Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an L3CKT tuan 2 soan ngangchi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch giảng dạy: Tuần 2</b>



<i><b>(</b>T 06/9 n 10/9/2010)</i>


<i><b>Thứ ngày</b></i>


<i><b>Môn học</b></i> <b>Tên bài dạy</b>


HAI
06/9



Cho c
Tp c
K chuyn
Hỏt nhc
Toỏn


Ai có lỗi
Ai có lỗi


Quốc ca Việt Nam(Lời 2)
Trừ các số có 3 ch÷ sè


BA


07/9 Thể dụcChính tả
Tốn
Mỹ thuật
Đạo đức



Ơn Đi đều. Trị chơi: Kết bạn
Nghe viết: Ai có lỗi


Lun tËp
VÏ trang trí
Kính yêu Bác Hồ



08/9


Tp c
Toỏn
Tp vit
TNXH


Cô giáo Tí hon
Ôn tập các bảng nhân


Bài 2
Vệ sinh hô hấp


NĂM


09/9 LTVCToán
TNXH
Thủ công


Tuần 2



ễn tp cỏc bng chia
Phịng bệnh đờng hơ hấp
Gấp tàu thuỷ hai ống khúi (Tit2)


SáU
10/9


Chính tả
Tập làm văn
Thể dục
Toán
SHTT


Nghe viết:Cô giáo Tí hon
Tuần 2


ễn: RLTT v K nng vn động CB
Luyện tập


Sinh ho¹t líp


<i> Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010</i>


Tp c-K chuyn


<b>Ai có lỗi ?</b>



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
<b>A. Taọp ủóc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- TĐ: + Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; b ớc đầu
biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật.


+ Hiểu ý nghĩa: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót
c xử khơng tốt với bạn (Trả lời đợc các CH trong SGK).


- HS khá, giỏi bớc đầu biết đọc truyện theo vai.
- HS yếu trả lời đợc CH 5 theo gợi ý của GV.


<b>B. Keå chuyeän</b>


- KC: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
- HS yếu kể đợc từng đoạn câu chuyện theo CH gợi ý của GV.
Bieỏt nhaọn xeựt , ủaựnh giaự lụứi ke cua baựn, ke tiep li baựn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Tranh minh họa bài TĐ – truyện kể


Baỷng phú vieỏt ủoán vaờn 1 ủeồ hửụựng dn luyeọn ủóc
<b>III.Các hoạt động dạy học: </b>


<b> Tập đọc</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


2 hs đọc bài cơ giáo tí hon, lớp và gv nhận xét.
B. Dạy bài mới:



1.Luyện đọc:


- Phát âm đúng các từ : Cô- rét- ti, En- ri- cô, khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận.(HS
luyện đọc cá nhân, Gv sửa)


- Gv giúp hs hiểu nghĩa các từ mới ở phần chú giải(Hs đọc chú giải)
1. Hớng dẫn hs tìm hiểu bi


- Câu 1:Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng
- Câu2: Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại


- Câu3: Tan học hai bạn ôm chầm lấy nhau làm lành.


- Cõu 4: Bố mắng En-ri-cơ là ngời có lỗi, đã khơng chủ động xin lỗi bạn lại giơ
thớc đòi đánh bạn.


- Câu 5: En-ri-cơ đáng khen vì cậu biết ân hận, nhận ra cái sai , Cịn Cơ-rét-ti…
biết q trọng tình bạn.


- Gv gợi ý để hs nêu ý nghĩa câu chuyện.(HS K-G)
2. Luyện đọc lại:


- Gv hớng dẫn hs đọc lại đoạn 1.


<b>KÓ chuyện</b>



1.Giáo viên nêu nhiệm vụ:


Kể bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
2. Hớng dẫn kể:



- Gv nh¾c hs


- Cả lớp đọc thầm mẫu
- Kể theo cặp


- 5 em TB+K tiÕp nhau kĨ 5 do¹n của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay, có sáng tạo.


<i><b> Củng cố- Dặn dò</b></i>


_________________________________
Âm nhạc


<b>Bài 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

__________________________________
To¸n


<b> Trõ c¸c sè cã 3 ch÷ sè</b>



<i> ( Có nhớ một lần)</i>


<i><b>I.Mục tiêu:- Giúp Học sinh:</b></i>


Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở
hàng trăm). Vận dụng đợc vào giải tốn có lời văn (có một phép trừ).


<b>II. Các họat động dạy – học chủ yếu</b>
<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở tiết 5
- Chữa bài và cho điểm Học sinh


<i><b> 2/ Dạy – học bài mới:</b></i>


<b>a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên lên bảng</b>


<i><b>b. Hướng dẫn thực hiện các phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần)</b></i>
* Phép trừ 432 – 215


- Viết lên bảng phép tính


432 – 215 = ? và yêu cầu Học sinh đặt tính theo cột dọc.


u cầu Học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu Học sinh tính
đúng, Giáo viên cho Học sinh nêu cách tính và sau đó Giáo viên nhắc lại để Học
sinh cả lớp ghi nhớ.


- Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?


