Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

4 Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 12 nâng cao năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.47 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SINH 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 185 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền?</b>
1. là mã bộ 3 2. gồm 62 bộ ba mã hóa axit amin


3. có 3 mã kết thúc 4. mang tính thối hóa
5. có tính phổ biến.


Câu trả lời là:


A. 5 B. 3 C. 2 D. 4


<b>Câu 2: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển những vi</sub>
<i>khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N</i>14<i><sub> thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo</sub></i>
ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14<sub>? </sub>


A. 16. B. 64 C. 32. D. 62.


<b>Câu 3: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng, khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?</b>
1. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiơnin.



2. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.
3. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.


4. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’<sub>→ 5</sub>’<sub>.</sub>


A. 1. B. 2 C. 4 D. 3


<b>Câu 4: Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A</b>
= 447; ba loại cịn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều
khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là


A. U = 448; A = G = 651; X = 650. B. A = 448; X = 650, U = G = 651.
C. A = 447; U = G = X = 650. D. U = 447; A = G = X = 650
<b>Câu 5: Tác nhân hố học như 5- brơm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây: </b>
A. đột biến thêm A


B. đột biến mất A


C. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
D. đột biến thay thế A-T bằng G-X.


<b>Câu 6: Ở sinh vật nhân sơ, xét gen M có chiều dài là 0,51 Micromet và có tỉ lệ </b>A
G =


2


3. Gen M bị đột biến
điểm thành alen m, so với gen M alen m giảm 2 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit từng loại của alen m là:
A. A = T = 900; G = X = 599. B. A = T = 600; G = X = 900.



C. A = T = 599; G = X = 900. D. A = T = 600; G = X = 899.
<b>Câu 7: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.


B. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.
C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.


D. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Lặp đoạn nhỏ B. Mất đoạn nhỏ


C. Đảo đoạn ngoài tâm động. D. Chuyển đoạn trong một NST
<b>Câu 9: Các thể đa bội có ý nghĩa trong:</b>


A. tiến hóa, nghiên cứu di truyền. B. chọn giống, tiến hóa, nghiên cứu di truyền.
C. chọn giống, nghiên cứu di truyền. D. chọn giống, tiến hóa.


<b>Câu 10: Ở một lồi thực vật lưỡng bội, một nhà khoa học quan sát một tế bào sinh dưỡng của lồi này</b>
khơng bị đột biến dưới kính hiển vi quang học và thấy có tất cả 16 nhiễm sắc thể đơn ở kì sau của quá trình
ngun phân. Giả sử lồi này có 6 thể đột biến được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể ở kì
giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:


Thể đột biến I II III IV V VI


Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 12 16 20 24 32 40


Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc dạng đa bội lẻ?



A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.


<b>Câu 11: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menden là</b>


A. sự phân li độc lập và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.


B. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp
của các alen trong cặp.


C. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.
D. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.


<b>Câu 12: Ở người tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (I</b>A<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>0<sub>) chi phối, trong đó I</sub>A<sub> đồng trội với</sub>
IB<sub> và I</sub>A<sub>, I</sub>B<sub> trội hoàn toàn so với I</sub>0<sub>. Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh</sub>
con có nhóm máu B; người em lấy vợ có nhóm máu B sinh con có nhóm máu A . Kiểu gen của hai anh em


A. IB<sub>I</sub>B <sub>.</sub> <sub>B. I</sub>A<sub>I</sub>A <sub>.</sub> <sub>C. I</sub>B<sub>I</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. </sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>B


<b>Câu 13: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn tồn,</b>
phép lai P: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là :


A. 27/256. B. 3/256. C. 1/16. D. 81/256.


<b>Câu 14: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm tồn bí ngơ quả dẹt. Cho F1</b>
tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí
ngơ:


A. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. B. do một cặp gen quy định.



C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật liên kết gen.


<b>Câu 15: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu</b>
hoa. Kiểu gen A-B- quy định hoa đỏ, A-bb và aaB- quy định hoa hồng, aabb quy định hoa trắng. Phép lai
P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


A. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng. B. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng.


