Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giai bai tap Tieng Viet 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.06 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các phơng châm hội thoại


<b> </b>



Bµi 1/10( SGK):



Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a/ Trâu là một lồi gia súc ni ở nhà.


<i><b>Câu này thừa cụm từ ni ở nhà bởi vì từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú ni</b></i>


<i><b>trong nhµ.</b></i>


b/ én là một loài chim có hai cánh.


<i><b>Tt c các lồi chim đều có hai cánh.Vì thế có hai cỏnh l mt cm t tha.</b></i>


<i><b>Bài 3/11(SGK): Đọc truyện cời: Có nuôi đ</b></i> <i><b>ợc không?</b></i>


<i>Mt anh, v có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con.Anh ta sợ nuôi không đ ợc,</i>
<i>gặp ai cũng hỏi.</i>


<i>Mét ngêi b¹n an đi:</i>


<i>- Khơng can gì mà sợ. Bà tơi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trớc hai tháng đấy!</i>
<i>Anh kia giật mình hỏi lại:</i>


<i>- Thế à? Rồi có ni đợc khơng?</i>


<i>(Theo Trun cêi d©n gian ViƯt Nam)</i>


<i><b>- Với câu hỏi: Rồi có ni đ</b></i>“ <i><b>ợc khơng? ,</b></i>” ngời nói đã khơng tn thủ phơng


châm về lợng( hỏi một điều rất thừa).


<b>Bài 4/11 (SGK) : Vận dụng những phơng châm hội thoại đã học để giải thích vì sao ngời</b>


nói đơi khi phải dùng những cách diễn đạt nh:


<i>a/ nh tôi đợc biết, tơi tin rằng, nếu tơi khơng lầm thì, tơi nghe nói, theo tơi nghĩ, hình nh</i>


<i>lµ…</i>


Nh đã học trong phần phơng châm về chất, khi giao tiếp đừng nói những điều mà
mình tin là khơng đúng hay khơng có bằng chứng xác thực. Trong nhiều trờng hợp, vì
một lí do nào đó, ngời nói muốn(hoặc phải) đa ra một nhận định hay truyền đạt một
<i><b>thơng tin, nhng cha có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phng chõm v</b></i>


<i><b>chất, ngời nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biết là tính xác</b></i>


thc của nhận định hay thơng tin mà mình đa ra cha đợc kiểm chứng.


<i>b/ nh tơi đã trình bày, nh mọi ngời đều biết.</i>


- Phơng châm về lợng đòi hỏi khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của
lời nói phải đúng nh yêu cầu của giao tiếp, khơng thiếu khơng thừa. Khi nói một điều mà
ngời nói nghĩ là ngời nghe biết rồi thì ngời nói đã khơng tn thủ phơng châm về lợng.
Trong giao tiếp, đôi khi để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, ngời nói cần nhắc lại nội
<i><b>dung nào đó đã nói hay giả định là mọi ngời đều biết. Khi đó, để đảm bảo phơng châm</b></i>


<i><b>vỊ lỵng, ngêi nãi phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biÕt lµ viƯc</b></i>


nhắc lại nội dung đã cũ là cú ch ý ca ngi núi.



<b>Bài 5/11(SGK): Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết những thành ngữ này</b>


cú liờn quan n phng chõm hi thoi no:


<i>- ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác</i>…
<i>- ăn ốc nói mị: </i> nói khơng có căn cứ.


<i>- ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt.</i>


<i>- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhng khơng có lý lẽ gì cả.</i>
<i>- Khua mơi múa mép: nói năng ba hoa, khốc lác, phơ trơng.</i>
<i>- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, khơng xác thực.</i>
<i>- Hứa hơu hứa vợn: hứa để đợc lòng rồi không thực hiện lời hứa.</i>


Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói khơng tn th


<i><b>phơng châm về chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp, HS cần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết Minh


<i><b>Bài 1/13(SGK): Đọc văn bản: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh</b></i> và trả lời câu hỏi:
A, - Văn bản có tính thuyết minh, u tè thut minh vµ u tè nghƯ tht kÕt hợp rất
chặt chẽ.


- Tớnh cht thuyt minh th hin ở chỗ giới thiệu lồi ruồi rất có hệ thống:những
tính chất chung về họ, giống, lồi về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể
cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh,
phịng bệnh, ý thức diệt ruồi. Nhng mặt khác, hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho
ng-ời đọc.



- Các phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng là:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lới….
+ Phân loại: các loại ruồi.


+ Sè liƯu: sè vi khn, sè lỵng sinh sản của một cặp ruồi.
+ Liệt kê: mắt lới, ch©n tiÕt ra chÊt dÝnh…


b, - Bài thuyết minh có nét đặc biệt:


+ VỊ h×nh thøc: gièng nh văn bản tờng thuật một phiên toà.


+ Về cấu trúc : giống nh biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý.
+ Về nội dung : giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi.


- Cỏc bin phỏp ngh thuật đợc sử dụng là: + Nhân hoá.
+ H cấu.


+ KĨ chun.
+ Tù tht.
+ §èi tho¹i.


c, Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là
truyện vui, vừa học thêm tri thức.


<b>Bài 2/15( SGK): Nhận xét về biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn văn để</b>


thuyÕt minh:


- Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận ( định


kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp
nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.


<b>Bµi 1/23 (SGK) :</b> Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu nh:
A, <i><b>Lời chào cao hơn mâm cỗ.</b></i>


B, <i><b> Lời nói chẳng mất tiền mua</b></i>


<i><b>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau</b></i>


C, <i><b> Kim vàng ai nỡ uốn câu</b></i>


<i><b>Ngời khôn ai nì nãi nhau nỈng lêi</b></i>


Qua những câu tục ngữ, ca dao đó cha ơng khun dạy chúng ta trong giao tiếp
nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trị
của ngôn ngữ trong đời sống.


<i>* Chú ý: Giải thích cho h/s : uốn câu</i>“ <i>” trong Kim vàng ai nỡ uốn câu</i>“ ” có nghĩa là:
khơng ai dùng một vật q (chiếc kim bằng vàng) để làm một việc không tơng xứng với
giá trị của nó ( uốn thành chiếc lỡi câu).


Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có rất nhiều câu có nội dung tơng tự:


<i><b>- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang</b></i>
<i><b> Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.</b></i>
<i><b>- Vàng thì thử lửa thử than</b></i>


<i><b> Chuụng kờu th tiếng, ngời ngoan thử lời.</b></i>
<i><b>- Chẳng đợc miếng thịt miếng xơi</b></i>



<i><b> Cũng đợc lời nói cho tơi vừa lịng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4/23 (SGK): Vận dụng phơng châm hội thoại đã học để gii thớch ngi núi ụi khi</b>


phải dùng những cách nói nh:
<i>A, nhân tiện đây xin hỏi</i>


- Ngi núi phi dựng cách diễn đạt trên vì: Khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề
không đúng vào đề tài mà hai ngời đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu là mình khơng
tn thủ phơng châm quan hệ.


<i>B, cực chẳng đã tơi phải nói; tơi nói điều này có gì khụng phi anh b qua cho;</i>


<i>biết là làm anh không vui, nhng; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhng tôi cũng phải</i>
<i>thành thực mà nói là</i>


- Trong giao tiếp, đơi khi vì một lý do nào đó, ngời nói phải nói một điều mà ngời đó
nghĩ là sẽ làm tổn thơng thể diện của ngời đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hởng, tức là xuất
phát từ việc chú ý tuân thủ phơng châm lịch sự, ngời nói dùng những cách diễn đạt trên.


<i>c, đừng nói leo; đừng ngắt lời nh thế; đừng nói cái giọng đó với tơi.</i>


- Những cách nói này báo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã khơng tn thủ
ph-ơng châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ ú.


<b>Bài 5/24 (SGK): Giải thích nghĩa của các thành ngữ :</b>


<i><b>- Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.( phơng châm lịch sự )</b></i>



<i><b>- Núi nh đấm vào tai : nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu(phơng châm lịch sự).</b></i>
<i><b>- Điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc, chì chiết . ( phơng châm lịch sự )</b></i>


<i><b>- Nưa óp nưa më :</b></i><b> nãi mËp mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý ( phơng châm cách thức )</b>


<i><b>- Mm loa mộp gii : lm lời, đanh đá, nói át ngời khác ( phơng châm lịch sự)</b></i>


<i><b>- Đánh trống lảng : lảng ra, né tránh khơng muốn tham dự một việc nào đó, khơng</b></i>


muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà ngời đối thoại đang trao đổi (phơng châm quan
hệ)


<i><b>- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy : nói khơng khéo, thơ cộc, thiếu tế nhị (phơng châm</b></i>


lÞch sù).


