Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA 2 T2 BVMT Nhath Duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.76 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Từ ngày 30/8 đến ngày 03/9/2010</b></i>
<b>Thứ</b>


<b> ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tiết</b> <b>Bài dạy</b>


HAI
30/8/2010


ĐĐ 02 Học tập – Sinh hoạt đúng giờ. (Tiết 2)


T 06 Luyện tập.


TĐ 04 Phần thưởng (Tiết 1)
TĐ 05 Phần thưởng (Tiết 2)
BA


31/9/2010


TD 03 Dàn hàng ngang; dồn hàng. TC “Qua đường lội”.
KC 02 Phần thưởng


T 07 Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
MT 03 TTMT: Xem tranh thiếu nhi.


01/9/2010


CT 03 Phần thưởng.


TĐ 06 Làm việc thật là vui. (BVMT)



T 08 Luyện tập.


TNXH 02 Bộ xương.


TC 02 Gấp tên lửa (Tiết 2)
NĂM


02/9/2010


LTVC 02 Từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi.
TV <i>02 Chữ hoa Ă, Â.</i>


T 09 Luyện tập chung.


TD 04 Dàn hàng ngang – Dồn hàng. TC “Nhanh lên bạn ơi”.


SÁU
03/9/2010


CT 04 Nghe-viết: Làm việc thật là vui.
TLV 02 Chào hỏi. Tự giới thiệu.


T 10 Luyện tập chung.
ÂN 02 Học hát: Thật là hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>



- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.


<b>- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân.</b>


- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Câu hỏi tình huống.Thời gian biểu, bảng Đ – S, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) </i>
- Học tập đúng giờ có ích lợi gì?


- Tại sao em phải sinh hoạt đúng giờ?
- Hãy đọc thời gian biểu của em?
 Nhận xét, tuyên dương.


<i>3. Bài mới: Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) </i>
 Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến, thái độ


- Vào năm học mới, các bạn thỏ lại tiếp tục học tập và


có nhiều sinh hoạt vui chơi khác. Các em hãy nghe ý
<i>kiến sau của anh em Thỏ con. Nếu ý kiến nào đúng</i>
<i>các em giơ bảng chữ Đ, cịn sai thì giơ bảng chữ S.</i>
- Lớp chia thành 2 đội A và B để thi đua. Đội nào có
nhiều ý kiến chính xác thì sẽ thắng và được thưởng
hoa đỏ, đội nào thua thì gắn hoa xanh.


 Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Lợi ích của học tập, sinh hoạt
đúng giờ


Câu Hỏi:


1. Học tập đúng giờ sẽ mang lại những lợi ích gì?
2. Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ?


- Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta cần thực
hiện công việc như thế nào? Bây giờ các em sẽ chơi
tiếp sức. Mỗi đội A, B sẽ cử 6 bạn lên bảng để đánh
số thứ tự vào các ô trống trong bài tập trên. (Bài tập 5
trang 4)


- Haùt.


- Thuộc, hiểu bài, học tiến bộ…
- Để đảm bảo sức khỏe…


- Hoạt động lớp



- 4 Học sinh hóa trang là thỏ lên lần
lượt đọc ý kiến để các bạn giơ bảng
đúng, sai.


<i>a) Trẻ em không cần học tập, sinh</i>
<i>hoạt đúng giờ.</i>


<i>b) Học tập đúng giờ giúp em mau</i>
<i>tiến bộ.</i>


<i>c) Cùng một lúc em có thể vừa học</i>
<i>vừa chơi.</i>


<i>d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho</i>
<i>sức khỏe.</i>


- Nghe giảng đầy đủ, hiểu và thuộc
bài…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đội nào ghi số thứ tự đúng và nhanh hơn thì sẽ thắng
và được gắn hoa đỏ. Đội nào thua gắn hoa xanh.


<i>- Kết luận: Để học tập có kết quả tốt hơn, sinh</i>
<i>hoạt thoải mái hơn thì thực hiện đúng giờ là một việc</i>
<i>làm rất cần thiết.</i>


 Hoạt động 3 : Xử lý nhanh các tình huống
Trị chơi: “ Ai Đúng, Ai Sai”


- Hai đội A và B, ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe 1 bạn


đọc tình huống, đội nào giơ tay trả lời đúng nhiều thì
đội đó sẽ thắng. Nếu bạn đại diện trả lời sai phải
nhường cho đội kia trả lời.


<i>Câu 1: Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: “Mẹ</i>
<i>cho con chơi điện tử thêm 1 chút nữa. Cịn bài học, tí</i>
<i>nữa con thức khuya để học cũng được”. Theo em, bạn</i>
<i>Nam nói thế đúng hay sai? Vì sao?</i>


<i>Câu 2: Bà của Hoa ở quê mới lên chơi. Đã đến giờ</i>
<i>học rồi nhưng Hoa vẫn chưa ngồi vào bàn học vì cịn</i>
<i>mải chơi với bà. Nếu em là Hoa, em có làm như bạn</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


<i>Câu 3: Hai bạn Hịa và Bình tranh luận với nhau:</i>
<i>Hồ nói: “ Lúc nào cũng phải học tập, sinh hoạt </i>
<i>đúng giờ”.</i>


<i>Bình nói: “Nên thường xun thực hiện học tập, </i>
<i>sinh hoạt đúng giờ. Nhưng nếu có trường hợp đặc biệt </i>
<i>xảy ra, có thể linh hoạt, khơng phải cứng nhắc tn </i>
<i>theo”. Theo em Hịa và Bình ai nói đúng, ai nói sai?</i>
<i>Câu 4: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ </i>
<i>là phải tuân theo đúng giờ giấc từng phút từng giây, </i>
<i>không được làm khác. Bạn Lan nói thế có đúng khơng?</i>
<i>Vì sao?</i>


4. Nhận xét – Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét 2 đội thắng, thua về thực hiện tốt


những điều vừa học. Thực hiện đúng thời gian biểu
của mình trong ngày.


<i>- Chuẩn bị: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 1).</i>


- Hoạt động lớp


- Mỗi đội trả lời hai câu tình huống.


<b>TỐN:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b><b> : </b></i>


- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại
trong trường hợp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


Thước thẳng lớn có chia rõ các vạch theo cm, dm.Vở bài tập.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Đêximet </b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng: 2 dm, 3
dm, 40 cm


- Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời đọc của
giáo viên.



- Hỏi: 40 cm bằng bao nhiêu dm ?
 Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới: Luyện tập </i>


 Hoạt động 1 : Thực hành
<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở bài tập.
- Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn
vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.


- Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
vào bảng con.


- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB
có độ dài 1 dm.


* Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ
2 dm và dùng phấn đánh dấu.


- Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet (yêu
cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời).


- Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở bài tập.
* Bài 3: (cột 1,2)


Hướng dẫn hs làm bài :
Gọi học sinh chữa bài.


 Nhận xét, ghi điểm.


 Hoạt động 2 : Tập ước lượng
* Bài 4:


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước
lượng số đo của các vật, của người được đưa ra.
<b>Chẳng hạn bút chì dài 16 cm…, muốn điền đúng</b>
hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút
chì dài 16 cm, không phải 16 dm.


- Yêu cầu học sinh sửa bài.
 Hoạt động 3 :


- Yêu cầu học sinh thực hành đo chiều dài của
cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở…


- Học sinh đọc
- Học sinh viết
- 40 cm = 4 dm.