- 2 không trừ được cho 5, vậy ta phải làm thế nào? ( gợi ý bước tính này
giống như ta thực hiện phép trừ số có hai chữ số cho một số ( có nhớ).
- Giáo viên giảng lại bước tính trên


- Có hai cách trả: Thứ nhất nếu giữ nguyên số chục của số bị trừ thì ta cộng
thêm một chục vào số chục cđa số trừ. Cụ thể trong phép trừ này là 1 thêm 1
bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1


- Cách thứ hai: ta bớt luôn 1 ở số bị trừ rồi trừ các chục cho nhau. Cụ thể là 3


bớt 1 bằng 2, 2 trừ 1 bằng 1, viết 1


- Thông thường ta sử dụng cách thứ nhất.
- Hãy thực hiện trừ các số trăm


- Yêu cầu Học sinh thực hiện lại từng bước của phép trừ trên.
<b>*/ Phép trừ 627 – 143</b>


- Tiến hành các bước tương tự như phép trừ 432 – 215 = 217
<b>* Lưu ý: </b>


- Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục
- Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm
<i><b>c/ luyện tập thực hành:</b></i>


<b>* Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu Học sinh làm bài.</b>


- Yêu cầu từng Học sinh vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của
mình. Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn


Chữa bài và cho điểm Học sinh


<b> * Bài 2: hướng dẫn Học sinh làm bài tương tự như bài 1</b>


-- Lưu ý: Các phép tính trong bài 2 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.


<b>* Bài 3: Gọi 1 Học sinh đọc đề bài</b>


- Học sinh tự làm ( củng cố ý nghĩa phép trừ. Nếu Học sinh có khó khăn có
thể minh họa giải thích “ bằng hình vẽ trước khi giải)



- Chữa bài và cho điểm Học sinh


<b> * Bài 4: yêu cầu Học sinh đọc thầm phần tóm tắt của bài tốn, suy nghĩ và </b>
tự nêu bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học sinh ø làm và ghi bài giải. (243 cm)
<i><b> III/ Củng cố và dặn dò (5’)</b></i>


- Y/c HS


Về nhà làm bài tập trong vở bài tập, ôn thêm các phép trừ các số co` ba chữ
số có nhớ 1 lần)


- Nhận xét tiết học


_________________________________


<i> Thø 3 ngày 07 tháng 9 năm 2010</i>
Thể dục


<b>Bài 3</b>


<i>(GV bộ môn dạy)</i>


______________________________________
Chính tả


<i> Nghe viết: </i>

<b>Ai có lỗi</b>




<b>I. Mc ớch, yờu cu : </b>


- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


<i>- Tìm và viết đợc từ ngữ chứa tiếng có vần khó: uêch/ uyu (BT2); Làm đúng BT chính </i>
tả phơng ngữ: BT (3) a / b (SGK),


<i>- HS khá, giỏi tìm và viết đợc 3 từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2).</i>


<i>. - HS yếu tìm đợc 1 từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu, viết đúng một số từ ngữ khác</i>
theo gợi ý của GV (BT2); làm đợc BT chính tả phơng ngữ theo gợi ý của GV.


<b>II.</b>


<b> §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ viết BT3b (3 lần)


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A. Baứi cuừ:</b></i>


- Viết các từ: ngao ngán, đàng hoàng, cái liềm, hạn hán.
- GV nhận xét.


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe viết.</b>


<b>a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.</b>



GV đọc một lần đoạn văn cần viết.
Đoạn văn nói điều gì?


<i><b>* Nhận xét chính tả:</b></i>


- Tìm tên riêng trong bài chính tả.


- Em nhận xét gì về cách viết tên riêng trên.


GV: Đây là tên riêng của người nước ngồi có cách viết đặc biệt.


* GV yêu cầu học sinh viết bảøng con: Cô - rét - ti, khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ.


<i><b>b. Đọc cho học sinh viết bài.</b></i>


- GV đọc thong thả từng câu- uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh.


<i><b>c. Chấm chữa bài.</b></i>


Yêu cầu học sinh tự sửa lỗi
GV chấm 5 -> 7 bài. Nhận xét


<i><b>3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.</b></i>


<i><b>a. Bài 2/14/ SGK: Tìm các từ có tiếng chứa vần uếch, uyu.</b></i>


- GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm chơi trị chơi tiếp
sức để tìm ra các tiếng có vần đã cho.



- GV u cầu học sinh đọc kết quả của nhóm mình.
- GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài tập 3b( 14) SGK: Nêu yêu cầu bài taäp. </b></i>


- GV treo bảng phụ (2cái): Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
( căn hay căng, nhằn hay nhằng, vắn hay vắng ).


- Kieâu …, … dặn
- Nhọc …, lằng …
- … mặt, … tắt.


- Gọi HS đọc kết quả bài làm
- GV nhận xét – sửa chữa


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét tiết học - HS nào chưa xong bài tập thì làm tiếp vào buổi chiều.
- Chuẩn bị bài sau: chính tả nghe – viết : Cô giáo tí hon


____________________________________________
Tốn


<b>Luyện tập</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


BiÕt thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một
lần).



Vn dụng đợc vào giải tốn có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).


