Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

tuaàn 1 tieát 1 tuaàn 1 tieát 1 ns 24 08 08 baøi 1 toân troïng leõ phaûi a muïc tieâu baøi hoïc 1 kieán thöùc giuùp hoïc sinh hieåu theá naøo laø toân troïng leõ phải bieåu hieän cuûa söï toân troïng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 103 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 1 Tieát 1
Ns : 24. 08. 08


<i><b> Baøi 1</b><b> : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b></i>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1- Kiến thức : </b>


- Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải?
- Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải


- Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải.
<b> 2- Tư tưởng . </b>


- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội.
- Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.


<b> 3- Kỹ năng : </b>


- Biết tôn trọng thể hiện các hành vi, thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn
trọng le õphải trong cuộc sống.


- Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.


- rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng
lẽ phải.


<b>II- Tài liệu và phương tiện : </b>
- SGK, SGV GDCD 8
<b>III- Hoạt động dạy và học . </b>


<b> 1- Ổn định lớp </b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
<b> 3- Bài mới : </b>


Giới thiệu bài: Bàn về trang phục cho ngày khai giảng đầu năm , các bạn ở có ý kiến
như sau:


- Tổ 1: Theo mình, khơng nên phải mặc đồng phục, nên để mọi người ăn mặc tự do
miễn sao là đẹp.


- Tổ 2: Theo mình, năm nay nên đổi mới, các bạn nử mặc váy, các bạn nam mặc
quần jean, áo thun cho một.


- Tổ 3: Mình khơng đồng ý với ý kiến của hai tổ.chúng ta nên mặc đồng phục vì nó
có ý nghĩa với học sinh và phù hợp vớ ngày lễ.


- Tổ 4: Đồng ý với ý kiến tổ 3. Còn em đồng ý với ý kiến nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung</b>
Giáo viên cho học sinh đọc tình huống SGK.


Cốt truyện đề cập đến vấn đề gì?


- Về vụ án chiếm đoạt đất ở nông thôn.


Tên quan tri huyện đây đã xử lý vụ án này như thế
nào?



- Ăn hối lộ của tên nhà giàu.
- Ức hiếp người nghèo.


- Xử án không công bằng.


Khi bị ức hiếp thì người nơng dân đã làm gì?
- Biết Nguyễn Quang Bích là người liêm mình,
cơng bằng nên đã tìm tới kêu oan.


Nguyễn Quang Bích đã tiếp nhận vụ án này ra sao?
- Kiểm tra lại và xử lại vụ án.


Kết quả của việc xử lại?


- Bắt tên nhà giàu, trả lại ruộng cho người nông
dân.


- Phạt tên nhà giàu.


- Cắt chức viên tri huyện.


Sự công bằng của Nguyễn Quang Bích cịn được
thể hiện như thế nào?


- Anh trai viên tri huyện là bạn của ông đã xin tha
cho em trai nhưng Nguyễn Quang Bích đã từ chối.
Học sinh đọc câu nói của Nguyễn Quang Bích.
Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn
Quang Bích?



- Ơng là người dũng cảm, thẳng thắn, biết bảo vệ
cái đúng, chống lại cái sai.


Giáo viên cho học sinh giải quyết tình huống:
- Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ýkiến
nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý
kiến đó đúng thì em sẽ làm gì?


+ Em sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng
cách phân tích cho các bạn hiểu điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong lớp học, việc bảo cái đúng và chống lại cái
sai được thể hiện như thế nào?


- Khi phát hiện bạn mình quay cóp em sẽ phân
tích cho bạn thấy hành động đó là sai và không nên
làm như vậy nữa.


Vậy tất cả các hành động trên nói lên điều gì?
- Nói lên việc phải tơn trọng và bảo vệ lẽ phải.
Gv cho hs tìm hiểu những biểu hiện của hành vi
tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
Hs chuẩn bị trong thời gian hai phút


Gv mời hai Hs sinh lên bảng
Hs cả lớp ghi vào giấy


Gv nhận xét kết quả của 2 Hs và nhận xét bổ
sung.



Gv kết luận:


- Tơn trong lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía
cạnh khác nhau: qua thái độ, qua lời nói,cử chỉ
và hành động của con người. Tôn trọng lẽ phải
là phẩm chất cần thiết của mỗi người, góp
phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt
đẹp hơn.


- Mỗi học sinh chúng ta cần học tập và thực hiện
để có hành vi và cách ứng sử phù hợp, tránh xa
và loại bỏ hành vi trái ngược với sự tơn trọng
lẽ phải.


 Liên hệ thực tế


- Hành vi tôn trọng lẽphải:
+ Chấp hành nội qui nơi
mình sinh sống, làm việc và
học tập.


+ Phê phán những việc làm
sai trái


+ Lắng nghe ý kiến của bạn
phân tích, đánh giá ý kiến
hợp lý


+ Tơn trọng các qui định của


pháp luật và nội quy của nhà
trường.


- Hành vi không tôn trọng
lẽphải:


+ Làm trái quy định của
pháp luật


+ Vi phạm nội qui cơ quan,
trường học


+ Thích việc gì thì làm


+ Không giám đưa ra ý kiến
của mình


+ Không muốn mất lòng ai,
gió chiều nào xoay theo
chiều ấy


<b>II- Bài học:</b>
<b>1- Khái niệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua nội dung đã phân tích chúng ta tìm hiểu khái
niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phả
Em biểu thế nào là lẽ phải?


- Học sinh dựa vào SGK trả lời.



Thế nào là tôn trọng lẽ phải?


Để bảo vệ lẽ phải chúng ta phải có những hành
động nào?


- Không làm những điều sai trái.
- bảo vệ cái đúng.


- Tuân theo những quy định của pháp luật.
Là học sinh thì chúng ta bảo vệ lẽ phải như thế
nào?


- Thực hiện tốt những nội quy của nhà trường.
- Tố cáo, phê phán những hành động sai rái trong
trường học.


- Tuyên truyền để các bạn hiểu thế nào là đúng,
thế nào là sai.


Vậy để bảo vệ cái đúng chúng ta can có biểu hiện
ra sao?


- Cử chỉ, lời nói, hành động.


Sống khơng tơn trọng lẽ phải thì vấp phải điều gì?
- Là người khơng có đạo đức


- dễ đi vào con đường phạm tội
- sẽ bị mọi người khơng u mến.
Vì sao phải tơn trọng lẽ phải?



Chúng ta sống theo lẽ phải có tác dụng gì?


- Là người sống có đạo đức, kỷ cương, pháp luật.
- Được mọi người yêu mến và giúp đỡ.


- Người có đạo đức là người biết sống cho bản
thân, gia đình và xã hội.


- Tơn trọng lẽ phải là công
nhận, ủng hộ tuận theo và bảo
vệ những điều đúng đắn.


<b> 2- Biểu hiện: qua thái độ, lời </b>
nói, cử chỉ, hành động.


<b> 3- Ý nghóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh kể lại một số câu chuyện về sự tôn trọng
lẽ phải của một số danh nhân.


Giáo viên kể cho học sinh nghe tấm gương tôn
trọng lẽ phải của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.


Giáo viên cho học sinh tiến hành làm bài tập SGK.


<b>III-Bài tập . </b>
Bài tập 1: câu c
Bài ập 2: c.
Bài tập 3: a, c, e.



<b> 4- Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b> 5.Dặn dò: Làm các bài tập còn lại.</b>


Học bài cũ và xem trước bài mới: Liêm Khiết. Tìm một số câu chuyện về Liêm
Khiết.


*************************************************************
Tuần 2 Tiết 2


Ns : 2.09. 08


<b> Baøi 2 LIÊM KHIẾT</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b> 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu.</b>
- Thế nào là liêm khiết.


- Biết phân biệt hành vi trái ngược với liêm khiết.
- Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.


<b> 2- Tư tưởng:</b>


- Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết.
- Phê phán hành vi khơng Liêm khiết.


<b> 3- Kỹ năng:</b>


- Học sinh biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm


khiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên: Sách giáo viên, SGK, các tài liệu tham khảo.
- Học sinh: SGK, sách bài tập.


<b>III- Hoạt động dạy và học.</b>
<b> 1- Ổn định lớp</b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?


? Tìm những hành vi tơn trọng và khơng tơn trọng lẽ phải?


<b> 3- Bài mới: Ơng An là tài xế xe taxi, một lần có một vị khách để quên túi tiền trong </b>
xe của ông. Thấy vậy ông An lập tức cầm túi tiền đi tìm người khách đó và trả lại cho
khách. Vị khách cảm động đã đem biếu ông An một số tiền nhưng ông nhất quyết từ
chối.


Hành động của ông An nói lêïn điều gì?


- Ơng là người không tham của rơi, và không nhận tiền không xứng đáng
vậy ông là người như thế nào?


- Người Liêm Khiết


Vậy Liêm Khiết là gì? Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, thầy mời các em vào nội
dung bài học.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> Nội dung


Giáo viên cho hs đọc phần truyện.


Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và tiến hành
thảo luận và trình bày kết quả với các câu hỏi:
- Nhóm 1,2: Hành vi thể hiện việc làm của
Mari Quyri, những việc làm đó thể hiện đức
tính gì?


 Bà Mari Quyri đã cùng chồng đóng góp
lớn cho ngành khoa học thế giới.


+ Không giữ bản quyền phát minh của mình
và sẵn sàng gữi cho ai cần tới.


+ Bà không nhận món quà của tổng thống
Mỹ và bạn bè mà giành cho viện nghiên cứu
khoa học.


 Bà khơng vụ lợi, tham lam, sống có trách
nhiệm với gia đình, xã hội. Khơng địi hỏi điều
kiện vật chất nào.


<b>I. Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhóm 3,4: Hãy nêu những hành động của
Dương Chấn? Những hành động đó thể hiện
đức tính gì?


 Khi được Vương Mật đem vàng tới biếu thì
ơng khơng nhận  đức tính của ơng là thanh


cao, vơ tư, khơng hám lợi.


- Nhóm 5,6: Hành động đó của Bác Hồ được
đánh giá như thế nào? Những hành động đó
thể hiện đức tính gì?


 Cụ Hồ sống như một người Việt Nam bình
thường, khước từ nhà cửa, qn phục, ngơi sao
sáng chói.


 Cụ Hồ là người trong sạch, liêm khiết.
Học sinh tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả, giáo viên nhận xét và cho điểm.


Theo em tất cả các tình huống trên có điểm
chung là gì?


Tất cảc đều trong sạch. Có lối sống thanh
cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc
vơ tư, có trách nhiệm mà khơng địi hỏi điều
kiện vật chất nào.


Đó chính là đức tính gì?
- Liêm khiết.


Trong điều kiện hiện nay, lối sống thực dụng,
chạy theo đồng tiền có xu hương ngày càng
gia tăng, thì việc học tập những tấm gương đó
càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa thiết
thực.



Gv đưa câu hỏi liên hệ thực tế thảo luận
Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm
khiết và khơng liêm khiết trong đời sống
hằng ngày.


Bài học


Các cách xử sự của bà Ma-ri
Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ
là tấm gương sáng để các em
kính phục, học tập và noi theo.


* Những hành vi biểu hiện đức
tính liêm khiết và khơng liêm
khiết


+ Hành vi biểu hiện đức tính
liêm khiết :


- làm giàu băng sức lao động và
tài năng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vậy để hiểu thế nào là Liêm khiết, chúng ta
vào nội dung bài học.


Từ những tình huống vừa rồi, em hiểu thế nào
là Liêm khiết?


- Học sinh dựa vào SGK trình bày.



- Liêm khiết là một phẩm giá đạo đức của
con người.


Vậy trái với liêm khiết là gì?


- Là những việc làm phù hợp với chuẩn mực
đạo đức.


Em hãy trình bày những biểu hiện đó?


- Hám danh, hám lợi, chỉ nghĩ đến lợi ích của
mình, khơng nghĩ đến người khác.


Em hãy tìm một số câu chuyện kể về đức tính
liêm khiết?


Học sinh kể cho các bạn nghe.


Giáo viên bổ sung một số câu chuyện về các
danh nhân.


Từ đó, em có thể rút ra, tại sao chúng ta phải
sống liêm khiết?


- Sống liêm khiết giúp con người ta hoàn
thiện nhân cách, đạo đức.


- Học tập để xứng đáng với số
điểm thầy cô.



+ Hành vi biểu hiện đức tính
khơng liêm khiết :


- Lợi dụng chức quyền nhận
hối lộ.


- Lâm tặc móc nối với công
an, cán bộ lâm nghiệp ăn
cắp gỗ q, săn bắt động
vật q hiếm…


<b>II- Bài học</b>


<b> 1- Thế nào là liêm khiết?</b>


- Liêm khiết là một phẩm chất
đạo đức của con người thể hiện
lối sống trong sạch, không hám
danh, hám lợi, khơng bận tâm về
những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.


<b> 2- Vì sao phải sống liêm khiết?</b>
- Sống liêm khiết sẽ làm con
người thanh thản, nhận được quý
trọng, tin cậy của con người, góp
phần làm xã hội trong sạch và
tốt đẹp hơn.


<b>III- Baøi taäp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tâm hồn con người thanh thản, có thể sống
thanh cao.


- Được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
Học sinh làm các bài tập SGK.


<b>4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học.</b>


<b>5- Dặn dò: Các em cvề học bài cũ, làm bài tập SGK.</b>


Xem trước bài: Tơn trọng người khác. Tìm một số mẩu chuyện sự tơn trọng người
khác trong cuộc sống.


p Tuần 3 tieát 3
Ns: 14. 09. 08


<b>Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC</b>
<b> I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh hiểu thế nào là tôn trong người khác, biểu hiện của người tôn trọng
người khác trong cuộc sống hằng ngày.


- Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người đều cần phải tơn trọng lẫn nhau
<b>2. Thái độ</b>


- Đồng tình, ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác
- Có thái độ phê phán hành vi thiếu tơn trọng mọi người



<b>3. Kó năng</b>


- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống
- Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vicủa
mình cho phù hợp


- Thể hiện hành vi tơn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi
<b>II. Phương tiện</b>


- sgk , sgv


- Chuyện đọc, tục ngữ, cao dao
<b> III. Hoạt đông dạy và học</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Em hiểu thế nào là liêm khiết? Nêu tác dụng của liêm khiết?
<b>3 Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Gv gọi Hs đọc và chia lớp thành 6 nhóm


Nhóm 1-2


Nhận xét cách cư xử, thái độ và việc làmcủa Mai?
Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như
thế nào?



- Mai là HSG7 năm liền, nhưng không kiêu
căng coi thường người khác.


- Lễ phép, chan hòa, cởi mở giúp đỡ nhiệt tình,
vơ tư, gương mẫu chấp hành nội qui


- Mai được mọi người tôn trọng quý mến.
Nhóm 3-4


- Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với
Hải? Suy nghĩ của Hải ntn?


- Các bạn trong lớp trêu chọc Hải vì em là da
đen


Hải khơng cho da đen là xấu mà cịn tự hào vì
được hưởng màu da của cha


- Hải biết tôn trọng cha mình
Nhóm 5-6


Nhận xét việc làm của Quân và Hùng?


- Qn và Hùng đọc chuyện, cười trong giờ
văn  thiếu tôn trọng người khác.


Gv kết luận


Gv cho Hs tìm hiểu hành vi tôn trọng và thiếu tôn
trọng người khác



<b> I . Đặt vấn đề</b>


Bài học


Chúng ta phải biết lắng nghe ý
kiến của người khác, kính trọng
người trên, biết nhường nhịn,
khơng chế diễu người khác. Khi
họ khác mình về hình thức hoặc
sở thích, phải biết cư xử có văn
hóa, đúng mực tơng trọng người
khác và tơn trọng chính mình,
biết đấu tranh phê phán những
việc làm sai trái


* Tìm hiểu hành vi tơn trọng và
thiếu tơn trọng người khác
- hành vi tôn trọng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập


Em cho biết ý kiến đúng. Tơn trọng người khác
là:


a. Biết đấu tranh cho lẽ phải


b. Bảo vệ danh dự, nhân phẩm người khác
c. Đồng tình ủng hộ việc làm sai trái của bạn
d. Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu



e. Chỉ trích, miệt thị bạn khi có khuyết điểm
f. Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân
qua bài tập trên, chúng ta thấy rằng tôn trọng
người khác là thể hiện hành vi có văn hóa. Đó là
thái độ ứng xử của chúng ta ở mọi nơi mọi lúcvới
mọi người, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của
mình theo hướng tích cực, khơng chấp nhận và
làm những việc sai trái


thế nào là tơn trọng người khác?


Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác?


Tôn trọng người khác có ý nghĩa ntn đối với đời
sống hằng ngày?


Chúng ta phải rèn luyện đức tính tơn trọng người
khác ntn?


cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ
nhau…


+ Gia đình: kính trọng, vâng lời
ơng bà cha mẹ, nhường nhịn,
thương


yêu quý mến em


+ Cơng cộng: tơn trọng nội quy


nơi công cộng, không để người
khác nhắc nhở, hay bực mình
-Thiếu tơn trọng người khác


<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>1.Tơn trọng người khác: </b>
Là đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự, phẩm giá lợi ích
người khác, thể hiện lối sống
có văn hóa của mọi người.
<b>2. Ý nghĩa</b>


- Tơn trọng người khác thì mới
nhận được sự tơn trọng của
người khác đối với mình


- Mọi người tơn trọng nhau thì
xã hội trở nên lành mạnh,
trong sáng và tốt đẹp hơn.
<b>3. Cách rèn luyện</b>


- Tôn trọng người khác mọi
lúc, mọi nơi.


- Thể hiện cử chỉ, hành động
và lời nói tơn trọng người khác
<b>III. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv cho học sinh làm bài tập 1, 2 sgk tr.10



Giải thích câu ca dao


“ Lời nói khong mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”


Btập 2: b,c


<b>4.Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài học</b>
<b>5.Dặn dò: - Bài tập về nhà 3, 4 sgk tr.10</b>


- Chuẩn bị bài giữ chữ tín


**********************************************************************
***


Tuaàn 4 tieát 4
Ns : 14. 09. 08


<b>Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN</b>
<b> I Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh hiểu thế nào làgiữ chữ tin


- Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào
- Vì sao phải giữ chữ tín


<b>2. Thái độ</b>



Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín
<b>3. Kĩ năng</b>


- Học sinh biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín
- Học sinh rèn luyện thói quen trở thành người biết giữ chữ tín.
<b>II. Phương tiện</b>


- sgk, sgv


- Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao
- Bài tập tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Thế nào là tơn trọng người khác? Vì sao chúng ta phải tơn trọng người khác? Nêu
ý nghĩa?


<b>3 Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài</b>: Trong cuộc sống xã hội, một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối
quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau. Nhưng làm thế nào để có được lịng tin của mọi người?
Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Gv gọi hs đọc


Gv cho hs thảo luận nhóm và trình bày


Nhóm 1


Tìm hiểu việc là của nước Lỗ; của Nhạc
Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử?


Nước Lỗ phải cống nạp một cái đỉnh quí
cho nước Lề. Nước Lỗ làm cái đỉnh giả
mang sang


- Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc
Chính Tử nhưng ơng khơng chịu đưa sang vì
cái đỉnh giảđó sẽ làm mất lịng tin của vua
Tề


Nhóm 2.


Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm
gì và vì sao Bác làm như vậy?


 Một em bé ở Pác Bó địi Bác mua cho
một cái vòng bạc. Bác đã hứa và Bác đã
giữ lời hứa đó. Bác làm như vậy vì Bác là
người trọng chữ tín


Nhóm 3.


Người sản xuất kinh doanh hàng hóa phải
làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì
sao?



 Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành,
mẫu mã, thời gian, thái độ.


- Vì nếu khơng làm như vậy sẽ mất lòng tin
đối với khách hàng và hàng hóa sẽ khơng
tiêu thụ được


- Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã kí kết.
Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu
tố kinh tế, thời gian, uy tín,…đặc biệt là lịng
tin giữa hai bên.


Nhoùm 4


Biểu hiện nào của việc làm được mọi người
tin cậy tín nhiệm?


 Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, làm
tròn trách nhiệm, trung thực


Trái với việc làm ấy là gì? Vì sao khơng
được tin cậy tín nhiệm?


 Làm qua loa đại khái, gian dối, sẽ


khơng được tin cậy, tín nhiệm vì khơng biết
tơn trọng nhau, khơng biết giữ chữ tín



Gv bổ sung kết luận


<i>Câu 1. Muốn giữ lịng tin của mọi người thì </i>
chúng ta phải làm gì?


 Làm tốt cơng việc được giao, giữ lời
hứa, đúng hẹn, lời nói đi đơi với việc làm….
<i>Câu 2. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là</i>
giữ lời hứa. Em có đồng ý khơng , vì sao?
 Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất
của giữ chữ tín. Trong giữ chữ còn nhiều
biểu hiện khác nữa như là kết quả công
việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy.


<i>Câu 3. tìm ví dụ hành vi khơng đúng lời hứa</i>
cũng khơng phải là khơng giữ chữ tín?
<i>Câu 4. tìm những hành vi giữ chữ tin và </i>
khơng giữ chữ tín ở gia đình, nhà trường, xã
hội


Bài học


Chúng ta phải giữ lịng tin, giữ lời
hứa, có trách nhiệm đối với việc làm
của mình


* Tìm biểu hiện của hành vi giữ chữ
tín


- Gia đình: chăm học, chăm làm; Đi


học về đúng giờ…


- Nhà trường: Thực hiện đúng nội qui
Hứa sửa chữa khuyết điểm và cố
gắng sửa chữa…


- Xã hội: hàng hóa, sản xuất, kinh
doanh chất lượng tốt; Thực hiện đúng
kí kết hợp đồng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thế nào là giữ chữ tín?


Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?


Cách rèn luyện giữ chữ tín của học sinh?
Cadao: Nói chín thì nên làm mười


Nói mười làm chín kẻ cười người chê


Gv cho học sinh làm bài tập1 sgk tr12,13


<b>1. Thế nào là giữ chữ tín</b>


Là coi trọng lịng tin của mọi người
với mình biết giữ lời hứa.


<b>2. Ý nghóa</b>


- Sẽ được mọi tin cậy, tín nhiệm của
người khác đối với mình.



- Gíup mọi người đồn kết hợp tác với
nhau.


<b>3. Cách rèn luyện</b>


- Làm tốt nghĩa vụ của mình.
- Hồn thành nhiệm vụ


- Giữ lời hứa
- Đúng hẹn


- Giữ được lịng tin
III. Bài tập


Btập 1a, c, d, e là sai, học sinh giải
thích


<b> 4.Củng cố</b>


Tín là lịng tin của mọi người, làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ, lời nói, việc
làm của mình. Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.
Chúng ta phải biết lên án những kẻ không trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm
trái đạo lý. Học sinh chúng ta phải biết rèn luyện chữ tínđể ln là một cơng dân
tốt.


<b>5. Dăn dò</b>


- Làm bài tập 2,3,4 sgk tr13



- Chuẩn bị bài: pháp luật và kỉ luật.


*******************************************
Tuần 5 Tiết 5


Ns: 16. 09. 08


<b> Baøi 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT </b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Học sinh hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ của pháp luật và kỉ luật.
- Từ đó học sinh thấy được lợi ích của việc thực hiện pháp luật và kỉ luật.


<b> 2- Tư tưởng:</b>


- Học sinh có ý thức tơn trọng pháp luật và kỉ luật.
- Có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật.
- Biết tôn trọng người thực hiện pháp luật và kỉ luật.
<b> 3- Kỹ năng:</b>


- Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và có thói quen kỉ luật


- Biết đánh giá hoạt động của người khác và của chính mình trong việc thực hiện
pháp luật và kỉ luật.


<b>II- Tài liệu và phương tiện:</b>


<b>1- Giáo viên: SGK, SGV, bài tập tình huống.</b>
<b>2- SGK, sách bài tập thực hành.</b>



<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1- Ổn định lớp</b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ: KT 15’</b>
<b>3- Bài mới :</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>


-Đầu năm học vào dịp tháng 9, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu lậut giao
thơng đường bộ và được học 2 tiết.


- Đầu năm học, nhà trường phổ biến nội quy nhà trường. Học sinh toàn trường học
và thực hiện.


Những điều trên nhằm giáo dục cho chúng ta vấn đề gì?
- Pháp luật an ồn giao thơng và kỉ luật nhà trường.


Vậy thế nào là pháp luật, thế nào là kỉ luật? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài
học.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo viên cho học sinh đọc phần Đặt vấn đề


<b> * Hoạt động thảo luận:</b>


Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và tiến hành
thảo luận các câu hỏi:


- Nhóm 1,2: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng
bọn đã có những hành vi phạm tội như thế nào?


- Vũ Xuân Trường đã phạm tội là: Lợi dụng chức
vụ công an để tiến hành buôn bán các chất ma


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

túy, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.


- Nhóm :3,4: Những hành vi vi phạm pháp luật
của Vũ Xuân Trường đã gây ra hậu quả?


- Làm cho kinh tế gia đình khánh kiệt.
- Sức khỏe bản thân giảm sút.