<b>Bài 7/10 (SBTNV) :</b> Khi muốn hỏi một điều gì đó tế nhị hay chen ngang lời, ngắt
<i><b>lời ngời khác ta thờng dùng : Xin lỗi, </b><b>“</b></i> <i><b>…” vì :</b></i>


- Khi hỏi một điều gì đó tế nhị hây chen ngang lời, ngắt lời ngời khác, ngời nói đã xâm
phạm đến “lãnh địa” của ngời đối thoại. Trong cuộc sống có những nỗi niềm, những
chuyện riêng t mà ai nhắc tới, dù bóng gió xa xơi, cũng khiến ta khó chịu, thậm chí đau
lịng (nh những lời lẽ của bà cơ nói với chú bé Hồng trong tác phẩm “Những ngày thơ
ấu”). Chen ngang lời, ngắt lời có thể coi là hành vi khơng tơn trọng ngời đối thoại.


Sư dơng u tè miªu tả


trong văn bản Thuyết Minh



<b>Bài 2/26 (SGK) : </b> Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau :
- Tách là loại chén uống nớc của Tây, nó có tai.



-ChÐn cđa ta kh«ng cã tai.


- Khi mời ai uống trà thì bng hai tay mà mời. Bác vừa cời vừa làm động tác. Có uống
cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng.


<b>Bài 3/26 (SGK) : </b> <i><b>Đọc văn bản : Trò chơi ngày xuân</b><b>“</b></i> <i><b>” và chỉ ra những câu</b></i>
miêu tả trong đó :


- Qua sơng Hồng, sơng Đuống, ngợc lên phía bắc là đến với vùng Kinh Bắc cổ kính, quê
hơng của các làn điệu quan họ mợt mà.


- Lân đợc trang trí cơng phu, râu ngũ sắc, lơng mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các hoạ
tiết đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kéo co thu hút nhiều ngời, tạo khơng khí hào hứng, sơi động, rèn luyện sức khoẻ,tính
kỷ luật, ý thức tập thể ở mỗi ngời.


- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có 16 ngời mặc đồng phục đỏ hoặc xanh, cầm trên tay
hay đeo trớc ngực biển ký hiệu quân cờ.


- Hai tớng (tớng ông, tớng bà) của hai bên đều mặc trang phục thời xa lộng lẫy có cờ
đi nheo đeo chéo sau lng và đợc che lọng.


- Với khoảng thời gian nhất định trong điều kiện khơng bình thờng, ngời thi phải vo gạo,
nhóm bếp, giữ lửa đến khi cơm chín ngon mà khơng bị cháy, khê.


- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun vút trong tiếng hò reo cổ vũ và chiêng, trống
rộn rã đôi bên bờ sông.



<b>Bài 4/12 (SBTNV) : </b> Bổ sung yếu tố miêu tả cho những câu thuyết minh dới đây:
A, - Lá chuối tơi có thể dùng để gói bánh, gói nem chua. Những tàu lá chuối xanh, rộng
khổ đợc cắt một cách cẩn thận để khỏi bị xé rách, rồi rọc theo sống lá. Nếu dùng để gói
bánh thì ngời ta hơ lá qua lửa cho mềm, ít bị rách khi gói. Nếu dùng để gói nem chua thì
ngời ta dùng lá tơi.


- Lá chuối khơ có thể dùng để gói bánh gai.


- Bắp chuối có thể thái mỏng làm rau sống. Hoa chuèi….


B, Phòng tranh dân gianViệt Nam thật phong phú. Bức tranh gà ………
Bức tranh lợn………
Đây là bức vẽ những vt..
Kia l bc tranh ỏm ci chut.


Các phơng châm hội thoại

<i>(tiếp theo) </i>



<b>Bài 1/38 (SGK):</b>


<i><b>Mt cu bộ nm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phịng đọc sách của bố. Quả</b></i>
<i><b>bóng văng vào ngăn dới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi khơng ra, bèn hỏi bố. Ơng</b></i>
<i><b>bố đáp:</b></i>


<i><b>- Qu¶ bãng n»m ngay díi cn Tun tËp truyện ngắn Nam cao kia kìa.</b><b></b></i> <i><b></b></i>


- Cõu tr lời của ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức. Vì: Một đứa bé 5 tuổi
khơng thể nhận biết đợc “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” để nhờ đó mà tìm đợc quả
bóng. Cách nói của ơng bố đối với cậu bé là không rõ. Cần lu ý là đối với ngời khác thì
có thể đó là một câu nói có thơng tin rất rõ ràng.



<b>Bµi 2/38 (SGK) :</b>


<i><b> Bốn ngời hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ khơng chào hỏi gì cả, cậu</b></i>
<i><b>Chân, cậu Tay nói thẳng với lão :</b></i>


<i><b> -Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trị chuyện gì với ơng, mà để</b></i>
<i><b>nói cho ơng biết : Từ nay chúng tơi khơng làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi</b></i>
<i><b>đã cực khổ , vất vả vì ơng nhiều rồi.</b></i>


<i><b>(Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiƯng)</b></i>


- Thái độ của các vị khách (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) là bất hoà với chủ nhà (lão
Miệng). Lời nói của Chân, Tay khơng tn thủ phơng châm lịch sự. Việc khơng tn thủ
đó là khơng thích hợp với tình huống giao tiếp. Theo nghi thức giao tiếp, thông thờng
đến nhà ai, trớc hết ta phải chào hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập đến chuyện khác. Trong
tình huống này, các vị khách khơng chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ
giận giữ, nặng nề, trong khi nh ta biết qua câu chuyện này, sự giận giữ và nói năng nặng
nề nh vậy là khơng có lí do chính đáng.


Xng h« trong héi tho¹i



<b>Bài 1/39 (SGK): Có lần, một giáo s Việt Nam nhận đợc th mời dự đám cới của một nữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ: Thay vì dùng “chúng em”, cô học
viên ngời châu Âu dùng “chúng ta”. Trong tiếng Việt, có sự phân biệt giữa phơng tiện
x-ng hơ chỉ “x-ngơi gộp”( tức chỉ một nhóm ít nhất là hai x-ngời, trox-ng đó có x-ngời nói và cả
ngời nghe nh “chúng ta”) và phơng tiện xng hô chỉ “ngôi trừ” (tức chỉ một nhóm ít nhất
là hai ngời, trong đó có ngời nói, nhng khơng có ngời nghe nh “chúng tơi, chúng
em…”). Ngồi ra, có phơng tiện xng hơ vừa có thể đợc dùng để chỉ “ngơi gộp”, vừa có
thể đợc dùng để chỉ “ngơi trừ” nh “chúng mình”.Khác với tiếng Việt, nhiều ngơn ngữ


châu Âu khơng có sự phân biệt đó, chẳng hạn “we” trong tiếng Anh có thể dịch ra tiếng
Việt là “chúng tơi” hoặc “chúng ta” tuỳ thuộc vào tình huống. Do ảnh hởng của thói
quen trong tiếng mẹ đẻ (khơng phân biệt ngơi gộp và ngơi trừ) cơ học viên có sự nhầm
lẫn. Điều đáng chú ý là việc dùng chúng ta, thay vì dùng chúng em/ chúng tơi, trong tình
huống này làm cho ta có thể hiểu lễ thành hơn là của cô học viên ngời châu Âu và vị
giáo s Vit Nam


<b>Bài 2/40 (SGK) : Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là mét</b>


<i><b>ngêi nhng vÉn xng chóng t«i</b><b>“</b></i> <i><b>” chø kh«ng xng t«i</b><b>“ ”. ViƯc dïng chóng t«i</b><b>“</b></i> <i><b>” thay cho</b></i>


<i><b>tôi</b></i>


<i><b> trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm</b></i>


khoa học trong văn bản. Ngoài ra, việc xng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.


