Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA tuan 14 Chuan KTKN chinh sua hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.1 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 14



<i>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</i>



<b>Chào cờ </b>



**************************


<b>TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>A. Tập đọc</b>


-Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


-Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên laic rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn
đường và bảo vệ cách mạng .


-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
<b>B. Kể chuyện: </b>


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK.


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS:- SGK, vở.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Ổn định:</b> Hát.


<b>B. Kiểm tra bài cũ: Cửa Tùng.</b>
- GV gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.
+ Hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?


<i>+ Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?</i>
- GV nhận xét bài kiểm tra của các em.


<b>C. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài</b><b> :</b><b> </b></i>


Truyện đọc Người liên lạc nhỏ mở đầu chủ điểm
kể về một chuyến công tác quan trọng của anh
Kim Đồng. Chúng ta cùng đọc truyện để biết anh
Kim Đồng là một liên lạc tài giỏi và dũng cảm như
thế nào.


<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<i><b>GV đọc mẫu bài văn.</b></i>


- Giọng đọc với giọng chậm rãi.



+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng:
<i>hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững…</i>


+ Đoạn 2:giọng hồi hộp.


+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh
Kim Đồng bình thản.


+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>tröng, thong manh.</i>


- GV cho HS xem tranh minh họa.


- GV giới thiệu hồn cảnh xảy ra câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về
anh Kim Đồng.


<i><b>GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ.</b></i>


GV mời HS đọc từng câu.


+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.


GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: ơng ké, Nùng, Tây
<i><b>đồn, thầy mo, thong manh.</b></i>



- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một HS đọc đoạn 3.


+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- (HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.)
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:


<i>+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?</i>
<i>+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ơng già Nùng?</i>
+ Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận
câu hỏi:


+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí
<i>của anh Kim Đồng khi gặp địch?</i>


- GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.


<b>. Gặp địch khơng hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh</b>
<i>huýt sáo, báo hiệu.</i>


<i><b>. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy</b></i>
<i>mo về cúng cho mẹ ốm.</i>


<i><b>. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già</b></i>
<i>ơi ! ta đi thôi!.</i>



<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


- Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng
nhân vật


- GV đọc diễn cảm đoạn 3.


- GV hương dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện bọn giặc, Kim Đồng. .


- GV cho HS thi đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.


- HS xem tranh minh họa.
- HS lắng nghe.


- HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng.
(SGK)


- HS đọc từng câu.


- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong
đoạn.


- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.


- HS giải thích các từ khó trong bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


Một HS đọc đoạn 3.


Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4


<i><b>Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


- HS đọc thầm đoạn 1.


<i>- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ</i>
<i>đến địa điểm mới.</i>


<i>- Vì vùng này là vùng của người Nùng ở.</i>
<i>Đóng như vậy để che mắt địch.</i>


<i>- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi</i>
<i>trước một quãng. - Oâng ké lững thững đi</i>
<i>đằng sau</i>


- HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4.
- HS thảo luận nhóm đơi.


- Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ
của mình.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>



- HS dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4
đoạn truyện. HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


- GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.


- GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của
câu chuyện.


- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
<b>E. Củng cố Dặn dò:</b>


Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét bài học.


- Ba HS thi đọc đoạn 3 của bài.
- HS nhận xét.


<b>*/</b>


<b> Quan sát, thực hành, trò chơi.</b>


- HS kể đoạn 1.
- HS kể đoạn 2.
- HS kể đoạn 3.
- HS kể đoạn 4.



* Ba HS thi kể chuyện trước lớp từng đoạn
của câu chuyện.


- HS nhận xét.

<i><b>**********************************</b></i>



<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP.</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết so sánh các số lượng.


- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.
* HS: VLT, bảng con.


III/ Các hoạt động dạy- học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. Khởi động: Hát.</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra bài cũ: Gam.</b></i>


- GV gọi 1 HS lên bảng sửa bài 5. chấm 4 bài làm HS.


- GV nhận xét, cho điểm.


- Nhận xét bài cũ.
<i><b>C. Bài mới: </b></i>


Giới thiệu và ghi tựa bài.
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động.</b></i>
<b>* Hoạt động 1: L àm bài 1.</b>


Giúp cho HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với số
đo khối lượng để so sánh.


<i><b>Baøi 1.</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV viết lên bảng 744g ……… 474g và yêu cầu HS so
sánh.


<b>* Luyện tập, thực hành .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV hoûi: Vì sao em biết 744g > 474g.


- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so
<i>sánh như với các số tự nhiên.</i>


- GV mời 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VLT.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VLT.


- GV chốt lại.



744g > 474g 305g <


350g.


400g + 8g < 480g 450g <


500g – 40g.


1kg > 900g + 5g 760g +


240g = 1kg.


- GV hỏi: Bài tập 1 thầy củng cố về nội dung gì?
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2</b>


- Giúp HS giải tốn có lời văn có các số đo khối lượng.
<i><b>Bài 2:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:
+ Bài tốn hỏi gì?


<i>+ Muốn biết mẹ hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và</i>
<i>bánh ta phải làm như thế nào?</i>


<i>+ Số gam kẹo biết chưa?</i>


- GV u cầu HS cả lớp làm bài vào VLT. Một HS lên
bảng sửa bài.



- GV nhận xét, chữa bài:
<i><b>Bài 3:- HS đọc u cầu đề bài.</b></i>
<i>+ Cơ Lan có bao nhiêu đường?</i>


<i>+ Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường?</i>
<i>+ Cơ làm gì về số đường cịn lại?</i>


<i>+ Bài tốn u cầu tính gì?</i>


+ Để tính được mỗi túi có bao nhiêu gam đường ta làm như
<i>thế nào?</i>


-GV yêu cầu HS làm vào VLT. Một HS lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại.


<b>- GV hỏi: Ơûbài tập 2,3 củng cố về nội dung gì?</b>
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.(Thực hành cân)</b>


- Giúp HS biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa
hoặc cân đồng hồ.


- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS.
- GV phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học
tập của mình và ghi số cân vào PHT.


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong,


-Vì 744 > 474.


-HS cả lớp làm bài vào VLT. Năm


-HS lên bảng làm bài.


-HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
-HS chữa bài đúng vào VLT.


<b>- So sánh các số đo khối lượng.</b>
-HS đọc yêu cầu của bài.


-HS thảo luận nhóm đôi.


<i>-Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam</i>
<i>kẹo và bánh.</i>


<i>-Ta lấy số gam kẹo cộng với số</i>
<i>gam bánh.</i>


<i>-Chưa biết phải đi tìm.</i>


-HS làm bài vào PHT. Một HS lên
sửa bài.


-HS chữa bài vào vở.
-HS đọc u cầu đề bài.
<i>-Cơ Lan có 1kg đường.</i>
<i>-Cơ dùng hết 400gam đường.</i>
<i>-Chia đều số đường còn lại vào 3</i>
<i>túi nhỏ.</i>


<i>-Tính số gam đường trong mỗi túi</i>
<i>nhỏ.</i>



<i>+Tìm số đường còn lại nặng bao</i>
<i>nhiêu?+Tìm mỗi túi nhỏ có bao</i>
<i>nhiêu gam?</i>


-Cả lớp làm bài vào VLT.
-Một HS lên bảng làm.


-Cả lớp nhận xét bài của bạn.
-Giải tốn có lời văn


*Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đúng sẽ thắng cuộc.
<i><b>E. Củng cố – dặn dò.</b></i>


HS nêu lại nội dung luyện tập
Tập thực hành cân ở nhà.
Chuẩn bị bài: Bảng chia 9.
Nhận xét tiết học.


**********************************************************



<i><b>Bi chiỊu</b></i>

<b>ĐẠO ĐỨC : </b>



<i><b>Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng</b></i>

<i><b> </b></i>

(Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu:</b>



-

Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.




-Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, bằng việc làm phù hợp với khả năng.



<b>II. Đồ dùng:</b>



- Vở bào tập Đạo đức 3.


- Tranh.



<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>TG</b></i>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



3phút


10phút


14phút



7phút



3


phút



<b>A- Bài cũ: </b>



- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.


<b>B- Bài mới:</b>





<b> Hoạt động 1: </b>



- Giới thiệu bài – Phân tích truyện.



- GV kể chuyện.





<b> Hoạt động 2: </b>



- Đặt tên tranh.


- GV kết luận.





<b> Hoạt động 3:</b>

Bày tỏ ý kiến.



- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo


luận bày tỏ thái độ của các em đối với các


quan niệm có liên quan đến nội dung bài


học.



- GV kết luận: hàng xóm láng giềng cần


<i>quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.</i>





<b> Củng cố - Dặn dò:</b>



- GV nhận xét giờ học.



- Dặn các em về nhà xem lại bài.



- 2, 3 em trả lời nội dung bài.




- HS lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm.



- Đại diện từng nhóm trình bày, các


nhóm góp ý.



- Các việc làm của các bạn nhỏ trong


tranh 1, 2, 3 là quan tâm giúp đỡ hàng


xóm láng giềng.Còn cá bạn đá bóng


trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến


hàng xóm láng giềng.



a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau.


b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.



- Các nhóm thảo luận.



- Đại diện từng nhóm trỡnh by.


- V nh xem li bi.



**************************************


Toán



Luyện tập


i.mục tiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.


- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.




II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.