C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. D. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng
<b>Câu 16: Moocgan đã sử dụng ruồi giấm để phát hiện ra các quy định di truyền:</b>
A. Tác động qua lại giữa gen khơng alen B. Liên kết và hốn vị gen
C. Di truyền ngoài nhân D. Di truyền phân li độc lập
<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen? </b>


A. Các gen trên cùng một NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau.
B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể
đơn bội của loài đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18: Ở ruồi giấm, A qui định thân xám, a qui định thân đen; B qui định cánh dài, b qui định cánh ngắn.</b>
Thực hiện phép lai: P: x thì tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn ở F1 bằng bao nhiêu? Biết rằng tần
số hoán vị gen là 16%.


Câu trả lời là:


A. 4%. B. 0,64%. C. 42%. D. 21%.


<b>Câu 19: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác</b>
nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu:



A. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
B. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.


D. Nằm ở ngồi nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).


<b>Câu 20: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể</b>
giới tính X có hai alen. Alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng?
A. XAXA × XaY. B. XAXa × XaY. C. XAXa × XAY. D. XaXa × XAY.
<b>Câu 21: Vốn gen của quần thể là tập hợp của tất cả:</b>


A. các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
B. các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


C. các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


<b>Câu 22: Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB,</b>
80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là:


A. 80% BB : 20% Bb. B. 55% BB : 10% Bb : 35% bb.


C. 70% BB : 10% Bb : 30% bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.
<b>Câu 23: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec? </b>
A. Các cá thể trong quần thể có sự cách li sinh sản với nhau.


B. Khơng có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng
sinh sản như nhau).



C. Khơng có đột biến (hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch).
D. Quần thể được cách li với quần thể khác (khơng có sự di - nhập gen giữa các quần thể).
<b>Câu 24: Cho các quần thể giao phối sau:</b>


(1) P: 0,0225 AA : 0,2550 Aa : 0,7225 aa (2) P: 0,16 AA : 0,20 Aa : 0,64 aa
(3) P: 0,36 AA : 0,28 Aa : 0,36 aa (4) P: 0,25 AA : 0,11 Aa : 0,64 aa
(5) P: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. (6) P: 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa.
Có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 25: Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm</b>
các bước sau:


(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ
để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.


(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.


Trình tự đúng của các bước là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26: Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:</b>


(1) cho lai giữa các dịng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch)
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.


(3) Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
Trình tự đúng của các bước là:



A. (3), (2), (1) B. (1), (2), (3) C. (3), (1), (2) D. (2), (1), (3)
<b>Câu 27: Trong quy trình nhân bản cừu Đơly, cơ sở vật chất di truyền được hình thành ở giai đoạn: </b>
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.


B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.


<b>Câu 28: Cho các biện pháp sau:</b>


(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.


(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Cấy truyền phôi ở động vật.


(4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn có trong hệ gen.
(5) Nhân bản vơ tính.


Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp :


A. (3) ; (4) ; (5). B. (2) ; (5). C. (1) ; (3). D. (1) ; (2) ; (4).


<b>Câu 29: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là</b>


A. liệu pháp gen. B. thêm chức năng cho tế bào.


C. phục hồi chức năng của gen. D. khắc phục sai hỏng di truyền.
<b>Câu 30: Biện pháp nào sau đây không đúng để bảo vệ vốn gen của lồi người?</b>



A. Tạo mơi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.
B. Dùng biện pháp siêu âm chẩn đoán, cách ly bệnh.


C. Dùng liệu pháp gen - một kĩ thuật tiên tiến của tương lai.
D. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SINH 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 308 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, xét gen M có chiều dài là 0,51 Micromet và có tỉ lệ </b>A
G =


2


3. Gen M bị đột biến
điểm thành alen m, so với gen M alen m giảm 2 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit từng loại của alen m là:
A. A = T = 600; G = X = 900. B. A = T = 600; G = X = 899.


