Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an am nhac 6 moi tuyet voi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.47 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


Bài mở đầu


TiÕt 1<b>: </b>


<b>Giíi thiƯu m«n häc Âm nhạc ở trờng THCS</b>


<b>Tập hát Quốc ca.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc.
- Biết môn Âm nhạc gồm có 3 phân môn.


- Xỏc định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với Hc sinh.
- ễn li bi Quc ca.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Băng nh¹c Quèc ca.


- Băng nhạc để Học sinh nghe.
- Nhạc c.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1. ễn nh lp:


2. Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
3. Dạy bài mới:



Hot động của


Thầy Nội dung Hoạt động của Trị


GV Ghi b¶ng
GV Më m¸y h¸t
GV h¸t


GV đàn và hỏi.
GV hỏi


GV ghi bảng
GV giới thiệu


Nội dung 1:


<b>Sơ lợc về nghệ thuật Âm nhạc.</b>


Một số bài hát nhịp 2/4


Bi ca i hc; Mựa hoa phợng nở...
Các em vừa đợc nghe những loại
nhạc nào?


- Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc
các em cn phi lm gỡ?


Nội dung 2:


<b>Môn Âm nhạc ở trờng THCS</b>



a. Häc h¸t:


- C¸c lớp 6- 7- 8 học 8 bài trong
1 năm.


- Lớp 9 học 4 bài trong học kỳ 1.
b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc:


- Muốn hiểu biết sơ giản về Âm nhạc
cần phải học những ký hiệu ghi chép
và một số lí thuyết về Âm nhạc.
- Muốn thể hiện các kí hiệu ghi chép
nhạc thành âm thanh, cần phải biết
cỏch tp c nhc.


c. Âm nhạc th ờng thức:


- HS sẽ đợc biết đến những danh
nhân Âm nhạc thế giới và các nghệ
sỹ Việt nam.


HS ghi bài.
HS nghe
Hs nghe
- Nhc n.
- Nhc hỏt.


Cần phải học tập
và thờng xuyên


tiếp xúc với Âm
nhạc.


HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV ghi bảng
GV tập hát từng
câu theo bản
nhạc.


GV mở băng
GV hỏi


- Bit c nhng sinh hot õm nhc
dân gian Việt Nam. Những làn điệu
dân ca của các vùng miền trên đất
n-ớc ta.


Néi dung 3:


<b>TËp h¸t bµi Quèc ca.</b>


- HS hát theo sự chỉ huy của GV.
- HS nghe bài Quốc ca qua băng để
cảm th giai iu.


- Em có cảm nhận gì khi nghe xong
bài Quốc ca?


HS ghi bài


HS hát.
HS nghe
HS trả lêi.


<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã đợc học.
- Tập hát lại bài Quốc ca.


- Tìm thêm một số bài hát dân ca ở các vùng miền trên đất nớc ta.
- Xem trớc bài của tiết 2.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


tiết 2:


<b>Hc hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.</b>


<b>Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Dạy cho học sinh biết một bài hát hay của Nhạc sỹ Phạm Tuyên.
Giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho Thiếu nhi.
Học sinh hát đúng giai điệu.


Qua bài hát bớc đầu cho học sinh nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng
mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe, tơi sáng của giọng trởng.


Gi¸o dơc c¸c em yêu hòa bình, thân ái, đoàn kết.



<b>II/ Chuẩn bị</b>:


1. Sơ l ợc tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên .


Ông quê ở xà Lơng Ngọc, Bình Giang, Hải Dơng. C trú tại Hà Nội.


ễng nguyờn l Trng ban m nhạc đài tiếng nói Việt nam. Uy viên thờng vụ
Hội nhạc sĩ Việt nam.


Nhạc sĩ đã viết hàng trăm ca khúc cho Thanh Thiếu niên , nhiều bài hát của
ơng có sức lâu bền. Đến nay vẫn cịn ngun giá trị nghệ thuật.


2. CÊu tróc bµi cã 2 đoạn:
Đoạn a giọng Rêmoll.
Đoạn b giọng D dur.
3. Chuẩn bị: Đàn phím điện tử.
- Máy cátsets, tranh ảnh, bảng phụ.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1. ễn nh lp:


2. Kiểm tra bài củ: Hát bài Quốc ca.
3. Dạy bài mới:


Hot động của


Thầy Nội dung Hoạt động của Trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV giới thiệu bài.


GV hát một số
đoạn trích.
GV hát mẫu bài
GV đàn


GV híng dÉn


GV đàn
GV hỏi


GV ghi b¶ng
GV híng dÉn


- Nhạc sĩ Phạm Tuyên và một
số ca khúc của ơng sáng tác.
- Bài: “ Nh có Bác trong ngày
vui đại thắng”, Cánh én tuổi
thơ, Tiến lên Đoàn viờn...


<b>2. Dạy hát:</b>


- Đàn phím 5 âm.


- Đàn giai điệu tõng c©u.
* L


u ý : Câu hát cuối của
đoạn 2 các em ngân đủ số
phách, lấy hơi ở cuối câu.
- Gv sữa câu sai , tp hỏt din


cm.


- Kiểm tra cá nhân, từng d·y
bµn.


- Cho Học sinh hát kết hợp
với vỗ tay theo phách, nhịp.
- Câu: “ Và bạn nhỏ gần xa
đây chính gia đình của ta...”
- Em hãy nói lên tình cảm
của mình khi học xong bài
hát ?


<b>II. Néi dung 2</b>:


Bài đọc thêm. Âm nhạc
quanh ta.


- Nêu một vài hiểu biết
của mình về Nhạc sĩ
Phạm Tuyên.


HS nghe


HS tập trung nhìn vào
văn bản. Lắng nghe.
HS ghi vào vở lu ý này.
HS tập hát.


HS hát lại những câu


còn sai.


HS hát và vỗ tay theo
nhịp, phách.


HS oỏn cõu GV va
n xong.


HS tr¶ lêi.


HS ghi vào vở.
HS đọc ở văn bản.


<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã c hc.


- Tập hát lại bài Tiếng chuông và ngọn cờ.


- Tìm thêm một số bài hát của Nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Chuẩn bị bài tập về nhà.


- Xem trớc bài của tiết 3.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


Tiết 3:


<b>Ôn tập bài hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.</b>


<b>Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh.</b>


<b> - Các kí hiệu âm nhạc.</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


- Học sinh thuộc bài hát biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa 2
đoạn phụ họa.


- Hc sinh bit va hỏt vừa vận động theo nhịp 2, múa phụ họa.