<b>III. HO T </b>

<b>Ạ ĐỘ</b>

<b>NG D Y - H C</b>

<b>Ạ</b>

<b>Ọ</b>



<i>Hoạt động của thầy</i>

<i>Hoạt động của trò</i>


1. Kiểm tra bài cũ



- Yêu cầu HS đọc số cân nặng của một số vật.


- Nhận xét, cho điểm HS.



2. Bài mới


a. Giới thiệu bài



- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.


b. Hướng dẫn tìm hiểu bài



* Hướng dẫn HS thực hành.


Bài 1:



- Gọi HS dọc yêu cầu.



- GV cho HS làm câu thứ nhất rồi thống nhất kết quả


so sánh.



Bài 2:



- Gọi HS đọc đề bài.



- Hướng dẫn HS phân tích đề.




- Yêu cầu HS làm bài tập rồi chữa bài.



-Chữa bài và cho điểm HS.


Bài 3:



- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS làm bài.



Bài 4:



- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cân cho HS và


yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập của


mình.



- Ghi lại các khối lượng cân được.


- So sánh khối lượng vật nào nặng hơn.


3. Củng cố dặn dò



- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và làm bài tập luyện


tập thêm.



- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.



- 2 HS lên bảng.



- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.


- 744g > 474g.




- HS tự làm các câu còn lại.


- 2 HS đọc.



Bài giải:



Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520 (g)


Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:



520 + 175 = 695 (g)


Đáp số: 695 g.


- 1 HS đọc.



Bài giải:


1 kg = 1000 g



Sau khi làm bánh cơ Lan cịn lại số gam đường là:


1000 - 400 = 600 (g)



Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:


600 : 3 = 200 (g)



Đáp số: 200g đường.


- Nhóm 6 HS.



- HS thực hành.



***************************************


TIẾNG VIỆT




<b>TËP LµM V¡N</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Mục đích –u cầu

:


- Rèn kĩ năng viết :



1) Biết viết một bức th cho bạn cùng lứa tuổi thuộc các tỉnh miền Trung hoặc miền Bắc


theo gợi ý SGK. Trình bày đúng thể thức một bức th (theo mẫu th gửi bà, tiết TLV tuần


10).



2) Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với ngời


bạn mỡnh vit th.



II/

Đồ DùNG DạY HäC

:



- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý viết th (sgk).


III/ HOạT ĐộNG DạY – HọC:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A / KTBC

: GV kiĨm tra miƯng hai em



- Nhận xét ghi điểm.

- Đọc bài viết về cảnh đẹp đất nớc ta.



B/ Bµi míi:



1/ GTB Ghi tựa:

Nhắc lại tựa bài.



2/ HD HS lµm bµi tËp:



* Hoạt động 1: HD làm bài tập 1:



GV HD học sinh phân tích đề bài:



- Bài tập yêu cầu các em viết th cho ai ?


(cần xác định rõ : Em viết th cho bạn tên


gì ? ở tỉnh nào ? miền nào?. Nếu khơng có


bạn thì em có thể viết th làm quen với một


bạn trên báo hoặc một bạn em tởng tợng ra).


- Mục đích của việc viết th là gì ?



- Trong phÇn chÝnh cđa bức th là gì ?


- Khi viết hình thức trình bày nh thế nào?


Gồm có mấy phÇn ?



- Nêu những địa chỉ em muốn viết th ?


* Hớng dẫn làm miệng: Dựa vào gợi ý SGK


em hãy nêu lí do viết th ? (tự giới thiệu)


- GV theo dõi nhận xét bổ sung thêm những


ý thiếu sót của HS.



* ViÕt vµo vë



- GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ nhng em


lm.



- GV nhận xét tuyên dơng những em có bài


viết hay giàu cảm xúc.



- c y/c đề bài và các gợi ý.



- Cho mét b¹n ë ngoài miền Bắc hay



miền Trung.



- Làm quen và hẹn cùng bạn thi đua học


tốt.



- Nêu lí do cđa viƯc viÕt th –tù giíi


thiƯu về mình- hỏi thăm bạn hẹn bạn


cùng thi đua học tốt.



- Cách trình bày nh một bức th của bà


Th gửi bà. Gồm có ba phần.



- Ba em nêu tên địa chỉ ngời cần viết th.


- Một HS khá giỏi nêu miệng : (Thuý An


thân mến ! Chắc bạn rất ngạc nhiên khi


nhận th này vì bạn



* HS làm vào vở, sau đó 1 số em đứng


lên đọc bài của mình.



3/ Củng cố dặn dò :



- GV nhận xét tuyên dơng những em viết hay.



- Nhc nhng em có bạn thật về nhà viết lại gửi qua đờng bu in.



- Nhận xét tiết học. Dặn dò xem trớc bài mới nghe kể Tôi cũng nh bác.



******************************************************************************




<i>Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</i>



<b>ThĨ dơc</b>

:



<i><b>Hoµn thiƯn bài thể dục phát triển chung</b></i>



I. Mục tiêu:



II. Địa điểm - phư¬ng tiƯn:



-Thực hiện cơ bản đúng động tác của bi th dc phỏt trin chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.


- Phơng tiện: Còi, vạch cho trò chơi.


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.



Nội dung

Định lợng

Phơng pháp tổ chức



A. Phần mở đầu:

5- 6'



1. Nhận lớp:

- ĐHTT + K§:



- Cán sự báo cáo sĩ số

x x x x


- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học.

x x x x


2. Khởi động:

x x x x


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.



- Trò chơi: "Kéo ca lửa sẻ"



B. Phn c bn

22 - 25 '

x x x x



x x x x


+ Lần 1: GV hô - HS tập 8 động tác


+ Những lần sau: GV chia tổ cho HS tập


luyện



- GV quan s¸t, sưa sai



+ GV cho c¸c tỉ biểu diễn bài TP 1 lần


- HS nhận xét



2. Chơi trò chơi "Đua ngựa"



- GV cho HS khi động lại các khớp


- GV nêu tên trò chơi, cách chơi.


- HS chơi trò chơi:



- GV biểu dơng đội thng



c. Phần kết thúc

5'

- ĐHXL



- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

x x x x


- GV cïng HS hƯ thèng bµi

x x x x


- GV nhËn xÐt giê häc, giao BTVN



Toán


<i><b>BẢNG CHIA 9</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải tốn (có một phép chia 9)


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4.




<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



* GV: Baûng phụ, phấn màu.


* HS: VLT, bảng con.



III/ Các hoạt động dạy- học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>

<i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. Khởi động: Hát.</b></i>



<i><b>B. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập</b></i>


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.


-Một HS đọc bảng nhân 9.



-Nhận xét ghi điểm.


-Nhận xét bài cũ.


<i><b>C. Bài mới: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập bảng chia</b>


<b>9.</b>



- Giúp cho các em bước đầu lập được bảng chia 9 dựa


<i>trên bảng nhân 9.</i>



- GV gắn một tấm bìa có 9 hình trịn lên bảng và hỏi:


<i>Vậy 9 lấy một lần được mấy?</i>



- Haỹ viết phép tính tương ứng với “9 được lấy 1 lần


<i>bằng 9”?</i>




- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết một tấm


<i>có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?</i>



- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.



- GV viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép


lại phép chia .



- GV viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu


HS đọc phép nhân này.



- GV gaén lên bảng hai tấm bìa và nêu “Mỗi tấm bìa có


<i>9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu</i>


<i>chấm tròn?”.</i>



- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi


<i>tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm</i>


<i>bìa?</i>



-Hãy lập phép tính .


- Vậy 18 : 9 = mấy?



- GV viết lên bảng phép tính 18 : 9 = 2.



- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9


<i>chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?</i>



- Tương tự HS tìm các phép chia cịn lại




- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. HS tự


học thuộc bảng chia 9



- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập</b>



-Giúp HS biết cách tính nhẩm đúng, chính xác.


Cho học sinh mở SGK.



<i><b>Bài 1:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> (nhẩm)- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:</b></i>


- GV yêu HS đứng tại chỗ nêu miệng nối tiếp nhau.


- GV nhận xét.



<i><b>Bài 2:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài</b></i>



- GV yêu cầu HS tự làm bài. 4 bạn nêu miệng mỗi HS


nêu 1 cột.



- GV nhận xét và hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi



<b>* </b>

<i><b>Quan sát, hỏi đáp, giảng</b></i>


<i><b>giải.</b></i>



-HS quan sát hoạt động của


GV và trả lời: 9 lấy một lần


<i>được 9.</i>



-Phép tính: 9 x 1 = 9.


-Có 1 tấm bìa.




Phép tính: 9 : 9= 1.


-HS đọc phép chia.


-Có 18 chấm trịn.



-Có 2 tấm bìa.



Phép tính : 18 : 9 = 2


-HS đọc lại.



-HS tìm các phép chia.


Phép tính: 27 : 9 = 3



-HS đọc bảng chia 9 và học


thuộc lòng.



<b>* Luyện tập, thực hành.</b>


-HS đọc yêu cầu đề bài.



-12 HS nối tiếp nhau đọc từng


phép tính trước lớp.



-HS đọc yêu cầu đề bài.


-4 HS lên bảng làm.



-Chúng ta có thể ghi ngay, vì


lấy tích chia cho thừa số này


thì sẽ được thừa số kia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao?


- GV nhận xét, chốt lại.




<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.</b>



Giúp cho các em biết giải tốn có lời văn.


<i><b>Bài 3:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi.



<i>+ Bài tốn cho biết những gì?</i>


<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>



- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.


- Một em lên bảng giải.



<i><b>Bài 4</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> - GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>



- Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải.