<i>- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT, baûng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> : Trừ các số có ba chữ số.</b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i><b>2. Giới thiệu </b></i>


<i><b>3. Phát triển các hoạt động</b> .</i>


<b>Hoạt động 1: Làm bài 1, 2</b>


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv mời 1 lên bảng sửa bài, GV chèt l¹i.
567 868 387



-<sub> 325 </sub>-<sub> 528 </sub>-<sub> 58</sub>
242 340 229


 <i>Baøi 2: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu Hs tự đặt tính, rồi giải.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sữa bài.


542 660 727 404
- <sub>318</sub> - <sub>215</sub> - <sub>272 </sub>-<sub>184</sub>
224 445 455 220


 <i>Baøi 3:</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Hs tự giải.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 4, 5. (HD HS khá , Giỏi làm bài)</b>


<i>Baứi 4: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi


- 1 Hs dựa vào tóm tắt đểà đọc đề bài tốn hồn chỉnh.
- mời 1 em lµm bài.



- Líp vµ Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng:


<i>Cả hai ngày bán được số kg gạo:</i>
<i> 415 + 325 = 740 (kg).</i>
<i> Đáp số : 740 kg</i>


<i>-Baøi 5: </i>


- 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài, HS tù lµm bµi
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>Số học sinh nam của khối lớp 3 là:</i>
<i> 165 – 84 = 81 ( học sinh)</i>
<i> Đáp số : 81 học sinh.</i>
<i>Tổng kết – dặn dị.</i>


- <i><b>Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân.</b></i>
- Nhận xét tiết học.


_______________________________


Mó thuật


Vẽ trang trí.


<b>Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu đường diềm.


Hs thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm .


Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh.
Hình gợi ý cách vẽ.


* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Giới thiệu </i>


Giới thiiệu bài


<i>2.Phát triển các hoạt động.</i>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>


- Gv giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.


- Gv cho Hs xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị. Gv hỏi:
+ Em có nhận xét gì về đường diềm này?


+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?


+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?


+ Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu họa tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?


- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.


<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở
đường diềm để ghi nhớ .


- Gv hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết.


<i>Lưu ý: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại cho hoàn chỉnh.


- Gv hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: chọn màu thích hợp, có thể dùng 3
– 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng nhau.


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Gv yêu cầu Hs


+ Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong VBT .
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối.


+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Màu ở đường diềm có
màu đậm nhạt.



- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm :


- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ đường diềmvới nhau.
- Gv nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


- Về tập vẽ lại bài.


- <i><b>Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả.</b></i>
- Nhận xét bài học


_______________________________________
Đạo đức


<b>Kính yêu Bác Hồ </b>

(tiết 2)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt
Nam.


- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u đối với Bác Hồ.
- Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Sưa tầm một số thơ, bài hát, câu chuyện tranh ảnh, về Bác .
Giấy bút khổ to.


* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ :</i>


- Gọi 2 Hs đọc nội dung 4 bức tranh.
- Gv gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gv nhận xét.


<i>2. Giới thiệu </i>


<i><b>3.. Phát triển các hoạt động</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b></i>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs đưa ra các ý kiến đúng hoặc sai của mình và giải thích lí do.</i>
Năm điều bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.


Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều
Bác Hồ dạy.


Phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác dạy.
Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, khơng cần hành động.



Ai cũng kính yêu Bác, kể cả bạn bè thế và thiếu nhi thế giới
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.


<b>* Hoạt động 2: Phân tích truyện “ Các cháu vào đây với Bác”.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác</i>
- Gv hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>+ Bác Hồ có những tên gọi nào?</i>


<i>+ Ngày tháng năm sinh của Bác.</i>
<i>+hãy kể tên 5 tên gọi của Bác?</i>


<i>+ Bác Hå đọc bản Tun ngơn độc lập vào năm nào?</i>
<i>+ Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập ở đâu?</i>


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi Phóng viên</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học.</i>
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.


- u cầu 2 nhóm thi với nhau. 1 em đóng vai phóng viên đi phỏng vấn về Bác
Hồ.


- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>



- Về nhà làm bài tập.


- <i><b>Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa.</b></i>
- Nhận xét bài học.


_____________________________________
<i>Thứ t ngày 08 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Tp c</b>


<b>Coõ giaựo tớ hon</b>



I/ Muùc tieõu:


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm tõ.


- Hiểu ND: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi
này, có thể thấy các bạn nhỏ u cơ giáo, mơ ớc trở thành cô giáo (Trả lời đợc các CH
trong SGK).


- HS khá, giỏi bớc đầu biết nhấn giọng đúng 1 đoạn trong bài.
- HS yếu trả lời đợc CH 2, 3 theo gợi ý của GV.


Giáo dục Hs biết tơn trọng thầy cơ, có ước mơ đẹp trong tương lai.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.



<b>III/ Các hot ng:</b>


<i><b>1. Baứi cuừ:Ai có lỗi.</b></i>


- GV gi 5 hc sinh c 5 đoạn bi Ai có lỗi


<i>+? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>


- Gv nhn xột.
Gii thiu bài


<i>2. Phát triển các hoạt động .</i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Gv đọc với giọng vui , thong thả, nhẹ nhàng.
- Gv giới thiệu cho Hs quan sát tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.