<i><b>- Học sinh viết: 1 dm = 10 cm</b></i>
<i><b> 10 cm = 1 dm</b></i>
- Thao tác theo yêu cầu.


- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được
đọc to: 1 đêximet.



- Học sinh vẽ sau đó đổi vở để kiểm
tra bảng của nhau.


- Học sinh nêu


- Học sinh thao tác, 2 học sinh ngồi
cạnh nhau kiểm tra cho nhau.


- 2 dm bằng 20 cm


- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm
thành cm hoặc từ cm thành dm- Học
sinh đọc bài làm


Hs đọc y c bài


- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm
thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Sửa bài, nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Nhận xét – Dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ơn lại bài, làm các BT còn lại
<i>- Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.</i>
- HS sửa lại các bài làm sai


- Học sinh thực hành



<b>TẬP ĐỌC:</b>
<b> PHẦN THƯỞNG </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b> : </b>


- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lịng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được
các CH 1, 2, 4)


- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng. SGK
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi ?


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Em cần làm gì để khơng phí thời gian?
- Bài thơ muốn nói gì với em điều gì?
 Nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới: Phần thưởng </i>


*.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu toàn bài.



- Gọi một học sinh đọc lại.


- GV nêu yêu cầu giới hạn của tiết học là đoạn 1, 2.
+ Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn:


<i>- Chú ý các từ khó đọc: phần thưởng, sáng kiến, lặng</i>
<i>yên, trực nhật.</i>


+ Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2.
 Nhận xét.


- Hướng dẫn đọc câu dài:


<i>“Một buổi sáng, / vào giờ chơi, / các bạn trong lớp</i>
<i>túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm. //</i>


<i>- Giải nghĩa từ: tốt bụng, túm tụm, bí mật, sáng kiến.</i>
+ Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:


- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đơi. (Trong khi
các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các
em đọc đúng)


- 4 HS đứng lên đọc và trả lời câu
hỏi của GV.


- Giở SGK trang 13 – theo dõi
- 1 Học sinh giỏi đọc toàn bài


- Học sinh thực hiện theo bàn


Học sinh đầu bàn đọc nối tiếp nhau
(4 lượt)


- Nhận xét cách đọc của mỗi bạn
- Học sinh dùng bút chì gạch theo
giọng đọc của thầy để ngắt câu.


- Vài học sinh đọc phần chú giải
trong SGK trang 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Thi đọc giữa các nhóm:
 Nhận xét tuyên dương.


+ Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
 Nhận xét, tuyên dương.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2
- Câu chuyện này nói về ai?


- Bạn ấy có đức tính gì?


- Vậy em hãy kể những đức tính tốt của bạn Na?
 Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ những gì
<i>mình có cho bạn.</i>


- Cả lớp bàn tán về điều gì cuối năm học?
- Thái độ của bạn Na ra sao?



- Vì sao bạn im lặng?


 Đó cũng là một đức tính tốt của bạn Na là sự khiêm
<i>tốn.</i>


- Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc
là gì?


- Cơ giáo nói sao với các bạn?


 Cơ giáo khen sáng kiến mà các bạn đã bàn bạc về
<i>Na.</i>


<i>- Kết luận: Na luôn giúp đỡ bạn nên được các </i>
<i>bạn và cô giáo đề nghị khen thưởng.</i>


* Hoạt động 3: Luyện đọc lại đoạn 1, 2
- Cho học sinh thi đọc 2 đoạn tiếp sức.
 Nhận xét.


* Hoạt động 4: Luyện đọc và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.


- Yêu cầu 1 HS đọc lại.


+ Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn:


- Yêu cầu học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết bài.
(Giáo viên chú ý cách đọc của từng học sinh mà uốn


nắn, sửa sai lúc này)


- Gọi một học sinh đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc câu dài:


<i>“Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na” //</i>
<i>“Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước lên bục” //</i>
- Giải nghĩa từ:


 <i>Hồi hộp: ở trạng thái lòng xao xuyến trước</i>
cái gì sắp đến mà mình đang hết sức quan tâm.




+ Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm:


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét


- Cả lớp thực hiện
- Bạn học sinh tên Na.


- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- Gọt bút chì giúp Lan, cho Minh
nửa cục tẩy, nhiều lần Na còn trực
nhật giúp bạn…


- Về điểm thi và phần thưởng
- Yên lặng nghe các bạn



- Vì bạn biết mình chưa giỏi môn
nào.


- Các bạn đề nghị cơ giáo thưởng
cho Na vì lịng tốt của Na với mọi
người.


- Đó là sáng kiến hay.


- Mỗi tổ đại diện 2 bạn


- 1 HS đọc.


- Học sinh đầu bàn thứ 2 thẳng hàng
đọc nối tiếp. (2 lượt)


- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đơi. (Trong khi
các em đọc, giáo viên đi xung quanh hướng dẫn các
em đọc đúng)


+ Thi đọc giữa các nhóm:
 Nhận xét tuyên dương.


+ Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
 Nhận xét, tuyên dương.


* Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3
- Đưa tranh minh họa:



+ Trong tranh có những ai?
+ Các bạn nhỏ đang cầm vật gì ?


+ Phần thưởng chỉ dành cho những bạn học giỏi
vào cuối năm. Còn một phần thưởng mà các bạn trong
lớp đã bí mật bàn bạc và đề nghị cơ giáo trao cho bạn
Na. Vậy em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng
khơng ? Vì sao ?


<i> Na rất xứng đáng được thưởng vì có tấm lịng tốt.</i>


+ Giáo viên liên hệ đến các loại phần thưởng
trong trường học.


+ Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ?
+ Vui mừng như thế nào ?


 Niềm vui của Na, của bạn, của mẹ khi Na nhận
<i>phần thuởng.</i>


<i> Na xứng đáng được nhận thưởng vì bạn có tấm lịng</i>


<i>tốt.</i>


 Hoạt động 6 : Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>



- Em học được điều gì ở bạn Na?


- Em thấy việc các bạn đề nghị cơ giáo trao phần
thưởng cho bạn Na có tác dụng gì?


 GV liên hệ, giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.


- Về luyện đọc thêm đoạn 1, 2 và tiếp tục đọc đoạn 3,
tìm hiểu xem kết cục của câu chuyện là gì ?


- Đại diện tổ trình bày
- Các bạn nhận xét
- Cả lớp thực hiện


- Học sinh quan sát


- Học sinh lên bảng dùng thước chỉ
vào tranh tra lời


- Phần thưởng


- Học sinh trả lời theo ý nghĩ cá
nhân.


- Na, mẹ, các bạn


- Na tưởng nghe nhầm, đỏ bừng cả
mặt.



- Cô giáo và các bạn vỗ tay.
- Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt.


- Học sinh đọc thầm
- Học sinh thực hiện


- Lớp nhận xét, bình chọn người đọc
hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thứ ba, ngày 31 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>THỂ DỤC:</b>


<b>DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG. TRỊ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI”.</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dưới) ;
biết dóng thẳng hàng dọc.


- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có
thể cịn chậm).


- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện yêu cầu của trò chơi.
<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b><b> Cịi.</b></i>


<i><b>III. NỘI DUNG:</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Đ. lượng</b> <b>Tổ chức luyện tập</b>


1. Phần mở đầu:



- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy,
yêu cầu giờ học.


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy 50 – 60 m theo đường thẳng.


2. Phần cơ bản:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm
chân tại chỗ, đứng lại.


<i>Trò chơi “Qua đường lội”.</i>
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.


