Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuần 13 từ ngày 1711 21112008 nguyễn quốc cường giáo án lớp 4 tuần 13 toán giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 i mục tiêu giúp hs biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.26 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Toán: </b></i>

<i><b>Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i> Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11</i>
<i> - Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK</i>


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


<i><b>HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trường hợp</b></i>
<i><b>tổng 2 chữ số bé hơn 10</b></i>


<i>- GT phép nhân : 27 X 11 và yêu cầu HS đặt</i>
<i>tính để tính</i>


<i>- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra</i>
<i>KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7)</i>
<i>xen giữa 2 chữ số của 27"</i>


<i>- Cho HS làm 1 số VD</i>


<i><b>HĐ2: HĐ nhân nhẩm trong trường hợp tổng</b></i>
<i><b>hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10</b></i>



<i>- Cho HS thử nhân nhẩm 48 X 11 theo cách trên</i>
<i>- Yêu cầu HS đặt tính và tính </i>


<i>- HDHS rút ra cách nhân nhẩm</i>
<i>- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ</i>
<i> <b>HĐ3: Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 :</i>


<i>- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng</i>
<i>- Gọi HS nhận xét</i>


<i>Bài 3:</i>


<i>- Gọi 1 em đọc đề </i>


<i>- Gợi ý HS nêu các cách giải </i>


<i>- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên</i>
<i>bảng giải 2 cách.</i>


<i>Bài 4 :</i>


<i>- Gọi HS đọc BT </i>


<i>- u cầu thảo luận nhóm</i>
<i>- Gọi đại diện nhóm trình bày</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>



<i>- Nhận xét </i>
<i>- CB : Bài 62</i>


<i>- 3 em lên bảng.</i>


<i>- 1 em lên bảng tính 27</i>


<i> 11</i>


<i> 27</i>


<i> 27 </i>


<i> 297</i>


<i>- Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có</i>
<i>tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác.</i>


–<i> 4 + 8 = 12</i>


–<i> viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4,</i>


<i> được 528</i>


–<i> 92 x 11 = 1012</i>


<i> 46 x 11 = 506 ...</i>


–<i> 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045</i>



<i> 82 x 11 = 902</i>
<i>- 1 em đọc.</i>
<i>- Có 2 cách giải</i>


<i>C1 : 11 x 17 = 187 (HS)</i>


<i> 11 x 15 = 165 (HS)</i>
<i> 187 + 165 = 352 (HS)</i>


<i>C2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS)</i>


<i>-1 HS đọc đề</i>


<i>- Nhóm 4 em thảo luận rồi trình bày kết</i>
<i>quả </i>


–<i> b: đúng; a, c, d : sai </i>


<i>- Lắng nghe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THø HAI

<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<i><b>Tập đọc: </b></i>

<i><b> Người tìm đường lên các vì sao</b></i>



<i><b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU :</b></i>


<i>Đọc rành mạch,trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc </i>
<i>đúng tên riêng nước ngồi (Xi - ơn - cốp - xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu </i>
<i>chuyện.</i>


<i>- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài.</i>



<i>- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hồng, tâm niệm, tơn thờ.</i>


<i>- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu</i>
<i>kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời</i>
<i>được các CH SGK )</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>* GT bài</b></i>


<i><b>HĐ1: HD Luyện đọc</b></i>


<i>- 1 HS đọc</i>


<i> - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa</i>
<i>sai phát âm và ngắt hơi</i>


<i>- Gọi HS đọc chú giải</i>


<i>- Cho nhóm luyện đọc</i>


<i>- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm</i>
<i>hứng ca ngợi, khâm phục.</i>


<i><b>HĐ2: HD tìm hiểu bài</b></i>


<i>- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc và TLCH</i>


<i>+ Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì ?</i>


<i>+ Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>+ N/ nhân chính giúp ơng thành cơng là gì ?</i>
<i>- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki</i>


<i>+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?</i>
<i>+ Câu chuyện nói lên điều gì ?</i>


<i>- 2 em lên bảng.</i>
<i>- Lắng nghe</i>
<i>- 1HS đọc cả bài.</i>
<i>- Đọc 2 lượt :</i>


<i>HS1: Từ đầu ... bay được</i>
<i>HS2: TT ... tiết kiệm thơi</i>
<i>HS3: TT ... các vì sao</i>
<i>HS4: Cịn lại</i>



<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- Nhóm 2 em luyện đọc.</i>
<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện</i>
<i>các nhóm TLCH, đối thoại trước lớp dưới sự</i>
<i>HD của GV.</i>


–<i> mơ ước được bay lên bầu trời</i>


–<i> sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và</i>


<i>dụng cụ thí nghiệm. Ơng kiên trì nghiên cứu</i>
<i>và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở</i>
<i>thành phương tiện bay tới các vì sao.</i>


–<i> có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị</i>


<i>lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.</i>


–<i> Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước</i>


<i>bay lên bầu trời ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.</i>


<i><b>HĐ3: HD đọc diễn cảm</b></i>



<i>- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn</i>


<i>- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc</i>
<i>"Từ đầu ... hàng trăm lần"</i>


<i>- Yêu cầu luyện đọc</i>


<i>- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn</i>
<i>- Kết luận, cho điểm</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Em học được gì qua bài tập đọc trên.</i>
<i>- Nhận xét </i>


<i>- CB : Văn hay chữ tốt</i>


<i>nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt</i>
<i>40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ bay</i>
<i>lên các vì sao.</i>


<i>- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng.</i>
<i>- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.</i>


<i>- Nhóm 2 em luyện đọc.</i>
<i>- 3 em thi đọc.</i>


<i>- HS nhận xét</i>
<i>- Lắng nghe</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>I.MỤC TIÊU : </b></i>


<i>Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống</i>
<i>hằng ngày ở gia đình.</i>


<i>- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha</i>
<i>mẹ đẫ sinh thành, ni nấng, dạy dỗ mình.</i>


<i>- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ</i>
<i>trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..</i>