- Khơng cịn khả năng lao động ảnh hưởng đến
kinh tế gia đình.


- Trở thành tội phạm khi hết khả năng mua
thuốc


- Nếu tiêm chích ma túy chung sẽ bị HIV 
AIDS trở thành ghánh nặng cho xã hội.


- Nhóm 5,6: Theo em, để chống lại tội phạm
các chiến sĩ côn an của chúng ta cần có phẩm
chất gì?


- Người chiến sĩ công an muốn đứng vững trước
tội phạm phải có phẩm chất đạo đức tốt, có ý chí
một người lính, và quan trọng là khơng khoan
nhượng với bọn tội phạm.


Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết


quả.


Giáo viên nhận xét và cho ñieåm.


Giáo viên giảng về những căn bệnh mà người
AIDS sẽ bị khi nó nặng.


- Làm suy đồi đạo đức và nói giống.


* Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh
về hình ảnh những người nghiện ma túy lúc lên
cơn để học sinh thấy được tác hại của nó.


Trước những tác hại của ma túy như vậy thì
chúng ta làm gì để ngăn chặn nó?


- Không vận chuyển, tàng trữ, buôn bán các
chất ma túy.


Nếu những người buôn bán, vận chuyển các chất
ma túy thì sẽ bị xử lý ra sao?


* Giáo viên đọc cho học sinh nghe về bộ luật


<b>Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phòng chống ma túy.


Qua câu chuyện trên chúng ta thấy hiện nay một
số ít chiến sĩ công an đã bị mua chuộc và đánh


mất nhân cách của mình. Vì vậy con người ta ai
cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành tốt pháp luật
và có lối sống lành mạnh.


Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên?


<b>* Hoạt động thảo luận theo bàn:</b>


Theo em giữa pháp luật và kỉ luật có điểm nào
giống và khác nhau?


Các bàn tiến hành thảo luận và trình bày. Giáo
viên nhận xét và bổ sung.


- Giống nhau: Có tính chất bắt buộc.
- Khác nhau:


Pháp luật Kỉ luật


- Là quy tắc xử lý
chung


- Do nhà nước ban
hành


- Nhà nước đảm bảo
thực hiện bằng biện
pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.



- Là quy định, quy ước
- Do tập thể, cộng
đồng đề ra


- Đảm bảo mọi người
hành động thống nhất,
chặt chẽ.


Vậy giữa pháp luật và kỉ luật cái nào rộng hơn?
- Pháp luật rộng hơn kỉ luật/


Khi chúng ta tuân thủ pháp luật và kỉ luật có ích
gì cho bản thân?


- Giúp chúng ta sống thoải mái và được mọi


tuùy.


- Giúp đỡ các cơ quan
có trách nhiệm phát
hiện hành vi vi phạm
pháp luật


- Có nếp sống lành
mạnh


<b>II- Bài học:</b>
<b> </b>


<b> 1- Thế nào là Pháp luật?</b>


<b>Thế nào là kỉ luật?</b>


* Pháp luật


- Là quy tắc xử lý chung
- Do nhà nước ban hành
- Nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng biện pháp giáo
dục, thuyết phục, cưỡng
chế.


* Kỉ luật:


- Là quy định, quy ước
- Do tập thể, cộng đồng đề
ra


- Đảm bảo mọi người hành
động thống nhất, chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

người yêu quý.


Vaäy nó giúp gì cho gia đình và xã hội?


- Giúp cho gia đình đó hạnh phúc, bền vững từ
đó giúp xã hội trong sạch, phát triển.


Vũ Xuân Trường khi phạm tội đã bị xử lý như thế
nào?



- học sinh trình bày.


Vậy nếu chúng ta không tuân theo pháp luật và kỉ
luật sẽ ra sao?


- Sẽ bị xử lí.


Học sinh lấy ví dụ bị xử lí như: Đuổi việc, phạt
tiền, ngồi tù.


Ýù nghóa của pháp luật và kỉ luật?


Em đã chấp hành pháp luật và kỉ luật như thế
nào?


- Đi học đúng giờ.


- Đi đúng đường bên phải
- Học bài, làm bài đầy đủ


- Không vi phạm các quy định của pháp luật
và nhà trường


- Không ăn cắp, ăn trộm.


Biện pháp rèn luyện tính lỉ luật đối với học sinh
ntn ?


- Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì
nỗ lực hằng ngày.



- Làm việc có kế hoạch


- Biết thường xuyên tự kiểm tra, điều chỉnh kế
hoạch


- Luôn luôn lắng nghe ý kiến của người khác
và góp ý chân thành với bạn bè, đặc biệt là
nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo


- Biết theo dõi thời sự diễn ra xung quanh, biết
học tập những người tốt việc tốt và biết tránh
những tác động tiêu cực ngồi xã hội.


Học sinh phải làm gì để thực hiện PL và kỉ luật


<b>hiện pháp luật và kỉ luật:</b>
- Những quy định của
pháp luật và kỉ luật giúp
mọi người có chẩn mực
chung để rèn luyện thống
nhất trong hành động.
- Pháp luật và kỉ luật có
trách nhiệm bảo vệ quyền
lợi của mọi người.


- Pháp luật và kỉ luật góp
phần tạo điều kiện thuận
lợi cho cá nhân, xã hội
phát triển.



<b>3 Học sinh phải làm:</b>
- Học sinh cần thường
xuyên và tự giác thực hiện
những quy định của trường
của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv cho Hs làm bài tập sgk


<b> 4- Củng cố : </b>


* Bài tập tình huống:


Trên đường đi học, em phát hiện ra một nhóm người đang tiến hành mua bán ma túy
thì em sẽ hành động như thế nào? Vì sao?


- Em sẽ báo với cơ quan công an gần nhất để họ ngăn chặn và xử lý những người
trên. Vì nếu khơng ai tố giác họ thì hậu quả rất lớn và có thể những người bị hại là
người thân của mình.


- Một xã hội chỉ trong sạch và phát triển khi không có các tệ nạn xã hội, nhất là ma
túy.


<b>5-Dặn dị : Các em về học bài cũ, làm các bài tập còn lại.</b>
Xem trước bài mới: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>Tục ngữ: - đất có lề quê có thói </b>
- Phép vua thua lệ làng





Tuần 6 Tiết 6
Ns: 24. 09. 08


<b>Bài 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LAØNH MẠNH</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


<b> 1- Kiến thức: Giúp học sinh</b>


- Nắm được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong thực tế.


- Phnâ tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng llành mạnh đối với
mỗi con người trong cuộc sống.


<b> 2- Thái độ:</b>


- Có thái độ quý trọng tình bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh


<b>II- Tài liệu và phương tiện</b>


1- Giáo viên: SGK, SGV, bài tập thực hành, bài tập tình huống.
2- Học sinh: SGK, ca dao, tục ngữ


<b>III- Tiến trình dạy và học:</b>
<b> 1- Ổn định.</b>



<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Thế nào là pháp luật? Kỉ luật? Cho ví dụ?


Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật?


<b> 3- Bài mới: Trong cuộc sống của chúng ta ai củng phải có bạn, có người có một </b>
người ban hay nhiều hơn. Nhưng các em đã hiểu được thế nào là tình bạn? Thế nào là
bạn tốt hay xấu? Vai trò của tình bạn trong cuộc sống? Chúng ta cùng tìm hiểu qua
nội dung bài học hôm na


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK
<b> * Hoạt động thảo luận:</b>


Giáo viên chia lớp thánh 6 nhóm và tiến hành
thảo luận các câu hỏi.


1 - Nêu những việc là mà Ăng ghen đã làm đối
với Mác?


 Những việc làm mà Aêgghen đã làm đối
với Mác là: Luôn có mặt bên cạnh gia đình bạn
khi gặp khó khăn nhất. Đi làm để kiếm tiền giúp
đỡ bạn.


+ Khi Mác mất, Aêngghen đã hoàn thành bộ
sách mà Mác viết dở dang.



2 - Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và
Aêngghen?


 Tình bạn giữa Mác và Aêngghen thể hiện sự
quan tâm giúp đỡ nhau.


- Thơng cảm sâu sắc với nhau. Đó là tình bạn vĩ


<b>I-Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đại và đồng cảm nhất


3 - Tình bạn giữa Mác và Aêngghen dựa trên cơ
sở nào?


 - Đồng cảm sâu sắc, có chung xu hướng hoạt
động, có chung lý tưởng.


- Tình bạn giữa Mác mà Aêgghen là tình bạn
thiêng liêng, cao cả, dựa trên sự hiểu nhau về
tính tình, lí tưởng và đã hy sinh vì nhau. Đây là
tình bạn cao cả chúng ta cần học hỏi.


Học sinh tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm.




Giáo viên bổ sung: Giới thiệu về hồn cảnh của
tình bạn này.



Tình bạn cao cả giữa Mác và Aêngghen còn được
giữ trên nền tảng là sự gặp gỡ trong tinh cảm lớn
đó là: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến
đấu hi sinh. Nó là sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích
chính trịcùng thế giới quan và một ý thức đạo
đức.


GV cho hs rút ra bài học


Theo em thế nào là tình bạn?


- học sinh dựa vào SGK và trình bày. Giáo viên
chốt ý.


Em hãy nêu những người bạn bên cạnh em?
Tại sao em và họ có thể làm bạn được?


 Em và họ hợp nhau về sở thích, tính tình và
quan niệm sống.


<b> * Hoạt động thảo luận:</b>


Theo em tình bạn trong sáng có thể có giữa hai


Bài học


- Tình bạn giữa Mác mà
gghen là tình bạn thiêng
liêng, cao cả, dựa trên sự


hiểu nhau về tính tình, lí
tưởng và đã hy sinh vì nhau.
Đây là tình bạn cao cả
chúng ta cần học hỏi.
<b>II- Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

người khác giới khơng?.


Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa
hai người cùng giới hoặc khác giới. Vì tình bạn
dựa trên cơ sở bình đẳng. Do đó người nào hợp
với mình có thể làm bạn với mình khơng phân
biệt cùng giới hay khác giới.


Tình bạn trong sáng, lành mạnh chỉ cần có từ một
phía?


Tình bạn phải có từ hai phía vì qua đó chúng
at hiểu nhau và có thể làm bạn được. Tình bạn
một phía khơng thể trở thành bạn do khơng hiểu
nhau.


Vậy theo em tình bạn có những đặc điểm gì?
Học sinh trả lời.


Em có cảm giác như thế nào khi bạn mình vui?
Khi bạn mình buồn?


Khi đã là bạn thì niềm vui của bạn cũng là
niềm vui của minh do đó em sẽ vui cùng bạn.


Nếu bạn buồn thì chia sẽ, thơng cảm và an ủi
bạn.


Vậy trong cuộc sống này, chúng ta có thể thiếu
tình bạn không?


Trong cuộc sống khơng thể thiếu tình bạn.
Em thấy tình bạn có ý nghĩa như thế nào?
 Giúp ta sống tốt hơn, yêu đời hơn.


Là học sinh, em phải làm gì để cho tình bạn ngày
càng đẹp và bền?


Học sinh trình bày ý kiến.


Giáo viên cho học sinh đọc bài tập. Giáo viên
hướng dẫn học sinh làm.


Hoïc sinh làm bài tập. Giáo viên cho điểm.


<b> 2- Đặc điểm của tình bạn </b>
<b>trong sáng, lành mạnh:</b>
- Phù hợp nhau về quan
niệm sống.


- Bình đẳng và tôn trọng
lẫn nhau.


- Chân thành, tin cậy và có
trách nhiệm với nhau.



- Thông cảm, đồng cảm
sâu sắc với nhau.


- Tình bạn trong sáng, lành
mạnh có thể có giữa những
người cùng hoặc khác giới.


<b> 3- Ý nghĩa của tình bạn:</b>
Tình bạn trong sáng, lành
mạnh giúp con người cảm
thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc
sống hơn, biết tự hoàn thiện
mình để sống tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài tập củng cố:</b>


Hãy đánh dấu x vào những câu ca dao, tục ngữ
nói về tình bạn?


Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn
Thêm bạn, bớt thù


 Aên trông nồi, ngồi trong hướng
 Học thầy không tày học bạn
 Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.


<b>4- Củng cố : Học sinh đọc lại nội dung bài học.</b>
GV kết luận toàn bài:



Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn, đó là nhu cầu khơng thể thiếu của mỗi con
người. Tình bạn của mỗi người mỗi vẻ, rất phong phú, đa dạng, có lúc vui, có lúc
buồn.


Niềm vui lớn nhất của con người là được tin yêu. Hãy vì niềm vui lớn nhất đó
mà xây dựng tình bạn ngày càng tốt đẹp hơn.


Trong cuộc đời của mỗi người, tình bạn trong sáng đẹp đẽ nhất là tình bạn thuở
học trị. HS chúng ta cần nhận rã điều này và giữ cho tình bạn được đẹp đẽ, bền lâu.
<b>5- Dặn dị :</b>


- Các em về học bài cũ và bài tập còn lại trong sgk


- Xem trước bài mới: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội.


**********************************************************************
***




Tuần 7 Tieát 7
Ns:6.10.08


<b>Bài 7 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ</b>
<b>HỘI</b>


<b>I- Mục tiêu bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các laọi hoạt động chính trị-xã hội



- Học sinh thấy được cần tham gia các hoạt động chính trị và lợi ích của nó.
<b> 2- Thái độ:</b>


- Hình thành cho học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con người
- Các em có mong muốn tham gia các hoạt động của lớp, trường và xã hội.
3- Kỹ năng:


- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị-xã hội


- Qua đó, hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng
đồng.


<b>II- Tài liệu và phương tiện.</b>


1- Giáo viên: SGK, SGV, Sách bài tập, các sự kiện…
2- Học sinh: SGK,SBT


<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1- Ổn định lớp</b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Thế nào là tình bạn? Ýù nghóa của tình bạn?


Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
<b> 3- Bài mới:</b>


Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu hai bức tranh
- Miêu tả về hoạt động chính trị – xã hội?
- Miêu tả về hoạt động nhân đạo?



Em hãy cho biết những người trong tranh đang làm gì?
- Tham gia hoạt động nhân đạo.


Vậy theo em hoạt động nhân đạo là hoạt động gì?
- Hoạt động xã hội.


Vậy thế nào là hoạt động xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hoc.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn đề.
* Hoạt động thảo luận:


Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và tiến hành
thảo luận các câu hỏi sau


- Nhóm 1,2: Em có đồng ý với quan niệm thứ
nhất khơng? Vì sao?


 Khơng đồng ý với quan điểm trên vì: Nếu
chỉ lo học tập văn hóa, tiếp thu KHKT, rèn
luyện kĩ năng lao động thì sẽ phiển khơng tồn


<b> I-Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

diện. Chỉ biết chăm lo lợi ích cá nhân, khơng
biết quan tâm đến lợi ích tạp thể, khơng có trách
nhiệm với cộng đồng.


- Nhóm 3,4: Em có đồng ý với quan niệm thứ


hai khơng? Vì sao?


Khơng đồng ý với quan điểm trên vì: Học
văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động tốt, biết
tích cực tham gia cơng tác chính trị – xã hội sẽ
trở thành người phát triển toàn diện, có tình cảm
biết u thương tất cả mọi người, có trách


nhiệm với tập thể cộng đồng.


- Nhóm 5,6: Hãy kể tên những hoạt động
chính trị – xã hội mà em biết?


 - Hoạt động chính trị: Học tập văn hóa;
tham gia sản xuất cơ sở vật chất; tham gia xây
dựng các cơng trình, nhà máy; hoạt động đồn
đội.


- Hoạt động xã hội: Tham gia công tác từ
thiện; chống tệ nạn xã hội, đền ơn đáp nghĩa.
- Các hoạt động chính trị – xã hội mà em biết:
Hoạt động xây dựng bảo vệ nhà nước, hoạt
động trong các tổ chức chính trị, hoạt động nhân
đạo bảo vệ MTTN và xã hội.


Học sinh tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm.


Theo em thế nào là hoạt động chính trị-xã hội?
- Học sinh dựa vào SGK và trình bày. Giáo


viên bổ sung và chốt ý.


<b>II- Bài học:</b>


<b> 1- Thế nào là hoạt động </b>
<b>chính trị-xã hội?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Hoạt động trắc nghiệm:


Em hãy phân loại các hoạt động sau theo bảng:
- 1 Hoạt động của hội chữ thập đỏ


- 2 Phong trào Trần Quốc Toản
- 3 Phong trào đền ơn, đáp nghĩa


- 4 Chăm sóc những người tàn tật, cơ đơn
- 5 Giữ gìn vệ sinh mơi trường sống
- 6 Tham gia phịng chống tệ nạn xã hội
- 7 Chống chiến tranh, bạo lực, giữ gìn hịa


bình


- 8 Tham gia các ngày lễ của dân tộc và
nhân loại


- 9 Tham gia cơng tác đồn
- 10 Hiến máu nhân đạo
- 11 Tham gia trồng cây xanh
- 12 Tham gia hội thảo khoa học



- 13 Tham gia đội thanh niên xung kích ở địa
phương


- 14 Tham gia công tác đội


- 15 Tham gia hội học sinh, sinh viên
HĐ giữangười


với người


HĐ giữ gìn
TN,MT,
VHXH


HĐ chính
trị-xã hội


1,2,3,4,10 5,6,7,8,9,11,1
2


13,14,15


Khi ta tham gia các hoạt động chính trị-xã hội
thì có ích gì?


- Giúp con người cảm thấy tự tin hơn.
- Đóng góp sức mình cho xã hội.
Vậy hoạt động chính trị có ý nghĩa gì?
- Học sinh dựa vào SGK và trả lời.



Là học sinh, em phải làm gì để tham gia các
hoạt động chính trị – xã hội?


chúng và hoạt động nhân
đạo, bảo vệ mơi trường sống
của con người.


<b> 2- Ý nghóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Phải tích cực trong các phong trào.


Em đã tham gia các họat động chính trị nào?
- Tham gia cơng tác Đồn, đội.


- Trồng cây xanh


- Ủng hộ đồng bào bị bão lụt.
- Bảo vệ môi trường


- Giúp đỡ bạn bè.


Em hãy kể tên các gương tốt, việc tốt xung
quanh em về việc tham gia tích cực các hoạt
động chính trị – xã hội?


- Học sinh kể


Giáo viên bổ sung và chốt ý.


Giáo viên cho học sinh làm các bài tập 1,2,4.


Học sinh đọc bài và làm bài tập


Giáo viên hướng dẫn và chấm điểm


<b> 3- Cách rèn luyện.</b>
- Học sinh cần tham gia
các hoạt động chính trị – xã
hội để hồn thành, phát
triển thái độ, tình cảm, niềm
tin trong sáng, rèn luyện
năng lực giao tiếp ứng xử,
năng lực tổ chức quản lý,
năng lực hợp tác.


<b>III- Luyện tập.</b>


Bài tập 1: Hoạt động chính
trị – xã hội:


a,b,c,d,đ,e,g,h,i,k, ,l,m,n,o
Bài tập 2:


- Hoạt động thể hiện tính
tích cực: a,e,g,i,k,l


- Hoạt động thể hiện tính
tiêu cực: b,c,d,đ,h.


Bài tập 3: Em sẽ giải thích
cho bạn rõ là: 5 năm mới có


bầu cử quốc hội một lần do
đó bạn nên đi. Cịn đá bóng
thì lúc nào cũng có.


4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học.


5- Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm các bài tập còn lại. Xem trước bài mới: Tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác.


**********************************************************************
***


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Baøi 8 TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC</b>
I- Mục tiêu:


1- Kiến thức: Giúp học sinh


- Nội dung và ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Nắm được những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi dân tộc khác
2- Thái độ:


- Học sinh có lịng tự hào dân tộc và tơn trọng các dân tộc khác.


- Học sinhc ó nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hóa các
dân tộc khác.


3- Kỹ naêng:


- Biết cách phân biệt hành vi đúng, sai trong việc tôn trọng và học hỏi dân tộc khác
- Biết tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp



- Học tập nâng cao hiểu biết và tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đồn
kết giữa các dân tộc với nhau.


II. Tài liệu và phương tiện:


- GV: SGK, SGV, SBT, các tình huống
- HS: SGK, SBT


III. Hoạt động dạy và học:
1- Ổn định lớp


2- Kiểm tra bài cũ:Thế nào là hoạt động chính trị-xã hội? Cho ví dụ? Ý nghĩa khi
tham gia các hoạt động này?


3- Bài mới:


Giới thiệu bài: em biết nước ta có bao nhiêu dân tộc? 54 dân tộc


Trong quá trình lcịh sử các dân tộc đã cùng nhân dân ta đoàn kết, tương trợ bên nhau
để cùng nhau giành lại độc lập. Tuy nhiên mỗi dân tộc đều có những lối sống riêng,
phong tục tập quán riêng. Dù là dân tộc ít người hay nhiều người. Vậy các dân tộc
này có những gì hay để ta học hỏi? Tại sao chúng ta phải học tập nhiều dân tộc khác?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn đề


SGK



* Hoạt động thảo luận


Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và tiến hành
thảo luận các câu hỏi tương ứng.(Học sinh tiến
hành thảo luận và trình bày kết quả)


- Nhóm 1,2: Vì sao Bác Hồ chúng ta được gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

là danh nhân văn hóa thế giới?


 Bác Hồ 30 năm bơn ba ở nước ngồi học hỏi
kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước
- Bác Hồ đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Góp phần vào cuộc đấu
tranh chung của các dân tộc vì hịa bình độc lập
dt, dân chủ và tiến bộ


GV: Kết luận


- Bác Hồ đã hy sinh bản thân mình để ra đi
tìm đường cứu nước. Cả đời Bác gắn liền với
các cuộc đấu tranh vì hạnh phúc, ấm no của dân
tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức trên thế
giới.


- Bác là người biết tôn trọng và học hỏi kinh
nghiệm của các nước trên thế giới.Thành công
của Bác và dt là bài học quí giá cho các nước
khác đấu tranh dành độc lập dt.



- Nhóm 3,4: Việt Nam đã có những đóng góp
gì cho văn hóa nhân loại?


Việt Nam đóng góp cho nền văn hóa nhân
loại với các danh lam thắng cảnh mang tính
quốc tế như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ
Bàng, Cố Đô Huế, Thánh Địa Mĩ Sơn, Phố cổ
Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế, áo dài Việt
Nam…


GV: Kết luận


Trỉa qua ngìn năm lịch sử, dt ta đã có những
đóng góp tự hào cho nền văn hóa thế giới, cụ
thể là kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm,
truyền thống đạo đức, phong tục tập quán, giá
trị văn hóa nghệ thuật.


- Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung
Quốc phát triển mạnh mẽ như vậy?


 - Trung Quốc đã biết mở rộng quan hệ, học
tập kinh nghiệm của các nước khác.


Phát triển các ngành công nghiệp mới.
- Vì vậy muốn đất nước phát triển, chúng ta
phải biết tôn trọng và học hỏi những điều tốt


Bài học:



- Phải biết tôn trọng dân tộc
khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đẹp từ các dân tộc khác.


GV: Qua phần tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
chúng ta rút ra được bài học gì?


Thảo luận nhóm với những câu hỏi sau:


Câu 1: Cta có cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc
khác không? Vì sao?


Câu 2: Cta nên học tập, tiếp thu những gì ở các
dân tộc khác? Nêu ví dụ.


Câu 3: Nên học tập các dân tộc khác nhu thế
nào? Cho ví dụ.


* Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận,
lớp trao đổi bổ sung.


GV chốt lại các ý đúng và kết luận: Cần tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác một cách có
chọn lọc vì điều đó giúp cho dân tộcta phát triển
và giữ vững được bản sắc dân tộc.


Thế nào là tôn trọng dân tộc khác?


- Tôn trọng dân tộc khác là tôn trọng những


giá trị văn hóa, phong tục tập quán của họ.
Thế nào là học hỏi dân tộc khác?


- là học theo nhừng gì tốt đẹp của dân tộc
khác áp dụng cho dân tộc mình để văn hóa nước
mình phát triển mạnh hơn.


Vậy thế nào là tôn trọng và học hỏi dân tộc
khác/


- Học sinh dựa vào SGK và trình bày. Giáo
viên bổ sung và chốt ý.


Chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác không? Vì sao?


- Vì mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi
bật về kinh tế, văn hóa, giáo dục… do đó chúng
ta phải tơn trọng các dân tộc khác.


Tôn trọng họ là tôn trọng gì?


- Tơn trọng chủ quyền, lợi ích văn hóa.
Vậy mình học hỏi những gì ở họ?


- Thành tựu KHKT, Trình độ quản lý, văn học


hóa của các dân tộc khác và
thế giới để góp phần xây
dựng và bảo vệ tổ quốc



<b>II- Bài học:</b>


<b> 1- Thế nào là tôn trọng </b>
<b>và học hỏi các dân tộc </b>
<b>khác?</b>


- Tơn trọng và học hỏi dân
tộc khác là tôn trọng chủ
quyền, lợi ích và nền văn
hóa của các dân tộc, ln
tìm hiểu và tiếp thu những
điều tốt đẹp trong nề kinh
tế, văn hóa, xã hội của các
dân tộc, đồng thời thể hiện
lòng tự hào dân tộc chính
đáng của mình.


