Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Gioi thieu chuong trinh Giao Duc Mam Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.96 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

giới thiệu


giới thiệu



ch ơng trình Giáo dục mầm non


ch ơng trình Giáo dục mầm non



Viện Khoa h c Gi¸o dơc Vi t Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Néi dung



Néi dung


1.


1.

Lý do đổi mới và xây dựng Ch ơng

Lý do đổi mới và xây dựng Ch ơng



tr×nh GDMN míi


tr×nh GDMN mới



2.


2.

Quan i m xây dựng và phát triển Ch

Quan i m xây dựng và phát triển Ch



ơng trình GDMN


ơng trình GDMN



3.


3.

Nội dung chủ yếu và những điểm mới

Nội dung chủ yếu và những điểm mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lý do i mới và


Lý do đổi mới và




x©y dùng ch ơng trình mới


xây dựng ch ơng trình mới



<sub>Thc hin chủ tr ơng đổi mới, nâng cao chất l ợng GD&ĐT và </sub><sub>Thực hiện chủ tr ơng đổi mới, nâng cao chất l ợng GD&ĐT và </sub>
chất l ợng GDMN của Đảng và Nhà n ớc.


chÊt l ỵng GDMN cđa Đảng và Nhà n ớc.


<sub>Tr c yờu cầu ngày càng cao của thực tiễn CS-GD trẻ 0-6 </sub><sub>Tr ớc yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn CS-GD trẻ 0-6 </sub>
tuổi, CT CS-GD trẻ hiện hành đã bộc lộ những hạn chế, bất
tuổi, CT CS-GD trẻ hiện hành đã bộc lộ những hạn chế, bất
cập, ch a đáp ứng kịp thời NC PT của trẻ


cập, ch a đáp ứng kịp thời NC PT của trẻ


 <sub>Xu thế đổi mới hội nhập của giáo dục trong khu vực và thế </sub><sub>Xu thế đổi mới hội nhập của giáo dục trong khu vực và thế </sub>
giới. GDMN cần có sự đổi mới, tiếp cận với nền GDMN tiên
giới. GDMN cần có sự đổi mới, tiếp cận với nền GDMN tiên
tiến trong khu vực và thế giới.


tiÕn trong khu vùc vµ thÕ giíi.


 <sub>Xu h ớng đổi mới CT GD các cấp, đặc biệt ở THọc. GDMN </sub><sub>Xu h ớng đổi mới CT GD các cấp, đặc biệt ở THọc. GDMN </sub>
cần có sự chuẩn bị sự nối tiếp tốt để trẻ b ớc vào lớp một TH
cần có sự chuẩn bị sự nối tiếp tốt để trẻ b ớc vào lp mt TH
thun li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Căn cứ xây dựng ch ơng trình GDMN mới




Căn cứ xây dựng ch ¬ng tr×nh GDMN míi



Ch ¬ng tr×nh GDMN mới đ ợc xây dựng dựa


Ch ơng trình GDMN mới đ ợc xây dựng dựa



trên


trên

:

:



<sub>Căn cứ pháp lý</sub>

<sub>Căn cứ pháp lý</sub>



<sub>Đặc điểm sự phát triển của trẻ 0-6 tuổi và </sub>

<sub>Đặc điểm sự phát triển của trẻ 0-6 tuổi và </sub>



những nghiên cứu gần đây về sự phát triển


những nghiên cứu gần đây về sự phát triển



của trẻ.


của trẻ.



<sub>Những mặt mạnh, u điểm của các cách tiếp </sub>

<sub>Những mặt mạnh, u điểm cđa c¸c c¸ch tiÕp </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Căn cứ xây dựng ch ơng trình GDMN mới



Căn cứ xây dựng ch ơng trình GDMN mới



<sub>Dựa trên các quan điểm GD tiên tiến nh : Quan điểm GD </sub><sub>Dựa trên các quan điểm GD tiên tiến nh : Quan ®iĨm GD </sub>


tích hợp, giáo dục h ớng vào đứa trẻ, lấy trẻ làm tâm, GD
tích hợp, giáo dục h ớng vào đứa trẻ, lấy trẻ làm tõm, GD


trẻ thông qua các HĐ...


trẻ thông qua các HĐ...