- Học sinh biết đợc 4 thuộc tính của âm thanh nhận biết tên 7 nốt nhạc trên
khuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ ChuÈn bÞ</b>:


- Chọn 1 - 2 bài hát quen thuộc để HS phân biệt đợc thuộc tính của âm thanh.
- n phớm in t.


<b>III/ Tiến trình dạy học</b>:


1.


ổ n định lớp:


2. KiĨm tra bµi cũ: - Nêu nội dung của bài Tiếng chuông và ngọn cờ?.


- HÃy kể tên một vài bài hát Thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm
Tuyên mà em biết?



3. Dy bài mới:
Hoạt động của


Thầy Nội dung Hoạt động của Trò


GV ghi bảng
GV hớng dẫn.
GV thực hiện
GV yêu cầu


GV ch nh
GV ghi bng
GV hng dn.


GV ghi bảng.
GV yêu cầu.
GV ghi ví dụ.


Nội dung 1:


<b>Ôn bài hát Tiếng chuông </b>
<b>và ngọn cờ.</b>


- Luyện thanh 1-2 phút.
- Hát lại bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ


- Hỏt ụn: C lp hỏt y đủ
cả bài với yêu cầu cao hơn ở
mức độ hồn chỉnh. Phát


hiện sửa câu sai.


- KiĨm tra cá nhân, từng
nhóm...


Nội dung 2:


<b>Nhạc lí</b>


a. Những thuộc tÝnh ©m
thanh:


- HS rút ra kết luận về cao
độ, trờng độ.


- Về cờng độ và âm sắc.
b.Các kí hiệu âm nhạc:
- Các kí hiệu ghi cao độ của
âm thanh.


đô - rê - mi - pha - son - la -
si


- Khuông nhạc: có 5 dòng và
4 dßng khe.


- Khóa: là kí hiệu để xác
định tên nốt trên khng. Có
3 loại khóa nhạc: Khóa Son,
Khóa Pha, khóa Đơ. Khóa


Son thơng dụng nhất. Khóa
Son đợc viết bắt đầu từ dịng
2.( Vị trớ nt Son)


HS ghi bài
HS luyện thanh
hát.


Cả lớp hát.


HS thùc hiƯn.
HS ghi bµi.


HS đọc SGK và phát
hiện, rút ra kt lun.


HS ghi vào vở.


HS kẻ khuông nhạc vào
vở.


HS lên bảng kẻ khuông
nhạc và tập viết khãa
son.




<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hát thuộc và hay bài Tiếng chuông và ngọn cờ.


- Nắm các thuộc tính âm thanh.


- Chuẩn bị bµi tËp vỊ nhµ trang 11 sgk.
- Xem tríc bµi của tiết 4.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<i> </i> TiÕt 4


<b>Nhạc lý: Các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh</b>
<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 1.</b>


I<b>/ Mơc tiªu</b>:


Cho HS nhận biết và làm quen các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc.
HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các hình nốt trên khng.
HS biết đợc hình dáng 2 dấu lặng thờng gặp có giá trị tơng ứng với hình nốt


nh¹c ( ).


Tập đọc nhạc. Thông qua TĐN số 1 HS làm quen với các nốt ĐÔ - RÊ - MI -
PHA - SON - LA trên khuông và tập đọc tập nghe các õm ú .


<b>II/ Chuẩn bị</b>:


- Chép trích đoạn bài TĐN ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>



1. ễn nh lp:


2. Kiểm tra bài củ: - Nêu những thuộc tính âm thanh - các ký
hiệu âm nhạc?`


- c cỏc nt nhạc trên khng?.
- Tập viết các hình nốt đã học ở tiết 3?
3. Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV treo bng ph
v hng dn.
GV n 2 trớch
on.


GV yêu cầu
GV giảng
GV hớng dẫn
GV ghi bảng.
GV chỉ cho HS
biết những bản
nhạc có sử dụng
dấu lặng.


GV treo bảng
phụ.


GV đàn.
GV thực hiện.
GV yêu cầu.



GV chỉ định.
GV nhận xét.
GV yêu cầu.


a. Các ký hiệu tr ờng độ :


- Hs nghe 2 lần trích đoạn 2 bài hát.
- HS nhận xét các loại kí hiệu có
trong bài hát.


b. Hỡnh nt: Hình nốt trịn ; trắng
đen ; móc đơn ; múc kộp


c.Các viết các hình nốt trên khuông.
d. Dấu lặng: = 2 ; hoặc


là ký hiệu chỉ thới gian tạm ngừng
nghỉ của âm thanh.


Nội dung 2: <b>Tập đọc nhạc.</b>
- HS quan sát bài TĐN ở bảng phụ
- Bạn 1: nói tên nốt trên khng.
- Bạn 2: Đọc tên nốt trên khuông.
- Khởi giọng 2 lần trên thang âm


đô - rê - mi - pha - son- la.


- Bạn 3: Đọc theo đàn- vỗ tay theo
phách.



- Bạn 4: Hát lời ca ở SGK.
- Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: đọc lời ca.
Nhóm 2: đọc nhạc.


- KiĨm tra theo nhóm - tổ - cá nhân.
- Nhận xét cho ®iĨm.


*Chú ý: thực hiện đúng dấu lặng.
Chép bài tập đọc nhạc vào vỡ.


HS ghi bµi.
HS nhËn xÐt.


HS ghi bµi
HS ghi bµi


HS ghi bài.
HS quan sát.
HS1: nói
HS2: đọc
HS khởi giọng.
HS 3: thực hiện
HS4: thực hiện
Từng nhóm thực
hiện.


HS thùc hiƯn.
HS lu ý.


HS ghi bµi.


<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã đợc học.
- Thuộc bi TN s 1


- Chuẩn bị bài tập về nhà trang 14 ( SGK)
- Xem tríc bµi cđa tiÕt 5.


<b>Ngµy soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hc hỏt: Vui bc trờn ng xa</b>
<b>I/</b>


<b> Mơc tiªu :</b>


Cho HS biết hát một điệu lý của đồng bào Nam Bộ. HS hiểu lý là những bài
dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lý thờng đợc xây dựng trên những câu
thơ lục bát.


HS nghe để biết thêm một số bài lý quen thuộc của đồng bào Nam b.


<b>II/ Chuẩn bị</b>:


Đàn phím điện tử.


Chép bản nhạc ra bảng phô



Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát. Bn hnh chớnh Vit
nam.


Hát lời cổ của bài h¸t.


Tâp hát vài ba điệu lý để minh họa thêm.


<b>III/TiÕn trình dạy học:</b>


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy hát một bài lý mà em biết?
- Em hãy đọc bài TĐN số 1?


