Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

bai tap PT Mu va Logarit hay day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.16 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chuyên đề: PHƯƠNG TRÌNH; BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH; HỆ </b></i>
<i><b>BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARÍT </b></i>


<i><b>I/ CÁC TÍNH CHẤT CẦN NHỚ: </b></i>


<i><b>1-</b></i> <i><b>Tính chất của hàm số mũ: </b></i><sub>y a ; a 0</sub>x

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>



= > <i><b> (a là c</b></i>ơ số).


x


1) a >0; x∀ ∈ℝ 2) a0 = ∀ >1; a 0; a1 =a 3) a .am n =am n+
m


m n x


n x


a 1


4) a ; a


a a


− −


= = 5) a.b

(

)

x =a .bx x


x <sub>x</sub>


x



a a


6)


b b


 
=
 
 


(

)(

)



x y


7) a >a ⇔ a 1 x y− − >0


Hàm số y a= x đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n khi a 1<sub>></sub> và ngh<sub>ị</sub>ch bi<sub>ế</sub>n khi 0 a 1<sub>< <</sub> .


[

f (x)

]

g(x)

[

f (x)

]

h(x)

[

f (x) 1 g(x) h(x)

][

]

0


f (x) 0


 <sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub>




= ⇔



>



[

f (x)

]

g(x)

[

f (x)

]

h(x)

[

f (x) 1 g(x) h(x)

][

]

0


f (x) 0


 <sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub>></sub>




> ⇔


>



<i><b>2-</b></i> <i><b>Tính chất của hàm số lơgarít: </b></i>y log x;= <sub>a</sub>

<sub>(</sub>

0 a 1< ≠

<sub>)</sub>


Tập xác đ<sub>ị</sub>nh: D <sub>=</sub>

(

0;<sub>+∞ =</sub>

)

<sub>ℝ</sub>+<sub>. </sub>


a a


1) log 1 0; log a 1= = 2) alog xa <sub>=</sub>x


a a


3) log xα log x
= α


( )




a a a


4) log xy =log x log y+ a a a
x


5) log log x log y
y


 


= −


 


  a a


1
6) log xβ = log x


β
c


a


c
log b
7) log b


loa a



= 8) log x log ya > a ⇔

(

a 1 x y−

)(

)

>0


Hàm số y log x= <sub>a</sub> đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n khi a 1<sub>></sub> và ngh<sub>ị</sub>ch bi<sub>ế</sub>n khi 0 a 1<sub>< <</sub> .


( )

( )

( )

( )



( )

( )



( )



g x g x


f x h x 0
log f x log h x


0 g x 1


 <sub>=</sub> <sub>></sub>




= ⇔


< ≠



( )

( )

( )

( )



( )

( )

( )




( )



g x g x


g x 1 f x h x 0
log f x log h x


0 g x 1


 <sub>−</sub>   <sub>−</sub> <sub>></sub>


   


> ⇔


< ≠



<i><b>II/PHƯƠNG TRÌNH MŨ </b></i>


<i><b>1-</b></i> <i><b>Phương pháp chuyển về cùng cơ số: </b></i><sub>a</sub>f x( ) <sub>a</sub>g x( )

<sub>(</sub>

<sub>0 a 1</sub>

<sub>)</sub>

<sub>f x</sub>

<sub>( )</sub>

<sub>g x</sub>

<sub>( )</sub>



= < ≠ ⇔ = <b>. </b>


<i><b>Các phương trình có dạng: </b></i> <sub>a</sub>f x( ) <sub>b</sub>g x( )


= <i><b> trong đó: </b></i> b aα


= <i><b> hoặc </b></i> b c ;a cα β



= = <i><b> cũng </b></i>
<i><b>được giải bằng cách đưa về cùng cơ số. </b></i>


1. Giải các PT mũ sau:


2


cos 2x sin x cos x
sin x


1


a) 5. 4.5 25


25 + =


x x x 2x


b) 25 +36.7 =7 +35.5
2. Giải các phương trình:


2


2x 5x 1 1
1) 2


8


− −



=


2


x x 2


5) x 3− − = x 3−


2


10x 1 3x


x 2− − = x 2−
3. Cho phương trình: 3x2−4x 5+ =9m

( )

1 .


a. Giải phương trình với m = 1.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m trái d<sub>ấ</sub>u.


Ta có:

<sub>( )</sub>

<sub>1</sub> <sub>x</sub>2 <sub>4x 5 2m</sub> <sub>f x</sub>

<sub>( )</sub>

<sub>x</sub>2 <sub>4x 5 2m 0 2</sub>

<sub>( )</sub>



⇔ − + = ⇔ = − + − =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu.


( )

5


af 0 0 m
2
⇔ < ⇔ > .



4. Cho phương trình: 24x3 m 1<sub>x</sub>

( )

1


8




= , với m 1> .
a. Giải phương trình với m = 7.


b. Chứng minh rằng: với m 1> phương trình ln có nghiệm duy nhất.


( )

<sub>1</sub> <sub>2</sub>4x3−m <sub>2</sub>−3x <sub>4x</sub>3 <sub>m</sub> <sub>3x</sub> <sub>4x</sub>3 <sub>3x m</sub>


⇔ = ⇔ − = − ⇔ + = .


Với m = 7: ta đ<sub>ượ</sub>c: 4x3<sub>+</sub>3x 7 0<sub>− = ⇔</sub>

(

x 1 4x<sub>−</sub>

)

(

2 <sub>+</sub>4x 7<sub>+</sub>

)

<sub>= ⇔</sub>0 x 1<sub>=</sub> .


Xét hàm số: y 4x= 3 +3x.
Ta có <sub>y' 12x</sub>2 <sub>3 0; x</sub>


= + > ∀ ∈ℝ nên đ<sub>ườ</sub>ng th<sub>ẳ</sub>ng y = m luôn c<sub>ắ</sub>t đ<sub>ồ</sub> th<sub>ị</sub> hàm s<sub>ố</sub> y 4x<sub>=</sub> 3<sub>+</sub>3x t<sub>ạ</sub>i


1 đi<sub>ể</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t. do đó ph<sub>ươ</sub>ng trình 4x3<sub>+</sub>3x m<sub>=</sub> ln có 1 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


Cách xác đ<sub>ị</sub>nh nghi<sub>ệ</sub>m: đ<sub>ặ</sub>t a 3 m m2 1; 1 a 1


2 a


 



= + + α =  − 


  thì α là 1 nghiệm của phương
trình <sub>4x</sub>3 <sub>3x m</sub>


+ = .


5. Cho phương trình: 8mx3−2x2+3x 2− =4mx2+ −x 2

( )

1 .
a. Giải phương trình với m = 1.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 3 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


HD:

<sub>( )</sub>

<sub>1</sub> <sub>2</sub>3 mx( 3−2x2+3x 2− ) <sub>2</sub>2 mx( 2+ −x 2)

<sub>(</sub>

<sub>3x 2 mx</sub>

<sub>)</sub>

(

2 <sub>2x 1</sub>

)

<sub>0</sub>


⇔ = ⇔ − − + = .


• <b>Cho phương trình </b>ax3+bx2+cx d 0+ = <b> với a, b, c, d là các số nguyên. Khi đó </b>
<b>phương trình có nghiệm hữu tỷ </b>p


q<b> khi và chỉ khi p là ước của d và q là ước của a. </b>
Ví dụ 3: Giải phương trình: .


HD: x

<sub>(</sub>

x

<sub>) (</sub>

x

<sub>)</sub>



3
pt⇔3.3 4 5+ −5 4 5+ =0⇒x log 5 1= − .


<b>2-</b> <i><b>Phương pháp lơgarít hố: </b></i> f (x ) g(x)

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>


a


a =b ⇔f (x)= log b .g(x),(a 0,a 1,b 0, b 1)> ≠ > ≠
• Có thể lấy logarit theo cơ số bất kỳ cả 2 vế.


• Ta thường sử dụng phương pháp này cho các phương trình mũ khi 2 vế có dạng tích các


lũy thừa.


• Thông thường ta cần biến đ<sub>ổ</sub>i và rút g<sub>ọ</sub>n ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ướ</sub>c khi logarit hóa.


1. Giải phương trình:


x


x 2
3(x 2)


8 + 36.3 ;(x+ 2)


= ≠ −


(

x 2

)

(

) (

)



2 2 2 2


3


x x


log 36.3 2 2log 3 (x 2)log 3 x 4 x 2 log 3 1 0



x 2 x 2


x 4 x 2 log 2


+


⇔ = ⇔ = + + + ⇔ + <sub></sub> + + <sub></sub>=


+ +


⇔ = − ∨ = − −
2. Giải phương trình:


x
x x 1


3 .8 + <sub>=</sub>36,(x<sub>≠ −</sub>1)


(

)



x
x <sub>x 1</sub>


2 2 2 2 3


1


log (3 .8 ) log 36 2 2log 3 x 2 log 3 0 x 2 x 1 log 2
x 1



+  


⇔ = = + ⇔ − <sub></sub> + <sub></sub>= ⇔ = ∨ = − −


+


 


3. Giải phương trình:


2


25 <sub>5</sub>


log (5x) 1 <sub>log 7</sub>


7 − =x ,(x 0)>


(

log (5x) 1225

)

(

log 7<sub>5</sub>

) (

2

)



5 5 25 5 5 5


log 7 − log x log (5x) 1 .log 7 log 7.log x


⇔ = ⇔ − =


2 1


5 5 5 5



log x 5log x 3 0 log x 1 log x 3 x 5− x 125


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.


3x
x 2 <sub>x 1</sub>
5 .2− <sub>+</sub> 4


=


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x<sub>≠ −</sub>1.


3x
x 2 <sub>x 1</sub>


2 2 2


3x 1


pt log (5 .2 ) 2 (x 2)log 5 2 (x 2) log 5 0


x 1 x 1


− +  


⇔ = ⇔ − + = ⇔ −  + =


+  + 



ĐS:


5
x 2; x= = − −1 log 2
5. Giải các phương trình sau:


2


x 2x 3
a) 2


2




= b) 2x2−4 =3x 2− c) 23x =32x.


(

)



2 2 <sub>2</sub>


x 2x x 2x 1


2 2


3


a) 2 2 3 x 1 log 3 x 1 log 3


2



− − +


= ⇔ = ⇔ − = ⇔ = ± .


(

)

(

)(

)



2


x 4 x 2 2


2 2


b) 2 − 3 − x 4 x 2 log 3 x 2 x 2 log 3 0


= ⇔ − = − ⇔ − + − = .


x x x


3 2 x x


3 2


2
3 log3


c) 2 3 3 log 2 2 log 3 x log log 3


2 log 2
 



= ⇔ = ⇔  = ⇔ =


  .


6. Giải các phương trình:


x 1
x <sub>x</sub>


1) 5 .8 500




= . 2


3x 7
1 1


x 2 x 2 x 4


2) 16 0,25.2


+


− + <sub>=</sub> −


x 5 x 17



x 7 x 3


3) 32 0,25.128


+ +


− <sub>=</sub> −


(

)



x 1 x 3


x x x 3 x


2 5


1


1) 5 .8 500 5 .2 1 x 3 log 5 0 x 3 x log 2
x


− −


−  


= ⇔ = ⇔ −  + = ⇔ = ∨ = −


  .


7. Giải các phương trình:



2
x x 1
1) 2 3 −


= 2) 8x 2+ =4.34 x− 3) 3 .5 .7x 2− x 1− x =245
x x 1 x 2 x x 2 x 4


4) 2 2 + 2 + 3 3 + 3 +


+ + = + + 5)5x 5x 1+ 5x 3+ 3x 3x 3+ 3x 1+


+ + = + − 4) 2x 12− +2x2+2 =3x2 +3x 12−


x x 1 x 2
6) 2 .3 .5− − 12


=

(

)



1


2 2


x


7) 2 x + − −4 x 2 =4 x + −4 4x 8−


<b>3-</b> <i><b>Phương pháp đặt ẩn số phụ: </b></i>


<b>Cách 1: Sử dụng một ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành 1 phương trình với </b>


<b>một ẩn phụ. </b>


<b>Dạng 1: </b> ( ) ( )


(

)



2f x f x


a a 0 0 a 1


α + β + γ = < ≠ .


<b>Phương pháp giải: </b>Đ<sub>ặ</sub>t t a<sub>=</sub> f (x) đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n h<sub>ẹ</sub>p: t 0<sub>></sub> ⇒a2f x( ) <sub>=</sub>t2. Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:


2


t t 0


α + β + γ =
1. Giải các phương trình:


(

)



2x


x
x


7



1. 6. 0,7 7


100 = +


2 1


1


x x


1 1


2. 3. 12


3 3


+


   


+ =


   


   


2 2


1
cot x sin x


3. 4 +2 =3


2 2


x 4 x x 2 x 4
4. 2 − + 5.( 2) − + − 6


− = 5. 4 x2− +2 x−5.2x 1− + x2−2 =6 6. 9x 12− −36.3x2−3+ =3 0


x 1 x 4 x 2
7. 4 + 2 + 2 + 16


+ = +


2. Cho phương trình: (m 1).4+ x +(3m 2).2− x 1+ −3m 1 0+ =
a. Giải PT khi m 3= .


b. Đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m trái d<sub>ấ</sub>u.


HD: m= −1 không thoả, m 1 1 m 1


2
≠ − ⇒− < <


3. Cho phương trình: 49x +(m 1).7− x +m 2m− 2 =0. Đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2


nghiệm trái dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.</b> Đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình (m 3).16<sub>+</sub> x <sub>+</sub>(2m 1).4<sub>−</sub> x <sub>+</sub>m 1 0.<sub>+ =</sub> có 2 nghi<sub>ệ</sub>m trái d<sub>ấ</sub>u.



