Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an 4 Tuan 14 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.75 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 23 tháng11 năm 20009</i>
<b>Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,
gợi cảm và phân biệt lời người kể vơi slời nhân vật( chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé
Đất )


Hiểu nội dung: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều
việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học-Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ .</b>
<b>III.Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


-Gọi hs đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời
<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1. Luyện đọc:</b>
-Phân đoạn


+Đoạn 1: Tết trung thu….đi chăn trâu
+Đoạn 2: Cu chắt ….lọ thủy tinh
+Đoạn 3: Đoạn còn lại


<i>-Cho hs luyện đọc đoạn </i>
<i>- Luyện đọc câu văn dài:</i>



<i>+Chắc còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng </i>
<i>đất / em nặn lúc đi chăn trâu.</i>


<i>+Chú bé bằng đất ngạc nhiên / hỏi lại</i>
hs đọc nối tiếp


<i>-Luyện đọc theo nhóm2-Cho hs đọc tồn bài</i>
-Giáo viên đọc mẫu


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu bài</b>
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?


+Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác
nhau?


Cu Chắt để những đồ chơi của mình vào
đâu?


Những đồ chơi của cu Chắc làm quen với
nhau như thế nào?


+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?


+Vì sao chú bé Đất qđ trở thành chú Đ/Nung
+Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho
điều gì ?


-Câu chuyện nói lên điều gì?



- 3hs trình bày.


HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
đọc chú giải trong SGK


-Vài hs đọc câu văn dài


- 1hs đọc toàn bài.
-Lắng nghe gv đọc mẫu.


.một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một
nàng công chúa ngồi trong lầu son,
một chú bé bằng đất


-..Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công
chúa xinh đẹp, Còn chú …khi đi
chăn trâu


- …vào nắp cái tráp hỏng


-Họ làm quen với nhau nhưng cu
Đất đã lam bẩn áo đẹp của chàng kị
sĩ… với nhau nữa.


-..đi ra cánh đồng. Mí đến chái bếp,
gặp trời mưa , chú ngấm nước và bị
rét… Hịn Rấm


-Vìchú sợ ơng Hịn Rấm chê là nhát
..gian nan và thử thách mà con


người vượt qua để trở nên cứng rắn
và hữu ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm</b>
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm-Thi đọc trước lớp
<b>Củng cố -Dặn dị</b>


-Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs về nhà đọc trước bài chú đất nung (tt)


<i>nung mình trong lửa đỏ.</i>
-3hs đọc nối tiếp


-Theo dõi GV đọc mẫu


-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét


<i>*******************************</i>



<b>Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.</b>


<b>I Mục tiêu: Giúp HS</b>


Biết chia một tổng cho một số.


Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
<b>II Đồ dùng dạy học: </b>



Vở bài tập bảng con, bảng phụ.
IIICác hoạt dạy học:


Hoạt động của thầy
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


A. .Hỏi HS cách tính diện tích hình vng.
<b>B. B. Dạy bài mới:</b>


C. <b>Hoạt động 1 </b>


D. <i><b>a/So sánh giá trị của hai biểu thức</b></i>
E. - ghi bảng : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
F. -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị hai bt.


Vậy : (35 + 21) : 7=35 : 7 +21 : 7
<i><b>b/Quy tắc một tổng chia cho một số</b></i>
Biểu thức (35 +21):7 thuộc dạng nào?


35 và 21 là số gì trong biểu thức( 35+21:7)?
KL:Khi chia một tổng ... tìm được với nhau.
<b>Hoạt động 2.Luyện tập</b>


<b>Bài 1 : HS làm vở.</b>
Hướng dẫn mẫu bài 1a.
HS làm bài 1b vào vở.
<b>Bài 2:HS làm bảng con.</b>
-GV viết lên bảng (35-21):7.



Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào?
<b>Bài 3:Hướng dẫn về nhà .</b>


<i>Củng cố, dặn dò: </i>


Nêu quy tắc chia một tổng cho một số; chia một hiệu cho
một số


Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số


<b>Hoạt động của trò</b>
- Hs trả lời


(35 + 21) : 7= 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7=5+3 =8
…. bằng nhau


…..dạng chia một tổng cho một số
.. là số hạng của tổng


HS nối tiếp lặp lại
HS làm bài vào vở
HS làm bài vào vở
HS sửa bài


..chia một hiệu cho một số
HS làm bài vào vở


<i>***********************************</i>




<b>Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>


Nghe- viết đúng chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn
Làm đúng bài tập 2b, 3b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Bảng phụ viết cả đoạn văn (hoặc chỉ những câu văn có chỗ trống cần điền) trong
BT2b.


