Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tieng viet 8 tiet 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ ...Ngày ...Tháng ...Năm 200


HỌ VAØ TÊN :...LỚP :... KIỂM TRA : 1 tiết Môn : Tiếng Việt 8
<b> Tuần : 15 tiết chương trình 60</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ) Mỗi phương án đúng cho 0,5(đ) </b>


1/ Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây : Học sinh, sinh viên, bác sĩ, kĩ sư,
luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ


A/ Con người B/ Môn học C/ Nghề nghiệp D/ Tính


cách


2/ Các từ in đậm (gạch chân) trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào ?
Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi 1


Thiếp bén dun chàng có thế thơi
Nịng nọc đứt đi từ đây nhé
Nghìn vàng khơn chuộc dấu bôi vôi


A/ Động vật ăn cỏ C/ Động vật thuộc loài ếch nhái


B/ Động vật ăn thịt D/ Côn trùng


3/ Theo em, các đoạn văn trong một bài văn nên được triển khai theo cách nào ?


A/ Diễn dịch C/ Song hành E/ Liệt kê


B/ Quy nạp D/ Bổ sung F/ Phối hợp các cách trên



4/ Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào ?


A/ Tự sự và nghị luận C/ Tự sự và miêu tả


B/ Mieâu tả và nghị luận D/ Nghị luận và biểu cảm


5/ Từ nào dưới đây khơng phải là từ tượng hình ?


A/ Xơn xao B/ Rũ rượi C/ Xộc xệch D/


Xồng xộc


6/ Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là thán từ ?


A/ Hồng ! Mày có muốn vào Thanh hóa chơi với mẹ mày không ?
B/ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cũ


C/ Không, công giáo ạ !


D/ Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường
7/ Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ, đúng hay sai ?


A/ Sai D/ Đúng


8/ Các quan hệ từ : mà, cịn, chứ …… dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép :


A/ Bổ sung B/ Nối tiếp C/ Lựa chọn D/ Tương


phaûn



<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN :</b>


<b>CÂU 1 : Phân biệt sự khác nhau giữa cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và trường từ vựng ? </b>
<b>CÂU 2 : Nói quá khác với nói giảm ở điểm nào ? Cho ví dụ ?</b>


<b>CÂU 3 : Cho biết tác dụng của dấu hai chấm ? Nêu ví dụ ? </b>


ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ ...Ngày ...Tháng ...Năm 200
HỌ VAØ TÊN :...LỚP :... KIỂM TRA : 1 tiết Môn : Tiếng Việt 8
<b> Tuần : 15 tiết chương trình 60</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn </b>
<b>1/ Trong các cách sắp xếp các nhóm từ ngữ sau, cách sắp xếp nào không đúng ?</b>


<b>A/ Những người thân yêu trong gia đình : Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em (ruột thịt)</b>
<b>B/ Nông cụ : Cày, bừa, cuốc, mai, gàu ……</b>


<b>C/ Dụng cụ thợ mộc : Cưa, bào, cuốc, xẻng, cái bay ……..</b>
<b>D/ Gia cầm : Vịt, gà, ngan, ngỗng ……….</b>


<b>2/ Các từ ngữ gạch dưới trong câu văn sau có đúng cùng một trường từ vựng hay khơng ?</b>
<b>“Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu </b>
<b>hồng của hai gị má”.</b>


<b>(Trong lòng mẹ)</b>


<b>A/ Đúng</b> <b>B/ Sai</b>



<b>3/ Từ nào khơng phải là từ tượng hình trong các từ sau ?</b>


<b>A/ Lênh khênh </b> <b>B/ Móm mém</b> <b>C/ Nghênh nghênh</b>


<b>D/ Rào rào</b>


<b>4/ Câu hay nhóm từ nào dưới đây khơng có trợ từ ?</b>


<b>A/ Ngay cả trong ánh hồng hôn</b> <b>C/ Muốn chết là một tội</b>


<b>B/ Em thật là một bé hư</b> <b>D/ Cứ mỗi năm vào độ rét, cây mận ra</b>


<b>hoa</b>


<b>5/ Có phải chữ “chứ” trong ví dụ sau là tình thái từ biểu lộ sự băn khoăn lo lắng và được </b>
<b>thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn ?</b>


<b>“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang :”Bác trai đã khá rồi chứ ?””</b>


<b>(Trích “Tắt đèn”)</b>


<b>A/ Sai</b> <b>B/ Đúng</b>


<b>6/ Có nhà giáo cho biết : nói quá, phóng đại, thậm xưng, khoa trương là những từ đồng nghĩa, </b>
<b>gần nghĩa ?</b>


<b>A/ Đúng </b> <b>B/ Sai</b>


<b>7/ Nói nhảm nói tránh là hai biện pháp tu từ đúng hay sai ?</b>



<b>A/ Sai</b> <b>B/ Đúng</b>


<b>8/ Trong các câu sau, câu nào không phải là từ ghép ?</b>
<b>A/ Không ai nói gì, người ta lãng dần đi </b>


<b>B/ Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim </b>
<b>C/ Hắn chửi trời và hắn chửi đời </b>


<b>D/ Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi .</b>
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN :</b>


ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU 1 : Dấu ngoặc đơn được dùng trong những trường hợp nào ? Tìm ví dụ ?</b>


<b>CÂU 2 : Phân biệt sự khác nhau giữa cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và trường từ vựng ?</b>
<b>CÂU 3 : Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng sau đây và cho biết các vế của câu ghép có quan </b>
<b>hệ gì ? </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×