6. Cho phương trình: 16x−m.8x+(2m 1).4− x =m.2x

( )

1
a. Giải PT khi m =2.


b. Đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 3 nghi<sub>ệ</sub>m.


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: (t 1) t<sub>−</sub> <sub></sub> 2<sub>−</sub>mt2<sub>+</sub>(2m 1)t m<sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub></sub><sub>=</sub>0. Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n bài


toán <sub>t</sub>2 <sub>mt</sub>2 <sub>(2m 1)t m 0</sub>


⇔ − + − + = có hai nghiệm dương phân biệt khác 1.


<b>Dạng 2: </b> <sub>a</sub>2f x( )

<sub>( )</sub>

<sub>ab</sub> f x( ) <sub>b</sub>2f x( ) <sub>0</sub>

<sub>(</sub>

<sub>a, b 0;a 1, b 1</sub>

<sub>)</sub>



α + β + γ = > ≠ ≠


<b>Phương pháp giải: Chia 2 v</b>ế phương trình cho b2f x( ) rồi đ<sub>ặ</sub>t


f (x)
a
t


b
 
= 


  điều kiện hẹp: t 0> .
Phương trình trở thành: α + β + γ =t2 t 0


<b>Dạng 3: </b> <sub>a</sub>f x( ) <sub>b</sub>f x( ) <sub>0</sub>



α + β + γ = với

(

0 a,b 1;a.b 1< ≠ =

)

hay αaf x( )+ βbf x( )+ γcf x( ) =0 với


a b
0 a,b,c 1; . 1


c c


 


< ≠ =


 


 .


<b>Phương pháp giải: </b> Đ<sub>ặ</sub>t t a<sub>=</sub> f x( ) hay


( )
f x
a
t


c
 
= 


  điều kiện hẹp:


( )
f x 1


t 0 b


t
> ⇒ = hay
( )


f x


b 1


c t


 
=
 


  . Phương trình trở thành:
2


t t 0


α + γ + β =
1. Cho phương trình: m.16x +2.81x =5.36 .x


a. Giải phương trình khi m 2= .


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> PT có hai nghi<sub>ệ</sub>m d<sub>ươ</sub>ng phân bi<sub>ệ</sub>t.


2. <sub>27</sub>x <sub>12</sub>x <sub>2.8</sub>x



+ = HD: Chia 2vế PT cho 8<i>x</i>và đ<sub>ặ</sub>t <sub>ẩ</sub>n ph<sub>ụ</sub>.


3.


1 1 1


x x x


6.9 −13.6 +6.4 =0 ĐS: x<sub>= ±</sub>1.


4. Giải các phương trình:


2 2


sin x cos x


1. 4 +2 = +2 2 2. 81sin x2 +81cos x2 =30 3. 9sin x2 +9cos x2 =10


2 2


sin x cos x


4. 2 +4.2 =6 5. 3 x 31− x 4 0


− + = 6. 2x2−x 22 x x+ − 2 3


− =


5. Giải phương trình: 2 2



1
cot x <sub>sin x</sub>


4 +2 − =3 0.


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> cot x2 <sub>≥</sub>1, ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t2 2t 3 0 t 1 t 3 x k


2
π
+ − = ⇔ = ∨ = − ⇔ = + π.
6. Giải các phương trình:


(

) (

sin x

)

sin x


1. 7 4 3+ + 7 4 3− =4 2. 5

(

+ 24

) (

x+ 5− 24

)

x =10


(

) (

x

)(

)

x

(

)



3. 2+ 3 + 7 4 3 2+ − 3 =4 2+ 3 4.

(

2+ 3

) (

x+ 2− 3

)

x =14


x x


7 3 5 7 3 5


5. 7 8


2 2


 <sub>+</sub>   <sub>−</sub> 



+ =


   


   


   

(

)

(

)



2 2


(x 1) x 2x 1 4
6. 2 2 3 2 3


2 3


− − −


+ + − =




(

) (

x

)

x


7. 6− 35 + 6+ 35 =12

(

)

(

)



x x


4) 7 4 3+ −3 2− 3 + =2 0


(

3

) (

x 3

)

x


9. 3+ 8 + 3− 8 =6

(

)

(

)



tan x tan x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(

) (

x

)

x x


1) 3+ 5 + 3− 5 −7.2 =0 2) 3

(

+ 5

)

x +16 3

(

− 5

)

x =2x 3+


(

)

x

(

)

x x 3


3) 5 21 7 5 21 2 +


− + + = 4) 22x 12+ −9.2x2+x +22x 2+ =0
cos x sin x log 7


2sin x 2cos x 1 1 2sin x 2cos x 1


5) 2 5 0


10


− −


− +   − +


−<sub></sub> <sub></sub> + =


 



8. Giải phương trình:

(

)

(

)



x x


7 4 3+ −3 2− 3 + =2 0.


HD: Đ<sub>ặ</sub>t

(

)

(

)

(

)



x x <sub>x</sub>


2
1


t 2 3 0 2 3 ; 7 4 3 t


t


= + > ⇒ − = + = .


Phương trình trở thành: t3+2t 3 0 2− =

( )

⇔ = ⇔t 1 x 0= .
9. Giải và biện luận phương trình:

(

)

(

)



x x <sub>x 3</sub>


3 5 m. 3 5 2 +


+ + − =


HD:



x x


3 5 3 5


pt m. 8


2 2


 <sub>+</sub>   <sub>−</sub> 


⇔  +   =


    .


Đ<sub>ặ</sub>t


x x


3 5 3 5 1


t 0


2 2 t


 <sub>+</sub>   <sub>−</sub> 


=  > ⇒  =


    , phương



trình trở thành: t2−8t m 0+ = ⇔

(

t 4−

)

2 =16 m−

( )

2 .
10.Giải phương trình: 22x 12+ −9.2x2+x +22x 2+ =0

( )

1 .
HD: <sub>pt</sub> <sub>2</sub>2x2<sub>−</sub>2x 1<sub>−</sub> <sub>9.2</sub>x2<sub>− −</sub>x 2 <sub>1 0</sub> <sub>2.2</sub>2 x( 2−x) <sub>9.2</sub>x2<sub>−</sub>x <sub>4 0</sub>


⇔ − + = ⇔ − + = . Đ<sub>ặ</sub>t 2


1


x x <sub>4</sub>


t 2 − 2−


= ≥ , phương


trình trở thành: 2t2 9t 4 0 t 4 t 1

(

)

x 1 x 2


2 loại


− + = ⇔ = ∨ = ⇔ = − ∨ = .


11.Giải phương trình: 23x 6.2x <sub>3 x 1</sub><sub>(</sub>1 <sub>)</sub> 12<sub>x</sub> 1


2
2 −


− − + =


HD: 3x 3 x


3x x



2 2


pt 2 6. 2 1


2 2


  <sub></sub> <sub></sub>


⇔ − −  − =


 


  .


Đ<sub>ặ</sub>t


3
3


x 3x x x x 3


x 3x x x x


2 2 2 2 2


t 2 2 2 3.2 . 2 t 6t


2 2 2 2 2



   


= − ⇒ − = −  +  − = +


    , phương trình trở thành:


3 x


x
2


t 6t 6t 1 t 1 2 1 x 1


2


+ − = ⇔ = ⇔ − = ⇔ = .


12.Giải phương trình: 1+ 1 2− 2x =

(

1 2 1 2+ − 2x

)

.2x.


HD: Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: 1 2<sub>−</sub> 2x <sub>≥ ⇔</sub>0 22x <sub>≤ ⇔</sub>1 x 0<sub>≤</sub> ⇒0 2<sub><</sub> 2x<sub>≤</sub>1. Đ<sub>ặ</sub>t sin t 2<sub>=</sub> x v<sub>ớ</sub>i t 0;


2
π


 


∈ <sub></sub>


 ,



phương trình trở thành: 1 1 sin t2 sin t 1 2 1 sin t

(

2

)

2 cost sin t sin 2t


2


+ − = + − ⇔ = +


t 3t 3t 2


2 cos 1 2 sin 0 sin t t x 1 x 0


2 2 2 2 6 2


π π


 


⇔  − = ⇔ = ⇔ = ∨ = ⇔ = − ∨ =


  .


13.Giải phương trình: 4.33x −3x 1+ = 1 9− x . (HD: 3x cos t; t 0;


2
π


 


= ∈<sub></sub> 


)


14.Giải các phương trình:


x x 3x 1


1. 125 50 2 +


+ = 2. 22x+23 4x− =6 3. 3x +33 2x− =6
3x x 2x 2 4x 2


4. 4.2 3.2 1 2 + 2 +


− = − +


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

x x 2x 1
1. 25 10 2 +


+ = 2. 6.32x −13.6x+6.22x =0 3. 4x −2.6x =3.9x
x


x x <sub>2</sub>


4. 4.3 −9.2 =5.6


1 1 1


x x x


5. 2.4 +6 =9 6. 3.16x +2.81x =5.36x
16.Giải và biện luận phương trình:



x x


a. m.3 m.3− 8


+ = b. m 2 .2

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

x m.2−x m 0


− + + =


17.Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình sau có nghi<sub>ệ</sub>m:


(

)

2x

(

)

x


a. m 1 .3 2 m 3 .3− m 3 0


− + − + + = b. m 4 .4

(

)

x −2 m 2 .2

(

)

x +m 1 0− =
18.Cho phương trình:

(

m 3 .16+

)

x+

(

2m 1 .4−

)

x+m 1 0+ =

( )

1


a) Giải phương trình với m 3


4
= − .


b) Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m trái d<sub>ấ</sub>u.


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 4<sub>=</sub> x <sub>></sub>0, ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:

(

m 3 .t<sub>+</sub>

)

2<sub>+</sub>

(

2m 1 .t m 1 0 2<sub>−</sub>

)

<sub>+</sub> <sub>+ =</sub>

( )

.


a. Với m 3 t 1 t 9 1 x 0 x log 9<sub>4</sub>


4





= − ⇔ = ∨ = ⇔ = ∨ = − .


b. Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu, tức là: x1 0 x2


1 2 1 2


x < <0 x ⇔4 <4 <4 ⇔t < <1 t .
Phương trình (2) có 2 nghiệm t<sub>1</sub> 1 t<sub>2</sub> 3 m 3


4
< < ⇔ − < < − .
19.Cho phương trình: 4x −m.2x 1+ +2m 0 1=

( )



a) Giải phương trình với m = 2.


b) Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m


1 2


x , x thỏa x<sub>1</sub>+x<sub>2</sub> =3.
HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x <sub>></sub>0, ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t2<sub>−</sub>2mt 2m 0<sub>+</sub> <sub>=</sub>

( )

2 .


a. Với m 2= ⇔ =t 2⇔x 1= .


b. Phương trình (1) có 2 nghiệm x x1 2


1 2 1 2 1 2



x , x : x x 3 2 + 8 t .t 8


+ = ⇔ = ⇔ = .


Phương trình (2) có 2 nghiệm t .t<sub>1 2</sub> = ⇔8 m 4= .


20.Cho phương trình:

(

)

( )

(

)

( )



2 <sub>2</sub>


2 x 1 <sub>x 1</sub>


m 2 2 + 2 m 1 .2 + 2m 6 0 1


− − + + − =


a) Giải phương trình với m = 9.


b) Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m.


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x 12+ <sub>≥</sub>2, ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:

(

m 2 t<sub>−</sub>

)

2 <sub>−</sub>2 m 1 t 2m 6 0 2

(

<sub>+</sub>

)

<sub>+</sub> <sub>− =</sub>

( )

.


a. Với m 9 t 2 t 6

(

)

x 0


7 loại


= ⇔ = ∨ = ⇔ = .


b. Phương trình (1) có nghiệm ⇔ phương trình (2) có nghiệm t 2≥ .
• m = 2:

( )

2 t 1 2


3
⇔ = − < .


• m 2 : t≠ <sub>1</sub>≤ ≤2 t<sub>2</sub>∨ ≤2 t<sub>1</sub> ≤t<sub>2</sub> ⇔2 m 9< ≤ .


21.Cho phương trình:

(

)

(

)

( )



x x


2− 3 +m 2+ 3 =4 1
a) Giải phương trình với m = 1.


b) Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m


1 2


x , x thỏa x<sub>1</sub> x<sub>2</sub> log<sub>2</sub> <sub>3</sub>3


+


− = .


HD: Đ<sub>ặ</sub>t

(

)

(

)



x x <sub>1</sub>


t 2 3 0 2 3


t



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. (1) có 2 nghiệm x , x : x<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> x<sub>2</sub> log<sub>2</sub> <sub>3</sub>3


+


− =

(

)

1 2


x x


2 3 − 3


⇔ + = ⇔t<sub>1</sub> =3t<sub>2</sub>.
Phương trình (2) có 2 nghiệm t<sub>1</sub> =3t<sub>2</sub> ⇔m 3= .


22.Cho phương trình: 2.4x 12+ +m.6x 12+ =9x 12+

( )

1
a) Giải phương trình với m = 1.


b) Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t.


HD: ( )

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

( ) ( )


2 2


2 2 2 x 1 2 x 1


2 x 1 x 1 2 x 1 3 3


pt 2.2 m. 2.3 3 2


2 2



+ +


+ + +    


⇔ + = ⇔ +  = 


    . Đặt


2
x 1


3 3


t


2 2


+


 
=  ≥


  .


