Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

GIAO AN HOA HOC 9 HKI 37 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.61 KB, 129 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần:1</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:1</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI</b>

<b> </b>

<b>ƠN TẬP LỚP 8</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Ơn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng cơ bản:
- Lập công thức hóa học.


- Sử dụng thành thạo các cơng thức chuyển đổi giữa các đại lượng n,m,V,. . .
- Các bài tốn theo cơng thức hóa học và phương trình hóa học.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Thích thú học tập qua bài ơn tập để từ đó HS củng cố và say mê mơn
học trong chương trình hóa học lớp 9.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Hệ thông các câu hỏi và các bài tập có liên quan đến các kiến thức đó.


<b>b/ Học sinh:</b>Các kiến thức cơ bản trong chương trình lớp 8.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG




<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b>
<b>GV:</b> Chúng ta đã học các kiến thức ở


chương trình lớp 8 thì hơm nay chúng
ta sẽ ơn tập lại các kiến thức đó.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Ở CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8</b>
<b>GV:</b> Hệ thống lại các khái niệm cơ


bản:


<b>1/ </b>Oxít là gì?


<b>2/</b> Axít là gì?


<b>3/</b> Bazơ là gì?


<b>4/</b> Muối là gì?


<b>GV:</b>Nhận xét.



1/ Oxít là hợp chất gồm
hai nguyên tố trong đó
có một ngun tố là Oxi.
2/ Axít phân tử gồm có
một hay nhiều nguyên tử
Hiđro liên kết với gốc
axít, trong đó các
nguyên tử hiđro có thể
thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.
3/ Bazơ là phân tử gồm
một nguyên tử kim loại
liên kết với một hay
nhiều nhóm Hiđroxít
(-OH).


4/ Muối là phân tử gồm
có một hay nhiều
nguyên tử kim loại liên
kết với một hay nhiều


<b>1/</b> Oxít là hợp chất gồm hai
nguyên tố trong đó có một
nguyên tố là Oxi.


<b>2/</b> Axít phân tử gồm có một
hay nhiều nguyên tử Hiđro
liên kết với gốc axít, trong
đó các nguyên tử hiđro có


thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.


<b>3/</b> Bazơ là phân tử gồm một
nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều nhóm
Hiđroxít (-OH).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm Hiđroxít.


22’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II / BAØI TẬP</b>
<b>GV:</b> Cho HS làm các bài tập sau:


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Hoàn thành các PTHH
sau:


a/ P + O2


b/ Fe + O2


c/ Zn + HCl
d/ Na + H2O


e/ CuO + H2


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Em hãy điền vào chổ trống
cho thích hợp trong bảng sau:



Số


TT Tên gọi Cơngthức Phânloại


1 Bari sunfát


2 Sắt(III)Oxit


3 H2SO4


4 Sắt(III)Hiđoxít


5 Magiê Clorua


6 NaOH


7 Bạc Nitrát


<b>GV:</b> Nhận xét.


<b>HS:</b> Hồn thành các
PTHH:


a/ 4P + 5O2 2P2O5


b/ 3Fe +2O2 Fe3O4


c/ Zn +2HCl ZnCl2


+ H2



d/ 2Na+H2O 2NaOH


+ H2


e/ CuO + H2 Cu


+ H2O


<b>HS: </b>Hồn thành bảng:


Số


TT Tên gọi
Công


thức


Phân
loại
1 Bari sunfát BaSO4 Muối


2 Sắt(III)<sub>Oxit</sub> Fe2O3 Oxít


3 <sub>Sunfuaric</sub>Axít H2SO4 Axít


4 Sắt(III)<sub>Hiđoxít</sub> Fe(OH)3 Bazơ


5 Magiê<sub>Clorua</sub> MgCl2 Muối



6 <sub>Hiđroxít</sub>Natri NaOH Bazơ
7 Bạc Nitrát AgNO3 Muối


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Hồn thành các
PTHH sau:


a/ P + O2


b/ Fe + O2


c/ Zn + HCl
d/ Na + H2O


e/ CuO + H2


<i>Giaûi:</i>
a/ 4P + 5O2 2P2O5


b/ 3Fe +2O2 Fe3O4


c/ Zn +2HCl ZnCl2 + H2


d/ 2Na+H2O 2NaOH+ H2


e/ CuO + H2 Cu+ H2O


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Em hãy điền vào
chổ trống cho thích hợp trong
bảng sau:



Soá


TT Tên gọi Cơngthức Phânloại
1 <sub>sunfát</sub>Bari BaSO4 Muối
2 Sắt(III)<sub>Oxit</sub> Fe2O3 Oxít
3<sub>Sunfuaric</sub>Axít H2SO4 Axít
4Sắt(III)Hi<sub>đoxít</sub> Fe(OH)3 Bazơ
5 <sub>Clorua</sub>Magiê MgCl2 Muối
6 <sub>Hiđroxít</sub>Natri NaOH Bazơ
7 <sub>Nitrát</sub>Bạc AgNO3 Muối


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS xem phần nồng độ


dung dịch và cách tính tốn theo
phương trình hóa học.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>D/ BỔ SUNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:1</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:2</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI</b>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP LỚP 8</b>

<b> </b>

<b> </b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Ơn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng cơ bản:
- Lập cơng thức hóa học.


- Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa các đại lượng n,m,V,. . .
- Các bài tốn theo cơng thức hóa học và phương trình hóa học.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Thích thú học tập qua bài ơn tập để từ đó HS củng cố và say mê mơn
học trong chương trình hóa học lớp 9.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Hệ thơng các câu hỏi và các bài tập có liên quan đến các kiến thức đó.


<b>b/ Học sinh:</b>Các kiến thức cơ bản trong chương trình lớp 8.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b>
<b>GV:</b> Chúng ta đã học các kiến thức


của lớp 8 thì hơm nay chúng ta tiếp
tục ơn tập lại các kiến thức liên quan
đến tính tốn hóa học.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


18’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Ở CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8</b>
<b>GV:</b> <b>5/</b> Dung dịch là gì? Nồng độ


phần trăm, nồng độ mol? cách tính
tốn theo phương trình hóa học?


5/ Dung dịch l;à hổn hợp
đồng nhất của dung môi
và chất tan. Nồng độ
phần trăm là số gam
chất tan có trong 100
gam dung dịch. Nồng độ
mol là số mol chất tan có
trong 1 lít dung dịch.
Các bước tính tốn theo
phương trình hóa học:
- Tính số mol của các
chất.



- Lập PTHH (nhớ cân
bằng).


- Điền số mol ở bước 1
vào trong PTHH sau đó
suy ra các số mol của
các chất còn lại trong


<b>5/</b> Dung dịch l;à hổn hợp
đồng nhất của dung môi và
chất tan. Nồng độ phần trăm
là số gam chất tan có trong
100 gam dung dịch. Nồng độ
mol là số mol chất tan có
trong 1 lít dung dịch.


Các bước tính tốn theo
phương trình hóa học:


- Tính số mol của các chất.
- Lập PTHH (nhớ cân bằng).
- Điền số mol ở bước 1 vào
trong PTHH sau đó suy ra
các số mol của các chất cịn
lại trong PTHH.


- Tính theo đề hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS ghi các công thức


và nếu các ký hiệu trong các công
thức đó?


PTHH.


- Tính theo đề hỏi.


<b>Các cơng thức:</b>


a/ n<sub>M</sub>m (mol).


 mn xM(gam)


 Mm<sub>n</sub> (đvC)


4
22,


V


nKhí (mol)


V

n

<sub>Khí</sub>

x

22

,

4



b/

2


2
2

M


M

M



d

A
H
A
H


A




29


M


d

A
KK
A



c/ CM <sub>V</sub>n (mol/lít)

n

C

<sub>M</sub>

x

V

(mol)

C

M

n


V


<sub>(lít)</sub>

%


x


%


C



m

m

dd


ct

<sub>100</sub>




%


x


%


C

<sub>m</sub>


m

dd
ct

100




%


x


%


C


m


m

ct


dd

100





mdd = mct + mdm


<b>Các ký hiệu:</b>


n: là số mol (mol).
m: là khối lượng (gam).
M: là khối lượng nguyên
tử (gam hay đvC).


V: là thể tích chất khí


(lít).


d

A<sub>KK</sub>: là tỉ khối


<b>a/</b> n<sub>M</sub>m (mol).


 m nxM(gam)


 Mm<sub>n</sub> (đvC)


4
22,


V


nKhí  (mol)


V

n

<sub>Khí</sub>

x

22

,

4



<b>b/</b>

2


2
2

M


M

M


d

A
H
A
H



A




29


M


d

A
KK
A



<b>c/</b> CM <sub>V</sub>n (mol/lít)

n

C

<sub>M</sub>

x

V

(mol)

C

M

n


V


<sub>(lít)</sub>

%


x


%


C



m

m

dd


ct

<sub>100</sub>




%


x


%


C

<sub>m</sub>



m

dd
ct

100




x

%


%


C


m


m

ct


dd

100





mdd = mct + mdm


<b>Các ký hiệu:</b>


n: là số mol (mol).
m: là khối lượng (gam).
M: là khối lượng nguyên
tử (gam hay đvC).


V: là thể tích chất khí (lít).

d

A<sub>KK</sub>: là tỉ khối


CM: là nồng độ mol


(mol/lít hay M).



C%: là nồng độ phần
trăm (%).


mct: là khối lượng chất


tan (gam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV:</b>Nhận xét.


CM: là nồng độ mol


(mol/lít hay M).


C%: là nồng độ phần
trăm (%).


mct: là khối lượng chất


tan (gam).


mdd: là khối lượng dung


dịch (gam).


mdm: là khối lượng dung


môi (gam).


dịch (gam).



mdm: là khối lượng dung


moâi (gam).


22’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II / BAØI TẬP</b>


<b>GV:</b> Cho HS làm các bài tập sau:


<i><b>Bài tập 3:</b></i> Hịa tan 2,8 gam sắt bằng
dung dịch HCl 2M vừa đủ.


a/ Tính thể tích dung dịch HCl cần
dùng.


b/ Tính thể tích khí thốt ra ở đktc.
c/ Khối lượng muối thu được.
Biết: H: 1, Cl: 35,5, Fe: 56.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm theo các bước.


<b>GV: Bài tập 4:</b> Cho 9,2 gam natri vào
nước (dư).


a/Viết PTHH xảy ra?


b/Tính thể tích khí thốt ra (ở đktc)?
c/ Tính khối lượng của hợp chất bazơ
tạo thành sau phản ứng?



<b>HS:</b> Thảo luận 2’
- Số mol Fe laø:


56


8


2

,


m


M


n


Fe


Fe



= 0,05 mol
- PTHH.


Fe +2HCl FeCl2+ H2


0,05 0,1 0,05 0,05
a/ Thể tích dd HCl2m laø:


2


1


0

,


C


n


V


M
HCl



HCl



= 0,05 lít.
b/ Thể tích khí ở đktc.


4


22



2
2

H

x

,



H

n



V



= 0,05x22,4=1,12 lít
c/ Khối lượng muối thu
là:


M


n



m

<sub>FeCl</sub>

x

<sub>FeCl</sub>



2
2




= 0,05 x 136 = 6,8 gam



<i><b>Bài tập 4: </b></i>


a/ PTHH:


2Na+2H2O 2NaOH


+ H2


0,4 0,4 0,4
0,2 (mol)
Số mol của Natri là:


23


2


9

,


m


M


n


Na


Na

= 0,4


- Số mol Fe là:


56


8


2

,


m


M



n


Fe


Fe

= 0,05


mol


- PTHH.


Fe +2HCl FeCl2+ H2


0,05 0,1 0,05 0,05
a/ Thể tích dd HCl2m là:


2


1


0

,


C


n


V


M
HCl


HCl

= 0,05


lít.


b/ Thể tích khí ở đktc.


4


22




2
2

H

x

,



H

n



V



= 0,05x22,4=1,12 lít
c/ Khối lượng muối thu là:


M


n



m

<sub>FeCl</sub>

x

<sub>FeCl</sub>



2
2




= 0,05 x 136 = 6,8 gam


<i><b>Bài tập 4: </b></i>


a/ PTHH:


2Na+2H2O 2NaOH+H2


0,4 0,4 0,4 0,2(mol)


Số mol của Natri là:


23


2


9

,


m


M


n


Na


Na

= 0,4 mol


b/ Theå tích khí hiđro là:


4


22



2
2

H

x

,



H

n



V



=0,2x22,4 = 4,48 lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Nhận xét.


mol



b/ Thể tích khí hiđro là:


4


22



2
2

H

x

,



H

n



V



=0,2x22,4 = 4,48 lít.
c/ Khối lượng của bazơ
tạo thành:


M


n



m

NaOH

NaOH

x

NaOH



= 0,4 x 40 = 16 gam.


thaønh:


M


n



m

NaOH

NaOH

x

NaOH




= 0,4 x 40 = 16 gam.


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>


GV: u cầu HS xem bài 1 “Tính
chất hóa học của Oxít và khái niệm
về sự phân loại”.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:2</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:3 </b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>CHƯƠNG I:</b>

<b> </b>

CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ



<b> BÀI 1: </b>

<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXÍT. KHÁI NIỆM</b>



<b> VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT</b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết được các tính chất hóa học của Oxít Bazơ và Oxít Axít, dẫn ra được
những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.


HS hiểu được cơ sơ để phân loại Oxít bazơ, Oxít Axít là ta dựa vào tính chất hóa học của chúng.



<b>2/ Kỹ năng: </b> Vận dụng những tính chất hóa học để giải các bài tập định tính và định lượng.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học và ham thích tìm tịi về hóa học qua các oxít ở
xung quanh.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, khai


nhựa.


Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, Quỳ tím.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV:</b> Chúng ta đã học chương trình
lớp 8 rồi thì hơm nay chúng ta sẽ tiếp


tục học chương trình lớp 9 và chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I: Các loại hợp chất vơ cơ và bài 1:
“Tính chất Hóa học của Oxít. Khái
quát về sự phân loại oxít”.


15’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXÍT</b>
<b>GV:</b> u cầu HS nhắc lại Oxít bazơ


là gì?


<b>GV:</b> Tính chất đầu tiên của Oxít bazơ
là:


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm 1: bột
CuO(nàu đen).


- Cho vào ống nghiệm 2: Vôi sống
(CaO).


- Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 – 3 ml
nước. Sau đó nhỏ 1 giọt các dung
dịch đó vào mẫu giấy quỳ tím và
quan sát.


<b>GV:</b> Ta có kết luận gì về CuO, CaO?


<b>GV:</b> u cầu HS nêu kết luận tính
chất đầu tiên của Oxít?



<b>GV:</b> Chú ý HS Các Oxít tác dụng
được với nước là các Oxít sau: Na2O,


K2O, CaO, BaO, Li2O,. . .


<b>GV:</b> Yêu cầu HS về nhà viết các
phương trình còn lại.


<b>GV:</b> Tính chất thứ hai của Oxít là:


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


<b>HS:</b> Nhắc lại khái niệm
Oxít: Oxít là hợp chất
của hai nguyên tố trong
đó có một nguyên tố là
Oxi.


<b>HS:</b> Làm theo hướng
dẫn.


<b>HS: </b>Quan sát và nhận
xét.


- Ống 1: khơng có hiện
tượng xảy ra, khơng làm
quỳ tím chuyển màu.
- Ống 2: vơi nhão ra, có
hiện tượng toả nhiệt,


dung dịch thu được làm
quỳ tím chuyển sang
màu xanh.


<b>HS:</b> CuO không phản
ứng với nước.


CaO phản ứng với
nước.


<b>HS:</b> Kết luận.


Một số oxít bazơ tác
dụng với nước tạo thành
dung dịch bazơ (kiềm).
PTHH:


CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
các oxít vào vở.


<b>HS:</b> Thực hiện theo
SGK.


<b>HS:</b> Quan sát, nhận xét
hiện tượng.



<b>1/ Tính chất hóa học của oxít</b>
<i><b>bazơ.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


<b>Kết luận.</b>


Một số oxít bazơ tác dụng với
nước tạo thành dung dịch
bazơ (kiềm).


PTHH:


CaO(r)+H2O(l) Ca(OH)2(r)


Chú ý HS Các Oxít tác
dụng được với nước là các
Oxít sau: Na2O, K2O, CaO,


BaO, Li2O,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho vào ống nghiệm 1: 1 ít CuO.
- Cho vào ống nghiệm 2: 1 ít CaO.
- Nhỏ vào các ống nghiệm 2 – 3 lm
dung dịch HCl, lắc nhẹ và quan sát.


<b>GV:</b> Cho HS 1: viết PTHH?
Cho HS 2: nêu kết luận?


<b>GV:</b> Ngồi 2 tính chất trên Oxít bazơ


cịn có tính chất 3 là:


<b>GV:</b> Giới thiệu: Bằng thực nghiệm
người ta củng chứng minh được, một
số Oxít bazơ như: Na2O, K2O, CaO,


BaO. tác dụng được với Oxít Axít tạo
thành Muối


<b>GV:</b> Cho HS Viết PTHH và nêu kết
luận.


<b>GV: </b>Theo phân loại thì Oxít có 2 loại
chúng ta đã tìm hiểu 1 tính chất và
bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu Oxit
Axít:


<b>GV:</b> Chúng ta đã học ở lớp 8 P2O5 tác


dụng được với nước. Vậy tính chất 1
là tác dụng với nước:


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH và kết
luận.


<b>GV:</b> Nhiều Oxít Axít khác củng tác
dụng với nước như: SO2,SO3, CO2,. . .


Về nhà viết các PTHH còn lại tác
dụng với nước.



- Bột CuO bị hòa tan
vào dung dịch HCl tạo
thành dd màu xanh lam.
- Bột CaO màu trắng bị
hoà tan vào dd HCl tạo
thành dd trong suốt.


<b>HS:</b> Kết luận.


Oxít bazơ tác dụng với
Axít tạo thành Muối và
nước.


PTHH:CuO(r) + 2HCl(dd)


CuCl2(dd) + H2O(l)


CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) + H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi.


<b>HS:</b> Kết luận.


Một số oxít bazơ tác
dụng với oxít axít tạo
thành muối.



PTHH: BaO(r)


+CO2(k)


BaCO3(r)


<b>HS:</b> Vieát PTHH:
P2O5(k) +H2O(l)


H3PO4(dd)


- Nhiều oxít axít tác
dụng với nước tạo thành
d d axít.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở.


<b>HS:</b> Suy nghó suy nghó


<b>Kết luận.</b>


Oxít bazơ tác dụng với Axít
tạo thành Muối và nước.
PTHH:CuO(r) + 2HCl(dd)


CuCl2(dd) + H2O(l)


CaO(r) + 2HCl(dd)



CaCl2(dd) + H2O(l)


<b>c/ Tác dụng với Oxít Axít.</b>


Bằng thực nghiệm người
ta củng chứng minh được,
một số Oxít bazơ như: Na2O,


K2O, CaO, BaO. tác dụng


được với Oxít Axít tạo thành
Muối


<b>Kết luận.</b> Một số oxít bazơ
tác dụng với oxít axít tạo
thành muối.


PTHH: BaO(r)+CO2(k)


BaCO3(r)


<b>2/ Tính chất hóa học vủa</b>
<i><b>Oxít Axít.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


Viết PTHH:


P2O5(k) +H2O(l) H3PO4(dd)



- Nhiều oxít axít tác dụng với
nước tạo thành d d axít.
Nhiều Oxít Axít khác củng
tác dụng với nước như:
SO2,SO3, CO2,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV:</b> Ta đã biết CO2 tác dụng với


bazơ tạo muối không tan là Canxi
Cacbonát. Em nào hãy viết PTHH.


<b>GV:</b> Nếu thay CO2 Baèng SO2, SO3,


P2O5,. . . củng xảy ra tương tự. Về


nhà viết các PTHH đó.


<b>GV:</b> Cho HS kết luận?


<b>GV:</b> Oxít Bazơ củng tác dụng với
Oxít Axít như đã học ở phần đầu.


trong hởi thở có khí CO2


<b>HS:</b> PTHH:


CO2(k) + Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r) + H2O(l)



<b>HS:</b> Kết luận. Oxít axít
tác dụng với bazơ tạo
thành Muối và nước.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở.


PTHH:


CO2(k) + Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r) + H2O(l)


<b>Kết luận.</b> Oxít axít tác
dụng với bazơ tạo thành
Muối và nước.


<b>c/ Tác dụng với Oxít axít.</b>
<b> Kết luận.</b> Một số oxít
bazơ tác dụng với oxít axít
tạo thành muối.


PTHH: BaO(r)+CO2(k)


BaCO3(r)


15’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II / KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu: Dựa vào phân loại



người ta chia Oxít ra làm 3 loại.
1/ Oxít bazơ: là những oxít tác dụng
dd Axít tạo thành Muối và nước.


<b>GV:</b> Cho HS cho VD?


2/ Oxít axít: là những oxít tác dụng
với Bazơ tạo thành Muối và nước.


<b>GV:</b> Cho HS cho VD?


3/ Oxít lưỡng tính: là những oxít tác
được với dd bazơ và dd axít tạo thành
Muối và nước.


<b>GV:</b> Cho HS cho VD?


4/ Oxít trung tính: là những oxít
khơng tác dụng với dd bazơ, dd axit,
nước.


<b>GV:</b> Cho HS cho VD?


<b>HS:</b> Laéng nghe vaø cho
VD.


VD:CaO, CuO, Na2O,. . .


VD: SO2, SO3, CO2,



P2O5,. . .


VD: Al2O3, ZnO,. . .


VD: NO, CO,. . .


<b>1/ Oxít bazơ:</b> là những oxít
tác dụng dd Axít tạo thành
Muối và nước.


VD: CaO, CuO, Na2O,. . .


<b>2/ Oxít axít:</b> là những oxít
tác dụng với Bazơ tạo thành
Muối và nước.


VD: SO2, SO3, CO2, P2O5,. . .


<b>3/ Oxít lưỡng tính:</b> là những
oxít tác được với dd bazơ và
dd axít tạo thành Muối và
nước.


VD: Al2O3, ZnO,. . .


<b>4/ Oxít trung tính:</b> là những
oxít khơng tác dụng với dd
bazơ, dd axit, nước.



VD: NO, CO,. . .


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> Cho HS nhắc lại nội dung chính


của BÀI


1/ Oxít bazơ có những tính chất nào?
2/ Oxít axit có những tính chất nào?
3/ Oxít có bao nhiêu loại? kể ra?


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 trang
6.


Xem tiếp bài 2: “Một số oxít
quan trọng”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1/6</b> Oxít bazơ: CaO, Fe2O3.


Oxít axít: SO3.


Dựa vào tính chất hóa học của mỗi loại để khẳng định những phản ứng hóa học có xảy ra.


<b>3/6</b> a/ ZnO; b/ SO3; c/ SO2; d/ CaO; e/ CO2.



<b>4/6 </b>a/ CO2, SO2. b/ Na2O, CaO;c/ Na2O, CaO, CuO; d/ CO2, SO2.


<b>6/6</b> PTHH: CuO(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd) + H2O(l)


0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)
Soá mol CuO: nCuO=


80


6


1

,



m


M

CuO


<sub>= 0,02 mol;</sub> <sub> soá mol H</sub>2SO4:

<sub>98</sub>



20



4
2
4


2

M



n



SO


H



m



SO



H

=


0,2 mol


Khối lượng CuSO4: m = 0,02 x 160 = 3,2 gam. Khối kượng H2SO4 : m = 0,02x98 = 1,96 gam.


Khối lượng H2SO4 dư :m = 20 – 1,96 = 18,04 gam. Khối lượng dd: mdd = 100 + 1,6 = 101,6 gam.


Nồng độ dd CuSO4:

C

%

x

%



m

m

dd
ct

<sub>100</sub>



= x % , %


,
,


15
3
100
6
101


2
3





Nồng độ dd H2SO4 dư:

C

%

x

%


m

m

dd


ct

<sub>100</sub>



= x % , %


,
,


76
17
100


6
101


04
18




<b>E/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>



<b>Tuần:2</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:4 </b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 2: </b>

<b>MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG </b>



<b> A/ CANXIOXÍT</b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết được những tính chất hóa học của canxioxít(CaO). Viết đúng PTHH
của các tính chất.


- Biết các ứng dụng của CaO trong đời sống, sản xuất. Tác hại của chúng về mơi trường và sức
khỏe.


Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH của CaO và khã năng làm bài tập.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học qua các thí nghiệm hóa học có cái nhìn về vơi
sống, ứng dụng trong đời sống.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, khai nhựa.



Hóa chất: CaO(r), dd HCl, dd H2SO4, CaCO3(r), dd Ca(OH)2, nước cất.


Tranh: Lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS trả lời lý thuiết:


Nêu tính chất của oxít bazơ và viết
PTHH chứng minh?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b> Trả lời:


<i><b>Tính chất hóa học của</b></i>
<i><b>oxít bazơ.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>
<b>Kết luận.</b>



Một số oxít bazơ tác
dụng với nước tạo thành
dung dịch bazơ (kiềm).
PTHH:


CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


<b>b/ Tác dụng với Axít.</b>
<b> Kết luận.</b> Oxít bazơ
tác dụng với Axít tạo
thành Muối và nước.
PTHH:CuO(r) + 2HCl(dd)


CuCl2(dd) + H2O(l)


CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) + H2O(l)


<b>c/ Tác dụng với Oxít</b>
<b>Axít.</b>


<b>Kết luận.</b> Một số
oxít bazơ tác dụng với
oxít axít tạo thành muối.


PTHH: BaO(r)



+CO2(k) BaCO3(r)


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Canxi oxít có những tính chất,


ứng dụng gì vá được sản xuất như thế
nào? Ta sẽ tìm hiểu qua bài hơm nay
Bài 2: Một số oxít quan trọng.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ CANXI OXÍT CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? </b>
<b>GV:</b> CaO thuộc loại oxít bazơ. Vậy


CaO có những tính chất hóa học gì?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO
và nêu tính chất cơ baûn?


<b>HS:</b> Trả lời: Là Oxít
bazơ nên có 3 tính chất
hóa học.


<b>HS:</b> Trả lời dựa vào
SGK.


Canxi oxít là chất rắn,


màu trắng, nóng chảy ở
nhiệt độ rất cao (khoảng


<b>1/ Tính chất vật lý,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GV:</b> Chúng ta sẽ thực hiện một số thí
nghiệm để chứng mính các tính chất
của CaO?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
- Cho 2 mẫu CaO vào 2 ống nghiệm
1 và 2.


- Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1
dùng đũa trộn đều.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTPƯ?


<b>GV:</b> Phản ứng CaO là phản ứng vơi
tơi.


- Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan


gọi là dd bazơ.


- CaO là chất hút ẩm mạnh nên dùng
CaO để làm khơ nhiều chất.


<b>GV:</b> Cho dd HCl vào ống nghiệm 2.



<b>GV</b>: Gọi 1 HS nhận xét.


<b>GV: </b>Yêu cầu HS nêu nhận xét .


<b>GV:</b> Nhờ tính chất này CaO được
dùng để khử chua đất trồng, xử lý
nước thảy của nhiều nhà máy hóa
chất.


<b>GV:</b> Cao để trong khơng khí ở nhiệt
độ thường CaO từ bột bị cứng lại hay
không?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTPƯ và kết
luận.


2585 o<sub>C).</sub>


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm và
quan sát.


- Ống 1 toả nhiều nhiệt,
sinh ra chất rắn màu
trắng, tan ít.


- PTPƯ:


CaO(r) + H2O(l)


Ca(OH)2(r)



<b>HS:</b> Laéng nghe.


<b>HS:</b> Quan sát và làm thí
nghiệm.


- Toả nhiều nhiệt và tạo
ra dd CaCl2.


- PTPÖ:


CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) + H2O(l)


<b>HS: </b>Laéng nghe.


<b>HS:</b> Trả lời: Bị cứng lại.


PTPÖ: CaO(r) + CO2(k)


CaCO3(r)


Canxi Oxít là một Oxít
Bazơ.


<b>2/ Tính chất hóa học.</b>
<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


Toả nhiều nhiệt, sinh ra


chất rắn màu trắng, tan ít.
- PTPƯ:


CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r)


<b>b/ Tác dụng với Axít.</b>


- Toả nhiều nhiệt và tạo ra
dd CaCl2.


- PTPƯ:


CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) + H2O(l)


<b>c/ Tác dụng với Oxít axít.</b>


PTPƯ:


CaO(r) + CO2(k)


CaCO3(r)


<i><b>Kết luận:</b></i>


Canxi Oxít là một Oxít Bazơ.


5’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II / ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXÍT </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêy ứng dụng của


CaO? <b>HS:</b>trong công nghiệp luyện Trả lời: CaO dùng
kim, cơng nghiệp hóa
học, khử chua, sát trùng,
diệt nấm, khử độc môi
trường,. . .


* CaO dùng trong công
nghiệp luyện kim, cơng
nghiệp hóa học, khử chua,
sát trùng, diệt nấm, khử độc
môi trường,. . .


8’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III / SẢN XUẤT CANXI OXÍT NHƯ THẾ NAØO? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

CaO từ những ngun liệu nào?


<b>GV:</b> Các PƯHH xaûy ra trong lò
nung?


<b>GV:</b> Treo tranh: Lò nung thủ công và
lò nung công nghiệp.


<b>GV:</b> Hướng dẫn bức tranh.


<b>GV:</b> Cho HS viết PTPƯ.



xuất CaO là đá vơi
(CaCO3)và chất đốt.


<b>HS:</b> Thảo luận 2’


<b>HS:</b> Quan sát.


PTPƯ:


C(r) + O2(k) t0 CO2(k)


CaCO3(r) CaO(r) +CO2(k)


CaO là đá vôi (CaCO3)và


chất đốt.
PTPƯ:


C(r) + O2(k) CO2(k)


CaCO3(r) CaO(r) +CO2(k)


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV: </b>Bài tập: Hồn thành các PTPƯ


theo sơ đồ sau:


2 Ca(OH)2



CaCO3 1 CaO 3 CaCl2


4<sub> Ca(NO</sub>
3)2


5<sub> CaCO</sub>
3


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 9.
Xem tiếp phần B: Lưu huỳnh đi
oxít.


<b>HS:</b> Làm bài tập.
1/ CaCO3(r) t0 CaO(r)


+CO2(k)


2/ CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(dd)


3/ CaO(r) +2HCl(dd)


CaCl2(dd)+H2O(l)


4/ CaO(r)+2HNO3(dd)


Ca(NO3)2(dd)+H2O(l)



5/ CaO(r)+CO2(k)


CaCO3(r)


<b>HS:</b> Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1/9 a/</b> Lấy 1 ít mỗi chất cho tác dụng với nước. Lấy nước lọc của các dd này được khử bằng
khí CO2 hoặc dd Na2CO3. Nếu có kết tũa là CaO. Nếu không kết tủa là Na2O.


<b>b/</b> Chất khí nào làm đục nước vối trong là CO2. Khí cịn lại là O2.


<b>2/9 a/</b> Chất nào phản ứng mạnh với nước là CaO. Không tan trong nước là CaCO3.


<b>b/</b> Nhận biết bằng cách cho tác dụng với nước CaO phản ứng mạnh, MgO không tan
trong nước,


<b>3/9</b> mCuO = 4 gam;

m

Fe

<sub>2</sub>

O

<sub>3</sub>= 16 gam.


<b>4/9</b> Số mol khí CO2: <sub>22</sub><sub>4</sub>


24
2
4
22


2 ,


,
,
V


CO


n   = 0,1 mol.


<b>a/ </b>PTPÖ: CO2(k) + Ba(OH)2(dd) BaCO3(r) + H2O(l)


0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)


<b>b/</b> Nồng độ của dd Ba(OH)2 đã dùng.


C

<sub>M</sub>

<sub>ddBa</sub>

<sub>(</sub>

<sub>OH</sub>

<sub>)</sub>



2=



V


n



dd


)


OH


(



Ba

2 <sub> 0,5 M.</sub>


<b>c/</b> Khối lượng chất kết tủa thu được.


m

<sub>BaCO</sub>

<sub>3</sub>=

n

<sub>BaCO</sub>

<sub>3</sub>

x

M

<sub>BaCO</sub>

<sub>3</sub>

0,1 x 197 = 19,7 gam.



<b>E/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần:3</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:5</b> <b>Ngày dạy:</b>


<i><b>BÀI 2: </b></i>

<b>MỘT SỐ OXÍT Q UAN TRỌNG </b>



<b> B/ LƯU HUỲNH ĐI OXÍT </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết các tính chất của SO3, PTHH minh hoạ các tính chất đó.


- Biết được các ứng dụng của SO3 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Rèn luyện khã năng viết PTHH và kỹ năng tính tốn theo phương trình hóa
học.



<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>Ham thích mơn học qua các thí nghiệm, có cái nhìn về SO3 trong đời


sông và sản xuất.


<b>B/ CHUẨN BÒ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Bình cầu có nút (2 lổ), ống dẫn, cốc thuỷ tinh, phiễu có khóa, giá
sắt thí nghiệm, khai nhựa.


Hóa chất: DD Na2SO3, dd H2SO4, dd Ca(OH)2, nước cất.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>GV:</b> Em hãy nêu tính chất hóa học của
Oxít Axít? cho VD về tính chất đó?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.



<b>HS: </b>Trả lời:


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


Vieát PTHH:
P2O5(k)+H2O(l)


H3PO4(dd)


<b>Kết luận:</b> Nhiều oxít
axít tác dụng với nước
tạo thành d d axít.


<b>b/ Tác dụng với bazơ</b>.<b> </b>


PTHH:


CO2(k) + Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r) + H2O(l)


<b>Kết luận.</b> Oxít axít
tác dụng với bazơ tạo
thành Muối và nước.


<b>c/ Tác dụng với Oxít</b>
<b>axít.</b>


<b> Kết luận.</b> Một số


oxít bazơ tác dụng với
oxít axít tạo thành muối.
PTHH: BaO(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã biết 1 oxít bazơ là


CaO thì hôm nay chúng ta sẽ biết
thêm một oxít axít là lưu huỳnh đi
oxít.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ LƯU HUỲNH ĐI OXÍT CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT HĨA HỌC GÌ? </b>
<b>GV:</b> u cầu HS xenm SGK cho biết


tính chất vật lý của SO2.


<b>GV:</b> SO2 có tính chất hóa học của


Oxít axít. Vậy SO2 có tính chất hóa


học nào?


<b>GV:</b> Cho Hs nhắc lại tính chất và
viết PTPƯ?



<b>GV:</b> Yêu cầu HS gọi tên sản phẩm.


<b>GV:</b> Giới thiệu: DD H2SO3 làm quỳ


tím chuyển sang màu đỏ.


<b>GV:</b> Biểu diển thí nghiệm như hình
vẽ 1.6 trang 10.


<b>GV:</b> Giới thiệu tiếp: SO2 là chất gây


ô nhiễm khơng khí và là 1 trong
những chất gây mưa Axít.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu tính chất 2.3 và
viết PTHH của 2 tính chất đó.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS gọi tên 2 sản phẩm.


