Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.64 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Kim Lân
<i>---Tuần : 13</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:02/11</i>
<i>Tiết : 61</i> <i>Ngày d¹y </i> <i>:</i>
<b> </b>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến
ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu
n-ớc của nhân dân ta trong thời kì KCCP.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: XD tình huống tâm lí, miêu tả sinh động
diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu thiết kế bài soạn.
- D kin tớch hp: Với miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự; thơ văn nói về tình u q hơng đất
n-ớc.
- Đồ dùng: ảnh Kim Lân, bảng nhóm.
- ChuÈn bÞ bài theo hớng dẫn của SGK và yêu cầu của GV.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>
<b>* </b>ổn định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện.
<b>*</b> KiĨm tra bµi cị (4 phót):
H: Đọc thuộc lịng bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy và nêu đôi nét v tỏc gi, hon cnh sỏng
tỏc bi th?
H: Nêu những nét chính về ND và NT của bài thơ.
<b>*</b> Bài míi:
<b>Hoạt động 1</b> (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>
Trong cây đàn muôn điệu tâm hồn ngời Việt, có biết bao bài ca dao nói về làng q và tình cảm gắn
bó sâu nặng với q hng ca ngi nụng dõn Vit Nam:
Làng ta phong cảnh hữu tình
Dân c giang khúc nh hình con long
hay: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng
Nhng n th vn KCCP, tỡnh cm với làng q của những ngời nơng dân đã có bớc phát triển mới
rất hiện đại và cách thể hiện tình cảm ấy cũng rất đặc biệt. Chúng ta sẽ phần nào đ ợc thấy điều đó
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2</b> (10 phút)
H: Qua chú thích trong SGK, em
có đợc những thơng tin chính gì
về tác giả?
H: Truyện ngắn “Làng” ra đời
trong hoàn cảnh nào?
Hoạt động cá nhân
HS bộc l.
(T.phẩm: Nên vợ nên chång; Con
chã xÊu xÝ;…)
HS béc lé.
<i><b>I. Tác giả - Tác phẩm</b></i>
<i>1/ Tác giả:</i>
- Tên thật là N.V.Tài,
1920, quê Bắc Ninh.
- Là nhà văn có sở trờng
về truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bó với
nông thôn và ngời nông
<i>2/ Tác phẩm:</i>
L: HÃy tóm tắt ngắn gọn những
sự việc chính trong đoạn trích!
<b>Hot ng 3</b> (25 phút)
GV tóm tắt nhanh phần đầu
truyện bị lc i.
. Phải xa làng đi tản c, «ng Hai
buån khæ v« cïng.
. Đang trong tâm trạng vui sớng vì
những tin tức chiến thắng của qn
ta thì ơng Hai đợc tin làng Chợ Dầu
“Việt gian” theo Tây.
. T©m trạng đau xót, tủi hổ trở
thành nỗi ám ảnh nặng nề trong ông
Hai kể từ sau cái tin dữ Êy.
. Trong tâm trạng bế tắc tuyệt
vọng, ông chỉ còn biết tâm sự với
đứa con nhỏ ngây thơ.
. Tin làng đợc cải chính khiến ơng
Hai nh hi sinh.
Hot ng cỏ nhõn
. HS theo dừi.
trên tạp chí Văn nghệ
năm 1948.
<i>3/ Tóm tắt:</i>
<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB:</b></i>
<i>1/ Tình huống truyện và</i>
<i>diễn biến tâm trạng ông</i>
<i>Hai:</i>
- Tin làng Chợ Dầu
Việt gian theo Tây.
- Đột ngột, sững sờ.
- Cố cha tin.
- Không thể không tin.
ám ảnh, day dứt
nặng nề biến thành sự sợ
hÃi thờng xuyªn.
<i> Ơng Hai là một ngời nông dân yêu làng và hay chuyện. Ông hay</i>
<i>khoe về làng Chợ Dầu, tự hào với cái làng về nhiều mặt, đặc biệt là</i>
“ ”
<i>phong trào KC từ sau cách mạng. Vì đ/k gia đình phải đi tản c, ông buồn</i>
<i>khổ lắm, nhất là lại ở nhờ nhà mụ chủ tinh quái.</i>
L: Đọc đoạn trích từ đầu đến
“thôi lại chuyện ấy rồi”!
