Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an 11 cb ch 1 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.84 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1-2 ÔNTÂP CHƯƠNG TRINH IO </b></i>
<i><b> Ngày soạn : 15- 8 – 2010 Ngày giảng : 23 - 8 - 2010</b></i>


<b>A- Chuẩn kiến thức-kĩ năng: </b>


<b>1-Kiến thứcÂ: Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình ở lớp IO làm cơ sở cho </b>
việc nắm kiến thức ở lớp mới


<b> 2-Ky năngÕ :-Rèn luyện kỷ năng vận dụng một số KT giải bài tập </b>
<b>B-NÔI DUNG ÔN TÂP</b>


-Nhửng hạt cơ bản nào cấu tạo
nên nguyên tử ?


Nêu các thuộc tính cơ bản ?
Phương pháp xác định số lượng
các hạt




Vỏ e Số e = Z = P
Ng/tử


1,5Z  N


Hạt nhân  P N  Z
A = N + Z
 N


<i>Vận dụng : Tổng số hạt có trong nguyên tử :13 , 34 ,49 50</i>


<i> Hãy xác định số lượng các hạt có trong phân tử </i>
<i><b>Vỏ nguyên tử </b></i>


*Số e ở vỏ = Z


<b>Lớp e : Lớp e đặc trưng bởi n =1....?</b>
*Số thứ tử của lớp = Số thứ tự của chu kỳ
*Phân lớp :Đặc trưng bởi :l.= O....(n-1)
các phân lớp : s , p , d , f


<b>*OBITAL : Nguyên tử có số OA đặc trưng bởi :m = -l.... +l</b>
Số lượng các OA có trong phân lớp :1—3—5—7


Sự điền e:Trật tự năng lượng (E) HD quy tắc xác định trật tự E
Quy tắc HUN


<b>BAI TÂP</b><i><b> : Viết cấu hình e cửa các nguyên tố có Z lần lượt :16 , 18 , 29 , 34 , 50 , 54 , </b></i>


<i>Nâng cao: Dựa vaứo 4 số lượng tử viết cấu hình e của các ngun tố có Số lượng tử : </i>
n = 3 l = 1 m = 0 s = -1/2


n = 4 l = 2 m = 1 s = -1/2
Hướng dẩn H/S rèn luyện cách viết cấu hình


<b>Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Bài tập tham khảo</b>


<b>Câu 1: Trong các hợp chất sau: KF,BaCl</b>2 , CH4 , H2S , HCl nhóm các chất có liên kết ion là:



A. KF,BaCl2 * B. BaCl2 , H2S , HCl


C. CH4 , H2S , HCl D. Chỉ có KF


<b>Câu 2: Trong các hợp chất sau: KF,BaCl</b>2 , CH4 , H2S , HCl nhóm các chất có liên kết cộng hố trị


laø:


A. KF,BaCl2 B. BaCl2 , H2S , HCl


C. CH4 , H2S , HCl * D. Chỉ có CH4 và H2S


<b>Câu 3: Viết cơng thức của hợp chất ion giữa </b>17Cl và 38Sr


A. SrCl B. SrCl2 * C. SrCl3 D. Sr2Cl3


<b>Câu 4: Trong các hợp chất sau: KBr,AlCl</b>3 , NH3 , H2S , H2O nhóm các chất có liên kết ion là:


A. KBr,AlCl3 B. KBr,AlCl3 , H2O


C. NH3 , H2S , H2O D. Chỉ có KBr *


<b>Câu 5: Trong các hợp chất sau: KBr,AlCl</b>3,NH3, H2S, H2O nhóm các chất có liên kết cộng hố trị là:


A. KBr,AlCl3 B. KBr,AlCl3 , H2O


C. NH3 , H2S , H2O ,AlCl3 D. Chỉ có NH3, H2S, H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Công thức hợp chất ion giữa Sc(Z = 21) và O (Z=8) là: </b>



A. Sc2O5 B. Sc2O3 * C. ScO D. Sc2O


<b>Câu 7: Cho các nguyên tố có độ âm điện là: Al (1,6), S (2,6) ,O (3,5) ,Cl(3,0) .Trong các hợp chất </b>
Al2O3 , Al2S3 , AlCl3 , hợp chất có liên kết ion là:


A. Chỉ có Al2O3 * B. Chỉ có AlCl3


C. Chỉ có Al2O3 và AlCl3 D. tất cả ba chất trên


<b>Câu 8: Cho các ngun tố có độ âm điện là: Al (1,6), S (2,6) ,O (3,5) ,Cl(3,0) .Trong các hợp chất </b>
Al2O3 , Al2S3 , AlCl3 , hợp chất có liên kết cộng hố trị là:


A. Chỉ có Al2S3 B. Chỉ có AlCl3


C. Chỉ có Al2S3 và AlCl3 * D. tất cả ba chất trên


<b>Câu 9: Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68.Ngun tử của ngun tố này có :</b>
A. 55 prơton ,56 electron , 55 nơtron B. 68 prôton ,68 electron , 99 nơtron


C. 68 prôton ,99 electron , 68 nơtron D. 99 prôton ,68 electron , 68 nơtron
<b>Câu 10: Ngun tử </b>27<sub>X có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>. Hạt nhân ngun tử X có</sub>


A. 13 prôton,13nơtron B. 13 prôton,13 electron
C. 14 prôton,14nơtron D. 14 prôton,13nơtron


<b> Câu 11: Ngun tử Brơm có số hiệu nguyên tử Z = 35 .Nguyên tử X có số electron nhỏ hơn ion Br</b>-<sub> là </sub>


6 electron .Cấu hình của nguyên tử X là:


A. [Ar] 3d5<sub>4s</sub>2<sub> B. [Ar] 3d</sub>7<sub>4s</sub>2<sub> C. [Ar] 3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub> D. [Ar] 3d</sub>3<sub>4s</sub>2<sub> </sub>



<b>Câu 12: Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử Z = 20.Khi canxi tham gia phản ứng tạo thành hợp chất </b>
ion ,ion canxi có cấu hình electron là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>2<sub> </sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>4s</sub>2<sub> </sub>


<b>Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28,trong đó số hạt mang điện chiếm khoảng 35%</b>
.Cấu hình electron nguyên tử X là:


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> </sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> </sub>


<b>Câu 14: Ion X</b>3-<sub> có 18 electron .Hạt nhân nguyên tử X có 16 nơtron .Số electron hố trị của ngun tử </sub>


X là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s</b>2<sub>2p</sub>4<sub> khi tham gia phản</sub>


ứng hoá học tạo ra ion mang điện tích :


A. 2+ B. 2- C. 4+ D.
4-Tieát 2 Ngày giảng :


<b>I-Định luật và hệ thống tuần hồn: </b>



*Nêu và giải thích quy luật biến thiên T/C nguyên tố trong chu kỳ ,nhóm
*Mối liên quan giửa tính chất và vị trí của ngun tố ở trong bảng


<b>Bài tập :Cho Z của các nguyen tố : :16 , 18 , 29 , 34 , 50 , 54 ,viết cấu hình xác định vị trí của </b>
nguyên tố trong bảng HTTH


Đặc điểm của điên tử ở lớp vỏ - xác định T/C và tên nguyên tố
<b>II-liênkết hoá học: khơng có cực</b>


Liên kết cơng hố trị có cực
Rèn luyện viết phương trình trao đổi e


Liên kết Ion : Sự tạo thành liên kết Ion


<b>III-Phản ứng oxi hóa – khử : </b>
Các khái niệm cơ bản :- Chất khử - - - Sự O X H


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Chất O X H --- Sự khử


**Phương pháp xác định số O X H cuẩ các nguyên tố trong phản ứng
**Cân bằng phản ứng O X H __ KH


<i>@Vận dụng : KMnO</i>4 +HCI  Zn +HNO3


Fe + H2SO4  AI + HNO3  N2


<b>IV-Vận tốc phản ứng –Cân bằng hóa học: </b>


<i>@ kh/n phản ứng 1 chiều và phản ứng thuận nghịch </i>
<i>@Vận tốc phản ứng </i>