3. Dạy bài mới:


Hot ng ca Thy Ni dung Hot động của Trị
GV ghi bảng.


GV hái?
GV giíi thiƯu.


GV điều khiển.
GV hát mẫu.
GV đệm đàn.
GV điều khiển.
GV lu ý, hớng dẫn,
iu khin.


GV điều khiển.


GV yêu cầu.


Nội dung 1: <b>Giới thiệu bµi.</b>


- Em hãy chỉ vị trí đồng bằng
Nam bộ trên bản đồ hành chính
Việt Nam?


- ở đồng bằng Nam Bộ có
nhiều làn điệu dân ca khác nhau
nh: Các điệu hò, điệu lý, thơ...
là những bài dân ca ngắn gọn ,
giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lý
thờng đợc xây dựng từ những
câu thơ ca dao. Bài lí con sáo
Gị cơng do nhạc sĩ Trần Kiết
T-ờng su tầm , đợc nhạc sĩ Hoàng
Lân đặt lời mới thành bài hát
Vui bớc trên ng xa.


Nội dung 2: <b>Tập bài hát</b>.
- Đọc lời ca bài hát.


- M giai iu n phớm in
t.


- Tập hát từng câu móc xích.
<i>* Chú ý</i>: Các tiếng hát có luyến.
vừa hát vừa có vỗ tay theo nhịp,
theo phách.



- Đứng hát với t thế thoải mái.
- Hát kết hợp với vận động nhẹ
nhàng theo nhạc tại chổ.


- Chia tổ- nhóm hát đối đáp.
- Kiểm tra: cá nhân - cho điểm
tợng trng.


- Gâ ®Ëm tiÕt tÊu lêi ca.


- Chia lớp làm hai nữa: Một nữa
hát lời ca - Một nữa gõ tiết tấu.


HS ghi bài.


HS lờn bng chỉ vị trí
của đồng bằng Nam
Bộ.


HS nghe vµ ghi sơ
l-ợc.


Mt em c li bi
hỏt.


HS nghe.
HS tập hát.


HS lu ý - ghi vào vở.


HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã đợc học.
- Thuộc bài hát Vui bớc trên đờng xa.
- Chuẩn bị bài tập về nhà trang 16 ( SGK)
- Xem trc bi ca tit 6.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<i><b> </b></i><b> TiÕt 6</b>


<b>Ôn tập bài hát: Bài vui bớc trên đờng xa.</b>
<b>Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4.</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 2.</b>
<b>I/ </b>


<b> Môc tiªu :</b>


Cho HS ơn bài hát Vui bớc trên đờng xa.


Hát thuộc lời kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2/4.
HS biết vận động phụ họa cho bài hỏt.


HS có khái niệm về nhịp, phách trong Âm nhạc.


HS hiểu đợc ý nghĩa số chỉ nhịp , nhịp và cách đánh nhịp.


Tập đọc nhạc: Làm quen với cách đọc thang 7 õm.


ĐÔ - RÊ- MI- PHA - SON - LA - SI - Đố


<b>II/ Chuẩn bị</b>:


Tp th hiện vài động tác tay thành thạo để phụ họa cho bài hát.
Chép trớc ví dụ nhịp 2/4 và bài TĐN số 2 ra bảng phụ.


Tập đàn và chỉ huy bi hỏt.


III<b>/ Tiến trình dạy học</b>:


1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên vài làn điệu dân ca mà em biết?


- Hỏt ỳng và thuộc bài Vui bớc trên đờng xa?
3. Dạy bài mới:


Hoạt động của Thầy Nội dung Hoạt động của Trò


GV ghi bảng.
GV chỉ huy.
GV bật đàn.
GV hớng dẫn.
GV hớng dẫn.
GV ghi bng.
GV gii thiu.



Nội dung 1:


<b>Ôn tập bài hát Vui bớc trên </b>
<b>đ-ờng xa.</b>


- HS ng hỏt theo tay ch huy.
- Tập hát và vận động nhẹ nhàng
theo nhạc b nh ca n.


ĐTác1: Câu: Ta hát vang tng
bừng... Tay trái từ từ đa lên ngang
tầm mắt...mắt nhìn theo tay.


ĐTác 2: Câu Vai kề vai...Bàn
tay phải nắm lại từ từ đa lên vai.
Nội dung 2:


<b>Nhạc lí.</b>


A. Nhịp và phách:


- Nhp: l nhng phn nh có giá
trị thời gian bằng nhau đợc lặp đi
lặp lại đều đặn trong một bản
nhạc.


HS ghi bảng.
HS thực hiện.
HS hát kết hợp vận
động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV híng dÉn.
GV ghi b¶ng.
GV giíi thiƯu.


GV ghi bảng.
GV hỏi.
GV hỏi.
GV hỏi.
GV hng dn
GV hng dn.
GV ch nh
GV hng dn.


- Phách:Mỗi nhịp lại chia những
phần nhỏ hơn về thời gian gọi là
phách.


Ví dụ: SGK.
B. Nhịp 2/4:


a. S ch nhp l 2 chữ số đặt ở đầu
bản nhạc để chỉ loại nhịp, số
phách trong nhịp và độ dài của
phách. Số đặt ở trên chỉ số lợng
phách trong mỗi nhịp. Số đặt ở dới
chỉ độ dài của phách.


b.Nhịp 2/4: Đọc nhịp 2/4. Gồm có
2 phách, mỗi phách = 1 nốt đen


Phách đầu là phách mạnh, phách
sau là phách nhẹ. Ghi ví dụ ở sgk.
- Nhịp 2/4 là loại nhịp thông dụng,
thờng đợc dùng cho các bài hát tập
thể, hành khúc, bài hát trẻ em,
nhạc múa và các điệu dân ca...
Nội dung 3:


<b>Tp c nhc: TN s 2.</b>


- Nhịp của bài TĐN số 2 là nhịp
mấy?


- Trong bi cú nhng hình nốt gì?
- Đọc các tên nốt có trong bài?
- Luyện tập tiết tấu theo hình nốt.
- Đọc cả bài - Ghép lời ca.
- Luyện theo nhóm, tổ, dãy bàn...
- Thi đua giữa các nhúm, nhn xột,
ỏnh giỏ.


HS kẻ ví dụ vàovở.
HS ghi bài.


HS nghe và ghi
tóm tắt.


HS ghi bài.
HS trả lêi - nhÞp
2/4.



Nốt đen và nốt
trắng.HS đọc.
Cả lớp luyện.
Cả lớp đọc và ghép
lời ca.