<i>- HS biết kính u ơng bà, cha mẹ.</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lịng hiếu thảo với ơng bà, cha </i>
<i>mẹ</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?</i>
<i>- Em đã thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b>HĐ1: Đóng vai (Bài 3)</b></i>


<i>- Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo tình</i>
<i>huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình huống 2.</i>
<i>- Gọi các nhóm lên đóng vai</i>


<i>- Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ơng (bà)</i>


<i>- KL : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm</i>
<i>sóc ơng bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm</i>
<i>đau, già yếu.</i>


<i><b>HĐ2: Bài 4</b></i>


<i>- Gọi 1 em đọc yêu cầu</i>
<i>- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi</i>
<i>- Gọi 1 số em trình bày</i>


<i>- Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và</i>
<i>nhắc nhở các em khác học tập</i>


<i><b>HĐ3: Bài 5 - 6</b></i>


<i>- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc</i>
<i>tư liệu sưu tầm được</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét - Cb bài sau.</i>



<i>- 1 em trả lời.</i>
<i>- 1 số em trả lời.</i>


<i>- Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị</i>
<i>đóng vai.</i>


<i>- 2 nhóm lên đóng vai.</i>


<i>- Lớp phỏng vấn vai cháu về cách cư</i>
<i>xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi</i>
<i>nhận được sự quan tâm, chăm sóc</i>
<i>của con cháu.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Thảo luận nhóm đơi</i>


<i>- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.</i>
<i>- 2 em cùng bàn trao đổi nhau.</i>
<i>- 3 - 5 em trình bày.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Thảo luận cả lớp</i>
<i>- HS tự giác trình bày.</i>
<i>- Lắng nghe</i>


<i><b>Khoa học :</b> </i>

<i><b>Nước bị ô nhiễm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm.</i>



<i>- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các </i>
<i>chất hòa tan có hại cho sức khoae con người.</i>


<i>- Nước bị ơ nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; </i>
<i>chứa các chất hịa tan có hại cho sức khỏe con người.</i>


<i>- Có ý thức sử dụng nước sạch và khơng bị ô nhiễm </i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm : </i>


–<i> chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông</i>
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người</i>


<i>- Con người cịn sử dụng nước vào những việc gì khác ?</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về một số đ/điểm của nước trong TN</b></i>


<i>- Chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc</i>
<i>chuẩn bị đồ dùng làm TN.</i>



<i>- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang</i>
<i>52 SGK để làm TN</i>


<i>- GV kiểm tra kết quả và nhận xét, khen ngợi.</i>


<i>+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước</i>
<i>nước máy... ?</i>


<i><b>HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và</b></i>
<i><b>nước sạch </b></i>


<i>- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về</i>
<i>nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu mùi vị </i>
<i>-vi sinh vật - các chất hòa tan</i>


<i>- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu</i>


<i>- GV kết luận như mục Bạn cần biết.</i>
<i>+ Nước ô nhiễm là nước như thế nào ?</i>
<i>+ Nước sạch là nước như thế nào ?</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết</i>


<i>- Dặn HS tìm hiểu về ngun nhân gây ơ nhiễm nước ở địa</i>
<i>phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra</i>


<i>- 2 em lên bảng.</i>



<i>- Nhóm trưởng báo cáo.</i>
<i>- HS làm việc theo nhóm.</i>
<i>- Các nhóm trình bày kết quả.</i>


–<i> bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có</i>


<i>phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều</i>
<i>tảo sinh sống nên có màu xanh.</i>


<i>- HS tự thảo luận, không xem</i>
<i>SGK.</i>


<i>- Đại diện nhóm trình bày.</i>


<i>- Các nhóm tự đánh giá xem</i>
<i>nhóm mình làm đúng / sai ra</i>
<i>sao.</i>


<i>- HS nhận xét, bổ sung.</i>


<i>- HS trả lời.</i>
<i>- 2 em đọc.</i>
<i>- Lắng nghe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Biết cách nhân với số có ba chữ số</i>
<i>- Tính được giá trị của biểu thức.</i>



<i>- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b><sub>- CB : Bài 63</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i>Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao</i>
<i>- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính (âm giữa vần) i/ iê</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp viết Vn</i>
<i>các từ ngữ có vần ươn/ ương </i>


<i><b>2. Bài mới :</b></i>
<i><b>* GT bài:</b></i>


<i><b>HĐ1: HD nghe viết</b></i>


<i>- GV đọc đoạn văn.</i>


<i>- Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ khó viết</i>
<i>- Đọc cho HS viết BC 1 số từ</i>


<i>- Đọc cho HS viết </i>
<i>- Đọc cho HS soát lỗi</i>



<i>- GV chấm vở, nhận xét và HD sửa lỗi.</i>


<i><b>HĐ2: HD làm bài tập </b></i>


<i>Bài 2a:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu </i>


<i>- Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm cịn lại làm VBT</i>
<i>- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng</i>


<i>- Nhận xét, kết luận</i>


–<i> long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ...</i>
–<i> não nùng, năng nổ, non nớt ...</i>


<i>Bài 3b:</i>


<i>- Gọi HS đọc BT 3b</i>


<i>- u cầu trao đổi nhóm đơi và tìm từ. Phát giấy A4</i>
<i>cho 5 nhóm</i>


<i>- GV chốt lời giải đúng.</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét tiết học</i>



<i>- Yêu cầu viết các từ mới tìm đợc vào sổ tay từ ngữ</i>


–<i> vườn tược, thịnh vượng, vay mượn,</i>


<i>mương máng</i>


<i>- Theo dõi SGK</i>


–<i> Xi-ôn-cốp-xki</i>


–<i> mơ ước, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm </i>


<i>- HS viết bài</i>
<i>- HS sốt lỗi.</i>
<i>- HS tự chấm bài.</i>
<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- Nhóm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào</i>
<i>VBT hoặc phiếu.</i>


<i>- HS nhận xét, bổ sung thêm từ.</i>
<i>- 1em đọc các từ trên phiếu.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- Nhóm 2 em tìm từ viết vào phiếu</i>
<i>hoặc VT rồi dán phiếu lên bảng.</i>


