Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ngµy so¹n 52007 tiõt 167 168 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 ngµy so¹n 09 ngµy d¹y 09 tiõt148 149 tæng kõt tëp lµm v¨n a môc tiªu cçn ®¹t 1 kiõn thøc gióp häc h×nh dung l¹i hö thèng c¸c v¨n b¶n t¸c phèm v¨n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: / /09 </i>


<i>Ngày dạy: / /09 </i>



<i>Tiết148-149. </i>

<i>Tổng kết Tập làm văn</i>

<i> </i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b>:</i>


-Giúp học hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã đợc học và đọc
thêm trong chơng trình Ngữ văn tồn cấp THCS.


-Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phân văn
học, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về t tuởng và nghệ thuật.


-Củng cố và hệ thông hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với
từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để
đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chơng trỡnh.


<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


-Rốn luyn k nng h thng húa, so sánh, khái qt hóa, tóm tắt các nội dung, tìm
và chững minh các luận điểm trong bài <i>Ôn tập </i>, nhận diện và phân tích thê rloại các văn
bản đã học và đọc thêm.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


-Có ý thức tổng hợp, lập bảng thống kê, vận dụng lí thuyết đã học vào thực hành
cảm nhận tác phẩm văn học.


<b>B. ChuÈn bÞ của thầy và trò.</b>



- <i>Giáo viên</i>: Chuẩn bị nội dung lên lớp, su tầm thêm bài tập cho h/s luyện tập.
- <i>Học sinh</i>: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng.</b>


<i><b>1: Kiểm tra bài</b></i><b> cũ. ( 2)</b>


GV kiểm tra công tác chuẩn bị bài ở nhà của học sinh theo híng dÉn SGK/181


<i><b>2: Giíi thiƯu bµi</b></i><b>. ( 1)</b>


Trong chơng trình Ngữ văn THCS chúng ta đã tìm phần lớn Văn học Việt nam để giúp
các em có cái nhìn toàn diện về nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm đó chúng ta cùng thực
hiện tiết tổng kết Văn học.


<i><b>3: bµI Míi</b></i><b>( 87)</b>


<b>A. Thơng kê các tác phẩn đã học trong chơng trình theo loại hình và thể loi.</b>


Tự sự Trữ tình Nghị luận Kịch Văn bản nhật


dụng
1.Tự sự dân gian


a,Truyền thuyết


-Con Rồng cháu Tiên
-Thánh Gióng
-Sơn Tinh, Thủy Tinh


-Sự tích Hồ Gơm


1.Trữ tình dân gian


-Nhng cõu hát về tình cảm
gia đình


-Những câu hát về tình yêu
quê hơng, đất nớc, con ngời
-Những câu hát than thân


1.NghÞ luËn d©n
gian


-Tục ngữ về thiên
nhiên và lao động
sản xuất.


-Tơc ngữ về con


1.Kịch dân
gian


-Quan âm thị
kính


1.Lớp 6


-Cầu Long Biên
- Chứng nhân


lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.Cổ tích


-S Da, Em bé thơng
minh, Cây bút thần
-Ơng lão đánh cá và
con cá vàng.


c. TruyÖn ngơ ng«n


-ếch ngồi đáy giếng,
Thầy bói xem voi, Đeo
nhạc cho mèo; Chân,
Tay, Tai, Mắt, Miêng


d.Trun cêi


-Treo biĨn, Lín cíi ¸o
míi.


-Những câu hát châm biếm ngời và xã hội -động Phong
Nha


2.Tự sự trung đại


a. Truyện trung đại.


-Con hổ có nghĩa
-Mẹ hiền dạy con


-Thầy thuốc giỏi cốt
nhất ở tấm lòng


b. Truyện văn xuôi chữ
Hán


-Chuyện ngời con gái
Nam Xuơng


-Chuyện cũ trong
phut chúa Trịnh
-Hoàng Lê nhất
thông chí


c.Truyện bằng thơ
Nôm


-Truyện Kiều


-Truyện Lục Vân Tiên


2.Tr tỡnh trung i


a. Trữ tình trung i Vit
Nam.


-Nam quốc sơn ha
-Phò giá về kinh


-Buổi chiều đứng ở phủ Thiên


Truờng trông ra.