- GV chữa bài:



<b>* Hoạt động 4: Củng cố kiến thức</b>



- GV cho 2 HS tính nhanh. Chơi trò “Ai tính nhanh”


Đặt rồi tính:



9 x 2 : 9

9 x 6 : 9



- GV nhận xét, công bố người thắng cuộc.


<i><b>E. Củng cố – dặn dị.</b></i>



Học thuộc bảng chia 9.


Chuẩn bị bài: Luyện tập.



Nhận xét tiết học.



<i><b>Thảo luận</b></i>



-HS đọc u cầu đề bài.


-HS thảo luận nhóm đơi.



<i>+Có 45kg gạo được chia đều</i>


<i>thành 2 túi.</i>



<i>+Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?</i>


-HS tự làm bài.



-Một HS lên bảng làm.


-HS nhận xét, sửa vào VLT .


-HS đọc đề bài.



-HS tự giải. Một em lên bảng


làm.



<i><b>*Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b></i>


Đại diện hai bạn lên tham gia.


HS nhận xét.



**********************************


<b>CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</b>


<i><b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Mắc khơng q 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2)
- Làm đúng bài tập 3b.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
Bảng lớp viết BT3a
* HS: VLT, bút.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Ổn định:</b> Hát.


<b>B. Kiểm tra bài cũ: Vàm Cỏ Đông.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.</i>
- GV nhận xét bài cũ


<b>C. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài.</b></i>
<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết.</b>


GV hướng dẫn HS chuẩn bị.


- GV đọc tồn bài viết chính tả.


- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:


+ Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết
<i>hoa?</i>


+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời
<i>đó đựơc viết thế nào?</i>


- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ
viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, nhanh
<i><b>nhẹn…</b></i>


GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.


- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.


GV chấm chữa bài.


- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) .


- GV nhận xét bài viết của HS.



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


- Giúp HS tìm được các tiếng có vần ay/ây. m
đầu l/n.


<i>+ Bài tập 2<b> :</b><b> </b></i>


- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.


- GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh.
- GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại:


Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy,
dòn bâûy.


+ Bài tập 3:


- u mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV cho HS làm vào vở. GV cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.


- GV chốt lại lời giải đúng


Câu a) Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần
<b>E. Củng cố Dặn dò:</b>


- Về xem và tập viết lại từ khó.



<b>* Phân tích, thực hành.</b>
- HS lắng nghe.


- 1 – 2 HS đọc lại bài viết.


<i>+ Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên</i>
<i><b>một dân tộc: </b></i> Nùng ; tên huyện: Hà
Quảng.


<b>+Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời</b>
của ông ké được viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dịng.


- HS viết ra bảng con.


- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.


- Học sinh soát lại bài.
- HS tự chữa lỗi.


<b>* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.</b>


- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây.
- Đại diện từng tổ trình bày bài làm của
mình.


- HS nhận xét.



- HS đọc u cầu đề bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS thi tiếp sức.
- HS cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bc.
- Nhn xột tit hc.


**********************************


<b>Tự nhiên xà hội:</b>



<i><b>tỉnh (tHành phố) nơi BạN đang sống</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- K c tên một số cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế ...ở địa phương

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55


- Bót vÏ.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. KTBC:</b></i>



- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS)


-> HS + GV nhận xét



<i><b>2. Bài mới:</b></i>




<i>a) Hoạt động 1:</i>

Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.



* Mục tiêu: Nhận biết đợc một số cơ quan hành chính cấp tỉnh


* Tiến hành:



<i>Bíc 1: </i>

lµm viƯc theo nhãm



- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu c¸c



nhóm quan sát.

- HS quan sát các hình trong SGK và nói về

những gì quan sát đợc


- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý



VD: Kể tên những cơ quan hµnh chÝnh, văn


hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...



<i>- Bớc 2:</i>

GV gọi các nhóm trình bày

- Đại diện các nhóm lên trình bày.



-> nhóm khác nhận xét.



* Kt luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hố , giáo dục, y tế


để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.



<i>b) Hoạt động 2:</i>

Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống.



* Mơc tiªu: HS cã hiĨu biÕt về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống.



<i>* Tiến hành:</i>



- Bc 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống.


- Bớc 2: Các em kể lại những gì đã quan sát đợc.




-> HS + GV nhËn xÐt.



<b>IV, Cđng cè - DỈn dß:</b>



- Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS)


- Về nhà hc bi chun b bi sau.



<i>* Đánh giá tiết học.</i>



<i>***********************************************</i>


<i>Buổi chiều</i>



<b>Thủ công:</b>



<i><b>cắn, dán chữ h, u</b></i>

<b> (t2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Bit ct kẻ chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.



<b>II.</b>

<b>ChuÈn bÞ:</b>



- Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U


- Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán.



<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>



<b>Nội dung</b>

<b>HĐ của thầy</b>

<b>HĐ của trò</b>



HĐ3: HS thùc hµnh cắt




dán chữ U, H

- GV yêu cầu HS nhắc lại và

thực hiện các bớc

- HS nhắc lại

+ B1: Kẻ chữ H, U


+ B2: Cắt chữ H, U


+ B3: Dán chữ H, U


- GV nhận xét và nhắc lại



quy trình.



- GV tổ chøc cho HS thùc


hµnh



- HS thùc hµnh theo nhãm



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sản phẩm.

-> HS nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá sản



phÈm cho HS



Nhận xét dặn dò:

- GV nhận xét T

2

<sub> chuẩn lại</sub>


thái độ học tập và kỹ nng


thc hnh.



- Dặn dò giê häc sau mang


giÊy TC, thớc kẻ, bút chì.



<i>***************************************</i>



<i>Tự học</i>


<b>TOáN:tiết 65</b>




<b>GAM</b>


I/ Mc ớch –yêu cầu



: Gióp häc sinh:



- Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lợng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.


- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai dĩa và cân đồng hồ.



- BiÕt c¸ch thùc hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lợng và áp dụng vào


giải toán.



II/ CHUẩN Bị:



- Vở BT , bảng con



- Cõn a v cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân.


III



/ HO¹T §éNG D¹Y-HäC



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



2/ Bµi cị:



Bt 4 và đọc lại bảng nhân 9.



- NhËn xét tuyên d

ơng (ghi điểm)


3/ Bài mới:



* GTB – Ghi tùa



* Giíi thiƯu vỊ gam:



- Để cân một vật gì đó thì chúng ta sẽ sử


dụng đơn vị nào đã học để cân ?



- Ta có thể sử dụng một đơn vị nhỏ hơn là


gam để đo một vật nhẹ.



GV ghi gam là đơn vị đo khối lợng


Gam viết tắt là g



1000g = 1 kg.



- GV híng dÉn mét sè qu¶ c©n : 1kg, 1g, 5g,


2 kg, ..



- Sử dụng cân đĩa để cân: 2g cát, 1kg cát.


Và cân lại bằng cân đồng hồ.



* Híng dÉn thùc hµnh:



Bài 1:HD quan sát tranh vẽ cân hộp ng


trong bi v tr li.



Nhận xét tuyên dơng.



Bài 2:



Tơng tự bài 1




- Gi 1-2 HS c lại kết quả


- GV nhận xét – sửa.



- Hai HS lên bảng làm BT 4


- Nhắc lại tựa bµi



- Ta sẽ sử dụng đơn vị là ki-lơ-gam.


- HS đọc lại : gam là đơn vị đo khối lợng


Gam viết tắt là g



1000g = 1 kg.



- Nh¾c lại nhiều lần.


- HS quan sát.



- Theo dừi cách cân và so sánh từ hai loại


cân đều ra cùng một kết quả nh nhau.


* Một em đọc đề bài- lớp theo dõi làm


miệng : - Hộp đờng cân nặng 200g.


- Cân thăng bằng nên khối lợng của cả


hai quả cân 500g và 200g. Tức là ba quả


táo cân nặng 700g.



- Gãi m× cân nặng 210g, quả lê cân nặng


400g.



* Làm miệng.


- Nhận xét nêu lại.


Bài 3: Quan sát mÉu ta thÊy g×?




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhận xét củng cố cách cọng có kèm đơn vị.

Nhận xét sửa vào vở.


Bài 4: Bài toán cho biết gì?



Yêu cầu tìm gì?

Đọc đề bài, làm vào vở.

Đọc kết quả:



Trong hép cã sè gams÷a là:


455 58 = 397 (g)



Đáp số : 397 g


4



/ Củng cố dặn dò

:



- Hụm nay hc tốn bài gì? Nhắc lại đơn vị vừa học.


-Về nhà làm bài 5, xem trớc bài mới “Luyện tập”



- Nhận xét tuyên dơng.



<i>***************************************</i>


<i>Tiếng việt</i>



<b>TP VIT</b>


<b>ễN CH HOA : I</b>


I/ Mục đích –yêu cầu



Củng cố cách viết chữ hoa I (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng theo quy định)


thông qua BT ứng dụng :



-Viết đúng tên riêng Ơng ích Khiêm). c ch nh)




-Viết câu ứng dụng (ít chắt chiu hơn nhiều phung phí).Bằng cỡ chữ nhỏ.


II/ Đồ DùNG DạY HọC

:



-Mẫu chữ viết hoa: I



-Tên riêng Ông ích Khiêm và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.


-Vở tập viết 3, nháp, phấn



III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC:



Hot ng của GV

Hoạt động của HS



A / KT BC : Chấm vở viết ở nhà.