<b>Bài 4/40 (SGK) </b><i><b> : Chun kĨ, mét danh tíng cã lÇn đi ngang qua trờng học cũ của mình,</b></i>


<i>liền ghé vào thăm. Ông gặp lại ngời thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn tha:</i>


<i>- Tha thầy, thầy còn nhớ con không? Con là </i>
<i>Ngời thầy giáo già hoảng hốt :</i>


<i>- Tha ngµi, ngµi lµ .…</i>


<i>- Tha thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò c. Con cú c nhng thnh cụng</i>


<i>hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào</i>



Phõn tớch cỏch dựng từ xng hơ và thái độ của ngời nói trong câu chuyện:
Vị tớng, tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhng
<i>vẫn gọi thầy cũ của mình là thầy và xng là con. Ngay khi ngời thầy giáo già gọi vị tớng</i>
là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xng hô. Cách xng hơ đó thể hiện thái độ kính
cẩn và lịng biết ơn của vị tớng đối với thầy giáo của mình. Đó quả là bài học sâu sắc về
tinh thần “tôn s trọng đạo”, rất đáng để noi theo.


<b>Bài 5/40 (SGK) : </b> <i>Đọc bản Tuyên ngôn độc lp n na chng, Bỏc dng li v</i>


<i>bỗng dng hái:</i>


<i>- Tơi nói, đồng bào nghe rõ khơng?</i>


<i>Một triệu con ngời cùng đáp, tiếng dậy vang nh sấm:</i>


<i>- Co o ã !… … …</i>


<i>Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển ngời đã hồ làm một…</i>


Phân tích tác động của việc dùng từ xng hơ trong câu nói của Bác:


Trớc năm 1945, đất nớc ta còn là một nớc phong kiến. Ngời đứng đầu nhà nớc là
vua. Vua không bao giờ xng với dân chúng của mình là tơi mà xng là trẫm. Việc Bác,
ng-ời đứng đầu nhà nớc Việt Nam, xng là tôi và gọi dân chúng là đồng bào tạo cho ngng-ời
nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với ngời nói, đánh dấu một bớc ngoặt trong quan hệ
giữa lãnh tụ và nhân dân trong một đất nớc dân chủ.


<b>Bài 6/41 (SGK) : </b> Các từ ngữ xng hơ trong đoạn trích này là của một kẻ có vị thế,
quyền lực (cai lệ) và một ngời dân bị áp bức (chị Dậu ). Cách xng hô của cai lệ thể hiện
sự trịch thợng, hống hách. Cịn cách xng hơ của chị Dậu ban đầu thì hạ mình, nhẫn nhục


<i><b>(nhà cháu- ơng), nhng sau đó thay đổi hồn tồn : tơi - ơng, rồi bà - mày. Sự thay đổi</b></i>
cách xng hơ đó thể hiện sự thay đổi thái độ và hành vi ứng xử của nhân vật. Nó thể hiện
sự phản kháng quyết liệt của một con ngời bị dồn đến bớc đờng cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cách dẫn trong các câu (a),(b) đều là dẫn trực tiếp.


<i><b>(a) : PhÇn lêi dÉn bắt đầu từ : A ! lÃo già</b><b></b></i> <i><b>. Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho</b></i>
con chó.


<i><b>(b) : Cái vờn là </b><b> : là ý nghĩ của nhân vật (lÃo tự bảo rằng.).</b></i>


<b>Bài 2/54 (SGK) :</b>


A/ Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng”, Chủ
<i><b>tịch Hồ Chí Minh nêu rõ : Chúng ta phải ghi nhớ công lao ca cỏc v anh hựng dõn</b><b></b></i>


<i><b>tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng .</b><b>”</b></i>


B/ Trong “Chủ tịch Hồ Chí Minh… của thời đại”, thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định
<i><b>rằng giản dị trong đời sống, trong quan hệ</b><b>…</b><b>.nhớ đ</b><b>ợc, làm đợc.</b></i>


C/ Trong “TiÕng Việtdân tộc, Đặng Thai Mai nêu rõ : <i><b>Ngời Việt Nam</b><b>…”</b><b>.</b></i>


<b>Bµi 3/55 (SGK) :</b>


Vũ Nơng nhân đó cũng gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng
Tr-ơng rằng nếu chàng TrTr-ơng cịn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở
bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc, Vũ Nng s tr v.


B/ Nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dơ.


C/ NghÜa chun theo ph¬ng thøc Èn dơ.
D/ NghÜa chun theo phơng thức ẩn dụ.


<b>Bài 4/57 (SGK) :</b>


<i><b>+ Hội chứng (nghÜa gèc) : tËp hỵp nhiỊu triƯu chøng cïng xt hiƯn cđa bƯnh.</b></i>


VD : Hội chứng viêm đờng hơ hấp cấp.


<i><b>+ Hội chứng (nghĩa chuyển) : tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện một tình trạng,</b></i>
một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi.


VD : L¹m phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
+ Hội chứng suy giảm miễn dịch (AISD).


+ Hội chứng chiến tranh Việt Nam (nỗi ám ảnh, sợ hãi của các cựu binh và nhân
dân Mĩ sau khi chiến tranh Việt Nam đã kết thúc).


+ Héi chøng “kÝnh tha (hình thức dài dòng, rờm rà, vô nghĩa, vô cảm).
+ Hội chứng phong bì (một biến tớng của nạn hối lộ).


+ Hội chứng bằng rởm (một hiện tợng tiêu cùc: mua b¸n b»ng cÊp).


<i><b>+ Ngân hàng (nghĩa gốc) : tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản</b></i>
lý các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.


VD : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViÖt Nam.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.


<i><b>+ Ngõn hng (ngha chuyn) : kho lu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử</b></i>


dụng khi cần (Ngân hàng máu, ngân hàng gen…) hay tập hợp các dữ liệu liên quan tới
một lĩnh vực, đợc tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng (Ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề
thi…). Trong những trờng hợp này, nét nghĩa tiền bạc trong nghĩa gốc bị mất đi, chỉ con
nét nghĩa “tập hợp, lu giữ, bảo quản”.


<i><b>+ Sốt (nghĩa gốc) : tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thờng do bị bệnh.</b></i>


<i><b>+ Sốt (nghĩa chuyển) : ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu khiến hàng trở nên khan</b></i>
hiếm, giá tăng nhanh.


VD : Cơn sốt đất…


<i><b>+ Vua (nghĩa gốc) : ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ.</b></i>


VD : Năm 1010 vua Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng long.


<i><b>+ Vua (nghĩa chuyển) : ngời đợc coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định, thờng là sản</b></i>
xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật.


VD : Vua dầu hoả, vua ô tơ, vua bóng đá…


(Chú ý : danh hiệu này thờng chỉ dùng cho phái nam, đối với phái nữ ngời ta thờng dùng
từ : nữ hoàng. VD : nữ hoàng nhạc nhẹ, nữ hoàng sắc đẹp…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b></i>
<i><b>Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ</b></i>


<i><b> (ViÔn Phơng Viếng lăng Bác)</b></i>


<i><b>T mt tri trong cõu th thứ hai đợc sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ. Tác giả gọi</b></i>


Bác Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tơng đồng giữa hai đối tợng đợc hình thành theo
cảm nhận của nhà thơ. Đây khơng phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự
chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó khơng làm cho từ
có thêm nghĩa mới và khơng thể đa vào giải thích trong từ điển.


<b>Bài 2/74 (SGK) : Từ ngữ mới đợc dùng phổ biến – giải thích nghĩa :</b>


<i><b>+ Bµn tay vµng : bµn tay tµi giái, khÐo lÐo hiÕm cã trong viƯc thùc hiƯn mét thao t¸c lao</b></i>


động hoặc kỹ thuật nhất định.


<i><b>+ Cầu truyền hình : hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu đối thoại trực tiếp với</b></i>


nhau qua hệ thống camêra giữa các địa điểm cỏch xa nhau.


<i><b>+ Cơm bụi : cơm giá rẻ, thờng bán trong hàng quán nhỏ, tạm bợ.</b></i>


<i><b>+ Cụng ngh cao : công nghệ dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại có độ chính xác</b></i>
và hiệu quả kinh tế cao.


<i><b>+ Cơng viên nớc : cơng viên trong đó chủ yếu là những trò chơi dới nớc nh trợt nc, bi</b></i>


thuyền, tắm biển nhân tạo.


<i><b>+ Da dạng sinh học : phong phú, đa dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật trong tự</b></i>


nhiên.


<i><b>+ ng cao tc : ng XD theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho các loại xe cơ giới</b></i>
chạy với tốc độ cao (khoảng từ 100km/h trở lên).



<i><b>+ Đờng vành đai : đờng bao quanh, giúp cho những phơng tiện vận tải có thể đi vịng</b></i>
qua để đến một địa phơng khác mà khơng đi vào bên trong TP, nhằm giải toả giao thông
TP.