<b>HS:</b> Đọc SGK và các HS
còn lại ghi vào vở.
SO2 là chất khí,


khơng màu, mùi hắc,
độc (gây ho, viêm đường
hô hấp,. . . )nặng hơn
khơng khí.


<b>HS:</b> Trả lời:



Tác dụng với nước, với
bazơ, oxít bazơ.


<b>HS:</b> Viết phương trình:
SO2(k)+H2O(l) H2SO3(dd)


Kết luận: SO2 tác duïng


với nước tạo thành dd
axít.


<b>HS:</b> Axít sunfurơ.


<b>HS:</b> Lắng nghe và xem
GV làm thí nghiệm.


<b>HS:</b> Lên bảng nêu tính
chất 2,3.


<b>b/ Tác dụng với bazơ</b> .
Kết luận: SO2 tác dụng


với bazơ tạo thành muối
và nước.


PTPÖ:


SO2(k) + Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r) + H2O(l)



<b>c/ Tác dụng với oxít</b>
<b>bazơ.</b>


<b>Kết luận:</b> SO2 tác dụng


với bazo tạo thành muối.
SO2(k) + Na2O(r)


Na2SO3(dd)


NaSO : Natri sunfít


<b>1/ Tính chất vậy lý.</b>


SO2 là chất khí, không màu,


mùi hắc, độc (gây ho, viêm
đường hô hấp,. . . )nặng hơn
khơng khí.


<b>2/ Tính chất hóa học.</b>
<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


PTHH:


SO2(k)+H2O(l) H2SO3(dd)


Kết luận: SO2 tác dụng với



nước tạo thành dd axít.


<b>b/ Tác dụng với bazơ .</b>


Kết luận: SO2 tác dụng với


bazơ tạo thành muối và
nước.


PTPÖ:


SO2(k) + Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r) + H2O(l)


<b>c/ Tác dụng với oxít bazơ.</b>
<b>Kết luận:</b> SO2 tác dụng với


bazo tạo thành muối.
SO2(k) + Na2O(r)


Na2SO3(dd)


Na2SO3(dd) : Natri sunfít


SO2(k) + BaO(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV:</b> Yêu cầu kết luận SO2 là một


chất gì?



SO2(k) + BaO(r)


BaSO3(dd)


BaSO3(dd) : Bari sunfít


<b>HS:</b> Trả lời:SO2 là một


oxít axít.


BaSO3(dd) : Bari sunfít


<i><b>Kết luận:</b></i> SO2 là một Oxít


axít.


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II / ỨNG DỤNG CỦA SO2 </b>


<b>GV:</b> Giới thiệu ứng dụng SO2 : HS: Lắng nghe và ghi


vào vở. 1/ SOsunfuaríc (H2 dùng sản xuất axít2SO4).


2/ Dùng làm chất tẩy trắng
bột, gỗ trong công nghiệp
giấy.


3/ dùng làm chất diệt nấm,


mối,. . .


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III / ĐIỀU CHẾ SO2 </b>


<b>GV:</b> Giới thiệu các nguyên liệu để
điều chế SO2:(Na2SO3, H2SO4)


<b>GV:</b> Yeâu cầu HS viết phương trình.


<b>GV:</b> Có thể hướng dẫn thu khí SO2 (ở


lớp 8 thu khí O2).


<b>GV:</b> Giới thiệu tạo SO2 từ H2SO4 (đặc)


và đồng sẽ giới thiệu trong bài
H2SO4.


<b>GV:</b> Giới thiệu trong công nghiệp
người ta làm bằng cách đốt S trong
khí O2. hay đốt quặng Pirít.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTPƯ?


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi.


<b>HS:</b> Viết PTPƯ.
Na2SO3(dd) + H2SO4(dd)



Na2SO4(dd)+SO2(k)+H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Viết PTPƯ:
S(r) + O2(k) t0 SO2(k)


4FeS2(r) +11O2(k) t0


8 SO2(k) + 2Fe2O3(r)


<b>1/ Trong phòng thí nghiệm. </b>


* Các nguyên liệu để điều
chế SO2:(Na2SO3, H2SO4)


PTPÖ.


Na2SO3(dd) + H2SO4(dd)


Na2SO4(dd)+SO2(k)+H2O(l)


<b>2/ Trong công nghiệp.</b>


PTPƯ:


S(r) + O2(k) t0 SO2(k)


4FeS2(r) +11O2(k) t0



8 SO2(k) + 2Fe2O3(r)


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> u cầu HS trả lới các câu hỏi:


1/ Nêu tính chất của SO2?


2/ Nêu điều chế SO2? PTPƯ?


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6
trang 11.


Xem tiếp bài 3 “Tính chất hóa
học của Axít”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>(2)</b> : SO2 + CaO hoặc SO2 + Ca(OH)2 (dd) ;


<b> (3)</b> : SO2 + H2O ;


<b>(4)</b> : H2SO3 + NaOH hoặc H2SO3 + Na2O ;


<b>(5)</b> : Na2SO3 + H2SO4 (lỗng) nếu dùng HCl thì thu khí SO2 nhưng có lẫn HCl ;


<b>(6)</b> SO2 + NaOH hoặc SO2 + Na2O.



<b>2/11 a/</b> Cho CaO và P2O5 vào hai ống nghiệm có nước. sau đó thử bằng quỳ tím.


<b>b/</b> Dùng than hồng trên que đóm để nhận biết. Hoặc dùng giấy quỳ tím để thử.


<b>3/11</b> CaO có tính chất hút ẩm, Đồng thời là một oxít bazơ (tác dụng với oxít axít). Do vậy
CaO chỉ dùng để làm khơ các khí ẩm là: Hiđro và Oxi ẩm.


<b>4/11 a/</b> CO2, O2, SO2. <b>b/</b> H2, O2. <b>c/</b> H2 <b>d/</b> CO2, SO2. <b>e/</b> CO2, SO2.


<b>g/</b> CO2, SO2.


<b>5/11</b> Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất: a/ K2SO3(dd) + H2SO4(dd) K2SO4(dd) + SO2(k) + H2O(l)


<b>6/11</b> Soá mol SO2 : <sub>22</sub><sub>4</sub>


112
0
4
22


2 ,


,
,
V
SO


n   = 0,005 mol.



Soá mol Ca(OH)2 : <sub>1000</sub>


700
01
0
4
22


2


x
,
,
V
)
OH
(
Ca


n   = 0,007 mol.


PTPÖ: SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)


0,005 0,005 0,005 0,005 (mol)


Khối lượng của muối CaCO3: m = n x M = 0,005 x 120 = 0,6 gam.


Khối lượng Ca(OH)2 dư là: m = n x M = (0,007 – 0,005) x74 = 0,148 gam.


<b>E/ BOÅ SUNG</b>



. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết:6 </b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 3: </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA HÓA HỌC CỦA AXÍT</b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết được những tính chất hóa học chung của axít và dẫn ra được những
PTHH tương ứng cho mỗi tính chất hóa học.


<b>2/ Kỹ năng: </b>HS biết vận dụng những tính chất đã học để giải thích những hiện tượng trong
đời sống. Các kỹ năng giải bài tập.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học qua các thí nghiệm tự tay HS làm, say mê
nghiên cứu các ứng dụng vào trong đời sơng và sản xuất.



<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, khai nhựa.


Hóa chất: DD HCl, dd H2SO4loãng, dd CuSO4, dd NaOH, kẽm viên, nhơm,


Fe2O3rắn, quỳ tím.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK, các bài tập, ơn lại định nghĩa Axít.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>GV: </b>Nêu định nghĩa và nêu tính chất
hóa học của SO2, viết PTHH chứng


minh?


<b>HS:</b> Trả lời: Axít là
phân tử gồm có một hay
nhiều nguyên tử hiđro


liên kết với gốc axít, các
nguyên tử hiđro có thể
thay thế bởi các nguyên
tử kim loại.


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


PTHH:


SO2(k)+H2O(l) H2SO3(dd)


Kết luận: SO2 tác dụng


với nước tạo thành dd
axít.


<b>b/ Tác dụng với bazơ .</b>


Kết luận: SO2 tác dụng


với bazơ tạo thành muối
và nước.


PTPÖ:


SO2(k) + Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r) + H2O(l)


<b>c/ Tác dụng với oxít</b>


<b>bazơ.</b>


<b>Kết luận:</b> SO2 tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


Na2SO3(dd)


Na2SO3(dd) : Natri sunfít


SO2(k) + BaO(r)


BaSO3(dd)


BaSO3(dd) : Bari sunfít


<i><b>Kết luận:</b></i> SO2 là một


Oxít axít.


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Ta đã tìm hiểu về tính chất của


Oxít thì hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu tiếp một hợp chất nữa là Tính
chất hóa học của Axít.



<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


23’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXÍT </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


Nhỏ 1 giọt dd HCl vào giấy quỳ tím:
Quan sát và nhận xét?


<b>GV:</b> Tính chất này giúp ta nhận biết
được dd Axít.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho một ít nhơm vào ống nghiệm 1.
- Một ít đồng vào ống nghiệm 2.
- Nhỏ 2 – 3 ml dd HCl vào 2 ống
nghiệm và quan sát.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH trên và
PTHH giữa kẽm và H2SO4 và nêu kết


luận.


<b>GV:</b> Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc tác


dụng được với nhiều kim loại nhưng
khơng giải phóng khí Hiđro.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Cho 1 ít Cu(OH) vào ống nghiệm 1


<b>HS:</b> Làm theo hướng
dẫn.


<b>HS:</b> Quan sát trả lời.
Dung dịch Axít làm quỳ
tím hóa đỏ, dd
phenolphtalein khơng
chuyển màu.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Làm theo hướng
dẫn.


<b>HS:</b> Quan sát trả lời.
- Ống 1 có bọt khí thóat
ra, kim loại bị tan dần.
Ống 2 khơngn có hiện
tượng.


<b>HS:</b> Vieát PTHH:
2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd) + 3H2(k)


Zn(r)+H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) + H2(k)



Kết luận:


DD Axít tác dụng được
với nhiều kim loại tạo
thành muối và giải
phóng khí Hiđro.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm và
quan sát.


<b>1/ Axít làm đổi màu chất chỉ</b>
<i><b>thị.</b></i>


* Dung dịch Axít làm quỳ
tím hóa đỏ, dd


phenolphtalein không


chuyển màu.


<b>2/ Axít tác dụng với kim loại.</b>


PTHH:


2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd) + 3H2(k)



Zn(r)+H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) + H2(k)


<i><b>Keát luận:</b></i>


DD Axít tác dụng được với
nhiều kim loại tạo thành
muối và giải phóng khí
Hiđro.


<i><b>Chú ý:</b></i> HNO3, H2SO4 đặc tác


dụng được với nhiều kim
loại nhưng khơng giải phóng
khí Hiđro.


<b>3/ Axít tác dụng với bazơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thêm 1 – 2 ml dd HCl vào ông
nghiệm và lắc đều Quan sát.


- Lấy 1 – 2 ml dd NaOH cho vào ống
nghiệm 2 và nhỏ 1 giọt
Phenolphtalein vào sau đó nhỏ H2SO4


vào Quan sát.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết các PTHH và


kết luận?


<b>GV:</b> Phản ứng của axít với bazơ là
phản ứng được gọi là phản ứng trung
hịa.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho 1 ít Fe2O3 vào ống nghiệm và


thêm vào ống nghiệm 1 – 3 ml dd
HCl và Quan sát.


<b>GV:</b> Cho HS viết PTHH và nêu kết
luận.


<b>GV:</b> Chúng ta sẽ học tính chất 5
trong bài 9.


- Ở ống 1: Cu(OH)2 bị


hoùa tan thaønh dd màu
xanh lam.


- ở ống 2: dd NaOH có
màu hồng (của
phenolphtalein) chuyển
dần về không màu.
Suy ra có chất mới sinh
ra.



<b>HS:</b> Viết PTHH:
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)


CuSO4(dd) + 2H2O(l)


2NaOH(dd)+H2SO4(dd)


Na2SO4(dd) + 2H2O(l)


Axít tác dụng với bazơ
tạo thành muối và nước.


<b>HS:</b> Laéng nghe.


<b>HS:</b> Làm theo hướng
dẫn và quan sát.


Fe2O3 tạo thành dd màu


vàng nâu.


<b>HS:</b> Viết PTHH:
Fe2O3(r)+6HCl(dd)


FeCl2(dd) + 3H2O(l)


Axít tác dụng với Oxít
bazơ tạo thành muối và
nước.



<b>HS:</b> Lắng nghe.


Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)


CuSO4(dd) + 2H2O(l)


2NaOH(dd)+H2SO4(dd)


Na2SO4(dd) + 2H2O(l)


<i><b>Kết luận:</b></i>


Axít tác dụng với bazơ tạo
thành muối và nước.


<b>4/ Axít tác dụng với Oxít</b>
<i><b>bazơ.</b></i>


PTHH:


Fe2O3(r)+6HCl(dd)


FeCl2(dd) + 3H2O(l)


<i><b>Kết luận:</b></i>


Axít tác dụng với Oxít
bazơ tạo thành muối và
nước.



<b>5/ Axít tác dụng với Mưối:</b>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II / AXÍT MẠNH, AXÍT YẾU </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu: Dựa vào tính chất


mà người ta chia làm 2 loại: và GV
có thể Giới thiệu từng loại cụ thể.


<b>HS:</b> lắng nghe và ghi bài
vào vở.


Chia thành 2 loại:
Axít mạnh ( HCl,
HNO3, H2SO4,. . .)


Axít yếu (H2CO3,


H2S,. . .)


Chia thành 2 loại:


Axít mạnh ( HCl,
HNO3, H2SO4,. . .)


Axít yếu (H2CO3,


H2S,. . .)



7’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>


<b>GV:</b> Tính chất hóa học của Axít có
mấy tính chất?


<b>GV:</b> Cho HS viết các PTHH khi cho
dd HCl tác dụng với các chất sau:
1/ Magiê


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


<b>HS:</b> Các nhóm thực
hiện 2’.


1/ Mg(r)+ 2HCl(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2/ Sằt (II) hiđroxít
3/ Kẽm oxít
4/ Nhôm oxít


<b>GV:</b> Học bài và làm bài tập về nhà:
1,2,3 trang 14.


Xem tiếp bài 4 “Một số Axít
quan troïng”


2/ Fe(OH)2(r)+2HCl(dd)


FeCl2(dd)+ 2H2O(l)



3/ ZnO(r)+2HCl(dd)


ZnCl2(dd) + H2O(l)


4/ Al2O3(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd) + 3H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK</b>


<b>2/14 a/ </b>Mg+HCl <b>c/</b> Fe(OH)3+HCl hoặc Fe2O3+HCl


<b>b/</b> CuO+HCl <b>d/</b> Al+HCl hoặc Al2O3+HCl


<b>4/ 14 a/ Phương pháp hoá học</b><i>:</i> Ngâm hỗn hợp Cu và Fe trong dd HCl dư. Phản ứng xong, lọc lấy
chất rắn, rữa nhiều lần trên giấy lọc. Làm khô chất rắn, thu được bột Cu. cân ,giả sử được 6 gam.
Suy ra hỗn hợp có 10% Cu và 40% bột Fe.


<b>b/ Phương pháp vật lý:</b> Dùng nam châm chà nhiều lần, ta cũng thu được 4 gam bột sắt.


<b>E/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .


. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần:4</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:7</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 4: </b>

<b>MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG</b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết được những tính chất hóa học của axít HCl và axít H2SO4 lỗng,


chúng có đầy đủ tính chất hóa học của axít. Viết các PTPƯ cho mỗi tính chất.
Những ứng dụng quan trọng của axít này trong dời sống và sản xuất.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Sử dụng an tồn những axít này trong q trình thí nghiệm và sử dụng chúng
trong đời sống.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua các tính chất mà HS làm thí nghiệm,HS có cái nhìn về các axít
này, qua đó HS tư duy các kết quả.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .



<b>2/ Chuaån bò:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, khai nhựa.


Hóa chất: DD HCl, dd H2SO4lỗng, dd Cu(OH)2, kẽm viên, nhơm, Fe2O3rắn,


quỳ tím.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập, ôn lại định nghĩa Axít.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>GV:</b> Nêu tính chất chung của Axít? <b>HS:</b> Trả lời:


<b>1/ Axít làm đổi màu</b>
<i><b>chất chỉ thị.</b></i>


* Dung dịch Axít làm
quỳ tím hóa đỏ, dd
phenolphtalein khơng
chuyển màu.



<b>2/ Axít tác dụng với kim</b>
<i><b>loại.</b></i>


PTHH:


2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd) + 3H2(k)


Zn(r)+H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) + H2(k)


<i><b>Kết luận:</b></i>


DD Axít tác dụng được
với nhiều kim loại tạo
thành muối và giải
phóng khí Hiđro.


<i><b>Chú yù:</b></i> HNO3, H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


Hiđro.


<b>3/ Axít tác dụng với</b>
<i><b>bazơ.</b></i>


PTHH:



Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd)


CuSO4(dd) + 2H2O(l)


2NaOH(dd)+H2SO4(dd)


Na2SO4(dd) + 2H2O(l)


<i><b>Kết luận:</b></i>


Axít tác dụng với bazơ
tạo thành muối và nước.


<b>4/ Axít tác dụng với Oxít</b>
<i><b>bazơ.</b></i>


PTHH:


Fe2O3(r)+6HCl(dd)


FeCl2(dd) + 3H2O(l)


<i><b>Kết luận:</b></i>


Axít tác dụng với Oxít
bazơ tạo thành muối và
nước.


<b>5/ Axít tác dụng với</b>


<i><b>Mưối:</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã học tính chất chung


của Axít thì hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu Axít Clohiđríc và Axít Sunfuríc
qua bài hôm nay,


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>A/ AXÍT CLO HIĐRÍC </b>


<b>GV:</b> Cho HS quan sát lọ đựng HCl và
nêu các tính chất vật lý của HCl?


<b>GV:</b> Axít Clohiđríc có những tính
chất hóa học của một Axít mạnh, các
em hãy sử dụng những dụng cự có
sẳn hãy chứng minh các tính chất đó?


<b>GV:</b> Chúng ta tiến hành những thí
nghiệm nào?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu các tính chất
cần tiến hành thí nghiệm?



<b>HS:</b> Quan sát và nêu
tính chất vật lý.


HCl là chất lỏng, khơng
màu, dd khí Hiđro clorua
trong nước gọi là Axít
clohiđríc, dd Axít
clohiđríc đậm đặc là dd
bảo hịa clorua có nồng
độ 37%.


<b>HS:</b> Thảo luận 2’và tiến
hành các thí nghiệm.


<b>HS:</b> Các thí nghiệm cần
tiến hành là:


1/ DD HCl làm quỳ tím


<b>I/ Tính chất vật lý của HCl:</b>


* HCl là chất lỏng, không
màu, dd khí Hiđro clorua
trong nước gọi là Axít
clohiđríc, dd Axít clohiđríc
đậm đặc là dd bảo hịa
clorua có nồng độ 37%.


<b>II/ Tính chất hóa học:</b>
<b>1/ DD HCl làm quỳ tím hóa</b>


<b>đỏ.</b>


<b>2/ Tác dụng với nhiều kim</b>
<b>loại</b> tạo thành Muối và nước.
2HCl(dd)+ Zn(r)


ZnCl2(dd) + H2(k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV:</b> Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung.


<b>GV:</b> Chúng ta sẽ học tính chất 5 ở
bài 9.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu các ứng dụng
của HCl.


hóa đỏ.


2/ DD HCl tác dụng với
kẽm.


3/ DD HCl tác dụng với
Cu(OH)2


4/ DD HCl tác dụng với
Fe2O3 hoặc CuO.


<b>HS:</b> Kết luận:



<b>1/</b> DD HCl làm quỳ tím
hóa đỏ.


<b>2/</b> Tác dụng với nhiều
kim loại tạo thành Muối
và nước.


2HCl(dd)+ Zn(r)


ZnCl2(dd) + H2(k)


<b>3/</b> Tác dụng với Bazơ tạo
thành Muối và nước.
2HCl(dd) + Cu(OH)2(r)


CuCl2(dd) + H2O(l)


<b>4/</b> Tác dụng với Oxít
Bazơ tạo thành Muối và
nước.


2HCl(dd) + CuO(r)


CuCl2(dd) + H2O(l)


<b>5/</b> Tác dụng với Mưối.


<b>HS:</b> Trả lời:


- Điều chế mưói clorua.


- Làm sạch kim loại
trưới khi hàn.


- Tẩi gĩ trước khi sơn, mạ
hay trang,. . .


- Chế biến thức phẩm
hay dược phẩm,. . .


2HCl(dd) + Cu(OH)2(r)


CuCl2(dd) + H2O(l)


<b>4/ Tác dụng với Oxít Bazơ</b>


tạo thành Muối và nước.
2HCl(dd) + CuO(r)


CuCl2(dd) + H2O(l)


<b>5/ Tác dụng với Muối.</b>


<b>III/ Ứng dụng của HCl:</b>


- Điều chế mưói clorua.
- Làm sạch kim loại trưới khi
hàn.


- Tẩi gĩ trước khi sơn, mạ
hay trang,. . .



- Chế biến thức phẩm hay
dược phẩm,. . .


15’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> B / AXÍT SUNFURÍT </b>


<b>GV:</b> Cho HS quan sát lọ H2SO4đặc.


Gọi HS nêu tính chất vật lý của
H2SO4.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS pha lỗng H2SO4


đặc. Ta muốn pha loãng Axít
Sunfuríc đặc thí ta phải rót từ từ Axít


<b>HS:</b> Quan sát và trả lời:
Axít sunfuríc là chất
lỏng sánh như dầu thực
vật, không màu, nặng
gấp 2 lần nước, có khối
lượng riêng bằng 1,83
g/em3<sub> với nồng độ 98%,</sub>


không bay hơi và toả
nhiều nhiệt.


<b>*</b> <b> AXÍT SUNFURÍC</b>
<i><b>LỖNG</b></i>



<b>I/ Tính chất vật lý:</b>


* Axít sunfuríc là chất lỏng
sánh như dầu thực vật, khơng
màu, nặng gấp 2 lần nước,
có khối lượng riêng bằng
1,83 g/em3<sub> với nồng độ 98%,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vào nước và chú ý khơng làm ngược
lại.


<b>GV:</b> Cho HS pha lỗng Axít sunfuríc
Để HS nhận thấy sự toả nhiệt của
quá trình trên.


<b>GV:</b> Axít sunfuríc lỗng có đầy đủ
các tính chất hóa học của một Axít
mạnh.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu tính chất hóa
học của Axít sunfuríc lỗng và viết
PTHH minh họa.


GV: Các nhóm khác bổ sung.


<b>HS:</b> Tiến hành thí
nghiệm.


<b>HS:</b> Nêu 5 tính chất và
viết 4 PTHH.



<b>1/</b> Làm đổi màu chỉ thị.
Quỳ tím thành đỏ.


<b>2/</b> Tác dụng với kim loại
tạo thành Muối và Khí
Hiđro.


H2SO4(dd) + Zn(r)


ZnSO4(dd) + H2(k)


<b>3/</b> Tác dụng với bazơ tạo
thành Muối và nước.
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)


CuSO4(dd) + H2O(l)


<b>4/</b> Tác dụng với Oxít
Bazơ tạo thành Muối và
nước.


H2SO4(dd)+ CuO(r)


CuSO4(dd) + H2O(l)


<b>5/</b> Tác dụng với Muối.


<b>II/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>Axít sunfuríc:</b></i>



<b>1/ Làm đổi màu chỉ thị.</b> Quỳ
tím thành đỏ.


<b>2/ Tác dụng với kim loại</b> tạo
thành Muối và Khí Hiđro.
H2SO4(dd) + Zn(r)


ZnSO4(dd) + H2(k)


<b>3/ Tác dụng với bazơ</b> tạo
thành Muối và nước.


H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)


CuSO4(dd) + H2O(l)


<b>4/ Tác dụng với Oxít Bazơ</b>


tạo thành Muối và nước.
H2SO4(dd)+ CuO(r)


CuSO4(dd) + H2O(l)


<b>5/ Tác dụng với Muối.</b>


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS trả lời các nội dung.



1/ HCl có tính chất hóa học nào?
2/ Axít sunfuríc có phải là một Axít
mạnh hay không, thể hiện qua các
tính chất hóa học nào?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài
tập về nhà: 1,6 trang 19.


Xem tieáp phần còn lại.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.




<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần:4</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:8 </b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 4: </b>

<b>MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG</b>

<b> </b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết được những tính chất hóa học của axít H2SO4 đặc, chúng có đầy đủ


tính chất hóa học của axít ( tính chất oxi hóa, háo nước) và củng có những tính chất riêng. Viết các
PTPƯ cho mỗi tính chất.


- Nhận biết axít sunfuríc và nuối sunfát.


- Những ứng dụng quan trọng của axít này trong dời sống và sản xuất.
- Các ngun liệu và cơng đoạn sản xuất axít Sunfuríc trong cơng nghiện.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Sử dụng an tồn những axít này trong q trình thí nghiệm và sử dụng chúng
trong đời sống.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua các tính chất mà HS làm thí nghiệm, HS có cái nhìn về các axít
này, qua đó HS tư duy các kết quả.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuaån bò:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn, khai nhựa.
Hóa chất: DD HCl, dd H2SO4 loãng, đặc, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd NaOH, dd


NaCl, đường cát (C6H12O6).


Tranh vẽ: ứng dụng của H2SO4.



<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>GV:</b> Nêu tính chất hóa học của
H2SO4 loãng và viết PTHH chứng


minh?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b> Trả lời:


<b>1/ Làm đổi màu chỉ thị.</b>


Quỳ tím thành đỏ.


<b>2/ Tác dụng với kim</b>
<b>loại</b> tạo thành Muối và
Khí Hiđro.


H2SO4(dd) + Zn(r)



ZnSO4(dd) + H2(k)


<b>3/ Tác dụng với bazơ</b>


tạo thành Muối và nước.
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)


CuSO4(dd) + H2O(l)


<b>4/ Tác dụng với Oxít</b>
<b>Bazơ</b> tạo thành Muối và
nước.


H2SO4(dd)+ CuO(r)


CuSO4(dd) + H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã học Axít clohiđríc


và H2SO4 lỗng hơm nay ta sẽ tìm


hiểu H2SO4 đặc có gì giống và khác


H2SO4 lỗng.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.



17’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>** / AXÍT SUNFURÍT ĐẶC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>
<b>RIÊNG </b>


<b>GV:</b> Ngồi tính chất hóa học của
H2SO4 loãng thí H2SO4 đặc có các


tính chất hóa học sau:


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
về tính chất riêng của H2SO4 đặc.


- Lấy 2 ống nghiệm cho vào 1 ít lá
đồng nhỏ.


- Rót vào ống 1: 1ml dd H2SO4 lỗng.


- Rót vào ống 2: 1ml dd H2SO4 đặc.


- Đun nhẹ cả 2 ống nghieäm.


<b>GV:</b> Gọi 1 HS nêu hiện tượng và rút
ra nhận xét.


<b>GV:</b> Khí thốt ra là SO2 là một khí


độc.


<b>G</b>V: Viết PTHH:



<b>GV:</b> Giới thiệu: Ngồi đồng H2SO4


đặc cón tác dụng với nhiều kim loại
khác khơng giải phóng khí hiđro.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Cho một ít đường vào cốc thuỷ tinh.
- cho vào cốc 1 ít H2SO4 đặc.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS quan sát.


<b>HS:</b> Lắng nghe và làm
thí nghiệm theo hướng
dẫn.


<b>HS:</b> Quan sát và rút ra
kết luận:


- Ở ống 1 khơng có hiện
tượng gì. H2SO4 lỗng


khơng có phản ứng với
đồng.


- Ở ống 2:


+ Có khí thốt ra khơng
màu mùi hắc.


+ Đồng bị hịa tan một


phần tạo thành dd xanh
lam (CuSO4).


<b>HS:</b> H2SO4 đặc nóng tác


dụng với Cu sinh ra SO2


và dd CuSO4.


PTHH:


2H2SO4(đ) + Cu(r) t0


CuSO4(dd)+ H2O(l)+SO2(k)


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm:


<b>HS:</b> Quan sát.


- Màu trắng của đường
chuyển dần sang vàng,
nâu sau đó sang đen (tạo
thành khối xốp màu đen)


<b>a/ Tác dụng với kim loại.</b>


* H2SO4 đặc nóng tác dụng


với Cu sinh ra SO2 và dd



CuSO4.


PTHH:


2H2SO4(ñ) + Cu(r) t0


CuSO4(dd)+ H2O(l)+SO2(k)


<b>b/ Tính háo nước.</b>


- Chất màu đen là Cacbon
(do H2SO4 hút nước).


PTHH:


C12H22O11(r)

<sub></sub>

H

<sub> </sub>

2

SO

<sub></sub>

4

<sub></sub>

đặc


11H2O(h) + 12C(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GV: </b>Hướng dẫn HS giải thích hiện
tượng.


- Chất màu đen là gì?


- Ta có kết luận gì về H2SO4 đặc?


- Tại sao màu đen bị đẩy lên, do đâu?


<b>GV:</b> lưu ý: Khi dùng H2SO4 phải hết



sức thận trọng.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS viết thư bí mật
bằng dd H2SO4 lỗng. Khi đọc phải


hơ nóng hoặc dùng bàn là.


bọt khí đẩy lên khỏi
miệng cốc.


- Phản ứng toả nhiều
nhiệt.


<b>HS:</b> Trả lời:


- Chất màu đen là
Cacbon (do H2SO4 hút


nước).
PTHH:


C12H22O11(r)

<sub></sub>

<sub></sub>

H

2

<sub></sub>

SO

<sub></sub>

4

<sub></sub>

đặc

<sub></sub>



11H2O(h) + 12C(r)


- Sau đó một phần
Cacbon bị H2SO4 đặc


Oxi hóa mạnh tạo thành
hợp chất khí SO2, CO2



gây sủi bọt trong cốc.


thành hợp chất khí SO2, CO2


gây sủi bọt trong cốc.


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> III / ỨNG DỤNG AXÍT SUNFURÍT </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát hình 12 và


nêu các ứng dụng quan trọng của
H2SO4.


HS: Nêu ứng dụng trong
hình vẽ.


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> IV/ SẢN XUẤT AXÍT SUNFURÍT </b>
<b>GV:</b> Thuyết trình về ngun liệu về


sản xuất H2SO4 và các công đoạn.


<b>HS:</b> Lắng nhge và ghi
vào vở.


a/ Nguyên liệu: Lưu
huỳnh hoặc quặng Pirit


sắt (FeS2).


b/ Các công đoạn chính:
- Sản xuất lưu huỳnh
đioxít.


S(r)+O2(k) t0 SO2(k) hoặc


4FeS2(r)+11O2(k) t0


8SO2(k) + 2Fe2O3(r)


- Saûn xuất lưu huỳnh
trioxít.


2SO2(k)+O2(k)  V2O5


2SO3(k)


- Sản xuất H2SO4.


SO3(k)+H2O(l)


H2SO4(dd)


<b>a/</b> <b>Nguyên liệu:</b> Lưu huỳnh
hoặc quặng Pirit sắt (FeS2).


<b>b/ Các cơng đoạn chính:</b>



- Sản xuất lưu huỳnh đioxít.
S(r)+O2(k) t0 SO2(k) hoặc


4FeS2(r)+11O2(k) t0


8SO2(k) + 2Fe2O3(r)


- Sản xuất lưu huỳnh trioxít.
2SO2(k)+O2(k) V 2O5


2SO3(k)


- Sản xuất H2SO4.


SO3(k)+H2O(l)


H2SO4(dd)


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> V / NHẬN BIẾT AXÍT SUNFURÍT & MUỐI SUNFÁT </b>
<b>GV:</b> Để nhận biết H2SO4 và muối


sunfaùt ta dùng các dd BaCl2,


Ba(OH) , Ba(NO ) , phản ứng tạo


<b>HS:</b> Lắng nghe. * Để nhận biết H2SO4 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thành BaSO4 kết tủa trắng không tan


trong nước và trong Axít.



<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho 1ml dd H2SO4 và ống nghiệm


1.


- Cho 1ml dd Na2SO4 và ống nghiệm


2.


- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd
BaCl2 (Ba(NO3)2, Ba(OH)2)


Quan sát, nhận xét và viết PTHH.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>HS:</b> Quan sát và nêu kết
luận.


PTHH:


H2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r) + 2HCl(dd)


Na2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r) + 2NaCl(dd)



- Gốc Sunfát trong các
phân tử H2SO4, Na2SO4


kết hợp với ngun tố
Ba trong phân tử BaCl2


tạo thành kết tủa trắng
BaSO4.


phản ứng tạo thành BaSO4


kết tủa trắng không tan trong
nước và trong Axít.


PTHH:


H2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r) + 2HCl(dd)


Na2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r) + 2NaCl(dd)


- Gốc Sunfát trong các phân
tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp


với nguyên tố Ba trong phân
tử BaCl2 tạo thành kết tủa



traéng BaSO4.


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 7:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


1/ Để nhận biết H2SO4, Muối Sunfát


ta dùng dd gì?


2/ Các cơng đoạn chính của q trình
sản xuất H2SO4?


3/ Trình bài phương pháp hóa học để
nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn
trong các lọ sau: K2SO4, KCl, KOH,


H2SO4.


<b>GV:</b> yêu cầu HS Học bài và làm bài
tập: 2,3,5 trang 19.


Xem tiếp bài 5 “ LUYỆN TẬP”


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi.


<b>HS: </b> Nêu cách làm.


<b>HS: </b>Lắng nghe.





<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần:5</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:9</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 5: </b>

<b>LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA </b>



<b>OXÍT, AXÍT </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết: Những tính chất hóa học của Oxít bazơ, Oxít axít và muối và mối
quan hệ giữa Oxít bazơ và Oxít axít.


- Những tính chất hóa học của Axít.


- Dẫn ra những phản ứng hóa học minh hoạ cho những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như:
CaO, SO2, H2SO4, HCl.



<b>2/ Kỹ năng: </b> Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.


Vận dụng kiến thức về Oxít, Axít vào bài tập, Các PTHH.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua các bài tập và PTHH giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học
và qua đó tạo cho HS say mê trong học tập.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Sơ đồ các tính chất hóa học của Oxítbazơ, Oxít axít.
Sơ đồ tính chất hóa học của Axít.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK, các bài tập và ôn tập lại các kiến thức về các tính chất của
Oxit và Axít.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã học về Oxít, Axít thì



hơm nay ta sẽ ôn lại các kiến thức đã
học.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b>
<b>GV:</b> Đưa sơ đồ câm lên bảng:


(1) (2)
+? +?
(3) (3)


(4) +nước +nước (5)


<b>GV:</b> Hãy điền vào các ô trống các
loại hợp chất phù hợp đồng thời chọn
những chất thích hợp tác dụng với
những chất sau đó hoàn thành sơ đồ
trên?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhớ lại tính chất


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’
hồn thành sơ đồ trên.