Phương trình trở thành: f t

( )

=t2−mt 2 0− =

( )

2 .


a. Với m 1= ⇔ = ∨ = −t 2 t 1

(

loại

)

⇔x= ± log 2 1<sub>1,5</sub> − .


b. (1) có nghiệm duy nhất x 0 t<sub>1</sub> t<sub>2</sub> 3 f 3 0 m 1



2 2 6


 


⇔ = ⇔ ≤ = ⇔  = ⇔ =


  (vì a.c= − <2 0).
23.Cho phương trình: 22x 1+ −2x 3+ −2m 0= .


a. Giải phương trình với m = 32.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


24.Giải và biện luận phương trình: 4.3x − +3 m 3= 2x.
25.Cho phương trình:

(

)

(

)



tan x tan x


3 2 2+ + 3 2 2− =m.
a. Giải phương trình với m = 6.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m thu<sub>ộ</sub>c kho<sub>ả</sub>ng ;


2 2
π π


 





 


 .


26.Cho phương trình: m.16x +2.81x =5.36x.
a. Giải phương trình với m = 3.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t.


<b>Dạng 4: </b> ( ) ( )


(

)

f x( )

(

)



f x f x


m.a +n.b +p a.b =q a, b 0;a 1, b 1> ≠ ≠
<b>Phương pháp giải: </b>Đ<sub>ư</sub>a v<sub>ề</sub> d<sub>ạ</sub>ng tích.


1. Giải phương trình: 8.3x +3.2x =24 6+ x


x x x x x


8(3 3) 2 .(3 3) 0 (3 3)(8 2 ) 0 x 1, x 3


⇔ − − − = ⇔ − − = ⇔ = = .


2. Giải phương trình: 12.3x 3.15x 5x 1 20 x log<sub>3</sub>5


3



+


+ − = ⇔ = .


3. Giải phương trình: 4x2−3x 2+ +4x2+6x 5+ =42x2+3x 7+ +1.


HD: <sub>4</sub>x2−3x 2+ <sub>4</sub>x2+6x 5+ <sub>4</sub>x2−3x 2+ <sub>.4</sub>x2+6x 5+ <sub>1</sub>

(

<sub>4</sub>x2−3x 2+ <sub>1 1 4</sub>

)(

x2+6x 5+

)

<sub>0</sub>


+ = + ⇔ − − =


4. Cho phương trình: m.2x2−5x 6+ +21 x− 2 =2.26 5x− +m
a. Giải phương trình với m = 1.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 4 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


HD: <sub>m.2</sub>x2−5x 6+ <sub>2</sub>1 x− 2 <sub>2</sub>7 5x− <sub>m</sub>

(

<sub>2</sub>x2−5x 6+ <sub>1 2</sub>

)(

1 x− 2 <sub>m</sub>

)

<sub>0</sub>


+ = + ⇔ − − =


5. Giải phương trình:


( )2


2 2 <sub>x 1</sub>


x x 1 x


a. 4 + 2− 2 + 1



+ = + 4. 12.3x 3.15x 5x 1+ 20


+ − =


x x x


8.3 +3.2 =24 6+


6. Giải và biện luận phương trình:


( )2


2 2 <sub>x 2</sub>


x 2x m x 2n 3


a. 9 − + 3 + − 3 − 1


− = − ( )


2


2 2 <sub>x 1</sub>


x x m x 2m 1


b. 4 + + 2 + − 2 + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cách 2: Sử dụng một ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành 1 phương trình với </b>
<b>một ẩn phụ nhưng các hệ số vẫn chứa x. </b>



1. Giải phương trình: 32x−

(

2x +9 .3

)

x +9.2x =0


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t2<sub>−</sub>

(

2x <sub>+</sub>9 .t 9.2

)

<sub>+</sub> x <sub>= ⇔ = ∨ =</sub>0 t 9 t 2x.


2. Giải phương trình: 9x2 +

(

x2 −3 .3

)

x2 −2x2 + =2 0


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x2 <sub>≥</sub>1 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t2 <sub>+</sub>

(

x2<sub>−</sub>3 .t 2x

)

<sub>−</sub> 2<sub>+ = ⇔ = ∨ = −</sub>2 0 t 2 t 1 x2.


3. Giải phương trình: 42x +23x 1+ +2x 3+ −16 0=


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t4<sub>+</sub>2t3<sub>+</sub>8t 16 0<sub>−</sub> <sub>= ⇔</sub>42<sub>−</sub>2t.4 t<sub>−</sub> 4<sub>−</sub>2t3 <sub>=</sub>0.
Đ<sub>ặ</sub>t u 4<sub>=</sub> ta đ<sub>ượ</sub>c ph<sub>ươ</sub>ng trình: u2<sub>−</sub>2t.u t<sub>−</sub> 4<sub>−</sub>2t3 <sub>= ⇔</sub>0 u t t t 1<sub>= −</sub>

(

<sub>+</sub>

)

<sub>∨</sub>u t t t 1<sub>= +</sub>

(

<sub>+</sub>

)



4. Giải các phương trình:


(

)



2x 3 x 2


1) 3 − 3x 10 .3 − 3 x 0


+ − + − = 2) 3.4x 3−

(

3x 10 .2

)

x 3 x 0


+ − + − =


Đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x 2− <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: 3t2 <sub>+</sub>

(

3x 10 t 3 x 0<sub>−</sub>

)

<sub>+ −</sub> <sub>=</sub>


(

3x 8

)

2 t 1 t 3 x
3


∆ = − ⇒ = ∨ = −


5. Giải phương trình:


x x


1. 3.4 +(3x 10).2− + −3 x 0= 2. 9x +2(x 2).3− x +2x 5 0− =


x 2 x 2


3. 3.25 − (3x 10).5 − 3 x 0


+ − + − = 4. 3.4x +(3x 10)2− x + − =3 x 0
6. Cho phương trình: m .22 3x −3m.22x +

(

m2 +2 2

)

x −m 0;=

(

m 0≠

)



a. Giải phương trình với m = 2.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 3 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: m .t2 3<sub>−</sub>3m.t2<sub>+</sub>

(

m2<sub>+</sub>2 t m 0

)

<sub>−</sub> <sub>=</sub> .


(

) (

)



2 3 2


2


1 2t



m t t 3t 1 m 2t 0 m m


t t 1


⇔ + − + + = ⇔ = ∨ =


+ .
7. Giải phương trình: 9x +2 x 2 .3

(

)

x +2x 5 0− =


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t2<sub>+</sub>2 x 2 .t 5 0

(

<sub>−</sub>

)

<sub>− = ⇔ = − ∨ = −</sub>t 1 t 5 2x.


8. Giải phương trình: 32x+ 3x +5 0=


HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: t2<sub>+</sub> t 5 0<sub>+ = ⇔ −</sub>5 t2 <sub>≥ ∧ + =</sub>0 t 5 52<sub>−</sub>2t .5 t2 <sub>+</sub> 4.
Đ<sub>ặ</sub>t u 5<sub>=</sub> ta đ<sub>ượ</sub>c ph<sub>ươ</sub>ng trình: u2<sub>−</sub>

(

2t2<sub>+</sub>1 .u t

)

<sub>+</sub> 4<sub>− =</sub>t 0.


(

)

(

)



2 2


2t 1 2t 1 2t 1 2t 1


u u


2 2


+ − + + + +


⇔ = ∨ =



9. Giải phương trình: x2 −

(

3 2 x 2 1 2− x

)

+

(

− x

)

=0.


HD: Giải như PT bậc 2 theo x ⇒x 2 x 1 2= ∨ = − x. ĐS: x 0; x 2<sub>=</sub> <sub>=</sub> .


10.Cho phương trình: 33x +2m.32x+m .32 x +m 1 0− =


a. Giải phương trình với m 1= + 2.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 3 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


<b>4-</b> <i><b>Phương pháp dùng tính đơn điệu của hàm số: </b></i>
• <i>Cách 1: Thực hiện theo các bước sau: </i>


- <i>Chuyển phương trình về dạng: </i>f x

( )

=k<i>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <i>Nhận xét: </i>


<i>+ Với </i>x x= <sub>0</sub> ⇒f x

( )

<sub>0</sub> =k⇒x x= <sub>0</sub><i> là 1 nghiệm. </i>


<i>+ Với </i>x x> <sub>0</sub> ⇒f x

( )

>f x

( )

<sub>0</sub> =k<i> do đó phương trình vơ nghiệm. </i>


<i>+ Với </i>x x< <sub>0</sub>⇒f x

( )

<f x

( )

<sub>0</sub> =k<i> do đó phương trình vơ nghiệm. </i>


1. Giải phương trình


x


x


3 7



2 x 1


5 5


 


+ = ⇒ =


 


  .


2. Giải phương trình

(

) (

)



x x


x x


x 2 3 2 3


2 3 2 3 2 1


2 2


   


+ −


   



+ + − = ⇔ + =


   


   


.
Ta thấy x 2= là nghiệm, chứng minh nghiệm đó là duy nh<sub>ấ</sub>t.


3. Giải phương trình:


x x x


x x x x 2 3 5


2 3 5 10 1


10 10 10


     


+ + = ⇔  +  +  =


     


Ta thấy pt có một nghiệm x 1= . Xét hàm số:


x x x x x x



2 3 5 2 2 3 3 5 5


f (x) f '(x) ln ln ln 0; x R


10 10 10 10 10 10 10 10 10


           


=  +  +  ⇒ =  +  +  > ∀ ∈


           


Suy ra f(x) là hàm đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n trên R.V<sub>ậ</sub>y pt có nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t x 1<sub>=</sub> .


4. Cho phương trình: 3x −4−x =m. Chứng minh rằng: với mọi m phương trình ln có


nghiệm duy nhất.


Số nghiệm của phương trình là số giao đi<sub>ể</sub>m c<sub>ủ</sub>a đ<sub>ồ</sub> th<sub>ị</sub> hàm s<sub>ố</sub> y 3<sub>=</sub> x <sub>−</sub>4−x và đ<sub>ườ</sub>ng th<sub>ẳ</sub>ng


y m= .


Xét hàm số y 3= x −4−x xác đ<sub>ị</sub>nh trên <sub>ℝ</sub>.


Ta có: <sub>y' 3 ln 3 4 .ln 4 0; x</sub>x −x


= + > ∀ ∈ℝ. Do đó hàm s<sub>ố</sub>đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n trên <sub>ℝ</sub>.


Giới hạn:



xlim y→−∞ = −∞; lim yx→+∞ = +∞.


Bảng biến thiên:


x −∞ +∞


y' +


y +∞


−∞


Vậy với mọi m phương trình ln có nghiệm duy nhất.


5. Giải phương trình: x 2.3<sub>+</sub> log x2 <sub>=</sub>3


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 0<sub>></sub>


2 2


log x log x


x 2.3+ = ⇔3 2.3 = −3 x


• Ta có vế phải của phương trình là hàm số nghịch biến cịn vế trái của phương trình là


hàm số ln đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n. Do đó, n<sub>ế</sub>u ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m thì nghi<sub>ệ</sub>m đó là duy nh<sub>ấ</sub>t.


Mắt khác: với x 1= ta có: 2.3log 12 <sub>=</sub>2 3 1<sub>= −</sub> . V<sub>ậ</sub>y x 1<sub>=</sub> là nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t c<sub>ủ</sub>a ph<sub>ươ</sub>ng trình.
6. Giải các phương trình:



x


1) 3 + − =x 4 0 2) 3x+4x =5x <sub>3) 15</sub>x2<sub>+ =</sub><sub>1 4</sub>x


(

) (

x

)

x x


4) 3− 2 + 3+ 2 = 5

(

) (

)



x x


x
5. 2− 3 + 2+ 3 =2


x
x
2
6) 1 3+ =2
7. Giải phương trình: 1 8+ x2 =3x


x
x


x <sub>x</sub>


2 1 8


1 8 3 1


3 3



 


 


+ = ⇔  +  =


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Với


x 2


x 2


1 8 1 8


x 2 1


3 3 3 3


   


   


> ⇒  +  <  +  =


  <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> do đó phương trình vơ nghiệm.
Với


x 2



x 2


1 8 1 8


x 2 1


3 3 3 3


   


   


< ⇒  +  >  +  =


  <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> do đó phương trình vơ nghiệm.
Vậy x 2= là nghiệm duy nhất của phương trình.


• <i>Cách 2: Thực hiện theo các bước sau: </i>


- <i>Chuyển phương trình về dạng: </i>f x

( )

=g x

( )

<i>. </i>


- <i>Xét hàm số</i> y f x=

( )

<i> và </i> y g x=

( )

<i>. Dùng lập luận khẳng định hàm số</i> y f x=

( )


<i>đồng biến hàm số</i> y g x=

( )

<i> nghịch biến. Xác định </i>x<sub>0</sub><i> sao cho </i>f x

( )

<sub>0</sub> =g x

( )

<sub>0</sub> <i>. </i>
- <i>Vậy phương trình có nghiệm duy nhất </i>x x= <sub>0</sub><i>. </i>


• <i>Cách 3: Thực hiện theo các bước sau: </i>


- <i>Chuyển phương trình về dạng: </i>f u

( )

=f v

( ) ( )

1 <i>. </i>


- <i>Xét hàm số</i> y f x=

( )

<i>. Dùng lập luận khẳng định hàm số đơn điệu (giả sử đồng biến) </i>


- <i>Khi đó: </i>

( )

1 ⇔u v;= ∀u, v∈Df <i>. </i>
1. Giải phương trình:

(

)



2
3x x 1
2


3


1


log x 3x 2 2 2


5


− −


 


− + + +  =


  .


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x2<sub>−</sub>3x 2 0<sub>+ ≥ ⇔</sub> x 1 x 2<sub>≤ ∨</sub> <sub>≥</sub> .
Đ<sub>ặ</sub>t: u<sub>=</sub> x2<sub>−</sub>3x 2 0<sub>+</sub> <sub>≥</sub> ⇒3x x<sub>−</sub> 2<sub>− = −</sub>1 1 u2.


