Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an AM NHAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.53 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: ĐẠO ĐỨC


<b>Tên bài dạy: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết lập thời gian biểu.


- Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B/ CHUẨN BỊ :


- Vở bài tập
- Phiếu thảo luận


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


<b>1/ GTB : “ Học tập sinh hoạt đúng giờ “</b>
<b>2/ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến


- GV chia nhóm thảo luận các tình huống


+ Trong giờ học tốn, cơ giảng bài tập tốn, Bạn
Lan làm BT tiếng việt, bạn Tùng vẽ may bay.


+ Cả nhà đang ăn cơm, bạn Dương vừa ăn vừa xem


truyện.


Hoạt động 2 : Xử lý tình huống


- GV H.dẫn đóng vai và xử lý tình huống.


+ Ngọc đang ngồi xem chương trình ti vi rất hay. Mẹ
nhắc đã đến giờ đi ngủ.


+ Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tinh và lai đi muộn
đứng ở cổng. Tinh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn,
chúng ta cùng đi mua bi đi”


- GV gợi ý


Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy


- GV cho thảo luận nhóm về thời gian và công việc.


- GV gợi ý và rút ra: Cần sắp xếp thời gian hợp lý,
để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc, nghỉ ngơi.


HỌC SINH
Nhắc lại


- HS thảo luận . Đại diện nhóm trình bày.


+ Trong giờ học mà làm việc riêng không chú ý nghe
giảng, ảnh hưởng đến kết quả học tập.



+ Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe.


- HS trong nhóm học đóng vai xử lý tình huống, trình
bày tình huống của nhóm mình.


+ Một bạn đóng vai Ngọc, một bạn đóng vai mẹ.
+ Một bạn đóng vai Tinh, một bạn đóng vai Lai, cùng
nhau đi học muộn.


- HS rút ra kết luận : Ngọc nên tắt ti vi, đi ngủ để
đảm bảo sức khỏe.


Bạm Lai nên từ chói và khuyên bạn khơng nên bỏ
học.


- HS thảo luận nhóm sau đó trình bày.
+ Kể việc làm ở buổi sáng.


+ Những việc làm ở buổi trưa
+ Những việc làm ở buổi chiều
+ Những việc làm ở buổi tối
- Nhắc lại


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học tập, vui
chơi, làm việc, nghỉ ngơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu và biết cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
B/ CHUẨN BỊ :


- Nội dung thảo luận


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN


<b>1/ Kiểm tra : GV cho HS nêu thành ngữ về học tập,</b>
sinh hoạt.


Nhaän xeùt


2/ GTB : “ Học tập sinh hoạt đúng giờ “
Hoạt động 1: Thảo luận lớp


- GV nêu ý kiến


- GV H dẫn rút ra kết luận.


Hoạt động 2 : Hành động cần làm
- GV cho thảo luận



- GV H dẫn rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV H dẫn rút ra kết luận.


HỌC SINH
- HS nêu giờ nào việc nấy


Nhắc lại


- HS lựa chọn ý kiến đúng.


+ Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
+ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.


- HS nhắc lại: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho
sức khỏe và việc học tập của bản thân.


- HS thảo luận


+ Lợi ích của học tập đúng giờ.
+ Lợi ích của sinh hoạt đúng giờ


+ Những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ
+ Những việc cần làm để học tập đúng giờ


- HS nhắc lại: Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta
học tập kết quả hơn, thoải mái hơn.


- HS lập thời gian biểu và trao đổi lẫn nhau xem và
nhận xét về thời gian biểu.



- HS nhắc lại: Thời gian biểu phải phù hợp, hợp lý.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại : Cần học tập , sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, học tập mau
tiến bộ.


- Về ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết nhận lỗi và sửa lỗi, có như thế mới là dũng cảm được mọi người quí mến.
- Uûng hộ các bạn biết nhận lỗi, sửa lỗi, khơng đồng tình với việc khơng nhận và sửa
lỗi.


B/ CHUẨN BỊ :


- Nội dung thảo luận
- Câu hỏi thảo luaän.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV cho đọc lại ghi nhớ.
Nhận xét



2/ GTB: “ Biết nhận và sửa lỗiø “


Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện : Cái
bình hoa “


- GV kể câu chuyện : Cái bình hoa “ với kết cục để
mở.


- GV kể từng đoạn câu chuyện cho đến cái bình vở
và hỏi:


+ Nếu vơ va khơng nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra ?
+ Các em thử đốn xem Vơ Va đã nghĩ và làm gì sau
đó ?


- GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau
tiến bộ, và được mọi người u q.


Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ của mình.
GV đọc lần lượt từng ý kiến.


+ Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, khơng cần nhận lỗi.
+ Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi.
+ Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.


- GV ruùt ra kết luận


HỌC SINH



HS đọc lại 2 câu ghi nhớ: “ Giờ nào việc nấy


Việc hôm nay chớ để ngày mai”.
Nhắc lại


- HS theo dõi câu chuyện. Các nhóm thảo luận và
xây dựng phần kết quả câu chuyện.


- HS theo dõi và trả lời.
+ Thì mọi người sẽ qn lãng
+ Vơ Va hối hận và tự nhận lỗi.


- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Cả
lớp nhận xét.


- HS nhắc lại kết luận


- HS bày tỏ tán thành và khơng tán thành
+ Người nhận lỗi là người dũng cảm.


+ Cần nhận lỗi cả khi mọi người khơng biết mình có
lỗi.


+ Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.


- HS nhắc lại: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em
mau tiến bộ và được mọi người quý mến.


D.CUÛNG CỐ- DẶN DÒ :



- GV cho HS nhắc lại : Chuyện em đã có lần nhận lỗi và sửa lỗi..
- Về ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết đánh giá lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
B/ CHUẨN BỊ :


- Phiếu thảo luận


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ
giúp em điều gì ?.


Nhận xét


2/ GTB: “ Biết nhận và sửa lỗiø”


- Cho HS kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa
lỗi.



Nhận xét



- Chia nhóm thảo luận các tình huống


Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không tập thể dục,
lớp bị trừ điểm, các bạn trách nhưng Lịch đã nói rõ
lý do.


Tình huống 2: Do tai kém và ngồi bàn cuối nên Hải
bị điểm kém ở bài chính tả làm ảnh hưởng đến tổ.
Hải muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm
thế nào ?


GV H dẫn rút ra kết luận.


- Chia nhóm cho HS thực hiện ghép các tình huống
ở cột A với tình huống ở cột B.


Nhận xét


HỌC SINH


- HS nêu : Biết nhận và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ
và được mọi người quý mến.


Nhắc lại


- Lần lượt kể về những câu chuyện của bản thân, của
những người trong gia đình về việc mắc các lỗi và việc
sửa lỗi.



Cả lớp nhận xét xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế
đã đúng chưa.


- Thảo luận và trình bày ý kiến.


+ Lịch nên nhờ cô chủ nhiệm báo với thầy để lớp
không bị trừ điểm.


+ Hải nên trình bày để các bạn và cơ giúp đỡ cho Hải
ngồi bàn trên.


Các nhóm khác nhận xét:


- HS nhắc lại: Cần bày tỏ ý kiến khi bị hiểu nhầm.
- Biết giúp bạn là người bạn tốt


- HS thảo luận trên phiếu để ghép các tình huống
1/ Mượn vở của bạn làm và sơ ý làm rách.


a/ Xin lỗi và dán lại trã bạn.


2/ Mải chơi với bạn qn chưa qt nhà thì mẹ về.
c/ Xin lỗi mẹ và lấy chổi quét nhà.


