Tải bản đầy đủ (.doc) (736 trang)

ngaøy soaïn 1592006 giáo án hóa 10nc ngaøy soaïn 14809 tieát 1 oân taäp đầu năm i muïc tieâu bài học 1 giuùp hs heä thoáng laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ở thcs coù lieân quan tröïc tieáp ñeán chö

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 736 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Ngày soạn: 14/8/09


Tiết 1


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình 10.
2. Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất,
hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
3. Rèn luyện kĩ năng lập cơng thức, tính theo cơng thức và phương trình pư, tỉ khối của chất khí.
4. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol, khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở
đkc, và số mol phân tử chất.


<b>II. Phương pháp:</b>


Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củng
cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10.


<b>III. Phương tiện:</b>


1. Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.


2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>



<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


<b> </b>1. Ổn định: kiểm tra sỉ số, làm quen lớp, giới thiệu chương trình.


2. Kiểm tra bài cuõ: kết hợp trong lúc giảng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: ơn các khái niệm cơ bản.
Gv: yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm:
nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử,
đơn chất họp chất, ngun chất hỗn hợp.


<b>1. Các khái niệm về chất</b>.


Học sinh phát biêủ và đưa ra vd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Lấy VD.


Gv: yêu cầu HS đưa ra các cơng thức tính
số mol ( suy ra các đại lượng còn lại)


<b>2. Mối quan hệ giữa khối lượng mol, khối lượng </b>
<b>chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số mol </b>
<b>phân tử chất</b>.


HS ghi các công thức:
n = m/M



Đối với chất khí: <i>n</i> <i>Vkhí</i><sub>22</sub>(<i>đktc</i><sub>,</sub><sub>4</sub> )


 hoặc


<i>T</i>
<i>R</i>


<i>V</i>
<i>P</i>
<i>n</i>


.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Gv: yêu cầu HS nhắc lại định nghóa tỉ
khối chất khí.


P: áp suất khí (atm)
Trong đó V: thể tích khí (lít)
R= 22,4/273= 0,082
T(o<sub>K) = t (</sub>o<sub>C) + 273</sub>




<b>3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B.</b>


Cho biết khí A nặng hơn khí B bao nhiêu lần




<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i> <i><sub>M</sub></i>


<i>M</i>


<i>d</i> / 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 2:</b> bài tập áp dụng.


Bài 1: Xác định khối lượng mol của chất
X biết rằng khi hoá hơi 3g X thu được thể
tích hơi đúng bằng 1,6g O2 trong cùng


điều kieän.


(MA , MB lần lượt là khối lượng mol phân tử của A,


B).


Cho biết khí A nặng hơn khí B bao nhiêu lần
Nếu B là không khí thì <i>Mkk</i> =29


Baøi 1:



VX =VO2 => nX = nO=O


3/MX = 1,6/32 => MX = 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Bài 2: xác định dA/H2 biết ở đktc 5,6 lít


khí A có khối lượng 7,5g?


Bài 3: một hỗn hộp X gồm SO2 và O2 có


dX/CH4 = 3 . trộn V lít O2 với 20l hỗn hợp


X thu được hỗn hợp B có dB/CH4 = 2,5.


tính V?


Bài 2: nA = 0,25


 MA = 7,5/0,25 = 30
 dA/H2 = 30/2 = 15


Baøi 3:
MA = 48


MB = (MA.20 + MB.v)/20 +V = 48


V = 20 lít



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3</b>: dặn dị.
Nhắc học sinh ơn:


- <sub>cách tính theo cơng thức và theo </sub>
phương trình phản ứng trong bài tốn
hố học


- <sub>các cơng thức về dung dịch: độ tan, </sub>
nồng độ mol/l và C%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 15/8
Tiết 2


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Rèn luyện kĩ năng tính theo cơng thức và theo phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
2. Oân các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, C,


khối lượng riêng của dung dịch.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



1. Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.


2. Học sinh ôn tập các kiến thức thơng qua giải bài tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củng
cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đến chương trình lớp 10.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
1. n định: kiểm tra sỉ số


2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong lúc giảng


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Các khái niệm cơ bản và
các công thức về dung dịch.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các công thức
nồng độ dung dịch.


<b>1. Các khái niệm cơ bản và các công thức </b>
<b>về dung dịch.</b>


* Nồng độ dung dịch:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 2</b>: giải một số dạng bài tập có
liên quan.


Bài 1: Cho mg CaS tác dụng với m1g dd


HCl 8,58% thu được m2 g dd trong đó


muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí
H2S(đkc)



<i>dd</i>
<i>ct</i>
<i>M</i>
<i>dd</i>
<i>ct</i>
<i>V</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>hay</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>C</i>% .100%  <sub> </sub>


<b> 2. Bài tập</b>


Bài 1:




nH2S = 0,03 mol


CaS + 2HBr => CaBr2 + H2S


0,03 2. 0,03 0,03 0,03


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
a/ tính m, m1, m2.


b/ cho biết dung dịch HBr dùng đủ
hay dư? nếu dư hãy tính C% HBr dư.


m = mCaS = 72.0,03 = 2,16 g


mCaBr2 = 200.0,03 = 6g


 m2 = 6.100/9,6 = 62,5 g


áp dụng định luật bTKL ta có:
m1 = 62,5 +34.0,03 – 2,16 = 61,36 g


b/ mHBr bñ = 61,36.8,58/100 = 5,26 g


theo phản ứng ta có:


mHBr pứng = 81.0,06 = 4,86 g


vậy HBr sử dụng dư



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Bài 2: Cho 500ml dd AgNO3(d=1,2g/ml)


vào 300 ml dd HCl 3M (d =1,5 g/ml) tính
nồng độ C% và CM của các chất trong dd


sau pư ? Giả thuyết chất rắn chiếm thể
tích khơng đáng kể.


mHBr dö = 0,4 g


C%(HBr dö) = 0,4.100/62,5 = 0,64%
Baøi 2:


nAgNO3 = 0,5 mol


nHCl = 0,6 mol


HCl + AgNO3 => HNO3 + AgCl


Dd sau phản ứng HNO3 : 0,5mol và HCl 0,1mol


Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


* CM=0,25 M



AD qui tắc đường chéo:


0 0,15 Vnước


0,1 --- =
---0,25 0,1 200


 CM HNO3 = 0,625 M


 CM HCl = 0,125 M


mdd sau phản ứng = 978,25 g


C% HNO3 = 3,22%


C% HCl = 0,37%


<i><b>BT:</b></i> Trong 800ml dd NaOH có 8 g NaOH


a) Tính CM


b) Phải thêm mấy ml nước vào 200 ml dd NaOH
trên để có dd NaOH 0,1 M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


 Vnước = 300 ml.


<b>Hoạt động 3:</b> dặn dị HS chuẩn bị bài
mới.



Ngày soạn: 16/8/09
Tiết 3


<b>Chương 1: NGUYÊN TỬ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>

<b>Bài 1: THAØNH PHẦN NGUN TỬ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. HS biết:


- Đơn vị khối lượng của nguyên tử, kích thước của nguyên tử.
- Kí hiệu, khối lương, điện tích của e, p, n.


2. HS hiểu:


- Ngun tử là thành phần nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp và cấu tạo rỗng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GAĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Tranh vẽ các hình 1., 1.2, 1.3 (Flash TN: tìm ra tia âm cực, tìm ra hạt nhân ngun tử)


<b>III. Phương pháp</b>


Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan, và dùng các bài tập giúp học
sinh phát hiện và nhận thức vấn đề.



<b>IV.Tiến trình tiết dạy:</b>
<b> </b>1. n định: kiểm tra sỉ số


2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong lúc giảng.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Trang 19


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt đợng 1</b>: Thành phần cấu tạo của
ngun tử.


Gv: cấu tạo của nguyên tử gồm mấy
phần?


Gv: vỏ ngun tử chứa hạt gì?
HS đọc SGK.


Chùm e bị lêïch về phíiện dương vậy e
mang điện gì?


Gv: cho biết điện tích, khối lượng của e?


<b>Hoạt động 2:</b> Sự tìm ra hạt nhân ngun
tử.



Gv: sử dụng hình 1.3 mơ tả thí nghiệm
yêu cầu HS nhận xét.


Chùm tia anpha xuyên qua lá vàng
chứng tỏ điều gì?


Tại sao có tia anpha bị lệch và bị dội
ngược trở lại?


HS đọc SGK rút ra kết luận về khối
lượng và điện tích của các hạt p, n.


<b>Hoạt động 3</b>: kích thước và khối lượng
nguyên tử.


HS đọc SGK.


Gv: cho biết đường kính của nguyên tử so
với đường kính của hạt nhân và e như thế
nào?


Gv: dựa vào số liệu vừa tính có nhận xét
gì về nguyên tử.


Cho biết đơn vị khối lượng nguyên tử kí
hiệu là gì? Cĩ giá trị bằng bao nhiêu?


<b>Họat động 4</b>: Củng cố bài


Cho biết cấu tạo của nguyên tử, điện tích


và khối lượng của các hạt tạo nên nguyên
tử?


<i><b>BTVN</b></i>: Tính khối lượng nguyên tử O, biết
trong nguyên tử O có 8p, 8n.


- Nguyên tử:


+ Vỏ nguyên tử (e)


+ Hạt nhân nguyên tử (p,n)


<b>1. Electron.</b>


a. Sự tìm ra electron.(sgk)
b. Khối lượng và điện tích e.
me = 9,1095.10-31kg


qe = -1,602.10-19 C


<b>2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.</b>


Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các e chuyển động
xung quanh hạt nhân. Hạt nhân tích điện dương ,
có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên
tử.


<b>3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.</b>


a. Sự tìm ra hạt proton.


mp = 1,6726.10-27kg


qp = + 1,602.10-19C


b. Sự tìm ra nơtron.
mn = 1,6748.10-27kg


qn = 0


<b>II. Kích thước và khối lượng nguyên tử</b>.


<b> 1. Kích thước</b>


Nếu coi ngun tử có hình cầu thì đường kính
của nó khoảng 10-1<sub>nm.</sub>


Nguyên tử H nhỏ nhất có bán kính khoảng
0,053 nm


Đường kính hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn
khoảng 10-5<sub>nm</sub>


Đường kính của e vàp cịn nhỏ hơn nhiều
khoảng 10-8<sub>nm. e chuyển động xung quanh hạt </sub>


nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.


<b> 2. Khối lượng nguyên tử.</b>


Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân


tử, e, p, n ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử kí
hiệu là u


1u = 1/12 khối lượng nguyên tử C
1u =1,6605.10-27<sub>kg</sub>


HD:


mO= m8p+ m8n + m8e


= 8.1,6726. 10-27<sub> + 8.1,6748. 10</sub>-27<sub> + </sub>


8.9,1094. 10-31


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Ngày soạn: 20/8/09


Tieát 4


<b>Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. HS biết:


- Khái niệm về đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt số đơn vị điện tích hạt nhân và điện tích
hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Kí hiệu nguyên tử.



2. HS hieåu:


- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
- Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số p, e trong nguyên tử.
- Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu ngun tử.


<b>II. Phương pháp.</b>


Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở.


<b>III. Phương tiện: </b>Chuẩn bị các phiếu học tập.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
1. Oån định lớp, kiểm tra sỉ số.


2. Kiểm tra bài cuõ:


- Nêu cấu tạo của nguyên tử, điện tích, khối lượng các hạt p, n, e.
- Làm bài tập 4 sgk.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Điện tích hạt nhân.


Gv: cấu tạo của nguyên tử gồm mấy <b>Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊNTỐ HOÁ HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
phần?


Gv: hạt nhân có những hạt gì?


Gv: trong các hạt đó thì hạt nào mang
điện? mang điện gì?


Gv: vậy điện tích hạt nhân do hạt nào
quyết định và chúng mang điện tích gì?


<b>Hoạt động 2</b>: Số khối.


