Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 4 tuan 12 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.81 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<i><b>Từ ngày 09 tháng 11 năm 2009 đến ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>


THỨ BUỔI MƠN TÊN BÀI DẠY


2 Sáng


Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Kĩ thuật


Vua tàu thuỷ


Nhân một số với một tổng
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Khâu viền. mũi khâu đột


3


sáng


Tốn
Chính tả


Luyện từ và câu


Nhân một số với một hiệu


N-V: Người chiến sĩ giàu nghị lực


MRVT: Ý chí- Nghị lực


Chiều


Ơn tiếng việt
Ơn tốn
Kể chuyện
GDNGLL


Luyện đọc
Luyện tốn


Kể chuyện đã nghe đã đọc
Phịng bệnh do muỗi truyền


4


Sáng


Tốn
Tập đọc
Tập làm văn


Luyện tập
Vẽ trứng


Kết bài trong bài văn kể chuyện
Chiều


Khoa học


Ơn tiếng việt
Ơn tốn


Sơ đồ vồng tuần hồn trong tự nhiên
Luyện viết


Luyện tập


5


Sáng


Địa lí


Luyện từ và câu
Tốn


Đồng bằng Bắc bộ
Tính từ


Nhân với số có 2 chữ số
Chiều


Lịch sử
Ơn tiếng việt
Khoa học
Ơn tốn


Chúa thời Lí



Luyện đọc: Vẽ trứng
Nước cần cho sự sống
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ</b></i> <i><b>hai ngày</b><b> 9</b><b>thỏng </b><b>11 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1 : Tập đọc</b>



<b>“Vua tàu thủy" Bạch Thái Bởi</b>


<b>I. MụC đích, yêu cầu :</b>


1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn.


<i>- HS khá, giỏi trả lời đợc CH3 SGK.</i>


2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi
cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi
tiếng.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh häa ND bài học


- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>



- Gọi HS đọc thuộc lịng 7 câu tục ngữ
của bài trớc và TLCH


<b>2. Bµi mới:</b>


<i><b>* GT bài : </b></i>Bài TĐ hôm nay giúp các em
biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi
-một nh©n vËt nỉi tiÕng trong LS ViÖt
Nam.


<b>HĐ1: </b><i><b>HD luyện đọc</b></i>


- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện,
kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các
câu dài


- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc cặp
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể
chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hn on
3, on cui c ging sng khoỏi.


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiĨu bµi</b></i>


- u cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào ?
+ Trớc khi mở công ty vận tải đờng thủy,
Bạch Thái Bởi đã làm những việc gì ?


+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một
ngời rất có chí ?


- Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và
TLCH :


+ Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng
thủy vào thời điểm nào ?


+ Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc
cạnh tranh không ngang sức với các chủ
tàu ngời nớc ngoài nh thế nào ?


- 3 em lên bảng.
- Lắng nghe


- Đọc 2 lợt (mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn)


- 1 em c.


- Nhúm 2 em luyn đọc.
- 2 em đọc.


- L¾ng nghe


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


– må c«i cha tõ nhá, theo mẹ quẩy
gánh hàng rong. Đợc nhà họ Bạch


nhận làm con nuôi, cho ăn học.


lm th kớ cho hãng buôn, buôn ngô,
buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in,
khai thác mỏ ...


– cã lóc mÊt trắng tay, không còn gì
nhng Bởi không nản chí.


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


– vào lúc những con tàu của ngời Hoa
đã độc chiếm các đờng sông M. Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em hiĨu thÕ nµo lµ <i>mét bËc anh hïng</i>
<i>kinh tÕ</i> ?


- Gi¶i nghÜa : ngêi cùng thời


+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi
thành công ?


+ Bài này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại


<b>H3: </b><i><b>HD c diễn cảm</b></i>


- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- Tổ chức HS thi đọc ton bi
- Nhn xột, cho im


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


+ Em học đợc điều gì ở Bạch Thái
Bởi ?


- NhËn xÐt tiÕt học


- Dặn học tập kể truyện vừa học và CB


<i>Vẽ trứng</i>


kêu gọi hành khách víi khÈu hiƯu
"Ngêi ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu
ngời Hoa, ngời Pháp bán lại tàu cho
ông. Ông mua xởng sửa chữa tàu, thuê
kĩ s trông nom.


là ngời giành thắng lợi to lín trong
kinh doanh


– nhê ý chí vơn lên, biết khơi dậy
lòng tự hào dân tộc, biÕt tỉ chøc kinh
doanh


– Ca ngỵi Bạch Thái Bởi giàu nghị
lực, có ý chí vơn lên và trở thành "vua
tàu thủy"



- 2 em nhắc lại.


- 4 em c, cả lớp theo dõi tìm giọng
đọc phù hợp với ND bài.


- HS luyện đọc nhóm đơi.
- 3 em đọc, HS nhận xét.
- 3 em đọc.


- HS nhËn xÐt.
- HS tù trả lời.
- Lắng nghe


<b>Tit 2 : Toán</b>


<b>Nh©n mét sè víi mét tỉng</b>


<b>I. MơC tiªu :</b>


Gióp HS :


- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm


<b>II. đồ dựng dy hc :</b>


- Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Gäi HS gi¶i lại bài 2 trong SGK


<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tính và so sánh giá trị của hai</b></i>
<i><b>biểu thức</b></i>


- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
4 x (3 + 5) vµ 4 x 3 + 4 x 5


- 2 em lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của
2 BT


<b>HĐ2: </b><i><b>Nhân 1 số với 1 tổng</b></i>


- Chỉ và nêu :


4 x (3 + 5) : nh©n 1 sè víi 1 tỉng


– 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của
số đó với từng số hạng của tổng


- Gỵi ý HS rót ra kÕt ln


- GV viÕt c«ng thøc khái quát lên bảng :


a x (b + c) = a x b + a x c


<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1 :


- Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng,
HDHS tính nhÈm


- GV kÕt luËn.
Bµi 2b :


- Gọi HS đọc đề v bi mu


- Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên bảng.
Bài 3 :


- Gi HS c BT3


- Yêu cÇu HS tÝnh giá trị 2 BT rồi so
sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi HS nhắc lại


<i>Bài 4: Dành cho HS giỏi, khá nếu còn</i>
<i>thời gian.</i>


<b>3. Dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc
- CB : Bµi 57



– 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32


VËy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- L¾ng nghe


– Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể
nhân số đó với từng số hạng của tổng
rồi cộng các kết quả với nhau.


