Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI DHCD CHUONG 12 QUA CAC NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG



GV: Từ Hoàng Vũ.0939773777.

<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẢNG CHƯƠNG 1,2 </b>

<b>QUA CÁC NĂM.</b>


Họ, tên học sinh:...Lớp :12….



<b>NĂM 2010.</b>



<b>Câu 1:Một phân tử saccarozơ có:</b>


<b> A. một gốc </b>

-glucozơ và một gốc

-fructozơ. <b>B. một gốc </b>

-glucozơ và một gốc

-fructozơ.
<b> C. hai gốc </b>

-glucozơ. <b>D. một gốc </b>

-glucozơ và một gốc

-fructozơ.
<b>Câu 2: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C</b>2H4O2 là


<b>A. 3.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol</b>
và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là


<b>A. HCOOH và CH3COOH.</b> <b>B. CH3COOH và C2H5COOH.</b>
<b>C. C2H5COOH và C3H7COOH.</b> <b>D. HCOOH và C2H5COOH.</b>
<b>Câu 4:Cho sơ đồ chuyển hoá:</b>


0
0


3


2 2 ; ;


ddBr ; ;



3 6


<i>CH OH t C xt</i>
<i>O xt</i>


<i>NaOH</i> <i>CuO t C</i>


<i>C H</i>    <i>X</i>   <i>Y</i>  <i>Z</i>   <i>T</i>      <i>E</i> (Este đa chức). Tên gọi của Y là


<b>A. propan-1,3-điol.</b> <b>B. propan-1,2-điol.</b> <b>C. propan-2-ol.</b> <b>D. glixerol.</b>


<b>Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá:</b>

0 0


2 ( ; ;


<i>H du</i> <i>Ni t C</i> <i>NaOH du t C</i> <i>HCl</i>


<i>Triolein</i>  <i>X</i>  <i>Y</i>  <i>Z</i>


              .Tên của Z là


<b>A. axit linoleic.</b> <b>B. axit oleic.</b> <b>C. axit panmitic.</b> <b>D. axit stearic.</b>


<b>Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí</b>
CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 7,20.</b> <b>B. 6,66.</b> <b>C. 8,88.</b> <b>D. 10,56.</b>


<b>Câu 6: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá</b>


0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung
dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là


<b>A. 80%.</b> <b>B. 10%.</b> <b>C. 90%.</b> <b>D. 20%.</b>


<b>Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác</b>
dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất
trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%).
Hai axit trong hỗn hợp X là


<b>A. HCOOH và CH3COOH.</b> <b>B. CH3COOH và C2H5COOH.</b>
<b>C. C2H5COOH và C3H7COOH.</b> <b>D. C3H7COOH và C4H9COOH.</b>


<b>Câu 8: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C</b>6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên
tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là


<b>A. CH</b>3OCO-CH2-COOC2H5. <b>B. C</b>2H5OCO-COOCH3.


<b>C. CH</b>3OCO-COOC3H7. <b>D. CH</b>3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.


<b>Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH</b>
1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của
axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


<b>A. 0,015.</b> <b>B. 0,010.</b> <b>C. 0,020.</b> <b>D. 0,005.</b>


<b>Câu 10: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường là:


<b>A. glixerol, axit axetic, glucozơ.</b> <b>B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.</b>
<b>C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.</b> <b>D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.</b>



<b>Câu 11: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M</b>X<MY). Bằng một phản ứng có thể
<b>chuyển hố X thành Y. Chất Z không thể là</b>


<b>A. metyl propionat.</b> <b>B. metyl axetat.</b> <b>C. etyl axetat.</b> <b>D. vinyl axetat.</b>


<b>Câu 12: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C</b>5H10O2, phản ứng được với dung
dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng bạc là


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 9.</b>


<b>Câu 13: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm</b>
mất màu nước brom là:


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. xenlulozơ.</b> <b>B. mantozơ. C. glucozơ </b> <b>D. saccarozơ. </b>


<b>Câu 15: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C</b>5H10O. Chất X khơng phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ
chuyển hoá sau: 0


3 2 4


2/ ; <i>CH CO</i>OH/H<i>SO</i>dac


<i>H</i> <i>Ni t C</i>


<i>X</i>    <i>Y</i>       Este có mùi chuối chín. Tên của X là


<b>A. pentanal.</b> <b>B. 2-metylbutanal.</b> <b>C. 2,2-đimetylpropanal.</b> <b>D. 3-metylbutanal</b>



<b>Câu 16: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được</b>
tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và
8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là


<b>A. HCOOH và CH</b>3OH. <b>B. CH</b>3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H7OH. <b>D. CH</b>3COOH và C2H5OH.
<b>Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X. Cho</b>


X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:


<b>A. glucozơ, sobitol.</b> <b>B. glucozơ, fructozơ.</b> <b>C. glucozơ, etanol.</b> <b>D. glucozơ, saccarozơ.</b>
<b>Câu 18: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam</b>


NaOH. Giá trị của a là


<b>A. 0,200.</b> <b>B. 0,280.</b> <b>C. 0,075.</b> <b>D. 0,150.</b>


<b>Câu 19: Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C</b>2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na


và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3.