<i>- HS nhận xét.</i>



<i> kim khâu tiết kiệm tim</i>
<i>- Lắng nghe</i>


<i><b>Luyện từ và câu:</b> </i>

<i><b>Mở rộng vốn từ : Ý chí- Nghị lực</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị luwcjcuar con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt </i>
<i>câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. </i>
<i>- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm .</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm,</i>
<i>tính chất</i>


<i>- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của</i>
<i>các đặc điểm : đỏ - xinh</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>* GT bài: </b></i>


<i><b>* HD làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1:</i>


<i>- Gọi HS đọc BT1 </i>



<i>- Chia nhóm 4 em u cầu thảo luận, tìm từ. Phát</i>
<i>phiếu cho 2 nhóm</i>


<i>- Gọi nhóm khác bổ sung</i>
<i>- Nhận xét, kết luận</i>


<i>a. quyết tâm, bền chí, vững lịng, vững dạ, kiên trì...</i>
<i>b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách,</i>
<i>chông gai</i>


<i>Bài 2:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài</i>
<i>- Gọi 1 số em trình bày </i>


<i>VD :</i>


<i>- Gian khổ khơng làm anh nhụt chí. (DT)</i>
<i>- Cơng việc ấy rất gian khổ. (TT)</i>


<i>Bài 3:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu</i>


<i>+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?</i>
<i>+ Bằng cách nào em biết được người đó ?</i>


<i>- Lưu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng</i>
<i>một thành ngữ hay tục ngữ.</i>



<i>- Giúp các em yếu tự làm bài</i>
<i>- Gọi HS trình bày đoạn văn</i>
<i>- Nhận xét, cho điểm</i>


<i><b>3. Dặn dị:</b></i>


<i>- Nhận xét- Chuẩn bị bài 26</i>


<i>- 2 em trả lời.</i>
<i>- 2 em lên bảng.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.</i>
<i>- Thảo luận trong nhóm</i>
<i>- Dán phiếu lên bảng</i>


<i>- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có</i>
<i>- Đọc các từ tìm được</i>


<i>- 1 em đọc.</i>
<i>- HS làm VBT.</i>
<i>- 1 số em trình bày.</i>
<i>- Lớp nhận xét.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


–<i> một người do có ý chí, nghị lực nên</i>


<i>đã vượt qua nhiều thử thách...</i>



–<i> bác hàng xóm của em- người thân</i>


<i>của em- em đọc trên báo ...</i>


<i>- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục</i>
<i>ngữ đã học hoặc đã biết.</i>


<i>- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào</i>
<i>VBT.</i>


<i>- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.</i>
<i>- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có</i>
<i>đoạn hay nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i> Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi HS giải lại bài 1 SGK</i>


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


<i><b>HĐ1: GT cách đặt tính và tính</b></i>



<i>- Cho cả lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng.</i>
<i>- Cho HS nhận xét để rút ra :</i>


–<i> Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số 0</i>


–<i> Có thể bỏ bớt, khơng cần viết tích riêng này</i>


<i>mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng</i>


<i>- HDHS viết phép tính dạng gọn hơn, lưu ý viết</i>
<i>tích 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích thứ</i>
<i>nhất</i>


<i><b>HĐ2: Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 :</i>


<i>- Cho HS làm BC</i>


–<i> 159 515, 173 404, 264 418</i>


<i>Bài 2 :</i>


<i>- Cho HS tự quan sát kiểm tra để phát hiện</i>
<i>phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải</i>
<i>thích tại sao</i>


<i>Bài 3:</i>



<i>- Gọi HS đọc đề</i>


<i>- HD phân tích đề : Muốn biết 375 con gà ăn</i>
<i>trong 10 ngày hết bao nhiêu kg thức ăn ta phải</i>
<i>biết gì trước ?</i>


<i>- Yêu cầu tự làm bài</i>


<i>- Gọi HS nhận xét, ghi điểm.</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét </i>
<i>- CB : Bài 64</i>


<i>- 3 em lên bảng.</i>


<i>- HS làm V/n, 1 em lên bảng</i>


<i> 258</i>


<i> 203</i>


<i> 774</i>


<i> 000</i>


<i> 516</i>


<i> 52374</i>



<i> 258</i>


<i> 203</i>


<i> 774</i>


<i> 516</i>


<i> 52374</i>


<i>- HS làm BC, 3 em lần lượt lên bảng.</i>
<i>- HS nhận xét.</i>


–<i> tích thứ nhất : đặt tính sai</i>
–<i> tích thứ hai : đặt tính sai</i>
–<i> tích thứ ba : đúng</i>


<i>- 1 em đọc đề.</i>


–<i> Ta phải biết 375 con gà trong 1 ngày ăn</i>


<i>hết bao nhiêu kg thức ăn.</i>
<i>- HS làm VT, 1 em lên bảng.</i>


<i>104 x 375 = 39 000 (g) = 39 (kg)</i>
<i>39 x 10 = 390 (kg)</i>


<i>- Lắng nghe</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu</i>
<i>biết đọc diễn cảm đoạn văn.</i>


<i> - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài</i>


<i> - Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi</i>
<i>hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay</i>
<i>chữ tốt. ( Trả lời các Ch trong SGK ).</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Một số vở của HS đạt giải VSCĐ</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi 2 em đọc bài Người tìm đường lên các vì</i>
<i>sao và TLCH</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* GT bài: </b>Ngày xa ở nước ta có hai người văn</i>
<i>hay, chữ đẹp được người đời ca tụng là Thần</i>


<i>Siêu và Thánh Quát. Bài đọc hôm nay kể về sự</i>
<i>khổ công luyện chữ của Cao Bá Quát.</i>


<i><b>HĐ1: HD luyện đọc</b></i>


<i>- 1 HS đọc</i>


<i>- Gọi 3 em lần lượt đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp</i>
<i>sửa sai phát âm, ngắt giọng</i>