<b>1/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>Oxít:</b></i>



+Axít +Bazơ




+Nước + Nước
Oxít axít


Oxit bazơ


muối + nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Oxít bazơ có mấy tính chất, PTHH
đại diện là gì?


<b>GV:</b> u cầu HS thảo luận nhóm.
Chọn các chất viết PTHH minh hoạ
chuyển hóa trên.


<b>GV:</b> Đưa bảng sơ đồ sau về tính chất
Hóa học của Axít:


+D quỳ tím
(1) (4)


+E +G


(2) (3)


<b>GV:</b> Yêu cầu HS điền vào các chữ
cái A,B,C,D,E,G với các chất thích


hợp?


<b>GV:</b> Tính chất của Axít?


<b>GV:</b> u cầu HS viết các PTHH
minh hoạ các tính chất của Axít?


<b>HS:</b>Thảo luận hoàn
thành 5 PTHH.


1/ CuO(r)+2HCl(dd)


CuCl2(dd)+H2O(l)


2/ CO2(K)+Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r)+H2O(l)


3/ CaO(r)+SO2(K)


CaSO3(r)


4/ CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


5/ SO2(K)+H2O(l)


H2SO3(dd)



<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.
Thay các chữ cái bằng
các chất.


<i><b>Caùc PTHH:</b></i>


1/ CuO(r)+2HCl(dd)


CuCl2(dd)+H2O(l)


2/ CO2(K)+Ca(OH)2(dd)


CaCO3(r)+H2O(l)


3/ CaO(r)+SO2(K)


CaSO3(r)


4/ CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


5/ SO2(K)+H2O(l)


H2SO3(dd)


<b>2/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>Axít:</b></i>


+kim loại + quỳ tím



+ Oxít bazơ + Bazơ


<b>HS:</b>Viết các PTHH.
1/ 2HCl(dd)+Zn(r)


ZnCl2(dd)+ H2(K)


2/ 2HCl(dd)+CuO(r)


CuCl2(dd)+H2O(l)


3/ 2HCl(dd)+Cu(OH)2(r)


CuCl2(dd) + H2O(l)


<i><b>Caùc PTHH:</b></i>


1/ 2HCl(dd)+Zn(r)


ZnCl2(dd)+ H2(K)


2/ 2HCl(dd)+CuO(r)


CuCl2(dd)+H2O(l)


3/ 2HCl(dd)+Cu(OH)2(r)


CuCl2(dd) + H2O(l)



20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II/ BAØI TẬP </b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm các bài tập sau:


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Cho các chất sau:


SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. Hãy cho


biết chất nào tác dụng với:
a/ Nước.


b/ Axit Clo Hiđríc.


<b>HS:</b> Làm theo nhóm:
a,b,c.


a/ Tác dụng với nước:
SO2 , Na2O, CaO, CO2.


SO2(k) +H2O(l)


H2SO3(dd)


Na2O(r)+H2O(l)


2NaOH(dd)


CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(dd)



CO2(k)+H2O(l)


H2CO3(dd)


b/ Tác dụng với Axít


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Cho các chất sau:
SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2.


Hãy cho biết chất nào tác
dụng với:


a/ Nước.


b/ Axit Clo Hiđríc.
c/ Natri Hiđroxít.


Viết các PTHH (nếu có).
<i>Giải:</i>


<b>a/</b> Tác dụng với nước: SO2 ,


Na2O, CaO, CO2.


SO2(k)+H2O(l) H2SO3(dd)


Na2O(r)+H2O(l)


2NaOH(dd)


Axít


Màu đỏ
A + B


A + C A + C Axít


Muối + Nước


Muối + Nước
Muối + Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

c/ Natri Hiđroxít.


Viết các PTHH (nếu có).


<b>GV:</b> Gợi ý:


- Oxít nào tác dụng với nước?
- Oxít nào tác dụng với Axít?
- Oxít nào tác dụng với Bazơ?


<b>GV:</b> Kiểm tra, đánh giá.


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Hòa tan 1,2 gam Magiê
bằng 500 ml dd HCl (3M).


a/ Viết PTHH?


b/ Tính thể tích khí thốt ra ở đktc?


c/ Tính nồng độ M của dd sau phản
ứng?


<b>GV:</b> Kiểm tra, đánh giá.


HCl laø: CuO, CaO,
Na2O.


CuO(r) + 2HCl(dd)


CuCl2(dd) + H2O


CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) +H2O(l)


Na2O(r) +2HCl(dd)


NaCl(dd) + H2O


c/ Tác dụng với NaOH
là: SO2, CO2.


SO2(k) + NaOH(dd)


Na2SO3(dd) H2O(l)


CO2(k)+ NaOH(dd)


Na2CO3(dd) + H2O(l)



<b>HS:</b> Làm bài tập 2 vào
vở 3’


Số mol của Magiê:


24


2


1

,


m


M


n


Mg


Mg



=0,05 mol
Số mol của HCl:
nHCl = V x CM


= 0,05x3 = 0,15 mol
a/ PTHH


Mg(r) + 2HCl(dd)


MgCl2(dd) + H2(k)


0,05 0,1 0,05 0,05
b/ Thể tích khí ở đktc:



4


22



2

x

,



H

n



V

HCl =


0,05x22,4 = 1,12 lít
c/ Sau phản ứng: Số mol
HCl dư:


0,15 – 0,1 = 0,05 mol


05


0


05


0


,


,


HCldö


M

<sub>V</sub>


n


C


HCl


HCl



= 1M.


05
0
05
0
2 ,
,
MMgCl


C  =


1M.


CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(dd)


CO2(k)+H2O(l) H2CO3(dd)


<b>b/</b> Tác dụng với Axít HCl là:
CuO, CaO, Na2O.


CuO(r) + 2HCl(dd)


CuCl2(dd) + H2O(l)


CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) +H2O(l)


Na2O(r) +2HCl(dd)



NaCl(dd) + H2O(l)


<b>c/</b> Tác dụng với NaOH là:
SO2, CO2.


SO2(k) + NaOH(dd)


Na2SO3(dd) H2O(l)


CO2(k)+ NaOH(dd)


Na2CO3(dd) + H2O(l)


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Hòa tan 1,2 gam
Magiê bằng 500 ml dd HCl
(3M).


a/ Viết PTHH?


b/ Tính thể tích khí thốt ra ở
đktc?


c/ Tính nồng độ M của dd
sau phản ứng?


<i>Giải:</i>
Số mol của Magiê:


24



2


1

,


m


M


n


Mg


Mg



=0,05 mol
Số mol của HCl:
nHCl = V x CM


= 0,05x3 = 0,15 mol


<b>a/</b> PTHH


Mg(r) + 2HCl(dd)


MgCl2(dd) + H2(k)


0,05 0,1 0,05 0,05


<b>b/</b> Thể tích khí ở đktc:


4


22



2

x

,




H

n



V

HCl =


0,05x22,4 = 1,12 lít


<b>c/</b> Sau phản ứng: Số mol HCl
dư:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Bài tập 5 trang 21</b></i>.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS hoàn thành các
PTHH.


GV: Gọi 2 HS lên bảng.
HS 1: Làm câu 1 đến câu 5.


HS 2: Làm câu 6 đến câu 10.


<b>GV:</b> Kiểm tra, đánh giá.


<b>HS:</b> Hoàn thành PTHH:
1/ S(r) + O2(k) SO2(k)


2/2SO2(k)+O2(k)


V2O5 2SO


3(k)



3/SO2(k)+ Na2O(r)


Na2SO3(dd)


4/ SO3(k) + H2O(l)


H2SO4(dd)


5/ H2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r)


CuSO4(dd) + 2H2O (k)


6/ SO2(k) + H2O(l)


H2SO3(dd)


7/ H2SO3(dd)+2NaOH(dd)


Na2SO3(dd)+ H2O(l)


8/ Na2SO3(dd)+2HCl(dd)


2NaCl(dd)+H2O(l) +SO2(k)


9/ H2SO4(dd)+2NaOH(dd)


Na2SO4(dd) +2H2O(l)


10/ Na2SO4(dd) +BaCl2(dd)



BaSO4(r)+2NaCl(dd)


05


0



05


0



,


,


HCldö



M

<sub>V</sub>



n


C



HCl


HCl



= 1M.
05
0


05
0


2 ,



,
MMgCl


C  = 1M.


<i><b>Bài tập 5 trang 21</b></i>.
<i>Giải:</i>
1/ S(r) + O2(k) SO2(k)


2/2SO2(k)+O2(k)


V2O5 2SO


3(k)


3/SO2(k)+ Na2O(r)


Na2SO3(dd)


4/ SO3(k) + H2O(l)


H2SO4(dd)


5/ H2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r)


CuSO4(dd) +2H2O (k)


6/ SO2(k) + H2O(l)


H2SO3(dd)



7/ H2SO3(dd)+2NaOH(dd)


Na2SO3(dd)+ 2H2O(l)


8/ Na2SO3(dd)+2HCl(dd)


2NaCl(dd)+H2O(l) +SO2(k)


9/ H2SO4(dd)+2NaOH(dd)


Na2SO4(dd) +2H2O(l)


10/ Na2SO4(dd) +BaCl2(dd)


BaSO4(r)+2NaCl(dd)


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và Xem bài


thực hành.


Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 21.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>D/ HƯỚNG DẪN BAØI TẬP SGK</b>



<b>5/21</b> 1/ S(r) + O2(k) SO2(k)


2/2SO2(k)+O2(k) V2O5 2SO<sub>3(k)</sub>


3/ SO2(k)+ Na2O(r) Na2SO3(dd)


4/ SO3(k) + H2O(l) H2SO4(dd)


5/ H2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r) CuSO4(dd) +2H2O (k)


6/ SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)


7/ H2SO3(dd)+2NaOH(dd) Na2SO3(dd)+ 2H2O(l)


8/ Na2SO3(dd)+2HCl(dd) 2NaCl(dd)+H2O(l) +SO2(k)


9/ H2SO4(dd)+2NaOH(dd) Na2SO4(dd) +2H2O(l)


10/ Na2SO4(dd) +BaCl2(dd) BaSO4(r)+2NaCl(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:5</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:10 </b> <b>Ngày dạy:</b>



<b> BÀI 6: </b>

<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA </b>



<b> OXÍT,AXÍT </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Thơng qua các thí nghiệm thức hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa
học của Oxít và Axít.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa
học (kỹ năng làm thí nghiệm hóa học với lượng nhỏ hóa chất).


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm,. . . trong học tập và trong thực
hành hóa học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm (10), kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng


rộng, mi sắt, khai nhựa, đèn cồn.


Hóa chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2, quỳ tím.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG




<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã học về tính chất hóa


học của Oxít và Axít hơm nay chúng ta
sẽ tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng
các kết luận mà chúng ta đã học.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>KIỂM TRA DỤNG CỤ VAØ LÝ THUYẾT </b>
<b>GV:</b> Kiểm tra các dụng cụ, hóa chất


cần thiết cho bài thực hành.


<b>GV:</b> kiểm tra các lý thuyết có liên
quan.


+ Nêu tính chất hóa học của Oxít
bazơ?



+ Nêu tính chất hóa học của Oxít
Axít?


+ Nêu tính chất hóa học của Axít?


<b>HS:</b> kiểm tra các dụng
cụ, hóa chất.


<b>HS:</b> Trả lời các lý thuyết
về các tính chất hóa học
của Oxít, Axít.


25’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm
thêm dần 1 – 2 ml nước.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm
theo nhóm:(nhóm 1)


<b>HS:</b> Nhận xét hiện


<i><b>1/ Tính chất hóa học của</b></i>
<i><b>Oxít.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Quan sát hiện tượng xảy ra?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS thử dd sau phản
ứng bằng giầy quỳ tím hoặc dd


Phenolphtalein. màu của thuốc thử
như thề nào?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS kết luận và viết
PTHH?


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Đốt 1 ít P đỏ (bằng hạt đậu) trong
bình có miệng rộng đến khi P cháy
hết.


- Cho 3 ml H2O vào bình, đậy nút, lắc


nhẹ. Quan sát?


- Thử dd bằng giấy q tím?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS kết luận và viết
PTHH của phản ứng?


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Để phân biệt các chất trên ta phải
biết sự khác nhau về tính chất của 3
dd trên.


<b>GV:</b> Cho HS phân loại 3 dd trên?


tượng:


- Mẫu CaO nhão ra.


- Phản ứng toả nhiều
nhiệt.


- Thử dd bằng giấy quỳ
tím thí giấy quỳ tím
chuyển sang xanh.


<b>HS:</b> Viết PTHH và kết
luận.


PTHH:


CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


Canxi Oxít có tính chất
là một Oxít bazơ.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm
theo nhóm: (nhóm 2)


<b>HS:</b> Những hiện tượng
quan sát:


- P đỏ cháy tạo khói màu
trắng, tan trong nước tạo
thành dd trong suốt.
- Nhúng mẫu quỳ tím
vào dd quỳ tím chuyển


thành màu đỏ.


<b>HS:</b> Viết PTHH và kết
luận.


PTHH:


4P(r)+5O2(k) 2P2O5(k)


P2O5(k)+3H2O(l)


2H3PO4(dd)


P2O5 là một Oxít có tính


chất Oxít Axít.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Phân loại và gọi
tên:


HCl: Axít Clohiđríc
(Axít).


H2SO4: Axít


Sunfuríc (Axít).


<i><b>H</b><b>2</b><b>O.</b></i>



Nhận xét hiện tượng:
- Mẫu CaO nhão ra.


- Phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Thử dd bằng giấy quỳ tím
thí giấy quỳ tím chuyển sang
xanh.


PTHH:
CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


* Canxi Oxít có tính chất
là một Oxít bazơ.


<i><b>b/ Phản ứng của P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> và</b></i>


<i><b>H</b><b>2</b><b>O.</b></i>


Những hiện tượng quan sát:
- P đỏ cháy tạo khói màu
trắng, tan trong nước tạo
thành dd trong suốt.


- nhúng mẫu quỳ tím vào dd
quỳ tím chuyển thành màu
đỏ.



PTHH:


4P(r)+5O2(k) 2P2O5(k)


P2O5(k)+3H2O(l)


2H3PO4(dd)


* P2O5 là một Oxít có tính


chất Oxít Axít.


<i><b>2/ Nhận biết các dung dịch.</b></i>
<i>Cách làm:</i>


- Ghi số thứ tự 1,2,3 cho mỗi
lọ đựng dd ban đầu.


+ lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào
giấy quỳ tím.


- Lọ khơng đổi màu giấy quỳ
tím là lọ số ....dd Na2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu cách làm thí
nghiệm cho GV nghe:


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm thí nghiệm?


<b>GV:</b> Yêu càu các nhóm bào cáo kết


quả?


<b>GV:</b> Kiểm tra kết quả.


Na2SO4: Natri Sunfát


(Muối).


<b>HS:</b> Nêu cách làm:
- Ghi số thứ tự 1,2,3 cho
mỗi lọ đựng dd ban đầu.
+ lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ
vào giấy quỳ tím.


- Lọ khơng đổi màu giấy
quỳ tím là lọ số ....dd
Na2SO4.


- Lọ làm giấy quỳ tím
hóa đỏ là 2 lọ dd Axít.
+ Lấy mỗi lọ Axít cho
vào ống nghiệm 1 ml.
Sau đó nhỏ 1 giọt dd
BaCl2 vào 2 ống nghiệm.


- Nếu lọ xuất hiện kết
tủa trắng là lọ số ... đó
là dd H2SO4.


- Lọ cịn lại là lọ số ....


đó là dd HCl.


PTHH:


H2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r) + HCl(dd)


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm:


<b>HS:</b> Báo cáo kết quả:
- Lọ 1 là dd ...
- Lọ 2 là dd ...
- Lọ 3 là dd ...


+ Lấy mỗi lọ Axít cho vào
ống nghiệm 1 ml. Sau đó
nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào 2


ống nghiệm.


- Nếu lọ xuất hiện kết tủa
trắng là lọ số ... đó là dd
H2SO4.


- Lọ cịn lại là lọ số .... đó là
dd HCl.


PTHH:



H2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r) + HCl(dd)


Baùo cáo kết quả:
- Lọ 1 là dd ...
- Lọ 2 là dd ...
- Lọ 3 là dd ...


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ TƯỜNG TRÌNH </b>


- Ngày:. . . tháng . . . . .năm . . .
- Họ và tên: . . . .


- Tường trình bài số: . . . . . . . Tên BAØI

. . . .



<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng quan sát</b> <b>Giải thích</b> <b>PTPƯ</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí


nghiệm. <b>HS:</b>nghiệm. Vệ sinh phòng thí


3’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>


<b>GV:</b> u cầu HS ơn lại các kiến thức
đã học (tính chất hóa học của Oxít và
Axít.



Tiết sau là tiết kiểm tra 1 tieát.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:6</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:11</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b> </b> Kiểm tra lại các kiến thức mà HS đã ghi nhớ về tính chất hóa học của oxít và của Axít, thơng
qua các PTHH .


Tính tốn các số liệu dựa vào PTHH và các cơng thức hóa học thơng qua bài tốn.


<b>B/ MA TRẬN ĐỀ</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ nội dung</b>



<b>Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Oxít 1 1 2câu


Axít 1 1 1 3câu


Mối liên hệ 1 1 2câu


Thực hành 1 1câu


Tính tốn 1 1câu


Tổng 2câu 2câu 1câu 2câu 1câu 1caâu 9 caâu


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


1’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b>YÊU CẦU HS </b>
<b>GV:</b> Hôm nay Thầy sẽ kiểm tra lại



các kiến thức qua bài kiểm tra hơm
nay. Tất cả các tài liệu có liên quan
đến mơn hóa thì các em cất hết.


<b>HS:</b> Lắng nghe cất tài
liệu.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i><b>TIẾN TRÌNH KIỂM TRA</b>


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA:</b></i>


<b> A</b>/ <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4 điểm).


Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B,C,D trước phương án mà em cho là đúng.
a/ Để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch muối sunfát ta dùng.


A. Dd NaOH B. Dd BaCl2 C. Dd KOH D. Dd HCl


b/ Dung dịch HCl không tác dụng với kim loại nào sau đây:


A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe


c/ Dãy chất các Oxít bazơ là:


A. CaO, Fe2O3, CO2, Na2O, MgO.


B. CaO, P2O5, Na2O, K2O, SO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

43’ d/ Cho các PTHH sau, PTHH nào là đúng?A. Cu + H2SO4đ,n CuSO4 + H2O



B. Cu + H2SO4ñ,n CuSO4 + H2


C. Cu + 2H2SO4ñ,n CuSO4 + SO2 + 2H2O


D. Cu + H2SO4ñ,n CuSO4 + SO2 + H2O


Câu 2: Em hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ (...) trong các câu sau:
- Để pha lỗng axít H2SO4 đặc ra ta cho từ từ ...vào...


- Dung dịch làm giấy quỳ tím hố đỏ là ...Dung dịch bazờ làm giấy quỳ
tím hố ...


Câu 3: Ghép cột A và cột B sau cho thích hợp.


A B


A – CuO


5
2
3
2
O
P
E
SO
D
CO
C
H


B




O
H
Cu
...
CuO
4
O
H
CuCl
HCl
2
...
...
3
PO
H
2
...
O
H
3
2
SO
H
O

H
...
1
2
t
2
2
4
3
2
4
2
2
O

 













1……;2……….;3…………..;4…………..


<b>B/ TỰ LUẬN (6đ).</b>


Câu 4: Hồn thành các phương trình hố học theo chuỗi sau.
SO2 (1) SO3 (2) H2SO4 (3) SO2


. . .
. . .
. . .
. . .
Câu 5: Em hãy viết các PTHH cho mỗi trường hợp sau:


a/ Kẽm và Axít Sunfuríc lỗng.


. . .
b/ Magiê Oxít và Axít Clohiđríc.


. . .
Câu 6: Cho 5,6 g sắt tác dụng hết với dung dịch Axit clo hidríc.


a/ Viết phương trình hố học.
b/ Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).
c/ Tính khối lượng muối tạo thành.
<i>Cho biết: Fe = 56; Cl = 35,5; H =1.</i>


<b></b>


---HẾT---1’ GV: Yêu cầu HS về nhà xem Bài 7<i><b>HOẠT ĐỘNG 3 :</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
“Tính chất hóa học của Bazơ” HS: Lắng nghe.



<b>D/ ĐÁP ÁN </b>


<b>A</b>/ <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4 điểm).


<b>Câu 1</b>: (2 điểm)


a/ B <b>0,5 điểm</b>


b/ A <b>0,5 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d/ C <b>0,5 điểm</b>


<b> Câu 2: </b> (1 điểm) Đúng 1 vị trí đạt <b>0,25 điểm</b>.
1/ axít H2SO4


2/ nước


3/ dung dịch axít
4/ xanh.


<b>Câu 3: </b> (1 điểm) Đúng 1 vị trí đạt <b>0,5 điểm</b>


1 - D; 2 - E; 3 - A; 4 - B


<b>B/PHẦN TỰ LUẬN:</b> (7 điểm).


<b>Caâu 4: </b>(1,5 ñieåm)


1/ SO2 + O2 SO3 <b>0,5 điểm</b>



2/ SO3 + H2O H2SO4 <b>0,5 điểm</b>


3/ H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 + H2O <b>0,5 điểm</b>


<b> Câu 5: </b> 1/ Zn+ H2SO4 ZnSO4 + H2 <b>1 ñieåm</b>


2/ MgO+ 2HCl MgCl2 + H2O <b>1 điểm</b>


<b> Câu 6: </b> (2,5 điểm) a/ PTHH: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 <b>0,5 điểm</b>


0,1 0,2 0,1 0,1 <b>1 điểm</b>


Số mol khí hiđro là:


56


6


,


5


M



m



nFe

<sub>Fe</sub>

= 0,1 mol. <b>0,5 điểm</b>


b/ Thể tích khí hiđro:

VH

<sub>2</sub>

nH

<sub>2</sub>

x

22

,

4

= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít. <b>0,5 điểm</b>


c/ Khối lượng muối tạo thành là:

m

FeCl

<sub>2</sub>

n

FeCl

<sub>2</sub>

x

M

FeCl

<sub>2</sub>= 0,1 x 127 =12,7 gam<b>0,5 DNH5</b>


<b>E/ MA TRẬN THẨM ĐỊNH </b>
<b>Nội dung</b>



<b>Mức độ nội dung</b>


<b>Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Oxít 1c (0,5đ<sub>)</sub> <sub>5b (1</sub>đ<sub>)</sub> <sub>2câu 1,5</sub>đ


Axít 1a,b,d(1,5đ<sub>)</sub> <sub>5a (1</sub>đ<sub>)</sub> <sub>6a (0,5</sub>đ<sub>)</sub> <sub>3câu 3</sub>đ


Mối liên hệ 3 (1đ<sub>)</sub> <sub>4 (1,5</sub>đ<sub>)</sub> <sub>2câu 2,5</sub>đ


Thực hành 2 (1đ<sub>)</sub> <sub>2câu 1</sub>đ


Tính tốn 6b,c (2đ<sub>)</sub> <sub>2câu 2</sub>đ


Tổng 2câu 2đ <sub>2câu 2</sub>đ <sub>1câu 1</sub>đ <sub>2câu 2</sub>đ <sub>1câu 1</sub>đ <sub>1câu 2</sub>đ <sub>9câu 10</sub>đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tuần:6</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:12</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 7: </b>

<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết những tính chất hóa học chung của Bazơ và viết được các PTHH


tương ứng với các tính chất hóa học đó.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Vận dụng sự hiểu biết về các tính chất hóa học của Bazơ để giải thích những
hiện tượng thường gặp trong đời sống.


Vận dụng tính chất hóa học của Bazơ để giải các bài tập định tính.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học qua các thí nghiệm tự tay HS làm, say mê
nghiên cứu các ứng dụng vào trong đời sơng và sản xuất.


<b>B/ CHUẨN BÒ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b>Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, đèn cồn,
kẹp gỗ, khai nhựa.


Hóa chất: DD Ca(OH)2 dd NaOH, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd CuSO4,


CaCO3, (Na2CO3), Phenolphtalein, quỳ tím.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta biết có loại Bazơ tan


trong nước như: NaOH, KOH,
Ca(OH)2,. . . có loại Bazơ khơng tan


trong nước như: Fe(OH)3, Cu(OH)2,


Al(OH)3,. . . những loại Bazơ này có


tính chất như thế nào? thí hôm nay ta
sẽ tìm hiểu chúng.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>1/ TÁC DỤNG CỦA BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MAØU </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên giấy quỳ
tím và quan sát.


- Nhỏ 1 giọt dd Phenolphtalein vào
ống nghiệm có saün 1 – 2 ml dd
NaOH và quan sát.



<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu kết luận?


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm và
quan sát.


<b>HS:</b> Nêu kết luận:


<b>Kết luận:</b>


- Các dd Bazơ làm đổi màu
chất chỉ thị Quỳ tím chuyển
sang xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GV:</b> Dựa vào tính chất này ta có thể
phân biệt được dd Bazơ với các dd
của các loại hợp chất khác.


- Các dd Bazơ làm đổi
màu chất chỉ thị Quỳ tím
chuyển sang xanh.
- DD Phenolphtalein hóa
hồng.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


6’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> 2/ TÁC DỤNG VỚI OXÍT AXÍT </b>
<b>GV:</b> Có gợi ý cho HS nhớ lại tính



chất này ở bài Axít và yêu cầu HS
chọn chất để viết PTHH?


<b>HS:</b> Nêu tính chất và
viết PTHH.


- DD Bazơ tác dụng với
Oxít Axít tạo thành
Muối và Nước.


- PTHH:


Ca(OH)2(dd)+SO2(k)


CaSO3(r) + H2O(l)


NaOH(dd)+SO2(k)


Na2SO3(dd) + H2O(l)


- DD Bazơ tác dụng với Oxít
Axít tạo thành Muối và
Nước.


- PTHH:


Ca(OH)2(dd)+SO2(k)


CaSO3(r) + H2O(l)



NaOH(dd)+SO2(k)


Na2SO3(dd) + H2O(l)


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> 3/ TÁC DỤNG VỚI AXÍT </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại tính chất


của Axít, từ đó GV liên hệ với tính
chất của Bazơ.


<b>GV:</b> Phản ứng giữa Axít và Bazơ gọi
là phản ứng gì?


<b>GV:</b> Chọn chất để viết PTHH?


<b>HS:</b> Nêu tính chất của
Axít và nhận xét.


Bazơ tan và không tan
tác dụng với Axít tạo
thành Muối và Nước.


<b>HS:</b> Gọi là phản ứng
trunh hịa.


<b>HS:</b> Viết PTHH:


Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)



CuCl2(dd)+H2O(l)


KOH(dd)+HCl(dd)


KCl(dd)+H2O(l)


* Bazơ tan và không tan
tác dụng với Axít tạo thành
Muối và Nước.


PTHH:


Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)


CuCl2(dd)+H2O(l)


KOH(dd)+HCl(dd)


KCl(dd)+H2O(l)


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> 4/ BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Lấy 1 ít Cu(OH)2 cho vào ống


nghiệm và đốt trên ngọn lửa đèn cồn
quan sát.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH và kết


luận?


<b>GV:</b> Tương tự như Cu(OH) 1số Bazơ


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm:
Từ màu xanh lơ chuyển
dần sang màu đen.


<b>HS:</b> Viết PTHH và kết
luận:


Bazơ khơng tan bị nhiệt
phân huỷ tạo Oxít và
Nước.


PTHH:


Cu(OH)2(r) t0 CuO(r)


+H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe.


* Bazơ khơng tan bị nhiệt
phân huỷ tạo Oxít và Nước.
PTHH:


Cu(OH)2(r) t0 CuO(r) +H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

khác như: Fe(OH)3, Zn(OH)3,



Al(OH)3,. . . cũng bị nhiệt phân cho


Oxít và nước


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> 5/ TÁC DỤNG VỚI MUỐI </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu: Tính chất của dd


Bazơ với dd Muối (Học bài 9).


<b>HS:</b> Laéng nghe.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 7:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> u cầu 1 HS nêu lại tính chất


hóa học của Bazơ?


<b>GV:</b> Cho HS làm bài tập:
Cho các chaát sau:


Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH,


Ba(OH)2. Trong các chất trên chất


nào tác dụng với.
a/ DD H2SO4 lỗng?



b/ Với khí CO2?


<b>GV:</b> Kiểm tra, đánh giá.


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,5 trang 25.
Xem tiếp bài 8.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi.


<b>HS: </b>Thảo luận nhóm 3’


<b>a/</b> Những chất tác dụng
với dd H2SO4 loãng là:


Cu(OH)2, MgO,


Fe(OH)3, NaOH,


Ba(OH)2.


PTHH:


Cu(OH)2(r)+ H2SO4(l)


CuSO4(dd) +2H2O(l)


MgO(r)+ H2SO4(l)


MgSO4(dd)+H2O(l)



2Fe(OH)3(r))+3H2SO4(l)


Fe2(SO4)3(dd) +6H2O(l)


2NaOH(dd))+ H2SO4(l)


Na2SO4(dd)+2H2O(l)


Ba(OH)2(dd))+ H2SO4(l)


BaSO4(r)+2H2O(l)


<b>b/</b> Những chất tác dụng
với khío CO2 là: NaOH,


Ba(OH)2.


PTHH:


2NaOH(dd) +CO2(k)


Na2CO3(dd)+H2O(l)


Ba(OH)2(dd) +CO2(k)


BaCO3(r)+H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe.



* Cho các chất sau:


Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3,


NaOH, Ba(OH)2. Trong caùc


chất trên chất nào tác dụng
với.


a/ DD H2SO4 lỗng?


b/ Với khí CO2?


<i>Giải:</i>


<b>a/</b> Những chất tác dụng với
dd H2SO4 lỗng là: Cu(OH)2,


MgO, Fe(OH)3, NaOH,


Ba(OH)2.


PTHH:


Cu(OH)2(r)+ H2SO4(l)


CuSO4(dd) +2H2O(l)


MgO(r)+ H2SO4(l)



MgSO4(dd)+H2O(l)


2Fe(OH)3(r))+3H2SO4(l)


Fe2(SO4)3(dd) +6H2O(l)


2NaOH(dd))+ H2SO4(l)


Na2SO4(dd)+2H2O(l)


Ba(OH)2(dd))+ H2SO4(l)


BaSO4(r)+2H2O(l)


<b>b/</b> Những chất tác dụng với
khío CO2 là: NaOH,


Ba(OH)2.


PTHH:


2NaOH(dd) +CO2(k)


Na2CO3(dd)+H2O(l)


Ba(OH)2(dd) +CO2(k)


BaCO3(r)+H2O(l)


<b>D/ BOÅ SUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:7</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:13</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 8: </b>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG </b>



<b> A/ NATRI HIĐROXÍT (NaOH)</b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết được tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH, viết được các
PTHH minh hoạ cho tường tính chất đó.


Biết được những ứng dụng quan trọng của NaOH trong đời sống, san xuất.
Biết được phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp


<b>2/ Kỹ năng: </b>Viết các PTHH của các tính chất, các PTHH của phương pháp sản xuất
NaOHtrong công nghiệp.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học qua các thí nghiệm tự tay HS làm, say mê
nghiên cứu các ứng dụng của NaOH vào trong đời sơng và sản xuất.



<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ơng nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh gắp hóa chất rắn, đế


sứ, khai nhựa.


Hóa chất: DD NaOH, Phenolphtalein, dd HCl, quỳ tím.


Tranh vẽ: Sơ đồ điện phân dd NaCl, Các ứng dụng của NaOH.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>GV:</b> Kiểm tra lý thiết:


Nêu tính chất hóa học của Bazơ tan


trong nước (kiềm).


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b> HS:</b>Trả lời:


- Tác dụng với chất chỉ
thị màu.


- Tác dụng với Oxít
Axít.


- Tác dụng với muối (ở
bài 9).


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Natri hidroxít có những tính chất


nào, chúng có ứng dụng gì? ta sẽ tìm
hiểu qua bài hơm nay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>GV:</b> Hướng dẫn HS:


Lấy 1 viên NaOH để vào đế sứ thí
nghiệm và quan sát.



Cho 1 viên NaOH vào ống nghiệm
đựng nước và lắc đều. Sau đó sờ tay
vào ống nghiệm.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu nhận xét.


<b>GV:</b> Cho 1 HS đọc SGK


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm
theo hướng dẫn của GV.


<b>HS:</b> Trả lời:


- NaOH là chất rắn,
không màu, tan nhiều
trong nước và toả nhiều
nhiệt, hút ẩm mạnh nạnh
- DD NaOH có tính nhờn
da làm mục vải, giấy, ăn
mòn da. khi sử dụng hết
sức cẩn thận.


- NaOH là chất rắn, không
màu, tan nhiều trong nước và
toả nhiều nhiệt, hút ẩm
mạnh nạnh


- DD NaOH có tính nhờn da
làm mục vải, giấy, ăn mòn


da. khi sử dụng hết sức cẩn
thận.


13’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
<b>GV:</b> Đặc vấn đề: NaOH thuộc loại


hợp chất nào?


<b>GV:</b> Các em hãy dự đốn tính chất
hóa học của NaOH?


<b>GV:</b> u cầu HS nhắc lại tính chất
hóa học của Bazớ tan và ghi và vở.


<b>GV:</b> Yêu cầu 1 HS viết lên bảng.


<b>GV:</b> Cho HS biết tính chất 4 sẽ học ở
bài 9.


<b>HS:</b> NaOH là Bazơ tan.


<b>HS:</b> Có tính chất hóa
học của Bazớ tan (4 tính
chất).


<b>HS:</b> Trả lời và ghi vào
vở.


<b>1/</b> Đổi màu chất chỉ thị.
NaOH làm quỳ tín


chuyển thành xanh, dd
Phenolphtalein khơng
màu thành hồng.


<b>2/</b> Tác dụng với Axít tạo
thành Muối và Nước.
NaOH(dd)+HCl(dd)


NaCl(dd)+H2O(l)


<b>3/</b> Tác dụng với Oxít
Axít tạo thành Muối và
Nước.


2NaOH(dd)+SO3(k)


Na2SO4(dd)+ H2O(l)


<b>4/</b> Tác dụng với muối.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


* Có tính chất hóa học của
Bazớ tan (4 tính chất).


<b>1/Đổi màu chất chỉ thị.</b>


NaOH làm quỳ tín chuyển


thành xanh, dd



Phenolphtalein không màu
thành hoàng.


<b>2/</b> <b>Tác dụng với Axít</b> tạo
thành Muối và Nước.


NaOH(dd)+HCl(dd)


NaCl(dd)+H2O(l)


<b>3/ Tác dụng với Oxít Axít</b>


tạo thành Muối và Nước.
2NaOH(dd)+SO3(k)


Na2SO4(dd)+ H2O(l)


<b>4/ Tác dụng với muối</b>.


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III/ ỨNG DỤNG NaOH </b>


<b>GV:</b> Cho HS xem tranh các ứng dụng
của NaOH.