- HS tù lµm VT.


- 2 em lµm vµo b¶ng phơ.
- HS nhËn xÐt.


- 1 em đọc.


- HS tù làm VT, 2 em lên bảng làm 2
cách : 500 ; 1350


- 1 em đọc.


- HS tÝnh gi¸ trÞ BT, so sánh và nêu
cách tính.


Mun nhân 1 tổng với 1 số, ta có
thể nhân từng số hạng của tổng với số
đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau.
- Lắng nghe



<b>Tiết 3 : Đạo đức</b>


<b> Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết1)</b>


<b>I. MụC tiêu :</b>


Học xong bµi nµy, HS :


- Biết đợc con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao
của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.


- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với
ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..


- Kính yêu ông bà, cha mẹ.


<b>II. dựng dy hc :</b>


- Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm <i>Phần thởng</i>


- Cả lớp hát đúng bài <i>Cho con</i>


<b>iii. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài c :</b>


- Tại sao cần phải trung thực trong học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giê ?



<b>2. Bài mới:</b>
<b>HĐ1: </b><i><b>Khởi động</b></i>


- Cho cả lớp bắt bài hát <i>Cho con</i> của
Phạm Trọng Cầu


+ Bài hát nói về điều gì ?


+ Em có cảm nghĩ gì về tình thơng yêu,
che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em có
thể làm gì cho ba mẹ vui ?


<b>HĐ2: </b><i><b>Thảo luận tiểu phẩm "PhÇn </b></i>
<i><b>th-ëng"</b></i>


- Gäi 2 em biĨu diƠn tiĨu phÈm <i>PhÇn </i>
<i>th-ëng</i>


- Chất vấn HS đóng vai :


– Hng: Vì sao em lại mời "bà" ăn
những chiếc bánh mà em vừa đợc
th-ởng ?


– Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trớc việc
làm của đứa cháu đ/v mình ?


- KL : Hng kính u bà, chăm sóc bà.
H-ng là một đứa chỏu hiu tho.



<b>HĐ3: </b><i><b>Thảo luận nhóm (Bài tập 1 SGK)</b></i>


- GV nêu yêu cầu của BT.
- Gọi đại diện nhóm trình bày


– b, đ : đúng


– a, c : sai


<b>HĐ4: </b><i><b>Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK)</b></i>


- Giao nhiệm vơ cho c¸c nhãm


- KL về nội dung các bức tranh và khen
các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hp
- Gi HS c Ghi nh


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Häc bµi häc vµ CB bµi tËp 5 - 6 SGK


- Cả lớp cùng hát.
- HS tự trả lời.


- 2 em đóng vai Hng và bà Hng.
- Cả lớp cùng xem.



- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.


- Líp th¶o ln, nhËn xÐt vỊ c¸ch
øng xư.


- Nhúm 4 em trao i.


- Lần lợt 4 nhóm nêu tình huống và
bày tỏ ý kiến.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.


- i din nhúm trỡnh by ý kiến.
- Các nhóm khác trao đổi.


- 2 em đọc.
- Lắng nghe


<b>Tiết 4 : KỸ THUẬT</b>


<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI </b>


<b> BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>:<b> </b>


-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa hoặc đột mau.



-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.


-u thích sản phẩm mình làm được.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.


+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<b>1.Ổn định</b><i> :</i> Khởi động


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i> Kiểm tra dụng cụ
học tập.


<b>3.Dạy bài mới</b><i>:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Khâu viền đường gấp
mép vải bằng mũi khâu đột.


<i> b)HS thực hành khâu đột thưa:</i>


* <b>Hoạt động 3: </b><i><b>HS thực hành khâu</b></i>
<i><b>viền đường gấp mép vải</b></i>



-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và
thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình
để nêu cách gấp mép vải và cách khâu
viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột qua hai bước:


+Bước 1: Gấp mép vải.


+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột .


-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một
số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.


-GV tổ chức cho HS thực hành và nêu
thời gian hoàn thành sản phẩm.


-GV quan sát uốn nắn thao tác cho
những HS còn lúng túng hoặc chưa thực
hiện đúng.


* <b>Hoạt động 4: </b><i><b>Đánh giá kết quả học</b></i>
<i><b>tập của HS</b>.</i>


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành.


-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:


+Gấp được mép vải. Đường gấp mép
vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ
thuật.


-Chuẩn bị dụng cụ học taäp.


-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện
các thao tác gấp mép vải.


-HS theo dõi.


-HS thực hành .


-HS trưng bày sản phẩm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Khâu viền được đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột.


+Mũi khâu tương đối đều, thẳng,
khơng bị dúm.


+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian
quy định.


-GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS.


<b>3.Nhận xét- dặn doø</b><i>:</i>


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học


tập và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để
học bài “Thêu lướt vặn”.


-HS cả lớp.


<i>Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009 </i>
<b>Tiết 1 : Toán</b>


<b>Nhân một số với một hiệu</b>



<b>I. MụC tiêu :</b>


Gióp HS :


- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n 1 sè víi 1 hiƯu, nh©n 1 hiƯu víi 1 sè


- Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một
số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.


<b>II. đồ dùng dạy hc :</b>


- Bảng phụ kẻ BT1 SGK


<b>III. hot ng dy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bi c :</b>



- Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1
tổng với 1 số


- Gọi 2 em giải bài 2a SGK


<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức</b></i>


- Ghi 2 BT lên bảng :


3 x (7 - 5) vµ 3 x 7 - 3 x 5


- Cho HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh kết
quả


<b>HĐ2: </b><i><b>Nhân 1 số với 1 hiệu</b></i>


- Lần lợt chỉ vào 2 BT và nêu :


3 x (7 - 5) : nh©n 1 sè víi 1 hiÖu


– 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của số
đó với số bị trừ và số trừ


- Gỵi ý HS rót ra kÕt ln


- Viết biểu thức khái quát lên bảng :



- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
- 1 em đọc 2 BT.
- HS tính rồi so sánh :


– 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6


– 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
VËy : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a x (b - c) = a x b - a x c


<b>H§3: </b><i><b>Lun tập</b></i>


Bài 1 :


- Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu tạo
của bảng, HDHS tính và viết vào bảng
- GV kết luận.