Khi đó ph<sub>ươ</sub>ng trình có d<sub>ạ</sub>ng:

(

)

u 12

( )



3



log u 2 5 − 2 2


+ + =


Xét hàm số: y log x 2= <sub>3</sub>

(

+

)

+5x 12− .


Miền xác đ<sub>ị</sub>nh: D <sub>=</sub>

[

0;<sub>+∞</sub>

)

.
Đ<sub>ạ</sub>o hàm:


(

)



2
x 1
1


y' 2x.5 0; x


x 2 ln 3




= + > ∀ ∈


+


D <sub>. Suy ra hàm s</sub><sub>ố</sub>đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n trên D <sub>. </sub>


Mặt khác: f 1

( )

=log 1 2<sub>3</sub>

(

+

)

+51 1− =2



Vậy:

( )

2 f x

( )

f 1

( )

u 1 x2 3x 2 1 x 3 5


2
±


⇔ = ⇔ = ⇔ − + = ⇔ = .


Vậy phương trình có hai ngiệm: x 3 5


2
±
=


2. Cho phương trình: 5x2+2mx 2+ −52x2+4mx m 2+ + =x2 +mx m+ .
a) Giải phương trình với m 4


5
= − .
b) Giải và biện luận phương trình.


Đ<sub>ặ</sub>t t x<sub>=</sub> 2<sub>+</sub>2mx 2<sub>+</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: 5t <sub>+ =</sub>t 52t m 2+ − <sub>+</sub>2t m 2 1<sub>+</sub> <sub>−</sub>

( )



Xét hàm số: f t

( )

=5t+t đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n trên <sub>ℝ</sub>. V<sub>ậ</sub>y

( )

1 <sub>⇔</sub>f t

( )

<sub>=</sub>f 2t m 2

(

<sub>+</sub> <sub>−</sub>

)

<sub>⇔ =</sub>t 2t m 2<sub>+</sub> <sub>−</sub>


2


t m 2 0 x 2mx m 0


⇔ + − = ⇔ + + =



a. m 4 x 2 x 6


5 5


= − ⇒ = ∨ = −
b. <sub>m</sub>2 <sub>m</sub>


∆ = −


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• 0 m 1< < phương trình vơ nghiệm.


• m 0 m 1< ∨ > phương trình có 2 nghiệm phân biệt.


3. Cho phương trình: 3x2 2mx 4m 3 2 m 2


x m


+ + − −


− =


+ .
a. Giải phương trình với m = 0.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có đúng 2 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t thu<sub>ộ</sub>c đo<sub>ạ</sub>n

[

<sub>−</sub>4;0

]

.


( ) (2 )2


2 <sub>x m</sub> <sub>m 2</sub> <sub>1</sub>



x 2mx 4m 3 m 2 m 2


3 2 3 2


x m x m


+ − − +


+ + − − −


− = ⇔ − =


+ +


Đ<sub>ặ</sub>t t<sub>=</sub> x m<sub>+</sub> <sub>></sub>0 ta đ<sub>ượ</sub>c: ( )

( )



2
2


t m 2 1 m 2


3 2 1


t


− − + −


− = .


Ta có:



( )

( )


2
2


t m 2 1
f t 3 − − + 2


= − là hàm đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n v<sub>ớ</sub>i t > 0.


• g t

( )

m 2
t


= là hàm nghịch biến với t > 0.


Vậy (1) có nghiệm là duy nhất. Mặt khác: f m 2

(

)

=g m 2

(

)

.
Suy ra: t= m 2− ⇔ x m+ = m 2− ⇔x= − ∨2 x 2 2m= −


4. Giải các phương trình:


(

)

(

)



2 x x


1) x + 2 −3 .x 2 1 2+ − =0 2) 22x 1− +32x +52x 1+ =2x +3x 1+ +5x 2+
5. Giải các phương trình:


(

)




3 3x 2x 2 x


1) x +2 +3x.2 + 1 3x .2+ + − =x 2 0 2) 2− x2−x+2x 1− =

(

x 1−

)

2


(

)

(

) (

3

)



3 3x 2x 2 x x x


1) x +2 +3x.2 + 1 3x .2+ + − = ⇔x 2 0 2 +x + 2 +x =2


Xét hàm số: f t

( )

=t3+t đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n và f 1

( )

<sub>=</sub>2⇒f 2

(

x <sub>+</sub>x

)

<sub>=</sub>f 1

( )

⇒2x <sub>+</sub>x 1<sub>=</sub> ⇒x 0<sub>=</sub> .


Cách khác: đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x <sub>+</sub>x ta đ<sub>ượ</sub>c ph<sub>ươ</sub>ng trình: t3<sub>+ − = ⇔ =</sub>t 2 0 t 1.


(

)



2 <sub>2</sub> 2


x x x 1 x 1 x x 2


2) 2 − 2 − x 1 2 − x 1 2 − x x


− + = − ⇔ + − = + −


Xét hàm số: f t

( )

=2t +t đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n. f x 1

(

<sub>−</sub>

)

<sub>=</sub>f x

(

2<sub>−</sub>x

)

<sub>⇔</sub>x 1 x<sub>− =</sub> 2<sub>− ⇔</sub>x x 1<sub>=</sub> .


6. Giải các phương trình:


2x 5 x 1 1 1



1) e e


2x 5 x 1


− −


− = −


− −

(

)



2


m x 6 4x 3m 2


2) 2 + 2 + 4 m x 3m 6


− = − + −


2x 5 x 1 1 1 2x 5 1 x 1 1


1) e e e e


2x 5 x 1 2x 5 x 1


− − − −


− = − ⇔ − = −


− − − −



Xét hàm số: f t

( )

et 1


t


= − đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n. f x 1

(

<sub>−</sub>

)

<sub>=</sub>f 2x 5

(

<sub>−</sub>

)

<sub>⇔</sub> x 1<sub>− =</sub> 2x 5<sub>−</sub> <sub>⇔</sub>x 2 x 4<sub>= ∨</sub> <sub>=</sub>


(

)



2 2


m x 6 4x 3m 2 m x 6 2 4x 3m


2) 2 + 2 + 4 m x 3m 6 2 + m x 6 2 + 4x 3m


− = − + − ⇔ + + = + +


Xét hàm số: f t

( )

=2t +t đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n. f m x 6

(

2 <sub>+</sub>

)

<sub>=</sub>f 4x 3m

(

<sub>+</sub>

)

<sub>⇔</sub>m x 6 4x 3m2 <sub>+ =</sub> <sub>+</sub> .


<b>7.</b> <b>Phương pháp đánh giá: </b>
1. Giải phương trình:


2
x


1) 3 =cos 2x

(

)

(

)



2


x 1 2 x x



2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

VT 1 VT 1
VT VP


VP 1 VP 1


≥ =


 


⇒ <sub>=</sub> <sub>⇔</sub>


 


≤ =


 


2. Giải phương trình: 416 x− 2 =2x +2−x


VP 2 VT 2


VT VP x 0


VT 2 VP 2


≥ =



 


⇒ <sub>=</sub> <sub>⇔</sub> <sub>⇔</sub> <sub>=</sub>


 


≤ =


 


3. Giải phương trình:


x x


x x x x


2 4 1 3


4 +1 2+ +1 4+ +2 = 2


Với a 2 ;b 4= x = x phương trình có dạng: a b 1 3


b 1 a 1 a b+ + + + + = 2


(

)



a b 1 1 1 1


VT 1 1 1 3 a b 1 3



b 1 a 1 a b a 1 b 1 a b


       


= +  + +  + + − = + +  + + −


+ + + + + +


       


(

) (

) (

)

Cauchy


1 1 1 1 3


a 1 b 1 a b 3


2 a 1 b 1 a b 2


 


=  + + + + +  + + − ≥


+ + +


 


Đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c x<sub>ả</sub>y ra khi: a 1 b 1 a b<sub>+ = + = + ⇔ =</sub>a b 1<sub>= ⇔</sub>x 0<sub>=</sub>


4. πsin x = cos x



HD: Dùng PP đ<sub>ố</sub>i l<sub>ậ</sub>p. ĐK. 0<sub>≤</sub> sin x ⇒1<sub>≤ π</sub>sin x; cos x 1<sub>≤</sub> .


sin x 0 sin x 0 x k
pt


cos x 1 sin x 0 x l


 <sub>=</sub>  <sub>=</sub>  <sub>= π</sub>


  


⇒<sub></sub> <sub>⇔</sub><sub></sub> <sub>⇔</sub><sub></sub>


=  =  = π


  




ĐS: x 0<sub>=</sub> .


5. 2


2
2x x x 1
2


x


− +



=


HD: ĐK: x 0<sub>></sub> . ( )


2


2 <sub>1 1 x</sub> 2


2x x x 1 1


2 2 2; x 2


x x


− −


− +


= ≤ = + ≥ ĐS: x 1<sub>=</sub> .


6. Giải phương trình: 416 x2 2x 1<sub>x</sub>


2


− = +


7. Giải phương trình:


25x 3



3x 5
5


3 5.3 2 27 0


+


− + =


Đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x <sub>></sub>0 ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: 55 3 5 2


3 5


2 5


t 27 5.t 2 27 0 t


t 27


− + = ⇔ + = .


Cauchy


2 2 2


3 3 5


1 1 1 1 1 5



VT t t t


3 3 3 t t 27


= + + + + ≥


Đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c x<sub>ả</sub>y ra khi: 2 5


3


1 1 1


t t 3 x


3 = t ⇔ = ⇔ = 5


<b>Một bất đẳng thức quan trọng thường được áp dụng khi giải phương trình mũ bằng </b>
<b>phương pháp đánh giá là bất đẳng thức Bernouli: </b>


<b>Với mọi </b>t 0> <b> ta có: </b>

(

)



(

)

[ ]



t 1 t 1; 0 1


t 1 t 1; 0;1


α
α



 <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>α ≥ ∀α ≤ ∨ α ≥</sub>




+ − α ≤ ∀α ∈


 <b>. </b>


<b>Do đó phương trình mũ có dạng: </b><sub>a</sub>x <sub>x 1 a</sub>

(

)

<sub>1</sub> a 0


x 0 x 1
>




+ − = ⇔ 


= ∨ =


 <b>. </b>


8. Giải các phương trình sau:


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. Biến đ<sub>ổ</sub>i ph<sub>ươ</sub>ng trình v<sub>ề</sub> d<sub>ạ</sub>ng:

(

)



Bernouli
x



3 + 1 3 x 1− = ⇔ x 0 x 1= ∨ =


b. Biến đ<sub>ổ</sub>i ph<sub>ươ</sub>ng trình v<sub>ề</sub> d<sub>ạ</sub>ng: 22x2−x <sub>=</sub>2x2 <sub>− + ⇔</sub>x 1 22x2−x <sub>+</sub>

(

1 2 2x<sub>−</sub>

)

(

2<sub>−</sub>x

)

<sub>= +</sub>1


2 2 1


2x x 0 2x x 1 x 0 x 1 x
2


⇔ − = ∨ − = ⇔ = ∨ = ∨ = ±


9. Giải các phương trình sau:


x x


a) 3 +2 =3x 2+ b) 9x +3x =10x 2+
a. Theo bất đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c Bernouli ta có:


• Với x 1 x 0≥ ∨ ≤ :
x


x x


x


3 2x 1


3 2 3x 1
2 1x 1



 <sub>≥</sub> <sub>+</sub>




⇒ <sub>+</sub> <sub>≥</sub> <sub>+</sub>




≥ +


 ,


đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c x<sub>ả</sub>y ra khi: x 0 x 1<sub>= ∨</sub> <sub>=</sub> .


• Với x∈

(

0;1

)

:
x


x x


x


3 2x 1


3 2 3x 1
2 x 1


 <sub><</sub> <sub>+</sub>





⇒ <sub>+</sub> <sub><</sub> <sub>+</sub>




< +


 suy ra phương trình vơ nghiệm.
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x 0; x 1= =


b. Theo bất đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c Bernouli ta có:


• Với x 1≥ :


x x


x x


x x


9 9 8x 1


9 3 10x 2
3 3 2x 1


 <sub>=</sub> <sub>≥</sub> <sub>+</sub>




⇒ <sub>+</sub> <sub>≥</sub> <sub>+</sub>





= ≥ +


 ,


đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c x<sub>ả</sub>y ra khi: x 1<sub>=</sub> .


• Với x 0≤ :


x x


x x


x x


9 9 8x 1 8x 1


9 3 10x 2
3 3 2x 1 2x 1





 <sub>=</sub> <sub>≥ −</sub> <sub>+ ≥</sub> <sub>+</sub>




⇒ <sub>+</sub> <sub>≥</sub> <sub>+</sub>





= ≥ − + ≥ +


 ,


đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c x<sub>ả</sub>y ra: x 0<sub>=</sub> .


• Với x∈

(

0;1

)

:


x x


x x


x x


9 9 8x 1


9 3 10x 2
3 3 2x 1


 <sub>=</sub> <sub><</sub> <sub>+</sub>




⇒ <sub>+</sub> <sub><</sub> <sub>+</sub>





= < +


 suy ra phương trình vơ nghiệm.
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x 0; x 1= = .


10.Giải phương trình: 2sin x2 +2cos x2 =3
Vì <sub>0 sin x;cos x 1</sub>2 2


≤ ≤ nên:


2


2 2


2


sin x 2


sin x cos x
cos x 2


2 sin x 1


2 2 3


2 cos x 1


 <sub>≤</sub> <sub>+</sub>





⇒ <sub>+</sub> <sub>≤</sub>




≤ +





Đ<sub>ẳ</sub>ng th<sub>ứ</sub>c x<sub>ả</sub>y ra khi:


2 2 2


2 2 2


sin x 1 sin x 0 sin x 0


x k
2
cos x 1 cos x 0 sin x 1


 <sub>= ∨</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub> <sub>π</sub>




⇔ ⇔ =


 


= ∨ = =



  .