<b>I. Hạt nhân nguyên tử.</b>
<b> 1. Điện tích hạt nhân.</b>


Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = số p
Vd: số đơn vị điện tích của Na là 11, vậy
nguyên tử Na có 11p, 11e.


Ngun tử N có 7e vậy điện tích hạt
nhân của N là 7+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
HS định nghĩa số khối, viết cơng thức tính


số khối, nhận xét về số khối.


<b>Hoạt động 3</b>: Ngun tố hoá học


HS đọc SGK rút ra định nghĩa, cho VD.


<b> 2. Soá khoái.</b>


Soá khoái = soá p + soá n
A = Z + N


Vd: Na có 11p và 12 n nên số khối bằng 23.


<b>III. Ngun tố hố học.</b>
<b> 1. Định nghĩa</b>.


Nguyên tố là những nguyên tử có <i>cùng điện </i>
<i>tích hạt nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: các ngun tử nào sau đây cùng 1


nguyên tố.


7A, 8B, 7C, 7D, 9F


HS đọc SGK rút ra định nghĩa.


Nếu ta có Z thì biết được những số gì
trong ngun tử ?


có tính chất hố học giống nhau.


Vd: các ngun tử có số điện tích hạt nhân là


8 đều là ngun tố Oxi và chúng có tính chất hố
học giống nhau.


<b> 2. Số hiệu nguyên tử.(Z)</b>


Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
nguyên tố gọi là số hiệu của nguyên tố đó.
Z = số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 4</b>: Kí hiệu nguyên tử
Kí hiệu 35<i>Cl</i>


17 cho ta biết những gì của
nguyên tử?


<b>Hoạt động 5</b>: củng cố
HS làm bài tập 1,2,4 sgk


<b>3. Kí hiệu nguyên tử:</b> A
Z

X



A: soá khoái


Z: số hiệu nguyên tử
X: kí hiệu hố học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>



Ngày soạn: 21/8/09
Tiết 5


<b>Bài 3: ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI </b>


<b>VAØ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.


Cách xác định nguyên tử khối trung bình.
2. HS vận dụng:


Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố hố học ( hoặc tính % mỗi đồng vị, số khối).


<b>II. Phương pháp:</b>


Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan, và dùng các bài tập.


<b>III. Phương tiện:</b>


Tranh vẽ các đồng vị H.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


1. n định-kiểm tra sỉ số.


2. Kiểm tra bài cũ:


Cho một nguyên tử có tổng số hạt là 58 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 18. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử.
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Đồng vị


HS nghiên cứu các đồng vị của ngun <b>VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH. Bài 3: ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
tử H cho biết các đồng vị có điểm gì khác


nhau và giống nhau?


Gv: Tại sao tính chất HH của các đồng
vị giống nhau, một số tính chất vật lí khác
nhau.


Gv: Cho các nguyên tử sau nguyên tử
nào là đồng vị của nhau: 5A, 29B, 5C.


<b>Hoạt đồng 2:</b> Nguyên tử khối:


<b>I. Đồng vị:</b>



Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là
những nguyên tử có <i>cùng số proton nhưng khác </i>
<i>nhau số notron</i> , do đó số A của chúng khác nhau.
Các đồng vị có <i>tính chất hố học giống nhau</i>
nhưng có một số tính chất vật lí khác nhau.


<b>II. Nguyên tử khối và nguyên tử khốitrung bình</b>


<b>1. Nguyên tử khối</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: đơn vị khối lượng ngun tử là gì và


có giá trị là bao nhieâu?


Gv: Nguyên tử O nặng 26,7865.10-27<sub> kg </sub>
hỏi nguyên tử đó nặêng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lượng nguyên tử?


HS giaûi ra 16.


Gv: kết luận 16 chính là nguyên tử khối
của O.


Gv: thế nào là nguyên tử khối?


Nguyên tử khối của nguyên tử <i>cho biết khối </i>
<i>lượng nguyên tử đó nặng hơn gấp bao nhiêu lần đơn</i>
<i>vị khối lượng nguyên tư</i>û.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: tại sao có thể coi nguyên tử khối có


thể bằng số khối của nguyên tử?


<b>Hoạt động 3</b>: nguyên tử khối trung bình.
HS nghiên cứu SGK và cho biết
nguyên tử khối trung bình là gì và cơng
thức tính ngun tử khối trung bình.


Gv: hướng dẫn HS áp dụng.


tử:


M  A = Z + N.


<b> </b>


<b>2. Nguyên tử khối trung bình.</b>





100
<i>bB</i>
<i>aA</i>


<i>A</i> 



VD: Clo có hai đồng vị 35<sub>Cl chiếm 75% và cịn lại </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 4</b>: củng cố định nghĩa đồng vị,
nguyên tử khối, cách tính ngun tử khối
trung bình.


là 37<sub>Cl . Tính ngun tử khối trung bình của Cl.</sub>


Giải:


% đồng vị 37Cl là: 100-75 = 25
100
37
.
25
35
.
75 

<i>Cl</i>


<i>A</i> <sub>= 35,5</sub>


<i><b>BT5 tr14</b></i>
63,546=
100
65
).


100
(
.


63 <i>x</i>  <i>x</i>


 x = 73%


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
VN: Làm các bài tập 1,2,3,4 sgk.


Ngày soạn: 21/8/09
Tiết 6


<b>Bài 4: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC EL</b>

<b>ECTRON </b>

<b>TRONG NGUYÊN TỬ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>

<b>OBITAN NGUN TỬ.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


HS bieát:


Trong nguyên tử, e chđộng xung quanh hạt nhân khơng theo một quỹ đạo xác định.


Mật độ tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đều. Khu vực xung quanh hạt nhân mà
tại đó xác suất tìm thấy e khoảng 90% được gọi là obitan nguyên tử.


Hình dạng các obitan nguyên tử.



<b>II. Phương pháp: </b>Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở, trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>III. Phương tiện: </b>các flash mẫu hành tinh của Ro-dơ-pho và Bo; Obitan nguyên tử H; hình ảnh các
obitan s, p, d, f.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


1. n định-kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:


Học sinh làm bài tập 2 và 4 sgk.
3. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 1</b>: Mơ hình hành tinh nguyên
tử.


HS đọc sgk và trình bày.


<b>Hoạt động 2</b>: Sự chuyển động của e trong
nguyên tử theo mơ hình hiện đại.


Gv: dùng tranh đám mậy e của nguyên


<b>I. Sự chuyển động của e trong nguyên tử.</b>


<b> 1. Mơ hình hành tinh ngun tử.</b>


Trong nguyên tử e chuyển động <i>theo quỹ đạo</i>
<i>tròn hay bầu dục xác định</i> quanh hạt nhân.


Tuy nhiên mơ hình này không mô tả đúng trạng
thái của e trong ngun tử.


<b> 2. Mơ hình hiện đại về sự chuyển động của e </b>
<b>trong nguyên tử, obitan nguyên tử.</b>


<b> a. Sự chuyển động của e trong nguyên tử. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
tử H giúp học sinh tưởng tượng ra hình


ảnh xác suất tìm thaáy electron.


<b>Hoạt động 3</b>: Obitan nguyên tử.


Học sinh đọc sgk và nêu định nghĩa thế
nào là obitan nguyên tử?


Gv: obitan ngun tử của ngun tử H có
hình gì?


Trong ngtử, các e chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân <i>không theo một quỹ đạo xác </i>
<i>định.</i>





<b>b. Obitan nguyên tử.</b>


Obitan nguyên tử là khu vực xung quanh
hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt e khoảng 90%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 4</b>: Hình dạng obitan ngun
tử.


Gv: phân tích e duy nhất của nguyên tử H
thường có mặt ở gần khu vực hạt nhân
nhất và ở đó e có mức năng lượng thấp
nhất nên bền nhất. Obitan nguyên tử H có
hình cầu.


Ơû trạng thái năng lượng cao hơn, e ưu
tiên có mặt ở vị trí ưu tiên khác nên


<b>II. Hình dạng obitan nguyên tử.</b>


Dựa vào sự khác nhau về trạng thái người ta
phân làm 4 loại obitan: s, p, d, f.


Obitan s coù dang hình cầu.


Obitan p có 3 obitan px, py, pz có dạng hình số 8



nổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
obitan ngun tử có hình dạng khác.


<b>Hoạt động 5</b>: củng cố


Làm các bài tập trong sgk. <b>Bài tập:</b>


1. B
2. B
3. B


4. Khơng thể. Vì các e chuyển động rất nhanh khơng
thể xác định được chính xác vị trí của chúng.


5. Đám mây electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
6. Obitan s có dang hình cầu.


Obitan p có 3 obitan có dạng hình số 8 nổi:
- obitan px định hướng theo trục x


- obitan py định hướng theo trục y


- obitan pz định hướng theo trục z


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>



Ngày soạn: 29/8/09
Tiết 7, 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>

<b>Bài 5: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


1. Củng cố kiến thức:


- Đặc tính của các hạt tạo nên nguyên tử.
- Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử.


- Sự chuyển động của các e trong nguyên tử: obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử.
2. Rèn luyện kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên
tử để giải các bài tập có liên quan.


- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tửđể giải các bài tập về nguyên tử khối,
nguyên tử khối trung bình.


- Vẽ hình dạng các obitan s, p.


<b>II. Phương pháp</b>


Dùng phối hợp các phương pháp như đàm thoại, trực quan, và dùng các bài tập.


<b>III. Phương tiện: </b>Bảng, SGK.



<b>IV. Tiết trình tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
1. n định- kiểm tra sỉ số


2. Kiểm tra bài cũ:


Cho biết sự chuyển động của các e trong nguyên tử, obitan nguyên tử, hình dạng các obitan s, p.
3. Luyện tập:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<i><b>Tiết 7</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>:


Gv sử dụng SGK, hỏi đáp để củng cố kiến


<b>Bài 5: LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Kiến thức cần nắm vững</b>: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
thức trọng tâm cho hoïc sinh.


<b>Hoạt động 2:</b> rèn kĩ năng sử dụng lí
thuyết để giải bài tập.





Tính khối lượng của nguyên tử N gồm 7e,


<b>B. Bài tập: </b><i><b>tr22 SGK</b></i>
<b>BT1</b>


75e, 110n  A=75+ 110=185


 đáp án C.


<b>BT2</b>


20n, 19p  A= 20+ 19=39


 đáp án B.


<b>BT3</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
7p và7n. Tính tỉ lệ khối lượng cuûa e trong


nguyên tử N so với khối lượng của toàn
nguyên tử.


Gv: gợi ý cho HS sử dụng bảng 1 để
tính khối lượng của N.


m7p = 7.1,6726.10-27kg


= 11,7082.10-27<sub>kg</sub>



m7n = 7.1,7648.10-27kg


= 11,7236.10-27<sub>kg</sub>


m7e = 7.9,1094.10-27kg


= 0,0064.10-27<sub>kg</sub>


 m<sub>N</sub> = 23,4382.10-27kg


Tỉ số khối lượng của e so với toàn nguyên tử là:
= 0,0064.10-27<sub>kg/23,4382.10</sub>-27<sub>kg</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

40
100
6
,
99
.
06
,
0
.
38
34
,
0
.
36
98


,
39





<i>A</i>
<i>A</i>


<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


- Gọi đồng thời 2 HS làm BT 4, 5.


Biết Agon có 3 đồng vị ứng với số khối 36,
38 và A. % số nguyên tử các đồng vị tương
ứng là: 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số
khối A của đồng vị còn lại. Biết nguyên tử
khối trung bình của Agon là 39,98.


= 0,00027


 khối lượng của e quá bé nên khối lượng của


nguyên tử coi như bằng với khối lượng của
hạt nhân.


<b>BT4</b>


Ta có:



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3
,
24
100
01
,
11
.
26
10
.
25
99
,
78
.
24




<i>A</i>
10
01
,
11
.
50
10


50
.
99
,
78


<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Mg có 3 đồng vị : 24<sub>Mg (78,99 %), </sub>25<sub>Mg </sub>
(10%), 26<sub>Mg (11,01%). </sub>


a) Tính ngun tử khối trung bình của Mg.
b) Nếu có 50 ngun tử 25<sub>Mg thì có bao </sub>
nhiêu ngun tử mỗi đồng vị còn lại?