5’


18’


5’


- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Theo đội hình 4 hàng dọc.
- Theo đội hình 1 hàng dọc.
x x x x x x x x x
GV x x x x x x x x x


x x x x x x x x x
- GV hô, HS thực hiện theo lệnh.
- HS tự tập theo cách hô của tổ trưởng.
- Các tổ lần lượt biểu diễn lại.


- Cả lớp biểu diễn.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV hướng dẫn HS chơi, sau đó chơi
mẫu rồi cả lớp chơi theo đội hình nước
chảy.


- GV tổ chức thi giữa các tổ.
- GV cho HS ngồi xuống.
- HS lắng nghe.


- Về nhà luyện cách cách chào, báo
cáo.


<b>KỂ CHUYỆN:</b>
<b>PHẦN THƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3).
- HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<b> : </b>


Các tranh minh họa SGK. viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY &Ø HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi 3 học sinh kể tiếp nối nhau.
 Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: Phần thưởng </b></i>


 Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo tranh.
<b>- GV nêu yêu cầu của bài ï </b>


- Lưu ý: Cần tổ chức sao cho mỗi học sinh đều được
kể lại nội dung của tất cả các đoạn.


- Kể chuyện trước lớp.


- Giaùo viên chỉ 1 vài nhóm lên kể
 Nhận xét - tuyên dương.


- Lưu ý: Khi học sinh kể nếu học sinh cịn lúng túng
giáo viên có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em. Phần
gợi ý này coi ở sách giáo viên.


 Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện
- Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn


- Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng tạo, thể
hiện điệu bộ, nét mặt và giọng kể.



 Nhận xét- tuyên dương
 Hoạt động 3 : Củng cố


- GV phân biệt cho HS biết được sự khác nhau giữa kể
chuyện và đọc truyện.


<b>3. Nhận xét – dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- <i>Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ.</i>


- 1 Em kể đoạn 1
- 1 Em kể đoạn 2
- 1 Em kể đoạn 3, 4.
<i>- Hoạt động nhóm và lớp.</i>


- Quan sát từng tranh minh hoạ
(SGK) đọc thêm gợi ý ở mỗi đoạn.
- Học sinh kể tiếp nối nhau từng
đoạn.


- Cả lớp nhận xét về nội dung, diễn
đạt giọng kể, thể hiện giọng kể.


<i>- Hoạt động lớp</i>


- Học sinh xung phong kể toàn bộ
câu chuyện.



- Nhận xét
- HS lắng nghe.


<b>TỐN</b>


<b>SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


- Làm các BT : B1 ; B2 (a,b,c) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng con, phấn, vở bài tập toán</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b></i>


1 dm = ……… cm
10 cm = ……… dm


- Học sinh lên đo chiều dài và chiều rộng của quyển
sách tốn.


 Nhận xét – ghi ñieåm.



<i> 1 dm = 10 cm</i>
<i> 10 cm = 1 dm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>3. Bài mới: Số bị trừ, số trừ, hiệu</i>


 Hoạt động 1 : Giới thiệu các thuật ngữ số bị trừ,
số trừ và hiệu


- Giáo viên viết lên bảng phép tính:
<i>59 - 35 = 24</i>
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính trên.
<i>- 59 gọi là số bị trừ. </i>


<i>- 35 gọi là số trừ.</i>
<i>- 24 gọi là hiệu.</i>


(GV vừa nêu, vừa ghi lên bảng giống như phần bài
học của SGK)


<b>- Giới thiệu phép tính cột dọc. Trình bày bảng như</b>
phần bài học trong SGK:


<i><b> 59 Số bị trừ </b></i>
<i><b> 35 Số trừ </b></i>


<b> 24 </b><i>Hieäu</i>


- Giáo viên hỏi 59 trừ 35 bằng bao nhiêu?
- 24 gọi là gì?



<i>- Vậy 59 – 35 cũng gọi là Hiệu.</i>


- Hãy nêu hiệu trong phép trừ : 59 –35 =24
 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 2 : Thực hành
<i>* Bài 1 </i>


- Nêu yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài 1.
 Nhận xét.


<i>* Bài 2/ <b> ĐC CAÂU d</b></i>


<b> - Nêu yêu cầu của bài - GV hỏi: Muốn tính hiệu khi </b>
biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào?


- Học sinh sửa bài – Nhận xét


<i>* Bài 3 Nêu yêu cầu của bài 3 </i>
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn u cầu tìm gì?
Tóm tắt:


- Mảnh vải dài: 9 dm.
- May tuùi heát : 5 dm.
- Còn lại : ? dm.
 Nhận xét.



<b>3. Nhận xét - Dặn dò. </b>


- Học sinh về nhà tự luyện tập về phép trừ không
nhớ các số có 2 chữ số.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh quan sát và nghe giáo
viên giới thiệu.


- HS nhắc lại.
- Bằng 24
- Là hiệu


- Hiệu là 24, là 59 –35.
Hs đọc y cbài


Hslàm bài tập 1
- Điền số


- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
Hs theo dõi trả lời


- Mẹ có mảnh vải dài 9 dm, mẹ may
túi hết 5 dm


- Tìm mảnh vải còn lại?
<i> Giải</i>


<i> Mảnh vải cịn lại: </i>


<i> 9 - 5 = 4 (dm)</i>
<i> Đáp số: 4 dm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- <i>Chuẩn bị: 26 + 4 ; 36 + 24 </i>


<b>MĨ THUẬT</b>


<b>XEM TRANH THIẾU NHI</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc treentranh.
- Bước đầu có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
- Vở tập vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:</b>
<b>1. KTBC:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
+ Có mấy độ đậm nhạt?


<b>2. Bài mới:</b>


- Gi i thi u bài: Giáo viên ghi đ bài.ớ ệ ề


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1: Xem tranh.</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh xem tranh, giới thiêu tranh</b>
<b>Đôi bạn tranh sáp màu và bút dạ của bạn Phương</b>
<b>Liên và gợi ý cho học sinh tìm hiểu.</b>


<b>+. Trong tranh vẽ những gì?</b>


<b>+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?</b>


<b>+ Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh?</b>
<b>+ Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?</b>


<b>+ Trong tranh này những hình ảnh nào là chính,</b>
<b>hình ảnh nào là phụ?</b>


<b>+ Em có thích bức tranh này khơng? Vì sao?</b>


<b>- Giáo viên hệ thống lại nội dung và cũng cố thên ý</b>
<b>kiến của học sinh.</b>


<b>- Tranh vẽ đôi bạn của bạn Phương Liên, cảnh chính</b>
<b>nằm giữa cảnh phụ xung quanh như : cỏ, bướm,</b>
<b>hoa, gà,...</b>


<b>- Cảnh chính hai bạn đang đọc sách.</b>


<b>- Màu thì có màu đậm và màu nhạt, có sáng, tối.</b>
<b>- Đây là một bức tranh đẹp cả về nội dung lẫn màu</b>
<b>sắc.</b>



<b>- Giáo viên vừa giảng vừa chỉ lên bài cho học sinh</b>
<b>thấy.</b>


<b>- Bức tranh thứ hai Hai bạn của Han Sen và </b>
<b>Gơ-Ri-Ten tranh được vẽ bằng màu bột của thiếu nhi Cộng</b>
<b>hoà Liên Bang Đức.</b>


