Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ
------------------

SVTH : NGUYỄN THỊ HỒ
MSSV : 1155070044
LỚP : 24-QTKD36

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đề tài:
Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng
Niên khóa : 2011 - 2015
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : Th.S Ngô Huỳnh Giang

TP. HCM – Năm 2015


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực tập và hồn thành khoá luận tốt nghiệp em đã nhận đƣợc rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ và dạy bảo từ phía nhà trƣờng cũng nhƣ từ phía cơ quan
thực tập là Ngân Hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng. Đầu tiên, em
xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô trong Khoa Quản Trị và các Khoa luật khác
của trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt khơng chỉ
kiến thức chuyên môn, kỹ năng cần thiết và mà còn là những kiến thức thực tế liên
quan đến chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Đặc biệt, em xin chân thành cảm Th.S


Ngô Huỳnh Giang ngƣời đã giảng dạy hai bộ mơn: Lý thuyết tài chính tiền tệ và Thanh
tốn quốc tế, giúp em học tập và xây dựng kiến thức nền tảng cho đề tài, đồng thời
cũng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện khoá luận này. Thứ hai, em xin gửi lời
cảm ơn đến ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà
Nẵng và các anh chị trong phịng Thanh tốn xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện để em
đƣợc làm việc, tiếp cận với môi trƣờng thực tế của công việc từ đó giúp em hồn thành
khố luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn.


CÁC TỪ VIẾT TẮT
TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TTQT

Thanh toán quốc tế

BCT

Bộ chứng từ

NNK

Ngƣời nhập khẩu

NXK

Ngƣời xuất khẩu


NHTB

Ngân hàng thông báo

NHPH

Ngân hàng phát hành

VCB-CN ĐN

Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng

NHNNVN

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

NHNT

Ngân hàng ngoại thƣơng

L/C

Letter of credit

PGD

Phòng giao dịch

TCKT


Tổ chức kinh tế

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

BHTG

Bảo hiểm tiền gửi

TT XNK

Thanh tốn xuất nhập khẩu

NK

Nhập khẩu


XK

Xuất khẩu

DN

Doanh nghiệp

KH

Khách hàng

TTV

Thanh toán viên

NHTH

Ngân hàng thụ hƣởng

CTCP

Cơng ty cổ phần

HSC

Hội sở chính



DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Vietcombank chi nhánh Đà Nẵng trong 2 năm 2013
– 2014 ...................................................................................................................... 21, 22
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn của Vietcombank Đà Nẵng trong 2 năm 2013 – 2014
....................................................................................................................................... 23
Bảng 2.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng 2
năm 2013-2014 .............................................................................................................. 25
Bảng 2.6 Số liệu thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng 2
năm 2013 – 2014 .......................................................................................................... 28
Bảng 2.7 Tình hình thanh tốn tín dụng chứng từ tại Vietcombank Đà Nẵng năm 20132014 ............................................................................................................................... 29
Bảng 2.10 Tình hình thanh tốn nhờ thu tại Vietcombank Đà Nẵng năm 2013-2014 .. 36


DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Logo Vietcombank ....................................................................................................... 16
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng ............................ 20
Biểu đồ 2.5 Tình hình thu nhập của Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng 2 năm 2013 –
2014. ............................................................................................................................. 26
Biểu đồ 2.8 Tình hình thanh tốn tín dụng chứng từ tại Vietcombank Đà Nẵng 2 năm
2013-2014 ...................................................................................................................... 30
Biểu đồ 2.9 So sánh doanh số thanh toán nhập khẩu theo L/C với các phƣơng thức
thanh toán khác tại Vietcombank Đà Nẵng năm 2013-2014......................................... 31
Biểu đồ 2.11 Tình hình thanh tốn nhờ thu tại Vietcombank Đà Nẵng 2 năm
2013-2014 ..................................................................................................................... 36
Biểu đồ 2.12. So sánh doanh số thanh toán xuất khẩu theo L/C với các phƣơng thức
thanh toán XK khác tại Vietcombank Đà Nẵng năm 2013-2014 .................................. 40
Hình về mục tiêu hoạt động của Vietcombank Đà Nẵng cho đến hết năm 2015.......... 48
Hình về các sản phẩm của ngân hàng ........................................................................... 49
Hình về các hoạt động xúc tiến ..................................................................................... 50
Hình về phát triển nguồn nhân lực ................................................................................ 51

Hình về mối quan hệ ngân hàng đại lý ......................................................................... 54


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
6. Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ ....................................... 3
1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế .......................................................... 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế .............................................. 3
1.1.2

Các điều kiện trong thanh toán quốc tế ....................................................... 4

1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ ................................................................................... 4
1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán ............................................................ 4
1.1.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán ............................................................ 4
1.1.2.4 Điều kiện về phƣơng thức thanh toán ...................................................... 6
1.1.3

Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với ngân hàng thƣơng mại ...................... 6

1.1.4

Các phƣơng thức thanh toán quốc tế .............................................................. 7


1.1.4.1 Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance) ................................................... 7
1.1.4.2 Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment) ........................................ 8
1.1.4.3 Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) ................................. 12
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ............. 16