3/ Quên chưa làm bài tập ở nhà.
a/ Nhận lỗi và làm bài ngay.
4/ Làm gãy thước của bạn.
c/ Xin lỗi và mua đền bạn.
5/ Quên chưa học bài cô giáo giao.
b/ Nhận lỗi với cô và học bài.


D.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:


- GV cho HS nhắc lại kết luận.
- Về ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.


- Biết phân biệt thế nào là gọn gàng, ngăn nắp, thế nào là chưa gọn gàng, ngăn nắp.
B/ CHUẨN BỊ :


- Kịch bản


- Tranh trong vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:



GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu nhận lỗi và sửa
lỗi sẽ giúp em điều gì ?.


Nhận xét


2/ GTB: “ Gọn gàng ngăn nắp”



Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu ?
- Chia nhóm, giao kịch bản


- Cho trả lời câu hỏi.


+ Vì sao Dương khơng tìm thấy cặp và sách
tốn ?


+Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp ?
- GV kết luận


Hoạt động 2: Thảo luận tranh
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ


Nhận xét


Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.


- Nêu tình huống: Nga có góc học tập riêng
nhưng mọi người thường để đồ lên đó.
- Cho thảo luận.


Nhận xét


HỌC SINH


- HS nêu: Biết nhận và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và
được mọi người quý mến.



Nhắc lại


- HS thảo luận nhóm và trình bày hoạt động.


- Dương đang chuẩn bị thì Trung gọi: Dương đi học. Dương
đồng ý và chạy đi lấy cặp sách. Dương loay hoay tìm nhưng
khơng thấy. Trung vẻ sốt ruột và nói sao lâu thế ! à, tớ qn
hơm qua vội đi đá bóng nên để đấy. Dương mở cặp và nói
sách tốn đâu rồi. Thế là cả 2 cùng tìm và gọi sách ơi ! sách
đâu rồi ?


Trung nói: Các bạn khuyên thế nào ?
- Sau khi xem hoạt cảnh trả lời
+ Vì Dương để cặp, sách lung tung.


+ Để nhà khơng lộn xộn, soạn tập vở được nhanh.


- Nhắc lại: Cần phải rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp
trong HS.




- Thảo luận nhận xét.


+ Tranh 1,3: Gọn gàng, ngăn nắp
+ Tranh 4: Chưa gọn gàng.
- Theo dõi


- Thảo luận cặp, trình bày, nhận xét: Nga cần bày tỏ để mọi
người để đồ dùng đúng nơi qui định.



D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại lợi ích của gọn gàng, ngăn nắp..
- Thực hiện vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
B/ CHUẨN BỊ:


- Que chỉ từng mức độ.
- Tranh trong vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:



GIAÙO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu: Vì sao phải gọn
gàng, ngăn nắp ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Gọn gàng, ngăn nắp “



Hoạt động 1: Đóng vai các tình huống.
- Chia nhóm, h. dẫn cách ứng xử, đóng vai.


Nhận xét.


- Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn
gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.


Hoạt động 2: Tự liên hệ


- Cho thực hành xác định mức độ gọn gàng,
ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


Kết luận: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho
nhà cửa thêm sạch đẹp.


Khi cần khỏi mất cơng tìm kiếm. Sống gọn
gàng, ngăn nắp được mọi người quý mến.


HOÏC SINH


- HS nêu : Gọn gàng, ngăn nắp để tạo thói quen trong sinh
hoạt, để khỏi mất cơng tìm kiếm.


Nhắc lại.


- HS thảo luận nhóm và trình bày:


+ Mỗi nhóm một nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình
huống và thể hiện qua trị chơi đóng vai:



Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm thì bạn rủ đi chơi.
Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà. Trong khi em
muốn xem phim hoạt hình.


- Vài HS nhắc lại.


-Thực hiện xác định mức độ của mình đạt được bằng cách
giơ que tán thành.


+ Thường xuyên tự xếp – dọn chỗ học, chỗ chơi.
+ Chỉ làm khi được nhắc nhở.


+ Thường xuyên nhờ người khác làm hộ.


- Vaøi HS nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Thực hiện vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ</b>
A / MỤC TIEÂU :


- Biết tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng và sức khoẽ, đó là thể hiện
tình u thương đối với ơng bà cha mẹ.



B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Thẻ đúng, sai.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại kết luận về việc
giữ gọn gàng, ngăn nắp ?




Nhận xét


2/ GTB: “ Chăm làm việc nhà “


Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ, biểu hiện về
chăm làm việc nhà.


- Đọc bài thơ


- Cho HS thảo luận:


+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?


+ Việc làm đó thể hiện tình cảm như thế nào ?
- Kết luận: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt
mà chúng ta nên học tập.



Hoạt động 2 : Bạn đang làn gì
- Cho quan sát tranh, thảo luận.
Nhận xét


Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà
phù phợp với khả năng.


Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai
- Nêu ý kiến


+ Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn ?
+ Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc.


Kết luận : Tham gia làm việc nhà phù hợp với
khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em thể
hiện tình yêu thương đối với ơng bà, cha mẹ.


HỌC SINH
- HS nêu: Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi.


Gọn gàng ngăn nắp là thời biểu chó quên
Đồ chơi sách vở sạch bền.


Khi cần khỏi mắc công tìm kiếm lâu.


Nhắc lại.


- Theo dõi. 1 HS đọc lại bài thơ
- Thảo luận nhóm trình bày:



+ Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét sân. .
+ Thể hiện tình cảm thương mẹ, chia sẽ nổi vất vả với
mẹ.


- Vài HS nhắc lại


- Quan sát tranh SGK, thảo luận, nêu tên những việc
làm:


+ Cất quần áo, tưới cây ( hoa ), cho gà ăn, nhặt rau, rửa
ấm chén, lau bàn.


- Vài HS nhắc lại
- Nhận xét bằng thẻ


+ Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả
năng.


+ Cần làm tốt việc nhà và tự giác làm
Vài HS nhắc lại.


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại chăm làm việc nhà là thể hiện tình u thương đối với ơng bà, cha mẹ..
- Thực hiện làm việc vừa sức mình..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



KẾ HOẠCH BÀI HỌC



<b>Tên bài dạy : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết tự giác tham gia làm những việc nhà phù hợp .


- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa làm việc nhà.
B/ CHUẨN BỊ:


- Thẻ, VBT Đ.đức.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho HS nêu lại vì sao phải làm
việc nhà ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Chăm làm việc nhà “
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
- Nêu câu hỏi


+ Ở nhà, em đã làm, tham gia những việc gì ?
kết quả của các cơng việc đó ?


+ Những việc đó do bố mẹ phân cơng hay giao
tự giác là ?


+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào ?


- Nhận xét


- Kết luận: Hay nêu bày tỏ với cha mẹ được
tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng .
Hoạt động 2 : Đóng vai


- Chia nhóm
- Gợi ý nêu


Hoạt động 3: Chơi trị “ Nếu… thì
- Chia nhóm


+ Nhóm chăm
+ Nhóm ngoan
+ Nhóm trọng tài


Kết luận : Tham gia làm việc nhà phải vừa sức.
Đó là quyền lợi và bổn phận.


HỌC SINH


- Nêu: là thể hiện tình yêu thương đối với ơng bà, cha mẹ.


Nhắc lại


- Thảo luận cặp – trình bày:


+ Tham gia những việc: làm gà, cho gà ăn, quét nhà …
+ Tự giác làm



+ Bố mẹ khen ngoan.
- Nhận xét


- Vài HS nhắc lại


- Thảo luận nhóm đóng vai, trình bày, nhận xét các tình
huống.


