Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an lop 2tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.17 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 14</b>



Thứ Hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009



MƠN: TỐN



<b>TIẾT 66: BAØI: </b>

<b>55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh :


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ (số bị trừ có hai chữ số, số trừ có một chữ số)
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.


- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng con , vở BT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


15’


10’



<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- 2HS lên bảng thực hiện các y/c:


+ HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9.
+ HS2: Tính nhẩm: 16 – 8 – 4; 15 – 7 -3;


18 – 9- 5.


- Nhận xét – cho điểm.


<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


Học về cách thực hiện phép trừ : 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 –
8 ; 68 – 9 và giải các bài tập có liên quan.


- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Nêu phép trừ 55 – 8:</b>


- Nêu bài tốn: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi
cịn lại bao nhiêu que tính?


<b>?</b> Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính trừ, HS dưới lớp làm
vào vở nháp.



- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính và tính.


<b>c. Phép trừ 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.</b>


- Tiến hành tương tự để rút ra cách thực hiện phép trừ.
(Y/c không sử dụng que tính).


56 <b>.</b> 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng
- 9, viết 9, nhớ 1.




7 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 – 7 = 49.
4<b>9</b>




37 <b>.</b> 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng
- 9 viết 9, nhớ 1.


- 2 HS lên bảng thực hiện.


- HS laéng nghe.


- HS lắng nghe và phân tích đề
toán.


- Thực hiện phép trừ 55 – 8.
55



-


8


4<b>3</b>
- 5 trừ 8 không được, lấy 15 trừ 8
bằng 7, viết 7, nhớ 1.


• 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.


- Nêu cách trừ: 56 – 7; 37 – 8;
68 – 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


4’


<b> 29 </b>


68 <b>.</b> 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng
- 9, viết 9, nhớ 1.




9 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. Vậy 56 – 7 = 49
<b>59 </b>


<b>d. Luyện tập - Thực hành:</b>



Bài 1: - Gọi 1HS nêu y/c bài tập.


- Y/c HS tự làm vào VBT – 3HS lên bảng thực hiện
tính.


- Sửa bài trên bảng.
- Nhận xét – cho điểm.


Bài 2: Tìm x. Y/c HS tự làm bài tập.
- Nêu các thành phần của phép tính.


- Muốn tìm một số hạng chưa biết, ta làm như thế nào?
- Sửa bài, chốt kết quả đúng.


- Nhận xét - cho điểm.


Bài 3: - Y/c HS quan sát hình mẫu.


<b>?</b> Hình mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau?
- Y/c vẽ hình theo mẫu trang 66.


- Kiểm tra một số bài.
- Nhận xét.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nêu cách trừ : 46 – 7 ; 87 – 9 ; 36 – 8.
+ Trị chơi: Chọn bài đúng


• Vì sao chọn a, d ?


• Vì sao không chọn c, b ?
- Về xem lại bài.


- Làm bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu.


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.


<i>x</i> + 9 = 27 7 +<i> x</i> = 35


<i>x </i> = 27 – 9 <i> x</i> = 35 - 7


<i>x </i> = 18 <i>x</i> = 28.


<i>x</i> + 8 = 46


<i>x </i> = 46 – 8


<i>x</i> = 38
- Quan saùt hình.


- Hình tam giác và hình chữ nhật.
- Tự vẽ – đổi chéo vở kiểm tra.



- HS tham gia troø chơi.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>
<b> </b>


MÔN: TẬP ĐỌC



<b> TIẾT 40, 41: BÀI: </b>

<b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc trơn toàn bài nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con).


<i>2. <b>Rèn kĩ năng đọc - hiểu</b>:</i>


- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: <i>chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết</i>.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: <i>Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, </i>
<i>thương yêu nhau.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoïa SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<i><b>TIẾT 1</b></i>



<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’
29’


20’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


- Gọi 3HS đọc thuộc lịng bài thơ Mẹ + TLCH.
- Nhận xét – cho điểm.


<b>2. DẠY BAØI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Cho HS xem tranh -> giới thiệu bài.
- Ghi tên bài học lên bảng.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>


* GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả, lời người
cha ôn tồn.


- Sửa phát âm: <i>hoà thuận, va chạm, buồn phiền, bẻ</i>
<i>gãy, thong thả, đoàn kết.</i>


- Gọi HS đọc từng câu.