- Viết nháp: Hàm nghi, Hải Vân.


- Nhận xét TD.



B/ Dạy bài míi



1/ Gtb : nêu mục đích yêu cầu – ghi ta



Hai học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào


nháp



- HS nhắc lại tựa bài


2/ H

ớng dẫn viết trên nháp

:



a/ Luyện viết chữ hoa:



- Tìm tên riêng có trong bài ?




- GV treo bìa chữ Ô, I, K. lên bảng



Đọc tên riêng và câu tục ngữ: Ô, I. K.


- HS quan s¸t nhËn xÐt



- Chữ Ô đợc viết mấy nét ?


- Chữ I ợc viết mấy nét ?


- Chữ K đợc viết mấy nét ?



Gồm 1 nét cong kín.


Gồm một nét


Gồm hai nét


- GV nói và viết mẫu Ô, I, K. .( lu ý



cao các con chữ ).


- GV nhận xét sửa



Theo dõi cách viết



- HS tập viết vào nháp từng chữ hoa (mỗi


chữ 2 lần)



b/ HS vit từ ứng dụng (tên riêng)

- HS đọc tên riêng Ơng ích Khiêm


- GV giới thiệu Ơng ích Khiêm



(1832-1884) quê ở Quảng Nam, là một vị quan


nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu


ông sau này có nhiều ngời là liệt sĩ chống


Pháp.




- GV gắn dòng chữ lên bảng lớp.


- GV viết mÉu



- NhËn xÐt söa



- HS quan sát và nhận xét các chữ cái cần lu


ý khi viết, cao ca cỏc con ch.



- Tập viết vào nháp


c/ Luyện viết câu ứng dụng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khuyên mọi ngời cần phải biết tiết kiệm


(có ít mà biết tiết kiệm, dành dụm hơn có


nhiều mà phung phí).



Câu ứng dụng chữ nào viết hoa?

- ít.


- GV đa bìa chữ HS quan sát - nhận xét



un nn.

- Quan sát mẫu chữ để so sánh cách viết.

- Viết vào nháp


3/ HD HS viết vào vở TV



- GV y/c chữ Ô một dòng cỡ nhỏ; chữ I


và K một dòng cỡ nhỏ; từ ứng dụng 2


dòng cỡ nhỏ; câu ca dao viÕt 2 lÇn.



- GV theo dõi nhắc nhở t thế ngồi, độ cao


khoảng cách các chữ.



-HS viết vào v theo ỳng mu ch.




4/ Chấm chữa bài: Chấm khoảng 5-7 bài,


nêu nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm.


5/ Củng cố dặn dò

:



- GV nhận xét tiết học.



- Nhắc những HS viết cha xong về nhà viết tiếp.


- Nhắc nhở HS thuộc câu ứng dông.



<i>**********************************************************************************</i>



<i>Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</i>



<b>TẬP ĐỌC</b>

<i><b>NHỚ VIỆT BẮC</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.


-Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắt đẹp và đánh giặc giỏi .
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


-Thuộc 10 dòng thơ đầu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. .
* HS: Xem trước bài học, SGK, VLT.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Ổn định:</b> Hát.


<b>B. Kiểm tra bài cũ: Người con của Tây Nguyên.</b>
- GV gọi 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện
“Người liên lạc nhỏ” và trả lời các câu hỏi:


+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế
nào?


- GV nhận xét.
<b>C. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài:.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chieán khu.


<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<i>GV đọc diễn cảm toàn bài.</i>


- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm. Nhấn
mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy
<i>sắt, che, vây.</i>


- GV nói về Việt bắc và hoàn cảnh sáng tác bài
thơ.


- GV cho HS xem tranh.



<i>GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa</i>
<i>từ.</i>


- GV mời đọc từng câu (2 dòng thơ.)
- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.


+ GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ
trong bài.


- GV hướng dẫn các em đọc đúng:


- GV cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang,
<i>phách, ân tình, thủy chung.</i>


- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.


- GV yêu cầu HS đọc thầm 2 câu thơ đầu. Và hỏi:
+ Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người
<i>Việt Bắc?</i>


- GV nói thêm: ta chỉ người về xi, mình chỉ người
Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết.



- GV yêu cầu HS tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.


<i>+ Tìm những câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp.</i>
<i>Việt Bắc đánh giặc giỏi.</i>


- HS đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: Vẻ
<i>đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ</i>
<i>nào?</i>


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>
- GV mời 1 HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ.


- GV hướng dẫn HS học thuộc lịng 10 dịng thơ
đầu.


- HS thi đua học thuộc lòng bài thơ.


- GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
<b>E. Củng cố Dặn dị:</b>


Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.


<b>* Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.</b>
- Học sinh lắng nghe.


- HS xem tranh.


- HS đọc từng câu.



- HS đọc từng khổ thơ trước lớp
- Mỗi HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- HS đọc lại các câu thơ trên.
- HS giải thích từ.


- HS đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
<b>* </b>


<b> Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.</b>


- HS đọc thầm 2 câu thơ đầu:
<i>(Nhớ hoa, nhớ người)</i>


- HS đọc phần còn lại.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ;
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ;
Nhớ cơ em gái hái măng một mình ; Tiếng
hát ân tình thủy chung.


* Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.
- HS đọc lại tồn bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chuẩn bị bài: Hủ bạc của người cha
Nhận xét bài cũ.



***************************************


Tốn



<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính tốn, giải tốn (có một phép chia 9)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VLT, baûng con.


III/ Các hoạt động dạy- học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. Khởi động: Hát.</b></i>
<i><b>B. Bài cũ: Bảng chia 9.</b></i>
-3 em đọc bảng chia 9.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
<i><b>C. Bài mới: </b></i>


Giới thiệu và ghi tựa bài.
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động.</b></i>
<b>* Hoạt động 1:</b>



Giúp HS hiểu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
vàlàm các phép chia trong bảng chia 9 đúng.


<i><b>Baøi 1:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:


<b>a).- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm câu a)</b>


- GV hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả
<i>của 54 : 9 được không? Vì sao?</i>


- Yêu cầu 4 HS nêu kết quả.


9 x 6 = 54 9 x7 = 63 9 x 8 = 72 9 x 9 = 81
54 : 9 = 6 63 :9 = 7 72 :9 = 8 81 :9 = 9


<b>+ b). Yêu cầu 8 HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b).</b>
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào PHT.


- GV nhận xét, chốt lại:


18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4


45 : 9 = 5


18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9


45 : 5 = 9



=> Cuûng cố về bảng chia 9
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Mời HS đọc u cầu đề bài.


- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu HS tự làm. Hai HS lên bảng làm.


<b>@</b>


<b> Luyện tập, thực hành.</b>
Cho học sinh mỏ SGK.


-HS đọc yêu cầu đề bài


+Có thể ghi ngay được vì lấy tích
<i>chia cho thừa số này thì sẽ được</i>
<i>thừa số kia.</i>


-4 HS nêu phần a).


-HS nối tiếp nhau đọc kết quả
phần b).


-HS nhận xét.


-HS nêu.


-Hai HS lên bảng làm. HS cả lớp
làm vào VLT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV chốt lại: “Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
<i><b>=> Tìm thành phần chưa biết trong phép chia.</b></i>


<b>* Hoạt động 2: Củng cố cách giải tốn có lời văn, biết</b>
<i><b>tìm 1/9 của một số.</b></i>


<i><b>Baøi 3:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:
+ Bài tốn cho ta biết những gì?


<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>+ Bài tốn giải bằng mấy phép tính?</i>


<i>+ Phép tính thứ nhất đi tìm gì?Dạng tốn gì đã học?</i>
<i>+ Phép tính thứ hai đi tìm gì?</i>


- GV yêu cầu HS làm vào VLT. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài giải


<i>Số ngơi nhà đã xây đựợc là:</i>
<i>36 : 9 = 4 (ngơi nhà)</i>
<i>Số ngơi nhà cịn phải xây tiếp là:</i>



<i>36 – 4 = 32 (ngôi nhà)</i>
<i>Đáp số : 32 ngôi nhà.</i>
<i><b>Bài 4:(HS thảo luận)</b></i>


- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ơ vng ?


- Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta
phải làm thế nào?


- GV yêu cầu HS làm phần b) vào VLT.
- GV chốt lại.


<i>Một phần chín số ô vuông trong hình a) là:</i>
18 : 9 = 2 (ô vuông)


<i>Một phần chín số ô vuông trong hình b) là:</i>
18 : 9 = 2 (ô vuông).


<i>E. Củng cố – dặn dò . </i>


-Cho 2 HS đọc lại bảng nhân ,chia 9.


-Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ
<i><b>số.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-HS đọc u cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đơi.



<i>+Số nhà phải xây là 36 ngơi nhà.</i>
<i>+Bài tốn hỏi số nhà cịn phải xây.</i>
<i>+Giải bằng hai phép tính.</i>


<i>+Tìm số ngôi nhà xây được.Tìm</i>
<i>một phần mấy của một số.</i>


<i>+Tìm số ngơi nhà cịn phải xây.</i>
-HS cả lớp làm vào VLT. Một HS
lên bảng làm.


-HS nhận xét.


-HS đọc u cầu đề bài.
-Có tất cả 18 ơ vng.
-Ta lấy 18 : 9 = 2 .
.-HS làm phần b).
-HS nhận xét.


*****************************************


MĨ THUẬT



GV chuyên soạn giảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>LUYN T VAỉ CU</b>


<i><b>ễN V TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1)


- Xác định được các sư vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV:. - Bảng phụ viết BT1.
- Bảng lớp viết BT2, 3


* HS: - Xem trước bài học, VLT.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Ổn định:</b> Hát.