<i>@Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào các yếu tố </i>
v = k.[A].[B] với phản ứng bậc I v.v...
<i> Nồng độ xúc tác ,nhiệt độ </i>


<i>@Các yếu tố làm chuyển dịch cân baèng</i>


<b> Rèn luyện :Tập trung vào các vấn đề cơ bản ,trọng tâm</b>
<b>Rút kinh nghiệm: </b>


<b>Bài tập tham khảo</b>


<b>Câu 1: Nung 24g hỗn hợp Fe</b>2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hồn


tồn .Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc,dư thì khối lượng bình tăng 7,2g .Khối


lượng Fe và khối lượng Cu thu được là:


A. 5,6g Fe và 3,2g Cu B. 11,2g Fe và 6,4g Cu*
C. 5,6g Fe và 6,4g Cu D. 11,2g Fe và 3,2g Cu
<b>Câu 2: Cho phản ứng oxi hoá -khử: Fe + CuSO</b>4  FeSO4 + Cu


Phản ứng này xảy ra sự oxi hoá nào sau đây ?


A. Fe+2<sub> + 2e  Fe</sub>0<sub> B. Fe</sub>0<sub> Fe</sub>+2<sub> + 2e * </sub>


C. Cu+2<sub> + 2e  Cu</sub>0<sub> </sub> <sub> D. Cu</sub>0<sub>  Cu</sub>+2<sub> + 2e </sub>


<b>Câu3: Sự biến đổi hoá học nào sau đây là sự khử ? </b>



A. Fe  Fe3+<sub> +3e B. Fe  Fe</sub>2+<sub> +2e </sub>


C. Fe2+<sub>  Fe</sub>3+<sub> +1e D. Fe</sub>3+<sub> +1e  Fe</sub>2+<sub> * </sub>


<b>Câu 4: Cho sơ đồ sau:</b>


FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:


A. 2,8,10 B. 8,10,2 C. 5,9,6 D. 10,2,8
<b>Câu 5: Trong phản ứng oxi hoá -khử : 2FeCl</b>2 + Cl2  2 FeCl3 Chọn đáp án sai


A. Ion Fe2+<sub> khử hai nguyên tử Cl</sub>


B. Nguyên tử Cl oxi hoá Fe2+


C. Ion Fe2+<sub> bị oxi hoá </sub>


D. Ion Fe2+<sub> oxi hố ngun tử Cl *</sub>


<b>Câu 6: Cho phương trình phản ứng :</b>


Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


Hệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là :


A. 2,18,3,3,9 B. 3,28,9,1,14 C. 4,30,3,4 ,15 D. 2,18,4,4,9
<b>Câu 7: Trong phản ứng nhiệt nhôm (Al với Fe</b>2O3 phản ứng vừa đủ) người ta thu được chất rắn có khối



lượng 214g . Khối lượng Al và Fe2O3 ban đầu lần lượt là:


A. 27g và 80g B. 54g và 160g* C. 54g và 80g D. 27g và 120g
<b>Câu 8:Nung 28g Fe trong bình kín chứa O</b>2 dư thu được chất rắn nặng 39,2g gồm 2 oxit Fe2O3 và


Fe3O4 .Phần trăm Fe biến thành Fe2O3 và Fe3O4 laø :


A. 30% vaø 70% B. 50% vaø 50%
C. 40% vaø 60% * D. 60% vaø 40%


<b>Câu 1: Có phương trình phản ứng : 2A+ B  C .Tốc độ phản ứng tại thời điểm nào đó được xác định </b>
bằng biểu thức : v = k.[A]2<sub>.[B] .Hằng số k phụ thuộc vào :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Nồng độ của chất A B. Nồng độ chất B


C. Nhiệt độ của phản ứng * D. Thời gian phản ứng xảy ra
<b>Câu 2: Ở nhiệt độ thích hợp N</b>2 và H2 phản ứng với nhau tạo thành NH3 :


N2 + 3H2  2NH3


khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất như sau : [ N2] = 3 mol/l


[H2] = 9 mol/l , [NH3] = 5 mol/l .Hằng số cân bằng của phản ứng là :


A. 0,024 B. 0,01143* C. 0,0026 D. 0,0084


<b>Câu 3:Có phản ứng thuận nghịch : 2SO</b>2 + O2  2SO3 Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng ,nồng độ


các chất là : [SO2] = 0,2 mol/l ; [O2] = 0,1 mol/l ; [SO3] = 1,8 mol/l



Khi tăng áp suất của hỗn hợp lên ba lần thì cân bằng sẽ chuyển dời :


A. Theo chiều phản ứng nghịch B. Theo chiều phản ứng thuận*
C. Cân bằng không chuyển đổi D. Cả ba kết luạn đều đúng
<b>Câu 4: Hằng số cân bằng K của phản ứng thuận nghịch :</b>


2A(k) + B (k)  C (k)  H > 0


được tính bằng biểu thức : K = <b><sub>[</sub><sub>A</sub>[</b>2<b>C<sub>].[</sub>]<sub>B</sub><sub>]</sub></b> giá trị k phụ thuộc vào :


A. Thay đổi nồng độ của chất A và chất B B. Tăng lượng xúc tác


<b>Câu 5: Cho 0,4 mol CO tác dụng với 0,3 mol H</b>2 trong bình có dung tích 1 lit, ở nhiệt độ cao xảy ra


phản ứng :


CO (k) + 2H2 (k) ⇄ CH3OH (k)


Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng ,nồng độ CH3OH đo được 0,06 mol/l


Hằng số cân bằng của phản ứng là :


A. 0,50 B. 0,98 C. 1,70 D. 5,45 *
<b>Câu 6: Cho phản ứng hoá học : A</b> (d d) + 2B (d d)  C ( d d)


Nồng độ ban đầu của các chất : CA = 0,3 mol/l ; CB = 0,5 mol/l ; hằng số tốc độ k = 0,4


Tốc độ phản ứng tại thời điểm t khi nồng độ chất A còn 0,2 mol/ là:
A. v = 0,015 mol/l.s B. v = 0,06 mol/l.s
C. v = 0,024 mol/l.s D. v = 0,0072 mol/l.s *


<b>Câu 7: Có phản ứng thuận nghịch : N</b>2 + 3H2 ⇄ 2 NH3


Nồng độ các chất lúc cân bằng là: [N2] = 0,3 mol/l , [H2] = 0,9 mol/l , [NH3] = 0,5 mol/l


Nồng độ của nitơ lúc đầu bằng:


A. 0,82 mol/l B. 0,55 mol/l * C. 0,68 mol/l D. 1,24 mol/l
<b>Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng;</b>


2SO2(k) + O2 ⇄ 2SO3(k) ; H  0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nếu


A.Giãm nồng độ của SO2.


B. Tăng nồng độ của SO2.*


C. Tăng nhiệt độ.


D. Giảm áp suất của hệ.


<b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b>
<b>Chương I SỰ ĐIỆN LY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 1 : tiết 3: SỰ ĐIỆN LY</b>
<b>A- Chuẩn kiến thức -kĩ năng: </b>


<b> 1. Về kiến thức : Biết được :</b>


- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
- Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dd chất điện ly.



- Hiểu được cơ chế của quá trình điện ly.


<b> 2. Về kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.</b>
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.


- Viết phương trình điện li của các chất


- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu
<b>B- Kiến thức trọng tâm: Bản chất tính dẫn điện của dung dịch chất điện li </b>
Viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, yếu
<b>C- Chuẩn bị : </b>


Gv : Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK ).


Hs : Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lý lớp 7.
<b>D- Tổ chức hoạt động dạy học :</b>


<b>1. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Bài mới : </b>
<b> 3. Tiến trình</b>


<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Hoạt động 1


- Gv lắp hệ thống TN như SGK và làm TN biểu
diễn


- Hs quan sát, nhận xét và rút ra kết luận .


