Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA lop 4 tuan 4Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.24 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 6 thỏng 9 năm 2010</b></i>


<b>đạo đức</b>


<b>vỵt khã trong häc tËp ( t2 ).</b>


<b>I.Mơc tiêu</b> : Học xong bài này hs có khả năng:


-Nhn thức đợc : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập,
cần phải quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


- Cã ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.


<b>II.Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


- Sgk o đức.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.1</b>’


<b>2.</b>


<b> H ng dn thc hnh</b>.32


<b>HĐ1</b>: Thảo luận nhóm.( Bµi tËp 2 sgk).
- Gv chia nhãm, giao nhiƯm vơ thảo luận.


- Gv khen ngợi những hs có cách giải qut hay.


<b>HĐ2</b>: Thảo luận nhóm đơi.
- Gv nêu u cầu bi tp.



- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vợt
khó trong học tập của bản thân.


- Gọi hs trình bày.


*Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vợt khó, nhắc nhở
hs cha biết vợt khó.


<b>HĐ3</b>: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ).
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập.


- Gv kt lun, khuyn khớch hs thực hiện các biện
pháp khắc phục khó khăn đã đề ra hc tp cho
tt.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>


*Gv nêu kết luËn chung: sgk.
- Thùc hµnh bµi häc vµo thùc tÕ.


- Hs theo dõi.


- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của
nhóm vào phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .


- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết


- Cả lớp trao đổi phơng pháp vợt khó của từng
nhóm.


- 1 hs c bi.


- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn
gặp phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trớc lớp.


<b>Tp c </b>


<b>mét ngêi chÝnh trùc</b>

.



<b>I.Môc tiªu</b> :


1.Đọc lu lốt, diễn cảm tồn. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.


2.HiÓu néi dung của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành -
vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.


III.Các hoạt động dạy học:


<b>1.</b>


<b> Bài cũ</b> : 5’


- Gọi hs đọc bài" Ngời ăn xin" và trả lời câu hỏi


đoạn c.


- Gv nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>:30


a.Gii thiu ch im và bài đọc.
b.Hớng dẫn luyện đọc .


- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải
nghĩa từ.


- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:


- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.


- 1 hs đọc toàn bài.


- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: c + c t khú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đoạn 1 kể chuyện gì?


- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế
nào?


- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên
chăm sóc ông?



- Tụ Hiến Thành cử ai thay ơng đứng đầu triều
đình?


- V× sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành
cử Trần Trung Tá?


- Trong việc tìm ngời giúp nớc Tô Hiến Thành thể
hiện sự chính trực ntn?


- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực
nh ông?


- Nờu ni dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.


<b>3.Cđng cè dỈn dß</b>:2’


- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành trong
việc lập ngơi vua.


- Ơng khơng nhận đút lót, theo di chiếu của
vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua.


- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng


- Cử quan giám định đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến Thành
- Cử ngời tài ba giúp nớc chứ khơng cử ngời
ngày đêm hầu hạ mình


- Vì có những ngời nh vậy nhân dân mới ấm
no, đất nớc mới thanh bình


- Hs nªu .


- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.


- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.


- Hs nêu lại nội dung chính.


<b>Toán</b>


<b>so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>

.



<b>I.Mục tiêu :</b>


Giúp hs hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai sè tù nhiªn.


<b>II.Các hoạt động dạy học</b>

:


<b>1.Bài mới:15</b>’



a.Giíi thiệu bài.


b.Gv h ớng dẫn cách so sánh 2 STN.
- Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100
+Em so sánh bằng cách nào?


VD2:So sỏnh 29 896 v 30 005
25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh đợc?


- Gv nêu dãy số tự nhiên: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9...
+Số đứng trớc so với số đứng sau thỡ ntn? V ngc
li?


c.Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Gv nªu 1 nhãm sè tù nhiªn.
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869


- Vì sao ta xếp đợc các số t nhiờn theo th t?


<b>2.Thực hành</b>:20


Bài 1: Điền dấu > ; < ; = .


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh từng cặp
số và đọc kết quả.


- NhËn xÐt.


Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.


+Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên?


- Tỉ chøc cho hs lµm bµi vµo vë, 1 hs lên bảng làm
bài.


- Hs theo dõi.


- Hs so sánh và nêu: 99 < 100 ; 100 > 99
-Hs trả lời


- Hs so s¸nh: 29 896 < 30 005
25 136 > 23 894


-Hs nêu.


- Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn ( kém )
nhau 1 đơn vị.


- Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
7698 < 7869 < 7896 < 7968


- Vì bao giờ ta cũng so sánh đợc các STN
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm và chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chữa bài, nhận xét.


Bi 3:Vit cỏc s sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gv nhận xét.