<b>+ Trong tranh này bạn vẽ cảnh gì?</b>


<b>+ Những cảnh vật xung quanh là cảnh nào?</b>
<b>+ Hình ảnh nào là chính?</b>


<b>- Học sinh tìm hiểu tranh thiếu nhi Việt </b>
<b>Nam và tranh thiếu nhi Quốc tế.</b>


<b>- Tranh vẽ hình ảnh đơi bạn đang học bài </b>
<b>trong vườn.</b>


<b>- Hai ban đang đọc sách.</b>


<b> - Màu được sử dụng trong tranh như màu</b>
<b>vàng, màu xanh lá cây, màu hồng nhạt, </b>
<b>màu tím,...</b>


<b>- Màu vàng là màu chiếm phần lớn ở trong</b>
<b>tranh.</b>


<b>- Hình hai bạn học bài là chính cịn hình </b>
<b>xung quanh là hình phụ.</b>



<b>- Học sinh nêu cảm nhận riêng.</b>
<b>- Học sinh nghe giảng.</b>


<b> </b>


<b>- Học hinh quan sát và nghe giảng.</b>
<b>- Tìm hiểu bức tranh thứ hai.</b>


<b>- Tranh vẽ cảnh hai bạn đang cầm tay </b>
<b>nhau đi trên đường phố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>+ Hình ảnh nào là phụ?</b>


<b>+ Trong tranh có những màu nào?</b>
<b>+ Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?</b>
<b>+ Em có thích bức tranh này khơng? Vì sao?</b>


<b>- Giáo viên dựa vào câu trả lời của học sinh để cũng</b>
<b>cố thêm:</b>


<b>> Đây là bức tranh hai bạn đi chơi với nhau trên</b>
<b>đường, cảnh hai bạn là chính, cịn cảnh vật xung</b>
<b>quanh là phụ.</b>


<b>> Cảnh vật sinh động, màu sắc tươi sáng, bố cục</b>
<b>chặt chẻ hình ảnh chính nổi bật trong tranh.</b>


<b>>Hình ảnh phụ sinh động.</b>



<b>> Màu sắc tươi sáng, có màu đậm và màu nhạt.</b>
<b>+ Trong hai bức tranh này có điểm gì giống nhau?</b>
<b>+ Cịn điểm gì khác nhau giữa hai tranh của các</b>
<b>bạn?</b>


<b>+ Qua xem tranh của các bạn em đã học hỏi được</b>
<b>những gì?</b>


<b>+ trong hai bức tranh này em thích bức tranh nào?</b>
<b>Vì sao?</b>


<b>Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét chung tiết học.</b>


<b>- Khen ngợi một số học sinh tích cực phát biểu bài.</b>
<b>- nhận xét tiết học hôm nay.</b>


<b>- Quan sát lá cây. </b>


<b>- Chuẩn bị lá cho tuần học sau.</b>


<b>trong tranh.</b>


<b>- Cảnh phụ là con đường, góc phố và cảnh </b>
<b>những hàng cây.</b>


<b>- Tranh được sử dụng màu vàng, màu đỏ, </b>
<b>màu tím,..</b>


<b>- Màu nâu chiếm phần lớn trong tranh.</b>


<b>- Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng.</b>
<b>- Học sinh nghe giảng.</b>


<b>- Giống nhau đều vẽ về đơi bạn.</b>


<b>- Hình ảnh hai bạn ở hai tranh khác nhau </b>
<b>về địa điểm, hình chính và hình phụ,khác </b>
<b>nhau về màu sắc,..</b>


<b>- Tình đồn kết giữa bạn bè, hình ảnh, bố </b>
<b>cục, màu sắc trong tranh.</b>


<b>- Học sinh chọn theo cảm nhận riêng.</b>
<b>- Học sinh nghe giảng.</b>


<i><b>Thứ tư, ngày 01 tháng 9 năm 2010 </b></i>


<b>CHÍNH TAÛ</b>


<b>TẬP CHÉP : PHẦN THƯỞNG</b>
I .MỤC TIÊU :


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
- Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.CHUẨN BỊ :Sách Tiếng Việt. Bảng con, phấn, vơ.û


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? </b></i>



- Viết bảng con: vở hồng, học hành chăm chỉ, vẫn
còn.


 Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: Phần thưởng</b></i>


 Hoạt động 1 : Nắm nội dung đoạn viết
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn


 Tại sao bạn Na lại được nhận phần thưởng?


- 2 HS lên bảng viết, lớp ghi vào bảng
con.


<i>- Hoạt độâng nhóm </i>
- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Đoạn văn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có
dấu gì?


 Những chữ nào trong bài này được viết hoa?
 Hoạt động 2 : Luyện viết từ khó (5’)


- Đọc từng câu phát hiện từ cần lưu ý, đại diện
nhóm nêu ý thảo luận + lưu ý âm, vần, dễ viết sai.
<i><b>- Yêu cầu HS ghi bảng con những từ: cuối năm, đặc</b></i>
<i>biệt, Na, Phần, Cuối, Đây</i>


 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 3 : Viết bài


- GV yêu cầu HS nhìn bảng phụ ghi đoạn chính tả
vào vở.


- GV theo dõi học sinh chép bài .
- Giáo viên đọc toàn bộ bài
- Chấm 5-7 bài.


 Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
 Hoạt động 4 : Luyện tập
Trò chơi tiếp sức (thi đua).
* Bài 2 a) Trang 15
<b> * Bài 3 Trang 15</b>
 Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 4: Hướng dẫn rồi để HS tự làm.
<b>3. Tổng kết – Dặn dị: </b>


- Về học thuộc bài BT 3 trang 15 sách Tiếng Việt
- <i>Chuẩn bị: “Làm việc thật là vui”.</i>


- 2 câu. Dấu chaám.


- Chữ cái đầu câu, chữ đầu mỗi đoạn,
chữ Đây, Na.


<i>Hs viết từ khó </i>


- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở


- Học sinh soát lại – đổi vở sửa lỗi


- Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu
làm


<i>a) xoa đầu, ngồi sân, chim sâu, xâu </i>
cá.


- Chia 2 dãy. Một bạn viết xong rồi
chỉ định bạn khác lên viết tieáp.


- HS đọc nối tiếp 10 chữ cái cuối.
- HS đọc lại những chữ cái đã học ở
tiết truớc.


- Tổ chức cho HS đọc lại toàn bộ
bảng chữ cái.


- Nhận xét
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>LÀM VIỆT THẬT LÀ VUI</b>
I. MỤC TIÊU :


-Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được
các CH trong SGK).


<i><b>*GDBVMT: Qua việc HS luyện đọc và tìm hiểu bài, GV liên hệ về ý thức BVMT: Đó là</b></i>


<i><b>MT sống có ích đối với con người chúng ta.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa.</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng </b></i>


- 1 Học sinh đọc đoạn 1 – Hãy kể những việc làm tốt
của bạn Na?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- 1 Học sinh đọc đoạn 2 – Theo em, điều bí mật được
các bạn Na bàn bạc là gì?


 Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: Làm việc thật là vui</b></i>
- Yêu cầu học sinh giở SGK trang 16
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc lại.


<b>a. Đọc từng câu: </b>


- Cho HS đọc tiếp nối từng câu đến hết bài. (Khi HS
đọc xong, giáo viên lưu ý rút ra ghi bảng những từ khó
mà các em hay đọc sai)


<i>vd: quanh, qt, tích tắc, trời sắp sáng, bận rộn, sâu,</i>
<i>rau, sắc xuân, tưng bừng, rực rỡ.</i>



b. Cho HS đọc từng đoạn trước lớp:


- Yêu cầu HS đọc doạn 1: “Từ đầu… thêm tưng bừng”
và đoạn 2: phần còn lại.


