Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Báo cáo tiểu luận kết thúc học phần kỹ năng thuyết trìnhPTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.58 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BỘ MƠN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

BÁO CÁO
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
NHĨM 05
GIẢNG VIÊN

: TRẦN THANH MAI

SINH VIÊN
MÃ SINH VIÊN
SĐT

: NGUYỄN VĂN HIẾU
: B17DCVT132
: 0355287661

Hà nội, 04/2021


Mục lục


Câu 1. Hãy nêu lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình?
1. Vài trị của thuyết trình
a) Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả
Trong xã hội loài người, con người tạo ra các mối quan hệ qua nhiều hình thức
trong đó có giao tiếp và các cơng cụ giao tiếp. Do vậy thuyết trình giúp người nói thể
hiện được đầy đủ nội dung, ý tưởng và mục đích giao tiếp của mình cịn người nghe


thì dễ dàng tiếp nhận các nội dung đó một cách thống nhất. Ví dụ một nhà lãnh đạo có
thể làm cho nhân viên hiểu và làm theo những chiến lược và định hướng mà anh ta đề
ra.
b) Thuyết trình đóng vai trị to lớn trong sự thành cơng của mỗi cá nhân

Lịch sử và thực tế hiện đại đã chứng minh những người thành công trong công việc
và cuộc sống thường là những chuyên gia trong thuyết trình. Điều này cũng giải thích
tại sao một kỹ năng thuyết trình lại trở thành một kỹ năng quan trọng đối với người
lãnh đạo hay một nhà quản lý.
c) Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao

Những buổi thuyết trình ln giúp những cựu chính trị gia như Margaret Thatcher,
Mikhai Gorbachev và Henry Kissinger hái ra tiền. Đây cũng sẽ là khoản đáng kể trong
quỹ lương hưu của Tony Blair khi ông rời nhiệm sở. George Bush, cha của đương kim
Tổng thống Mỹ, kiếm được 14 triệu USD trong dịp nghỉ cuối tuần ở Tokyo. Ngoài ra,
cựu thủ tướng Anh Margaret Thatcher đã thu được 60.000 bảng Anh chỉ với vài lời lẽ
hiểu biết. Người kế nhiệm của bà Thatcher, ông John Major được trả 280.000 bảng
Anh mỗi bài phát biểu. Còn cựu tổng thống Liên Xô (cũ) Mikhail Gorbachev đã kiếm
25.000 USD cho lần thuyết trình gần đây ở Mỹ.
Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton đã thành cơng trong nghề thuyết trình của mình
đến mức, giờ đây người ta gọi là “Dollar Bill” ông đã kiếm được 9.2 triệu USD trong
năm đầu tiên khơng cịn ở Nhà Trắng theo danh mục các bài phát biểu, do bà Hillary
liệt kê, cựu tổng thống Clinton đã đi khắp các châu lục, kiếm từ 100.000 USD cho một
bài phát biểu đến tới 450.000 USD cho 3 ngày ở Nhật Bản và 400.000 USD tại Quỹ
Quốc gia Do Thái.
2. Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên.
a) Học được cách trị truyện với đám đơng

Thuyết trình giúp bạn có được kỹ năng nói chuyện trước đám đơng, có rất nhiều
tình huống bạn cần phải diễn thuyết như trình bày cho ban giám đốc về bản báo cáo

bạn đã thực hiện, bào chũa cho bản thân về một vụ tai nạn mà bạn đang được xem là
đối tượng tình nghi, cuộc họp trong nội bộ cơng ty …Việc trị chuyện trước đám đông
giúp bạn hiểu hơn về đồng nghiệp, môi trường làm việc… và có nhiều cơ hội trau dồi,
tích lũy kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên ngành cần có.

3


b) Học được kỹ năng ứng dụng trong các đoạn hội thoại

Đây được xem là một trong những lợi ích thiết thực nhất của kỹ năng thuyết trình.
Thơng qua, kỹ năng này bạn có thể học hỏi thêm được cách áp dụng hội thoại giữa hai
người trong các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống thường ngày. Giờ đây, bất kỳ
sự cố trong giao tiếp nào xảy ra đều không thể là trở ngại đối với bạn, sự tự tin, phong
thái đĩnh đạt, lời nói sắc bén chính là yếu tố giúp bạn giải quyết một cách nhanh chóng
mọi vấn đề.
c) Nâng cao kỹ năng giao tiếp khi phỏng vấn tuyển dụng.