<b>Hoạt động 5</b>: củng cố


<b>BT5</b>


a)
b)


24<sub>Mg 78,99 </sub>25<sub>Mg 10 </sub>26<sub>Mg 11,01</sub>
?  50 ngtử  ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Dặn HS tiết sau kiểm tra 15 phút, nội dung



LT + BT từ bài 1 đến nay.


<i><b>Tiết 8</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: HD giải BT.


Bài 1: Viết các loại công thức phân tử
đồng(II) oxit biết đồng và oxi có các


<b>Bài 5: LUYỆN TẬP (tt)</b>
<b>Bài 1</b>: có sáu cơng thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
đồng vị:


2965Cu, 2963Cu vaø 816O, 817O, 188O.


Gv: CTPT của đồng (II) oxit ?
HS trả lời: CuO


GV: 1 ngtử Cu kết hợp 1 ngtử O được 1
loại phtử CuO.


Bài 2: Cho biết số proton, notron, electron
và nguyên tử khối của các nguyên tử:


29



14Si vaø 5426Fe.


2965Cu816O; 2965Cu817O; 2965Cu818O
2963Cu816O ; 2963Cu817O ; 2963Cu188O.


<b>Baøi 2</b>:


ntử Sốp Số n NTK sốe


1429Si 14 15 29 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Bài 3: một nguyên tử có tổng số hạt là 58,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 18. Xđ số đơn vị điện
tích hạt nhân, số khối và kí hiệu của
nguyên tử.


Gv: xđ trong nguyên tử những hạt nào
mang điện và không mang điện dựa vào


2654Fe 26 28 54 26


<b>Bài 3</b>: theo đề ta có:
2Z + N = 58
2Z – N = 18
ta có Z = 19
N = 20



Vaäy : A = Z + N = 19 + 20 = 39
Số đơn vị điện tích hạt nhân 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
đề lập hệ phương trình giải.


Bài 4: tính bán kính gần đúng của nguyên
tử Ca biết thể tích của 1 mol Ca tinh thể
là 25,87 cm3<sub>, biết trong tinh thể các </sub>


nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, cịn
lại là khe trống.


Gv hướng dẫn:


Tính thể tích thực của 1 mol Ca


Kí hiệu nguyên tử : 39
19K


<b>Baøi 4</b>:


V 1 mol nguyên tử Ca = 25,87.74/100 = 19,15 cm3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Tính thể tích của môt nguyên tử Ca.


Có thể tích của Ca ( coi ngun tử
là hình cầu) ta tính R.



Cho V hcầu= 4R3 /3


<b>Hoạt động 2</b>: kiểm tra 15 phút
* Yêu cầu:


- Nắm vững các kiến thức về thành phần
cấu tạo nguyên tử, điện tích và khối lượng
các hạt tạo nên nguyên tử.


V 1 nguyên tử Ca = 19,15/6.1023 = 3.10-23 cm3




R= 1,93.10-8<sub>cm.</sub>


* <b>Nội dung</b>:


<b>1/</b> Nêu các định nghĩa:
- Obitan nguyên tử
- nguyên tố hóa học


Hãy cho biết giá trị của điện tích đơn vị?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- Vận dụng giải bài toán số hạt, bài toán


đồng vị...


* Hình thức: tự luận, 2 đề.



<b>2/</b> Tổng số các loại hạt trong nguyên tử X là 52.
Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn
số hạt mang điện dương 1 đơn vị. Xác định số
khối của nguyên tử và điện tích hạt nhân của
X.


<b>3/</b> Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11<sub>B (x1%) và </sub>10<sub>B </sub>
(x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8.
Giá trị của x1% là bao nhiêu?


<b>1/</b> Nêu các định nghĩa:
- đồng vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- nguyên tử khối


Hãy cho biết giá trị của đơn vị khối lượng nguyên
tử?


<b>2/</b> Nguyên tử X có tổng số hạt là 36. Trong đó số
hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện.
Ngun tử đó có giá trị điện tích hạt nhân là bao
nhiêu?


Tính số khối của X ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3: </b>Dặn dị HS soạn bài mới.



vị là 24,4. Tính số khối của đồng vị B ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 6/9
Tiết 9


<b>Bài 6: LỚP VAØ PHÂN LỚP ELECTRON</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS bieát.


- Thế nào là lớp và phân lớp electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Số lượng các obitan trong mọt phân lớp và một lớp.


- Sư Ïgiống nhau và khác nhau giữa các obitan trong 1 phân lớp.
- Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan.


<b>II</b>. <b>Chuẩn bị.</b>


Các phiếu học tập với hệ thống câu hỏi như sau:


1. Các e có năng lượng như thế nào thì được xếp vào cùng 1 lớp?
Có mấy lớp e? tên?


Lớp nào gần nhân nhất?


2. Các e có năng lượng như thế nào thì được xếp vào cùng 1 phân lớp?


Có mấy phân lớp e? kí hiệu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Phân lớp nào có năng lượng thấp nhất?


Mỗi lớp có mấy phân lớp?


Thế nào là electron s, electron p,…
3. Số obitan trong mỗi phân lớp?
Suy ra số obitan trong từng lớp?


<b>III. Phương pháp.</b>


Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp nhĩm học tập.


<b>IV.Các bước lên lớp.</b>


1. Oån định lớp- kiểm tra sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ: các electron chuyển động trong nguyên tử như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Định nghĩa obitan nguyên tử, cho biết hình dạng của các obitan nguyên tử.


3. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Lớp electron.



Gv: thế nào là obitan nguyên tử, có mấùy
loại obitan nguyên tử, dựa vào đâu người
ta chia ra các loại obitan như trên?


HS trả lời.


<b>Bài 6: LỚP VAØ PHÂN LỚP ELECTRON.</b>
<b>I. Lớp electron.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: vậy trong nguyên tử, mỗi e có mức


NL nhất định. Tuỳ vào trạng thái NL này
mà mỗi e có khu vực ưu tiên riêng.


Gv: nguyên tử gồm có mấy phần, điện
tích của chúng như thế nào?


HS trả lời.


Gv đặt vấn đề: vậïy e gần hạt nhân bị hút
mạnh hay yếu? NL thấp hay cao? bền hay
khơng bền?


xếp thành từng lớp, bắt dầu từ gần hạt nhân ra
ngoài.


- Các electron trong <i>cùng một lớp</i> có mức năng


lượng <i>gần bằng</i> nhau.


- Các e <i>gần hạt nhân</i> có mức <i>năng lượng thấp</i>, các
e xa hạt nhân có mức năng lượng cao.




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: Dựa vào mức năng lượng các e được


sắp xếp theo từng lớp bắt đầu từ gần hạt
nhân ra ngồi.


HS các nhóm trả lời theo nội dung phiếu
học tập.


<b>Hoạt động 2</b>: Phân lớp e


từ trong ra ngoài:


Thứ tự lớp(n): 1 2 3 4 5 6 7



Kí hiệu: K L M N O P Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: các e có mức năng lượng như thế nào


được xếp vào cùng một phân lớp?



Gv: số lượng của các phân lớp trong một
lớp như thế nào?


HS các nhóm trả lời theo nội dung phiếu
học tập.


<b>II. Phân lớp electron.</b>


Mỗi lớp được chia thành các phân lớp có kí hiệu
bằng những chữ cái thường: s, p, d, f.


Các electron trong <i>cùng một phân lớp </i>có mức
năng lương <i>băøng</i> nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3</b>: Số AO trong phân lớp.
HS đọc sgk cho biết số lượng và hình
dạng của các AO trong mỗi phân lớp.


Lớp n có n phân lớp (nhưng thực tế e chỉ điền
vào bốn phân lớp s, p, d, f).


Electron điền vào phân lớp s gọi là electron s…


<b>III. Số obitan trong một phân lớp electron.</b>


Trong một phân lớp các obitan có cùng mức
năng lượng chỉ khác sự định hướng trong khơng
gian.



Phân lớp s có 1 obitan s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 4</b>: số AO trong một lớp.


Gv: từ số phân lớp trong một lớp và số
obitan trong một phân lớp, tính số AO
trong một lớp e.


Lớp 1 có ... phân lớp: 1s (... obitan)


Lớp 2 có ... phân lớp: 2s (... obitan), 2p(…)


Phân lớp d có 5 obitan.
Phân lớp f có 7 obitan.


Như vậy: <i>phân lớp s, p, d, f có số obitan lần lượt là</i>
<i>các số lẻ 1, 3, 5,7.</i>


<b>IV. Số obitan nguyên tử trong một lớp electron.</b>




Số obitan nguyên tử trong lớp n là <i>n2<sub> obitan</sub></i><sub>.</sub>


VD: lớp 4 có 32<sub> obitan gồm 1 AOs, 3 Aop, 5AO d và</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Lớp 3 có ... phân lớp: 3s (... obitan), 3p(…


obitan), 3d (… obitan)


 lớp thứ n có ? obitan.


<b>Hoạt động 5</b>: củng cố.


Cùng HS trả lời các bài tập 1, 2, 3, 4, 5
sgk.


7 AO f.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 6/9/09
Tiết 10, 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>

<b> CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết:


- Số electron tối đa trong 1 phân lớp và một lớp.


- Các nguyên lí, quy tắc sắp xếp các electron trong nguyên tử.
2. HS hiểu:



- Cách viết cấu hình e của nguyên tử.
- Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
3. HS vận dụng: dựa vào nguyên lí và quy tắc phân bố e trong nguyên tử để viết cấu hình e nguyên
tử của các nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hình vẽ trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử.


- Bảng cấu hình e và sơ đồ phân bố các e trên các obitan nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên
trong BTH.


<b>III. Phương pháp:</b>


Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với trực quan, luyện tập.


<b>IV. Các bước lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
<i><b>Tieát 10</b></i>


1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.


Thế nào là lớp, phân lớp electron? cho biết số AO có trong mỗi phân lớp và lớp thứ 3.
3. Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Dựa vào đâu ta có thể chia lớp vỏ


nguyên tử thành 7 lớp, 4 phân lớp? <b>Bài 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRONTRONG NGUYÊN TỬ,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
HS trả lời.


GV: Năng lượng các e trong cùng một
lớp và một phân lớp thì có đặc điểm gì?
HS trả lời.


<b>Hoạt động 1</b>: mức Năng lượng của
obitan nguyên tử.


Gv: thế nào là mức năng lượng AO?
HS trả lời.


<b> CẤU HÌNH ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. Năng lượng của electron trong nguyên tử.</b>
<b> </b>


<b> 1. Mức năng lượng obitan nguyên tử</b>


Các e trên mỗi obitan có mức năng lượng xác
định, mức năng lượng này gọi là mức năng lượng
AO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>


HS đọc SGK và rút ra trật tự các mức


năng lượng AO.


Hoặc GV có thể hướng dẫn HS thành lập
trật tự này.


1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s
2p 3p 4p 5p 6p 7p


có mức <i>năng lượng bằng</i> nhau.


<b> 2. Trật tự các mức NL obitan nguyên tử</b>


Các mức năng lượng AO tăng dần theo thứ tự:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f …


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
3d 4d 5d 6d 7d


4f 5f 6f 7f
GV: Thế nào là chèn mức năng lượng?
Nhận xét khi nào thì có sự chèn
mức năng lượng AO?


HS trả lời.


Gv: cho biết lớp vở nguyên tử được phân
chia như thế nào?



<b>II. Các nguyên lí và quy tắc phân bố e trong </b>
<b>nguyên tử.</b>


<b> 1. Nguyên lí Pau-li.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Nguyên lí Pau-li.


- HS đọc sgk cho biết thế nào là Ơ lượng
tử.