Công thức của X, Y lần lượt là:


<b>A. HOCH</b>2CHO, CH3COOH. <b>B. HCOOCH</b>3, CH3COOH.


<b>C. CH</b>3COOH, HOCH2CHO. <b>D. HCOOCH</b>3, HOCH2CHO.


<b>Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C</b>xHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được


2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch



NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>3H5COOH. <b>C. C</b>2H3COOH. <b>D. C</b>2H5COOH.


<b>Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X. Cho tồn bộ</b>


dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị


của m là


<b>A. 43,20.</b> <b>B. 4,32.</b> <b>C. 2,16.</b> <b>D. 21,60.</b>


<b>Câu 22: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2</b>


muối và ancol etylic. Chất X là


<b>A. CH</b>3COOCH2CH2Cl. <b>B. CH</b>3COOCH2CH3.


<b>C. ClCH</b>2COOC2H5. <b>D. CH</b>3COOCH(Cl)CH3.


<b>Câu 23: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H</b>2SO4 đặc), đun nóng,


thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là


<b>A. 50,00%.</b> <b>B. 62,50%.</b> <b>C. 40,00%.</b> <b>D. 31,25%.</b>
<b>Câu 24: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?</b>


<b>A. Glucozơ và fructozơ.</b> <b>B. Saccarozơ và xenlulozơ.</b>
<b>C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.</b> <b>D. Ancol etylic và đimetyl ete.</b>


<b>NĂM 2009.</b>



<b>Câu 1 : Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ</b>


trinitrat (hiệu suất 80%) là



A. 34,29 lít

B. 42,86 lít

C. 53,57 lít

D. 42,34 lít



<b>Câu 2: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C</b>

4

H

8

O

2

, tác dụng được với dung dịch



NaOH nhưng không tác dụng được với Na là



A. 2

B. 1

C. 3

D. 4



<b>Câu 3: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau</b>


phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là



A. CH

3

COOCH=CHCH

3

B. CH

2

=CHCH

2

COOCH

3


C. CH

2

=CHCOOC

2

H

5

D. C

2

H

5

COOCH=CH

2


<b>Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2</b>


gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được


3,36 lít khí H

2

(ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là



A. một este và một axit

B. một este và một ancol



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5 : Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO</b>

2

sinh ra trong quá trình này



được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)

2

(dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75%




thì giá trị của m là



A. 48

B. 60

C. 30

D. 58



<b>Câu 6: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C</b>

3

H

6

O

2

. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác



dụng với NaHCO

3

còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là



A. C

2

H

5

COOH và CH

3

CH(OH)CHO.

B. C

2

H

5

COOH và HCOOC

2

H

5

.



C. HCOOC

2

H

5

và HOCH

2

CH

2

CHO.

D. HCOOC

2

H

5

và HOCH

2

COCH

3

.



<b>Câu 7: Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC</b>

2

H

5

và CH

3

COOCH

3

bằng dung dịch



NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H

2

SO

4

đặc ở 140

0

C, sau khi



phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là



A. 18,00.

B. 8,10.

C. 16,20.

D. 4,05.



<b>Câu 8: Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của</b>


một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của haieste đó là: A.


HCOOCH

3

và HCOOC

2

H

5

.

B. C

2

H

5

COOCH

3

và C

2

H

5

COOC

2

H

5

.



C. CH

3

COOC

2

H

5

và CH

3

COOC

3

H

7

.

D. CH

3

COOCH

3

và CH

3

COOC

2

H

5

.



<b>Câu 9: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H</b>

2

SO

4

đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2



gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít khí CO

2

(ở đktc) và 7,2 gam




H

2

O. Hai ancol đó là



A. CH

3

OH và CH

2

=CH-CH

2

-OH.

B. C

2

H

5

OH và CH

2

=CH-CH

2

-OH.



C. CH

3

OH và C

3

H

7

OH.

D. C

2

H

5

OH và CH

3

OH.



<b>Câu 10: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO</b>

2

sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi



trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối


lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là



A. 13,5.

B. 30,0.

C. 15,0.

D. 20,0.



<b>Câu 11: Xà phịng hóa một hợp chất có cơng thức phân tử C</b>

10

H

14

O

6

trong dung dịch NaOH (dư), thu được



glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:


A. CH

2

=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa.



B. CH

3

-COONa, HCOONa và CH

3

-CH=CH-COONa.



C. HCOONa, CHC-COONa và CH

3

-CH

2

-COONa.



D. CH

2

=CH-COONa, CH

3

-CH

2

-COONa và HCOONa.



<b>Câu 12: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:</b>


A. CH

3

CHO, C

2

H

5

OH, HCOOH, CH

3

COOH. B. CH

3

COOH, HCOOH, C

2

H

5

OH, CH

3

CHO.