<b>III. Các hoạt động dạy-Học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng
con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo,
huyền ảo, chơi thuyền, cái liềm...
<b>B.Bài mới :</b>


<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe-viết :</b>
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn :


-GV đọc đoạn văn trang 135/SGK.


+Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo
đẹp như thế nào?.


+Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?.
b) Hướng dẫn viết từ khó :



-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và
luyện viết.


c) Viết chính tả:


-GV đọc cho HS viết.
d) Sốt lỗi và chấm bài :


-GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
-GV chấm chữa 7-10 bài.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập :</b>
<i><b>Bài tập 2b:</b></i>


--Yêu cầu 4 dãy HS lên bảng làm tiếp sức.
-Kết luận lời giải đúng.


-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
-<i><b>Bài tập 3b :</b></i>


-Kết luận lời giải đúng.


-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết học.


-GV yêu cầu HS về nhà viết lại 10 tính từ
âc/ ât đã tìm được vào sổ tay.



-HS thực hiện theo yêu cầu.


+Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.


 Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt
cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
-HS viết.


-HS soát lại bài.


-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-Thi tiếp sức làm bài.


 Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên,
rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc
bổng, bậc thềm..


-Hoạt động trong nhóm.
-Đọc các từ trên phiếu.


<b>*********************************************************</b>
<b> Thứ ba ngày 24 tháng11 năm 2009</b>


<b>Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>



<b>I.Mục tiêu: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu( BT1); nhận biết</b>


được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT2,BT3, BT4 ) ; bước
đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi ( BT5)


<b>II. Đồ dùng dạy học -Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp</b>


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đặt câu hỏi:+ dùng để hỏi người khác,
+Dùng để Nhận xét- Ghi điểm
<b>B. Bài mới</b>


<b> Hoạt động 1 . Bài 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Y/c hs tự làm bài


-Cho hs đọc câu hỏi mình đặt trước lớp
<b> Hoạt động 2. Bài 2:</b>


-Y/c hs tự làm bài


-Gọi hs lên trình bày trước lớp
<b>Hoạt động 3 .Bài 3:</b>


-Y/c hs tự làm bài


-Chữa bài - Chốt lại ý đúng
<b> Hoạt động 4 .Bài 4:</b>


-Y/c hs đọc lại các từ nghi vấn ở btập 3


-Y/c hs đặt câu


<b>Hoạt động 5 .Bài 5:</b>
-Gọi hs đọc nội dung bài
-Cho hs trao đổi nhóm đơi:
+Thế nào là câu hỏi?


+Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK ,
câu nào là câu hỏi?


<i><b>Củng cố- Dặn dò</b></i>
<b>- Nhận xét giờ học</b>


-Dặn hs học bài–CBB:Dùng câu hỏi vào MĐkhác


-Tự làm bài


-Vài hs trình bày trước lớp.


Đặt câu hỏi với từ: ai, cái gì, làm gì,
thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.


-Vài hs lên trình bày.


-Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi
dưới đây


-1hs lên bảng dùng phấn gạch chân
các từ nghi vấn, lớp làm SGK.
a/ Gạch chân các từ: có phải, khơng


b/ Gạch chân các từ: phải khơng


c/ Gạch chân các từ: à,có phải, khơng, phải
khơng, à


-3hs lên bảng đặt câu, cả lớp làm vở.
-Thảo luận nhóm đôi


-Câu hỏi dùng để hỏi những điều
chưa biết


Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác
nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi
mình. Câu hỏi thường có các từ nghi
vấn. Khi viếtcuối câu hỏi có dấu
chấm hỏi.