Sau khi ra trường, rất nhiều nhà quản lý lựa chọn các bạn sinh viên có năng động,
có tài ăn nói, giao tiếp tốt. Nhận sự hội tụ đủ các điều kiện này có cơ hội thành công
cao hơn so với các bạn sinh viên kém tự tin về khả năng giao tiếp của mình.
Các doanh nghiệp hiên nay đặt kỹ năng thuyết trình lên hàng đầu trong quá trình
tuyển dụng nhân sự. Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình được xem trọng ở rất
nhiều lĩnh vực như kế toán, giáo viên, nhà khoa học, chứng khoán… Giao tiếp, trao
đổi tốt là yếu tố hàng đầu giúp bạn thăng tiến nhanh chóng trong một cơ quan hay
cơng ty.
d) Có nhiều cơ hội tích lũy kinh nghiệm

Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình đó là bạn có được sự tự tin, cơ hội để trải
nghiệm, tích lũy được nhiều kinh nghiệm bổ ích, khơng cịn lo lắng bạn sẽ bị trượt

cuộc phỏng vấn hay nhận được đánh giá thấp của lãnh đạo. Bạn hoàn toàn tự tin thử
nghiệm bản thân trước những người bạn học.
Ngoài ra, lợi ích của mơn học kỹ năng thuyết trình còn mang đến cho bạn những lời
đánh giá nhận xét chân thành từ giáo viên và một vài phản hồi từ bạn học. Qua đó
những nhược điểm sẽ được khắc phục một cách hiệu quả nhất.

4


Câu 2. Viết chuyên đề “Sinh viên nhóm 5 với mơn học kỹ năng thuyết trình”.
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện này, mơn học Kĩ năng thuyết trình là một mơn học rất quan trọng đều được các
trường đại học, cao đẳng đưa vào q trình giảng dạy. Học viện Cơng nghệ bưu chính
viễn thơng cũng khơng ngoại lệ.
Trong các bộ mơn học, việc áp dụng kĩ năng thuyết trình rất nhiều, qua đó sinh viên
sẽ ngày càng nhận thấy rõ tầm quan trọng của bộ môn trong học tập, công việc. Sau
khi học xong, sinh viên có thể thuyết trình, có thể tìm tịi sang tạo, khả năng làm việc
nhóm, tư duy phản biện.
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng sinh viên nhóm 5 với mơn học kỹ năng thuyết trình
sau đây em xin trình bày với cơ chủ đề với nội dung được chia làm 3 chương.
Chương 1: Tầm quan trọng của môn học.
Chương 2: Thực trạng của sinh viên đối với môn học.
Chương 3: Giải pháp.

5


CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN HỌC
1. Tầm quan trọng của mơn học kỹ năng thuyết trình
a) Khái niệm mơn học

Kỹ năng thuyết trình là việc trình bày bằng lời trước người nghe được phát triển
thông qua rèn luyện, kinh nghiệm đào tạo nhằm cung cấp thong tin hoặc thuyết phục,
gây ảnh hưởng đến người nghe về một nội dung, một chủ đề nào đó.
Mặc dù trong quy chế đào tạo của của học viện, môn học “Kỹ năng thuyết trình”
khơng tính vào điểm thành phần của tồn kỳ học. Tuy nhiên khơng vì thế mà chúng ta
chủ quan, khơng coi trọng việc học bởi vì thuyết trình là một trong những kĩ năng
mềm căn bản trong học tập cũng như công việc và trong cả cuộc sống của bạn. Bạn
cần phải rèn luyện kĩ năng căn bản nếu muốn đạt được những kĩ năng cao hơn như nói
trước cơng chúng, dẫn chương trình hay là diễn thuyết, những kĩ năng quan trọng để
bạn có thể thành cơng trong sự nghiệp của mình.
b) Ý nghĩa của mơn học

