Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

viet anh 0979667550 giaùo aùn sinh hoïc 7 ngaøy soaïn ngaøy daïy tuaàn tieát 20 quan saùt moät soá thaân meàm i muïc tieâu hs phaûi 1 kieán thöùc thöïc haønh quan saùt treân caùc maãu ñaõ choïn chuaå

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>Tuần </b>


<b>Tieát 20: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: HS phải:</b>


1. Kiến thức:


- Thực hành quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn các đại diện của
ngành thân mềm về cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong


- Cụ thể quan sát được:


+Cấu tạo của vỏ ốc, mai mực
+Cấu tạo ngồi của trai sơng, mực
+Cấu tạo trong của trai sông


2. Kĩ năng:Cũng cố kĩ năng quan sát bằng lúp trên mẫu thật và cách thu hoạch
trên giấy ở bảng tường trình


3. Thái độ: Rèn ý thực tự giác, tích cực
<b>II.</b> <b>PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


1. Chuẩn bị của GV:


-Tranh vẽ: Vỏ ốc, mai mực, cơ thể trai và cơ thể mực (cấu tạo trong)
-Vỏ ốc cưa đôi để HS quan sát cấu tạo xoắn ốc và lớp xà cừ


-Kính lúp, bộ đồ mổ, chậu



2. Chuẩn bị của HS: (Vỏ ốc, 1con ốc sên, 1 con trai, mai mực)/nhóm
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ktbc:</b>


<b>2. Bài mới: Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau</b>
của thân mềm. Để minh hoạ và bổ trợ cho các đại diện ấy<sub></sub>chúng ta cùng tìm
hiểu thực qua bài thực hành <sub></sub>Vào bài


<b>2.1. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-GV yêu cầu HS quan sát vỏ trai, ốc, mai
mực (đại diện của 3 lối sống khác nhau) <sub></sub>
Và chú thích vào hình 20.2; H20.3


-GV giúp đở nhóm hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2. Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-GV yêu cầu HS quan sát trai sông, ốc sên,
mực <sub></sub> Chú thích vào hình 20.4; 20.1; 20.5
tr68, tr69 sgk


-HS cần phân biệt:


Trai: o trai, khoang áo, mang, chân, thân,


cơ khép


c sên: Tua, mắt, lổ miệng, chân, thân, lổ
thở


Mực: Quan sát tranh<sub></sub>phân biệt các bộ phận
-GV giúp đở nhóm


-HS thực hiện theo nhóm điền chú
thích


<b>2.3. Hoạt động 3: Cấu tạo trong của mực</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-GV cho HS quan sát tranh cấu tạo trong
hoặc mẫu mổ sẳn (nếu có)


-GV kiểm tra hoạt động của nhóm


-HS đối chiếu với tranh vẽ <sub></sub>Phân biệt
các cơ quan <sub></sub> chú thích vào hình vẽ


<b>2.4. Hoạt động 4: u cầu HS hồn thành thu hoạch</b>
- Hồn thành chú thích các hình 20 (1<sub></sub>6)


- Hồn thành bảng thu hoạch (theo mẫu tr70 SGK)
<b>IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ</b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhó trong giờ thực hành


- Thu bảng tường trình (bài thu hoạch)


- GV thơng báo kết quả đúng <sub></sub> Các nhóm đánh giá chéo
- Thu dọ vệ sinh nơi thực hành


<b>V.</b> <b>HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>

<!--links-->

×