-Câu b, c, e không phải là câu hỏi
vì chúng khơng phải dùng để hỏi về
điều mình chưa biết


<b>************************************</b>

<b>TỐN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I/Mục tiêu</b>


Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia
có dư)


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



Vở bài tập , bảng con, bảng phụ.
<b>III/Các hoạt động dạy-học</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<b>I/Bài cũ:</b>


-Y/c hs tính giá trị biểu thức theo 2 cách:
a/ (284 + 524) : 4 b/ (476 - 357) : 7
<b>II/Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:/Hướng dẫn thực hiện </b>
<b>phép chia</b>


<b>a/ Phép chia 128472 : 6</b>


-Viết phép chia : 128472 : 6 lên bảng
-Y/c hs đặt tính và tính


-Y/c hs nêu cách tính của mình


Phép chia trên là phép chia hết hay phép
chia có dư


b/Phép chia 230 859 : 5


-2hs lên bảng, lớp làm vở nháp


-1hs lên bảng, lớp tính vở nháp.
-Nêu cách tính như SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-HD tương tự như phép chia 128472 : 6
-Với phép chia có dư, ta chú ý điều gì ?
<b>Hoạt động 2/Thực hành</b>


<b>Bài 1-( dịng 1,2)Y/c 2hs lên bảng làm, </b>
lớp làm vở


-Chữa bài – cho 2hs nêu lại cách tính
<b>Bài 2:</b>


-Y/c hs tóm tắt bài tốn và làm bài


<b>Bài 3(hướng dẫn về nhà )</b>


<i>Củng cố-Dặn dò</i>
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs về nhà CBB: Luyện tập


-Số dư ln nhỏ hơn số chia.
-Đặt tính rồi tính


Kq a/ 92 719 , 76 242, 81 618
b/ 52 911(dư 2), 51 181(dư 3), 43
121(dư 2)


1hs lên bảng làm, lớp làm vở


<i>**********************************</i>




<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b> THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ</b>


<b>I.Mục đích:-Hiểu được thế nào là miêu tả.( nội dung ghi nhớ )</b>


<b> - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1 , mục III) ;</b>
bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích trong bài thơ
Mưa ( BT2)


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
-Bài kẻ sẵn (BT2)
III.Hoạt động dạy& học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hoc sinh</b>
<b>A.Bài Cũ</b>


-Gọi 2 học sinh kể chuyện theo 1 trong 4 đề
tài ở BT2


<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ:</b>


-Bài 1:Gọi học sinh đọc u cầu và nội
dung.Học sinh cả lớp theo dõi và tìm những
sự vật được miêu tả.


-Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
<b>-Bài 2:</b>


Cho học sinh hoạt động nhóm



- Học sinh kể


-Các sự vật miêu tả là: Cây xoài,
cây cơm nguội, lạch nước.


-Thảo luận nhóm 4
Tóm tắt Bài giải


6bể: 128 610<i>l</i> xăng Số lít xăng có trong mỗi bể là:
1bể:……… <i>l </i>xăng 128 610 : 6 = 21 435(<i>l</i>)
Đáp số: 21 435<i>l</i> xăng


Tóm tắt Bài giải


8 áo: 1 hộp Ta có: 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2)


187 250 áo: ...hộp thừa …..áo ? Vậy có thể xếp được nhiêu nhất là 23 406
hộp thừa ra 2 chiếc áo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Bài 3:


-Để tả được hình dáng, màu sắc tác giả phải
quan sát bằng giác quan nào?


-Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả
phải quan sát bằng giác quan nào?


-Còn sự chuyển động của dòng nước quan
sát bằng giác quan nào?



-Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế,
người viết phải làm gì?


<b>*Ghi nhớ:</b>


-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


-Gọi học sinh đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản
<b>4.Luyện tập:</b>


<b>-Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài</b>
<b>-Bài 2:</b>


-Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào?
-Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả
-Gọi học sinh đọc bài viết của mình, nhận
xét.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


-Câu hỏi: thế nào là miêu tả?
-Nhận xét tiết học


-Bài sau: Câu tạo bài văn miêu tả đồ vật


-Tác giả phải quan sát bằng mắt
-Bằng mắt


-Bằng mắt và tai



-Phải quan sát bằng nhiều giác quan
-Ví dụ: Mẹ em hơi gầy


Con mèo nhà em lông trắng muốt
-Câu văn : “ đó là ... lầu son”
-1 học sinh đọc


-Sấm ghé xuống sân, khanh khách
cười


-Cây dừa sải tay bỏi


-Ngọn mùng tơi nhảy múa


-Khắp nơi toàn màu trắng của nước
-Bố bạn nhỏ đi cày đi cày về!


*******************************************

<b>Kể chuyện : BÚP BÊ CỦA AI ?</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyểt minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1),
bước đầu kể lại được câu chuyện băng lời kể của của búp bê và kể được phần kết của câu
chuyện với tình huống cho trước ( BT3)


Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- Tranh minh họa truyện trong SGK , trang 138 phóng to.
- Các băng giấy nhỏ và bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng
kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì , vượt khó.