Với n=1 ta có 1 obitan 1s vẽ 1 ô vuông
n = 2 có 1 obitan 2s và 3 obitan 2p


- HS đọc sgk cho biết nội dung nguyên lí
Pau-li


a. Ô lượng tử.


Để biểu diễn AO một cách đơn giản dùng
ô vuông nhỏ được gọi là ô lượng tử.


Vd: các ô lượng tử ứng với n=1 và n= 2.
2p


1s


b. Nguyên lí Pau-li:



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Trong một obitan chỉ có <i>tối đa là 2 e</i> vaø 2


e này chuyển động tự quay <i>khác chiều nhau</i> xung
quanh trục riêng của mỗi e.


Obitan có 2 e thì gọi 2e đó là e ghép
đơi. Khi obitan có 1e thì gọi e đó là e độc thân.


c. Số e tối đa trong một lớp, một phân lớp.
- Số e tối đa trong một lớp: nếu n là số thứ
tự của lớp thì số e tối đ trong lớp đó là 2.n2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Gv: hãy tính số e tối đa trong một lớp


và phân lớp.
Lớp n có n2<sub> obitan </sub>


 số e tối đa là 2.n2


- HS tự rút ra số e tối đa trong 1 phân lớp
- Gv: giải thích cho HS con số nằm bên
phải phía trên kí hiệu phân lớp là số e.


<b>Hoạt động 3</b>: Nguyên lí vững bền.


- Số e tối đa trong mỗi phân lớp:


s2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>14


- Phân lớp chứa e tối đa gọi là phân lớp bão
hoà. Nếu phân lớp chưa chứa đủ e gọi là phân lớp
chưa bão hoà.


<b> </b>


<b>2. Nguyên lí vững bền.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
HS đọc sgk sau đó cho biết nội dung


ngun lí vững bền.


Gv: các e sẽ được xếp vào các phân lớp
trong lớp 1 hay lớp 7 trước tại sao?
Hãy phân bố e của các nguyên tử : 12Mg,
17Cl vào các obitan.


<b>Hoạt động 4</b>: Quy tắc Hun


chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng <i>từ </i>
<i>thấp đến cao.</i>


Vd: 1H : 1s1


2<sub>H :1s</sub>2



3Li : 1s2 2s1


<b>3. Quy taéc Hun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
HS đọc SGK và cho biết nội dung qui


taéc Hun.


<b>Hoạt động 5:</b> củng cố.


Nhắc lại trật tự mức năng lượng.
Phát biểu nguyên lí Pau-li và nguyên lí
vững bền, quy tắc Hun.


các obitan sao cho có <i>số e độc thân là tối đa</i> và các
e này phải có <i>chiều tự quay giống nhau</i>.


Vd: 6C: 1s2 2s2 2p2




</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Vận dụng nguyên lí Pau-li, nguyên lí


vững bền, quy tắc Hun để phân bố e của
các nguyên tử 8O, 11Na vào các phân lớp.


<i><b>Tieát 11</b></i>



<b>Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
2. Kiểm tra bài cuõ.


Hãy phân bố e vào các obitan của các nguyên tử 13Al, 16S, 17Cl, 12Mg, 26Fe.


3. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Cấu hình e ngun tử.
HS đọc sgk cho biết:


- <sub>Cấu hình e là gì?</sub>


<b> </b>


<b>III. Cấu hình e nguyên tử</b>
<b> 1. Cấu hình e nguyên tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


- <sub>Cách viết cấu hình e?</sub>


phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
* Qui ước cách viết cấu hình e.



Số thứ tự lớp e
phân lớp e


2p

5 số e trên phân lớp
* Các bước viết cấu hình e:


- <sub>Xác định số e.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- GV gọi một số HS đồng thời viết cấu hình


e của một số nguyên tử.
- GV cùng cả lớp xem lại.


<b>Hoạt động 2</b>: Cấu hình e của các ngun
tố có số hiệu từ 1 đến 20.


- <sub>Sắp xếp theo thứ tự lớp và phân lớp (Z>20)</sub>


Vd: 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1


18Ar : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6


17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5


26Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2


<b>2. Cấu hình e nguyên tử của một số nguyên </b>
<b>tố</b> (sgk).





</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3</b>: Đặc điểm của lớp e ngồi
cùng.


Gv: Dựa vào bảng cấu hình e của 20
nguyên tố đầu, nhận xét về số lượng e
lớp ngoài cùng?


HS trả lời.


Gv: Dựa vào lớp e ngoài cùng cho biết
những nguyên tố nào là phi kim, kim


<b>3. Đặc điểm của lớp e ngồi cùng.</b>


- Lớp ngoài cùng chứa tối đa 8 e.


- Nguyên tử chứa 8 e ngoài cùng đều rất bền vững,
là nguyên tử của các ngun tố khí hiếm.


- Ngun tử có 1, 2, 3 e ở lớp e ngoài cùng là
nguyên tố kim loại (trừ H, He, B)


- Nguyên tử có 5, 6, 7 e ở lớp e ngoài cùng là
nguyên tố phi kim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
loại, khí hiếm?


<b>Hoạt động 4</b>: Củng cố
Làm các BT trong sgk.


- Nguyên tử có 4 e ở lớp e ngồi cùng là nguyên tố
phi kim (nếu ở lớp 2, 3) và là nguyên tố kim loại
(nếu ở lớp 4, 5, 6).


Các e lớp ngoài cùng rất quan trọng, có khả
năng quyết định tính chất hoá học của một nguyên
tố.


<b>BÀI TẬP</b>


<b>1. </b>A (Z=9)  F


B (Z=8)  O


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- BT1, 3: GV cùng cả lớp trả lời.


- BT 4 cần chú ý:


(n-1)d4<sub> ns</sub>2<sub> </sub><sub></sub><sub> (n-1)d</sub>5<sub> ns</sub>1
(n-1)d9<sub> ns</sub>2<sub> </sub><sub></sub><sub> (n-1)d</sub>19<sub> ns</sub>1


C (Z=16)  S



D (Z=17)  Cl


<b>3. </b>Qui tắc Hun:


số e độc thân là tối đa : 2e phân bố ở 2 ơ lượng tử.
có chiều tự quay giống nhau: đều quay lên.


<b>4. </b>20Ca: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
21Sc: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2
22Ti: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2


<b> </b>24Cr : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 <i>3d5 4s1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


- BT 5, 6, 7: 3HS lên làm cùng lúc. Sau
đó, GV cùng cả lớp sửa bài.


29Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 <i>3d10 4s1</i>


- Cấu hình Z=20 khác với các cấu hình cịn lại ở chỗ
khơng có phân lớp 3d.


- Cấu hình Z= 24, Z=29 có 1e ở phân lớp 4s.


<b>5.</b> 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1


Na có 1 e lớp ngồi cùng.


14Si: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2



Si có 4 e lớp ngoài cùng.


<b>6. </b>K (Z=19): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1


Ca (Z=20): 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


* <i><b>D</b><b> </b><b>ặn dò</b></i>: HS xem lại các kiến thức cả
chương, làm trước các BT của bài Luyện
tập.


Cấu hình có đặc điểm là đều bỏ qua phân lớp 3d, các
e thứ 19, 20 điền vào 4s.


<b>7.</b> 9F : 1s2 2s2 2p5


F + 1e  F- (1s2 <i>2s2 2p6</i>)


17Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5


Cl + 1e  Cl- (1s2 2s2 2p6 <i>3s2 3p6</i>)


Khi ngun tử nhận thêm 1e thì lớp ngồi cùng có
8e, giống ngun tử khí hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Ngày soạn: 7/9



Tieát 12, 13


<b>Bài 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>I. Mục tieâu.</b>


1. Củng cố kiến thức.


- Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Những đặc trưng của nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Sự chuyển động của e trong nguyên tử.


- Sự phân bố e trên các phân lớp theo thứ tự lớp.
- Đặc điểm của lớp e ngoài cùng.


2. Rèn kó năng.


- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.


- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hố học.
- Dựa vào lớp e ngồi cùng phân loại ngun tố phi kim, kim loại, khí hiếm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Phiếu học tập, sơ đồ câm; HS làm trước bài tập.



<b>III. Phương pháp: </b>Phối hợp các PP đàm thoại, gợi mở, trực quan, và luyện tập.


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


<i><b>Tiết 12</b></i>


1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


HS1: Viết cấu hình e của các nguyên tử sau và cho biết nguyên tố đĩ là kim lọai, phi kim hay
khí hiếm: 15B, 17C, 18D, 26E.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
( Từ c.h.e của ngtố Z=26, GV hướng dẫn giải luôn BT8 tr 34 SGK).


HS2: Viết cấu hình e của ngun tố có Z=24 và trả lời các BT1,3, 4, 5, 6 tr 34 SGK.
( Từ c.h.e của ngtố Z=24, GV hướng dẫn giải luôn BT2 tr 34 SGK).


3. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.


Tổ chức cho HS kiểm tra bài tập của


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
nhau trong nhóm. Nhóm trưởng báo cáo.



<b>Hoạt động 2</b>: Những kiến thức cần nắm
vững.


Gv sử dụng sơ đồ câm và phiếu học tập
để củng cố trọng tâm cho HS (hỏi đáp).


A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
- Thành phần cấu tạo nguyên tử? điện tích và khối
lượng của các hạt tạo nên nguyên tử?


- Thế nào là obitan nguyên tử? nguyên tố hóa học?
đồng vị? số khối? nguyên tử khối? CT tính nguyên tử
khối trung bình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Số e tối đa trong lớp n là mấy ?


- Lớp n có bao nhiêu phân lớp ? Lấây VD lớp 3?
- Số e tối đa ở từng phân lớp ? từng lớp?


- Mức năng lượng của các lớp, phân lớp tăng theo
thứ tự nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3:</b> giải bài tập.


Bài 1: Viết cấu hình e của các nguyên tố
có plớp ngồi cùng là: 3s2<sub>, 3p</sub>5<sub>, 4p</sub>1<sub>. Cho </sub>



biết số hiệu của các nguyên tố?


- Cách viết cấu hình e nguyên tử của 1 nguyên tố ?
- Electron nào quyết định tính chất của nguyên tử ?
Đặc điểm của lớp e ngồi cùng?


B. BÀI TẬP
Baøi 1


- <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> ; Z= 12</sub>


- <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>; Z= 17</sub>


- <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>1<sub>; Z=31</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Bài 2: Viết cấu hình e dưới dạng ô lượng


tử nếu cho biết e ở từng lớp như sau:( cho
biết số e độc thân trong nguyên tử)


a. 2,2 b. 2,8,7 c. 2,8,8,2 d. 2,8,5


<b>Hoạt động 4</b>: BTVN


Baøi 2:
a.
b.
c.
d.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Cho các nguyên tử: 6C, 8O, 16S, 17Cl . Biểu


diển sự phân bố e vào các obitan. 6<sub>8</sub>C : <sub>O : </sub>


16S :
17Cl :


<i><b>Tieát 13 </b></i>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Các bước lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


Viết cấu hình e của các ngtử dưới dạng ơ lượng tử và cho biết số e độc thân của mỗi nguyên tử .


5A, 6B, 9C, 12D, 16E.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Bài 1: Tính ngun tử khối trung bình của



Ni biết nó có 4 đồng vị:58<sub>Ni (67,76%), </sub>
60<sub>Ni (26,16%), </sub>61<sub>Ni ( 2,42%), </sub>62<sub>Ni .</sub>


Gv u cầu HS nhắc lại cơng thức tính
ngun tử khối trung bình.


Bài 2: Nguyên tử khối trung bình của Ag
là 107,87, biết rằng trong tự nhiên 109<sub>Ag </sub>


chiếm 44% phần còn lại là 1 đồng vị


<b>Bài 1</b>: Nguyên tử khối trung bình của Ni là:
(60.67,76+60.26,16+62.3,66+61.2,42)/100
= 58,6324


<b>Baøi 2</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
khác. Xác định số khối của đồng vị cịn


lại?