+ Hồ đang qt nhà tì bạn đến rủ đi chơi.
+ Anh nhờ Hồ gánh nước.


- Nêu: Làm xong cơng việc mới đi chơi. Công việc phải
vừa sức.


- Thực hiện nhóm chăm, nêu vế “ Nếu” nhóm ngoan nếu
vế “ Thì”


+ Nếu quần áo phơi ngồi sân đã khơ.
+ Thì em sẽ gôm vào xếp.


+ Nếu em đã được phân cơng qt trần nhà.
+ Thì em từ chối vì cơng việc q sức.
- Trọng tài nhận xét


Vài HS nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại tham gia cơng việc nhà phải vừa sức đó là quyền lợi và bổn phận của
trẻõ.



- Thực hiện tham gia làm việc vừa sức mình..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : CHĂM CHỈ HỌC TẬP</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu được thế nào là chăm chỉ học tập.


- Biết được chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?
B/ CHUẨN BỊ :


- Vở bài tập


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kieåm tra: GV cho HS nêu tại sao
phải chăm chỉ làm việc nhaø ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Chăm chỉ học tập”
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Nêu tình huống và hướng dẫn cho
thảo luận.



- Kết luận: Khi đang học, các em
phải hồn thành cơng việc như thế
mới là chăm chỉ học.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- cho HS thảo luận nhóm
Nhận xét


Kết luận: Chăm chỉ học tập đạt kết
quả tốt. Bố mẹ vui lòng.


Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Nhận xét


HOÏC SINH


- Là thể hiện 1 đứa bé ngoan và đó cũng là bổn phận
của trẻ.


Nhắc lại


- Thảo luận theo cặp về các tình huống.


+ Em đang làm bài, thì bạn đến rủ đi chơi. Em phải làm
gì khi đó ?


+ 2 bạn sắm vai, trình diễn – cả lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại





- Thảo luận nhóm theo nội dung trong vở bài tập bằng
cách giơ que – thống nhất trình bày – nhận xét:


Ñ S
a-b-d-đ c
Nhắc lại


- Tự liên hệ - nêu
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại “ Chăm chỉ học tập “ để làm gì ?.
- Về ơn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : CHĂM CHỈ HỌC TẬP</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?
- Có thái độ tự giác học tập


- Thực hiện được giờ giấc học, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học.
B/ CHUẨN BỊ:


- Vở bài tập



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi thế nào là chăm chỉ học
tập ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Chăm chỉ học tập “
Hoạt động 1: Đóng vai


- Cho HS hoạt động nhóm, sắm vai.


- Kết luận: HS cần phải đi học đều và đúng giờ
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- Cho HS thảo luận nhóm


Bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành
- Nhận xét


Hoạt động 3: Phân tích – thảo luận
- Gợi ý: H dẫn phân tích hành vi.


+ Làm bài trong giờ chơi có phải là chăm chỉ
khơng ? vì sao.


- Kết luận : Giờ nào việc nấy.


HOÏC SINH



- Nêu: Là thực hiện giờ nào việc nấy để học tập có kết
quả tốt..


Nhắc lại


- Thảo luận theo từng nhóm sắm vai tình huống. Hơm nay,
Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào… đi học hay ở
nhà chơi với bà.


- Các nhóm trình bày – Nhận xét
- Nhắc lại


- Thảo luận nhóm bắng cách giơ que để chọn.
- Nhóm trình bày – Nhận xét


a/ Không, vì ai cũng phải chăm học
b, c / Tán thành


d/ Khơng, vì thức khuya có hại cho sức khỏe.


- Nêu ý kiến sau khi phân tích hành vi.


+ Khơng, vì giờ chơi giúp cho cơ thể thư giãn để tiếp thu
bài ở tiết sau.


Vài HS nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:



- GV cho HS nhắc lại chăm chỉ học tập là bổn phận của HS, giúp cho các em thực hiện tốt,
đầy đủ quyền được học tập.


- Về ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : THỰC HAØNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲI</b>
A / MỤC TIÊU :


- Nhớ lại và thực hành các việc đã được học như : Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết nhận và sữa lỗi khi làm sai, biết nêu lên những điều khi mình bị hiểu nhầm.
- Biết làm các việc nhà mà không đợi nhắc nhở.


B/ CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập
- ND thực hành


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi thế nào là chăm chỉ học tập ?
Nhận xét


2/ GTB: “Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I “
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


- Nêu các vấn đề – câu hỏi – bài tập cho HS thực


hiện.


+ Tại sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ ?
+ Khi làm sai tại sao phải nhận lỗi và sữa lỗi ?
+ Trong cuộc sống tại sao phải sống gọn gàng,
ngăn nắp ?


+ Ở lứa tuổi các em có nên làm việc nhà khơng ?
Vì sao ?


Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Cho HS nêu các tấm gương.


Nhận xét


HỌC SINH


- Nêu : Là thực hiện giờ nào việc nấy để học tập có
kết quả tốt.


Nhắc lại


- Thảo luận theo từng nhóm các vấn đề đã được đặt
ra.Các nhóm trình bày – Nhận xét


+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
+ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ.


+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi em sẽ trở thành đứa bé
ngoan và được bạn bè quý mến.



+ Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch
đẹp, khi cần khỏi phải tìm kiếm. Sống gọn gàng được
mọi người quý mến.


+ Nên tham gia việc nhà phù hợp với khả năng để thể
hiệïn tình yêu thương đối với ông bà, cha me.


- Nêu tên các bạn trong lớp chăm chỉ học tập. Bên
cạnh đó nêu các tấm gương vượt khó học tập trong
sách báo, trên đài.


- Các bạn chưa chăm chỉ hứa quyết tâm.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các việc em đã thực hiện được theo nội dung trên.
- Về ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái sẵn sàng giúp đỡ bạn.
- Có thái độ yêu mến quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.


B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập


- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi tại sao phảiø chăm chỉ học
tập ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Quan tâm giúp đỡ bạn”


Hoạt động 1: Kể chuyện “ Trong giờ ra chơi của
Hương Xuân”


- Kể chuyện “ Trong giờ ra chơi”.
- H.dẫn thảo luận :


+ Các bạn ở lớp 2A đã làm gì khi bạn ngã ?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn nhỏ
lớp 2A khơng ? Tại sao ?


Nhận xét


- Kết luận: Khi bạn ngã, cần nâng bạn dậy. Đó là
thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn.


Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng
- Cho HS thảo luận nhóm



Bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành
Nhận xét


- Kết luận: Ln vui vẻ, chan hồ sẵn sàng giúp
đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập.


Hoạt động 3: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ?
- Gợi ý cho HS chọn lựa và đánh dấu vào VBT
- Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc lảm
cần thiết. Đó là niềm vui của bạn và tình bạn
thêm gắn bó.


HỌC SINH


- Nêu: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, để
giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được
học tập của mình


Nhắc lại


-Theo dõi câu chuyện.
- Thảo luận – trình bày :


+ Đưa đến phịng y tế của trường.


+ Đồng tình với việc làm của các bạn đó. Vì cần phải
quan tâm giúp đỡ bạn.


- Nhận xét



Vài HS nhắc lại.


- Nhóm thực hiện nêu những hành vi quan tâm giúp đỡ
bạn


Vài HS nhắc lại.


- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày ý kiến và
nêu lý do chọn.


Nhận xét
Vài HS nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài.
- Về ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN</b>
A / MỤC TIÊU :


- Có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.


- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn, phê những hành vi sai trái.
B/ CHUẨN BỊ :


- Vở bài tập


- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi tại sao chúng ta phải quan tâm
giúp đỡ bạn ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Quan tâm giúp đỡ bạn”


Hoạt động 1: Đốn xem điều gì sẽ xảy ra.
- Cho HS quan sát tranh




- Nhận xét


- Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc,
đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường.
Hoạt động 2: Tự liên hệ


- Neâu yêu cầu
Nhận xét


- Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt
là những bạn có hồn cảnh khó khăn.


Hoạt động 3: Trị chơi


- Cho thi đua


- Kết luận : cần phải cư xử tốt đối với bạn bè, khơng
phân biệt. Đó là quyền của trẻ em.


HOÏC SINH


- Nêu: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết
của HS, đó là niềm vui của bạn cũng chính là niềm
vui của mình.


Nhắc lại


-Quan sát tranh và ứng xử theo nội dung tranh


+ Cảnh trong giờ kiểm tra Tốn. Bạn Hà khơng làm
được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh:
“Nam ơi ! cho tớ chép bài với.”


- Thảo luận theo nhóm 4. đại diện trình bày
+ Nam khơng cho Hà xem bài.


+ Nam cho Haø xem baøi.


+ Nam khuyên bạn nên tự làm và h.dẫn cho bạn làm.


- Vài HS nhắc lại câu kết luận


- Kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp


đỡ bạn.


- Vài HS nhắc lại.


- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày ý kiến
một bạn hỏi, một bạn đáp


Nhận xét


- Vài HS nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài.
- Về ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
- Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Có ý thức thái độ đồng tình với các việc làm đúng.
B/ CHUẨN BỊ:


- Vở bài tập


- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi quan tâm, giúp đỡ bạn là
việc làm như thế nào ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”


Hoạt động 1: Đóng vai tiểu phẩm “ Bạn Hùng
thật đáng khen”


- H.dẫn HS đóng tiểu phẩm.
- Gợi ý:


+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của
mình ?


+ Hãy đốn xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
Nhận xét


- Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định là góp phần
gìn giữ trường lớp sạch đẹp.


Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Cho HS quan sát tranh



+ Nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì ?
+ Cần phải làm gì để giữ gìn ?
Nhận xét


- Kết luận : Chúng ta nên trực nhật hằng ngày, đi
vệ sinh đúng nơi qui định.


Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Cho HS trình bày


- Kết luận : Giữ gìn trường lớp là bổn phận của
mỗi HS, đó là việc làm thể hiện lóng yêu trường,
yêu lớp.


HOÏC SINH


- Nêu : Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của
HS. Được quan tâm thì niềm vui sẽ tăng thêm, nỗi buồn
sẽ vơi đi.


- Nhắc lại


-Đóng vai: Bạn Hùng, cô giáo, người dẫn chuyện, một số
bạn HS.


- Cả lớp theo dõi và trả lời
+ Xếp một số thúng để trên bàn.


+ Để các bạn bỏ vỏ kẹo, bánh vào không vứt rác bừa
bãi.





- Vài HS nhắc lại câu kết luận
- Quan sát và trình bày:


+ Đồng ý với việc làm khơng, vì sao ?


+ Làm trực nhật, đi vệ sinh đúng nơi qui định.


Vaøi HS nhắc lại
- Trình bày, nhận xét:


+ Trường lớp sạch có lợi cho sức khoẻ, học tập tốt.
- Vài HS nhắc lại.


D.CUÛNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài.
- Về ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( TT )</b>
A / MỤC TIÊU :


- Có những thái độ đúng đắn về giữ gìn trường lớp.



- Biết thực hiện một số cơng việc để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B/ CHUẨN BỊ:


- Vở bài tập
- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV hỏi phải làm gì để thể hiện lịng
u trường, yêu lớp ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống.


- Chia nhóm và u cầu đóng vai các tình huống.
- Cho trình bày : Em thích nhân vật nào nhất ? Vì
sao ? Nhận xét


- Kết luận: Phải đổ rác đúng qui định ; không nên
vẽ bậy lên tường ; phải đến trường trồng cây cùng
bạn.


Hoạt động 2: Thực hành


- Cho HS quan sát và nhận xét về vệ sinh lớp.
- Kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc vừa


sức, cụ thể để giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 3: Trị chơi tìm đơi.


- Phổ biến trò chơi : Bốc thăm và xem trong thăm
là câu hỏi hoặc câu trả lời. Sau đó, phải tìm người
có câu tương ứng với câu mà mình đã bốc được.


- Kết luận : Trường em, em quý, em yêu
Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều khơng qn.


HỌC SINH


- Nêu: Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp, đó cũng là
bổn phận của HS.


Nhắc lại


-Thực hiện theo nhóm đóng vai các tình huống. Sau đó,
đại diện nhóm trình bày.


- Nhận xét


Vài HS nhắc lại câu kết luận


- Quan sát và nhận xét về lớp sạch đẹp chưa ?
- Thực hành thu dọn vệ sinh.


- Vài HS nhắc lại
- Theo dõi cách chơi.


- Thực hiện trò chơi


+ Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học ; thì tổ em sẽ quét lớp
và lau bàn ghế sạch sẽ.


+ Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên tường ; thì em nhắc bạn
khơng nên vẽ.


+ Nếu em thấy bạn vứt rác ; thì em sẽ nhắc bạn bỏ rác
đúng nơi qui định.


- Vài HS nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài.
- Về ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



MÔN :ĐẠO ĐỨC


<b> GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)</b>
A / MỤC TIÊU :


Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng.Nêu được những việc cần làm phù
hợp với lứa tuổi để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng.Thực hiện giữ trật tự,vệ sinh ở


trường,lớp,đường làng,ngõ xóm
B/ CHUẨN BỊ:



- Tranh SGK
- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú


1/ Kieåm tra: GV hỏi Vì sao phải giữ trật tự ,vệ sinh
nơi cơng cộng?


Nhaän xét


2/ GTB: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng (t2)”


<b>Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến</b>


Gọi HS đọc yều của bài tập 4


GVlần lượt nêu từng ý kiến và cho hs thảo luận nhóm 2
để bày tỏ ý kiến của mình


-GV kết luận và nhận xét


<b> Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm</b>


Gọi HS đọc yêu cầu BT5


GV cho HS luận nhóm 4 và nêu những việc làm giữ
trật tự vệ sinh nơi công cộng



GV kết luận và rút ra bài học:
Những nơi công cộng quanh ta ta
Vệ sinh,trật tự mới là văn minh


- Neâu


HS đọc yêu cầu


HS lắng nghe , thảo luận và bày tỏ ý
kiến


+Những ý kiến tán thành là:a,c,d
+Những ý kiến không tán thành là: b,đ


HS đọc


HS thực hành thảo luận và cùng nhau
ghi những việc làm vào bảng nhóm,trình
bày.Nhóm khác nhận xét


<b>HS nêu</b>


<b>Hiểu được lợi ích</b>
<b> của việc giữ trật </b>
<b>tự,vệ sinh nơi </b>
<b>công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:



- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài sau
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TT)</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.


- Có thái độ tơn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
B/ CHUẨN BỊ:


- Bảng phụ, bài thơ “ gà xem tranh”
- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kieåm tra: GV hoûi :


+ Những nơi nào được gọi là nơi cơng cộng ?
+ Vì sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
Nhận xét


2/ GTB: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.”


Hoạt động 1: Trị chơi.


- Phổ biến luật chơi
+ Thực hiện theo nhóm
+ Nêu câu hỏi


Nhận xét


HỌC SINH
- Nêu:


+ Như : Bệnh viện, rạp chiếu phim, trường học, sân vận
động….


