Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Gián án buoi 1 lop 4 tuan 33 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.12 KB, 26 trang )

Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Tuần 33
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2011
Taọp ủoùc
Vơng quốc vắng nụ cời (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật
-Hiểu nội dung: Tiếng cời nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn
thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS
1/Bài cũ : ( 4 )
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngăm trăng,
Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
GV nhận xét _ ghi điểm.
2/Bài mới:
-Giới thiệu bài.
a.Luyện đọc ( 10 ).
- GV đọc diễn cảm toàn bài
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
H. Bài văn gồm có mấy đoạn ?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS
hiểu các từ ngữ: tóc để trái đào, vờn ngự uyển
-Gọi HS đọc toàn bài.
b.T#m hiểu bài ( 10 )
H. Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở
đâu?


H. Vì sao những chuyện ấy buồn cời?
- HS tr# li
-Hs theo dõiSGK
-1 HS đọc
-Có 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu . Đến nói đi ta trọng
thởng.
Đoạn 2 : Tiếp theo . Đến đứt giải rút
ạ .
Đoạn 3 : Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc(9HS )
-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới
của bài.
-1 HS đọc toàn bài
- ở xung quanh cậu: ở nhà vua- quên
lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt
cơm; ở quan coi vờn ngự uyển-trong
túi áo cắn phòng một quả táo đang cắn
dở;
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái
ngợc với cái tự nhiên:trong buổi thiết
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
H.Bí mật của tiếng cời là gì?
H.Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u
buồn nh thế nào?
c.Luyện đọc diễn cảm (10)
-GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo
cách phân vai. .
-Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau :
Tiếng cời thật dễ lây . Nguy cơ tàn lụi.

+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm
- Gv mời 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện
( phần 1, 2)theo cách phân vai
3.Củng cố _ dặn dò ( 3 )
-H. Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối
bài.
triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên
ngai vàng những bên mép lại dính một
hạt cơm,
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện
những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái
ngợc với một cái nhìn vui vẻ, lạc
quan.
-Tiếng cời nh có phép màu làm mọi g-
ơng mặt rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở, chim
hót, những tia nắng mặt trời nhảy
múa, sỏi đa reo vang dới bánh xe.
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc phù hợp .
+HS lắng nghe.
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
+Vài HS thi đọc trớc lớp.
- 5 Hs đọc diễn cảm toàn câu chuyện
( phần 1, 2)theo cách phân vai
-Con ngời không chỉ cần ăn cơm , áo
mặc, mà cần cả tiếng cời./ Thật tai hoạ

cho đất nớc không có tiếng cời./ Cuộc
sống thiếu tiếng cời sẽ rất buồn chán.
-HS lắng nghe và thực hiện.
__________________________________________________
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tieỏp theo)
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép đợc phép nhân và chia phân số.
- Tìm một thành phần cha biết trong phép nhân, chia phân số.
* HS khuyết tật không làm BT4.
II- Đồ dùng dạy học
B#ng phơ, phn m#u.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5)
Tính:
6
5
+
1
4
b)
3
5
-
3
7
-GV nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
- 2 HS l#n b#ng ch#a

- Lớp theo dõi, nhận xét.
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Bài 1: (5 )
Yêu cầu HS tự làm phép nhân , phép chia phân số
b) và c): Tiến hành nh câu a
Bài 2 : ( 7 )
Hs biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần kết
quả của phép tính để tìm x
+ Lu ý : trong bài toán tìm x có thể ghi ngay kết
quả ở phép tính trung gian , chẳng hạn :
3
7
7
2
:
3
2
=
Bài 3 :( 8 )
HS tự tính rồi rút gọn .
Gv chấm chữa bài.
Bài 4 :( 10)
Đọc đề , tìm hiểu đề, giải toán
3. Củng cố, dặn dò: ( 3)
+ GV nhận xét tiết học.
Từ phép nhân suy ra 2 phép chia
7
4
3
2

:
21
8
=

21
8
7
4
3
2


3
2
7
4
:
21
8
=
a)
3
2
7
2
=ì x
b)
3
1

:
5
2
=x
x=
7
2
:
3
2
x =
3
1
:
5
2
x=
3
7
x =
5
6
- HS làm vở.