Bài 3: Nguyên tử khối trung bình của Ar
là 39,98 biết nguyên tố Ar có 3 đồng vị


40<sub>Ar (99,6%) hai đồng vị kia là </sub>38<sub>Ar và </sub>
36<sub>Ar chiếm phần còn lại. Tính tỉ lệ phần </sub>


trăm của chúng.



107,87 = (109.44 + A.56)/100


 A = 107


<b>Baøi 3</b>:


39,98 = [40.99,6 + 38.x + 36.(0,4 – x)]/100


 38(0,063%); 36(0,337%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Bài 4: A là một nguyên tử có tổng số hạt


cơ bản là 115.hạt mang điện nhiều hơn
hạt không mang điện là 25. Xđ số hiệu và
số khối của nguyên tử. Viết cấu hình e.
HS: nhắc lại các hạt cơ bản của ngtử ,
trong đó hạt nào mang điện và khơng
mang điện.


<b>Bài 4</b>: Theo đề ta có hệ pt:
2Z + N = 115


2Z – N = 25
 Z = 35, N = 45


Vậïy số hiệâu nguyên tử là 35, số khối là 80.
C.h.e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Bài 5* <sub>: Trong phân tử M</sub>


2X có tổng số hạt


là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Số
khối của nguyên tử M nhiều hơn của X là
23. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều
hơn X là 34 hạt. Tìm CTPT M2X ?


- <sub>GV cùng HS phân tích đề, giải BT.</sub>


<b>Bài 5</b>:


Gọi Z1 là số p và N1 là số nơtron của M.


Z2 là số p và N2 là số nơtron của X.


- <sub>Trong phân tử có 140 hạt:</sub>
2(2Z1 + N1) + 2Z2 + N2 = 140


- Trong phân tử số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt mang điện là 44.


4Z1 + 2Z2 – N1 – N2 = 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Dặn dị HS tiết sau kiểm tra


1 tiết


- nội dung: kiến thức cả chương LT+ BT.
- hình thức: tự luận (3 mức độ: biết, hiểu,


- Số khối của M lớn hơn X là 23
Z1 + N1 – (Z2 + N2) = 23


- <sub>Tổng số hạt của M nhiều hơn X là 34</sub>
2Z1 + N1 – (2Z2 + N2) = 34


Nguyên tố M có Z = 19;
Nguyên tố X có Z = 8;
 CTPT là: K2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
vận dụng).


Ngày soạn: 10/9/09
Tiết 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>KI</b>

<b>ỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiểm tra mức độ nắm kiến thức:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Những đặc trưng của nguyên tử.



- Sự chuyển động của e trong nguyên tử.
- Sự phân bố e trên các phân lớp, lớp.
- Đặc điểm của lớp e ngoài cùng.
2. Kiểm tra kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.


- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc viết cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học.
- Dựa vào lớp e ngồi cùng phân loại nguyên tố phi kim, kim loại, khí hiếm.


<b>II. Chuẩn bị: </b>photođề kiểm tra (2 đề/ lớp)


<b>III. Hình thức:</b> đề tự luận, 3mức độ (biết, hiểu, vận dụng).


<b>IV. Các bước lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.
2. Phát đề kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
3. Thu bài, đếm đủ số.


<b>Đề 1:</b>



Câu 1 (2đ) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:


Đối với tất cả các nguyên tố, lớp . . . . . có nhiều nhất là 8 electron. Các ngun tử có 8


electron ngồi cùng (riêng heli có. . . electron) đều rất. . . . ., chúng hầu nh trơ về mặt hoá
học. Đó là các . . . . ., vì thế trong tự nhiên phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử. Các nguyên tử
có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các . . . . . (trừ H, He và B). Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron
lớp ngồi cùng là các . . . . . Các nguyên tử có 4 electron lớp ngồi cùng có thể là.. . . .
nh C, Si hay là . . . . .nh Sn, Pb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Câu 2 (2đ)


Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã Z = 12


a) Cấu hình electron của X là . . . .
X có . . . .líp electron, . . . electron líp ngoµi cïng.


b) Hãy viết cấu hình electron của X dưới dạng ơ lượng tử?


. . . .
c) CÊu h×nh electron cđa X2+<sub> là . . . .</sub>
Cõu 3 (2)


a) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở cỏc phân líp p lµ 8.


Y cã cấu hình electron là . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


VËy nguyªn tư Y có số hiệu ngun tử là . . .


Có . . . electron độc thân.



b) Cho các nguyên tố X1, X2 có electron cuối cùng đợc điền vào các phân lớp sau : X1 : 4s1 ;X2 : 3p3
X1, X2 là nguyên tố kim loại, phi kim hay khớ hiếm? Vỡ sao?


. . . .
. . . .


Câu 4 (2đ)


a) Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Trong tự nhiên Sb có 2 đồng vị, biết 121<i>Sb</i>


chiÕm 62%.


Tớnh số khối của đồng vị thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


b) Nguyªn tè R cã tỉng sè hạt cơ bản là 52. <i>Trong hạt nhân R</i>, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059
lần số hạt mang điện. Tỡm số khối của R?


Cõu 5 (2)


Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 và số hạt mang điện


nhiu hn s ht khụng mang in l 44. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 11.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định nguyên tố M , X và viết
công thức MX2 ?


<b>Đề 2:</b>



Câu 1 (2đ) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Giỏo ỏn Húa 10NC</i>
ễÛ traùng thaựi cụ baỷn, trong nguyẽn tửỷ caực e chieỏm lần lửụùt nhửừng . . . coự mửực naờng
lửụùng từ . . . .Trong cùng một . . . ., các electron sẽ phân bố trên các obitan sao
cho số electron . . . là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay. . . .Trên một
obitan chỉ có thể có nhiều nhất là . . . .và chúng chuyển động tự quay . . . .xung quanh
trục riêng của mỗi electron. Đó là nội dung các nguyên lí và quy tắc . . . .của các electron trong
nguyên tử.


Câu 2 (2đ)


Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã Z = 13


a) Cấu hình electron của X là . . . .
X có . . . .líp electron, . . . electron líp ngoµi cïng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
b) Hãy viết cấu hình electron của X dưới dạng ô lượng tử?


. . . .
c) Cấu hình electron của X3+<sub> là . . . .</sub>
Cõu 3 (2đ)


a) Nguyªn tư nguyªn tè Y cã tỉng sè electron ở cỏc phân lớp s là 5.


Y có cấu hình electron là . . . .
VËy nguyªn tư Y có số hiệu nguyên tử là . . .


Có . . . electron độc thân.



b) Cho các nguyên tố X1, X2 có electron cuối cùng đợc điền vào các phân lớp sau : X1 : 3p6 ; X2 : 2p4
X1, X2 là nguyên tố kim loại, phi kim hay khớ hiếm? Vỡ sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


. . . .
. . . .


Câu 4 (2đ)


a) Nguyªn tư cđa nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33. Tìm sè khèi cđa nguyªn tư X?


b) Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị 12
6 C và


13


6 C. Nguyªn tư khối trung bình của cacbon là 12,011.


Tớnh phần trăm số nguyên tử đồng vị 12<sub>6</sub> C ?


Câu 5 (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Giáo án Húa 10NC</i>


Cho hợp chất M2X. Trong phân tử M2X , tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 và số hạt mang điện


nhiu hn s ht khụng mang in l 44. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M nhiều hơn trong X là 34. Xác định nguyên tố M , X và viết công


thức M2X ?


Ngày soạn: 13/9
Tiết 15, 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>

<b>VAØ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN</b>



<b>Bài 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết: Các nguyên tắc xây dựng BTH.
2. HS hiểu:


- Cấu tạo bảng tuần hoàn.


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình e ngun tử với vị trí của ngun tố trong BTH.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GAĐT


- Hình vẽ ô nguyên tố được phóng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Bảng tuần hồn các ngun tố hố học ( dạng dài).


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại nêu vấn đề, trực quan- giúp học sinh tự rút ra kết luận.


<b>IV. Tieán trình tiết dạy:</b>



<i><b>Tiết 15</b></i>


1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z=11, Z=13, Z=17, Z=18.
Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm?


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH.


- Gv: dựa vào cấu hình e (trong BTH) hãy
cho biết những ngun tố có cấu hình như
thế nào được xếp vào cùng một hàng
ngang?


<b>I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.</b>




- Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Cùng số lớp e được xếp thành một hàng.
- Cùng số e hoá trị được xếp thành một cột.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- HS trả lời.


- Gv: dựa vào cấu hình e hãy cho biết
những nguyên tố có cấu hình như thế nào
được xếp vào cùng một cột?


- HS trả lời.


- HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTH.


<b>Hoạt động 2</b>: Ơ ngun tố.
Gv: chiếu hình vẽ ơ ngun tố


* Electron hố trị là những e có khả năng hình
thành liên kết hố học, chúng thường nằm ở lớp
ngồi cùng hoặc cả phân lớp sát lớp ngồi cùng chưa
bão hịa.


<b>II. Cấu tạo bảng tuần hồn.</b>
<b> 1. Ơ ngun tố.</b>


Mỗi một nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô
của bảng TH gọi là ô nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Gv: dựa vào sơ đồ ô nguyên tố, hãy nhận


xét về thành phần ô nguyên tố?
- HS trả lời.



Gv: nhấn mạnh những thành phần không
thể thiếu của ô nguyên tố như KHHH, Z ,
NTKTB, tên nguyên tố.


STT ô = số hiệu nguyên tử


VD:


Số hiệu nguyên tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3</b>: Chu kì.


Gv: trong BTH mỗi hàng ngang là một
chu kì, dựa vào ngun tắc sắp xếp hãy


hóa học


Tên ngtố Nhôm 1,61 độ âm điện
Ne 3s2 3p1


Cấu hình electron


<b>2. Chu kì.</b>


a. Định nghóa:



Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có <i>cùng số lớp e</i>, được xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
định nghóa chu kì.


- HS trả lời.


Gv: trong bảng tuần hồn có bao nhiêu
chu kì? cho biết số lượng nguyên tố trong
mỗi chu kì?


- HS trả lời.




b. Giới thiệu các chu kì:


- Chu kì 1 có 2 nguyên tố 1H và 2He.


- Chu kì 2 có 8 nguyên tố 3Li đến 10Ne.


- Chu kì 3 có 8 nguyên tố 11Na đến 18Ar.


- Chu kì 4 có 18 ngun tố 19K đến 36Kr.


- Chu kì 5 có 18 ngun tố 37Rb đến 54Xe.


- Chu kì 6 có 32 nguyên tố 55Cs đến 86Rn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
chu kì chưa đầy đủ.


c. Phân loại chu kì:


- Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ.
- Chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lớn.
Nhận xét:


- <sub>STT chu kì = số lớp e.</sub>


- <sub>Mở đầu chu kì là KL kiềm, gần cuối CK là </sub>
halogen, cuối CK là KH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 4</b>: củng cố - dặn dị.


- <sub>Viết cấu hình e của các ngun tố có</sub>
Z = 35, 26, 56 và xác định chu kì của
nó trong bảng tuần hoàn.


- <sub>Làm các bài tập 1-5 trong sgk</sub>
- Soạn phần còn lại của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<i><b>Tiết 16</b></i> <b>Bài 1: BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (tt)</b>
<b>Tiến trình tiết dạy:</b>



1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.


Nêu ngun tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH, trong bảng TH có bao nhiêu chu kì, trong
đó có mấy chu kì lớn và nhỏ, số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì? Nguyên tố Z=20 ở chu kì mấy?


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Nhóm ngun tố.
Gv: Nhóm ngun tố là gì?
- HS trả lời.


<b>I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.</b>
<b>II. Cấu tạo bảng tuần hồn.</b>


<b> 1. Ô nguyên tố.</b>
<b> 2. Chu kì.</b>


<b> 3. Nhóm nguyên tố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Gv: BTH có mấy nhóm nguyên tố ?