<b>B. Bài mới : </b>


Hoạt động 1. Hướng dẫn kể chuyện :
<i> a. Giáo viên kể chuyện :</i>


- GV kể chuyện lần 1 :


- GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ
vào tranh minh họa.


<i> b. Hướng dẫn lời kể thuyết minh : </i>
- HD quan sát tranh , thảo luận theo


2 HS kể chuyện.


-Truyện kể về một con búp bê.
-Lắng nghe.



Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cặp để tìm lời thuyết minh cho từng
tranh.





- Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp.


c. Kể chuyện bằng lời của búp bê :
KC bằng lời của búp bê là thế nào ?
Khi kể phải xưng hô như thế nào ?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
<i>d. Kể phần kết truyện theo tình huống : </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Hỏi : + Câu chuyện muốn nói với các
em điều gì ? - Nhận xét tiết học.- Dặn dò


các đồ chơi khác.


2 : Mùa đơng , khơng có váy áo , búp bê


bị lạnh cóng , tủi thân khóc.


3 : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ , đi ra
phố.


4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê
nằm trong đống lá khô.


5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình
u thương của cơ chủ mới.


-Đọc lại lời thuyết minh.


+... là mình đóng vai búp bê để kể lại
truyện.


+... xưng tơi hoặc tớ , mình , em.
Lắng nghe.


*2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho
nhau nghe.


-Viết phần kết truyện ra nháp.
5 đến 7 HS trình bày.


+ Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi.
+ Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của
mỗi chúng ta.



************************************************************


<i> Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</i>



<b>Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tt) </b>



<b>I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân </b>
vật ( chàng kị sĩ, nàng công chuá, chhú Đất Nung)


Hiểu nội dung : Chú Đất Nung nhhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người
hữu ích, cứu sống được người khác( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học : sách giáo khoa, bảng phụ</b>
<b>III.Các ho t ạ động d y- h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đọc bài Chú Đất Nung và TLCH về
nội dung bài


<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1. Luyện đọc:</b>
-Phân đoạn


+Đoạn 1: Hai người bột……nhũn cả chân
+Đoạn 2: Đoạn còn lại



<i>-Cho hs luyện đọc đoạn </i>
<i>- Luyện đọc câu hỏi, câu cảm:</i>
hs đọc nối tiếp


<i>-Luyện đọc theo nhóm</i>
-Cho hs đọc tồn bài
-Giáo viên đọc mẫu


-3 hs trình bày.


Rút từ khó: phục sẵn, hoảng hốt, nước
xốy, cộc tuếch…


Giải thích từ: buồn tênh, hoảng hốt,
nhũn, se, cộc tuếch


2HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
-2 hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải
trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu bài</b>
+Kể lại tai nạn hai người bột


+Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột
bị nạn ?


-Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung
có ý nghĩa gì?


-Y/c hs đặt tên khác cho câu chuyện.


-Ý nghĩa của bài là gì?


<b>Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm</b>
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.


luyện đọc diễn cảm đoạn: Hai người bột
tỉnh dần…..lọ thủy tinh mà.


-HD cách đọc: -Đọc mẫu, hs đọc theo
nhóm


-Thi đọc trước lớp
<b>5.Củng cố -Dặn dị</b>


-GD: Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


-Nhận xét giờ học


-Dặn hs học bài – CBB: Cánh diều tuổi thơ


-Lắng nghe gv đọc mẫu.


-Hai người bột sống trong lọ thủy tinh
buồn chán. ..gặp nhau và cùng chạy
trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, nhũn
cả chân tay.


-Chú liền nhảy xuống , vớt họ lên phơi
nắng.



-..có ý khuyên người ta muốn trở thành
người có ích phải rèn luyện mới cứng
cáp, chịu được thử thách khó khăn
+Đất nung dũng cảm…


<i>+Hãy rèn luyện để trở thành người có </i>
<i>ích</i>


<i>-Muốn trở thành người có ích phải </i>
<i>bíêt rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó </i>
<i>khăn.</i>


-2hs đọc nối tiếp


-Theo dõi GV đọc mẫu


-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi

<b>***********************************</b>


<b>Toán LUYỆN TẬP </b>


<b>I.Mục tiêu :-Thực hiện được phép chia một số có nhièu chữ số cho số có một chữ số </b>


-Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số )
<b>II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu.</b>


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A Bài cũ</b>



-Gv nêu câu hỏi về các kiến thức đã học
ở tiết trước


<b>B- Bài mới.</b>


<b>Hướng dẫn luyện tập: </b>


<b>Hoạt động -Bài 1:</b> Làm bảng con 2 bài,
vở 2 bài.( giảm dòng 3 câu a và câu b)


<b>Bài 2a:</b>


-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số
lớn trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.