Bài giải
a) Chu vi tờ giấy hình vuông:

)(
5
8

4
5
2
m=ì
Diện tích tờ giấy hình vuông là :

25
4
5
2
5
2

(m
2
)
b) Số ô vuông cắt đợc là :
5 x 5 = 25 ( ô vuông )
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật
là :

)(
5
1
5
4
:
25
4
m=

Đáp số :a) chu vi :
;
5
8
m
Diện tích :
25
4
m
2
b) 25 ô vuông
c)
m
5
1
__________________________________________________
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I/Mục tiêu:Sau bài học này HS biết
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
II/ Đồ dùng dạy học
-Hình tranh 130, 131 SGK
-Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS
1.Bài cũ: ( 4)
H. trong quá trình sống động vật lấy vào cơ
thể và thải ra môi trờng những gì?
H.Vẽ và nêu qúa trình trao đổi chất ở động vật.

GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực
vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
( 8 )
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK tr 130.
-Trớc hết kể tên những gì đợc vẽ trong hình?
-Hãy nói ý nghĩa của chiều các mũi tên trong sơ
đồ.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
trang 130.
- Thức ăn của cây ngô là gì?
-Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra
những chất dinh dỡng nào đểnuôi cây?
Kết luận :
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 130.
Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật.(17 )
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
-Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
+Thức ăn của ếch là gì ?
+Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các
nhóm.
- Gv nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
- Kết luận:Sơ đồ (bằng chữ )sinh vật này là thức
- HS tr# li
-Hs quan sát hình 1 trong SGK trang
130.và trả lời câu hỏi.
-Cây ngô,ánh sáng, chất khoáng, nớc,

khí các bô níc.
-Mũi tên xuất phát từ khí các bô- níc
và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các
bô-níc đợc cây ngô hấp thụ qua lá.
-Mũi tên xuất phát từ nớc ,các
chấtkhoáng và chỉ vào rễ của cây ngô
cho biết nớc, các chất khoáng đợc cây
ngô hấp thụ qua rễ.
-HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
trang 130.Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Chất khoáng, nớc, khí các bô
níc.
- Cây ngô có thể chế tạo ra những chất
dinh dỡng nh bột đờng, chất đạm
-1 HS đọc mục Bạn cần biết.
+Thức ăn của châu chấu là lá ngô.
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+Thức ăn của ếch là châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Hs làm việc theo nhóm 6 , các em
cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
+Nhóm trởng điều khiển các bạn trong
nhóm lần lợt giải thích sơ đồ.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
ăn của sinh vật kia:
Cây ngô Châu chấu ếch
(Cây ngô ,châu chấu , ếch là các sinh vật.)
3. Củng cố-Dặn dò (5)

Cho các nhóm thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia.
- Nhóm vẽ xong trớc, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm
thắng cuộc.
trình bày.Lớp nhận xét.
-Các nhóm thi đua viết sơ đồ thể hiện
sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
_________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm2011
Chính tả(nhớ viết)
Ngăm trăng - Không đề
I. Mơc ti#u
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác
nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ 2a,3a.
* HS khuyết tật viết đúng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trớc
( BT 2b)cho HS viết.
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
A,H ớng dẫn viết chính tả (20 phút)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm
trăng- Không đề
H ớng dẫn viết từ khó :
+ GV đọc lần lợt các từ khó viết cho HS viết:

hững hờ, tung bay, trăng soi, nhòm,xách b-
ơng,chim ngàn..
Viết chính tả.
+ GV nhắc HS cách trình bày bài thơ.
-Theo dõi giúp đỡ hS yếu..
Soát lỗi, chấm bài.
+ GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi
viết cha đúng.
B,Luyện tập (12 phút)
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp rồi nhận xét trên bảng.
+ 2 HS đọc. Lớp đọc thầm ghi nhớ
bài.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết
+ HS nhớ và viết bài.
+ Soát lỗi, báo lỗi và sửa.
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Bài 2 a
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ Yêu cầu HS làm bài trên phiếu theo nhóm 6.
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài trên phiếu theo nhóm
6, 2 Nhóm trình bày, các nhóm bổ
sung.
+ Nhận xét chữa bài.
Bài 3b
Gọi HS nhắc lại thế nào là từ láy.