- Hướng dẫn cách đọc một số câu:


 <i>Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều làm việc //</i>
 <i>Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú. // Thế là sắp đến mùa</i>
<i>vải chính. //</i>


 <i>Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày</i>
<i>xuân thêm tưng bừng. //</i>


- Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
c. Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
d. Cho HS thi đọc bài:


 Cá nhân: theo đoạn.
 Đồng thanh: toàn bài,
 Giáo viên nhận xét.


 Giáo viên đọc lại toàn bài một lần nữa.
e. Cho HS đọc đồng thanh toàn bài.


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
- Giáo viên treo tranh minh họa: Hỏi


 Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc
gì?



- GV yêu cầu học sinh kể thêm những con vật, đồ vật


- Các bạn đề nghị cơ giáo thưởng
cho Na vì lịng tốt của bạn ấy


- Giở SGK trang 16.


- Nhìn sách theo dõi cơ đọc.
- 1 Học sinh giỏi đọc lại toàn bài.


- Học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu
của giáo viên. (3 lượt)


- Học sinh đọc lại.
- 8 em đọc theo đoạn.


- Học sinh đọc theo bàn nối tiếp.
- Học sinh đọc chú giải ở cuối bài
trang 16.


- Từng bạn trong bàn đọc, các bạn
khác trong bàn góp ý.


- 4 tổ thi đua nhau đọc
- Cả lớp đọc


- Học sinh quan sát


- Đồng hồ, gà trống, chim, tu hú,


hoa,…


- Đồng hồ: báo giờ.


- Cành đào: làm đẹp mùa xuân.
- Gà trống: đánh thức mọi người.
- Tu hú: báo mùa vải chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>có ích mà em biết. Vd: bút, trâu…</i>


 Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc
<i>gì? Vd: Cha, mẹ, chú công an, chú bộ đội…</i>


 Vậy bé trong bài làm những việc gì?
 Hằng ngày em làm những việc gì?


 Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui khơng?
(Giáo viên ví dụ cụ thể giúp học sinh suy nghĩ đúng
như:


+ Khi làm được bài tập điểm tốt.
+ Khi được ba mẹ, thầy cô khen…)
- Cho học sinh nêu yêu cầu.


- Bài văn giúp em hiểu điều gì?


 Giáo viên chốt ý – Giáo dục tư tưởng.
 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- Cho HS đọc lại cả bài.



 GVnhận xét.


<b>3. Nhận xét – Dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- u cầu học sinh về tiếp tục đọc bài văn.
<i>- Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ.</i>


- Học sinh nêu


- Bé làm bài, đi học, qt nhà, nhặt
rau, chơi với em.


- Học sinh kể ra.
- Học sinh tự nêu.


- 1 Học sinh đọc câu hỏi 3


<i>- Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng.</i>
- Xung quanh em, mọi người đều
làm việc. Có làm việc thì mới có ích
cho gia đình, xã hội.


- Làm việc tuy vất vả, bận rộn
nhưng rất vui.


- Đại diện tổ đọc cá nhân
- Lớp nhận xét


<b>TOÁN:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU :


- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạmm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.


- Làm các BT : 1 ; 2 (cột 1,2) ; 3 ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
<b> II.CHUẨN BỊ: Bảng con, phấn</b>


<b>III</b>


<b> . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Số bị trừ, số trừ, hiệu </b></i>


- 2 Học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau:
78 – 51 39 – 15


87 – 43 99 – 72


- Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần
và kết quả của từng phép tính.


 Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: Luyện tập</b></i>


<b>Baøi 1 / T.10</b>



- Nêu yêu cầu của bài
GV hướng dẫn hs làm bài


- Học sinh sửa ở bảng lớp.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nhận xét
<b>Bài 2 (cột 1,2)</b>


- Nêu yêu cầu của bài


GVhướng dẩn hs cách tính nhẩm
- Sửa bài và nhận xét.


<b>Baøi 3:</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>Bài 4: </b>


- Cho HS đọc đề toán.
- H.dẫn HS cách giải.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>Bài 5: </b>


<b>3. Nhận xét – Dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc
nhở các em chưa tốt, chưa chú ý.



- Dặn : Làm các BT còn lại.
<i>- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.</i>


Hs nêu yc bài


HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- 1 Học sinh đọc


- HS làm bài vào vở.
- HS đọc đề toán


- HS tự giải bài vào vở. 1 HS lên
bảng làm bài.


<b> HS khá, giỏi làm thêm.</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>BỘ XƯƠNG</b>
I.MỤC TIÊU:


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bợ xương : xương đầu, xương
mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.


- Biết tên các khớp xương của cơ thể.


- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.


- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bộ xương (cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không
mang, xách vật nặng đểâ cột sống không bị cong vẹo).



<b>II. CHUẨN BỊ: tranh vẽ bộ xương. VBT</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY &Ø HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan vận động </b></i>
- Nhờ đâu mà các bộ phận cơ thể cử động
- Cơ và xương được gọi là cơ quan gì?
 Nhận xét – tuyên dương.


<i><b>2. Bài mới: Bộ xương</b></i>


 Hoạt động 1 : Nhận biết và nói được tên một số
xương của cơ thể.


* Bước 1: Làm việc theo cặp


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ
xương (SGK) và vị trí, nói tên một số xương


- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
* Bước 2: Hoạt động cả lớp


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên đưa ra mô hình bộ xương.


- Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên bảng:



 Giáo viên nói tên một số xương: xương đầu,
xương sống, …


 Giáo viên chỉ một số xương trên mơ hình.
* Bước 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét các
xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương
có thể gập, duỗi hoặc quay đầu được.


- Kết luận:


- <i>Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu</i>
<i>gối, cổ chân, …ta có thể gập, duỗi, hoặc quay được,</i>
<i>người ta gọi là khớp xương.</i>


- Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xương.


 Hoạt động 2 : Vai trò và đặc điểm của bộ xương
* Bước 1


- Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi các câu
hỏi:


 Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau
khơng?


 Các xương có hình dạng và kích thước khác nhau
do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng.



Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó
bảo vệ cơ quan nào?


 Xương sườn?


 Xương sườn cùng xương sống và xương ức (Chỉ
vào mơ hình) tạo thành lồng ngực để bảovệ những cơ
quan nào?


 Thử hình dung xem nếu cơ thể thiếu xương tay thì
chúng ta gặp những khó khăn gì?


 Nêu vai trò của xương chân?


 Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay,
khớp đầu gối ?


* Bước 2:


- Giáo viên cho học sinh cùng thảo luận các câu hỏi:
 Tại sao các em không nên mang, vác, xách các
vật nặng?


 Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
<i>- Kết luận: Muốn xương phát triển tốt, chúng ta</i>
<i>cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác</i>


- Học sinh chỉ vị trí các xương đó
trên mơ hình.



- Học sinh đứng tại chỗ nói tên
xương đó.


- HS quan sát.


- Học sinh chỉ các vị trí trên mơ hình:
bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu
gối, cổ chân… Tự kiểm tra lại bằng
cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập
đầu gối, …


- Học sinh đứng tại chỗ nói tên các
khớp xương đó.


- Học sinh: không


- Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ
não.


- Xương sườn cong


- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi…


- Nếu khơng có xương tay chúng ta
không cầm, nắm, xách, ôm, … được
các vật.


- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy,
nhảy, trèo, …



- Khớp bả vai giúp tay quay được.
Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và
duỗi ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>nặng, đi học đeo cặp trên hai vai…</i>


 Hoạt động 3 : Giữ gìn và bảo vệ bộ xương
- Phương pháp: Thực hành – Liên hệ thực tế.


* Bước 1: Học sinh làm phiếu học tập
<i>Phiếu học tập</i>


<b>Bài: BỘ XƯƠNG</b>


Đánh dấu x vào ô trống  ứng với ý em cho là đúng.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển
tốt, chúng ta cần:


 Ngồi, đi, đứng đúng tư thế
<i> Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý</i>


<i> Tập thể dục thể thao</i>
<i> Ăn nhiều, vận động ít</i>


<i> Làm việc nhiều</i> <i> </i>


<i> Mang, vác, xách các vật nặng</i>
<i> Leo trèo</i>


<i> Ăn uống đủ chất</i>



- Giáo viên cùng học sinh sửa phiếu học tập.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp


- Để bảo vệ bộ xương phát triển tốt chúng ta cần làm
gì?


- Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho
bộ xương?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi,
đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật
nặng?


- Cho học sinh quan sát 2 tranh trong SGK.


 Giáo viên chốt ý và liên hệ thực tế nhà trường, lớp
học của mình cho phù hợp.


<b>3.Củng cố - Dặn dò :</b>


Về nhà rèn tư thế ngồi viết.
<i>- Chuẩn bị : “Hệ cơ”.</i>


- Chia 6 nhóm thực hiện.


- Học sinh trả lời dựa theo 4 ý đã
chọn trong phiếu.


- Học sinh trả lời bằng các ý khơng


chọn trong phiếu.


- Học sinh: cột sống bị cong, vẹo.
- HS quan sát.


- Học sinh lắng nghe
<b>THỦ CÔNG</b>


<b>GẤP TÊN LỬA</b>
I. MỤC TIÊU :


- Biết cách gấp tên lửa.


- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


- Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
<b>II.CHUẨN BỊ: Giấy thủ cơng, bút màu. Quy trình </b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho học sinh nhắc lại các bước gấp.
 Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>2. Bài mới: Gấp tên lửa (tiết 2) </b></i>


Hoạt động 1 : Thực hành gấp và trang trí


- Cho 1 học sinh lên thực hiện lại các thao tác gấp tên
lửa đã học ở tiết 1.



- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Bước 2: Thực hành gấp tên lửa


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên
lửa.


- Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ cơng hình chữ
nhật.


- GV lưu ý:


o Khi gấp tên lửa các em chú ý miết theo đường
mới gấp cho thẳng và phẳng.


o Cần lấy chính xác đường dấu giữa.


o Để tên lửa bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra,
2 cánh phải đều nhau để tên lửa không bị lệch.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn trang trí


- GV gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm: dùng bút
màu hoặc giấy thủ công. (Cắt nhỏ gắn vào tên lửa)


<i><b>* Trang trí:</b></i>


- Cho học sinh thực hành trang trí.


- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương


nhằm động viên khích lệ các em.


- Đánh giá sản phẩm học sinh. Nêu ra những ưu
khuyết điểm của sản phẩm HS.


 Hoạt động 3 : Thi phóng tên lửa


- GV nêu những điểm lưu ý khi phóng tên lửa: mũi
tên lửa phải chếch lên không trung.


- GV cho học sinh thi phóng tên lửa.


- GV nhắc học sinh giữ trật tự, vệ sinh, an tồn khi
phóng tên lửa.


 Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập gấp nhiều lần.


<i>- Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”.</i>


- 2 bước.


Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.


- 1 học sinh lên thực hiện.
- HS nhận xét.


- HS thực hiện gấp theo nhóm.



- HS tiến hành trang trí.


- HS thi phóng tên lửa.


<i><b>Thứ năm, ngày 02 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

I. MỤC TIÊU :


- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).


- Đặt câu được với một từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để
tạo câu mới (BT3) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).


<b>II. CHUẨN BỊ: Vở, giấy nháp, VBT</b>
<b>III</b>


<b> . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Từ và câu </b></i>


- Chấm 1 số vở.


- Cho 2, 3 em đặt câu hay ở BT3 đọc cho cả lớp nghe.
 Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi </b></i>


Hoạt động 1: Tìm các từ


- Yêu cầu: HS tìm các từ ngữ có tiếng “học”, tiếng
“tập” càng nhiều từ càng tốt.


<i>- Học: học hành, học tập, học hỏi, học lỏ, học phí,</i>
<i>học sinh, học kì, học mót, năm học…</i>


<i><b>- Tập: Tập đọc, tập việt, tập thể dục, tập tành, học</b></i>
<i>tập, luyện tập, bài tập…</i>


 Giáo viên nhận xét – Bổ sung từ ngữ.


<b>- Lưu ý: Các từ như: tập sách, tập tễnh không chấp</b>
nhận.


 Hoạt động 2<b> : Đặt câu </b>


<b>- Yêu cầu: Đặt câu với 1 trong những tư vừa tìm được </b>
ở bài tập 1.


 nhận xét.


<i>- Bạn Hoa rất chịu học hỏi.</i>


<i>- Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ mạnh.</i>


Hoạt động 3: Sắp xếp các từ trong câu để tạo thành 1
câu mới.



- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu: Bài này cho sẵn 2
câu, các em sắp xếp lại các từ trong câu ấy để tạo
thành 2 câu mới.


 Nhận xét – Tuyên dương.
 Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.


 Bạn thân nhất của em là Thu  Em là bạn thân nhất
của Thu  Bạn thân nhất của Thu là em.


 Hoạt động 4 : Đặt dấu câu vào cuối câu.


- HS đặt câu.


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- 2 HS lên bảng cài.
- Cả lớp làm vào vở.


<b>- Hoạt động cá nhân</b>


- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- 2 Học sinh làm trên bảng
- Cả lớp làm VBT


- Nhận xét bài làm trên bảng
- Cho 1 số học sinh khác đọc câu
của mình


- Hoạt động cá nhân



- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Làm giấy nháp


- Mời 2 em lên bảng chữa bài
(Bằng cách sắp xếp các từ trên
bảng)


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài.
- Cả 3 câu đều đặt câu dấu chấm chấm hỏi.


 Nhận xét – Kiểm tra lại toàn bộ lớp bằng cách giơ
tay.


<b>3. </b>


<b> Củng cố - Dặn dò : </b>


- Cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi.


- Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt, có cố
gắng.


- Về làm bài 3 vào vở bài tập.


<i>- Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ?</i>


- Học sinh làm VBT
- 2 HS lên bảng làm.


- Nhận xét


- HS lắng nghe.


<b>TẬP VIẾT:</b>
<b>CHỮ HOA </b>

<i><b>: Ă, Â</b></i>

<i> </i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu
<i>ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa)VTViết</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY &Ø HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa A. </b></i>
- Viết bảng con chữ A, Anh.


- Câu Anh em thuận hòa nói điều gì?
- Cho HS xem một số vở.


 Nhậân xét – Tuyên dương.
<i><b>2. Bài mới: Chữ hoa Ă, Â</b></i>


- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


- Giáo viên treo chữ Ă, Â hoa (đặt trong khung).
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét.



 Chữ Ă và Â có điểm gì giống và điểm gì khác
chữ A.


 Các dấu phụ như thế nào?