- HS nhìn vào BTH trên bảng trả lời.
Gv: có bao nhiêu nhóm A ? đặc điểm cấu


tạo của nguyên tố nhóm A?


- HS trả lời.


Gv gợi ý HS trả lời khối các nguyên tố s,
p. . . gồm các nhóm nào?


thành một cột.


<i><b>STT nhóm = số e hố trị (có 1 ít ngoại lệ)</b></i>


Phân loại theo nhóm:


- <sub>Nhóm A gồm 8 nhóm từ IA đến VIIIA( gồm </sub>
những nguyên tố s và p)


- <sub>Nhóm B có 8 nhóm từ IB đến VIIIB (gồm các </sub>
nguyên tố d và f).


Phân loại theo khối:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- HS trả lời.


-HS nhắc lại: các khái niệm nguyên tố s,
p, d, f ?


<b>Hoạt động 2</b>: củng cố và dặn dị.


- <sub>Khối các ngun tố p: nhómIIIA đến VIIIA.</sub>


- <sub>Khối các ngun tố d: các nhóm B.</sub>


- <sub>Khối các nguyên tố f: họ Lantan, họ Actini.</sub>
* <i>Ghi chú<b>:</b></i>


- A, B là 2 nguyên tố cùng nhóm, ở 2 chu kì liên
tiếp thì: ZB – ZA = 8


hoặc ZB – ZA = 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- <sub>Các nguyên tố trong cùng một nhóm </sub>


có đặc điểm gì về cấu hình e?
- <sub>Có mấy nhóm nguyên tố? Có bao </sub>


nhiêu phân nhóm?


- <sub>Làm các bài tập còn lại trong sgk.</sub>


liên tiếp thì: ZB – ZA = 1


<b>Bài tập</b>:
8 tr 39 SGK:
* Selen Z=34


Phân bố theo NL:1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>10 <sub>4p</sub>4


C.h.e: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>4



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Vị trí: STT ô nguyên tố: 34


CK 4
Nhóm VIA.
* Cripton Z=36


Phân bố theo NL: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>10 <sub>4p</sub>6


C.h.e: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>2 <sub>4p</sub>6


Vị trí: STT ô nguyên tố: 36
CK 4


Nhoùm VIIIA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 19/9
Tiết 17


<b>Bài 10: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON </b>


<b>NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:
HS hiểu:


- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong BTH.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng HTTH các nguyên tố hố học dạng dài (hoặc bảng 2.1:cấu hình e lnc của các ngun tố
nhóm A)


<b>III. Phương pháp:</b>


Sử dụng phương pháp đàm toại nêu vấn đề + trực quan.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


1. Ổn định- kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Cho biết bảng HTTH được sắp xếp như thế nào (nguyên tắc sắp xếp)?


- Cho biết vị trí trong BTH của các nguyên tố sau: 15A, 16B, 17C, 8D.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Cấu hình e ngun tử các
ngun tố nhóm A.


<b>I. Cấu hình e ngun tử các nguyên tố nhóm A.</b>


<b> </b><i>Nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.</i>
Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Gv: cho HS xem bảng 2.1, nhận xét:


- nhóm A gồm các nguyên tố s hay p, d, f ?
- cấu hình e lớp ngồi cùng của các ngun
tố trong cùng nhóm?


- Quan hệ giữa STT nhóm A và số e lớp
ngoài cùng?


HS trả lời.


 kết luận.


- Cùng nhóm A: số e lnc bằng nhau.


- Che lnc giống nhau tính chất hóa học giống


nhau.


- STT nhóm= số e hóa trị = số e lnc


<i>Sự biến đổi TH che lnc của ngtử các ngtố khi điện tích </i>
<i>hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến </i>
<i>đổi TH tính chất của các nguyên tố.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>



<b>Hoạt động 2:</b> Cấu hình e ngun tử các
ngun tố nhóm B.


Gv: cho HS xem bảng 2.1, nhận xét:
- nhóm B gồm các nguyên tố s hay p, d, f ?
- cấu hình e lớp ngồi cùng của các ngun
tố trong 1 chu kì biến đổi thế nào?


- Quan hệ giữa STT nhóm B và số e lớp
ngồi cùng?


<b>II. Cấu hình e ngun tử các ngun tố nhóm B.</b>
- <sub>Các ngun tố nhóm B thuộc chu kì lớn, là các </sub>


<i>nguyên tố d và f</i> còn gọi là nguyên tố kim loại
chuyển tiếp.


- <sub>Cấu hình e nguyên tử có dạng: (n-1)d</sub>a <sub>ns</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
HS trả lời  kết luận.


<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố và dặn dò.
* <i><b>Củng cố</b></i>: Làm các bài tập trong sgk.
- 4HS lên bảng viết c.h.e và suy ra STT chu
kì và nhóm.


<b>Bài tập</b>:



<b>1.</b>C


<b>3.</b> Cấu hình e:
Z=8: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>4


 CK 2 ( có 2 lớp e)


Nhóm VIA ( có 6e lớp ngịai cùng)
Z=9: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>5


 CK 2 ( có 2 lớp e)


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


- GV cùng cả lớp sửa bài.


- 1HS lên bảng viết c.h.e và giải thích.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


- 1HS lên bảng sửa lại chỗ sai và giải thích.


Z=17: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5


 CK 3 ( có 3 lớp e)


Nhóm VIIA ( có 7e lớp ngịai cùng)
Z=19: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>1


 CK 4 ( có 4 lớp e)



Nhóm IA ( có 1e lớp ngịai cùng)


<b>4.</b> Z=18: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6


Z=19: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>1


Ngun tố Z=18 ở CK3 vì có 3 lớp e, ngun tố Z=19
ở CK4 vì có 4 lớp e.


<b>6. </b>C:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- GV cùng cả lớp nhận xét.


* <i><b>Dặn dò</b></i>: HS VN làm BT 5 vàsoạn bài mới.


1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>2


Ca: 4s2<sub> </sub>


Fe:đúng


<b> </b>Br: 4p5


<b>5*</b>


<b>.</b> Cấu hình e:


Z=20: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2



Z=21: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>1


c.h.e: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>1 <sub>4s</sub>2


Trang 137



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Z=24: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>4


c.h.e: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub><sub> </sub>5<sub> </sub><sub> 4s</sub><sub> </sub>1<sub> </sub>


Z=29: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>9


c.h.e: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub><sub> </sub>10<sub> </sub><sub> 4s</sub><sub> </sub><sub> </sub>2


Z=30: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>4s</sub>2 <sub>3d</sub>10


c.h.e: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>2


Đặc điểm cấu hình e:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
phân lớp d. Đó là các ngtố d.


- Ngtố Z=24, Z=29 có sự chuyển 1e từ phân lớp 4s của
lớp ngoài cùng vào 3d để phân lớp này bán bão hòa
hoặc bão hòa.


- Cu (Z=29) có phân lớp 3d bão hịa nên STT nhóm=


số e lnc =1. Do đó Cu ở nhóm IB.


- Zn (Z=30) có phân lớp 3d bão hịa nên STT nhóm=
số e lnc =2. Do đó Zn ở nhóm IIB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 20/9/09
Tiết 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>

<b>CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết: Các khái niệm ion hoá, độ âm điện.


2. HS hiểu: Quy luật biến đổi bán kính ngun tử, năng lượng ion hố, độ âm điện của các nguyên
tố trong BTH.


3. HS vận dụng: Dựa vào quy luật biến đổi các đại lượng vật lí để dự đốn tính chất của các
ngun tố khi biết vị trí của chúng trong BTH.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng 2.2 và 2.3; hình 2.1 và 2.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>III. Phương pháp:</b>



Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại nêu vấn đề để học sinh tự phát hiện vấn đề.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


1. Ổn định- kiểm tra só số.


2. Kiểm tra bài cũ: 1HS làm BT 5 trang 44 SGK


1HS trình bày đặc điểm cấu hình e của các ngun tố nhóm A và kết luận?
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Trang 143


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Bán kính nguyên tử.


- HS xem bảng 2.1 nêu quy luật biến đổi
bán kính nguyên tử của các nguyên tố
theo chu kì và theo nhóm?


- Gv: dựa vào đặc điểm cấu tạo của các
nguyên tố trong một chu kì và một nhóm,
hướng dẫn HS giải thích quy luật trên.


 kết luaän.



<b>Hoạt động 2:</b>


- HS cho biết thế nào là NL ion hố?
- Gv bổ sung: năng lượng nói trên là năng
lượng ion hố thứ nhất. Ngồi ra cịn 2,3.
Năng lượng ion hố thứ nhất có ý nghĩa
nhất đối với hố học. <i>I càng nhỏ nguyên</i>
<i>tử càng dễ tách e</i> ra khỏi nguyên tử và
ngược lại.


- Gv: cho vd năng lượng ion hoá nguyên
tử của một số nguyên tố như sau: IAl


=578; ISi = 786; IP = 1012 kj/mol.


Gv: nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách
e nhất, khó tách nhất?


HS trả lời: Al dễ nhất vì để tách e ra khỏi
nguyên tử cần tiêu tốn ít năng lượng
Gv: dựa vào quy luật biến đổi bán kính
nguyên tử hãy cho biết:


- <sub>Trong CK 1, ngtử của ngtố nào dễ</sub>


tách e nhâùt? Giải thích? Rút ra quy
luật biến đổi năng lượng ion hố
trong chu kì?


- <sub>Trong nhóm IA, ngtử của ngtố nào</sub>



dễ tách e nhất, khó nhất? Giải thích?
Rút ra kết lụân.


- <sub>So sánh chu kì 2, 3 và cho biết I có</sub>
sự biến đơỉ tuần hồn khơng?


- <sub>Nếu khơng xét khí hiếm thì năng</sub>
lượng ion hố của nguyên tử nào lớn
nhất, nhỏ nhất?


<b>Hoạt động 3:</b> Độ âm điện.


- <sub>HS đọc sgk cho biết thế nào là độ</sub>
âm điện?


- <sub>Dựa vào bảng 2.3 và hình 2.3 cho</sub>


biết quy luật biến đổi độ âm điện
của các nguyên tố theo chu kì và
theo nhóm A?


- <sub>Giải thích tại sao độ âm điện lại biến</sub>
đổi như trên?


Gv gợi ý cho HS kết luận.


<b>I. Bán kính nguyên tử:</b>


- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện


tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên
tố giảm dần.


- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
tăng dần.


<b>Kết luận</b>: <i>bán kính</i> nguyên tử các nguyên tố <i>biến</i>
<i>đổi tuần hoàn</i> theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân.


<b>II. Năng lượng ion hố (I).</b>


Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) của nguyên tử


là <i>năng lượng tối thiểu cần tách e thứ nhất</i> ra khỏi
nguyên tử ở trạng thái cơ bản.


- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và e lớp ngoài
cùng tăng làm năng lượng ion hố tăng.


- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và e lớp ngoài
cùng giảm làm năng lượng ion hố nói chung giảm.


<b>Kết luận</b>: <i>Năng lượng ion hố thứ nhất</i> của ngun
tử các ngun tố nhóm A <i>biến đổi tuần hồn</i> theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân.



<b>III. Độ âm điện.</b>


Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
<i>khả năng hút e</i> của nguyên tử đó khi tạo liên kết
hoá học.


- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố
thường tăng dần.


- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các
nguyên tố thường giảm dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 27/9
Tiết 19, 20


<b>Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIMCỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC.</b>
<b>ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN</b>.



<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
HS hiểu:


- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại– phi kim của các nguyên
tố trong BTH.


- Quy luật biến đổi một số tính chất: hố trị, tính Axit – bazơ của oxit và hidroxit của các nguyên tố
trong BTH.


- Nội dung định luật tuần hồn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Chuẩn bị bảng 2.4, bảng 2.5


<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Sử dụng phương pháp trực quan + đàm thoại nêu vấn đề.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>Tieát 19</b></i>


1. Ổn định- kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Quy luật biến đổi bán kính ngun tử , năng lượng ion hoá thứ nhất.


- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử , độ âm điện.


3. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tính kim loại, tính phi kim.
HS nhắc lại: KL, PK có mấy e lớp ngoài
cùng?


HS đọc sgk cho biết đặc trưng của:
- tính kim loại?


<b>I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI</b>
<b>KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ</b>


<b>1. Tính kim loại, tính phi kim.</b>


a. Tính kim loại:


Tính kim loại là tính chất của một nguyên
tố mà nguyên tử của nó <i>dễ nhường e</i> để trở thành
ion dương (Cation).


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


- <sub>tính phi kim?</sub>



M  Mn+ + ne


Nguyên tử càng dễ nhường e, tính kim loại
càng mạnh.


b. Tính phi kim:


Tính kim loại là tính chất của một nguyên
tố mà nguyên tử của nó <i>dễ nhận e</i> để trở thành ion
âm (Anion).


M + ne  M


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Dựa vào bảng tuần hồn tìm ranh giới của KL
và PK?


<b>Hoạt động 2:</b> Sự biến đổi tính kim loại, tính
phi kim.


HS nhắc lại sự biến thiên bán kính nguyên tử


 khả năng cho- nhận e.


càng mạnh.


Khơng có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và phi kim.



<b>2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


 Phát biểu quy luật biến đổi KL – PK của


các ngun tố theo chu kì và theo nhóm?
Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại
– phi kim?


Gv: gợi ý dựa vào quy luật biến đổi R, I và
độ âm điện.


GV: cho biết ở chu kì 3 ngun tố nào có tính
kim loại mạnh nhất? Tính phi kim mạnh


- Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích
hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố giảm dần,
đồng thời tính phi kim tăng dần.


- Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.




</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
nhất? ở nhóm IA nguyên tố nào có tính kim



loại mạnh nhất? nhóm VIIA ngun tố nào
có tính phi kim mạnh nhất?


HS trả lời.


<b>Hoạt động 3</b>: củng cố và dặn dò
- <sub>Làm bài tập 1, 5 sgk.</sub>


- <sub>Về nhà làm các bài tập 6,7 sgk</sub>


<b>Nhận xét</b>: tính kimloại và tính pphi kim của các
ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<i><b>Tiết 20</b></i>


<b>Tiến trình tiết dạy:</b>


1. Ổn định- kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ:


Thế nào là tính kim loại, tính phi kim; cho biết sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim; giải thích.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>HOẠY ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Sự biến đổi về hoá trị của
các nguyên tố.


- Dựa vào bảng 2.4 nhận xét hoá trị cao
nhất của các ngtố với O, hóa trị của PK
đối với H và quy luật biến đổi hoá trị theo
chu kì.


- HS trả lời.


<b>II. Sự biến đổi hố trị của các nguyên tố</b>.


- <sub>Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích </sub>
hạt nhân, hố trị cao nhất đối với oxi tăng lần lượt
từ 1 đến 7, hoá trị của hidro <i>của các phi kim</i> giảm
từ 4 – 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Dựa vào các quy luật rút ra được kết


luận gì về sự biến đổi hoá trị của các
nguyên tố?


- HS trả lời.


<b>Hoạt động 2</b>: Sự biến đổi tính axit và
bazơ của oxit và Hidroxit


- Gv: cho biết thế nào là kim loại – phi


kim?


tăng của điện tích hạt nhân.


<b>Chú ý</b>: Hoá trị cao nhất với oxi + hoá trị trong hợp
chất với H của 1 ngtố = 8.


<b>hay:</b> Hóa trị cao nhất với O = STT nhóm A
Hóa trị của phi kim với H = 8 -STT nhóm A


<b>III. Sự biến đổi tính axit và bazơ của oxit và</b>
<b>Hidroxit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- HS dựa vào bảng 2.6 tìm quy luật biến


đổi tính axit – bazơ của các oxit, hidroxit
theo chu kì và theo nhóm.


- Gv: cho biết mối liên quan giữa tính kim
loại với tính bazơ trong bảng TH, tính phi
kim loại với tính axit trong bảng TH?
- HS trả lời.


- Gv: dựa vào các quy luật trên rút ra
được kết luận gì về sự biến đổi tính axit –


theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.


- <sub>Trong 1 nhóm A: Tính bazơ của oxit và hidroxit</sub>


tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.


<b>Kết luận</b>: Tính axit – bazơ của các oxit và hidroxit
tương ứng của các nguyên tố <i>biến đổi tuần hồn</i> theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
bazơ của các nguyên tố?


<b>Hoạt động 3: </b>Định luật tuần hồn các
ngun tố hoá học.


- Gv: nhắc lại sự biến đổi tinh chất của
kim loại, hố trị, tính axit – bazơ trong
BTH?


- HS trả lời .


- Gv: nguyên nhân sự biến đổi tuần hồn


<b>IV. Định luật tuần hồn các ngun tố hố học.</b>


Tính chất các nguyên tố củng như thành phần và
tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ
các ngun tố đó biến đổi tuần hồn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
các tính chất đó?



“ Đó là do sự biến đổi tùân hồn cấu hình
e lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố”


<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố và dặn dị.


- <sub>So sánh tính axit bazơ của các oxit</sub>
và hidroxit của các nguyên tố sau:
Na, K, Mg; P, S, Cl.


- <sub>Làm các bài tập 5, 6, 7 sgk +2.27,</sub>


Nhoùm A


- bán kính , tính KL
- độ AĐ , tính PK


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


2.28, 2.29 SBT. Chu kì


- bán kính , tính KL
- độ AĐ , tính PK


- hoá trị cao nhất với Oxi: 1 7


- hoá trị của PK với Hiđro: 4 1


- Oxit, hidroxit có tính bazơ giảm, tính axit


tính axit tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 29/9/09
Tiết 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>

<b>Bài 13: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN</b>



<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết: Ý nghĩa bảng tuần hồn đối với hố học và các mơn khoa học khác.
2. HS vận dụng:


- Từ vị trí của nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất trong BTH để so
sánh tính chất hoá học của các nguyên tố với các nguyên tố lân cận.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


Các bảng tổng kết về tính chất hoá học của các oxit, hidroxit, hợp chất với hidro ở khổ giấy lớn.


<b>III. Phương pháp.</b>



Chủ yếu là sử dụng bài tập + đàm thoại nêu vấn đề.


<b>IV. Tieán trình tiết dạy:</b>


1. Ổn định- kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Nêu sự biến đổi tính tính kim loại và phi kim theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giải thích.
- Nêu sự biến đổi tính axit-bazơ của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, phát
biểu đinh luật tuần hồn các ngun tố hố học.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Quan hệ vị trí - cấu tạo
- Gv: Xác định vị trí của 17A trong bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
tuần hồn.


- 1HS lên bảng làm.


- Gv: Một ngun tố nằm ở chu kì 2,
nhóm VIA, hãy viết cấu hình e của
ngun tử.


- 1HS lên bảng làm.



- Gv: Vậy giữa cấu tạo và vị trí của
nguyên tử có mối liên quan ntn ?
- HS ghi mối liên quan đó lên bảng.


hồn ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử các nguyên
tố và ngược lại.


Vị trí cấu tạo
- STT ô ngtố Số e, p
- STT chu kì  Số lớp e


- STT nhóm A Số e lớp nc
VD: a) Xác định vị trí của nguyên tố: 11A ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- GV cho VD áp dụng, HS làm.


<b>Hoạt động 2: </b>Quan hệ vị trí - tính chất.
- Gv: Ngun tố nhóm A có bao nhiêu e
lớp ngoài cùng là kim loại, bao nhiêu e
lnc là phi kim, khí hiếm?


- HS trả lời.


- Gv: Trong nhóm A hố trị cao nhất đối
với Oxi và hoá trị với H biến đổi ntn?


nguyên tố B ở CK 3 , nhómVA.


<b>II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của các </b>


<b>nguyên tố.</b>


Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn,
có thể suy ra <i>tính chất hố học cơ bản</i> của chúng:
- Các nguyên tố IA, IIA, IIIA (trừ H, Bo) có tính
kim loại. Các nguyên tố VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi,
Po) có tính phi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- HS trả lời.


- GV nhấn mạnh tính chất hóa học cơ bản
gồm các nội dung nào.


- Gv cùng HS phân tích VD.


- Hóa trị cao nhất với O, hóa trị của PK với H.
- Công thức Oxit cao nhất, công thức hidroxit
- Công thức hợp chất khí với H.


- Oxit và Hidroxit có tính axit hay bazơ.
Vd: Ngun tố S ở ơ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
T<i>ính chất hố học cơ bản</i> của S ?


S là phi kim vì S ở nhóm VI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh tính chất của
nguyên tố với các nguyên tố lân cận.


- Gv: Tính kl, pk, axit, hidroxit biến đổi
ntn trong một chu kì và một nhóm theo


Hoá trị cao nhất với Oxi là 6, hoá trị với H là 2
Công thức oxit cao nhất SO3, công thức với H


laø S2H.


SO3 laø oxit axit, H2SO4 laø Axit.




<b>III. So sánh tính chất của nguyên tố với các </b>
<b>nguyên tố lân cận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
chiều tăng của điện tích hạt nhân?


- HS viết cấu hình e, <i>xác định vị trí</i> sau đó
so sánh tính chất của các nguyên tố.
* Nhắc lại:


+ A, B là 2 nguyên tố cùng nhóm, ở 2
chu kì liên tiếp thì: ZB – ZA = 8


hoặc ZB – ZA = 18


+ A, B là 2 ngun tố cùng chu kì, ở 2
phân nhóm liên tiếp thì: ZB – ZA = 1



của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
VD: So sánh tính chất của P (Z=15) với các
nguyên tố N ( Z=7), As ( Z=35), Si (Z=14), S
(Z=16).


Tính PK tăng
Tính PKgiảm


N


Si P S


As


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- Gv cùng HS phân tích VD.


<b>Hoạt động 4:</b> củng cố và dặn dị.


- Si, P, S cùng 1 CK: tính PK tăng dần Si < P < S
- N, P, As cùng 1 nhóm: tính PK giảm dần N > P >
As


- Vậy tính PK của P yếu hơn N và S.


 Hiđroxit của P là H3PO4 có tính axit yếu hơn


HNO3 , H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


* Củng cố:


Muốn so sánh tính chất ta áp dụng quy
luật biến đổi tính chất của các ngun tố
trong bảng tuần hồn.


BT1: Xác định vị trí của các nguyên tố:
16B, 22C, 24D, 27E, 29F.


( HS tự làm và chấm điểm cho nhau dưới
sự hướng dẫn của GV )


BT1: Xác định vị trí của các nguyên toá:
11A, 16B, 22C, 24D, 27E, 29F.


Ô ngtố Chu kì nhóm


16B 16 3 VIA


22C 22 4 IVB


24D 24 4 VIB


27E 27 4 VIIIB


29F 29 4 IB


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
BT2: Viết cấu hình electron ngun tử



các nguyên tố sau:


Chu kì Nhóm


B 2 VIIIA


C 4 IIB


D 4 VB


* Dặn dò: BTVN 2, 4, 5, 8, 9, 10 SGK


BT2:
1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6


1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2
1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub> 4s</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
1/ Cho các nguyên tố 12Mg, 11Na cho biết


các ngun tố này thuộc kim loại, phi kim
hay khí hiếm? Cơng thức với Oxi và H?
cho biết oxit và Hidroxit có tính axit hay
bazơ?


2/ Cho các nguyên tố 17Cl, 7N cho biết các


ngun tố này thuộc kim loại, phi kim
hay khí hiếm? Cơng thức với Oxi và H?


Cho biết oxit và Hidroxit có tính axit hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
bazơ?


- Chuẩn bị bài luyện tập, KT 15 phút ( nội
dung chương 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Ngày soạn: 4/10


Tiết 22, 23


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Củng cố kiến thức:


- Cấu tạo bảng tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong BTH (Bán kính
nguyên tử, năng lượng ion hố, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim , hố trị, tính axit- bazơ của các
oxit và hidroxit).