<b>3.Cñng cè dặn dò</b>:2
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 3 hs lên bảng, lớp lµm vµo vë.
a.8136 < 8 316 < 8 361


b. 5 724 < 5 740 < 5 742
c. 63 841 < 64 813 < 64 831
- 1 hs đọc đề bài.


- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942
b. 1969 > 1954 > 1945 > 1890.
-Hs nghe v tr li


<b>Khoa học</b>


<b>tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn</b>

.



<b>I.</b>


<b> Mục tiêu</b> : Sau bµi häc hs thĨ:


- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mc , n ớt v n hn ch.


<b>II.Đồ dùng dạy häc</b> :


- H×nh trang 16 ; 17 sgk.
-VBT khoa học.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:


<b>1 </b>


<b> Bài cũ</b>:5’


-Gv nhận xét – ghi điểm
<b>2.Bài mới:28’</b>


a. Giíi thiƯu bµi.


b. Hướng dn tỡm hiu bi.


<b>*HĐ1</b>: Thảo luận nhóm.


- Ti sao chỳng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
nên thay i mún n?


- Gọi hs các nhóm trình bày.


- Gv kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất
nhất định, ăn nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thayđổi
món sẽ đáp ứng đầy đủ chất dinh dỡng của cơ thể và sẽ
giúp chúng ta ngon ming


<b>*HĐ2</b>:Làm việc với sgk.


- Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dỡng ở sgk trang 17, trả


lời câu hỏi .


+Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ?
+……… n va phi?
+ n cú mc ?
+. n ớt?


+..ăn hạn chế?
- Gọi các nhóm trình bày.


- Gv kết luận: sgk.


<b>*HĐ3</b>: Trò chơi: Đi chợ.
- Gv HD cách chơi.


+ Em là ngời nội chợ, em sẽ mua những thức ăn, đồ uống
gì cho gia đình vào các bữa trong ngày?


- Hs trình bày kết quả.


- Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>:2
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


Hs nờu vai trò của các chất và vi ta
min.



- Hs theo dõi.


- Nhóm 6 hs thảo luận.
.


-Hs nêu kết quả.


- Hs quan sát, tìm ý cho câu trả lời.
- Gạo, khoai lang, bánh mì,


Rau qu: bớ ngô, rau cải, xúp lơ, …
-Thịt cá, đậu phụ ( chất đạm)


- Chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, vừng ..
Chất đờng: đờng mía, ...


- Chất khoáng: muối.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Hs viết tên những thức ăn cần mua
cho các bữa ăn h»ng ngµy.


- Hs thi đua kể thực đơn của mình.
- Hs cả lớp cùng gv nhận xét, bổ sung.


Hs nhắc lại ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI ĐỨNG LẠI </b>



<b>TRÒ CHƠI “CHẠY TẠI CHỖ, VỖ TAY NHAU”</b>



<b>I. Mục đích - Yêu cầu: </b>


+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng đúng động tác



+ Yêu cầu thực hiện đúng động tác: Đi đều vòng phải trái


+ Trò chơi “Chạy tại chỗ, vỗ tay nhau”



<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐL</b> <b>YÊU CẦU KỸ THUẬT</b> <b>B.P THỰC HIỆN</b>


I. MỞ ĐẦU:



1. Phổ biến bài mới


2. Khởi động



+ Chung:



6 - 10’ GV cho tập hợp lớp



- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học


- Chấn chỉnh đội ngũ



Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh


Đứng tại chỗ hát và vỗ tay


II. CƠ BẢN:



1. Ôn bài cũ:


2. Bài mới:



( Ghi rõ chi tiết các



động tác kỹ thuật )



18-22’


2 - 3’


2 - 3’



a. Đội hình đội ngũ



- Ơn tập phần đội ngũ, về tập hợp hàng


dọc, dóng hàng, điểm số



- Ơn đi đều vịng phải, đứng lại


- Ơn đi đều vòng trái, đứng lại



GV và Cán sự


lớp điều khiển


3. Trò chơi vận



động (hoặc trò chơi


bổ trợ thể lực)



5 - 6’ - Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội


ngũ



b. Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”


III. KẾT THÚC:



1. Hồi tỉnh: (Thả


lỏng)




2. Tổng kết giờ


học:



(Đánh giá, xếp


loại)



3. Nhắc nhở và bài


tập về nhà



2 - 3’


1 - 2’



- HS vừa di vừa làm động tác thả


lỏng





-GV cùng HS hệ thống bài



GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài


tập về nhà.



Đội hình 4 hàng


dọc quay thành


hàng ngang



<b>chÝnh t¶</b>


<b>nhí - viết : truyện cổ nớc mình</b>

.




<b>I.Mục tiêu</b> :


1.Nh - viết đúng chính tả,trình bày đúng 14 dịng đầu của bài" Truyện cổ nớc mình".
2.Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc có
vần ân / õng.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng nhóm cho hs làm bµi tËp.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>

:


<b>1.Bài mới</b>:


a. Giíi thiƯu bài.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gi hs c thuc bi vit.