<i>Bài 2 : Dành cho HS khá, giỏi nếu cßn</i>
<i>thêi gian.</i>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu và bài mẫu
- Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với 9
- Cho HS tự làm VT


- GV kÕt luËn.
Bµi 3:



- Gọi HS c


- HDHS phân tích, nêu cách giải


- Gợi ý HS giỏi giải bằng cách áp dụng
tính chất nhân 1 số với 1 hiệu


Bài 4:


- Viết 2 BT lên bảng, yêu cầu HS tính rồi
so sánh


- Gợi ý HS rút ra kết luận


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bài 58


trừ 2 kết quả cho nhau.


- HS c thầm bảng, tự làm BT.
- 2 em lên làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


– Muốn nhân 1 số với 9, ta có thể
nhân số đó với 10 rồi trừ chính số đó.


- HS tự làm VT, 2 em lên bảng.


- HS nhận xét.
- 1 em đọc.


- Nhãm 2 em th¶o luận.


Số quả trứng còn lại :


175 x (40 - 10) = 5 250 (qu¶)


– (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6


– 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6


 (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3
- HS trả lời.


- Lắng nghe


<b>Tit 2 : Chính tả</b>


<i><b>Nghe</b><b> - </b><b>viết</b><b>:</b></i> Ngời chiến sĩ giàu nghị lực


<b>I. MụC ĐíCH, YêU CầU : </b>


1. Nghe - vit ỳng chính tả, trình bày đúng đoạn văn <i>Ngời chiến sĩ giàu</i>
<i>nghị lực</i>


2. Làm đúng BT CT phơng ngữ : tr/ ch, ơn/ ơng



<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Bút dạ và phiếu khổ lớn viết BT 2b


<b>III. hot động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục
ngữ ở BT3 tiết trớc và viết lên bảng


<b>2. Bµi míi :</b>


<i><b>* GT bµi:</b></i> GV nêu MĐ - YC tiết học


<b>HĐ1: </b><i><b>HD nghe viết</b></i>


- GV đọc cả bài viết.


- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ
riêng và các từ dễ viết sai


- Cho HS viÕt BC 1 sè tõ
- §äc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HD chấm chéo
- Chấm vở 1 tổ



<b>HĐ2: </b><i><b>HD làm bài tập </b></i>


- 2 em đọc và viết lên bảng.
- Lắng nghe


- Theo dâi SGK


Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ


thỏng 4 năm 1975, 30 triển
lãm, 5 giải thởng, xúc động, bo
tng


- 1 em lên bảng, HS viết BC.
- HS viết bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bµi 2b:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi HS đọc đoạn văn


- Nhãm 2 em lµm VBT, ph¸t phiÕu cho 3
nhãm


- Yêu cầu đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh


- KL lời giải đúng : vơn lên, chán chờng,
th-ơng trờng, khai trth-ơng, đờng thủy, thịnh vợng


<b>3. DỈn dò:</b>



- Nhận xét


- Dặn chuẩn bị bài 13


- 1 em đọc.
- 1 em đọc.


- Nhóm đơi thảo luận làm VBT
bằng bút chì.


- Các nhóm dán phiếu lên bảng ri
c on vn.


- HS nhận xét, chữa bài.


- Lắng nghe


<b>Tit 3 : LuyÖn Tõ Và câu</b>


<b>Më réng vèn tõ: ý chí - Nghị lực</b>



<b>I. MụC tiêu :</b>


- Bit thờm c một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị
lực của con ngời; bớc đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa
( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí,
nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) hiểu ý nghĩa chung của một só
câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4).



<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- GiÊy khỉ lín viÕt néi dung BT3


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh từ ? Cho VD
- Gọi HS làm lại BT 2 SGK


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bài: </b></i>- Nêu MĐ - YC cn t ca
tit dy


<b>HĐ1: </b><i><b>HD làm bài tập</b></i>


Bài 1:


- Gi HS đọc BT1


- u cầu nhóm đơi trao đổi làm bài,
phát phiếu cho 2 nhóm


- Gọi đại diện nhóm trình bày


- Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài.



Bµi 2:


- Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý và giúp HS hiu thờm cỏc
ngha khỏc :


a. kiên trì b. kiên cố
c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí
tình, chí nghĩa


Bài 3:


- Gi HS c yêu cầu


- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bi


- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe


- 1 em c.


- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc
phiếu BT.


- Dán phiếu lênbảng và trình bày
- HS nhận xét.


chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chÝ


c«ng


– ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.


- HS suy nghÜ, ph¸t biểu.


- HS nhận xét, kết luận : dòng b
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cá nhân. Phát phiếu cho 2 em


- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:


- Gọi HS đọc BT4 (đọc cả chú thích)
- u cầu nhóm 4 em đọc thầm 3 câu
tục ngữ, suy nghĩ về lời khuyên nhủ
trong mỗi câu


- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày và
HS nhận xét


- Kết luận lời gii ỳng


<b>HĐ2 : </b><i><b>Dặn dò</b></i>


- Nhận xét


- Dặn HS học thuộc 3 câu tục ngữ và


CB bài 24


- HS c thầm, tự làm vở tập hoặc phiếu
rồi dán lên bảng, đọc đoạn văn.


- HS nhËn xÐt.


– nghÞ lùc, n¶n chÝ, quyÕt tâm, kiên
nhẫn, quyết chí, nguyện vọng


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em tho lun lm bi.


a) Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan,
vÊt v¶ gióp con ngêi v÷ng vµng, cøng
cái.


b) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng.
Những ngời tay trắng làm nên sự nghiệp
càng đáng khâm phục.


c) Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn,
thành đạt


- L¾ng nghe


<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1 : Luyện đọc:</b>


<b>“ Vua tàu thuỷ bạch thái bởi</b>



<b>I. Muùc ủớch yeõu cau</b>


+ Rốn luyện kĩ năng đọc. ẹóc trõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau
caực daỏu caõu


+ Luyện đọc diễn cảm toaứn baứi
<b>II. Các HĐ dạy- học:</b>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS.
- HS đọc theo nhóm bàn


- Cho HS thi đọc theo nhóm
- HS đọc diễn cảm cá nhân.