<b> 2- Ý nghóa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nghệ thuật.


Nêu một vài ví dụ về KHKT mà chúng ta cần
học hỏi?


- Máy móc, cơng nghệ thông tin.
- Nhà cửa


- Kiến trúc, âm nhạc…



Những điều nào chúng ta tuyệt đối khơng học?
- Văn hóa phẩm đồi trụy.


- Phá hoại truyền thống dân tộc.
- Lối sống thực dụng.


Em hãy nêu ý nghóa của việc tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác?


- Học sinh trình bày, giáo viên bổ sung và chốt
ý.


Để học hỏi các dân tộc khác thì chúng ta phải
làm như thế nào?


- cần rèn luyện tinh thần học hỏi.


Có phải chỉ những nước phát triển mới cần học
hỏi các dân tộc khác?


- Mỗi dân tộc sẽ có những điều tốt đẹp để ta
học hỏi. Do đó bất cứ dân tộc nào củng cần học
hỏi ở dân tộc khác.


Tiếp thu văn hóa các dân tộc khác thì chúng ta
phải làm như thế nào?


- Học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét và
cho điểm.



Học sinh làm bài tập 4/22


Học sinh đọc bài tập. Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm.


Hcoï sinh làm và trình bày kết quả. Giáo viên
nhận xét và cho điểm.


trọng và học hỏi các dân tộc
khác sẽ tạo điều kiện để
nước ta tiến nhanh trên con
đường xây dựng đất nước
giàu mạnh và phát triển bản
sắc dân tộc.


<b> 3- Cách rèn luyện.</b>


- Chúng ta phải tích cực
học tập, tìm hiểu đời sống
và nền văn hóa của các dân
tộc trên thế giới.


- Tiếp thu một cách chọn
lọc, phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh và truyền thống
của dân tộc ta.


<b>III- Bài tập:</b>


Em đồng ý với ý kiến bạn


Hà vì mỗi dân tộc có giá trị
văn hóa riêng mà ta khơng
có. Học tập những giá trị
văn hóa, tư tưởng của các
dân tộc khác góp phần giúp
chúng ta phát triển kinh tế,
văn hóa, giáo dục và


KHKT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học.


5- Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Học bài chuẩn bị KT 1T:
5,6,7,8


**********************************************************************
***


Tuần 9 Tiết 9
Ns: 20.10.08


<b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
I-Mục tieâu:


- Học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học.


- Học sinh phải trung thực và khách quan trong quá trình làm bài để đạt được kết
quả cao.


II. Phương tiện



Gv chuẩn bị đề po to


Hs chuẩn bị giấy bút , kiến thức đã học để làm bài
III.Nội dung kiểm tra


1. Oån định tổ chức


2. Bài Mới: gv phát đề và hs làm bài
<b>I- Trắc nghiệm (4đ) </b>


<b>Câu 1: Đánh dấu Đ vào những câu đúng, S vào câu sai</b>


a. Pháp luật do nhà nước ban hành. Kỉ luật do cộng đồng đặt ra
b. Kỉ luật được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế


c. Pháp luật khơng có tính bắt buộc.
<b>Câu 2: Khoanh tròn vào câu đúng nhất:</b>


a. Pháp luật, kỉ luật bào vệ quyền lợi của mọi người


b. Pháp luật, kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển.
c. Cả hai ý trên


<b>Câu 3:Đánh dấu X vào những câu thể hiện sự tích cực tham gia các hoạt động chính </b>
trị-xã hội:


a.Ln tham gia đúng giờ


b. Lo lắng, trách nhiệm với công việc được phân cơng


c.Tham gia vì lợi ích cá nhân


d.Tham gia vì bị thầy cô giáo bắt buộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

………
………
………


<b>Câu 5:(0,5 điểm) Em tán thành với các ý kiến nào sau đây? (khoanh tròn)</b>
a. Giữ chữ tín là phải biết trọng lời hứa


b. Chỉ cần giữ chữ tín với những người mình quen biết.


c. Khơng được nói chuyện hoặc làm việc riêng trong giờ học
d. Không cần tôn trọng những người mắc khuyết điểm


<b>II- Tự luận: 6đ</b>


<b>Câu 1: Câu 1: Thế nào là hoạt động chính trị, xã hội? Ý nghĩa? Nêu ví dụ?</b>


<b>Câu 2: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? ý nghóa của tình bạn trong </b>
sáng, lành mạnh?


Câu 3: Em sẽ làm gì nếu phát hiện thấy bạn thân của mình đang quay cóp khi làm bài
kiển tra?


<b> ĐÁP ÁN</b>
I- Trắc nghiệm: trả lời đúng mỗi câu được 1đ
Câu 1: (0,5 điểm)đ,s,s;



Câu 2:(0,5 điểm) Cả hai ý trên
Câu 3:(0,5 điểm) a,b


Câu 4: (1 điểm) - Pháp Luật: Tuân theo hiến pháp,không vi phạm pháp luật
- Kỉ luật: Tuân theo những quy định của trường, lớp.


Câu 5:(0,5 điểm) a, c
II- Tự luận:


Câu 1: - Hoạt động chính trị – xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến
việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những
hoạt động trong các tổ chức chính trị, đồn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo,
bảo vệ môi trường sống của con người.(1 điểm)


<b> - Ý nghĩa: Hoạt động chính trị – xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn </b>
luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, cơng sức của mình vào cơng việc
chung của xã hội. (1 điểm)


Nêu vdụ: (1 điểm)


Câu 2 Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh: - Phù hợp nhau về quan niệm
sống.


- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa những người cùng hoặc khác giới.
(1đ) * Ý nghĩa: Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự
tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hồn thiện mình để sống tốt hơn(1 điểm)


Câu 3: (2 điểm) Cách ứng xử cần thiết cho tình huống này là:



- Khun bạn khơng nên quay cóp bài, vì đây là việc làm thiếu trung thực.(1 điểm)
- Nếu bạn vẫn tiếp tục quay cóp bài, sẽ báo cáo thầy cơ giáo. (0,5 điểm)


- Sau giờ kiểm tra đó, sẽ động viên và giúp bạn học bài, làm bài tập. (0,5 điểm)
3 Củng cố: GV thu bài và nhận xét


4 Dặn dị: Chuẩn bị trước bài 9


**********************************************************************
***


Tuần 10 Tiết 10
Ns: 28.10.08


<b>Bài 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN</b>
<b>CƯ</b>


I- Mục tiêu:


1- Kiến thức: Giúp học sinh


- Hiểu nội dung và ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.


2- Thái độ:


- Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình ở
- Nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa
3- Kỹ năng:



Phân biệt giữa những biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư.


- Thường xuyên tham gia vận động mọi người cùng tham gia tích cực vào việc xây
dựng nếp sống văn hóa.


II- Tài liệu và phương tiện:


1- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, tư liệu.
2- Học sinh: SGK, Sách bài tập.


III- Hoạt động dạy và học:
1- Ổn định lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giới thiêuh bài: Những người sống cùng lãnh thổ, khu vực hoặc đơn vị hành chính
như:


+ Nông thôn: Thôn, xóm, làng


+ Thành thị: Thị trấn, khu tập thể, phố…
Cộng đống đó là gì?


- Cộng đồng dân cư.


Vậy cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa? Chúng
ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK



<b> * Hoạt động thảo luận nhóm:</b>


Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm tiến hành
thảo luận các câu hỏi tương ứng.


- Nhóm 1,2: Nêu những hiện tượng tiêu cực
mà em biết? Những tiêu cực đó ảnh hưởng thế
nào đến đới sống người dân?


 Hiện tượng tiêu cực mà em biết:
+ Hiện tượng tảo hôn


+ Dựng vợ, gả chồng sớm để có người làm
+ Tin vào các thói mê tín, dị đoan. Mời thầy
lang chữa bệnh, cúng trừ ma.


- Aûnh hưởng đến cuộc sống:
+ Các em phải xa gia đình sớm.
+ Các em không được đi học
+ Gia đình khơng hạnh phúc


Aûnh hưởng tới sức khỏe và danh dự.
- Nhóm 3,4: Vì sao làng Hinh được cơng
nhận là làng văn hóa? Những thay đổi của
làng Hinh ảnh hưởng như thế nào đến đời sống
của mỗi người dân và của cộng đồng?


 Làng Hinh được cơng nhận là làng văn hóa
vì:



+ Vệ sinh sạch sẽ, dùng nước giếng sạch.
+ Khơng có dịch bệnh, ai ốm đến tạm xá
+ Trẻ em đủ tuổi được tới trường


+ Nương tựa, giúp đỡ nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ An ninh vững vàng. Xóa bỏ phong tục tập
quán lạc hậu.


- Tác động tích cực:Người dân an tâm sản
xuất. Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của
nhân dân.


Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm.




Theo em thế nào là cộng đồng dân cư?


- Học sinh dựa vào SGK trình bày. Giáo viên
chốt ý.


Những cộng đồng sống như thế nào gọi là
cộng đồng lãnh thổ?


- Là những người sống chung trên một lãnh
thổ như: Người Việt Nam sống trên lãnh thổ
Việt Nam.



Em hãy nêu những biểu hiện nếp sống văn
hóa ở địa phương em?


- các gia đình giúp nhau làm ktế
- tham gia xóa đói giảm nghèo


- đồn kết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn
- động viên con cháu đến trường đi học
- giữ vệ sinh


- đọc sách báo tuyên truyền vận động quần
chúng tham gia hđ xã hội


- phong chống tệ nạn


- thực hiện sinh đẻ có kế hoạch
- nếp sống văn minh


Theo em để xây dựng nếp sống văn hóa ta cần
phải làm gì?


- Tích cực tham gia các hoạt động của địa
phương.


- Tích cực tuyên truyền mọi người tham gia
và thựhc hiện.


<b>II- Bài học: </b>



<b> 1- Thế nào là cộng đồng </b>
<b>dân cư?</b>


- Cộng đồng dân cư là toàn
thể những người cùng sống
trong một khu vực lãnh thổ
hoặc đơn vị hành chính, gắn
bó thành khối,. Giữa họ có sự
liên kết và hợp tác lẫn nhau
để cùng thực hiện lợi ích của
mình và lợi ích chung.


<b>2- Xây dựng nếp sống văn </b>
<b>hóa như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

VD:


- Hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa.
- Phát huy truyền thống dân tộc.


- Phát triển kinh tế


- Thực hiện quy ước cộng đồng dân cư.


Việc xây dựng nếp sống văn hóa có ích gì cho
bản thân mỗi người?


- Giúp cho mỗi người có văn hóa để thực
hiện những nhiệm vụ cộng đồng đặt ra.
- Ta thực hiện tốt thì bản thân trở thành tốt.


Có lợi ích gì đối với xã hội?


- Một cộng đồng tốt đẹp, một xã hội tốt đẹp
sẽ giúp cho đất nước tốt đẹp.


Hãy nêu những biểu hiện trái với nếp sống
văn hóa?


Chỉ biết lo cho c/s của gia đình mình, ích kỉ,
khơng quan tam đến người khác


- Tụ tập quán xá
- Vứt rác bừa bãi


- Mua số đề, nghiện hút, đua xe
- Mê tín dị đoan


- Tỏa hôn


- Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình
- Lấn chiếm vỉ hè


- Vi phạm an tồn giao thơng


Em hãy nêu những việc làm của mình ở khu
dân cư để xây dựng nếp sống văn hóa?


- Bảo vệ mơi trường.
- Phịng chống tội phạm



- Tham gia phòng chống bệnh tật,


- Tham gia các phong trào văn hóa, văn
nghệ ở địa phương.


Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng
nếp sống văn hóa ở dân cư?


 Ngoan ngỗn, lễ phép, chăm chỉ học tập


- Bảo vệ cảnh quan môi
trường sạch đẹp.


- Xây dựng tình đồn kết
xóm giềng


- Xóa bỏ phong tục tập quán
lạc hậu, mê tín dị đoan. Tích
cực tham gia phịng chống các
tệ nạn xã hội.


<b> 3- Ý nghóa:</b>


<b> - Góp phần làm cho cuộc </b>
sống bình yên, hạnh phúc,
bảo vệ và phát huy rtuền
thống văn hóa tốt đẹp của dân
tộc.


<b>4- Học sinh phải làm gì để </b>


<b>góp phần xây dựng nếp sống</b>
<b>văn hóa ở dân cư?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Tham gia các hoạt động chính trị –xã hội
- Quan tâm giúp đỡ mọi người lúc khó khăn
- Thực hiện nếp sống văn minh


- Tránh xa tệ nạn xã hội


- Đấu tranh với những hiện tượng mê tín dị
đoan, hủ tục nặng nề.


- Có cuộc sống lành mạnh


Nêu những biểu hiện trái với nếp sống văn
hóa ở một số học sinh?


 - Thiếu lễ độ, tôn trọng người lớn
- Bỏ học, giao du với bọn xấu


- Gây rối, mất trật tự an toàn


- Tham gia nghiện hút, đua xe, cờ bạc, số đề
- Lười lao động, thích ăn chơi đua địi….


Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 va 2 SGK
Học sinh đọc bài tập.


Giáo viên hướng dẫn làm và chấm điểm.



trong việc xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.


III- Bài tập.


Bài tập 1:Việc làm đúng:
- Thực hiện đường lối, chủ
trương của nhà nước.


- Uûng hộ đồng bào bị bão
lutụ


- Nuôi dạy con ngoan, khỏe
mạnh


- Đóng thuế. Thăm hỏi nhau
* Những việc làm sai


- Ñi xem bói
- Chưa tiết kiệm.


* Bản thân: chưa học chăm,
vứt rác bừa bãi.


Bài tập 2:


- Việc làm đúng: a, c, đ, g,
I, k, o


- Việc làm sai: b, e, h, l, n,


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

5. Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm bài tập
Xem trước bài mới: Tự lập.


**********************************************************************
***Tuần 11tiết 11


Ns: 2.11.08


<b> Bài 10 TỰ LẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


<b> 1- Kiến thức: Giúp học sinh.</b>
- Hiểu được thế nào là tự lập?
- Những biểu hiện của tình tự lập.


- Ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội.
<b> 2- Thái độ:</b>


- Thích sống tự lập


- Phê phán lối sống dựa giẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác.
<b> 3- Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện tính tự lập


- Biết cách tự lập trong cuộc sống, lao động.
<b>II- Tài liệu và phương tiện:</b>



- SGK, SGV, sách bài tập, những tấm gương về sống tự lập.
<b>III Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1- Ổn định tổ chức</b>
<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa?


Em hãy kể về gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa?
<b> 3- Bài mới: Chắc các bạn không quên Nguyễn Văn Thuận – Giám đốc một doanh </b>
nghiệp đánh cá và chế biến hải sản nổi tiếng ở thành phố Vũng Tàu. Nhưng ông xuất
thân từ một người làm thuê tại Sa Đéc. 15 tuổi Thuận đã từ giã gia đình bắt đầu cuộc
hành trình tìm đường mưu sinh lập nghiệp. Vậy do đâu mà ơng có kết quả như vậy?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bàihọc hơm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo viên cho học sinh đọc phần truyện trong


SGK.


Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước
dù chỉ với hai bàn tay trắng?


- Vì Bác có lịng u nước.


- Bác có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

tin vào chính mình. Tự ni mình bằng hai bàn
tay lao động để đi tìm đường cứu nước.



Qua suy nghĩ và hành động của an Lê, em có
nhận xét gì?


- Anh Lê là người yêu nước.


- Nhưng anh Lê khơng đủ can đảmvượt qua
chính mình.


Qua câu chuyện trên, em suy nghĩ gì về Bác?
- Bác là người khơng sợ khó khăn, gian khổ.
Bác thích sống cuộc sống tự lập để làm nên sự
nghiệp lớn.


Theo em thế nào là Tự lập?


- Học sinh dựa vào SGK và trình bày.
Giáo viên chốt ý.


<b> * Hoạt động thảo luận</b>


Giáo viên chia lớp ra các nhóm và tiến hành
thảo luận các câu hỏi sau.


- Nêu những biểu hiện của việc sống tự lập
trong học tập?


 Tự mình giải quyết các bài tập khó, có ý htức
học tập không trông chờ vào bạn bè hoặc các
bài giải trong sách giáo khoa.



- Biểu hiện của sống tự lập trong lao động?
 Có gắng thực hiện và hồn thành tốt cơng
việc của mình. Khơng tỵ nạnh hay đẩy cho
người khác. Không trông chờ khi mà khả năng
của mình cịn làm được.


Học sinh tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm.


Em hãy nêu những biểu hiện trái với tự lập?
- Sống buông thả, ý lại vào người khác. Khơng
có ý chí phấn đấu đi lên.


Câu tục ngữ: Há miệng chờ sung


Bài học: Phải quyết tâm
khơng ngại khó khăn, có ý chí
tự lập trong học tập và rèn
luyện


<b>II- Bài học:</b>


<b> 1- Thế nào là Tự lập?</b>
- Tự lập là tự làm lấy, tự
giải quyết công việc của
mình, tự lo liệu, tạo dựng cho
cuộc sống của mình khơng
trơng chờ, dựa giẫm, phụ
thuộc người khác.



* Biểu hiện tính tự lập
- Tự tin


- Bản lónh


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Khi chúng ta sống tự lập thì có ý nghĩa gì?
- Đó là thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân,
dám đương đầu với khó khăn thử thách, ý chí nổ
lực phấn đấu, vươn lên trong công việc học tập
và cuộc sống.


Yù nghĩa của tự lập?


Vậy để có được tính tự lập thì em phải làm gì?
- Em khơng ngừng phấn đấu trong học tập, lao
động và mọi tình huống trong cuộc sống.


- Em sẽ không nhờ đến sự giúp đỡ của bạn bè
và mọi người nếu khả năng em còn làm được.
Hãy kể những việc làm của em thể hiện tính Tự
lập?


Học tập Lao động Cơng việc
hàng ngày
- Tự mình đi


đến lớp
-Tự làm bài
tập



- Học thuộc bài
khi lên bảng
- Tự chuẩn bị
đồ dùng học
tập từ khi đến
lớp


- Một mình
chăm sóc em
cho mẹ đi
làm


- Trực nhật
lớp một
mình


- Hồn thành
cơng việc lđ
nhà trường
giao


- Tự tăng gia
sản xuất
-Nỗ lực vươn
lên xóa đói
giảm nghèo


Tự giặt quần
áo



Tự chuẩn bị
bữa ăn sáng
Tự mình hồn
thành nhiệm
vụ được giao


- Các học sinh lần lượt kể.
Giáo viên bổ sung và chốt ý.


<b> 2- Vì sao phải sống tự lập?</b>
- Người có tính tự lập thường
thành công trong cuộc sống
và họ xứng đáng nhận được
sự kính trọng của mọi người.
<b> 3- Cách rèn luyện : </b>


- Học sinh chúng ta cần phải
rèn luyện tính tự lập ngay khi
cịn ngồi trên ghế nhà trường,
trong học tập, cơng việc và
sinh hoạt hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 2 trang 26,
- Học sinh đọc bài tập. Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm. Học sinh tiến hành làm bài tập và
trình bày kết quả.


Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
<b> * Bài tập bổ sung</b>



Em hãy tìm những câu ca dao nói về tính tự lập:
- Há miệng chờ sung


- Có công mài sắc, có ngày nên kim
- Muốn ăn thì lăn vào bếp


- Đói thì đầu gối phải bị
- Tự lực cánh sinh


Bài taäp 2/26:


- Đáp án đúng: c, d, đ, e
- Đáp án sai: a,b.


<b> 4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học</b>


<b> 5- Dặn dò: các em về học bài cũ, làm các bài tập còn lại.</b>
Xem trước bài mới: Lao động tự giác và sáng tạo.


**********************************************************************
***


Tuần 12 Tiết 12
Ns: 8.11.08


<b> Bài 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO</b>
I- Mục tiêu:


1- Kiến thức: Giúp học sinh



- Hiểu được các hình thức lao động của con người, học tập là hình thức lao động như
thế nào?


- Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.
2- Thái đo ä:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Khơng hài lịng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được
- Ln ln hướng tới tìm tịi cái mới trong học tập và lao động
3- Kỹ năng:


Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.
II- tài liệu và phương tiện


1- Giáo viên: SGK, SBT, các tình huống…
2- Học sinh: SGK, Sách bài tập thực hành…
III- Hoạt động dạy và học:


1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ:


Thế nào là tự lập? Nêu biểu hiện của tự lập?


Nêu ý nghĩa của tự lập? Hs phải làm gì để rèn luyện tính tự lập?
3- Bài mới: Giáo viên treo các câu ca dao, tục ngữ;


- Miệng nói tay làm
- Quen tay hay việc


- Trăm hay không bằng tay quen



Các câu tục ngữ trên nói đến lĩnh vực gì?
- Lao động.


Trong lao động chúng ta cần đức tính gì?
- Tự giác, sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Câu 1: Trong lao động chỉ cần ý thức tự giác


là đủ, không cần phải sáng tạo?


- Lao động tự giác là cần thiết là đủ.


- Nhưng trong quá trình lao động cần phải
sàng tạo thì đạt kết quả lao động cao, có năng
suất, chất lượng.


Câu 2: Nhiệm vụ chính của học sinh là học chứ
khơng phải lao động nên không cần rèn luyện
ý thức lao động ?


- học tập cũng hoạt động lao động nên rất sự
tự giác


- Rèn luyện tự giác trong học tập vì kết quả
học tập là đk để học sinh trở thành con ngoan,
trò giỏi



Câu 3: Học sinh cũng cần phải rèn luyện ý
thức lao động tự giác và có óc sáng tạo?


- Vì trong học tập của chúng ta thì lý luận đi
đơi với thực hành do đó cần phải tích cực học
tập và sáng tạo ra những phương pháp mới để
môn học không cứng nhắc, khơng nhàm chán.
- Trong q trình lao động cũng phải sáng tạo
để tạo hiệu quả tốt trong lao động và kết quả
cao.


Giáo viên cho học sinh đọc phần khai thác
truyện đọc.


Thái độ lao động của thợ mộc như thế nào?
- Làm việc tự giác, nghiêm túc.


Kết quả của sự nghiêm túc đó là gì?
- Các sản phẩm làm ra đều hồn hảo


Thái độ của ơng khi làm ngơi nhà cuối cùng
như thế nào?


- Hờ hững, không chú tâm đến công việc
- Không khéo léo tinh xảo


- Sử dụng vật liệu cẩu thả, không đảm bảo quy
trình kĩ thuật.


Hậu quả của nó ra sao?


- Khơng hồn hảo.


Ngun nhân nào dẫn đến hậu quả đó?


<b>I- Tìm hiểu nội dung đặt </b>
<b>vấn đề</b>


1. Tình huống


2Truyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> 4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học</b>


<b> 5- Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm các bài tập cịn lại. Xem trước phần bài </b>


**********************************************************************
***


Tuần 13 tiết 13
Ns: 10.11.08


<b> Bài 11 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO (tt)</b>
I- Mục tiêu:


1- Kiến thức: Giúp học sinh


- Hiểu được các hình thức lao động của con người, học tập là hình thức lao động như
thế nào?


- Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.


2- Thái độ:


- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác


- Khơng hài lịng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được
- Ln ln hướng tới tìm tịi cái mới trong học tập và lao động
3- Kỹ năng:


Biết cách rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.
II- Tài liệu và phương tiện


1- Giáo viên: SGK, SBT, các tình huống…
<b> 2- Học sinh: SGK, Sách bài tập thực hành…</b>
III- Hoạt động dạy và học:


<b> 1- Ổn định lớp</b>
<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho biết thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Cho ví dụ?
Cách rèn luyện lao động sáng tạo như thế nào?


<b> 3- Bài mới:</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động thảo luận:


Giáo viên chia lớp ra các nhóm và tiến hành
thảo luận theo các câu hỏi tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhóm 1,2,: Nêu những biểu hiện của tự giác


trong học tập?


 Tự giác học bài, làm bài
- Đi học về đúng giờ qui định


- Thực hiện đúng nội qui của lớp, trường đề ra.
- Tự giác tham gia cơng việc giúp gia đình, lđ ở
trường, địa phương.


- Nhóm 3,4: Nêu những biểu hiện của sự sáng
tạo trong học tập ?


- Chịu khó suy nhgó


- Cải tiến phương pháp học tập
- Trao đổi kinh nghiệm học hỏi


- Tìm ra các phương pháp học bài và làm bài
hữu hiệu nhất.


Luôn chú ý đến các cách làm của thầy cơ và
bạn để tìm ra cách làm cho riêng mình.


Các nhóm tiến thảo luận và trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.




Vậy những biểu hiện nào thể hiện sự không tự
giác trong học tập?



- Không chú ý học tập, không học bài, làm
bài.


- Ln bị cha mẹ, thầy cơ giáo phê bình,
nhắc nhở.