Hoạt động 2


- Gv đặt vấn đề: Tại sao các dd muối, axit, bazơ
dẫn điện.


- Hs : vận dụng kiến thức dịng điện đã học ở
mơn vật lý lớp 9 để trả lời : Do trong các dd
trên có các tiểu phân mang điện tích được gọi
là ion. Các ion này do các phân tử muối, axit,
bazơ khi tan trong nước phân ly ra.


- Gv: Biểu diễn sự phân ly của muối, axit, bazơ
theo phương trình điện ly. Hướng dẫn cách gọi
tên các ion.


- Gv đưa ra một số muối, axit, bazơ quen thuộc
để Hs biểu diễn sự phân ly và gọi tên các cation
tạo thành.


Hoạt động 3


GV mơ tả thí nghiệm của 2 dung dịch HCl và
CH3COOH ở SGK và cho h/s nhận xét và rút ra


kết luận
Hoạt động 4


- Gv gợi ý để Hs rút ra các khái niệm chất điện


<b>I. Hiện tượng điện ly : </b>


<i><b> 1. Thí nghiệm : Sgk</b></i>


Kết quả : - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện.
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một
số dd rượu, đường- khơng dẫn điện.


<i><b>2. Ngun nhân tính dẫn điện của các dung dịch</b></i>
<i><b>axit, bazơ, muối trong nước</b><b> : </b></i>


- Các muối, axit, bazơ khi tan trong nước phân ly ra
các ion làm cho dd của chúng dẫn điện.


- Quá trình phân ly các chất trong nước ra ion là sự
điện ly.


- Những chất tan trong nước phân ly thành các ion
được gọi là chất điện ly.


- Sự điện ly được biểu diễn bằng phương trình điện
ly.
Vd: NaCl  Na+ + Cl


HCl  H+ + Cl


NaOH  Na+ + OH


<b>-II. Phân loại các chất điện ly </b>
<i><b>1. Thí nghiệm</b><b> : SGK</b></i>


Nhận xét : ở cùng nồng độ thì HCl phân li ra ion


nhiều hơn CH3COOH


<i><b>2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

li maïnh ,


Gv nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể
NaCl : là tinh thể ion, các ion âm và dương
phân bố luân phiên nhau đều đặn tại các nút
mạng.


- Gv : Khi cho các tinh thể NaCl vào nước có
hiện tượng gì xảy ra ?


- Gv kết luận : Dưới tác dụng của các phân tử
nước phân cựC. Các ion Na+<sub> và Cl</sub>-<sub> tách ra khỏi</sub>


tinh thể di vào dd.Quá trình điện ly của NaCl
được biểu diễn bằng phương trình :


NaCl  Na+<sub> + Cl</sub>


-Hoạt động 5


Gv lấy ví dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp


h/s rút ra định nghóa,


Đồng thời gv cung cấp cho h/s cách biểu diễn
trong phương trình điện li của chất điện li yếu


Hoạt động 6


Gv yêu cầu h/s đặc điểm của quá trình thuận
nghịch và từ đó cho h/s liên hệ với q trình
điện li


Củng cố bài: Gv sử dụng bài tập 3 Sgk để củng
cố bài.


a.Chất điện li mạnh:


Là chất khi tan trong nước, các phân tử hồ tan
Q trình điện ly của NaCl được biểu diễn bằng
phương trình :


NaCl  Na+<sub> + Cl</sub>


100 pt  100 ion Na+ <sub> và 100 ionCl</sub>


-Chất điện li mạnh gồm:


+ các axit mạnh : HCl, HNO3, HClO4,H2SO4…


+ các bazơ mạnh: NaOH , KOH, Ba(OH)2…


+ hầu hết các muối
b.Chất điện li yếu


Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân
tử phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới


dạng phân tử trong dung dịch


VD: CH3COOH  CH3COO- + H+


Chất điện li yếu gồm:


+ axit yếu : CH3COOH , H2S, HCN , HClO …


+ bazơ yếu: Mg(OH)2 , Bi(OH)3…


* Qúa trình phân li của chất điện li yếu là quá trình
động, tuân theo ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê


<b> Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 4,5 Sgk.</b>


<b> Rút kinh nghiệm: Hs cần ơn lại bài phần liên kết hóa học ở lớp 10 trước ở nhà</b>
<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1. Nước nguyên chất không dẫn điện nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống hồ ao, rãnh nước, người chạm vào</b>
nước lại bị giật. Em hãy giải thích tại sao?


<b>Câu 2.Giải thích lý do tại sao dung dịch muối, axít, bazơ la chất điện ly.</b>
A. Khả năng phân ly trong dung dịch.


B. Các ion có tính dẫn điện.


C. Có sự di chuyển electron tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. Dung dịch của chúng dẫn điện được.


<b>Câu 3.Rượu Etylic là chất không điện ly vì:</b>



A. Dung dịch rượu etylic khơng có tính dẫn điện.


B. Phân tử Rượu Etylic khơng có khả năng phân ly thành ion trong dung dịch.
C. Phân tử Rượu Etylic không có khả năng tạo ion hiđrat hố với dung mơi nước.
D. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 4. Độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi khi:</b>
A. thay đổi nhệt độ


B. thay đổi nồng độ


C. thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó
D.Cả 3 trường hợp trên


<b>Câu 5: Dung dịch glixerol trong nước không dẫn điện, dung dịch NaOH dẫn điện tốt. Điều này được giải thích là</b>
do


A. glixerol làøø chất hữu cơ, natri hiđroxit làøø chất vô cơ.


B. glixerol làø hợp chất cộng hóa trị, natri hiđroxit là hợp chất ion.
C. glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. glixerol là chất không điện li, natri hiđroxit là chất điện li.
<b>Câu 6: Các muối, axít, hiđroxit tan là những chất điện li vì:</b>


A. chúng có khả năng phân li thành hiđrat trong dung dịch.
B. các ion hợp phần có tính dẫn điện.


C. có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron dẫn điện.


D. dung dịch của chúng dẫn điện.


<b>Bài tập tham khảo</b>


<i><b>Câu 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca</b></i>2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub><b>-</b><sub>, d mol HCO</sub>


3<b>-</b>. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là:


A. 2a + 2b = c-d. B. 2a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. a + b = 2c + 2d.


<i><b>Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Nếu thể tích dung dịch khơng thay</b></i>
đổi thì nồng độ ion OH-<sub> trong dung dịch thu được là</sub>


A. 1,7M. B. 1,8M. C. 1M. D. 2M.


<i><b>Câu 3: Trong dung dịch Fe</b></i>2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO4<b>2-</b> thì số mol Fe2(SO4)3 trong dung dịch đó làø


A. 1,8. B. 0,9. C. 0,2. D. 0,6.


<i><b>Câu 4: Hoà tan 12,5 g CuSO</b></i>4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dung dịch. Tổng nồng độ mol/l của


các ion Cu2+<sub> và SO</sub>


4<b>2-</b> trong dung dịch làøø


A. 1M. B. 0,5M. C. 0,25M D. 0,1M.
<i><b>Câu 5: Phương trình phân li của axít axetic laø: CH</b></i>3COOH CH3COO- + H+ Ka.


Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H+] = 2,9.10<b>-3</b>M. Giá trị của Ka là



A. 1,7.10<b>-5</b><sub>.</sub> <sub>B. 8,4.10</sub><b>-5</b><sub>.</sub> <sub>C. 5,95.10</sub>-4<sub>.</sub> <sub>D. 3,4.10</sub><b>-5</b><sub>.</sub>


<i><b>Câu 6: Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào mà tất cả các chất đều là chất điện li mạnh?</b></i>
A. KCl, Ba(OH)2, Al(NO3)3. B. CaCO3, MgSO4, Mg(OH)2, H2CO3.