C. A = T = 900; G = X = 599. D. A = T = 599; G = X = 900.


<b>Câu 2: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm tồn bí ngơ quả dẹt. Cho F1</b>


tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả trịn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí
ngơ:


A. do một cặp gen quy định.


B. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
C. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
D. di truyền theo quy luật liên kết gen.


<b>Câu 3: Vốn gen của quần thể là tập hợp của tất cả:</b>
A. các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
B. các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


C. các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


<b>Câu 4: Cho các biện pháp sau:</b>


(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.


(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Cấy truyền phôi ở động vật.


(4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn có trong hệ gen.
(5) Nhân bản vơ tính.


Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp :


A. (1) ; (2) ; (4). B. (2) ; (5). C. (3) ; (4) ; (5). D. (1) ; (3).



<b>Câu 5: Ở ruồi giấm, A qui định thân xám, a qui định thân đen; B qui định cánh dài, b qui định cánh ngắn. </b>
Thực hiện phép lai: P: x thì tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn ở F1 bằng bao nhiêu? Biết rằng tần
số hoán vị gen là 16%.


Câu trả lời là:


A. 21%. B. 0,64%. C. 42%. D. 4%.


<b>Câu 6: Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB,</b>
80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là:


A. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb. B. 80% BB : 20% Bb.


C. 70% BB : 10% Bb : 30% bb. D. 55% BB : 10% Bb : 35% bb.


<b>Câu 7: Ở một loài thực vật lưỡng bội, một nhà khoa học quan sát một tế bào sinh dưỡng của lồi này</b>
khơng bị đột biến dưới kính hiển vi quang học và thấy có tất cả 16 nhiễm sắc thể đơn ở kì sau của quá trình
nguyên phân. Giả sử lồi này có 6 thể đột biến được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể ở kì
giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 12 16 20 24 32 40


Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc dạng đa bội lẻ?


A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.


<b>Câu 8: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu</b>
hoa. Kiểu gen A-B- quy định hoa đỏ, A-bb và aaB- quy định hoa hồng, aabb quy định hoa trắng. Phép lai
P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?



A. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng B. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng.
C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. D. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng.
<b>Câu 9: Các thể đa bội có ý nghĩa trong:</b>


A. tiến hóa, nghiên cứu di truyền.
B. chọn giống, tiến hóa.


C. chọn giống, tiến hóa, nghiên cứu di truyền.
D. chọn giống, nghiên cứu di truyền.


<b>Câu 10: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác</b>
nhau, con lai ln có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu:


A. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.


D. Nằm ở ngồi nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).


<b>Câu 11: Tác nhân hoá học như 5- brôm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây: </b>
A. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.


B. đột biến thêm A


C. đột biến thay thế A-T bằng G-X.
D. đột biến mất A


<b>Câu 12: Một lồi sinh vật có 2n = 78 . Quan sát một tế bào của lồi thấy có 1 NST có kích thước dài hơn</b>
so với 77 NST bình thường cịn lại. NST khác thường này có thể được hình thành do dạng đột biến nào sau


đây?


A. Lặp đoạn nhỏ B. Chuyển đoạn trong một NST


C. Mất đoạn nhỏ D. Đảo đoạn ngoài tâm động.


<b>Câu 13: Cho các quần thể giao phối sau:</b>


(1) P: 0,0225 AA : 0,2550 Aa : 0,7225 aa (2) P: 0,16 AA : 0,20 Aa : 0,64 aa
(3) P: 0,36 AA : 0,28 Aa : 0,36 aa (4) P: 0,25 AA : 0,11 Aa : 0,64 aa
(5) P: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. (6) P: 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa.
Có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


<b>Câu 14: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là</b>
A. phục hồi chức năng của gen. B. liệu pháp gen.


C. khắc phục sai hỏng di truyền. D. thêm chức năng cho tế bào.


<b>Câu 15: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng, khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?</b>
1. Axit amin mở đầu trong q trình dịch mã là mêtiơnin.


2. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.
3. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.


4. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’<sub>→ 5</sub>’<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 16: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể</b>
giới tính X có hai alen. Alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.


Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng?
A. XaXa × XAY. B. XAXa × XAY. C. XAXa × XaY. D. XAXA × XaY.
<b>Câu 17: Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:</b>


(1) cho lai giữa các dòng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch)
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.


(3) Tạo dịng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
Trình tự đúng của các bước là:


A. (2), (1), (3) B. (1), (2), (3) C. (3), (2), (1) D. (3), (1), (2)
<b>Câu 18: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền?</b>


1. là mã bộ 3 2. gồm 62 bộ ba mã hóa axit amin
3. có 3 mã kết thúc 4. mang tính thối hóa
5. có tính phổ biến.


Câu trả lời là:


A. 3 B. 2 C. 5 D. 4


<b>Câu 19: Biện pháp nào sau đây không đúng để bảo vệ vốn gen của loài người?</b>
A. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.


B. Dùng liệu pháp gen - một kĩ thuật tiên tiến của tương lai.
C. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.
D. Dùng biện pháp siêu âm chẩn đoán, cách ly bệnh.


<b>Câu 20: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec? </b>
A. Quần thể được cách li với quần thể khác (khơng có sự di - nhập gen giữa các quần thể).



B. Khơng có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng
sinh sản như nhau).


C. Các cá thể trong quần thể có sự cách li sinh sản với nhau.


D. Khơng có đột biến (hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch).
<b>Câu 21: Moocgan đã sử dụng ruồi giấm để phát hiện ra các quy định di truyền:</b>


A. Di truyền phân li độc lập B. Liên kết và hốn vị gen


C. Di truyền ngồi nhân D. Tác động qua lại giữa gen không alen


<b>Câu 22: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn,</b>
phép lai P: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là :


A. 81/256. B. 1/16. C. 27/256. D. 3/256.


<b>Câu 23: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menden là</b>


A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp
của các alen trong cặp.


B. sự phân li độc lập và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
C. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.


D. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.


<b>Câu 24: Trong quy trình nhân bản cừu Đơly, cơ sở vật chất di truyền được hình thành ở giai đoạn: </b>
A. Chuyển phơi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 25: Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có</b>
A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều
khiển tổng hợp chuỗi pơlipeptit nói trên là


A. U = 448; A = G = 651; X = 650. B. A = 448; X = 650, U = G = 651.
C. U = 447; A = G = X = 650 D. A = 447; U = G = X = 650.


<b>Câu 26: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển những vi</sub>
<i>khuẩn E. coli này sang mơi trường chỉ có N</i>14<i><sub> thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo</sub></i>
ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14<sub>? </sub>


A. 64 B. 16. C. 32. D. 62.


<b>Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen? </b>


A. Số lượng nhóm gen liên kết của một lồi thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể
đơn bội của lồi đó.


B. Các gen trên cùng một NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau.


C. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
D. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


<b>Câu 28: Ở người tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (I</b>A<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>0<sub>) chi phối, trong đó I</sub>A<sub> đồng trội với</sub>
IB<sub> và I</sub>A<sub>, I</sub>B<sub> trội hoàn toàn so với I</sub>0<sub>. Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh</sub>
con có nhóm máu B; người em lấy vợ có nhóm máu B sinh con có nhóm máu A . Kiểu gen của hai anh em


A. IB<sub>I</sub>B <sub>.</sub> <sub>B. I</sub>A<sub>I</sub>A <sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>B <sub>D. I</sub>B<sub>I</sub>0<sub>.</sub>



<b>Câu 29: Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm</b>
các bước sau:


(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ
để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.


(2) Lai các dịng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.


Trình tự đúng của các bước là


A. (3) (2)  (1). B. (3)  (1)(2). C. (2)  (3)  (1). D. (1)  (2)(3).
<b>Câu 30: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


A. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.


B. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, khơng xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
C. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SINH 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 431 </b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Moocgan đã sử dụng ruồi giấm để phát hiện ra các quy định di truyền:</b>
A. Di truyền ngoài nhân B. Di truyền phân li độc lập
C. Tác động qua lại giữa gen khơng alen D. Liên kết và hốn vị gen


<b>Câu 2: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hồn tồn, phép</b>
lai P: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là :


A. 3/256. B. 81/256. C. 27/256. D. 1/16.


<b>Câu 3: Cho các biện pháp sau:</b>


(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.


