Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.49 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mất ngày 26-8-1941
Là nhà lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dơng giai đoạn:
1930-1940.
Bà sinh tại xã Vĩnh Yên, thành phố Vinh (Nghệ An). Tham gia hoạt động cách mạng từ
năm 16 tuổi. Năm 1930, bà gia nhập Đảng Cộng Sản Đông Dơng...Bà sang Hơng Cảng (Hồng
Kông) làm th ký cho Nguyễn ái Quốc... Năm 1931, bà bị bắt tại Hơng Cảng, bị kết án và bị giam
tại đây. Năm 1943, bà ra tù, đợc cử đi dự đại hội 7 Quốc tế cộng sản tại Moskva (Liên Xô) cùng
với Lê Hồng Phong, sau đó bà thành hơn với Lê Hồng Phong và học tại Trờng Đại Học Phơng
Đông. Năm 1936, bà về nớc truyền đạt chỉ thị của Quốc tế cộng sản và đợc cử vào xứ uỷ Nam Kỳ
làm bí th thành uỷ Sài Gịn-Chợ Lớn. Bí danh của bà là Năm Bc.
Năm 1940, bà bị bắt sau phiên họp của xứ ủ Nam kú vỊ phỉ biÕn chđ tr ¬ng khëi nghĩa và
bị giam tại Khám Lớn (Sài Gòn). Sau khi khởi nghĩa Nam kỳ thất bại bà bị thực dân Pháp kết án
tử hình và bị xử bắn tại ngà ba Giồng, Hóc Môn vào ngày 26 tháng 8 năm 1941. Em gái bà là
Nguyễn Thị Quang Thái, là vợ đầu của Đại tớng Võ Nguyên Giáp.
Là học sinh lớp 4B ( năm học: 1964- 1965 )
Trờng Phổ Thông Cấp 1,
XÃ Quảng Trung, huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
Ngày 4- 4 -1965, giặc Mĩ bắn phá, ném bom quê Ngäc.
Khi Ngọc đang trú ẩn dới hầm, nghe tiếng bom nổ bên cạnh nhà và có tiếng khóc của bạn
Khơng, không chút do dự Ngọc vụt chạy sang nhà của Khơng thì thấy Khơng đang bị thơng, cịn
hai em của Khơng là Oong, Đơ đều kêu khóc...
Ngọc nhanh chóng dìu hai em xuống hầm rồi lấy thân mình che chở cho hai em...Ngọc bị
thơng, máu chảy ra nhiều, đến 2 giờ sáng ngày 5 tháng 4 năm 1965 thì mất tại bệnh viện.
Tấm gơng dũng cảm của Nguyễn Bá Ngọc đã đợc Đảng và nhà nớc ta truy tặng danh hiệu
liệt sĩ và Huân chơng Chiến công Hạng 3.
Sinh năm 1914, anh là con của một gia đình cách mạng.
Quê anh ở tỉnh Hà Tỉnh, anh c trú tại nớc Thái Lan.
Năm 1925, lúc này anh đợc 11 tuổi, anh là một trong 7 thiếu niên đợc Bác Hồ trực tiếp bồi
dỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925- 1927.
Năm 1929, anh đợc đa về nớc hoạt động (lúc này anh mới 15 tuổi), anh làm liên lạc cho xứ
uỷ Nam kỳ và ở tại Sài Gịn.
Trong cuộc mít tinh kĩ niệm khởi nghĩa Yên Bái ngày 9-2-1931 anh đã băn chết tên thanh
tra mật thám Pháp Lơ- grăng để bảo vệ đồng chí đang diễn thuyết của mình. Thực thực dân Pháp
đã bắt anh tra hỏi và dụ dỗ đa sang Pháp học, có tiền và đợc ăn ngon mặc đẹp. Anh trả lời:"Ta sinh
ra không phải để ăn thứ cơm ấy". Trớc tồ đại hình của thực dân Pháp, anh đã nói: "Con đờng của
<i>thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng và không thể là con đờng nào khác...".</i>
Rạng sáng ngày cuối năm 1931 kẻ thù đã hèn hạ đa anh lên máy chém. Trớc lúc hi sinh anh
vẫn hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy anh mới trũn 17 tui.
L con ca mt chin s Nam kì khởi nghĩa, Lê Văn Tám làm nghề bán lạc rang, đánh dày
ở chợ Đa Kao thành phố Sài Gịn để kiếm sống.
Hình ảnh giết ngời, tàn phá dã man của địch đối với đồng bào ta đã thôi thúc Tám nảy ra ý
định phá kho xăng, đạn của chúng. Sau khi dò la, quan sát địch, Tám giấu xăng trong ngời khốc
hịm lạc rang đi bán nh thờng lệ. Lợi dụng lúc địch sơ hở, Tám chạy nh bay vào kho xăng xoè
diêm...Lửa bốc lên từ ngời em và làm cả kho xăng, đạn của địch bốc cháy.
Lê Văn Tám đã hi sinh anh dũng để lại trong trí nhớ của nhân dân ta hình ảnh một "Cây
đuốc sống" với sự cảm phục, tiếc thơng..
Cô quê ở Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay thuộc xà Phớc Long Thọ, huyện Đất Đỏ,
tỉnh Bà Rịa - Vịng Tµu.)
Cơ tham gia đội cơng an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc tiếp tế. Năm 1950 khi mới 15 tuổi
cô bị giặc Pháp bắt, kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết
chết tên Cai Tổng Tịng quan ba và làm bị thơng 20 tên lính.
Chị bị đày ra Côn Đảo. Chị đã anh dũng hi sinh ngày 23 tháng 1 năm 1952.
Mộ của chị Võ Thị Sáu hiện ở nghĩa trang Liệt sĩ Hàng Dơng, Côn Đảo. Ngày 2 tháng 9
năm 1994, cô đợc Nhà nớc Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lng v trang nhõn dõn.
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, ngời dân tộc Nùng.
Sinh năm 1928, ở thôn Nà Mạ, xà Trờng Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Cha anh bị thực dân Pháp bắt đi phu và bị chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc từ
Đào Ngạn lên Pắc Pó, nơi Bác Hồ ở.