<i>- Gọi HS đọc chú giải</i>


<i>- Cho HS luyện đọc theo cặp</i>


<i>- GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các</i>
<i>nhân vật.</i>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b></i>


<i>- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :</i>


<i>+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm </i>
<i>kém ?</i>


<i>+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời</i>
<i>giúp bà cụ hàng xóm ?</i>


<i>- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:</i>


<i>+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân</i>


<i>hận ?</i>


<i>+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về,</i>
<i>Cao Bá Qt có cảm giác thế nào ?</i>


<i>- Yêu cầu đọc đoạn cuối và TLCH :</i>


<i>+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>- 2 em lên bảng.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- 1 HS đọc cả bài</i>
<i>- Đọc 2 lượt :</i>


<i>HS1: Từ đầu ... sẵn lòng</i>
<i>HS2: TT ... sao cho đẹp</i>
<i>HS3: Còn lại</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- Nhóm 2 em cùng bàn </i>
<i>- Lắng nghe</i>


<i>- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.</i>


–<i> chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết</i>



<i>rất hay.</i>


–<i> Ơng rất vui vẻ và nói : "Tưởng việc gì</i>


<i>khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng"</i>
<i>- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.</i>


–<i> Lá đơn ông viết vì chữ q xấu, quan</i>


<i>khơng đọc được nên thét lính đuổi bà cụ</i>
<i>về, không giải oan được.</i>


–<i> rất ân hận và tự dằn vặt mình</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>- Yêu cầu đọc lướt toàn bài và TLCH 4</i>


<i>+ Câu chuyện nói lên điều gì ?</i>
<i>- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.</i>


<i><b>HĐ3: HD đọc diễn cảm</b></i>


<i>- Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài</i>


<i>- GT đoạn văn cần luyện đọc "Thuở đi học... sẵn</i>
<i>lòng"</i>


<i>- Yêu cầu đọc phân vai</i>
<i>- Tổ chức cho HS thi đọc </i>


<i>- Nhận xét, cho điểm</i>


<i>- Tổ chức HS thi đọc cả bài</i>
<i>- Nhận xét, cho điểm</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét </i>


<i>- CB : Chú Đất Nung</i>


<i>cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười</i>
<i>trang vở mới đi ngủ..</i>


–<i> mở bài : câu đầu</i>


–<i> thân bài : một hôm ... khác nhau</i>
–<i> kết bài : còn lại</i>


–<i> Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết</i>


<i>tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.</i>
<i>- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.</i>
<i>- Nhóm 3 em</i>


<i>- 3 nhóm</i>
<i>- 3 em thi đọc.</i>


<i>- Lắng nghe</i>



<i><b>Kể chuyện:</b> </i>

<i><b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Dựa vào SGK HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh</i>
<i>thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè</i>
<i>về ý nghĩa câu chuyện.</i>


<i>- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.</i>
<i>- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


<i>- Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã</i>
<i>đọc về người có nghị lực</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* GT bài: </b>Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể</i>
<i>một câu chuyện về những người có nghị lực đang</i>
<i>sống xung quanh chúng ta.</i>


<i>- KT sự CB trước của HS</i>


<i><b>HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài</b></i>


<i>- Gọi HS đọc đề bài</i>



<i>- Phân tích đề, gạch chân dưới các từ: chứng</i>
<i>kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó</i>


<i>- Gọi HS đọc phần gợi ý</i>


<i>+ Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt</i>
<i>khó ?</i>


<i>+ Em kể về ai ? Câu chuyện đó như thế nào ?</i>
<i>- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK và</i>
<i>mơ tả những gì em biết qua bức tranh </i>


<i>- Nhắc HS : Lập nhanh dàn ý, xưng hô là "tôi"</i>


<i><b>HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa</b></i>
<i><b>câu chuyện</b></i>


<i>a) Kể trong nhóm :</i>


<i>- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ</i>


<i>- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ các</i>
<i>em yếu.</i>


<i>b) Kể trước lớp :</i>


<i>- Tổ chức cho HS thi kể</i>


<i>- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn</i>
<i>những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu chuyện</i>


<i>- Gọi HS nhận xét</i>


<i>- Cho điểm HS kể và HS hỏi</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét</i>


<i>- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe</i>
<i>- CB : Bài 24</i>


<i>- 1 em kể và TLCH về nhân vật hay ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện lớp đặt ra</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Nhóm 2 em KT chéo.</i>
<i>- 2 em đọc.</i>


<i>- 3 em nối tiếp đọc </i>


–<i> khơng ngại khó khăn vất vả, ln cố</i>


<i>gắng để làm được việc mình muốn.</i>
<i>- 1 số em nối tiếp trả lời.</i>


<i>- 2 em giới thiệu.</i>


<i>- Lắng nghe</i>



<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- 2 em cùng bàn trao đổi, kể chuyện.</i>
<i>- 5 - 7 em thi kể và trao đổi ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện.</i>


<i>- Nhận xét lời kể của bạn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Lịch sử:</b> </i>

<i><b>Cuộc kháng chiến chống quân Tống</b></i>



<i><b> xâm lược lần thứ hai (1075 -1077)</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>: Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến trên sông Như Nguyệt.</i>


<i>+ Lý Thường Kiệt Chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt.</i>
<i>+ Qn địch do Quách quì chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.</i>


<i>+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta tấn công bất ngờ đánh thẳng vào danh trại giặc.</i>
<i>+ Quân địch cự khơng nổi, tìm đường tháo chạy.</i>


<i>- Vài nét về Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai </i>
<i>thắng lợi.</i>


<i>- HS khá giỏi: Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc KC : trí thơng minh, lịng dũng cảm </i>
<i>của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Phiếu học tập của HS</i>



<i>- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?</i>


<i>- Vì sao dới thời Lý, nhiều chùa đợc XD ?</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1: Làm việc cả lớp</b></i>