- Gọi 2HS thực hành hỏi – đáp các từ chú giải.
* HD đọc ngắt giọng:


<i>Một hơm,/ ơng đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên</i>
<i>bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại/ và</i>
<i>bảo://</i>


<i>Ai <b>bẻ gãy</b> được bó đũa này/ thì cha <b>thưởng</b> cho túi</i>
<i>tiền.//</i>


<i>Người cha bèn <b>cởi</b> bó đũa ra,/ rồi <b>thong thả</b>/ bẻ gãy</i>
<i>từng chiếc/ một cách dễ dàng.//</i>


<i>Như thế là/ các con đều thấy rằng/ <b>chia lẻ</b> ra thì yếu,/</i>


<i><b>hợp lại</b> thì mạnh.//</i>


* Đọc cả đoạn, bài.


- GV và HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
* Thi đọc giữa các nhóm.


- GV và HS bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
* Đọc đồng thanh.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>TIẾT 2</b></i>




<b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


- 3 HS đọc bài thơ.


- HS theo doõi.


- HS theo dõi, đọc thầm.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc từng câu.


-Đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú
giải.


- Đọc ngắt giọng.


- Cá nhân đọc đoạn theo nhóm.
- Cá nhân đọc từng đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.


- Đọc đồng thanh đoạn theo nhóm.


- Đọc đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’


4’


- Gọi 1HS đọc đoạn 1.


<b>?</b> Câu chuyện này có những nhân vật nào?



<b>?</b> Các con của ơng cụ có u thương nhau khơng? Từ
ngữ nào cho em biết điều đó?


- <i>Va chạm</i> có nghĩ là gì?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2.


<b>? </b>Thấy các con không thương yêu nhau, ng cụ làm gì?


<b>?</b> Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy được bó đũa?


<b>?</b> Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Gọi 1HS đọc đoạn 3.


<b>?</b> Một chiếc đũa được ngầm so sánh với điều gì?


<b>?</b> Cả bó đũa được ngầm so sánh với điều gì?


<b>?</b> Người cha muốn khuyên các con điều gì?


<b>c. Luyện đọc lại:</b>


- HD HS các nhóm thi đọc câu chuyện theo vai: Người
kể chuyện, ơng cụ, bốn người con (cùng nói)


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>



- Đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu chuyện?
- Em có anh (chị, em) ở nhà khơng?


- Anh chị em trong nhà em yêu thương nhau như thế
nào?


- Bạn bè trong lớp khơng phải là anh chị em một nhà,
có cần phải nghe theo lời khun cùa câu chuyện này
khơng? Vì sao?


- Về đọc lại bài, nhớ nội dung câu chuyện để tiết sau
học kể chuyện.


-Nhận xét tiết học.


con.


- Khơng. Họ thường hay va chạm
với nhau.


- <i>Va chạm</i> có nghĩa là cãi nhau vì
những điều nhỏ nhặt.


- Đọc đoạn 2.


- Ông cụ rất buồn phiền, bèn tìm
cách dạy bảo các con: Ơng đặt một
túi tiền để thưởng cho ai bẻ được bó
đũa.



- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả
bẻ gãy từng chiếc.


- Đọc đoạn 3.


- Với từng người con và với sự mất
đoàn kết.


- Với bốn người con và với sự
thương yêu đùm bọc.


- Anh em phải đoàn kết, thương yêu
đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo
nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu.
- Mỗi nhóm cử 5 HS thi đọc
- Các nhóm nhận xét


- Đồn kết là sức mạnh; Sức mạnh
đoàn kết . . .


- HS tự nêu.
- HS tự nêu.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

<sub>MƠN: TỐN</sub>




<b>TIẾT 67: BÀI: </b>

<b>65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có hai chữ số.
- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp và giải tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Vở bài tập, phấn, bảng con .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’
20’


10’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- 2HS lên bảng thực hiện y/c:


+ HS1: Đặt tính và tính: 55 – 8; 66 – 7.
+ HS2: Đặt tính và tính: 47 – 8; 88 - 9.
- Nhận xét – cho điểm.



<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> <b>65 – 38 ; 46 – 17 ; </b>
<b>57 – 28 ; 78 – 29</b>


- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ : 65 –</b>
<b>38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29: </b>


- Tự đặt tính, nêu cách trừ.


* Tương tự, HS làm các phép tính cịn lại.


- Em có nhận xét gì về 4 phép trừ này? (số trừ, số bị
trừ)


- Số đơn vị của số bị trừ và số đơn vị của số trừ như
thế nào?


- Đây là những dạng phép trừ như thế nào?


<b>c. Luyện tập - Thực hành:</b>


Bài 1: Tính. GV cho HS tự làm rồi chữa bài
-Sửa bài, chốt kết quả đúng.


