Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 4( Tuần 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.22 KB, 23 trang )

TUẦN 12
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy, biết đọc diễn cảm với kòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái
Bưởi.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
25 phút
10 phút
8 phút
7 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn
b) Tìm hiểu bài:


- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.

- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn
cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Đọc bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Tiếp nối đọc 4 đoạn, luyện từ khó,
giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc theo cặp, cả bài.
- Đọc “Từ đầu…anh vẫn không nản
chí”.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Đọc thành tiếng đoạn còn lại.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 4 em đọc nối tiếp cả bài.
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu
bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý
chí vươn lên đã trở thành một nhà

kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
22
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ.
I - Mục tiêu:
- Biết đến thời Lý đạo phật phát triển thịnh vượng nhất.
- Thời lý, chùa được xây dựng nhiều nơi.
- Biết chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
II - Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
9 phút
8 phút
9 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Lý Thái tổ chọn kinh đô làm
Thăng Long ?
Thăng Long có tên gọi là gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2 HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi.
* Giới thiệu thời gian đạo phật vào nước
ta, giải thích vì sao nhân dân ta nhiều
người theo đạo phật.
+ Đạo phật du nhập vào nước ta như thế

nào ?
- Vì sao đến thời Lý, đạo phật trở nên
thịnh đạt nhất ?
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Làm việc cá nhân.
- Phát phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Vì sao em không chọn ý thứ tư ?
4. HĐ 3: Làm việc cả lớp:
- Nhận xét, chốt lại.
5. Củng cố, dặn dò:
- Bài học này giúp em những điều gì ?
- Chốt lại.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét
- Chọn ý đúng điền vào phiếu.
- Ba em trình bày, nhận xét.
- Một em nhắc lại vai trò tác dụng của
chùa thời Lý ?
- Vài em mô tả.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc bài học.
- Thực hiện
23
Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện nhân một số với một tổng và ngược lại.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
5 phút
5 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức:
- Ghi 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.

- Nhận xét, kết luận.
3. Nhân một số với một tổng:
- Chỉ cho HS biết biểu thức bên trái là
nhân một số với một tổng, biểu thức bên
phải là tổng giữa các tích của số đó với
từng số hạng của tổng.
- Nhận xét, chốt công thức.
a x (b + c) = a x b + a x c

4. Thực hành:
Bài 1:
- Treo bảng, nói cấu tạo bảng, hướng
dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Ghi bài a), nhận xét.
- Ghi bài b), nhận xét.
Bài 3:
- Nhận xét.
Bài 4:
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
- Ba em lên làm bài 2, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Tính giá trị của biểu thức, so sánh
hai biểu thức đó.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vở, một số em làm trên bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hai em lên tính theo hai cách.
- Lớp làm vở, nhận xét.
- Hai HS lên làm bảng.
- Nêu cách nhân một tổng với một số.
- Nêu yêu cầu.
- Nói cách làm.
- Lớp làm vở, một số em lên làm

bảng.
24
Chính tả: (Nghe - viết)
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày dung đoạn văn.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch, ươn/ ương.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ba phiếu ghi nội dung BT 2a cho HS chơi tiếp sức.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc bài chính tả.
- Nhắc cách viết chính tả.
- Đọc chính tả.
- Đọc dò lỗi.
- Chấm bài.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Chọn bài tập 2a cho HS làm.


- Dính 3 phiếu trên bảng.
- Mời tổ trọng tài nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng cho cả lớp sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại BT 2.
- Hai em đọc 4 câu thơ, văn ở BT3,
viết lên bảng những câu đó (2 câu
mỗi em).
- Lắng nghe
- Theo dõi, đọc thầm, chú ý những
từ dễ viết sai.
- Lắng nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở.
- Các nhóm thi tiếp sức 7 em để
xoay 2 vòng hết 13 từ.
- Trọng tài chỉ lần lượt vào ô đã
điền, lớp đồng thanh nhận xét đứng/
sai.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
25
Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.
I - Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông
bà, cha mẹ.

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
trong cuộc sống.
II - Tài liệu và phương tiện :
- Đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm Phần thưởng.
- Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
10 phút
10 phút
7 phút
3 phút
1. Khởi động:
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu,
che chở của cha mẹ đối với mình ?
- Là người con trong gia đình, em có thể
làm gì để cha mẹ vui lòng ?
2. HĐ 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần
thưởng
- Nêu câu hỏi phỏng vấn HS vừa đóng tiểu
phẩm.
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)
- Kết luận chung.
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.