<i><b>+ Hiệp định khung : hiệp định có tính chất ngun tắc chung về một vấn đề lớn, đợc ký</b></i>
kết thờng là giữa 2 nớc, có thể dựa vào đó để triển khai và ký kết những vấn đề cụ thể.
<i><b>+ Thơng hiệu : nhãn hiệu thơng mại (nhãn hiệu của hàng hố của cơ sở SX, kinh doanh.</b></i>


<b>Bµi 3/74 (SGK) :</b>


<i><b>Tõ mợn của tiếng Hán : mÃng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê</b></i>


<i><b>phán, ca sĩ, nô lệ.</b></i>


<i><b>Từ mợn của các ngôn ngữ châu Âu : xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô.</b></i>


<b>Bài 4/74 (SGK) : Những cách phát triển của từ vựng :phát triển về nghĩa của từ ngữ và</b>


phát triển về số lợng từ ngữ.Sự phát triển về số lợng từ ngữ có thể diễn ra bằng 2 cách:
tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.


T vng của một ngơn ngữ có thể khơng thay đổi đợc không ?


- Câu khẳng định ngay là từ vựng của 1 ngôn ngữ không thể không thay đổi. Thế
giới tự nhiên và xã hội xung quanh chúng ta luôn luôn vận động và phát triển. Nhận thức
về thế giới và con ngời cũng vận động và phát triển theo. Nếu từ vựng của một ngơn ngữ
khơng thay đổi thì ngơn ngữ đó khơng thể đáp ứng đợc nhu cầu giao tiếp và nhận thức
của ngời bản ngữ.



VD : Trong đời sống của ngời Việt nam xuất hiện loại phơng tiện đi lại có 2 bánh,
chạy = động cơ thì tiếng Việt có từ : xe gắn máy.(Đối với con ngời, trong thế giới xung
quanh chỉ có cái cha biết, chứ khơng có cái khơng thể biết, nghĩa là con ngời ngày càng
phát hiện ra nhiều sự vật, hiện tợng mới cần phải đặt tên cho nó bằng các từ ng tng
ng).


<b>Bài 1/88 (SGK) :</b>


<i><b>+ Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.(Vật lý)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>+ Hiện tợng hố học là hiện tợng trong đó có sinh ra chất mới (Hố học).</b></i>


<i><b>+ Trêng tõ vùng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa (Ngữ văn).</b></i>
<i><b>+ Di chỉ là nơi có dấu vết c trú và sinh sống của ngời xa (Lịch sử).</b></i>


<i><b>+ Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ (Sinh học).</b></i>


<i><b>+ Lu lng là lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một điểm nào đó, trong một</b></i>
giây đồng hồ. Đơn vị đo : m3<sub>/s (Địa lý).</sub>


<i><b>+ Trọng lực là lực hỳt ca trỏi t (Vt lý).</b></i>


<i><b>+ Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lý).</b></i>


<i><b>+ Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên (Hoá học ).</b></i>


<i><b>+ Th tc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ ngời cha, trong đó nam có quyền hơn nữ (Lịch</b></i>
sử).


<i><b>+ Đờng trung trực là đờng thẳng vng góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn</b></i>


ấy (Tốn học ).


<b>Bµi 2/90 (SGK) :</b>


Nếu đợc làm hạt giống để mùa sau
<i><b>Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa</b></i>
Vui gì hơn làm ngời lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa!


(Tố Hữu Chào xuân 67)


<i><b> Trong đoạn trích, điểm tựa khơng đợc dùng nh một thuật ngữ vật lí. ở đây, điểm</b></i>
tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính (ví nh điểm tựa của địn bẩy). (Điểm tựa là một thuật ngữ
vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một địn bẩy, thơng qua đó lực tác động đ ợc truyền
tới lực cản).


<b>Bµi 3/90 (SGK) :</b>


A/ Nớc tự nhiên ở ao, hồ, sông, biểnlà một <i><b>hỗn hợp. (Hỗn hợp : thuật ngữ).</b></i>


<i><b>B/ Đó là một chơng trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. (Hỗn hợp : từ thông thờng).</b></i>
<i><b>Đặt câu : Thức ăn gia súc hỗn hợp. Phái đoàn quân sự hỗn hợp 4 bên</b><b></b></i>


<b>Bài 4/90 (SGK) :</b>


<i><b>nh ngha t cỏ ca sinh học : Cá là động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi =</b></i>


<i><b>v©y, thë = mang.</b></i>


Khi chúng ta nói : cá voi, cá heo, cá sấu… nghĩa là chúng ta gọi tên = trực giác vì


thấy mơi trờng sống của chúng là ở dới nớc, còn chúng thở = gì khơng quan trọng lắm,
bởi đó là cơng việc của các nhà sinh học.


<b>Bµi 5/90 (SGK) :</b>


<i><b>Trong kinh tÕ học, thuật ngữ thị trờng (thị : chợ yếu tố Hán Việt ) chỉ nơi </b></i>


<i><b>th-ờng xuyên tiêu thụ hàng hoá, còn trong quang học (phân ngành vật lý nghiªn cøu vỊ</b></i>


<i><b>ánh sáng và tơng tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thị trờng (thị: thấy- yếu tố</b></i>
<i><b>Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát đợc.</b></i>


Hiện tợng đồng âm giữa thuật ngữ thị trờng của kinh tế học và thuật ngữ thị trờng
của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm, vì 2 thuật ngữ
này đợc dùng trong 2 lĩnh vực khoa học riêng biệt, chứ khơng phải trong cùng 1 lĩnh vực.


<b>Bµi 6/36 (SBTNV) :</b>


<i><b>Trong sinh học, vi-rút có nghĩa là : 1 sinh vật cực nhỏ, đơn giản cha có cấu tạo</b></i>


<i><b>tÕ bào, gây ra các bệnh truyền nhiễm.</b></i>


<i><b>Trong tin học, vi-rút có nghĩa là : 1 bộ mật mà xâm nhập vào chơng trình máy</b></i>


<i><b>tớnh nhm gõy ra li, phỏ nhng thơng tin đợc lu trữ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bµi 7/37 (SBTNV) :</b>


<i><b>+ Chứng mộng du :</b></i>
<i><b>+ Chứng mất ngôn ngữ :</b></i>



<i><b>+ So sánh với nghĩa của những cụm từ chứng đi lang thang trong đêm, chứng khơng</b></i>


<i><b>nói đợc :</b></i>


<b>Bµi 8/37 (SBTNV) : </b>


<i><b>Bộ môn khoa học nghiên cứu tên địa phơng gọi là địa danh học. Bộ môn khoa học</b></i>
nghiên cứu tên ngời gọi là :


<i>Trau dåi vèn tõ</i>



<b>Bài 1/101 (SGK) : Chọn cách giải thích đúng :</b>


<i><b>- HËu qu¶ : kÕt qu¶ xÊu.</b></i>


<i><b>- Đoạt : chiếm đợc phần thắng.</b></i>


<i><b>- Tinh tú : sao trên trời (nói khái quát).</b></i>


<b>Bi 2/101 (SGK) : Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt :</b>


<i><b>A/ Tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất nh sau :</b></i>


<i><b>- Dứt, khơng cịn gì : tuyệt chủng (bị mất hẳn nòi giống), tuyệt giao (cắt đứt giao</b></i>
<i><b>thiệp), tuyệt tự (khơng có ngời nối dõi), tuyệt thực (nhịn đói, khơng chịu ăn để phản đối</b></i>
– 1 hình thức đấu tranh).


<i><b>- Cực kì, nhất : tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mật (cần đợc giữ</b></i>



<i><b>bí mất tuyệt đối), tuyệt tác (tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi nh khơng</b></i>
<i><b>cịn có thể có cái hơn), tuyệt trần (nhất trên đời, khơng có gì sánh =).</b></i>


<i><b>B/ §ång :</b></i>


<i><b>- Cùng nhau, giống nhau : đồng âm (có âm giống nhau), đồng bào (những ngời</b></i>


<i><b>cïng 1 gièng nòi, 1 dân tộc, 1 tổ quốc với hàm ý có quan hệ thân thiết nh ruột thịt),</b></i>


<i><b>ng b (phối hợp với nhau 1 cách nhịp nhàng), đồng chí (ngời cùng chí hớng chính trị),</b></i>
<i><b>đồng dạng (có cùng 1 dạng nh nhau), đồng khởi (cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá</b></i>


<i><b>ách kìm kẹp), đồng mơn (cùng học 1 thầy, 1 trờng hoặc cùng 1 môn phái), đồng niên</b></i>
<i><b>( cùng 1 tuổi), đồng sự (cùng làm việc ở 1 cơ quan – nói về những ngời ngang hàng với</b></i>
nhau).