Bài 2: - Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Bài toán y/c ta làm gì?



- Viết bảng:


- 6 - - 10


<b>? </b>Số nào cần điền vào là số nào? Vì sao?


<b>? </b>Điền số nào vào , vì sao?
? Trứơc khi điền số ta phải làm gì?
- Y/c HS làm BT – 3HS lên bảng làm.


- 2 HS thực hiện.


- HS lắng nghe.


- 5 trừ 8 khơng được, lấy 15 trừ 8 cịn
7, viết 7, nhớ 1.


• 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết
2.


- 4 phép trừ này, số bị trừ và số trừ
đều là số có hai chữ số.


- Số đơn vị của số bị trừ bé hơn số
đơn vị của số trừ.


- Phép trừ có nhớ.


- HS bảng con - 3 HS lên bảng.
- HS nêu kết quả.



- Điền số.


- Điền số 80 vào vì 86 – 6 = 80.
- Điền số 70 vì 80 – 10 = 70.


- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả
của phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4’


Bài 3: (V) - Gọi 1HS đọc đề bài.


<b>? </b>Bài này thuộc dạng tốn gì?


<b>?</b> Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
- Y/c HS tự giải toán vào vở.


- Sửa bài trên bảng.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nêu cách trừ : 74 – 27; 56 – 29; 87 – 39.
+ Trò chơi: Chọn kết quả đúng


A : 39
B : 25
C : 46



- Về tiếp tục học bảng trừ “15, 16, 17, 18 trừ đi một
số”.


- Nhận xét tiết học.


- Ít hơn.


- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.


<i>Tóm tắt </i>


Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ : … tuổi?


<i>Bài giải </i>


<i>Số tuổi của mẹ năm nay là</i>:
65 – 27 = 38 (tuổi)


<i>Đáp số:</i> 38 tuổi
- Làm bảng con.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>

MÔN: KỂ CHUYỆN




<b> TIẾT 14:</b> <b> BÀI: </b>

<b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. </b><i><b>Rèn kó năng nói</b></i><b>:</b>


-Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với
giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với
nội dung câu chuyện.


<b>2. </b><i><b>Rèn kó năng nghe</b></i><b>: </b>


-Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoïa sgk.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’ <b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1’
25’


4’


- Nhận xét – Ghi điểm.



<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Kể chuyện “Câu chuyện bó đũa”.
- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn kể chuyện:</b>


+ <i>Kể từng đoạn theo tranh</i>:


- Treo tranh minh hoạï – gọi HS nêu y/c.


- Y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.


+ <i>Kể chuyện trong nhóm</i>.


- GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình, khơng kể
theo kiểu đọc văn bản.


+ <i>Kể chuyện trước lớp:</i>


- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
- Phân vai, dựng lại câu chuyện


- GV và HS bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay
nhất.


* GV nhắc HS khi kể chuyện: Người đóng vai ơng cụ
nói lời của ơng cụ, bốn người con cùng nói lời của các
con, những câu khác do người dẫn chuyện kể.



<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện.


<b>?</b> Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?


<b>?</b> Bạn bè cùng lớp, ta phải cư xử như thế nào?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ, ơng bà nghe.
- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp quan sát 5 tranh, 1 em khá
giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Vợ chồng người anh, vợ
chồng người em cãi nhau. Ông cụ
thấy rất đau buồn.


+ Tranh 2: Ông cụ lấy câu chuyện
bẻ bó đũa để dạy các con.


+ Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó
đũa mà khơng nổi.


+ Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc
đũa rất dễ dàng.


+ Tranh 5: Những người con đã hiểu
ra lời khuyên của cha.



- Kể chuyện trong nhóm. Quan sát
tranh, nối tiếp nhau kể từng đoạn
chuyện trước nhóm.


- Nhóm cử đại diện lên thi kể.


- Các nhóm tự phân vai (người dẫn
chuyện, ơng cụ, bốn người con)
- Thi dựng lại câu chuyện.


- Sau mỗi lần một nhóm đóng vai để
kể, cả lớp nêu nhận xét về các mặt:
nội dung, cách diễn đạt, cách thể
hiện.


- Ln u thương, sống thuận hồ
với anh chị em.


- Luôn yêu thương, đùm bọc, quan
tâm giúp đỡ nhau, đồn kết khơng
chia bè, chia phái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>************************************</b>

MÔN: CHÍNH TAÛ



<b> TIẾT 27: BÀI: </b>

<b>CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.


- Viết đúng các chữ HS dễ viết sai: <i>đùm bọc, chia lẻ, yếu</i>.


2. Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm. vần dễ lẫn lộn: <i>l / n, i / iê, ăt / ăc.</i>


3. Giáo dục HS tính trung thực khi viết bài chính tả hoặc tự sửa lỗi sai.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: viết bài chính tả lên bảng, viết bài tập 2b, 3a lên bảng.
- HS: vở bài tập, bảng con, bút chì.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

:



<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


15’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>“Quà của bố”


- 2HS viết bảng lớp: 4 tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi sai ở nhà.


- Nhận xét bài cũ.


<b>2. DẠY BAØI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>



Viết một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.
- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn nghe – viết:</b>


* HD nắm nội dung:


- Tìm lời người cha trong bài chính ta.û


- Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- Rút từ khó ghi bảng: chia l<b>e</b>û, <b>ye</b>áu, đ<b>ùm</b> bọc.
- HD HS phân tích từ khó (âm, vần, dấu thanh).
- GV nhận xét.


- Đọc từ khó.


- Luyện viết từ khó.


* Hướng dẫn HS viết bài vào vơ.û
- GV đọc toàn bài lần 1.


- GV đọc từng câu, cụm từ, đọc lại câu.
- GV đọc lại toàn bài.


- HD HS sữa lỗi. GV đọc từng câu, gạch chân dưới chữ
khó.


- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con.



- 1 HS đọc đoạn viết .


- HS lắng nghe.


- Lời người cha: <i>Đúng. Như thế là</i>
<i>các con đều thấy rằng….sức mạnh</i>.
- Lời người cha được ghi sau dấu hai
chấm và dấu gạch ngang đầu dịng.
- HS phân tích âm, vần, dấu thanh.
- Cá nhân đọc.


- Viết từ khó vào bảng con.
- HS theo dõi.


- HS viết bài vào vở.
- HS soát bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10’


4’


- GV chấm bài.
- Nhận xét.


<b>c. HD làm bài tập chính tả:</b>


Bài 2b: - Gọi 1HS nêu y/c bài tập.
Điền vào chỗ trống: i hay iê


- Sửa bài, chốt ý đúng.


Bài 3a: - Cho HS tham gia trò chơi tìm các từ chứa
tiếng có <i>l / n.</i>


- Sửa bài trên bảng.
- Chốt ý đúng.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố.
- Về xem lại bài và sửa lỗi sai theo quy định.
- Làm bài tập 2a, 2c, 3b, 3c.


- Xem bài tập 2 trang 118 sgk.
- Nhận xét tiết học.


-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
+ Mải m<b>iết</b>, hiểu b<b>iết</b>, ch<b>i</b>m sẻ, đ<b>iể</b>m
10.


+ Chỉ người sinh ra bố: ơng bà nội
• Trái nghĩa với nóng: lạnh


• Cùng nghĩa với không quen: lạ
- HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét


- Đổi vở kiểm tra chéo



- 4 nhóm, mỗi nhóm cử 2 HS lên thi
tìm tiếng có âm<i> l </i>hay âm<i> n</i> đứng đầu.
- Sau 3 phút nhóm nào tìm được
nhiều từ đúng thì thắng cuộc.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>



MÔN: ĐẠO ĐỨC



<b>TIẾT 14: BÀI: </b>

<b>GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP</b>

<b> (</b><i><b>TIẾT 1</b></i><b>)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. HS bieát:


- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


2. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bài hát “Em yêu trường em”.


- Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”.


- Vở bài tập đạo đức.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5’


1’
10’


10’


10’


<b>1. KIEÅM TRA BÀI CŨ:</b>


- Nêu việc làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn?
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn?


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>


- Khởi động: Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”.


<b>a. Hoạt động 1</b>: - Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng
khen”.


<i><b>* Mục tiêu: Giúp HS biết được một việc làm cụ thể để</b></i>
giữ gìn trường lớp sạch đẹp.



<i><b>* Cách tiến hành: - Mời một số HS lên đóng tiểu</b></i>
phẩm theo kịch bản “Bạn Hùng thật đáng khen”. Các
nhân vật: bạn Hùng, cô giáo Mai, một số bạn trong
lớp, người dẫn chuyện.


- Các bạn khác quan sát tiểu phẩm để trả lời câu hỏi.
<i><b>Kịch bản: Cảnh lớp học trong giờ ra chơi, trên bàn có</b></i>
bày nhiều bánh kẹo và một chiếc hộp giấy.


- Cho HS thảo luận


<b>?</b> Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?


<b>?</b> Hãy đốn xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?


Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp
<i><b>phần giữ gìn trường lớp sạch</b><b>đẹp.</b></i>


<b>b. Hoạt động 2:</b> Bày tỏ thái độ.