<b>Bài 3( hướng dẫn về nhà )</b>


-GV yêu cầu HS nêu cách tính trung bình
cộng của các số.


- Hs trả lời


-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
1 phép tính. HS cả lớp làm bài vào VBT và
bảng con.


a) 67494:7=9642 (chia hết)
42789:5=8557 (dư 4)



b) 359361:9=39929 (chia hết)
238057:8=29757(dư 1)


-1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GVhướng dẫn chấm chữa.


<b>Bài 4a:</b>


<i>. GV yêu cầu HS tự làm bài.</i>
Cách 1


a)(33164+28528):4
=61692:4=15423


-GV u cầu HS nêu tính chất mình đã
áp dụng để giải bài tốn.


<b>Củng cố dặn dị :</b>
-Nhận xét giờ học


- Dặn hs về nhà ôn tập, làm các bài tập
cịn lại, chuẩn bị tiết sau .


Phải tính tổng số hàng của 9 toa xe.


-Tính số Kg hàng của 3 toa đầu, sau đó
tính số Kg của 6 toa xe sau, rồi cộng các


kết quả với nhau.


(Đáp số 13710 Kg.)


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi hs làm một
phần, HS cả lớp làm vào vở


Cách 2


a)(33164+25828):4
33164:4 + 25828 : 4


8291 +7132=15423


<b>************************************</b>


<b>Luyện tiếng Việt : (LTVC) MRVT : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC</b>


<b>I/ Mục tiêu</b> :


Giúp học sinh ơn tập về chủ đề ý chí -Nghị lực


Tìm từ và đặt câu với các từ thuộc chủ đè Ý chí - nghịi lực
II/ Đồ dùng dạy học :


Vở Luyện TiếngViệt, bảng phụ.
<b>III/ Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>



Tìm những từ nói lên ý chí của con người.
<b>Hoạt động 2 : </b>


Tìm các từ nêu lên những thử thách đối với
ý chí, nghị lực của con ngưịi.


<b>Hoạt động 3 : </b>


Đặt câu với 3 từ vừa tìm được ở bài tập 1
và 2.


<b>Hoạt động 4 ; </b>


Thực hành viết đoạn văn nói về một người
có ý chí , nghị lực vượt qua nhiều thử thách
để đi đến thành công.


Học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời miệng
Hoạt động nhóm 4, trình bày vào bảng phụ,
đại diện trình bày


Học sinh làm vào vở, trình bày miệng một
số em.


Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng .
*******************************************************


<b> Luyện toán </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>





<b> I. MỤC TIÊU:</b>


Luyện tập củng cố kĩ năng chia cho số có một chữ số; Giải tốn có lời văn.
<b>II. ĐDDH:</b>


Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
<b>* Hoạt động 1:</b>


BT 1: Đặt tính rồi tính:
256075 : 5


369090 : 6
498479 : 7
* Hoạt động 2:
BT 2: Tìm X
11538 : X = 9
301847 : X = 7
<b>* Hoạt động 3:</b>
BT 3: Bài toán:


Một kho chứa 305080 kg thóc.Người
ta đã lấy ra


8
1


số thóc ở kho đó. Hỏi


trong kho cịn lại bao nhiêu kí lơ gam
thóc?


<b>* Hoạt động cá nhân</b>


- HS làm bài cá nhân vào tập
- 3 HS lên bảng sửa bài
<b>* Hoạt động cá nhân</b>
- HS làm vở


- 1 em làm bảng phụ
- HS nhận xét


<b>* Hoạt động cá nhân:</b>
- HS đọc lại bài tập


- Làm bài cá nhân vào vở
- 1 em làm bảng phụ


- Nhận xét bài bạn; sửa sai
* Nhận xét tiết học:


<b>***************************************************</b>


<b>NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>


<b>SƠ LƯỢC CHIẾN THẮNG ĐỒN 30</b>
I: Mục tiêu:


HS nắm được nguyên nhân ,diễn biến, kết quả,ý nghĩa của trận đánh đồn 30
Biết được truyền thống yêu nước của nhân dân trong thời kỳ chống Mỹ


Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương


II:Hoạt động lên lớp


Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trị


*Hoạt động 1: Nhóm đôi


-Đồn 30 nằm ở đâu?
- Ở đây trong thời kì chống Mỹ có sự
kiện gì đáng ghi nhớ?