-Bài ca Côn Sơn
-Chinh phụ ngâm khúc
-Bánh trôi nớc
-Qua Đèo Ngang
-Ban đến chơi nh


b.Th ng


-Xa ngắm thác nú L


-Cm ngh trong đêm thanh
tĩnh


-NgÉu nhiªn viÕt nhân buổi mới
về quê


-Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá


2. Ngh lun trung
i.


-Chiu di đô
-Hịch tớng sĩ
-Nớc Đại Việt ta
-Bàn luận về phép
học



2.Kịch núi
hin i
-ễng Giuc
-anh mc l
phc


-Bắc Sơn
-Tôi và chóng
ta


2. Líp 7


-Cỉng trëng
më ra


-MĐ t«i


-Cc chia tay
của những con
búp bê


-Ca Huế trên
sông Hơng


3.T s hin i


a.Lớp 6


-Bi hc ng i u
tiờn



-Sông nớc Cà Mau
-Bức tranh của em
gái tôi


-Vợt thác


b.Lớp 7


-Sống chết mặc bay
-Những trò lố hay lµ
Va-ren vµ Phan Béi


3.Trữ tình hiện đại


a.Líp 6:


C¶nh khuya, r»m tháng giêng,
Tiếng gà tra


b.Lớp 8:


Vo nh ngục Quảng Đông
cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn,
Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ
nớc nhà, Nhớ rừng, Ông đồ,
Quê hơng, Khi con tu hú, Tức
cảnh Pắc Bó, Ngắm trăng, Đi
đờng,



3.Nghị luận hiện
đại


-Thuế máu
-Đi bộ ngao du
-Bàn về đọc sách
-Tiếng nói của văn
nghệ


-ChuÈn bị hành
trang vào thÕ kØ
míi


-Chã sãi và Cừu
non trong thơ


3.Lớp 8


-Thông tin về
ngày trái t
nm 200
-ễn dch thuc
lỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Châu


c.Lớp 8:


-Tôi đi học, Trong
Lòng mĐ, Tøc níc vỡ


bờ, LÃo Hạc


d.Lớp 9


-Làng, Lặng lẽ Sa Pa,
Chiếc lợc ngà,Bến
quê, Những ngôi sao
xa x«i.


c.Líp 9:


Đồng chí, Đoàn thuyền đánh
cá, Bếp lửa, Bài thơ về tiểu đội
xe không kính, Khúc hát ru
những em bé lón trên lng mẹ,
ánh trăng, Con cị, Mùa xn
nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang
thu, Nói với con,


ngơ ng«n La
Ph«ng- ten


4.Kí hiện đại


a.Líp 6


-C« T«, Cây tre Việt
Nam, Lòng yêu nớc,
Lao xao



b.Lớp 7


-Một thứ quà của lúa
non, Sài gòn tôi yêu,
Mùa xuân của tôi


4.Lp 9.
-Phong cỏch
H Chớ Minh,
Đấu tranh cho
một thế giới
hịa bình
-Tun bố thế
giới về sự sống
còn, quyền đợc
bảo vệ và phát
triển ca tr
em


5.Truyện nớc ngoài
-Cô bé bán diêm
-Đánh nhau với cối
xay giã


-Chiếc lá cuối cùng
-Hai cây phong
-Rơ-bin-xơn ngồi đảo
hoang


-Bè cđa Xi-M«ng


-Con chã BÊc


<i><b>( TiÕt 2 )</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>của H/S</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV yêu cầu học sinh đọc phần A
trang/186


? Văn học Việt Nam đợc tạo
thành từ những bộ phận nào?
Hãy kể tên?


? Văn học dân gian cã tõ bao
giê? Do ai s¸ng tác? Đợc lu


-Độc lập


-Trình bày


<b>B. </b><i><b>Nhìn chung về văn học Việt Nam.</b></i>
<i><b>I. Các bé phËn hỵp thành nền văn häc</b></i>
<i><b>ViÖt Nam.</b></i>


-Văn học Việt Nam đợc tạo thành từ hai b
phn vn hc dõn gian v vn hc Vit.



<i><b>1.Văn học dân gian</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

truyền bằng phơng pháp nào?


? Vn học dân gian có những thể
loại nào và có vai trị gì trong đời
sống dân tộc Việt Nam?


GV kh¸i qu¸t:


-VHDG là nguồn ni dỡng tâm
hồn, trí tuệ của con ngời Việt
Nam qua mọi thời đại và là kho
tàng chất liệu vô cùng phong phú
cho các văn nghệ sĩ khai thác và
phát triển.


? Văn học viết Việt Nam có từ
bao giờ? Từ đó đến nay, ơng cha
ta đã dùng những chữ viết nào để
sáng tác văn học?