<i>- Yêu cầu HS đọc SGK "Sau thất bại... rồi rút về"</i>
<i>- Đặt vấn đề cho HS thảo luận :</i>


<i>+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống</i>
<i>có hai ý kiến :</i>


–<i> Để xâm lược nhà Tống</i>


–<i> Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống</i>


<i>+Theo em, ý kiến nào đúng ? Vì sao ?</i>


<i><b>HĐ2: Làm việc cả lớp</b></i>



<i>- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến</i>
<i>trên lược đồ.</i>


<i><b>HĐ3: Thảo luận nhóm</b></i>


<i>- Đặt vấn đề :</i>


<i>+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc</i>
<i>kháng chiến ?</i>


<i>- KL: Do quân ta rất dũng cảm và Lý Thường Kiệt</i>
<i>là một tướng tài.</i>


<i><b>HĐ4:</b></i> <i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


<i>- Hỏi : Kết quả của cuộc kháng chiến ?</i>
<i>- Gọi HS đọc bài học</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- 2 em lên bảng.</i>


<i>- Đọc thầm</i>


<i>- HS thảo luận và thống nhất :</i>


–<i> ý kiến thứ hai đúng vì : trước đó, lợi</i>


<i>dụng việc vua Lý lên ngơi cịn nhỏ, qn</i>


<i>Tống đã chuẩn bị xâm lược ; Lý Thường</i>
<i>Kiệt cho quân đánh sang đất Tống triệt</i>
<i>phá quân lương rồi kéo về nước.</i>


<i>- Lắng nghe và quan sát</i>
<i>- 2 em trình bày lại.</i>


<i>- Nhóm 4 em hoạt động và trình bày.</i>
<i>- Lớp nhận xét, bổ sung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- Nhận xét </i>


<i>- Chuẩn bị bài 12</i> <i>- Lắng nghe</i>
<i> </i>


<i><b>Kĩ thuật:</b> </i>

<i><b>Thêu móc xích ( Tiết 1)</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i>HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.</i>
<i>- Thêu thành thạo được các mũi thêu móc xích.</i>


<i>- HS hứng thú học thêu.</i>


<i><b>II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b></i>


<i>- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, bải khác màu có kích thước đủ</i>
<i>lớn(chiều dại mũi thêu khoảng 2cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc</i>
<i>xích.</i>



<i>- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:</i>


<i>+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.</i>
<i>+ Len, chỉ thêu khác màu vải. </i>


<i>+ Kim khâu len và kim thêu.</i>
<i>+ Phấn gạch, thước, </i>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:</b></i>
<i><b>1. Ktra bài cũ: </b></i>


<i> HS1+2: Nêu các bước khâu viền đường gấp </i>
<i>mép vi bng mi khõu t tha ?.</i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i> HĐ1: Quan sát và nhận xét</i>
<i>+ Cho H quan sát mẫu.</i>


<i>- Nêu đặc điểm của đờng thêu móc xích.</i>


<i>- HS nªu</i>


<i>- H quan sát cả 2 mặt của đờng thêu.</i>


<i>+ MỈt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối</i>
<i>tiếp với nhau giống nh chuỗi mắt xích (của</i>
<i>sợi dây chuyền)</i>


<i>+ Mt trỏi là những mũi chỉ bằng nhau, nối</i>


<i>tiếp với nhau giống các mũi khâu đột mau.</i>


<i>- Thế nào là thêu móc xích</i> <i>- Là các mũi thêu để tạo thành những vũng</i>


<i>chỉ móc nối tiếp nhau giống nh chuỗi mắt</i>
<i>xích.</i>


<i>- øng dơng cđa thuª mãc xÝch.</i> <i>- Dïng trong trang trí hoa, lá, cảnh vật, con</i>
<i>giống lên cổ áo, ngực ¸o. </i>


<i> H§2: H íng dÉn thao tác kỹ thuật</i>
<i>+ T cho H quan sát quy trình thªu.</i>


- <i>Cho H so sánh cách vạch dấu đờng khâu,</i>
<i>đờng thêu móc xích và đờng thêu lớt vặn.</i>


<i>+ H quan sát hình 2 (SGK)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>+ Cho H quan Sát hình SGK.</i> <i>+ H quan sát H 3a, 3b, 3c.</i>


<i>-T HD2<sub> thao t¸c.</sub></i> <i>- H quan s¸t</i>


<i>+ thêu từ phải sang trái</i>


<i>+Mi mi thờu c bt u bằng cách tạo đờng </i>
<i>chỉ qua đờng dấu .</i>


<i>- Cho H c ghi nh </i>


<i>- Cho H thực hành trên giÊy </i>



<i>3 - 4 Häc sinh </i>


<i>- Häc sinh tËp thêu móc xích</i>


<i><b>Dặn dò : </b></i>


<i>-Chuẩn bị giờ sau thực hành trên vải </i>


<i> </i>

THứ năm

<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<i><b>Toán:</b> </i>

<i><b>Luyện tập</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số</i>


<i>- Biết thực hiện tính chất của phép nhân trong thực hành tính: : nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số</i>
<i>với 1 hiệu, tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân</i>


<i>- Biết cơng thức tính bằng chữ và tính được diện tích hình chữ nhật</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi HS giải lại bài 1 SGK</i>


<i><b>2. Luyện tập :</b></i>



<i>Bài 1 :</i>


<i>- Gọi HS đọc đề</i>


<i>- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính</i>


<i>- Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0</i>
<i>ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa</i>


<i>- Kết luận, ghi điểm.</i>
<i>Bài 3:</i>


<i>- Gọi HS đọc bài 3</i>


<i>- Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu</i>
<i>cách tính thuận tiện nhất</i>


–<i> 4260 - 3650 - 1800</i>


<i>- Gọi HS trình bày</i>
<i>- Nhận xét lời giải đúng</i>
<i>Bài 4:</i>


<i>- Gọi HS đọc đề</i>


<i>- Yêu cầu HS tự làm bài, phát phiếu cho 3 nhóm</i>
<i>- Gợi ý HS giải bằng nhiều cách</i>