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b><i><b>Từ địa phương. Dấu chấm</b></i>
<i><b>hỏi, dấu chấm than.</b></i>


- GV 1 HS làm bài tập 2. Và 1 HS làm bài 3.
- GV nhận xét bài cũ.


<b>C. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài.</b></i>
<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>


<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
<i><b>. Bài tập 1:</b></i>



- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.


- GV gọi một HS đọc lại vài thơ “Vẽ quê hương”.
- GV hỏi:


+ Tre và lúa ở dịng thơ 2 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ xanh.


- GV hỏi: Sóng máng ở dịng thơ 3 và 4 có đặc
<i>điểm gì?</i>


- GV gạch dưới từ: xanh mát.
- Cả lớp làm vào VLT.


- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh.


- GV mời 1 HS đúng lên nhắc lại từ chi đặc điểm
từng sự vật.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ
chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây,
mùa thu.


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc u cầu đề bài.



- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Phải đọc lần
lượt từng dịng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi
dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự


<i><b>Thảo luận, giảng giải, thực hành.</b></i>


- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS đọc bài thơ Vẽ quê hương.
- HS lắng nghe.


- Có đặc điểm chung là: xanh.
<i>- Xanh maùt.</i>


- Cả lớp làm vào VLT.
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét.


HS đứng lên phát biểu.
- HS chữa bài đúng vào VLT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vật với nhau về những đặc điểm gì?
- GV mời 1 HS đọc câu a:


- GV hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với
<i>nhau?</i>


+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về
<i>đặc điểm gì?</i>


- Tương tự GV yêu cầu HS làm bài vào VLT.


- GV mời 2 HS lên bảng làm bài.


- GV nhận xét, chốt lại:


<i><b>Sự vật A so sánh về đặc điểm gì? Sự vật B.</b></i>
<i>a) Tiếng suối trong tiếng hát.</i>


<i>b) Ông hiền hạt gạo.</i>
<i>Bàø hiền suối trong.</i>


<i>c) Giọt nước vàng mật ong.</i>
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>
<i><b>. Bài tập 3:</b></i>


- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài (VLT.)
- GV yêu cầu 2, 3 HS trả lời.
- GV nhận xét chốt lới giải đúng.
<i><b>Ai (cái gì con gì,) thế nào?</b></i>


<i>Anh Kim Đồng / nhanh trí và dũng cảm.</i>


<i>Những hạt sương sớm / long lanh như những bóng</i>
<i>đèn pha lê.</i>


<i>Chợ hoa / đơng nghịt người.</i>
<b>E. Củng cố Dặn dị:</b>


Về tập làm lại bài:



Chuẩn bị: Ôn tập về các dân tộc. Luyện tập về
<i><b>so sánh.</b></i>


Nhận xét tiết hoïc.


- HS đọc câu a) .


<i><b>So sánh tiếng suối với tiếng hát.</b></i>


<i>Đặc điểm trong: Tiếng suối trong như</i>
<i>tiếng hát xa.</i>


- HS làm bài vào VLT.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài vào VLT.


<b>* Thảo luận, thực hành.</b>
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.


- HS nhaän xeựt.


- HS sa bi vo VLT.


**********************************************************************


Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009



<i><b>Thể dục:</b></i>



<i><b>ôn bài thể dục phát triển</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



-Thực hiện cơ bản đúng động tác cuả bài TDPTC.


-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.



<b>II. Địa điểm - Ph</b>

<b> ơng tiện:</b>



- a im: Trờn sõn trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.


- Phơng tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.



<b>III. Nội dung và ph</b>

<b> ỡng tiện :</b>



<b>Nội dung</b>

Đ/lg

<b>Phơng pháp tổ chức</b>



<b>A.Phần mở đầu: </b>

5'

- ĐHTT: x x x


<i><b>1. NhËn líp:</b></i>

x x x


- C¸n bé báo cáo sĩ sô



- GV nhận lớp phổ biến nộ dung bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

xếp hàng nhanh"



<b>B. Phần cơ b¶n:</b>

25'



<i><b>1. Ơn bài tập thể phát triển chung 8 động</b></i>



<i><b>tác</b></i>

ĐHTL:

x x x x x


x x x x x


+ GV ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần.


+ Các lần sau cán sự hô, HS tập




-> GV quan s¸t sưa sai cho HS


+ GV chia tỉ cho HS tËp


+ GV tỉ chøc cho c¸c tỉ tËp thi



<i><b>2. Chơi trò chơi: Đua ngựa</b></i>

- GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua


ngựa"



+ HS chơi trò chơi


+ ĐHTC nh tiết 26



-> GV quan sát HS chơi trò chơi và nhận


xét.



<b>C. Phần kết thúc:</b>



- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


- GV cùng HS hệ thống lại bài


- GV nhận xét bài học + giao BTVN



- ĐHXL:



x x x x


x x x x




********************************************


<i><b>TỐN</b></i>




<i><b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)


- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn có liên quan đến phép
chia.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.


III/ Các hoạt động dạy- học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. Khởi động: Hát.</b></i>
<i><b>B. Bài cũ: Luyện tập.</b></i>


-2HS đọc bảng nhân, chia 9.
-Nhận xét ghi điểm.


-Nhận xét bài cũ.
<i><b>C. Bài mới: </b></i>


Giới thiệu và ghi tựa bài.
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động.</b></i>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có</b>
<b>hai chữ số cho số có một chữ số.</b>


- Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép tốn
chia hết, chia có dư.


<i><b>a) Phép chia 72 : 3.</b></i>


- GV viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột
dọc.


- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.


<b>* Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV hướng dẫn cho HS tính từ bước:
- GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
+ 7 chia 3 bằng mấy?


<i>+ Viết 2 vào đâu?</i>


- GV : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1
bằng cách lấy thương của lần 1 nhân với số chia, sau đó
lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.
<i>+ 2 nhân 3 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 1 thẳng 7 và 6, (1 chục) là số dư trong lần chia</i>
<i>thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để</i>


<i>chia.</i>


<i>+ Hạ 2, dược 12, 12 chia 3 bằng mấy?</i>
<i>+ Viết 4 ở đâu?</i>


<i>+ Số dư trong lần chia thứ 2?(bằng 0)</i>
<i>+ vậy 72 chia 3 bằng mấy?</i>


- GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.


- 72 3<sub>6 24</sub> * 7 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6<sub>7 trừ 6 bằng 1.</sub>
- 12<sub>12</sub> * Hạ 2 , đựơc 12 ; 12 chia 3 bằng 4, viết 4.<sub>4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.</sub>


0


=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
<i><b>b) Pheùp chia 65 : 2</b></i>


- GV yêu cầu HS thực hiện vào giấy nháp.


- Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm.


- 65 2<sub>6 32</sub> <sub>3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0.</sub>* 6 chia 2 được 3, viết 3.
- 05<sub>4</sub> <sub>2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.</sub>* Hạ 5 ; 5 chia 2 bằng 2, viết 2.


1


=> Đây là phép chia có dư.


<i>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</i>


<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập</b>


- Giúp HS biết cách tính đúng, các phép chia hết và chia
có dư.


<i><b>Bài 1:(bảng con) GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:</b></i>
- GV yêu cầu HS làm bảng con.


+ Yêu cầu 1HS vừa lên bảng làm và nêu rõ từng bước thực
hiện phép tính của mình.


+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV yêu cầu HS so sánh số chia và số dư.


<i><b>Bài 3:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.</b></i>
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi. GV hỏi:


HS: chia từ hàng chục mới đến
hàng đơn vị.


<i>+7 chia 3 bằng 2.</i>


<i>+Viết 2 vào vị trí của thương.</i>
-HS lắng nghe.


<i>+ 2 nhân 3 bằng 6.</i>
<i>+ 7 trừ 6 bằng 1.</i>


<i>+ 12 chia 3 được 4.</i>
<i>+ Viết 4 vào thương</i>


<i>bằng 0.</i>


<i>+ Baèng 24.</i>


HS thực hiện lại phép chia trên.


-HS đặt phép tính vào giấy nháp.
-Một HS lên bảng


-HS laéng nghe.


<b>* </b> <i><b>Luyện tập, thực hành, thảo</b></i>
<i><b>luận.</b></i>


-HS đọc yêu cầu đề bài.


-Học sinh cả lớp làm bài vào
bảng con.


-1HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>+ Có tất cả bao nhiêu mét vải?</i>
<i>+ May một bộ hết mấy mét vải?</i>


<i>+ Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo</i>
<i>và còn thừa ra mấy mét vải?</i>


- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng
lớp.



- GV nhận xét, chữa bài
<i><b>E. Củng cố – dặn dò.</b></i>
- Về tập làm lại bài.


Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ
<i><b>số (tiếp theo).</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i>+Có tất cả 31 mét vải.</i>
<i>+May một bộ hết 3 mét vải.</i>


<i>+May đựơc nhiều nhất 10 bộ quần</i>
<i>áo và cịn thừa 1m vải.</i>


-HS làm bài. Một HS lên bảng
làm.


-HS nhận xét.


**************************************************
<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>ƠN CHỮ HOA K</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dịng) và câu
ứng dụng: Khi đói … chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
* GV: Mẫu viết hoa K


Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Ổn định:</b> Hát.


<b>B. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở</b>
nhà.


- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- GV nhận xét bài cũ.


<b>C. Dạy bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu và ghi tựa bài. .</b></i>
<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.</b>


- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ K
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.



- Nêu cấu tạo chữ K


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng</b>
<i><b>con.</b></i>


- Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.


Luyện viết chữ hoa.


GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài:
<i><b>Y, K.</b></i>


<i><b>Trực quan, vấn đáp.</b></i>


- HS quan sát.
- HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ.


- GV yêu cầu HS viết chữ “Y, K” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.


- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:Yết Kiêu.


- GV giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần
Hưng Đạo. Ơng có tài bơi lặn như rái cá dưới nước
nên đã đục thủng được nhiều chiếc thuyền chiến
của giặc. Ơng có nhiều chiến cơng trong thời nhà


Trần.


- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.


GV mời HS đọc câu ứng dụng.
<i><b>Khi đoiù cùng chung một dạ.</b></i>
<i><b>Khi rét chung một lịng.</b></i>


- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải
<i>đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.</i>
<i>Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đồn kết,</i>
<i>đùm bọc nhau.</i>


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập</b>
<i><b>viết.</b></i>


- Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày
sạch đẹp vào vở tập viết.


- GV nêu yêu cầu:


+ Viết chữ K: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Kh, Y: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Yết Kiêu: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 1 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và


khoảng cách giữa các chữ.


<b>* Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.</b>


- Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.


- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái
đầu câu là K. u cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- GV cơng bố nhóm thắng cuộc.


<b>E. Củng cố Dặn dò:</b>


Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa L.


Nhận xét tiết học.


- HS tìm.


- HS quan sát, lắng nghe.


- HS viết các chữ vào bảng con.



- HS đọc: tên riêng Yết Kêu.
- Một HS nhắc lại.


- HS viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:


- HS viết trên bảng con các chữ: Khi.


<b>- </b>


<b> Thực hành, trò chơi .</b>


HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để
vở.


HS viết vào vở


<b>* Kiểm tra đánh giá, trò chơi.</b>


- Đại diện 2 dãy lên tham gia.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Kể được tờn một số cơ quan hành chớnh , văn húa , giỏo dục , y tế ...ở địa phương
- Núi về một danh lam , di tớch lịch sử hay đặc sản địa phương ( HS Khỏ, giỏi)

<b>II. Các hoạt động - dạy hc: </b>




1. KTBC: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)


- HS + GV nhËn xÐt.



<b>2. Bµi míi: </b>



a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sng.



* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.


* Tiến hành:



Bớc 1:



+ GV yêu cầu HS su tầm tranh ảnh nói về các cơ



sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.

- HS nghe


Bớc2:



+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.

- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt

theo nhóm và cử ngời lên giới thiệu.


Bớc 3:



+ GV yêu cầu HS đóng vai



- HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch để nói về cơ


quan ở tỉnh mình



- GV nhËn xÐt



b. Hoạt động 2: Vẽ tranh




* Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lợc về bức tranh


toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y


tế

của tỉnh nơi em đang sống



* Tiến hành :



- Bớc 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính


về những cơ quan hành chính, văn hoá

.



- HS tiÕn hµnh vÏ.



- Bớc 2:

- HS đón tất cả tranh vẽ lên tờng



- 1 sè HS m« t¶ tranh vÏ


- GV nhËn xÐt



3. Cđng cè - dặn dò:


- Nêu lại ND bài ? (1HS)



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


* Đánh giá tiết häc.



<i>B</i>

<i>i chiỊu</i>



<i>To¸n</i>



<b>LUN TËP </b>


I/ MôC TI£U

: Giúp HS :



- Rèn luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.



- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (hai bớc tính).



II



/ HOạT ĐộNG CHủ YếU

:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



2/ KiÓm tra bài cũ: Thu vở chấm, giải lải bt


2.



- NhËn xÐt ghi ®iĨm- nhËn xÐt chung.



- Một em lên giải bài tập 2.


- Đọc bảng nhân 8, chia 8.


3/ Bài mới: Giới thiệu bµi –ghi tùa bµi.



Bµi 1: HD bµi mẫu (nhìn vào bài mẫu có


nhận xét gì?).



- Muốn tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé ta


làm thế nào?



- So sánh xem số bé bằng mộtphần mấy số


lớn?



- GV treo bảng phụ lên bảng, còn những bài


còn lại HS tự làm.



- Đọc yêu cầu bµi, sè lín 12 vµ sè bÐ 3 ta



cã sè lín gÊp 4 lÇn sè bÐ; sè bÐ b»ng



4


1


sè lín.



- Ta lÊy sè lín chia cho sè bé (12 : 3 =4 ),


viết 4 vào ô tơng øng.



- So s¸nh xem sè bÐ b»ng mét


4


1



số lớn.


Viết vào ô tơng ứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 2: Bài toán cho biết gì?


Yêu cầu làm gì?



- Muốn tìm xem trâu bằng một phần mấy bò


ta phải tìm gì trớc?



- Tìm số con trâu nh thế nào?



- Biết bò và trâu rồi ta tìm số trâu bằng một


phần mấy bò bằng cách nào?



- Làm phép tính: một em lên bảng làm.


- Nhận xét, sửa. Đáp số là câu trả lời : Số


con trâu bằng




5


1



số con bò.



* Đọc đề tốn, cho biết trâu có 7 con. Bò


nhiều hơn trâu 28 con. Yêu cầu ta tìm


xem trâu gấp mấy lần số bị?



- Tìm xem trâu có ? con



- Ta làm phÐp céng 7 +28 = 35 (con)).


- LÊy sè con trâu chia cho số con bò (35 :


7 = 5 (lần).



- 1 HS lên bảng làm, lớp làm phép tính


vào bảng con.



- Nhận xét.



Bài 3 : Bài toán cho biết gì?


Yêu cầu tìm gì?



GV tóm tắt lên bảng



48 con.




Bơi Trên bờ




- Muốn tìm số trên bờ, ta tìm số đang bơi


trớc. Tìm số đang bơi bằng cách nµo?


- NhËn xÐt sưa.



- Đọc đề bài 3 : Biết có 48 con vịt, và


8


1


số vịt đang bơi. Tìm số vịt trên bờ?


- Một em lên giải, lớp làm vào vở. Nhận


xét, bổ sung.



- LÊy 48 : 8 = 6 (con).



Sè con trªn bê: 48 – 6 = 42 (con).


Bµi 4: Chia lớp thành các nhóm, phát số 4 ô



vuụng cú trong bộ đồ dung học tập. Yêu cầu


các nhóm xếp, nhận xét nhóm nào xếp


nhanh đẹp, đúng.



- Các nhóm thảo luận xép cử đại diện lên


tham gia xếp.



- Khi nghe hiệu lệnh của GV đồng loạt


lên xếp.



- NhËn xÐt chÐo.


4/ Cñng cố : Hôm nay học toán bài gì ?




- Vừa luyện tập những dạng toán gì?



- Về nhà xem lại, những bài cha làm xong làm vµo vë.


- NhËn xÐt tiÕt häc TD.



<i>******************************</i>


<i>Tù học</i>



<b>TOáN :tiết 63</b>


<b>BảNG NHÂN 9 </b>


I/

MụC TIÊU

:



Giúp học sinh:


-Lập bảng nhân 9



- Thực hành nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.


II/ CHUN B:



-Bảng con, vở bài tập.


- Bảng phụ viết sẵn bài 4.



- Bộ đồ dùng học tốn có bìa cú s chm trũn.


III



/ HOạT ĐộNG D¹Y-HäC

:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



2/ Bµi cị ChÊm vë bµi tËp ë nhµ.


-NhËn xét tuyên dơng.




3/ Bài mới:



a/ GTB Ghi tựa.


b/ Lập bảng nhân 9.



* Gn mt tấm bìa lên bảng (9 chấm trịn)


hỏi 9 lấy 1 lần đợc mấy?



GV ghi b¶ng 9 x 1 = 9



- HS lên bảng làm bài 3.



-Lớp theo dõi nhận xét sửa bài.


- Một em đọc lại bảng chia và nhân 8


- Nhắc lại tựa bi.



- Lớp thực hành làm theo gắn số tấm bìa


vào bảng cài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Giới thiệu 2 x 9 = 18



gắn 2 tấm bìa lên bảng 9 lấy 2 lần đợc


mấy? Em nào lên bảng viết lại phép tính ?


và kết quả ?



- HS đọc lại phép nhân 9 x 2 = 18



* Gắn 3 tấm bìa lên bảng : 9 lấy 3 lần đợc


mấy?




-Làm sao ta tìm đợc : 9 x 3 =27


- Tơng tự 9 x4 =; 9 x 5 =

9 x 10 =


( trong bảng nhân 9 mỗi tích tiếp liền sau


đều bằng tích liền trớc cộng thêm 9). Phép


nhân là viết ngắn gọn của một tổng các số


hạng bằng nhau.



- GV HD đọc thuộc tại lớp – xố dần


những tích hoặc số chia ,cho HS đọc lại;


Thi đua đọc



HD lun tËp



Bµi 1 : Củng cố bảng nhân


-Nhận xét tuyên dơng.


Bài 2: Y/c tìm gì?



-HD HS làm


- Nhận xét làm.



-HS nhắc lại 9 nhân 1 bằng 9.


-HS lên bảng viết 9 x 2=18



ta cú 9 x 2 =18 vì 9 x 2 = 9 + 9 =18


- Hai em đọc lại 9 x2 = 18



- 9 lấy 3 lần đợc 27, viết bảng phép tính 9


x3 = 27.