<b>GV:</b> Gọi 1 HS nêu các ứng dụng của
NaOH.


<b>HS:</b> Trả lời các ứng
dụng.



NaOH có nhiều ứng
dụng rộng rãi trong đời


* <b>Các ứng dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sống và trong sản xuất.
+ Sản xuất xà phòng,
chất tẩy rửa.


+ Sản xuất tơ nhân tạo.
+ Sản xuất giấy, nhôm.
+ Chế biến dầu mở và
nhiều ngành cơng
nghiệp hóa chất khác.


+ Sản xuất xà phòng, chất
tẩy rửa.


+ Sản xuất tơ nhân tạo.
+ Sản xuất giấy, nhôm.


+ Chế biến dầu mở và nhiều
ngành cơng nghiệp hóa chất
khác.


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> V/ SẢN XUẤT NaOH </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu: NaOH được sản xuất



bằng phương pháp điện phân NaCl
bảo hòa, có màng ngăn.


<b>GV:</b> Treo 1 số tranh về điện phân có
màng ngăn (sổ tư liệu)


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS viết PTHH.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Quan sát.


<b>HS:</b> Hồn thành PTHH.
2NaCl(dd)+2H2O(l)




 


Điệnphân 2NaOH(dd)+


Cl2(k) + H2(k)


PTHH.


2NaCl(dd)+2H2O(l) Điệnphân


2NaOH(dd)+



Cl2(k) + H2(k)


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 7:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> Cho HS hồn thành PTHH theo


sơ đồ sau:


6 NaOH 7 Na3PO4


Na


1<sub> Na</sub>


2O 2 NaOH 3 NaCl


4<sub> NaOH </sub>5<sub> Na</sub>
2SO4


<b>GV:</b> Yêu cầu từng nhóm làm từng
PTHH?


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 27.
Xem phần B của bài.


<b>HS:</b> Hồn thành vào vở
2’.


1/4Na(r)+O2(k) 2Na2O(r)



2/ Na2O(r)+H2O(l)


2NaOH(dd)


3/NaOH(dd)+HCl(dd)


NaCl(dd) +H2O(l)


4/2NaCl(dd)+2H2O(l)




 


Điệnphân 2NaOH(dd)+


Cl2(k) + H2(k)


5/ 2NaOH(dd)+H2SO4(dd)


Na2SO4(dd)+2H2O(l)


6/ 2Na(r)+2H2O(l)


2NaOH(dd) +H2(k)


7/ 3NaOH(dd)+ H3PO4(dd)


Na3PO4(dd)+3H2O(l)



<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK</b>


<b>3/27</b> a/ 2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) + H2O(l) <b> </b>


b/ H2SO4(dd)+2NaOH(dd) Na2SO4(dd)+2H2O(l)


c/ H2SO4(dd)+Zn(OH)2(dd) ZnSO4(r)+H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

e/ 2NaOH(dd)+ CO2(k) Na2CO3(dd) + H2O(l)


<b>E BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:7</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:14</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 8: </b>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG </b>



<b> B/ CANXI HIĐROXÍT (Ca(OH)</b>

<b>2</b>

<b>) THANG pH</b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết tính chất vật lý, hóa học quan trọng của Ca(OH)2.


Biết cách pha chế dung dòch Ca(OH)2.


Biết các ứng dụng trong dời sống, sản xuất của Ca(OH)2.


Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Rèn luyện các kỹ năng viết các PTHH, cách tiến hành các thí nghiệm kiểm
chứng.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học qua các thí nghiệm, say mê nghiên cứu các ứng
dụng vào trong đời sơng và sản xuất.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phiễu, giấy lọc, giá sắt, giá ống


nghiệm, ống nghiệm, giấy pH, ống hút, khai nhựa.


Hóa chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, nước chanh, dd NH3.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS chữa bài tập 3/27
SGK.


<b>HS:</b> Chữa bài tập 3/ 27
SGK.


a/ 2Fe(OH)3(r) t0


Fe2O3(r) + H2O(l)


b/ H2SO4(dd)+2NaOH(dd)


Na2SO4(dd)+2H2O(l)


c/ H2SO4(dd)+Zn(OH)2(dd)


ZnSO4(r)+H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.



NaCl(dd)+H2O(l)


e/ 2NaOH(dd)+CO2(k)


Na2CO3(dd)+H2O(l)


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã biết 1 bazơ là


NaOH hôm nay ta sẽ biết tiếp 1 bazơ
nữa là Ca(OH)2, chúng có tính chất,


ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất
và 1 khái niệm mới là thang pH là
gì?


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


27’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT </b>


<b>GV:</b> DD Ca(OH)2 có tên thường là


nước vôi trong.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS pha chế dd
Ca(OH)2.



- Hồ tan 1 ít Ca(OH)2 (vơi tơi) trong


nước được chất màu trắng có tên là
vơi nước hoặc là vôi rửa.


- Dùng phiễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy
dd trong suốt, không màu là dd
Ca(OH)2.


<b>GV:</b> Các em hãy dự đốn tính chất
hóa học của Ca(OH)2 giải thích tại


sao em lại dự đốn như vậy?


<b>GV:</b> Giới thiệu tính chất hóa học của
bazơ tan trong nước.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhỏ 1 giọt dd Ca(OH)2 vào mẩu


giấy quỳ tím và quan saùt.


- Nhỏ 1 giọt dd Phenolphtalein vào
ống nghiệm chứa 1 – 2 ml dd
Ca(OH)2 và quan sát.


<b>GV:</b> Gọi 1 HS nêu nhận xét.


<b>GV:</b> Cho HS làm thí nghiệm:



- Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm
chứa dd Ca(OH)2 có 1 giọt dd


Phenolphtalein vaø quan sát.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Các nhóm tiến hành
theo hướng dẫn của GV.


<b>HS:</b> Ca(OH)2 là Bazơ tan


ví vậy dd Ca(OH)2 củng


có tính chất hóa học của
bazơ tan.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>HS:</b> Nhận xeùt.


- DD Ca(OH)2 làm đổi


màu quỳ tím thánh xanh.
- Làm dd Phenolphtalein
thành hồng.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>HS:</b> DD mất màu hồng


chứng tỏ Ca(OH)2 đã tác


dụng với dd Axít
PTHH:


<b>1/ Pha chế DD Canxi</b>
<i><b>Hiđroxít.</b></i>


<b>2/ Tính chất hóa học cuøa</b>
<i><b>Ca(OH)</b><b>2</b><b>. </b></i>


<b>a/ Làm đổi màu chất chỉ thị.</b>


- DD Ca(OH)2 làm đổi màu


quỳ tím thánh xanh.


- Làm dd Phenolphtalein
thành hồng.


<b>b/ Tác dụng với Axít.</b>


PTHH:


Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GV:</b> Cho HS ngậm miệng ống hút
nước thổi hơi thở vào ống nghiệm có
chứa Ca(OH)2 (1 – 2 ml) và quan sát.



<b>GV:</b> Yêu cầu các em hãy nêu ứng
dụng của Ca(OH)2 trong đời sống?


Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)


CaCl2(dd)+H2O(l)


<b>HS:</b> làm thí nghiệm và
quan sát.


DD Ca(OH)2 từ khơng


màu trong suốt sau đó
xuất hiện màu trắng.
PTHH:


Ca(OH)2(dd)+CO2(k)


CaCO3(r)+H2O(l)


<b>HS:</b> Trả lời theo SGK.
- Làm vật liệu xây dựng.
- Khử chua đất trồng
trọt.


- Khử độc các chất thải
công nghiệp, diệt trùng,
các chất thải sinh hoạt
và các xát động vật.



<b>c/ Tác dụng với Oxít Axít.</b>


PTHH:


Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)


CaCl2(dd)+H2O(l)


<b>3/ Ứng dụng. </b>


- Làm vật liệu xây dựng.
- Khử chua đất trồng trọt.


- Khử độc các chất thải công
nghiệp, diệt trùng, các chất
thải sinh hoạt và các xát
động vật.


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ THANG pH </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu về thang pH: Người


ta dùng thang pH để biểu thị độ Axít
Bazơ của dd.


<b>GV:</b> Giới thiệu về thang pH. Cách so
màu của thang pH để xát định độ pH.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm thí nghiệm để


xát định độ pH của:


+ Nước chanh.
+ DD NH3.


+ Nước náy (nước phong tên)
Sao đó kết luận về tính Axít?


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở.


Người ta dùng thang pH
để biểu thị độ Axít, Bazơ
của dd.


+ Neáu pH = 7: DD là
trung tính.


+ Nếu pH > 7: DD có


tính Bazơ.


+ Nếu pH < 7: DD có


tính Axít.


pH càng lớn độ Bazơ
càng lớn và ngược lại.


<b>HS</b>: Làm thí nghiệm để


xát định độ pH của các
ch và báo cáo kết quả
của các nhóm.


* Người ta dùng thang pH
để biểu thị độ Axít, Bazơ của
dd.


+ Nếu pH = 7: DD là trung
tính.


+ Nếu pH > 7: DD có tính
Bazơ.


+ Nếu pH < 7: DD có tính
Axít.


pH càng lớn độ Bazơ càng
lớn và ngược lại.


3’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>


<b>GV: </b>Yêu cầu HS nêu nội dung chúnh
của bài.


1/ Nêu tính chất của dd Ca(OH)2 ?


2/ Nêu ứng dụng của Ca(OH)2?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài


tập 1,2,3 trang 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Xem tiếp bài 9 “Tính chất hóa
học của Muối.


<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:8</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:15</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 9: </b>

<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI</b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết các tính chất hóa học của muối và viết đúng các PTHH của từng
tính chất đó.


- Khái niệm về phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.



<b>2/ Kỹ năng: </b> Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các PTHH , biết cách chọn chất tham gia để
thực hiện đúng với yêu cầu của đề bài cho.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>Hứng thú học tập, say mê, tham thích nghiên cứu hóa học thơng qua
các thí nghiệm hóa học.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, khai nhựa.


Hóa chất: DD AgNO3, dd H2SO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd CuSO4, dd Na2CO3,


Cu, Fe (hoặc nhôm).


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<b>GV:</b> 1/Yêu cầu HS nêu tính chất hóa


học của Ca(OH)2 và viết PTHH


chứng minh?


<b>HS:1/</b> <b> a/ Làm đổi màu</b>
<i><b>chất chỉ thị.</b></i>


- DD Ca(OH)2 làm đổi


màu quỳ tím thánh xanh.
- Làm dd Phenolphtalein
thành hồng.


<b>b/ Tác dụng với Axít.</b>


PTHH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2/ Chữa bài tập 1 trang 30 SGK.


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


CaCl2(dd)+H2O(l)


<b>c/ Tác dụng với Oxít</b>
<i><b>Axít.</b></i>


PTHH:


Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)



CaCl2(dd)+H2O(l)


<b>2/ </b>Bài tập 1/30 SGK
1/CaCO3(r) t0


CaO(r) +CO2(k)


2/CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(r)


3/Ca(OH)2(dd)+CO2(k)


CaCO3(r) + H2O(l)


4/CaO(r) + 2HCl(dd)


CaCl2(dd) + H2O(l)


5/Ca(OH)2(dd)+2HNO3(dd)


Ca(NO3)2(dd)+2H2O(l)


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Muối có những tính chất hóa


học nào?



- Thế nào là phản ứng trao đổi, điều
kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là
gì? ta sẽ tìm hiểu qua bài hơm nay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


- Ngâm một đoạn dây đồng vào ống
nghiệm chứa dd AgNO3.


- Ngâm một đoạn dây nhôm (sắt)vào
ống nghiệm 2 chứa dd CuSO4.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát hiện
tượng.


<b>GV:</b> Gọi 1 HS nêu hiện tượng.


<b>GV:</b> Từ các thí nghiệm trên các em
có nhận xét gì?


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>HS:</b> Quan sát và trả lời.
a/ - ở ống 1 có kim koại
màu trắng xám bám vào
dây đồng.



- DD không màu chyển
dần thành xanh.


b/ - Ở ống 2 có màu đỏ
bám vào dây nhơm (sắt).
- DD có màu xanh lam
nhạt dần.


<b>HS:</b> a/ Đồng đẩy bạc ra
khỏi dd AgNO3.


Một phần đồng bị hoà
tan tạo thành dd
Cu(NO3)2 .


b/ Nhôm (sắt) đẩy đồng
ra khỏi dd CuSO .


<b>1/ Muối tác dụng với kim</b>
<i><b>loại.</b></i>


<i> * Kết luận:</i>


DD Muối có thể tác dụng với
một số kim loại tạo thành
Muối mới và kim loại mới.
PTHH:


Cu(r)+2AgNO3(dd)



Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


Fe(r)+CuSO4(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>GV: </b>Yêu cầu HS nêu kết luận.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhỏ 1 – 2 giọt dd H2SO4 vào ống


nghiệm chứa BaCl2. yêu cầu HS


quan saùt.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu hiện tượng và kết
luận.


<b>GV:</b> Giới thiệu nhiều muối khác
cũng tác dụng với Axít tạo thành
muối mới và Axít mới.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhỏ 1 – 2 giọt dd AgNO3 vào ống


nghiệm chứa NaCl. yêu cầu HS quan
sát.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu hiện tượng và kết
luận.



<b>GV:</b> Giới thiệu nhiều muối khác
cũng tác dụng với nhau tạo thành 2
muối mới.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


Một phầnh Nhơm (sắt)
bị hoà tan thành dd
Al2(SO4)3 (FeSO4).


Kết luận:


DD Muối có thể tác
dụng với một số kim loại
tạo thành Muối mới và
kim loại mới.


PTHH:


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+ Cu(r)


<b>HS:</b> Làm thí nghieäm.


<b>HS:</b> Xuất hiện kết tủa


trắng lắng xuống đáy.


<b>HS:</b> Kết luận.


Muối có thể tác dụng
với Axít, sản phẩm tạo
thành là Muối mới và
Axít mới.


PTHH:


BaCl2(dd)+ H2SO4(dd)


BaSO4(r) + 2HCl(dd)


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>HS:</b> Xuất hiện kết tủa
trắng lắng xuống đáy.


<b>HS:</b> Kết luận.


Muối có thể tác dụng
với muối, sản phẩm tạo
thành là 2 Muối mới.
PTHH:


AgNO3(dd)+NaCl(dd)


AgCl(r)+NaNO3(dd)



<b>HS:</b> Laøm thí nghiệm.


<b>2/ Muối tác dụng với Axít.</b>
<i> * Kết luận.</i>


Muối có thể tác dụng với
Axít, sản phẩm tạo thành là
Muối mới và Axít mới.
PTHH:


BaCl2(dd)+ H2SO4(dd)


BaSO4(r) + 2HCl(dd)


<b>3/ Muối tác dụng với Muối.</b>
<i> * Kết luận.</i>


Muối có thể tác dụng với
muối, sản phẩm tạo thành là
2 Muối mới.


PTHH:


AgNO3(dd)+NaCl(dd)


AgCl(r)+NaNO3(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Cho vài giọt dd NaOH vào ông1
nghiệm chứa dd CuSO4 và quan sát.



GV: Gọi HS đại diện nhận xét. Viết
PTHH.


<b>GV:</b> Nhiều muối củng tác dụng với
bazơ tạo thành muối mới bazơ mới.


<b>GV:</b> Chúng ta biết nhiếu muối bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao như:
KMnO4, KClO3, CaCO3,. . .


<b>GV:</b> Các em hãy viết các PTHH cho
các muối trên?


<b>HS:</b> Xuất hiện kết tủa
xanh lắng xuống đáy.


<b>HS: </b>Kết luận.


Muối có thể tác dụng
với Bazơ, sản phẩm tạo
thành là Muối mới và
Bazơ mới.


PTHH:


CuSO4(dd)+NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)



<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Viết PTHH.
2KClO3(r) t0 3KCl(r)


+3O2(k)


2KMnO4(r) t0


K2MnO4(r)+MnO2(r)


+O2(k)


CaCO3(r) t0 CaO(r)


+CO2(k)


<i> * Kết luận.</i>


Muối có thể tác dụng với
Bazơ, sản phẩm tạo thành là
Muối mới và Bazơ mới.
PTHH:


CuSO4(dd)+NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


<b>5/ Phản ứng phân huỷ.</b>



* Chúng ta biết nhiếu muối
bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
như: KMnO4, KClO3, CaCO3,.


. .
PTHH.


2KClO3(r) t0 3KCl(r) +3O2(k)


2KMnO4(r) t0


K2MnO4(r)+MnO2(r) +O2(k)


CaCO3(r) t0 CaO(r) +CO2(k)


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu các phản ứng của


muối với Axít, Bazơ, dd muối xảy ra
có sự trao đổi các thành phần với
nhau để tạo những hợp chất mới đó
gọi là phản ứng trao đổi.


<b>GV:</b> Vậy phản ứng trao đổi là gì?


<b>GV:</b> Dựa vào các PTHH ở trên ta
thấy chất mới những chất nào không
tan?


<b>GV:</b> Vậy điều kiện xảy ra phản ứng


trao đổi là gì?


<b>GV:</b> Lưu ý: Phản ứng trung hịa cũng


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Trả lời.


Là phản ứng hóa học,
trong đó 2 hợp chất tham
gia phản ứng trao đổi với
nhau những thành phần
cấu tạo của chúng để tạo
ra những hợp chất mới
khơng tan hoặc chất khí.


<b>HS:</b> Quan sát các PTHH
và cho biết các chất rắn
(dựa vào bảng tính tan).


<b>HS:</b> Trả lời.


Phản ứng trao đổi chỉ
xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất dể bay hơi
hoặc chất khơng tan.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>1/ Nhận xét về phản ứng</b>


<i><b>của Muối. </b></i>


<b>2/ Phản ứng trao đổi.</b>


* Là phản ứng hóa học,
trong đó 2 hợp chất tham gia
phản ứng trao đổi với nhau
những thành phần cấu tạo
của chúng để tạo ra những
hợp chất mới không tan hoặc
chất khí.


<b>3/ Điều kiện xảy ra phản</b>
<i><b>ứng trao đổi.</b></i>


* Phản ứng trao đổi chỉ
xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất dể bay hơi
hoặc chất không tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

là phản ứng trao đổi.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> u cầu HS nhắc lại nội dung


của BÀI


1/ Nêu tính chất hóa học của muối?


2/ Phàn ứng trao đổi là gì?


3/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi?


<b>GV: </b>Bài tập.


Hồn thành các phản ứng sau và cho
biết phản ứng nào là phản ứng trao
đổi.


1/ BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)


2/ Al(r)+AgNO3(dd)


3/ CuSO4(dd)+NaOH(dd)


4/Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)


<b>GV:</b> Cho 1 HS lên bảng thực hiện
các PTHH.


<b>GV:</b> Bài tập về nhà:


Viết các PTHH theo chuỗi sau:
Zn 1<sub> ZnSO</sub>


4 2 ZnCl2 3 Zn(NO3)2


4<sub> Zn(OH)</sub>



2 5 ZnO.


Baøi tập về nhà: 1,2,3,4 trang 33.
Xem tiếp bài 10 “Một số muối
quan trọng”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi.


<b>HS: </b>Thảo luận nhóm 2’


1/ BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)


BaSO4(r)+2NaCl(dd)


2/ Al(r)+AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+Ag(r)


3/ CuSO4(dd)+NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


4/Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)


Na2SO4(dd)+CO2(k)+H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe.


Bài tập.



Hồn thành các phản ứng
sau và cho biết phản ứng nào
là phản ứng trao đổi.


1/ BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)


2/ Al(r)+AgNO3(dd)


3/ CuSO4(dd)+NaOH(dd)


4/Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)


<i>Giaûi:</i>


1/ BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)


BaSO4(r)+2NaCl(dd)


2/ Al(r)+AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+Ag(r)


3/ CuSO4(dd)+NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


4/Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)


Na2SO4(dd)+CO2(k)+H2O(l)





<b>D/ BOÅ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 8</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tieát:16</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 10: </b>

<b>MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết Muối NaCl có ở dạng hịa tan trong nước biển và dạng kết tinh là
muối mỏ. Muối KNO3 có trong tự nhiên, được sản xuất trong cơng nghiệp bằng phương pháp nhân


taïo.


Những ứng dụng của các muối NaCl, KNO3 trong đời sơng và trong sản xuất.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Các PTHH và vận dung các muối vào bài tập.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Ham thích mơn học qua các thí nghiệm tự tay HS làm, say mê
nghiên cứu các ứng dụng vào trong đời sơng và sản xuất của các muối.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .



<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Tranh vẽ: Ruộng mưối, Một số ứng dụng của muối.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS Trả lời lý thuyết.


<b>1/</b> Nêu tính chất hóa học của muối và
viết PTHH chứng minh?


<b>HS:</b> Trả lời lý thuyết.


<b>I/ 1/ Muối tác dụng với</b>
<i><b>kim loại.</b></i>


PTHH:


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)



Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+ Cu(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2/</b> Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi
và điều kiện của phản ứng trao đổi?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


PTHH:


BaCl2(dd)+ H2SO4(dd)


BaSO4(r) + 2HCl(dd)


<b>3/ Muối tác dụng với</b>
<i><b>Muối.</b></i>


PTHH:


AgNO3(dd)+NaCl(dd)


AgCl(r)+NaNO3(dd)


<b>4/ Muối tác dụng với</b>
<i><b>Bazơ.</b></i>


PTHH:



CuSO4(dd)+NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


<b>5/ Phản ứng phân huỷ.</b>


2KClO3(r) t0 3KCl(r)


+3O2(k)


2KMnO4(r) t0


K2MnO4(r)+MnO2(r)


+O2(k)


CaCO3(r) t0 CaO(r)


+CO2(k)


<b>II/</b><i><b>Phản ứng trao đổi.</b></i>


* Là phản ứng hóa học,
trong đó 2 hợp chất tham
gia phản ứng trao đổi với
nhau những thành phần
cấu tạo của chúng để tạo
ra những hợp chất mới
khơng tan hoặc chất khí.



<i><b>Điều kiện xảy ra phản</b></i>
<i><b>ứng trao đổi.</b></i>


* Phản ứng trao đổi chỉ
xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất dể bay hơi
hoặc chất không tan.
** <b>Lưu ý:</b> Phản ứng
trung hòa cũng là phản
ứng trao đổi.<b> </b>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Ta đã biết tính chất của muối thì


hơm nay ta sẽ tìm hiểu hai loại muối
là NaCl và KNO3, về tính chất và


ứng dụng củng như điều chế.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi tựa
bài.


15’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ MUỐI NATRI CLORUA (NaCl) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

muối ăn có ở đâu?


<b>GV:</b> Giới thiệu: 1 m3<sub> nước biển có</sub>



hồ tan 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg


CaSO4 vaø một số muối khác.


<b>GV:</b> Gọi 1 HS đọc phần trạng thái tự
nhiên.


<b>GV:</b> Đưa trang vẽ ruộng muối.


<b>GV:</b> Em nào có thể trình bài cách
khai thác NaCl từ nước biển?


<b>GV:</b> Muốn khai thác muối mò trong
lòng đất người ta làm như thế nào?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và
cho biết ứng dụng của muối NaCl?


<b>GV:</b> Goïi 1 HS nêu kết luận của muối
NaCl.


ăn có trong nước biển và
trong lịng đất.


<b>HS:</b> Đọc SGK trang 34.
NaCl có nhiều trong tự
nhiên, dưới dạng hòa tan
trong nước biển và kết
tinh trong mỏ muối.



<b>HS:</b> Quan saùt.


<b>HS:</b> Nêu cách khai thác.


<b>HS:</b> Mô tả caùch khai
thaùc.


- Ở nước biển người ta
cho bay hơi nước mặn
bay hơi từ từ thu được
muối kết tinh.


- Ở nơi có mỏ muối khai
thác bằng cách đàu hầm
hoặc giến sâu qua cách
lớp đất đá.


<b>HS:</b> Nêu các ứng dụng
của NaCl.


+ Làm gia vị, bảo quản
thực phẩm.


+ Dùng sản xuất Na, Cl2,


H2, NaOH, Na2CO3,


NaHCO3,. . .


* NaCl có vai trị quan


trọng trong đời sống và là
nguyên liệu cơ bản của
nhiều ngành công nghiệp
hóa chất.


* NaCl có nhiều trong tự
nhiên, dưới dạng hòa tan
trong nước biển và kết tinh
trong mỏ muối.


<b>2/ Caùch khai thaùc.</b>


- Ở nước biển người ta cho
bay hơi nước mặn bay hơi từ
từ thu được muối kết tinh.
- Ở nơi có mỏ muối khai
thác bằng cách đàu hầm
hoặc giến sâu qua cách lớp
đất đá.


<b>3/ Ứng dụng của NaCl.</b>


+ Làm gia vị, bảo quản thực
phẩm.


+ Dùng sản xuất Na, Cl2, H2,


NaOH, Na2CO3,


NaHCO3,. . .



* NaCl có vai trị quan
trọng trong đời sống và là
nguyên liệu cơ bản của
nhiều ngành cơng nghiệp
hóa chất.


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ MUỐI KALI NITRÁT (KNO3) </b>


<b>GV:</b> Giới thiệu: muối kali nitrát còn
gọi là diêm tiêu, là chất màu trắng.
GV: Cho HS quan sát lọ đựng KNO3.


<b>GV:</b> Giới thiệu tính chất của KNO3.


<b>HS:</b> Laéng nghe.


<b>HS:</b> Quan sát và ghi vào
vở.


KNO3 tan nhieàu trong


nước, bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao tạo thành muối
Kali Nitrít và giải phóng
khí Oxi, Vì vậy KNO3 có


tính Oxi hóa mạnh.


<b>1/ Tính chất.</b>



* KNO3 tan nhieàu trong


nước, bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao tạo thành muối Kali
Nitrít và giải phóng khí Oxi,
Vì vậy KNO3 có tính Oxi


hóa mạnh.


2KNO3(r) t0 2KNO2(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>GV:</b> Cho HS thảo luận nhóm ứng
dụng của KNO3?


2KNO3(r) t0 2KNO2(r)


+O2(k)


<b>HS:</b> Thaûo luận 2’


KNO3 dùng chế tạo thuốt


nổ đen, làm phân bón,
chất bảo quản thực phẩm
trong công nghiệp.


<b>2/ Ứng dụng.</b>


* KNO3 dùng chế tạo



thuốt nổ đen, làm phân bón,
chất bảo quản thực phẩm
trong công nghiệp.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> u cầu HS làm các bài tập sau:


Bài tập. Viết các PTHH cho dãy
chuyển hóa sau:


1/ CaCO3 1 CaO 2 Ca(OH)2


4<sub> </sub>5<sub> </sub>3


CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3


Cu(NO3)2


6


2/ Cu 1<sub> CuSO</sub>


4 2 CuCl2 3 Cu(OH)2
4


Cu 5<sub> CuO </sub>



<b>GV:</b> Bài tập về nhà 1,2,3,4,5 trang
36.


Xem tiếp bài 11 “Phân bón hóa
học”.


<b>HS:</b> Thảo luận 3’


<b>HS:1</b>


1/ CaCO3(r) t0 CaO(r)


+CO2(k)


2/CaO(r)+H2O(l)


Ca(OH)2(dd) hay (r)


3/Ca(OH)2(dd)+CO2(k)


CaCO3(r)+H2O(l)


4/ CaO(r)+2HCl(dd)


CaCl2(dd)+H2O(l)


5/ Ca(OH)2(dd)+


Cu(NO3)2(dd) Cu(OH)2(r)



+Ca(NO3)2(dd)


<b>HS:2</b>


1/ Cu(r)+2H2SO4(dd)


CuSO4(dd)+SO2(k) 2H2O(l)


2/ CuSO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r)+CuCl2(dd)


3/ CuCl2(dd)+2NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)


4/ Cu(OH)2(r) t0 CuO(r)


+H2O(l)


5/CuO(r)+H2(k) t0 Cu(r)


+H2O(l)


6/ Cu(OH)2(r)+2HNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd)+H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng nghe.



<b>D/ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK</b>
<b>4/36.</b>


DD NaOH để phân biệt a,b.
PTHH:


a/ CuSO4(dd)+2NaOH(dd) Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Na2SO4 khơng có phản ứng.




<b>E/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:9</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:17</b> <b>Ngày dạy:</b>



<b> BÀI 11: </b>

<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết các vai trò, ý nghĩa của các ngun tố hóa học trong đời sơng của
động vật, thực vật.


- Một số phân bón đơn và phân bón képthường dùng và cơng thức của mỗi loại phân bón.
- Phân bón vi lượng là gì? một số ngun tố ví lượng cần cho thực vật.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Tính toán % theo khối lượng các nguyên tố trong phân bón, nhận biết mẫu
phân đạn, lân, kali từ cơng thức hóa học.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Giúp HS thích thú, tìm tịi các loại phân trong đời sống để tìm cơng
thức hóa học.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Mẫu các loại phân bón hóa học (UREA, Lân, Kali).


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


6’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


<b>GV:</b> Nêu trạng thái tự nhiên, ứng
dụng của NaCl?


<b>HS: </b>Trả lời lý thuyết.


<b>1/ Trạng thái tự nhiên.</b>


* NaCl có nhiều trong
tự nhiên, dưới dạng hòa
tan trong nước biển và
kết tinh trong mỏ muối.


<b>3/ Ứng dụng của NaCl.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>GV:</b> Bài tập 4/ 36.


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


thực phẩm.


+ Dùng sản xuất Na, Cl2,


H2, NaOH, Na2CO3,


NaHCO3,. . .



* NaCl có vai trị quan
trọng trong đời sống và
là nguyên liệu cơ bản
của nhiều ngành cơng
nghiệp hóa chất.


<b>HS:</b> Bài tập 4/36.


DD NaOH để phân biệt
a,b.


PTHH:


a/CuSO4(dd)+2NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


b/


Fe2(SO4)3(dd)+6NaOH(dd)


3Fe(OH)3(r)+3Na2SO4(dd)


Na2SO4 không có phản


ứng.


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV:</b> Những nguyên tố nào cần thiết


cho sự sống của thực vật? và công
dụng của các loại phân như thế nào?
thì ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG </b>
<b>GV:</b> Giới thiẽu phần 1.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu kết luận?


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
baøi.


Nước chiếm rỉ lệ rất lớn
trong thực vật 90%, các
chất khơ cịn lại 10%.
Có đến 99% là những
nguyên tố C, H, O, N.
còn lại 1% là những
nguyên tố vi lượng (B,
Cu, Zn, Fe, Mn,. . .)



<b>HS:</b> Đọc SGK.


Vai trị của các ngun
tố hóa học rất quan
trọng đối với thực vật


<b>1/ Thành phần của thực vật.</b>


* Nước chiếm rỉ lệ rất lớn
trong thực vật 90%, các chất
khô còn lại 10%. Có đến
99% là những nguyên tố C,
H, O, N. còn lại 1% là những
nguyên tố vi lượng (B, Cu,
Zn, Fe, Mn,. . .)


<b>2/ Vai trò của các nguyên tố</b>
<i><b>hóa học đối với thực vật.</b></i>


* Vai trị của các ngun
tố hóa học rất quan trọng đối
với thực vật


19 <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ NHỮNG PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu phân bón có thể dùng


ở 2 dạng: Dạng đơn và dạng kép.


<b>GV:</b> Giới thiệu : Ba nguyên tố chính
tạo nên dinh dưỡng là Dạn, Lân,


Kali.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 3’.


<b>1/ Phân bón đơn.</b>


<i>a/ Phân đạm</i>: Một số phân
thường dùng:


+ UREA: CO(NH2)2 chứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’
1/ Có bao nhiêu loại phân hóa học?
2/ Một số loại phân thường dùng?
Hàm lượng % Nitơ? Công thức của
từng loại phân?


<b>GV:</b> Giới thiệu: Chứa cả 2 hoặc 3
nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K.


<b>GV:</b> Cho HS đọc phần II/2 trang 38
SGK.


<b>GV:</b> Những loại phân nào là loại
phân vi lượng?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc mục “Em có
biết”



a/ Phân đạm: Một số
phân thường dùng:
+ UREA: CO(NH2)2 chứa


46% N.


+ Amoni Nitraùt:NH4NO3


chứa 35%N.


+ Amoni Sunfát:
(NH4)2SO4 chứa 21% N.


b/ Phân lân: Một số phân
thường dùng là:


- Phôtphát tự nhiên:
Ca3(PO4)2 không tan


trong nước, nhưng tan ở
đất chua.


- Super phôtphát:
Ca(H2PO4)2 tan trong


nước.


c/ Phân Kali thường
dùng là: KCl, K2SO4, tan



trong nước.


<b>HS:</b> Đọc SGK.


<b>HS:</b> Chứa rất ít các
nguyên tố hóa học dưới
dạng hợp chất cần thiết
cho sự phát triển của
cây: B, Zn, Fe, Mn,. . .


<b>HS:</b> Đọc Em có biết.


+ Amoni Nitraùt:NH4NO3


chứa 35%N.


+ Amoni Sunfaùt: (NH4)2SO4


chứa 21% N.


<i>b/ Phân lân:</i> Một số phân
thường dùng là:


- Phôtphát tự nhiên:
Ca3(PO4)2 không tan trong


nước, nhưng tan ở đất chua.
- Super phôtphát:
Ca(H2PO4)2 tan trong nước.



<i>c/ Phân Kali</i> thường dùng là:
KCl, K2SO4, tan trong nước.


<b>2/ Phaân bón kép.</b>


* Chứa rất ít các nguyên
tố hóa học dưới dạng hợp
chất cần thiết cho sự phát
triển của cây: B, Zn, Fe,
Mn,. . .


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài.


Bài tập về nhà: 1,3 trang 39.
Xem tiếp bài 12 “Mối quan hệ
giữa các loại hợp chất vô cơ”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.




<b>D/ BOÅ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

. . .
. . . .


. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 9</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:18</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 12: </b>

<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Cho HS biết được mối liên hệ về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
Viết được các PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Vận dụng sự hiểu biết giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong sản
xuất. Vận dụng giải các bài tập hóa học dựa vào PTHH.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua mối liên hệ giúp HS hứng thú trong việt giải thích các hiện
tượng và ham thích tìm tịi mối liên hệ giữa các hợp chất trong đời sống.


<b>B/ CHUAÅN BÒ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Sơ đồ câm về mối liên hệ các hợp chất vô cơ.



<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>GV:</b> Có mấy loại phân bón thường


dùng, kể ra?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS: </b>Có 3 loại phân bón:
1/ Phân bón đơn: Đạm,
Lân, Kali.


2/ Phân bón kép: Gồm
N, P, K.


3/ Phân vi lượng: B, Fe,
Zn, Mn,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>GV:</b> Giữa các loại hợp chất Oxít,
Axít, Bazơ, Muối có sự chuyển đỗi


hóa học qua lại với nhau như thế
nào? điều kiện cho sự chuyển đổi đó
là gì? ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ </b>
<b>GV:</b> Đưa sơ đồ câm cho HS thực hiện


để hoàn thành sơ đồ.


1 2
3 4 5


6 9


7 8


<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận nhóm
điền vào các ơ trống các loại hợp
chất cho phù hợp?