(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Cấy truyền phôi ở động vật.


(4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn có trong hệ gen.
(5) Nhân bản vơ tính.


Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp :


A. (2) ; (5). B. (1) ; (2) ; (4). C. (3) ; (4) ; (5). D. (1) ; (3).


<b>Câu 4: Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB,</b>
80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là:


A. 70% BB : 10% Bb : 30% bb. B. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.
C. 80% BB : 20% Bb. D. 55% BB : 10% Bb : 35% bb.



<b>Câu 5: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec? </b>
A. Khơng có đột biến (hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch).
B. Quần thể được cách li với quần thể khác (khơng có sự di - nhập gen giữa các quần thể).
C. Các cá thể trong quần thể có sự cách li sinh sản với nhau.


D. Khơng có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng
sinh sản như nhau).


<b>Câu 6: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menden là</b>


A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp
của các alen trong cặp.


B. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.
C. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.


D. sự phân li độc lập và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.


<b>Câu 7: Ở một loài thực vật lưỡng bội, một nhà khoa học quan sát một tế bào sinh dưỡng của lồi này</b>
khơng bị đột biến dưới kính hiển vi quang học và thấy có tất cả 16 nhiễm sắc thể đơn ở kì sau của quá trình
nguyên phân. Giả sử lồi này có 6 thể đột biến được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể ở kì
giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:


Thể đột biến I II III IV V VI


Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 12 16 20 24 32 40


Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc dạng đa bội lẻ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 8: Ở ruồi giấm, A qui định thân xám, a qui định thân đen; B qui định cánh dài, b qui định cánh ngắn. </b>
Thực hiện phép lai: P: x thì tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn ở F1 bằng bao nhiêu? Biết rằng tần
số hoán vị gen là 16%.


Câu trả lời là:


A. 4%. B. 0,64%. C. 42%. D. 21%.


<b>Câu 9: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền?</b>
1. là mã bộ 3 2. gồm 62 bộ ba mã hóa axit amin


3. có 3 mã kết thúc 4. mang tính thối hóa
5. có tính phổ biến.


Câu trả lời là:


A. 5 B. 3 C. 2 D. 4


<b>Câu 10: Một lồi sinh vật có 2n = 78 . Quan sát một tế bào của lồi thấy có 1 NST có kích thước dài hơn</b>
so với 77 NST bình thường cịn lại. NST khác thường này có thể được hình thành do dạng đột biến nào sau
đây?


A. Mất đoạn nhỏ B. Lặp đoạn nhỏ


C. Chuyển đoạn trong một NST D. Đảo đoạn ngoài tâm động.


<b>Câu 11: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm tồn bí ngơ quả dẹt. Cho F1</b>
tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả trịn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí
ngơ:



A. do một cặp gen quy định.


B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
C. di truyền theo quy luật liên kết gen.


D. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.


<b>Câu 12: Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:</b>


(1) cho lai giữa các dịng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch)
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.


(3) Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
Trình tự đúng của các bước là:


A. (3), (2), (1) B. (3), (1), (2) C. (2), (1), (3) D. (1), (2), (3)
<b>Câu 13: Tác nhân hố học như 5- brơm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây: </b>


A. đột biến thêm A


B. đột biến thay thế A-T bằng G-X.


C. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
D. đột biến mất A


<b>Câu 14: Biện pháp nào sau đây khơng đúng để bảo vệ vốn gen của lồi người?</b>
A. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.


B. Dùng liệu pháp gen - một kĩ thuật tiên tiến của tương lai.


C. Dùng biện pháp siêu âm chẩn đoán, cách ly bệnh.


D. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.


<b>Câu 15: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu</b>
hoa. Kiểu gen A-B- quy định hoa đỏ, A-bb và aaB- quy định hoa hồng, aabb quy định hoa trắng. Phép lai
P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 16: Các thể đa bội có ý nghĩa trong:</b>
A. chọn giống, tiến hóa.