C. HCOOH, CH

3

COOH, C

2

H

5

OH, CH

3

CHO D. CH

3

COOH, C

2

H

5

OH, HCOOH, CH

3

CHO.



<b>Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ</b>



3,976 lít khí O

2

(ở đktc), thu được 6,38 gam CO

2

. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một



muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là


A. C

2

H

4

O

2

và C

3

H

6

O

2

B. C

3

H

4

O

2

và C

4

H

6

O

2


C. C

3

H

6

O

2

và C

4

H

8

O

2

D. C

2

H

4

O

2

và C

5

H

10

O

2


<b>Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH</b>


0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X trên, sau


đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)

2

(dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Cơng



thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là



A. HCOOH và HCOOC

2

H

5

B. CH

3

COOH và CH

3

COOC

2

H

5


C. C

2

H

5

COOH và C

2

H

5

COOCH

3

D. HCOOH và HCOOC

3

H

7


<b>Câu 15: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO</b>

3

trong NH

3

. Thể



tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O

2

(cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt



cháy hồn tồn 1 gam X thì thể tích khí CO

2

thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là



A. CH

3

COOCH

3

B. O=CH-CH

2

-CH

2

OH C. HOOC-CHO

D. HCOOC

2

H

5


<b>NĂM 2008.</b>


<b>Câu 1: Phát biểu đúng là:</b>


A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.



B.Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức thì số mol CO</b>2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của
este là:


A.etyl axetat B.metyl axetat C.metyl fomiat D.propyl axetat


<b>Câu 3: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có cơng thức phân tử C</b>7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụn g vừa đủ với 100 gam dd
NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


A.CH3COO-[CH2 ]-OOCC2H5 B.CH3 OOC[CH2 ]2COOC2H5
C.CH3 OOCCH2COOC3H7 D.CH3COO[CH2 ]2COOC2H5


<b>Câu 4: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu </b>
được khối lượng xà phòng là


A.17,80 gam B.18,24 gam C.16,68 gam D.18,38 gam


<b>Câu 5: Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH
1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là


A.400 ml B.300 ml C.150 ml D.200 ml


<b>Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH</b>4 là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M
(đun nóng). Cơ cạn dung dịch được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là


A.CH2=CH-CH2COOCH3 B.CH2=CH-COOCH2CH3



C.CH3COOCH=CH-CH3 D.CH3-CH2COOCH=CH2
<b>Câu 7: Gluxit (cacbonhiđrat)chỉ chứa hai gốc Glucozơ trong phân tử là:</b>


A.saccarozơ B.Tinh bột C.mantozơ D.xenlulozơ.


<b>Câu 8: Tinh bột ,xenlulozơ,saccarozơ,mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng</b>
A.hồ tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gương. D.thuỷ phân


<b>Câu 9: Cho các chất ancol etylic,glixerol ,glucozơ,đimetyl ete và axit fomit.Số chất tác dụng được với Cu(OH)</b>2 là:


A. 3 B.2 C.4 D.1.


<b>Câu 10: Cho dãy các chất:glucozơ,xenlulozơ,saccarozo,tinh bột,mantozơ.Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng </b>
gương là:


A.3 B.4 C.2 D.5.


<b>Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):</b>


Tinh bột → X → Y→ Z→ metyl axetat. Các chấtY,Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A.C2H5OH,CH3COOH. B.CH3COOH,CH3OH.


C.CH3COOH,C2H5OH. D.C2H4,CH3COOH


<b>Câu 12: Cho dãy các chất :C</b>2H2,HCHO,HCOOH,CH3CHO,(CH3)2CO,C12H22O11 (mantozơ).Số chất trong dãy tham gia
được phản ứng tráng gương là:


A.5 B.3 C.6 D.4


<b>NĂM 2007.</b>



<b>Câu 1: Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà</b>
phịng hố tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức phù hợp với X?


A.2 B.3 C.4 D.5


<b>Câu 2: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C</b>4H8O2, đều tác
dụng với dung dịch NaOH


A.3 B.4 C.5 D.6


<b>Câu 3: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được </b>
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu
cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: (CĐ 2007)


A.HCOOCH=CH2 B.CH3COOCH=CH2 C.HCOOCH3 D.CH3COOCH=CH-CH3


<b>Câu 4: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H</b>2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:


A.55% B.50% C.62,5% D.75%


<b>Câu 5: Thuỷ phân este có công thức phân tử C</b>4H8O2 ( với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y.Từ X có thể
điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:


A.Ancol metylic B.Etyl axetat C.axit fomic D.ancol etylic


<b>Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là: </b>
A.C15H31COOH và C17H35COOH B.C17H33COOH và C15H31COOH



C.C17H31COOH và C17H33COOH D.C17H33COOH và C17H35COOH <b> </b>


<b> Câu 7: Xà phịng hố 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn </b>
dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:


A.8,56 gam B.3,28 gam C.10,4 gam D.8,2 gam


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×