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết (8’)
Bước 1:


 <i><b>Nhắc lại cấu tạo nét chữ A.</b></i>
 <i><b>Nhắc lại cấu tạo nét chữ Ă, Â.</b></i>
 <i><b>Nêu cách viết chữ Ă, Â.</b></i>


- Giáo viên chốt ý: Chữ Ă, Â cỡ vừa, viết giống chữ
A vừa. Chữ Ă, Â cỡ nhỏ viết giống chữ A nhỏ.
Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết đúng
và đẹp.


 Nhận xét.


- Viết bảng con


- Khuyên anh em phải thương yêu
nhau


- HS xem.


- Học sinh quan sát và nhận xét



- Giống các nét cấu tạo và độ cao.
Khác là chữ Ă , Â có dấu phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Bước 1:


- Đọc câu ứng dụng.


- Giảng nghĩa câu Ăn chậm nhai kĩ khuyên ăn
chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng.


Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.


- Các chữ Ă, h, k, cao mấy li?


- Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao
mấy li?


- Đặt dấu thanh ở các chữ nào?
- Nêu khoảng cách viết một chữ.


- Giáo viên viết mẫu chữ Ăn (lưu ý nét cuối chữ Ă
nối liền với điểm bắt đầu chữ n, viết xong chữ Ăn
mới lia bút viết nét lượn ngang của chữ A và dấu
phụ trên chữ Ă).


Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Ăn.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.


 Nhận xét.


 Hoạt động 4 : Viết bài


Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm
trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.


Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Cuối câu hỏi có dấâu chấm hỏi.


- GV theo dõi, uốn nắn.
 Nhận xét.


<b>3. Nhận xét – Dặn dò: </b>
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về hoàn thành bài viết.
<i>- Chuẩn bị: Chữ hoa B</i>


2 em nhắc lại
- HS quan saùt.
- Cao 2,5 li


- Các chữ n , c , â, m , a, i , cao 1 li
- Chữ â, i,



- Bằng con chữ o


- Học sinh quan sát và thực hiện


- Học sinh viếât bảng con chữ Ăn (cỡ
vừa)


- Học sinh tự nêu


- Học sinh viết vào vở.


<b>TỐN:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tóan bằng một phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. CHUÂ ̉N BỊ : SGK, VBT</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b></i>



- Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép trừ:
85 – 41 , 45 – 14


92 – 10 , 67 - 52


- Sau khi học sinh thực hiện xong yêu cầu học sinh gọi
tên các thành phần và kết quả của từng phép tính.
 Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: Luyện tập chung </b></i>
<i>GV:giới thiệu bài +ghi tựa</i>


 Hoạt động 1 : Củng cố về so sánh số, trừ khơng
nhớ các số có 2 chữ số


* Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Gọi 3 học sinh lên bảng.


- Yêu cầu học sinh đọc các số trên.
 Nhận xét.


* Baøi 2 (a,b,c,d):


- Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc sửa bài.


- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền
sau của 1 số.


- Số 0 có số liền trước khơng?



 Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số
<i>duy nhất khơng có số liền trước. </i>


<b>* Bài 3:ND ĐIỀU CHỈNH -CỘT 3 </b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh
làm 1 cột, các học sinh khác tự làm vào vở bài tập
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn.


 Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Giải tốn
Bài 4: Trang 11


GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán
 Nhận xét.


- 2 học sinh rèn bảng, lớp làm bảng
con.


- HS neâu.


HS nhắc lại lại tựa bài


- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài:


<i><b>a. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, </b></i>
<i><b>48, 49, 50. </b></i>



<i><b>b. 68, 69, 70, 71, 73, 74.</b></i>
<i><b>c. 10, 20, 30, 40, 50</b></i>
- Học sinh đọc số
- Học sinh làm bài
- Học sinh trả lời.


- Sốâ 0 không có số liền trước.


- Học sinh làm bài


- Học sinh nhận xét bài của bạn về
cả cách đặt tính và kết quả phép
tính


- Học sinh đọc đề trong sách giáo
khoa.


-Học sinh tự tóm tắt và làm bài.
<i> Giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Nhận xét – Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài vở bài tập
<i>- Chuẩn bị: Luyện tập chung.</i>


<i>Đáp số: 39 HS.</i>


<b>THỂ DỤC</b>



<b>DÀN HÀNG NGANG. DỒN HÀNG. TC “NHANH LÊN BẠN ƠI”</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>: </b>


- Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dưới) ;
biết dóng thẳng hàng dọc.


- Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có
thể cịn chậm).


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> : Coøi.</b></i>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘN DẠY & HỌC</b><b> : </b></i>


Nội dung T.lượng Tổ chức luyện tập


1. Phần mở đầu:


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy,
yêu cầu giờ học.


- Đứng vỗ tay và hát.


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
2. Phần cơ bản:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, điểm số,
quay phải, quay trái.



- Daøn hàng ngang, dồn hàng.


<i>- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.</i>
3. Phần kết thúc:


- Đi thường theo nhịp đếm.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.


5’


18’


5’


- Theo đội hình3 hàng ngang.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


GV
- Theo đội hình 3 hàng dọc.
x x x x x x x x x


<b> x x x x x x x x x GV</b>
x x x x x x x x x


- Theo đội hình 3 hàng dọc, tập 2 lần:
+ Lần 1: GV điều khiển.



+ Lần 2: Tổ trưởng điều khiển.
- 4 hàng ngang.


- GV nhắc lại cách chơi, 2 – 3 HS làm
mẫucách chơi rồi chơi thử. Sáu đó GV
thổi cịi bắt đầu cuộc chơi.  GV nhận
xét, tun dương.


- GV hô, HS tập.
- HS lắng nghe.


- Về nhà luyện cách dàn hàng ngang,
dồn hàng.


<i><b>Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Nghe viết; LÀM VIỆT THẬT LÀ VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.


- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng
chữ cái (BT3).


II. CHUẨN BỊ:


Sách GK, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết. Bảng con, vở viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng </b></i>


- GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học sinh viết
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: Làm việc thật là vui</b></i>
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết
- GV đọc.


- Mời 1 HS đọc lại.


- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
- Trong bài bé làm những việc gì ?


- Bé cảm thấy như thế nào ?
- Bài có mấy câu ?


- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?


- Học sinh đọc từng câu phát hiện từ hay viết sai, nêu
phần cần chú ý.


- Yêu cầu HS viết những từ khó vào bảng con.
-Nhận xét.


 Hoạt động 3 : Viết bài


- Giáo viên đọc từ khó, hay viết sai



- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi và cách viết bài.
- GV đọc chậm rãi


- GV chấm 10 bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập


<b>BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội </b>
tìm tiếng chứa vần đó.


- Giáo viên nhận xét thi ñua


- Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và
nhắc lại để học sinh nắm vững hơn.


 Nhận xét, tuyên dương.
<b>BT3: Sắp tên theo thứ tự </b>


- Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu
cá.


- 1 Học sinh đọc lại
- Làm việc thật là vui
- HS nêu


<i>- Quét nhà, Nhặt rau, Luôn luôn </i>
<i>bận rộn</i>


- HS viết.


<i>- Học sinh viết bảng con quét nhà, </i>


<i>nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.</i>


- Nêu cách trình bày bài.
- Nêu tư thế ngồi.


- Học sinh viết vở.


- 1 Bạn đọc tồn bài, cả lớp dị lại.
- Đổi vở, mở SGK. Sửa chéo vở.
- 5 Học sinh / đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên
các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái.