HS thùc hiÖn.
HS nhËn xÐt.


<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã đợc học.
- Thuộc bài TĐN số 2.


- Thể hiện đựơc một vài động tác theo nội dung của bài hát.
- Thuc cỏc hỡnh nt trong bi.


- Chuẩn bị bài tập vỊ nhµ trang 18 ( SGK)
- Xem tríc bµi cđa tiết 7.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<i><b> </b></i><b>TiÕt 7.</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>
<b>Cách đánh nhịp 2/4.</b>


<b>¢m nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Cao và</b>


<b>bài hát </b>Làng tôi.


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thụng qua bi hỏt Làng tôi” giới thiệu qua cho HS biết qua về Nhạc sĩ Văn Cao
một tài danh của nền Âm nhạc hiện đại Việt Nam.


<b>II/ ChuÈn bÞ</b>:


Tập đàn và đọc , hát bài TĐN số 3.
Chép trớc bài TĐN ra bảng phụ.
Tập đàn và hát bài Làng tơi.


Su tÇm thêm hình ảnh của Nhạc sĩ Văn Cao.


Tp hỏt trớch đoạn một số ca khúc của Nhạc sĩ Văn Cao.
Băng , a nhc cho HS nghe.


<b>III/ Tiến trình dạy học</b>:


1.n nh lp:


2.Kiểm tra bài cũ: - Nhịp là gì? Phách là gì?


- Em hÃy phân tích số chỉ nhịp 2/4?
3.Dạy bài mới:


Hot ng ca Thy Ni dung Hot động của Trò


Gv ghi bảng.


GVtreo bảng phụ.
GV nêu câu hỏi.
GV chỉ định.


GV ®iỊu khiĨn.


GV đàn.


GV chỉ định.
GV ghi bảng.
GV làm mẫu.
GV hớng dẫn.
GV ghi bảng.
GV giới thiệu.


N


éi dung 1:


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 3</b>.


- HS quan sát bài TĐN số 3 nhận
xét.


- Nhịp 2/4 ( nhắc lại ý nghĩa, tính
chất của nhịp 2/4).


- Cao : cú các nốt đô- rê - mi
-son - la - đố.



- Về trờng độ: có nốt đen, đơn,
trắng.


- HS tập đọc âm hình tiết tấu:


- HS vỗ tay( gõ song loan) theo
tiết tấu trên.


- HS luyện thanh thang âm đi lên
và đi xuống.


- Đàn từng câu ngắn của bài
TĐN.


- Nối móc xích cho đến hết bài.
- Đàn nội dung bài 2 lần. HS
nghe và kết hợp ghép lời ca.
- Gọi 2 em đọc nhạc bài vừa học.
-Chia lớp làm 2 nữa. 1 nhóm đọc
nhạc- 1 nhóm hát lời ca.


Néi dung 2:


<b>Cách đánh nhịp 2/4</b>.


- GV cho HS thực hành cách
đánh nhịp 2/4.


- Vừa hát bài “ Vui bớc trên đờng


xa, vừa đánh nhịp 2/4.


Néi dung 3:


<b>Âm nhạc thờng thức.</b>


a. Giới thiệu Nhạc sĩ Văn Cao.
Ông sinh năm 1923 và mất năm
1995.( 1923 - 1995).


Văn Cao là một trong những


HS ghi bài.


HS quan sát bảng
phụ.


HS nhắc lại khái
niệm.


HS thực hiện.
HS thực hiện.
Cả líp lun thanh.
HS nghe, thùc hiƯn
T§N.


HS thùc hiƯn.
HS nghe vµ ghÐp
lêi.



2 HS thực hiện.
Nhóm1: đọc lời ca.
Nhóm 2: ghép lời.
HS ghi bài.


HS thùc hiƯn.
HS thùc hiƯn.
HS ghi bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV hát trích đoạn 2
bài hát.


GV bật máy catset .
GV nêu câu hỏi.


nhạc sĩ lớn của nền Âm nhạc
Việt Nam. Ông vừa là nhạc sĩ,
vừa lµ häa sÜ, thi sÜ.


b. Giới thiệu bài hát Làng tôi.
GV đàn và hát bài Làng tôi.
- Bài Làng tôi.


- Em có cảm nhận gì sau khi
nghe bài Làng tôi của Văn Cao?


HS nghe.
HS trả lời.



<b>IV/ Củng cè, luyÖn tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã đợc học.
- Thuộc bài TĐN số 3.


- Thực hành đựơc động tác đánh nhịp 2/4.
- Chuẩn bị bài tập về nhà trang 21 ( SGK)
- Xem trớc bài của tiết 8.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Tiết 8</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
- HS ơn lại kiến thức về Nhạc lí ó hc.


- Ôn TĐN số 1, số 2, số 3.


- Kết hợp kiểm tra đánh giá khi ôn tập.


<b>II/ ChuÈn bÞ</b>:


- Tập thực hành hát đuổi với đàn phím, thu trớc giai điệu của 2 bài hát.
- 1 chiếc trống thc hnh tit tu.



<b>III/ Tiến trình lên lớp</b>:


1.


ổ n định lớp :


2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy bài mới:


<i><b>Hot động của Thầy</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b> Hoạt động của Trũ</b></i>


GV ghi bảng.
GV hớng dẫn.
GV điều khiển.
GV lu ý.


GV ghi bảng.


<b>Nội dung 1</b>: <i><b>Ôn hai bài hát</b></i><b>.</b>


a. Ôn bài hát <i>Tiếng chuông</i> v<i>à ngọn </i>
<i>cờ.</i>


- HS hát , vỗ tay theo phách, theo
nhịp, theo tiết tấu lời ca, đứng hát có
vận động.


- Hát đuổi: Chia lớp thành 2 nữa.
* Chú ý: Khi hát đuổi chỉ huy chính
xác để HS hát đúng các bè.



b. Ôn bài hát: Vui bớc trên đờng xa.
* Chú ý: Nhóm hát đuổi sau bớt đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV lu ý.
GV ghi b¶ng.
GV híng dÉn.


GV Đánh đàn.


GV híng dÉn.
GV ghi b¶ng.
GV híng dÉn.


GV ®iỊu khiĨn.
GV gỵi ý.


một nhịp để cùng kết vào nhịp chung
(nt son en).


<b>Nội dung 2:</b> <i><b>Ôn nhạc lí</b></i><b>.</b>


- HS nhc lại 4 thuộc tính âm thanh
( Cao độ, Trờng độ, Cờng độ, Âm
sắc). Trong 4 thuộc tính thì cao độ và
trờng độ là quan trọng.