+ Vì nó mang lại lợi ích cho con người.
Nhắc lại


-Theo dõi


- Tìm hiểu bài theo các câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4.
Giơ que trình bày ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



- Kết luận: Chúng ta phải giữ vệ sinh, trật tự nơi
công cộng.


Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm



Nhận xét


- Kết luận: Những nơi cơng cộng quanh ta
Vệ sinh trật tự mới là văn minh.


- Đọc bài thơ “ gà xem tranh” và h.dẫn sơ lược
cho HS hiểu.


Vài HS nhắc lại


- Nhóm thảo luận và ghi những việc làm vào bảng phụ.
Trình bày ý kiến.


Nhận xét
Vài HS nhắc lại.


- Theo dõi và nắm được bài thơ “ gà xem tranh”


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Ôn tập thực hành kỹ năng ”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC



<b>Tên bài dạy : ƠN TẬP THỰC HAØNH KĨ NĂNG</b>
A / MỤC TIÊU :


- Nhớ lại các kiến thức đã học.


- Biết áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Thực hiện được những điều đã học.


B/ CHUẨN BỊ:


- Bảng phụ, nội dung thực hành
- Que lựa chọn


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: GV cho HS đọc lại bài thơ “ gà xem
tranh”




Nhận xét


2/ GTB: “ Ơn tập thực hành kĩ năng”
Hoạt động 1: Thảo luận


- Nêu câu hỏi :


+ Vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ ?



HỌC SINH
- Đọc bài thơ “ gà xem tranh”
Gà giò vào điếm xem tranh


Nó mải mê ngắm màu xanh, sắc hồng
Nhưng còn biết trọng của công
Xem đi, xem lại mà không mổ vào.
Nhắc lại


-Thực hiện thảo luận theo nhóm 4. Sau đó đại diện
nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



+ Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi ?


+ Vì sao phải gọn gàng ngăn nắp ? Ngăn nắp có lợi
gì ?


+ Vì sao phải chăm làm việc nhà ?


+ Tại sao chúng ta phải chăm chỉ học tập ?
+ Tại sao phải quan tâm, giúp đỡ bạn ?


+ Vì sao chúng ta phải giữ gìn trường lớp sạch
đẹp ?


+ Tại sao phài giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
Nhận xét – khen ngợi.



+ Vì biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và
được mọi người quý mến.


+ Gọn gàng ngăn nắp giúp cho nhà cửa thêm sạch đẹp.
Khi cần thứ gì thì khơng mất cơng tìm kiếm và được
mọi người q mến.


+ Vì đó là thể hiện tình u thương đối với ơng bà, cha
mẹ.


+ Vì chúng ta là HS nên phải chăm chỉ để đạt kết quả
tốt để cha mẹ vui lòng.


+ Vì đó là những hành vi đẹp và đáng trân trọng.
+ Vì đó là bổn phận và thể hiện lịng u trường, u
lớp.


+ Vì đó là sự thể hiện văn minh, lịch sử.
D.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận của các bài.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Trả lại của rơi ”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
<b>Tên bài dạy : TRẢ LẠI CỦA RƠI</b>
A / MỤC TIÊU :



- Hiểu được khi nhặt được của rơi là cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Biết trả lại của rơi là thật thà và sẽ được mọi người q mến.


B/ CHUẨN BỊ:


- Bài hát “ Bà Còng”
- Bảng phụ


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra:


2/ GTB: “ Trả lại của rơi”


Hoạt động 1: Thảo luận – phân tích tình huống.
- Cho quan sát tranh.


- Nêu tình huống cho thảo luận.


HỌC SINH
Nhắc lại


-Quan sát tranh theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày nội
dung


+ Hai em bé cùng đi trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ
20000 đồng rơi ở trên đất.



Nhận xét


- Thảo luận theo nhóm 4 tìm các giải pháp. Trình bày
+ Tranh giành nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



- Nhận xét – khen ngợi.


Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả
lại người mất.


Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
- Gợi ý cho HS thảo luận.
- Cho nêu lại ý kiến đúng.


+ Trả lại người mất
+ Dùng làm từ thiện


+ Dùng để tiêu dùng chung.


- Nhận xét và chọn ra giải pháp hay, đúng.
- Vài HS nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm cặp, bày tỏ thái độ của mình. Sau
đó, trình bày – nhận xét.


- Nêu ý kiến đúng.
D.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:



- GV cho HS hát lại bài Bà Còng.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Trả lại của rơi ( tiết 2 )”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
<b>Tên bài dạy : TRẢ LẠI CỦA RƠI</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu và biết trả lại của rơi khi nhặt được.


- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
B/ CHUẨN BỊ:


- Các tình huống
- Bảng phụ


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho HS hát bài : Bà
Còng.


Nhận xét


2/ GTB: “ Trả lại của rơi”
Hoạt động 1: Đóng vai.



- Chia nhóm, thảo luận theo các tình
huống.


Nhận xét


Hoạt động 2 : Trình bày các tư liệu


HỌC SINH
- Hát bài : Bà Còng




Nhắc lại


-Thảo luận tập đóng vai. Sau đó, trình bày ý kiến
+ Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.


+ Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người
mất.


+ Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không
nên tham của rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



söu tầm.


- u cầu HS trình bày các tư liệu
đã sưu tầm.



Kết luận : Cần trả lại của rơi, mỗi
khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè,
anh chị em cùng thực hiện.


Mỗi khi nhặt được của rơi.
Em ngoan tìm trả cho người, khơng
tham.




- Trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm dưới nhiều
hình thức.


- Lớp thảo luận về nội dung cách thể hiện cảm xúc của
mình qua các tư liệu.


- Vài HS nhắc lại


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại câu kết luận.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : BIẾT NĨI LỜI U CẦU , ĐỀ NGHỊ</b>
A / MỤC TIÊU :



- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống.
- Biết thể hiện sự tự trọng và tôn trọng.


- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
B/ CHUẨN BỊ:


- Que lựa chọn
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi : Khi gặp của
rơi ta phải làm sao ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
Hoạt động 1: Thảo luận.


- Cho HS quan saùt tranh SGK.


Kết luận : Muốn mượn bút chì cần sử dụng những
câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự như vậy
là tôn trọng bạn và có lịng tự trọng.


Hoạt động 2 : Đánh giá những hành vi.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi :



+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?


+ Em có đồng tình với việc làm của bạn khơng ?
Vì sao ?


Kết luận : Tranh 2; 3 đúng vì biết nói lời đề nghị.
Tranh 1 sai vì khơng nói lời tế nhị.


Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- H.dẫn, gợi ý biểu lộ thái độ.


Kết luận : Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.


HỌC SINH


- Nêu : Khi nhặt được của rơi, ta phải trả lại người mất
để tạo niềm vui cho họ và cho chính mình.




Nhắc laïi


- Quan sát và nêu nội dung từng tranh.
- Trao đổi từng tranh, nhận xét.




Vài HS nhắc lại.



- Quan sát tranh SGK và trả lời


+ Một bạn trai đang giành đồ chơi với em bé.


+ Khơng đồng tình vì bạn ấy giành mà khơng nói được
lời u cầu, đề nghị.


- Thảo luận từng đơi. Sau đó, trình bày.




- Thực hiện biểu lộ thái độ
+ Câu đúng : Đ


+ Caâu sai : A ; B ; C ; D
- Vài HS nhắc lại


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( tiết 2 )”
- Nhận xét


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ</b>


A / MỤC TIÊU :


- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp.
- Biết vận dụng vào trong cuộc sống hằng ngày.