2.1 Giới thiệu chung về Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng ................................... 16
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VCB - CN ĐN .................................. 16
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng17
2.1.2.1 Chức năng của Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng ............................. 17
2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban tại Vietcombank – Chi nhánh
Đà Nẵng .............................................................................................................. 18
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng ........... 19
2.1.4 Khái quát về kết quả hoạt động của Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng . 21
2.1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn ........................................................................ 21
2.1.4.2 Nghiệp vụ cho vay .................................................................................. 23
2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh ....................................... 24
2.2 Thực trạng của hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank – Chi
nhánh Đà Nẵng .......................................................................................................... 27
2.2.1 Thanh toán nhập khẩu ................................................................................. 29
2.2.1.1 Thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ................. 29
a) Thực trạng kết quả thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức tín dụng
chứng từ .......................................................................................................... 29
b) Nghiệp vụ thanh tốn nhập khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ ... 32
2.2.1.2 Thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu ................................ 36
a) Thực trạng kết quả thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu ...... 36
b) Nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu ................... 37
2.2.2 Thanh toán quốc tế xuất khẩu ..................................................................... 39

2.2.2.1 Thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ ................. 39


a) Thực trạng kết quả thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng
từ 39
b) Nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ .... 40
2.2.1.2 Thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu ................................. 43
a) Thực trạng kết quả thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu....... 43
b) Nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức nhờ thu .................... 43
2.2.2

Đánh giá thành quả đạt đƣợc và hạn chế .................................................. 44

2.2.3.1 Thành công ............................................................................................. 44
2.2.2.2 Hạn chế .................................................................................................. 46
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI VIETCOMBANK – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .................................................... 47
3.1

Định hƣớng và mục tiêu của hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB - CN ĐN

.................................................................................................................................... 47
3.1.1 Định hƣớng ................................................................................................. 47
3.1.2
3.2

Mục tiêu..................................................................................................... 48

Một số kiến nghị phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại VCB-CN ĐN . 49


3.2.1

Về chính sách khách hàng ......................................................................... 49

3.2.2

Về nguồn nhân lực .................................................................................... 51

3.2.3

Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng trong cơng tác thanh tốn ................. 52

3.2.4

Phát triển mối quan hệ với các ngân hàng đại lý ...................................... 53

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hoá, hội nhập kinh tế và tự do hoá thƣơng mại đã và đang là xu thế nổi bật
của nền kinh tế thế giới đƣơng đại. Phù hợp với xu thế đó, Việt Nam trong suốt
những năm thực hiện đổi mới (từ năm 1986 cho đến nay) đã không ngừng đẩy mạnh
tiến trình hợp tác, hội nhập kinh tế của mình trên các phƣơng điện song phƣơng, đa
phƣơng và cả khu vực.
Về quan hệ hợp tác song phƣơng, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn
170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thƣơng mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên
230 thị trƣờng của các nƣớc và vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó, mối quan hệ hợp tác

bền vững, lâu dài, tốt đẹp cũng đƣợc Việt Nam ra sức duy trì với các nƣớc lớn nhƣ
các nƣớc G8, 5 nƣớc thƣờng trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc…Về phƣơng
diện đa phƣơng và khu vực, nƣớc ta không chỉ trở thành thành viên của các tổ chức
kinh tế quốc tế nhƣ WTO, ASEAN, APEC… mà còn tham gia ký kết các thoả thuận
thƣơng mại tự do FTA với các đối tác trên thế giới nhƣ Hiệp định thƣơng mại tự do
với Hoa Kỳ, Hiệp định đối tác kinh tế với Nhật Bản…Trong thời gian sắp tới vào
cuối năm 2015, sự hình thành của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đƣợc coi là một
bƣớc ngoặt đánh dấu sự hoà nhập toàn diện của các nền kinh tế Đơng Nam Á, trong
đó có Việt Nam.
Hồ cùng dịng chảy hội nhập của nền kinh tế, các hoạt động thanh toán quốc tế
đƣợc xem là một trong những mạch dẫn cơ bản, tất yếu phục vụ, hỗ trợ cho tiến
trình hội nhập diễn ra một cách liên tục, hiệu quả và sôi nổi với sự tham gia của các
Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trị là cầu nối trung gian, là một mắt xích liên kết
quan trọng. Hiện nay, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam
(Vietcombank) đang là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam về thanh tốn quốc tế
trong suốt nhiều năm qua. Qua tìm hiểu về hoạt động của Vietcombank, cùng với
mối quan tâm và yêu thích đã giúp em lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt động thanh

1


toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng”
làm đề tài nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên nền tảng cơ sở lý luận rút ra cái nhìn tổng quát về các vấn đề liên quan đến
hoạt động thanh tốn quốc tế, kết hợp q trình trực tiếp tham gia, cọ xát thực tế với
các nghiệp vụ để nắm bắt thực trạng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
– Chi nhánh Đà Nẵng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế tại đây.
3. Đối tƣợng nghiên cứu