- Các kí hiệu âm nhạc: GV đánh đàn
phím điện tử âm son, cho HS nhận
biết và ghi lên bảng. Sau đó đánh hết


thang 5 âm Son- La- Đơ- Rê- Mi.
- Ơn nhịp và phách- nhịp 2/4.


- HS nghe tiết điệu của nhịp 2/4, phân
biệt đợc phách mạnh , nhẹ.


<b>Nội dung 3</b>: <i><b>Ơn tập đọc nhạc</b></i><b>.</b>


- HS «n lại từng bài TĐN số1,
số 2, số 3.


- TËp thĨ hiƯn l¹i âm hình tiết tấu
trong bài.


- Đọc lại từng bài TĐN.
- Nhận xét cho ®iĨm.


- Có thể cho HS đặt lời ca mới cho bài
TĐN số 1.Chủ đề: Gia đình, nhà
tr-ờng, tình bn...


HS lu ý.
HS ghi bài.
HS nhắc lại khái
niệm.


HS nghe và phát hiện.


HS thực hiện.



HS nghe và phát hiện.
HS ghi bµi.


HS đọc lại từng bài
TĐN.


HS thực hiện.
HS nhận xét.
HS đặt lời mới.


<b>IV/ Cđng cè, lun tËp:</b>


- Nắm lại các nội dung đã đợc ôn tập.
- Biết cách hát đuổi ( ca nông).


- Nắm chắc các nội dung nhạc lý đã học.
- Thuộc bài TĐN số 1, số 2, số 3.


- Thực hành đựơc động tác đánh nhịp 2/4.
- Gõ đợc âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN.
- Đọc đúng cao độ của thang 7 âm.


- Xem trớc bài của tiết 9.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> Tiết 9</b>


<b>Học hát: Bài Hành khúc tới trờng.</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Hành khúc tới trờng.</i>
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- HS đợc luyện tập cỏch hỏt ui.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Hành khúc tới trờng.</i>
- Hát vững bè hát đuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.


ổ n định lớp :


2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy bài mới:


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


GV ghi lên bảng
GV trình bày


GV ch nh
GV thc hin
GV hi



GV ỏnh n
GV lm mẫu
GV đánh đàn
GV làm mẫu
GV đánh đàn
GV làm mẫu
GV đánh n
GV hng dn


GV ch nh


<i><b>Nội dung</b></i><b> - </b><i><b>Học hát:</b></i>


<b>hành khúc tíi trêng</b>


1. Giới thiệu về bài hát: Đây là bài dân ca
Pháp, tên nguyên bản là <i>Ngời kéo chng.</i>
Riêng lời việt đã có hai lời khác nhau, một
bài là <i>Đàn gà con</i>, một bài là <i>Hành khúc tới</i>
<i>trờng.</i>


§äc thêm lời giới thiệu trong SGK (Tr.24).
2. Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát
mới.


3. Chia đoạn, chia câu: bài náy chia làm mấy
câu (sáu câu), những câu nào giống nhau
(câu 5 và 6).



4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:
Dịch giọng = - 3.


Gõ hình tiết tấu câu 1 và 2 (giống nhau).
Tập hát câu 1 và 2.


Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4 (giống nhau).
Tập hát câu 3 và 4. Hát nối bốn câu.
Gõ hình tiết tấu câu 5 và 6 (giống nhau).
Hát câu 5 và 6. Hát cả bài.


6. Hỏt y đủ cả bài: Hát hai lần.


7.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Lấy tốc độ = 120. Tập sử dụng lối hát đuổi
trong bài này: Cha nên để HS hát đuổi cùng
nhau vì các em mới tập, cha vững bè, mag
GV hát đuổi với học sinh. Nữa lớp hát trớc,
GV hát đuổi vào sau một câu, hát nh thế cả
bài hai lần.


*Cđng cè bµi: Yêu cầu nữa lớp, từng tổ hoặc
từng bàn, trình bày lại bài hát.


HS ghi bài
HS nghe


HS c
HS nghe


HS tr li
Luyn thanh
HS gõ tiết tấu
HS hát


HS gâ tiÕt tÊu
HS h¸t


HS gâ tiết tấu
HS hát


HS thực hiện


HS trình bày


* Củng cố dặn dò:


- Hát thuộc, hát hay bài hát.


- Tìm thêm các bài hát viết về Thiếu nhi .
- Xem kỹ nội dung tiết 10.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> tiÕt 10</b>


<b> Tập đọc nhạc: </b><i><b>TĐN số 4</b></i>


<b>Âm nhạc thờng thức</b>

<b>: </b><i><b>Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc</b></i>

<i><b>và bài hát Lên đàng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS đọc đúng nhạc bài TĐN số 4.


- Cã thªm kiÕn thức âm nhạc qua bài âm nhạc thờng thức.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bi:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4.


- Những nội dung liên quan đến cuộc sống và sáng tác của nhạc sĩ Lu
Hữu Phớc.


- Hát trích đoạn bài <i>Reo vang bình minh</i> và bài <i>Thiếu nhi thế giới liên</i>
<i>hoan</i>, dùng để giới thiệu về những bài hát ca nhc s Lu Hu Phc.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1.


ổ n định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ: Hát bài Hành khúc tới trờng, có biểu diễn động
tác phù hợp.


3. Dạy bài mới:


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>



GV điều khiển
GV chỉ định
GV hớng dẫn


GV ghi lên bảng
GV chỉ định
GV đánh đàn
GV hớng dẫn


GV đọc lời


GV đàn v hng
dn


GV ghi lên bảng


GV ch nh
GV hỏt


Kiểm tra và ôn lại bài hát <i>Hành khúc tíi </i>
<i>tr-êng.</i>


Kiểm tra nhóm bốn HS lên bảng trình bày
bài hát, sau đó từng em hát. Đánh giá, cho
điểm.


TËp l¹i hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trớc,
GV hát đuổi theo, vào saumột câu. Nửa lớp
hát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo, vào sau


một câu.


<b>Nội dung 1</b><i><b>- TĐN</b></i>


<b>TĐN số 4</b>


1. Chia từng câu: Bài gồm hai câu, mổi câu
có bốn ô nhịp.


2. Tp c tờn nt nhc ca từng câu.


3. Luyện thanh, đọc gam Đô trởng. Câu 1
khoảng 3-4 lần. Đọc câu 2 cũng nh vậy,nối
cả hai câu lại. Đọc cả bài 2-3 lần.


5. Hát lời ca. Cho phép học sinh chép lời ca:
“<i>Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta</i>
<i>hát muôn câu ca, chan chứa tính mến thơng</i>
<i>chúng mình sát vai với lịng thiết tha</i>.” Đọc
nhạc và hát lời ca đó.