- HS c cho bn nghe cựng nhn xột góp ý. GV giúp đỡ.
- Thi đọc.


<b>Tiết 2 : Luyện toỏn</b>


<b>nhân một số với một tổng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết thực hiện nhân 1 số với một tổng, một tổng với một số.
- Vận dụng tính chất để tính nhanh, tính nhẩm.



<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Tiết 3 : KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>I. MụC ĐíCH, YêU CầU :</b>


- Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại đợc câu chuyện ( mẫu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên
trong cuộc sống.


- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<i>- HS khá, giỏi kể đợc câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo.</i>


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Một số truyện viết về ngời có nghị lực
- Bảng lớp viết đề bài


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK và tiêu chuẩn đánh giá bài KC


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS kể 2 đoạn truyện của câu


chuyện <i>Bàn chân kì diệu</i> và TLCH : "Em
học đợc điều gì ở anh Ký ?"


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bài : </b></i>Tiết KC hôm nay giúp các em
kể những câu chuyện mình đã su tầm về
một ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên.
- KT việc CB của HS


<b>HĐ1: </b><i><b>HD hiểu yêu cầu đề bài</b></i>


- Dán đề bài lên bảng và gọi HS đọc, gạch
chân các từ quan trọng


- Gọi 4 em nối tiếp đọc cả 4 gợi ý


- Yêu cầu đọc thầm gợi ý 1 và lu ý : nếu
kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ đợc cộng
thêm điểm


- Gäi 1 sè em giíi thiƯu c©u chun cđa
m×nh


- u cầu đọc thầm gợi ý 3, dán dàn ý KC
và tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng
* Lu ý :


+ Tríc khi KC, GT c©u chuyện của mình
(tên chuyện, nhân vật)



+ Kể tự nhiên bằng giọng kể
+ Chỉ cần kể 1. 2 đoạn


<b>H2: </b><i><b>HS thc hành kể chuyện, trao đổi</b></i>
<i><b>về ý nghĩa câu chuyện</b></i>


- Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc líp


- GV viÕt tên câu chuyện HS kể lên bảng.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, tÝnh điểm,


- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.


- Lắng nghe


- GT nhanh nh÷ng trun c¸c em
mang tíi líp


- 2 em đọc.


- 4 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 em đọc.


- 5 - 10 em nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS đọc thầm.



- L¾ng nghe


- Nhóm 2 em hoạt động.


- 3 - 5 em lên thi kể, mỗi em kể
xong phải nói ý nghĩa câu chuyện,
đối thoại với các bạn về nhân vật,
chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bình chọn ngời có câu chuyện hay nhất,
kể hay nhất.


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 13 - Lắng nghe


<b>Tiết 4 : GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>PHỊNG BỆNH DO MUỖI TRUYỀN</b>



<b>I/ MỤC TIÊU : Kể được một số bệnh lây do muỗi truyền và nêu được tác</b>
<b>hại của các bệnh này.</b>


<b>Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây do muỗi truyền.</b>
<b>-</b> <b>Làm cho nhà ở và nơi ở khơng có muỗi.</b>


<b>-</b> <b>Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình khơng đề muỗi </b>


<b>đốt.</b>


<b>I.</b> <b>Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1 : Một số bệnh lây do </b>
<b>muỗi truyền :</b>


<b>Bước 1 : GV phát phiếu cho mỗi </b>
<b>Nhóm</b>


<b>Bước 2 : Làm việc theo nhóm.</b>
<b>Bước 3 : Làm việc cả lớp :</b>


<b>Hoạt động 2 : Cách phòng bệnh :</b>
<b>Bước 1 : Quan sát tranh :</b>


<b>GV treo tranh vòng đời của muỗi </b>
<b>Bước 2 :Thảo luận nhóm</b>


<b>GV phát phiếu cho HS và 1 bộ tranh</b>
<b>Bước 3 : Thảo luận cả lớp</b>


<b>Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động</b>
<b>Bước 1 : Tổ chức và hướng đẫn</b>
<b>GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ </b>
<b>Bước 2 : Thực hành </b>


<b>Bước 3 :Trình bày và đánh giá kết </b>


<b>quả</b>


<b>* Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học</b>


<b>-Thảo luận và làm bài tập theo yêu </b>
<b>-cầu của phiếu</b>


<b>- nhóm trưởng điều khiển thảo luận.</b>
<b>Đại diện mỗi nhóm lên chữa bài.</b>
<b>Cả lớp cùng quan sát</b>


<b>Các nhóm quan sát tranh và thảo </b>
<b>luận .</b>


<b>Đại diện nhóm trình bày</b>


<b>Thảo luận và đưa ra ý cho nội dung </b>
<b>tuyên truyền của tranh.</b>


<b>Các nhóm treo sản phẩm của nhóm </b>
<b>mình . Các nhóm khác bổ sung</b>


<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Tiết 1 : to¸n</b>


<b>Lun tËp</b>


<b>I. MơC tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vận dụng đợc tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân và cách nhân


một số với một tổng (hoặc hiệu) trong thực hành tính tốn, tính nhanh


<b>II. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em làm lại bài 2 trong SGK


<b>2. Bµi míi :</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Củng cố kiến thức đã học</b></i>


- Gäi HS nh¾c lại các tính chất cđa phÐp
nh©n : tÝnh chÊt giao hoán, tính chất kết hợp,
nhân một tổng với 1 số, nhân một hiệu với 1
số


- Yêu cầu viÕt biĨu thøc ch÷ råi phát biểu
thành lời


<b>HĐ2: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1 :


- Gọi HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng
(hiệu)


- Yêu cầu tự làm VT, giúp các em yếu làm
bài



- Gäi HS nhËn xÐt, chÊm vë 5 em
Bµi 2 :


- Gọi 1 em đọc u cầu và mẫu


+ Gỵi ý : với bài 2a, chọn nhân các số tròn
chục trớc ; với bài 2b, đa về dạng nhân 1 số
với 1 hiƯu (tỉng)


- Gäi HS nhËn xÐt
Bµi 4:


- Gọi HS c


- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích HCN
- Muốn tính P, S, ta phải tìm gì trớc ?