<i><b>- Trẻ em : đồng ấu (trẻ em khoảng 6 – 7 tuổi), đồng dao (lời hát dân gian của trẻ</b></i>


<i><b>em), đồng thoại (truyện viết cho trẻ em).</b></i>


- (chất) đồng : trống đồng (nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc = dồng, trên mặt có
chạm những hoạ tiết trang trớ.


<b>Bài 3/102 (SGK) : Sửa lỗi dùng từ trong những c©u sau :</b>


A/ Về khuya, đờng phố rất im lặng.


<i><b>Dùng sai từ im lặng. Từ này dùng để nói về con ngời, về cảnh tợng của con ngời.</b></i>
<i><b>Có thể thay im lặng = yên tĩnh, vắng lặng</b><b>…</b></i>



<i><b>(Chó ý : trong bài hát Mùa xuân bên cửa sổ Xuân Hồng : Đờng phố ơi hÃy im</b></i>


<i><b>lng vn cú hi khác, khi đó đờng phố đợc dùng theo phép nhân hố.</b></i>


B/ Trong thời kì đổi mới, Việt nam đã thành lập mối quan hệ ngoại giao với hầu hết các
nớc trên thế giới.


<i><b>Dïng sai tõ thµnh lËp. Tõ nµy cã nghĩa là lập nên, xây dựng nên 1 tổ chức nh</b></i>


<i><b>nhà nớc, đảng, hội, công ti, câu lạc bộ…Quan hệ ngoại giao không phải là 1 tổ chức.</b></i>


<i><b>Tiếng Việt thờng sử dụng cụm từ thiết lập quan hệ ngoại giao.</b></i>
C/ Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.


<i><b>Dùng sai từ cảm xúc. Từ này thờng đợc dùng nh danh từ, có nghĩa là sự rung</b></i>


<i><b>động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì nh : Bài thơ gây cảm xúc rất mạnh. ụi khi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>nh : Cô ấy là ngời dễ cảm xúc. Ngời Việt không nói X khiến Y rất cảm xúc, mà nói X</b></i>


<i><b>khin Y rt cm ng (xỳc ng, cm phc</b><b></b><b>).</b></i>


<b>Bài 4/102 (SGK) : Bình luận ý kiÕn cđa ChÕ Lan Viªn :</b>


Tiếng Việt của chúng ta là 1 ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó đợc thể
hiện trớc hết qua ngơn ngữ của những ngời nơng dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và
giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.


<b>Bài 5/103 (SGK) : Dựa theo ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh nờu cỏch thc hin </b>



làm tăng vốn từ :


- Chỳ ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những ngời xung quanh và trên
các phơng tiện thông tin i chỳng nh phỏt thanh, truyn hỡnh.


- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi
tiếng.


- Ghi chộp li nhng t ng mới đã nghe đợc, đọc đợc. Gặp những từ ngữ khó
khơng tự giải thích đợc thì tra cứu từ điển hoặc hỏi ngời khác, nhất là hỏi thầy, cô giáo.


- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.


<b>Bài 6/103 (SGK) : Điền từ ngữ vào chỗ trống :</b>


<i><b>A/ ng ngha vi nhc im là điểm yếu.</b></i>
<i><b>B/ Cứu cánh nghĩa là mục đích cuối cùng.</b></i>


<i><b>C/ Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề đạt.</b></i>
<i><b>D/ Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu.</b></i>


<i><b>E/ Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là hoảng loạn.</b></i>


<b>Bài 7/103 (SGK) : </b> Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau - đặt câu :


<i><b>A/ NhuËn bót / Thï lao :</b></i>


<i><b> NhuËn bút : tiền trả cho ngời viết 1 tác phẩm.</b></i>


<i><b> Thù lao : trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra (động từ) hoặc khoản tiền trả công</b></i>


để bù đắp vào lao động đã bỏ ra (danh từ).


Nh vËy, nghÜa cña thï lao réng h¬n nghÜa cđa nhn bót rÊt nhiỊu.
<i><b>- Anh Êy võa lÜnh tiỊn nhn bót cđa cn s¸ch míi in.</b></i>


<i><b>- Anh ấy vừa nhận đợc 1 khoản thù lao rất hậu hĩnh.</b></i>


<i><b>B/ Tay tr¾ng / tr¾ng tay :</b></i>


<i><b>Tay tr¾ng : không có chút vốn liếng, của cải gì.</b></i>


<i><b>Trắng tay : bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì.</b></i>


<i><b>-T tay trng m anh y lm nên sự nghiệp đấy.</b></i>
<i><b>- Nó bị 1 cú lừa trắng tay.</b></i>


<i><b>C/ Kiểm điểm / kiểm kê :</b></i>


<i><b>Kim im : xem xét đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có đợc 1 nhận định</b></i>


chung.


<i><b>Kiểm kê : kiểm lại từng cái, từng món để xác định số lợng và chất lợng của chúng.</b></i>


<i><b>- Tiến hành kiểm điểm phong trào thi đua giữ gìn mơi trờng xanh, sạch, đẹp của trờng</b></i>
chúng ta.


<i><b>- Tiến hành đợt kiểm kê tài sản của nhà trng.</b></i>


<i><b>D/ Lợc khảo / lợc thuật :</b></i>



<i><b>Lợc khảo : nghiên cứu 1 cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết.</b></i>
<i><b>Lợc thuật : kể, trình bày tóm t¾t.</b></i>


<i><b>- Các nhà khảo cổ học đã cơng bố cuốn L</b><b>“ ợc khảo về Hồng thành thăng Long”.</b></i>
<i><b>- Ơng th kí đã thay mặt ban tổ chức lợc thuật buổi Hội thảo hơm nay.</b></i>


<b>Bµi 8/104 (SGK) : Trong tiÕng ViƯt, cã nhiỊu tõ phøc (tõ ghép và từ láy) có các yếu tố</b>


cấu tạo giống nhau nhng trật tự các yếu tố thì khác nhau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bàn luận – luận bàn, ca ngợi – ngợi ca, đấu tranh – tranh đấu, cầu khẩn –
khẩn cầu, bảo đảm - đảm bảo, dịu hiền – hiền dịu, đơn giản – giản đơn, khổ cực –
cực khổ, diệu kì - kì diệu, màu nhiệm – nhiệm màu, thơng yêu – yêu thơng, đợi chờ –
chờ đợi, hị hẹn – hẹn hị…


<i><b>B/ Các từ láy có thể đoả trật tự các yếu tố mà ý nghĩa cơ bản của từ không thay đổi :</b></i>


Ao ớc – ớc ao, bề bộn – bộn bề, bồng bềnh – bềnh bồng, dào dạt – dạt dào,
đau đớn - đớn đau, hắt hiu – hiu hắt, hững hờ – hờ hững, khát khao – khao khát, thiết
tha – tha thiết, trăng trối – trối trăng, nhớ nhung – nhung nhớ, tả tơi – tơi tả, vơng
vấn – vấn vơng…


<i><b> Những trờng hợp khi đảo trật tự các yếu tố thì ý nghĩa của từ bị thay đổi : thừa</b></i>
kế – kế thừa, thiếu niên – niên thiếu, đuổi theo – theo đuổi, xe đạp - đạp xe,
học sinh – sinh học, tình bạn – bạn tình, yếu điểm - điểm yếu, ngời yêu – yêu
ngời…


<i><b> Một số trờng hợp đảo trật tự các yếu tố có thể dẫn đến sự sai lạc phần nào về ý</b></i>



<i><b>nghĩa hoặc tối nghĩa : yêu dấu – dấu yêu, cô đơn - đơn cô, mây ma – ma mây,</b></i>


chiều hôm – hôm chiều, du dơng – dơng du, lảo đảo - đảo lảo, vt v v
vt


<b>Bài 9/104 (SGK) : Tìm từ ghÐp cã u tè H¸n ViƯt cho tríc :</b>


<i><b>- bất (khơng, chẳng) : bất biến, bất bình đẳng, bất chính, bất cơng, bất diệt…</b></i>
<i><b>- bí (kín) : bí mật, bí danh, bí ẩn, bí hiểm, bí quyết, bí truyền…</b></i>


<i><b>- ®a (nhiều) : đa cảm, đa dạng, đa diện, đa giác, ®a khoa, ®a nghi…</b></i>