C. CH3COOH, Ca(OH)2, AlCl3. D. NaCl, AgNO3, BaSO4, CaCl2.


<i><b>Câu 7: Trong 150ml dung dịch có hồ tan 6,39g Al(NO</b></i>3)3. Nồng độ mol/l của ion NO3<b>-</b> có trong dung dịch làøø


<i>A. 0,2M.</i> <i>B. 0,06M.</i> <i>C. 0,3M.</i> <i>D. 0,6M.</i>


<i><b>Câu 8: Thêm từ từ từng giọt H</b></i>2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư thì độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như sau:


A. tăng dần. B. giảm dần.


C. lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.


<b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b>


Tiết 4 Bài 2<b> : AXIT, BAZƠ VAØ MUỐI</b>
<b>A- Chuẩn kiến thức -kĩ năng: </b>


<i><b> 1. Về kiến thức : </b></i>


- Biết khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stet.
- Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ - Axit một và nhiều nấc
- Biết muối là gì (muối trung hịa, muối axit) và sự điện li của muối.


<i><b> 2. Về kó năng : </b></i>



- Vận dụng lí thuyết axit-bazơ của A-rê-ni-ut để phân biệt axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.
- Biết viết phương trình điện li của axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối.


- Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong dung dịch </sub>


-Tính nồng độ các ion trong dung dịch chất điện li mạnh


<b>B- Kiến thức trọng tâm: - Viết phương trình điện li của axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối.</b>
- Phân biệt muối trung hòa, muối axit theo thuyết điện li


<b>C- Chuẩn bị : </b>


Dụng cụ : ống nghiệm.


Hóa chất: Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH3, quỳ tím.


<b>D- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i><b> - Ổn định lớp</b><b> </b><b> : </b></i> Kiểm tra sỉ số, tác phong.


<i><b> - Kiểm tra bài cũ</b></i> : Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu, điện li mạnh : HNO3, HCl, H2SO4,


H2S, H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2… Viết phương trình điện li của chúng ?




<i><b> - Bài mới</b><b> </b><b> : </b></i>



<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Gv cho Hs nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các
lớp dưới và cho ví dụ.


- Gv: Các axit là những chất điện ly. Hãy viết phương
trình điện ly của các axit đó.


- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng viết 3 phương trình đly của 3
axit .Nhận xét về các ion do axit và bazơ ply ra.


- Gv Kl: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+


<b>Hoạt động 2</b>


- Gv: Dựa vào phương trình đly Hs viết trên bảng, cho Hs
nhận xét về số ion H+<sub> được ply ra từ mỗi ptử axit.</sub>


- Gv nhấn mạnh : Axit mà một phân tử chỉ phân ly một
nấc ra ion H+ <sub>là axit một nấC. Axit mà một phân tử phân</sub>


ly nhiều nấc ra ion H+ <sub>là axit nhiều nấc.</sub>


- Gv u cầu Hs lấy ví dụ về axit một nấc , axit nhiều
nấC. Sau đó viết phương trình ply theo từng nấc của
chúng.



- Gv dẫn dắt Hs tương tự như trên để hình thành khái
niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.


- Gv : Đối với axit mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều
nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hồn tồn.


<b>Hoạt động 3 </b>


- Gv cho Hs nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các
lớp dưới và cho ví dụ.


- Gv: bazơ là những chất điện ly. Hãy viết phương trình
điện ly của các axit và bazơ đó.


- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng viết 3 phương trình đly của
3 bazơ. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân ly ra.
- Gv Kl: bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion
OH-<sub>.</sub>


- Gv dẫn dắt Hs tương tự như trên để hình thành khái
niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.


<b>Hoạt động 4 </b>


- Gv làm thí nghiệm, Hs quan sát và nhận xét.
+ Cho dd HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2


+ Cho dd NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2


<b>I. Axit</b>



<i><b> 1. Định nghóa( theo A-rê-ni-út)</b></i>


- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra
ion H+<sub>.</sub>


VD: HCl  H+<sub> + Cl</sub>


CH3COOH  CH3COO- + H+


<i><b>2. Axit nhieàu nấc</b></i>
a) Axit nhiều nấc:


- Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc
ra ion H+<sub> là</sub>


axit một nấc.


Vd: HCl, HNO3, CH3COOH…


- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc
ra ion H+<sub> là axit nhiều nấc.</sub>


Vd: H2SO4, H3PO4, H2S…


H2SO4  H+ + HSO4


HSO4-  H+ + SO4


H3PO4  H+ + H2PO4



H2PO4-  H+ + HPO4


HPO42-  H+ + PO4


<b>3-II. Bazơ</b>


<i><b>1.Định nghóa:( theo A-rê-ni-út)</b></i>


Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra
ion OH-<sub>.</sub>


<i><b>2. Bazơ nhiều naác: </b></i>


- Bazơ mà một phân tử chỉ phân li một nấc
ra ion OH


-là bazơ một nấc.
Vd: NaOH, KOH …
NaOH  Na+ <sub>+ OH</sub>


-- Bazơ mà một phân tử phân li nhiều nấc
ra ion OH


-là bazơ nhiều nấc.
Vd: Ba(OH)2, Ca(OH)2…


Ca(OH)2  Ca(OH)+ + OH


-Ca(OH)+<sub> </sub><sub></sub> <sub> Ca</sub>2+<sub> + OH</sub>-



Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt
theo từng nấc.


<b>III Hiđroxit lưỡng tính: </b>
<i><b>1. Định nghĩa: Sgk</b></i>


Vd: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hs: Cả 2 ống Zn(OH)2 đều tan. Vậy Zn(OH)2 vừa pư với


axit vừa pư với bazơ.


- Gv kết luận: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.


- Gv đặt vấn đề: Tại sao Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính?


- Gv giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH)2 vừa phân li


theo kiểu axit vừa phân li theo kiẻu bazơ:


- Gv: Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3,


Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 …Tính axit và bazơ của chúng


đều yếu.
<b>Hoạt động 5</b>


- Gv yêu cầu Hs cho ví dụ về muối, viết phương trình
điện li của chúng ? Từ đó cho biết muối là gì ?



- Gv yêu cầu Hs cho biết muối được chia thành mấy loại
Cho ví dụ ?


- Gv lưu ý Hs: những muối được coi là khơng tan thì thực
tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li.


-Gv cho học sinh biết có những ion nào tồn tại trong dung
dịch NaHSO3


Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH


Zn(OH)2  2H+ + ZnO2


<i><b>2-2.Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính</b></i>


Một số Hiđroxit lưỡng tính thường gặp là:
Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 …


- ít tan trong nước


-Lực axit và bazơ của chúng đều yếu.
+ Phân li theo kiểu bazơ:


Zn(OH)2  Zn2+ + OH


+ Phân li theo kiểu axit:
Zn(OH)2  2H+ + ZnO2


( Hay: H2ZnO2  2H+ + ZnO22- )



<b>IV. Muoái:</b>


<i><b>1) Định nghĩa: Sgk</b></i>
<i><b>2) Phân loại: </b></i>


- Muối trung hịa: Trong ptử khơng còn
phân li cho ion H+<sub>.</sub>


Vd: NaCl. Na2SO4, Na2CO3...


- Muối axit: trong phân tử vẫn cịn có khả
năng phân li ion H+<sub>.</sub>


Vd: NaHCO3, NaH2PO4...


<i><b>3) Sự điện li của muối trong nước: </b></i>
- Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.
- Nếu gốc axit cịn chứa H có tính axit thì
gốc này phân li yếu ra H+


Vd: NaHSO3  Na+ + HSO3


HSO3-  H+ + SO3


2-


<i><b> - </b></i> Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4, 5, 7, 8 Sgk.
Rút kinh nghiệm:



<b>Bài tập trắc nghiệm </b>
Câu 1.Các chất điện ly sau chất nào là chất điện ly mạnh


A. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2 B. NaCl, Al(NO3)3, CaCO3


C. NaCl, Al(NO3)3, AgCl D. Ca(OH)2, CaCO3, AgCl


Câu 2.Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng axít-bazơ


A. HCl + NaOH B. H2SO4 + BaCl2 C. HNO3 + Fe(OH)3 D. H2SO4 +BaO


Câu 3.Hidroxit nào sau đây không phải là Hidroxit lưỡng tính.