- Gv nhaộc nhụỷ caực em ngaột nghổ hụi ủuựng.Đọc đúng các tiếng phát âm sai.


<i>- Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu các từ mới trong từng đoạn : khoan khối, khúc</i>


<i>khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.</i>


- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> + Truyeọn coự nhửừng nhaõn vaọt naoứ?</i>
Bé và ba đứa em


<i> + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chụi gỡ?</i>


Trò chơi lớp học


<i> + Nhờ đâu em biết điều đó?ù</i>


Nhìn tranh, qua cử chỉ, hành động của các nhân vật.
Gv chia lụựp laứm hai nhoựm.Thaỷo luaọn caõu hoỷi:


<i>+ Những cử chỉ nào của cụ giỏo Bộ lm em thớch thỳ?(hs khá)</i>
HS tự nêu: tỉnh khô, cầm thớc nhịp nhịp


- Gv nhn xột và chốt lại những cử chỉ đó.


<i> + Tỡm nhửừng hỡnh aỷnh ủaựng yeõu cuỷa ủaựm hóc troứ?</i>
Khúc khích cời, ríu rít đánh vần, ngọng líu …


<i>* HS đọc tầm tồn bài nêu ND: Baứi vaờn taỷ troứ chụi lụựp hoùc raỏt ngoọ nghúnh cuỷa </i>


<i>mấy chị em. Qua trị chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở </i>
<i>thành cô giáo. </i>


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>


Luyện đọc đoạn 1



- Gv cho Hs chụi troứ chụi: “Ai ủóc din caỷm”. Cho 3 HS đọc đoạn văn trên
- Gv mụứi 2 Hs thi ủua ủoùc caỷ baứi.


- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


<i>3. Tổng kết – dặn dò .</i>


- Về luyện đọc thêm ở nhà.
- <i><b>Chuẩn bị bài: Chiếc áo len.</b></i>
- Nhận xét bài cũ.


……….


<b> To¸n </b>


<b>Ôn tập các bảng nhân</b>



A

<b>.</b>

<b>Muùc tieõu : Giuựp HS</b>


- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.


- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.


- Vn dng c vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn (có một phép
nhân).


<b>B.Các hoạt động d¹y </b>– <b> học :</b>
<i><b> I/Kiểm tra bài cũ</b></i>


Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết 7 nếu có


- Chữa bài và cho điểm Học sinh


<i><b> II/ Dạy học bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b><b> :</b></i>


- Nêu mục tiêu giờ học vàa ghi tên lên bảng
<i><b>2. Oân tập các bảng nhân :</b></i>


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2, b3, 4,
- Yc hs tự làm bài ở phần a đổi chéo vở và kiểm tra nhau.
- Gv Có thể hỏi miệng thêm 1 số cơng thức khác. VD : 3 x 6
- Có thể liên hệ 3 x4 = 12, 4 x 3 = 12


Vaäy 3 x4 = 4x3


<i><b>3/ Thực hiện nhân nhẩm với số trịn trăm :</b></i>
- Gv hs tính nhẩm( theo mẫu)2


200 x 3 =?


- Nhaåm : 2 trămx 3 = 6 trăm
Viết 200 x 3 = 600


- yc hs tự nhẩm các phép tính cịn lại viết kết quả vào vở
- Chữa bài và cho điểm Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> 4. Tính giá trị của biểu thức:</b></i>


- Viết lên bảng biểu thức 4 x 3 +10 và Y/c hs cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của
biểu thức này.



- Y/c hs cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
Chữa bài và cho điểm Học sinh


<b>Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề</b>


- Y/c hs tự làm bài vào vở


Chữa bài và cho điểm Học sinh
<b>* Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề</b>


- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, Y/c hs tự làm.


- Tùy hs có thể tự tính tổng của 3 cạnh hoặc cị thể viết thành phép nhân.
- Y/c hs đổi chéo vở của nhau để kiểm tra bài nhau


- Chữa bài, củng cố


- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác
- Hãy nêu độ dài của các cạnh


- Hình tam giác ABC có gì đặc biệt?


Như vậy bài này ta có 2 cách làm: tính tổng và cạnh hoặc viết thành phép nhân.
- Nhận xét, và cho điểm hs


<b>III/ Củng cố và dặn dò </b>


- Về nhà ơn luyện thêm các bảng nhân, chia đã học. Làm các bài tập vào vở
- Nhận xét tiết học



_______________________________
TËp viÕt


Ă Â Âu Lạc


<b>I..Mục đích, u cầu</b>


<i>- Viết đúng chữ hoa Ă Â thông qua BT ứng dụng: Viết tên riêng (Âu Lạc - 1 dòng); viết </i>
<i>câu ứng dụng (Ăn quả…mà trồng - </i>1 lần) bằng chữ cỡ nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Mu ch vit hoa  L


-Các chữ Aâu Lạc và câu tục ngữ viết trên dịng ơ li


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ : </b>


-GV kiểm traHS viết bài ở nhà


-Yêu cầu học sinh viết từ : Vừ A Dính ,Anh em
-GV nhận xét


<b>B.Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>



-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố cách viết hoa và các chữ Ă Â và từ câu ứng dụng
trong bài hai.