H: Tác giả đã đặt ông Hai vào
một tình huống gay cấn để làm
bộc lộ sâu sắc t/c u làng, u
n-ớc. Đó là tình huống nào?
H: Trớc đó ơng lão đang ở trong
tâm trạng ntn? Vì sao?
H: Khi nghe tin q đột ngột đó,
ơng Hai cú phn ng ra sao
H: Đó là trạng thái gì?
H: Trấn tĩnh lại đợc phần nào, tại
sao ơng cịn cố hi li: Liu cú
tht ch li?
H: Nhng rồi ông phải chấp nhận
điều gì? Vì lẽ gì?
H: Từ lóc Êy, trong t©m trí ông
Hai chỉ còn lại điều g×?
H: Hãy liệt kê ra thái độ của ơng
từ lúc đó trở đi cho đến mấy ngày
sau khi có tin làng theo Tây!
H: Nó đã trở thành điều gì trong
nhân vật?
2 – 3 HS thay nhau đọc.
HS bộc lộ.
Vui vỴ, phÊn khởi vì những tin
tức chiến thắng của quân ta ở khắp
nơi.
Cổ ông lÃo nghẹn ắng hẳn lại, da
mặt tê rân rân. Ông lÃo lặng đi lạc
hẳn đi.
Bộc lộ.
Cố cha tin vào cái tin ấy.
Nhng ngi tn c đã kể rành rọt
quá, lại khẳng định họ: “vừa ở di y
lờn
Chỉ còn cái tin dữ xâm chiếm.
Thảo luận nhãm.
. Nghe tiÕng chưi ViƯt gian cói
. Về nhà, ông nằm vật ra giờng,
rồi tủi thân khi nhìn đàn con: “nớc
mắt ông lão… đấy ?”
. Suốt mấy ngày sau ông không
dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà
nghe ngóng binh tình bên ngồi:
“một đám đơng… ấy rồi.”
HS trình bày kết quả; NX đánh giá.
<b>*</b> Củng cố - Dặn dò (3 phút):
- Khái quát: Đặt vào trong h/c những năm tháng đó, đây cũng là điều dễ hiểu, bởi nó biểu hiện một
tinh thần cao đẹp của những ngời dân VN thời bấy giờ. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ điều này ở giờ sau…
- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài: Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm, tóm tắt.
+ Chuẩn bị: Làng (tiếp)
“Tất cả, tất cả dờng nh đã đợc ghi lại bằng những thân phận, những tâm trạng sắc sảo, đến cốt
đến lõi. Nếu nh cho rằng văn chơng chính là lịch sử tâm trạng của con ngời thì Kim Lân quả là một
nhà văn đích thực trên các ý nghĩa ấy. Ơng sẽ cịn đợc đọc lại – Là một nhà văn đợc đọc lại thật
chẳng dễ dàng gỡ!
(Trần Ninh Hồ Văn nghệ, số 34 Ngày 24/8/1991)
(tiếp) Kim Lân
<i>---Tuần : 13</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:03/11</i>
<i>Tiết : 62</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> </b>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Nh tiết 61
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
Nh tiÕt 61
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>*</b> ổn định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện.
<b>*</b> KiÓm tra bµi cị (5 phót):
H: Tóm tắt đoạn trích “Làng” của Kim Lân.
H: Nêu đôi nét về tác giả và tác phẩm?
<b>*</b> Bµi míi:
<b>Hoạt động 1</b> (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>
Nh trong giờ trớc đã tìm hiểu, Kim Lân đặt nhân vật của mình – ơng Hai – vào một tình huống
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2</b> (24 phút)
L: Hãy đọc thầm nhanh lại đoạn
tiếp: “Nhng còn cái này… phải
thù”!
H: Vì sao ơng Hai thấy đau đớn,
tủi hổ khi nghe tin làng theo
giặc?