- Kết luận nội dung các bức tranh, khen
nhóm đặt tên tranh phù hợp.

5. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tập 5, 6.
- Hát bài cho con.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Vài em lên đóng tiểu phẩm.
- Trả lời câu hỏi GV phỏng vấn.
- Thảo luận những xét ứng xử.
- Nêu yêu cầu bài tập.
-Trao đổi nhóm.
- Đại diện trình bày, các nhóm nhận
xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi.
- Đọc ghi nhớ.
Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU.
26
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
5 phút
5 phút

15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức:
- Ghi bảng: 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- Nhận xét chung.
3. Nhân một số với một hiệu:
- Cho HS biết bên trái dấu bằng là nhân
một số với một hiệu, bên phải là hiệu
giữa các tích của số đó với số bị trừ và số
trừ.
Ghi: a x (b – c) = a x b – a x c
4. Thực hành:
Bài 1:
- Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 4:
- Ghi bảng: (7 - 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
- Yêu cầu nêu cách nhân một hiêụ với
một số.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Lên làm bài tập, nhận xét.
- Lắng nghe
- Tính và so sánh kết quả.
- Rút ra kết luận.
- Tính và viết vào bảng.
- Làm vở, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, 2 em làm theo hai cách
khác nhau.
- Lớp làm vở các bài còn lại.
- Tự làm vở, nêu kết quả.
- Hai em lên làm, lớp làm vở.
- Nhận xét, so sánh kết quả.
- Vài em nêu cách nhân một hiệu với
một số.
- Thực hiện
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:
27
Ý CHÍ, NGHỊ LỰC.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1, 3.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
25 phút

6 phút
6 phút
7 phút
6 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm.

B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Phát phiếu cho một số nhóm.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:

- Cùng lớp nhận xét.
- Giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác.
Bài 3:

- Phát phiếu cho một số em.
- Cùng lớp nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:

- Giúp hiểu nghĩa đen của từng câu tục
ngữ.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc long ba câu tục ngữ.
- Làm miệng bài 1a, 2.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
- Một số em làm phiếu, trình bày.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Phát biểu.
- Đọc thầm đoạn văn làm bài cá nhân.
- Làm phiếu, trình bày.
- Nhận xét
- Đọc nội dung bài tập.
- Lớp đọc thầm ba câu tục ngữ, suy
nghĩ về lời khuyên trong mỗi câu tục
ngữ.
- Phát biểu lời khuyên nhắn nhủ gửi
gắm trong mỗi câu.
- Thực hiện
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
28
I - Mục tiêu:
- Kể được câu chuyên đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý
chí vườn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số truyện về người có nghị lực.
- Giấy viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
25 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.

B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:

- Dính đề bài đã ghi sẵn, gạch chân từ
quan trọng.
- Dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh
giá.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
- Cùng lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn
người ham đọc sách, chọn câu chuyện hay
nhất, người kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc chuẩn bị trước bài tuần 13.
- Kể 1 đoạn chuyện “Bàn chân kỳ
diệu”
- Lắng nghe
- Đọc đề bài.

- Bốn em đọc nối tiếp gợi ý SGK,
tìm những truyện đã đọc nói về một
người có nghị lực, kể chuyện trong
nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện.
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Ghi lần lượt tên truyện HS tham
gia kể. Thi kể chuyện trước lớp, kể
xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- Thực hiện
Khoa học : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN
29
CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 48, 49.Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức về
vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên:
* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự
nhiên.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.

- Thuyết trình giới thiệu các chi tiết đó.
- Treo sơ đồ và giảng.
- Chỉ và nói sơ đồ vòng tuần hoàn củ
nước.
3 HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên:
* Mục tiêu: Biết vẽ và trình bày sơ đồ.
* Cách tiến hành: Làm việc cả lớp.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài, chuẩn bị bài.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn
của nước trong tự nhiên.
- Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ SGK, liệt kê các
cảnh được vẽ trong sơ đồ.

- Nhìn sơ đồ H- 48 chỉ và nói sự bay
hơi và ngưng tụ của nước trong tự
nhiên.
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày theo cặp kết quả làm việc.
- Một số em trình bày sản phẩm của
mình trước lớp.
Thứ ngày tháng năm 200
30

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×