- Hiện nay ở xã Đại Chánh có xây
dựng di tích lịch sử gì?


*Hoạt động 2:


-GV kể trận đánh đồn 30


Đồn 30 nằm ở thôn Đại Khương - xã
Đaị Chánh,trong năm 1962 địch thực
hiện chiến tranh đặc biệt,lập ấp chiến
lược,xây dựng dồn nhằm cô lập CM
với nhân dân. Đồn 30 nằm ở phía tây
hành lang tuyến với căn cứ ở vùng
núi Đại Lộc.Đêm10.6.1962,tiểu đoàn
60 của Quân khu 4 phối hợp vớiĐội


HS thảo luận ,trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cơng tác vũ trangthốt ly của xã tấn
cơng đồn địch.Sau 30 phút chiến
đấu,ta tiêu diệt và loại khỏi vòng
chiến đấutồn bộlực lượng địch
*Hoạt động tiếp nối:


- Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện?
- Mỗi chúng ta cần làm gì để xứng
đáng với truyền thống tốt của quê
hương?


-Nhận xét tiết học


HS trả lời


****************************************************************


<i>Thứ năm ngày26 tháng 11 năm 2009</i>



<b>Luyện từ và câu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>


<b>I.Mục tiêu: Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( nội dung ghi nhớ )</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn BT1 phần nhận xét.</b>


<b>III Ho t ạ động d y và h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Bài cũ:</b>


-Gọi 3 học sinh lên bảng.mỗi học sinh viết 1
câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không


phải là câu hỏi


<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ:</b>


<b>-Bài 1: Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa </b>
ơng Hịn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất
Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn.


-Gọi học sinh đọc câu hỏi:
<b>-Bài 2: </b>


Các câu hỏi cũa ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi
về điều chưa biết không?. Nếu không chúng
đuợc dùng để làm gì?


Câu hỏi: Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ơng
Hịn Rấm hỏi với ý gì?


Câu hỏi: “Chứ sao?” Câu này có tác dụng gì?
<b>-Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung</b>


Câu hỏi: Ngoài tác dụng để hỏi những điều
chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì?
<b>3. Ghi nhớ: </b>


-Gọi học sinh đọc ghi nhớ


-Yêu cầu học sinh đặt câu biểu thị 1 số tác


dụng khác của câu hỏi


<b>Hoạt động 2 .Luyện tập:</b>
<b>-Bài 1:</b>


-Yêu cầu học sinh tự làm bài


-3 học sinh lên đặt câu


-1 Học sinh đọc


-Sao chú mày phát thế ?
-Nung ấy à?


-Chứ Sao?


-2 học sinh cùng đọc câu hỏi và trao
đổi với nhau để trả lời.


Chê cu Đất nhát


-Khẳng định : “Đất có thể nung trong
lửa”


-Dùng để thể hiện, khen chê, khẳng
định , phủ định hay yêu cầu , đề nghị
gì đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Gọi học sinh phát biểu bổ sung



<b>-Bài 2:</b>


Chia nhóm 4 học sinh. Yêu cầu nhóm trưởng
lên bốc thăm tình huống


<b>-Bài 3: </b>


-( dành cho học sinh khá, giỏi )


<b>5.Củng cố, dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau</b>


Câu a: Dùng để u cầu con nín khóc
Câu b: Dùng để thể hiện ý chê trách
Câu c: Dùng để thể hiện ý em vẽ
không giống


Câu d: Dùng để thể hiện ý yêu cầu
được giúp đỡ


-Suy nghĩ tình huống
-Đọc tình huống của mình
****************************************


<b>Tốn : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>


I- Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
<b>II-Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. </b>


III. Hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>A .Bài cũ</b>


- HS trả lời các kiến thức đã ôn tập ở
tiết trước


<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1. Giới thiệu tính chất </b>
<b>một số chia cho một tích:</b>


<i>a)So sánh giá trị các biểu thức</i>


24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3
- HS tính giá trị và so sánh các biểu
thức trên.


24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2: 3
<i>b)Tính chất một số chia cho một tích</i>
-Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như
thế nào?