<i><b>- đề (nâng, nêu ra) : đề án, đề bạt, đề cao, đề cập, đề cử, đề t, ngh, xut</b></i>


<i><b>- gia (thêm vào) : gia cố, gia công, gia giảm, gia hạn, gia vị </b></i>


<i><b>- giáo (dạy bảo) : giáo án, giáo dục, giáo khoa, giáo vụ, giáo viên, giáo s</b></i>
<i><b>- hồi (về, trở lại) : hồi hơng, hồi phục, hồi sinh, hồi tâm, hồi tỉnh, hồi xuân</b></i>


<i><b>- khai (mở, khơi) : khai bút, khai chiến, khai giảng, khai hoá, khai hoang</b></i>


<i><b>- qung (rng, rng rãi) : quảng canh, quảng cáo, quảng đại, quảng giao, quảng trờng…</b></i>
<i><b>- suy (sút kém) : suy đồi, suy nhợc, suy tn, suy thoỏi, suy vi</b></i>


<i><b>- thuần (ròng, không pha tạp) : thuần chủng, thuần khiết, thuần nhất, thuần tuý</b></i>


<i><b>- thủ (đầu, đầu tiên, đứng đầu) : thủ đô, thủ khoa, thủ lĩnh, thủ phủ, thủ trởng…</b></i>
thật, chân thật, chân chất) : thuần hậu, thuần phác…


<i><b>- thn (- thn (dƠ bảo, chịu khiến) : thuần dỡng, thuần hoá, thuần phục</b></i>



<i><b>- thuỷ (nớc) : thuỷ chiến, thuỷ điện, thuỷ lôi, thuỷ lực, thuỷ sản, thuỷ tạ, thuỷ thủ, thuỷ</b></i>


triều, thuỷ văn


<i><b>- t (riêng) : t hữu, t lợi, t nhân, t thù, t thục</b></i>


<i><b>- trữ (chứa, cất) : trữ lợng, dự trữ, lu trữ, tàng trữ, tích trữ</b></i>


<i><b>- trờng (dài) : trêng ca, trêng chinh, trêng cưu, trêng k×, trêng sinh, trêng thiªn, trêng</b></i>


thä, trêng tån…


<i><b>- trọng (nặng, coi nặng, coi là quý) : trọng âm, trọng dụng, trọng đại, trng im, trng</b></i>


tâm, trọng thơng, trọng thởng, trọng trách


<i><b>- vô (không, không có) : vô biên, vô bổ, vô can, v« chđ, v« cïng, v« danh, v« dơng, v«</b></i>


dun, vơ đề, vô địch, vô điều kiện, vô giá, vô hại, vơ hiệu, vơ hình, vơ học…


<i><b>- xt (®a ra, cho ra) : xuÊt b¶n, xuÊt chinh, xuÊt gia, xuÊt giá, xuất hành, xuất khẩu,</b></i>


xut ng, xut, trc xut


<i><b>- yếu (quan trọng) : yếu điểm, yếu lợc, yếu nhân, chÝnh u, cèt u, c¬ u, trÝch u,</b></i>


xung u…


Tỉng kÕt vỊ tõ vùng




<b>Bµi 2/122 (SGK):</b>


<i><b>- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa ún, nhng nhn,</b></i>


<i><b>rơi rụng, mong muốn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3/123 (SGK):</b>


<i><b>- Những từ láy có sự “giảm nghĩa”: trăng trắng, đềm đpẹ, nho nhỏ, lành lạnh, xơm</b></i>


<i><b>xèp.</b></i>


<i><b>- Nh÷ng tõ láy có sự tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.</b></i>


<b>Bài 2/123 (SGK):</b>


<i><b>a/ Gn mc thỡ en, gn đền thì sáng: Tục ngữ, có nghĩa là: làm việc không đến nơi đến</b></i>
chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.


<i><b>b/ Đánh trống bỏ dùi: Thành ngữ, có nghĩa là ; làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở,</b></i>
thiếu trách nhiệm.


<i><b>c/ Chó treo mèo đậy: Tục ngữ, có nghĩa là: muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo</b></i>
lên, với mèo thì phải đậy lại.


<i><b>d/ c voi ũi tiờn: Thnh ngữ, có nghĩa là: tham lam, có cái này lại muốn cái khác hơn.</b></i>
<i><b>e/ Nớc mắt cá sấu: Thành ngữ, có nghĩa là: sự thơng cảm, thơng xót giả dối nhằm đánh</b></i>
lừa ngời khác.



<b>Bµi 3/123 (SGK):</b>


* Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật – giải nghĩa - đặt câu:


<i><b>- Chó cắn áo rách: áo rách là ẩn dụ chỉ hoàn cảnh khốn cùng hoặc chỉ ngời nghèo, chó</b></i>


<i><b>cn ỏo rách nghĩa là: đã khốn khổ lại còn gặp thêm tai hoạ hoặc các tai hoạ dồn dập ập</b></i>


xuống đầu 1 kẻ bất hạnh nào đó. (Hoạ vơ đơn chí, phúc bất trùng lai).


<i><b>Đặt câu: Anh ấy vừa bị mất trộm, nay lại bị cháy nhà, đúng là cảnh chó cắn áo</b></i>


<i><b>r¸ch.</b></i>


<i><b>- Điệu hổ li sơn: dụ đối phơng ra khỏi nơi mà đối phơng có u thế để dễ bề chinh phục, dễ</b></i>
bề đánh thắng.


<i><b>Đặt câu: Công an đã dùng kế điệu hổ li sơn để bắt tên cớp.</b></i>
* Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật – giải nghĩa - đặt câu:


<i><b>- Bãi bể nơng dâu: theo thời gian, cuộc đời có những đổi thay ghê gớm khiến cho con</b></i>
ngời phải giật mình suy nghĩ.


Đặt câu: Anh đứng trớc cái vờn hoang, khơng cịn dấu vết gì của ngơi nhà tranh
<i><b>khi xa, lịng chợt buồn về cảnh bãi b nng dõu.</b></i>


<b>Bài 4/123 (SGK):</b> Sử dụng thành ngữ trong văn chơng:
<i><b>- Cá chậu chim lồng: cảnh tù túng, trói buéc, mÊt tù do.</b></i>


Một đời đợc mấy anh hùng


Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.


<i><b>(Nguyễn Du – Truyện Kiều)</b></i>
<i><b>- Bảy nổi ba chìm: sống lờnh ờnh, gian truõn, ln n.</b></i>


Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nớc non


<i><b>(H Xuõn Hng – Bánh trôi nớc)</b></i>
<i><b>- Màn trời chiếu đất: cảnh sống khụng nh ca, dói du, kh cc.</b></i>


Xiết bao ăn tuyết n»m s¬ng


Màn trời chiếu đất dm trng lao ao


<i><b>(Nguyễn Đình Chiểu Truyện Lục Vân Tiªn)</b></i>


<b>Bài 2/123 (SGK): Chọn cách hiểu đúng:</b>


a/ NghÜa cđa tõ mẹ là: ngời phụ nữ, có con, nói trong quan hƯ víi con.


<b>Bài 3/123 (SGK): Cách giải thích nào l ỳng:</b>


<i><b>- Độ lợng : rộng lợng, dễ thông cảm với ngời có sai lầm và dễ tha thứ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2/124 (SGK):</b>


<i><b>Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</b></i>
<i><b>Thềm hoa mét bíc, lƯ hoa mÊy hµng!</b></i>



<i><b>(Ngun Du – Trun KiỊu)</b></i>


<i><b>Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên đây không</b></i>
thể coi là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của
<i><b>từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó cha làm thay đổi nghĩa của từ, cha thể đa vo t</b></i>
in.


<b>Bài 2/124 (SGK):</b>


<i><b>a/ Từ lá, trong:</b></i>


<i><b>Khi chiếc lá xa cành</b></i>


<i><b>Lá không còn màu xanh</b></i>


Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi


<i><b>(Hồ Ngọc Sơn - Gửi em dới quê làng)</b></i>
<i><b>Và trong: Công viên là lá phổi của thành phố.</b></i>


<i><b>- Có hiện tợng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ lá trong lá phổi có thể coi là kết quả</b></i>
<i><b>chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành.</b></i>


<i><b>b/ T đờng trong:</b></i>


<i><b>Đờng ra trận mùa này đẹp lắm.</b></i>


<i><b>(Phạm Tiến Duật – Trờng Sơn đông, Trờng Sơn tây)</b></i>
<i><b> và trong: Ngọt nh đờng.</b></i>



<i><b>- Có hiện tợng từ đồng âm, vì 2 từ có vỏ ngữ âm giống nhau nhng nghĩa của từ </b></i>


<i><b>ờng trong đờng ra trận khơng có mối liên hệ nào với nghĩa của từ đờng trong ngọt nh </b></i>
<i><b>đ-ờng. Hồn tồn khơng có cơ sở để cho rằng nghĩa này đợc hình thành trên cơ sở nghĩa</b></i>


kia.