- Ý nghĩa bảng tuần hoàn.
2. Rèn kĩ năng:


Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm BT về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính


chất của đơn chất và hợp chất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
Sơ đồ biểu hiện sự biến đổi các đại lượng vật lí và tính chất của các nguyên tố và hợp chất của
chúng trong BTH.


<b>III. Phương pháp:</b>


Phối hợp các phương pháp như đàm thoại, gợi mở và dùng các bài tập giúp HS củng cố các kiến
thức đã học và vận dụng các kiến thức đó.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy</b>:


<i><b>Tiết 22</b></i>


1. Ổn định- kiểm tra só số.


2. Kiểm tra bài cũ: 4HS lên bảng cùng lúc, GV cùng cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- HS1 : BT 2 tr58 SGK


- HS2 : BT 4 tr58 SGK ( Z=35) ( Z= 25: GV cùng làm với lớp)


- HS3 : BT 9 tr 58 SHK ( BT 8 HS tự sửa- tương tự BT 9 và BT4)
- HS4 : BT 10 tr58 SGK


3. Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Trang 181


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Kiến thức cần nắm vững:
- Gv: cho biết nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH?


- HS trả lòi.


- Gv cùng HS nhắc lại tổng quát cấu tạo
BTH?


- Gv cùng HS nhắc lại sự biến đổi các
đại lượng vật lí và tính chất của các
nguyên tố và các hợp chất của chúng
trong bảng tuần hoàn.


- HS nhắc lại nội dung định luật tuần
hoàn.


<b>Hoạt động 2:</b> Bài tập
BT 4 tr 60 SGK:


Nguyên tử của một nguyên tố thuộc
nhóm VIIA có tổng số hạt p, n, e là 28.



a. Tính ngun tử khối.


b. Viết cấu hình e nguyên tử của
nguyên tố đó.


BT 5 tr 60 SGK:


Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3,


trong hợp chất của nó với H có 5,88% H
về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.


<b>Hoạt động 3</b>: Dặn dị.


Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11 sgk.


<b>A. Kiến thức cần nắm vững:</b>


1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Ơ: STT của ơ = Z ( Số đvị điện tích hạt nhân, số
p, số e)


- Chu kì : STT chu kì bằng số lớp electron.
- Nhóm: STT nhóm bằng số e hố trị.
+ Nhóm A gồm các nguyên tố s và p.
+ Nhóm B: gồm các nguyên tố d và f
3. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:





Nhóm A - bán kính , tính KL
- độ AĐ , tính PK


Chu kì


- bán kính , tính KL
- độ AĐ , tính PK


- hoá trị cao nhất với Oxi: 1 7


- hoá trị của PK với Hiđro: 4 1


- Oxit, hidroxit có tính bazơ giảm, tính axit tăng.
4. Định luật tuần hồn (SGK).


<b>B. Bài tập.</b>


BT 4 tr 60 SGK


a. Gọi số p, e, n có trong nguyên tử lần lượt là Z, Z, N.
Theo đề ta có: 2Z + N = 28


 N = 28 – 2Z


Mặt khác ta có: <i>Z</i> <i>N</i>1,5<i>Z</i>


Neân: 28 2 <i>Z</i>1,5<i>Z</i> <i>Z</i> 28 2 <i>Z</i>



28 2 <i>Z</i> 1,5<i>Z</i>


Vaäy 8 <i>Z</i> 9,3


Vì Z phải nguyên dương nên chọn Z = 8 hoặc 9
Do nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên chọn Z = 9
 N = 10.


 Nguyên tử khối số khối A= 9 + 10 = 19.


b. Cấu hình e:1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


BT 5 tr 60 SGK:


Theo đề công thức cao nhất với oxi là RO3 vậy cơng


thức với H là RH2.


Mặt khác ta có
2


.100 5,88


2<i>M<sub>R</sub></i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<i><b>Tiết 23</b></i>


<b>Tiến trình tiết dạy</b>:



1. Ổn định- kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Bài tập.
BT 6 tr 60 SGK :


Khi cho 0,6g kim loại nhóm IIA tác dụng với


BT 6 tr 60 SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
nước tạo ra 0,336 lit khí Hidro(đkc). Xác định


kim loại đó.


- 1HS lên bảng làm ( tương tự BT5)


BT 9 tr 61 SGK :


Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai


2


0,336


0, 015( )
22, 4



<i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Ptpứng: M + 2HCl  MCl2 + H2


0,015  0,015 (mol)


Nguyên tử khối của M là 0,6 40
0,015
 kl này là Ca.


BT 9 tr 61 SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác


dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít Hidro ở
đkc. Cho biết tên của hai kim loại.


khối trung bình là <i>M</i> .


Ptpư: 2M + 6HCl  2MCl3 + 3H2


Theo đề ta có:


 2 2


6,72



0,3( ) 2 / 3 0, 2( )


22, 4


<i>H</i> <i>M</i> <i>H</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>  <i>n</i>  <i>n</i>  <i>mol</i>
Theo đề ta có:


<i>M</i> .0,2 = 8,8


 <i>M</i> = 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


BT8 tr61 SGK


Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong
cùng một chu kì của BTH có tổng số đơn vị
điện tích hạt nhân là 25.


a/ Viết cấu hình e để xác định nguyên tố A, B


có nguyên tử khối nhỏ hơn 44 và một kim loại có
nguyên tử khối lớn hơn 44.


BT8 tr61 SGK
Ta coù: ZB – ZA =1



ZB + ZA =25


 ZB = 13, ZA= 12


C.h.e cuûa A: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub> </sub>


 CK 3, nhoùm IIA


B: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>1<sub> </sub>


 CK 3, nhóm IIIA


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
ở chu kì nào, nhóm nào.


b/ So sánh tính chất hóa học của chuùng.


<b>Hoạt động 2:</b><i> Kiểm tra 15 phút (trắc nghiệm)</i>
<b>Hoạt động 3: </b>Dặn dò


- <sub>Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các </sub>
BT ở SBT.


BT theâm:


A, B đều là kim loại. Tính kim loại của A mạnh
hơn B.


Giải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm


và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong BTH.
Tổng số p trong hạt nhân của hai nguyên tử A
và B là 32. Cho biết tên hai ngun tố đó.


18 nguyên toá.


Trường hợp cách nhau 8 nguyên tố:
gọi Z là số p có trong A


 số p có trong B là Z + 8


Vậy theo đề ta có: 2Z + 8 = 32
Z = 12
Vậy A là Mg và B là Ca


Trường hợp cách nhau 18 nguyeđn toẩ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


- <sub>Lớp chia 6 nhóm thực hành, cử nhóm </sub>
trưởng. Các nhóm phân cơng chuẩn bị tiết
sau làm bài thực hành.


- <sub>GV hướng dẫn HS cách trình bày bản </sub>


18



Vậy theo đề ta có: 2Z + 18 = 32
Z = 7
Vậy A là N (loại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
tường trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Ngày soạn: 6/10/09
Tiết 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


Bài Thực Hành Số 1:

<b>MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HỐ HỌC. </b>



<b>SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ TRONG CHU KÌ, NHĨM.</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Tập kĩ năng sử dụng hố chất, dụng cụ thí nghiệm thơng thường và tiến hành một số thí nghiệm
đơn giản đảm bảo an toàn và đạt kết quả.


- Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- <sub>Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá ống nghiệm, kẹp đốt hóa chất, đèn cồn, </sub>


phễu thủy tinh, lọ thuỷ tinh 100ml, thìa xúc hóa chất, cốc thuỷ tinh.



- <sub>Hố chất: Na, NaCl, K, Mg, dd Phenolphtalein.</sub>


<b>III. Phương pháp</b>


GV hướng dẫn làm TN, HS chia nhóm làm các thí nghiệm theo u cầu và viết bản tường trình.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy</b>:


1. Ổn định- kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 1</b>: Một số thao tác thực hành TN
* Lấy hố chất:


Gv: Cần lưu ý gì khi lấy hoá chất lỏng và rắn?
HS trả lời.


* Trộn hoá chất:


Gv: Hãy cho biết cách trộn các hoá chất?
HS trả lời.


* Đun hoá chất.


<i><b>1. Một số thao tác thực hành thí nghiệm.</b></i>



a. Lấy hố chất(SGK)


b. Trộn các hoá chất.(SGK)


c. Đun các hoá chất.(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
Gv: Cho biết các tư thế của ống nghiệm khi


đun hố chất?
HS trả lời.


Gv: Cho biết các thao tác khơng được phép
làm khi đun hố chất?


HS trả lời.


* Gọi HS lên tiến hành thử sử dụng các dụng
cụ đã cho.


Đáy ống nghiệm đặt ở chỗ nóng nhất
của ngọn lửa.


d. Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm
thơng thường.(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành về sự biến đổi tính


chất của ngun tố trong chu kì và nhóm.
Gv: Dự đốn độ mạnh yếu của kim loại khi
tham gia phản ứng với H2O?


<b>2. Thực hành về sự biến đổi tính chất của </b>
<b>ngun tố trong chu kì và nhóm.</b>


<i><b>TN 1</b></i>: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong nhóm.


Dụng cụ và hố chất: Hai cốc thuỷ tinh chứa
khoảng 60 ml nước, dd Phenolphtalein, K, Na
Tiến hành TN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
* Chú ý: K, Na phản ứng rất mãnh liệt với


H2O có thể gây cháy nổ nên <i>chỉ lấy mẫu nhỏ</i>


( bằng hạt đậu), nên úp phễu thủy tinh lên
miệng cốc.


Gv: Cho biết sự thay đổi màu sắc của dung
dịch khi phản ứng xảy ra, giải thích?


Gv: Viết phương trình phản ứng xảy ra.


khuấy đều.


- <sub> Cho Na vào cốc thứ nhất và K vào cốc </sub>


thứ hai.


- <sub>Quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.</sub>


<i><b>TN 2</b></i>: Sự biến đổi tính chất trong chu kì.
Dụng cụ và hoá chất: Hai cốc thuỷ tinh chứa
khoảng 60 ml nước, dd Phenolphtalein, K, Na
Tiến hành TN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


* Chú ý <i>phải làm sạch Mg</i> trước khi làm thí
nghiệm.


Gv: Cho biết hiện tượng xảy ra khi pư kết thúc.
Gv: viết phương trình phản ứng hố học xảy ra.


- <sub>Cho phenolphtalein vào hai cốc thuỷ tinh </sub>
khuấy đều.


- <sub>Cho Na vào cốc thứ nhất.</sub>


- <sub>Cho Mg vào cốc thứ hai quan sát hiện </sub>
tượng, sau đó đun nóng.


- <sub>Quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>
- Các nhóm làm vệ sinh bàn thí nghiệm.



- HS viết tường trình, nộp cho GV.


<b>Hoạt động 3:</b> Dặn dò
Về nhàsoạn bài mới.


Ngày soạn 10/10/09
Tiết 25, 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<i>Giáo án Hóa 10NC</i>


<i><b>Chương 3:</b></i>

<b> LIÊN KẾT HÓA HỌC</b>



Bài 16:

<b>KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC. LIÊN KẾT ION</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


HS biết:


- Khái niệm về liên kết hố học. Nội dung quy tắc bác tử.


- Sự hình thành các anion (ion âm), Cation (ion dương), ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i>Giáo án Hĩa 10NC</i>
- Viết cấu hình e của ion đơn ngun tử.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Mẫu vật tinh thể Natri Clorua, mô hình tinh thể Natri Clorua.


<b>III. Phương pháp</b>



Phối hợp các PP như đàm thoại, gợi mở, trực quan.


<b>IV. Tiến trình tiết dạy</b>


1. Ổn định- kiểm tra só số.


2. Kiểm tra bài cũ: Kim loại, phi kim có mấy e hóa trị? Nguyên tử dễ cho hay nhận e?
3. Bài mới:


</div>

<!--links-->

×