Một sinh viên học rất tốt nhưng không được đánh giá cao khi sinh viên đó khơng
thể trính bày những ý tưởng những kiến thức của mình trước mọi người. Ngược lại,
một sinh viên có kĩ năng thuyết trình sẽ biết cách trình bày nội dung bài học, các
nguyên cứu một cách rõ ràng, mạch lạc. Biết các hệ thống lại kiến thức một cách rõ
ràng, dễ hiểu, khiến người nghe có thể nắm được ý tưởng của mình, hiểu được điều
mình nói, tạo được thiện cảm với người nghe. Ở đây thính giả là các thầy cơ, bạn bè,
sau này là các ban lãnh đạo, cấp trên, nhà tuyển dụng của bạn thì sẽ nhận được những
điều tốt đẹp, trở thành viên ngọc trong mắt họ.
Do đó kĩ năng thuyết trình không thể thuyết trong mỗi con người muốn thành công.
Chúng ta không thể thành công khi chúng ta không thể để cho người ta hiểu được là
mình đang thành cơng. Bộ mơn kĩ năng thuyết trình đưa vào trong giảng dạy nhờ
những lí do đó. Đối với sinh viên mà nói, kĩ năng mềm rất quan trọng và hữu ích đặc
biệt là kĩ năng thuyết trình. Vì để trở lên thành cơng khơng chỉ cần trí tuệ thơng minh,
kiến thức uyên bác, tư duy sáng tạo, phẩm chất đạo đức cao thượng mà cịn cần tài ăn
nói, khả năng trình bày trước đám đông, những kĩ năng mềm mà thuyết trình sẽ mang
lại cho bạn.
Cái tên được nhắc tới rất nhiều, Steve Jobs (đồng sáng lập lên công ty Apple) một
người thành cơng trong thương hiệu của mình nhưng được nhiều người nhắc tới là một

nhà diễn thuyết thành công nhất. Steve Jobs khơng giỏi thuyết trình nhưng ơng lại có
thái độ nghiêm túc, rèn luyện rất nhiều lần trước khi lên sân khấu. Điều này khiến ông
tự tin khi mỗi lần bước lên sân khấu.
Barack Obama một tổng thống được yêu quý nhất tại Mỹ, mỗi khi ông bước lên sân
khấu thuyết trình, ln để lại một điều về một tương lai tươi sáng trước mắt mọi
người. Obama là một người thành công và cũng là một nhà diễn thuyết giỏi.
Như vậy, muốn thành công việc học kĩ năng thuyết trình là điều tất yếu trong sự
nghiệp của bạn.

6


2. Vài trị của thuyết trình
a) Thuyết trình là một cơng cụ giao tiếp hiệu quả

Trong xã hội lồi người, con người tạo ra các mối quan hệ qua nhiều hình thức
trong đó có giao tiếp và các cơng cụ giao tiếp. Do vậy thuyết trình giúp người nói thể
hiện được đầy đủ nội dung, ý tưởng và mục đích giao tiếp của mình cịn người nghe
thì dễ dàng tiếp nhận các nội dung đó một cách thống nhất. Ví dụ một nhà lãnh đạo có
thể làm cho nhân viên hiểu và làm theo những chiến lược và định hướng mà anh ta đề
ra.
b) Thuyết trình đóng vai trị to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân

Lịch sử và thực tế hiện đại đã chứng minh những người thành công trong công việc
và cuộc sống thường là những chun gia trong thuyết trình. Điều này cũng giải thích
tại sao một kỹ năng thuyết trình lại trở thành một kỹ năng quan trọng đối với người
lãnh đạo hay một nhà quản lý.
c) Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao

Những buổi thuyết trình ln giúp những cựu chính trị gia như Margaret Thatcher,

Mikhai Gorbachev và Henry Kissinger hái ra tiền. Đây cũng sẽ là khoản đáng kể trong
quỹ lương hưu của Tony Blair khi ông rời nhiệm sở. George Bush, cha của đương kim
Tổng thống Mỹ, kiếm được 14 triệu USD trong dịp nghỉ cuối tuần ở Tokyo. Ngoài ra,
cựu thủ tướng Anh Margaret Thatcher đã thu được 60.000 bảng Anh chỉ với vài lời lẽ
hiểu biết. Người kế nhiệm của bà Thatcher, ông John Major được trả 280.000 bảng
Anh mỗi bài phát biểu. Còn cựu tổng thống Liên Xô (cũ) Mikhail Gorbachev đã kiếm
25.000 USD cho lần thuyết trình gần đây ở Mỹ.
Cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton đã thành cơng trong nghề thuyết trình của mình
đến mức, giờ đây người ta gọi là “Dollar Bill” ông đã kiếm được 9.2 triệu USD trong
năm đầu tiên không còn ở Nhà Trắng theo danh mục các bài phát biểu, do bà Hillary
liệt kê, cựu tổng thống Clinton đã đi khắp các châu lục, kiếm từ 100.000 USD cho một
bài phát biểu đến tới 450.000 USD cho 3 ngày ở Nhật Bản và 400.000 USD tại Quỹ
Quốc gia Do Thái.

7


3. Lợi ích của việc học mơn kỹ năng thuyết trình
a) Học được cách trị truyện với đám đơng

Thuyết trình giúp bạn có được kỹ năng nói chuyện trước đám đơng, có rất nhiều
tình huống bạn cần phải diễn thuyết như trình bày cho ban giám đốc về bản báo cáo
bạn đã thực hiện, bào chũa cho bản thân về một vụ tai nạn mà bạn đang được xem là
đối tượng tình nghi, cuộc họp trong nội bộ cơng ty…Việc trị chuyện trước đám đơng
giúp bạn hiểu hơn về đồng nghiệp, mơi trường làm việc… và có nhiều cơ hội trau dồi,
tích lũy kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên ngành cần có.
b) Học được kỹ năng ứng dụng trong các đoạn hội thoại

Đây được xem là một trong những lợi ích thiết thực nhất của kỹ năng thuyết trình.
Thơng qua, kỹ năng này bạn có thể học hỏi thêm được cách áp dụng hội thoại giữa hai

người trong các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống thường ngày. Giờ đây, bất kỳ
sự cố trong giao tiếp nào xảy ra đều không thể là trở ngại đối với bạn, sự tự tin, phong
thái đĩnh đạt, lời nói sắc bén chính là yếu tố giúp bạn giải quyết một cách nhanh chóng
mọi vấn đề.
c) Nâng cao kỹ năng giao tiếp khi phỏng vấn tuyển dụng

Sau khi ra trường, rất nhiều nhà quản lý lựa chọn các bạn sinh viên có năng động,
có tài ăn nói, giao tiếp tốt. Nhận sự hội tụ đủ các điều kiện này có cơ hội thành công
cao hơn so với các bạn sinh viên kém tự tin về khả năng giao tiếp của mình.
Các doanh nghiệp hiên nay đặt kỹ năng thuyết trình lên hàng đầu trong quá trình
tuyển dụng nhân sự. Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình được xem trọng ở rất
nhiều lĩnh vực như kế toán, giáo viên, nhà khoa học, chứng khoán… Giao tiếp, trao
đổi tốt là yếu tố hàng đầu giúp bạn thăng tiến nhanh chóng trong một cơ quan hay
cơng ty.
d) Có nhiều cơ hội tích lũy kinh nghiệm

Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình đó là bạn có được sự tự tin, cơ hội để trải
nghiệm, tích lũy được nhiều kinh nghiệm bổ ích, khơng cịn lo lắng bạn sẽ bị trượt
cuộc phỏng vấn hay nhận được đánh giá thấp của lãnh đạo. Bạn hoàn toàn tự tin thử
nghiệm bản thân trước những người bạn học.
Ngồi ra, lợi ích của mơn học kỹ năng thuyết trình cịn mang đến cho bạn những lời
đánh giá nhận xét chân thành từ giáo viên và một vài phản hồi từ bạn học. Qua đó
những nhược điểm sẽ được khắc phục một cách hiệu quả nhất.