<b>2. Hướng dẫn viết bảng con:</b>


-Trong bài này các em viết chữ hoa nào?
<i><b>a-Luyện viết chữ hoa </b></i>


-GV viết mẫu và hỏi :


- Chữ Ă Â khác chữ A đã viết ở chỗ nào?
-Chữ Ă Â cao mấy đơn vị chữ?


-GV chốt lại : Chữ Ă Â viết
giống chữ A của tiết trước .


Chỉ khác ở chỗ ta đánh thêm
dấu , trên đầu chữ A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV : Chữ L là kết hợp của 3 nét cơ bản:
Nét cong lượn dưới ; sau đó đổi


chiều bút viết nét lượn ngang tạo
thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ


-Viết bảng con


-GV nhận xét sửa chữa về độ cao các chữ
<i><b>b- Luyện viết từ ứng dụng </b></i>



-Hôm nay ta viết từ gì?
-Em có hiểu gì về từ u Lạc?


-GV: u Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đơ ở Cổ Loa
( Đơng Anh- Hà Nội ).


-Viết bảng con


-GV nhận xét , uốn nắn về cách nối giữa các chữ õ hoa và chữ thường .
<i><b>c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng </b></i>


Aên quả nhớ kẻ trồng cây
Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
-Em có hiểu câu ca dao nói gì ?


-GV : Phải biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình , những người đã làm ra những thứ
cho mình thừa hưởng.


-Viết bảng con


-GV nhận xét về khoảng cách chữ, cách nối nét .


<b>3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết:</b>


-GV nêu yêu cầu viết chữ cỡ nhỏ :
-1 dòng chữ Ă


-1 dòng chữ Â L
-2 dòng Aâu Lạc
-2 lần câu tục ngữ



-Yêu cầu HS viết đúng, ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng, trình bày bài đẹp


<b>4.Chấm, chữa bài</b>


-GV chấm một số bài. Nhận xét các bài đã chấm


<b>5.Củng cố dặn dò :</b>


-Nhận xét tiết dạy .


-Nhắc HS chưa xong về nhaứ vieỏt tieỏp


________________________________________
TNXH


<b>Vệ sinh hô hấp</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS biết:


+ Nêu ích lợi của việc tập thở và buổi sáng


+ K ra nhng vic nờn lm giữ vệ sinh cơ quan hô hấhaa
+ Giữ vệ sinh mi hng


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


+ Cỏc bc tranh in trong SGK đợc phóng to



<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS trả lời câu hỏi: Thở không khí trong lành có ích lợi gì?
- GV nhận xét, ỏnh giỏ


<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Khi ng:</i>


- Các con có biết bài Dậy sớm không?
- Yêu cầu 1 HS bắt ®iƯu cho líp h¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Tập thể dục có lợi nh thế nào đó chính là nội dung bài hôm nay
- Gv ghi bảng đề bài


<i>b) Nội dung:</i>


* ích lợi của tập thể dục buổi sáng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm


- GV yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 và TLCH:
+ Các bạn nhỏ trong bài đang làm gì?


+ H1: Các bạn tập thể dục buổi sáng
+ H2: Bạn lau mũi



+ H3: Bạn súc miƯng


+ Các bạn làm nh vậy để làm gì?
-> Để ngi kho mnh, sch s


+ Tập thở sâu buổi sáng có ích lợi gì?


-> Bui sỏng cú khụng khớ trong lành, hít thở sâu làm cho ngời khoẻ mạnh. Sau một
đêm nằm ngủ, cơ thể không hoạt động, cơ thể cần đợc vận động để mạch máu lu
thơng, hít thở khơng khí trong lành và hơ hấp sâu để tống đợc nhiều khí CO2 ra ngồi
và hít đợc nhiều khí O2 vào phổi


+ Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?


Cần lau mũi sạch sẽ, và súc miệng bằng nợc muối để tránh nhiễm trùng các bộ phn
ca c quan hụ hp


- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trớc lớp
- Gọi nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung


- GV đánh gía ý kiến đúng và nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng, vệ
sinh mũi họng


* Việc nên làm và không nên làm để giữ gìn cơ quan hơ hấp:


- u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu


- GV gọi các cặp trình bày trớc lớp


- GV đa ra chốt ý kin ỳng


- Giải thích vì sao nên và không nên?
+ H4: Bạn chơi ở chỗ có bụi -> Không nên
+ H5: Vui chơi, nhảy dây-> Nên


+ H6: Hút thuốc -> Không nên


+ H7: Vệ sinh lớp biết đeo khẩu trang -> Nên
+ H8: Mặc áo ấm -> Nên


-> Không nên vì: Chơi ở chỗ bụi, hút thuốc lá làm cho không khí ô nhiễm ta thở sẽ
khó chịu, mệt mái, g©y cho ngêi u ít, bƯnh tËt,...


-> Nên vì: Vui chơi, mặc áo ấm,... Bảo vệ sức khoẻ, đeo khẩu trang giúp ngăn bụi,...
- GV yêu cầu HS cả lớp: Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên và
không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ hấp


- HS liªn hƯ thùc tÕ và nêu:


+ Khụng nờn: Khụng nờn hỳt thuc, khụng nờn chơi những nơi bụi bẩn, không nghịch
đồ vật gây tắc thở, khơng làm bẩn ơ nhiễm khơng khí,...