Những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế trong ngân hàng thƣơng mại, quy
trình nghiệp vụ tổng quát. Trọng tâm là thực trạng thanh toán quốc tế, thanh tốn
bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ và nhờ thu.
4. Phạm vi nghiên cứu
Với phạm vi nghiên cứu của một khoá luận tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu
thực trạng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi
nhánh Đà Nẵng trong 2 năm 2013 và 2014.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết, với mục tiêu đã đƣợc xác định, thực hiện nội dung đề
tài bằng phƣơng pháp tiếp cận thực tế, nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, tham
khảo sách, báo, internet và ý kiến của các cán bộ phịng thanh tốn xuất nhập khẩu
tại chi nhánh Vietcombank Đà Nẵng.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm
có 3 chƣơng với các nội dung nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng.
2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế
Quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hố, chính
trị, du lịch, khoa học, kỹ thuật…Trong đó, quan hệ kinh tế đóng vai trị quan trọng
và là cơ sở cho các quan hệ khác. Một yêu cầu tất yếu đặt ra trong các quan hệ đối
ngoại này là vấn đề tài chính, cụ thể là hoạt động thanh toán quốc tế.

Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ của một nƣớc đối
với các nƣớc khác để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thƣơng mại, hợp tác
khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nƣớc 1.
Thanh tốn quốc tế có những đặc điểm khác với thanh toán trong nƣớc:
-

Phạm vi lãnh thổ: hoạt động TTQT diễn ra giữa các quốc gia khác nhau với
phạm vi lãnh thổ mang tính tồn cầu.

-

Đồng tiền: đồng tiền đƣợc sử dụng trong TTQT thông thƣờng tồn tại dƣới hình
thức các phƣơng tiện thanh tốn (hối phiếu, séc, chuyển khoản, thẻ…) có thể là
đồng tiền của nƣớc ngƣời mua hoặc nƣớc ngƣời bán hoặc là đồng tiền của một
nƣớc thứ ba nhƣng thƣờng là ngoại tệ đƣợc tự do chuyển đổi.

-

Luật/phong tục/ngôn ngữ: hoạt động TTQT đƣợc thực hiện dựa trên nền tảng
pháp luật và tập quán thƣơng mại quốc tế, đồng thời nó cũng chịu sự điều chỉnh
của luật pháp thƣơng mại quốc gia. Ngôn ngữ đƣợc sử dụng chủ yếu là Tiếng
Anh.

-

Sự tham gia của ngân hàng: Ngân hàng gần nhƣ là một chủ thể bắt buộc tồn tại
trong các hoạt động TTQT, về bản chất TTQT chính là các nghiệp vụ ngân hàng
quốc tế đƣợc hình thành và phát triển dựa trên các hợp đồng ngoại thƣơng và
trao đổi tiền tệ quốc tế.


-

TTQT đòi hỏi trình độ chun mơn, trình độ cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu của
trình độ quốc tế.

1

Giáo trình: Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Tác giả: GS.TS Lê Văn Tư. NXB: Thanh niên
3


1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ
Trong TTQT cả hai bên đối tác đều muốn đạt đƣợc thoả thuận với phần lợi ích tối đa
về phía mình. Điều kiện về tiền tệ là những điều kiện về đồng tiền sử dụng trong
thanh toán (bao gồm: đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn), đồng thời quy
định cách xử lý khi có những biến đổi trong giá trị của đồng tiền đó khi thực hiện
hợp đồng xuất – nhập khẩu và thanh toán.
Sự lựa chọn này đóng vai trị quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động kinh
doanh đối ngoại và mang ý nghĩa hạn chế rủi ro biến động của tỷ giá.
Tiêu chí để lựa chọn đồng tiền dùng trong thanh tốn:
-

So sánh ƣu thế giữa hai bên.

-

Vị trí của đồng tiền đó trên thị trƣờng quốc tế.

-


Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán quốc tế.

-

Các thoả thuận trong liên minh kinh tế hay thƣơng mại.

-

Để đảm bảo giá trị tiền tệ đúng bằng với giá trị hàng hố, hai bên có thể thoả
thuận lựa chọn các hình thức đảm bảo hối đoái:
+ Đảm bảo hối đoái theo một đơn vị tiền tệ.
+ Đảm bảo hối đoái theo một rổ tiền tệ.
+ Đảm bảo đối đoái theo vàng.

1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán
Điều kiện về địa điểm thanh toán là quy định về nghĩa vụ thanh toán tiền trong hợp
đồng thƣơng mại quốc tế sẽ đƣợc trả ở đâu. Việc lựa chọn địa điểm thanh toán phụ
thuộc vào quan hệ giữa hai bên, ngồi ra cịn phụ thuộc vào đồng tiền thanh tốn.
Thơng thƣờng, cả hai bên trong hợp đồng thƣơng mại quốc tế đều muốn lựa chọn
quốc gia của mình làm địa điểm thanh tốn.
1.1.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán
Thời gian thanh toán là điều kiện quy định rõ thời hạn mà ngƣời nhập khẩu phải trả
tiền cho ngƣời xuất khẩu.
Có 3 cách qui định về thời gian thanh toán:
4