8


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH VIÊN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI MƠN HỌC
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
1.1.

Thực trạng sinh viên
1.1.1. Sinh viên chỉ có hứng thú với thực hành
Khi nhà trường đưa môn này vào giảng dạy, em thấy đây là một môn kĩ năng mềm,
áp lực thi cử không nặng nề cho nên hầu hết sinh viên không chú trọng vào mơn học.
Qua một số khảo sát thì phần lớn các bạn có hứng thú học mơn này nhưng việc thích
học với việc bắt tay vào học lại là một chuyện khác. Các bạn trong lớp được chia ra
từng nhóm để làm các chủ đề khác nhau. Đối với mỗi từng nhóm các thành viên đều
rất hăng hái thậm chí có nhóm với nhiệm vụ là nhận xét cho từng nhóm nhưng vẫn
xung phong lên thuyết trình. Điều này cho thấy các bạn rất hứng thú với việc thuyết
trình. Tuy nhiên em nhận thấy trong một vài tuần đầu là tuần của các tiết giảng dạy lý
thuyết thì đa số các bạn trong lớp đều khơng có sự tập trung vào tiết học có rất nhiều
bạn làm một số việc khơng cần thiết, khơng liên quan thậm chí cịn có một số bạn ngủ
trong giờ học.
Đa phần các lý thuyết này khá trừu tượng, khô khan nên sinh viên rất khó tiếp thu.
Do học mà khơng biết cách áp dụng, các lý thuyết này rơi rụng dần. Nhiều bạn sinh
viên cảm thấy hoang mang vì khơng biết “mình học cái này để làm gì!”.
Qua đó em nhận thấy các thành viên trong lớp có hứng thú đối việc thực hành hơn
là chú trọng vào việc học lí thuyết căn bản.
1.1.2. Sinh viên chống chế

Ngồi ra, trong một nhóm vẫn cịn một số sinh viên trốn tránh, đùn đẩy việc thuyết
trình cho người khác, hoặc là thuyết trình một cách ép buộc thuyết trình thì sẽ thực
hiện một cách chống chế khơng nghiêm túc.
Thuyết trình gượng ép là một vấn đề đáng lo ngại đối với sinh viên hiện nay. Qua
tìm hiểu cho thấy hầu hết tất cả các sinh viên từ tất các các bộ môn đều không chú
trọng đến việc chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc thuyết trình. Thường thì các bạn chỉ quan
tâm chủ yếu đến việc chuẩn bị nội dung sao cho đầy đủ nhưng không coi trọng việc
phải diễn thuyết cái báo cáo ấy ra sao, làm sao để trình thuyết trình nó một cách dễ
hiểu cho người nghe. Slice thì khơ khan nhàm chán khơng gây cuốn hút cho người
nghe dẫn đến kết quả không tốt cho phần báo cáo của mình.

1.1.3.

Sinh viên khơng quan tâm đến môn học

Và khi nhà trường đưa môn này vào giảng dạy thì nhiều học sinh học cũng khơng
nghiêm túc, không tập trung. Nhiều khi cô giáo phần công các nhóm thuyết trình về
một đề tài. Đến phần thực hiện của nhóm khác, mình ngồi dưới khơng nghe, khơng
chú ý, khơng nhận ra các sai lầm của nhóm khác để đến nhóm mình mà khắc phục.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều bạn sinh viên chăm chỉ nghe giảng, nghiêm túc trong
q trình học tập mơn học. Và phần lớn những sinh viên này hiểu rất rõ tầm quan
trọng của thuyết trình đối với một con người

9


1.1.4. Tác phong của sinh viên
a) Về trang phục

Nhiều bạn trong lớp khi thuyết trình chưa chú trọng đến trang phục - Vẫn cịn tình
trạng mặc quần bị rách khi lên thuyết trình
b) Về sử dụng ngơn ngữ cơ thể

Rất hiếm có sinh viên biết khai thác ngơn ngữ hình thể. Hầu hết sinh viên mang
thái độ thiếu tự tin, rụt rè. Nét mặt ít biểu lộ được sự tươi vui, hăng hái, tự tin, thay vào
đó là sự căng thẳng, hồi hộp, âu lo.
c) Bố cục trình bày