A. Zn(OH)2 B. Al()H)3 C. Ca(OH)2 D. Ba(OH)2


Câu 4.Dung dịch muối nào sau đây có tính axít


A. NaCl, K2SO4 B. Na2CO3, ZnCl2 C. ZnCl2, NH4Cl D. CH3COOONa, Na2CO3


Câu 5.Hiện tượng điện li là một hiện tượng tự nhiên có vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất hoá học. Câu
nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?


A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.


C. Sự điện li là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng
thái nóng chảy.


D. Sụ điện li thực chất là q trình oxi hoá khử.



<b>Bài tập tham khảo</b>
<b>Câu 1: Một dung dịch chứa a mol Na</b>+<sub>, b mol Ca</sub>2+<sub>, c mol HCO</sub>


3- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d


và công thức tổng số gam muối trong dung dịch lần lượt làø


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d. B. a + b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.
C. a + b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d. D. a + 2b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.
<b>Câu 2:Trong dãy các ion sau. Dãy nào chứa các ion đều phản ứng được với ion OH</b>-<sub>?</sub>


A. H+<sub>, NH</sub>


4+, HCO3-, CO32-. B. Fe2+, Zn2+, HSO3-; SO32-.


C. Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, PO</sub>


43-. D. Fe3+, Coù2+; Pb2+, HS -.


<b>Câu 3: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?</b>


A. NaHCO3 vaø NaOH. B. K2SO4 vaø NaNO3. C. HCl vaø AgNO3. D. C6H5ONa vaø H2SO4.


<b>Câu 4: Chất trung tính là chất</b>


A. vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ. B. khơng thể hiện tính axit và tính bazơ.
C. chỉ thể hiện tính axit khi gặp bazơ mạnh. D. chỉ thể hiện tính bazơ khi gặp axit mạnh.
<b>Câu 5: Dung dịch natri axetat trong nước có mơi trường</b>


A. axit. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. trung tính.


<b>Câu 6: Trong phản ứng HSO</b>4- + H2O SO42- + H3O+ thì H2O đúng vai trị làø


<b>Câu 7: Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng axit-bazơ ?</b>


A. 2HCl + Ca(OH)2  CaCl 2 + 2H2O B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3


C. 2HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O D. 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O.


<b>Câu 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 0,5M với 100 ml dung dịch HCl 0,5 M được dung dịch A. Thể tích


(ml) dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để trung hoà dung dịch A là


A. 250. B.50. C. 25. D. 150.


<b>Câu 9: Al, Al</b>2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Vậy chất lưỡng tính là


A. cả 3 chất. B. Al và Al2O3. C. Al2O3 vaø Al(OH)3. D. Al vaø Al(OH)3.


<b>Câu 10: Cho một ít chất chỉ thị quỳ tím vào dung dịch NH</b>3 thu được dung dịch X. Thêm từ từ tới dư dung dịch


NaHSO4 vào dung dịch X. Màu của dung dịch X biến đổi như sau:


A. từ màu đỏ chuyển dần sang màu xanh. B. từ màu xanh chuyển dần sang màu đỏ.
C. từ màu xanh chuyển dần sang màu tím. D. từ màu đỏ chuyển sang khơng màu.


<b>Câu 11: AlCl</b>3 trong dung dịch nước bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dung dịch này một trong các chất sau thì chất


nào làm tăng cường sự thuỷ phân của AlCl3?


A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. Fe2(SO4)3. D. KNO3.



<b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b>


Bài 3<b> : Tiết 5 : SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC, PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ</b>
<b> CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ</b>


<b>A- CHUẨN KIẾN THỨC -KĨ NĂNG: </b>
<i><b> 1. Về kiến thức : </b></i>


- Biết được sự điện ly của nước.


- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.


- Biết được khái niệm về pH, môi trường axit-bazơ và chất chỉ thị axit-bazơ, chỉ thị vạn năng
<i><b> 2. Về kĩ năng : </b></i>


- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong dd, tính pH của dung dịch </sub>


- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dd dựa vào nồng độ ion H+<sub>, OH</sub>-<sub>, pH.</sub>


- Biết sử dụng 1 số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch .
<b> B- Kiến thức trọng tâm: Dựa vào [H</b>+<sub>] hay pH để đánh giá tính xit-bazơ của dung dịch </sub>


Xác định được môi trường bằng chỉ thị
<b>C- Chuẩn bị : </b>


Gv : Dd axit loãng HCl, dd bazơ loãngNaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng
Tranh vẽ.


<b>D- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1)</b></i> <i><b>Ổn định lớp</b><b> : </b></i>
<i><b>2)</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b><b> : </b></i>
<i><b>3)</b></i> <i><b>Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Gv nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng
nước là chất đly rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện
ly của nước theo thuyết A-rê-ni-ut - Hs: Theo thuyết
A-rê-ni-ut


H2O H+ + OH-


<b> Hoạt động 2</b>


- Gv yêu cầu Hs viết biểu thức tính hằng số cân bằng
của cân bằng (1)


- Hs: K = [ ]
]
][
[
2<i>O</i>
<i>H</i>
<i>OH</i>
<i>H</i> 



<sub>(3)</sub>


- Gv: Trình bày để Hs hiểu được do độ điện li rất yếu
nên [H2O] trong (3) là không đổi. Gộp giá trị này với


hằng số cân bằng cũng sẽ là một đại lương khơng đổi,
kí hiệu là K<i>H</i>2<i>O</i> ta có : K<i>H</i>2<i>O</i>=K[H<sub>2</sub>O]=[H+].[OH-]


K<i>H</i>2<i>O</i> là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số


ion của nướC. ở 250<sub>C K</sub><i><sub>H</sub><sub>O</sub></i>


2 = 10-14


- Gv gợi ý : Dựa vào hằng số cân bằng (1) và tích số
ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H+ <sub> và OH</sub>


-- Hs đưa ra biểu thức: [H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] = </sub> <sub>10</sub>14 = 10-7M


- Gv kết luận: Nước là mơi trường trung tính, nên mơi
trường trung tính là mơi trường có [H+<sub>] = [OH</sub>-<sub>] =10</sub>-7<sub>M</sub>


<b>Hoạt động 3</b>


- Gv cho h/s nhắc lại nguyên lý chuyển dịch cân bằng.
Từ đó vận dụng vào quá trình của nước rồi rút ra nhận
xét nồng độ của ion H+ <sub> và OH</sub>


-- Gv thông báo: K<i>H</i>2<i>O</i> là một hằng số đối với tất cả dd



các chất. Vì vậy: nếu biết [H+<sub> ] trong dd sẽ biết được</sub>


[OH-<sub>] trong dd và ngược lại. </sub>


Vd: Tính [H+<sub> ] và [OH</sub>-<sub>] của dd HCl 0,001M </sub>


- Hs:Tính tốn cho kết quả [H+<sub> ]=10</sub>-3<sub>M,[OH</sub>-<sub>] =10</sub>-11<sub> M</sub>


So sánh thấy trong môi trường axit:
[H+<sub> ]>[OH</sub>-<sub>] hay [H</sub>+<sub> ] > 10</sub>-7<sub>M</sub>


- Gv: Hãy tính [H+<sub> ] và [OH</sub>-<sub>] của dd NaOH 10</sub>-5<sub> M </sub>


- Hs: Tính tốn cho kết quả [H+<sub> ]=10</sub>-9<sub>M,[OH</sub>-<sub>] =10</sub>-5<sub> M</sub>


So sánh thấy trong môi trường bazơ
[H+<sub> ]<[OH</sub>-<sub>] hay [H</sub>+<sub> ] < 10</sub>-7<sub>M</sub>


- Gv:Độ axit, độ kiềm của dd được đánh giá bằng [H+<sub> ]</sub>


- Môi trường axit: [H+<sub>] > 10</sub>-7<sub>M</sub>


- Môi trường bazơ: [H+<sub>] < 10</sub>-7<sub>M</sub>


- Mơi trường trung tính: [H+<sub>] = 10</sub>-7<sub>M</sub>


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk và cho biết pH là gì ?
Cho biết dd axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy ?