B/ CHUẨN BỊ:
- Que lựa chọn
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi : Tại sao
phải nói lời yêu cầu, đề nghị tế nhị ?




- Nhận xét


2/ GTB: “ Biết nói lời u cầu, đề nghị”
Hoạt động 1: Liên hệ


- Cho HS hoạt động nhóm.
Nhận xét


Hoạt động 2 : Đóng vai
- Nêu các tình huống


+ Trong giờ thủ cơng, muốn mượn bạn cái kéo.
+ Nhờ bạn nhặt hộ cây bút.



+ Nhờ bạn xin phép được nghỉ một buổi học.


Nhận xét


Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của
người khác, em cần có lời nói và hành động, cử
chỉ phù hợp.


- Nêu : Lời nói chẳng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
Nhắc lại


- Nhóm thảo luận


+ Tự liên hệ về việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị. Sau đó,
trình bày các trường hợp.


Nhận xét
- Theo dõi


- Đọc các tình huống.


- Thảo luận theo nhóm cặp về việc đóng vai các tình huống.
Sau đó trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Vài HS nhắc lại


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:



- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, lễ phép.


- Hiểu được nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng để thể hiện sự tôn trọng người nghe và
người gọi.


B/ CHUẨN BỊ:
- Các câu văn
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



GIÁO VIEÂN


1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi : Tại sao phải lựa
chọn lời nói khi trị chuyện ?


Nhận xét



2/ GTB: “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Thảo luận


- Nêu nội dung đoạn hội thoại và ghi bảng.
+ Bạn Vinh. Bạn Nam


- Gợi ý :


+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì ? và nói gì ?
+ Bạn Nam hỏi thăm qua điện thoại như thế nào ?
+ Em đã học được những gì ?


Nhận xét


Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái
độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.


Hoạt động 2 : Sắp xếp câu văn
- Cho HS quan sát câu văn.


Nhận xét


Hoạt Động 3 : Thảo luận
- H.dẫn và gợi ý


Nhận xét



Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần phải chào
hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, nhấc và đặt máy nhẹ
nhàng.


HỌC SINH
- Nêu vì : Lời nói chẳng mất tiền mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
Nhắc lại


- Theo dõi


- Hai bạn đóng vai đang nói chuyện điện thoại.
- Đàm thoại


+ Bạn Vinh nhắc máy và nói : Alô ! Tôi là Vinh xin
nghe.


+ Hỏi thăm về chân của bạn hết đau chưa ?
+ Cách gọi và nhận điện.




Vài HS nhắc lại


- Đọc thầm và sắp xếp theo cặp. Sau đó, trình bày –
nhận xét


+ Alô ! Tôi xin nghe.



+ Cháu chào bác ạ ! Cháu là Mai, cháu xin được nói
chuyện với bạn Ngọc.


+ Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
+ Dạ cháu cảm ơn bác.


- Thaûo luận theo nhóm


- Vài HS thực hiện cách gọi và nhận điện thoại.
Nhận xét


- Vaøi HS nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.


- Về ơn lại bài. Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 2 )”
KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.


B/ CHUẨN BỊ:


- Điện thoại ( mơ hình )
- Bảng phụ



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi :
Khi nhận và gọi điện thoại cần phải
làm gì ?


Nhận xeùt


2/ GTB: “ Lịch sự khi nhận và gọi
điện thoại”


Ghi tựa


Hoạt động 1: Đóng vai


- Thảo luận theo nhóm đóng vai gọi
và nhận điện thoại.


Kết luận : Dù ở trong tình huống
nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
- Cho hoạt động nhóm, thảo luận
một trong các tình huống.


+ Có điện thoại gọi bố nhưng bố
khơng có nhà .


+ Có điện thoại cho mẹ nhưng mẹ


đang bận.


+ Em đang ở nhà bạn, bạn vừa ra
ngồi thì có điện thoại.


Kết luận : Trong bất kỳ tình huống
nào các em cũng phải cư xử lịch sự,
nói năng rõ ràng, lễ phép.


- Nêu vì : Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
Nhắc lại


- Thảo luận theo nhóm cặp đóng vai tình huống. Sau đó,
trình bày, nhận xét xem các bạn gọi có lịch sự khơng ?
Vì sao ?


Vài HS nhắc lại


- Thảo luận theo nhóm các tình huống.


+ Lễ phép nói bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi
lại.


+ Nói lịch sự với khách, mẹ đang bận xin bác chờ một
chút.


+ Nhận điện, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu, hẹn người
gọi, một lát gọi lại.



- Vài HS nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài


- Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết được một số qui tắc ứng xử khi đến nhà người khác.
- Nắm được ý nghĩa, qui tắc ứng xử.


- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
B/ CHUẨN BỊ:


- Câu chuyện
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho HS thực hành gọi điện thoại
Nhận xét



2/ GTB: “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện
- Kể câu chuyện “ Đến chơi nhà bạn”
- Cho thảo luận nhóm


+ Mẹ bạn Tồn nhắc nhở Dũng điều gì ?


+ Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ như
thế nào ?


+ Em rút ra điều gì ?


Kết luận : Cần phải cư sxử lịch sự khi đến nhà người
khác : Gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ
nhà.


Hoạt động 2 : Làm việc nhóm.
- Cho hoạt động nhóm, thảo luận.


Nhận xét


Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- Cho bày tỏ thái độ, ý kiến.
Nhận xét về tình huống thái độ.
+ Câu a , d : Đúng


+ Câu c , b : Sai.



HỌC SINH


- Hai bạn thực hành gọi điện thoại hỏi thăm về tình
hình học tập.


Nhận xét
Nhắc lại


- Nghe câu chuyện
- Nhóm thảo luận


+ Khi gặp người lớn phải chào hỏi lịch sự.
+ Thực hiện những điều đã học được.
+ Phải thể hiện lịch sự khi đến nhà bạn.
Vài HS nhắc lại




- Thảo luận theo nhóm phân loại việc nên làm và
những việc khơng nên làm. Sau đó, trình bày – nhận
xét.


- Cá nhân nêu thái độ của mình, cả lớp nhận xét.
+ Tán thành


+ Không tán thành.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.



- Về ơn lại bài và sưu tầm một số tình huống thể hiện sự lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”


- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người thân, người quen.
- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự.
B/ CHUẨN BỊ:


- Vở bài tập
- Bảng phụ


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



1/ Kiểm tra: Cho HS nêu khi đến nhà người khác
ta phải làm gì ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
Ghi tựa



Hoạt động 1: Đóng vai


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Gợi ý và hướng dẫn nêu kết luận.


Nhận xét


Hoạt động 2 : Đố vui.


- Chia nhóm và nêu luật chơi.


Nhận xét


Kết luận : Lịch sự khi đến nhà người khác là thể
hiện nếp sống văn minh. Trẻ em thể hiện, được
mọi người yêu quý.


- Nêu : Khi đến nhà người khác phải gõ cửa và lễ phép
chào hỏi.


Nhắc lại


- Thực hiện nhóm. Mỗi nhóm một tình huống. Sau đó,
trình bày – nhận xét.


- Nêu kết luận :


+ Em hỏi mượn, nếu chủ nhà cho phép mới lấy chơi và
phải giữ thật cẩn thận.



+ Em có thể đề nghị, khơng nên tự mở ( bật ) ti vi.
+ Cần nên đi nhẹ nói khẽ.


Vài HS nhắc lại


- Thảo luận theo nhóm và chuẩn bị câu đố. Sau đó, đại
diện nhóm trình bày – nhận xét.