<b>Bài 2/125 (SGK): Chọn cách hiểu đúng:</b>


d/ Các từ đồng nghĩa với nhau có thể khơng thay thế nhau đợc trong nhiều trờng hợp sử
dụng.


<b>Bµi 3/125 (SGK):</b>


Khi ngời ta đã ngồi 70 xn thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh – Di chúc)


- Xuân là từ chỉ 1 mùa trong năm, khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi. có thể
coi đây là trờng hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, 1 hình thức chuyển nghĩa theo
phơng thức hốn dụ.


- Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngồi ra, dùng từ này cịn để
tránh lặp với từ tui tỏc.


<b>Bài 2/125 (SGK):</b> Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:


<i><b>xu - p, xa </b></i><i><b> gn, rng </b></i><i><b> hp.</b></i>


<b>Bài 3/125 (SGK):</b>



<i><b>- Cùng nhóm với sống </b></i>–<i><b> chết</b><b> có: chẵn </b></i>–<i><b> lẻ, chiến tranh </b></i>–<i><b> hồ bình</b></i> (trái
nghĩa lỡng phân, 2 từ trái nghĩa kiểu này biểu thị 2 k/n đối lập nhau và loại trừ nhau, k/đ
cái này nghĩa là phủ định cái kia, thởng khơng có k/năng kết hợp đợc với những từ chỉ
<i><b>mức độ nh rất, hơi, lắm, quá).</b></i>


<i><b>- Cïng nhãm víi già - trẻ có: yêu </b></i><i><b> ghét, cao </b></i><i><b> thấp, nông </b></i><i><b> sâu, giàu </b></i>


<i><b>nghốo (trỏi ngha thang độ, 2 từ trái nghĩa kiểu này biểu thị 2 k/n có t/c thang độ, k/đ cái</b></i>


này khơng có nghĩa phủ định cái kia, có k/năng kết hợp đợc với những từ chỉ mức độ nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bµi 2/135 (SGK):</b>


- Ph¸t triĨn tõ vùng b»ng c¸ch ph¸t triĨn nghÜa cña tõ nh: (da) chuét, (con) chuét (1 bé
phËn cña máy tính


- Phát triển từ vựng bằng cách tăng số lợng từ ngữ:


+ To thờm t ng mi: rng phòng hộ, sách đỏ, thị trờng tiền tệ, tiền khả thi ….
+ Mợn từ ngữ tiếng nớc ngồi: in-tơ-nét, cơ-ta, (bệnh dịch) SARS …


<b>Bài 3/135 (SGK):</b> Nếu khơng có sự phát triển nghĩa, thì nói chung mỗi từ ngữ chỉ
có 1 nghĩa và để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của ngời bản ngữ thì số lợng
các từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Đó chỉ là 1 giả định, không xảy ra đ/v bất kì ngơn
ngữ nào trên thế giới. Nói cách khác mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng
theo tất cả những cách thức đã nêu trong sơ đồ ở câu 1.


<b>Bài 2/125 (SGK):</b> Nhận định đúng:



c/ Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao
tiếp của ngời Việt.


<b>Bài 3/136 (SGK):</b> Những từ săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh … tuy là từ vay mợn
nhng nay đã đợc Việt hố hồn tồn. Về âm, nghĩa và cách dùng, những từ này khơng
khác gì những từ đợc coi là thuần Việt nh bàn, ghế, trâu, bò … trong khi đó a-xít,
ra-đi-ơ, vi-ta-min … là những từ vay mợn cịn giữ nhiều nét ngoại lai, nói cách khác là cha
đợc Việt hố hồn tồn. Mỗi từ đợc cấu tạo bởi nhiều âm tiết và mỗi âm tiết trong từ chỉ
có chức năng cấu tạo vỏ âm thanh cho t ch khụng cú ngha gỡ.


<b>Bài 2/136 (SGK): Giải thích nghĩa của các từ ngữ sau:</b>


<i><b>- Bỏch khoa ton th: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức ca cỏc ngnh.</b></i>


<i><b>- Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vƯ SX trong níc chèng l¹i sù c¹nh tranh cđa hàng</b></i>


hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình.


(? Cỏc nc thờng dùng bp gì để thực hiện bảo hộ mậu dịch? - Đánh thuế cao hàng
hoá nhập khẩu.)


<i><b>- Dự thảo: thảo ra để đa thông qua (ĐT); bản thảo để đa thông qua (DT).</b></i>


<i><b>- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và tồn diện của 1 nhà nớc ở nớc ngoài, do 1</b></i>


đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.


<i><b>- Hậu duệ: con cháu của ngời đã chết.</b></i>


<i><b>- KhÈu khÝ: khÝ ph¸ch cđa con ngêi to¸t ra qua lời nói.</b></i>


<i><b>- Môi sinh: môi trờng sống của sinh vật.</b></i>


<b>Bài 3/136 (SGK): Sửa lỗi dùng từ:</b>


a/ bộo b.
b/ m bc.
c/ ti tp.


<b>Bài 2/146 (SGK):</b>


<i><b>Tên loài vật là từ tợng thanh: mèo, bò, tắc kè, (chim) cu </b><b></b></i>


<b>Bài 3/146 (SGK):</b>


<i><b>T tng hình: lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ. Những từ này có td mơ tả h/ả</b></i>
đám mây 1 cách cụ thể, sống động.


<b>Bài 2/147 (SGK): PT nét NT độc ỏo trong th ND:</b>


a/ <i><b>Thà rằng liều một thân con</b></i>
<i><b>Hoa dù rà cánh lá còn xanh cây</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b/ <i><b>Trong nh tiếng hạc bay qua</b></i>
<i><b>Đục nh nớc si míi sa nưa vêi</b></i>


<i><b>Tiếng khoan nh gió thoảng ngồi</b></i>
<i><b>Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma</b></i>


<i><b>- Phép so sánh: tiếng đàn của TK với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời</b></i>



<i><b>đổ ma.</b></i>


c/ <i><b>Lµn thu thủ nÐt xuân sơn</b></i>


<i><b>Hoa ghen thua thm liu hn kộm xanh</b></i>
<i><b>Mt hai nghiêng nớc nghiêng thành</b></i>
<i><b>Sắc đành đồi một tài đành hoạ hai</b></i>


<i><b>- Nói quá: TK có sắc đẹp đến mức Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. TK không</b></i>
<i><b>chỉ đẹp mà cịn có tài: Một hai </b><b>…</b><b>hoạ hai.</b></i> Nhờ biện pháp nói quá Ndu đã thể thiện đầy
ấn tợng 1 n/vật tài sắc vẹn tồn.


d/ <i><b>Gác kinh viện sách đơi nơi</b></i>
<i><b>Trong gang tấc lại gấp mời quan san</b></i>


- Nói quá: Gác Quan Âm, nơi TK bị Hoạn Th bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc
<i><b>sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vờn nhà Hoạn Th, gần nhau trong gang tấc,</b></i>
<i><b>nhng giờ đây, hai ngời cách trở gấp mời quan san. Bằng lối nói quá, NDu cực tả sự xa</b></i>
cách giữa thân phận, cảnh ngộ của TK v Thỳc Sinh.


e/ <i><b>Có tài mà cậy chi tài</b></i>
<i><b>Chữ tài liền với chữ tai một vần</b></i>


<i><b>- Chơi chữ: tài với tai.</b></i>


<b>Bài 3/147 </b>–<b> SGK: </b>PT những nét nghệ thuật độc đáo trong những câu sau:
a/ <i><b>Còn trời còn nớc cũn non</b></i>


<i><b>Còn cô bán rợu anh còn say sa</b></i>



<i><b>- Phộp điệp ngữ còn, dùng từ đa nghĩa say sa. Say sa vừa đợc hiểu là chàng trai vì uống</b></i>
nhiều rợu mà say, vừa đợc hiểu là chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó mà chàng
<i><b>trai đã thể hiện t/cảm của mình mạnh mẽ mà kín đáo. </b></i>


b/ <i><b>Gơm mài đá, đá núi cũng mòn</b></i>
<i><b>Voi uống nớc, nớc sơng phải cạn</b></i>


- Nãi qu¸: thĨ hiƯn sù lín mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c/ <i><b>Tiếng suối trong nh tiếng hát xa</b></i>


<i><b>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa</b></i>
<i><b>Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ</b></i>
<i><b>Cha ngủ vì lo nỗi níc nhµ</b></i>


- So sánh: đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới đêm
trăng (trăng rất sáng khiến cảnh vật hiện rõ ng nột).


d/ <i><b>Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</b></i>
<i><b>Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ</b></i>


- Nhõn hoá: biến trăng thành ngời bạn tri âm tri kỷ. Làm cho TN trong bài thơ trở nên
sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con ngời hơn.


e/ <i><b>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b>Mặt trời của mẹ con nằm trên nôi</b></i>


- Phép ẩn dụ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lng mẹ. Thể hiện sự gắn bó
của đứa con với ngời mẹ, đó là nguồn sống, nguồn ni dỡng niềm tin ca m vo ngy
mai.