Khi khơng tự giác sẽ gây ra hậu quả gì?


- Sẽ làm con người lười nhác, làm việc khơng
có chất lượng.


Vậy lao động sáng tạo có ý nghĩa ra sao?
Lợi ích của lđ tự giác, sáng tạo. Liên hệ đến
việc học tập của học sinh?


 Không làm phiền người khác, được mọi
người tơn trọng q mến.


Nâng cao hiệu quả, chất lượng của hđ học tập,
lđ và hđ xh.


Lieân hệ học tập: - Không làm phiền bố mẹ, gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đình.


- Ngoan ngỗn, lễ phép, học giỏi. Kết quả học
tập cao


- Biết tôn trọng thành quả lđ của bố mẹ và mọi


người


Hoạt động trò chơi


Giáo viên cho lớp thành hai nhóm và tiến hành
trị chơi tiếp sức.


Là học sinh em sẽ rèn luyện tính tự giác, sáng
tạo trong học tập như thế nào?


- Học sinh của từng nhóm lên bảng ghi.
Giáo viên nhận xét và bổ sung.


Tự giác Sáng tạo


Có kế hoạch cụ thể
Tự giác làm, khơng
tính tốn


Khơng để ai nhắc nhở


Ln tìm tịi những
cách làm hay


Chủ động làm việc
khi có thể


Khơng ngại khó
Giáo viên: Trong cuộc sống, nhất là trong lao
động học sinh cần phải có kế hoạch rèn luyện


lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học
tập.


Hãy đánh dấu X vào đáp án mà em cho đúng
nhất.


-  Cơng việc nhà đã có người giúp việc
-  Cẩn thận dọn nhà khi mẹ khơng có nhà
-  Xe đạp hư thì đi xe ơm đến trường
-  Làm nghề qt rác khơng có gì xấu
-  Muốn sang trọng phải là giới tri thức
-  Nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh


quang.


Đó có phải là những hành động em đồng ý
khơng? Vì sao?


<b>3- Cách rèn luyện.</b>


Học sinh phải có kế hoạch
rèn luyện lao động sáng tạo
trong học tập.


III- Bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài tập 4/20


Có quan điểm cho rằng: “ Chỉ có thể rèn luyện
được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức,


cịn sáng tạo khơng rèn được vì đó là tố chất trí
tuệ do bẩm sinh di truyền.” Em có đồng ý
không?


- Em không đồng ý vì sáng
tạo khơng chỉ do yếu tố di
truyền mà do yếu tố giáo
dục và quá trình rèn luyện
của mỗi cá nhân.


<b> 4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học.</b>


<b> 5- Dặn dò: Các em về học bài cũ và xem trước bài mới: Quyền và nghĩa vụ của </b>
cơng dân trong gia đình.


**********************************************************************
**


Tuần 14 tiết 14
Ns: 22.11.08


<b>Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>


I- Mục tiêu:


1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu


- Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghóa vụ của mọi thành viên
trong gia ñình



- Ý nghĩa của những quy định trên
2- Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc


- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
3- Kỹ năng:


- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản
thân trong gia đình


- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật.
II- Tài liệu và phương tiện


- Giáo viên: SGK, SBT, các tình huống…
- SGK, SBT


III- Hoạt động dạy và học:
1- Ổn định lớp


2- Kieåm tra bài cũ:


Nêu những hậu quả của việc thiếu tự giác trong lao động, sáng tạo?
3- Bài mới:


Giáo viên treo bảng câu hát: “ Gió mùa thu mẹ ru con ngủ


Năm canh chày, mẹ thức đủ năm canh”
Câu hát trên nói lên điều gì?



- Nói lên tình cảm của mẹ đối với con


Từ nhỏ khi các con ngủ, mẹ thường hát ru, vỗ về cho chúng ta ngủ. Tình cảm của cha
mẹ khơng thể diễn tả được. Vậy chúng ta phải làm gì để báo đáp cơng ơn đó? Chúng
ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


<b> Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


Giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn đề.
“ Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha


Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Câu ca dao trên nói lên điều gì?


- Nói lên những cơng lao của cha mẹ giành cho
chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Trách nhiệm của chúng ta phải làm được
những việc gì để cha mẹ vui.


* Đàm thoại:


Em hãy kể những việc làm mà ông bà, cha mẹ
đã làm cho em?



- Rất nhiều: Lo cho ta ăn, ngủ
- Lo cho ta học hành


- Chăm sóc ta khi ốm đau
- Lo lắng khi ta buồn


- Dành trọn cả đời vì hạnh phúc và tương lai
của chúng ta.


Hãy kể những việc làm mà ta đã làm được cho
ông bà, cha mẹ?


- Lo lắng khi ông bà, cha mẹ ốm
- Mời cơm ông bà, cha mẹ


- Mời nước


- nghe lời, chăm ngoan


- Học giỏi để ông bà, cha mẹ vui


Điều gì sẽ xãy ra nếu ta khơng làm trịn bổn
phận với ơng bà, cha mẹ?


- Sẽ làm cho ông bà, cha mẹ buồn.


 Gia đình và tình cảm gia đình là tình cảm
thiêng liêng đối với mỗi con người. Để xây
dựng gia đình hạnh phúc, mỗi người phải thực
hiện bổn phận, trách nhiệm của mình đối với


gia đình.


Giáo viên cho học sinh đọc 2 mẩu chuyện:
Em đồng tình với cách cư xử của nhân vật nào?
- Em đồng tình với bạn Tuấn vì bạn gia đình
nghèo nhưng bạn đã thể hiện mình là người
ngoan ngỗn, có hiếu với ơng bà. Bạn hiểu đó
là trách nhiệm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

mình. Đây là một nhân vật cần phải lên án truớc
xã hội.


<b> * Hoạt động 2: Quyền và nghĩa vụ của ơng </b>
<b>bà, cha mẹ.</b>


<b> Giáo cho học sinh tiến hành thảo luận các câu </b>
hỏi:


- Nhóm 1,2: Bài tập 3
- Nhóm 3,4: Bài tập 4
- Nhóm 5,6: Bài tập 5


Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả. giáo viên nhận xét và cho điểm.


Bài tập 3: Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm
phạm quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền
và nghĩa vụ quản lý, trơng nom con cái. Vì
khơng tơn trọng ý kiến của cha mẹ. Nếu là Chi
thì em sẽ nghe lời cha mẹ và giải thích cho các


bạn hiểu.


Bài tâp 4: Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
- Sơn địi ăn chơi


- Cha mẹ Sơn quá nuông chiều.


Bài tập 5: Bố mẹ Lâm cư xử khơng đúng vì ba
mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con,
bồi thường thiệt hại do con cái gây ra cho người
khác.


Vậy cha mẹ, ơng bà có quyền và nghĩa vụ gì?
- Học sinh trả lời.


Giáo viên cho học sinh đọc hiến pháp năm
1992.


* Điều 64:


Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy con thành
những cơng dân tốt, con cháu có bổn phận kính
trọng và chăm sóc ơng bà và cha mẹ. Nhà nước
và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử
giữa các con


* Luật hôn nhân và gia đình năm 2000


<b>q trọng, yêu thương, </b>
<b>chăm sóc ông bà, cha mẹ</b>


<b>II- Bài học:</b>


<b> 1- Quyền và nghóa vụ của </b>
<b>cha mẹ, ông bà.</b>


- Cha mẹ có quyền và
nghĩa nuôi dạy con thành
những công dân tốt, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp
của con; khơng được phân
biệt đối xử giữa các con;
không được ngựơc đãi, xúc
phạm con, ép buộc con làm
những điều trái đạo đức, trái
pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Cha mẹ có quyền và nghĩa ni dạy con
thành những cơng dân có ích cho xã hội, con
cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc, phụng
dưỡng ơng bà, cha mẹ. Các thành viên trong gia
đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
nhau.


- Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân
biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con
gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con
ngoài giá thú


Hoạt động 3: Trắc nghiệm
Chọn câu mà em cho là đúng.



a- Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục
con đã đến tuổi trưởng thành mà bị tàn tật, mất
năng lực, hành vi dân sự


b- Cha mẹ đặt đâu con cái ngồi đấy


c- Cha mẹ không được quynề quản lý của con
hoặc đại diện cho con khi cha mẹ bị kết án
d- Bó dượng, mẹ kế có quyền ngược đãi con cái
e- Cha mẹ có quyền chọn nghề cho con khi con
chưa đến tuổi thành niên.


Hoïc sinh tiến hành làm bài tập.


-> Bên cạnh những quyền và nghĩa vụ nuôi
dưỡng con, giáo dục con thì cha mẹ nên tơn
trọng quyền quyết định của con nếu như quyết
định đó khơng sai, khơng trái pháp luật.


<b> 4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học.</b>


<b> 5- Dặn dò: Các em về học bài và xem trước phần tiếp theo của bài</b>


**********************************************************************
Tuần 15tiết 15


Ns:26.11.08


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu</b>



- Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghóa vụ của mọi thành viên
trong gia đình


- Ý nghĩa của những quy định trên
<b> 2- Thái độ:</b>


- Học sinh có thái độ tơn trọng và tình cảm đối với gia đình mình
- Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc


- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
<b> 3- Kỹ năng:</b>


- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản
thân trong gia đình


- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật.
<b>II- Tài liệu và phương tiện</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, các tình huống…
- SGK, SBT


<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1- Ổn định lớp</b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con, cháu?
<b> 3- Bài mới:</b>



Tiết trước chúng ta đã được học quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con
cái. Vậy con cái có nghĩa vụ gì đối với ơng bà, cha mẹ? Để tìm hiểu rõ vấn đề này.
Chúng ta đi tìm hiểu phần tiếp theo của bài.


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Học sinh nhắc lại quyền và nghĩa vụ của cha


mẹ, ông bà đối với con cái?
- Học sinh nhắc lại.


Học sinh đọc tài liệu tham khảo hiến pháp năm
1992


* Hoạt động: Giải quyết tình huống.


1- Tốt nhgiệp Đại Học, Tiến bắt đầu đi làm.
Tiến dùng tiền lương của mình để mua sắm
quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè. Bố mẹ hỏi


<b> 2- Quyền và nghóa vụ của </b>
<b>con cháu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

về cơng việc, góp ý về cách tiêu tiền. Tuấn cằn
nhằn “Bố mẹ hỏi để làm gi?” em có nhận xét gì
vể cách cư xử của Tiến? Nếu là em thì em sẽ cư
xử ra sao?


2- Bố mẹ li hôn, Tài ở với bà nội. Bà vừa
ngheo lại yếu đau luôn. Thương bà, Tài bỏ học
đi làm để có tiền ni bà. Do bạn xấu rủ rê, Tài


đã lao vao con đường trộm cắp, nghiện ngập.
Và giờ đây, Tài đang ở trong trại giam để chờ
ngày pháp luật xét xử. Trong chuyện này ai có
lỗi? Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào?


Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả.


Đáp án:


- Cách cư xử của Tài là sai, vì mình là con
phải nghe lời bố mẹ. Cách góp ý của bố mẹ là
đúng, chỉ muốn mình tốt hơn và đó là cách quan
tâm con cái của bố mẹ. Nếu em là Tiến thì sẽ
đưat iền cho bố mẹ, bớt chơi bời, nghe lời
khuyên của bố mẹ.


- Trong chuyện này thì cả bố mẹ Tài và bản
thân Tài đều sai. Bố mẹ Tài sai là chia tay nhau
không chăm lo cho con cái. Đó là trách nhiệm
của bố mẹ. Cịn Tài sai là em đã bị bạn bè lơi
kéo vào con đường tội lỗi. Lúc đầu em đã thấy
được trách nhiệm của mình đối với bà nhưng vì
một chút ham vui àm Tài đã làm khổ mình, làm
khổ bà. Nếu em là Tài thì em sẽ khơng để bà
buồn vì sự dại dột đó.


Vậy qua đó em thấy được trách nhiệm của mình
đối với ông bà, cha mẹ là gì?



- Học sinh dựa vào SGK và trình bày.
Giáo viên bổ sung và chốt ý.


Học sinh giải quyết tình huống sau:


bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Đơi khi giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị
em có sự bất hịa. Trong trường hợp đó em sẽ xử
sự như thế nào để khắc phục sự bất hịa, giữ gìn
mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình?


Học sinh các bàn tiến hành thảo luận và trình
bày kết quả. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
<b> * Cách cư xử:</b>


- Chấp nhận sở thích, thói quen của mỗi người
trong gia đình. Ngăn cản khơng cho bất hịa
nghiêm trọng hơn


- Khuyên hai bên phải thật sự bình tĩnh, giải
thích nhẹ nhàng khuyên để họ thấy được cái
đúng, cái sai.


Tất cả cách cư xử trên nhằm mục đích là gì?
- Đó là tất cả các quy định nhằm xây dựng gia
đình hịa thuận, hạnh phúc và giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Chúng ta
phải hiểu và htực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của
mình trong gia đình.



Gv cho học sinh làm bài tập 6 tr 33


Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói lên mối
quan hệ trong gia đình:


a- Đi thưa về gởi
b- Con dại cái mang


c- Lời chào cao hơn mâm cỗ


d- Một giọt máu đào hơn ao nước lã
e- Của chồng công vợ


g- Anh em hịa thuận là nhà có phúc
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Học sinh làm bài tập và trình bày kết quả. Giáo
viên nhận xét và cho điểm.


- Anh chị em có bổn phận
thương u, chăm sóc, giúp
đỡ nhau và ni dưỡng nhau
nếu khơng cịn bố mẹ.


<b>III- Bài tập</b>
cách xử sự tốt:


- Ngăn cản khơng cho bất
hịa nghiêm trọng hơn.
- Khun hai bên thật bình


tĩnh giải thích, khun bảo
để tháy được đúng, sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> 4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học</b>


<b> 5- Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm các bài tập còn lại và xem trước bài mới.</b>
*********************************************************************


Tuần : 16 Tiết : 16
NS : 6 / 12/ 2008


Bi ngoi khúa


Lạm dụng ma tuý và các chất gây nghiện, Nghiện ma tuý


I. Mc tiờu


1. Kin thức: Nêu được các khái niệm: Lạm dụng ma túy và CGN, nghiện ma túy; giải
thích hội chứng đói thuốc và cơ chế cai nghiện.


2. Kỹ n ă ng : Nhận biết người nghiện qua hội chứng đói thuốc . Hình thành kỹ năng
đưa ra các quyết định đúng với những vấn đề có liên quan đến ma túy.


3. Thái đ ộ: Có ý thức kiên định khơng sử dụng ma túy, khơng lạm dụng thuốc có chứa
ma túy, khơng lạm dụng thuốc lá, rượu , và các CGN


II. Ph ươ ng tiện dạy học :
Phiếu học tập…


Tranh ảnh…



III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đ ịnh tổ chức : KTSS


2. Bài cũ: Nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ơng bà, cha mẹ?
3. Bài mới:


TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH


Bµi tËp


Mỗi nhóm ra một ví dụ về một tình huống lạm dụng MT và CGN mà chung đã biết.
Trình bày truớc lớp bằng các hình thức: đóng vai, kể chuyn, phng vn vv


I. Lạm dụng ma tuý và các chÊt g©y nghiƯn, nghiƯn ma t


 Hoạt động tìm hiểu thế nào là lạm dụng ma tuý và các CGN, nghin ma tuý? (ng
nóo)


* Thế nào là lạm dụng ma túy?
* Thế nào là nghiện ma túy?
1.Lạm dụng ma tuý và các CGN


Lm dng ma tuý và các CGN là hiện tượng sử dụng chúng không phải cho mục đích trị
liệu; hoặc tự ý kéo dài thời gian sử dụng; hoặc sử dụng quá liều chỉ định, không theo
hướng dẫn của thầy thuốc.


 Mọi trường hợp lạm dụng thuốc có chứa ma túy và các CGN đều có thể dẫn đến tình
trạng nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính.



2. NghiƯn ma t


 Nghiện ma t là trạng thái nhiễm độc chu kỳ mãn tính do sử dng lp li nhiu ln cht
ú.


Đặc trng của hiện tợng nghiện là :
Cần tăng dần liều dùng.


 Có sự lệ thuộc về tâm lý, sinh lý của người dùng vào chất đó.


 Nếu thiếu nó người nghiện sẽ có những triệu chứng như: uể oải, hạ huyết áp, lên cơn co
giật, đau đớn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Khi đã nghiện, nếu nguời nghiện thiếu thuốc hoặc bị cắt lượng thuốc quen dùng, sẽ gây ra hội
chứng đói thuốc hay hội chứng cai nghiện.


Mc nh:
Ngỏp


Chảy nuớc mắt, nuớc mũi, nuớc bọt
VÃ mồ hôi, ớn lạnh, nổi da gà


Mc nng:
Nụn ma


Tiêu chảy, xuất huyết đng tiêu hoá
Đau đầu, co giật, hôn mê


Đau cơ, xng, khớp (hiện tợng"giòi bò"trong xơng) ...



Chú ý: Những hiện tợng này hay gặp ở những ngời nghiện heroin, thuốc phiện và các opiat
kh¸c.


2. Mối quan hệ giữa lạm dụng ma túy, nghiện và hội chứng đói thuốc


Sư dơng nhiỊu lần lặp lại 1 chất MT L¹m dơng MT
NghiƯn


Sư dơng nhiỊu h¬n


và thuờng xuyên hơn Khơng có thuốc để dùng
3. Cách nhận biết ng ư ời nghiện ma tuý


NhËn biÕt qua hµnh vi:


1. Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: thức khuya, đêm ít ngủ, dậy muộn, ngày ngủ
nhiều.


2. Hay tụ tập, đi lại đàn đúm với những người khơng có việc làm, khơng lao động, không
học hành, hay chơi thân với người nghiện ma tuý.


3. Đi lại có quy luật, mỗi ngày cứ đến một giờ nhất định nào đó dù có đang bận việc gì
cũng tìm cách kiếm cớ để đi.


4. ThÝch ở một mình, ít hoặc ngại tiếp xúc với mọi ngưêi


5. Tâm trạng thường lo lắng, bồn chồn, đôi khi nói nhiều, nói dối hay có biểu hiện chống
đối, cáu gắt.


6. Hay ngáp vặt, nguời lừ đừ, mệt mỏi, lời lao động, không chăm lo vệ sinh cá nhân, nếu là


HS thường đi học muộn, trốn học, học lực giảm sút, ngồi học trong lớp hay ngủ gà, ngủ
gật.


7. Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền khơng có lý do chính đáng, thường
xun xin tiền nguời thân, hay bán đồ cá nhân và của gia đình, n nn nhiu.


8. Trong túi quần, áo, cặp sách, phòng ở thờng có các thứ nh: giấy bạc, thuốc lá, kẹo
cao su, bật lửa ga, bơm xi lanh, kim tiêm, èng thuèc, thuèc phiÖn, gãi nhá heroin.


9. Cã dÊu kim tiêm trên mạch máu, ở mu bàn tay, ở cổ tay, mặt trên khuỷu tay, mặt trong
mắt cá chân, ở bĐn, ë cỉ.


10. Đối với người đã nghiện nặng, ngồi các dấu hiệu trên cịn biểu hiện: sức khoẻ giảm
sút rõ rệt, thường xuyên ngáp vặt, mắt lờ đờ, da tái, mơi thâm, cơ thể hơi hám, ít tắm
giặt, ăn mặc luộm thuộm.


* . C¸ch nhËn biÕt ngưêi nghiƯn ma tuý


<b> - Nhận biết qua những biểu hiện các triệu chứng khi nguời nghiện bị đói thuốc.</b>


<b> - Nhận biết bằng các phương tiện kỹ thuật. Ví dụ như dùng que chỉ thị màu. Khi thử chỉ</b>
cần nhúng que vào nuớc tiểu của người bị nghi là có sử dụng ma t thì những chỉ thị màu sẽ
cho câu trả lời người đó có sử dng ma tuý hay khụng.


4. Cơ chế cai nghiện (Đối víi nhãm opiat)


<i> Trong trạng thái bình thờng</i>


Các bộ phận cơ thể hoạt động đau



(+) Endoocphin hÕt ®au
(do tuyÕn yªn tiÕt ra)


<i> Trong trạng thái nghiện ma túy</i>


Các bộ phận cơ thể hoạt động đau
(+) Ma túy hết đau
(-) Endoocphin


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i> Cai nghiƯn ma tóy</i>


Các bộ phận cơ thể hoạt động au


Giai đoạn 1:
(-) Ma tóy


(-) Endoocphin vÉn ®au
(TuyÕn yªn vÉn ngõng tiÕt)


5 - 10 h«m


Giai đọan 2:


(-) Ma tóy dần dần bớt đau
(+) Endoocphin


(Tuyến yên bắt đầu tiết trở lại
trạng thái bình thờng)
(+) Thuốc trợ giúp



Phơng pháp cai nghiện


<b>ã Phơng pháp cắt ngang (phuơng pháp không dùng thuốc)</b>
<b>ã Phơng pháp dùng thuốc</b>


Phương pháp gây ngủ kéo dài
Phương pháp đơng tây y kết hợp


<b>• Phơc hồi các chức năng sinh lý</b>


HÃy nói không với ma tuý



<b> 4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học</b>


<b> 5- Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm các bài tập cịn lại và ơn tập các bài đã học</b>
Tuần 17 Tiết 17


Ns: 14.12.08


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Ơn lại kiến thức đã học ở các bài trước.
- Thông qua đó giáo dục đạo đức cho học sinh
<b>II- Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1- Ổn định</b>



<b> 2- Kiểm tra bài cũ : </b>


Nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
Bổn phận của anh chị em trong gia đình?


<b> 3- Bài mới:</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Em hãy liên hệ


xem bản thân cịn có biểu hiện nào chưa tơn
trọng lẽ phải? Hãy nêu cách rèn luyện để khắc
phục những biểu hiện đó?


Hs dựa vào kiến thức đã học trả lời


Thế nào là tơn trọng người khác? Vì sao chúng
ta phải tôn trọng người khác?


Hs dựa vào kiến thức đã học trả lời


Gọi một số học sinh trả lời
Thế nào là pháp luật?
Thế nào là kỉ luật?


Kỉ luật và pháp luật có mối quan hệ với nhau
như thế nào?


Học sinh cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp


luật không? Vì sao?


Có người cho rằng, :Pháp luật chỉ cnầ với
những người khơng có tính kỉ luật, tự giác,.
Cịn đối với những người có ý thức kỉ luật thhì
pháp luật là khơng cần thiết. Quan niệm trên
đúng hay sai?


Giải quyết tình huống:


Giáo viên chuẩn bị tình huống trên bảng phụ


1. Tôn trọng lẽ phải


- Lẽ phải là những điều được
coi là đúng đắn, phù hợp với
đạo đức và lợi ích chung của
xã hội.


- Tôn trọng lẽ phải là công
nhận, ủng hộ tuận theo và bảo
vệ những điều đúng đắn.


<b>2.Tôn trọng người khác: </b>
Là đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự, phẩm giá lợi
ích người khác, thể hiện lối
sống có văn hóa của mọi
người.



<b>3. Tính kỉ luật và tôn trọng </b>
<b>pháp luật.</b>


- Người học sinh cần có tính
kỉ luật và tơn trọng pháp luật.
Vì tơn trọng pháp luật và kỉ
luật sẽ làm cho học sinh có
một chuẩn mực chung để rèn
luyện và thống nhất trong
hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Trong một buổi sinh hoạt Đội có một số bạn
đến chậm


a- Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn
đó là thiếu kỉ luật đội.


b- Các bạn trẹn giải thích là: Đội là hồn tồn
tự nguyện, tự giác, khơng thể coi đến chậm là
thiếu kỉ luật được.


Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


Các nhóm tự thảo luận và đưa ra kết quả.
Thế nào là cộng đồng dân cư?


Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư?


Em có nhận xét gì về nếp sống văn hóa nơi em


ở? Lấy một số ví dụ về việc là để xây dựng
nếp sống văn hóa nơi em ở?


Giáo viên gọi một số học sinh đánh giá vấn đề
văn hóa nơi mình ở.


Thế nào là hoạt động chính trị – xã hội?
Học sinh dựa vào nội dung bài học và trình
bày.


Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động
chính trị – xã hội?


Là học sinh em phải làm như thế nào để tích
cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
Giáo viên gọi học sinh trả lời


Bài tập: Giáo viên cho học sinh làm bài tâp
vào bảng phụ của từng học sinh, sau đó gọi học
sinh trình bày.


Căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện của lớp,
trường, địa phương. Em hãy đề xuất một hoạt


- Em đồng ý với ý kiến của
chi đội trưởng vì trong bất kì
mơi trường nào củng cần có
tình kỉ luật.


<b>4- Xây dựng nếp sống văn </b>


<b>hóa ở cộng đồng dân cư. </b>
- Hạnh phúc, đầm ấm, hòa
thuận.


- Mọi người đều thực hiện
kế hoạch hoa 1gia đình.
- Đoàn kết với mọi người,
thực hiện tốt nghĩa vụ công
nhân.


* Địa phương em đã thực
hiệ- Tun truyền kế hoạch
hóa gia đình.