<sub>Dựa trên q</sub><sub>Dựa trên q</sub><sub>uan niệm mới về ch ¬ng tr×nh GD hiƯn nay: Ch </sub><sub>uan niƯm míi vỊ ch ơng trình GD hiện nay: Ch </sub>


ơng trình GD bao gồm các thành tố: mục tiêu, NDGD và
ơng trình GD bao gồm các thành tố: mục tiêu, NDGD và
cách thức tổ chức NDGD, PP giáo dục và hình thøc tỉ
c¸ch thøc tỉ chøc NDGD, PP gi¸o dơc và hình thức tổ


chc hot ng GD, cách thức đánh giá kết quả GD.
chức hoạt động GD, cách thức đánh giá kết quả GD.


 <sub>Dùa vµo thực trạng của CT CS-GD trẻ MN hiện hành và </sub><sub>Dựa vào thực trạng của CT CS-GD trẻ MN hiện hµnh vµ </sub>


thực tiễn đổi mới về PP, hình thức tổ chức các HĐ GD
thực tiễn đổi mới về PP, hình thức tổ chức các HĐ GD


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Quan điểm xây dựng </b>


<b>Quan điểm xây dựng </b>


<b>và phát triển ch ơng trình</b>


<b>và phát triển ch ơng trình</b>



<b>Quan im 1. Chng trỡnh hng n sự </b>


<b>Quan điểm 1. Chương trình hướng đến sự </b>



<b>phát triển toàn diện của trẻ</b>


<b>phát triển toàn diện của trẻ</b>



 Chương trình coi trọng việc đảm bảo an tồn, ni Chương trình coi trọng việc đảm bảo an tồn, ni



dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ cả về thể chất
dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ cả về thể chất


lẫn tinh thần.
lẫn tinh thần.


 Chương trình kết hợp hài hoà giữa chăm sóc và Chương trình kết hợp hài hoà giữa chăm sóc và


giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để phát
giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để phát


triển trẻ toàn diện.
triển trẻ toàn diện.


 Chương trình khơng nhấn mạnh vào việc cung cấp Chương trình khơng nhấn mạnh vào việc cung cấp


cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo
cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo
hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển
hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Quan điểm xây dựng </b>


<b>Quan điểm xây dựng </b>



<b>và phát triển ch ơng trình (tiếp)</b>


<b>và phát triển ch ơng trình (tiếp)</b>



<b>Quan im 2. Chng trình tạo điều kiện cho trẻ </b>
<b>Quan điểm 2. Chương trình tạo điều kiện cho trẻ </b>



<b>phát triển liên tục</b>
<b>phát triển liên tục</b>


 Chương trình được xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình được xây dựng theo hai giai đoạn:
Chương trình giáo dục nhà trẻ và Chương trình giáo
Chương trình giáo dục nhà trẻ và Chương trình giáo


dục mẫu giáo.
dục mẫu giáo.


 Hai giai đoạn của chương trình được xây dựng có Hai giai đoạn của chương trình được xây dựng có
tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong mỗi
tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong mỗi
giai đoạn và giữa hai giai đoạn, tạo điều kiện cho trẻ
giai đoạn và giữa hai giai đoạn, tạo điều kiện cho trẻ


phát triển liên tục.
phát triển liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quan điểm xây dựng </b>


<b>Quan điểm xây dựng </b>



<b>và phát triển ch ơng trình (tiếp)</b>


<b>và phát triển ch ơng trình (tiÕp)</b>



<b>Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng </b>
<b>Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng </b>


<b>của các vùng miền, các đối tượng trẻ</b>
<b>của các vùng miền, các đối tượng trẻ</b>



 Chương trình được xây dựng là chương trình khung, bao gồm Chương trình được xây dựng là chương trình khung, bao gồm
những nội dung cơ bản, cốt lõi và có tính linh hoạt, mềm dẻo


những nội dung cơ bản, cốt lõi và có tính linh hoạt, mềm dẻo


làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể


làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể


phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng của trẻ và thực tế


phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng của trẻ và thực tế


của từng địa phương, vùng miền.


của từng địa phương, vùng miền.