- Chấm 5 vở - Nhận xét.
<b>3. Nhận xét – Dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái.
- Về làm bài vở bài tập


<i>- Chuẩn bị Bạn của Nai Nhỏ.</i>


- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 3 Học sinh lên làm


- Cả lớp làm


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản
thân (BT1; BT2).


- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
<b>II. CHUẨN BỊ: SGK, VBT</b>


III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Tự giới thiệu – Câu và bài.</b></i>


- Em tự giới thiệu về mình?


- Nói lại những điều em biết về 1 bạn.


- Kể lại nội dung mỗi tranh trong SGK bằng 1, 2 câu để
tạo thành một câu chuyện.


 Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: Chào hỏi- Tự giới thiệu </b></i>
Hoạt động 1: Chào hỏi


Bài tập 1: (Miệng)
- Chào bố, mẹ để đi học.


- Giảng: Khi chào kèm với lời nói, giọng nói thì vẻ mặt
phải biểu lộ tươi tắn theo. Như thế mới là người lịch sự,


lễ phép.


- Chào mẹ để đi học em phải vui vẻ, nói như thế nào?
- Đến trường, gặp cơ, em lễ phép nói như thế nào?
- Gặp bạn ở trường em vui vẻ nói thế nào?


 Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Tự giới thiệu
Bài tập 2: (Miệng)


 Tranh vẽ những ai?


 Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu
như thế nào?


 Mít chào bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu thế


- 2 Hoïc sinh
- 1 Hoïc sinh


- 2 em nhìn SGK trang 12 và kể


- 1 Học sinh đọc yêu cầu cả bài.
Học sinh thực hiện từng yêu cầu.


- Con chào mẹ, con đi học ạ!
- Con chào bố mẹ ạ!


- Mẹ ơi, con đi học đây mẹ ạ!


- Em chào cô ạ!


- Chào bạn!
- Chào Tuấn!
- Đọc u cầu


- Quan sát tranh SGK và trả lời
câu các hỏi.


- Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
-Chào cậu…… chúng tớ là học sinh
lớp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

naøo?


- Các em nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của
ba nhân vật trong tranh.


 Nhận xét, tuyên dương.


Hoạt động 3: Viết bảng tự thuật
Bài tập 3: (Viết)


- Mời 2 em làm miệng.


- Cả lớp mở vở bài tập trang 9, viết tự thuật theo mẫu.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.


- Đọc bài tự thuật.
 Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Tổng kết– Dặn dò: </b>
- Nhận xét theo tiết học.


- Yêu cầu học sinh chú ý thực hành những điều đã học:
Tập kể về mình cho mọi người thân nghe, tập chào hỏi
có văn hóa.


<i>- Chuẩn bị: “Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học</i>
<i>sinh”</i>


thành phố Tí Hon.


-Tự giới thiệu rõ ràng, vẻ mặt vui
vẻ…


- 1 Học sinh đọc yêu cầu và phần
cần phải điền.


- 2 HS thực hiện.


- Cả lớp cùng thực hiện.
- Nhiều HS đọc.


<b>TỐN:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.



- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


- Làm các BT : B1 (viết 3 số đầu) ; B2 ; B3 (làm 3 phép tính đầu) ; B4.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.dẫn học sinh đọc đúng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY &Ø HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung </b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài giáo viên cho.
 Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: Luyện tập chung</b>
<i><b>* Bài tập 1: (viết 3 số đầu)</b></i>
* Bài tập 2:


- Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên
trên bảng a. (Chỉ bảng)


- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào?
- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài: Sau khi học sinh làm
xong, giáo viên cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên



- Học sinh làm bảng


HS viết số


- Số hạng, số hạng, tổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đưa ra kết luận và cho điểm.


- Tiến hành tương tự đối với phần b.
 Nhận xét.


<b>* Bài tập 3: (làm 3 phép tính đầu)</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Sau đó gọi học sinh lên chữa bài.


* Bài tập 4:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm
phép tính gì? Tại sao?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.
<i> Tóm tắt</i>


<i>Chị và mẹ: 85 quả cam</i>
<i>Mẹ hái : 44 quả cam</i>
<i>Chị hái : … quả cam?</i>


 Nhận xét.


* Bài tập 5: GV hướng dẫn HS về nhà làm.
<b>3. Củng cố – Dặn dị: </b>


- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương các em học
tốt, chưa chú ý.


<i>- Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 10.</i>


- 1 Học sinh đọc chữa
- Học sinh nêu


- Học sinh đọc đề bà
- Sửa bài. Nhận xét
- HS đọc đề.


- Bài toán cho biết chị và mẹ hái 85
quả, mẹ hái được 44 quả


- Bài tốn u cầu tìm số cam chị
hái được.


-Hs nêu


- Học sinh làm bài
<i> Giaûi</i>


<i>Số cam chị hái được là:</i>



<i>85 – 44 = 41 (qu cam)</i>
<i>ỏp s: 41 qu cam</i>


<b>M NHC</b>


<b>Học hát bài: THT L HAY</b>


<i>( Nhạc và lời: Hoàng Lân)</i>
<b>I MC TIấU Bit hát theo giai điệu và lời ca.</b>


-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- H¸t chuÈn xác bài hát Thật là hay.


- Nhc c m, gừ ( Song loan, thanh phách ) băng nhạc, máy nghe…
<b>IIICACS HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC</b>


1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS t thế ngồi học hát.


2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một số bài hát của lớp 1 ( hai đến ba bài kết hợp vỗ, gõ đệm
theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca.


3. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay.</b></i>
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu



- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.


- Ngåi ngay ng¾n, chó ý nghe.
- Nghe băng mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ GV c mu


- Dạy hát từng câu . mỗi câu cho HS hát hai, ba lần
để thuộc lời và giai điệu bài hỏt.


- Bài hát gồm có 4 câu hát có chung một âm hình
tiết tấu:


- Sau khi tp xong bi hát, cho HS hát lại nhiều lần
để thuộc lời và gia điệu bài hát.


- Sửa cho HS nếu các em hát cha đúng với yêu cầu.
Nhận xét.


<i><b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ </b></i>
<i><b>hoạ:</b></i>


- Hát kết hợp với vỗ ( Gõ) đệm theo phách và tiết
tấu lời ca


- Hớng dẫn HS hát kết hợp với vỗ ( Gõ ) đệm theo
tiết tấu lời ca. Chú ý những chỗ có dấu lặng sẽ
không gõ nhng vẫn phải giữ đều nhịp.



- Hớng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo
nhịp một cách nhịp nhàng.


<b>* Cũng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?


<i><b>- Nhận xét chung: Khen những em hát thuộc lời, </b></i>
gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở những
em cha tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát va tp.


+ HS c theo


- Tập hát từng câu theo híng dÉn cđa GV.
- Chó ý t thÕ ngåi h¸t ngay ngắn


- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV,
chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.


+ Hỏt đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.


- Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử
dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh
phách, trống nhỏ.


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.



- Từng tp ng hỏt theo hng dn ca GV


- Ôn lại bài hát theo hớng dẫn của Gv.
- Trả lời:


- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò.


- HS ghi nhớ.


<b>SINH HOẠT TUẦN 2</b>
<b>I. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.


- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học .


- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


<b>KT của tổ trưởng </b> <b>Duyệt của BGH</b>


………
………
………
………


<i>Ngày………tháng……… năm 2010</i>
<b>Tổ trưởng</b>


………
..………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×