+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà?


+Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn khuyên
con cháu ®iỊu g×?


- Gv u cầu hs phát hiện những chữ dễ viết


sai,lên bảng viết


- Tổ chức cho hs tự viết bài vào vở theo trí nhớ.
- Gv đọc cho hs sốt bài.


- Thu chÊm 5 - 7 bµi.



<b>2.H íng dÉn lµm bµi tËp</b>:12’


Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi .
- Gọi hs đọc đề bi.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào
bảng nhóm.


- Gi hs c cõu vn ó in hon chnh.
- Cha bi, nhn xột.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>:2
- HƯ thèng néi dung bµi.


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.


- 2 hs c. C lp c 1 lần.
- Vì truyện cổ sâu sắc, nhân hậu.


- Thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ăn ở hiền lành,
phúc đức...


- Hs luyện viết từ khó vào bảng v giy nháp.
- Hs viÕt bµi vµo vë.


- Đổi vở sốt bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.


Các từ cần điền : <b>gió</b> thổi - <b>gió</b> đa - <b>gió </b>nâng
cánh <b>diều</b>


- 1 hs đọc to câu văn đã điền hon chnh.


<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>

.



<b>I.Mục tiêu</b> : Giúp hs :


- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.


- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)


<b>II.Cỏc hot ng dy học</b>

:


<b>1. Giới thiệu bài</b>.1’


<b>2.Thùc hµnh</b>:33’
Bµi 1: ViÕt sè.


- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3
chữ số?)


b.ViÕt sè lín nhÊt cã 1 chữ số?(2 chữ số; 3 chữ
số?)


Bài 2:



- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
+Có bao nhiêu số có 1chữ số ?
+Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
- Chữa bài , nhận xét.


Bi 3: Vit ch số thích hợp vào ơ trống.
+ làm ntn điền đợc ch s thớch hp vo ụ?
- Gv nhn xột.


Bài 4:Tìm số tự nhiên x .


+HÃy nêu những STN bé hơn 5?


- Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 5: Tìm số tròn chục biết 68< x <92
+Thế nào là số tròn chục?


- Tổ chức cho hs lµm bµi nh bµi 4.


- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. 0 ; 10 ; 100


b. 9 ; 99 ; 999
- 1 hs đọc đề bài.



- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.


a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99
- 1 hs đọc đề bài.


-Hs trả lời


a. 859 <b>0 </b>67 < 859 167
b. 4<b>9</b>2 037 > 482 037
c.609 608 < 609 60 <b>9</b>


d. 264 309 = <b>2</b> 64 309
- Hs c bi.


- Hs lên bảng làm bài.
a. Tìm x biết x < 5


Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
VËy x lµ : 0; 1; 2; 3; 4


b.T×m x biÕt : 2 < x < 5


Sè tù nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4
VËy x lµ : 3 ; 4


- 1 Hs đọc bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.


Các số tròn chục s lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92
là: 70 ; 80 ; 90


Vậy x là : 70; 80; 90


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>từ ghép và từ láy.</b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


1.Nm c 2 cỏch chớnh cu to từ phức: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ
ghép ), phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau ( từ láy).
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt cõu vi cỏc t ú.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1; 2.


<b>III.Cỏc hot động dạy học</b>

:


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:5’


Thế nào là từ đơn ?Thế nào là từ phức ?vd.


- Gv nhËn xÐt, cho điểm.



<b>2.Bài mới</b>:
a. Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.


- Gi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét.
+Nêu các từ phc trong on th?


+Từ phức nào do các tiếng có nghĩa tạo thành?
+Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc vần lặp
lại nhau tạo thành?


- Gv nhận xét.
*Ghi nhí:


c.H íng dÉn hs lµm bµi tËp .
Bµi 1: Tìm từ ghép , từ láy.


- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.


- Tại sao em xếp từ " bờ bÃi "vào từ ghép?
- Tại sao em xếp từ " cứng cáp " vào từ láy?
Bài 2:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng:


a.Ngay
b.Thẳng
c.Thật


+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm từ
theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả.



- Gv nhận xét, chữa bài.


4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 hs nªu.vd:cho,vay,ăn…chiụ khó,siêng


năng


- Hs theo dâi.


- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .
- 2 hs nêu.


- Truyện cổ; cha ông; lặng im.
- Thầm thì; chầm chậm; se sẽ.
- 2 hs đọc ghi nhớ.


- Hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi theo nhãm 4.


câu a:-ghi nhớ, đền thờ, bờ bói, tởng nhớ
-nơ nc(t ly)


b:-dẻo dai, vững chắc, thanh cao(t ghộp)
-mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp(t lỏy)


- Hs nối tiếp nêu miệng kÕt qu¶ .
-Hs trả lời.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kế

t quả


trớc líp.