Vì 9 x 2 =18 nên 9 x3 = 18 + 9 = 27.


9 x 3= 27 (= 9+9 +9=27)


HS lập phép tính cịn lại –đọc lên



9 x4 = 36


9 x 5 = 45


9 x 6 = 54


9 x 7 = 63


9 x 8 = 72


9 x 9 = 81


9 x10 = 90


- Đọc lại nhiều lần bảng nhân.



* Cho HS lm nhanh vào vở –đọc kết


quả.



-NhËn xÐt



-Đọc đề bài 2: Tính



-HS lµm vë -2 HS lên bảng làm câu a, b.


- Lớp nhận xét.



Bài 3: Bài toán cho biết gì?


Yêu cầu làm gì ?



Nhận xét TD (lu ý HS không viết 3 x 9 =


27 (bạn).



Bài 4 : Gv treo bảng lên bảng, chia lớp



thành hai nhóm, chơi trò chơi tiếp sức.


Nhận xét cho HS thấy đây là tích của bảng


nhân 9.



-c :



-HS làm vào vở BT-một em lên bảng làm.


Nhận xét bài của bạn, sửa:



Bài giải


Số hS líp ba B lµ:



9 x3 = 27 (bạn).


Đáp số : 27


- Các nhóm cử đại diện ra chơi.


- Theo dõi nhn xột chộo.



4/ Củng cố dặn dò:



-Hôm nay học toán bài gì? Đọc thuộc lòng bảng nhân 9 ?


-Về nhà làm lại bài, xem trớc bài mới.



-Nhận xét tuyên dơng.



<i>***********************************</i>


<i>Tiếng việt</i>



<b>CHíNH Tả ;tiết 26 -(nghe viết)</b>


<b>VàM Cỏ ĐÔNG </b>




I/ Mục đích –yêu cầu



- Rèn kĩ năng viết chính tả nghe viết chính xác hai khổ thơ đấu của bài văn Vàm Cỏ


Đông.



-Viết đúng một số tiếng có âm vần khó (it/ uyt). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa


âm đấu hoặ thanh dễ lẫn (r/ g/ d hoặc thanh hỏi/ thanh ngó).



II/ Đồ DùNG DạY HọC:



-Bảng phụ viết nội dung bài tập bài 2, hai lần.


-Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài 3.



II/



CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:



Hot ng ca GV

Hot ng của HS



A/ KTBC : GV đọc : khúc khuỷu, khng



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhận xét tuyên dơng


B/ Bài míi

:



1/ GTB-ghi tựa: GV nêu mc ớch, y/c



bài học.

- Nhắc lại tựa bài



2/ HD nghe viÕt:


a/ HDHS chuÈn bÞ:




- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ


Đông.



- Những chữ nào trong bài phải viết


hoa ? Vì sao ?



- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?


- Xem lại cách trình bày bài văn và ghi


dấu câu (dấu hai chấm, dấu chấm cả).


- HD HS tìm từ khó : xuôi dòng, nớc


chảy, soi, lồng, phe phẩy, tha thiÕt.


- GV nhËn xÐt söa sai.



- Lớp đọc thầm, một em đọc thuộc lòng lại.


- Những chữ đầu dịng thơ : ở, Q, Ơi, Đây,


Từng, Bóng,

và các danh từ riêng.



- Viết cách lề trang giấy 1 ô li, Giữa hai khổ


thơ để trống mt dũng.



- Đọc thầm hai khổ thơ.



- c lại đoạn văn viết ra giấy nháp những


chữ khó c lờn



- Viết vào nháp những chữ khó hay sai.


b/ §äc cho HS viÕt: §äc mỗi cụm từ



hoặc câu 2-3 lần. Theo dõi uốn nắn ngồi,



cách cầm viết



- HS viết bµi vµo vë


c/ Chấm chữa bài:



- GV c HS dũ bi.



- Thu chấm 7 bài, nhận xét nội dung, chữ


viết, cách trình bày.



- Dùng bút chì tự sửa lỗi ra lỊ



3/ HD lµm bµi tËp:


Bµi tËp 2:



- GV treo bảng phụ hai em lên làm.


- Nhận xét sửa : huýt sáo, hít thở, suýt


ngã, đứng sít vào nhau,.



Bµi 3 : b) GV chia lớp làm 4 nhóm, kẻ


bảng cho 4 nhóm lên chơi trò chơi tếp


sức.



- Nhn xột cht li ý ỳng :


+ vẽ : vẽ vời, vẽ chuyện,


+ nghĩ : suy ngĩ, nghĩ ngợi,



+ nghØ : nghØ ng¬i, nghØ häc, nghØ viƯc, ..



- §äc y/c BT2




- Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT.


- NhËn xÐt.



* Đọc Y/c của bài, thảo luận theo hóm cử


đại diện ra chơi.



- Lớp cổ động, nhận xét chéo.


- Sửa lại vào vở bài tp.



4/ Củng cố dặn dò:



- V nh c li bi tập 2 và 3.



- Nhận xét tiết học, nhắc nhở những em thiếu đồ dùng.



<i>*******************************************************************************</i>



<i>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</i>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>NGHE KỂ “TƠI CŨNG NHƯ BÁC”</b></i>


<i><b>GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Nghe – kể lại được câu chuyện “Tôi cũng như bác” (BT1)



- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người


khác (BT2)




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác


Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.



Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.


* HS: VLT, bút.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. Ổn định:</b>

Hát.



<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>

<i><b>Viết thư.</b></i>



- GV gọi 3 HS đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.


- GV nhận xét bài cũ.



<b>C. Dạy bài mới:</b>



<i><b>Giới thiệu và nêu vấn đề.</b></i>



Trong tiết học hôm nay các em sẽ làm 2 bài tập:


BT1: Để rèn kĩ năng nghe, và kể, các em sẽ nghe


một truyện vui.



BT2: Các em sẽ tập mạnh dạn, tự tin với moột đoàn


khách đến thăm lớp về tổ em, đặc điểm của mổi


bạn trong tổ, hoạt động củatổ trong tháng vừa qua.



<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>




<b>* Hoạt động 1</b>

:

<b> </b>

<i><b>Hướng dẫn HS phân tích đề bài.</b></i>



- Giúp cho HS nhớ và kể lại đúng câu chuyện.



<b>+ Bài tập 1:</b>



- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.



- GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3


câu hỏi gợi ý.



- GV kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:


+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?


+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?



<i>+ Vì sao nhà văn khơng đọc được bảng thơng báo?</i>


<i>+ Ơng nói gì với người đứng bên cạnh?</i>



<i>+ Người đó trả lời ra sao?</i>



<i>+ Câu trả lời có gì đánh buồn cười.</i>


- GV kể tiếp lần 2:



- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.


- GV nhận xét.



<b>* Hoạt động 2:</b>



<i>- Giúp các em biết giới thiệu về tổ của mình, hoạt</i>



động của tổ trong mấy tháng vừa qua.



<i><b>+ Bài tập 2:</b></i>



- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.



<b>*</b>

<i><b>Quan sát, thực hành</b></i>

.



- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS quan sát tranh minh họa.


- HS lắng nghe.



+ Ở nhà ga.



<i>+Hai nhân vật: nhàvăn già và người đứng</i>


<i>bên cạnh.</i>



<i>+Vì ông quên không mang theo kính.</i>



<i>+“ Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo này</i>


<i>với !”.</i>



<i>+“ Xin lỗi ! Tôi cũng như bác thơi, vì lúc bé</i>


<i>khơng đựơc học nên bây giờ đành chiụ mù</i>


<i>chữ”.</i>



<i>+Ngưịi đó tưởng nhà văn cũng khơng biết</i>


<i>chữ như mình.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:




+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong


SGK.



<i>+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.</i>


+ Giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin.


- GV mời 1 HS làm mẫu



- GV cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai


người giới thiệu.



- GV nhận xét cách giới thiệu từng tổ.



<b>E. Củng cố Dặn dò</b>

:


Về nhà tập kể lại chuyện.



Chuẩn bị bài:

<i><b>Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ</b></i>


<i><b>em.</b></i>



Nhaän xét tiết học.



*

<i><b>Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.</b></i>



- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS lắng nghe.



- Một HS đứng lên làm mẫu.


- HS làm việc theo tổ.



- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình



trước lớp.



- HS cả lớp nhận xét.



<i><b>************************************</b></i>


<i><b>TỐN</b></i>



<i><b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TT)</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.


III/ Các hoạt động dạy -học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>A. Khởi động: Hát.</b></i>


<i><b>B. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số</b></i>
<i><b>(tiết 1).</b></i>


-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia và nêu cách
chia: 98 : 2 ; 43 : 3



- Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
<i><b>C. Bài mới: </b></i>


Giới thiệu và ghi tựa bài.
<i><b>D. Tiến hành các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có</b>
<b>hai chữ số cho số có một chữ số.</b>


(Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiện một phép chia có
dư.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>a) Pheùp chia 78 : 4.</b></i>


- GV viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột
dọc và thực hiện phép tính trên.


- GV hướng dẫn cho HS tính từ bước:
- GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
+ 7 chia 4 bằng mấy?