- Thực hiện gnhis4 vụ của một
công dân: Tham gia bảo vệ
môi trường, chống AIDS
<b> 5- Tích cực tham gia các </b>
<b>hoạt động chính trị – xã hội</b>
- Hoạt động: Ủng hộ đồng
bào bão lụt.


+ Lớp: Tùy thuộc vào điều
kiện của từng cá nhân mà
tham gia.


<b>6 - Lao động tự giác và sáng </b>
<b>tạo. </b>


- Lao động tự giác là chủ


động làm việc không đợi ai
phải nhắc nhở; không phải do
áp lực từ bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

động chính trị – xã hội cho tập thể và phát thảo
kế hoạch thực hiện hoạt động đó.


Thế nào là lao động tự giác?
Thế nào là lao động sáng tạo?


- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và trả
lời.


Vì sao trong thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa chúng ta phải lao động tự giác và sáng
tạo?


Thảo luận nhóm:


Có quan điểm cho rằng: chỉ có thể rèn luyện
tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức. Cịn
sự sáng tạo khơng rèn luyện được vì đó là tố
chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có. Em
có đồng ý với quan điểm trên khơng? Vì sao?
Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết
quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm.


Nêu qyuyền và nghĩa vụ của con cháu đối với
ông bà cha mẹ?



q trình lao động ln ln
suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi
cái mới, tìm ra cách giải quyết
tối ưu nhằm không ngừng
nâng cao chất lượng hiệu quả
lao động.


- em không đồng ý với quan
điểm trên , sự sáng tạo không
chỉ do bẩm sinh mà có. Nó
cón do q trình rèn luyện,
q trình giáo dục mà có.


4- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học
5- dặn dị: Các em về học bài thi HKI


Tuần 18 tiết 18
Ns: 18.12.08


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
I-Mục tiêu bài học:


- Học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học của học kì I. Aùp dụng kiến thức đã học vào
thực tế của cuộc sống.


- Học sinh phải trung thực và khách quan trong quá trình làm bài để đạt được kết
quả cao.


II. Phương tieän



Gv chuẩn bị đề po to


Hs chuẩn bị giấy bút , kiến thức đã học để làm bài
III.Nội dung kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2. Bài Mới: Gv phát đề và Hs làm bài
Đề ra:


Câu 1: (4 điểm)


Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cháu; quyền và nghĩa
vụ của con cháu đối với của ông bà, cha mẹ và anh chị em đối với nhau?


Câu 2: (3 điểm)Em hiểu xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy
cho biết những việc làm của em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư.


Câu 3: (3 điểm)


Thắng nói với Tùng: chỉ có học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo, bọn mình thì làm
sầom sáng tạo trong học tập được.


Tùng nhất trí với Thắng và bổ sung: Đúng đấy, học sinh học lực trung bình chỉ cần
tự giác học tập là tốt rồi !


Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?. Hãy cho biết ý kiến riêng của em.


<b>Đáp án và biểu điểm</b>



Câu 1:



<b>Quyền và nghóa vụ của cha mẹ. (1,5 đ)</b>


Cha mẹ có quyền và nghĩa ni dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của con; khơng được phân biệt đối xử giữa các con; không được
ngựơc đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những điều trái đạo đức, trái pháp luật.
<b> Quyền và nghĩa vụ của con cháu. (1,5 đ)</b>


Con cháu có bổn phận kính u, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà; có quyền và
nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau,
già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà
<b>Bổn phận của anh chị em. (1đ)</b>


Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và ni dưỡng nhau nếu
khơng cịn bố mẹ.


Câu 2:


<b>Xây dựng nếp sống văn hóa (1,5 đ) </b>


- Làm cho đời sống văn hóa, tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú.
- Bảo vệ cảnh quan mơi trường sạch đẹp.


- Xây dựng tình đồn kết xóm giềng


- Xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan. Tích cực tham gia phịng chống
các tệ nạn xã hội.


<b>Ví dụ: (1,5 đ)</b>



- Bảo vệ mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Tham gia phòng chống bệnh tật,


- Tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ ở địa phương
- Quan tâm, đồn kết với các bạn cùng xóm


Câu 3:


- Khơng đồng ý với ý kiến nào. (1đ)
- Vì cả hai ý kiến đều sai. (1đ)


- Ý của em: Con người bình thường ai cũng có khả năng sáng tạo. Học sinh học lực
trung bình, thậm trí học lực yếu nếu biết cách rèn luyện cũng có thể có được sự sáng
tạo trong học tập. (1đ)


<b>3. Củng cố: Nhận xét của giáo viên về tiết kiểm tra</b>
<b>4. Dặn dò: </b>


**********************************************************************
Tuần 19 tiết 19


Ns: 24.12.08


<b>Ôn tập</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
<b> Giúp học sinh :</b>


<b> Củng cố lại các kiến thức đã đã học , nắm chắc các kiến thức chính .</b>



Có ý thức vận dụng những kiến thức đó trong cuộc sống . Có tháI độ nghiêm túc
trong học tập .


Hs có kỹ năng tổng hợp hƯ thèng hãa mét c¸ch chÝnh x¸c , khoa häc các kiến thức
cần nhớ ,chuẩn bị kiểm tra học kú I .


II. ChuÈn bÞ :


Gv : Sgk,Stk, b¶ng phơ , phiÕu häc tËp .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .


III. hoạt động dạy học .
<b> 1 ổn định tổ chức</b><i><b> </b></i>


KiÓm tra sÜ sè :
<b> 2 KiÓm tra : </b>


KiĨm tra phÇn chn bị của học sinh .
<b> 3. Bài mới : </b>


<i><b> Hoạt động 1: Khởi động </b></i>


Gv : Nêu yêu cầu của tiết ôn tập , gợi dẫn hs vào bài .
<b>Hoạt động 2: H ớng dn hc sinh </b>


<b>ôn tập phần lý thuyết .</b>


?Lẽ phảI là gì ? Thế nào là tôn
trọng lẽ phải?



? Thế nào là liêm khiết ? ý nghĩa
của sèng liªm khiÕt ?


<b> I. Lý thuyÕt </b>


1. Lẽ phải đợc coi là những điều đúng
đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của
tồn xã hội .


Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ủng hộ ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ;
biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi của mình
theo hớng tích cực , khơng chấp nhận và
không làm những điều sai trái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Giữ chữ tín là gì ?
? Thế nào là pháp luật ?
? Thế nào là kỷ luật ?


? Nêu đặc điểm cơ bản của tình bạn
trong sáng ,lành mạnh ?


? ý nghĩa của việc tích cựctham gia
các hot ng chớnh tr xó hi ?


? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác là gì ?


? Thế nào là góp phần xây dựng


nếp sống văn hố ở cộng đồng dân
?


? Tù lËp lµ g× ?


? Thế nào là lao động tự giác và
sáng tạo


<b>Hoạt động 4 : H ớng dẫn hs luyn </b>
<b>tp .</b>


Thời gian còn lại gv yêu cầu học
sinh xem lại các bài tập sau mỗi bài
học .


Bi tp no cũn vng mắc hs trao
đổi với nhau .


Gv : giải đáp thắc mắc khi học
sinh yêu cầu .


nhá nhen Ých kû .


Sống liêm khiết sẽ làm cho con ngời
thanh thản , nhận đợc sự quý trọng , tin cậy
của mọi ngời. , góp phần làm cho xã hội
trong sạch , tốt đẹp hơn .


2. Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của
mọi ngời đối với mình , biết trọng lời


hứa và biết tin tởng nhau .


3. Ph¸p lt :
Kû lt :


5. Tình bạn trong sáng ,lành mạnh có
những đặc điểm cơ bản sau : phù hợp với
nhau về quan niệm sống ; bình đẳng và
tôn trọng lẫn nhau ; chân thành tin cậy và
có trách nhiệm với nhau ; thơng cảm
đồng cảm sâu sắc với nhau .


6 . Hoạt động chính trị – XH là điều
kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện
phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ,
cơng sức của mình vào cơng việc chung
của xã hội


7. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
là tơn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hố của các dân tộc ln tìm hiểy và tiếp
thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế,
văn hoá, XH của các dân tộc đồng thời
thể hiện lịng tự hào dân tộc chính đáng
của mình.


8. Xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng
dân c là làm cho đời sống văn hoá tinh
thần ngày càng lành mạnh, phong phú
nh giữ trật tự an ninh vệ sinh nơi ở, bảo


vệ cảnh quan mơi trờng sạch đẹp xây
dựng tình đồn kết xóm giềng bài trừ
phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị
đoan và tích cực phịng chống các tệ nạn
xã hội.


9. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết cơng
việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho
cuộc sống của mình khơng chơng chờ
dựa dẫm phụ thuộc vào ngời khác.
10. Lao động tự giác là chủ động làm
việc không cần ai nhác nhở khơng phải
do áp lực từ bên ngồi.


Lao động sáng tạo là trong q trình lao
động ln ln suy nghĩ cải tiến để tìm
tịi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối u
nhằm không ngừng nâng cao chất lợng
hiệu quả lao động.


<b>III. Bµi tËp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Gv : Kh¸i qu¸t néi dung chÝnh
<i><b> 5. Dặn dò </b></i>


Hs : häc bµi , hoµn thành các bài tập


**********************************************************************
Tun 20-21 Tit 20-21



Ns: 28.12.08


<b>Bài 13 : phòng,chống tệ nạn xà hội</b>



<b>I MC TIấU BÀI HỌC</b>
<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


Hs hiÓu :


- Thế nào là tệ nạn xà hội và tác hại của nó .


- Một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý
nghĩa của nó .


- trách nhiệm của công dân nói chung , của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ
nạn xà hội và biện pháp phòng tránh .


<b> 2 . Về kỹ năng :</b>
<b> Hs có kỹ năng :</b>


- nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội ;
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân ;


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trờng , địa phơng
<b> 3. Về thái độ :</b>


Hs có thái độ :


- Đồng tình với chủ trơng của nhà nớc và những quy định của pháp luật ;



- Xa lánh các tệ nạn xà hội và căm ghét những kẻ lôI kéo trẻ em , thanh niên vào tệ
n¹n x· héi ;


- ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội .
<b>II PH ƯƠ NG TI Ệ N </b>


Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập , tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài.
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b> 1 ổn định tổ chức.</b>


<b> KiÓm tra sÜ sè :</b>
<b> 2 KiÓm tra : </b>


<b> - KiÓm tra phần chuẩn bị của học sinh .</b>
<b> 3.Bµi míi :</b>


<b>Giới thiệu bài</b>


Gv : Xã hội ta hiện nay đang đứng trớc một thức thách lớn đó là các tệ nạn xã
hội , tệ nạn nguy hiểm là ma tuý , cờ bạc , mại dâm .ba tệ nạn này đang làm băng hoại
những giá trị đạo đức của xã hội nói chung và tuổi trẻ học đờng nói riêng .Những tệ nạn
đó đang diễn ra nh thế nào ? Tác hại của nó nh thế nào và cách giải quyết nó ra sao?
Tìm hiểu tiết học này để giảI đáp những thắc mắc này .


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Hs : c .


Gv : chia hs thành 3 nhóm thảo luận các câu


hỏi .


Nhúm 1: Em cú ng tỡnh vi ý kiến của
bạn An khơng ? Vì sao ?


 Y kiến của An là đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Vì lúc đầu là chơi ít tiền , sau đó quen ham
mê sẽ chơi nhiều . mà hành vi chơi bài bằng
tiền là hành vi đánh bạc , hành vi vi phạm
pháp luật .


Nếu các bạn ở lớp chơi em sẽ ngăn cản ,
nếu không đợc sẽ nhờ cô giáo can thiệp
E sẽ làm gì nếu các bạn trong lớp em cũng
chơi nh vậy ?


Nhãm 2: Theo em P,H vµ bà Tâm có vi
phạm pháp luật không ? Và phạm tội gì ?
Họ sẽ bị xử lý nh thÕ nµo?


 H và P vi phạm pháp luật về tội cờ bạc
nghiện hút ( chứ không phải chỉ là vi phạm
đạo đức )


Bµ Tâm vi phạp pháp luât về tội tổ chức
bán ma tuý .


Pháp luật sẽ xử bà Tâm ,Pvà H theo quy
định của pháp luật .



Nhóm 3: Qua 3 ví dụ trên , em rút ra đợc
những bài học gì ?


Theo em cờ bạc , ma tuý , mại dâm có liên
quan đến nhau khơng ? tại sao ?


Hs : đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình .


Hs : Nhãm kh¸c bỉ sung .
Gv : NhËn xÐt ,kÕt ln .


? Cho biết tác hại của tệ nạn xã hội đối với
bản thân ngời mắc tệ nạn ? đối với gia
đình ? đối với cộng đồng và tồn xã hội ?
Gv : Cung cấp cho hs một số thông tin về
các tệ nạn xã hội trên báo an ninh thế giới ,
An ninh thủ đô .


? Theo em những nguyên nhân nào khiến
con ngời sa vào các tệ nạn xẫ hội ?
Hs : Trả lời .


Gv : ghi các nguyên nhân lên bảng .
Vd : Lời nhác ham chơi.


Cha mĐ nu«ng chiỊu .
Tiªu cùc trong x· héi.
Tß mß .



Hồn cảnh gia đình éo le , cha mẹ
bng lỏng con cái.


B¹n bè xấu rủ rê lôi kéo


Bị dụ dỗ ,ép buộc , khèng chÕ .
Do thiếu hiểu biết .


? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?
? Em có biện pháp gì giữ mình không sa vào
các tệ nạn xh ?


Hs : Trả lời .


Gv : nguyên nhân chính là do con ngêi thiÕu
hiĨu biÕt , thiÕu tÝnh tù chđ .


? Tr¸ch nhiệm phòng chống tệ nạn xà hội là
trách nhiệm cđa ai ?


Hs : Của bản thân , gia đình , xó hi .
<b>Tit 2 : </b>


- Không chơi bài ăn tiền dù là ít .
- Không ham mê cờ b¹c .


- Khơng nghe kẻ xấu để nghiện
hút .



- 3 tệ nạn ma túy ,cờ bạc , mại
dâm là bạn đồng hành với nhau .
ma tuý mại dâm trc tip dn
n HIV/AIDS .


* Tác hại của tệ nạn xh :
- Đối với bản thân :


+ Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái
chết .


+ Sa sút tinh thần , huỷ hoại đạo
đức con ngời .


+ Vi phạm pháp luật .
- Đối với gia đình :


+ kinh tế cạn kiệt ,ảnh hởng đến
đời sống vạt chất tinh thân của gia
đình .


+ Gia đình bị tan vỡ .
- Đối với cộng đồng xh :


+ ảnh hởng đến kinh tế , suy giảm
sức lao động của xh .


+ Suy tho¸i gièng nßi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Gv : Để cho việc phòng chống tệ nạn xã hội


đợc hữu hiệu , pháp luật nhà nớc ta đã có
những quy định áp dụng cho tồn xã hội ,
trong đó có cả những đối tợng nh chúng ta .
? Đối với toàn xh , pháp luật cấm những
hành vi nào ?


?Đối với ngời nghiện ma tuý , pháp luật có
quy nh gỡ ?


Đối với trẻ em pháp luật cấm những hành vi
nào ?


Gv : Gới thiệu điều 194, 200, 248, 249,
254,255 trong bé luËt h×nh sù năm 1999.


Gv : Dựng phng phỏp m thoại , hớng dẫn
hs tìm hiểu nội dung bài học .


? Tệ nạn xh là gì ?


? T nn xó hội có tác hại nh thế nào ?
? Pháp luật nhà nớc ta có những quy định
nh thế nào để phòng chống tệ nạn xh ?


? Hs phảI làm gì để phịng chống tệ nạn xh?
Hs : Trả lời .


Gv : bỉ sung hoµn thiƯn .



Gv : Cho hs quan sát tranh tuyên truyền
phòng chống tệ nạn xh .


** Những quy định của pháp luật về
phòng chống tệ nạn xã hội .


- Cấm đánh bạc dới bất cứ hình
thức nào , nghiêm cấm tổ chức
ỏnh bc .


- Nghiêm cấm sản xuất ,tàng trữ
vận chun, mua b¸n , tỉ chøc
sư dơng , sđ dụng ,cỡng bức lôi
kéo sử dụng trái phép chất ma
tuý .


- Những ngời nghiện ma tuý bắt
buộc ph¶i cai nghiƯn .


- Nghiêm cấm hành vi maị dâm
,dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm .
- Trẻ em không đợc đánh bạc ,


uống riệu hút thuốc và dùng chất
kích thích có hại cho sức khoẻ .
- Nghiêm cm lụi kộo tr em ỏnh


bạc , cho trẻ em ng riƯu , hót
thc , dïng chÊt kÝch thÝch .
- Nghiêm cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ



em mi dâm , bán hoặc cho trẻ
em sử dụng những văn hố phẩm
đồi truỵ , đồ chơi hoặc trị chơi
có hại cho sự phát triển lành
mạnh của trẻ .


<b>II. Néi dung bµi häc</b><i><b> .</b></i><b> </b>
1. Tệ nạn xã hội là gì?


Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi
lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo
đức và pháp luật. Gây hậu quả xấuvề
mọi mặtđối với đời sống xã hội


2. Tác hại :


- ảnh hưởng đến sức khẻo.


- ảnh hưởng tinh thần và đạo đức
- Gia đình tan nát


- ảnh hưởng kinh tế và trật tự xã hội
- Suy thối giống nịi


- Gây đại dịch AIDS
- Dẫn đến cái chết


3. Học sinh phải làm gì để phịng
chống tệ nạn xã hội?



- Lối sống giản dị, lành mạnh


- Biết giữ mình và giúp nhau khơng
xa vào tệ nạn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



Thêi gian cßn lại gv yêu cầu học sinh thực
hiện lần lợt các yêu cầu của bài tập .


Bi tập nào còn vớng mắc hs trao đổi với
nhau .


Gv : giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu
cầu .


Gv phát phiếu học tập cho học sinh làm bài
tập 6/tr37


- Tích cực tham gia các hoạt động
phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà
trường và địa phương.


- Tuyên truyền vận động mọi người
tham gia phịng chống tệ nạn xã hội
<b>III. Bµi tËp </b>


Đáp án



Bài 6/tr37: a, c, g. i, k.
<b>4. Cñng cè </b>


Gv : Khái quát nội dung chính
Gọi hs đọc tài liệu tham khảo .
<i><b>5. Dặn dị</b></i>


Hs : häc bµi , hoµn thµnh các bài tập .
Chuẩn bị bài 14


Ti liu tham khảo


tục ngữ: - Rượu vào lời ra


- Tửu nhập tâm như hổ nhập lâm


- Thuốc phiện hết nhà, thuốc trà hết phên
Cao dao: Cờ bạc là bác thằng bần


Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm


*******************************************************************
Tuần 23 tiết 23


Ns: 4.01.09


<b>Bài 14 : Phòng , chống nhiễm HIV/AIDS.</b>



<b>I MC TIấU BÀI HỌC</b>



<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>
Hs hiÓu :


- TÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/AIDS .


- Các biện pháp phòng tránh nhiÔm HIV/AIDS .


- NHững quy định của pháp luật về phòng ,chống nhiễm HIV/AIDS .
- Trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng chống nhiễm HIV/AIDS .
<b> 2 . Về kỹ năng :</b>


<b> Hs có kỹ năng :</b>


- Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS .


- Không phân biệt đối xử đối với ngời nhiễm HIV/AIDS
<b> 3. Về thái độ : </b>


Hs có thái độ :


- ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
- Không phân biệt đối xử đối với ngời nhiễm HIV/AIDS .
<b> II PH ƯƠ NG TIỆN </b>


Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập , tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài, thu
thập số liệu thực tế


Hs : chuẩn bị bài ở nhà .


<b> III. HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b> 1 ổn định tổ chức .</b>


KiÓm tra sÜ sè :
<b> 2 KiÓm tra : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bản thân em có trách nhiệm như thế nào trớc những tệ nạn xh đó?
- Kiểm ttra phần chuẩn bị của hs .


3.Bµi míi :


<i><b> Hoạt động 1: Khởi động </b></i>


Gv : Treo bảng phụ ghi thông tin :


Vào tháng 6-1981 tai Losangierles người ta đẫ phát hiện ra ca nhiễm HIV đầu tiên
trên thế giới . Tính đến 1999 số ngời nhiễm HIV lên đến 336 triệu ngời trong đó có
12,9 triệu người đã chết vì AIDS . ởViệt Nam 1998 đã phát hiện người nhiễm HIV trên
61 tỉnh thành , tính đến tháng 16-12-1999 phát hiện 16.688 ngời nhiễm . Năm 2002
phát hiện 86.817 người nhiễm . 30-9-2006 cả nước có 111.148 ngời nhiễm HIV , trong
đó chuyển sang AIDS 18.848 trường hợp trong đó 10.940 người đã chết .


? Em cã suy nghĩ gì trớc những con số trên ?
Hs : Tr¶ lêi .


Gv : Như chúng ta đã biết HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới trong đó
có Việt Nam . HIV/AIDS đã gây những đau th ơng cho ngư ời mắc bệnh và người thân
của họ , cũng nh để lại hậu quả nặng nề cho xh .Pháp luật nhà nư ước ta đã có những
quy định để phịng ,chống nhiễm HIV/AIDS . Để hiểu rõ hơn điều này ,chúng ta cùng
nhau tìm hiểu tiết học này .



Hoạt động 2: H ư ớng dẫn học sinh tìm hiểu
phần dặt vấn đề .


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .


H: Tai hoạ giáng xuống gia đình bạn Mai là
gì ?


H: Nguyên nhân nào đã dẫn đến cái chết cho
anh trai bạn Mai ?


C¶m nhËn cđa em về nỗi đau mà AIDS gây ra
cho bản thân và ngưêi th©n cđa hä ?


Hs : Đối với người nhiễm HIV /AIDS là nỗi
bi quan hoảng sợ cái chết đến gần , mặc cảm
tự ti trớc người thân, bạn bè . Đối với gia
đình là nỗi đau mất đi người thân .


Gv : Lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài
học cho chúng ta . Hãy tự bảo vệ mình trước
hiểm hoạ AIDS , sống lành mạnh để không
rơi vào cảnh đau thương như gia đình của
Mai .


? Theo em con ngưêi có thể ngăn chặn đợc
thảm hoạ của AIDS không ? Vì sao ?


Hs : Thảo luận trả lời .


Gv : KÕt luËn .


Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung bài học:


Gv : Dùng phương pháp đàm thoại , hướng
dẫn hs tỡm hiu ni dung bi hc .


? HIV/AIDS đợc em hiểu là gì ?


Gv : HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễm
dịch mắc phải ở ngời .


Gv : Cung cấp thêm một số thông tin cho hs
Tháng 6 – 1996 tỉnh Hồ Bình đã phát hiện


<i><b> I. đặt vấn đề .</b></i>


- Anh trai bạn Mai đã chết vì bệnh
AIDS .


- Do bị bạn bè xấu lôI kéo tiêm
chích ma tuý mà bị HIV/AIDS .


Đừng chÕt v× thiÕu hiĨu biÕt vỊ
AIDS ”


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1. Thế nào là HIV/AIDS



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

ca nhiếm HIV đầu tiên ở Kỳ Sơn .


Thỏng 11-2006 tồn tỉnh phát hiện 1.191
người nhiễm trong đó chuyển sang AIDS là
137 người ,


Mai Ch©u : Tháng 12- 1998 phát hiện 2 ca
đầu tiên .


1999 : 7 ca nhiÔm.
2000: 11 ca


31-11-2004 : 104 người nhiễm HIV .
28-12-2006 : 170 người nhiễm HIV .
Trong đó 91 ngời chuyển sang
AIDS ,đã chết 77 ngời .


16/22 xã đã có người nhiễm HIV .
Thị trấn có ngời nhiễm nhiều nhất : 46 ngời .
? HIV có tính chất nguy hiểm như thế nào ?


HIV l©y trun qua những con đờng nào?
Hs : - Lây truyền qua đờng máu .


- Lây trun qua quan hƯ t×nh dơc .
- L©y truyền tõ mĐ sang con .


? Pháp luật nước ta có những quy định nào
để phòng ,chống HIV/AIDS ?



Gv : Treo bảng phụ những quy định của pháp
luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS .


? Bản thân mỗi người có trách nhiệm như
thế nào trong vấn đề này ?


Hoạt động 4 : H ư ớng dẫn hs luyện tập .
? Nêu mối quan hệ giữa HIV /AIDS với các
tệ nạn xh khác ?


Hs : th¶o luËn , tr¶ lêi .


Gv : hưíng dÉn hs lµm bµi tËp 3.


Tỏc hại: HIV /AIDS đang là một
đại dịch của thế giới và Việt Nam ,
đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm
đối với sức khỏe ,tính mạng của con
người và tương lai nịi giống dân tộc
, ảnh hưởng đến kinh tế xh của đất
nc .


2. HIV lây truyền qua những con
đ


ờng nào?