+ Nên: Thờng xuyên quét dọn, lau chùi đồ đạc, sàn nhà, tham gia tổng vệ sinh
đ-ờng làng ngõ xóm, khơng vứt rác bừa bãi, khạc nhổ đúng nơi qui định,....


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- V nh hc bi, thc hin các việc nên làm
- Chuẩn bị bài sau: “ Phòng bệnh đờng hô hấp”.


_______________________________________


<i> Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010</i>
LTVC


<b>M rng vn t: thiu nhi</b>


<b>ễn tp: Ai là gì?</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tìm đợc các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: “Ai (cái gì, con gì)?”, “là gì?” (BT2).
- Đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). - Biết thêm một số từ ngữ về trẻ
em (BT1).


- Tìm đợc các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: “Ai (cái gì, con gì)?”, “là gì?” (BT2).
- Đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).


- HS khá, giỏi tìm đợc đúng, nhiều từ ngữ về trẻ em (BT1).
- HS yếu làm đợc các BT theo gợi ý của GV.


<i>-Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.</i>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV: Hai phiếu photô BT1.
Bảng phụ vieát BT3.


* HS: Xem trước bài học, VBT.



<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ :</i>


- Gv đọc khổ thơ, mời 2 Hs tìm vật được so sánh trong khổ thơ của “ Trần
Đăng Khoa”


<i>Sân nhà em sáng quá.</i>
<i>Nhờ ánh trăng sáng ngời.</i>
<i>Trăng trịn như cái đĩa.</i>
<i>Lơ lững mà khơng ngơi.</i>


- Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu


<i>3. Phát triển các hoạt động .</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu được những từ ngữ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm</i>
của người lớn đối với trẻ và giải được các bài tập.


<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv dán lên bảng 2 phiếu photơ.


- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và cơng bố
nhóm chiến thắng.



- Gv nhận xét.


- Gv chốt lại lời giải đúng.


<i><b>+ Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên , trẻ thơ, nhi đồng, trẻ em , trẻ con …….</b></i>
<i><b>+ Chỉ tính nết củ trẻ: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà ……</b></i>


<i><b>+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đồi với trẻ: thương yêu, yêu quý,</b></i>


<i>quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẩm, lo lắng……</i>


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu và làm được bài tập.</i>


<i><b>. Bài tập 2: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu a)
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận:


<i>+ Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)”.</i>


<i>+ Gạch dưới 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Là gì?”</i>


- Gv mở bảng phụ mời đại diện hai nhóm lên gạch vào.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :


<i><b>a) Ai (cái gì, con gì) : Thiếu nhi, Chúng em, Chích bông.</b></i>



<i><b>b) Là gì: là măng non cuả đất nước ; là Hs tiểu học ; là bạn của trẻ em.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>. Baøi taäp 3: </b></i>


- Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
- Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b> + Caùi gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?</b></i>
<i><b> + Ai là chủ nhân của Tổ Quốc?</b></i>


<i><b> + Đội Thiếu niên Tiền pnong Hồ Chí Minh là gì?</b></i>


<i>4. Tổng kết – dặn dò .</i>


- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.


_________________________
Tốn


<b>Ôn tập các bảng chia</b>



<b>I/ Muùc tieõu:</b>


- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5 ).


- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hÕt)



<i>- u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Bài cũ: Ôn tập các bảng nhân.</b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.


Giới thiệu bài.


<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Cho học sinh mở vở bài tập.


 <i>Baøi 1:</i>


- 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng các bảng chia, 3, 4, 5.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.


- Gv mời 2 Hs TB lên bảng sữa bài.


- Gv nhận xét.


 <i>Baøi 2: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu củ đề bài


- Gv hướng dẫn Hs tính nhẩm. Sau đó yêu cầu các em tự làm.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>


 <i>Baøi 3:</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm.


<i>+ Có tất cả bao nhiêu cái cốc?</i>


<i>+Xếp vào 4 hộp nghĩa là như thế n?</i>
<i>+Bài tốn u cầu tính gì?</i>


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Đáp số : 6 cái cốc.</i>


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4. (Nõu cßn thêi gian GV t chớc cho HS chơi, nếu không</b>


còn tg thì cho HS chơi vào buổi chiều)



<i>Baứi 4: </i>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài:


- Gv chia lớp thành 2 đội. Cho các em chơi trò : Thi nối nhanh phép tính với kết
quả.


- u cầu: Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi Hs nối 1 phép tính sau đó chuyền bút
cho bạ


- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
24 : 3 = 8 ; 4 x 7 = 28 ; 32 : 4 = 8


4 x 10 = 40 ; 16 : 2 = 8 ; 24 + 4 = 28.


<i>5.Tổng kết – dặn dò.</i>


- <i><b>Chuẩn bị bài: Luyện tập.</b></i>
- Nhận xét tiết học.


_________________________________
<b> </b>


Tù nhiªn- x· héi


<b>Phịng bệnh đường hơ hấp</b>



I/ Mục tiêu:


- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thườnh gặp.



- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Gi dục Hs có ý thức phịng bệnh hơ hấp.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 10, 11.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ<b> : vệ sinh hô hấp?</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?