Từ Từ ghép Từ láy
ngay <sub>ngay thật, ngay đơ...</sub>ngay thẳng, ngay ngn
thng


thng cỏnh,
thng ng,thng


ut,thng tớnh...


thẳng thắn
thẳng thớm
thật chân thật, chân<sub>thành...</sub> thật thà
- Hs nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>một nhà thơ chân chính</b>

.



<b>i.</b>


<b> Mục tiêu</b>:


1. Rèn kỹ năng nãi:



- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, kể lại đợc câu chuyện.


- Hiểu truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp,
thà chết trên giàn lửa thiêu chứ khơng chịu khuất phục cờng quyền.


2.RÌn kü năng nghe:


- Hc sinh nghe li gv k chuyn, nh chuyện. Theo dõi, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b> :


- Tranh minh ho¹ trun ë sgk.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>

:


<b>1.Bài mới.</b>


a. Giíi thiƯu bµi .1’


b.Hướng dẫn kể chuyện.10’
- Gv kĨ 2 lÇn:


LÇn 1: KĨ néi dung chuyện
Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ
*Yêu cầu 1:


- Gv :+Tríc sù bạo ngợc của nhà vua dân
chúng phản ứng bằng cách nào?


+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án m×nh?



+Trớc sự đe doạ của nhà vua mọi ngời có thái
độ ntn?


+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
*.Yêu cầu 2, 3.


+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.


- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm .


- Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
c. HS thực hành kể :22’


- Hs kĨ chun theo cỈp .


- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .


+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể
dựa vào tiêu chí đánh giá .


- Gv cïng hs b×nh chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .


<b>2.Củng cố dặn dò</b> :2
- Nhận xét tiết học .



- VN học bµi , CB bµi sau .


- Hs theo dâi .


- Hs lắng nghe gv kể nchuyện.
- 1 hs đọc yêu cầu1.


- Truyền nhau bài hát nói lên sự hống hách bạo
ngợc của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân.
- Vua ra lệnh bắt kì đợc ngời sáng tác bài hát.
- Các nhà thơ lần lợt khuất phục, họ hát những bài
ca ca ngợi nhà vua...


- V× vua thùc sự khâm phục và kính trọng lòng
trung thực và khí phách của nhà thơ.


-Hs c tiờu chớ ỏnh giỏ .


- Nhãm 2 hs kĨ chun .


- C¸c nhãm hs kĨ thi từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện , nêu ý nghÜa c©u chun .


- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện
vừa kể .


- Bình chọn bạn kĨ hay nhÊt,nªu ý nghĩa câu
chuyện sâu sắc nhất.


<i><b>Th 4 ngày 8 thỏng 9 năm 2010</b></i>



<b>Tập đọc</b>


<b>tre viÖt nam.</b>


<b>i. m ơc tiªu</b>:


1.Đọc lu lốt trơi chảy tồn bài , giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc .


2.Hiểu ý nghĩa của bài : Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre tác giả ca
ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt nam : Giàu lòng thơng yêu, ngay thẳng, chính
trực.


<b>II.đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Bµi cị</b>:5’<b> </b>


- Gọi hs đọc bài " Một ngời chính trực ".
- Gv nhận xét , cho điểm.


<b>2.Bµi míi</b>:30’


a.Giới thiệu bài- ghi đầu bài .
b.Luyện đọc:


- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải
nghĩa từ.


- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:



- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của
cây tre với con ngời Việt Nam?


- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm
chất tốt đẹp của ngời Việt Nam ( cần cù, ngay
thẳng, đoàn kết) ?


- Em thích những hình ảnh nào về cây tre? Búp
măng ? V× sao ?


- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
d. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.


- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 3+4
- Tổ chc cho hs c bi.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>:2
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.


- 1 hs đọc toàn bài.


- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- Hs luyện đọc theo cặp.



- 1 hs đọc cả bài- Tre xanh xanh tự bao giờ,
Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh


- Rễ siêng khơng ngại đất nghèo
Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm
Lồi tre đâu có mọc cong...


- Hs đọc đoạn cuối và trả lời theo yêu cầu.
- Thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ
- Hs nêu.


- 4 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.


- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.


<b>To¸n</b>


<b>yÕn - tạ - tấn.</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Giúp hs :


- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilôgam


- Bit chuyn i n v o khi lợng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé).
- Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lợng.


II. Các hoạt động dạy học :


<b>1.Bài mới</b>.13’


a. Giíi thiƯu bµi


*.Giới thiệu đơn vị đo khối lợng yến, tạ, tấn.
- Gv giới thiệu tranh vẽ:


- 10 túi đờng, mỗi túi nặng 1 kg . Hỏi 10 túi nặng
... kg?