6. TĐN và hát lời: Lấy tốc độ = 110. Nửa lớp
TĐN, nửa lớp cịn lại hát lời, sau đó đổi lại.
7. Cũng cố bài: Cả lớp TĐN và hát lời cả bài.


<i><b>Néi dung 2</b></i> - <i>Âm nhạc thờng thức</i>:
<b>nhạc sĩ lu hữu phíc vµ</b>


<b>bài hát </b><i><b>lên đàng</b></i>



Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc
của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc.


Giíi thiệu trích đoạn bài <i>Reo vang bình</i>
<i>minh</i> và bài <i>Thiếu nhi thế giới liên hoan</i> của
nhạc sĩ Lu H÷u Phíc.


Nghe bài hát Lên đàng khoảng 1 - 2 ln, GV


HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện


HS ghi bi
HS nhắc lại
2 HS đọc
Luyện thanh
HS thực hiện
HS chép lời


HS thùc hiện


HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV điều khiển


và HS có thể cùng hát theo.


HS nghe và hát
theo



<b>* L u ý giáo viên :</b>


Với những bài hát và TĐN khơng có âm hình và tiết tấu đặc biệt, không nhất
thiết phải cho HS tập gõ tiết tấu. Ngay trong một bài, cũng chỉ nên gõ tiết tấu 1 - 2
câu đặc trng nhất. Bài TĐN số 4 với những nốt móc đơn liên tiếp và keoa dài,
không yêu câu phải gõ tit tu.


<b>* Phần nâng cao:</b>


Có thể cho HS thực hiện một hoặc cả hai bớc sau:


<i><b>Bớc 1:</b></i> HS nhìn SGK và chép bài TĐN số 4 vào vở.


<i><b>Bc 2: </b></i>Yêu cầu HS tự sáng tác lời bài hát mi cho bi TN ú.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> tiÕt 11</b>


<b> Ôn tập bài hát: </b>

<i><b>Hành khúc tới trờng</b></i>


<b>Ôn tập tập đọc nhc: </b>

<i><b>TN s 4</b></i>



<b>Âm nhạc thờng thức:</b>

<i><b>Sơ lợc về dân ca Việt Nam</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hỏt thuần thục bài <i>Hành khúc tới trờng</i>, tập sử dụng lối hát đuổi.
- HS đọc nhạc thuần thục bài TĐN s 4.



- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt
Nam.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- n v hỏt thun thục bài <i>Hành khúc tới trờng</i>.
- Luyện tập để hát vng bố hỏt ui.


- Chuẩn bị băng nhạc có một số bài dân ca của các dân tộc.


<b>III/ Tiến trình d¹y häc:</b>


1. ổ n định lớp:


2. KiĨm tra bài cũ: Đọc bài TĐN số 4?
3. Bài mới:


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


GV ghi lên bảng


GV ghi bảng


<b>Nội dung 1</b> - <i><b>Ôn tập bài há</b>t</i>:


<b>hành khúc tới trờng</b>



Tập lại hình thứ hát đuổi: Nửa lớp hát trớc,
GV hát đuổi theo, vào sau một câu. Nửa lớp
hát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo, vào sau
một câu, hát cả bài hai lần.


HS t chn nhóm và tập hát đuổi theo nhóm,
GV cho các nhóm xung phong lên bảng trình
bày, GV động viên, đánh giá cho im.


<b>Nội dung 2</b> - <i>Ôn TĐN</i>:


<b>TĐN số 4</b>


c nhc và hát lời ca khoảng 2-3 lần. Sau đó


HS ghi bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV híng dÉn


GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi


GV ®iỊu khiĨn


u cầu mức độ cao hơn, TĐN đợc xem SGK,
hát phải thuộc lời. Kiểm tra, cho điểm những
HS xung phong.


<b>Nội dung 3</b> - <i>Âm nhạc thờng thức:</i>



<b>sơ lợc về dân ca việt nam</b>
Đọc từng phần trong bài.


Dân ca là gì?


Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát
triển nền dân ca?


Nghe bng mt s bi dõn ca các dân tộc, đó
là dân ca dân tộc nào, vùng miền nào, thể loại
nào?


HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc


HS trả lời (không
xem SGK)


HS nghe và trả lời
* Củng cố, dặn dò:


- Hc v nắm kỷ 3 nội dung đã đợc ơn tập.
- Tìm các bài dân ca các vùng quanh em.
- Xem trớc tiết 12.


<b>* Lu ý:</b>


<b>Mét sè c¸ch h¸t tËp thĨ:</b>



Khi dạy các bài hát hoặc TĐN, để yêu cầu HS trình bày bài ở mức độ
hồn chỉnh, chúng ta thờng sử dụng một số cách hát (lối hát) sau đây:


<b>-</b><i><b>Hát hòa giọng</b></i>: Tất cả HS cùng hát một giọng, từ đầu đến cuối bài.


Lối hát này áp dụng với một số bài nh: Quốc ca Việt Nam, Vui bớc trên đờng xa,
Lên đàng, Niềm vui của em ...


- <i><b>Hát lĩnh xớng</b></i>: Một HS đợc chỉ định hát một câu hoặc một đoạn, cả lớp hát
những câu khác.


Lèi h¸t này áp dụng với một số bài nh: Tiếng chuông và ngọn cờ, Đi cấy,
Ngày vui mới ...


- <i><b>Hát đối đáp</b></i>: Gồm hai nhóm hát xen kẽ nhau, mổi nhóm hát một câu hoặc
một đoạn.


Lối hát này áp dụng với một số bài nh: Trời đã sáng rồi, Ngày đầu tiên đi
học, Tia nắng, hạt ma, Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ ...


- <i><b>Hát bè</b></i>: Gồm hai nhóm, hát cùng một lời và hát cùng nhau, nhng khác nhau
về cao .


Lối hát này có thể áp dụng với một số bài nh: Tia nắng, hạt ma, Con kênh
xanh xanh ...


- <i><b>Hát đuổi</b></i>: Gồm hai nhóm, hát giống nhau lời ca và về cao độ, nhng một
nhóm hát trớc, nhúm hỏt sau.



Lối hát này có thể áp dụng với một số bài nh: Hnàh khúc tới trờng, Chơi đu.
(Hai bài này, nhóm hát đuổi nên vào chậm một câu).