<b>I. Nước là chất điện li rất yếu: </b>
<i><b> 1. Sự điện li của nước: </b></i>


Nước là chất điện ly rất yếu:


H2O H+ + OH- ( Thuyết A-rê-ni-ut)




<i><b>2. Tích số ion của nước</b><b> : </b></i>
ở 250<sub>C hằng số K</sub><i><sub>H</sub><sub>O</sub></i>


2 <sub> </sub>gọi là tích số ion của


nước:


K<i>H</i>2<i>O</i><sub> </sub>= [H+].[OH-] = 10-14


 [H+]=[OH-] =10-7M. Vậy môi trường
trung tính là mơi trường trong đó


[H+<sub>]=[OH</sub>-<sub>]= 10</sub>-7<sub>M</sub>


<i><b> 3. ý nghĩa tích số ion của nước: </b></i>
A. Trong mơi trường axit


Biết [H+<sub>] </sub><sub></sub> <sub> [OH</sub>-<sub>] = ?</sub>


Vd: Tính [H+<sub> ] và [OH</sub>-<sub>] cuûa dd HCl 0,001M</sub>



HCl  H+ + Cl-


[H+<sub> ]=[HCl]=10</sub>-3<sub>M</sub><sub></sub><sub>[OH</sub>-<sub>]=</sub>
3
14
10
10



= 10-11<sub>M </sub>


 [ H+] > [OH-] hay [ H+] > 10-7M


B. Trong môi trường kiềm
Biết [OH-<sub>] </sub><sub></sub><sub> [H</sub>+<sub>] = ?</sub>


Vd: Tính [H+<sub>] và [OH</sub>-<sub>] của dd NaOH 10</sub>-5<sub>M</sub>


NaOH <sub> Na</sub>+<sub> + OH</sub>


-[OH-<sub>] =[NaOH]=10</sub>-5<sub>M</sub><sub></sub><sub>[H</sub>+<sub>]=</sub>
5
14
10
10




=10-9<sub>M</sub>


neân [OH-<sub>] > [H</sub>+<sub>]</sub>


Vậy: [H+<sub>] là đại lượng đánh giá độ axit, độ</sub>


kiềm của dd:


- Mơi trường axit: [H+<sub>] > 10</sub>-7<sub>M</sub>


- Môi trường bazơ: [H+<sub>] < 10</sub>-7<sub>M</sub>


- Mơi trường trung tính: [H+<sub>] = 10</sub>-7<sub>M</sub>


<b>II. Khái niệm về pH, Chất chỉ thị </b>
<b>axit-bazơ:</b>


<i><b> 1. Khái niệm pH: </b></i>


[H+<sub>] = 10</sub>-pH <sub>M hay pH=-lg[H</sub>+<sub>]</sub>


Vd:


[H+<sub>]=10</sub>-3<sub>M</sub><sub></sub><sub> pH=3: môi trường axit</sub>


[H+<sub>]=10</sub>-11<sub>M</sub><sub></sub><sub> pH=11: môi trường bazơ</sub>


[H+<sub>]=10</sub>-7<sub>M</sub><sub></sub><sub> pH=7: môi trường trung tính</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv giúp h/s nhận xét về mối liên hệ giữa pH và [H+<sub>]</sub>



- Hs: Môi trường axit có pH<7, mơi trường kiềm có
pH<7, mơi trường trung tính có pH=7.


- Gv bổ sung: Để xác định môi trường của dd người ta
dùng chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein


- Gv yêu cầu Hs dùng chất chỉ thị đã học nhận biết các
chất trong 3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ.


- Gv bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác định giá trị
pH một cách gần đúng. Muốn xác định chính xác pH
phải dùng máy đo pH.


<i><b> 2. Chất chỉ thị axit-bazơ: là chất có màu sắc</b></i>
biến


đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Vd: -quỳ tím, phenolphtalein


- chỉ thị vạn năng


<b>Củng cố bài: Gv dùng bài tập 4, 5 Sgk để củng cố bài.</b>


<b> Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3, 4, 5 Sgk. Chuẩn bị bài luyện tập.</b>
<b> Rút kinh nghiệm: </b>


<b>Bài tập tham khảo</b>
<b>Câu 1.Dung dịch H</b>2SO4 0,005M có pH bằng :



A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 2.Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A . Nồng độ


mol/l cuûa Ion OH-<sub> trong dung dịch A là :</sub>


A. 0,65M c.0,75 M B. 0,55 M d.1,5 M


<b>Câu 3.Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá</b>
tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây?


A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. B. Nước đun sôi để nguội.
C. Nước đường saccarozơ. D. Một ít giấm ăn.


<b>Câu 4.Tính lượng vơi sống cần dùng để tăng pH của một trăm mét khối nước thải từ 4,0 lên 7,0. </b>
Hãy chọn phương án đúng.


A. 280g B. 560g C.28g D.56g
<b>Câu 5.Hãy chỉ ra câu trả lời sai về pH</b>


A. pH = -lg[H+<sub>] B. [H</sub>+<sub>] =10</sub>a<sub> thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H</sub>+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14


<b>Câu 6.Cho 100 ml dung dịch axit HCl 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH thu được dung dịch có pH =12.</b>
Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu là:


A. 0, 1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Hãy chọn đáp số đúng.


<b>Câu 7.Dung dịch HNO</b>3 có pH= 2. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH= 3



A. 1,5 lần B. 10 laàn C. 2 laàn D. 5 laàn


<b>Câu 8: Trộn 100ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M thu được dung dịch X. pH của</b>
dung dịch X là


A. 3. B. 4. C. 8. D. 10.


<b>Câu 9: Cho CO</b>2 tác dụng với NaOH trong dung dịch với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2.Dung dịch thu được có pH


A. bằng 7. B. lớn hơn 7. C. nhỏ hơn 7. D. bằng 14.


<b>Caâu 10: Coù 10 dung dòch NaCl, NH</b>4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa, Na2CO3, KNO3, CH3COONa, NaHSO4,


Fe2(SO4)3. Số lượng dung dịch có pH < 7 làø


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 11: Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H</b>2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lít thu được


m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m tương ứng làø


A. 0,1; 2,33. B. 0,15; 2,33. C. 0,2; 10,48. D.0,25; 10,48.


<b>Câu 12: Cho rất từ từ dung dịch A chứa 2x mol HCl vào dung dịch B chứa x mol K</b>2CO3. Sau khi cho hết A vào B và đun


nhẹ để đuổi hết khí ta được dung dịch C. Dung dịch C có


A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH  7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b>



Bài 4 Tiết 6-7 <b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG</b>
<b> DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY</b>


<b>A- Chuẩn kiến thức -kĩ năng: </b>
<i><b> 1. Về kiến thức : </b></i>


- Hiểu được điều kiện phản, bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch chất điện ly.
- Hiểu được phản ứng thủy phân của muối.


<i><b> 2. Về kó năng : </b></i>


-Quan sát hiện tượng để nhận biết dấu hiệu phản ứng xảy ra – Dự đoán kết quả phản ứng
- Viết phương trình ion đầy đủ, rút gọn của phản ứng.


- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết được phản ứng xảy ra
hay không xảy ra.


-Làm các bài tập liên quan


<b>B- Kiến thức trọng tâm: Bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện </b>
li-Viết các phương trình minh họa


Vận dụng để giải các dạng bài tập liên quan
<b>C- Chuẩn bị : </b>


Gv : Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm : NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, hồ tinh bột.