11.Giải các phương trình sau:


(

)

x

(

)

x


a) x 1 2x 1 −


+ = +

(

)

(

)



2


x x x 1


b) 2x 1 − 2 x −


− = − c) 21 sin x− 2

(

2 x2

)

1 x+


= +
12.Giải các phương trình sau:


x x 2x


a) 5 −2x − 2x 1 1 4x 4x.5+ = + + +5 b) 3x 12− +

(

x2−1 .3

)

x 1+ =1
13.Giải các phương trình sau:


x 2x 3x


2x 3x x 3x 2x x



2 2 2 3


a)


2 +2 +2 +2 +2 +2 = 2


x x


x 2 2 x x 2 x 2


2 4 1 3


b)


4 +m +m 2 +1 2+ +m 4 =m +1
14.Giải các phương trình sau:


x


a) 5 =4x 1+ b) 27x2 =

(

6x2−4x 1 .9+

)

x
15.Giải các phương trình sau:


x x


a) 3 +5 =6x 2+ b) 3x +2x =3x 2+ c) 7x +3x =8x 2+
<i>BÀI TẬP </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1/



x x


x
8 2


2
4 2


+
=


− HD: ĐK


1
x


2


≠ . Qui đ<sub>ồ</sub>ng kh<sub>ử</sub> m<sub>ẫ</sub>u và đ<sub>ặ</sub>t <sub>ẩ</sub>n ph<sub>ụ</sub>.


1/ <sub>8 x.2</sub>x <sub>2</sub>3 x− <sub>x 0</sub>


− + − =


HD: <sub>pt</sub>

(

<sub>2</sub>x <sub>1 8 x.2</sub>

)(

x

)

<sub>0</sub>


⇔ + − = ĐS: x 2<sub>=</sub> .


Bài 6: Giải các PT sau:



2
1
2


log (sin x 5sin x cos x 2) <sub>1</sub>
3) 4


9


+ +


=


2 2 9


log x 3log x <sub>2 log x</sub>
2


9) x − − 10−


=


log x 7


log x 1
4


8) x 10


+



+


=
<i><b>III/ PHƯƠNG TRÌNH LƠGARÍT: </b></i>


<b>Phương trình cơ bản: </b>


<b>Dạng 1: </b>

( )

( )

b


a


log f x =b⇔f x =a


<b>Dạng 2: </b>log f (x) log g(x)<sub>a</sub> = <sub>a</sub> ⇔f (x) g(x) 0= >


Lưu ý: Việc chọn f x

( )

>0 hoặc g x

( )

>0 tùy thuộc vào đ<sub>ộ</sub> ph<sub>ứ</sub>c t<sub>ạ</sub>p c<sub>ủ</sub>a f(x) và g(x).


1. Giải các phương trình sau:


(

2

)



2


1. log x +4x 4− =2 2. log (x<sub>3</sub> 2−3x 5) log (7 2x)− = <sub>3</sub> −


(

3 2

)

(

)



1 3



3


3. log <sub></sub> 2 x +x −2<sub></sub>+log 2x 2+ =0 4

{

3 2

(

2

)

}


1
4. log 2log 1 log 1 3log x


2


 <sub>+</sub> <sub>+</sub>  <sub>=</sub>


 


2. Giải phương trình: log x log x log x<sub>3</sub> + <sub>4</sub> = <sub>5</sub>
3. Giải các phương trình sau:


(

)



2


1. log x 6+ =3 2. log<sub>cos x</sub>4.log<sub>cos x</sub>2 2 1=


3 2x 3
log


x


3. 2 1





 


 


 


=
4. Giải các phương trình sau:


(

)

2

(

3

)



2 2


1. log x 1− =2log x + +x 1 <sub>2</sub> 2 <sub>1</sub>


2
2. log (x −1) log (x 1)= −


(

2

)

(

2

)

(

4 2

)

(

4 2

)



2 2 2 2


3. log x + +x 1 +log x − +x 1 =log x +x +1 +log x −x +1


(

2

)

(

2

)



2 2 2


4. log x +3x 2+ +log x +7x 12+ = +3 log 3



2 3 4


5. log x log x log x log x+ + = 6. x log 1 2+

(

+ x

)

=x log5 log 6+


(

)

<sub>(</sub>

x 1

<sub>)</sub>

<sub>(</sub>

x

<sub>)</sub>



5 5 5


7. x 1 log 3 log 3 + 3 log 11.3 9


− + + = − 8. log x 1<sub>4</sub>

(

+

)

2+ =2 log <sub>2</sub> 4 x log 4 x− + <sub>8</sub>

(

+

)

3


5. Giải các phương trình sau:


(

3

)

(

)

1

(

2

)



1. log x 8 log x 58 log x 4x 4
2


+ = + + + + 2. 2 log x

(

<sub>9</sub>

)

2 =log x.log<sub>3</sub> <sub>3</sub>

(

2x 1 1+ −

)



(

)

2

(

)

3

(

)

3


1 1 1


4 4 4


3


3. log x 2 3 log 4 x log x 6



2 + − = − + +


6. Cho phương trình: <sub>4</sub>

(

2 2

)

<sub>1</sub>

(

2 2

)



2


2log 2x − +x 2m m− +log x +mx 2m− =0
a. Giải phương trình với m = 1.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m x , x th<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>ỏ</sub>a x<sub>1</sub>2 <sub>+</sub>x2<sub>2</sub> <sub>></sub>1.


(

2 2

)

(

2 2

)



2 2


2 2 2 2


2 2 2 2


pt log 2x x 2m m log x mx 2m


x mx 2m 0 x mx 2m 0


x 2m x 1 m


2x x 2m m x mx 2m


⇔ − + − = + −



 <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>></sub>  <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>></sub>




⇔ ⇔


= ∨ = −


− + − = + −


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b.


(

)

(

)



(

)

(

)



(

)

(

)



2 <sub>2</sub>


2 <sub>2</sub>


2
2


2m m 2m 2m 0 <sub>1 m 0</sub>



1 m m 1 m 2m 0 <sub>2</sub> <sub>1</sub>


m


5 2


2m 1 m 1


 <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>></sub>


− < <




 <sub></sub>


− + − − > ⇔


 <sub></sub>


< <


 <sub></sub>


+ − >



7. Cho phương trình: log<sub>m</sub><sub></sub>x2−

(

6m 1 x 9m−

)

+ 2−3m 2+ <sub></sub>=log<sub>m</sub>

(

x m−

)

( )

1

a. Giải phương trình với m = 2.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


(

)

( )

( )



2 2 2 2


0 m 1 0 m 1


pt x 6m 1 x 9m 3m 2 x m f x x 6mx 9m 2m 2 0 2


x m 0 x m


< ≠ < ≠


 


 


⇔ − − + − + = − ⇔ = − + − + =


 


− > >


 


a. m 2= ⇒x 6= ± 2



b. (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ (2) có 2 nghiệm lớn hơn m


( )

2


' 2m 2 0


af m 4m 2m 2 0 m 1


S <sub>3m 0</sub>
2




∆ = + >



⇔ = − + > ⇔ >


= >



8. Cho phương trình: 2

(

)

2

(

)


2


m 2 m 2


2log x 1 log mx 1


+ − = + +



a. Giải phương trình với m = 2.


b. Giải và biện luận phương trình theo m.


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n:


2
x 1
mx 1 0


>



+ >


(

)

2 2

(

)



pt⇔ x 1− =mx + ⇔1 m 1 x− = −2
a. Phương trình vơ nghiệm.


b. m 1< thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất; m 1≥ phương trình vơ nghiệm.


9. Cho phương trình:

(

)



(

)

( )



log mx



2 1


log x 1+ =
a. Giải phương trình với m = 4.


b. Tìm m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t.


( )

2

(

)

( )



1 x 0
pt


f x x m 2 x 1 0 2


− < ≠



⇔


= − − + =





a. m 4= ⇒x 1=


b. (1) có nghiệm duy nhất ⇔ (2) có 1 nghiệm thỏa: 1 x 0− < ≠


( )

(

)




2


m 2 4 0 <sub>m 0</sub>


af 1 0 <sub>b</sub> <sub>m 2</sub>


m 4
1


2a 2


<sub>∆ =</sub> <sub>−</sub> <sub>− =</sub>


<



⇔ − < ∨ <sub>−</sub> ⇔<sub></sub>


>


− = > − 





10.Giải và biện luận phương trình:


(

)




2


2 3 2 3 7 4 3


log <sub>+</sub> x −3x 2 log+ + <sub>−</sub> x 1 log− = <sub>−</sub> m x 2+  với m 0>
11.Cho phương trình: log<sub>2 m</sub><sub>−</sub>

(

x2+mx

)

=log<sub>2 m</sub><sub>−</sub>

(

x m 1+ −

)



a. Giải phương trình với m = 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

12.Cho phương trình: log<sub>m</sub><sub></sub>x2−

(

6m 1 x 9m−

)

+ 2−2m 1− <sub></sub>=log<sub>m</sub>

(

x 3−

)


a. Giải phương trình với m = 2.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


13.Cho phương trình: log x<sub>3</sub>

(

2+4mx

)

−log 2x 2m 1<sub>3</sub>

(

− −

)

=0
a. Giải phương trình với m = 1.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


14.Cho phương trình: log 9<sub>3</sub>

(

x +9m3

)

=3
a. Giải phương trình với m = 0.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t.


15.Cho phương trình: log<sub>m</sub>

(

x2+mx 3−

)

=log x<sub>m</sub>
a. Giải phương trình với m = 3.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m.


16.Cho phương trình:



(

)



5
5
log mx


2
log x 1+ =
a. Giải phương trình với m = 5.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m duy nh<sub>ấ</sub>t.


17.Cho phương trình:

(

)



2


x m


x m m 1


log 2m x log x 1
log 2 log 2 log 2






+ =



a. Giải phương trình với m = 2.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m.


18.Cho phương trình: 2log 8x<sub>4</sub>

(

2 −2x 2m 4m+ − 2

)

−log 4x<sub>2</sub>

(

2+2mx 2m− 2

)

=0
a. Giải phương trình với m = 0.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m


1 2


x , x thỏa 4 x

(

<sub>1</sub>2+x2<sub>2</sub>

)

>1.
19.Giải phương trình: log<sub>x 3</sub>(3 x2 2x 1) 1 (1)


2


+ − − + =


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: <sub>− <</sub>3 x<sub>≠ −</sub>2


x 3


1


(1) log (3 x 1) 3 x 1 x 3 (2)


2


+



⇔ − − = ⇔ − − = +


2
x 2 0


3 x 1 3 5 3 5


(2) x 2 x 3 x x ( )


x 2 x 3x 1 0 2 2


+ ≥


− < < 


 <sub>− +</sub> <sub>− −</sub>


⇒ <sub>⇔</sub> <sub>+ =</sub> <sub>+ ⇔</sub> <sub>⇔</sub> <sub>=</sub> <sub>∨</sub> <sub>=</sub>


 


≠ − + + =


  loại


2


4 x 0 <sub>9</sub> <sub>29</sub> <sub>9</sub> <sub>29</sub>


x 1 (2) 4 x x 3 x x ( )



2 2


x 9x 13 0
− ≥


 <sub>−</sub> <sub>+</sub>


≥ ⇒ ⇔ − = + ⇔ ⇔ = ∨ =


− + =


 loại


<i><b>Phương pháp đặt ẩn số phụ: </b></i>
<b>Dạng 1: </b> 2


a a


log f (x) log f (x) 0 (a 0;a 1)


α + β + γ = > ≠


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: f (x) 0<sub>></sub> . Đ<sub>ặ</sub>t


a


t log f (x)= . Phương trình trở thành: α + β + γ =t2 t 0
<b>Dạng 2: </b>αlog f (x)<sub>a</sub> + βlog<sub>f (x)</sub>a+ γ =0



Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: 0 f (x) 1<sub><</sub> <sub>≠</sub> . Đ<sub>ặ</sub>t t log f (x)<sub>=</sub> <sub>a</sub> . Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: <sub>α + γ + β =</sub>t2 t 0


1. Giải phương trình:


(

2

)

2


2 x


1. log 2x .log 2 1= 2. log<sub>5x</sub> 5.log x 12<sub>5</sub>


x = 2 2


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(

2

)

(

2

)



9 2


1. log 3x −4x 2+ + =1 log 3x −4x 2+ 2. 3log x2 <sub>+</sub>xlog 32 <sub>=</sub>6


3. Giải phương trình: log x<sub>4</sub>

(

− x2−1 .log x

)

<sub>5</sub>

(

+ x2 −1

)

=log<sub>25</sub>

(

x− x2−1

)

( )

1


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1<sub>></sub> . Ta có

(

x<sub>−</sub> x2<sub>−</sub>1 x

)(

<sub>+</sub> x2<sub>−</sub>1

)

<sub>=</sub>1


Do đó

( )

(

)

(

)

(

)



1


2 2 2



4 5 25


1 ⇔log x− x −1 .log x− x −1 − =log x− x −1


Đ<sub>ặ</sub>t t<sub>=</sub>

(

x<sub>−</sub> x2<sub>−</sub>1

)

<sub>></sub>0. Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:


2
2
25


4 5 25 5 25 <sub>5</sub> 5


4


log t 1 1


log t.log t log t log t log 4 log 2 log t


log t 2 2


− = ⇔ = = − = − = ⇒ =


Với t 1 x x2 1 1 x 5


2 2 4


= ⇔ − − = ⇔ = .