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


Tiết 12


<b>Học hát:</b>

<i><b>Đi cấy</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hỏt ỳng giai iu v lời ca bài <i>Đi cấy</i>.
- HS biết trình bày bài hỏt mc hon chnh.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đàn và hát thuần thục bài <i>Đi cấy</i>.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1. n nh lp:


2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài TĐN số 4?
3. Bài mới:


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


GV ghi b¶ng
GV giíi thiƯu



GV chỉ định
GV điều khiển
GV hớng dẫn


GV đánh đàn
GV đánh đ


GV híng dÉn
GV híng dÉn


<b>Néi dung 1 -</b><i><b>Học hát</b></i>


<b>Đi cấy</b>


i cy l cụng vic lao ng ca những ngời
nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy
hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhng với bản
chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca
hát, ngời nông dân đã sáng tác ra những điệu
múa đẹp, những bài hát hay. <i>Đi cấy</i> là một
trong những bài hát đó.


1. Giíi thiƯu về bài hát: (Tr. 32).


2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày bài
hát mới.


3. Chia on, chia cõu: Cú 4 câu.
- Câu 1: Từ đầu đến “<i>sáng trăng</i>”.


- Câu 2: Tiếp theo đến “<i>cùng chăng</i>”.
- Câu 3: Tiếp theo đến “<i>cầu cho</i>”.
- Câu 4: Cịn lại.


4. Lun thanh:
5. TËp hát từng câu:


Bài viết ở giọng Son trởng.


- Tập câu 1 khoảng 3-4 lÇn, chó ý h¸t dÊu
luyÕn chÝnh x¸c.


- Tập câu 2-3 lần. Nối câu 1 và 2 hát khoảng
1-2 lần.


- Tập câu 3 khoảng 3-4 lần, chú ý những từ
hát luyến tới 3 nốt nhạc.


- Tp cõu 4 khoảng 4-5 lần, vì đây là câu khó,
chú ý dấu luyến và đặc biệt là chổ đảo phách
trong câu này. Hát nối tiếp cả 4 câu.


6. Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần.


7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
* Lấy tốc độ = 94. Thể hiện sắc thại nhịp
nhàng uyển chuyển. Có thể sử dụng lối hát
lĩnh xớng, kết hợp hát hòa giọng, một HS nữ
sẽ lĩnh xớng riêng câu 3 <i>Thp ốn... ý rng</i>
<i>cu cho .</i>



- Hát cả bài hai lần, kết bài bằng cách nhắc lại
câu 3, 4 thêm một lần nữa.


HS ghi bài
HS nghe bài


HS c
HS nghe
HS nhc li


HS luyện thanh
HS nghe và tập hát
từng câu


Cả lớp thùc hiÖn
HS thùc hiÖn


HS đứng lên trỡnh
by theo t


4. Củng cố, dặn dò:


- Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS.
- Cho từng tổ trình bày lại bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Làm bài tập ở SGK.
- Xem kỉ tiết 13.


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày dạy:</b>


TiÕt 13


<b> Ôn tập bài hát: </b><i><b>Đi cấy</b></i>


<b>Tp c nhc: </b><i><b>TN s 5</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS hát thần thục bài <i>Đi cÊy</i>.


- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TN s 5 - <i>Vo rng hoa</i>.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Đi cấy</i>.


- ỏnh n, c nhc v hỏt li thun thc bi <i>Vo rng hoa</i>.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ cđa HS</b></i>



GV ghi bảng
GV điều khiển
GV hỏi


GV thc hin
GV ch nh
GV iu khin
GV ghi bảng
GV hỏi


GV chỉ định
GV đánh đàn
GV cho điểm
GV ghi bng
GV thc hin
GV yờu cu
GV iu khin


<b>Nội dung 1</b><i><b>- Ôn tập bài hát</b></i>.


<b>Đi cấy</b>
Nghe băng nhạc bài hát <i>Đi cấy</i>.
Các em thấy câu nào hát khó nhất.
GV hát lại câu khó, hát lại cả bài.


Cho những HS xung phong hát lại cả bài, nhận
xét về u, khuyết điểm và những lỗi còn mắc
phải.


Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần.



<b>Nội dung 2</b><i><b>- TĐN</b></i>


<b>vào rừng hoa</b>


1. Chia từng câu: Bài này chia làm mấy câu?
(bốn câu), có câu nào giống nhau? (câu 1 và
2).


2. Tp c tờn nt nhc:


3. Luyện thanh: Đọc gam Đô trởng.


C lp đọc nhạc và hát lời. Kiểm tra theo
nhóm, hoặc riêng từng em.


<b>Néi dung 3</b>: <i><b>¢m nhạc thờng thức</b></i>


<b>Sơ lợc về một số</b>


<b>nhc c dõn tc phổ biến</b>
Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
ở nớc ta (đã đợc phóng to).


Chỉ vào từng loại nhạc cụ và giới thiệu về tên,
đặc điểm của mổi loại nhạc cụ đó. Cú sỏu
nhc c


Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh của
các nhạc cụ cụ này, nói lên cảm nhận về âm


thanh từng nhạc cụ.


HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
HS nghe
HS trình bày


HS ghi bài
HS trả lời


2-3 em HS đọc
Cả lớp


2-3 HS thùc hiƯn
HS ghi bµi


HS xung phong
giíi thiƯu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

VÝ dô: TiÕng trèng nghe rÊt vui, rén ráng,
tiếng sáo nghe cảm giác du dơng, tha thiết...
4. Củng cố, dặn dò:


- Về nhà học kỷ các nội dung của bài.
- Tìm thêm một số nhạc cụ mà em biết.
- Xem trớc tiết 14.


Ngày soạn:
<b>Ngày dạy:</b>



TiÕt 14


<b> </b>

<b>Ôn tập bài hát: Đi cấy</b>



<b>ễn tp tp c nhc: TN s 5</b>


<b>m nhc thng thc:</b>



<i><b>Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến</b></i>



<b>I/ Mục tiªu: </b>


- HS tiếp tục đợc ơn thêm về bài Đi cấy, hát cho thuần thục, hát có tình
cảm.


- HS tiếp tục ôn thêm về bài TĐN số 5.


- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài Âm nhạc thờng thức.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Đi cấy</i>.


- Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài <i>Vào rừng hoa</i>.


- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc
cụ dân tộc phổ biến. (Nếu khơng có tranh ảnh đẹp hơn thì có thể Photocoppy
và phóng to trang 36 trong SGK).