Hoạt động cá nhân
HS c nhanh trong 2 phỳt.
<i><b>I. Tác giả - Tác phẩm</b></i>
<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB:</b></i>
<i>1/Tình huống:</i>
<i>2/ Tình yêu làng quê &</i>
<i>tinh thần yêu nớc cđa</i>
<i>«ng Hai:</i>
H: Hai t/c ấy đã dẫn đến một
cuộc xung đột nội tâm ở ơng.
Ơng Hai có cách lựa chọn ntn?
H: Điều đó cho thấy ông đã
nghiêng về t/c nào nhiều hơn?
Ơng đã dứt khốt lựa chn theo
cách của ông. - Làng thì yêu thật, nh-ng làng theo Tây mất rồi
thì phải thù.
=> Tỡnh yờu nc ó rng
ln hn, bao trựm lờn t/c
lng quờ.
<i>3/ Thành công vỊ NT:</i>
- Trun XD theo cèt
trun t©m lÝ.
- NT m.tả tâm lí nhân
vật sâu sắc, tinh tế.
- NN nhân vật sinh
động, giàu tính khẩu ngữ
& thể hiện cá tính.
- Cách trần thuật linh
hoạt, tự nhiên, có nhiều
chi tiết sinh hoạt đời
sống hàng ngày.
* Ghi nhí:
SGK trang 174.
<i><b>III. LuyÖn tËp:</b></i>
* 1/174.
<i>GV: Nhng dù đã xác định nh thế, ơng vẫn khơng thể dứt bỏ tình cảm với</i>
<i>làng q, vì thế mà càng đau xót, tủi hổ.</i>
H: Ơng Hai đã bị đẩy vào tình thế
nào khi mụ chủ nhà muốn đuổi
gia đình ơng đi? Tìm những chi
tiết nói lên điều đó?
BÕ t¾c, tut vọng.
. Đi đâu bây giờ? Không ai mn
chøa chÊp d©n cđa cái làng Việt
gian, cũng không thể quay về làng
bởi về làng tức là chịu quay lại làm
nô lệ cho thằng Tây.
<i>GV: Mi mõu thun trong nội tâm & tình thế của nhân vật địi hỏi phải</i>
<i>đợc giải quyết. Hãy đọc đoạn tiếp: Ông lão ôm“</i> <i>…đôi phần .”</i>
<i> Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông Hai chỉ cịn biết trút nỗi</i>
<i>lịng của mình vào những lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ ngây thơ.</i>
<i>Đây là một đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động nỗi lịng sâu xa,</i>
<i>bền chặt, chân thành của ơng Hai </i>–<i> một ngời nông dân </i>–<i> với quê h</i>
<i>-ơng, đất nớc, với CM và KC.</i>
H: Trong nh÷ng lêi Êy, ông muốn
nhấn mạnh vào 2 điều. Đó là
những điều nào & nó có ý nghĩa
gì?
H: Ti sao ụng lại phải nói nh vậy
với đứa con nhỏ ngây thơ?
L: Đọc nhanh đoạn cuối!
H: Tỡnh th b tc, tuyt vng của
ông Hai chỉ đợc giải quyết khi
nào?
H: Nó đã tác động tới ơng ra sao?
H: Tâm lí nhân vật đợc thể hiện
qua những phơng diện nào? (hành
động, NN độc thoại & đối thoại,
)
…
H: Qua đây, hÃy khái quát lại
những giá trị chính của tác phẩm!
<b>Hot ng 3</b> (10 phút)
H: Chọn đọc một đoạn miêu tả
tâm lí nhân vật ơng Hai mà em
. Ông muốn đứa con nhỏ ghi nhớ:
“Nhà ta ở làng Chợ Dầu” Tình
cảm sâu nặng với làng.
. ủng hộ Cụ HCM; anh em đ/c biết
Ông nói nh để ngỏ lịng mình,
thực chất là lời tự nhủ với mình, tự
giãi bày nỗi lịng mình.
HS đọc.
Tin làng Chợ Dầu đợc cải chính.