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm VT
- Gäi HS nhËn xÐt


- ChÊm vë 10 em.


<i>Bµi 3: Dành cho HS khá giỏi, nếu còn thời</i>
<i>gian</i>


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bài 59



- 2 em lên bảng.
- HS trả lời.


- 1 số em nhắc lại.


a x b = b x a


(a x b) x c = a x (b x c)
a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b - c) = a x b - a x c
- 2 em nêu.


- HS làm VT.
- 2 em lên bảng.


a) 3 105 b) 15 408
7 686 9 184
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm VT.


- 1 sè em trình bày miệng.
2a) 3 680, 360, 2 940


2b) 13 700, 9 400, 4 280, 10 740
- 2 em đọc.


– P = (a + b) x 2 S = a x b


– chiÒu réng



- 1 em lên bảng, HS làm VT.


180 : 2 = 90 (m)
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
180 x 90 = 16 200 (m2<sub>)</sub>


- L¾ng nghe


<b>Tiết 2 : Tập đọc </b>



<b>Vẽ trứng</b>


<b>I. MụC đích, yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc
với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.


2. Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã
trở thành 1 họa sĩ thiên tài. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ).


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b>


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>cđa</b>
<b>HS</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 2 em đọc các đoạn trong truyện <i>"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bởi</i>, trả lời câu hỏi


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bài : </b></i>Hôm nay, các em sẽ tập đọc 1 chuyện kể về những ngày đầu học vẽ của
danh họa ngời Italia tên là Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.


<b>HĐ1: </b><i><b>HD luyện đọc</b></i>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải


- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS c c bi


- GV c mu.


<b>HĐ2: </b><i><b>HD tìm hiểu bµi</b></i>


- u cầu đọc đoạn 1 và TLCH :


+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán
ngán ?



+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị vẽ trứng để làm gì ?
- u cầu đọc đoạn 2 và TLCH:


+ Lê-ô-nác-đô thành đạt nh thế nào ?


+ Theo em, những nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng ?
+ Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?


+ Bµi này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại


<b>H3: </b><i><b>HD c din cm</b></i>


- Gi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn


- HD đọc diễn cảm đoạn "Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo ... nh ý"
- Tổ chc thi c ton bi


- Nhận xét, cho điểm


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- 2 em
lên
bảng.





-Lắng
nghe


- Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tit 3 : <b>Tập Làm Văn</b>


<b>Kết bài trong bài văn kể chuyện</b>



<b>I. MụC đích, yêu cầu :</b>


1.Nhận biết đợc 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài
văn kể chuyện


2. Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo cách mở rộng. ( BT3, mục III)
.<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Phiếu khổ lớn kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài (bài 4/ I), viết mực đỏ đoạn thêm vào


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Nêu 2 cách mở bài trong bài văn KC
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện <i>Hai</i>
<i>bàn tay</i>


<b>2. Bµi míi:</b>



<i><b>* GT bài: </b></i>Tiết học hôm nay giúp các em
biết 2 cách kết bài : mở rộng và khơng mở
rộng, từ đó viết đợc kết bài của 1 bài văn
KC theo 2 cách.


<b>HĐ1: </b><i><b>Phân tích VD để rút ra bài học</b></i>


- Gọi 1 em đọc BT1. 2


- Yêu cầu đọc thầm truyện <i>Ông Trạng thả</i>
<i>diều</i> và nêu đoạn kết


- Yêu cầu đọc BT3


- Yªu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- Gọi HS nhận xét, GV kÕt luËn.


- Treo bảng có viết 2 đoạn kết bài để HS
so sánh


- Gäi HS ph¸t biĨu
- GV kÕt luËn :


– KÕt bµi thø nhÊt : kÕt bài không mở
rộng


Kết bài thø hai : kÕt bµi më réng


+ Em hiĨu thÕ nµo lµ kÕt bµi mở rộng,


không mở rộng ?


<b>HĐ2: </b><i><b>Nêu ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ, u cầu đọc thuộc
lịng


<b>H§3: </b><i><b>Lun tập</b></i>


Bài 1:


- Gi HS c yờu cu v ND


+ Đó là những kết bài theo cách nào ? Vì
sao em biÕt ?


- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:


- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu


- 2 em nêu.
- 2 em đọc.


- L¾ng nghe


- 1 em đọc.



- HS đọc thầm và trả lời "Thế rồi...
n-ớc Nam ta"


- 1 em đọc (c c mu).


- HS phát biểu, thêm vào cuối truyện


<i>ễng Trạng thả diều </i>một lời đánh giá.
- 1 em đọc to.


- Nhóm 2 em thảo luận


Cách viết cđa trun chØ cho biÕt
kÕt cơc.


– Cách kết bài ở BT3 cịn có lời
nhận xét, đánh giá.


- HS nhËn xÐt.


- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.


- 5 em nối tiếp đọc từng cách mở bài,
2 em cùng bàn trao đổi, trả lời câu
hỏi.


a) Kết bài không mở rộng
b. c. d. e) Kết bài mở rộng


- 1 em đọc.


- 2 em cùng bàn thảo luận, dùng bút
chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
- HS vừa đọc đoạn kết vừa nêu cách
kết bài.
:
–
suốt
mời
mấy
ngày,
cậu
phải
vẽ rất
nhiều
trứng
– để
biết
cách
quan
sát sự
vật
một
cách
tỉ mỉ,
miêu
tả nó
trên
giấy


vẽ
chính
xác
- HS
đọc
thầm

TLCH
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gi HS trỡnh by


- Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 24 : KT viÕt


- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm VT.
- 5 em tình bày.
- HS nhận xét.


- Lắng nghe
Tập kể câu chuyện và CB bài 25


<i><b>Bu</b><b>ổi chiều</b></i>
<b>Tiết 1 : Khoa häc</b>


<b> Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên</b>
<b>I. MụC tiêu :</b>


Sau bµi häc, HS biÕt :


- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên .


- Mơ tả vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ng-ng tụ của nớc trong-ng thiên nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình trang 48 - 49 SGK


- Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên
- Mỗi HS : giấy A4 và bút màu


<b>iii. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Mây đợc hình thành nh th no ? Ma t
õu ra ?