<i>- Gọi HS trình bày</i>


<i>- Nhận xét, ghi điểm</i>


<i>- 3 em lên bảng.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- HS làm VT, mỗi lượt gọi 3 em thi làm</i>
<i>bài nhanh trên bảng.</i>


–<i> 69 000 - 5688 - 139 438</i>


<i>- Nhận xét</i>
<i>- 1 em đọc.</i>


–<i> 3a : nhân 1 số với 1 tổng</i>
–<i> 3b : nhân 1 số với 1 hiệu</i>
–<i> 3c : nhân để có số trịn trăm</i>


<i>- 1 số em trình bày kết quả làm trên VT.</i>
<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- HS tự làm bài.</i>
<i>- Dán phiếu lên bảng </i>


–<i> C1: 8 x 32 = 256 (bóng)</i>


<i>3500 x 256 = 896 000 (đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bài 5a:</i>



<i>- Gọi 1 em lên bảng viết cơng thức tính S hcn và</i>
<i>đọc quy tắc</i>


<i>- u cầu tự làm VT rồi trình bày</i>


<i>- Gợi ý để HS nêu nhận xét</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét </i>
<i>- CB : Bài 65</i>


<i>28 000 x 32 = 896 000 (đ)</i>


–<i> S = a x b</i>


<i>- 1 em đọc quy tắc.</i>


–<i> với a = 12cm, b = 5cm thì </i>


<i>S = 12 x 5 = 60 (cm2<sub>)</sub></i>


–<i> với a = 15m, b = 10m thì </i>


<i>S = 15 x 10 = 150 (m2<sub>)</sub></i>


<i>- Lắng nghe</i>
<i> </i>


<i><b>Tập làm văn :</b> </i>

<i><b>Trả bài văn kể chuyện</b></i>




<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>1. Biết rút king nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ , đặt câu và viết đúng</i>
<i>chính tả...) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. </i>


<i>2. Biết tham gia sửa lỗi chung .</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung trước</i>
<i>lớp</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Nhận xét chung bài làm của HS :</b></i>


<i>- Gọi HS đọc lại đề bài</i>
<i>+ Đề bài yêu cầu gì ?</i>
<i>- GV nhận xét chung :</i>
<i>* Ưu điểm :</i>


<i>- Hiểu đề, biết kể thay lời nhân vật và mở bài</i>
<i>theo lối gián tiếp</i>


<i>- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.</i>


<i>- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ</i>


<i>ràng.</i>


<i>- 1 số em biết kể tóm lược và biểu lộ cảm xúc.</i>
<i>- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.</i>
<i>- Các em có bài làm đúng yêu cầu, lời kể hấp</i>
<i>dẫn, mở bài hay : Phượng , Linh, Nhân, Liên, …</i>
<i>* Tồn tại :</i>


<i>- Một vài em còn nhầm lẫn đại từ nhân xưng,</i>
<i>thiếu tình tiết và trình bày câu hội thoại chưa</i>
<i>đúng.</i>


<i>- Có vài em chưa biết kể bằng lời 1 nhân vật.</i>
<i>- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS</i>


<i>- 1 em đọc.</i>
<i>- HS trả lời.</i>
<i>- Lắng nghe</i>


<i>- Nhóm 2 em</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi</i>
<i>- Trả vở cho HS</i>


<i><b>2. HDHS chữa bài:</b></i>


<i>- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách</i>
<i>trao đổi với bạn bên cạnh</i>


<i>- Giúp đỡ các em yếu</i>



<i><b>3. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt :</b></i>


<i>- Gọi các em Phượng, Linh đọc đoạn văn hoặc cả</i>
<i>bài</i>


<i>- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ,</i>
<i>lối diễn đạt, ý hay...</i>


<i><b>4. HD viết lại một đoạn văn :</b></i>


<i>- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại</i>


–<i> sai nhiều lỗi chính tả</i>
–<i> sai câu, diễn đạt rắc rối…</i>
–<i> dùng từ chưa hay…</i>


–<i> chưa phải là mở bài gián tiếp</i>


<i>- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại</i>


<i>- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu</i>
<i>và viết bài tốt hơn</i>


<i><b>5. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét</i>


<i>- Yêu cầu các em viết bài chưa đạt về viết lại</i>
<i>- CB : Ôn tập văn KC</i>



<i>- 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài.</i>


<i>- 3 - 5 em đọc.</i>


<i>- Lớp lắng nghe, phát biểu.</i>


<i>- Tự viết lại đoạn văn.</i>


<i>- 3 - 5 em đọc.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i><b>Địa lí:</b> </i>

<i><b>Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông nhất cả nuwocs, người dân sống ở đông bằng </i>
<i>Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.</i>


<i>- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của nguwoif dân ở đồng bằng Bắc </i>
<i>Bộ.</i>


<i>- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông</i>
<i>đúc nhất cả nước.</i>


<i>- Nhà thường được xây dựng chắc chắn có sân, vườn, ao...</i>


<i>- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là</i>
<i>váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc áo yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và vấn</i>


<i>khăn mỏ quạ.</i>


<i> - Điều chỉnh câu hỏi 1: Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ?</i>
<i> - Điều chỉnh câu hỏi 2: Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Tranh, ảnh nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người</i>
<i>dân ĐB Bắc Bộ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- ĐB Bắc Bộ</i> <i>do những sông nào bồi đắp</i>
<i>nên ?</i>


<i>- Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi</i>
<i>của ĐB Bắc Bộ ?</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Chủ nhân của ĐB :</b></i>


<i>- Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu</i>
<i>hỏi :</i>


<i>+ ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa </i>
<i>dân ?</i>


<i>+ Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là</i>


<i>dân tộc nào ?</i>


<i>- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh</i>
<i>thảo luận các câu hỏi sau :</i>


<i>+ Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc</i>
<i>điểm gì ?</i>


<i>+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh</i>
<i>? Vì sao có đặc điểm đó ?</i>


<i>+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?</i>


<i>+ Ngày nay, nhà ở và làng xóm người Kinh</i>
<i>ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế </i>
<i>nào ?</i>