4. Giải phương trình:



(

x

)

(

x

)



2 2


1. log 3 −1 .log 2.3 −2 =2 2. log 5<sub>2</sub>

(

x −1 .log 2.5

)

<sub>2</sub>

(

x −2

)

=2
5. Giải phương trình: log 5<sub>5</sub>

(

x −1 .log

)

<sub>25</sub>

(

5x 1+ −5

)

=1


Đk: x 0<sub>></sub> .

(

x

)

(

x

)

(

x

)

(

x

)



5 5 5 5


1


pt log 5 1 .log 5 5 1 1 log 5 1 . 1 lo g 5 1 2


2  


⇔ − − = ⇔ − <sub></sub> + − <sub></sub>=


6. Giải phương trình: log 8 2<sub>2</sub>

(

x +4

)

=log 2 2<sub>2</sub> x

(

x +12

)



(

x

)

x

(

x

)

2x x x x


8 2 4 2 2 12 2 4.2 12 0 2 6(l) 2 2 x 1


⇔ + = + ⇔ + − = ⇒ = − ∨ = ⇔ =


7. Cho phương trình: log 5<sub>2</sub>

(

x −1 .log 2.5

)

<sub>4</sub>

(

x −2

)

=m

( )

1
a. Giải phương trình với m = 1.



b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có nghi<sub>ệ</sub>m x 1<sub>≥</sub> .


(

x

)

(

x

)



2 2


pt⇔log 5 −1 . 1 log 5<sub></sub> + −1 <sub></sub>=2m


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: 5x <sub>− > ⇔</sub>1 0 x 0<sub>></sub> . Đ<sub>ặ</sub>t

(

x

)



2


t log 5= −1 . Phương trình trở thành:


( )

2

( )



f t =t + −t 2m 0= 2


a. Với m 1= ⇒t 1 t= ∨ = −2⇒x log 3 x 1 log 4= <sub>5</sub> ∨ = − <sub>5</sub>
b. Phương trình (1) có nghiệm x 1≥ ⇔

( )

2 có nghiệm t 2≥ .


1 2


2 t t


⇔ ≤ ≤ (loại vì t<sub>1</sub>+t<sub>2</sub> = − <1 0) hoặc ⇔t<sub>1</sub> ≤ ≤2 t<sub>2</sub> ⇔m 3≥ .
8. Cho phương trình:

(

)

(

)

x

(

)

( )



x



2 <sub>3</sub> <sub>3</sub>


m log 3 3 m 5 log 2 2 m 1 0 1


+


+ + − + − =


a. Giải phương trình với m = 1.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m d<sub>ươ</sub>ng phân bi<sub>ệ</sub>t.


Đ<sub>ặ</sub>t t log 3<sub>=</sub> <sub>2</sub>

(

x <sub>+</sub>3

)

ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: f t

( )

<sub>=</sub>mt2<sub>+</sub>2 m 1 t m 5 0

(

<sub>−</sub>

)

<sub>+</sub> <sub>− =</sub>


(

)



x x x


2


x 0> ⇒3 >1⇒3 + >3 4⇒log 3 +3 >2⇒t 2>
9. Giải phương trình: <sub>a</sub>

( )

<sub>x</sub>

( )

<sub>a</sub>2


1
log ax .log ax log


a
 


=  



  với 0 a 1< ≠ .


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: 0 x 1<sub><</sub> <sub>≠</sub>


(

a

)

a a


a


1 1 1


pt 1 log x 1 log x log x 2


log x 2 2


 


⇔ +  + = − ⇔ = − ∨ = −


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10.Cho phương trình:

(

x 2−

)

log 4 x 22 ( − ) =2 x 2α

(

)

3
a. Giải phương trình với α =2.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh <sub>α</sub> đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 2 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t thu<sub>ộ</sub>c đo<sub>ạ</sub>n 5;4


2


 


 



 


(

)

log x 2 12( )

(

)

(

)



2 2


pt x 2 − − 2α log x 2 1 log x 2


⇔ − = ⇔<sub></sub> − − <sub></sub> − = α.


Đ<sub>ặ</sub>t

(

)



2


t log x 2= − . Phương trình trở thành: f t

( )

=t2− − α =t 0.


(

)



2


5 1


x 4 x 2 2 1 log x 2 1 1 t 1


2 ≤ ≤ ⇔ 2≤ − ≤ ⇔ − ≤ − ≤ ⇔ − ≤ ≤


( )


( )



1 4 0



af 1 2 0


1


0


af 1 0 <sub>4</sub>


S 1


1 1


2 2
∆ = + α >




− = − α ≥



⇔ <sub>= −α ≥</sub> ⇔ − < α <




− < = <




Ví dụ 1: Giải phương trình log<sub>(3x 7)</sub><sub>+</sub> (4x2 +12x 9) log+ + <sub>(2x 3)</sub><sub>+</sub> (6x2+23x 21) 4+ =

( )

1


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 3


2
> −


( )

2


(3x 7) (2x 3)


1 ⇔log <sub>+</sub> (2x 3)+ +log <sub>+</sub> (3x 7)(2x 3) 4+ + =


(3x 7) (2x 3)


2log <sub>+</sub> (2x 3) log <sub>+</sub> (3x 7)(2x 3) 4


⇔ + + + + =


Đ<sub>ặ</sub>t


(3x 7) (2x 3)


1
t log (2x 3) log (3x 7)


t


+ +



= + ⇒ + = . Phương trình trở thành:


2


1 1


2t 3 0 2t 3t 1 0 t 1 t


t 2


+ − = ⇔ − + = ⇔ = ∨ =


Với t 1= ⇒x= −4(l)


Với t 1 x 2(l) x 1


2 4




= ⇒ = − ∨ =


Ví dụ 2: Giải phương trình: x log (9 2 ) 3 1+ <sub>2</sub> − x =

( )



Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x log 9<sub><</sub> <sub>2</sub>


( )

x 3 x x


x
8



1 9 2 2 9 2


2




⇔ − = ⇔ − = . Đ<sub>ặ</sub>t: t 2<sub>=</sub> x. ĐS: x 0; x 3<sub>=</sub> <sub>=</sub> .


Ví dụ 5: log x<sub>2x</sub> 2−14log<sub>16x</sub>x3+40log<sub>4x</sub> x =0 (1)


Đk: x 0 x 1


2
> ∧ ≠


x x x x x x


2 42 20 2 42 20


(1) 0 0


log (2x) log (16x) log (4x) log 2 1 4log 2 1 2log 2 1


⇔ − + = ⇔ − + =


+ + +


Đ<sub>ặ</sub>t t log 2<sub>=</sub> <sub>x</sub> . Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:



2


1 21 10 5


0 6t 7t 19 0 t t 2


t 1 4t 1 2t 1 6




− + = ⇔ − − = ⇔ = ∨ =


+ + +


Với <sub>x</sub> <sub>2</sub>


5
2


5 5 1 5 6 1


t log 2 log x x


6 6 log x 6 5 64


− − − −


= ⇒ = ⇔ = ⇔ = ⇔ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài tập



Bài 1: Giải các PT lơgarít sau.


1/ 2


2 2


log x (x 1)log x 6 2x+ − = − . ĐS: x 2 ; x 2<sub>=</sub> −2 <sub>=</sub> .


2/3log x23 <sub>−</sub>9 2.x<sub>−</sub> log x3 <sub>=</sub>0
3/ 3log x2 <sub>+</sub>xlog 32 <sub>=</sub>6


HD: Ta có xlog 32 <sub>=</sub>3log x2 <sub>Đ</sub>S: x 2<sub>=</sub> .


4/ log x 2log x 2 log x.log x<sub>2</sub> + <sub>7</sub> = + <sub>2</sub> <sub>7</sub>


HD: ĐK x 0<sub>></sub> .

(

)(

)



7 2


pt ⇔ 1 log x log x 2− − =0. ĐS: x 7; x 4<sub>=</sub> <sub>=</sub> .


5/ log (log x) log (log x) 2<sub>4</sub> <sub>2</sub> + <sub>2</sub> <sub>4</sub> =


HD: Biến đ<sub>ổ</sub>i log v<sub>ề</sub> c<sub>ơ</sub> s<sub>ố</sub> 2 ĐS: x 16<sub>=</sub> .


6/ 2 3


4 2 8



log (x 1)+ + =2 log 4 x log (4 x)− + +


HD: ĐK <sub>− <</sub>1 x 4<sub><</sub> . pt<sub>⇔</sub>log 4 x 1 log (16 x )<sub>2</sub> <sub>+ =</sub> <sub>2</sub> <sub>−</sub> 2 ĐS: x 2; x 2<sub>=</sub> <sub>= −</sub> 24.


7/ 4log 2x2 <sub>−</sub>xlog 62 <sub>=</sub>2.3log 4x2 3
HD: Dùng: xlog 62 <sub>=</sub>6log x2 .


ĐK x 0<sub>></sub> . pt <sub>⇔</sub>4.4log x2 <sub>−</sub>6log x2 <sub>=</sub>18.9log x2 <sub>Đ</sub>S: x 2<sub>=</sub> −2.
8/ 3 <sub>3</sub>


2 2


4
log x log x


3


+ =


HD: ĐK x 0<sub>></sub> . Đ<sub>ặ</sub>t 3
2


t= log x ĐS: x 2<sub>=</sub> .


<i>Bài 2: Gi</i>ải các phương trình lơgarít sau.


1/ 1log x 1 log x 1 0<sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 − − − = ĐS: x 0; x 3= = .



2/ log (x 2) log<sub>x</sub>2 + + <sub>x 2</sub><sub>+</sub> x 2=


HD: ĐK: 0 x 1<sub><</sub> <sub>≠</sub> . Đ<sub>ặ</sub>t 2


x


t log (x 2)= + ⇒t −4t 4 0+ = ĐS: x 2<sub>=</sub> .


3/ log 2.log 2 log<sub>x</sub> <sub>2x</sub> = <sub>16x</sub>2<b>. </b>
HD: ĐK: 0 x 1; ;1 1


2 16


 


< ≠ 


 . ĐS: x 4= .


4/ log7 <i>x</i>=log3( <i>x</i>+2)


HD: ĐK 0 x<sub><</sub> . Đ<sub>ặ</sub>t t log x<sub>=</sub> <sub>7</sub> .


Thay vào


t <sub>t</sub>


7 1


2 1 t 2



3 3


  <sub> </sub>


⇒<sub></sub> <sub></sub> <sub>+</sub> <sub> </sub> <sub>=</sub> ⇒ <sub>=</sub>


 


  duy nhất.


ĐS: x 49<sub>=</sub> .


5/

(

)

2


3 3


x 2 log (x 1) 4(x 1)log (x 1) 16 0+ + + + + − =
HD: ĐK x<sub>> −</sub>1. Đ<sub>ặ</sub>t

(

)



3


4
t log x 1 t 4 t


x 2


= + ⇒ = − ∨ =


+ ĐS:



80


x ; x 2


81


= = .


<i>Bài 3: Gi</i>ải các PT lơgarít sau. (Chú ý: log x log x= <sub>10</sub> )
2


1) log(x −2x 4) log(2 x)− = − 2) log(1 2 ) x x log 5 log 6+ x + = +


(

x 1

)

(

x 1

)



2 2 2


3) log 4 + 4 log 4 log 2 + 1


− = + − 4) log 4.32

(

x −6

)

=log 92

(

x −6

)

+1


2 2


3 3


5) log x+ log x 1 5 0+ − = (A 2002)− 6) log<sub>x</sub> 5x = −log 5<sub>x</sub>


3 1 2



7) log(x 8) log(x 4x 4) log(58 x)
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Dạng 2: Đặt ẩn phụ nhưng trong phương trình vẫn cịn chứa x. </b>


1. Giải phương trình: log x log x.log 4x2 − <sub>2</sub>

( )

+2log x 0<sub>2</sub> =


Đ<sub>ặ</sub>t t log x<sub>=</sub> . Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành: 2

(

)



2 2


t − 2 log x t 2log x 0+ + =


(

2 log x2

)

2 t 2 t log x2


∆ = − ⇒ = ∨ =


2. Cho phương trình:


(

)

(

)

(

)



4 3 2 2


log x+ 2m 1 log x m m 2 log x− + − − m −m 1 log x m 1 0+ − + =


a. Giải phương trình với m= −1


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 4 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.



Đ<sub>ặ</sub>t t log x<sub>=</sub> . Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:


(

)

(

)

(

)



( )



4 3 2 2


3 2


t 1
t 2m 1 t m m 2 t m m 1 t m 1 0


t 2mt m t m 1 0 2
=




+ − + − − − + − + = ⇔


+ + + − =




Ta xem phương trình (2) với ẩn là m cịn t là tham số khi đó ta đ<sub>ượ</sub>c:


2
t t 1
m 1 t m



t
+ +


= − ∨ = − . Do đó ph<sub>ươ</sub>ng trình (2) vi<sub>ế</sub>t l<sub>ạ</sub>i thành:


(

<sub>t m 1 t</sub>

)

(

2

(

<sub>m 1 t 1</sub>

)

)

<sub>0</sub>


+ − + + + =


3. Giải phương trình: (x 2)log (x 1) 4(x 1)log (x 1) 16 0+ <sub>3</sub>2 + + + <sub>3</sub> + − =

( )

1


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x<sub>> −</sub>1. Đ<sub>ặ</sub>t


3


t log (x 1)= + .


Phương trình trở thành: (x 2)t2 4(x 1)t 16 0 t 4 t 4


x 2


+ + + − = ⇒ = − ∨ =


+
Với t 4 x 80


81

= − ⇒ =



Với t 4 log (x 1)<sub>3</sub> 4


x 2 x 2


= ⇒ + =


+ +


Với f (x) log (x 1),<sub>3</sub> x 1 f '(x) 1 0; x 1 f (x)


(x 1)ln 3


>−


= + → = > ∀ > − ⇒


+


đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n.


