Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO CHUẨN THỰC HÀNH 5S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
CHUẨN THỰC HÀNH 5S

1


2

MỤC TIÊU
1. Hiểu được các khái niệm cơ bản về 5S
2. Trình bày được các nội dung trong từng S

3. Tiêu chí đánh giá 5S


3

KHÁI NIỆM VỀ 5S


Thực trạng

Giấy tờ, tài liệu khơng để đúng vị trí

Vật dụng vứt bỏ tuỳ tiện

4



Thực trạng

Vật dụng tốt và không tốt để chung

Đường đi bị cản trở

5


Thực trạng

Đồ dùng cá nhân để bừa bãi

6


Hệ quả

7

- Khi cần

➔ Kiếm không thấy

- Tồn trữ quá nhiều

➔ Lãng phí

- Thiêú dấu hiệu chỉ dẫn


➔ Dùng nhầm, ảnh hưởng đến an tồn

- Quy định lộn xộn

➔ Khơng biết dựa vào đâu thực hiện

- Tác nghiệp không thuận lợi
- Tinh thần làm việc sa sút

- Chi phi tăng cao
- Sự cố xảy ra không ngừng


8

Giải pháp


9

Phương pháp quản lý
➢ Kiểm soát thời gian, chế độ làm việc
➢ Năng suất lao động dựa trên kết quả
đạt được.

➢ Tâm lý
➢ Điều kiện lao động
➢ Môi trường làm việc



10

Khái niệm về 5S
- Nguồn gốc từ Nhật Bản (Công ty Toyota)
- Là phương pháp hoạt động nhằm làm tăng năng suất, chất lượng
trong công việc
- Tập trung vào việc giữ gìn, sạch sẽ và ngăn nắp nơi làm việc.
- Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo sức khoẻ, tăng sự tiện lợi, tiết kiệm

thời gian, giảm sai sót, sự cố.


11

Khía cạnh tác động của 5S

PHẦN CỨNG
Mơi trường làm việc, dụng
cụ, máy móc, kho bãi,…

PHẦN MỀM
Gồm các yếu tố liên quan
đến con người: thái độ, thói quen


12

Khái niệm về 5S


➢ Sàng lọc (Sort) – Sắp xếp (Straighten) – Sạch sẽ (Shine) – Chuẩn hoá
(Standardize) – Duy trì (Sustain)


13

Mục đích của 5S
- Tránh sai sót

- Tạo thuận tiện trong công việc


14

S1: SÀNG LỌC
SORT

SEIRI


15

Khái niệm về “Sàng lọc"
➢ Phân biệt những gì cần thiết và không cần thiết.
➢ Loại bỏ những vật dụng không cần thiết và đảm bảo những vật
dụng cần thiết với số lượng vừa đủ được giữ lại cho hoạt động,
quy trình hiện tại.


16



17

Mục đích “Sàng lọc"
Giải quyết khơng gian bị chiếm hữu, không được sử dụng hữu hiệu
- Tạo không gian hữu dụng và hiệu quả
- Phòng trường hợp sử dụng nhầm
- Phòng ngừa hư hỏng và ứ đọng
- Tạo ra nơi làm việc thoải mái.


18

Đối tượng “Sàng lọc"
- Khu vực làm việc (Bàn, Tủ, kệ)
- Trên mặt đất: các góc, kẹt
- Trần nhà
- Kho linh kiện
➢ …


19

Phương thức “Sàng lọc"
➢ Bước 1: Nhận biết (Mỗi cá nhân tự ghi nhận các vật dụng phục vụ
cho công việc hằng ngày của họ và xác định các vật dụng không
liên quan)
➢ Bước 2: Dán nhãn đỏ (Red Tag) vật dụng cảm thấy dư thừa
➢ Bước 3: Sau 1 thời gian ấn định, nếu vật dụng không được tháo


nhãn đỏ ➔ Xử lý, loại bỏ.
➢ Bước 4: Duy trì sàng lọc định kỳ.


20

S2: SẮP XẾP
STRAIGHTEN/ SET IN

ORDER
SEITON


21

Khái niệm về “Sắp xếp"
➢ Sắp xếp vật phẩm cần thiết tại vị trí quy định, đúng loại,
đúng nội dung để nhân viên có thể lấy ngay khi cần.


22

Mục đích “Sắp xếp"
➢ Rút ngắn thời gian trước khi làm việc
➢ Phòng ngừa việc dùng lầm, đưa lầm
➢ Xây dựng nơi làm việc chuyên nghiệp, thuận tiện


23


Phương thức “Sắp xếp"
➢ Bước 1: Đảm bảo đã thực hiện tốt S1 “Sàng lọc”
➢ Bước 2: Quyết định nơi đặt vật phẩm
Bước 2.1: Xác định vị trí của từng thành viên
Bước 2.2: Xác định vật dụng liên quan đến hoạt động của từng thành
viên ➔ Đảm bảo thời gian lấy vật phẩm là ngắn nhất và thuận tiện nhất cho
người sử dụng, không gây ra cản trở, chồng chéo lên công việc của người
khác.

➢ Bước 3: Làm dấu hiệu, định vị, xác định số lượng (nếu có) (dán màu kẻ
vạch, bảng tên,…)
➢ Bước 4: Vẽ sơ đồ khu vực sắp xếp và xây dựng bảng kiểm hàng ngày.


24


25


×