Trả tiền trƣớc: Bên nhập khẩu trả một phần hoặc toàn bộ số tiền của hợp đồng cho
bên xuất khẩu, đƣợc thực hiện thơng qua hình thức cam kết hoặc đặt cọc ứng vốn

cho ngƣời xuất khẩu. Thời điểm trả tiền trƣớc đƣợc xác định là một khoảng thời
gian kể từ ngày ký hợp đồng hoặc ngày có hiệu lực của hợp đồng hoặc ngày giao
hàng. Mục đích của việc trả tiền trƣớc chủ yếu là để đảm bảo việc thực hiện hợp
đồng. Số tiền đƣợc trả trƣớc phụ thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên xuất khẩu và
nhập khẩu cũng nhƣ giá trị của hợp đồng đƣợc ký kết.
Tuy nhiên, hình thức trả tiền trƣớc khiến cho ngƣời mua (ngƣời nhập khẩu) sẽ phải
đối mặt với những rủi ro nhất định. Vì vậy, ngƣời nhập khẩu thƣờng sử dụng bảo
lãnh ngân hàng để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng.
Trả tiền ngay: ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán ngay khi ngƣời ngƣời bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng. Điều kiện trả tiền ngay đƣợc thực hiện dƣới 4 hình thức:
-

Ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán ngay khi ngƣời bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng (chƣa đƣa lên phƣơng tiện vận tải) tại nơi giao hàng đƣợc chỉ định.

-

Ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán ngay khi ngƣời bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng đƣợc quy định.

-

Ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ thanh toán từ
ngƣời bán.

-

Ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán sau khi nhận xong hàng hoá tại nơi giao hàng
đƣợc quy định.


Trả tiền sau: ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán sau một khoảng thời gian nhất định.
Thời điểm để tính thời hạn thanh tốn có thể đƣợc xác định bằng nhiều cách:
-

Bên mua thanh toán sau X ngày kể từ ngày nhận đƣợc thông báo bên bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng (chƣa đƣa lên phƣơng tiện vận tải) tại nơi giao hàng
đƣợc quy định.

-

Bên mua thanh tốn sau X ngày kể từ ngày nhận đƣợc thơng báo bên bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải tại nơi giao hàng đƣợc quy
định.

-

Bên mua thanh toán sau X ngày kể từ ngày nhận đƣợc bộ chứng từ thanh toán.
5


-

Bên mua thanh toán sau X ngày kể từ ngày nhận xong hàng hố tại nơi giao
hàng đƣợc quy định.

Hình thức thanh toán trả tiền sau mở ra cơ hội kinh doanh cho những doanh nghiệp
vừa và nhỏ khi không yêu cầu một số tiền lớn vẫn có thể mua đƣợc hàng hoá
1.1.2.4 Điều kiện về phƣơng thức thanh toán
Phƣơng thức thanh toán là cách thức để ngƣời bán thu tiền về và để ngƣời mua thực
hiện nghĩa vụ trả tiền của mình.

Trong TTQT có nhiều cách để thực hiện thanh toán:
-

Phƣơng thức chuyển tiền

-

Phƣơng thức ghi sổ

-

Phƣơng thức nhờ thu

-

Phƣơng thức tín dụng chứng từ

-



Vì vậy, việc thoả thuận và quy định điều kiện phƣơng thức thanh toán là rất quan
trọng. Những yếu tố tác động đến sự lựa chọn của mỗi bên trong TTQT bao gồm: ƣu
và nhƣợc điểm của mỗi phƣơng thức, quan hệ giữa ngƣời mua và ngƣời bán (mức
độ tin cậy, tập quán thƣơng mại…)
1.1.3 Vai trị của thanh tốn quốc tế đối với ngân hàng thƣơng mại
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tồn cầu hố nhƣ hiện nay, TTQT là một mắc
xích quan trọng trong dây chuyền hoạt động kinh tế của một quốc gia. TTQT là một
hoạt động quan trọng trong q trình mua bán hàng hố, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ
chức thuộc các quốc gia khác nhau, đóng vai trị giải quyết mối quan hệ hàng hố,

tiền tệ, làm cho dòng chảy tiền tệ diễn ra liên tục và hiệu quả. TTQT cịn góp phần
thúc đẩy sự giao lƣu kinh tế giữa các quốc gia với sự tham gia của các ngân hàng là
trung gian thanh toán để q trình này diễn ra một cách có hệ thống, nhanh chóng,
tiện lợi và an tồn.
Trên cơ sở là trung gian thực hiện TTQT, các ngân hàng thƣơng mại cũng thu về
cho mình những nguồn lợi nhất định.

6


Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng
về các dịch vụ tài chính. Trên cơ sở đó, giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy
tín và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó khơng chỉ góp phần mở rộng quy
mơ hoạt động mà cịn là một ƣu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ
chế thị trƣờng. TTQT không phải là một nghiệp vụ đơn thuần, xảy ra độc lập mà còn
là một hoạt động nhằm hỗ trợ, bổ sung cho các hoạt động khác của ngân hàng.
TTQT phát triển tốt sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động tín dụng xuất nhập
khẩu, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh tài trợ thƣơng mại…
Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện TTQT
ngân hàng có thể thu hút nguồn vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp có quan hệ thanh
tốn quốc tế với ngân hàng dƣới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh tốn.
TTQT cịn là điều kiện để hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp
dụng những công nghệ tiên tiến để hoạt động thanh tốn đƣợc diễn ra nhanh chóng,
kịp thời và chính xác.
Thơng qua hoạt động TTQT ngân hàng có thể mở rộng mối quan hệ với các ngân
hàng nƣớc ngoài. Từ đó nâng cao uy tín trên trƣờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác
nguồn tài trợ thƣơng mại từ các ngân hàng nƣớc ngoài, nguồn vốn trên thị trƣờng tài
chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.
Nhƣ vậy, có thể thấy thanh tốn quốc tế đóng vai trị rất quan trọng đối với các ngân
hàng thƣơng mại.