Với g(x) 4 g '(x) 4 <sub>2</sub> 0, x 1 g(x)


x 2 (x 2)




= ⇒ = < ∀ > − ⇒


+ + nghịch biến.



x 2


⇒ <sub>=</sub> là nhgiem65 duy nhất.


4. Giải các phương trình:


(

) (

) (

)



2 2 2 2 2


1. log x +1 + x −5 log x +1 −5x =0 2. log x 12<sub>3</sub>

<sub>(</sub>

+

<sub>) (</sub>

+ x 5 log x 1−

<sub>)</sub>

<sub>3</sub>

<sub>(</sub>

+

<sub>)</sub>

−2x 6 0+ =


(

)

2

(

)

(

)

(

)



3 3


3. x 3 log x 2+ + +4 x 2 log x 2+ + =16 4.

(

x 2 log x 1+

)

2<sub>3</sub>

(

+

)

+4 x 1 log x 1

(

+

)

<sub>3</sub>

(

+

)

=16


(

)



2


2 2


5. log x+ x 4 log x x 3 0− − + =


<b>Dạng 3: Đặt ẩn phụ và biến đổi phương trình về dạng tích. </b>


1. Giải phương trình: log x x 1<sub>2</sub><sub></sub>

(

)

2<sub></sub>+log x.log x<sub>2</sub> <sub>2</sub>

(

2−x

)

− =2 0

( )

1



Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1<sub>></sub>


( )

(

)

(

)



(

)

(

)



2
2


2


2 2 2


2 2


2 2 2 2


x x


1 log log x.log x x 2 0


x


2log x x log x log x.log x x 2 0


⇔ + − − =


⇔ − − + − − =



Đ<sub>ặ</sub>t

(

2

)



2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phương trình trở thành: 2u v uv 2 0− + − = ⇔

(

u 1 2 v−

)(

)

=0
2. Cho phương trình:


(

)

(

)

(

)

3 2


2 2 3 2 2


2


x 2x 9x m 1
log x 1 log x 2x 9x m 1 .log x 1 2log


x 1


− − + +


+ − − − + + + =


+
a. Giải phương trình với m = 0.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 3 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t l<sub>ậ</sub>p thành c<sub>ấ</sub>p s<sub>ố</sub> c<sub>ộ</sub>ng.
Đ<sub>ặ</sub>t u log x<sub>=</sub>

(

3<sub>−</sub>2x2<sub>−</sub>9x m 1 ; v log x<sub>+</sub> <sub>+</sub>

)

<sub>=</sub>

(

2<sub>+</sub>1

)

<sub>≥</sub>0. Ph<sub>ươ</sub>ng trình tr<sub>ở</sub> thành:


(

)(

)




2


v −uv 2u 2v 0− + = ⇔ u v v 2− + = ⇔0 u v=


3. Giải phương trình: log x log x log x log x.log x 02<sub>2</sub> − <sub>2</sub> + <sub>3</sub> − <sub>2</sub> <sub>3</sub> =
4. Giải phương trình:

(

)

2

(

)

2


log x log x


2
2+ 2 +x. 2− 2 = +1 x


Đ<sub>ặ</sub>t u<sub>=</sub>

(

2<sub>+</sub> 2

)

log x2 <sub>></sub>0; v<sub>=</sub>

(

2<sub>−</sub> 2

)

log x2 <sub>></sub>0⇒u.v x<sub>=</sub>


Phương trình trở thành: u uv.v 1+ = +

( )

uv 2 ⇔

(

u 1 1 uv−

)

(

− 2

)

= ⇔0 u 1 x.v 1= ∨ = .
5. Cho phương trình: log x.log x<sub>2</sub> <sub>2</sub>

(

2 −2x 3+

)

−m log x 2log x<sub>2</sub> − <sub>2</sub>

(

2−2x 3+

)

+2m 0=


a. Giải phương trình với m = 1.


b. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình có 3 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t.


<b>Dạng 4: Dùng ẩn phụ để chuyển phương trình thành hệ. </b>


1. Giải phương trình: log x<sub>2</sub>

(

− x2−1

)

+3log x<sub>2</sub>

(

+ x2−1

)

=2


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1<sub>≥</sub>


Đ<sub>ặ</sub>t

(

2

)

(

2

)



2 2



u log x= − x −1 ;v log x= + x −1 ⇒u v 0+ = .
Khi đó ta đ<sub>ượ</sub>c h<sub>ệ</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình: u u 0 u 1 x 1


u 3v 2 v 1


+ = = −


 


⇔ ⇔ =


 


+ = =


 


2. Với giá trị nào của m thì phương trình: 3 3


2 2


1 log x− + 1 log x+ =m có nghiệm.


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 0<sub>></sub>


Đ<sub>ặ</sub>t 3 3 3 3


2 2



u= 1 log x; v− = 1 log x+ ⇒u +v =2


3. Giải phương trình: 3 log x+ <sub>2</sub>

(

2−4x 5+

)

+2 5 log x− <sub>2</sub>

(

2 −4x 5+

)

=6


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: 2<sub>−</sub> 29 x 2<sub>≤</sub> <sub>≤ +</sub> 29


Đ<sub>ặ</sub>t

(

2

)

(

2

)

2 2


2 2


u= 3 log x+ −4x 5+ ≥0;v= 5 log x− −4x 5+ ≥0⇒u +v =8
4. Giải và biện luận phương trình:


3 3


1. log x+ 4 log x− =m 2. log x+ 1 log x− 2 =m
<b>Dạng 5: Sử dụng tính chất liên tục của hàm số: </b>


1. Chứng minh rằng phương trình log 2x 1<sub>2</sub>

(

+

)

=2x 1− có ít nhất 1 nghiệm.


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1


2
> −


(

)

x 1

(

)

x 1


2 2


log 2x 1 2 − log 2x 1 2 − 0



+ = ⇔ + − = . Xét f x

<sub>( )</sub>

log 2x 1<sub>2</sub>

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

2x 1−


= + −


Ta có: f 0 .f 1

( ) ( )

<0 nên phương trình có ít nhất 1 nghiệm.


2. Tìm m 1> đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình: <sub>2</sub>

(

)



x 2


mx log mx 2


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1


m
> −


(

)

( )

(

)



2 2


x 2 x 2


mx log= <sub>+</sub> mx 2+ ⇔f x =mx log− <sub>+</sub> mx 2+ =0


( ) ( )

(

2

)




f 0 .f m = −1. m −1 <0; m 1∀ >


3. Chứng minh rằng phương trình 2log x 6log x 1 03<sub>2</sub> − <sub>2</sub> + = có 3 nghiệm thuộc 1;4


4


 


 


 .


4. Chứng minh rằng phương trình log 2x 1<sub>3</sub>

(

+

)

=31 2x− có ít nhất 1 nghiệm.


<b>Dạng 6: Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số: </b>


1. Giải phương trình: log x<sub>2</sub>

(

2−4

)

+x log 8 x 2= <sub>2</sub>

(

+

)




Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 2<sub>></sub>


(

2

)

(

)

(

2

)

(

)

(

)



2 2 2 2 2


log x −4 +x log 8 x 2=  + ⇔log x −4 −log x 2+ = −3 x⇔log x 2− = −3 x
x 3= là nghiệm duy nhất của phương trình.


2. Giải phương trình: 2log x 13( +) <sub>=</sub>x


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 0<sub>></sub>



Đ<sub>ặ</sub>t

(

)

(

)



y y


3 y y


3 <sub>y</sub>


y log x 1 <sub>2</sub> <sub>1</sub>


y log x 1 2 1 3 1 y 1 x 2


3 3


x 2


 <sub>=</sub> <sub>+</sub>


    


= + ⇒ ⇒ + = ⇔  +  = ⇒ = ⇒ =


   


=



3. Giải phương trình:

(

log x6

)




2 6


log x 3+ =log x.


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 0<sub>></sub>


Đ<sub>ặ</sub>t

(

)



t


t t t t


6 2


3 1


t log x x 6 log 6 3 t 3 1 t 1 x


2 6


 


= ⇒ = ⇒ + = ⇔ +  = ⇒ = − ⇒ =


 


4. Giải phương trình: 4

(

)

(

)



2 2



2
5


log x −2x 3− =2log x −2x 4−


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1<sub>< −</sub> 5 x 1<sub>∨</sub> <sub>> +</sub> 5


Đ<sub>ặ</sub>t 2

(

)



4
5


t x= −2x 3− ⇒pt⇔log t 1+ =log t


Đ<sub>ặ</sub>t


y y


y y y


4


4 1


y log t t 4 4 1 5 1 y 1 t 5 x 4 x 2


5 5


   



= ⇒ = ⇒ + = ⇒  +  = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ∨ = −


   


5. Giải phương trình: x2 <sub>+</sub>3log x2 <sub>=</sub>xlog 52


Đ<sub>ặ</sub>t

( )

t 2 t

( )

t log 52 t t t


x


t log x= ⇒ 2 +3 = 2 ⇔4 +3 =5 ⇔ =t 2⇔x 1=


6. Giải phương trình:

(

)



2
3x x 1
2


3


1


log x 3x 2 2 2


5


− −


 



− + + +<sub> </sub> =


 


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n: x 1 x 2<sub>≤ ∨</sub> <sub>≥</sub>


Đ<sub>ặ</sub>t

(

)



2
1 u
2


3


1


u x 3x 2 0 log u 2 2


5




 


= − + ≥ ⇒ + +<sub> </sub> =


 
Xét hàm số

(

)



(

)




2 2


x x


3


1 1 2x


y log x 2 .5 y' .5 0; x 0


5 x 2 ln 3 5


= + + ⇒ = + > ∀ ≥


+ . Vậy hàm số đồng
biến trên D =

[

0;+∞

)

. Mặt khác f 1

( )

2 f u

( )

f 1

( )

u 1 x 3 5


2
±


= ⇒ = ⇔ = ⇔ = .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

( )



( )

( )

( )



f y x


y f y x f x


y f x


 <sub>=</sub>




⇒ <sub>+</sub> <sub>= +</sub>



=


 <b>. Xét hàm số: </b>A t

( )

=f t

( )

+t<b> là hàm đồng biến. khi đó ta </b>
<b>có: </b> A x

( )

=A y

( )

⇔x y= ⇒f x

( )

=x<b>. Dùng phương pháp hàm số để xác định nghiệm </b>
<b>của phương trình. </b>


7. Giải phương trình: log 3log 3x 1 1<sub>2</sub><sub></sub> <sub>2</sub>

(

)

− <sub></sub>=x


Đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n:


3 <sub>2 1</sub>
x


3
+
>


Đ<sub>ặ</sub>t

(

)

(

)



(

)

(

)

(

)




2


2 2 2


2


y log 3x 1


y log 3x 1 y log 3y 1 x log 3x 1


log 3y 1 x


 <sub>=</sub> <sub>−</sub>




= − ⇒ ⇒ + − = + −


− =



Xét hàm số: f t

( )

=log 3t 1<sub>2</sub>

(

)

+t đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n trên


3 <sub>2 1</sub>
x


3
+


> . Do đó: f x

( )

<sub>=</sub>f y

( )

<sub>⇔</sub>x y<sub>=</sub>


Suy ra:

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

<sub>( )</sub>

x


2


log 3x 1− =x⇔g x =2 −3x 1 0+ =


Ta có: g" x

<sub>( )</sub>

>0; x∀ ∈D ⇒g ' x

<sub>( )</sub>

đ<sub>ồ</sub>ng bi<sub>ế</sub>n trên D . Theo đ<sub>ị</sub>nh lý Rơn ph<sub>ươ</sub>ng trình


( )



g x =0 có khơng q 2 nghiệm trn6 D . M<sub>ặ</sub>t khác g 1

( )

<sub>=</sub>g 3

( )

<sub>=</sub>0.


1. Giải các phương trình:


x
2


1. log x+ 2 +2 2= <sub>x</sub>


2
3


2. 1


2 + 1 log x+ =
2. Giải các phương trình:


(

)




2


2 2


1. log x+ x 5 log x 2x 6 0− − + = 2. log x

(

2− −x 6

)

+x log x 2=

(

+

)

+4
3. Giải các phương trình:


(

)



3 2


1. log x log= x 1+ 2. log3

(

x 2+

)

=log2

(

x 1+

)

3. log x log7 = 3

(

x 2+

)



(

3

)



2 7


4. log 1+ x =log x 10. log x 1<sub>x</sub>

(

)

log3
2


+ = <sub>9. 2</sub>log x 35( + ) <sub>=</sub><sub>x</sub>


(

3

)



3 2


6)3log 1+ x + x =2 log x 7. 2log<sub>6</sub>

(

4x+8x

)

=log<sub>4</sub> x


(

)

(

)




3 2


8. 2log cot x =log cos x

(

2

)

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

(

2

)



2 2 3


3. log x 2x 2 log <sub>+</sub> x 2x 3


+ − − = − −


4. Xác đ<sub>ị</sub>nh m đ<sub>ể</sub> ph<sub>ươ</sub>ng trình sau có 3 nghi<sub>ệ</sub>m phân bi<sub>ệ</sub>t:


(

)

2

(

)



x m 2 x 2x


1
2


2


4− − log x 2x 3 2− + log 2 x m 2 0


− + + − + =


<i><b>IV/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LOGARIT. </b></i>
<i>1- Phương pháp chuyển về cùng cơ số: </i>


Nếu: 0 a 1: a< < f (x) >bg(x) ⇔f (x) g(x)<
Nếu: a 1: a> f (x) >bg(x) ⇔f (x) g(x)>



Ví dụ 1: Giải bất phương trình:

(

)

(

)



x 1
x 1


x 1


5 2 5 2





+


+ ≥ − .