Chọn các hợp chất để thực hiện theo
sơ đồ trên?


<b>HS:</b> Quan sát sơ đồ.



<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.
Hoàn thành sơ đồ và ghi
vào vở:


1 2


3 4 5


6 9


7 8


<b>HS:</b> Cho các chất phù
hợp.


1/ + Axít (Oxít Axít)
2/ + Oxít Bazơ (Bazơ).
3/ + Nước.


4/ + Phân huỷ Bazơ
không tan.


5/ + Nước.


6/ + Muối (Axít, Oxít
axít).


7/ + Bazơ.
8/ + Axít.



9/ + Bazơ (Oxít bazơ,
Muối, Kim loại).


<b>1/</b> + Axít (Oxít Axít)


<b>2/</b> + Oxít Bazơ (Bazơ).


<b>3/</b> + Nước.


<b>4/</b> + Phân huỷ Bazơ không
tan.


<b>5/</b> + Nước.


<b>6/</b> + Muối (Axít, Oxít axít).


<b>7/</b> + Bazơ.


<b>8/</b> + Axít.


<b>9/</b> + Bazơ (Oxít bazơ, Muối,
Kim loại).


18’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ NHỮNG PHẢN ỨNG MINH HỌA </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết các PTHH


minh họa cho sơ đồ trên (thảo lu theo
nhóm).


<b>HS:</b> Hồn thành PTHH


theo nhóm 2’.


1/ CuO(r)+2HCl(dd)


CuCl +HO


<b>1/</b> CuO(r)+2HCl(dd)


CuCl2(dd)+H2O(l)


<b>2/</b> CO2(k)+2NaOH(dd)


Na CO +H O
Muối


Oxít Bazơ


Axít
Bazơ


Muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>GV:</b> Cho HS 1 ghi PTHH coøn HS 2
ghi trạng thái?


2/ CO2(k)+2NaOH(dd)


Na2CO3(dd)+H2O(l)


3/ K2O(r)+H2O(l)



2KOH(dd)


4/ Cu(OH)2(r) t0 CuO(r)


+H2O(l)


5/ SO2(k)+H2O(l)


H2SO4(dd)


6/ Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd)


MgSO4(dd)+2H2O(l)


7/ CuSO4(dd)+2NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


8/ AgNO3(dd)+HCl(dd)


AgCl(r)+HNO(dd)


9/ H2SO4(dd)+ZnO(r)


ZnSO4(dd)+H2O(l)


<b>3/</b>K2O(r)+H2O(l) 2KOH(dd)


<b>4/</b> Cu(OH)2(r) t0 CuO(r)



+H2O(l)


<b>5/</b> SO2(k)+H2O(l)


H2SO4(dd)


<b>6/</b> Mg(OH)2(r)+H2SO4(dd)


MgSO4(dd)+2H2O(l)


<b>7/</b> CuSO4(dd)+2NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


<b>8/</b> AgNO3(dd)+HCl(dd)


AgCl(r)+HNO(dd)


<b>9/</b> H2SO4(dd)+ZnO(r)


ZnSO4(dd)+H2O(l)


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> u cầu HS hồn thành các bài


tập sau:



<i>Bài tập:</i> Viết PTHH cho chuyển hóa
sau:


a/ Na2O 1 NaOH 2 Na2SO4


3


NaNO3 4 NaCl


b/ Fe(OH)3 1 Fe2O3 2 FeCl3


3


Fe2(SO4)3 5 Fe(OH)3 4 Fe(NO3)3


<b>GV:</b> Yêu cầu HS Xem tiếp bài luyện
tập.


Bài tập về nhà: 1,2,3 trang 41.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.


<i><b>Bái tập: a/</b></i>


1/ Na2O(r)+H2O(l)


NaOH(dd)


2/ 2NaOH(dd)+H2SO4(dd)



Na2SO4(dd)+2H2O(l)


3/ Na2SO4(dd)+BaCl(dd)


BaSO4(r)+2NaCl(dd)


4/NaCl(dd)+AgNO3(dd)


AgCl(r)+ NaNO3(dd)


<b>b/ </b>


1/2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r)


3H2O(l)


2/ Fe2O3(r) +6HCl(dd)


2FeCl3(dd)+3H2O(l)


3/ FeCl3(dd)+3AgNO3(dd)


Fe(NO3)3(dd)+3AgCl(r)


4/


Fe(NO3)3(dd)+3NaOH(dd)


Fe(OH)3(r)+3NaNO3(dd)



5/


2Fe(OH)3(r)+3H2SO4(dd)


Fe2(SO4)3(dd)+6H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 10</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:19</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 13: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC HỢP CHẤT VƠ</b>



<b>CƠ</b>


<b> </b>

<b> </b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> Biết được sự phân loại các hợp chất cô cơ. Nhớ lại và hệ thống hóa các kiến
thức về tính chất hố học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính
chất của hợp chất.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Giãi được các bài tập có liên quan đến tính chất hóa học của các loại hợp chất
vơ cơ.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua mối liên hệ giúp HS hứng thú trong việt giải thích các hiện
tượng và ham thích tìm tịi mối liên hệ giữa các hợp chất trong đời sống.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Sơ đồ câm về phân loại các hợp chất vô cơ, sơ đồ câm về tính chất hóa học
của các loại hợp chất vô cơ.


<b>b/ Học sinh:</b> Các kiến thức về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, bài tập SGK.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Để củng cố lại các kiến thức đã


học về các hợp chất vô cơ và vận
dụng giải một số bài tập.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> GV:</b> Đưa sơ đồ câm cho HS quan sát
và yêu cầu HS thảo luận nhóm điền
vào sơ đồ.


<b>GV:</b> Có thể cho HS dán bìa vào các
ô trống?


<b>GV:</b> Giới thiệu các tính chất của các
hợp chất vô cơ thể hiện ở sơ đồ sau:


<b>GV:</b> Đưa sơ đồ ở tiết17 cho HS quan
sát.


<b>HS:</b> Quan sát sơ đồ thảo
luận nhóm 2’.


<b>HS:</b> Nhận xét và bổ
sung.



<b>1/ Phân loại hợp chất vơ cơ.</b>


Oxít


Bazơ OxítAxít có OxiAxít
Axít
không
có Oxi


Bazơ
tan


Bazơ
không


tan


Muối
axit


Muối
trung
hòa


<b>HS:</b> Lắng nghe và quan
sát sơ đồ.


<b>2/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>hợp chất vơ cơ.</b></i>



+ Axít, Oxít axít. + Bazơ, Oxít bazô


+ Nước <sub> </sub>


Nhiệt phân huỷ + Nước


+ Bazô +KL + Axít


+ Axít, oxít axít, Muối + Bazơ, Oxít bazơ


+ Muoái


<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nêu
tính chất của 4 loại hợp chất vơ cơ?


<b>HS:</b> Trả lời các tính chất
hóa học của 4 loại hợp
Oxít Bazơ


Bazơ


Muối


Axít
Oxít Axít


Các hợp chất vơ cơ


CÁC LOẠI HỢP CHẤT



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>GV:</b> Ngồi tính chất của muối trong
sơ đồ muối cịn có tính chất nào?


<b>GV:</b> Nhận xét.


chất vô cơ.


<b>HS:</b> Trả lời:


+ Muối + Muối tạo
thành 2 muối mới.


+ Muối + Kim koại tạo
thành Muối mới và kim
loại mới.


+ Bị nhiệt phân tạo chất
mới.


HS: Có thể bổ sung cho
bạn nếu thiếu để cho
hoàn chỉnh.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II/ LUYỆN TẬP </b>


<b>GV:</b> Cho HS thực hiện các bài tập
sau:


<i>Bài tập 1:</i> Trình bài phương pháp hóa
học nhận biết 5 lọ mất nhãn sau mà


chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4,


Ba(OH)2, KCl.


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.
<i>Bài tập 3/ 43.</i>


<b>HS:</b> Nêu cách thực hiện.
- Đánh số thứ tự cho các
lọ.


- Bước 1:


+ Lấy mỗi lọ 1 ít cho lên
giấy quỳ tím.


* Nếu quỳ tím chuyển
thành xanh thì dd là
KOH, Ba(OH)2. (nhóm


1).


* Nếu quỳ tím chuyển
thành đỏ thì dd là HCl,
H2SO4. (nhóm 2).


* Nếu quỳ tím khơng
chuyển màu là dd KCl.
- Bước 2:



+ Lấy các dd ở nhóm 1
cho vào các ống nghiệm
ở nhóm 2 .


* Nếu thấy kết tủa trắng
là dd ở nhóm 1 là dd
Ba(OH)2, Nhóm 2 là dd


H2SO4.


* Chất cịn lại ở nhóm 1
là dd KOH, nhóm 2 là dd
HCl.


PTHH:


Ba(OH)2(dd)+H2SO4(dd)


BaSO4(r)+2H2O(l)


<b>HS:</b> Caùc PTHH:


CuCl +2NaOH


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Trình bài phương
pháp hóa học nhận biết 5 lọ
mất nhãn sau mà chỉ dùng
quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4,


Ba(OH)2, KCl.



<i>Giaûi:</i>


- Đánh số thứ tự cho các lọ.
- Bước 1:


+ Lấy mỗi lọ 1 ít cho lên
giấy quỳ tím.


* Nếu quỳ tím chuyển thành
xanh thì dd là KOH,
Ba(OH)2. (nhóm 1).


* Nếu quỳ tím chuyển thành
đỏ thì dd là HCl, H2SO4.


(nhóm 2).


* Nếu quỳ tím không chuyển
màu là dd KCl.


- Bước 2:


+ Lấy các dd ở nhóm 1 cho
vào các ống nghiệm ở nhóm
2 .


* Nếu thấy kết tủa trắng là
dd ở nhóm 1 là dd Ba(OH)2,



Nhóm 2 là dd H2SO4.


* Chất cịn lại ở nhóm 1 là
dd KOH, nhóm 2 là dd HCl.
PTHH:


Ba(OH)2(dd)+H2SO4(dd)


BaSO4(r)+2H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)


0,2 0,4 0,2 0,4
Cu(OH)4(r) t0 CuO(r)


+H2O(l)


0,2 0,2 0,2
Soá mol NaOH laø:


40
20





M
m



nNaOH =0,5m


ol


nhưng số mol NaOH
tham gia phản ứng là 0,4
mol.


vậy số mol NaOH dư là:
0,5 – 0,4 = 0,1 mol.
khối lượng chất rắn là:


gam


,



x



m

CuO

80

0

2

16



.


Khối lượng NaOH dư là:
m = 40x0,1 = 4 gam.
Khối lượng mưói NaCl
là:


mNaCl = 58,5x0,4


= 23,4 gam



CuCl2(dd)+2NaOH(dd)


Cu(OH)2(r)+2NaCl(dd)


0,2 0,4 0,2 0,4
Cu(OH)4(r) t0 CuO(r)


+H2O(l)


0,2 0,2 0,2
Số mol NaOH là:


40
20





M
m


nNaOH =0,5mol


nhưng số mol NaOH tham
gia phản ứng là 0,4 mol.
vậy số mol NaOH dư là:
0,5 – 0,4 = 0,1 mol.
khối lượng chất rắn là:



gam


,



x



m

CuO

80

0

2

16

.


Khối lượng NaOH dư là:
m = 40x0,1 = 4 gam.
Khối lượng mưói NaCl là:


m = 58,5x0,4 = 23,4 gam


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS Xem lại các tính


chất hóa học của 4 loại hợp chất.


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1.2.3 trang 43.
Xem tiếp bài 14 “ Thực hành
Tính chất hóa học của bazơ và
muối”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


<b>D/ BOÅ SUNG</b>



. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tuần: 10</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:20</b> <b>Ngày dạy:</b>


<i><b>BÀI 14: </b></i>

<b>THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA </b>



<b>BAZƠ – MUỐI</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Khắc sâu các kiến thức những tính chất hóa học của Bazơ và Muối.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học và quan sát tiết kiệm hóa chất trong
thực hành.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành,


Giúp HS hứng thú trong việt giải thích các hiện tượng và ham thích tìm tịi mối liên hệ giữa các
hợp chất trong đời sống.



<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuaån bò:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, khai nhựa.


Hóa chất: Các dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, dây


nhôm, kẽm viên.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i><b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV: </b>Chúng ta đã học tính chất của
muối và bazơ hôm nay ta sẻ thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

hành để khắc sâu các kiến thức đó.


8’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>KIỂM TRA LÝ THUYẾT </b>
<b>GV:</b> Kiểm tra lýthuyết cơ bản có liên


quan đến bài thực hành.


1/ Nêu tính chất hóa học của bazơ?
2/ Nêu tính chất hóa học của muối?


<b>GV:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của phịng
thí nghiệm.


<b>HS:</b> Trả lời lý thuyết.
1/ + tác dụng với chỉ thị
màu.


+ Tác dụng với Oxít axít.
+ Tác dụng với Axít.
+ Tác dụng với Muối.
+ Bazơ không tan bị
phân huỷ.


2/ + Tác dụng với kim
loại.


+ Tác dụng với Axít.
+ Tác dụng với Bazơ.
+ Tác dụng với Muối.
+ Một số muối bị phân
huỷ.



23’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS thực hạnh thí


nghiệm.


<i>a/ Thí nghiệm 1:</i> Nhỏ vài giọt dd
NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml dd
FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm và quan


sát.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu quan sát và viết
PTHH?


<i>b/ Thí nghiệm 2:</i> Nhỏ 1 ít dd NaOH
vào ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4


và sao đó cho tiếp vào ống nghiệm
dd HCl.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu quan sát được và
viết PTHH?


<i>a/ Thí nghiệm 3:</i> Ngâm 1 miếng
nhôm (kẽm) vào dd CuSO4 và quan


sát?


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm
theo nhóm.



<b>HS:</b> Quan sát dd từ
không màu chuyển dần
samg đỏ nâu.


<b>HS:</b> PTHH.


3NaOH(dd)+FeCl3(dd)


Fe(OH)3(r)+3NaCl(dd)


<b>HS:</b> Quan sát thấy dd
xanh sau chuyển thành
dd xanh lam và chuyển
dần thành xanh lam.


<b>HS:</b>PTHH.


2NaOH(dd)+CuSO4(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)


CuCl2(dd)+2H2O(l)


<b>HS:</b> Laøm thí nghiệm
theo nhóm.


<b>HS</b>: Đồng bám vào



<b>1/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>Bazơ.</b></i>


<b>a/ Thí nghiệm 1: </b>


Quan sát dd từ không màu
chuyển dần samg đỏ nâu.
PTHH.


3NaOH(dd)+FeCl3(dd)


Fe(OH)3(r)+3NaCl(dd)


<b>b/ Thí nghiệm 2: </b>


Quan sát thấy dd xanh sau
chuyển thành dd xanh lam
và chuyển dần thaønh xanh
lam.


PTHH.


2NaOH(dd)+CuSO4(dd)


Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)


Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)


CuCl2(dd)+2H2O(l)



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>GV:</b> Gọi HS viết PTHH?


<i>b/ Thí nghiệm 4:</i> Nhỏ vài giọt dd
BaCl2 vài ống nghiệm chứa 1 ml dd


H2SO4 loãng và quan sát.


<b>GV:</b> Cho HS nêu quan sát và viết
PTHH?


<i>c/ Thí nghiệm 5:</i> Nhỏ vài giọt dd
BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd


Na2SO4 quan saùt.


<b>GV:</b> Cho HS nêu quan sát và viết
PTHH?


nhôm (kẽm) dd xanh lam
nhạt daàn.


<b>HS:</b> PTHH.


2Al(r)+3CuSO4(dd)


Al2(SO4)3(dd)+ 3Cu(r)


<b>HS:</b> DD từ không màu
chuyển dần sang màu


trắng.


<b>HS:</b> PTHH.


BaCl2(dd)+H2SO4(dd)


BaSO4(r)+2HCl(dd)


<b>HS:</b> Quan sát thấy dd từ
không màu chuyển
thành màu trắng.


<b>HS:</b> PTHH.


BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)


BaSO4(r)+2NaCl(dd)


<b>a/ Thí nghiệm 3:</b>


Đồng bám vào nhôm (kẽm)
dd xanh lam nhạt dần.
PTHH.


2Al(r)+3CuSO4(dd)


Al2(SO4)3(dd)+ 3Cu(r)


<b>b/ Thí nghiệm 4:</b>



DD từ không màu chuyển
dần sang màu trắng.


PTHH.


BaCl2(dd)+H2SO4(dd)


BaSO4(r)+2HCl(dd)


<b>c/ Thí nghiệm 5:</b>


Quan sát thấy dd từ không
màu chuyển thành màu
trắng.


PTHH.


BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)


BaSO4(r)+2NaCl(dd)


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ TƯỜNG TRÌNH </b>


- Ngày:. . . tháng . . . . .năm . . .
- Họ và tên: . . . .


- Tường trình bài số: . . . . . . . Tên BAØI

. . . .




<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng quan sát</b> <b>Giải thích</b> <b>PTPƯ</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí


nghiệm. <b>HS:</b>nghiệm. Vệ sinh phòng thí


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Dặn HS tiết sau là tiết kiểm tra


1 tieát.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


<b> D/ BOÅ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:11</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:21</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT </b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b> </b> Kiểm tra lại các kiến thức mà HS đã ghi nhớ về tính chất hóa học của Bazơ và muối. Thơng qua
các PTHH.


Tính tốn các số liệu dựa vào PTHH và các cơng thức hóa học thơng qua bài tốn.


B/ MA TRẬN ĐỀ


<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ nội dung</b>


<b>Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Bazơ 1 1 2câu


Muối 1 1 1 1 4câu


Mối liên hệ 1 1 2câu


Thực hành 1 1câu


Tính tốn 1 1câu


Tổng 2caâu 1caâu 3caâu 1caâu 1caâu 2caâu 10 caâu



C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1’ <b>GV:</b>các kiến thức qua bài kiểm tra hôm Hôm nay Thầy sẽ kiểm tra lại
nay. Tất cả các tài liệu có liên quan
đến mơn hóa thì các em cất hết.


<b>HS:</b> Lắng nghe cất tài
liệu.


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i><b>TIẾN TRÌNH KIỂM TRA</b>


43’


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA:</b></i>


<b> A</b>/ <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4 điểm).


<b>Câu 1: </b>

<b>Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D trước phương án mà em</b>



<b>cho là đúng</b>

<b>.</b> (2 điểm).


a/ Tính chất hóa học của dung dịch Bazơ gồm:


A. Làn quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với axít tạo thành muối và nước, Bazơ bị nhiệt phân tạo
thành oxít và nước .



B. Tác dụng với oxít axít tạo thành muối và nước, tác dụng với muối tạo thành 2 muối.
C. Bazơ bị nhiệt phân tạo thành oxít và nước.


D. Làn quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với axít tạo thành muối và nước, tác dụng với oxít axít
tạo thành muối và nước, tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.


b/ Tính chất hóa học của Muối gồm:


A. Tác dụng với axít tạo thành muối và nước, với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới, với
oxít axít tạo thành muối và nước.


B. Tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại, với phi kim tạo thành muối mới và
phi kim mới.


C. Tác dụng với axít tạo thành muối mới và axít mới, với bazơ tạo thành muối mới và bazơ
mới, với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới, với muối tạo thành hai muối mới,
ngoài ra muối còn bị nhiệt phân huỷ.


D. Tác dụng bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới, với kim loại tạo thành muối mới và kim
loại mới, với muối tạo thành hai muối mới.


c/ Ngâm 1 đinh sắt sạch trong dung dịch Đồng (II) Sunfát. Câu trả lời đúng là:
A. Khơng có hiện tượng nào xảy ra.


B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt khơng có sự thay đổi.


C. Một phần đinh sắt bị hịa tan, kim loại đồng bám ngồi đinh sắt và màu xanh lam của
dung dịch bị nhạt dần.


D. Khơng có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hịa tan.


d/ Cho dd NaOH có thể phân biệt 2 dung dịch nào sau đây:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.


B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2.


C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.


D. Dung dịch K2SO4 và dung dịch KCl.


<b>Câu 2: </b> <b>Em hãy chọn công thức ở cột A điền vào cột B sao cho phù hợp sau đó cân</b>
<b>bằng để hồn thành phương trình đúng.</b> (2 điểm).


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


1/ Fe(OH)3(r)


2/ BaCl2(dd)


3/ HCl(dd)


a/ . . . t0<sub> Fe</sub>


2O3(r) + H2O(h)


b/ NaOH(dd) + . . . NaCl(dd) + H2O(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

4/ Na2SO4(dd)


5/ CuSO4(r)



d/ H2SO4(dd) + . . . BaSO4(r) + HCl(dd)


<b> B/PHẦN TỰ LUẬN:</b> (6 điểm).


<b>Câu 3:</b> (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình theo sơ đồ sau:
Fe2O3 (1) Fe2(SO4)3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3


. . . .. .
. . . .
<b>Câu 4: </b>(1,5 điểm) Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi?
. . . ..
. . . .. . .


<b>Câu 5: </b> ( 3 điểm) Hịa tan hồn tồn 13,5 gam CuCl2 với 200 ml dung dịch NaOH. Lọc hổn


hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng khơng
đổi.


a/ Viết phương trình phản ứng.


b/ Tính khối lượng chất rắn sau khi nung.
c/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH.


Bieát: Na: 23, H: 1 , Cl: 35,5, O: 16, Cu: 64.


<b></b>


---HẾT---1’ GV: Yêu cầu HS về nhà xem Bài 7<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
“Tính chất hóa học của Bazơ”



HS: Lắng nghe.


<b>D/ ĐÁP ÁN </b>


<b>A</b>/ <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (4 điểm).


<b>Câu 1:</b>


a/ D <b>0,5 điểm</b>


b/ C <b>0,5 điểm</b>


c/ B <b>0,5 điểm</b>


d/ C <b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 2:</b>a/ 2Fe(OH)3(r) t0 . Fe2O3(r) + 3H2O(h) <b>0,5 điểm</b>


b/ NaOH(dd) + HNO3(dd) NaNO3(dd) + H2O(l) <b>0,5 điểm</b>


c/ BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd) <b>0,5 điểm</b>


d/ H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd) <b>0,5 điểm</b>


<b>B/PHẦN TỰ LUẬN:</b> (6 điểm).


<b>Câu 3:</b>


1/ Fe2O3 +3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O <b>0,5 điểm</b>



2/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 <b>0,5 điểm</b>


3/ 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O <b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 4:</b>* Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi
với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.<b> 1 điểm</b>


* Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Chất mới phải là chất không tan hoặc chất khí, phải ứng
trung hịa củng là phản ứng trao đổi. <b>0,5 điểm</b>


<b>Caâu 5: </b>a/ PTHH: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl <b>0,5 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Cu(OH)2 t0 CuO + H2O <b>0,5 điểm</b>


0,1 0,1 (mol) <b>0,25 điểm</b>


Số mol CuCl2:

<sub>135</sub>



5


13


2
2


,


MCuCl



m



nCuCl

<sub>= 0,1 mol.</sub> <b><sub>0,5 ñieåm</sub></b>



b/ Khối lượng chất rắn: mCuO = nCuO x MCuO = 0,1 x 80 = 8 gam. <b>0,5 điểm</b>


c/ Nồng độ của dung dịch NaOH:


2,


0



2,


0


V



n



CM

NaOH

NaOH

= 1M. <b>0,5 điểm</b>


<b>E/ MA TRẬN THẨM ĐỊNH </b>
<b>Nội dung</b>


<b>Mức độ nội dung</b>


<b>Tổng</b>


<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Bazơ 1,a(0,5đ<sub>)</sub> <sub>2,ab(1</sub>đ<sub>)</sub> <sub>2câu 1,5</sub>đ


Muối 1,b(0,5đ<sub>)</sub> <sub>4(1,5</sub>đ<sub>)</sub> <sub>2c,d(1</sub>đ<sub>)</sub> <sub>5,a(0,5</sub>đ<sub>)</sub> <sub>4câu 3,5</sub>đ



Mối liên hệ 1,d(0,5đ<sub>)</sub> <sub>3(1,5</sub>đ<sub>)</sub> <sub>2câu 2</sub> đ


Thực hành 1,c(0,5đ<sub>)</sub> <sub>1câu 0,5</sub>đ


Tính tốn 5,bc(2,5đ<sub>)</sub> <sub>1câu 2,5</sub>đ


Tổng 2câu 1đ <sub>1câu 1,5</sub>đ <sub>3câu 2,5</sub>đ <sub>1câu 0,5</sub>đ <sub>1câu 0,5</sub>đ <sub>2câu 4</sub>đ <sub>10câu 10</sub>đ


<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 11</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:22</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>CHƯƠNG II:</b>

<b> </b>

KIM LOẠI



<b> BÀI 15: </b>

<b>TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI</b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn
nhiệt và có ánh kim.


Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý.



<b>2/ Kỹ năng:</b> Thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra
kết luận về từng tính chất vật lý


Biết liên hệ với thực tế đối với tính chất vật lý với ứng dụng của kim loại.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua tính chất vật lý của kim loại giúp HS ham thích tìm tịi các hiện
tương trong tự nhiên có liên quan đến tính chất vật lý.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Một đoạn dây nhơm, đèn cồn, kìm, 1 đèn điện bàn, 1 đoạn dây thép, mẫu


than gỗ, 1 chiết búa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b>VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Xung quanh ta có rất nhiều đồ



vật, máy móc làm bằng kim loại vậy
kim loại có những tính chất và ứng
dụng gì trong đời sống? Chúng ta sẽ
học trong chương này và bài hôm nay
là tính chất vật lý của kim loại.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> 1/ TÍNH DẺO </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm thí nghiệm sau:


1/ Dùng búa đập 1 đoạn dây nhôm.
2/ Dùng búa đập 1 mẫu than.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu hiện tượng giải
thích và kết luận?


<b>GV:</b> Cho Hs quan sát thấy giấy gói
kẹo bằng nhơm, vỏ các đồ hộp,. . .


<b>GV:</b> Giới thiệu: Các kim loại khác
nhau có tính dẻo khác nhau do có
tính dẻo khác nhau nêu kim loại được
rèn, kéo sợi, dát mỏng, tạo nên các
đồ vật khác nhau.



<b>HS:</b> Các nhóm làm thí
nghiệm.


Hiện tượng:


+Dây nhơm bị dát mỏng.
+Than bị vở vụn.


Giải thích: Dây nhơm bị
dát mỏng là do kim loại
có tính dẻo.


Than bị vở vụn là do
than khơng có tính dẻo.
Kết luận: Kim loại có
tính dẻo.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghio
vào vở.


Các kim loại khác nhau
có tính dẻo khác nhau do
có tính dẻo khác nhau
nêu kim loại được rèn,
kéo sợi, dát mỏng, tạo
nên các đồ vật khác
nhau.


* Kết luận: Kim loại có
tính dẻo.



Các kim loại khác nhau có
tính dẻo khác nhau do có tính
dẻo khác nhau nêu kim loại
được rèn, kéo sợi, dát mỏng,
tạo nên các đồ vật khác
nhau.


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>2/ TÍNH DẪN ĐIỆN </b>


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm theo hình 2.1
SGK.


<b>GV:</b> Chúng ta thấy đèn như thế nào?
+ Trong thực tế dây dẫn được làm
bằng kim loại nào?


+ Các kim loại khác có dẫn điện
được khơng? tính dẫn điện có giống
nhau khơng?


<b>HS:</b> Quan sát hiện tượng
và trả lời.


Ta thấy đèn sáng.


+ Trong thực tế dây dẫn
thường được làm bằng
dây nhôm, đồng,. . .
+ Các kim loại khác


nhau có dẫn điện nhưng
khã năng dẫn điện khác
nhau.


* Kết luận: Kim loại có
tính dẫn điện, các kim loại
khác nhau có tính dẫn điện
khác nhau.


Kim loại dẫn điện tốt nhất là
bạc, đồng, nhơm, sắt,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

tính dẫn điện của kim loại?


<b>GV:</b> Giới thiệu: Kim loại dẫn điện
tốt nhất là bạc, đồng, nhôm, sắt,. . .


<b>GV:</b> Chú ý: Không nên dùng dây dẫn
điện trần trong nhà hoặc dây dẫn
điện bị hỏng.


có tính dẫn điện, các kim
loại khác nhau có tính
dẫn điện khác nhau.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở.


Kim loại dẫn điện tốt
nhất là bạc, đồng, nhôm,


sắt,. . .


<b> </b>


<b> Chú ý:</b> Không nên
dùng dây dẫn điện trần
trong nhà hoặc dây dẫn
điện bị hỏng.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> 3/ TÍNH DẪN NHIỆT </b>
<b>GV:</b> Các nhóm làm thí nghiệm: Đốt


nóng dây thép trên ngọn lữa đèn cồn.
GV: Yêu cầu HS nhận xét và giải
thích?


<b>GV:</b> Tương tự làm thí nghiệm với
dây đồng và dây nhơm.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu kết luận?


<b>GV:</b> Giới thiệu: Kim loại dẫn điện
tốt thì dẫn nhiệt tốt.


<b>GV:</b> Do có tính dẫn nhiệt nêu một số
kim loại dùng làm vật dụng trong
nhà.



<b>HS:</b> Làm thí nghieäm.


<b>HS:</b> nêu nhận xét. Phần
dây thép khơng bị đốt
nóng củng bị nóng. Do
thép có tính dẫn nhiệt.


<b>HS:</b> Kết luận: Kim loại
có tính dẫn nhiệt, các
kim loại khác nhau có
tính dẫn nhiệt khác
nhau.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở.


Do có tính dẫn nhiệt nêu
một số kim loại dùng
làm vật dụng trong nhà.


* Kết luận: Kim loại có
tính dẫn nhiệt, các kim loại
khác nhau có tính dẫn nhiệt
khác nhau.


Do có tính dẫn nhiệt nêu một
số kim loại dùng làm vật
dụng trong nhà.


10’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> 4/ ÁNH KIM </b>
<b>GV:</b> Quan sát các d0ồ dùng bằng


bạc. vàng,. . . ta thấy trên bề mặt có
vẻ sánglấp lánh rất đẹp. Các kim loại
khác như: nhơm, sắt, đồng, kẽm,. . .
củng có vẽ sáng.


<b>GV:</b> Vật kim loại có tính gì?


<b>GV:</b> Nhờ kim loại có tính chất này
nên kim loại được làm đồ trang sức,
các vật dụng trang trí khác,. . .


<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc mục Em có
biết.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Trả lời. Kim loại có
ánh kim.


<b>HS:</b> Đọc phàn em có
biết.


* Kim loại có ánh kim.


3’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và xem tiếp
bài 16 “Tính chất hóa học của kim
loại”.


Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 trang
48.




<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 12</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:23</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 16: </b>

<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI</b>

<b> </b>

<b> </b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b> `</b> <b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết tính chất hóa học của kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với
dd axít, với muối).Các PTHH chứng minh cho từng tính chất đó.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Rút ra tính chất của kim loại bằng cách:
- Các tính chất của Axít, bazơ, Muối.


- Tiến hành các thí nghiệm, quan sát, giải thích, rút ra kết luận.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng bằng kim loại trong gia đình,
cẩn thận khi làm thí nghiệm.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, đàm thoại, thảo luận, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuaån bò:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn,


mi sắt, khai nhựa.


Hóa chất: Lọ khí oxi, lọ clo, Na, dây thép, kẽm, đồng, các dd H2SO4, CuSO4,


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG




<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


GV: Nêu tính chất vật lý của kim
loại? Nêu ứng dụng của mỗi tính chất
đó?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS: </b>Trả lời lý thuyết.
+ Tính dẻo: Rèn, giát
mỏng,. . .


+ Tính dẫn điện: Dây
đồng, nhôm,. . . dùng
làm dây dẫn điện.


+ Tính dẫn nhiệt: Nồi,
soang,. . . dùng làm vật
dụng trong nhà.


+ Tính ánh kim: dùng
làm đồ trang sức.


2’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chúng ta đã xát định tính chất


vật lý của kim loại thì hơm nay ta sẽ
tìm hiểu tiếp về tính chất hóa học
của kim loại.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


15’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM </b>
<b>GV:</b> Làm thí nghiệm và u cầu HS


quan sát.


+ Đốt sắt trong khí Oxi.


<b>GV:</b> Cho HS viết PTHH?


<b>GV:</b> Giới thiệu: Nhiều kim loại củng
tác dụng với khí Oxi tạo thành Oxít
như: Ag, Cu, Al,. . .


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm đốt Natri trong
Clo.Yêu cầu HS quan sát.


<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


<b>GV: </b>Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao nhiều


kim loại phản ứng với phi kim tạo
thành Muối như: Cu, Mg, Fe,. . .


<b>GV:</b> Yêu cầu HS kết kuận tính chất


<b>HS:</b> Quan sát thí
nghiệm.


- Sắt cháy trong khí Oxi
sáng chói, tạo nhiều hạt
màu mâu đen.


PTHH:


3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r )


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở. Nhiều kim loại
củng tác dụng với khí
Oxi tạo thành Oxít Như:
Ag, Cu, Al,. . .


<b>HS:</b> Quan sát: Natri
cháy trong Clo tạo khói
màu traéng.


PTHH:


2Na(r)+Cl2(k) 2 NaCl(r)



<b>HS:</b> Lắng nghe ghi vào
vở. Ở nhiệt độ cao nhiều
kim loại phản ứng với
phi kim tạo thành Muối
như: Cu, Mg, Fe,. . .


<b>HS:</b> Kết luận: Hầu hết


<b>1/ Tác dụng với khí Oxi.</b>


PTHH:


3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r )


* Nhiều kim loại củng tác
dụng với khí Oxi tạo thành
Oxít Như: Ag, Cu, Al,. . .


<b>2/ Tác dụng với Clo.</b>


PTHH:


2Na(r)+Cl2(k) 2 NaCl(r)


* Ở nhiệt độ cao nhiều kim
loại phản ứng với phi kim
tạo thành Muối như: Cu, Mg,
Fe,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hóa học của kim loại tác dụng với phi



kim? Pt,. . .) đều tác dụng vớikhí Oxi ở nhiệt độ
thường hay nhiệt độ cao
tạo thành Oxít hoặc ở
nhiệt độ cao phản ứng
với phi kim tạo thành
Muối.


thành Oxít hoặc ở nhiệt độ
cao phản ứng với phi kim tạo
thành Muối.


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI AXÍT </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại tính chất


của Axít?


<b>GV:</b> Cho HS nêu kết luận và viết
PTHH cho tính chất này?


<b>HS:</b> Axít tác dụng với
kim loại tạo thành Muối
và giải phóng khí Hiđro.


<b>HS:</b> Viết PTHH:
Zn(r)+H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) +H2(k)



Một số kim loại phản
ứng với dd Axít (HCl,
H2SO4 lỗng) tạo thành


Muối và giải phóng khí
Hiđro.


PTHH:


Zn(r)+H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) +H2(k)


<b>Kết luận:</b> Một số kim loại
phản ứng với dd Axít (HCl,
H2SO4 lỗng) tạo thành Muối


và giải phóng khí Hiđro.