B. tiến hóa, nghiên cứu di truyền.


C. chọn giống, tiến hóa, nghiên cứu di truyền.
D. chọn giống, nghiên cứu di truyền.


<b>Câu 17: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển những vi</sub>
<i>khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N</i>14<i><sub> thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo</sub></i>
ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14<sub>? </sub>


A. 16. B. 32. C. 64 D. 62.


<b>Câu 18: Trong quy trình nhân bản cừu Đơly, cơ sở vật chất di truyền được hình thành ở giai đoạn: </b>
A. Ni cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.


B. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.
C. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.


D. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.



<b>Câu 19: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là</b>
A. khắc phục sai hỏng di truyền. B. liệu pháp gen.


C. thêm chức năng cho tế bào. D. phục hồi chức năng của gen.


<b>Câu 20: Ở người tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (I</b>A<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>0<sub>) chi phối, trong đó I</sub>A<sub> đồng trội với</sub>
IB<sub> và I</sub>A<sub>, I</sub>B<sub> trội hoàn toàn so với I</sub>0<sub>. Hai anh em sinh đơi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh</sub>
con có nhóm máu B; người em lấy vợ có nhóm máu B sinh con có nhóm máu A . Kiểu gen của hai anh em


A. IA<sub>I</sub>A <sub>.</sub> <sub>B. I</sub>B<sub>I</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>B <sub>D. I</sub>B<sub>I</sub>B <sub>.</sub>
<b>Câu 21: Vốn gen của quần thể là tập hợp của tất cả:</b>


A. các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
B. các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


C. các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


<b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen? </b>


A. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể
đơn bội của loài đó.


B. Liên kết gen (liên kết hồn tồn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
C. Các gen trên cùng một NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau.


D. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
<b>Câu 23: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>



A. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân
li.


B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.


D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
<b>Câu 24: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng, khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?</b>


1. Axit amin mở đầu trong q trình dịch mã là mêtiơnin.


2. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.
3. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.


4. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’<sub>→ 5</sub>’<sub>.</sub>


A. 2 B. 1. C. 3 D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. XAXa × XAY. B. XAXa × XaY. C. XAXA × XaY. D. XaXa × XAY.


<b>Câu 26: Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có</b>
A = 447; ba loại cịn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều
khiển tổng hợp chuỗi pơlipeptit nói trên là


A. U = 448; A = G = 651; X = 650. B. U = 447; A = G = X = 650
C. A = 447; U = G = X = 650. D. A = 448; X = 650, U = G = 651.


<b>Câu 27: Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm</b>
các bước sau:



(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ
để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.


(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.


Trình tự đúng của các bước là


A. (2)  (3)  (1). B. (1)  (2)(3). C. (3) (2)  (1). D. (3)  (1)(2).


<b>Câu 28: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác</b>
nhau, con lai ln có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu:


A. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.


B. Nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).
C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.


D. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.


<b>Câu 29: Ở sinh vật nhân sơ, xét gen M có chiều dài là 0,51 Micromet và có tỉ lệ </b>A
G =


2


3. Gen M bị đột
biến điểm thành alen m, so với gen M alen m giảm 2 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit từng loại của alen
m là:


A. A = T = 900; G = X = 599. B. A = T = 600; G = X = 899.


C. A = T = 599; G = X = 900. D. A = T = 600; G = X = 900.
<b>Câu 30: Cho các quần thể giao phối sau:</b>


(1) P: 0,0225 AA : 0,2550 Aa : 0,7225 aa (2) P: 0,16 AA : 0,20 Aa : 0,64 aa
(3) P: 0,36 AA : 0,28 Aa : 0,36 aa (4) P: 0,25 AA : 0,11 Aa : 0,64 aa
(5) P: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. (6) P: 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa.
Có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKI - KHỐI 12
BÀI THI: SINH 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 554 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A</b>
= 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều
khiển tổng hợp chuỗi pơlipeptit nói trên là


A. U = 448; A = G = 651; X = 650. B. A = 448; X = 650, U = G = 651.
C. A = 447; U = G = X = 650. D. U = 447; A = G = X = 650
<b>Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền?</b>
1. là mã bộ 3 2. gồm 62 bộ ba mã hóa axit amin



3. có 3 mã kết thúc 4. mang tính thối hóa
5. có tính phổ biến.