-NhËn xÐt


-Nghe


-Tr×nh bµy


múa dân gian, tranh dân gian...) và đợc
phát triển, bổ sung qua các thời kì lịch sử.


-Văn học dân gian do quần chúng nhân dân
sáng tác, chủ yếu là tầng lớp bình dân, nên
đợc coi là văn học bình dân và mang tính
tập thể.


-Văn học dân gian đợc lu truyền chủ yếu
bằng phơng thức truyền miệng, nên thờng
có hiện tợng dị bản ( cùng một tác phẩm
nh-ng có nhữnh-ng văn bản khơnh-ng giốnh-ng nhau
hồn tồn)


-<i><b>ThĨ loại:</b></i>


+ Tự sự dân gian: Thần thoại, truyền thuyết,
cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn.


+ Trữ tình dân gian: ca dao-dân ca, vè,
truyện thơ.


+ Sân khấu dân gian: chèo, tuồng,
+ Nghị luận dân gian: tục ngữ.


<i><b>2.Văn học Viết.</b></i>


-Vn hc vit cú t th kỉ X với những sáng
tác bằng chữ Hán : Quốc tộ ( Vận nớc) của
nhà s Đỗ Pháp Thuận, Sơng núi nớc Nam
( Lí Thờng Kiệt), Chiếu dời đơ ( Lí Cơng
Uẩn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV u cầu H/S đọc phần II
? Nhìn tổng thể văn học Việt
Nam phát triển qua mấy thời kì?


? Văn học trung đại phát triển
trong môi trờng xã hội nh thế
nào?


? Từ dầu thế kỉ XX đến năm
1945 văn học Việt Nam phát
triển trong hoàn cảnh xã hội nh
thế nào?


-§éc lËp


-NhËn xÐt


-NhËn xÐt


-Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ đợc đặt ra lúc
đầu chỉ dùng trong các nhà thơ Thiên Chúa
Giáo, cuối thế kỉ XIX đợc phổ biến ở Nam
bộ, đầu thế kỉ XX chữ quốc ngữ thay thế
chữ Hán, chữ Nơm góp phần vào cơng cuộc
hiện đại hóa nớc nhà. Sau cách mạng tháng
8 chữ quốc ngữ thay thế hồn tồn chữ Nơm
và chữ Hán


<b>II. TiÕn trình lịch sử văn học Việt Nam.</b>
-Văn học Việt Nam phát triển qua ba thời


kì.


+T th kỉ X-XIX đây là thịi kì văn học
trung đại.


+Thế kỉ XX đến 1945 là thời kì hiện đại
+Từ 1945 đến nay : nền văn học của thời
đại mới.


<i>* <b>Bối cảnh xã hội của văn hoc trung đạ</b>i.</i>


-Xã hội phong kiến qua các đời Lí, Trần,
Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn. Văn học thời kì
này bao gồm văn học chữ Hán và chữ Nơm
đều có đặc điểm chung về t tởng, quan niệm
thẩm mĩ, về hệ thống thể loại và về ngơn
ngữ.


-Văn học trung đại có những giai đoạn phát
triển mạnh mẽ với các tác giả tiêu biểu:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Du, Tú Xơng, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát,
Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu.


<i><b>* Bối cảnh xã hội của văn học Việt Nam</b></i>
<i><b>từ đầu thế kỉ XX đến 1945.</b></i>


-Năm 1858 Pháp xâm lợc nớc ta, đến cuối
thế kỉ XIX nớc ta và cả xứ Đông Dơng đã bị
đặt dới ách thống trị của TDP, tiếp đến là


hai cuộc khai thác thuộc địa của t bản Pháp
đã đa đến nhiều biến đổi quan trọng trong
xã hội, trong lĩnh vực t tởng văn hóa, văn
học...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? X· héi ViÖt nam sau cách
mạng tháng 8 năm 45 nh thÕ
nµo?


? Văn học đợc chia làm mấy thời
kì?


GV yêu cầu đọc thầm phần III
SGK/191


? Văn học Việt Nam tập chung
thể hiện những giá trị nội dung
nào?


? Nờu biu hiện của tinh thần
yêu nớc và ý thức cộng đồng
trong vn hc Vit Nam?


-Nhận xét


-Nhận xét


-Khái quát


-Trình bày



tinh c nhng thành tựu xuất sắc ( thơ mới,
tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết
hiện thực phê phán...)