1.1.4 Các phƣơng thức thanh toán quốc tế
Hiện nay, có nhiều phƣơng thức TTQT với những ƣu, nhƣợc điểm khác nhau. Tuỳ
thuộc vào hoàn cảnh và những điều kiện cụ thể, các bên tham gia trong thƣơng mại
quốc tế sẽ thoả thuận để lựa chọn phƣơng thức thanh tốn phù hợp trên ngun tắc
hai bên cùng có lợi và hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra.
1.1.4.1 Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)
Chuyển tiền là phƣơng thức thanh tốn trong đó một khách hàng của ngân hàng
(ngƣời trả tiền, ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu, ngƣời mắc nợ…) uỷ nhiệm cho ngân
hàng phục vụ mình trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định chuyển cho
7


một ngƣời khác (ngƣời bán, ngƣời xuất khẩu, chủ nợ…) tại một địa điểm và trong
một thời gian nhất định.
Có hai hình thức là chuyển tiền trƣớc và chuyển tiền sau. Trong đó, việc chuyển tiền
sẽ đƣợc thực hiện trƣớc và sau khi ngƣời xuất khẩu chuyển hàng cho ngƣời nhập
khẩu. Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian mà khơng có bất cứ trách nhiệm nào
đối với việc thực hiện nghĩa vụ chuyển hàng của ngƣời xuất khẩu và chuyển tiền của
ngƣời nhập khẩu.
Đây là phƣơng thức thanh toán địi hỏi quan hệ tín nhiệm cao giữa hai bên đối tác,
chỉ đƣợc sử dụng để thanh toán những khoản phí nhỏ liên quan đến hoạt động xuất
nhập khẩu nhƣ thanh tốn phí mậu dịch, chuyển vốn, dịch vụ…
1.1.4.2 Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment)
Nhờ thu là phƣơng thức thanh tốn trong đó ngƣời xuất khẩu sau khi hồn thành
nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng phục vụ
mình thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu dựa trên hối phiếu và chứng từ do ngƣời xuất
khẩu lập ra. Trong quá trình thanh tốn có sự tham gia của ngƣời xuất khẩu, ngân
hàng bên xuất khẩu, ngƣời nhập khẩu và ngân hàng bên nhập khẩu với những vai trò
nhất định.
Ngƣời xuất khẩu là ngƣời chủ động khởi động quy trình thanh tốn (làm thủ tục

chuyển hàng, yêu cầu ngân hàng thu hộ).
Ngân hàng bên xuất khẩu là ngân hàng phục vụ ngƣời xuất khẩu .
Ngƣời nhập khẩu là ngƣời trả tiền, ngƣời đƣợc xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị
nhờ thu.
Ngân hàng bên nhập khẩu là ngân hàng phục vụ ngƣời nhập khẩu, thực hiện việc
tiếp nhận bộ chứng từ của ngƣời xuất khẩu gửi đến, xuất trình bộ chứng từ cho
ngƣời nhập khẩu và thu hộ tiền.
Văn bản pháp lý thông dụng đƣợc sử dụng trong nhờ thu là “Quy tắc thống nhất về
nhờ thu” của Phòng thƣơng mại quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (Uniform Rules for
the collection, 1995 revision No 522, ICC).
Nhờ thu đƣợc thực hiện dƣới hai hình thức
8


Nhờ thu trơn (Clean Collection): Là phƣơng thức nhờ thu trong đó ngƣời xuất
khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu dựa trên hối phiếu do
mình lập ra mà khơng kèm theo chứng từ. Ngƣời xuất khẩu sau khi hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng sẽ trực tiếp gửi bộ chứng từ đến cho ngƣời nhập khẩu để ngƣời
nhập khẩu nhận hàng. Hối phiếu đƣợc lập ra và gửi đến ngân hàng nhờ thu tiền.
Quy trình nhờ thu trơn đƣợc thực hiện nhƣ sau

Bƣớc 1: Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho ngƣời nhập khẩu.
Bƣớc 2: Ngƣời xuất khẩu lập hối phiếu và gửi đến cho ngân hàng phục vụ mình, uỷ
thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu.
Bƣớc 3: Ngân hàng nhờ thu gửi thƣ kèm hối phiếu cho ngân hàng thu hộ để ngân
hàng thông báo cho ngƣời nhập khẩu.
Bƣớc 4: Ngân hàng thu hộ gửi hối phiếu đến ngƣời nhập khẩu để nhận thông báo
chấp nhận hoặc thanh toán.
Bƣớc 5: Ngƣời nhập khẩu sau khi nhận đƣợc hối phiếu tiến hành kiểm tra sau đó ký
chấp nhận trả tiền hoặc thanh toán hoặc từ chối thanh toán và gửi cho ngân hàng.