- Lây truyền qua đờng máu .
- Lây truyền qua quan hệ tình dơc .


- L©y truyền tõ mĐ sang con .


3.Cách phòng tránh ?


- Ttránh tip xóc víi m¸u cđa ngưêi
nhiƠm HIV/AIDS .


- Không dùng chung bơm kim
tiêm .


- Kh«ng quan hƯ t×nh dơc bõa
b·i.


4. Quy định của pháp luật (sgk).
5. Hs chỳng ta phải làm gỡ?


Mọi ngời cần có hiểu biết đầy đủ về
HIV /AIDS , không phân biệt đối xử
với ngời nhiễm HIV/AIDS và gia
đình của họ ; Tích cực tham gia
phịng chống HIV/AIDS .


<i><b>III. Bài tập </b></i>


Bài 1:


Bài 3: Các con ®ưêng b,e,g,i.


4. Củng cố:



HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm cho cá nhân và xã hội, là thảm họa cho các dân tộc trên
thế giới. Hơn lúc nào hết chúng ta cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng.
Hãy tránh xa HIV/AIDS. AIDS rất nguy hiểm nhưng không đáng sợ nếu tất cả chúng ta
đều hiểu biết, đều cách biết bảo vệ mình


5. Dặn dò:


Làm bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Đọc trước bài
Tuần 23 Tiết 23
Ns: 18.1.09


<b>Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí,cháy,nổ và các chất</b>


<b>độc hại .</b>



<b>I.Mơc tiªu :</b>


<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


- Hs nắm đợc những quy định thơng thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn
vũ khí cháy nổ và các chất độc hại .


- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí , các chất dẽ gây cháy, gây nổ và
các chất độc hại khác .


- Ph©n tÝch đựơc các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên .


- Nhận biết đợc các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các


tai nạn trên .


<b> 2 . Về kỹ năng :</b>


<b> Biết cách phòng nừa và nhắc nhở người khác cùng thực hiện .</b>
<b> 3. Về thái độ :</b>


Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nước về phịng ngừa tai nạn vũ
khí cháy, nổ và các chất độc hại ; nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện .
II. Chuẩn bị :


Gv : Sgk,Stk, b¶ng phơ , phiếu học tập , tranh phòng ngừa tai nạn vị khÝ ch¸y,nỉ , thu
thËp sè liƯu thùc tÕ .


Hs : chuẩn bị bài ë nhµ .


III. các hoạt động dạy - học .
1 ổn định tổ chức .


KiÓm tra sÜ sè :
2 KiÓm tra :


- KiĨm tra bµi cị : HIV/AIDS là gì ? Em hiểu câu Đừng chết vì thiếu hiểu biết về
AIDSlà nh thế nào ?


- Kiểm tra bài tập cuả hs .
3.Bµi míi :


<i><b> Hoạt động 1: Khởi động </b></i>



Gv : Ngày 2-5-2003 Xe khách mạng biển số 29H6583 bốc cháy tại khu cổng chợ
thôn Đại Bái , xà Đại Bái , huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh . Nguyên nhân trờn xe có chở
thuốc súng, 88 ngời bị tai nạn trong vụ cháy này .


? Em có suy nghĩ gì về vụ tai nạn trên ?
Hs : nªu suy nghÜ .


Gv hư ngớ dÉn hs vµo bµi .


Hoạt động 2: h ư ớng dẫn học sinh tìm hiểu phần
dặt vấn đề .


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .


Gv : Chia hs thành 3 nhóm , phát phiếu học tập
,


Hs : Thảo luận các câu hỏi .


Nhúm 1: Vỡ sao khi chiến tranh đã kết thúc
nhưng vẫn cịn có người chết do bị trúng bom
mìn gây ra ?


<i><b> I. đặt vấn đề .</b></i>


Nhãm 1:


Chiến tranh đã kết thúc nhưng
bom mìn và vật liệu cha nổ vẫn


cịn ở khắp nơi, nhất là các địa bàn
ác liệt như Quảng Trị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nhóm 2: Thiệt hại về cháy của níc ta trong thêi
gian 1998-2002 lµ như thÕ nµo ?


Nhóm 3: Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực
phẩm ? Ngộ độc thực phẩm gây thiệt hại như
thế nào ?


Hs : đại diện trả lời
Hs : nhóm khác bổ sung .
Gv : Nhận xét – Kết luận :


Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và các chất độc
hại gây ra rất nguy hiểm . Vì vậy cần có những
quy định cụ thể từ pháp luật nhà nước để phòng
ngừa .


Hoạt động 3 : H ư ớng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học:


Gv : Dùng phương pháp đàm thoại , hướng
dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học .


? Những tổn thất do vũ khí cháy nổ và các chất
độc hại gây ra ntn?


? Để phòng ngừa, hạn chết những quy định đó
nhà nớc đã ban hành những quy định gì?



? Trách nhiệm của hs trong việc phịng ngừa tai
nạn vũ khí cháy , nổ và các chất độc hại ?


Gv : Liên hệ thực tế việc sử dụng pháo trong
dịp tết nguyên đán .


Thiệt hại về cháy nổ từ
1998-2002 .


Cả nớc có 5871 vụ cháy , thiệt
hại 902.910 triệu đồng .


Nhãm 3:


Nguyên nhân gây ra ngộ độc :
Thực phẩm bị nhiễm khuẩn , do
nhiễm độc lượng thuốc bảo vệ
thực vật, một số lý do khác .


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1. Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại đã gây tổn thất to
lớn về người và tài sản cho cá
nhân , gia đình và xã hội .


2. Để phịng ngừa , hạn chế các tai
nạn đó, Nhà nước đã ban hành luật
phịng cháy và chữa cháy ,luật


hình sự và một số văn bản quy
phạm pháp luật khác , trong đó :
- Cấm tàng trữ, vận chuyển,bn
bán sử dụng trái phép các loại vũ
khí ,các chất nổ, chất cháy, chất
phóng xạ và các chất độc hại
- Chỉ những cơ quan ,tổ chức ,cá
nhân đợc Nhà nước giao nhiệm vụ
và cho phép mới được giữ , chuyên
chở và sử dụng vũ khí , chất nổ,
chất cháy , chất phóng xạ và chất
độc hại .


- Cơ quan tổ chức cá nhân có trách
nhiệm bảo quản ,chuyên chở và sử
dụng vũ khí ,chất nổ, chất cháy ,
chất phóng xạ, chất độc hại phải
được huấn luyện về chuyên môn ,
có đủ phương tiện cần thiết và
ln tn thủ quy định về an tồn .
3.Là cơng dân , hs cần phải :


- Tự giác tìm hiểu và thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định về
phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ
và các chất độc hại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Hoạt động 4 : h ư ớng dẫn hs luyện tập<i><b> .</b></i>
Gv : Treo bảng phụ bài tập 1:



Hs : đánh dấu chất và loại có thể gây tai nạn
nguy hiểm cho con người


Hs : NhËn xÐt


Gv : Kết luận bài tập đúng .
Gv : hướng dẫn hs làm bài tập 3.


- Tố cáo những hành vi vi phạm
hoặc xúi giục người khác vi phạm
các quy định trên .


<i><b>III. Bµi tËp </b></i>


Bµi 1:


Chất và loại có thể gây tai
nạn nguy hiểm cho con ngi
a. c, d,đ,e,g,h,i, l


Bài 3:


Các hành vi a,b,d,e,g là vi phạm
pháp luật .


<i>4. Củng cố .</i>


Gv : Khái quát nội dung chính
5.Dặn dò<i><b> </b></i>



Hs : häc bài , hoàn thành các bài tập .
ChuÈn bÞ bµi 16


Tuần 24 tiết 24
Ns: 2.2.2009


<b>Bµi 16: Qun së hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản cđa ngêi kh¸c .</b>
<b> I.Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. VỊ kiÕn thøc :</b>


Hs hiĨu néi dung cđa qun së h÷u , biết những tài sản thuộc sở hữu của công dân .
<b> 2 . Về kỹ năng :</b>


<b> Hs Biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .</b>
<b> 3. Về thái độ :</b>


Hình thành ,bồi dưỡng cho hs ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với
những hành vi xâm phạm quyền sở hữu .


II. Ph<b> ươ ng tiện :</b>


Gv : Sgk,Stk, bảng phụ, Tài liệu pháp luật cã liªn quan
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .


III. Hot <b> ộng dạy và học .</b>
<i><b>1 ổn định tổ chức .</b></i>


2 KiÓm tra :



<i><b> Kiểm tra bài cũ : Nêu những quy định của pháp luật để phòng ngừa tai nạn vũ khí </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Kiểm tra bài tập cuả hs .
3. Bài míi :


Hoạt động 1:




<b>Hoạt động 2</b>


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .


Gv : Chia hs thành 3 nhóm , phát phiếu học
tËp ,


Nhóm 1: Những người sau đây có quyền gì?
1, Người chủ chiếc


xe máy


2, Người được giao,
giữ xe


3, Người mượn xe


a, Gĩư gìn bảo quản
xe



b, Sử dụng xe để đi
c, Bán tặng, cho
Nhóm 2: Người chủ xe máy có quyền gì?


1, Cất giữ trong nhà
2, Dùng để đi lại, chở
hàng


3, Bán, tặng, cho, mượn


a, Chiếm hữu
b, Sử dụng
c, Định đoạt


Nhóm 3: - Bình cổ ơng An tìm được có thuộc
về ơng An khơng? Vì sao?


- Ơng An có quyền bán bình cổ khơng? Vì
sao?


Hs : Thảo luận các vấn đề ghi trên phiếu và
đại diện cỏc nhúm trả lời


Hs : nhãm kh¸c bỉ sung .
Gv : NhËn xÐt – KÕt luËn :


Quyền sở hữu tài sản la quyền dân sự cơ bản
của công dân (được ghi nhận tại điều 58 –
Hiến pháp 1992, điều 175 –Bộ luật dân sự )và
đợc pháp luật bảo vệ .Mọi cơng dân có nghĩa


vụ tơng trọng tài sản , tôn trọng quyền sở hữu
của ngờu khác .Xâm phạm quuyền sở hữu của
công dân tuỳ theo mức độ sẽ bị xử lý .(bảng
phụ)


GV ọc cho hs nghe điều 175 và điều 178
Bộ luật dân sự .


? Tôn trọng tài sản của ngi khác thể hiện
qua những hành vi nào ?


Hs : Có trách nhiệm đối với tài sản được giao
quản lý , giữ gìn cẩn thận khơng để mất mát ,
hư hỏng .


? Vì sao phải tơn trọng tài sản của người
khác ? Tôn trọng tài sản của người khác thể
hiện phẩm chất đạo đức nào của công dân ?


<b> I. đặt vấn đề .</b>
Đỏp ỏn:


Nhóm 1: 1c, 2a, 3b
Nhóm 2: 1a, 2b, 3c


Nhóm 3: - bình cổ khơng thuộc về
ơng An vì bình cổ thuộc về nhà
nước


- chủ sở hữu bình cổ mới có quyền


bán bình cổ đó là cơ quan văn hóa
hoặc bảo tàng


- Tơn trọng tài sản của người khác
thể hiện ở hành vi có trách nhiệm
đối với tài sản được giao quản lý ,
giữ gìn tài sản cẩn thận khơng để
mất mát , hư hỏng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hs : Trả lời . Liên hệ các phẩm chất đạo đức
đã hc .


Làm bài tập 5:


Gv : Treo bảng phụ bt.


Trong các tài sản sau , tài sản nào thuộc sở
hữu của công dân ?


- Phần vốn , tài sản trong doanh nghiệp t
nhân .


- Đất đai .


- §ưêng qc lé .
- Trưêng häc .
- BƯnh viƯn .
- Rừng núi .
- Khoáng sản .



- Ti nguyờn trong lũng t .


- Di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng
cảnh .


Hs : Quan sỏt ,ỏnh du ti sản thuộc sở hữu
của công dân .


Gv : nhËn xÐt, kÕt luËn


Đọc cho hs nghe điều 58 – hiến pháp 92.
<b>Hoạt động 3 : </b>


Gv : Dùng phương pháp đàm thoại , hướng
dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học .


? Qun së h÷u là gì ?


? Th no l quyn chim hu , s dng , nh
ot ?


? Công dân có các quyền sở hữu nào ? cho vớ
d?


? Phỏp lut quy định nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của công dõn nh th no ?


Hs : Lần lợt trả lời các câu hỏi trên .
GV t cõu hi



Cõu 1: Nhng tài sản nào nhà nước qui


<b>II. Néi dung bµi häc</b><i><b> .</b></i><b> </b>


1. Quyền sở hữu của công d ân là
quyền của công dân đối với tài sản
thuộc quyền sở hữu của mình
2. Quyền sở hữu tài sản gồm:
- Quyền chiếm hữu: trực tiếp nắm
giữ, quản lí tài sản


- Quyền sử dụng: khai thác giá trị
tài sản và hưởng lợi tù từ giá trị sử
dụng tài sản.


- Quyền định đoạt: quyết định đối
với tài sản như mua, tặng, cho
3. Cơng d ân có quyền


- Thu nhập hợp pháp (lương phụ cấp
đi làm của bố mẹ)


- Để giành của cải (tiền tiết kiệm,
vàng)


- Sở hữu nhà ở


- Sở hữu tư liệu sinh hoạt. (tủ lạnh,
quạt, ti vi)



- Tư liệu sản xuất (máy xay xát)
- Sở hữu vốn tài sản trong các doanh
nghiệp.


4. công dân có nghĩa vụ tơn trọng
quyền sở hữu của ng ư ời khác
- Nhặt được của rơi trả lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

địnhphải đăng kí quyền sở hữu? Vì sao phải
đăng kí?


Hs: pháp luật qui định những tài sản có giá trị
như: nhà ở, đất đai, ơ tơ, xe máy... phải đăng
kí quyền sở hữu, vì có đăng kí quyền sở hữu
thì nhà nước sẽ bảo vệ tài sản cho công dân
khi bị xâm phạm


Câu 2: Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện
pháp để cơng tự bảo vệ tài sản khơng? Vì
sao?


Hs: Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện
pháp để cơng tự bảo vệ tài sản. Vì có đăng kí
quyền sở hữu thì cơng dân có cơ sở pháp lí để
tự bảo vệ tài sản.


Câu 3: nêu một số biện pháp nhà nước bảo vệ
quyền sở hữu của công dân


Hs: - Qui định quyền và nghĩa vụ


- Cách thức bảo vệ tài sản


- Qui định đăng kí quyền sở hữu
- Qui định hình thức biện pháp xử lí
- Qui định trách nhiệm của cơng dân


- Tun truyền gióa dục cơng dân có ý thức
bảo vệ tài sản và có ý thức tơn trọng quyền sở
hữu tài sản của người khác.


Gv : Kết luận : Nhà nước bảo hộ quyền sở
hữu hợp pháp của công dân . Việc đăng ký
quuyền sở hữu đối với các tài sản có giá trị là
cơ sở để Nhà nước quản lý và có biện pháp
bảo vệ thích hợp khi có sự việc bất thường
xảy ra . Cần tăng cường và coi trọng việc giáo
dục ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản, bảo vệ
quyền sở hữu của công dân .


Treo bảng phụ ghi nội dung bài học
Hs : đọc .


<b>Hoạt động 4 </b>
bài tp 1:


Khi trông thấy một bạn cùng lứa tuổi víi em
lÊy trém tiỊn cđa mét ngêi . Em sẽ làm gì ?
Bài tập 5/47


Cha chung khụng ai khúc



Tc ngữ: ăn một miếng điếng cả đời
Của mình thì giữ bo bo


Của người thì để cho bị nó ăn


- Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử
dụng xong phải trả cho chủ sở hữu.
nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi
thường tương ứng giá trị tài sản
- Nếu gây thiệt hại về tài sản thì
phải bồi thường theo qui định.


<b>III. Bµi tËp </b>
Bµi 1:


Tác động để người cú tài sản biết
mỡnh bị mất cắp và sau đú giải thớch
và khuyờn bạn


Vì người có tài sản phải lao động
vất vả để có tiền, khơng nên vi
phạm tài sản của họ và hành vi đó là
khơng thật thà và tội đó là tội ăn cắp
sẽ bị pháp luật trừng trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

công dân là sử dụng chúng một cách đúng đắn để đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể và
xã hội. đồng thời không hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, của tổ chức
hay nhà nước.



<b>5. Dặn dò:</b>


Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Học bài và n/c trước bài 17


TuÇn 25TiÕt 25
Ns: 16.02.09


bài 17


nghĩa vụ tôn trọng ,bảo vệ


tài sản nhà nuớc và lợi ích công cộng


I- Mc tiờu cần đạt

.
<i> Giúp HS : </i>


- Hiểu c tài sản nhà nớc là tài sản thuộc quyền sở hữu của toàn dân , do nhà
nc chịu trách nhiệm quản lý .


- Hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc , lợi ích công
cộng .


- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng . Dũng cảm đấu
tranh , ngăn cản các hành vi xâm phạm


II-



Ph

ươ

ng tiện




1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, ca dao , tục ngữ ..
2- Trị : SGK, đọc trước bài


III- Tiến trình dạy học

.
1- ổn định lớp


2- KiÓm tra bài cũ.


Quyễn sở hữu của công dân là gì ? Công dân có quyền sở hữu những gì ?
Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngi khác là gì ? Cho vÝ dơ?


3- Bµi míi .


<i>- Vµo bµi : GV dùng tình huống ở phần ĐVĐ bài : Tôn trọng tài sản của ngời khác </i>
mục 2 dẫn vào bµi .


HS đọc tình huống SGK


GV tỉ chøc chi líp thành 3 nhóm thảo
luận theo các câu hỏi .


Em hãy cho biết ý kiến của các bạn và
ý kiến của Lan và giải thích đúng hay
sai ?


ë vào trờng hợp của Lan , em sẽ xử sự
nh thế nào ?


Qua tình huống trên , em rút ra đợc
bài học gì ?



I- t vn .


1- ý kiến của Lan là đúng vì rừng là
tài sản quốc gia : nhà nước giao cho
kiểm lâm và các UBND quản lý


2- Em sÏ báo cho cơ quan có thm
quyền can thiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Vậy tài sản nhà nớc là gì ? Tr¸ch
nhiƯm cđa chóng ta ra sao ?


GV : Tổ chức cho HS thảo luận
Câu 1. Em hÃy kể tên một số tài sản
nhà và một số công trình công cộng đem
lại lợi ích cho mọi ngời dân ?


Tài sản nhà nớc Lợi ích công cộng


Đất đai <sub>Đờng xá</sub>


Rừng núi Cầu cống


Sông hồ Bệnh viện


Nguồn nớc Trờng học
Tài nguyên TN Công viên


Nhà văn hoá <sub>Vốn nhà nớc ĐT</sub>


Khu du lịch Tài sản nhà nứơc


Câu 2. Nghĩa vụ tôn trọng ,bảo vệ tài
sản nhà nớc và lợi ích công cộng ?


- Nghĩa vụ tôn trọng


+ Bảo vệ tài sản nhà nớc , lợi ích c«ng
céng


+ Tăng cường quản lý
+ Bảo vệ lợi ích cộng đồng


+ Chèng l·ng phÝ , tham « , tham nhũng
+ Tuyên truyền , giáo dục


+ Đấu tranh với hành vi xâm phạm
Câu 3. Học sinh chúng ta cần có trách
nhiệm gì ?


- Trỏch nhiệm đối với học sinh .
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Bảo vệ tài sản lớp , trường


+ TiÕt kiƯm trong sư dơng ®iƯn , nước
+ Có lối sống giản dị


+ Phờ phỏn hnh vi xâm phạm
+ Tuyên truyền vận động mọi người
GV củng cố phần này bằng bài tập tình


huống .


Hồng và An giờ ra chơi hay nô đùa ,
xô đầy nhau . Hồng đầy An và vào kính
cửa và làm 6 ơ cửa kính bị vỡ.


C©u hái :


- Hồng và An đã vi phạm gì ?


- Nhµ trêng xư lý hµnh vi cđa Hoµng
vµ An nh thÕ nµo ?


GV đàm thoại cùng học sinh :


Tài sản nhà nc bao gồm những loại
nào ? Thc qun së h÷u cđa ai ?


II- Néi dung bài học .



1- Tài sản nhà n c


- Đất đai, sông hồ, nguồn nc
- Vốn , tài sản nhà nc


- Thuộc quyền sở hữu toàn dân
<i>2- Lợi ích công cộng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Khai thác các tài sản đó phục vụ nhân
dõn thỡ c ci l gỡ ?



Tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng
có tầm quan trọng như thÕ nµo ?


HS lµm bµi tËp 2 SGK .


- Em nhận xét việc làm của ông Tuấn
- Việc làm của ông Tuấn đúng , sai
chỗ nào ? Vỡ sao ?


- ông Tuấn có trách nhiệm và nghĩa vụ
gì ?


Nhà nớc quản lý tài sản và lợi ích
công cộng nh thế nào ?


GV cho häc sinh lµm bµi tËp cđng cè
<i>Bµi tËp 1. (SGK ) GV tổ chức trò chơi</i>
cho học sinh tham gia


Chia lớp thành 2 đội , phổ biến luật
chơi và tiến hành trò chơi


- Là cơ sở vật chất để xây dựng và
phát triển nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân


4- Nghĩa vụ của công dân.


- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài


sản nhà nớc và lợi ích công cộng


- Không c xâm phạm


- Khi c nhà nứơc giao quản lý , sử
dụng phải bảo quản , giữ gìn, tiết kiệm ,
sử dụng có hiệu quả tránh lÃng phí ,
tham ô, tham nhũng .


5- Nhà n ớc quản lý tài sản nh thế nào<i> </i>
- Nhà nc ban hành pháp luật về
quản lý và sử dụng . ..


- Tuyên truyền, giáo dục mọi ngi..


III-

Bài tập

.


ỏp ỏn : Hùng và các bạn nam lớp
8 không biết bảo vệ tài sản của trường ,
không nhận sai lầm để đền bù cho nhà
trường


4. Củng cố



GV tæng kÕt toµn bµi
<i>Bµi tËp. </i>


Em hãy nêu những tiêu cực hiện nay trong vấn đề tôn trọng tài sản nhà nớc và lợi ích
cơng cộng mà em biết ?



- Kh«ng tiÕt kiƯm , l·ng phÝ
- Tham « , tham nhũng


- Phá hoại tài nguyên thiên nhiên


- Dùng vốn, tài sản nhà nớc cho cá nhân
- Trình độ quản lý kém….


5. Dặn dị



- Häc thuộc bài


- Làm các bài tập còn lại


- Tìm những câu ca dao , tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học
- Xem trớc bài 18


Tuần 26 tiết 26
Ns: 20.2.09


<b>Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN</b>


I- Mục tiêu cần đạt



Giúp HS :


- Phân biệt đợc nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Thy c trỏch nhim của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền
này .



II-



Ph

ng tin



1- Thầy: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
2- Trò : SGK, xem trớc bài


III- Tiến trình dạy học



1- n nh lp
2- Kim tra bài cũ


Nêu các loại tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng ? Bản thân em đã thực hiện những
quy định của nhà nước như thế nào ?


3- Bài mới .


<i>- Vào bài : GV đa ra một tình huống và dẫn dắt học sinh vào bài .</i>
GV tổ chức cho HS sắm vai các tình huống


SGK.


HS tự phân vai và lời thoại


- TH1. HS trong vai ngời có vẻ giấu giếm
buôn bán , sư dơng ma tóy


- TH2. HS thể hiện vai người lấy xe đạp
của bạn bị phát hiện



- HS trong vai anh H , ngời bị đuổi việc
không rõ lý do


Nếu em ở vào các tình huống trên , là ngời
chứng kiến em sẽ làm gì ?


Qua ba tình huống trên em rút ra cho mình
đợc bài học gì ?


GV yêu cầu học sinh lấy một vài tình
huống khi cần khiếu nại và tố cáo trong
thực tế .


GV tổ chức cho học sinh thảo luận thành
các nhóm , tổ chức giao câu hỏi và yêu cầu
phát biểu ý kiến của tổ mình .


GV kẻ bảng (Bảng phụ)
Gơị ý HS trả lời câu hỏi


I- t vn .


Nhúm 1. Báo cho cơ quan có chức
năng theo dõi . Nếu đúng ,cơ quan có
thẩm quyền xử lý theo pháp luật
Nhóm 2. Em báo cho thầy cơ giáo
hoặc cơng an việc lấy cắp xe của bạn
<i>Nhóm 3. Anh H khiếu nại lên cơ quan </i>
có thẩm quyền để cơ quan có trách


nhiệm yêu cầu giải quyết


Nhóm 4. Bài học : khi biết được các tổ
chức, cơ quan nhà nước vi phạm pháp
luật gây thiệt hại đến lợi ích của mình ,
nhà nước ….khiếu nại và tố cáo .


- Ai là người thực hiện ?
- Thực hiện vấn đề gì ?
- Vì sao ?


- Để làm gì ?


-i hình thức nào ?