Một số sinh viên không làm đề cương thường là những bạn nghỉ học nên khơng vào
được nhóm nên khơng làm đề cương đầy đủ.
Một số khá lớn tuy có làm đề cương nhưng chỉ mang tính hình thức, hời hợt, cho

nên khi triển khai nội dung chi tiết đã bị lạc hướng mặc dù đã được cô dành hẳn ra 1
tiết học để hướng dẫn chi tiết từng nhóm.

10


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
Về phía sinh viên.

3.1.

Có rất nhiều yếu tố khác quan, chủ quan dẫn đến việc sinh viên thờ ơ với mơn kĩ
năng thuyết trình, xem nhẹ mơn học cũng như trong quá trình học tập. Vì thế sẽ có
những giải pháp khắc phụ được những tiêu cực của thực trạng cũng như cải thiện quá
trình học tập của sinh viên. Mỗi sinh viên phải tự ý thức được tầm quan trọng của mơn
kĩ năng thuyết trình. Và từ đó thay đổi cách nhìn nhận về mơn học này.
Sinh viên phải học hỏi kiến thức kĩ năng từ những người bạn xung quanh chứ
không chỉ dựa kiến thức của thầy cơ giáo, phải ln rèn luyện tìm tịi những cái mới.
Nên tìm tịi những thứ ngồi trường học.
Khi thầy cô giao những bài tập trước tiên sinh viên phải có ý thức làm bài đầy đủ,
nếu bài tập là bài tập thuyết trình thì sinh viên nên chuẩn bị một các nghiêm túc, nếu
thuyết trình theo nhóm thì sinh viên phải có trách nhiệm với cơng việc chung, phải cố
gắng hồn tất nhiệm vụ được giao.
3.2.










3.3.





Về phía nhà trường
Giảng viên khi giảng dạy phải áp dụng giáo trình mới tân tiến, những phương
pháp dạy hiện đại về kĩ năng thuyết trình. Giảng viên cần có u cầu cao hơn
với những bài tập cần thuyết trình.
Trong quá trình học tập, giảng viên cần có những chủ đề hay, phù hợp với giới
trẻ khi yêu cầu sinh viên thuyết trình. Bởi nó gây những tâm lí dễ làm, quen
thuộc, để sinh viên cần có những kinh nghiệm riêng cho bản thân.
Nhà trường nên tăng cường đội ngũ giảng viên về kĩ năng thuyết trình, cũng
như kĩ năng giao tiếp. Bồi dưỡng kiễn thức chuyên sâu, giúp giảng viên tiếp cận
những kiến thức mới của thế giới để có thể áp dụng với những sinh viên của
nhà trường.
Nhà trường cũng nên tạo ra các sân chơi cho sinh viên như là các cuộc thi về kĩ
năng thuyết trình nhằm vừa là nơi để sinh viên trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm
những niềm vui, động lực khi học tập tại nhà trường.
Về phần bài tập, cần có những nhiều bài tập lớn hơn nữa, nhiều tiếp dạy hơn
nữa, để giảng viên có thể truyền đạt hết những kiến thức tới sinh viên.
Về cơ sở vật chất
Khi thuyết trình, sẽ cần những thiết trình hỗ trợ để sinh viên có thể thuyết trình
thành cơng. Chính vì thế, các trang thiết bị như là loa đài, mic, máy trình chiếu
thì nhà trường cố gắng trang bị đầy đủ cho sinh viên.
Có sự bảo dưỡng, nâng cấp các thiết bị trong nhà trường

Trong suốt thời gian 8 tuần học mơn học kỹ năng thuyết trình em nhận thấy cơ
sở vật chất của nhà trường hầu như đã đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của sinh
viên. Đặc biệt phịng học của mơn học được lấy từ phịng học của các khóa chất
lượng cao cho thấy điều kiện vật chất cự kì tốt.

11


Câu 3: Trình bày câu 2 dưới dạng slice.

12



×