Bƣớc 6: Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hoặc hối phiếu cho ngân hàng nhờ thu.
Bƣớc 7: Ngân hàng nhờ thu sau khi ghi có thì báo cáo cho ngƣời xuất khẩu hoặc
thơng báo và chuyển hối phiếu cho ngƣời xuất khẩu.
Ƣu điểm: Phƣơng thức đơn giản, ít tổn kém, phí nhờ thu rẻ.
Nhƣợc điểm: Đối với ngƣời mua, rủi ro khi chứng từ thanh toán đến trƣớc hàng
hoá, ngƣời mua sẽ phải thanh toán khi chƣa nhận đƣợc hàng.
9


Đối với ngƣời bán, rủi ro khi hàng hoá đến trƣớc chứng từ thanh tốn thì ngƣời mua
có thể nhận hàng và trì hỗn việc thanh tốn.
Phạm vi áp dụng: Trong trƣờng hợp hai bên đối tác có mối quan hệ tin tƣởng,
thƣờng xuyên trao đổi, mua bán hàng hoá với nhau hoặc giữa công ty và các chi
nhánh của nó, thanh tốn các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hố nhƣ:
tiền cƣớc phí vận tải, bảo hiểm, phạt bồi thƣờng…
Nhờ thu kèm chứng từ (Document Collection): Là phƣơng thức nhờ thu trong đó
ngƣời xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ uỷ
thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu dựa trên hối phiếu
và bộ chứng từ do ngƣời xuất khẩu lập ra.
Quy trình nhờ thu kèm chứng từ đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Bƣớc 1: Căn cứ vào hợp đồng thƣơng mại đã ký kết, ngƣời xuất khẩu giao hàng cho
ngƣời nhập khẩu.
Bƣớc 2: Ngƣời xuất khẩu ký phát hối phiếu và lập bộ chứng từ gửi cho ngân hàng
nhờ thu, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ ngƣời nhập khẩu
Bƣớc 3: Ngân hàng nhận uỷ thác gửi thƣ kèm hối phiếu và bộ chứng từ cho ngân
hàng thu hộ để thơng báo và địi tiền ngƣời nhập khẩu.

10



Bƣớc 4: Ngân hàng thu hộ sau khi kiểm tra, giữ lại bộ chứng từ và gửi hối phiếu đến
ngƣời nhập khẩu yêu cầu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tuỳ thuộc vào các
loại nhờ thu kèm chứng từ.
Bƣớc 5: Ngƣời nhập khẩu sau khi nhận đƣợc thông báo, tiến hành trả tiền ngay hoặc
trả tiền sau (tuỳ theo thời hạn thanh toán) hoặc từ chối trả tiền và gửi cho ngân hàng.
Bƣớc 6: Ngân hàng thu hộ gửi bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu để nhận hàng hoá
(trong trƣờng hợp chấp nhận thanh toán).
Bƣớc 7: Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hoặc ghi giấy báo có hoặc hối phiếu đã chấp
nhận thanh toán cho ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu, hoặc thông báo về sự từ chối
thanh toán của ngƣời nhập khẩu và gửi lại hối phiếu bị từ chối kèm theo bộ chứng
từ.
Bƣớc 8: Ngân hàng nhờ thu tiến hành thanh toán hoặc gửi hối phiếu đã chấp nhận
thanh toán cho ngƣời xuất khẩu hoặc thông báo cho ngƣời xuất khẩu về sự từ chối
thanh toán của ngƣời nhập khẩu cùng với hối phiếu, bộ chứng từ.
Trong thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, tuỳ thuộc vào điều kiện về thời hạn thanh
toán là thanh tốn ngay hay thanh tốn có kỳ hạn mà có hai hình thức thực hiện:
-

Nhờ thu tiền đổi chứng từ (Document against Payment – D/P): Hình thức này sử
dụng trong trƣờng hợp mua hàng trả tiền ngay, ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng
từ cho ngƣời nhập khẩu để nhận hàng khi ngƣời này thanh tốn tồn bộ tiền hàng.

-

Nhờ thu chấp nhận thanh toán đổi chứng từ (Document against Acceptance –
D/A). Hình thức này sử dụng trong trƣờng hợp mua hàng trả tiền sau. Ngân hàng
chỉ trao bộ chứng từ cho ngƣời mua để nhận hàng khi ngƣời mua ký chấp nhận
thanh toán hối phiếu do ngƣời bán ký phát. Đến thời hạn thanh toán, ngƣời bán sẽ
xuất trình hối phiếu đã đƣợc ký chấp nhận và yêu cầu ngƣời mua thanh toán.


Ƣu điểm: Đối với ngƣời bán sử dụng phƣơng thức này không tốn kém, đồng thời
ngƣời bán đƣợc ngân hàng giúp kiểm soát và khống chế đƣợc chứng từ vận tải cho
đến khi đảm bảo thanh tốn .Lợi ích của ngƣời mua là khơng phải trả tiền nếu chƣa
đƣợc kiểm tra các chứng từ trong một số trƣờng hợp kể cả hàng hoá.