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III/ PHẢN ỨNG KIM LOẠI VỚI DD MUỐI </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.


+ Cho 1 dây đồng vào ống nghiệm
chứa dd AgNO3 và quan sát?


<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


Sau đó GV nhận xét về 2 kim loại:
Đồng đã đẩy Bạc ra khỏi muối, Ta


nói đồng hoạt động mạnh hơn Bạc.


<b>GV:</b> Thí nghiệm 2: Cho dây kẽm vào
ống nghiệm chứa dd CuSO4 quan sát?


<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


<b>GV:</b> Cho Nhận xét: Kẽm hoạt động
mạnh hơn đồng.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu kết luận về
tính chất kim loại tác dụng với dd


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.
+Kim loại màu trắng
sáng bám vào dây đồng.
+DD không màu chuyển
dần thành xanh.


PTHH:


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Ag(r)+Cu(NO3)2(dd)


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
bài. Đồng đã đẩy Bạc ra
khỏi muối, Ta nói đồng
hoạt động mạnh hơn
Bạc.



<b>HS:</b> Thấy chất rắn màu
đõ bám ngồi dây kẽm.
+ Màu xanh của dd nhạt
dần.


+ Kẽm tan daàn.
PTHH:


Zn(r)+CuSO4(dd)


ZnSO4(dd)+Cu(r)


<b>HS:</b> Ghi vào vở. Kẽm
hoạt động mạnh hơn
đồng.


<b>HS:</b> Kết luận: Kim loại
hoạt động mạnh hơn


PTHH:


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Ag(r)+Cu(NO3)2(dd)


Đồng đã đẩy Bạc ra khỏi
muối, Ta nói đồng hoạt động
mạnh hơn Bạc.



PTHH:


Zn(r)+CuSO4(dd)


ZnSO4(dd)+Cu(r)


Kẽm hoạt động mạnh hơn
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Muối? (Trừ Na, K, Ca,. . .) có
thể đẩy kim loại yếu hơn
ra khỏi dd Muối và tạo
thành kim loại tự do và
muối mới.


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Cho HS nêu nội dung chính:


Kim loại có bao nhiêu tính chất hóa
học? kể ra?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài
tập: 1,2,3,4,5 trang 51.


Xem bài 17 “Dãy hoạt động
hóa học của kim loại”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi


và lắng nghe.




<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 12</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết: 24</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 17: </b>

<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI</b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết dãy hoạt động của kim loại.


- Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của các kim loại, vận dụng để xét các phản ứng
của kim loại với các dd Axít, dd Muối.



<b>2/ Kỹ năng: </b> Biết cách tiến hành các thí nghiệm để rút ra kim loại mạnh và kim loại yếu và
sắp xếp theo từng cặp.


- Vận dụng ý nghĩa của kim loại để xét phản ứng cụ thể kim loại với chất khác có xảy ra hay
khơng.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, kẹp sắt lấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Hóa chất: Na, dây đồng, đinh sắt, H2O, các dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl,


Phenolphtalein.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


7’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>GV:</b> Nêu tính chất hóa học chung


của kim loại và viết PTHH chứng
minh?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b> Trả lới lý thuyết.


<b>1/</b> Tác dụng với phi kim.


<b>a/</b> Tác dụng với khi
Oxi.


PTHH:


3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r )


<b>b/</b> Tác dụng với Clo.
PTHH:


2Na(r)+Cl2(k) 2 NaCl(r)


<b>2/</b> Tác dụng với Axít.
PTHH:


Zn(r)+H2SO4(dd)


ZnSO4(dd) +H2(k)



<b>3/</b> Tác dụng với Muối.
PTHH:


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Ag(r)+Cu(NO3)2(dd)


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Mức độ hoạt động của kim loại


có khác nhau như thế nào? và nó
được sắp xếp như thế nào ta sẽ tìm
hiểu qua bài hơm nay.


<b>HS: </b>Lắng nghe và ghi
tựa bài.


18’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ</b>
<b>THẾ NAØO? </b>


<b>GV: </b>Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Cho 1 đinh sắt vào dd CuSO4.


+ Cho mẫu dây đồng vào dd FeSO4.


quan sát.



<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu nhận xét và
viết PTHH?


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm theo
hướng dẫn.


<b>HS:</b> + Ống 1: có chất rắn
màu đỏ bám ngồi đinh
sắt, dd CuSO4 nhạt dần.


+ Ống 2: khơng có hiện
tượng gì.


+ PTHH:


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+ Cu(r)


Kết luận: Sắt hoạt đông


<b>1/ Thí nghiệm 1:</b>


+ Ống 1: có chất rắn màu đỏ
bám ngồi đinh sắt, dd CuSO4


nhạt dần.


+ Ống 2: khơng có hiện tượng
gì.



+ PTHH:


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+ Cu(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>GV:</b> Cho mẫu đồng vào dd AgNO3.


+ Laáy dây bạc cho vào dd CuSO4.


Quan sát hiện tượng.


<b>GV:</b> Cho HS nhận xét và viết PTHH?


<b>GV:</b> Cho dây sắt và dây đồng vào dd
HCl quan sát hiện tượng, nhận xét?


<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


<b>GV:</b> Cho mẫu Natri vào cốc đựng
nước, thêm vài giọt dd
Phenolphtalein.


+ Cho đinh sắt vào cốc nước và củng
thêm vài giọt dd Phenolphtalein.
+ Quan sát hiện tượng, nhận xét và
viết PTHH?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc kết luận.



mạnh hơn đồng.


<b>HS:</b> Tiến hành thí
nghiệm.


+ Ống 1: Có chất màu
trắng sáng bám ngoài
dây đồng, dd chuyển
sang xanh dần.


+ Ống 2: không có hiện
tượng gì.


+ PTHH:


Cu(r)+ 2AgNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


Kết luận: Đồng hoạt
động hóa học mạnh hơn
bạc.


<b>HS:</b> Tiến hành thí
nghiệm.


+ Ống 1: Có nhiều bọt
khí thốt ra.



+ Ống 2: khơng có hiện
tượng gì.


+ PTHH:


Fe(r)+2HCl(dd)


FeCl2(dd)+H2(k)


Kết luận: Sắt đẩy hiđro
ra khỏi dd Axít.


<b>HS:</b> Quan sát.


+ Cốc 1: Natri chạy
nhanh trên bề mặt, có khí
thốt ra, dd có màu đỏ.
+ Cốc 2: Khơng có hiện
tượng gì.


* Natri phản ứng với
nước sinh ra dd bazơ và
làm dd Phenolphtalein
chuyển thành đỏ.


+PTHH:
2Na(r)+2H2O(l)


2NaOH(dd)+H2(k)



Kết luận: Natri hoạt động
mạnh hơn cả sắt.


<b>HS:</b> Đọc kết luận và ghi
vào vở.


Dãy hoạt động của một
số kim loại: K, Na, Mg,
Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu,


<b>2/ Thí nghiệm 2:</b>


+ Ống 1: Có chất màu trắng
sáng bám ngồi dây đồng, dd
chuyển sang xanh dần.


+ Ống 2: khơng có hiện tượng
gì.


+ PTHH:


Cu(r)+ 2AgNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


Kết luận: Đồng hoạt động
hóa học mạnh hơn bạc.


<b>3/ Thí nghiệm 3:</b>



+ Ống 1: Có nhiều bọt khí
thốt ra.


+ Ống 2: khơng có hiện tượng
gì.


+ PTHH:


Fe(r)+2HCl(dd)


FeCl2(dd)+H2(k)


Kết luận: Sắt đẩy hiđro ra
khỏi dd Axít.


<b>4/ Thí nghiệm 4:</b>


+ Cốc 1: Natri chạy nhanh
trên bề mặt, có khí thốt ra,
dd có màu đỏ.


+ Cốc 2: Khơng có hiện
tượng gì.


* Natri phản ứng với nước
sinh ra dd bazơ và làm dd
Phenolphtalein chuyển thành
đỏ.


+PTHH:



2Na(r)+2H2O(l)


2NaOH(dd)+H2(k)


Kết luận: Natri hoạt động
mạnh hơn cả sắt.


<i><b>Keát luaän:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ag, Au.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ DÃY HOẠT ĐỘNG CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NAØO? </b>
<b>GV:</b> Cho HS thảo luận ý nghĩa của


dãy hoạt động hóa học.


<b>GV:</b> Kết luận:


1/ Mức độ hoạt động của kim loại
giảm dần từ trái sang phải.


2/ Kim loại đứng trước Magiê phản
ứng với nước ở điều kiện thường tạo
thành kiềm và giải phóng khí hiđro.
3/ Kim loại đứng trước Hiđro phản
ứng với một số Axít HCl, H2SO4lỗng



tạo thành Muối và giải phóng khí
hiđro.


4/ Kim loại đứng trước (trừ Na,
K,. . .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dd Muối.


<b>HS:</b> Caùc nhóm thảo luận
2’


<b>1/</b> Mức độ hoạt động của
kim loại giảm dần từ trái
sang phải.


<b>2/</b> Kim loại đứng trước
Magiê phản ứng với
nước ở điều kiện thường
tạo thành kiềm và giải
phóng khí hiđro.


<b>3/</b> Kim loại đứng trước
Hiđro phản ứng với một
số Axít HCl, H2SO4lỗng


tạo thành Muối và giải
phóng khí hiđro.


<b>4/</b> Kim loại đứng trước
(trừ Na, K,. . .) đẩy kim
loại đứng sau ra khỏi dd


Muối.


<b>1/</b> Mức độ hoạt động của
kim loại giảm dần từ trái
sang phải.


<b>2/</b> Kim loại đứng trước
Magiê phản ứng với nước ở
điều kiện thường tạo thành
kiềm và giải phóng khí
hiđro.


<b>3/</b> Kim loại đứng trước Hiđro
phản ứng với một số Axít
HCl, H2SO4lỗng tạo thành


Muối và giải phóng khí
hiđro.


<b>4/</b> Kim loại đứng trước (trừ
Na, K,. . .) đẩy kim loại đứng
sau ra khỏi dd Muối.


8’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>


<b>GV:</b> Cho các kim loại Mg, Fe, Cu,
Zn, Ag, Au. kim loại nào tác dụng
được với:


1/ DD H2SO4?



2/ DD FeCl2?


3/ DD AgNO3?


Viết PTHH cho mỗi phản ứng?


<b>HS:</b> 1/ Tác dụng với dd
H2SO4 là: Mg, Fe, Zn.


- Mg(r)+ H2SO4(dd)


MgSO4(dd) + H2(k)


- Fe(r)+ H2SO4(dd)


FeSO4(dd) + H2(k)


- Zn(r) + H2SO4(dd)


ZnSO4(dd)+ H2(k)


2/ Tác dụng với dd FeCl2


laø: Mg, Zn.


- Mg(r)+FeCl2(dd)


MgCl2(dd)+Fe(r)



- Zn(r)+ FeCl2(dd)


ZnCl2(dd)+Fe(r)


3/ Tác dụng với dd
AgNO3 là: Mg, Fe, Zn,


Cu.


- Mg(r)+ 2AgNO3(dd)


Mg(NO3)2(dd) + 2Ag(r)


- Fe(r)+ 2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd)+2Ag(r)


- Zn(r)+ 2AgNO3(dd)


Zn(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS học thuộc dãy hoạt
động hóa học của kim loại.


+ Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 54.
+ Xem tiếp bài 18 “ Nhôm”.


Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


HS Lắng nghe.





<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 13</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tieát:25</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 18: </b>

<b>NHÔM</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> Biết được tính chất vật lý của nhôm (nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt).
- Tính chất hóa học của nhơm (Có tính chất hóa học của kim loại nói chung và tác dụng được với
Bazơ kiềm).



- Biết cách sản xuất nhôm.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Dự đốn tính chất hóa học của nhơm từ tính chất hóa học của kim loại.
- Dự đốn nhơm tác dụng với dd kiềm qua thí nghiệm.


- Viết được các PTHH biểu diễn các tính chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Đèn cồn, lọ thuỷ tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, khai


nhựa,


Hoá chất: Các dd AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, bột nhôm, dây nhôm, một số


đồ dùng bằng nhôm, sắt.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>GV:</b> 1/ Nêu tính chất chung của kim


loại?


2/ Nêu dãy hoạt động của kim loại?


3/ Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động
hóa học?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b> Trả lời:


1/ + Tác dụng với phi
kim.


+ Tác dụng với Axít.
+ Tác dụng với Muối.
2/ Dãy hoạt động hóa
học. K, Na, Mg, Al, Zn,
Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
3/ a/ Mức độ hoạt động
của kim loại giảm dần
từ trái sang phải.


b/ Kim loại đứng trước
Magiê phản ứng với


nước ở điều kiện thường
tạo thành kiềm và giải
phóng khí hiđro.


c/ Kim loại đứng trước
Hiđro phản ứng với một


soá Axít HCl,


H2SO4lỗng tạo thành


Muối và giải phóng khí
hiđro.


d/ Kim loại đứng trước
(trừ Na, K,. . .) đẩy kim
loại đứng sau ra khỏi dd
Muối.


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Trong đời sống của chúng ta sử


dụng rất nhiều đồ dùng bằng nhôm:
thao, cửa, ấm,. . . Vậy nó có tính chất
vật lý và hóa học như thế nào thì
chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm
nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>GV:</b> các em đã quan sát lọ đượng
nhôm, dây nhôm và liên hệ thực tế,
Em hãy nêu tính chất vật lý của
nhơm?


<b>GV:</b> Nhơm có tính dẻo nêu có thể
giác mỏng, kéo thành sợi,. . .


<b>HS:</b> Quan sát và liên hệ
thực tế.


HS: + Nhôm là kim loại
màu trắng bạc, có ánh
kim, nhẹ (Khối lượng
riêng 2,7 g/cm3<sub>).</sub>


+ Daãn điện, dẫn nhiệt,
có tính dẻo.


+ Nhôm là kim loại màu
trắng bạc, có ánh kim, nhẹ
(Khối lượng riêng 2,7 g/cm3<sub>).</sub>


+ Dẫn điện, dẫn nhiệt, có
tính dẻo.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>


<b>GV:</b> Cho HS thảo luận nhóm xét
nhơm có mấy tính chất và kể ra các


tính chất đó?


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
rắc bột nhơm lên ngọn lửa đèn cồn
và quan sát.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH?


<b>GV:</b> Giới thiệu ở nhiệt độ thường Al
phản ứng với Oxi thành Al2O3 mỏng


bền vững bảo vệ đồ dùng bằng nhôm
không cho nhôm tác dụng trực tiếp
với Oxi và nước.


+ Nhôm củng tác dụng vớinhiều phi
kim khác như: S, Cl2,. . .


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH và nêu
kết luận về tính chất 1?


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Cho dây nhôm vào dd HCl và quan
sát?


<b>GV:</b> Cho HS viết PTHH? Kết luận?


<b>GV:</b> Chú ý: Nhơm khơng tác dụng
với dd H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc



nguội. Vì vậy có thể chở dd H2SO4


đặc nguội, dd HNO3 đặc nguội trong


bình làm bằng nhôm.


<b>GV:</b> Cho dây nhôm vào ống nghiệm


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’


<b>HS:</b> Tiến hành thí
ngiệm.


<b>HS:</b> Viết PTHH:


4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)


Kết luận: Nhôm cháy
sáng tạo thành chất rắn
màu trắng.


HS: Lắng nghe.


<b>HS:</b> Viết PTHH:


2Al(r)+3Cl2(k) 2AlCl3(r)


<b>HS:</b> Kết luận: Nhôm tác
dụng với Oxi tạo thành
nhơm Oxít và tác dụng


với mhiều phi kim tạo
thành Muối.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.
+ Có sỏi bọt và nhôm
tan dần.


<b>HS:</b> Vieát PTHH:
2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd)+3H2(k)


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào vở.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


<b>1/ Nhơm có những tính chất</b>
<i><b>hóa học của kim loại.</b></i>


<b>a/ Phản ứng với phi kim.</b>


PTHH:


4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)


2Al(r)+3Cl2(k) 2AlCl3(r)


<i><b>Kết luận:</b></i> Nhôm tác dụng
với Oxi tạo thành nhơm Oxít


và tác dụng với mhiều phi
kim tạo thành Muối.


<b>b/ Phản ứng với dd Axít.</b>


PTHH:


2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd)+3H2(k)


<i><b>Chú ý:</b></i> Nhôm không tác
dụng với dd H2SO4 đặc


nguội, HNO3 đặc nguội. Vì


vậy có thể chở dd H2SO4 đặc


nguội, dd HNO3 đặc nguội


trong bình làm bằng nhôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

chứa dd CuSO4 và dd AgNO3 Cho HS


quan sát?


<b>GV:</b> Cho HS viết PTHH? Kết luận?


<b>GV:</b> Ngồi tính chất chung của kim
loại nhơm cịn tính chất chung nào


khác khơng?


<b>GV:</b> Nếu ta cho dây nhơm và dây sắt
vào dd NaOH Thì có hiện tượng gì?


<b>GV:</b> ta sẽ làm thí nghiệm đó?


+ Cho dây nhôm vào ống nghiệm
chứa dd NaOH.


+ Cho dây sắt vào ống nghiệm chứa
dd NaOH.


+ Quan sát 2 ống nghiệm trên?


<b>GV:</b> ta có nêu sử dụng đồ dùng bằng
nhơm để đựng các dd kiềm, dd
Ca(OH)2 khơng? vì sao?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH và kết
luận?


<b>HS:</b> + Ống 1: Có chất
rắn màu đỏ bám ngồi
dây đồng, dây nhơm tan
dần, màu xanh nhạt dần.
+ Ống 2: Chất rắn màu
trắng xanh bám ngồi
dây nhơm, dây nhơm tan
dần.



<b>HS:</b> PTHH:


2Al(r)+3CuCl2(dd)


2AlCl3(dd)+3Cu(r)


Al(r)+3AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+3Ag(r)


<b>HS:</b> Có tính chát mới.


<b>HS:</b> Thảo luận 2’.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm.


+ Dây sắt không tác
dụng.


+ Nhôm tác dụng với
NaOH có sủi bọt và dây
nhơm tan dần.


<b>HS:</b> Ta khơng nên dùng
đồ bằng nhơm để đựng
kiềm vì nó làm hư đồ vật
đó.


<b>HS:</b> Viết PTHH:


2Al(r)+2NaOH(dd)


2NaAlO2(dd)+3H2(k)


Kết luận: Nhôm tác
dụng với NaOH tạo
thành Muối và giải
phóng khí hiđro.


PTHH:


2Al(r)+3CuCl2(dd)


2AlCl3(dd)+3Cu(r)


Al(r)+3AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+3Ag(r)


<b>2/ Nhôm có tính chất hóa</b>
<i><b>học nào khác.</b></i>


PTHH:


2Al(r)+2NaOH(dd)


2NaAlO2(dd)+3H2(k)


Kết luận: Nhôm tác dụng với
NaOH tạo thành Muối và


giải phóng khí hiđro.


2’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III/ ỨNG DỤNG CỦA NHÔM </b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS kể các ứng dụng


của nhơm? <b>HS:</b>dụng trong cơng nghiệp, Nhơm có nhiều ứng
đời sống, đồ dùng trong
gia đình, dây dẫn điện,
vật liệu xây dựng, máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

bay, oâ toâ,. . .


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> IV/ SẢN XUẤT NHÔM </b>
<b>GV:</b> Sử dụng tranh 2.14 để thuyết


trình về các sản xuất của nhôm.
+ Nguyên liệu sản xuất nhôm là
quặng Boxít (thành phần chủ yếu là
Al2O3)


+ Phương pháp điện phân nóng chảy
hổn hợp nhơm oxítvà Criolíc.


2Al2O3(r) Criolíc 4Al(r)+ 3O2(k)


HS: Lắng nghe và ghi



vào vở. + Nguyên liệu sản xuấtnhơm là quặng Boxít (thành
phần chủ yếu là Al2O3)


+ Phương pháp điện phân
nóng chảy hổn hợp nhơm
oxítvà Criolíc.


2Al2O3(r) Criolíc


4Al(r)+ 3O2(k)


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 7:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại .


1/ Tính chất vật lý và hóa học của
nhôm?


2/ Các sản xuất nhôm?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài
tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 trang 58.
Xem tiếp bài 19 “Sắt”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.





<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 13</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:26</b> <b>Ngày dạy:</b>


<i><b>BÀI 19: </b></i>

<b>SẮT</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt. Vị trí của sắt
trong dãy hoạt động hóa học.


- Dùng một số thí nghiệm và các kiến thức củ để kiểm tra các kiến thức đã dự đoán, kết luận tính
chất của sắt.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Làm thực hành để kiểm tra, viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất của
sắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, trực quan, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ, khai nhựa.
Hóa chất: Dây sắt lị so, bình Clo, bình Oxi.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>GV:</b> u cầu HS Nêu tính chất của


nhôm và viết PTHH minh hoạ?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>1/ Nhơm có những tính</b>


<i><b>chất hóa học của kim</b></i>
<i><b>loại.</b></i>


<b>a/ Phản ứng với phi</b>
<i><b>kim.</b></i>


PTHH:


4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)


2Al(r)+3Cl2(k) 2AlCl3(r)


<b>b/ Phản ứng với dd</b>
<i><b>Axít.</b></i>


PTHH:


2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd)+3H2(k)


<i><b>Chú ý:</b></i> Nhôm không tác
dụng với dd H2SO4 đặc


nguội, HNO3 đặc nguội.


Vì vậy có thể chở dd
H2SO4 đặc nguội, dd


HNO3 đặc nguội trong



bình làm bằng nhôm.


<b>c/ Phản ứng với Muối.</b>


PTHH:


2Al(r)+3CuCl2(dd)


2AlCl3(dd)+3Cu(r)


Al(r)+3AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+3Ag(r)


<b>2/ Nhôm có tính chất</b>
<i><b>hóa học nào khác.</b></i>


PTHH:


2Al(r)+2NaOH(dd)


2NaAlO2(dd)+ H2(k)


2’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV:</b> Từ xưa con người đã biết sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

hiểu về những tính chất của sắt.



5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT VẬY LÝ </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS liên hệ thực tế và


tự nêu tính chất vật lý của sắt.


<b>HS:</b> Liên hệ thực tế và
nêu tính chất vật lý.
+ Sắt là kim loại màu
trắng sám, có tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
như kém hơn nhơm.
+ Sắt có từ tính và là
kim loại nặng (d = 7,86
g/cm3<sub>) </sub>


+ Nóng chảy ở 1539 0<sub>C.</sub>


+ Sắt là kim loại màu trắng
sám, có tính dẻo, dẫn điện,
dẫn nhiệt tốt như kém hơn
nhôm.


+ Sắt có từ tính và là kim
loại nặng (d = 7,86 g/cm3<sub>) </sub>


+ Nóng chảy ở 1539 0<sub>C.</sub>


23’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
<b>GV:</b> Sắt có những tính chất hóa học


của kim loại, em nào hãy nêu lại tính
chất hóa học của kim loại?


* Các nhôm làm 1 tính chất.


<b>GV:</b> Đốt sắt nóng đỏ trong lọ chứa
khí Oxi quan sát và viết PTHH?


<b>GV:</b> Cho dây sắt đun nóng cho vào lọ
chứ khí Clo quan sát và viết PTHH?


<b>GV:</b> Thuyết trình: Sắt cũng phản ứng
với nhiều phi kim khác ở nhiệt độ
cao như: S, Br2,. . . tạo thành Muối:


FeS, FeBr3,. . .


<b>GV:</b> Cho nhóm 2 thực hiện tính chất
2.


<b>GV:</b> Chú ý: Sắt không tác dụng với
H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.


<b>GV:</b> Cho nhóm 3 thực hiện phản ứng
và viết PTHH?



<b>GV:</b> Lưu ý: Về hóa trị của sắt.


<b>HS:</b> Các nhóm thực hiện
Và viết PTHH.


+ Sắt cháy sáng chói tạo
thành hạt đỏ nâu.


PTHH:


3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)


+ Sắt cháy sáng chói tạo
thành khói màu đỏ nâu.
PTHH:


2Fe(r)+3Cl2(k) t0 2FeCl3(r)


<b>HS:</b> Viết PTHH:


Fe(r)+H2SO4(dd)


FeSO4(dd)+ H2(k)


hay Fe(r)+2HCl(dd)


FeCl2(dd)+H2(k)


<b>HS:</b> Ghi vào vở.



<b>HS:</b> Hoàn thành PTHH:
Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+Cu(r)


hay Fe(r)+2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)


<b>HS:</b> Laéng nghe.


<b>1/ Tác dụng với Phi kim.</b>
<b>a/ Với khi Oxi.</b>


+ Sắt cháy sáng chói tạo
thành hạt đỏ nâu.


PTHH:


3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)


<b>b/ Với khí Clo.</b>


+ Sắt cháy sáng chói tạo
thành khói màu đỏ nâu.
PTHH:


2Fe(r)+3Cl2(k) t0 2FeCl3(r)


* Sắt cũng phản ứng với


nhiều phi kim khác ở nhiệt
độ cao như: S, Br2,. . . tạo


thành Muối: FeS, FeBr3,. . .


<b>2/ Tác dụng với dd Axít.</b>


PTHH:


Fe(r)+H2SO4(dd)


FeSO4(dd)+ H2(k)


hay Fe(r)+2HCl(dd)


FeCl2(dd)+H2(k)


<b>Chú ý:</b> Sắt không tác dụng
với H2SO4 đặc nguội, HNO3


đặc nguội.


<b>3/ Tác dụng với dd Mưối.</b>


PTHH:


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+Cu(r)



hay Fe(r)+2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>GV:</b> Cho bài tập: Hoàn thành sơ đồ
phản ứng sau:


1 FeCl2 2 Fe(NO3)2 3 Fe


Fe


4<sub> FeCl</sub>


3 5 Fe(OH)36 Fe2O3 7 Fe


<b>GV: </b>1/ Nêu tính chất vật lý của sắt?
2/ Nêu tính chất hóa học của
sắt?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài
tập: 1,2,3,4,5 trang 60.


Xem tiếp bài 20 “Hợp kim sắt”.


<b>HS:</b> Hoàn thành các sơ
đồ.


PTHH:


1/ Fe(r)+2HCl(dd)



FeCl2(dd)+H2(k)


2/ FeCl2(dd)+2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd)+2AgCl(r)


3/ 3Fe(NO3)2(dd)+2Al(r)


2Al(NO3)3(dd)+3Fe(r)


4/ 2Fe(r)+ 3Cl2(k)


2FeCl3(r)


5/ FeCl3(r)+3NaOH(dd)


Fe(OH)3(r)+3NaCl(dd)


6/ 2Fe(OH)3(r) t0


Fe2O3(r) +3H2O(h)


7/ 2Fe2O3(r)+3H2(k) t0


4Fe(r)+3H2O(h)


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.





<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 14</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:27</b> <b>Ngày dạy:</b>


<i><b>BÀI 20: </b></i>

<b> </b>

<b>HỢP KIM SẮT: GANG – THÉP</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết gang là gì? thép là gì? tính chất và một số ứng dụng của gang và
thép.


- Nguyên tắc và nguyên liệu, quá trình sản xuất gang trong lò cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>2/ Kỹ năng: </b> Sử dụng các kiến thức thực tế gang và thép để rút ra ứng dụng, khai thác sản
xuất gang thép. Viết các PTHH chính cho các q trình sản xuất gang, thép.



<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Biết các quá trình sản xuất gang và thép và hàm lượng có trong gang
và thép giúp HS có thái độ giữ gìn gang và thép trong đời sống.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Tranh vẽ sơ đồ lò cao, sơ đồ lò luyện thép.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>GV:</b> Nêu tính chất hóa học của sắt và


viết PTHH minh họa?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b> Trả lời.



<b> 1/ Tác dụng với Phi</b>
<i><b>kim.</b></i>


<b>a/ Với khi Oxi.</b>


PTHH:


3Fe(r)+2O2(k) t0


Fe3O4(r)


<b>b/ Với khí Clo.</b>


PTHH:


2Fe(r)+3Cl2(k) t0


2FeCl3(r)


<b>2/ Tác dụng với dd</b>
<i><b>Axít.</b></i>


PTHH:


Fe(r)+H2SO4(dd)


FeSO4(dd)+ H2(k)


hay Fe(r)+2HCl(dd)



FeCl2(dd)+H2(k)


Sắt không tác dụng với
H2SO4 đặc nguội, HNO3


đặc nguội.


<b>3/ Tác dụng với dd</b>
<i><b>Mưối.</b></i>


PTHH:


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+Cu(r)


hay Fe(r)+2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)


2’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV:</b> Trong đời sống kỹ thuật hợp kim
sắt (gang, thép) được sử dụng rộng
rải. Vậy gang, thép là gì? Nó được


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

sản xuất như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu
qua bài hôm nay.


10’



<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ HỢP KIM CỦA SẮT </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc thông tin và


xem các mẫu vật bằng gang và liên
hệ thực tế và hãy cho biết gang là gì?


<b>GV:</b> Gang có đặc điểm gì?


+ Có mấy loại gang? Kể ra?
+ Nêu ứng dụng của gang?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc thông tin và
nêu đặc điểm của thép?


<b>GV:</b> Em hãy kết luận về thép?


<b>GV:</b> Em hãy kể một số thép mà em
thường gặp? Nêu ứng dụng của thép?


<b>HS:</b> Đọc thông tin SGK.


<b>HS:</b> Gang là hợp kim
của sắt với cacbon, trong
đó hàm lượng cacbon
chiếm từ 2 – 5% và một
số nguyên tố khác như:
Si, Mn, S,. . .


+ Gang cứng, gịn hon


sắt.


+ Có 2 loại: Gang trắng
và gang sám.


<b>HS:</b> Ứng dụng của gang:
Luyện thép, chế tạo máy
móc, thiết bị,. . .


<b>HS:</b> Đọc thơng tin SGK.
+ Thép cứng ít bị ăn
mòn.


<b>HS:</b> Kết luận: Thép là
hợp kim của sắt và
cacbon và một số
nguyên tố khác, trong đó
hàm lượng của cacbon
dưới 2%.


<b>HS:</b> Một số thép thường
dùng: Thép trắng, Phi 8,
phi 12,. . .


+ Ứng dụng của thép:
Chế tạo nhiều chi tiết
máy, vật liệu xây dựng,
phương tiện giao thông
vận tải,. . .



<b>1/ Gang là gì?</b>


Gang là hợp kim của sắt với
cacbon, trong đó hàm lượng
cacbon chiếm từ 2 – 5% và
một số nguyên tố khác như:
Si, Mn, S,. . .


+ Có 2 loại: Gang trắng và
gang sám.


<i><b> Ứng dụng của gang:</b></i> Luyện
thép, chế tạo máy móc, thiết
bị,. . .


<b>2/ Thép là gì?</b>


Thép là hợp kim của sắt và
cacbon và một số nguyên tố
khác, trong đó hàm lượng
của cacbon dưới 2%.


+ <i><b>Ứng dụng của thép:</b></i> Chế
tạo nhiều chi tiết máy, vật
liệu xây dựng, phương tiện
giao thông vận tải,. . .


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ SẢN XUẤT GANG THÉP </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận.



1/ Nguyên liệu để sản xuất gang?


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.
a/ Nguyên liệu sản xuất
gang:


+ Quặng saét: Mamhetic
(Fe3O4), Hemantic


(Fe2O3), Pyric (FeS2).


+ Than cốc, không khí
giào Oxi, một số phụ gia
khác (CaCO,. . .)


<b>1/ Sản xuất gang.</b>


a/ Nguyên liệu sản xuất
gang:


+ Quặng sắt: Mamhetic
(Fe3O4), Hemantic (Fe2O3),


Pyric (FeS2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

2/ Nguyên tắc để sản xuất gang?


3/ Các phương trình chính đển sản
xuất gang?



<b>GV:</b> Các quặng có ở đâu? Ở nước ta:
Thái nguyên, Yên bái, Hà tỉnh,. . .


<b>GV:</b> Hướng dẫn tranh.


<b>GV:</b> Cho HS thảo luận nhóm.
1/ Nguyên liệu để sản xuất thép?


2/ Nguyên tắc để sản xuất thép?


3/ Các phương trình chính đển sản
xuất thép


b/ Nguyên tắc sản xuất
trong lò cao.


+ Dùng cacbon khử Oxít
sắt ở nhiệt độ cao trong
lị cao.


c/ Quá trình sản xuất
gang trong lò cao.


+ Các PTHH chính.
C(r)+O2(k) t0 CO2(k)


C(r)+CO2(k) 2CO(k)


Khí CO khử các Oxít sắt
trong quặng.



3CO(k)+Fe2O3(r)


2Fe(r) +3CO2(k)


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.
a/ Nguyên liệu sản xuất
thép là gang, sắt, phế
liệu và khó Oxi.


b/ Ngun tắc sản xuất
thép: Oxi hóa một số
kim loại, phi kim để tạo
ra khối gang phần lớn
cacbon, Si, Mn, s,. . .
c/ Quá trình sản xuất
thép: Khí Oxi, Oxi hóa
sắt tạo thành FeO sau đó
FeO sẽ oxi hóa một số
nguyên tố trong gang
như: C, Si, P, Mn,. . .
VD: FeO(r)+C(r) t0


2Fe(r)+CO2(k)


b/ Nguyên tắc sản xuất trong
lò cao.



+ Dùng cacbon khử Oxít sắt
ở nhiệt độ cao trong lị cao.
c/ Q trình sản xuất gang
trong lị cao.


+ Các PTHH chính.
C(r)+O2(k) t0 CO2(k)


C(r)+CO2(k) 2CO(k)


Khí CO khử các Oxít sắt
trong quặng.


3CO(k)+Fe2O3(r)


2Fe(r) +3CO2(k)


<b>2/ Sản xuất thép.</b>


a/ Nguyên liệu sản xuất thép
là gang, sắt, phế liệu và khó
Oxi.


b/ Ngun tắc sản xuất thép:
Oxi hóa một số kim loại, phi
kim để tạo ra khối gang phần
lớn cacbon, Si, Mn, s,. . .
c/ Q trình sản xuất thép:
Khí Oxi, Oxi hóa sắt tạo
thành FeO sau đó FeO sẽ oxi


hóa một số nguyên tố trong
gang như: C, Si, P, Mn,. . .


<b>VD:</b> FeO(r)+C(r) t0


2Fe(r)+CO2(k)


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại nội dung


chính.


1/ Thế nào là hợp kim?
2/ Thế nào là gang, thép?


3/ Nêu ngun tắc để sản xuất gang,
thép?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài
tập về nhà: 5,6 trang 63.


Xem bài mới bài 21 “Sự ăn mòn
kim loại”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>



<b>D/ BOÅ SUNG</b>



. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 14</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:28</b> <b>Ngày dạy:</b>


<i><b>BÀI 21: </b></i>

<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI & BẢO VỆ KIM LOẠI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.


- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn, từ đó biết cách
bảo vệ6 các đồ vật bằng kim loại.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Biết liên hệ thực tế các hiện tượng về sự ăn mòn và những yếu tố ảnh hưởng
và bảo vệ kim loại không bị ăn mịn.



<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua bài học giúp HS biết cách bảo vệ các vật dụng bằng kim loại
cho gia đình.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Một số đồ dùng bị gĩ.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


GV: Thế nào là hợp kim? Gang là gì?
Thép là gì?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b> Trả lời.



<b>* </b>Hợp kim là hợp chất
của kim loại và nhiều
phi kim.


<b>1/ Gang là gì?</b>


Gang là hợp kim của sắt
với cacbon, trong đó
hàm lượng cacbon
chiếm từ 2 – 5% và một
số nguyên tố khác như:
Si, Mn, S,. . .


+ Có 2 loại: Gang trắng
và gang sám.


<b>2/ Thép là gì?</b>


Thép là hợp kim của sắt
và cacbon và một số
nguyên tố khác, trong
đó hàm lượng của
cacbon dưới 2%.


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Hằng năm trên thế giới mất


khoảng 15% lượng gang thép do bị


ăn mòn. Vậy ăn mịn là gì? Ta có
biện pháp vì để bảo vệ sắt khơng bị
ăn mịn? ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm
nay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

gĩ và yêu cầu HS đưa ra khái niệm
về sự ăn mòn kim loại?


<b>GV:</b> Giải thích ngun nhân của sự
ăn mịn: Do khơng khí có khó Oxi,
khí cacbonic, nước, nước biển có hịa
tan một số muối: NaCl, MgCl2,. . .


<b>GV:</b> Cho HS đọc SGK.


khái niệm.


Sự phá huỷ kim loại, hợp
kim do tác dụng hóa học
trong mơi trường giọ là
sự ăn mịn kim loại.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Đọc SGK.



hợp kim do tác dụng hóa học
trong mơi trường giọ là sự ăn
mịn kim loại.


12’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS quan sát hình 2.9


trang 65 và cho nhận xét?


<b>GV:</b> Vậy em nào cho biết ảnh hưởng
của mơi trường đối với kim loại như
thế nào?


<b>GV:</b> Liên hệ thực tế các vật dụng
trong nước như: vỏ tàu, dao sắt,. . .


<b>GV:</b> Cho HS đọc thông tinSGK.


<b>GV:</b> Vậy em nào cho biết ảnh hưởng
của nhiệt độ đối với kim loại?


<b>HS:</b> Quan sát và nhận
xét.


+ Ống 1: Đinh sắt không
bị ăn mòn.



+ Ống 2: Đinh sắt trong
nước hịa tan khí Oxi ăn
mịn chậm.


+ Ống 3: Đinh sắt trong
dd muối ăn bị ăn mòn
nhanh.


+ Ống 4: Đing sắt trong
nước cất không bị ăn
mòn.


<i><b>Kết luận:</b></i> Sự ăn mòn
kim loại không xảy ra
hay xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc vào mơi
trường mà nó tiếp xúc.


<b>HS:</b> Đọc thông tin.


<b>HS:</b> Sự ăn mòn nhanh
hay chậm tuỳ thuộc vào
nhiệt độ cao hay thấp.


<b>1/ Ảnh hưởng của các chất</b>
<i><b>trong môi trường.</b></i>


* Sự ăn mòn kim loại
không xảy ra hay xảy ra
nhanh hay chậm phụ thuộc


vào môi trường mà nó tiếp
xúc.


* Ngun nhân của sự ăn
mịn: Do khơng khí có khó
Oxi, khí cacbonic, nước,
nước biển có hịa tan một số
muối: NaCl, MgCl2,. . .


<b>2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ.</b>


Sự ăn mòn nhanh hay chậm
tuỳ thuộc vào nhiệt độ cao
hay thấp.


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III/ LAØM THẾ NAØO ĐỂ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN </b>
<b>GV:</b> Vì sau phải bảo vệ kim loại


không cho sự ăn mòn xảy ra? (HS
thảo luận)


GV: Yêu cầu HS cho VD từng biện
pháp đó?


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 3’.


<b>HS:</b> 1/ Ngăn không cho
kim loại tiếp xúc với
môi trường.



VD:


+ Sơn, mạ, bôi dầu mở
trên bề mặt kim loại,
+ Để đồ vật nơi khô ráo,


<b>1/</b> Ngăn không cho kim loại
tiếp xúc với môi trường.


<b>VD:</b>


+ Sơn, mạ, bôi dầu mở trên
bề mặt kim loại,


+ Để đồ vật nơi khô ráo, lao
chùi sạch sẽ.


+ Rữa sạch đồ dùng, dụng cụ
lao động và tra dầu mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>GV:</b> Cho HS đọc em có biết.


lao chùi sạch sẽ.


+ Rữa sạch đồ dùng,
dụng cụ lao động và tra
dầu mở.


2/ Chế tạo hợp kim ít bị
ăn mịn.



VD: Hợp kim thép Crơm
khơng bị an7 mịn, thép
Niken khơng bị gĩ,. . .


<b>HS:</b> Đọc em có biết.


mòn.


<b>VD:</b> Hợp kim thép Crôm
không bị an7 mòn, thép
Niken không bị gĩ,. . .


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Cho HS nhắc lại nội dung chính.


1/ Thế nào là ăn mịn kim loại?
2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn?


3/ Làm thế nào bảo vệ kim loại
không bị ăn mịn?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS học bài và làm bài
tập: 2,4,5 trang 67.


Xem tiếp bài 22 “Luyện tập”.



<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.




<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 15</b> <b>Ngày soạn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> BAØI 22: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Hệ thơng lại:


- Tính chất hóa học chung của kim loại, tính chất hóa học của nhơm và sắt.


- Dãy hoạt động của kim loại.


- Thành phần, tính chất và sản xuất của gang và thép.


- Sản xuất nhơm bằng cách điện phân nóng chảy nhơm Oxít và Criolít.
- Sự ăn mịn kim loại, biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.


<b>2/ Kỹ năng: </b> Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản.
- So sánh giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.


- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Các câu hỏi về kiến thức và bài tập.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
GV: Chúng ta đã học hết chương II là


kim loại thì hơm nay ta sẽ hệ thống
lại các kiến thức mà ta đã học qua
bài hôm nay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại:


1/ Tính chất hóa học của kim loại?


2/ Dãy hoạt động của một số kim
loại?


3/ Ý nghĩa của dãy hoạt động?


<b>GV:</b> Em hãy viết các PTHH cho các
PTPƯ sau:


<i><b>1/</b> Kim loại với phi kim.</i>
a/ Clo.


b/ Oxi.



c/ Lưu huỳnh.


<i><b>2/</b> Kim loại tác dụng với nước.</i>


<i><b>3/</b> Kim loại tác dụng với Axít.</i>


<i><b>4/</b> Kim loại tác dụng với Muối.</i>


<b>GV:</b> Cho HS thảo luận:


<b>HS:</b>


<b>1/ Tính chất hóa học</b>
<b>của kim loại:</b>


a/ Tác dụng với phi kim:
+ Với khí OX.


+ Với khí Clo.


b/ Tác dụng với dd Axít.
c/ Tác dụng với dd
Muối.


<b>2/ Dãy hoạt động của</b>
<b>kim loại</b> K, Na, Mg, Al,
Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag,
Au.


<b>3/ Ý nghóa: </b>



+ Mức động hoạt động
của kim loại giảm dần từ
trái sang phải.


+ Kim loại đứng trước
Magiê tác dụng với nước
ở nhiệt độ thường.


+ Kim loại đứng trước
Hiđro phản ứng với 1 số
Axít (HCl, H2SO4 lỗng).


+ Kim loại đứng trước
(trừ Na, K, Ba, Ca,. . .)
đẩy được kim loại ra
khỏi dd muối.


<b>HS:</b> Trả lời:


1/ Kim loại tác dụng với
phi kim:


a/ 3Fe(r)+2O2(k) t0


Fe3O4(r)


b/Cu(r)+Cl2(k) t0 CuCl2(k)


c/ 2Na(r)+S(r) t0 Na2S(r)



2/ Kim loại tác dụng với
nước.


2K(r)+2H2O(l)


2KOH(dd)+H2(k)


3/ Kim loại tác dụng với
Axít.


Zn(r)+2HCl(dd)


ZnCl2(dd)+H2(k)


4/ Kim loại tác dụng với
Muối.


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Cu(NO )+2Ag


<b>1/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>kim loại:</b></i>


a/ Tác dụng với phi kim:
+ Với khí OX.


+ Với khí Clo.



b/ Tác dụng với dd Axít.
c/ Tác dụng với dd Muối.


<b>2/ Dãy hoạt động của kim</b>
<i><b>loại</b></i>


<i><b> </b><b> </b></i>K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,
Pb, (H), Cu, Ag, Au.


<b>3/ Ý nghóa: </b>


+ Mức động hoạt động của
kim loại giảm dần từ trái
sang phải.


+ Kim loại đứng trước Magiê
tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường.


+ Kim loại đứng trước Hiđro
phản ứng với 1 số Axít (HCl,
H2SO4 loãng).


+ Kim loại đứng trước (trừ
Na, K, Ba, Ca,. . .) đẩy được
kim loại ra khỏi dd muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

1/ Nhơm, sắt có gì giống nhau?
2/ Sự khác nhau của nhơm và sắt?



<b>GV:</b> HS thảo luận điền vào bảng sau:


Gang Thép


Thành phần.
Tính chất
Sản xuất


<b>GV:</b> u cầu HS thảo luận tìm hiểu:
1/ Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mịn?


3/ Những biện pháp bảo vệ kim loại
khơng bị ăn mịn?


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.


<b>1/ Giống nhau:</b>


+ Có chung một tính
chất của kim loại.


+ Không tác dụng với dd
HNO3 đặc nguội, H2SO4


đặc nguội.


<b>2/ Khác nhau:</b>



+ Nhơm tác dụng được
với kiềm sắt thì khơng.
+ Trong hợp chất sắt có
cà 2 hóa trị cịn nhơm
chỉ có một hóa trị duy
nhất.


<b>HS:</b> Thảo luận điền vào
bảng:


<i><b>nhôm và sắt.</b></i>
<b>1/ Giống nhau:</b>


+ Có chung một tính chất
của kim loại.


+ Không tác dụng với dd
HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc


nguội.


<b>2/ Khác nhau:</b>


+ Nhơm tác dụng được với
kiềm sắt thì khơng.


+ Trong hợp chất sắt có cà 2
hóa trị cịn nhơm chỉ có một
hóa trị duy nhất.



<b>5/ Hợp kim sắt thành phần,</b>
<i><b>tính chất và sản xuất gang,</b></i>
<i><b>thép.</b></i>


Gang Thép


Thàn phần.


Là hợp kim của
sắt và cacbon và
một số nguyên
tố khác.Hàm
lượng cacbon 2
– 5%.


Là hợp kim của
sắt và cacbon và
một số nguyên
tố khác. Hàm
lượng cacbon
dưới 2%.


Tính chất. Giịn, khơng rènđược, khơng giác
mỏng.


Đàn hồi dẻo,
cứng.


Sản xuất.



+ Trong lò cao.
+ Nguyên tắc
dùng CO khử
các Oxít sắt ở
nhiệt độ cao.
Fe2O3(r)+3CO(k)


t0


2Fe(r)+3CO2(k)


+Trong loø kuyện
thép.


+Nguyên tắc oxi
hóa các nguyên
tố C, Mn, Si,
P,. . .coù trong
gang.


FeO(r)+C(r) t0


Fe(r)+CO(k)


<b>HS:</b> Trả lời:


1/ Sự phá hủy kim loại
do tác dụng hóa học của
môi trường.



2/ Ảnh hưởng các chất
trong môi trường.


+ Ảnh hưởng của nhiệt
độ.


3/ Không cho kim loại


<b>6/ Sự ăn mòn kim loại và</b>
<i><b>biện pháp bảo vệ kim loại.</b></i>
<b>1/</b> Sự phá hủy kim loại do tác
dụng hóa học của môi
trường.


<b>2/</b> Ảnh hưởng các chất trong
môi trường.


+ Ảnh hưởng của nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

tiếp xút với môi trường.
+ Chế tạo những hợp
kim khơng bị ăn mịn.


xút với mơi trường.


+ Chế tạo những hợp kim
khơng bị ăn mịn.


20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II/ BAØI TẬP </b>



<b>GV:</b> Cho các bài tập:


Bài tập 1: Có các kim loại Fe, Al, Cu,
Ag hãy cho biết các kim loại trên tac
dụng được với:


a/ DD HCl.
b/ DD NaOH.
c/ DD CuSO4.


d/ DD AgNO3.


Viết PTHH cho mỗi phản ứng.


<b>GV:</b> Bài tập 2: Baøi 5 trang 69.


<b>HS:</b> Làm vào vở:


<b>a/</b> Tác dụng với HCl là:
Fe, Al.


Fe(r)+2HCl(dd) FeCl2(dd)


+H2(k)


2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd)+3H2(k)


<b>b/ </b>tác dụng với NaOH


là: Al.


2Al(r)+2NaOH(dd)+2H2O(l)


2NaAlO2(dd)+3H2(k)


<b>c/</b> Tác dụng với dd
CuSO4 là: Fe, Al.


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+Cu(r)


2Al(r)+3CuSO4(dd)


Al2(SO4)3+3Cu(r)


<b>d/</b> Tác dụng với dd
AgNO3 là: Fe, Al, Cu.


Fe(r)+2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd)+2Ag(r)


Al(r)+3AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+3Ag(r)


Cu(r)+2AgNO3(dd)



Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


<b>HS:</b> Gọi A là kim loại
có hóa trị I và có khối
lượng M.


PTHH:


2A(r)+Cl2(k) 2ACl(r)


2xM(gam) 2xMx35,5
9,2 gam 32,4gam


<b>Bài tập 1:</b> Có các kim loại
Fe, Al, Cu, Ag hãy cho biết
các kim loại trên tac dụng
được với:


a/ DD HCl.
b/ DD NaOH.
c/ DD CuSO4.


d/ DD AgNO3.


Viết PTHH cho mỗi phản
ứng.


<i>Giaûi:</i>


<b>a/</b> Tác dụng với HCl là: Fe,


Al.


Fe(r)+2HCl(dd) FeCl2(dd)


+H2(k)


2Al(r)+6HCl(dd)


2AlCl3(dd)+3H2(k)


<b>b/</b> tác dụng với NaOH là: Al.
2Al(r)+2NaOH(dd)+2H2O(l)


2NaAlO2(dd)+3H2(k)


<b>c/</b> Tác dụng với dd CuSO4 là:


Fe, Al.


Fe(r)+CuSO4(dd)


FeSO4(dd)+Cu(r)


2Al(r)+3CuSO4(dd)


Al2(SO4)3+3Cu(r)


<b>d/</b> Tác dụng với dd AgNO3


laø: Fe, Al, Cu.



Fe(r)+2AgNO3(dd)


Fe(NO3)2(dd)+2Ag(r)


Al(r)+3AgNO3(dd)


Al(NO3)3(dd)+3Ag(r)


Cu(r)+2AgNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)


<b>Bài tập 2:</b> Bài 5 trang
<i>Giải:</i>


Gọi A là kim loại có hóa trị
I và có khối lượng M.


PTHH:


2A(r)+Cl2(k) 2ACl(r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

4
32


5
35
2



2
9
2


,
,
xMx
,


xM


M=23 vaäy A là Natri


(Na).


4
32


5
35
2


2
9
2


,
,
xMx


,


xM


M=23 vậy A là Natri (Na).


1’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>
<b>GV:</b> Học các kiến thức đã học. Bài


tập về nhà: 1,2,3,4 trang 69


Xem tiếp bài 23 “Bài thực
hành: Tính chất hóa học Nhôm, Sắt”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>



<b>Tuần: 15</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:30</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 23:</b>

<i><b> </b></i>

<b>THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA </b>



<b>NHÔM – SẮT</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Khắc sâu kiến thức hóa học của nhơm và sắt.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực
hành hóa học.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Qua bài thực hành giúp HS ham thích thí nghiệm thực hành, hứng
thú trong học tập.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắy, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm,


khai nhựa.


Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.



<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


2’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV: </b>Chúng ta sẽ thực hiện một số
tính chất khác nhau của nhôm và sắt
với các chất khác nhau, từ đó khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

sâu kiến thức hơn.


32’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> I/ TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM </b>
<b>GV:</b> Kiểm tra các dụng cụ hóa chất.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lữa đèn
cồn quan sát và nêu hiện tương sau
đó viết PTHH.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Lấy một ít hổn hợp gồm sắt và lưu
huỳnh (tỉ lệ 7:4) vào ống nghiệm.


+ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn
lữa đèn cồn: Quan sát hiện tượng.
- Nàu sắt của lưu huỳnh, sắt và hổn
hợp sắt lưu huỳnh và của sản phẩm
sắt lưu huỳnh khi đun.


- Dùng nam châm đưa vào hổn hợp
sắt lưu huỳnh.


- Sau phản ứng củng đưa nam châm
vào.


<b>GV:</b> Cho 2 lọ không nhãn đựng 2 kim
loại riêng biệt là sắ và nhôm.


<b>GV:</b> Em hãy nêu cách nhận biết.


<b>GV:</b> Cho HS làm thí nghiệm.


<b>GV:</b> Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả.


<b>HS:</b> Các nhóm làm thí
nghiệm.


HS: Nêu nhận xét và
viết PTHH.


<b>HS:</b> Thực hành thí
nghiệm.



<b>HS:</b> - Bột sắt nàu sám bị
nam châm hút.


- Bột lưu huỳnh có nàu
vàng nhạt.


- Khi đun hổn hợp trên
ngọn lữa đèn cồn hổn
hợp nóng đỏ, phản ứng
toả nhiệt.


- Sản phẩm để nguội
không bị nam châm hút.


<b>HS:</b> - Lấy 1 ít các kim
loại cho vào các ống
nghiệm.


- Nhỏ 4 giọt dd NaOH
vào các ống nghiệm
quan sát.


+ Nếu thấy ống nghiệm
nào có bọt khí sinh ra và
chất rắn bị hịa tan đó là
nhơm. Cịn lại là sắt.


<b>1/ Thí nghiệm 1: Tác dụng</b>
<i><b>của nhơm với khí oxi.</b></i>



<b>2/ Thí nghiệm 2: Tác dụng</b>
<i><b>của sắt với lưu huỳnh.</b></i>


<b>3/ Thí nghiệm 3: Nhận biết</b>
<i><b>mỗi kim loại sắt và nhôm</b></i>
<i><b>đựng trong 2 lọ không nhãn.</b></i>


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II/ TƯỜNG TRÌNH </b>


- Ngày:. . . tháng . . . . .năm . . .
- Họ và tên: . . . .


- Tường trình bài số: . . . . . . . Tên BAØI

. . . .



<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng quan sát</b> <b>Giải thích</b> <b>PTPƯ</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí


nghiệm. <b>HS:</b>nghiệm. Vệ sinh phòng thí


1’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS xem tiếp bài 25


“Tính chất của phi kim”. <b>HS:</b> Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

. . .


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 16</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:31</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>CHƯƠNG III:</b>

<b> </b>

PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOAØN CÁC


NGUYÊN TỐ HĨA HỌC



<b> BÀI 25: </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> Biết một số tính chất vật lý của phi kim ( tồn tại ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng,
khí. Khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp)


- Những tính chất hóa học của phi kim (Tác dụng với Oxi, với kim loại, với Hidro)
- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.



<b>2/ Kỹ năng: </b>Sử dụng các kiến thức đã học để rút ra các tính chất vật lý hóa học của phi
kim.


- Viết được các PTHH chứng minh cho các tính chất đó.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Lọ đựng khí Clo, Dụng cụ điều chế khí, ống dẫn khí, đầu vuốt


nhọn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, khai nhựa.


Hóa chất: DD HCl, kẽm, Clo đã thu sẳn, quỳ tím.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK (Chương V lớp 8), các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>G</b></i>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Ta đã tìm hiểu về kim loại và



hai chất đại diện cho kim loại. Hôm
nay ta sẽ tim hiểu tiếp chương III Phi
kim và Hệ thống tuần hồn các
ngun tố hóa học là gì? và bài đầu
tiên là bài tính chất của phi kim.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHI KIM </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS đọc thông tin SGK


và tóm tắt vào vở.


<b>GV:</b> Kết luận.


<b>HS:</b> Đọc thơng tin SGK.
Nêu tóm tắt.


- Ở điều kiện thường phi
kim tồn tại ở 3 trạng
thái.


+ Trạng thái rắn: C, S,
P,. . .


+ Trạng thái lỏng: Brôm.
+ Trạng thái khí: Oxi,


Nitơ, Clo,. . .


- Phần lớn các phi kim
khơng dẫn điện, nhiệt và
nhiệt độ nóng chảy thấp.
- Một số phi kim độc
như: Clo, Brôm, Iod,. . .


- Ở điều kiện thường phi kim
tồn tại ở 3 trạng thái.


+ Trạng thái rắn: C, S, P,. . .
+ Trạng thái lỏng: Brôm.
+ Trạng thái khí: Oxi, Nitơ,
Clo,. . .


- Phần lớn các phi kim không
dẫn điện, nhiệt và nhiệt độ
nóng chảy thấp.


- Một số phi kim độc như:
Clo, Brôm, Iod,. . .


25’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM </b>
<b>GV:</b> u cầu HS thảo luận nhóm các


tính chất hóa học của phi kim.


<b>GV:</b> Đưa ra các tính chất và cho HS
viết các PTHH của các tính chất đó.



<b>GV:</b> Làm thí nghiệm:
- Bình khí chứa Clo.
- Dụng cụ điều chế khí.


- Đốt Hiđro cho vào bình chứa Clo
sau đó cho nước vào lắc nhẹ, cho quỳ
tím vào để thử.


- Cho HS quan sát hiện tượng.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm 2’.


<b>HS:</b> Hoàn thành:


- Nhiều phi kim tác dụng
với kim loại tạo thành
Muối.


Cl2(k)+2Na(r) t0 NaCl(r)


3S(r)+ 2Al(r) t0 2Al2O3(r)


- Nhiều phi kim tác dụng
với oxi tạo thành Oxít.
2O2(k)+3Fe(r) t0 Fe3O4(r)


O2(k)+2Zn(r) t0 2ZnO(r)


- Oxi tác dụng với hiđro .


2H2(k)+O2(k) t0 2H2O(h)


- Clo tác dụng với hiđro.
Cl2(k)+ H2(k) t0 2HCl(k)


không màu vàng lục không màu


<b>HS:</b> Quan sát hiện
tượng.


<b>1/ Tác dụng với kim loại.</b>


- Nhiều phi kim tác dụng với
kim loại tạo thành Muối.
Cl2(k)+2Na(r) t0 NaCl(r)


3S(r)+ 2Al(r) t0 2Al2O3(r)


- Nhiều phi kim tác dụng với
oxi tạo thành Oxít.


2O2(k)+3Fe(r) t0 Fe3O4(r)


O2(k)+2Zn(r) t0 2ZnO(r)


<b>2/ Tác dụng với Hiđro.</b>


- Oxi tác dụng với hiđro .
2H2(k)+O2(k) t0 2H2O(h)



- Clo tác dụng với hiđro.
Cl2(k)+ H2(k) t0 2HCl(k)


không màu vàng lục không màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>GV:</b> Vì sao giấy quỳ tím đỏ?


<b>GV:</b> Thơng báo cho HS ghi vào vở.


GV: Thơng báo Ngồi ra nhiều phi
kim khác củng tác dụng với hiđro tạo
thành hợp chất khí như: C, S, Br2,. . .


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm : Cho S cháy
trong khí Oxi.


<b>GV:</b> Gọi 1 HS mơ tả hiện tượng và
viết PTHH.


<b>GV:</b> Thông báo: Cho HS ghi và vở.


- Bình khí clo màu vàng
lục.


- Đốt khí Hiđro trong clo
thì màu mâu biến mất.
- Giấy quỳ chuyển thành
màu đỏ.


<b>HS:</b> Trả lời: Vì dung


dịch thu được có tính
chất axít.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
vào:


Khí Clo đã phản ứng
mạnh với khí Hiđro tạo
thành khí Hiđro Clorua
khơng màu, khí này tan
trong nước tạo thành
Axít Clo Hiđríc


HS: Lắng nghe.


Kết luận: Phi kim tác
dụng với Hiđro tạo thành
hợp chất khí.


<b>HS:</b> Quan sát và mơ tả
thí nghiệm. Viết PTHH
cho Svà P tác dụng với
khí Oxi.


S(r)+ O2(k) t0 SO2(k)


Vàng không màu không màu


4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
đỏ không màu trắng



<b>HS:</b> Mức độ hoạt động
của phi kim được xét căn
cứ vào khả năng mức độ
phản ứng của phi kim đó
với kim loại và Hiđro.
- Phi kim hoạt động
mạnh như: Flo, Oxi,
Clo,. . .


- Phi kim hoạt động yếu
như: S, C, P, Si,. . .


Hiđro Clorua khơng màu, khí
này tan trong nước tạo thành
Axít Clo Hiđríc


<i><b>Kết luận:</b></i> Phi kim tác dụng
với Hiđro tạo thành hợp chất
khí.


<b>3/ Tác dụng với khí Oxi.</b>


S(r)+ O2(k) t0 SO2(k)


Vàng không màu không màu


4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)
đỏ không màu trắng



<b>4/ Mức độ hoạt động của các</b>
<i><b>phi kim.</b></i>


Mức độ hoạt động của phi
kim được xét căn cứ vào khả
năng mức độ phản ứng của
phi kim đó với kim loại và
Hiđro.


- Phi kim hoạt động mạnh
như: Flo, Oxi, Clo,. . .


- Phi kim hoạt động yếu như:
S, C, P, Si,. . .


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DỊ</b>


<b>GV: </b>Yêu cầu HS nêu:


1/ Tính chất vật lý của phi kim?
2/ Tính chất hóa học của phi kim?


<b>GV:</b> Viết các PTHH chuyển hóa sau:


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

1 H2S


S 2<sub> SO</sub>



2 3 SO3 4 H2SO4


7<sub> FeS </sub>5<sub> </sub>


K2SO4


6 <sub> </sub>


BaSO4


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 trang
76.


Xem tiếp bài 26 “Clo”.


PTHH.


1/ S(r)+H2(k) t0 H2S(k)


2/ S(r)+O2(k) t0 SO2(k)


3/2SO2(k)+O2(k) t,VO


o
5
2


2SO3(k)


4/ SO3(k)+H2O(l)



H2SO4(dd)


5/ H2SO4(dd)+2KOH(dd)


K2SO4(dd)+2H2O(l)


6/ K2SO4(dd)+BaCl2(dd)


BaSO4(r)+2KCl(dd)


7/ S(r)+Fe(r) t0 FeS(r)


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 16</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:32</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 26: </b>

<b>CLO </b>

<b> </b>




<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b> HS biết tính chất vật lý của Clo.


- Clo có tính chất hóa học của phi kim và Clo có tính chất hóa học khác (tác dụng với nước, với
kiềm).


- Clo có tính tẩy màu, là một phi kim rất mạnh


<b>2/ Kỹ năng: </b> Kiểm tra các kiến thức qua các thí nghiệm, thao tác thí nghiệm với Clo, quan
sát các hiện tượng, kết luận. Viết PTHH cho các tính chất hóa học.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Có ý thức về kh Clo là khí độc. Các ứng dụng của Clo trong đời sống
ham thích mơn học qua các thí nghiệm vá các tính chất hóa học.


<b>B/ CHUẨN BÒ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống dẫn
khí, cốc thuỷ tinh, khai nhựa.


Hóa chất: MnO2, sắt, các dd HCl, NaOH, H2O, bình chứa khí Clo.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thơng tin SGK, các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b> GV:</b> Nêu tính chất hóa học của phi


kim? viết PTHH minh họa?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS:</b>


<b> 1/ Tác dụng với kim</b>
<i><b>loại.</b></i>


- Nhiều phi kim tác
dụng với kim loại tạo
thành Muối.


Cl2(k)+2Na(r) t0 NaCl(r)


3S(r)+ 2Al(r) t0 2Al2O3(r)


- Nhiều phi kim tác
dụng với oxi tạo thành
Oxít.


2O2(k)+3Fe(r) t0 Fe3O4(r)



O2(k)+2Zn(r) t0 2 ZnO(r)


<b>2/ Tác dụng với Hiđro.</b>


- Oxi tác dụng với
hiđro .


2H2(k)+O2(k) t0 2H2O(h)


- Clo tác dụng với hiđro.
Cl2(k)+ H2(k) t0 2HCl(k)


<b>3/ Tác dụng với khí Oxi.</b>


S(r)+ O2(k) t0 SO2(k)


Vaøng không màu không màu


4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Chún ta đã biết tính chất chung


của phi kim thì hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu phi kim đầu tiên là Clo. Clo
có những tính chất nào thì ta sẽ tìm
hiểu bài hơm nay.



<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


7’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ </b>
<b>GV:</b> Cho HS quan sát lọ chứa khí Clo


và yẹu cầu HS tính xem clo nặng hay
nhẹ hơn khơng khí (để biết clo nặng
hơn khơng khí 2,5 lần)


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý
của clo.


<b>HS</b>: Quan sát.


Tỉ khối của Clo vơí
không khí.


29


71



2



d

Cl

<sub>KK</sub> = 2,5 lần.


<b>HS:</b> Trả lời:


- Clo là chất khí, màu


vàng lục, mùi hắc.
- Clo nặng gấp 2,5 lần
không khí.


- Tan trong nước, là khí
độc.


- Clo là chất khí, màu vàng
lục, mùi hắc.


- Clo nặng gấp 2,5 lần không
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

20’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
<b>GV:</b> Clo là một phi kim thì Clo có


nhựng tính chất hóa học nào?


<b>GV:</b> Cho HS làm thí nghiệm cho sắt
tác dụng với khí Clo (hay đồng tác
dụng với Clo).


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH?


<b>GV:</b> Lưu ý HS: Clo khơng phản ứng
trực tiếp với oxi, mà phải đun nóng.


<b>GV:</b> Đặc vấn đề ngồi tính chất của


phi kim Clo cịn có tính chất nào
khác khơng?


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm:


- Điều chế clo và dẫn khí clo vào cốc
nước.


- Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu
được.


<b>GV:</b> Gọi HS nêu nhận xét


<b>GV:</b> Giải thích theo PTHH sau:
Cl2(k)+H2O(l) HCl(dd)+HClO(dd)


- Nước có tính chất tẩy màu do HClO
(Axít Hipo Clorơ) có tính Oxi hóa
mạnh vì vậy quỳ tín chuyển thành đỏ
sau đó bị mất màu.


<b>GV:</b> Clo có tác dụng với chất nào
khác khơng?


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm:


- Dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH.
- Nhỏ 1 giọt dung dịch thu được vào
giấi quỳ tím.



<b>GV:</b> Cho HS quan sát và nêu hiện
tượng.


<b>GV:</b> Cho HS viết PTHH?


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>HS:</b> Tiến hành thí
nghiệm.


PTHH:


2Fe(r)+3Cl2(k) t0


2FeCl3(k)


Vàng lục Đỏ nâu


Cu(r)+Cl2(k) t0 CuCl2(k)


Vàng lục Traéng


PTHH:


H2(k)+Cl2(k) t0 2HCl(k)


<b>HS:</b> Quan sát.


<b>HS:</b> Nêu hiện tượng.
- Dung dịch nước clo có


màu vàng lục, mùi hắc.
- Nhúng giấy quỳ tím
vào có màu đỏ sau đó
mất ngay.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
bài.


Giải thích theo PTHH
sau:


Cl2(k)+H2O(l)


HCl(dd)+HClO(dd)


- Nước có tính chất tẩy
màu do HClO (Axít Hipo
Clorơ) có tính Oxi hóa
mạnh vì vậy quỳ tín
chuyển thành đỏ sau đó
bị mất màu.


<b>HS:</b> Nhóm làm thí
nghiệm.


<b>1/ Clo có những tính chất</b>
<i><b>hóa học của phi kim.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với kim loại.</b>



PTHH:


2Fe(r)+3Cl2(k) t0


2FeCl3(k)


Vàng lục Đỏ nâu


Cu(r)+Cl2(k) t0 CuCl2(k)


Vàng lục Traéng


<b>b/ Tác dụng với hiđro.</b>


PTHH:


H2(k)+Cl2(k) t0 2HCl(k)


<b>2/ Clo có tính chất hóa học</b>
<i><b>khác.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


Cl2(k)+H2O(l)


HCl(dd)+HClO(dd)


- Nước có tính chất tẩy màu
do HClO (Axít Hipo Clorơ)
có tính Oxi hóa mạnh vì vậy


quỳ tín chuyển thành đỏ sau
đó bị mất màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>GV:</b> Giải thích hổn hợp NaCl và
NaClO được giọ là nước GiaJen có
tính tẩy màu.


PTHH:


Cl2(k)+2NaOH(dd)


NaCl(dd)+NaClO(dd)


Hiện tượng: Dung dịch
tạo thành khơng màu.
màu tím trên giấy quỳ
biến mất.


<b>HS:</b> Laéng nghe.


PTHH:


Cl2(k)+2NaOH(dd)


NaCl(dd)+NaClO(dd)


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức.



1/ Tính chất của Clo?


2/ Tính chất hóa học của Clo?


<b>GV:</b> Cho HS làm bài tập sau:


Viết các PTHH và ghi rở điều kiện
khi cho Clo tác dụng với:


a/ Nhơm.
b/ Đồng.
c/ Nước.


d/ Dung dịch NaOH.


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 2,5 trang 80.
Xem tiếp phần sau của bài Clo.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi.


<b>HS:</b> Hoàn thành các
PTHH:


a/ 3Cl2(k)+2Al(r) t0


2AlCl3(r)


b/ Cl2(k)+Cu(r) t0



CuCl2(r)


c/ Cl2(k)+2NaOH(dd)


NaCl(dd)+NaClO(dd)


<b>HS:</b> Laéng nghe.


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 17</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:33</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b> BÀI 26: </b>

<b>CLO </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Biết được một số ứng dụng của Clo,


- Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, diều chế Clo trong công nghiệp, điện phân dd
NaCl bảo hòa có màng ngăn.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK rút ra các kiến thức về ứng dụng và điều
chế Clo.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>Ham thích mơn học qua các tư liệu điện phân, sơ đồ và các ứng dụng
của Clo.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>



<b>1/ Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình điều chế khí,
cốc thuỷ tinh.


Hóa chất: MnO2 (KMnO4), caùc dd HCl, H2SO4, NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


8’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>GV:</b> Nêu tính chất hóa học của Clo,


viết PTHH minh họa.