<i><b>b. Trang phục và lễ hội :</b></i>


<i>- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh và</i>
<i>SGK, vốn hiểu biết để thảo luận :</i>


<i>+ Mô tả trang phục truyền thống của người</i>
<i>Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?</i>


<i>+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời</i>
<i>gian nào ? </i>


<i>+ Trong lễ hội có những HĐ gì ? Kể tên một</i>
<i>số HĐ trong lễ hội mà em biết.</i>



<i>+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người</i>
<i>dân đồng bằng Bắc Bộ ?</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Gọi HS đọc Ghi nhớ</i>


<i>- 2 HS lên bảng</i>


<i><b>HĐ1: Làm việc cả lớp</b></i>


<i>- HS đọc thầm và trả lời :</i>


–<i> dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước</i>
–<i> chủ yếu là người Kinh </i>


<i><b>HĐ2: Thảo luận nhóm</b></i>


<i>- HĐ nhóm 4 em, đại diện nhóm trình bày.</i>


–<i> nhiều ngơi nhà quây quần bên nhau</i>


–<i> Nhà được XD chắc chắn vì hay có bão. Nhà</i>


<i>có cửa chính quay về hướng Nam để tránh</i>
<i>gió rét và đón ánh nắng vào mùa đơng, đón</i>
<i>gió biển vào mùa hạ.</i>


–<i> thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có</i>



<i>đình thờ Thành hồng...</i>


–<i> Làng có nhiều nhà hơn. Nhiều nhà xây có</i>


<i>mái bằng hoặc cao 2 - 3 tầng, nền lát gạch</i>
<i>hoa. Đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn.</i>


<i><b>HĐ3: Thảo luận nhóm</b></i>


<i>- Nhóm 4 em thảo luận và trình bày.</i>


–<i> Nam : quần trắng, áo the dài, khăn xếp đen.</i>
–<i> Nữ : váy đen, áo dài tứ thân, yếm đỏ, lưng</i>


<i>thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ</i>
<i>quạ.</i>


–<i> tổ chức vào mùa xuân và mùa thu </i>


–<i> có tổ chức tế lễ và các HĐ vui chơi, giải trí</i>


<i>như thi nấu cơm, đấu cờ người, vật, chọi</i>
<i>trâu...</i>


–<i> Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Nhận xét tiết học</i>
<i>- Chuẩn bị bài 13</i>



<i><b>Khoa học:</b> </i>

<i><b>Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Tìm ra những ngun nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm:</i>
<i> + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bải..</i>


<i> + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.</i>
<i> + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ...</i>
<i> + Vở đường ống dẫn dầu..</i>


<i>- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan</i>
<i>truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Hình trang 54 - 55 SGK</i>


<i>- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương và tác hại</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Thế nào là nước bị ô nhiễm ?</i>
<i>- Thế nào là nước sạch ?</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i><b>HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị</b></i>
<i><b>ơ nhiễm</b></i>


<i>- u cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK,</i>
<i>tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình</i>


<i>- u cầu các nhóm làm việc như đã HD</i>
<i>- GV giúp đỡ các nhóm yếu.</i>


<i>- Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm </i>
<i>n-ước ở địa phương</i>


<i>- Gọi 1 số HS trình bày</i>


<i>- GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận.</i>
<i>- Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm </i>
<i>nư-ớc ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ</i>
<i>rác...)</i>


<i><b>HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước</b></i>


<i>- Yêu cầu HS thảo luận </i>


<i>+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?</i>
<i>- GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra</i>
<i>kết luận.</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



<i>- Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ?</i>
<i>- Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ?</i>


<i>- Nhận xét </i>


<i>- Chuẩn bị bài 27</i>


<i>- 2 em lên bảng.</i>


<i>- 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết </i>
<i>n-ước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân</i>
<i>gây nhiễm bẩn là gì ?</i>


<i>- 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau.</i>


<i>- Mỗi nhóm nói về 1 ND.</i>
<i>- 2 em nhắc lại.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- HS quan sát các hình và mục Bạn cần</i>
<i>biết và thông tin sưu tầm được để</i>
<i>trả lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>- HS trả lời.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


THø s¸u

<i><b>Ngày dạy :...</b></i>


<i><b>Toán:</b> </i>

<i><b>Luyện tập chung</b></i>




<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>:Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2<sub> dm</sub>2, <sub>m</sub>2<sub>)</sub></i>


<i>- Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.</i>


<i><b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK</i>


<i><b>2. Luyện tập :</b></i>


<i>Bài 1 :</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu</i>


<i>- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo</i>
<i>khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi</i>
<i>VD : 1 yến = 10kg</i>


<i> 7 yến = 7 x 10kg = 70kg</i>
<i> và 70kg = 70 : 10 = 7 yến</i>
<i>- Yêu cầu HS tự làm bài</i>
<i>- Kết luận, ghi điểm</i>
<i>Bài 2:</i>



<i>- Yêu cầu HS tự làm bài</i>


<i> 2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548</i>
<i> 900</i>
<i>- Ghi điểm từng em</i>


<i>Bài 3:</i>


<i>- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận </i>


<i>- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.</i>
<i>- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.</i>


<i>Bài 4:</i>


<i>- 3 em lên bảng.</i>
<i>- HS nhận xét.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


–<i> 1 yến = 10kg</i>


<i> 1 tạ = 100kg</i>
<i> 1 tấn = 1000kg</i>
<i> 1 dm2<sub> = 100cm</sub>2</i>


<i> 1 m2<sub> = 100dm</sub>2</i>


<i>- HS tự làm VT, 3 em lên bảng.</i>


<i>- Lớp nhận xét.</i>


<i>- HS làm VT, 2 em lên bảng.</i>
<i>- HS nhận xét.</i>


<i>- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT.</i>


–<i> 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39</i>


<i> = 10 x 39 = 390</i>


–<i> 302 x 16 + 302 x 4 </i>


<i> = 302 x (16 + 4)</i>


<i> = 302 x 20 = 6040</i>


–<i> 769 x 85 - 769 x 75 </i>


<i> = 769 x (85 - 75)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- Gọi 1 em đọc đề</i>