11


Nhƣợc điểm: Đối với ngƣời xuất khẩu, rủi ro khi ngƣời nhập khẩu khơng chấp nhận
hàng hố đƣợc gửi bằng cách khơng nhận chứng từ hoặc chậm thanh tốn. Đối với
ngƣời nhập khẩu, rủi ro có thể xảy ra khi hàng hố đƣợc gửi có thể khơng giống nhƣ
đƣợc ghi trên hố đơn và vận đơn. Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian là ngƣời
thu tiền hộ mà khơng có trách nhiệm với việc trả tiền của ngƣời mua.
Phạm vi áp dụng: Trong trƣờng hợp hai bên đối tác có mối quan hệ tin tƣởng,
thƣờng xuyên trao đổi, mua bán hàng hố với nhau hoặc giữa cơng ty và các chi
nhánh của nó, thanh tốn các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hố nhƣ:
tiền cƣớc phí vận tải, bảo hiểm, phạt bồi thƣờng…
1.1.4.3 Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit)
Tín dụng chứng từ là phƣơng thức thanh tốn trong đó một ngân hàng theo yêu cầu
của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngƣời thụ hƣởng hoặc chấp
nhận hối phiếu do ngƣời này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu ngƣời này xuất
trình đƣợc bộ chứng từ phù hợp với những quy định nêu ra trong thƣ tín dụng.
Văn bản pháp luật thƣờng đƣợc áp dụng trong phƣơng thức này là “Bản quy tắc và
thống nhất về thực hành tín dụng chứng từ” do Phịng thƣơng mại quốc tế phát hành,
UCP 600 (Uniform Customs and Pratice for Documentary Credits).
Thƣ tín dụng L/C (Letter of Credit) là một văn bản cam kết trả tiền có điều kiện do
một ngân hàng (NH phát hành) ký phát cho ngƣời xuất khẩu để cam kết trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền, nếu ngƣời xuất khẩu thực hiện đúng các điều kiện đƣợc nêu ra
trong L/C bằng một BCT phù hợp và đƣợc xuất trình đúng thời hạn.

Các bên tham gia trong phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ:
-

Ngƣời xin mở L/C (Applicant): ngƣời mua/ ngƣời nhập khẩu

-

Ngân hàng mở hay phát hành L/C (Issuing Bank): là ngân hàng phục vụ ngƣời
nhập khẩu, ngân hàng cung cấp tín dụng cho ngƣời nhập khẩu.

-

Ngƣời hƣởng lợi (Beneficiary): ngƣời bán/ ngƣời xuất khẩu.

-

Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank): là ngân hàng phục vụ ngƣời xuất
khẩu, ngân hàng thông báo cho ngƣời xuất khẩu là thƣ tín dụng đã đƣợc mở.

12


Quy trình thanh tốn bằng hình thức tín dụng chứng từ
Ngƣời nhập
khẩu

(1)

Ngƣời xuất
khẩu


(4)

(9)

(3)

(5)

(8)

(2)

Ngân hàng
nhập khẩu (NH
phát hành)

(6)

Ngân hàng
xuất khẩu (NH
thông báo)

(7)

Bƣớc 1: NNK gửi yêu cầu mở L/C đến NHPH.
Bƣớc 2: NHPH mở L/C và chuyển đến NHTB
Bƣớc 3: NHTB nhận đƣợc L/C, xác thực L/C và thông báo L/C cho NXK.
Bƣớc 4: NXK chấp nhận L/C và gửi hàng cho NNK.
Bƣớc 5: NXK trình bộ chứng từ yêu cầu thanh toán đến NHTB.

Bƣớc 6: NHTB tiến hành kiểm tra và gửi BCT đến NHPH.
Bƣớc 7: NHPH sau khi kiểm tra tính phù hợp của BCT sẽ tiến hành trả tiền cho
NHTB hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu và gửi đến cho NHTB.
Bƣớc 8: NHTB thông báo trả tiền, ghi báo có hoặc chiết khấu hối phiếu cho NXK.
Bƣớc 9: NHPH trao BCT cho NNK để nhận hàng.
Tín dụng chứng từ tuy đƣợc thực hiện thông qua một quy trình khá phức tạp về mặt
thủ tục, song các nguyên tắc thanh toán rất chặt chẽ, rõ ràng khiến cho quyền lợi của
NNK và NXK luôn đƣợc đảm bảo ở mức cao nhất. Do đó, tín dụng chứng từ đang là
phƣơng thức thanh toán xuất nhập khẩu đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Tại
đây, ngân hàng đóng vai trị chủ động thanh tốn chứ khơng chỉ là trung gian thanh
toán đơn thuần, việc trả tiền của ngân hàng căn cứ vào sự phù hợp giữa các chứng từ
hàng hố và thƣ tín dụng mà khơng trực tiếp dựa vào hợp đồng ngoại thƣơng.
13


Vì vậy, ngân hàng khơng bị ràng buộc bởi các điều khoản trong hợp đồng, mà chỉ bị
ràng buộc bởi các điều kiện trong nội dung L/C.
Các loại thƣ tín dụng:
-

Thƣ tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit): là một thƣ tín dụng
mà ngƣời mua và Ngân hàng có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà
không cần thông báo cho ngƣời bán biết. Tính chất của loại thƣ tín dụng này chỉ
là một thƣ hứa trả tiền chứ không phải là một cam kết trả tiền mang tính chất
pháp lý.