<b>D- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp : </b></i>



<i><b>2.Kiểm trra bài cũ :</b></i>

3.Tiến trình :



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy và trị</b>


<b>I. Điều kiện xảy ra phản ứng trong dd các chất</b>
<b>điện li: </b>


<i><b>1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:</b></i>
Vd 1: dd Na2SO4 pư được với dd BaCl2


PTPT: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl


Do: Ba2+<sub> + SO</sub>


42- BaSO4  ( PT ion thu goïn)


Vd 2: dd CuSO4 pư được với dd NaOH


PTPT: CuSO4 + NaOH  Na2SO4+ Cu(OH)2


Do: Cu2+<sub> + 2OH</sub>-<sub> </sub><sub></sub><sub> Cu(OH)</sub>
2


<i><b> </b></i>


<i><b>2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu</b><b> : </b></i>
a) Tạo thành nước:



Vd: dd NaOH pư được với dd HCl
PTPT: NaOH + HCl  NaCl + H<sub>2</sub>O


Do : H+<sub> + OH</sub>- <sub></sub><sub> H</sub>


2O ( điện li yếu )


b) Tạo thành axit yếu:


Vd: dd CH3COONa pư được với dd HCl


PTPT: CH3COONa + HCl  CH3COOH + HCl


Do: CH3COO- + H+  CH3COOH (điện li yếu)


<i><b>3. Phản ứng tạo thành chất khí:</b></i>
Vd: dd HCl pư được với CaCO3


PTPT: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O


Do: CaCO3 + 2H+  Ca2+ + CO2 + H2O


<b>Hoạt động 1 </b>


- Gv : Khi trộn dd Na2SO4 với dd BaCl2 sẽ có hiện


tượng gì xảy ra ? Viết phương trình ?


- Gv hướng dẫn Hs viết phản ứng ở dạng ion.
- Gv kl : Phương trình ion rút gọn cho thấy thực


chất của pứ trên là pứ giữa 2 ion Ba2+<sub> và SO</sub>


42- tạo


kết tủa.


- Tương tự Gv u cầu Hs viết phương trình phân
tử, ion thu


gọn của phản ứng giữa CuSO4 và NaOH và Hs rút


ra bản chất của phản ứng đó.
<b>Hoạt động 2</b>


- Gv : Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử,
phương trình ion rút gọn của pư giữa 2 dd NaOH
và HCl và rút ra bản chất của pư này.


- Tương tự như vậy Gv yêu cầu Hs viết phương
trình phân tử, phương trình ion rút gọn của pư giữa
Mg(OH)2 và HCl và rút ra bản chất của pư này.


- Gv làm TN : Đổ dung dịch HCl vào cốc đựng
dung dịch CH3 COONa, thấy có mùi giấm chuA.


Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình
phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn ?
- Gv làm thí nghiệm ở SGK và yêu cầu h/s cũng
làm theo tương tự như trên :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Keát luaän</b>


a.Phản ứng xãy ra trong dung dịch các chất điện li
là phản ứng giữa các ion


b.Điều kiện để phản ứng trao đỏi xãy ra là có:
- kết tủa


- chất điện li yếu
- chất khí


<b>Hoạt động 3 :</b>


Gv u cầu h/s nhắc lại bản chất của phản ứng
trong dung dịch chất điện li


Điều kiện để phẩn ứng trao đổi xãy ra là gì ?


<b>Dặn dò: Về nhà bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.</b>


Tiết sau luyện tập, về nhà ôn lại kiến thức theo nội dung mục kiến thức cần nhớ Sgk và chuẩn bị những
bài tập trong mục bài tập Sgk.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Bài tập tham khảo</b>
<b>Câu 1.Cho các dung dịch A,B,C,D chứa các tập hợp các ion sau:</b>
A: Cl-<sub>, NH</sub>


4+, Na+,SO42-. B: Ba2+,Cl-, Ca2+, OH-, C: K+,H+ ,Na+, NO3- D: K+, NH4+, HCO3-, CO3



2-Trộn 2 dung dịch với nhau thì cặp nào khơng phản ứng


A. A+B B. B+C C. C+D D. D+A
<b>Câu 2.. Các tập hợp ion nào sau đây không tồn tại đồng thời trong một dung dịch :</b>


A. Cu2+<sub>, Cl</sub>-<sub> , Na</sub>+<sub> , OH</sub>-<sub>, NO</sub>


3- B. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+


C. NH4+, CO32- , HCO3- , OH-, Al3+ D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl


<b>-Câu 3.Ion CO</b>32- không phản ứng với dung dịch nào sau đây:


A. NH4+, Na+, K+, NO3- B. Ba2+, Ca2+, OH-, Cl- C. K+, HSO4-, Na+, Cl- D. Fe2+, NH4+, Cl-, SO4


<b>2-Câu 4.Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một anion. Các loại ion trong cả 4</b>
dung dịch gồm Mg2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, Cl-, CO32-, NO3-.Đó là 4 dung dịch:


A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2


B. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2,BaCl2, PbCO3,Na2SO4


<b>Câu 5.Dung dịch A có chứa 5 ion :Mg</b>2+<sub>,Ba</sub>2+<sub>,Ca</sub>2+<sub> và 0,1 mol Cl</sub>-<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, thêm dần V lít dung dịch gồm


K2CO3 0,5M và Na2CO3 0,5M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Gía trị của V là:



A. 0,15 b.0,3 c.0,2 D. 0,25


<b>Câu 6. Thêm từ từ dung dịch BaCl</b>2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu


khơng đổi thì dừng lại, hết 100ml. Nồng độ mol/L của dung dịch BaCl2 là:


A. 3,0M. B. 0,3M. C. 0,03M. D. 0,003M


<b>Câu 7. Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Khi bị ong, kiến đốt hoặc bị chạm vào sâu</b>
róm, nếu ngay trước mặt em có các chất sau:


A. Voâi toâi. B. Dấm ăn (dung dịch axit axetic CH3COOH 6%).


C. Cồn. D. Nước.


Em hãy chọn một trong các chất trên để bôi vào vết ong, kiến đốt cho khỏi sưng tấy và giải thích cách làm của
em.


<b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b>


Bài 5<b> : Tiết 8: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRONG DUNG </b>
<b> DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>


<b>A- Chuẩn kiến thức -kĩ năng: </b>


<i><b> 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li.</b></i>
<i><b> 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion thu gọn..</b></i>


<b>B- Kiến thức trọng tâm: Điều kiện, bản chất các phản ứng trong dung dịch chất điện li </b>


Viết phương trình ion các dạng của phản ứng trao đổi ion


<b>C- Chuẩn bị : </b>


<b>D- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1) Ổn định lớp</b><b> : </b></i>


<i><b>2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs : Kết hợp trong giờ dạy</b></i>
<i><b>3) Bài mới :</b></i>


<b>I. Kiến thức cần nhớ : </b>


<b>Hoạt động 1: Gv tổ chức cho Hs điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây</b>


<i>1 .Nắm vững các khái niệm axit, bazơ, muối, pH, chất chỉ thị,</i>


<i>2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd chất điện li là gì ? Cho ví dụ tương ứng ?</i>
- Tạo thành chất kết tủa.


- Tạo thành chất điện li yếu.
- Tạo thành chất khí.