10 kg = 1 yÕn
1 yÕn = 10 kg


- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg?
*.Giới thiệu đơn vị : tạ, tấn.


( Giíi thiƯu t¬ng tù nh trên)


- Gv nêu VD: Con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3
tạ, con lợn nặng 7 yến...


<b>2.Thực hành</b>:22


Bài 1: Viết vào chỗ chấm.


- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- Gv c tng phộp tớnh cho hs làm vào bảng con,


2 hs lên bng lp lm bi.


- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: TÝnh.


- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.




- Hs theo dâi.


- Hs quan sát tranh, nêu bài toán bằng lời.
- Hs nêu kết quả: 10 túi đờng nặng 10 kg
- Mua 2 yến gạo tức là mua 20 kg gạo.


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs nối tiếp nêu kết quả.
- Hs c bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.


- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.



- Hs lm bi vào vở, chữa bài.
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
- Hs c bi.


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải.


§ỉi 3 tÊn = 30 t¹


Chuyến xe sau chở đợc số muối là:
30 + 3 = 33 ( tạ )


Cả hai chuyến xe chở đợc số muối là:
30 + 33 = 63 ( t )


Đáp số : 63 tạ muối.


<b>Tập làm văn</b>


<b>cốt truyện.</b>


<b>i.m ục tiêu :</b>


1.Nm c thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của một cốt truyện ( Mở đầu, diễn biến, kết
thúc).


2.Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một cõu chuyn, to


thnh ct truyn.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.


<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
<b>1.Gii thiu bi.1</b>


<b>2.Phần nhận xét.17</b>
Bài tập 1 ; 2:


- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
BT1:Nêu những sự việc chính trong truyện
" Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"?


- Các nhóm nêu kết quả.
BT2:Cốt truyện là gì?


Bài 3: Cốt truyện gômg mấy phần? Tác dụng của
mỗi phÇn?


- Gv nhËn xÐt.
*.Ghi nhí:


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


<b>3.Lun tập:20</b>


Bài 1:Sắp xếp các sự việc chính thành một cốt


trun.


- Tỉ chøc cho hs lµm bµi theo nhãm.
- Gäi hs nêu miệng kết quả.


- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: KĨ trun " C©y khÕ"


- Tỉ chøc cho hs tËp kĨ trong nhãm.


- Gäi c¸c nhãm thi kĨ chun dùa theo cèt
trun.


- Gv nhËn xÐt, khen ngỵi hs.


- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 6 hs làm bài .


1.Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc
2.Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể sự tình.


3.D Mốn cựng Nh Trũ i n chỗ bọn Nhện.
4.Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai quát...


5.Bọn Nhện sợ hÃi phải nghe theo.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.


- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng
cốt cho diễn biến của chuyện.



- 1 hs c bi .


- Hs nêu miệng kết quả: Cốt truyện gồm 3
phần: Mở đầu, diễn biến, kết thóc.


- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.


- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả sắp xếp
theo thứ tự từ 1 -> 6 vào bảng nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
+Kết quả:


1- b 2- d 3- a 4- c 5- e 6- g
- 1 hs đọc đề bài.


- Nhãm 4 hs tËp kể chuyện dựa vào cốt truyện.
- Đại diện nhóm kể thi theo 2 cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4.Củng cố dặn dò</b>:2
- HƯ thèng néi dung bµi.


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.


<b>LCH S</b>


<b>nớc âu lạc</b>


<b>i.m ục tiêu</b>: Học xong bài này hs biết:



- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.


- Thi gian tn ti của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đơ đóng.
- Sự phát triển của nớc Âu Lạc về quân sự.


<b>II.§å dùng dạy học:</b>


- Hình trong sgk.


- Lc Bc Bộ và Bắc Trung bộ.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Bài cũ:5</b>’


- Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở khu
vực nào? Cuộc sống của ngời dân Lạc Việt ntn?


Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>2.Bµi míi:28</b>’


a.Giíi thiƯu bài.


b.Tỡm hiu bi.


<b>HĐ1:</b> Làm việc cá nhân.


- Yờu cu hs c sgk v lm bi tp.


+Đánh dấu x vào ô trống trớc những điểm giống
nhau.



- Gv kt lun: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và Âu
Việt có nhiều điểm tơng đồng và họ sống hoà hợp
với nhau.


<b>HĐ2</b>: Thảo luận cả lớp


- Gv gii thiu lc đồ Bắc Bộ và BT Bộ.


- Yêu cầu hs chỉ lợc đồ, xác định theo yêu cầu.
+So sánh sự đóng đơ của nớc Văn Lang v u
Lc?


+Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Gv kết luận: sgv.


<b>HĐ3</b>:Làm việc cả lớp.


+Kể lại cuộc kh¸ng chiÕn chèng quân xâm lợc
Triệu Đà của nhân dân Âu Việt?