-

Thƣ tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại thƣ tín dụng mà
Ngân hàng sau khi đã mở thì phải có trách nhiệm trả tiền cho ngƣời bán trong

thời hạn thƣ tín dụng có hiệu lực, khơng đƣợc sửa đổi, huỷ bỏ khi khơng có sự
đồng ý của các bên. Thƣ tín dụng này đảm bảo đƣợc quyền lợi cho ngƣời bán
nên nó đƣợc sử dụng rộng rãi. Một lƣu ý là khi L/C khơng quy định rõ về điều
kiện này thì đƣơng nhiên đƣợc hiểu là L/C không thể huỷ ngang (Điều 3UCP600, ICC 2007).

-

Thƣ tín dụng trả ngay (L/C at sight): là loại thƣ tín dụng trong đó NXK sẽ đƣợc
thanh tốn ngay khi xuất trình BCT phù hợp với điều khoản quy định trong thƣ
tín dụng tại ngân hàng chỉ định thanh tốn.

-

Thƣ tín dụng trả chậm (Deffered payment L/C): là loại thƣ tín dụng khơng huỷ
ngang trong đó quy định ngân hàng mở L/C cam kết với ngƣời hƣởng lợi sẽ
thanh tốn tồn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể trong tƣơng lai ghi trên L/C
sau khi nhận chứng từ và khơng cần hối phiếu.

-

Thƣ tín dụng khơng thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C): là
loại thƣ tín dụng khơng thể huỷ ngang trong đó có một ngân hàng thứ ba đứng
ra đảm bảo việc trả tiền theo thƣ tín dụng đó cùng với ngân hàng phát hành L/C.

-

Thƣ tín dụng khơng thể huỷ ngang miền truy đòi (Irrevocable without recourse
L/C): là loại thƣ tín dụng khơng thể huỷ ngang trong đó quy định ngân hàng sau
khi thanh tốn cho NXK thì khơng đƣợc địi lại tiền vì bất cứ lí do nào. Khi sử


14


dụng loại L/C này ngƣời xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu “Without
recourse to drawer”.
-

Thƣ tín dụng tuần hồn (Revolving L/C): là loại L/C khơng thể huỷ bỏ, sau khi
sử dụng hết kim ngạch hoặc hết hiệu lực của L/C thì nó tự động có lại giá trị
nhƣ cũ và cứ nhƣ vậy L/C tuần hoàn đến khi nào hồn tất giá trị hợp đồng.

-

Thƣ tín dụng giáp lƣng (Back to back L/C): là loại thƣ tín dụng khơng thể huỷ
ngang trong đó NXK u cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một thƣ tín
dụng khác cho ngƣời khác hƣởng căn cứ vào một thƣ tín dụng đã đƣợc phát
hành trƣớc đó làm bảo đảm.

-

Thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C không huỷ ngang, chỉ có giá
trị khi một L/C đối ứng với nó đƣợc mở.

-

Thƣ tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại thƣ tín dụng có điều
khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận ứng
tiền trƣớc cho ngƣời hƣởng lợi trƣớc khi xuất làm các thủ tục. Điều khoản này
đƣợc đƣa ra theo yêu cầu của ngƣời mở thƣ tín dụng, trong một số trƣờng hợp,
số tiền ứng trƣớc có thể bằng tồn bộ L/C.


-

Thƣ tín dụng dự phịng (Stand-By L/C): là loại thƣ tín dụng đƣợc NNK yêu cầu
NXK mở tại ngân hàng để cam kết ngân hàng sẽ thanh tốn tiền đền bù thiệt hại
cho NNK nếu NXK khơng đảm bảo nghĩa vụ giao hàng đƣợc thực hiện đúng
quy định.

-

Thƣ tín dụng có thể chuyển nhƣợng đƣợc (Irrevocable Transferable L/C): là loại
L/C khơng thể huỷ ngang, trong đó quy định quyền đƣợc chuyển nhƣợng một
phần hoặc toàn bộ giá trị của L/C cho một hay nhiều ngƣời khác theo lệnh của
ngƣời hƣởng lợi đầu tiên. Tuy nhiên, việc chuyển nhƣợng chỉ đƣợc thực hiện
một lần, do vậy không thể chuyển nhƣợng theo yêu cầu của ngƣời hƣởng lợi thứ
hai cho bất kỳ ngƣời hƣởng lợi thứ ba nào khác.

15


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1 Giới thiệu chung về Vietcombank – Chi nhánh Đà Nẵng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VCB - CN ĐN

Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam (Vietcombank) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01
tháng 04 năm 1963 theo Quyết định số 115/CP ngày 30/12/1962 của Hội đồng Chính
phủ, là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí
điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với mơ hình cổ phần vào ngày

02 tháng 06 năm 2008.
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam tại Đà Nẵng đƣợc hoạt động và thành
lập lại theo quyết định số 142-NH/QĐ ngày 27/12/1976 của Thống đốc NHNNVN với
tên gọi là chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng Đà Nẵng trực thuộc NHNT Việt Nam
và từ ngày 02 tháng 06 năm 2008 cũng chính thức đổi tên thành Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng. Trụ sở chính của Vietcombank
Đà Nẵng đƣợc đặt tại 140-142 Lê Lợi, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

16


×