+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Gv nhận xét.


<i>2. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài


<i>3. Phát triển các hoạt động .</i>


<i><b>* Hoạt động 1: Động não.</b></i>


<i>- Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hơ hấp thường gặp.</i>


<i><b>. Cách tiến hành.</b></i>



- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó Gv đề nghị Hs kể tên một số
bệnh hô hấp thường gặp?


- Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, viêm họng, viên phế quản, viên phổi.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.</b>


<i>- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.</i>


<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 10, 11.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau trả lời câu hỏi


+ Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nan? Em có nhận xét gì về cách ăn
mặc của Nam và bạn Nam? Nguyên nhân nào Nam bị viên họng? Bạn của Nam
khuyên Nam điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Hình 3: Bác sĩ khuyên Nam điều gì? Nam phải làm gì để khỏi bệnh?


+ Hình 4: Tại sao thầy giáo khuyên 2 bạn nhỏ phải mặc áo ấm, đội mũ, đi tất?
+ Hình 5: Điều gì đã khiến một bác sĩ đi qua phải dừng lại khuyên 2 bạn nhỏ đang
ngồi ăn kem.


+ Hình 6: Khi bị viên khí quản, nếu khơng chữa trị kịp thời có thể dẫn đến ngun
nhân gì? Bệnh này thường có biểu hiện gì? Tác hại của nó?



- Gv chốt lại.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung


- Gv giảng: Người bị viên phổi, viên khí quản thường bị ho sốt. Đối với trẻ em nếu
khơng chữa trị kịp thời có thể gây tự vong do không thở được.


- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viên đường hô
hấp?


- Gv chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để lạnh cổ lạnh cổ, tay , chân, ăn đủ
chất và khơng ăn đồ q lạnh.


- Gv chốt lại


<b>=> Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.</b>


Nguyên nhân : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng. Cách đề phòng: giữ ấm cho cơ thể,
giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên.


<b> * Hoạt động 3: Trò chơi</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.</i>


- Gv cho Hs chơi trò chơi “ Bác sĩ”. Một Hs đóng vai bệnh nhân, một Hs đóng vai
bác sĩ.


- Yêu cầu: Bệnh nhân kể những biểu hiện của bệnh. Bác sĩ nêu được tên bệnh


- Gv nhận xét.


<i>5 .Tổng kÕt – dặn dò .</i>


- Về xem lại bài.


- <i><b>Chuẩn bị bài sau: Bệnh lao phổi.</b></i>
- Nhận xét bài học.


_______________________________
Thủ công:


<b>Gấp tàu thuỷ có hai ống khói</b>



(tiÕt 2)


<b>I,Mơc tiªu</b>:Hs biÕt.


- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói Gấp đợc tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp
t-ơng đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tt-ơng đối cân đối.


Víi häc sinh khÐo tay:


Gấp đợc tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
-u thích gấp hình


<b>II,Chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói ...</b>
<b>III,Các hoạt động dạy học:</b>


1,KiĨm tra bài cũ:



-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2,Giới thiệu bài .


Giới thiệu chơng trình thủ công lớp 3 ...
3,Bài mới.


<b>a,HĐ1: Hớng dẫn hs quan sát n/x</b>


-GV giíi thiƯu mÉu tµu thủ hai èng khãi gÊp b»ng giấy cho hs quan sát
-Tàu thuỷ có những bộ phận nµo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Giíi thiƯu tµu thủ trong thùc tế
-Giới thiệu hs tìm ra cách gấp
<b>b,HĐ2:HD mẫu </b>


-T hd hs theo từng bớc ,yêu cầu hs làm theo trên giấy nháp
+Cắt giấy làm chân đỡ.


+Cắt giấy làm mặt đồng hồ.


*Bớc 1:Gấp cắt tờ giấy hình vng
*Bớc 2:Gấp lấy điểm giữa và hai
đờng dấu gấp giữa hình vng


* Bíc 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
c,HĐ nối tiếp


-Nờu li các bớc gấp tàu thuỷ
Nhận xét tinh thần thái độ của hs.


-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau


_____________________________


<i> Thø s¸u ngày 10 tháng 9 năm 2010</i>
Chính tả


<b>Tuần 2 </b>

<i>(Bài 2)</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.


<i>- Làm đúng BT chính tả phơng ngữ: BT (2) a / b (SGK);</i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ viết bài tập 2b (3 caùi).


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>A. Baứi cuừ:</b></i>


- Yêu cầu HS viết: Nguệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng, xấu hổ.
- GV nhận xét


<i><b>B. Dạy bài mới.</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết.</b></i>


<i><b>a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị .</b></i>


- GV đọc 1 lần đoạn văn.


Trong đoạn văn này bạn Bé đang làm gì?


<i><b>* Nhận xét chính tả:</b></i>


- Đoạn văn có mấy câu ?


- Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn.


<i><b>* Viết từ khó: GV yêu cầu HS đưa ra một số từ khó .</b></i>


- Y/c HS viết bảng con.
- GV nhận xét.


<i><b>b. Đọc cho HS viết.</b></i>


- Gv đọc cho HS viết bài vào vở.