+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác
khơng ?


+ Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác ?
+ Bạn cần làm gì khi đến chơi nhà người khác ?


Vài HS nhắc lại kết luận
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Ôn tập”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : ƠN TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết nhớ lại và thực hành các kỹ năng đã được học như : trả lại của rơi, lịch sự khi
đến nhà người khác, lịch sự khi gọi và nhận điện thoại.



- Biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi nhận và gọi điện thoại, lịch sự khi đến nhà
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho HS nêu tại sao phải thể hiện
lịch sự khi đến nhà người khác ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Ơn tập thực hành kỹ năng”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.


+ Hát một bài nói về việc trả lại của rơi.
+ Khi nhặt của rơi ta phải làm sao ?


+ Khi bỏ quên vật dụng học em phải nói như thế
nào ?


+ Khi nhận và gọi điện thoại ta phải thực hiện thế
nào ?


+ Khi đến nhà người khác cần phải thể hiện thế


nào ?


Nhận xét


HỌC SINH


- Nêu : Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp
sống văn minh.


Nhắc lại


- Từng nhóm thực hành theo câu hỏi, bài tập
+ Hát bài “ Bà Cịng”


+ Khi nhặt của rơi ta phải tìm cách trả lại của rơi cho
người mất.


+ Khi bỏ quên vật dụng học em cần nói lời đề nghị phù
hợp với từng trường hợp.


+ Khi nhận và gọi điện thoại ta cần phải thể hiện lịch sự
như nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, nói lời lịch sự, ngắn
gọn rõ ràng.


+ Khi đến nhà người khác cần lịch sự để thể hiện nếp
sống văn minh, kể cả trẻ em cần phải thể hiện tốt sẽ
được mọi người quý mến.


- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét.



D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã học.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Giúp đỡ người khuyết tật”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>
A / MỤC TIÊU :


- Biết được những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ thơng cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
B/ CHUẨN BỊ:


- Vở bài tập
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



GIAÙO VIÊN
1/ Kiểm tra:


2/ GTB: “ Giúp đỡ người khuyết tật”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
+ Tranh vẽ cảnh gì ?



+ Việc làm đó giúp được gì cho bạn bị tật ?
+ Em có ở đó thì em sẽ làm gì ?


Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm cặp về việc
làm.


- Gợi ý và rút ra kết luận.
- Nêu từng ý kiến.


Nhaän xét


HỌC SINH
Nhắc lại


- Quan sát và thảo luận về việc làm các bạn nhỏ trong
tranh.


+ Các bạn nhỏ đang đẩy xe cho một bạn bị tật đang
ngồi trên xe.


+ Giúp bạn bị tật bớt khó nhọc trong việc đi lại, bớt tủi,
bớt mặc cảm.


+ Tự nêu : Em cũng làm như các bạn.
Nhận xét


+ Thảo luận theo cặp nêu lên những việc có thể làm
để giúp đỡ người khuyết tật.



- Từng cặp trình bày ý kiến – nhận xét.


Kết luận : Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, các em
có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác
nhau.


- Bày tỏ thái độ đồng tình hay khơng đồng tình bằng
cách biểu quyết bằng cách giơ que tán thành, không
tán thành.


Nhận xét


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nêu vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Giúp đỡ người khuyết tật” ( tiết 2)
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>
A / MỤC TIÊU :


- Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ tốt đối với người khuyết tật.


B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập


- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho nêu vì sao phải giúp đỡ người
khuyết tật ?


2/ GTB: “ Giúp đỡ người khuyết tật”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Thảo luận các tình huống.


- Hướng dẫn nêu kết luận.
Hoạt động 2 : Sưu tầm
- Cho trình bày


Nhận xét


- Hướng dẫn kết luận.


HỌC SINH


- Nêu : Để cho họ bớt khó nhọc, bớt tủi, bớt mặc cảm.
Nhận xét


Nhaéc lại


- Thảo luận theo nhóm về tình huống giúp đỡ người


khuyết tật đã đưa ra.


Đại diện nhóm trình bày – nhận xét.
Vài HS nhắc lại


+ Thuỷ nên khuyên bạn chỉ hoặc dẫn đến tận nhà người
cần tìm.


- Trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm được.
Nhận xét


Vài HS nhắc lại


+ Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thịi họ gặp
nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần
giúp đỡ họ.


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nêu lại các kết luận.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ lồi vật có ích”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BAØI HỌC


<b>Tên bài dạy : BẢO VỆ LOAØI VẬT CĨ ÍCH</b>
A / MỤC TIÊU :



- Hiểu được một số ích lợi của các lồi vật. Từ đó, chúng ta cần bảo vệ các lồi vật có
ích.


- Biết u quý các loài vật.
B/ CHUẨN BỊ:


- Vở bài tập
- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho HS nêu vì sao chúng ta cần phải
giúp đỡ người khuyết tật.


Nhận xét


2/ GTB: “ Bảo vệ lồi vật có ích”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Phân tích tình huống.


- Nêu tình huống : Trên đường đi học em gặp một
đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú
gà con lạc mẹ. Các bạn lấy que chọc vào gà, bạn
thì kéo cánh…..


- Hướng dẫn cách chọn phù hợp.



- Hướng dẫn rút ra kết luận.


Hoạt động 2 : Kể tên và nêu lợi ích của một số lồi
vật.


- Cho HS trình bày.
Nhận xét


Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- Nêu tình huống


Nhận xét


HỌC SINH


- Nêu : Cần phải giúp đỡ người khuyết tật vì họ là
những người thiệt thịi trong cuộc sống.


Nhắc lại


- Nghe và thảo luận theo nhóm cặp về tình huống. Sau
đó, trình bày ý kiến


+ Không quan tâm
+ Đứng xem, hùa theo


+ Khuyên các bạn đừng trêu chọc.
Nhận xét


Nêu kết luận : Đối với các lồi vật có ích, các em nên


u thương và bảo vệ chúng.


Vaøi HS nhắc lại


- Trình bày về con vật mà mình thích, chọn.
Nhận xét


- Nhận xét hành vi của các bạn trong từng tình huống.
D.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:


- GV cho HS nêu vì sao phải bảo vệ lồi vật có ích.
- Về ơn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ loài vật có ích” ( tiết 2)
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH</b>
A / MỤC TIÊU :


- Hiểu cần phải bảo vệ lồi vật có ích.
- Biết u q các lồi vật


B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Bảng phụ


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



1/ Kiểm tra: Cho nêu đối với các lồi vật có ích ta
phải làm gì ?


2/ GTB: “ Bảo vệ lồi vật có ích”
Ghi tựa


Hoạt động 1: Xử lý tình huống.


- Chia nhóm, thảo luận cách cư xử – ứng xử.


- Kết luận : Chúng ta có các cách ứng xử khác
nhau nhưng phải ln thể hiện được tình u đối
với các lồi vật có ích.


Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế


- Cho kể về việc làm bảo vệ lồi vật có ích.
Nhận xét


- Nêu : Đối với các lồi vật có ích ta phải yêu thương và
bảo vệ chúng.


Nhận xét
Nhắc lại


- Thảo luận theo nhóm về cách ứng xử các tình huống.
Sau đó, sắm vai nêu cách ứng xử



Nhaän xét


+ Minh khun Cường khơng nên bắn chim.
Vì chim bảo vệ mùa màng.


Thế là hai bạn tiếp tục đi học.


+ Hà cần cho gà ăn xong, mới đi cùng bạn hoặc từ chối
vì cịn phải cho gà ăn.