Cái mặt buồn thỉu vui tơi rạng rỡ
hẳn lên; lật đật đi khoe “Tây nó đốt
nhà tơi rồi…” Nh đợc hồi sinh.
Thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
HS dựa vào ghi nhớ.
Hoạt động nhóm.
HS béc lé: Cã thể chọn đoạn ông
Hai vừa nghe tin lµng “ViƯt gian”;
thÊy thÝch nhÊt?
H: Hãy NX về việc m.tả nội tâm
H: Kể tên những bài thơ, truyện
ngắn cũng viết về t/c quê hơng
đất nớc mà em đã đợc học hoặc
đợc biết trong VH từ sau CM
tháng Tỏm!
H: Nêu nét riêng của Làng so
với các tác phẩm Êy!
cũng có thể là đoạn tâm sự với đứa
con nhỏ; hoặc đoạn cuối khi tin làng
đợc cải chính;…
. Đoạn 1: Qua đối thoại, độc
thoại & những trạng thái cảm xúc
trực tiếp.
. Đoạn 2: M.tả trực tiếp ý nghĩ,
tâm trạng qua NN đối thoại nhng
thực chất lại là độc thoại.
. Đoạn 3: M.tả trực tiếp cảm xúc
của nhân vật kết hợp với gián tiếp
qua NN đối thoại, cử chỉ hành động,
…
. C¶nh khuy, Rằm tháng giêng
(HCM)
. Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng
Duy Khán)
. Quê hơng, Nhớ con sông quê
h-ơng (Tế Hanh)
. Bếp lửa (Bằng Việt)
. Quê hơng (Giang Nam); Quê
h-ơng (Đỗ Trung Quân)
. TY làng ở ông Hai trở thành
niềm say mê, hÃnh diện, thành thói
quen khoe làng mình.
. TY làng phải đợc đặt trong TY
n-ớc, thống nhất với tinh thần KC khi
đất nớc đang bị xâm lợc & cả DT
đang tiến hành cuộc KC.
* 2/174.
<b>*</b> Cñng cè - Dặn dò (3 phút):
- Khỏi quỏt: T.gi, t.phm tình huống truyện… diễn biến tâm lí nhân vật… đặc sắc NT…
- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài: Nắm những nét chính, tập tóm t¾t.
+ Chuẩn bị: “Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt”
. Đọc và suy nghĩ các VĐ t ra trong SGK.
. Tỡm thờm cỏc VD.
“Tác giả nắm bắt, thể hiện rất sinh động và tài tình nét tâm lí nổi bật của ngời nơng dân là tình
u làng và tâm lí cộng đồng. Tình u làng của ơng Hai tiêu biểu và độc đáo. Khơng chỉ diễn tả
chính xác, tinh tế các trạng thái tâm lí mà cịn miêu tả thành cơng những q trình vận động chuyển
biến của tâm trạng nhân vật.
Có thể nói Kim Lân đã thấu hiểu và diễn tả thật sinh động và cảm động nét tâm lí này ở ng ời nơng
dân mà hiếm thấy một cây bút nào đạt đợc nh vậy, mặc dù đã có khơng ít tác phẩm viết về sự gắn bó
với đất nớc và làng quê của ngi nụng dõn Vit Nam.
(Nguyễn Văn Long Ôn tập Văn học 9 NXB Giáo dục Hà Nội – 2001)
<b>chơng trình địa phơng</b>
(PhÇn TiÕng ViƯt)
<i>Tuần : 13</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:04/11</i>
<i>Tiết : 63</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng miền đất nớc.
<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu thống nhất thiết kế bài dạy; Su tầm thêm ngữ liệu phơng ngữ.
- Dự kiến tích hợp: Nghĩa của từ; từ đồng nghĩa; đồng âm; hiện tợng chuyển nghĩa; từ địa phơng.
- Đồ dùng: Bảng con, bảng nhóm.
2) Học sinh: Chuẩn bị theo SGK; su tầm thêm các phơng ngữ của địa phơng mình.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>*</b> ổn định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện.
<b>*</b> KiĨm tra (2 phót):
Sù chn bÞ cđa HS.