-Khi thực hiện tính giá trị của biểu
thức này em làm như thế nào?
KL: Vậy khi thực hiện tính một số
<i>chia cho một tích ta có thể lấy số đó </i>
<i>chia cho một thừa số của tích, rồi </i>
<i>lấy kết quả tìm được chia cho thừa </i>
<i>số kia.</i>



<b>Hoạt động 2.Luyện tập, thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>


-GV khuyến khích HS tính giá trị của
mỗi thức trong bài theo 3 cách khác
nhau.


*Cách 1


a)50:(2x5) = 50:10 = 5
*Cách 2


50:(2x5) = 50:2:5 = 25:5 = 5
*Cách 3


- HS trả lời


-HS đọc các biểu thức.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và
cùng bằng 4.


-Có dạng là một số chia cho một tích.
-Tính tích 3x2=6 rồi lấy 24:6=4.


-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24
chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3)/



-Hs nghe và nhắc lại kết luận.


-Tính giá trị của biểu thức.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.


-HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

50:(2x5) = 50:5:2 = 10:2 = 5
<b>Bài 2 :yêu cầu HS đọc biểu thức.</b>
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển
phép chia 60:15 thành một phép chia
một số cho một tích.


<b>Bài 3( hướng dẫn về nhà )</b>
-GV u cầu HS tóm tắt bài tốn.
<b>3 Củng cố: dặn dị</b>


- HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài
chia 1 tích cho một số.


Số tiền mỗi bạn phải trả là:
7200:2=3600(đồng)


Giá tiền của mỗi quyển vở là:
3600:3=1200(đồng)


<b>Đáp số: 1200 đồng.</b>



***********************************

<b>Luyện tiếng Việt ( TLV) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ </b>


<b>I/Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về văn miêu tả.</b>


Vận dụng các kiến thức đã học biết viết đoạn văn miêu tả,
Tìm được câu văn miêu tả trong đoạn văn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học : Vở luyện tiếngViệt, bảng phụ</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


Thế nào là miêu tả ?
<b>Hoạt động 2 :</b>


Tìm câu văn miêu tả trong bài :” Chú đất
nung”


<b>Hoạt động 3 :</b>


Tìm câu văn miêu tả trong bài :”Chiếc áo
búp bê”


<b>Hoạt động 4 :</b>


Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu tả cây hoa
của vườn nhà em ( hoặc trường em).



Học sinh trả lời miệng.


Hoạt động nhóm 2 trả lời miệng.
Hoạt động nhóm 4 trình bày vào bảng
phụ.


Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng
*************************************************


<i>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</i>



<b>Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài ( nội dung ghi nhớ )


Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài ăn miêu tả cái trống
trường ( mục III).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh minh hoạ cái cối xay 114 .SGK
III.Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Bài cũ</b>


-Gọi 2 học sinh lên bảng viết câu văn miêu


tả sự vật mà mình quan sát được


-Câu hỏi: thế nào là miêu tả
<b>B.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài văn</b>
Học sinh đọc chú giải.


Yêu cầu quan sát tranh
- Bài văn tả cái gì?


-Tìm các phần mở bài và kết bài. Mỗi phần
ấy nói lên điều gì?


-Các phần mờ bài, kết bài đó giống với
những cách mở bài , kết bài nào đã học
-Mở bài trực tiếp là như thế nào?


-Thế nào là kết bài mở rộng?


- Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự
như thế nào?


<b>-Bài 2: </b>


-Khi tả 1 đồ vật, ta cần tả những gì?
<b>.Ghi nhớ:</b>



-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2. Luyện tập</b>


-Câu văn nào tả bao quát cái trống?


-Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của
cái trống?


-Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài
cho thân bằi trên.


<b>Củng cố, dặn dò:</b>


-Khi viết văn cần miêu tả những gì?
-Nhận xét tiết học


-Về nhà viết đoạn mở bài, kết bài
-Chuẩn bị bài sau


-Học sinh đọc


-Tả cối xay gió bằng tre


-Mở bài: “ Cái cối xay... nhà trống”
-Kết bài: “Cái cối xay... anh đi”
-Mở bài giới thiệu cái cối


-Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ
với các đồ dùng trong nhà.



-Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng
trong văn kể chuyện


-Là giới thiệu ngay ĐV sẽ tả là cái cối
xay


-Kết bài mở rộng là bình luận thêm về
ĐV


-Khi tả ta cần tả từ bên ngoài vào bên
trong , tà những đặc điểm nổi bật & thể
hiện được tình cảm của mình với đồ
vật ấy.