<i>+ Viết 1 vào đâu?</i>


- GV : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1
bằng cách lấy thương của lần 1 nhân với số chia, sau đó
lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.
<i>+ 1 nhân 4 bằng mấy?</i>



<i>+ Ta viết 4 thẳng hàng với 7, 7 trừ 4 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 3 thẳng 7 và 4, (3 chục) là số dư trong lần chia</i>
<i>thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để</i>
<i>chia.</i>


<i>+ Hạ 8, dược 38, 38 chia 4 bằng mấy?</i>
<i>+ Viết 9 ở đâu?</i>


<i>+ Số dư trong lần chia thứ 2?(là 2)</i>
<i>+ Vậy 78 chia 4 bằng mấy?</i>


- GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.


<i>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</i>
<b>* Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập</b>


Giúp HS biết cách tính đúng, các phép chia hết và chia có
dư.


<i><b>Bài 1:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc u cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm lên bảng con.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 1HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện
phép tính của mình.



+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: (làm vở) mời 1 HS đọc u cầu của đề bài.</b></i>
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi. GV hỏi:


<i>+ Lớp học có bao nhiêu HS?</i>


<i>+ Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?</i>
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


+Để tìm được bao nhiêu bàn học ta làm phép tính gì?


- GV u cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng
lớp.


- GV nhận xét, chốt lại:
<b>*Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


Giúp HS củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vng,


HS đặt tính theo cột dọc và tính.
HS : từ hàng chục


<i>7 chia 4 bằng 1.</i>


<i>Viết 1 vào vị trí của thương.</i>
-HS laéng nghe.


<i>1 nhân 4 bằng 4.</i>


<i>7 trừ 4 bằng 3.</i>


<i>38 chia 4 được 9.</i>


<i>Viết vào thương, ở sau số 1.</i>
<i>9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng</i>
<i>2.</i>


<i>Bằng 19 dư 2.</i>
-HS thực hiện lại.


<b>* Luyện tập, thực hành, thảo</b>
<i><b>luận.</b></i>


-HS đọc yêu cầu đề bài.


-Học sinh làm bài vào bảng con.
-1 HS lên bảng làm.


-HS nhận xét.


-HS đọc u cầu đề bài.
<i>+Lớp học có 33 học sinh.</i>
<i>+Là loại bàn hai chỗ ngồi..</i>


<i>+Có ít nhất bao nhiêu bàn học</i>
<i>như thế.</i>


-HS làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

xếp hình theo mẫu
<i><b>Bài 4:</b></i>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS, cho
các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn
ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.


- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
<i><b>E. Củng cố – dặn dò.</b></i>


- Về tập làm lại bài.


-Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ
<i><b>số.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-HS đọc u cầu đề bài.
-4 nhóm thi làm bài.


-HS nhaọn xeựt.


*************************************


âm nhạc



<b>ễN BI HỏT CON CHIM NON.</b>


I/ Mc đích –yêu cầu




- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.



- Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp


4


3



.


- Biết gõ đệm nhịp



4


3



theo bµi hát.


II/ CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN:



- Nhc c băng nhạc, máy nghe, trống gõ, thanh phách,


- Gợi ý hát và kết hợp vận động theo nhịp 3:



Các em đứng, đặt hia tay lên ngang hông.


Động tác 1: (phách 1) chân tráI bớc sang trái.



Động tác 2 : (phách 2) chân phảI chụm vào chân trái.


Động tác 3 : (phách 3) chân tráI giậm tai chỗ một cái.


Liên tục thực hiện nh trên nhng đổi sang chân phải.


III/ CáC HOạT ĐÔNG DạY Và HọC:



* Hoạt đọng 1: Ôn tập bài hát con chim non


- HS nghe băng nhạc



- Lần lợt các nhóm ơn tập theo nhóm.



- Hát kết hợp đệm theo nhịp 3:



Phách mạnh : vỗ 2 tay xuống bàn.


Hai phách nhẹ : vỗ hai tay vào nhau


- Dùng hai nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:


Nhóm 1 gõ trống: phách nhẹ.



Nhãm 2gâ thanh ph¸ch : 2 ph¸ch nhÑ.



* Hoạt đọng2 : tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3.


- GV hớng dẫn các động tác nh phần chuẩn bị.


- Gv đếm theo nhịp 1-2-3



- GV HD hát theo băng, hát lại nhiều lần.


* Củng cố :



- Cho cả lớp ôn lại nhiều lần.


- Vỗ lại các phách của bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)</b>


<i><b>NHỚ VIỆT BẮC</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Mắc khơng quá 5 lỗi trong


bài.



- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2)


- Làm đúng bài tập 3b.



- Giúp học sinh hiểu biết 33ean số cảnh quan tươi đẹp của mơi trường tự nhiên. Sự gắn bó con



người với thiên nhiên. Bồi dưỡng 33ean yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên


nhiên.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



* GV: Bảng lớpï viết BT2.


Bảng phụ viết BT3.


* HS: VLT, bút.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>

:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. </b>

<b> </b>

<b>Ổ</b>

<b>n </b>

<b> ị </b>

đ

<b>nh</b>

<b> </b>

<b>:</b>

Hát.



<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>

<i><b>“Người liên 33ean nhỏ”</b></i>

.


- GV mời 3 HS 33ean bảng viết các từ: 33ean bảy,


<i>giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học</i>

<i><b>.</b></i>



- GV và cả lớp nhận xét.



<b>C. Dạy bài mới:</b>



<i><b>Giới thiệu bài + ghi tựa</b></i>

.



<b>D. Tiến hành các hoạt động</b>



*

<b>Hoạt động 1</b>

:

<b> </b>

<i><b>Hướng dẫn HS 33ean33 bị</b></i>

.


GV hướng dẫn HS

33

ean

33

bị.



GV đọc 33ean lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt



<i>Bắc.</i>



GV mời 1 HS đọc thuộc 33ean lại hai khổ thơ.


GV hướng dẫn HS 33ean nội dung và cách trình bày


bài thơ.



+ Bài chính tả có 33ea câu thơ?


+ Đây là thơ gì?



+ Cách trình bày các câu thơ?



+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?



GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ


viết sai:



GV đọc cho viết bài vào vở.



- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.


- GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài.



<i><b>Hỏi đáp, phân tích, thực hành</b></i>

.


- HS lắng nghe.



- Một HS đọc lại.



<i>- Có 5 câu – 10 dòng thơ. .</i>



<i>- Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát. .</i>




<i>- Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách</i>


<i>lề vở 1 ô.</i>



<i>- Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.</i>


- HS viết ra bảng con.



- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút,


để vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV đọc từng câu, cụm từ, từ.


GV chấm chữa bài.



- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.


- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) .



- GV nhận xét bài viết cuûa HS.



<b>* Hoạt động 2</b>

:

<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


<i><b>+ Bài tập 2</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b> </b></i>



- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.


- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VLT.


- GV mời 2 HS 34ean bảng làm.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i>Hoa </i>

<i><b>mẫu</b></i>

<i> đơn – mưa </i>

<i><b>mau</b></i>

<i> hạt.</i>


<i>Lá </i>

<i><b>trầu</b></i>

<i> – đàn </i>

<i><b>trâu</b></i>

<i>.</i>



<i><b>Saùu</b></i>

<i> điểm – quả </i>

<i><b>sấu</b></i>

<i>.</i>



<b>+ Bài tập 3:</b>




- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.



- GV chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trị


tiếp sức.



- GV nhận xét, chốt lại:



<i>Tay </i>

<i><b>l</b></i>

<i>àm hàm nhai, tay quai miệng trễ.</i>


<i>Nhai kĩ </i>

<i><b>n</b></i>

<i>o </i>

<i><b>l</b></i>

<i>âu, cày sâu tốt 34ean.</i>


<i>Ch</i>

<i><b>i</b></i>

<i>m có tổ, người có tơng.</i>



<i>T</i>

<i><b>iê</b></i>

<i>n học lễ, hậu học văn.</i>


<i>K</i>

<i><b>iến</b></i>

<i> tha lâu cũng đầy tổ.</i>



<b>E. Củng cố Dặn dò</b>

:



Về xem và tập viết lại từ khó.



Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.


Nhận xét tiết học.



- Học sinh soát lại bài.


- HS tự chữa bài.



<b>*</b>

<i><b>Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.</b></i>



- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.


- Cả lớp làm vào VLT.




- Hai HS 34ean bảng làm.


- HS nhận xét.



- HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.


- Cả lớp chữa bài vào VLT.



- HS đọc yêu cầu của đề bài.


- HS suy nghĩ làm bài vào vở.


- Ba nhóm HS chơi trị chơi.


- HS nhận xét.



- HS đọc lại các câu hoàn chỉnh.


- HS sửa bài vo VLT.



******************************************


Sinh hot cui tun


SINH HOạT LớPtuần 14


I. NHận xét công tác tuần 14



1. Lp tr

ng

: Nhn xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :


1.Học tập ; 2.Lao động ; 3.Vệ sinh ; 4.Nề nếp



5.Cỏc hot ng khỏc :



Tuyên dơng các tổ, nhóm, cả nhân tham gia tốt.


Nhắc nhở các tổ, nhóm, cả nhân thực hiện cha tốt.



2. Giáo viên : Nhận xét tuyên dơng , khuyến khích và nhắc nhở.



II.



PHƯƠNG h

ớng tuần 13

:



-Thi ®ua häc tèt, thùc hiƯn tèt néi qui cđa líp của trờng.


- Thi đua học tập chào mừng ngày 22/ 12/ 09.



- Vẽ tranh theo chủ đề về anh bộ đội cụ Hồ.


-Thi ua núi li hay lm vic tt



-Phân công trùc nhËt.



-Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

×