<b>*</b> Bµi míi:
<b>Hoạt động 1</b> (1 phút): <b>Giới thiệu bài</b>
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu & đẹp. Tuy nhiên, ở mỗi địa phơng lại có những phơng ngữ riêng.
Đó là VĐ mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học này.
<b>hoạt động của giáo viên</b> Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2</b> (35 phút)
H: T×m trong phơng ngữ em
đang sử dụng hoặc trong một
p.ngữ mà em biết những từ ngữ
chỉ các SV, hiện tợng không có
tên gọi trong các p.ngữ khác &
(Nghệ Tĩnh:
. chẻo: 1 loại nớc chấm.
. tắc: 1 loại quả họ quýt)
H: Đồng nghĩa nhng khác âm
với những tõ ng÷ trong các
p.ngữ khác hoặc trong NN toàn
dân.
H: Đồng âm nhng khác nghÜa
víi nh÷ng tõ ng÷ trong các
p.ngữ khác hoặc trong NN toàn
dân.
H: Vì sao những phơng ngữ
nh ở BT 1.a không có từ ngữ
t-ơng đt-ơng trong p.ngữ khác &
trong NN toàn dân?
H: iu ú thể hiện tính đa
dạng về đ/k tự nhiên & đời
sống XH trên các vùng miền
Hoạt động tổ, nhóm.
ChØ sù vËt, hiện tợng không có tên gọi
trong các phơng ngữ khác & trong ngôn
ngữ toàn dân.
Mún ăn làm bằng sơ mít muối trộn với
một vài thứ khác, đợc dùng phổ biến ở một
số vùng Nghệ An, H Tnh.
Một loại cây thân mềm, sống ở nớc, có
thể làm da hoặc xào nấu, phổ biến ở một sè
vïng t©y Nam bé.
HS tìm hiểu thêm phơng ng a
P.ngữ Bắc P.ngữ Trung P.ngữ Nam
<i>ngÃ</i> <i>bổ</i> <i>té</i>
<i>bố</i> <i>bọ</i> <i>tía</i>
<i>bu, mợ</i> <i>mạ</i> <i>má</i>
<i>đâu</i> <i>mô</i>
<i>vào</i> <i>vô</i>
Âm <sub>Bắc</sub> Nghĩa<sub>Trung</sub> <sub>Nam</sub>
ốm <i>bị bệnh</i> <i>gầy</i>
hũm <i>ch th đồ<sub>đựng</sub></i> <i>chỉ cái áo quan</i>
nón <i>đồ dùng đội đầu chema nng, thng bng</i>
<i>lá, hình chãp</i>
<i>nãn vµ</i>
<i>mị nãi</i>
<i>chung</i>
… … … …
Vì có những sự vật, hiện tợng x.hiện ở
địa phơng này, nhng không x.hiện ở địa
ph-ơng khác.
Cho thấy VN là một đất nớc có sự khác
* 1/175.
a) Phơng ngữ:
- nhút (phơng ng÷
Trung bé)
- bån bån (phơng
ngữ Nam bộ)
b) Đồng nghĩa khác
âm:
c) Đồng âm khác
* 2/175.
ca đất nớc ta ntn?
L: Quan sát 2 bảng mẫu 1.b &
1.c cho biết những từ ngữ nào,
cách hiểu nào đợc coi là thuộc
về NN toàn dân?
H: Từ đây em có NX gì về
p.ngữ đợc lấy làm chuẩn của
tiếng Việt? Vì sao?
L: Đọc! X.định các p.ngữ sử
dụng trong ú?
H: Chúng thuộc p.ngữ nào?
H: Sử dụng p.ngữ nh vậy trong
đoạn thơ có t.dụng gì?
bit gia cỏc vựng, min về đ/k tự nhiên,
đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán… Tuy
nhiên sự khác biệt đó là khơng quá lớn,
bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm
này khơng nhiều.
Một số từ ngữ thuộc loại này có thể
chuyển thành từ ngữ tồn dân vì những sự
. 1.b: Phơng ngữ Bắc.
. 1.c: Phơng ngữ Bắc.