- GV theo dõi uốn nắn – nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết, cách trình bày.


<i><b>c. Chấm - chữa bài.</b></i>


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi


- Yêu cầu HS đổi vởø cho nhau để sốt lỗi và HS tự chữa lỗi của mình.


- Chấm 7 -> 10 bài – nhận xét từng bài về cách trình bày, chữ viết.


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b></i>


<i><b>Bài 2: GV tự chọn cho HS bài 2b(gắn, gắng – nặn, nặng – khăn, khăng) và phần</b></i>


của bài 2a ( xinh – sinh),


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS đọc bài tập


- GV giuùp HS hiểu yêu cầu của bài.


+ Phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho, tìm càng nhiều
tiếng càng tốt.


+ Viết đúng chính tả những tiếng đó .
- GV phát phiếu cho 6 nhóm HS làm
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
- GV và cả lớp nhận xét


- Thỉnh thoảng GV hỏi nghĩa của 1 vài từ các em tìm được, xem các em có hiểu
nghĩa khơng?


- GV nhận xét và bổ sung.


<i><b>4. Củng cố – dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét tiết học


- HS nào chưa làm xong về nhà làm tiếp



- Chuẩn bị bài sau. Chính tả nghe – viết : Chiếc áo len
_________________________
Tập làm văn


<b>Viết đơn</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<i>- Bớc đầu viết đợc một lá đơn xin vào Đội TNTPHCM dựa theo mẫu đơn ca bi n</i>


<i>xin vào Đội (SGK, tr. 9).</i>


<i>- Giỏo dc Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chớ Minh.</i>


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Giấy rời để Hs viết đơn, VBT.
* HS: VBT, bút.


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. Bài cũ : </i>


- Gv kiểm tra vở của 3 Hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.


- Nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Gv nhận xét bài cũ.


2. Giới thiệu và nêu vấn đề.


<i>3. Phát triển các hoạt động :</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


<i>- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải</i>


<i>hồn tồn như mẫu? Vì sao?</i>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm.
- Gv chốt lại:


+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:


<i><b> Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).</b></i>
<b> Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.</b>


<i><b> Tên của đơn : Đơn xin.</b></i>


<b> Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.</b>


<b> Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào </b>
<b> Trình bày lí do viết đơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tị nguyện vọng, lời hứa là</i>
những nội dung khơng cần thiết viết khn mẫu. Vì mỗi người có một lí do,
nguyện vọng và lời hứa



riêng. Người viết được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn
là thể hiện đủ những ý cần thiết.


Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõ hơn .
-Gv mời một số Hs TB đọc đơn.


-Gv nhaän xét xem


+ Đơn viết có đúng mẫu khơng?
+ Cách diễn đạt trong lá đơn.


+ Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện những hiểu biết về Đội, tình cảm của
người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?


- Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng.


<b>* Hoạt động 2: Trị chơi.</b>


<i> Sau khi Hs </i>viết đơn vào VBT.


Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”.
Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình


bày sạch đẹp.


<i>5.Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về nhà bài viết nào cha đạt về nhà sửa lại.


- <i><b>Chuẩn bị bài:Kể về gia đình một người bạn mới quen.</b></i>


- Nhận xét tit hc.


____________________________
Thể dục


<b>Bài 6</b>


<i>(GV bộ môn dạy)</i>


_____________________________________
Toán


<b>Lun tËp</b>



<i><b>A- Mục tiêu</b><b> : Giúp HS</b></i>


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng đợc vào giải tốn có lời văn (có một phép nhân).
<b>B-ẹồ duứng dáy hóc: </b>


Hình vẽ trong bài tập 2
<b>C- Các họat động dạy học</b><i><b> : </b></i>


<i><b>I/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nha øcủa tiết 9
<i><b>II/ Dạy - học bài mới </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu giờ họcvà ghi tên lên bảng</b></i>
<i><b>2/ Củng cố vế tính giá trị của biểu thức:</b></i>



<b>* Bài 1: Y/cHS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước</b>
<b>- Lưu ý: biểu thức tính từ trái sang phải</b>


- Chữa bài – Củng cố: Giáo viên đưa ra hai cách tính giá trị Y/c HS nhận xét.
C1: 4 x 2 +7 = 8 + 7


C2: 4 x (2 + 7) = 4 x 9 = 36


Cách nào đúng, cách nào sai? Vì sao?(HS K_G tr¶ lêi)
- Cho điểm hs


<b>* Bài 2: Y/c HS quan sát hình vẽ và hỏi. Hình nào đã khoanh vào một phần tư số</b>
vịt


Vì sao?


Hình b)đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ?Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* HS TB trả lời . GV chèt l¹i.
<b>* Bài 3: HS đọc kỹ đề</b>


- Y/c HS tự giải và trình bày
- Chữa bài và cho điểm Học sinh


<b>* Baứi 4: (Dành cho HS khá, giỏi)</b>
<i><b>- 3. Củng cố và dặn dò (5’)</b></i>


- Y/c HS nêu lại các biểu thức vừa ôn tập, vừa học
- Y/c HS về nhà làm bài tập ở vở



- Nhận xét tiết học


______________________________________


</div>

<!--links-->

×