<b>Bài 1/158 </b><b> SGK:</b> So sánh hai dị bản của câu ca dao:
- <i><b>Râu tôm nấu với ruột bầu</b></i>


<i><b>Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Râu tôm nấu với ruột bầu</b></i>


<i><b>Chồng chan vợ húp gật gï khen ngon</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>+ Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thởng.</b></i>


<i><b>- Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: tuy món ăn rất đạm bạc nhng</b></i>
đơi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong
c/s.


<b>Bài 2/158 </b>–<b> SGK:</b> NX cách hiểu nghĩa từ ngữ của ngời vợ trong câu chuyện cời:
<i><b>- Ngời vợ không hiểu nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút. Cách nói này có nghĩa là</b></i>
cả đội bang chỉ có 1 ngời giỏi ghi bàn thôi.


<b>Bài 3/158 </b>–<b> SGK:</b> Đoạn thơ Đồng chí – CH:
<i><b>- Những từ đợc dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay.</b></i>


<i><b>- Những từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ).</b></i>


<b>Bài 4/159 </b>–<b> SGK:</b> Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để PT cái hay trong cách
dùng từ ở bài thơ:


<i><b>áo đỏ em đi gia ph ụng</b></i>


<i><b>Cây xanh nh cũng ánh theo hồng</b></i>
<i><b>Em đi lửa cháy trong bao mắt</b></i>



<i><b>Anh cháy thành tro em biết kh«ng? </b></i>


<i><b>- Trờng từ vựng chỉ màu sắc: áo đỏ, cây xanh, ánh hồng.</b></i>


<i><b>- Trêng tõ vùng chØ lưa vµ những sự vật, hiện tợng có quan hệ liên tởng víi lưa: ¸nh</b></i>


<i><b>hång, lưa, ch¸y, tro.</b></i>


- Các từ thuộc 2 trờng từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái
thắp lên trong mắt chàng trai (và bao ngời khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con
ngời anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không
<i><b>gian, làm không gian cũng biến sắc (Cây xanh nh cũng ánh theo hồng).</b></i>


- Nhờ NT dùng từ nh trên, bài thơ đã XD đợc những h/ả gây ấn tợng mạnh với ngời đọc,
qua đó thể hiện độc đáo 1 ty mãnh liệt và cháy bỏng.


<b>Bµi 5/159 </b>–<b> SGK:</b>


- Các sự vật, hiện tợng trong đoạn trích đợc gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với 1
nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tợng đợc gọi tên.


- Trong TV cã rất nhiều trờng hợp tơng tự:


+ Cà tím: cà quả tròn, màu tím hoặc nửa tím nửa trắng.


+ Chè móc câu: chè búp ngọn, cánh săn, nhỏ và cong nh hình cái móc câu.
+ Chim lợn: cú có tiếng kêu eng éc nh lợn.


<b>Bài 6/159 </b><b> SGK:</b> Truyện cời phê phán thói sính dùng từ nớc ngoài của 1 số ngêi.



<i>Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm </i>



<b>Bµi 1/178 </b>–<b> SGK:</b>


- Cuộc đối thoại diễn ra khơng bình thờng giữa vợ chồng ơng Hai. Có 3 lợt lời trao (lời
<i><b>bà Hai), nhng chỉ 2 lời đáp. Lời thoại đầu của bà, ông Hai không đáp lại nằm rũ ra ở</b></i>


<i><b>trên giờng khơng nói gì, câu hỏi thứ 2 của bà đợc ơng khẽ nhúc nhích đáp bằng 1 câu</b></i>


<i><b>hỏi lại bà với 1 từ Gì?. Lần thứ 3, ơng cũng chỉ đáp lại lời bà bằng 1 câu cụt lủn, giọng</b></i>
<i><b>gắt lên: Biết rồi! Tái hiện lại cuộc đối thoại này, tác giả đã làm nổi bật đợc tâm trạng</b></i>
chán chờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ơng Hai trong cái đêm nghe tin làng
mình theo gic.


<b>Bài 2/179 </b><b> SGK: </b>Viết đoạn văn:


<i>Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ngi k/c trong đoạn văn của Nh là n/vật tôi (ngôi thứ nhất) – chú bé – trong cuộc gặp
gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách.


- Ngơi kể này giúp cho ngời kể dễ đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc những diễn
biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn n/vật tơi… Ngơi kể này có hạn
chế trong việc miêu tả bao quát các đối tợng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn
nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.


- ChuyÓn đoạn trích mục I thành lời ngời kể : c« kÜ s:


<i><b>Nghe tiếng chàng trai kêu to: Trời ơi, chỉ cịn có năm phút! và sau đó là 1</b><b>“</b></i> <i><b>”</b></i>


<i><b>giọng cời nhng đầy tiếc rẻ, tôi cũng cảm thấy giật mình bâng khng </b><b>…</b><b> Tơi chợt nhớ</b></i>
<i><b>câu nói của ai đó: Cái gì đến sẽ đến! . Cuộc chia tay của chúng tôi đã đến rồi đấy </b><b>“</b></i> <i><b>”</b></i> <i><b>?</b></i>
<i><b>Sao nhanh thế? Tôi và chàng trai kia đã nói gì đợc với nhau đâu? Và cả nhà hoạ sĩ</b></i>
<i><b>già đáng kính nữa! …</b></i>


<i><b>Bỗng chàng trai chạy ra nhà sau, rồi trở lại ngay với 1 cái làn trên tay. Nhà hoạ</b></i>
<i><b>sĩ già tặc lỡi đứng dậy. Tôi cũng đứng lên, chit cảm they long tong, bèn đ a tay đặt lại</b></i>
<i><b>chiếc ghế, rồi thong thả đi đến chỗ nhà hoạ sĩ. Đúng lúc ấy, chàng trai kờu lờn:</b></i>


<i><b>- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây nµy!</b></i>


<i><b>Tơi nhẹ nhàng quay lại, nhng dờng nh khơng muốn để tơi phải khó nhọc trở lại</b></i>
<i><b>cái bàn, chàng trai đã nhanh chân bớc tới, cầm chiếc khăn tay cịn vo trịn cặp giữa</b></i>
<i><b>cuốn sách, đi tới chỗ tơi đang đứng và trả tận tay cho tôi. Tôi thực sự bối rối, mặt</b></i>
<i><b>nóng bừng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.</b></i>


<i><b>Nhà hoạ sĩ già đã bớc tới bậu cửa, bỗng quay lại chụp lấy tay chàng trai, lắc</b></i>
<i><b>mạnh:</b></i>


<i><b>- Chào anh! Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại! Tôi ở với anh ít hơm đợc chứ?</b></i>


<i><b>Tơi cũng lặng lẽ bớc tới chỗ chàng trai, chìa bàn tay của mình ra trớc mặt anh.</b></i>
<i><b>Anh nắm lấy bàn tay của tôi, bóp nhẹ. Hình nh anh hơi run thì phải? Và khơng hiểu</b></i>
<i><b>sao, tơi cũng cảm thấy lịng mình xốn xang, hồi hộp lạ lùng? Tơi nhìn thẳng vào mắt</b></i>
<i><b>anh, khơng nói </b><b>…</b><b> Anh cũng im lặng nhìn tơi </b><b>…</b><b> Nh</b><b>ng dờng nh chúng tơi đã nói với</b></i>
<i><b>nhau tất cả </b><b>…</b><b> Tơi bóp nhẹ bàn tay rắn rỏi của anh, thì thầm:</b></i>


<i><b>- Chµo anh …</b></i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×