Thờng là phơng ngữ Bắc vì nó phổ biến
rộng r·i h¬n.
1 HS đọc.
chi (gì), rứa (vậy), nờ (này), tui (tôi), cớ
răng (cớ sao), ng (đồng ý), m (b)
Phơng ngữ Trung bộ (phổ biến ở Quảng
Bình, Quảng Trị, TT Huế)
Tỏc dng: Viết về một bà mẹ Q.Bình
anh hùng, những từ ngữ đ.phơng này góp
phần thể hiện chân thực hơn h/a của một
vùng quê & t/c, suy nghĩ, tính cách của
ng-ời mẹ trên vùng quê ấy tăng sự sống
động, gợi cảm của tỏc phm.
* 3/175.
* 4/176.
<b>*</b> Củng cố - Dặn dò (3 phót):
- Khái qt: Ngồi vốn từ tồn dân, ở những mức độ khác nhau, mỗi đ.phơng lại có những từ ngữ
riêng của địa phơng mình…
- Híng dÉn vỊ nhµ:
+ Häc bµi: Hoàn thiện bài tập, tìm thêm phơng ngữ
+ Chuẩn bị: “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự”.
. Đọc và suy nghĩ các câu hỏi đặt ra trong SGK.
<b>------Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm</b>
<b>trong văn bản tự sự</b>
<i>Tuần : 13</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:05/11</i>
<i>Tiết : 64</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Gióp häc sinh:
- Hiểu đợc thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đ ợc tác
dụng của chúng trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết văn bản
tự sự.
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, thiết kế bài.
- Dự kiến tÝch hỵp:
+ Với văn bản Làng của Kim Lân; với miêu tả tâm lí nhân vật trong văn bản tự sự.
- Đồ dùng: Bảng nhóm.
2) Học sinh:
Đọc kĩ SGK; chuẩn bị theo hớng dẫn.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>*</b> ổn định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện.
<b>*</b> KiÓm tra (2 phót):
Sù chn bÞ cđa HS.
<b>*</b> Bµi míi:
<b>Hoạt động 1</b> (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc. Một trong những thành công của ông ở kiệt tác “Truyện
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2</b> (25 phút)
L: Đọc đoạn trích!
H: Trong 3 câu đầu cđa ®.trÝch, ai
nãi víi ai?
H: Dấu hiệu nào cho thấy điều đó?
H: Thế nào l i thoi?
H: Câu: - Hà, nắng gớm, về nào
ông Hai nãi víi ai?
H: Nó có là câu đối thoại khơng?
H: Trong đoạn trích này cịn câu nào
thuộc kiểu câu ny khụng?
H: Th no l c thoi?
H: Những câu nh: Chúng nó tuổi
đầu là những câu ai hỏi ai?
H: Nó có đợc thốt ra thành lời
không? Nó diễn ra ở đâu?
H: VËy cã cần dấu gạch đầu dòng
nh ở trên không?
H: Th no l c thoi ni tõm?
H: Nhng hình thức đối thoại trên có
tác dụng tạo khơng khí chuyện và
thái độ của những ngời tản c ntn
trong buổi tra ông Hai gặp họ?
H: Những hình thức độc thoại và độc
Hoạt động cá nhân.
1 HS đọc – Lớp nghe.
Cã Ýt nhÊt lµ 2 ngời PN tản c đang nói
chuyện với nhau.
Cú 2 lợt lời qua lại, ND lời nói của mỗi
ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện và
hình thức thể hiện trong đoạn văn bằng
những gạch đầu dòng (đánh dấu lợt hội
thoại).
HS béc lé.
Không hớng tới một ngời tiếp chuyện
cụ thể nào (bâng quơ giữa trời, cũng
chẳng liên quan đến chủ đề mà hai ngời
đàn bà đang trao đổi. Sau câu nói của ơng
cũng chẳng có ai đáp lại). Thực ra ơng lão
nói với chính mình một câu bâng quơ
đánh trống lảng để tìm cách thối lui.
Khơng là lời độc thoại.
C©u: “- Chóng bay ăn thế này!
HS bộc lộ.