HD: ĐK x<sub>≠ −</sub>1. BPT x 1 x 1

(

x 1 x 2

)(

)

0


x 1 x 1


− +




− ≥ − ⇔ ≥


+ + . ĐS:

[

− − ∪2; 1

)

[

1;+∞

)

.
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 4x2+x.2x 12+ +3.2x2 >x .22 x2 +8x 12+ .



HD: BPT <sub>(x</sub>2 <sub>2x 3)(4 .2 ) 0</sub>x2


⇔ − − − > 2 trường hợp ĐS: <sub>−</sub> 2 x<sub><</sub> <sub>< −</sub>1; 2 x 3<sub><</sub> <sub><</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HD: ĐK 1 x 1


2


− < < . BPT ⇔log 1 2x<sub>5</sub>

(

)

<log 5 x 1<sub>5</sub>

(

+

)

2 ĐS: 2 x 1


5 2


− < < .
Ví dụ 4: Giải bất phương trình: log (5x<sub>x</sub> 2 −8x 3) 2+ > ĐS: 1 x 3 x 3


2 < < 5∨ > 2.
Ví dụ 5: Giải bất phương trình: 6log x62 <sub>+</sub>xlog x6 <sub>≤</sub>12.


HD: ĐK x 0<sub>></sub> . Ta có: 6log x26 <sub>=</sub>

(

6log x6

)

log x6 <sub>=</sub>xlog x6 . L<sub>ấ</sub>y log


6ở 2 vế ĐS: 1 x 6


6≤ ≤ .
<i><b>2- Phương pháp đặt ẩn số phụ: </b></i>


Ví dụ 1: Giải bất phương trình:


x x 2


x x



2.3 2
1
3 2


+





− .


HD: Chia cả hai vế của PT cho 2 . x Đ<sub>ặ</sub>t


x
3


t 0


2
 
=  >


  . ĐS: 0 x log 3< ≤ 3<sub>2</sub> .
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 32x−8.3x+ x 4+ −9.9 x 4+ >0.


HD: Chia cả hai vế cho 9 x 4+ Sau đó đ<sub>ặ</sub>t t 3<sub>=</sub> x− x 4+ <sub>></sub>0 ĐS: x 5<sub>></sub> .


Ví dụ 3: Giải bất phương trình: log (3x<sub>9</sub> 2+4x 2) 1 log (3x+ + > <sub>3</sub> 2 +4x 2)+
HD: ĐK 3x2<sub>+</sub>4x 2 1<sub>+ ≥</sub> . Đ<sub>ặ</sub>t 2



9


t= log (3x +4x 2) 0+ ≥ . ĐS: 1 x 1 7 x 1


3 3


− ≤ < ∨ − < ≤ − .
<i><b>3- Phương pháp dùng tính đơn điệu của hàm số: </b></i>


Ví dụ 1: Giải bất phương trình:


x


x <sub>2</sub>


2 <3 +1.
HD: Chia 2 vế cho 2 . x Đ<sub>ặ</sub>t

( )



x <sub>x</sub>


3 1


f x


2 2


  <sub> </sub>


=  + 


 


  là hàm số giảm.


Có f 2

( )

=1⇒f x

( )

>f 2

( )

ĐS: x 2<sub><</sub> .


Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 2<sub>1</sub> <sub>1</sub>


2 2


(x 1)log x (2x 5)log x 6 0+ + + + ≥
HD: ĐK x 0<sub>></sub> . BPT

(

) (

)



2 2


log x 2 x 1 log x 3 0


⇔ − <sub></sub> + − <sub></sub>≥ .


Xét các trường hợp:


+ Nếu 0 x 4< < ⇒log x log 4<sub>2</sub> < <sub>2</sub> ⇒log x 2 0<sub>2</sub> − < .


BPT x 3 0 x 3


x 1


2 2


( x 1)log log



⇔ + − ≤ ⇔ ≤


+ .
y=log<sub>2</sub>x là HS tăng; y 3


x 1
=


+ là HS giảm.


3
x


x 1


2


log =


+ có nghiệm x 2= ⇒0 x 2< ≤ thoả
mãn còn 2 x 4< < không thoả mãn BPT.


+ Nếu x 4≥ ... thoả mãn BPT. ĐS: 0 x 2 x 4<sub><</sub> <sub>≤ ∨</sub> <sub>≥</sub> .


BÀI TẬP


Bài 1: Giải các BPT mũ và lơgarít sau:


1/



2
log x 12
3 1


2 3
x


log log 2 3
2


1


1
3




   


 <sub></sub> + <sub></sub>+ 


   


 


 



 



  .


HD:ĐK: x 0<sub>></sub> . BPT 2
2


log x 1
1


3
x


0 log 2 3 1


2




 


⇔ <  + + ≤


 


ĐS: 1 73 x 1 217


2 2


− + − +



≤ < .


2/ <sub>6.x</sub>2 <sub>3 .x 3</sub>x 1+ x <sub>2.3 .x</sub>x 2 <sub>3x 9</sub>


+ + < + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chia hai trường hợp cùng với đi<sub>ề</sub>u ki<sub>ệ</sub>n. S

[ )

0;1 3;


2


 


= ∪ +∞


 .


3/

(

2

)


x


log x −x ≤2.


HD: ĐK x 1<sub>></sub> . BPT <sub>⇔</sub>x2 <sub>− ≤</sub>x x2 ĐS: x 1<sub>></sub> .


4/ 2log x 1<sub>3</sub>

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

>log 5 x<sub>3</sub>

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>

+1. .ĐS: 1 x 1 57


2
− +
< < .


5/ x x



2 3


log (2 +1) log (4+ +2) 2≤


HD: Đ<sub>ặ</sub>t

( )

x x

( )



2 3


f x =log (2 +1) log (4+ +2)⇒f 0 =2. ĐS: x 0<sub>≤</sub> .


6/ 2


1
2
x −5x 6 (x 2)log x+ < −


HD: ĐK x 0<sub>></sub> . Làm gi<sub>ố</sub>ng VD 2 c<sub>ủ</sub>a ph<sub>ầ</sub>n tính đ<sub>ơ</sub>n đi<sub>ệ</sub>u. ĐS: PTVN.


Bài 2: Giải các BPT mũ và lơgarít sau:


1/


1 x x
x


2 2 1


0
2 1





− +



HD: Đ<sub>ặ</sub>t t 2<sub>=</sub> x <sub>></sub>0. BPT <sub>⇔ < < ∨ ≥ ⇔</sub>0 t 1 t 2 ...<sub>⇔</sub>S (<sub>= −∞</sub>;0) [1;<sub>∪</sub> <sub>+∞</sub>)


2/ <sub>2</sub>


8
1


log x 4


log 2x


+ ≤ ĐS:


3 13 3 13


2 2


1


0 x 2 x 2


2



− +


< < ∨ ≤ ≤
Bài 2: Giải các BPT mũ và lơgarít sau:


2 2 2


2x x 1 2x x 1 2x x
1) 25 − + 9 − + 34.25 −


+ ≥ 2) log<sub>3x x</sub><sub>−</sub> 2(3 x) 1− >
x 1


x 1 <sub>x 1</sub>


3) ( 5 2) ( 5 2)




− <sub>+</sub>


+ ≥ − 2 <sub>1</sub>


2
5) x −5x 6 (x 2)log x+ < −


2 2


x 3x 2 x 3x 2
6) 9 − + 6 − + 0



− < 7) 6x −2.3x −3.2x + ≥6 0
2 x 3 x 6 x 3 5 x


8) 2 + − − 15.2 + − 2


+ < 9) xlog x2 <sub>+</sub>x5log 2 log xx − 2 <sub>−</sub>18 0<sub><</sub>


2 2


x


2 2


4) (2 x 7x 12)( 1) ( 2x 14x 24 2)log


x x


+ − + − ≤ − + − +


2


3 2 3 2


x
10) log x.log x log x log


4
< +



<i><b>V/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ & LOGARIT. </b></i>
<i><b>1- Phương pháp biến đổi tương đương: </b></i>


- Dùng các tính chất của HS mũ hoặc Lơgarít biến đ<sub>ổ</sub>i v<sub>ề</sub> HPT đ<sub>ạ</sub>i s<sub>ố</sub> quen thu<sub>ộ</sub>c.


- Dùng phương pháp thế, mũ hoá hoặc Lơgarít hố hai vế của PT hay BPT trong hệ.


Ví dụ 1: Giải hệ phương trình

( )



x 2y
x y


2 2


1
3


3


log (x y) log (x y) 4





 <sub> </sub>


=


 <sub> </sub>



  




+ + − =




ĐK x y 0


x y 0
+ >




− >


 . HPT 2 2


3


y x


5
x y 16


=


⇔


 <sub>−</sub> <sub>=</sub>




ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 5;3

)

.


Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:


3 3


log y log x


3 3


x 2.y 27


log y log x 1


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>




− =




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HPT 3
log y


x 9
y 3x
 <sub>=</sub>
⇔
=


 . Lấy log3 hai vế rồi thay y 3x= .


ĐS:

(

x; y

) (

3;9 ,

)

1 1;


9 3


 


=  


 .


Ví dụ 3: Giải hệ phương trình


x 1 x


x


(x 1)log 2 log(2 1) log(7.2 12)
log (x 2) 2


+


 <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub><</sub> <sub>+</sub>





+ >


ĐK x<sub>> −</sub>2, H<sub>ệ</sub> BPT


2x x


2
2.2 13.2 24 0
(x 1)(x 2 x ) 0


 <sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub><</sub>



⇔


− + − >



ĐS: S<sub>=</sub>

(

1;2

)

.


<i><b>2- Phương pháp đặt ẩn phụ: </b></i>
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:


x x y


x x y 1


2 2.3 56


3.2 3 87


+
+ +
 <sub>+</sub> <sub>=</sub>


+ =



HD: Đ<sub>ặ</sub>t u 2 ; v 3<sub>=</sub> x <sub>=</sub> y ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 1;2

)

.


Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: 2(log x log y) 5y x


xy 8
+ =


=


ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 2;4 , 4;2

) (

)

.


<i><b>BÀI TẬP </b></i>


Giải các hệ phương trình và các hệ bất phương trình mũ và lơgarít sau:


1/



x y


2 2 3


x y 1


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>




+ =


ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 0;1 , 1;0

) (

)



2/ log x log y 4<sub>log y</sub>
x 1000
+ =


=


ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 10;1000 , 1000;10

) (

)

.


3/ x
y


log (6x 4y) 2


log (6y 4x) 2


+ =





+ =




ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 10;10

)

.


4/ 8 8


log y log x


4 4


x y 4


log y log x 1


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>




− =





ĐS:

(

x; y

) (

8;2 ,

)

1 1;


2 8


 


=  


 .


5/

( )



( )



2


y 2


4 4


log x log y 1 1
log x log y 1 2


 <sub>−</sub> <sub>=</sub>





− =






ĐS:

(

x; y

) (

8;2 , 2;

)

1


2


 


=  


 .


6/ y y


2 2


6


5
log x log x


2
log (x y ) 1

+ =


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>



ĐS:

(

x; y

)

<sub>=</sub>

(

2; 2 ,

) (

2;2

)



7/


2


3 x 2 y


3 x 2 y


2log (6 3y xy 2x) log (x 6x 9) 6
log (5 y) log (x 2) 1


− −
− −
 <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


− − + =



HD:ĐK.HPT 3 x 2 y


3 x 2 y


3 x 2 y


log (2 y) log (3 x) 2 2 y 3 x



log (5 y) log (x 2) 1
log (5 y) log (x 2) 1


− −
− −
− −
− + − =
  <sub>− = −</sub>

⇔ ⇔
− − + =
− − + =
 


Thay 2 y 3 x− = − vào PT dưới ĐS:

(

x; y

) (

<sub>=</sub> 0; 1<sub>−</sub>

)

.


8/


2 y


y
cot x 3
cos x 2


 <sub>=</sub>






=


 HD: HPT


y y y


4 12 3 y 1


⇒ <sub>+</sub> <sub>=</sub> ⇒ <sub>= −</sub> <sub> là duy nh</sub><sub>ấ</sub><sub>t. </sub> ĐS:

(

x; y

)

; 1


3
π


 


= − 


 .


Giải các hệ phương trình và các hệ bất phương trình mũ và lơgarít sau:


2
3


3 3


2


2 <sub>x</sub> <sub>2x 5</sub>



log (x 1) log (x 1) log 4
1)


log (x 2x 5) 4.log <sub>−</sub> <sub>+</sub> 2 5
+ − − >





− + + =


 9 2 3 3


x 1 2 y 1


2) (B 2005)


3log (9x ) log y 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

x 1 y
x 1 y 1


3 2 4


3)


3 2 1


+



+ +


 <sub>−</sub> <sub>= −</sub>





− = −



2


3 3


3 <sub>2</sub>


1


log x log y 0
2


4)


x y 2y 0


− =






 <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub>




2 2


1 x 1 y


1 x 1 y


log (1 2y y ) log (1 2x x ) 4
5)


log (1 2x) log (1 2x) 2


+ −


+ −


 <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>





+ + + =





2x 2 2y 2



x 1 y


3 2 17


6)


2.3 3.2 8


+ +


+


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>





+ =



2


2 2


2 2


2 2


log x 2 log y 1


7)


log x log y 1


 <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub>−</sub>





− ≤





2x y


2x 2y 2
3


2 2 2 1


8)


log (2 2 ) 0


 <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub>−</sub>





− ≤






2 2


2


2(x 1) x 1. y 2y
2y x 1. y


4 4.4 .2 2 1


9)


2 3.4 .2 4


− −




 <sub>−</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>





− =


</div>

<!--links-->

×