 Trên cơ sở nội dung Chương trình giáo dục mầm non, giáo Trên cơ sở nội dung Chương trình giáo dục mầm non, giáo
viên có thể chủ động, linh hoạt xây dựng kế hoạch giáo dục


viên có thể chủ động, linh hoạt xây dựng kế hoạch giáo dục


cho phù hợp với khả năng của trẻ, thực tế địa phương, vùng


cho phù hợp với khả năng của trẻ, thực tế địa phương, vùng


miền và giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung chủ yếu của </b>




<b>Nội dung chủ yếu của </b>



<b>Chương trình GDMN mới</b>



<b>Chương trình GDMN mới</b>



Chương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội



Chương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội



dung lớn (4 phần):



dung lớn (4 phần):



Phần một - Những vấn đề chung

Phần một - Những vấn đề chung



Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ

Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ


Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo

Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo


Phần bốn -H

Phần bốn -H

ướng dẫn thực hiện chương

ướng dẫn thực hiện chương



trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phần một - Những vấn đề chung


Phần một - Những vấn đề chung


- Mục tiêu GDMNMục tiêu GDMN


 Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân



cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một;
cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một;


 Hình thành và phát triển ở trẻ emHình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng những chức năng
tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền
tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền
tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa
tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa
tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng
tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng
tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học
tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học


tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
tiếp theo và cho việc học tập suốt đời


- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ</b>



<b>Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ</b>



<b>Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo</b>



<b>Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo</b>



 <b>Mục tiêuMục tiêu</b>



 <b>Kế hoạch thực hiệnKế hoạch thực hiện</b>
 <b>Nội dungNội dung</b>


 <b>Kết quả mong đợiKết quả mong đợi</b>


 <b>Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và </b>


<b>phương pháp giáo dục</b>


<b>phương pháp giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục nhà trẻ



Chương trình giáo dục nhà trẻ


<b>I. </b>


<b>I. PHÁT PHÁT TRIỂNTRIỂN THỂ CHẤT THỂ CHẤT</b>


 Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường


theo lứa tuổi.


theo lứa tuổi.


 Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.



 Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.


 Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo,


thăng bằng cơ thể).


thăng bằng cơ thể).


 Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.


 Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ


và vệ sinh cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục nhà trẻ



Chương trình giáo dục nhà trẻ



<b>II. PHÁT </b>


<b>II. PHÁT TRIỂNTRIỂN NHẬN THỨC NHẬN THỨC</b>


 Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.
 Có sự nhạy cảm của các giác quan.Có sự nhạy cảm của các giác quan.


 Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết



bằng những câu nói đơn giản.


bằng những câu nói đơn giản.


 Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện


tượng gần gũi quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục nhà trẻ



Chương trình giáo dục nhà trẻ



<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>


<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>


 Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.


 Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.
 Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.


 Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và


ngữ điệu của lời nói.



ngữ điệu của lời nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục nhà trẻ



Chương trình giáo dục nhà trẻ



<b>IV. PHÁT TRIỂN </b>


<b>IV. PHÁT TRIỂN TÌNHTÌNH</b> <b>CẢM, KĨ NĂNG CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨXÃ HỘI VÀ THẨM MĨ</b>


 Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những ngư ời Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những ngư ời


gần gũi.


gần gũi.


 Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự


vật gần gũi.


vật gần gũi.


 Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.


 Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán,



xếp hình…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục mẫu giáo



Chương trình giáo dục mẫu giáo



<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


 Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo
lứa tuổi.


lứa tuổi.


 Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng
tư thế.


tư thế.


 Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp
nhàng, biết định hướng trong không gian.


nhàng, biết định hướng trong không gian.


 Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay.Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
 Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối



với sức khoẻ.


với sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục mẫu giáo



Chương trình giáo dục mẫu giáo



<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


 Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi các sự vật, hiện tượng Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi các sự vật, hiện tượng
xung quanh.


xung quanh.


 Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, chú ý, ghi
nhớ có chủ định.


nhớ có chủ định.


 Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những
cách khác nhau.


cách khác nhau.



 Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau
(bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngơn ngữ nói là chủ


(bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngơn ngữ nói là chủ


yếu.


yếu.


Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục mẫu giáo



Chương trình giáo dục mẫu giáo



<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ </b>


<b>III. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ </b>


 Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp


hằng ngày.
hằng ngày.


 Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời



nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).
nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).


 Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc


sống hàng ngày.
sống hàng ngày.


 Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.


 Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài


thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MỤC TIÊU </b>



<b>MỤC TIÊU </b>



Chương trình giáo dục mẫu giáo



Chương trình giáo dục mẫu giáo



<b>IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI</b>


<b>IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI</b>


 Có ý thức về bản thân.Có ý thức về bản thân.



 Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự


vật, hiện tượng xung quanh.


vật, hiện tượng xung quanh.


 Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.


 Có một số kĩ năng sống: tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm,


chia sẻ.


chia sẻ.


 Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình,


trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.


trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi.


<b>V. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>


<b>V. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>


 Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và


trong tác phẩm nghệ thuật.


trong tác phẩm nghệ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kế hoạch thực hiện</b>



<b>Kế hoạch thực hiện</b>



Phần này đề cập phân phối thời gian

Phần này đề cập phân phối thời gian



trong năm học và chế độ sinh hoạt một



trong năm học và chế độ sinh hoạt một



ngày của trẻ ở các cơ sở GDMN



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Nội dung</b>



<b>Nội dung</b>



1-



1-

Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ:

Ni dưỡng và chăm sóc sức khoẻ:


Phần này đề cập việc tổ chức ăn



Phần này đề cập việc tổ chức ăn



uống, ngủ, vệ sinh, sức khoẻ và an



uống, ngủ, vệ sinh, sức khoẻ và an



toàn cho trẻ.



toàn cho trẻ.




2- Giáo dục: Nội dung giáo dục được



2- Giáo dục: Nội dung giáo dục được



xây dựng theo các lĩnh vực phát triển



xây dựng theo các lĩnh vực phát triển



và theo độ tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nội dung</b>



<b>Nội dung</b>



 <i>Nội dung giáo dục nhà trẻNội dung giáo dục nhà trẻ</i> được chia thành 4 lĩnh được chia thành 4 lĩnh


vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát
vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát
triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo
triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo


dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.


 <i>Nội dung giáo dục mẫu giáoNội dung giáo dục mẫu giáo</i> được chia thành 5 lĩnh được chia thành 5 lĩnh


vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát
vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát
triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo


triển nhận thức, giáo dục phát triển ngơn ngữ, giáo
dục phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội, giáo dục
dục phát triển tình cảm & kĩ năng xã hội, giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ </b>



<b>Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ </b>



<b>chức và phương pháp giáo dục</b>



<b>chức và phương pháp giáo dục</b>



Phần này đề cập các hoạt động giáo

Phần này đề cập các hoạt động giáo



dục cơ bản, các hình thức tổ chức và



dục cơ bản, các hình thức tổ chức và



phương pháp giáo dục trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đánh giá sự phát triển của trẻ</b>



<b>Đánh giá sự phát triển của trẻ</b>





Phần này đề cập mục đích, nội dung,

Phần này đề cập mục đích, nội dung,


phương pháp, thời điểm, cách đánh



phương pháp, thời điểm, cách đánh




giá trẻ hằng ngày và đánh giá sự phát



giá trẻ hằng ngày và đánh giá sự phát



triển của trẻ theo giai đoạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>



<b>PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH</b>



– Căn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non do Bộ <sub>Căn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non do Bộ </sub>
Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đào
Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở Giáo dục và Đào
tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở
tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở
giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổ
giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học và tổ


chức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương.
chức thực hiện chương trình phù hợp với địa phương.