Ông Hai tự hái chÝnh m×nh.
Khơng. Âm thầm diễn ra trong suy
nghĩ và tình cảm của ơng. Chúng thể hiện
tâm trạng dằn vặt, đớn đau của nhân vật
khi nghe tin lng theo gic.
Không có gạch đầu dòng.
=> Độc thoại nội tâm.
HS bộc lộ.
To cho cõu chuyn khơng khí nh cuộc
sống thật, thể hiện thái độ căm giận của
những ngời tản c đối với dân làng Chợ
Dầu, tạo tình huống đi sâu vào nội tâm
nhân vật.
<i><b>I. Tìm hiểu yếu</b></i>
<i><b>tố đối thoại,</b></i>
<i><b>độc thoại và</b></i>
<i><b>độc thoại nội</b></i>
<i><b>tâm trong văn</b></i>
<i><b>bản tự sự:</b></i>
- §èi thoại:
- Độc thoại:
- Độc thoại nội
tâm:
thoại nội tâm giúp nhà văn thể hiện
thành công những diễn biến tâm lí
nhân vật ông Hai ntn?
H: Qua đây em rút ra bài học gì?
<b>Hoạt động 3</b> (12 phút)
L: Đọc đoạn trích!
H: Có mấy lợt lời trao của bà Hai?
Mấy lợt lời đáp của ông Hai?
Giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm
trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin cái
làng mà ông luôn lấy làm tự hào & hãnh
diện lại theo giặc.
HS béc lé.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc.
. Có 3 lợt lời của bà Hai.
. Có 2 lợt lời đáp của ơng Hai.
* Ghi nhí:
SGK trang 178
<i><b>II. LuyÖn tËp:</b></i>
* 1/178.
- Này, thầy nó ¹ N»m rị ra trªn giờng không
nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à? - G×? KhÏ nhóc nhÝch.
- Tơi thấy ngời ta đồn… - Biết rồi! Gắt lên.
H: Quan sát lợt lời của ông Hai cùng
thái độ kèm theo, em thấy tác giả đã
làm nổi bật điều gì ở ơng Hai?
GV gợi ý cho HS về nhà tự làm.
Ni bt tâm trạng chán chờng buồn bã,
đau khổ & thất vọng của ơng Hai trong
cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.
(Tham khảo đoạn văn trong “Thiết kế bài
giảng NV 9 – tập I, trang 404)
<b>*</b> Cđng cè - DỈn dß (3 phót):
- Khái qt: Đối thoại… độc thoại… độc thoại nội tâm…
- Hớng dẫn về nhà:
+ Häc bµi: Thc ghi nhí, lµm bµi tËp 2/179.
+ Chuẩn bị: “Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm”
. Chuẩn bị chu đáo theo SGK cả mục I & II.
<b>------Lun nãi: Tù sù kÕt hỵp với nghị luận và miêu tả nội tâm</b>
<i>Tun : 13</i> <i>Ngày soạn</i> <i>:06/11</i>
<i>Tiết : 65</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>
<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh biết trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với ND kể lại một sự việc theo ngôi thứ
nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc
thoại.
<b> B. ChuÈn bÞ:</b>
1) Giáo viên:
- Thiết kế bài soạn, dự kiến tình huống.
- Dự kiến tích hợp:
+ Với phơng thức biểu đạt tự sự và nghị luận.
+ Với văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”.
2) Học sinh:
- Chuẩn bị chu đáo ở nhà theo hớng dẫn.
- Chuẩn bị tâm thế nói trớc lp.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>
<b>*</b> ổn định tổ chức (1 phút):
Kiểm diện.
<b>*</b> KiĨm tra bµi cị (2 phót):
Sự chuẩn bị của HS.
H: Nhắc lại những điều cần lu ý về miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự.