HS thảo luận và điền vào bảng


Khiếu nại Tố cáo


Ngời thực
hiện (là ai ? )


Công dân có quyền và lợi ích bị


xâm phạm Bất cứ công dân nào


Đối tợng (vấn


gỡ ?) Cỏc quyt định hành chính , hànhvi hành chính Hành vi vi phạm pháp luật gây <sub>thiệt hại đến lợi ích nhà nước </sub>
Cơ sở (vì sao?) Quyền, lợi ích bản thân người



khiÕu n¹i .


Gây thiệt hại đến lợi ích nhà
nước , tổ chức và cơng dân
Mục đích


(để làm gì ? ) Khơi phục quyền , lợi ích người <sub>khiếu nại .</sub> Ngăn chặn kịp thời hành vi vi <sub>phạm lợi ích của nhà nước , tổ </sub>
chức, cơ quan, cơng dân …
Hình thức <sub>Trực tiếp , đơn thư , báo đài ....</sub> <sub>Trực tiếp , đơn , thư , báo </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

GV cho häc sinh lµm bµi tËp 4 SGK


NhËn xét sự giống và khác nhau về quyền khiếu nại và quyền tố cáo ?


So sánh Khiếu nại Tố cáo


Điểm
gièng


-Là quyền của công dân đợc quy định trong hiến pháp
- Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân
- Là phơng tiện công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội


Điểm khác - Là ngời trực tiếp bị hại - Mọi cơng dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi
ích nhà nước , tổ chức , cơ quan
và công dân


GV chuyển ý đàm thoại cùng học sinh
tìm hiểu nội dung bi hc .



Quyền khiếu nại là gì ? Khi nào thì
khiếu nại ? Cho ví dụ ?


Quyền tố cáo là gì ? Khi nào thì tố cáo ?
lấy ví dụ ?


Công dân có thể thực hiện 2 quyền này
bằng những hình thức nào ?


Quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa nh
thế nµo ?


GV đặt câu hỏi


Vì sao hiến pháp lại quy định cơng dân
có quyền khiếu nại và t cỏo ?


GV ghi điều 74 hiến pháp 1992 lên
bảng phụ


Đọc điều 74 cả lớp nghe .


Trách nhiệm của các cơ quan giải quyết
khiếu nại , tố cáo nh thế nào ?


Trách nhiệm của ngời khiếu nại , tố
cáo ?


Ngoài Hiến pháp 1992 , Quốc hội còn


ban hành luật gì? Có hiệu lực từ bao giờ ?
Có nội dung gì ?


Bài tập1. HÃy nhận xét và phát biểu
suy nghĩ của mình vỊ c¸c ý kiÕn sau :


Câu a- Thùc hiƯn quyền khiếu nại ,tố
cáo là tham gia quản lý nhà nớc , quản lý
xà hội


II- Nội dung bài học .
1- Quyền khiếu nại


- L quyn ca cơng dân đề nghị với
cơ quan có thẩm quyền ….thiệt hại lợi
ích của mình


2.Qun tè c¸o


- Là quyền của công dân báo cho cơ
quan nhà nớc cơ thẩm quyền ..gây
thiệt hại cho nhà nớc , tổ chức, cơ quan,
cá nhân


3- Hình thức


- Trực tiếp , gián tiếp
4- ý nghĩa, tầm quan trọng


- Là quyền cơ bản của công dân c


ghi trong hiến pháp và các văn bản luật


- Khi thực hiện 2 quyền này cần
trung thực , khách quan , thận trọng .


5- Trách nhiệm của nhà n ớc và công dân
- Nhà nớc nghiêm cấm hành vi trả
thù ngời khiếu nại , tố cáo


- Nghiêm cấm việc lợi dụng 2 quyền
này để vu khng ngi b hi


<i>6- Học sinh cần làm .</i>


- Nâng cao hiểu biết về pháp luật…
- Học tập, lao động , rèn luyện đạo
đức ..


III- Bµi tËp


Câu a (bổ sung : bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân )


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Cừu b - Thực hiện quyền khiếu nại và tố
cáo không phảI là tham gia quản lý nhà nớc
và xã hội mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản
thân cơng dân


vµ x· héi)



4 Củng cố: (bµi tËp 1 SGK học sinh tự xây dựng kịch bản , lời thoại, phân vai )
GV gọi 2 nhóm lên trình bày


HS cả lớp nhận xét tình huống
GV tổng kết toµn bµi .


5. Dặn dị


- Häc thc bµi


- Lµm các bài tập còn lại


- Tỡm hiu B lut khiếu nại và tố cáo
- Chuẩn bị chu đáo cho tiết kiểm tra 1 tiết.
Tuần 27- tiết 27


Ns: 6.03.09


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
I-Mục tiêu:- Học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học.


- HS phải trung thực và khách quan trong quá trình làm bài để đạt được kết quả cao.
II. Phương tiện


Gv chuẩn bị đề po to


Hs chuẩn bị giấy bút , kiến thức đã học để làm bài
III.Nội dung kiểm tra


1. Oån định tổ chức



2. Bài Mới: gv phát đề và hs làm bài
I.Trắc nghiệm: (3đ)


Câu 1: HIV lây qua con đường nào? (khoanh tròn)
a. Mẹ truyền cho con khi mang thai


b. Muỗi đốt


c. Quan hệ tình dục
d. Bắt tay


e. Truyền máu


Câu 2: Có ý kiến cho rằng: cơ sở vật chất của xã hội bao gồm (đánh dấu x vào ô trống
dưới đây)


a. Tài sản nhà nước b. Lợi ích cơng cộng c. Cả hai ý kiến trên
Câu 3. Điền các từ vào ô trống cho phù hợp trong sơ đồ sau về quyền sở hữu tài sản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Câu 4: Đánh dấu X vào ơ trống thích hợp với những hành vi sau


Hành vi Khiếu nại Tố


cáo
1. Thầy giáo chấm nhầm điểm bài kiểm tra của Hùng. Hùng có


quyền.


2. Ông T chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Q có hành vi nhận hối lộ.


Nhân dân xã Q có quyền .


3. Ơng A được giao trơng coi máy xát của hợp tác xã nhưng lại
thường sử dụng máy để thu lời cá nhân. Những thành viên
của hợp tác xã có quyền .


4. Anh G phải nhận một quyết định kỉ luật khơng thỏa đáng.
Anh G có quyền.


II. Phần tự luận: (7đ)


Câu 1 Tệ nạn xã hội là gì? Theo em tệ nạn nào là nguy hiểm nhất?


Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
Câu 3: Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân
mang tên Nguyễn Văn Hà, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học
phí, Bình nghĩ “ Đằng nào thì người ta cũng sẽ hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền
rồi mới đem nộp cho chú cơng an.


a> Bình hành động như vậy có điểm nào đúng, điểm nào sai? Vì sao?
b> Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này?


c> Theo em, chúng ta có trách nhiệm gì khi mượn tài sản của người khác?
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8


I.Trắc nghiệm:
Câu1 (0,5đ): a, c, e


Câu2 (0,5đ): c Quyền chiếm hữu



Câu3 (1đ): công dân Quyền sử dụng
Quyền định đoạt


Câu 4: ánh d u X vào ơ tr ng thích h p v i nh ng hành vi sau:1 đi mĐ ấ ố ợ ớ ữ ể


Hành vi Khiếu nại Tố cáo


1. Bạn Hùng có quyền………. X


2. Nhân dân xã Q có quyền ………… X


3. Những thành viên của hợp tác xã có quyền ……… X


4. Anh G có quyền…………. X


II. Phần tự luận: (làm vào giấy kiểm tra)
Câu 2: 2 điểm


a> Giống nhau: 1 điểm


- Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp.
- Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, tập thể, nhà nước.
- Là phương tiện để cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội


b> Khác nhau: 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Tố cáo: + Là mọi công dân


+ Mục đích: ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà nước, tổ chức, cơ quan,công dân.



Câu 3: 3 điểm( a: 1 điểm, b: 1 điểm, c: 1 điểm)


a> Bình hành động như vậy là sai, vì như vậy là đã vi phạm quyền sở hữu tài sản
của công dân; tuy đã biết giao nộp chiếc túi cho công an, nhưng Bình khơng được
phép xâm phạm tiền của người khác.


b> Nhặt được của rơi phải: + trả lại cho chủ sở hữu (ở đây là anh Nguyễn Văn Hà
+ hoặc thơng báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lý theo quy định của pháp luật.
c> Khi mượn, phải: + giữ gìn cẩn thận


+ sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu


+ nếu làm hỏng, phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với
giá trị tài sản.


Câu 1 2 điểm


Tệ nạn xã hội là gì?


Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp
luật. Gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội


Nguy hiểm: cờ bạc, ma túy, mại dâm


************************************************************************************************************************************


Tuần 28- tiết 28
Ns: 15.03.09



<b>Bài 19</b>


<b>quyÒn tù do ng«n luËn</b>



<b>I- Mục tiêu cần đạt</b>
<i> Giúp HS:</i>


- Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của quyền này .


- Nâng cao ý thức tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật của học sinh ; phân
biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận phục vụ mục đích xấu .


- Biết sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận của pháp luật ,phát huy quyền làm chủ của
công dân .


<b>II- ph ươ ng tiện</b>


1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, mẩu chuyện ..
2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà .


<b>III- Tiến trình dạy học</b>
1- ổn định lớp


2- KiĨm tra bµi cị.


Em hiĨu thÕ nµo là quyền khiếu nại và tố cáo ?


So sánh điểm giống và khác nhau gia hai qun nµy ?
3- Bµi míi.



<i>-Vào bài: GV đọc Hiến pháp 1992 quy định : “Công dân có quyền tự do ngơn luận , tự</i>
do báo chí, có quyền được thơng tin , có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định
của pháp luật ”. Trong đó quyền tự do ngơn luận thể hiện rõ quyền làm chủ của cơng dân .


GV tỉ chức học sinh thảo luận theo bàn.
Những việc làm nào dới dây thể hiện quyền
tự do ngôn luận của công dân ?Vì sao ?


1- HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ
sinh trờng , lớp .


<b>I- t vn </b>


- Đáp án : phơng án 1,2,4 là thể
hiện quyền tự do ngôn luận của
công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2- Tổ dân phố họp bàn về công tác TTAN
của phờng mình .


3- Gi n kiện lên tồ án địi quyền thừa
kế


4- Gãp ý vào dự thảo luật và Hiến pháp
HS thảo luận và trả lời cá nhân


GV gợi ý nhận xét.
Thế nào là ngôn luận ?
Thế nào là tự do ngôn luận ?



Thê nào là quyền tự do ngôn luËn ?
<i> Bµi tËp nhanh : </i>


Bố em tham gia các vấn đề sau , vấn đề nào
thể hiện tự do ngôn luận :


- Bàn bạc về vấn đề xây dựng kinh tế địa
phơng


- Gãp ý xây dựng văn kiện Đội hội Đảng
lần thứ X


- Bàn bạc vấn đề phòng chống TNXH
- Thực hiện KHHG


HS bày tỏ quan điểm của mình và lấy thêm c¸c
vÝ dơ thùc tÕ häc sinh thĨ hiƯn qun tù do
ngôn luận của mình .


- Tham gia ý kiến xây dựng tập thể lớp TTXS
- Thảo luận nội quy líp , trêng


- Góp ý kiến về các hoạt động của Đồn ,
Đội….


- Học sinh tìm những hành vi để phân biệt
GV chuyển ý cho học sinh phân biệt thế nào
là tự do ngôn luận đúng pháp luật và tự do
ngôn luận sai pháp luật .



GV kết hợp đa ra một vài tình huống tự do
ngơn luận trái pháp luật để học sinh nhận biết.


QuyÒn tù do ngôn


luận Tự do ngôn luận tráipháp luật
-Các cuộc họp cđa c¬


sở bàn về KT,CT,
ANQP , VH của địa
phơng .


- Phản ánh trên đài, ti
vi , báo chí vấn đề
tiết kiệm điện nước ..
- Chất vấn đại biểu
quốc hội về vấn đề
đất đai, y tế, giỏo dc
..


- Góp ý vào dự thảo
văn kiện Đại hội
Đảng


- Bn bc vn xõy
dng lng văn hoá
- Kiên cố hoá kênh


- Phát biểu lung tung
khơng có cơ sở về sai


phạm của cán bộ địa
phương


- §ưa tin sai sù thËt
như: “Nh©n qun
ViƯt Nam ”


- Viết đơn, thư nặc
danh để vu khống ,
nói xấu cán bộ vì lợi
ích cá nhân


- Xun tạc cơng
cuộc đổi mới


- Tung tin sai sù thËt,
nãi xÊu b¹n bÌ .


ngơn luận mà là quyền khiếu nại .
- HS Phân tích và giải thích
phương án lựa chọn của mình .
* Chú ý : Ngơn luận có nghĩa là
dùng lời nói (ngơn) để diễn đạt
cơng khai ý kiến , suy nghĩ…..của
mình nhằm bàn một vấn đề (luận)
- Tự do ngôn luận là tự do phát
biểu ý kiến bàn bạc cơng khai
chung


<b>II- Néi dung bµi häc </b>



1- Quyền tự do ngôn luận
- Là quyền của công dân tham
gia bàn bạc , thảo luận , đóng gúp
ý kin .XH


<i>2- Công dân sử dụng quyền tự do</i>
ngôn luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

mơng , đờng giao
thông của thôn ,xÃ.


Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận nh
thế nào ? vỡ sao?


Trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong
việc thực hiện quyền tự do ng«n ln ?


GVchốt lại : mỗi cơng dân đều có quyền tự
do ngơn luận , song chúng ta cần sử dụng
quyền tự do ngôn luận cho đúng pháp luật thể
hiện đúng quyền bàn bạc, đóng góp ý kiến về
các vấn đề của đất nước , xã hội. Có nhiều
cách để chúng ta thực hiện quyền này của
mình, nhà nước tạo mọi điều kiện để phát huy
tối đa …


GV cho häc sinh liên hệ bản thân


L hc sinh chỳng ta cn làm gì để rèn luyện


cho mình phát huy quyền tự do ngôn luận .


- yêu cầu bảo vệ lợi ích vật chất , tinh thần
- Không nghe đọc những tin tức trái pháp luật
- Tiếp nhận thông tin báo, đài, tham gia góp ý
kiến


<i>Bµi tËp 2. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp</i>
sức.


3- Nhà n ớc làm gì ?


- Nhà nước tạo mọi điều kiện để
công dân thực hiện quyền này
VD: Thư bạn đọc


ý kiến nhân dân
Diễn đàn nhân dân
Trả lời bạn nghe đài
Hộp thư truyền hình
Đường dây nóng …..
Hòm thư góp ý


<i>* Liªn hƯ </i>


- Bày tỏ ý kiến cá nhân
- Trình bày nguyện vọng
- Nhờ giải ỏp thc mc


- Tìm hiểu hiến pháp và pháp luật


- Học tập nâng cao ý thức văn
hoá


<b> III- Bµi tËp </b>
<i>Bµi tËp 1. SGK </i>


Đáp án : trong các tình huống
đó , những tình huống b,d thể hiện
quyền tự do ngôn luận của công
dân .


4. Củng cố


GV đa ra chủ đề : “Viết về gương người tốt , việc tốt”


Mỗi người viết một câu và cuối cùng là gương về một người tốt việc tốt.
GV bổ sung , nhận xét , ỏnh giỏ.


5. Dn dũ


- Học thuộc bài


- Làm các bài tập còn lại


- Su tầm các gơng ngời tốt, việc tốt
- Xem truơc bài 20.


Tuần 29Tiết 29


Ns: 22.03.09


<b>Bài 20</b>


<b>HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
I- Mục tiêu cần đạt .


Gióp HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Hình thành ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
- Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật .
II Ph ươ ng tiện dạy học


1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
2- Trò : SGK, đọc trước bài .


III- Tiến trình dạy học .
1- ổn định lớp


2- KiĨm tra bµi cị .


Em hiĨu thÕ nµo lµ qun tự do ngôn luận của công dân ?


Hãy kể ra các chuyên mục trên các phương tiện thông tin đại chúng mà
cơng dân có thể đóng góp ý kiến , thắc mắc , phản ánh nguyện vọng của mình với Đảng ,
Nhà nước ….Cho ví dụ .


3- Bµi míi.


<i>- Vào bài : GV kể ra một số điều …..đó là những điều được ghi nhận trong Hiến </i>
Pháp . Vậy Hiến pháp là gì ?



GV tổ chức đàm thoại với học sinh
HS đọc điều 65 HP 1992


Điều 6 LCS và GD trẻ em
Điều 2 LHN và GĐ


GV ghi lên bảng phụ


Ngoi 6 iu ó nêu ở trên , theo em
cịn có điều nào trong luật CS, BV và GD
trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của
Hiến Pháp


Từ điều 65,điều 146 của Hiến pháp và
các điều luật , em có nhận xét gì về Hiến
Pháp và luật hơn nhân gia đình, luật
BV,CS và GD trẻ em ?


HS lÊy thêm ví dụ


Bài 12: HP 1992 Điều 64


Luật HN và GĐ Điều 2
Bài 16 : HP 1992 Điều 58
BLDS Điều 175
Bìa 17 : HP Điều 17,18
BLHS §iỊu 144


GV đánh gía , kết luận, cùng học sinh
rút ra bài học .



GV đàm thoại cùng học sinh , học sinh
trao đổi và giới thiệu sơ lược về sự ra đời
của Hiến Pháp


Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời
từ khi nào ? Có sự kiện lch s no ?


Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và
1992 ?


Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 gọi


I- Đặt vấn đề .


- Điều 8 : Luật BV,CS và GD trẻ em .
- Trẻ em được Nhà nước và xã hội tơn
trọng , bảo vệ tính mạng, thân thể , nhân
phẩm và danh dự , được bày tỏ ý kiến ,
nguyện vọng của mình về các vấn đề có
liên quan.


- Giữa Hiến pháp và các điều luật có
liên quan đến nhau, mọi văn bản pháp
luật để phảI phù hợp với Hiến Pháp và cụ
thể hố Hiến pháp .


<i>* Bµi häc .</i>


- Khẳng định Hiến pháp là cơ sở , là nền


tảng của hệ thống pháp luật VIệt Nam .
<b>Tỡm hiểu hiến php VN</b>


- Hiến pháp 1946 : Cách mạng Tháng
Tám thành công , nhà nớc ban hành
Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân


- Hin pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ
xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

là sự ra đời hay sửa đổi Hiến pháp ?
GV tóm tắt và kết luận : Nhà nước ta
đã ban hành 4 bản Hiến pháp,trong đó
Hiến pháp 1959,1980 và 1992 là sửa đổi
và bổ sung


Hiến pháp là sự thể chế hoá đờng lối ,
chính sách chính trị của Đảng cộng sản
Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai
đoạn .


GV chuyển ý: em hiểu Hiến pháp là
gì?


GV cùng học sinh tìm hiểu nội dung
của Hiến pháp


HS đọc nội dung SGK trang 108 - 111



đổi mới đất nước.
II- Nội dung bài học .
<i>1- Hiến pháp .</i>


- Là đạo luật cơ bản của nhà nước , có
hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống
pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp
luật khác đều được xây dựng , ban hành
trên cơ sở các quy định của Hiến pháp ,
không được trái với Hiến pháp .


4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài học tiết 1
5. Dn dũ


- Học thuộc nội dung bài học


- Tìm hiểu kỹ phần nội dung của Hiến Pháp
- Làm các bài tập ở nhà .


- Chun b chu ỏo cho tiết 2.Tuần 30 tiết 30
Ns: 25.03.09


<b>Bài 20</b>


<b>HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
(tiết 2)


I- Mục tiêu cần đạt .
- Như tiết 29



II Ph ươ ng tiện dạy học


1- Thầy : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
2- Trò : SGK, đọc trước bài .


III- Tiến trình dạy học
1- ổn định lớp


2- KiĨm tra bµi cị.


HiÕn pháp là gì ? Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật ?


Hiến pháp đầu tiên ra đời năm nào ? Vì sao có Hiến pháp 1959,1980 và 1992 ?
3- Bi mi .


<i>- Vào bài: GV củng cố lại kiến thức tiết 1 dẫn dắt học sinh vào nội dung tiết học hôm</i>
nay .


HS theo dõi SGK Điều


108,109,110,111 và trả lời câu hỏi .


Hiến pháp 1992 đợc thông qua ngày,
tháng, năm nào ? Gồm bao nhiêu chơng
, bao nhiêu điều ? Kể tên của mỗi
ch-ơng ?


HS tho luận theo bàn để trả lời câu
hỏi



GV hưíng dẫn học sinh thảo luận


II- Nội dung bài học .


2- Nội dung cơ bản của Hiến Pháp 1992


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu
bản chất của nhà nước ta .


Bản chất của nhà nước ta là gì ?
Nội dung Hiến pháp 1992 quy nh
nhng ni dung gỡ ?


HS trả lời câu hái


GV nhận xét, chốt lại và cho học sinh
đọc lại một lần mục nội dung .


GV tổ chức trao đổi cùng học sinh
tìm hiểu Điều 83,147 Hiến pháp 1992


Cơ quan nào có quyền lập Hiến pháp
và ph¸p lt ?


Vậy cơ quan nào có quyền sửa đổi
Hiến Pháp và thủ tục như thế nào ?


GV chốt lại Hiến pháp là đạo luật cơ
bản nhất ….



4- Nội dung quy định những vấn đề sau :
- Chế độ chính trị


- Chế độ kinh tế


- Chính sách GD, XH, KHCN
- Bảo vệ tổ quốc


- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân


- Tổ chức bộ máy nhà nớc .
- Học sinh lÊy vÝ dô


Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà
nước điều chỉnh các quan hệ cơ bản nhất
của một quốc gia , định hướng đường lối
phát triển kinh tế, xã hội của đất nước .


- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất
có quyền lập ra Hiến pháp và Pháp luật


- Quc hi có quyền sửa đổi Hiến pháp
- Hiến pháp được thơng qua đại biểu
Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất
trí – làm việc theo hình thức hội nghị.


- Học sinh đọc nội dung bài học .
IV- Bài tập .



<i>Bµi tËp 1. GV chia nhãm thành 4 nhóm điền vào bảng kẻ trong phiếu .</i>
- Nhãm 1 : Bµi tËp 1 SGK tr 57,58


- Nhãm 2: Bµi tËp 2 SGK
- Nhãm 3- 4 : Bµi tập 3 SGK


Bảng 1 : (Nhóm 1)


Các lĩnh vực Điều luật


Ch chớnh tr 2


Ch kinh t 15,23


Văn hoá, GD, khoa học công nghệ 40


Quyền và nghĩa vụ của công dân 52,57


Tổ chức bộ máy nhà nớc . 101,134


Bảng 2 (Nhãm 2)


Văn bản


Cơ quan ban hành
Quốc


hội GD&ĐTBộ KH&CNBộ Chínhphủ tài chínhBộ TNCSĐoàn
HCM



Hiến pháp X


Điều lệ Đoàn TN X


LuËt doanh nghiÖp X
Quy chế tuyển sinh


ĐH Và CĐ X


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Bảng 3 (Nhóm 3- 4)


Cơ quan


Cơ quan quyền lực nhà nớc Quốc hội , HĐND các tỉnh


Cơ quan quản lý nhµ nưíc ChÝnh phđ , UBND qn, Bé GD&ĐT, Bộ nông
nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH


Cơ quan xét xử Toà án nhân các tỉnh


Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân d©n tèi cao


4.Củng cố bài học: Tổ chức cho học sinh đọc phân vai “Chuyện bà luật sư” SGK
tr 117 . Vì sao trong trường hợp đó bà luật sư không vi phạm pháp luật ?
5. Dặn dũ


- Häc thc néi dung bµi häc .
- Hoµn thiƯn các bài tập còn lại



- Tìm hiểu Hiến pháp 1992 , Bộ luật 1999
- Xem trớc bài 21


**************************************************************
Tuần 31- 32 TiÕt 31- 32


Ns: 6.4.09


<b> Bài 21</b>


<b> PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
(2tiết)


I- Mục tiêu cần đạt .
<i> Giúp HS : </i>


- Hiểu được định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội.


- Båi dìng t×nh cảm , niềm tin vào pháp luật


- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật .
II- Ph ng tiện


1- Thầy : SGK, SGV, TLTK
2- Trò : SGK, đọc trớc bài .
III- Tiến trình dạy học .
1- ổn định lớp


2- KiĨm tra bµi cị.



Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ?


Em hãy kể một số quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến
pháp?


3- Bµi míi .


<i>- Vào bài : xã hội có nhiều lĩnh vực , nhiều mối quan hệ . Trong đó mỗi cơng dân , </i>
mỗi tổ chức phải biết mình có quyền gì ? Phải làm gì ? Khơng được làm gì ? Làm nh ư
thế nào ? Để phù hợp với lới ích của ng ời khác và xã hội .ư


Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


HS đọc v gii quyt phn V
GV lõp bng


Điều Bắt buộc


công dân Biện pháp xửlý


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

74 Cấm trả
thù ngời
khiếu nại ,
tố cáo


Ci to khụng
giam gi 3
năm tù
Phạt tù từ 6


tháng đến 3
năm


189 Hủ ho¹i


rõng Ph¹t tiỊn Ph¹t tï
HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung


Những nội dung trong bảng thể hiện
vấn đề gì ?