– Trên cơ sở Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên <sub>Trên cơ sở Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên </sub>
chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/
chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/
lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của địa


lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của địa


phương.
phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>



<b>PHẦN BỐN: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>CHƯƠNG TRÌNH</b>



- Giáo viên theo dõi, đánh giá thường xuyên sự phát triển
- Giáo viên theo dõi, đánh giá thường xuyên sự phát triển
của trẻ và xem xét các mục tiêu của chương trình, kết
của trẻ và xem xét các mục tiêu của chương trình, kết
quả mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt
quả mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt
động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ và của
động phù hợp với sự phát triển của cá nhân trẻ và của


nhóm/lớp.
nhóm/lớp.


– Giáo viên phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng <sub>Giáo viên phát hiện và tạo điều kiện phát triển năng </sub>
khiếu của trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm và
khiếu của trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm và


giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.


giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ và

Chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ và



trẻ mẫu giáo được cấu trúc thành một



trẻ mẫu giáo được cấu trúc thành một



văn bản chương trình chung với tên:



văn bản chương trình chung với tên:



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



Chương trình GDMN cấp quốc gia mang

Chương trình GDMN cấp quốc gia mang



tính chất khung


tính chất khung



+ Nội dung chương trình gồm những nội dung


+ Nội dung chương trình gồm những nội dung




cốt lõi, cơ bản phù hợp với độ tuổi.


cốt lõi, cơ bản phù hợp với độ tuổi.



+ Chương trình có độ mở, cho phép linh hoạt


+ Chương trình có độ mở, cho phép linh hoạt


nhằm tăng cường tính chủ động của giáo


nhằm tăng cường tính chủ động của giáo



viên trong việc



viên trong việc

<i>lựa chọn những nội dung giáo </i>

<i>lựa chọn những nội dung giáo </i>


<i>dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống và </i>



<i>dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống và </i>



<i>khả năng của trẻ, điều kiện thực tế của địa </i>



<i>khả năng của trẻ, điều kiện thực tế của địa </i>



<i>phương.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



 Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và


phương pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triển của
phương pháp giáo dục; Đánh giá sự phát triển của
trẻ được đưa vào như một thành tố của chương


trẻ được đưa vào như một thành tố của chương


trình.
trình.


 Kết quả mong đợi được đưa vàoKết quả mong đợi được đưa vào chương trìnhchương trình


nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn
nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn
có hiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể
có hiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể
chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội
chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội
và thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở
và thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



 Mục tiêuMục tiêu


+ Mục tiêu được xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ và


+ Mục tiêu được xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ và


cuối độ tuổi mẫu giáo theo các lĩnh vực phát triển của


cuối độ tuổi mẫu giáo theo các lĩnh vực phát triển của



trẻ nhằm hướng đến phát triển trẻ toàn diện về thể chất,


trẻ nhằm hướng đến phát triển trẻ toàn diện về thể chất,


nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm,kĩ năng xã hội, thẩm mĩ.


nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm,kĩ năng xã hội, thẩm mĩ.


+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, năng


+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm lí, năng


lực chung của con người. Phát triển tối đa tiềm năng


lực chung của con người. Phát triển tối đa tiềm năng


vốn có, hình thành những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ


vốn có, hình thành những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ


và phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộng đồng, xã hội


và phù hợp với yêu cầu của gia đình, cộng đồng, xã hội


+ Chuẩn bị tốt cho trẻ vào học giai đoạn sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chng trỡnh</b>




Nội dung


Nội dung



<i></i> <sub>Đảm bảo phối hợp chặt chẽ ND nuôi d ỡng, CSSK với ND </sub><sub>Đảm bảo phối hợp chặt chẽ ND nuôi d ỡng, CSSK với ND </sub>


giáo dục trẻ
giáo dục trẻ


<i></i> <sub>NDGD xây dựng theo các mặt: GD PT thÓ chÊt, GD PT </sub><sub>NDGD xây dựng theo các mỈt: GD PT thĨ chÊt, GD PT </sub>


nhËn thøc, GD PT ngôn ngữ, GD PT TC, KNXH, GD PT
nhËn thøc, GD PT ngôn ngữ, GD PT TC, KNXH, GD PT
thÈm mü.


thÈm mü.