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>1/ Clo có những tính</b>
<i><b>chất hóa học của phi</b></i>


<i><b>kim.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với kim</b>
<i><b>loại.</b></i>


PTHH:


2Fe(r)+3Cl2(k) t0


2FeCl3(k)


Vàng lục Đỏ nâu


Cu(r)+Cl2(k) t0 CuCl2(k)


Vàng lục Traéng


<b>b/ Tác dụng với hiđro.</b>


PTHH:


H2(k)+Cl2(k) t0 2HCl(k)


<b>2/ Clo có tính chất hóa</b>
<i><b>học khác.</b></i>


<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


Cl2(k)+H2O(l)



HCl(dd)+HClO(dd)


<b>b/ Tác dụng với dung</b>
<i><b>dịch NaOH.</b></i>


Cl2(k)+2NaOH(dd)


NaCl(dd)+NaClO(dd)<b> </b>


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Tiết trước ta đã học tính chất vật


lý và hóa học của Clo thì hơm nay ta
sẽ tiếp tục phần còn lài là ứng dụng
và điều chế Clo.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>III/ ỨNG DỤNG CỦA CLO </b>
<b>GV:</b> Treo tranh vẽ hình 3.4 (Sơ đồ


một số ứng dụng của Clo). Yêu cầu
HS quan sát và nêu ứng dụng của
Clo.


<b>HS:</b> quan sát và nêu ứng
dụng.



- Dùng để khử trùng
nước sinh hoạt.


- Tẩy trắng vải sợi, bột
giấy,. . .


- Điều chế nước GiaJen,
Clorua vôi,. . .


- Điều chế nhựa P.V.C,
chất dẻo, chất màu, cao
su,. . .


- Dùng để khử trùng nước
sinh hoạt.


- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy,.
. .


- Điều chế nước GiaJen,
Clorua vôi,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

tẩy trắng vải sợi?


- Nước GiaJen, Clorua vôi được sử
dụng trong đời sống hằng ngày như
thế nào trong đời sống?


theo nhoùm 2’.



20’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> IV/ ĐIỀU CHẾ CLO </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu: ngun liệu điều chế


clo trong phòng thí nghiệm.


+ Nguyên liệu: MnO2, KMnO4,


KClO3,. . . Dung dịch HCl đặc.


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm gọi HS quan sát
hiện tượng.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS viết PTHH?


<b>GV:</b> Tại sao phải dùng dung dịch
H2SO4đặc tronhg quá trình điều chế


khí Clo?


<b>GV:</b> Thuyết trình: Trong cơng nghiệp
Clo được điều chế bằng phương pháp
điện phân dung dịch NaCl bảo hịa
(điện phân có màng ngăn)


<b>GV:</b> Sử dụng điện phân dung dịch
NaCl để làm thí nghiệm (GV cần cho
1 giọt Phenolphtalein vào dung dịch).



<b>GV:</b> Gọi HS quan sát hiện tượng?


<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


<b>GV:</b> Liên hệ thực tế Việt sản xuất ở
Việt Nam (nhà máy Hóa chất Việt
trì, nhà máy giấy Bãi Bằng,. . .)


<b>HS:</b> Lắng nghe vào ghi
vào vở.


+ Nguyeân liệu: MnO2,


KMnO4, KClO3,. . . Dung


dịch HCl đặc.


<b>HS:</b> Quan sát GV làm thí
nghiệm:


<b>HS:</b> Viết PTHH:
MnO2(r)+4HCl(dd) t0


MnCl2(dd)+Cl2(k)+H2O(l)


2KMnO4(r)+16HCl(dd)


2KCl(dd)+2MnCl2(dd)+



5Cl2(k)+8H2O(l)


<b>HS:</b> Sử dụng bình chứa
dung dịch H2SO4 để làm


khô khí clo.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
BÀI


* Trong công nghiệp
Clo được điều chế bằng
phương pháp điện phân
dung dịch NaCl bảo hịa
(điện phân có màng
ngăn)


<b>HS:</b> Quan saùt.


- Ở 2 điện cực có khí
thốt ra.


- Dung dịch từ không
màu chuyển sang màu
hồng.


PTHH:


NaCl(bảo hòa)+2H2O(l)







 


Đfcómàngngăn 2NaOH<sub>(dd)</sub>


+H2(k)+Cl2(k)


<b>1/ Điều chế Clo trong phòng</b>
<i><b>thí nghiệm.</b></i>


+ Nguyên liệu: MnO2,


KMnO4, KClO3,. . . Dung


dòch HCl đặc.
PTHH:


MnO2(r)+4HCl(dd) t0


MnCl2(dd)+Cl2(k)+H2O(l)


2KMnO4(r)+16HCl(dd)


2KCl(dd)+2MnCl2(dd)+


5Cl2(k)+8H2O(l)



<b>2/ Điều chế Clo trong công</b>
<i><b>nghiệp.</b></i>


* Trong cơng nghiệp Clo
được điều chế bằng phương
pháp điện phân dung dịch
NaCl bảo hòa (điện phân có
màng ngăn)


PTHH:


NaCl(bảo hòa) + 2H2O(l)






 


Đfcómàngngăn 2NaOH<sub>(dd)</sub>


+H2(k)+Cl2(k)


10’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

1/ Ứng dụng của Clo?


2/ Viết 2 PTHH điều chế Clo trong
phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp?



<b>GV:</b> Cho HS làm bài tập.


Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
1 HCl


Cl2 24 5


3 NaCl


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 8,9,10,11 trang
81.


Xem tiếp bài 27 “Cacbon”.


<b>HS:</b> Hồn thành các
PTHH:


1/ Cl2(k)+H2(k) 2HCl(k)


2/ MnO2(r)+4HCl(dd) t0


MnCl2(dd)+Cl2(k)+H2O(l)


3/ 3Cl2(k)+2Na(r)


NaCl(r)


4/ NaCl(bảo hòa)+2H2O(l)







 


Đfcómàngngăn 2NaOH<sub>(dd)</sub>


+H2(k)+Cl2(k)


5/ HCl(dd)+NaOH(dd)


NaCl(dd)+H2O(l)


<b>HS:</b> Lắng Nghe.


<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 17</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:34</b> <b>Ngày dạy:</b>



<b> BÀI 27: </b>

<b>CACBON</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động nhất là than vơ
định hình.


- Tính chất hóa học của cacbon. Một số ứng dụng của cacbon.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Từ tính chất của phi kim suy ra tính chất của cacbon. Nghiên cứu tính hấp thụ
của cacbonở dạng than gỗ. Tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm và nghiêm cứu
hóa học.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại,trực quan, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bộ dẫn khí, lọ thuỷ tinh có


nút, đèn cồn, cốc thuỷ tinh và phiểu, mi sắt, giấy lọc, bông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>



<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BAØI CŨ </b>
<b>GV:</b> Nêu cách điều chế Clo trong


phòng thí nghiệm?


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá.


<b>HS: Điều chế Clo trong</b>
<i><b>phòng thí nghiệm.</b></i>


+ Nguyên liệu: MnO2,


KMnO4, KClO3,. . .


Dung dòch HCl đặc.
PTHH:


MnO2(r)+4HCl(dd) t0


MnCl2(dd)+Cl2(k)+H2O(l)


2KMnO4(r)+16HCl(dd)


2KCl(dd)+2MnCl2(dd)+



5Cl2(k)+8H2O(l)


2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Cacbon có nhiều ứng dụng trong


đới sống sản xuất thì hơm nay ta sẻ
tìm hiểu về cacbon.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


10’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON </b>
<b>GV:</b> Giới thiệu dạng thù hình.


Dạng thù hình của nguyên tố là các
dạng tồn tại của những đơn chất khác
nhau do cùng một ngun tố hóa học
tạo nên.


VD: Oxi có 2 dạng thù hình là khí oxi
và khí ozôn.


<b>GV:</b> Giới thiệu dạng thù hình của
cacbon. có 3 dạng:


+ Kim cương: Cứng, không dẫn điện


và trong suốt,. . .


+ Than chì: Mềm, dẫn điện,. . .


+ Cacbon vô định hình: Xốp, không
dẫn điện,. . .


<b>GV:</b> u cầu HS nêu tính chất từng
dạng thù hình.


+ Ở đây ta chỉ xét cacbon vơ định
hình.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
BÀI


Dạng thù hình của
nguyên tố là các dạng
tồn tại của những đơn
chất khác nhau do cùng
một ngun tố hóa học
tạo nên.


<b>VD:</b> Oxi có 2 dạng thù
hình là khí oxi và khí
ozôn.


* Cacbon. có 3 dạng:
+ Kim cương: Cứng,
không dẫn điện và trong


suốt,. . .


+ Than chì: Mềm, dẫn
điện,. . .


+ Cacbon vô định hình:
Xốp, không dẫn điện,. . .


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>1/ Dạng thù hình là gì?</b>


* Dạng thù hình của
nguyên tố là các dạng tồn tại
của những đơn chất khác
nhau do cùng một nguyên tố
hóa học tạo nên.


<b>VD:</b> Oxi có 2 dạng thù hình
là khí oxi và khí ozôn.


<b>2/ Cacbon có những dạng</b>
<i><b>thù hình nào? </b></i>


* Cacbon. có 3 dạng:
+ Kim cương: Cứng, khơng
dẫn điện và trong suốt,. . .
+ Than chì: Mềm, dẫn
điện,. . .



+ Cacbon voâ định hình: Xốp,
không dẫn điện,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>GV:</b> Làm thí nghiệm cho HS quan
sát.


Thí nghiệm như hình 3.7 trang 82
SGK.


<b>GV:</b> Gọi HS đại diện quan sát.


<b>GV:</b> Qua thí nghiệm trên em có nhận
xét gì về tính chất của than?


<b>GV:</b> Cho HS biết củng bằng nhiều thí
nghiệm khác người ta củng nhận thấy
than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt
của nó nhiều chất khí, chất tan trong
dung dịch,. . .


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu kết luận?


<b>GV:</b> Than hoạt tính ứng dụng để làm
trắng đường, chế tạo mặt nạ phịng
độc,. . .


<b>GV:</b> Cacbon có những tính chất hóa
học của phi kim, tuy nhiên điều kiện
xảy ra phản ứng rất khó. Vì nó là phi
kim yếu.



+ Sau đây là một số tính chất hóa học
của cacbon.


<b>GV:</b> Hướng dẫn cho HS cho tàn đóm
đỏ vào bình chứa khí Oxi và nêu hiện
tượng, viết PTHH?


<b>GV:</b> Làm thí nghiệm:


- Trộn một ít CuO và than rồi cho vào
đáy ống nghiệm có ống dẫn khí sang
cốc chứa Ca(OH)2.


- Đốt ống nghiệm.


<b>GV:</b> Gọi HS quan sát.


<b>GV:</b> Vì sao nước vối trong lại bị vẩn
đục.


<b>GV:</b> Chất rắn mới sinh ra là chất gì?


<b>HS:</b> Quan sát GV làm thí
nghiệm, nêu hiện tượng.
- Ban đầu mực có màu
đen (xanh,tím,. . .).
- Dung dịch trong cốc
thuỷ tinh không màu.



<b>HS:</b> Than gỗ có tính hấp
thụ màu đen trong dung
dịch.


<b>HS:</b> Nêu kết luận và ghi
vào vở.


Than gỗ, than xương,. . .
Mới đều có tính hấp thụ
cao được gọi là than hoạt
tính.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> lắng nghe.


<b>HS:</b> Làm thí nghiệm:
- Làm tàn đóm bùng
cháy.


PTHH:


C(r)+O2(k) t0 CO2(k)


<b>HS:</b> Quan saùt.


- Hổn hợp trong ống
nghiệm chuyển dần từ
đen sang đỏ.



- Nước vôi trong vẩn
đục.


- Vì sản phẩm có khí
CO2.


- Chất rắn là Đồng.


<b>1/ Tính hấp thụ.</b>


Than gỗ, than xương,. . . Mới
đều có tính hấp thụ cao được
gọi là than hoạt tính.


<b>2/ Tính chất hóa học.</b>
<b>a/ Tác dụng với Oxi.</b>


PTHH:


C(r)+O2(k) t0 CO2(k)


<b>b/ Tác dụng với một số Oxít</b>
<i><b>kim loại.</b></i>


PTHH:


Cu(r)+C(r) t0


2Cu(r)+CO2(k)



* Ở nhiệt độ cao Cacbon
khử được một số oxít kim
loại như: Fe2O3, FeO,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


<b>GV:</b> Ở nhiệt độ cao Cacbon khử được
một số oxít kim loại như: Fe2O3,


FeO,. . . Người ta sử dụng tính chất
này để điều chế một số kim loại.


PTHH:


Cu(r)+C(r) t0


2Cu(r)+CO2(k)


<b>HS:</b>Laéng nghe.


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> III/ ỨNG DỤNG CỦA CACBON </b>
<b>GV:</b> Gọi HS đọc thông tin và nêu


úng dụng? <b>HS:</b>nêu ứng dụng. Đọc thông tin và
- Làm điện cực, chất bơi
trơn, ruột bút chì.


- Kim cương làm đồ


trang sức, mũi khoan,
dao cắt kính,. . .


- Than vơ định hình làm
mặt nạ phòn hơi độc,
làm chất khử màu, khử
mùi,.


- Than đá làm nguyên
liệu, chất khủ điều chế
một số kim loại,. . .


- Làm điện cực, chất bơi
trơn, ruột bút chì.


- Kim cương làm đồ trang
sức, mũi khoan, dao cắt
kính,. . .


- Than vơ định hình làm mặt
nạ phòn hơi độc, làm chất
khử màu, khử mùi,. . .


- Than đá làm nguyên liệu,
chất khủ điều chế một số
kim loại,. . .


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 6:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nhắc laị.


1/ Nêu dạng thù hình là gì?
2/ Tính chất hóa học của cacbon?
3/ ứng dụng của cacbon?


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 84.
Xem bài 28 “Các oxít cuûa
cacbon”.


<b>HS:</b> Trả lời các câu hỏi
và lắng nghe.


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 18</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:35</b> <b>Ngày dạy:</b>


<i><b>BÀI 28: </b></i>

<b>CÁC OXÍT CỦA CACBON</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>HS biết:


Cacbon tạo 2 Oxít tương ứng CO, CO2.


+ CO là Oxít trung tính và có tính khử mạnh.


+ CO2 là Oxít tương ứng với Axít 2 lần Axít (H2CO3).



Nguyên tắc điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Sử dụng các kiến thức để rút ra tính chất của CO, CO2, Viết các PTHH cho các


tính chất của CO, CO2.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b> Giáo dục ý thức cẩn thận khi tiếp xút với hóa chất, bảo vệ mơi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>1/ Phương pháp:</b> Vấn đáp, thảo luận , quan sát,giải thích, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Dụng cụ: Bình Kip cải tiến, ống dẫn khí, ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc


thuỷ tinh, kẹp gỗ, đèn cồn, khai nhựa.


Hóa chất: NaHCO3, dd HCl, quỳ tím, đèn nến, nước.


<b>b/ Học sinh:</b> Đọc thông tin SGK, các bài tập.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> KIỂM TRA BÀI CŨ </b>



<b> GV:</b> Kiểm tra lý thuyết.


1/ Nêu dạng thù hình là gì? cacbon có
mấy dạng thù hình kể ra?


2/ Tính chất hóa học của cacbon, viết
PTHH chứng minh.


<b>HS:</b> Trả Lời:


1/<b> Dạng thù hình là gì?</b>


* Dạng thù hình của
nguyên tố là các dạng
tồn tại của những đơn
chất khác nhau do cùng
một nguyên tố hóa học
tạo nên.


<b>VD:</b> Oxi có 2 dạng thù
hình là khí oxi và khí
ozôn.


<i><b>Cacbon có những dạng</b></i>
<i><b>thù hình nào? </b></i>


* Cacbon. có 3 dạng:
+ Kim cương: Cứng,
không dẫn điện và trong


suốt,. . .


+ Than chì: Mềm, dẫn
điện,. . .


+ Cacbon vô định hình:
Xốp, không dẫn điện,. . .


2/ <i><b>Tính chất hóa học.</b></i>
<b>a/ Tác dụng với Oxi.</b>


PTHH:


C(r)+O2(k) t0 CO2(k)


<b>b/ Tác dụng với một số</b>
<i><b>Oxít kim loại.</b></i>


PTHH:


Cu(r)+C(r) t0


2Cu(r)+CO2(k)


* Ở nhiệt độ cao
Cacbon khử được một số
oxít kim loại như: Fe2O3,


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá. loại.



2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b> VAØO BAØI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Bài trước ta đã biết một số dạng


thù hình của cacbon và tính chất cùa
cacbon hôm nay ta sẽ tim hiểu các
Oxít của cacbon.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


17’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b>I/ CACBON OXÍT (CO) </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS Nêu cơng thức và


phân tử khối cùa CacbonOxít?


<b>GV:</b> u cầu HS đọc thơng tin SGK
cho biết CO có những tính chất vật lý
nào?


<b>GV:</b> Thơng báo: CO rất độc có ở khí
lị cao, người hít phải gây bị ngạt thở,
CO kết hợp với Hemoglobin trong
máu ngăn cản không cho máu tiếp
xút với Oxi gây nên tử vong.


+ Tuyệt đối không để bếp than để


sưởi ấm trong phịng kín.


<b>GV:</b> Thế nào là Oxít trung tính?
Oxít trung tính là ở điều kiện thường
CO khơng phản ứng với nước, kiềm,
Axít.


<b>GV:</b> Vậy CO có tính chất nào?


<b>GV:</b> Treo tranh hình vẽ 3.11 hướng
dẫn HS quan sát và kết luận tính chất
của CO.


<b>GV:</b> Cho HS vieát PTHH?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu ứng dụng của
CO?


<b>HS:</b> Công thức phân tử:
CO. PTK: 28 đvC.


<b>HS:</b> Là chất khí, khơng
màu, khơng mùi, ít tan
trong nước, nhẹ hơn


không khí (


29
28





dCO<sub>KK</sub> ) và rất


độc.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>HS:</b> Trả lời.


Oxít trung tính là ở điều
kiện thường CO không
phản ứng với nước,
kiềm, Axít.


<b>HS:</b> Quan sát và trả lời
các câu hỏi của GV.
- CO khử nhiều Oxít kim
loại ở nhiệt độ cao.
-PTHH:


CuO(r)+CO(k) t0


CO2(k)+ Cu(r)


- CO cháy trong khơng
khí ngọn lữa xanh nhạt
toả nhiều nhiệt.


- PTHH:



2CO(k)+O2(k) t0 2CO2(k)


<b>HS:</b> Nhiên liệu, chất
khử, nguyên liệu trong
công nghiệp,. . .


Công thức phân tử: CO.
PTK: 28 đvC.


<b>1/ Tính chất vật lý.</b>


* Là chất khí, khơng màu,
khơng mùi, ít tan trong nước,
nhẹ hơn khơng khí (


29
28




d

CO<sub>KK</sub> ) và rất độc.


<b>2/ Tính chất hóa học của</b>
<i><b>CO.</b></i>


<b>a/ CO là oxít trung tính.</b>


* Oxít trung tính là ở điều
kiện thường CO khơng phản


ứng với nước, kiềm, Axít.


<b>b/ CO là chất khử. </b>


- CO khử nhiều Oxít kim loại
ở nhiệt độ cao.


-PTHH:


CuO(r)+CO(k) t0


CO2(k)+ Cu(r)


- CO cháy trong khơng khí
ngọn lữa xanh nhạt toả nhiều
nhiệt.


- PTHH:


2CO(k)+O2(k) t0 2CO2(k)


<b>3/ Ứng dụng của CO.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

học và phân tử khối của CO2?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý
của CO2?


<b>GV:</b> Cho HS nghiên cứu tính chất
hóa học CO2.



- Cho CO2 tác dụng với nước tạo


thành dung dịch gì? Tại sao? viết
PTHH cho phản ứng?


<b>GV:</b> Giới thiệu: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ
số mol CO2 và NaOH mà tạo ra muối


trung hòa hay muối axít.


<b>GV:</b> Viết PTHH cho HS thấy có liên
quan đến số mol của 2 chất.


CO2(k)+2NaOH(dd) NaCO3(dd)+


H2O(l)


CO2(k)+ NaOH(dd) NaHCO3(dd)


<b>GV:</b> Cho HS thổi hơi thở vào nước
vôi trong và quan sát viết PTHH?


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nêu ứng dụng SGK.


CO2, PTK: 44 đvC.


<b>HS:</b> Trả lời.


- Chất khí, khơng màu,


nặng gấp 1,5 lần so với
khơng khí.


- CO2 khơng duy trì sự


sơng và sự cháy, làm
lạnh ở nhiệt độ thấp gọi
là tuyết (nước đá khô).


<b>HS:</b> Dung dịch tạo thành
là dung dịch axít, vì cho
quỳ tím vào thì giấy quỳ
tím chuyển thành màu
đỏ.


CO2(k)+H2O(l)


H2CO3(dd)


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
bài.


Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số
mol CO2 và NaOH mà


tạo ra muối trung hòa
hay muối axít.


PTHH:



CO2(k)+2NaOH(dd)


NaCO3(dd)+ H2O(l)


CO2(k)+ NaOH(dd)


NaHCO3(dd)


<b>HS:</b> Quan sát.


- Nước vơi trong bị vẩn
đục.


- PTHH:


CO2(k)+CaO(r)


CaCO3(r)


<b>HS:</b> Nêu ứng dụng.
Để bảo thực phẩm, chửa
cháy, sản xuất nước giải
khác có gas,. . .


PTK: 44 đvC.


<b>1/ Tính chất vật lý.</b>


- Chất khí, khơng màu, nặng
gấp 1,5 lần so với khơng khí.



- CO2 khơng duy trì sự sông


và sự cháy, làm lạnh ở nhiệt
độ thấp gọi là tuyết (nước đá
khơ).


<b>2/ Tính chất hóa học.</b>
<b>a/ Tác dụng với nước.</b>


* Dung dịch tạo thành là
dung dịch axít, vì cho quỳ
tím vào thì giấy quỳ tím
chuyển thành màu đỏ.


CO2(k)+H2O(l) H2CO3(dd)


<b>b/ Tác dụng với dung dịch</b>
<i><b>bazơ.</b></i>


Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol
CO2 và NaOH mà tạo ra


muối trung hòa hay muối
axít.


PTHH:


CO2(k)+2NaOH(dd)



NaCO3(dd)+ H2O(l)


CO2(k)+ NaOH(dd)


NaHCO3(dd)


<b>c/ Tác dụng với oxít bazơ.</b>


- PTHH:


CO2(k)+CaO(r)


CaCO3(r)


<b>3/ Ứng dụng của CO</b><i><b>2</b><b>.</b></i>


Để bảo thực phẩm, chửa
cháy, sản xuất nước giải
khác có gas,. . .


3’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 5:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Nêu tính chất vật lý và hóa học


của CO và CO2?


<b>GV:</b> Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 trang
87.



Xem tiếp bài các bài đã học tiết
sau ta sẽ ơn tập các kiến thức đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 18</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:36</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về tính chất các hợp chất vơ cơ (Oxít,


Axít, Bazơ, Mưối) kim loại để HS thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất. các kiến thức
giải bài tập hóa học.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Từ tính chất hóa học của vô cơ, kim loại thiết lập sơ đồ chuyển đổi qua lại
giũa đơn chất và hợp chất.


- Chọn đúng chất cụ thể để viết đúng các PTHH. Làm được các bài tập đã học.


<b>3/ Thái độ, tình cảm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuẩn bị:</b>


<b>a/ Giáo viên:</b> Các kiến thức thông qua các bài tập


<b>b/ Học sinh:</b> Các kiến thức từ bài 1 đến bài 28.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Nội dung</b></i>
2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>


<b>GV:</b> Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập các


kiến thức đã học.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


42’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b></i> <b>I/ KIẾN THÚC CẦN NHỚ </b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội


dung sau:


1/ Từ kim loại có thể chuyển hoá
thành những hợp chất nào? Viết sơ
đồ cho chuyển hố đó?


2/ Viết phương trình hố học chướng
minh?


<b>GV:</b> Gọi HS neâu VD?
a/ Kim loai Nuoái


b/ Kim loại bazơ muối 1
muối 2.


c/ Kim loại oxít bazơ muối 1
bazơ muối 2 muối 3


<b>GV:</b> Yêu cầu HS thảo luận viết sơ đồ
chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành


kim loại, lấy VD minh hoạ?


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm.
Được sơ đồ chuyển hóa
giữa các loại hợp chất
vô cơ.


<b>HS:</b> Neâu VD:
a/Zn ZnSO4


- Zn + H2SO4


ZnSO4 + H2


b/ Na NaOH
Na2SO4 NaCl


-2Na+2H2O 2NaOH


+H2


- 2NaOH+H2SO4


Na2SO4 + 2H2O


- Na2SO4+BaCl2


2NaCl+BaSO4


c/ Cu CuO


CuSO4 Cu(OH)2


CuCl2 Cu(NO3)


- 2Cu+O2 t0 2CuO


- CuO+H2SO4


CuSO4 + H2O


- CuSO4+NaOH


Cu(OH)2 + Na2SO4


- Cu(OH)2+2HCl


CuCl2+2H2O


- CuCl2+2AgNO3


Cu(NO3)2+AgCl


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm.
a/ Muối kim loại
CuCl2 Cu


<b>VD: </b>


a/ Kim loai Nuoái
a/Zn ZnSO4



- Zn + H2SO4


ZnSO4 + H2


b/ Kim loại bazơ
muối 1 muối 2.


b/ Na NaOH
Na2SO4 NaCl


-2Na+2H2O 2NaOH


+H2


- 2NaOH+H2SO4


Na2SO4 + 2H2O


- Na2SO4+BaCl2


2NaCl+BaSO4


c/ Kim loại oxít bazơ
muối 1 bazơ
muối 2 muối 3


c/ Cu CuO
CuSO4 Cu(OH)2



CuCl2 Cu(NO3)


- 2Cu+O2 t0 2CuO


- CuO+H2SO4


CuSO4 + H2O


- CuSO4+NaOH


Cu(OH)2 + Na2SO4


- Cu(OH)2+2HCl


CuCl2+2H2O


- CuCl2+2AgNO3


Cu(NO3)2+AgCl


a/ Muối kim loại
CuCl2 Cu


CuCl2+Fe Cu +FeCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>GV:</b> Nhận xét.


+FeCl2


b/ Muối bazơ


oxítbazơ kim loại
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3


Fe2O3 Fe


- Fe2(SO4)3+6NaOH


2Fe(OH)3+3Na2SO4


-2Fe(OH)3 t0 Fe2O3


+ 3H2O


- Fe2O3+3C t0 2Fe


+3CO2


c/Oxít bazơ kim loại
CuO Cu


-CuO+H2 Cu+H2O


Fe2(SO4)3 Fe(OH)3


Fe2O3 Fe


- Fe2(SO4)3+6NaOH


2Fe(OH)3+3Na2SO4



-2Fe(OH)3 t0 Fe2O3


+ 3H2O


- Fe2O3+3C t0 2Fe


+3CO2


c/Oxít bazơ kim loại
CuO Cu


-CuO+H2 Cu+H2O


1’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS về nhà học bài và


ôn lại các kiến thức về bài tập


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


. . . .
. . . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần: 19</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:37</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến Thức: </b>Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về tính chất các hợp chất vơ cơ (Oxít,
Axít, Bazơ, Mưối) kim loại để HS thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất. các kiến thức
giải bài tập hóa học.


<b>2/ Kỹ năng: </b>Từ tính chất hóa học của vơ cơ, kim loại thiết lập sơ đồ chuyển đổi qua lại
giũa đơn chất và hợp chất.


- Chọn đúng chất cụ thể để viết đúng các PTHH. Làm được các bài tập đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1/ Phương pháp:</b> Thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, gợi mở,. . .


<b>2/ Chuaån bị:</b>



<b>a/ Giáo viên:</b> Các kiến thức thơng qua các bài tập


<b>b/ Học sinh:</b> Các kiến thức từ bài 1 đến bài 28.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Noäi dung</b></i>
2’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i> <b> VÀO BÀI MỚI</b><i><b> </b></i>
<b>GV:</b> Hơm nay chúng ta sẽ ôn tập các


kiến thức đã học.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi
tựa bài.


42’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b></i> <b> II/ BAØI TẬP </b>


<b>GV:</b> u cầu HS hồn thành các bài
tập sau:


<b>Bài tập 1:</b>



Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ lần lược
đựng một trong các dung dịch sau:
HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3. Chỉ


được dùng quỳ tím, hãy nhận biết
các dung dịch trên. Viết phương
trình hóa học (nếu có).


<b>Bài tập 2:</b>


Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn trong
dung dịch HCl 7,3%.


a/ Viết phương trình hóa học xảy ra?
b/ Tính thể tích khí hiđro thu được ở
đktc?


c/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã
dùng.


(Bieát: Zn: 65, Cl: 35,5, H: 1)

.



<b>Bài tập 3:</b> Cho 9,2 gam natri vào
nước (dư).


a/Viết PTHH xảy ra?


<b>HS:</b> Hồn thành các bài tập.


<b>Bài tập 1:</b>



Lấy mỗi lọ một giọt dung dịch nhỏ lên giấy quỳ tím
nếu:


+ Thấy quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2.


+ Thấy quỳ tím khơng đổi màu là dung dịch Na2CO3.


+ Thấy quỳ tím hóa đỏ là 2 dung dịch HCl, H2SO4.


Lấy một ít 2 dung dịch axít cịn lại cho vào ống
nghiệm riêng biệt, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch
Ba(OH)2 vào nếu thấy:


+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch
H2SO4.


PTHH:


H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O


+ Dung dịch khơng có hiện tượng gì là dung dịch HCl.


<b>Bài tập 2:</b>


a/ Phương trình hóa học: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


b/ Số mol Zn là:
n =



65


5


6

,



M


m



Zn


= 0,1 mol


Theo PTHH soá mol Zn = Số mol H2


Thể tích khí hiđro là: V = n x22,4


= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít.


c/ Theo PTHH số mol HCl = 2 lần số mol Zn = 0,2
mol


Khối lượng chất tan HCl là:


m =

n

<sub>HCl</sub>

x

M

<sub>HCl</sub> = 0,2 x 36,5 = 7,3 gam
Khối lượng dung dịch HCl :


mdd =


%


,




x


,


%



C


x


m

ct


3


7



100


3


7


100



= 100 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

b/Tính thể tích khí thốt ra (ở đktc)?
c/ Tính khối lượng của hợp chất bazơ
tạo thành sau phản ứng?


2Na+2H2O 2NaOH + H2


0,4 0,4 0,4 0,2 (mol)


Số mol của Natri là:


23



2


9

,



m



M


n



Na


Na

= 0,4 mol


b/ Thể tích khí hiđro là:

V

<sub>H</sub>

<sub>2</sub>

n

<sub>H</sub>

<sub>2</sub>

x

22

,

4


=0,2x22,4 = 4,48 lít.


c/ Khối lượng của bazơ tạo thành:

M



n



m

NaOH

NaOH

x

NaOH

= 0,4 x 40 = 16 gam.
1’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS về nhà ơn lại các


kiến thức có tiết sau kiểm tra học kì I


<b>HS:</b> Lắng nghe.



<b>D/ BỔ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .


<i><b>Duyệt của tổ trưởng</b></i>


<b>Tuần:19</b> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết:38</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>



<b>A/ MỤC TIÊU</b>


Kiểm tra các kiến thức mà HS đã lĩnh hội như:
+ Các tính chất hóa học của Oxít, Axít, bazơ, Muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

+ Mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất.
+ Các bài tập có liên qua đến kiến thức đã học.


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG



<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


44’


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA:</b></i>


<b> I/ Lý thuyết:</b> (7 điểm)


<b>Câu 1</b>: (1đ) Em hãy trình bài ứng dụng của nhơm?


<b>Câu 2:</b> (2đ) Em hãy viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau:
Cu (1)<sub> CuO </sub>(2)<sub> CuCl</sub>


2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO


<b>Câu 3:</b> (2đ) Có 4 lọ mất nhãn mỗi lọ lần lược đựng một trong các dung dịch sau: NaOH,
H2SO4, NaCl, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương


trình hóa học (nếu có).


<b>Câu 4:</b> Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
a/ Fe + H2SO4


b/ Al2O3 + HCl


c/ CO2 + NaOH


d/ CuCl2 + AgNO3



<b>II/ Bài tập:</b> (3 điểm) Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl 7,3%.
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra?


b/ Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
c/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
(Biết: Zn: 65, Cl: 35,5, H: 1).


<b></b>


----Heát----1’


<i><b>HOẠT ĐỘNG 4:</b></i> <b> CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS về nhà xem


Chương IV “ OXI – KHÔNG KHÍ”
Bài 24: Tính chất của Oxi.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (Năm học:2008 – 2009)</b>
<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 9</b>


<b>---</b><b></b>


<b>---I/ Lý thuyết:</b> (7 điểm)


<b>Câu 1</b>: (1đ) Ứng dụng cũa nhơm: Nhơm và hợp kim nhơm có nhiều ứng dụng:Đồ dùng gia đình,
dây dẫn điện, chế tạo máy bay... <b>1 điểm</b>


<b>Câu 2:</b> (2đ) 1/ 2Cu + O2 t0 2CuO <b>0,5 điểm</b>



2/ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O <b>0,5 điểm</b>


3/ CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl <b>0,5 điểm</b>


4/ Cu(OH)2 t0 CuO + H2O <b>0,5 điểm</b>


* <b>Lưu ý:</b> Phương trình 3 HS có thể thay thế NaOH bằng KOH, Ca(OH)2,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

+ Thấy quỳ tím khơng đổi màu là dung dịch Na2SO4, NaCl.


+ Thấy quỳ tím hóa đỏ là 2 dung dịch H2SO4. <b>1 điểm</b>


Lấy một ít 2 dung dịch muối cịn lại cho vào ống nghiệm riêng biệt, sau đó nhỏ vài giọt
dung dịch BaCl2 vào nếu thấy:


+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4. <b>0,5 điểm</b>


PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl


+ Dung dịch khơng có hiện tượng gì là dung dịch NaCl. <b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 4:</b> Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
a/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 <b>0,5 điểm</b>


b/ Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O <b>0,5 điểm</b>


c/ CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O <b>0,5 điểm</b>


d/ CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 <b>0,5 điểm</b>



<b>II/ Bài tập:</b> (3 điểm)


a/ Phương trình hóa hoïc: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 <b>0,5 điểm</b>


b/ Số mol Zn là: n =


65


5


6

,



M


m



Zn


= 0,1 mol <b>0,5 điểm</b>


Theo PTHH số mol Zn = Số mol H2 <b>0,25điểm</b>


Thể tích khí hiđro là: V = n x22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít. <b>0,5 điểm</b>


c/ Theo PTHH số mol HCl = 2 lần số mol Zn = 0,2 mol <b>0,25điểm</b>


Khối lượng chất tan HCl là: m =

n

<sub>HCl</sub>

x

M

<sub>HCl</sub> = 0,2 x 36,5 = 7,3 gam <b>0,5 điểm</b>


Khối lượng dung dịch HCl : mdd =


%


,




x


,


%



C


x


m

ct


3


7



100


3


7


100



= 100 gam <b>0,5 điểm</b>


<b>D/ BOÅ SUNG</b>


. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . . .
. . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×