<b>III/ TiÕn trình dạy học:</b>


1. n nh lp:
2. Kim tra bài cũ:
3. Bài mới:


<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Néi dung</b></i> <i><b>H§ của HS</b></i>


GV ghi lên bảng
GV điều khiển


GV ỏnh n
GV iu khiển
GV đánh đàn
GV ghi bảng
GV chỉ định, quy
định về cách hỏt,
nghe, nhn xột v
cho im


<b>Nội dung 1:</b>
<b>Ôn tập</b>


- Ôn hai bài hát: <i>Hành khúc tới trờng</i> và <i>Đi</i>
<i>cấy</i>.


Nghe băng nhạc, mổi bài 1-2 lần.


Trỡnh by tng bi ở mức độ hồn chỉnh.


- Ơn tập đọc nhạc: Số 4 và 5 - <i>Vào rừng hoa</i>.
- Nghe giai điệu của mổi bài 1-2 lần. Đọc
nhạc và hát lời, mổi bài 1-2 lần.


<b>Néi dung 2</b> <i><b>- KiĨm tra thùc hµnh</b></i>


<b>kiĨm tra tỉng hợp</b>
<b>cả hát và tđn</b>


Gi theo nhúm bn HS lờn bng, yêu cầu các
em cùng hát bài <i>Hành khúc tới trờng</i> (2 lần cả
bài), sau đó từng em hát riêng (1 lần). Tiếp
theo, yêu cầu các em cùng đọc nhạc, hát lời


HS ghi bµi
HS nghe


HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi bài


HS trình bµy bµi
theo sù chỉ dẫn
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bài TĐN số 4, rồi lại kiểm tra riêng từng em.
Tiếp tục nh vậy, gọi nhóm HS khác, lần này là
trình bày bài <i>Đi cấy</i> và bài <i>Vào rừng hoa</i>.
Tùy điều kiện thời gian, GV có thể kiểm tra


thêm những nhóm HS kh¸c.


Để chất lợng kiểm tra đợc tốt, có thể cho phép
HS tự lựa chọn nhóm của mình và luyện tập
theo nhúm ú.


trật tự ôn bài hoặc
theo dõi các bạn
đang kiểm tra.


4. Củng cố, dặn dò:


- Nắm lại nội dung của tiết 14.
- Làm bài tËp cđa tiÕt 14.
- Xem tiÕp bµi míi tiÕt 15.


<b>Ngµy soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


Tiết 15


<b> </b>

<b>Ôn tập và kiểm tra</b>



<b>Ôn tập học hát: hành khúc tới trờng, Đi cấy.</b>


<b>Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4, TĐN số 5.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Ôn tập và kiểm tra hai bài hát:<i> Hành khúc tới trờng</i> và <i>Đi cấy</i>.
- Ôn tập và kiểm tra hai bài TĐN: Số 4 và số 5 - <i>Vào rừng hoa</i>.



<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ quen dïng.


- Đàn và hát thuần thục hai bài hát: <i>Hành khúc tới trờng </i>và <i>Đi cấy</i>.
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài TĐN: Số 4 v s 5.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


GV ghi lên bảng
GV hớng dÉn
Gv ghi b¶ng
GV híng dÉn


GV ghi lên bảng
và hớng dẫn


<b>Nội dung 1</b><i><b>- Học hát</b></i>: (Bµi tù chän)


Dạy bài hát của địa phơng. (25 phút)


<b>Néi dung 2</b>
<b>ôn tập học kì</b>



Cách tổ chức thi: Thi thực hành gồm hát, TĐN
và kiểm tra vở ghi bài của HS.


GV sẽ kiểm tra riêng từng HS, khi lên bảng,
HS cầm theo SGK (để xem lời hát, TĐN), vở
ghi để GV chm im.


<b>Đề thi học kì</b>


1. <i>Hỏt:</i> T chn v trình bày một bài hát đã
đ-ợc học trong học kì I (4 điểm).


HS đợc phép xem SGK, yêu cầu hát to, rõ
ràng, trơi chảy, có tình cảm.


2. <i>Tập đọc nhạc</i>: Đọc mt bi ó hc theo yờu


HS ghi bài
HS tập hát
HS ghi bài
HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cầu của GV. (4 điểm).


Đọc bài trong SGK, có hát lời hay không tùy
thuộc vào yêu cầu của GV.


3. <i>Kiểm tra vở ghi chép bài</i>: (2 ®iĨm).



u cầu ghi chép bài đầy đủ, trình bày sch
p, cú nhón v.


Để tiết kiệm thời gian, GV nên kiểm tra vở
trong khi HS đang trình bày bài hát và TĐN.
4. Củng cố, dặn dò:


- Nắm lại nội dung cđa tiÕt 15.
- Lµm bµi tËp cđa tiÕt 15.


- Ơn lại các bài hát đã học để hôm sau ôn tp v thi hc kỡ.


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


TiÕt 16


<b> ¤n tËp Häc kú I</b>


<b>Ôn tập học hát: những bài hát đã học.</b>


<b>Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Chuẩn bị kỷ để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS mt cỏch
cụng bng, chớnh xỏc.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Báo tríc cho HS h×nh thøc tỉ chøc kiĨm tra.



- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ
đúng mực trong đợt kiểm tra cuối hc kỡ.


<b>III/ Tiến trình dạy học: </b>


1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


GV điều khiển
GV ®iỊu khiĨn,
sưa sai cho các
em


<b>Ôn tập nội dung 1</b>:


ễn tp hc hỏt: Nhng bi hỏt ó hc.


<b>Ôn tập nội dung 2</b>:


Ôn các bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.


HS cả lớp hát
Ôn bài và giữ trật
tự


HS ôn cả lớp theo


tổ, nhóm


4. Củng cố, dặn dò:


- V nh ụn tht k gi sau Kim tra hc kỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày dạy:</b>


TiÕt 17 - 18
<b> KiÓm tra học kì I</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kim tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách cơng bằng,
chính xỏc.


<b>II/ Giáo viên chuẩn bị:</b>


- Báo trớc cho HS hình thøc tỉ chøc kiĨm tra.


- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ
đúng mực trong đợt kiểm tra cuối học kì.


<b>III/ TiÕn tr×nh d¹y häc: </b>


1. ổ n định lớp:


2. KiĨm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 2 em.



<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


Gọi HS lên bảng,
nghe, chấm vở và
cho điểm công
bằng, chính xác.
Nhắc HS gi÷ trËt
tù trong líp.


Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập.
Khi kiểm tra xong, cha cần thông báo kết quả
ngay cho HS.


HS lên kiểm tra
theo ch nh ca
GV.


Ôn bài và giữ trật
tự


4. Củng cố, dặn dò:


- Tip tc t ụn tp các nội dung đã học trong học kì I.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×