- Vì sao Triệu Đà lại thất bại?


- Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào sự
đơ hộ của phong kiến phơng Bắc?


<b>3.Cđng cè dỈn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



- 2 hs nêu.


- Hs c sgk trả lời câu hỏi.


+Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng thau,
chăn ni, đánh cá, có nhiều tục lệ giống
nhau...


- Hs quan s¸t.


- 3 -> 4 hs chỉ lợc đồ nơi đóng đơ của nớc Âu
Lạc.


- Kinh đơ của nớc Âu Lạc đợc rời từ Phong
Châu ( Phú Thọ) về vùng Cổ Loa(Đông
Anh-HN ngày nay)


- Nỏ thần bắn một lần đợc nhiều mũi tên,
thành Cổ Loa kiên cố phòng thủ tốt.


- 3 -> 4 hs têng thuËt theo sgk.


- Vì quân dân Âu Việt đoàn kết, có tớng giỏi,
có nỏ thần và thành Cổ Loa kiên cố.


- Vì An Dơng Vơng chủ quan cho Trọng Thuỷ
con Triệu Đà làm con rể, thực chất là sang làm
thám báo, điều tra tình hình và chia rẽ nội bộ
nớc ta...



- 1 hs đọc kết luận ở sgk.


<i><b>Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ,</b>


<b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ 1- 2 chiếc khăn tay



+ Đúng động tác và đúng kĩ thuật về đội hình đội ngũ


+ Trò chơi: “Bỏ khăn”




<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐL</b> <b>YÊU CẦU KỸ THUẬT</b> <b>B.P THỰC HIỆN</b>


I. MỞ ĐẦU:



1. Phổ biến bài mới


( Thị phạm )



2. Khởi động


+ Chung:



+ Chuyên môn:



6 - 10’



1 - 2’ - GV phổ biến nội dung, yêu cầu



bài học



- Chấn chỉnh đội ngũ


Trò chơi: Bỏ khăn



Đứng tại chỗ hát và vỗ tay


II. CƠ BẢN:



1. Ôn bài cũ:


2. Bài mới:



( Ghi rõ chi tiết các


động tác kỹ thuật )



18-22’


12-13’


2 - 3’



a. Đội hình đội ngũ



- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng,


điểm số, quay sau, đi đều vòng


phải, đi đều vòng trái, đứng lại


- Chia tổ tập luyện



L

íp

trưởng điều



khiển



3. Trị chơi vận động



(hoặc trò chơi bổ trợ


thể lực)



5 - 6’



- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi


đua trình diễn



b. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay


nhau”



III. KẾT THÚC:



1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)


2. Tổng kết giờ học:


(Đánh giá, xếp loại)


3. Nhắc nhở và bài tập


về nhà



2 - 3’


1 - 2’


1 - 2’



- HS chạy chậm quanh sân 1- 2


vòng làm động tác thả lỏng


GV cùng HS hệ thống bài



GV đánh gía kết quả giờ học và


giao bài tập về nhà.




Đội hình 4 hàng


ngang



<b>Lun từ và câu </b>


<b>luyện tập về từ láy và từ ghÐp</b>

.



<b>i.m ơc tiªu: </b>Gióp hs :


- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ láy và từ ghép để nhận ra từ láy và từ ghép trong cõu, trong
bi.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng nhóm ghi sẵn néi dung bµi tËp 2 ; 3.


III.Các hoạt động dạy hc:


<b>1.Kim tra bi c:5</b>


- Thế nào là từ láy? Thế nµo lµ tõ ghÐp?


-Gv ghi điểm
<b>2.Bµi míi.30</b>’
a.Giíi thiƯu bµi:


b.Híng dÉn hs lµm bµi tËp.
Bµi 1: So s¸nh hai tõ ghÐp sau.


- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đơi.



- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gäi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.


Bi 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại
từ ghép.


- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, nhËn xÐt.


Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc kết quả.


- Gv nhËn xÐt.


<b>3.Cđng cè dỈn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.


+T bỏnh trỏi cú ngha tng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- Các nhóm nêu kết quả trớc lớp
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả.


Từ ghép phân loại: đờng ray, xe đạp, tàu hoả, xe
điện, máy bay


Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi
non, gị đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào v.


a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhót
nh¸t


b.Tõ l¸y cã hai tiÕng gièng nhau ở vần: lạt
xạt.


<b>toán </b>


<b>bng n vị đo khối lợng.</b>


<b>I.Mục tiêu</b> : Giúp hs:


- Biết tên gọi, thứ tự, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn v
o khi lng.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- K sn cỏc dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lợng.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>

:


<b>1.B i mà</b> <b> ới:15’ *</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>a.Giới thiệu về Đề - ca - gam.</b>


- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học?


+Để đo các khối lợng nặng hàng chục gam
ng-ời ta dùng đơn vị đo Đề ca gam.