Từ đó em rút ra được bài học gì ?
GV kết luận và chuyển ý .


GV đàm thoại cùng học sinh để rút ra
được kết luận pháp luật là gì ? Giải thích
việc thực hiện đạo đức và thực hiện pháp
luật .


GV dùng sơ đồ để giải thích
- Cơ sở hình thành đạo đức , pháp luật
- Biện pháp thực hiện đạo đức và PL
- Không thực hiện bị xử lý như thế nào


Đạo đức Pháp luật


Chuẩn mực đạo
đức được đúc kết
từ thực tế cuộc
sống và nguyện


vọng của nhân dân




Tù gi¸c thùc hiện


Sợ d luận xà hội ,
bị lơng tâm cắn
dứt


Do nh nc t ra
c ghi bng cỏc
vn bn .




Bắt buộc thực hiện


Phạt cảnh cáo ,
phạt tï, ph¹t tiỊn
…..


Tiết 2



GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
về đặc điểm , bản chất và vai trị của pháp
luật .



GV chia líp thµnh 3 nhãm .


<i>Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm của phỏp lut</i>
cú vớ d ?


<i>Câu 2. Bản chất của pháp luật Việt Nam , </i>
phân tích vì sao ? Cho ví dụ minh hoạ ?


<i>Câu 3. Vài trò của pháp luật ? Cho ví d?</i>
GV gợi ý học sinh th¶o luËn


HS cử đại diện trả lời .


- Mọi ngời phải tuân theo pháp luật
- Ai vi phạm sẽ bị nhà nớc xử lý
<i>* Bài học .</i>


- Pháp luật là quy tắc xử sự chung
- Có tính bắt buộc


II- Nội dung bài học .
<i>1- Ph¸p lt </i>


- Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc
, do nhà nước ban hành, được nhà nước
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
GD, thuyết phục và cưỡng chế .


<i>2- Đặc điểm của pháp luật .</i>
a- Tính quy luật phổ biến


b- Tính xác định chặt chẽ
c- Tính bắt buộc


VD: Luật GTĐB quy định : Mọi
ph-ương tiện đI qua ngã t gặp đèn phi
dng li .


<i>3- Bản chất pháp luật VIệt Nam </i>


- Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt
Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và
quyền làm chủ của nhõn dõn lao ng .


VD: Công dân có quyền và nghÜa vơ
sau:


Quyền kinh doanh – nghĩa vụ đóng
thúê


Qun häc tËp – nhiƯm vơ häc tËp tèt.
<i>4- Vai trò của pháp luật .</i>


- Pháp luật là phơng tiện quản lý nhà
nớc , quản lý xà hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV giải đáp thắc mắc và chốt lại ý kiến
- Nhà trường đề ra nội quy để làm gì ?
Vì sao ?


- Cơ quan , nhà máy , xí nghiệp đề ra


các quy định để làm gì ? Vì sao ?


- Xã hội đề ra pháp luật để làm gì ? Vì
sao phải có phỏp lut ?


HS rút ra vai trò của pháp luật


Qua phần thảo luận trên em rút ra bài häc
g× ?


<i>* Bài học : Sống, lao động ,học tập tuân </i>
theo pháp luật .


<i>Bµi tËp 4. GV tổ chức cho học sinh giải</i>
quyết tình huống SGK


GV chữa và giải thích thêm
vì đây là bài tập lý luận , GV lÊy thªm VD


Đáp án : So sánh sự giống và
khác nhau gia đạo đức và pháp luật .


III. Bài tập


Đao đức Phỏp lut
C s


hình
thành



Đúc kết từ
thực tế
cuộc sống
và nguyện
vọng của
nhân dân


Do nhà nớc
ban hành


Hình
thức thể
hiện


Các câu ca
dao , tục
ngữ , các
câu châm
ngôn ..


Cỏc văn bản
pháp luật
nh-ư : Bộ luật ,
trong đó quy
định rõ ..
Biện
pháp bảo
đảm thực
hiện
Tự giác


thực hiện
thông qua
dư luận xã
hội :khen ,
chê , lng
tõm


Thông qua
tuyên truyền,
giáo dục,
thuyết phục
vµ cưìng chÕ.


4. Củng cố


<i>Bài tập 1. Theo em ý kiến nào sau đây là đúng : </i>


a- Nhà trường cần phải đề ra nội quy


b- Xã hội sẽ không ổn định nếu không đề ra pháp luật
c- Cả 2 ý kiến trên


<i>Bµi tËp 2. KĨ chun gơng ngời tốt việc tốt.</i>
- Su tầm tục ngữ , cao dao .


<i>+ Cao dao : </i>


Làm ngời trông rộng nghe xa
BiÕt luận biÕt lý míi lµ ngưêi tinh
<i>+ Tơc ng÷ .</i>



Làm điều phi pháp điều ác đến ngay
Luật pháp bất vị thân


<i>+ Xư lý t×nh hng .</i>


Bạn Hưng đi học muộn khơng làm bài tập , mất trật tự trong lớp , đánh nhau với các
bạn .


Hành vi của bạn có vi phạm pháp luật không ? (Lưu ý vừa vi phạm pháp luật ,vừa vi
phạm đạo đức).


5. Dặn dò


- Học thuộc nội dung bài học
- Làm các bài tập còn lại
- Su tầm ca dao , tục ngữ
- ôn tập kiến thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Tuần 33. Tiết 33
Ns: 18.04.09


<b>Thực hành</b>



<b> Ngoi khoỏ cỏc vấn đề địa phương và các nội dung đã học</b>



<b>I- Mục tiêu cần đạt </b>


- HS củng cố, hệ thống hoá lại nội dung đã học, vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn
cuộc sống; liên hệ và nắm bắt các vấn đề có liên quan xảy ra tại địa phương cư trú.



- Nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan, trung thực các vấn đề đặt ra trong thực
tế cuộc sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật và văn hoá.


- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc nắm bắt các tình huống thực tế
trong cuộc sống để hình thành các thói quen và kỹ năng cần thiết.


<b>II- ChuÈn bị </b>


1- Thầy : SGK, TLTK, các mẩu chuyện , t×nh hng…


2- Trị: SKG, tìm hiểu và nắm bắt các vấn đề tại địa phương có liên quan đến các nội
dung đã học…


<b>III- Tiến trìng dạy học </b>
1- ổn định lớp


2- KiĨm tra bµi cị (kiĨm tra viƯc chn bị thực hành ở nhà của học sinh)
3- Bài mới


Kể tên các TNXH nguy hiểm mà
em biết hiện nay ?


ở địa bàn An Sơn chúng ta có hiện
tượng mắc các tệ nạn này khơng ?


Nh÷ng tệ nạn này có tác hại nh
thế nào ?


<b>GV cho häc sinh thi trưng bµy </b>


<b>vµ thuyÕt minh về kết quả điều tra </b>
<b>của các nhóm học sinh .</b>


Theo em v× sao hiƯn nay một bộ
phận thanh thiếu niên lại sa vào con
®ưêng nghiƯm hót ma t ?


Nếu trong gia đình, trong lớp,
trong trường có bạn nghiệm hút ma tuý,
em sẽ làm gì ?


HS thảo luận và cử đại diện nhóm
trả lời.


HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
GV chốt lại và chuyển ý.


HIV/AIDS õy c coi là căn
bệnh của thế kỷ. Vậy em có những hiểu
biết gì về căn bệnh thế kỷ này ? Các
con ng lay lan ch yu?


<i><b>1. Phòng, chống tệ nạn x· héi </b></i>


- Cã nhiỊu tƯ n¹n x· héi, nguy hiểm
nhất hiện nay là tệ c bạc, may tuý và mại
dâm.


- HS lên trình bày các số liệu thống kê
của tổ mình.



- Hậu quả : kinh tế kiệt quệ, buồn thảm,
thê lơng, không hạnh phúc...


- HS trình bày một số nguyên nhân :
+ Cha mẹ nuôi chuồng, buông lỏng sự
quản lý


+ Thích ăn chơi, hởng thụ, sống thiếu
lý tởng, buông thả....


+ Pháp luật cha nghiêm


<i><b>2. Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS</b></i>


- HS tự trình bày


- Có ba con đờng chính lây truyền
+ Trun tõ mĐ sang con khi mang thai
+ Trun máu


+ Tiêm chích ma tuý


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

cht vỡ thiu hiểu biết về HIV/AIDS” ?
ở địa phương ta có người nhiễm
HIV/AIDS khơng ? Nếu có em hãy
hình dung và tả lại ngoại hình của họ ?


Em có những để xuất, kiến nghị gì
để mơi trường học đường của chúng ta


khơng có các TNXH này ?


Em hãy cho biết một số nguy cơ
tiểm ẩn về tại nạn cháy, nổ và các chất
độc hại hiện nay mà em biết ?


Trong năm vừa qua trên địa bàn xã
ta có xảy ra vụ cháy, nổ hay ngộ độc
thực phẩm nào không ?


Em h·y cho biết những hậu quả
mà các tai nạn trên gây ra ?


Công dân có quyền sở hữu những
gì ?


Em hóy xỏc nh ngha v ca
cụng dõn trong cỏc trng hp sau:


- Nhặt đợc cđa r¬i


- Vay tiền, nợ tiền người khác
- Mợn xe đạp của người khác
- Làm hỏng đồ dùng hc tp ca
bn


Vì sao khi mua xe máy, ô tô ta
phải đăng ký ?


GV kết luận và chốt lại nội dung


chính của buổi thực hành.


- HS lên sắm vai và mơ tả lại những gì
các em quan sát được.(gầy gị, ốm yếu, ghẻ
nở tồn thân, cơ thể tiều tuỵ mất khả năng
lao động…)


- Đề xuất: Cần tăng cờng công tác
giáo dục, tuyên truyền cho mọi ngời dân
hiểu


- Kết hợp chặt chẽ GĐ- NT- XH trong
việc giáo dục học sinh


- Duy trì nghiêm nội quy, kỷ luật nhà
trờng


- HS tham gia ký cam kết không vi
phạm


<i><b>3. Phũng ngừa tại nạn vũ khí cháy, nổ</b></i>
<i><b>và các chất độc hại</b></i>


- Ch¸y nỉ


- Ngộ độc thực phẩm
Một số nguyên nhân :


- Dùng thuốc nổ, điện để đánh cá



- Sử dụng thuốc trừ sâu không theo quy
định


- Đốt pháo ngày tết


- Bo qun, s dng xng, ga khơng
tn theo quy định an tồn về PCCC


* Hậu quả : HS nêu


<i><b>4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ </b></i>
<i><b>tôn trọng tài sản của ng</b><b>ời kh¸c</b></i>


- CD có quyền sở hữu: TLSH, thu nhập
hợp pháp, góp vốn kinh doanh, TLSX, của
để dành…


- Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng tài sản
ngời khác. Việc làm đó thể hiện đức tính


+ Trung thùc
+ ThËt thµ
+ Liªm khiÕt


- Là cơ sở pháp lí để nhà nước bảo vệ
tài sản của CD khi bị xâm phạm


<b>4. Củng cố</b>
<b>5. Dặn dị</b>



- Ơn tập lại toàn bộ kiến thức đã học
- Liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày


- Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 2 liên quan đến nội dung an toàn giao
- Tiến hành điều tra, sưu tầm các tình huống có liên quan.


**********************************************************************
**


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Thực hành Ngoại khoỏ vn </b>



<b>I. mục tiêu bài học:</b>


- Thụng qua vic tìm hiểu thực tế về vấn đề giao thơng hiện nay: số l ợng
các phơng tiện tham gia giao thông, ý thức ngời tham gia giao thông, học sinh
nhận thức đợc những hậu quả của việc vi phạm luật lệ ATGT từ đó có ý thức tìm
hiểu và chấp hành luật lệ ATGT đồng thời biết nhắc nhở mọi ngời trong cộng
đồng cùng thực hiện ATGT.


- Trong quá trình tiến hành, học sinh tích hợp các kĩ năng nh: quan sát, giao
tiếp, trình bày vấn đề để thuyết trình trớc ỏm ụng


<b>II. chuẩn bị: </b>


Tranh ảnh, sách, báo, băng hình, câu chuyện, các tình huống, câu hỏi về
giao thông


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


+ Cung cấp lí thuyết thông qua các nguồn tài liệu: Sách, báo, tranh ảnh, đĩa


hình, …


+ Tổ chức cho học sinh quan sát thực tế trên các tuyến đờng giao thông
trên địa bàn.


+ Học sinh trả lời một số câu hỏi về ATGT theo nhóm đã phân cơng;


+ Th¶o ln nhãm, chia sẻ những kiến thức, kĩ năng khi tham gia giao
th«ng;


+ Tự đánh giá theo nhóm và cá nhân về những kiến thức và kĩ năng cần có
khi tham gia giao thơng


<b>I. Th«ng tin, sù kiƯn, hình ảnh:</b>


Giỏo viờn a ra mt s thụng tin, s liệu liên quan đến an tồn giao thơng:
- Số vụ tai nạn giao thơng, số ngời chết vì bị thơng ngày càng gia tăng
trong những năm gần đây, mỗi ngày có khoảng 20 - 30 ngời chết, 60 - 80 ngời bị
thơng do tai nạn giao thơng


- §a ra bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông qua một số năm:
<b>Năm Số vụ tai nạn Số ngời chết</b> <b>Số ngời bị thơng</b>


1990 6110 2268 4956


1993 11582 4140 11854


1996 19638 5932 21718


1998 20753 6394 22989



2000 23327 7924 25693


2001 25831 10866 29449


2002 27181 12716 33472


2003 28239 13413 35135


2004 20324 16129 36919


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2006 33994 18317 33199


Một số hình ảnh về tai nạn giao thông và một số hành vi vi phm lut giao
thụng ng b:


<b>II. Nguyên nhân:</b>


<i><b>1. Các nguyên nhân:</b></i>


+ Dân số tăng nhanh;


+ Phng tin tham gia giao thông ngày càng nhiều;
+ Hệ thống đờng sá cha đáp ứng đợc yêu cầu;
+ Hiểu biết về pháp luật về giao thông cha cao;
+ ý thức chấp hành luật giao thụng cha tt v.v


<i><b>2. Nguyên nhân chính: </b></i>


S hiểu biết, ý thức chấp hành luật giao thông cha tt:


+ Vt ốn


+ Đi ngợc chiều;


+ Lng lách đánh võng;
+ Đi xe hàng 3, 4;


+ §ua xe trái phép;


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Nâng cao kiến thức về an toàn giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao th«ng.


- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện v.v
<b>IV. Một số vấn đề cần biết khi tham gia giao thụng:</b>


<i><b>1. Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông:</b></i>


đảm bảo an toàn khi đi đờng, chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ
thống báo hiệu giao thông gồm:


+ Ngời điều khiển giao thơng. <sub>+ Tín hiệu đèn giao thông.</sub>


<b>Đèn đỏ: dừng lại,</b>
<b>cấm đi</b>


<b>Đèn vàng: giảm</b>
<b>tốc độ</b>


<b>Đèn xanh: đợc đi</b>



+ Vạch kẻ đờng. + Cọc tiêu, hàng rào chắn hoặc tờng bảo


vÖ.


<i><b>2. Biển báo thông dụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Bin bỏo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đoỷ, hỡnh vẽ màu đen
thể hiện điều nguy hiểm cần đề phịng.


- Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều
phaỉ thi hành, đợc gọi là biển báo hiệu lệnh.


- Ngoài ra cịn có một số loại biển báo:
+ Biển báo phân biệt địa điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

+ BiĨn phơ, biĨn viÕt bằng chữ:


<b>IV. Thảo luận nhóm:</b>


Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lới câu hỏi và cử một em lên trình bày:


Nhóm 1: Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn
giao thông qua bảng thống kê số liệu nêu trên?


Nhúm 2: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông nhiều nh hiện
nay và nguyên nhân nào là ngun nhân chính?


Nhóm 3: Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo đảm an tồn giao thơng khi đi đờng?



<b>V. Một số câu hỏi - đáp án về giao thông đờng bộ:</b>
<b>Câu hỏi: Để đảm bảo an tồn khi đi đờng, ta phải làm gì?</b>


Đáp án: Để đảm bảo an toàn khi đi đờng, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu
giao thông gồm hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thông, vạch kẻ
đ-ờng, cọc tiêu hoặc tờng bảo v, hng ro chn.


<b>Câu hỏi: Ngời tham gia giao thông phải đi về phía bên nào?</b>


Đáp án: Đi bên phải theo chiều đi của mình.


<b>Câu hỏi: Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu?</b>


Đáp án: 3 màu.


<b>Cõu hi: Ngi iu khiển xe đạp đợc chở bao nhiêu ngời?</b>


Đáp án: Chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ em dới 7 tuổi.


<b>Câu hỏi: Nhà của Lan có chiếc xe đạp cũ bị hỏng để trong nhà, chiếc xe ú l ph ng</b>


tiện tham gia giao thông. Đúng hay sai?
Đáp án: Sai.


<b>Cõu hi: Bin bỏo hiu ng b gm my nhúm?</b>


Đáp án: 5 nhóm


<b>Cõu hi: Theo luật giao thông đờng bộ, em đi bộ trên đờng từ nhà đến trịng là ngời</b>



tham gia giao thơng đờng bộ . Đúng hay sai?
Đáp án: Đúng.


<b>Câu hỏi: Ngời già yếu sử dụng xe lăn khơng có động cơ đợc đi trên hè phố và nơi qui</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Câu hỏi: Trẻ em ở độ tuổi nào khi sang đờng ụ th phi cú ngi ln dt?</b>


Đáp án: Trẻ em díi 7 ti.


<b>Câu hỏi: Khi xảy ra tai nạn giao thụng cn phi gi nguyờn hin trng, ỳng hay sai?</b>


Đáp án: Đúng


<b>Câu hỏi: Pháp luật nghiêm cấm việc đua xe và tổ chức đua xe. Đúng hay sai?</b>


Đáp án: Sai.


<b>Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của biển báo cấm?</b>


ỏp ỏn: Bin báo cấm để biểu thị các điều cấm.


<b>Câu hỏi:: Có ngời tham gia giao thông một tay điều khiển xe đạp, còn tay kia dắt theo</b>


một chiếc xe đạp khác là vi phạm pháp luật. Đúng hay sai.
Đáp án: ỳng


Tun 35 tit 35
Ns: 02.05.09


<b>Ôn tập học kỳ II</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1/ Kiến thức: </b>


Giỳp h/s h thng và củng cố lại toàn bộ kiến thức từ bài 13 n bi 21.


<b>2/ Kỹ năng: </b>


Bit vn dng nhng kiến thức đã học vào xử lý các tình huống cụ thể.


<b>3/ Thái độ: </b>


Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và tích cực ơn lại kiến thc.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>III. Tiến trình dạy và học: </b>


<b>a/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.</b>
<b>b/ Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Phòng chống nhiễm </b>
<b>HIV/AIDS (5</b>/<sub>)</sub>


GV: Em hÃy nêu một số tác hại của
HIV/AIDS mà em biết?


HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét.


GV: Nhận xét, kết luận


GV: Cách phòng tránh HIV/AIDS ?
HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét.
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn


<b>Hoạt động 2: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, </b>
<b>cháy, nổ, các chất độc hại (5</b>/<sub>)</sub>


GV: Tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ, các
cht c hi gõy ra?


HS: Trả lời cá nhân, h/s kh¸c nhËn xÐt.
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn


GV: Nhà nớc ta đã ban hành những quy định
gì?


HS: Th¶o ln chung trả lời cá nhân, h/s
khác nhận xét.


GV: Nhận xÐt, kÕt luËn


<b>Hoạt động 3: Quyền khiếu nại, t cỏo ca</b>
<b>cụng dõn (5</b>/<sub>)</sub>


GV: Quyền khiếu nại là gì? Quyền tố cáo là
gì? Có những hình thức khiếu nại tố cáo nào?
HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhËn xÐt.
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.



<b>Hoạt động 4: Quyền tự do ngơn luận (5</b>/<sub>)</sub>


GV: ThÕ nµo lµ qun tù do ngôn luận?
HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn
luận nh thế nào?


HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luËn.


<b>Hoạt động 5: Hiến pháp nớc cộng hòa x </b>ã


<b>héi chđ nghÜa ViƯt Nam(5</b>/<sub>)</sub>


GV: Từ khi thành lập nớc đến nay, nhà nớc ta
đã ban hành mấy bản Hin phỏp? Vo nhng
nm no?


HS: Trả lời cá nhân, h/s kh¸c nhËn xÐt.
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.


GV: HiÕn ph¸p 1959, 1980 và 1992 gọi là sự


<b>1/ Phòng chống nhiễm HIV/AIDS</b>


- HIV/AIDS là đại dịch của thế giới và Việt
Nam, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng,


ảnh hởng đến nền kinh tế xã hội...


-Tr¸nh tiÕp xóc víi m¸u của ngời bị nhiễm
HIV/AIDS, không dùng chung bơm kim
tiêm,không quan hệ tình dục bừa bÃi.


<b>2/ Phũng nga tai nạn vũ khí, cháy, nổ, </b>
<b>các chất độc hại</b>


- Mất tài sản cá nhân, gia đình và xã hội, bị
thơng, tàn phế và chết ngời.


- Cấm tàng trữ, buôn bán, vận chuyển, chỉ
những cơ quan đợc nhà nớc giao nhiệm vụ
và cho phép mới đợc giữ và chun trở và sử
<b>dụng vũ khí …</b>


<b>3/ Qun khiÕu nại, tố cáo</b>


<b>- Quyn cụng dõn ngh c quan tổ chức </b>


có thẩm quyền xem xét lại các quyết định,
việc làmcủa cán bộ công chức nhà nớc..làm
trái pháp luật hoặc làm xâm phạm lợi ích của
mình.


- Quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm
<b>pháp luật </b>



- Khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp, Ngời tố
cáo gặp trực tiếp hoặc gửi đơn, th.


<b>4/ QuyÒn tù do ngôn luận:</b>


<b>- Là quyền của công dân tham gia bàn b¹c, </b>


thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề
chung của đất nớc, xã hội.


- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận
phải theo quy định của pháp luật.


- Vì nh vậy sẽ phát huy đợc tính tích cực
<b>quyền làm chủ cơng dân …</b>


<b>5/ HiÕn ph¸p níc céng hßa x héi chđ </b>·


<b>nghÜa ViƯt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

ra i hay sa i Hin phỏp?


HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Ni dung của Hiến pháp năm 1992 quy
định những điều gỡ?


HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét kết luận.



<b>Hot động 6: Pháp luật nớc cộng hòa x </b>ã


<b>héi chđ nghÜa ViƯt Nam (5</b>/<sub>)</sub>


GV: Nêu đặc điểm của phỏp lut?, bn cht
ca phỏp lut?


HS: Trả lời cá nhân, h/s khác nhận xét.
GV: Nhận xét kết luận


<b>Hot ng 7: Luyện tập (10</b>/<sub>)</sub>


GV: Híng dÉn h/s lµm mét sè bµi tËp.
Bµi tËp 1 (tr 54):


GV: Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập.
HS: Thảo luận chung trả lời cá nhân, h/s
khác nhận xét.


GV: NhËn xÐt, kÕt luËn
Bµi tËp 3 (tr 58):


GV: Gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập.
HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân, h/s khác nhận
xét.


GV: NhËn xÐt, kÕt luËn


- Là sự sửa đổi, bổ xung Hiến pháp. Hiến


pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đờng lối
chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong
từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.
- Quy định những vấn đề nền tảng, những
nguyên tắc mang tính định hớng của đờng lối
xây dựng, phát triển đất nớc: Bản chất nhà
n-ớc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính
sách văn hóa xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nớc.


<b>6/ Pháp luật nớc cộng hòa x hội chủ </b>Ã


<b>nghĩa Việt Nam</b>


* Đặc điểm:


- Tớnh quy phm ph bin
- Tính xác định chặt chẽ
- Tính bắt buộc


* B¶n chÊt ph¸p lt ViƯt Nam:


Pháp luật nớc CHXHCNVN thể hiện tính dân
chủ XHCN và quyền làm chủ của cơng dân
<b>lao động. </b>


<b>7/ Lun tËp</b>


Bµi tËp 1 (tr 54):



- ý đúng: b, d.
Bài tập 3 (tr 58):


Cơ quan Quyền lực nhà nớcgồm: Quốc hội,
Hội đồng nhân dân tỉnh.


Cơ quan Quản lí nhà nớcgồm: Chính phủ,
UBND quận, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
GD&ĐT, Sở Lao động Thơng binh và Xã hội
Cơ quan Xét xử :Tòa án nhân dân tỉnh
Cơ quan Kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân
tối cao.


4.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức đã học


</div>

<!--links-->

×