<i>- Gợi ý HS nêu các cách giải</i>
<i>- Gọi HS nhận xét</i>


<i>Bài 5:</i>


<i>- Gọi HS đọc bài tập</i>
<i>- Yêu cầu tự làm bài</i>


<i>- Nhận xét, ghi điểm</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét </i>
<i>- CB : Bài 66</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- Nhóm 4 em thảo luận, làm bài.</i>


–<i> C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l)</i>


–<i> C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l)</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- HS làm VT, 1 em lên bảng.</i>
<i>a) S = a x a </i>


<i>b) S = 25 x 25 = 625 (m2<sub>)</sub></i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i><b>Luyện từ và câu: </b></i>

<i><b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm</i>
<i>hỏi.</i>



<i>_ Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung,</i>
<i>yêu cầu cho trước.</i>


<i> - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I</i>
<i>- Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí,</i>
<i>nghị lực (Bài 3)</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* GT bài: </b>Hằng ngày, khi nói và viết, các em </i>


<i>th-- 2 em đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>ường dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm,</i>
<i>câu cầu khiến. Bài học hơm nay giúp các em tìm</i>
<i>hiểu kĩ về câu hỏi.</i>


<i><b>HĐ1: HDHS làm việc để rút ra bài học</b></i>



<i>- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột</i>
<i>Bài 1:</i>


<i>- Gọi HS đọc BT1 </i>


<i>- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời</i>
<i>- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.</i>
<i>Bài 2. 3:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu </i>
<i>- Gọi HS trả lời</i>
<i>- GV ghi vào bảng.</i>


<i>- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?</i>


<i><b>HĐ2 : Nêu Ghi nhớ</b></i>


<i>- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL</i>


<i><b>HĐ3: Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu</i>


<i>- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em</i>
<i>- GV chốt lời giải đúng.</i>


<i>+ Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi</i>


<i>vấn</i>


<i>Bài 2:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu</i>


<i>- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng,</i>
<i>1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp</i>


<i>- Nhóm 2 em làm bài.</i>


<i>- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp</i>
<i>- Nhận xét, ghi điểm.</i>


<i>Bài 3:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu đề</i>


<i>- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách</i>
<i>cần tìm ...</i>


<i>- Nhận xét, tuyên dương</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ</i>
<i>- Nhận xét tiết học</i>


<i>- CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27</i>



<i>- Lắng nghe</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên</i>
<i>các vì sao, phát biểu.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- 1 số em trình bày.</i>
<i>- 1 em đọc lại kết quả.</i>
<i>- 1 em trả lời, lớp bổ sung.</i>
<i>- 2 em đọc.</i>


<i>- Lớp đọc thầm và HTL.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>
<i>- HS tự làm bài.</i>
<i>- Dán phiếu lên bảng</i>
<i>- Lớp nhận xét, bổ sung.</i>


<i>- 1 em đọc.</i>
<i>- 2 em lên bảng.</i>


<i>- Lớp nhận xét, bổ sung.</i>


<i>- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.</i>
<i>- 3 nhóm trình bày.</i>


<i>- Lớp nhận xét, bổ sung.</i>



<i>- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên</i>
<i>nhất</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã</i>
<i>đặt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tập làm văn:</b> </i>

<i><b>Ôn tập văn kể chuyện</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i>Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt</i>
<i>truyện)..</i>


<i>- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính</i>
<i>cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.</i>


<i><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b></i>


<i>- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC</i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i>- Em hiểu thế nào là KC ?</i>



<i>- Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra</i>
<i>- Có mấy cách kết bài KC ? Kể ra</i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>* GT bài: </b>Tiết học hôm nay là tiết học thứ 19 </i>
<i>-tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy</i>
<i>cùng nhau ôn lại kiến thức đã học.</i>


<i><b>* HD ôn tập :</b></i>


<i>Bài 1:</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu</i>


<i>- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH</i>
<i>- Gọi HS phát biểu</i>


<i>+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết</i>
<i>?</i>


<i>Bài 2-3 :</i>


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu</i>


<i>- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn</i>
<i>a. Kể trong nhóm :</i>


<i>- u cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu</i>


<i>chuyện theo cặp</i>


<i>- GV treo bảng phụ :</i>


–<i> Văn KC :</i>


<i>+ Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên</i>
<i>quan đến 1 số nhân vật</i>


<i>+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa.</i>


–<i> Nhân vật :</i>


<i>+ Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... </i>
<i>đ-ược nhân hóa</i>


<i>+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật</i>


<i>- 3 em lên bảng.</i>


<i>- HS nhận xét, bổ sung.</i>


<i>- Lắng nghe</i>


<i>- 1 em đọc.</i>


<i>- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.</i>


–<i> Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó</i>



<i>u cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt</i>
<i>truyện, diễn biến, ý nghĩa...</i>


<i>+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.</i>
<i>+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.</i>
<i>- 2 em tiếp nối đọc.</i>


<i>- 5 - 7 em phát biểu.</i>


<i>- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa</i>
<i>chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>nói lên tính cách nhân vật</i>


<i>+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính</i>
<i>cách, thân phận nhân vật</i>


–<i> Cốt truyện :</i>


<i>+ có 3 phần : MĐ - TB - KT</i>


<i>+ có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2</i>
<i>kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng)</i>


<i>b. Kể trước lớp :</i>


<i>- Tổ chức cho HS thi kể </i>


<i>- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các</i>
<i>gợi ý ở BT3</i>



<i>- Nhận xét, cho điểm từng HS</i>


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


<i>- Nhận xét tiết học</i>


<i>- Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể</i>
<i>loại văn KC và CB bài 27</i>


<i>- 3 - 5 em thi kể.</i>


<i>- Hỏi và trả lời về ND truyện</i>


<i>- Lắng nghe</i>


</div>

<!--links-->

×