Đề - ca - gam viết tắt : dag
1 dag = 10 g ; 10 g = 1 dag


<b>b.Giíi thiƯu vỊ HÐc- t« - gam.</b>


( Cách giới thiệu tơng tự nh trên)
1 hg = 10 dag = 100 g.


- Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị kg?


<b>c.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng.</b>


- HD hs viết các đơn vị đo khối lợng vào bảng
theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng.


+Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị o lin k?


<b>2.Thực hành:20</b>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2:Tính.



- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xÐt.


Bµi 3: > ; < ; = .


- Tỉ chøc cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên
bảng.


- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.


+Trớc khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta phải
làm gì?


- Tổ chức làm bài cá nhân


- Hs theo dõi.


- Tấn , t¹ , yÕn , kg , g.


- 3 ->5 hs đọc lại.
- 3 -> 4 hs đọc.


- Hs cÇm một số vật cụ thể và so sánh.
1 hg = 100 g


20 g = 2 dag


- Hs điền tên các đơn vị đo khối lợng vào bảng


theo thứ tự từ lớn đến bé.


- Mỗi đơn vị đo khối lợng đều gấp 10 lần đơn vị
bé hơn liền nó.


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
380 g + 195 g = 575 g


928 dag - 274 dag = 654 dag
- 1 hs c bi.


- 2 hs lên bảng, lớp giải vào vở.


5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
8 tấn < 8100 kg 3 tấn 500 kg = 3500 kg
- 1 hs đọc đề bi.Phõn tớch bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chữa bài, nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


Bài giải



Tất cả có số kg bánh , kĐo lµ.
150 x 4 + 200 x 2 = 1000 ( gam )
§ỉi 1000 g = 1 kg.


Đáp số : 1 kg.


<b>Khoa học </b>


<b>ti sao cn ăn phối hợp đạm động vật </b>

<b>VÀ ĐẠM THỰC VẬT</b>



<b>I.Môc tiêu: </b>Sau bài học hs có thể:


- Gii thớch lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc n cỏ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 18 ; 19 sgk ,vbt khoa học.


<b>III.các hoạt động dạy học :</b>
<b>1.B i cà</b> <b>ũ: </b>


?Tại sao cần ăn phối hợp các thức ăn ?
Gv ghi điểm


<b>2.Bµi míi:</b>


a- Giíi thiƯu bµi.
b-Tìm hiểu bài.



HĐ1: Trị chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều
chất đạm".


B1- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm?
B2: Các nhóm dán kết quả, báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận, tuyên bố đội thắng.


HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật.


- Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm động
vật? Thực vật?


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật?


+Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị dinh dỡng
trong một số thức ăn chứa nhiều chất m.


- Tại sao chúng ta nên ăn cá?


- Cỏ l loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá
chứa nhiều a xít béo không no có vai trị phịng
tránh bnh x va ng mch.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



Hs trả lời.


- Hs theo dâi.


- Nhãm 4 hs th¶o luận, hoàn nội dung yêu
cầu.


+Cỏc mún n chứa nhiều chất đạm là: Gà
rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc,
tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tơm quay....
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


Hs thảo luận cả lớp


- §Ëu kho, nấu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu
cá, rau cải xào, canh cua...


- Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dỡng khác
nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất dinh
d-ỡng cho cơ thể.


- Hs theo dâi.


Hs trả lời


Hs nhắc lại ghi nhớ.


<i> </i>

<i><b>Thứ 6 ngy 10 thỏng 9 nm 2010</b></i>


<b>Tập làm văn </b>


<b>luyện tập xây dựng cốt truyện.</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Hs thc hnh tng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ
đề cõu chuyn.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.Bài cũ:5</b>


- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.


Gv ghi im.
<b>2.Bài mới:28</b>
a.Giới thiệu bài.


b.HD xây dựng cốt chuyện.


<b>Đề bài</b>: HÃy t ởng t ợng và kể lại vắn tắt một câu
chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, ng êi con cđa bµ
mĐ b»ng ti em và một bà tiên.


+Đề bài yêu cầu em g×?


- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không
cần kể cụ thể, chi tiết.



-*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.


- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
*.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.


<b>3.Cđng cè dỈn dò:2</b>


- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bµi sau.


- 2 hs kể chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.


Hs nghe


- Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trớc lớp.


- Hs đánh giá lời k ca bn.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhÊt, cèt
chun hÊp dÉn, lêi kĨ hay, diƠn c¶m.



<b>KĨ THUẬT</b>


<b>KHÂU THƯỜNG </b>

<i><b>(tiết 2)</b></i>


<b>I.</b>MỤC<b> TIÊU:</b>


- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim , xuống kim, và đặc điểm của nó.
- Biết cách khâu.


- Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Như tiết trước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định tổ chức (1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk
- Kiểm tra đồ dùng.


3.B i m i

à



<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



*Giới thiệu và ghi đề bài


<b>Hoạt động 1:</b> làm việc cá nhân


*Mục tiêu: Thực hành khâu thường.


*Cách tiến hành:


- Hs nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1)
- Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác.


- Nêu cách kết thúc đường khâu?


- Gv nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
*Kết luận:


<b>Hoạt động 2:</b> Đánh giá kết quả của hs
- Hs trưng bày sản phẩm thực hành.


Nhắc lại


Hs trả lời


Hs thao tác khâu
Hs nêu


Hs thực hành khâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:


* Đường vạch dấu thẳng và cách đều .
* Các mũi khâu tương đối đều.


* Hoàn thành đúng qui nh .


hs t ỏnh giỏ ln nhau



<b>Toán</b>


<b>giây - thế kû.</b>


<b>I.Mơc tiªu: </b>Gióp hs:


- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ.


- BiÕt mèi quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.


<b>II.Đồ dùng dạy - học .</b>


- Đồng hồ ĐDDH có 3 kim.


II.Các hoạt động dạy học:


<b>1.Bài mới</b>:12’


a. Giíi thiƯu bµi.
b.Giíi thiƯu vỊ gi©y.


- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến
vạch kế tiếp là 1 giây.


+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt
đồng hồ là một phút.


- Cho hs ớc lợng thời gian đứng lên, ngồi
xuống xem là bao nhiêu giây?



c.Giíi thiệu về thế kỉ.


- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.


- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nµo?


+Ngời ta thờng dùng chữ số La Mã để ghi tờn
kớ hiu.


<b>2.Thực hành:20</b>


Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.


Bài 2:


+Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hå sinh vµo thÕ
kØ nµo?


+Bác hồ ra đi tìm đờng cứu nớc năm 1911, Bác
Hồ ra ....vào thế kỉ nào?


- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


- Cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.



<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bµi sau.`


- Hs theo dâi.


- Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ
nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1
giờ.


1 giê = 60 phót.


- Hs theo dâi, lÊy vÝ dơ thùc hµnh.
- Hs nêu : 1 phút = 60 giây.


Hs m khong thời gian.
- Hs nêu lại.


- ThÕ kØ 20


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs nêu miệng kết quả.
năm 1890 thuộc thế kỉ 19
1911 20
1945 20


248 3
- 1 hs đọc đề bi.


- Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết.
Năm 1010 thuộc thế kỉ 11


Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm
Năm 938 thuộc thế kỉ 10


<b>a lý </b>


<b>hot động sản xuất của ngời dân ở hoàng </b>

<b>LIấN SƠN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bài này hs biết:


- Trỡnh by đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân.


<b>II.§å dùng dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Kểm tra bài cũ:5</b>’


- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn?


<b>2.Bµi míi.27</b>’
a. Giíi thiƯu bµi.



<b>HĐ1</b>: Trồng trọt trên đất dốc.
B1: Thảo luận cả lớp.


- Ngời dân ở HLS thờng trồng những cây gì? ở đâu?
- Tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam?


- Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?


- Ngêi d©n ë HLS trång gì trên ruộng bậc thang?
B2:Gv kết luận : sgv.


<b>HĐ2:</b> Nghề thủ công truyền thống.


B1:Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh thảo luận
các câu hỏi cuối sgk.


B2: Gọi hs các nhóm trình bày.


- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một
số dân tộc ở vùng núi HLS?


- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
- Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì?
B3: Gv nhn xột, kt lun.


<b>HĐ3</b>: Khai thác khoáng sản.



+Treo tranh ảnh về khai thác khoáng sản.
- Kể tên một số khoáng s¶n cã ë HLS?


- Hiện nay khống sản nào đợc khai thác nhiều nhất?
- Mơ tả quy trình sản xuất phõn lõn?


- Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác khoáng
sản hợp lí?


- Ngoài ra ngời dân ở HLS còn khai thác những gì?
* Gv nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>
Nhn xột tit hc.


- 2 hs nêu.


- Hs theo dâi.


- Lúa trên ruộng bậc thang, cây nông
nghiệp, công nghiệp trên đồi núi.


- 2 hs chỉ và nêu.
- Trên sờn núi.
- Tránh xói mịn đất.
- Trồng lỳa.


- Nhóm 6 hs thảo luận .


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Hs nêu.


- Màu sắc nhiều hoa văn sặc sỡ...
- May trang phục.


- Hs quan sỏt hình 3 đọc thầm và trả lời
câu hỏi.


- Apatit, đồng...
- Apatit


- Hs quan sát tranh và mô tả.


- Khoỏng sn đợc dùng làm nguyên liệu
cho nhiều ngành cơng nghiệp. Vì vậy phải
khai thác và sử dụng hợp lí.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×