<i>–</i> <sub>ND GD đ ợc tổ chức và cung cấp đến trẻ theo h ớng tích </sub><sub>ND GD đ ợc tổ chức và cung cấp đến trẻ theo h ớng tích </sub>


hợp và tích hợp theo chủ đề
hợp và tích hợp theo chủ đề


<i>–</i> <sub>NDGD đ ợc xây dựng đảm bảo trên nguyên tắc đồng tâm </sub><sub>NDGD đ ợc xây dựng đảm bảo trên nguyên tắc đồng tâm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



Phương pháp giáo dục


Phương pháp giáo dục




• Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các hình thức <sub>Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các hình thức </sub>


đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu, hứng thú và tích


đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu, hứng thú và tích


cực hóa hoạt động của trẻ.


cực hóa hoạt động của trẻ.


• Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá bằng vận <sub>Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá bằng vận </sub>


động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức.


động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức.


• Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi<sub>Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi</sub> Chú <sub>Chú </sub>


trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá


trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá


trình hoạt động của trẻ;


trình hoạt động của trẻ;


• Tạo cơ hội cho trẻ học một cách tích cực qua tìm hiểu, trải <sub>Tạo cơ hội cho trẻ học một cách tích cực qua tìm hiểu, trải </sub>


nghiệm; học thơng qua sự hợp tác giữa trẻ với người lớn và



nghiệm; học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với người lớn và


giữa trẻ với trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



- Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
- Coi trọng tổ chức mơi trường cho trẻ hoạt động


• Tạo mơi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, Tạo mơi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực,


sáng tạo và phát triển phù hợp với từng cá nhân trẻ.
sáng tạo và phát triển phù hợp với từng cá nhân trẻ.


• Xây dựng các khu vực hoạt động.<sub>Xây dựng các khu vực hoạt động.</sub>


• Tận dụng các điều kiện, hồn cảnh sẵn có của địa <sub>Tận dụng các điều kiện, hồn cảnh sẵn có của địa </sub>


phương.
phương.


• Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó giữa người lớn với <sub>Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó giữa người lớn với </sub>


trẻ và trẻ với trẻ.
trẻ và trẻ với trẻ.


- Tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm
- Tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm



bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’.
bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’.


- Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc-giáo dục
- Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc-giáo dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>


Đánh giá sự phát triển của trẻ



Đánh giá sự phát triển của trẻ



 Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập Đánh giá sự phát triển của trẻ là q trình thu thập


thơng tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích,
thơng tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích,
đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục
đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục
mầm non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và
mầm non nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và


điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ
điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ


Các loại đánh giá sự phát triển của trẻ
Các loại đánh giá sự phát triển của trẻ


 Đánh giá trẻ hằng ngày; Đánh giá trẻ hằng ngày;



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Phương pháp đánh giá</b>


<b>Phương pháp đánh giá</b>



Quan sát.

Quan sát.



Trò chuyện với trẻ.

Trò chuyện với trẻ.


Sử dụng tình huống.

Sử dụng tình huống.


Đánh giá qua bài tập.

Đánh giá qua bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Những điểm mới của chương trình</b>



<b>Những điểm mới của chương trình</b>



 Phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá.Phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá.
 Chú trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ.Chú trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ.


 Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát


hoạt động hằng ngày
hoạt động hằng ngày. <sub>. </sub>


 Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ trong các hoạt Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ trong các hoạt


động,



động, <i>ghi lại những tiến bộ rõ rệt và những điều cần ghi lại những tiến bộ rõ rệt và những điều cần </i>
<i>lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục hoặc nhật ký của </i>


<i>lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục hoặc nhật ký của </i>


<i>lớp</i>


<i>lớp</i> để điều chỉnh kế hoạch và biện pháp giáo dục. để điều chỉnh kế hoạch và biện pháp giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

×