- Trình bày vòng tuần hoàn của nớc trong
tự nhiên


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Hệ thống hóa kiến thức về vòng</b></i>
<i><b>tuần hoàn của nớc trong tù nhiªn</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vịng tuần
hồn của nớc trong tự nhiên trang 48 SGK
và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ
- HD quan sát từ trên xuống dới, từ trái
sang phải


- Treo sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong
tự nhiên lên bảng và giảng, vừa nói vừa vẽ
lên bảng sơ đồ nh SGK


- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên
- GV kết luận.


<b>HĐ2: </b><i><b>Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc</b></i>
<i><b>trong tự nhiên</b></i>


- Gọi HS đọc mc "V"


- Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4



- 2 em tr¶ lêi.
- 2 em tr¶ lêi.


- HS quan sát và trình bày :


cỏc ỏm mõy : en, trắng


– giọt ma từ đám mây đen ri
xung


dÃy núi, từ 1 quả núi có dòng suối
nhỏ chảy ra


suối chảy ra sông, ra biển
- Lắng nghe


- 3 em lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.


kiến
trúc s
...



tài
bẩm
sinh,
gặp đ
ợc
thầy


giỏi

khổ
luyện
nhiều
năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi 1 số em trình bày SP trớc lớp


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xÐt tiÕt häc


- Dặn HS tập vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nớc, CB bài 24


- 1 em đọc.


- HS làm việc cá nhân rồi trình bày
trong nhóm đơi.


- HS nhËn xÐt.
- L¾ng nghe


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b><b>ết 2 : </b><b> LuyÖn viÕt</b></i>


<b> Nghe viÕt: Vua tàu thuỷ bạch thái bởi</b>



<b>I. Muùc đích yêu cầu:</b>


- Nghe - vieỏt đúng chính tả, viết đẹp
<b>II. Caực hoát ủoọng dáy vaứ hóc:</b>


- GV đọc mẫu lần 1


- u cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả
- GV cho HS phân tích kết hợp giải nghĩa một số từ
- GV đọc lại đoạn viết


- Hướng dẫn HS cách viết và trình bày


- GV đọc từng câu, HS nghe, viết bài vào vở.
- GV chấm một số bài- Nêu nhận xét


Tiết 1 :


luyện
đọc.
- 3 em
thi
đọc,
HS
nhận
xét.
- 3 em
đọc cả
bài.
- HS


nhận
xét

-Lắng
nghe


<b>Ti</b>


<b> ết 3 : Luyện tốn</b><i>:</i><b> </b>


<b>lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>Cđng cè cho HS:


- Cách nhân với số tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số
với một tổng (hiệu ) trong thực hành tính, tính nhanh .


<b>II. Các hoạt động dạy –học :</b>


- GV HD HS lần lợt làm các BT trong SGK trang 68
- Y/c HS lên bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Th nm ngy 12 thỏng 11 nm 2009</b></i>


<i><b>Ti</b><b>t 1 : </b><b>Địa lí</b></i>


<b>Đồng bằng Bắc Bộ</b>



<b>I. MụC tiêu :</b>



Học xong bµi nµy, HS biÕt :


- Nêu đợc 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc
Bộ.


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp
nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nớc ta.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là
đuỷongf bờ biển.


+ Đồng bằng Bắc Bộp có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ
thống đê ngăn lũ.


+ Nhận biết đuwocj vị trí của đồng bằng Bấc Bộ trên bản đồ.


- Chỉ đợc một số sơng chính trên bản đồ ( lợc đồ ) tự nhiên Việt Nam.
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời


<b>ii. đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam


- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông


<b>IiI. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>



- Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn,
đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở
Tây Nguyên, TP Đà Lạt


- Nêu đặc điểm địa hình vùng trung
du Bắc Bộ ?


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>HD xem lợc đồ SGK và bản đồ</b></i>
<i><b>Địa lí tự nhiên VN</b></i>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của
ĐB Bắc Bộ trên bản đồ


- HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình
tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy
là đờng bờ biển.


+ ĐB Bắc Bộ do phù sa những sơng
nào bồi đắp nên ?


+ ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng của nớc ta ?


+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ?
- HD quan sát hình 2 để nhận xét


<i><b>b. </b><b>Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ</b></i>



- Gọi HS đọc mục 2 và TLCH :


+ T¹i sao sông có tên gọi là sông
Hồng ?


- Tỡm trờn bn sụng Hng v sụng
Thỏi Bỡnh


- GV mô tả sơ lợc về sông Hồng.
+ Khi ma nhiều, nớc sông ngòi, hồ, ao
thờng nh thế nào ?


* Yờu cu tho luận nhóm TLCH :
+ Ngời dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven


- 2 em lên chỉ bản đồ.
- 1 em tr li.


<b>HĐ1:</b><i>C<b>ả lớp</b></i>


- Quan sỏt lc


- Xỏc nh vị trí ĐB Bắc Bộ


– do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi
đắp


– thø 2 sau §B Nam Bé



– thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB
thờng uốn lỵn quanh co, nơi có màu
sẫm hơn là làng mạc của ngời dân


<b>HĐ2: </b><i><b>Cá nhân</b></i>


vỡ có nhiều phù sa nên nớc quanh
năm có màu đỏ  sông Hồng


- 2 em lên chỉ bản đồ.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sơng để làm gì ?


+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc
điểm gì ?


+ Ngoài việc đắp đê, ngời dân còn
làm gì để sử dụng nớc các sơng cho
SX ?


- Tỉ chức cho HS trả lời, GV chốt ý
và tổng kết bài


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS nêu ghi nhớ


- Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về
ĐB Bc B



- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 12


<b>HĐ3: </b><i><b>Nhóm 4 em</b></i>
ngăn lũ lụt


cao, vng chc, dài hàng nghìn km.
Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện
tích ĐB không đợc bồi đắp tạo nên
nhiều vùng đất trũng.


– đào nhiều kênh, mơng để tới tiêu
n-ớc cho đồng ruộng


- HS trả lời.


- Các nhóm khác nhận xét.
- 2 em nªu.