-GV yêu cầu HS làm bài,
-GV nhận xét- ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò ( 3)
Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- HS làm và nêu kết quả.
a) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng
âm tr:tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn,

b) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng
âm ch: chông chênh, chong chóng,
chói chang
__________________________________________________
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải đợc các bài toán có lời văn với các phân số.
* HS khuyết tật không làm BT3.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1.Bài cũ: ( 5) Tìm x


3
2
7
2

=ì x
b)
3
1
:
5
2
=x
GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1:( 8 ) Tính.
-Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng.
-Gv chấm chữa bài.
Bài 2:( 7 ) Tính
- 2 HS l#n b#ng l#m.
- HS tự làm vở, 2 HS làm bảng
6 5 3 3 3
) 1 .
11 11 7 7 7
3 7 3 2 21 6 15 1
) .
5 9 5 9 45 45 45 3
6 4 2 2 5 5
) : .
7 7 5 7 2 7
8 2 7 2 88 77 165 55
) : :
15 11 15 11 30 30 30 6
a
b

c
d

+ ì = ì =


ì ì = = =

= ì =


+ = + = =
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
-Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng.
-Gv chấm chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính đơn
giản thuận tiện nhất..
Bài 3:(7 ) Gọi HS đọc đề
HD HS làm bài giải.
Bài 4:(5 ) Yêu cầu HS tự làm , nêu kết quả và
giải thích cách làm
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hớng dẫn HS làm bài ở nhà
- HS tự làm vở, 2 HS làm bảng
2 3 4 2 2 3 4 1
) ; ) : 2
3 4 5 5 3 4 5 5
2 2 3 4 1 2 3 5 3 1
) ; ) : .

5 6 7 8 70 5 4 6 4 3
a b
c d
ì ì
= ì ì =
ì ì
ì ì ì
= ì ì =
ì ì ì
Bài giải
Số vải đã may quần áo là :
20 x
5
4
= 16 ( m)
Số vải còn lại là :
20 16 = 4 (m)
Số túi đã may đợc là:
20 :
3
2
= 6 ( cái túi )
Đáp số: 6 cái túi
-HS chọn câu đúng : D. 20
-HS giải thích cách làm.
__________________________________________________
Lịch sử
Tổng kết - Ôn tập
I/Mục tiêu
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng

nớc đến giữa thế kỉ 19 (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn)
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vơng,
An Dơng Vơng, Hai Bà Trng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê hoàn, Lý Thái Tổ, Lí Thờng
Kiệt, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập của HS
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS
1.Bài cũ(4)
H. Mô tả một công trình kiến trúc của kinh
thành Huế mà em biết.
H HS đọc ghi nhớ.
GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.(8)
- GV đa ra băng thời gian, giải thích băng thời
- HS dựa vào kiến thức đã học làm việc
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì,
triều đại vào ô trống cho chính xác.
theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: (10)Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm cho mỗi
nhóm 1 tên nhân vật lịch sử , yêu cầu các nhóm
ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
sau:
- Gv nhận xét, tóm tắt lại công lao của các nhân
vật lịch sử trên.
Hoạt động 3:( 10 ) : Làm việc theo nhóm

GV phát yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau.
3.Củng cố Dặn dò:( 3)
GV hệ thống lại kiến thức đã ôn
- Các nhóm ghi tóm tắt về công lao của
các nhân vật lịch sử.Đạib diện nhóm lên
trình bày.Lớp nhận xét bổ sung .
+Hùng Vơng +An Dơng Vơng
+ Hai Bà Trng +Ngô Quyền
+Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn
+Lý Thái Tổ +Lý Thờng Kiệt
+TrầnHngĐạo +Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ
- HS nhận phiếu hoàn thành phiếu, gọi
đại diện nhóm trình bày.
Tên địa
danh
Địa điểm Xây dựng
triều đại
Đền Hùng Phong
Châu- Phú
Thọ
Hùng V-
ơng
Thành Cổ
Loa
Đông Anh,
Hà Nội
-An Dơng
Vơng
Hoa L Gia Viễn

Ninh Bình
Đinh Bộ
Lĩnh
Kinh Thành
Huế
PhúXuân
(Huế)
Nhà
Nguyễn.
Thành
ThăngLong
Hà Nội. Lý Thái
Tổ
__________________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời
I/Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trớc có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa,
xếp các từ cho trớc có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa, biết thêm một số câu tục ngữ khuyên
con ngời luôn lạc quan, không nản chí trớc khó khăn.
* HS khuyết tật không làm BT3.
IIĐồ dùng dạy học:
Phiếu BT 1,2,3
III/ Các hoạt động dạy học:
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaHS
1.Bài cũ:(4)
Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ nguyên nhân
và trả lời
H.Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có tác dụng gì ?

H. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi
gì ?
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:giới thiệu bài;
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : ( 7)Gọi HS đọc nội dung bài 1.
-Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 5.
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.Tính điểm cho
các nhóm.
Bài 2:(6 ) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.Tính điểm cho
các nhóm.
Bài 3:(7) Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1
Gv tổng kết tính điểm cho các nhóm .
Bài 4: ( 7) Gọi HS đọc yêu cầu bài 4.
Sông có khúc, ngời có lúc.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- 2 HS tr# li
- HS đọc nội dung bài 1.
- HS thảo luận nhóm 5, hoàn thành
phiếu.Đại diện nhóm trình bày.Các
nhóm nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2
a) Những từ trong đó lạc có nghĩa là
vui, mừng:lạc quan , lạc thú.
b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là
rớt lại, sai:lạc hậu , lạc điệu, lạc
đề.

a) Những từ trong đó quan có nghĩa là
quan lại: quan quân.
b) Những từ trong đó quan có nghĩa là
nhìn, xem: lạc quan.(cái nhìn vui,tơi
sáng không tối đen,ảm đạm)
c) Những từ trong đó quan có nghĩa là
liên hệ gắn bó: quan hệ , quan tâm.
- HS đọc yêu cầu bài 4, suy nghĩ trả lời.
-Nghĩa đen:dòng sông có khúc thẳng
khúc quanh, khúc rộng , khúc hẹp.con
ngời có lúc sớng, lúc vui, lúc khổ lúc
buồn.
-Lời khuyên:Gặp khó khăn là chuyện
thờng tình, không nên buồn phiền nản
chí.
- Nghĩa đen:Con kiến rất nhỏ bé, mỗi
lần chỉ tha đợc một ít mồi, những tha
mãi cũng có ngày đầy tổ.
- Lời khuyên:Nhiều cái nhỏ dồn góp lại
sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt
thành công.
Trờng Tiểu học Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
3.Củng cố- dặn dò(3)
Nhận xét tiết học .dặn HS học thuộc các câu tục
ngữ trong bài . Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Đạo đức
Daứnh cho ủũa phửụng
Chăm sóc, sủa sang nghĩa trang liệt sĩ
I. Mục tiêu

- HS biết chăm sóc, sủa sang nghĩa trang liệt sĩ.
- Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì quê hơng, đất nớc.
II. Đồ dùng
- Chổi, dễ, thúng, dao, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1) Tổ chức
- Tập trung HS theo tổ.
- GV phổ biến nội dung công việc
2) Kiểm tra dụng cụ lao động
3) Tiến hành công việc: GV phân công các tổ lao động cụ thể:
- Tổ 1: Nhặt cỏ phía đằng Đông khu vực nghĩa trang
- Tổ 2: Nhặt cỏ phía đằng Tây khu vực nghĩa trang
- Tổ 3: Cắt tỉa cây hoa xung quanh các khu mộ
- Tổ 4: Quét dọn vệ sinh đờng đi khu vực nghĩa trang.
- HS các tổ làm việc
- GV và các tổ trởng theo dõi , nhắc nhở HS làm.
*Chú ý an toàn khi lao động cho HS
- HS làm xong, GV tập trung đánh giá kết quả lao động của HS
4) Củng cố - dặn dò.
Mỗi ngời đân nói chung, Mỗi HS nói riêng phải có ý thức giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ, chăm
sóc sử sang nghĩa trang luôn xsnh, sạch, đẹp. Đố là sự thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt
sĩ.
_________________________________________________________________________
Thứ t ngày 28 tháng 4 năm2011
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng đợc để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
* HS khuyết tật không làm BT4.

II- Đồ dùng dạy học
B#ng phơ, phn m#u.
III. Hoạt động dạy học

×