<i><b>* Bối cảnh xã hội của Văn học Việt Nam</b></i>
<i><b>từ 19465 đến nay.</b></i>


-Sau khi giành đợc độc lập đất nớc bớc vào
hai cuộc khỏng chin chng Phỏp v chng
M


-Văn học phát triển qua hai thêi k×


+Văn học 1945-1975: văn học tích cực phục
vụ cho hai cuộc kháng chiễn với các nhiệm
vụ cách mạng và đã đạt đợc những thành
tựu đáng kể trên mọi mặt: sáng tác, nghiên
cứu, phê bình, lí luận văn học.


-Từ sau năm 1975 văn học bớc vào thời kì
đỏi mới, tiếp cận hiện thực đời sống trong
tính tồn vẹn và đa chiều, tập chung khám
phá con ngời ở nhiều mặt và nhiều mối
quan hệ; các thể loại văn học đều có sự biến
đổi, có nhiều tìm tịi mạnh dạn đổi mới
trong phơng thức thể hiện, trong ngôn ngữ
văn học.


<b>III. </b><i><b>Một số nét đặc sắc về nội dung của</b></i>


<i><b>văn học Việt Nam</b></i>


-Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng.
-Tinh thn nhõn o.


-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.


<i><b>1. Tinh thần yêu nớc và ý thức cộng đồng.</b></i>


- Yêu nớc đợc hiển hiện trong tinh thần
phục hng dân tộc ở thơ văn thời Lí, trong
hào khí Đơng A thời Trần, trong ý thức tự
hào dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi.


-Tinh thần yêu nớc và ý thức dân tộc lại sôi
nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết
trong thơ văn chống Pháp xâm lợc thế kỉ
XIX, trong thơ văn yêu nớc và cách mạng
đầu thế kỉ XX, đặc biệt trong văn học của
hai thời kì kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Tinh thần nhân đạo đợc biểu
hiện cụ nh thế no?


? Tinh thần lạc quan và niềm vui
sống ?


-Trình bày



-Trình bµy


những rung động trớc cảnh thiên nhiên đất
nớc mĩ lệ hoặc giản dị, gần gũi, trong hoài
niệm về quá khứ của dân tộc; trong tình u
đối với tiếng nói của dân tộc.


<i><b>2. Tinh thần nhân đạo.</b></i>


-Trong văn học dân gian tinh thần nhân đạo
thể hiện ở sự khẳng định những giá trị tốt
đẹp ở con ngời và thể hiện nguyện vọng và
mơ ớc của nhân dân.


-Văn học cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế
kỉ XIX tinh thần nhân đạo thể hiện ở sự lên
tiếng mạnh mẽ bênh vực quyền sống của
con ngời, đặc biệt là phụ nữ, đồng thời nêu
lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ớc tự do,...
-Khi văn học bớc vào con đờng hiện đại hóa
thì tinh thần nhân đạo thể hiện ở sự thức
tỉnh về ý thức cá nhân, ở chủ đề giải phóng
cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, địi
quyền tự do trong hơn nhân,..


-Trong văn học hiện thực 30-45 tinh thần
nhân đạo thể hiện ở chỗ hớng vào những
tầng lớp nghèo khổ, tố cáo những bất công
trong xã hội, những thế lực thống trị, lên
tiếng đòi quyền sống cho con ngời.



-Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 tinh thần
nhân đạo trong văn học thể hiện ở sự khẳng
định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh
của quần chúng nhân dân lao động, ngi ca
tỡnh ng chớ, ng bo,...


<i><b>3.Tinh thần lạc quan và niềm vui sống .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nêu giá trị nghệ thuật?


GV khái quát


Yờu cu hc sinh c ghi nh


-Trình bày


- c


<b>IV. </b><i><b>Giá trị nghệ thuật.</b></i>


-V quy mụ v kt tinh nghệ thuật: văn học
Việt Nam không hớng tới sự bề thế, đồ sộ
mà thờng là kết tinh ở những tác phẩm có
quy mơ vừa và nhỏ, chú trọng đến cỏi p
tinh t, hi hũa, gin d.


-Những bài ca dao trong trẻo, mợt mà,
những bài thơ trữ tình ngắn gọn, những
truyện thơ Nôm vừa và phải, những tiểu


thuyết không dài...


<i><b> Ghi nhớ: SGK/194</b></i>


<i>4<b>: Hớng dẫn học bài ở nhà </b></i><b>( 1)</b>


- Hệ thống lại nội dung tổng kết.


</div>

<!--links-->

×