+ Lan cần vớt chú mèo lên và chăm sóc, tìm chủ của nó.
+ Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn cho tốt, ăn
khoẻ, chóng lớn.


Vài HS nhắc lại


- Thực hiện kể về việc bảo vệ lồi vật có ích.
Nhận xét


D.CỦNG CỐ- DẶN DOØ:


- GV cho HS nêu lại các kết luận và phải làm gì đối với các lồi vật có ích.
- Về ơn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Dành cho địa phương”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy: TIẾT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG :</b>



<b> TÔN TRỌNG DANH NHÂN ĐÌNH LÀNG</b>


A / MỤC TIÊU :


- Biết tôn trọng danh nhân đình làng.


- Biết được danh nhân đình làng là người có công lao to lớn đối với đất nước dân tộc.
- Biết được cần phải tơn kính danh nhân.


B/ CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kiểm tra: Cho nêu tại sao phải bảo vệ lồi vật có
ích ?


Nhận xét


2/ GTB: “ Tơn trọng danh nhân đình làng”
Ghi tựa


- Giới thiệu đình thần là nơi thờ nhiều vị cơng thần
có cơng với nước, thần linh thiêng phù hộ độ cho
quốc thái – dân an.


- Cho thảo luận theo gợi ý



+ Công thần này có từ bao giờ ? Có cơng gì ?


- Kết luận : Công thần là người đã hy sinh xương
máu giành độc lập, tự do hồ bình cho tổ quốc.
Chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn cơng thần.
- Cho thảo luận nhóm về một số việc cần làm để tỏ
lịng biết ơn cơng thần và một số việc không nên
làm theo câu gợi ý :


+ Ngày 18 ; 19 tháng 4 âm lịch hằng năm nhân dân
trong làng Bình Mỹ làm gì ? Việc đó có nên làm
hay không ?


+ Đến cúng bái nơi tôn nghiêm em thực hiện như
thế nào ?


+ Khi cúng bái cần thể hiện như thế nào ?
Nhận xét


HỌC SINH


- Nêu : Vì chúng là lồi vật có ích cho chúng ta, chúng
ta cần phải u thương, chăm sóc chúng.


Nhận xét
Nhắc lại
- Theo dõi


- Thảo luận theo nhóm dưới sự gợi ý :



+ Từ thời vua Minh Mạng kháng chiến chống Pháp.
+ Là người đóng góp cơng sức cho đất nước, Tổ quốc
đánh giặc, độ cho quốc thái, dân an, mưa thuận gió
hồ.


Vài HS nhắc lại


- Thảo luận theo nhóm dưới sự gợi ý :


+ Tổ chức cúng đình để tưởng nhớ cơng lao các vị
thần, đó là việc nên làm.


+ Giữ trật tự, khơng đùa giỡn.


+ Phải nghiêm trang, không được đùa giỡn.
D.CỦNG CỐ- DẶN DỊ:


- GV cho HS nêu lại các kết luận.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Dành cho địa phương”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy……….tháng………năm…….


Tên bài dạy : TIẾT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG :
TÔN TRỌNG DANH NHÂN ĐÌNH LÀNG
A / MỤC TIÊU :



- Biết và hiểu về đình làng.


- Ghi nhớ và biết tơn kính danh nhân đình làng.
B/ CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN


1/ Kieåm tra:


2/ GTB: “ Tơn trọng danh nhân đình làng”
Ghi tựa


- Hướng dẫn tìm hiểu về những hoạt động trong
lễ hội cúng đình.


+ Cho thảo luận nhóm.


- Cho liên hệ thực tế.


Kết luận : Công thần là người đã hy sinh
xương máu vì Tổ quốc, chúng ta cần ghi nhớ và
đều đáp cơng ơn to lớn đó bằng việc làm thiết
thực của mình.


HỌC SINH
Nhắc lại



- Từng nhóm tìm hiểu về các hoạt động trong lễ hội cúng
đình. Sau đó, trình bày :


+ Chương trình cúng bái.
+ Hát bội.


+ Các trị chơi dân gian như : đua thuyền, trèo cây thoa
mỡ, bắt vịt, đập nồi….


- Thảo luận về những việc làm thể hiện sự đền ơn, tơn
trọng.


- Trình bày, nhận xét
+ Khơng vẽ bậy lên tường
+ Khơng đập phá nền cổ kính
+ Giữ trật tự nơi tôn nghiêm
+ Cần phải tu sửa hàng năm….
Vài HS nhắc lại


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nêu lại các kết luận.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : “ Dành cho địa phương”
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy……../………/……….



<b> Tên bài dạy : TIẾT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG :</b>


<b> VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>


A / MỤC TIÊU :


- Biết giữ vệ sinh chung.


- Biết xử lý rác và bảo vệ nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



- Tài liệu về môi trường, nguồn nước.
- Bảng phụ


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:


2/ GTB: “ Vệ sinh môi trường và bảo vệ nguồn
nước”


Ghi tựa


- Nêu các tình huống :


+ Thấy người đổ rác xuống sông?
+ Thấy đi đại tiểu tiện trên kênh rạch ?
+ Rửa bình xịt thuốc sâu ở sông ?



+ Đốt cháy mũ, nhựa gây mùi hôi, khó chịu ?
- Cho thảo luận tìm cách xử lý.


- Cho thực hiện nhóm đóng vai theo các tình huống.
- Nêu cho HS nắm : Nước là vấn đề quan trọng, con
người rất cần đến nước, chúng ta cần bảo vệ nguồn
nước là bảo vệ sức khoẻ.


HOÏC SINH


Nhắc lại
- Theo dõi.


- Từng cặp thảo luận. Sau đó, trình bày cách cư xử lý
các tình huống.


+ Khuyên ngăn khơng nên thực hiện những việc đó,
cần phải đổ rác vào xe rác.


+ Đi đại , tiểu tiện vào hố xí.
+ Khơng nên đốt gây ngạt thở.


- Nhóm thảo luận phân công các vai theo tình huống.
- Trình bày, nhận xét.


Vài HS nhắc lại


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:



- GV cho HS nêu lại các kết luận.
- Về ôn lại bài.


- Về chuẩn bị bài : Ôn tập
- Nhận xét .


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


<b>Tên bài dạy : ÔN TẬP VAØ THỰC HAØNH KỸ NĂNG</b>
A / MỤC TIÊU :


- Nhớ lại các kiến thức đã học.


- Biết thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
B/ CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

:


GIÁO VIÊN


1/ Kieåm tra:


2/ GTB: “ Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ
II , cuối năm”


Ghi tựa


- Hướng dẫn ôn bài, nêu câu hỏi
+ Tại sao phải bảo vệ lồi vật có ích ?


+ Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật ?
+ Tại sao phải lịch sự khi đến nhà người khác ?
+ Khi nhận và gọi điện thoại ta phải làm thế nào ?
+ Khi nhặt được của rôi ta phải làm thế nào ?
- Cho nêu về các việc làm thể hiện những điều đã
học


HOÏC SINH


Nhắc lại


- Thảo luận theo nhóm, trình bày
+ Vì chúng có ích nên phải bảo vệ.
+ Vì để cho họ bớt mặc cảm.


+ Thể hiện nếp sống văn minh lịch sự.


+ Phải nói ngắn gọn, rõ ràng và để máy nhẹ nhàng.
+ Phải trả lại cho người mất.


- Nhóm thảo luận theo nhóm – trình bày.
Nhận xét


D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:


- GV cho HS nêu lại các kết luận.
- Về ôn lại bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×