Câu trả lời là:


A. 2 B. 3 C. 5 D. 4


<b>Câu 3: Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm</b>
các bước sau:


(1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ
để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn.


(2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn.
(3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.


Trình tự đúng của các bước là


A. (3) (2)  (1). B. (1)  (2)(3). C. (2)  (3)  (1). D. (3)  (1)(2).
<b>Câu 4: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menden là</b>


A. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp
của các alen trong cặp.


B. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.


C. sự phân li độc lập và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
D. sự phân li của các alen trong cặp trong giảm phân.



<b>Câu 5: Vốn gen của quần thể là tập hợp của tất cả:</b>
A. các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


B. các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C. các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.


D. các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.


<b>Câu 6: Ở người tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (I</b>A<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>0<sub>) chi phối, trong đó I</sub>A<sub> đồng trội với I</sub>B
và IA<sub>, I</sub>B<sub> trội hoàn toàn so với I</sub>0<sub>. Hai anh em sinh đôi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh</sub>
con có nhóm máu B; người em lấy vợ có nhóm máu B sinh con có nhóm máu A . Kiểu gen của hai anh em


A. IB<sub>I</sub>B <sub>.</sub> <sub>B. </sub><sub>I</sub>A<sub>I</sub>B <sub>C. I</sub>B<sub>I</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. I</sub>A<sub>I</sub>A <sub>.</sub>
<b>Câu 7: Ở sinh vật nhân sơ, xét gen M có chiều dài là 0,51 Micromet và có tỉ lệ </b>A


G =
2


3. Gen M bị đột biến
điểm thành alen m, so với gen M alen m giảm 2 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit từng loại của alen m là:
A. A = T = 600; G = X = 900. B. A = T = 599; G = X = 900.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.


B. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.
C. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.


D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, khơng xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.



<b>Câu 9: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hồn tồn, phép</b>
lai P: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là :


A. 1/16. B. 3/256. C. 27/256. D. 81/256.


<b>Câu 10: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi - Vanbec? </b>


A. Khơng có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng
sinh sản như nhau).


B. Các cá thể trong quần thể có sự cách li sinh sản với nhau.


C. Khơng có đột biến (hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch).
D. Quần thể được cách li với quần thể khác (khơng có sự di - nhập gen giữa các quần thể).


<b>Câu 11: Trong quy trình nhân bản cừu Đơly, cơ sở vật chất di truyền được hình thành ở giai đoạn: </b>
A. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.


B. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.
C. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.


D. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.


<b>Câu 12: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác</b>
nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu:


A. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.


B. Nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).


C. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.


D. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.


<b>Câu 13: Tác nhân hố học như 5- brôm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây: </b>
A. đột biến thêm A


B. đột biến thay thế A-T bằng G-X.


C. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
D. đột biến mất A


<b>Câu 14: Biện pháp nào sau đây không đúng để bảo vệ vốn gen của loài người?</b>
A. Dùng liệu pháp gen - một kĩ thuật tiên tiến của tương lai.


B. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.
C. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.


D. Dùng biện pháp siêu âm chẩn đoán, cách ly bệnh.


<b>Câu 15: Trong chọn giống, để tạo được giống có ưu thế lai cao, người ta làm theo quy trình:</b>


(1) cho lai giữa các dòng thuần chủng với nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép; lai thuận nghịch)
(2) chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao.


(3) Tạo dịng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều đời.
Trình tự đúng của các bước là:


A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (3), (2), (1) D. (2), (1), (3)



<b>Câu 16: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N</b>15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển những vi</sub>
<i>khuẩn E. coli này sang mơi trường chỉ có N</i>14<i><sub> thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo</sub></i>
ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14<sub>? </sub>


A. 62. B. 32. C. 64 D. 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. tiến hóa, nghiên cứu di truyền.
D. chọn giống, nghiên cứu di truyền.