– Mùa hạ ma nhiều  nớc sơng dâng
nhanh  gây lũ lụt  đắp đê.


- L¾ng nghe


<i><b>Ti</b><b>ết 2 : </b><b>Lun tõ & c©u</b></i>


<b>TÝnh tõ ( tiÕp theo)</b>



<b>I. MụC đích, yêu cầu :</b>



1. Nắm đợc 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất


2. Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bớc đàu tìm
đợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Và tập đặt câu
với từ tìm đợc.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Bút dạ đỏ và vài tờ phiếu khổ lớn viết sẵn nội dung BT1/ III và BT2/ III
- Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Em hiÓu thế nào là "nghị lực" ?


- Cho VD 1 s từ có tiếng "chí" có nghĩa
là ý muốn bền bĩ theo đuổi một mục đích
tốt đẹp ?


<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>* GT bài: </b></i>Tiết học này sẽ dạy các em
cách thể hiện mức độ của c im, tớnh
cht.


<b>HĐ1: </b><i><b>HDHS tìm hiểu bài</b></i>



Bài 1:


- Gi HS đọc yêu cầu


- Gợi ý để HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- KL : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy
có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các
từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng
trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.


Bµi 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho nhãm 2 em thảo luận trả lời


- 2 em lên bảng.
- HS nhËn xÐt.


- L¾ng nghe


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời :


– tÝnh tõ <i>tr¾ng</i> : trung bình


từ láy <i>trăng trắng</i> : thấp


từ ghép <i>trắng tinh</i> : cao


- HS nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải
đúng.


+ Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất ?


<b>HĐ2 : </b><i><b>Nêu Ghi nhớ</b></i>


- Gi HS c ghi nh v hc thuc lũng


<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1:


- Gi HS c BT1


- Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm, các
nhóm còn lại làm VT


- Giúp các nhóm yếu làm bµi


- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi
điểm


- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn


Bµi 2:



- Gọi HS đọc u cầu


- u cầu nhóm đơi trao đổi và tìm từ.
Phát phiếu cho 2 nhóm


- Gäi c¸c nhãm d¸n phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác bổ sung


- KL t đúng
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS đặt câu và trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 25


- Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến.


thêm <i>rất</i> vào trớc tính từ <i>trắng</i> <i>rất</i>
<i>trắng</i>


tạo ra phép so sánh với các từ <i>hơn,</i>
<i>nhất</i> <i>trắng hơn, trắng nhất</i>



- 1 em trả lời.
- 2 em nhắc lại.


- 3 em c, c lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


- Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch
chân dới các từ biểu thị mức độ của
đặc điểm, tớnh cht


- Dán phiếu lên bảng


thơm đậm và ngọt


bay đi rất xa


hoa cà phê thơm lắm


trong ngà trắng ngọc


trắng ngà ngọc


p hn, lng lẫy hơn và tinh khiết
hơn


- 1 em đọc.


- HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu hoặc
VBT.



- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc
các từ tìm đợc.


- Bổ sung các từ nhóm bạn cha cú
- 1 em c.


- 1 số em trình bày :


– Quả ớt đỏ chót.


– Cét cê cao chãt vãt.


– Hội khỏe Phù Đổng vui nh Tết.
- Lắng nghe


<i><b>Ti</b><b>t 3 : </b><b>Toán</b></i>


<b> Nhân với số có hai chữ số</b>



<b>I. MụC tiêu :</b>


Giúp HS :


- Biết cách nhân với số có hai chữ sè


- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với só có 2 chữ số.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Buổi chiều</b></i>


<i><b>Ti</b><b>ết 1 : </b><b>LÞch sư </b></i>


<b>Chïa thêi Lý</b>



<b>I. MơC tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
- Thời Lý, chùa đuợc xây dựng ở nhiều nơi.


- Thời Lý, chùa đợc XD ở nhiều nơi.


- Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình.


- Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp. <i>( Dành cho HS khỏ, gii miờu t).</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- nh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tợng Phật A-di-đà
- Phiếu học tập


<b>iii. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh


đô ?


- Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào
khác ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


- Yờu cầu đọc thầm đoạn "Đạo Phật...
thịnh đạt" và TLCH :


+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?


- Giảng : Đạo Phật từ ấn Độ du nhập vào
nớc ta từ thời PK phơng Bắc đơ hộ.


- GV ®a ra c©u hái :


+ Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo Pht rt
phỏt trin ?"


- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
- Gọi 1 số em trình bày


- GV kết luận.


<b>HĐ2: </b><i><b>Làm việc cá nhân</b></i>


- GV phát phiếu BT.



Điền dấu x vào  sau những ý đúng :


– Chùa là nơi tổ chức tế l ca o Pht


Chùa là trung tâm văn hãa cđa lµng x·.


– Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.


<b>HĐ3: </b><i><b>Làm việc c¶ líp</b></i>


- GV mơ tả chùa Một Cột, chùa Keo, tợng
Phật A-di-đà và khẳng định chùa là 1 cơng
trình kiến trỳc p.


- Gọi 1 số em miêu tả ngôi chùa em biết
(HS khá, giỏi ).


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gi HS c ghi nh
- Nhn xột


- Chuẩn bị bài 11


- 2 em lên bảng.


- HS c thm, suy ngh và trả lời.



– Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp
với cách nghĩ, lối sống của dân ta.
- HS dựa vào SGK, thảo luận đi đến
thống nhất :


– Nhiều ông vua đã từng theo đạo
Phật. ND theo đạo Phật rất đông.
Kinh thành Thăng Long và các làng
xã có rất nhiều chùa.


- HS nhËn xÐt.


- HS đọc SGK và vận dụng vốn hiểu
biết để trả lời.


- §óng
- §óng
- Sai


- Lắng nghe
- 3 em trình bày.
- Cả lớp bổ sung.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe


<i>Tiết 2 : Luyện đọc:</i>


<b>VÏ trøng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Rèn luyện kĩ năng đọc. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau


caực daỏu caõu


+ Luyện đọc diễn cảm toaứn baứi
II. Các HĐ dạy- học:


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS.
- HS đọc theo nhóm bàn


- Cho HS thi đọc theo nhóm
- HS đọc diễn cảm cá nhân.


- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp .
<i><b>Tit 3 : Luyen toan</b>:</i>


<b>Nhân với số có hai chữ sè</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
Cđng cè cho HS:


- Cách nhân với số có hai chữ số .


- Giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


- GV HD HS lần lợt làm các BT trong SGK trang 69
- Y/c HS lên bảng chữa bài.



- Nhn xột, cht kt quả đúng


***********************************
<i><b>Tiết 4 : Luyện tốn:</b></i>


<b>lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b><i>Cđng cè cho HS vÒ:</i>


- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số .


- Giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số
<b>II. Các hoạt động day - häc:</b>


- GV HD HS lần lợt làm các BT trong SGK trang 62
- Y/c HS lên bảng chữa bài.


- Nhn xột, cht kt qu ỳng


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Ti</b><b>t 1 : </b><b>Toán</b></i>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. MụC tiêu :</b>


Giúp HS :


- Thc hiện đợc nhân với số có 2 chữ số



- Vận dụng đợc vào giải bài tốn có phép nhân với số có 2 chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69


<b>2. Luyện tËp :</b>


Bµi 1 :


- Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài
- Gọi HS nhận xét


Bµi 2 :


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết
vào ơ trống


Bµi 3:


- Gọi HS c


- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS nhận xét.


<i>Bài 4, 5 Dành cho HS khá, giỏi nếu còn</i>
<i>thời gian.</i>



<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bài 61


- 4 em lên bảng.


- HS làm VT, 3 em lên bảng.


1 462 - 16 692 - 47 311
- HS nhËn xÐt.


- 1 em đọc.


- HS lµm Vn, trình bày kết quả, lớp
nhận xét rồi làm VT.


234 - 2 340 - 1 794 - 17 940
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, gọi 1 em lên bảng.


75 x 60 = 4 500 (lần)
4 500 x 24 = 108 000 (lần)
- Lắng nghe


<i><b>Ti</b><b>t 2 : </b><b>Tập Làm Văn</b></i>


<b>Kể chuyện ( kiểm tra viÕt)</b>




<b>I. MụC đích, yêu cầu :</b>


HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật ,
sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).


- Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120
chữ ( khoảng 12 câu ).


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC


<b>III. hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.KT bài cũ :</b></i>


- KiÓm tra vë, bót


<i><b>2. HDHS thùc hµnh viÕt :</b></i>


- Ra đề :


– Đề 1: Kể một câu chuyện em đã đợc
nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tấm
lịng nhân hậu


– Đề 2: Kể lại chuyện <i>Vẽ trứng</i> theo lời
kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở
bài theo cách gián tiếp)



– Đề 3: Kể lại câu chuyện <i>Nỗi dằn vặt</i>
<i>của An-đrây-ca</i> (chú ý kết bài theo lối mở


- HS kiểm tra chÐo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

réng)


<i><b>3. Thu bµi - NhËn xÐt </b></i> -


Nộp bài


<i><b>Tit 3</b></i>

<i><b> : </b></i>

<i><b>Khoa học</b></i>


<b>Nớc cần cho sù sèng </b>



<b>I. MơC tiªu :</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


- Nêu đợc vai trị của nớc trong SX nơng nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt:
- Nớc giúp cơ thể hấp thụ đợc những chất dinh dỡng hòa tan lấy đợc từ thức
ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nớc giúp thải các chất
thừa, chất độc hại.


+ Nớc sử dụng trong đời sống hằng ngy, trong sn xut nụng nghip, cụng
nghip.


<b>II. Đồ dùng dạy häc :</b>



- H×nh trang 50 - 51 SGK


- GiÊy khỉ lớn, băng keo, bút dạ


- Su tầm những tranh ảnh và t liệu về vai trò của nớc


<b>iii. Hot ng dạy học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc
trong TN một cách đơn giản rồi trình bày


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự</b></i>
<i><b>sống của con ngời, động vật và thực vật</b></i>


- Yêu cầu HS nộp các t liệu, tranh ảnh su tầm
đợc


- Giao viÖc cho từng nhóm


N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nớc


đ/v cơ thể ngời


N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nớc



/v ng vt


N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò cđa níc


®/v thùc vËt


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày


- GV kÕt ln nh mơc <i>B¹n cần biết</i> trang 50
SGK.


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu vai trß cđa níc trong SX</b></i>
<i><b>n«ng nghiƯp, c«ng nghiệp và vui chơi giải trí</b></i>


- GV nêu câu hỏi :


+ Con ngêi còn cần nớc vào những việc gì
khác ?


- GV ghi bảng.


- GV cùng HS thảo luận phân loại c¸c nhãm ý
kiÕn.


– Con ngêi sư dơng níc trong vui chơi, giải
trí


Con ngời sử dụng nớc trong SXCN


Con ngêi sư dơng níc trong SXNN



- 2 em lªn bảng.
- Nhóm 10 em


- Nhóm trởng thu và nộp GV.
- Các nhóm nhận lại t liệu, tranh
ảnh có liên quan cùng với giấy,
băng keo, bút dạ.


- Các nhóm thảo luận với các t
liệu và nghiên cứu mục <i>Bạn cần</i>
<i>biết </i>trình bày trên giấy.


- 3 nhóm lần lợt trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Mỗi HS đa ra 1 ý kiÕn.


- HS th¶o luận và phân chúng
vào 4 nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Củng cố, dặn dß:</b>


- Gọi HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>


- NhËn xÐt


- Chuẩn bị bài 25


- 2 em c.


- Lng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Sinh hoạt cuối tuần</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- ỏnh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .


<b>II. néi dung:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>HĐ1: </b><i><b>Đánh giá các hoạt ng tun qua</b></i>


- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung.


- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc


<b>H2: </b><i><b>Nhim v tun n</b></i>


- Tip tc kim tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia thi Kể chuyện và thi vn ngh.


<b>HĐ3: </b><i><b>Sinh hoạt</b></i>


- Ôn bài múa hát: <i>Bông hồng tặng Mẹ và Cô</i>


- Kiểm tra chuyên hiệu <i><b>Chăm häc</b></i>.



- Các tổ trởng lần lợt nhận xét các
hoạt động tuần qua của tổ


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Lắng nghe


- Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra


- HĐ cả lớp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×