-Câu : “ Anh chàng... bảo vệ”
-hs nêu


-Học sinh tự làm vào vở


****************************************

<b>Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>


<b>I-Mục tiêu :Giúp HS:</b>


Thực hiện được phép chia một tích cho một số


<b>II-Đồ dùng dạy học: vở bài tập, bảng con, bảng phụ.</b>
<b>III-Các hoạt đông dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>A Bài cũ</b>


-Gọi hs nhắc lại qui tắc chia một số cho
một tích


<b>B.Bài mới</b>
<b>Hoạt động 1</b>


a)So sánh giá trị các biểu thức
* Ví dụ 1


(9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15
-yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

các biểu thức trên.


(9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3) x 15
*Ví dụ 2


(7 x 15) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )


-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của
các biểu thức trên.


( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )



<i>b)Tính chất một tích chia cho một số</i>
- BT (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức
này em làm như thế nào?


-Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho
<i>một số ta có thể lấy một thừa số chia cho </i>
<i>số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm </i>
<i>được nhân với thừa số kia.</i>


<b>Hoạt động 2.Luyện tập, thực hành:</b>
<b>Bài 1</b>


-GV yêu cầu HS tự làm bài.
*Cách 1


a) (8x23):4 = 184:4 = 46
b) (15x24):6 = 360:6 = 60
<b>Bài 2</b>


-GV viết lên bảng biểu thức:
( 25 x 36 ) : 9
<b>Bài 3( hướng dẫn về nhà )</b>
-Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Hướng dẫn giải.


Đáp số của bài : 30m.


<i>Củng cố , dặn dò:-GV tổng kết giờ học, </i>


dặn dò HS về nhà làm bài tập 2/79 và
chuẩn bị bài chia 2 số có tận cùng là…


(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45


<i>-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng </i>
<i>nhau và cùng bằng 45.</i>


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.


( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35


-Giá trị của 2 BT trên = nhau và cùng
= 35.


Có dạng một tích chia cho một số.
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45.


-HS nghe và nhắc lại kết luận.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào VBT.


*Cách 2


(8x23):4 = 8:4x23 = 2x23 = 46
(15x24):6 = 15x(24:6) = 15x4 = 60
-1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào


VBT.


(25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4
=100


-1 HS tóm tắt trước lớp.
HS trả lời cách giải của mình.


-Cho 1 em lên bảng làm, các em khác
làm vào VBT.


*********************************
<b> Luyện tập Tốn : ƠN TẬP</b>


<b>Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau</b>


<b>Bài tập 1:Tính diện tích của hai hình chữ nhật rồi so sánh diện tích của hai hình</b>
* Hình ABCD có chiều dài 234 m, chiều rộng 82m


* Hình MNPQ có chiều dài bằng ½ chiều dài của hình ABCD, chiều rộng gấp đơi chiều
rộng của hình chữ nhật MNPQ


và nhân thừa số kia với cùng một số > 1 thì tích sẽ khơng thay đổi.
<b>Bài 2 :Tính giá trị biểu thức sau bằng hai cách:</b>


(248 + 524) : 4 297 : 3 + 318 : 3


<b>Bài 3 :Một phân xưởng ngày đầu sx được 105 sphẩm, ngày thứ hai sx 110 sphẩm, ngày </b>
thứ ba sx 85 sphẩm.Số sphẩm này được đóng vào các hộp , mỗi hộp có 5 sphẩm. Hỏi số
s/phẩm đó đóng được mấy hộp ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
<b>II. Nội dung: </b>


<i><b>1. GV nhận xét những ưu, khuyết điểm:</b></i>
<i>a. Ưu điểm:</i>


- Thực hiện đầy đủ quy định của trường, của lớp.
- Đi học tương đối đều.


- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Chữ viết có tiến bộ.


<i>b. Nhược điểm:</i>


- Ý thức học tập chưa tốt, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, lười làm bài tập ở lớp
và ở nhà.


- Khăn quàng, guốc dép chưa đầy đủ.


- Một số em viết chữ xấu và sai nhiều lỗi chính tả .
- Ăn mặc quần áo chưa sạch, chưa gọn…


<i><b>2. Phương tuần sau </b></i>


- Phát huy tất cả những ưu điểm đạt được.


- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Nâng cao ý thức học tập giành nhiều điểm tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×