<b>Câu 18: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là</b>
A. thêm chức năng cho tế bào. B. phục hồi chức năng của gen.


C. liệu pháp gen. D. khắc phục sai hỏng di truyền.


<b>Câu 19: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu</b>
hoa. Kiểu gen A-B- quy định hoa đỏ, A-bb và aaB- quy định hoa hồng, aabb quy định hoa trắng. Phép lai
P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


A. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng


C. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng. D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng.


<b>Câu 20: Ở ruồi giấm, A qui định thân xám, a qui định thân đen; B qui định cánh dài, b qui định cánh ngắn.</b>
Thực hiện phép lai: P: x thì tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn ở F1 bằng bao nhiêu? Biết rằng tần
số hoán vị gen là 16%.


Câu trả lời là:


A. 21%. B. 0,64%. C. 4%. D. 42%.



<b>Câu 21: Ở một loài thực vật lưỡng bội, một nhà khoa học quan sát một tế bào sinh dưỡng của lồi này</b>
khơng bị đột biến dưới kính hiển vi quang học và thấy có tất cả 16 nhiễm sắc thể đơn ở kì sau của quá trình
nguyên phân. Giả sử lồi này có 6 thể đột biến được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể ở kì
giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:


Thể đột biến I II III IV V VI


Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 12 16 20 24 32 40


Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc dạng đa bội lẻ?


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.


<b>Câu 22: Cho các quần thể giao phối sau:</b>


(1) P: 0,0225 AA : 0,2550 Aa : 0,7225 aa (2) P: 0,16 AA : 0,20 Aa : 0,64 aa
(3) P: 0,36 AA : 0,28 Aa : 0,36 aa (4) P: 0,25 AA : 0,11 Aa : 0,64 aa
(5) P: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. (6) P: 0,81 AA : 0,18 Aa : 0,01 aa.
Có bao nhiêu quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?


A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.


<b>Câu 23: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể</b>
giới tính X có hai alen. Alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng?
A. XAXa × XaY. B. XAXA × XaY. C. XAXa × XAY. D. XaXa × XAY.


<b>Câu 24: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm tồn bí ngơ quả dẹt. Cho F1</b>
tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí


ngơ:


A. di truyền theo quy luật liên kết gen. B. do một cặp gen quy định.


C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
<b>Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen? </b>


A. Các gen trên cùng một NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau.
B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.


C. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 26: Một lồi sinh vật có 2n = 78 . Quan sát một tế bào của lồi thấy có 1 NST có kích thước dài hơn</b>
so với 77 NST bình thường cịn lại. NST khác thường này có thể được hình thành do dạng đột biến nào sau
đây?


A. Mất đoạn nhỏ B. Lặp đoạn nhỏ


C. Đảo đoạn ngoài tâm động. D. Chuyển đoạn trong một NST


<b>Câu 27: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng, khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?</b>
1. Axit amin mở đầu trong q trình dịch mã là mêtiơnin.


2. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.
3. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.


4. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’<sub>→ 5</sub>’<sub>.</sub>


A. 4 B. 1. C. 3 D. 2



<b>Câu 28: Moocgan đã sử dụng ruồi giấm để phát hiện ra các quy định di truyền:</b>
A. Tác động qua lại giữa gen không alen B. Liên kết và hoán vị gen
C. Di truyền phân li độc lập D. Di truyền ngoài nhân
<b>Câu 29: Cho các biện pháp sau:</b>


(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.


(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Cấy truyền phơi ở động vật.


(4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn có trong hệ gen.
(5) Nhân bản vơ tính.


Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp :


A. (1) ; (2) ; (4). B. (1) ; (3). C. (2) ; (5). D. (3) ; (4) ; (5).


<b>Câu 30: Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB,</b>
80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là:


A. 70% BB : 10% Bb : 30% bb. B. 80% BB : 20% Bb.


</div>

<!--links-->

×