<b>*</b> Bài mới:
<b>Hoạt động 1</b> (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>
Thời cổ đại, có một nhà triết học nổi tiếng với tài hùng biện rất thuyết phục. Theo nh kể lại, ơng này
vốn nói ngọng và vì thế rất ngại nói trớc đám đơng. Sau đó, ơng ta đã quyết tâm rèn luyện bằng cách
hàng ngày ra bờ biển tập nói thật to. Đó là một bài học cho chúng ta về lịng kiên trì & vai trị của
việc luyện nói để có thể tự tin nói năng lu lốt trớc đám đông.
hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2</b> (7 phút)
L: Đọc kĩ lu ý trong SGK!
H: Tâm trạng của em sau khi để
xảy ra một chuyện có lỗi với bạn
ntn?
H: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở
đó em đã phát biểu ý kiến chứng
minh Nam là ngời bạn tốt.
L: Dựa vào ND phần đầu t.phẩm
“Chuyện ngời con gái NX” hãy
đóng vai T.Sinh để kể lại câu
chuyện và bày tỏ niềm ân hận!
<b>Hoạt động 3</b> (30 phút)
L: Trình bày bằng ngơn ngữ nói!
L: Trình bày kết quả đã thống
nhất bằng lời!
Hoạt động nhóm.
HS đọc.
Nhãm 1 + 4:
- LÝ do có lỗi với bạn.
- Diễn biến tâm trạng: Câu chuyện xảy ra
vào lúc nào? Diễn biến ntn? Hậu quả ra
sao?...
- Tâm trạng: day dứt, băn khoăn, ân hận,
lo lắng,
- Quyết định chuộc lỗi với bạn ntn?
Nhóm 2 + 5:
- Diễn biến buổi sinh hoạt: ND, thời gian,
không gian, ngời điều khiển, không khí
- Có ý kiến cho rằng Nam kh«ng tèt...
- ý kiÕn cđa em: lÝ lÏ, dÉn chøng…
Nam lµ ngêi b¹n tèt.
Nhãm 3 + 6:
- Tơi là T.Sinh, q ở N.Xơng. Trong làng
có V.T.Thiết xinh đẹp thuỳ mị nên xin với
mẹ trăm lạng vàng cới về.
- T«i cã tÝnh đa nghi và hay ghen song vợ
tôi biết giữ gìn khuôn phÐp nªn c/s êm
ấm.
- Khi tôi đi lính, mẹ và vợ đa tiễn dặn dò
ân cần.
- C/s ngi lớnh ni biờn i khú khăn, nguy
hiểm nhng cứ nghĩ tới gia đình, mẹ già vợ
dại, đặc biệt là đứa con cịn cha biết mặt
tơi lại cố gắng vợt lên.
- Sau một năm, việc quân kết thúc, tôi
hăm hở trở về. Nhng thật buồn, mẹ già đã
qua đời, con thơ thì quấy khóc khơng chịu
nhận cha.
- Lời nói của đứa con nghi ngờ vợ h
về nhà la mắng đánh đuổi đi.
- …
- …
Hoạt động cá nhân.
1 HS nhãm 1 trình bày Nhãm 4
NX, bæ sung.
1 HS nhãm 2 trình bày Nhóm 5
NX, bæ sung.
<i><b>I. ChuÈn bÞ ND</b></i>
<i><b>nãi:</b></i>
<i><b>II. Lun nãi tr</b><b> íc</b><b> </b></i>
<i><b>lớp:</b></i>
*1/179. Tâm trạng
sau khi có lỗi với
bạn.
L: Trình bày bằng ngôn ngữ của
mình kÕt qu¶ th¶o luËn cña
nhãm.
(GV đánh giá, cho điểm)
1 HS nhãm 3 trình bày Nhãm 6
NX, bỉ sung. b¹n tèt.* 3/179. §ãng vai
T.Sinh kĨ lại câu
chuyện & bày tỏ
niềm ân hận.
<b>*</b> Củng cố - Dặn dò (3 phút):
- Khái quát: Miêu tả nội tâm; nghị luận trong văn bản tự sự
- Híng dÉn vỊ nhµ:
+ Häc bµi: TiÕp tơc tËp nãi.
+ Chn bị: Lặng lẽ Sa Pa
. Nm vng kt qu cn t ca vn bn.
. Đọc kĩ văn bản, các chú thích và suy nghĩ trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn bản.