<i>3. Phương trình ion rút gọn có ý nghóa gì ? Nêu cách viết phương trình ion rút gọn ?</i>


<b>II. Bài tập:</b>


<b>Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học</b>
Bài 1 ( Sgk)



K2S  2 K+ + S2-


Na2HPO4  2 Na+ + HPO4


HPO42- H+ + PO4


Yêu cầu h/s làm tương tự
Bài 4 (Sgk)


Bài 5 (Sgk): ý đúng C


Gv yêu cầu Hs giải thích vì sao chọn C
Bài 7 (Sgk):


- Gv yêu cầu Hs viết phản ứng xảy ra và xác số mol HCl đã phản ứng với MCO3


<b>III. Dặn dò: </b>


Tiết sau thực hành bài thực hành số 1, về nhà đọc trước phần cách tiến hành thí nghiệm
<b>Bài tập tham khảo</b>


<b>Câu 1.Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit:</b>


A. muối có khả năng phản ứng với bazơ
B. muối vẫn còn H trong phân tử


C. muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh


D. muối vẫn cịn H có khả năng phân li tạo proton trong nước



<b>Câu 2. Khi làm bánh từ bột mì khơng có thuốc nở thì bánh khơng xốp nhưng nếu trộn thêm vào bột mì một ít</b>
nước phèn nhôm-kali ( K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O) và xôđa (Na2CO3.10H2O ) thì bánh nở phồng, xốp sau khi


nướng.


a. Hãy giải thích hiện tượng trên.


b. Cần cho phèn và xôđa theo tỉ lệ khối lượng nào thì hợp lí?


c. Nếu ta thay phèn bằng một lượng dung dịch axit clohiđric vừa đủ vào hỗn hợp bột trên có được khơng?
Vì sao?


<b>Câu 3. Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp chất như MgCl</b>2, CaCl2,


CaSO4... Làm cho muối có vị đắng chát và dễ bị chảy nước gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng muối nên cần loại


bỏ. Một mẫu muối thô thu được bằng phương pháp bay hơi nước biển vùng Bà Nà- Ninh Thuận có thành phần
khối lượng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4 ; 0,010% CaCl2 ; 0,951% H2O. Để loại bỏ các tạp chất


nói trên trong dung dịch nước muối người ta dùng hỗn hợp gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion rút gọn khi dùng hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH,


BaCl2 để loại bỏ tạp chất ở mẫu muối trên.


b. Tính khối lượng hỗn hợp A tối thiểu cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất có trong 3 tấn muối có thành
phần như trên .


c. Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A.



<b>Câu 4. Viên nén Canxinol của Pháp có thành phần gồm canxi cacbonat vaø axit citric{ C</b>3H4OH(COOH)3}. Khi


thả vào nước thấy viên nén tan nhanh và sủi bọt.
a. Giải thích hiện tượng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. Nước ở đây có vai trị gì? Từ đó suy ra cách bảo quản viên thuốc trên?


<b>Câu 5. Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca</b>3(PO4)2 Theo bạn hầm


xương bằng nước thì nước xương thu được có giàu canxi và photpho hay không? Nếu muốn nước xương thu được
có nhiều canxi và photpho ta nên làm gì?


A. Chỉ ninh xương với nước.


B. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua ( me, sấu, dọc…).
C. Cho thêm ít vơi tơi.


D. Cho thêm ít muối ăn.


<b>Câu 6. Cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng (II) sunfat đến dư. Hiện tượng quan sát được là:</b>
A. Không hiện tượng gì. B. Có bọt khí thốt ra.


C. Có kết tủa màu xanh nhạt D.Có kết tủa xanh nhạt và trở thành không màu.


<b>Câu 7. Ấm đun nước lâu ngày thường có một lớp cặn vơi dưới đáy. Để khử cặn, bạn có thể dùng giấm pha vào</b>
nước trong ấm ngâm vài tiếng rồi súc sạch. Em hãy giải thích cách làm đó và viết phương trình phản ứng xảy ra
nếu có?


<b>Câu 8. Khi đồ dùng bằng đồng bị gỉ, mờ , bạn có thể dùng khăn tẩm ancol etylic nóng để lau chùi. Đồ dùng của</b>
bạn sẽ sáng đẹp như mới. Hãy giải thích cách làm đó và viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có?



<b>Câu 9. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?</b>
A. Cacbon đioxit. B. Lưu huỳnh đioxit.


C. Ozon. D. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.


<b>Câu 10. Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau đây về phản ứng axit - bazơ theo quan điểm của lí</b>
thuyết Bronstet. Phản ứng axit - bazơ là:


A. do axit tác dụng với bazơ. B. do oxit axit tác dụng với oxit bazơ.


C. do có sự nhường, nhận proton. D. Do có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác.


<b>Câu 11. Cho 10,6g Na</b>2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn


dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>Câu 12. Độ điện li  là tỷ số giữa số phân tử phân li thành ion trên tổng số phân tử của chất tan. Độ điện li </b>
của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?


A. Bản chất của chất điện li. B. Bản chất của dung môi.
C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan. D. A, B, C đúng.


<b>Câu 13.X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X</b>
Tác Dụng với Y thành Z.Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z,hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của
cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z.Vậy X,Y,Z,E Lần lượt là những chất nào sau đây?


A NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2


C NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3 D NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3



<b>Ngày soạn : Ngày giảng : </b>
Bài 6 Tiết 9: Bài thực hành số 1


<b>TÍNH AXIT-BAZƠ</b>


<b>PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>
<b>A- Chuẩn kiến thức -kĩ năng: </b>


<i><b> 1. Về kiến thức : Biết được : </b></i>


Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :


 Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.


 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3,


CH3COOH với NaOH

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Về kĩ năng : Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm trên.</b></i>
Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.


Viết tường trình thí nghiệm.


<b>B- Kiến thức trọng tâm: Tính axit-bazơ và ps trao đổi ion trong dung dịch chất điện li </b>
<b>C- Chuẩn bị : </b>


<i><b> 1. Duïng cụ thí nghiệm: </b></i>


- Đóa thủy tinh. - ống hút nhỏ.


- Bộ giá thí nghiệm đôn giản. - ống nghiệm.
- Thìa xúc hóa chất bằng thủy tinh.


<i><b> 2. Hóa chất: Chứa trong lọ thủy tinh, nút thủy tinh kèm ống hút nhỏ giọt.</b></i>
- Dung dịch HCl 0,1M - Dung dịch Na2CO3 đặc


- Giấy đo độ pH - Dung dịch CaCl2 đặc


- Dung dòch NH4Cl 0,1M - Dung dòch phenolphtalein


- Dung dòch CH3COONa 0,1M - Dung dòch CuSO4 1M


- Dung dòch NaOH 0,1M - Dung dịch NH3 đặc


<b>D- Tổ chức hoạt động dạy học: </b>


Gv chia Hs trong lớp ra thành 4 nhóm thực hành để tiến hành thí nghiệm.
<b> Thí nghiệm 1: Tính axit-bazơ</b>


a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
Thực hiện như SGK đã viết.


b) Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:


- Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẩu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH =1. Môi trường axit mạnh.
- Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M giấy chuyển sang màu ứng với pH =9. Môi trường bazơ yếu


- Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH =4. Mơi trường axit yếu.


Giải thích: Muối CH3COONa tạo bởi gốc bazơ mạnh và gốc axit yếu, khi tan trong nước, gốc axit yếu



bị thủy phân làm cho dd có tính bazơ.


- Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH =13. Mơi trường kiềm mạnh.
<b>Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li</b>


a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm: Thực hiện như Sgk
b) Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích:


- Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc, xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.


- Hịa tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng, xuất hiện các bọt khí CO2.


- Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH lỗng chứa trong óng nghiệm, dd có màu hồng tím.
Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hòa xảy ra tạo thành
dd muối trung hịa NaCl và H2O. Mơi trường trung tính.


- Nhỏ dd NaOH vào dd CuSO4, xuất hiện kết tủa xanh nhạt Cu(OH)2. Nhỏ tiếp dd NH3 đặc vào và lắc


nhẹ, Cu(OH)2 tan tạo thành dd phức màu xanh thẩm trong suốt.


<b>TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM</b>


<i><b>Họ và tên:……….Lớp……….Nhóm………</b></i>
<b>Tên bài thực hành :……….</b>


Nội dung tường trình



TN Chuẩn bị Tiến hành Hiện tượng-PTHH



1
2
3


<i><b>Rút kinh nghiệm :……….</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………


………


………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×