<i><b>*Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc</b></i>
làm đúng và khơng đúng trong việc giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.


<i><b>* Cách tiến hành: GV cho HS quan sát tranh (mỗi</b></i>
nhóm một bộ).


<b>?</b> Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh
khơng? Vì sao?



<b>? </b>Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì?
- HD HS thảo luận


<b>?</b> Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp?


<b>?</b> Trong những việc đó, việc gì em đã làm được? Việc
gì em chưa làm được? Vì sao?


<b>c. Hoạt động 3:</b> Bày tỏ ý kiến.


<i><b>*Mục tiêu: Giúp cho HSnhận thức được bổn phận của</b></i>
người HS là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


- Cho HS laøm BT2.


- Mời một số em trình bày ý kiến, giải thích lí do.


- 4HS trả lời.


- Kịch bản trang 22 vở bài tập.


Sinh hoạt nhóm :


- Mời tất cả các bạn trong lớp cùng
ăn bánh kẹo.


- Không vứt giấy, rác bừa bãi để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp.



- HS quan sát tranh trang 23 VBT,
thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến theo nội dung từng tranh.


- Lớp nhận xét.


- Làm trực nhật hằng ngày, không
bôi bẩn, vẽ bậy lên tường, bàn ghế,
không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh
đúng nơi quy định.


- HS tự liên hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4’


<i><b>Kết luận: </b>Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của</i>
<i>mỗi HS, thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp, giúp chúng</i>
<i>em được sinh hoạt, học tập trong mơi trường trong</i>
<i>lành.</i>


- Rút ra bài học (trang 25 VBT).


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DOØ:</b>


<b>?</b> Muốn trường lớp sạch đẹp em phải làm gì ?


<b>? </b>Giữ trường lớp sạch đẹp có lợi gì?


- Về xem lại các bài tập.


- Nhận xét tiết học.


- HS khác bổ sung.
-2 HS nhắc lại.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>



<i><b> Thứ Sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2008</b></i>


MƠN: TỐN


<b> TIẾT 68: BAØI: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


- Củng cố về “15, 16, 17, 18 trừ đi một số” và về kĩ thuật thực hiện phép tính trừ có nhớ.
- Củng cố về giải bài toán vàthực hành xếp hình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- 4 hình tam giác vuông cân.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



5’


1’
30’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra bảng trừ “15, 16, 17, 18 trừ đi một số”.
- Tính nhẩm: 18 – 6; 15 – 7; 17 – 8.


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>2. DẠY BÀI MỚI: </b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> “ Luyện tập”.
- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn luyện tập:</b>


Bài 1: - 1HS nêu y/c bài tập: Tính nhẩm .
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.


- Gọi HS nêu kết quả bằng cách thi tính nhẩm nhanh,
đúng.


- Sửa bài. Chốt kết quả đúng.
Bài 2: - Gọi 1HS đọc y/c bài tập.


- Gọi 3HS lên bảng làm (mỗi HS làm 2 phép tính).
- Y/c HS nêu cách thực hiện các phép tính: 33 – 8; 81 –


45; 94 – 36.


- 3 HS.
-1 HS.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4’


- Lớp và GV nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: - Gọi 1HS nêu y/c bài tập.
- Bài tập y/c ta làm gì?


<b>?</b><i>x</i> là thành phần nào trong câu a, b?


<b>?</b> x là thành phần nào trong câu c?


- Y/c HS nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết và số bị trừ
chưa biết.


- Y/c HS tự làm bài -1HS lên bảng làm.
- Sửa bài trên bảng.


- Nhận xét – ghi điểm.


Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề tốn.


<b>?</b> Bài tốn cho biết gì?


<b>?</b> Bài tốn hỏi gì?



<b>? </b>Bài tốn thuộc dạng nào?


- Y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán – lớp làm vào vở.
- Sửa bài trên bảng.


+ Trò chơi: Xếp 4 hình tam giác thành hình cách quạt.
- GV và HS nhận xét.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Củng cố bảng trừ “15, 16, 17, 18 trừ đi một số”.
- Về làm bài trang 70 VBT.


- Ôn các bảng trừ đã học.
- Nhận xét tiết học.


- Tìm <i>x</i>.
- Số hạng.
- Số bị trừ.


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.


- 1 HS nêu đề bài.


- 1 HS lên bảng tự tóm tắt và giải.
Bài giải


<i>Số lít sữa bị chị vắt được là</i>:


50 – 18 = 32 (<i>lít</i>)


Đáp số: 32 <i>lít </i>


- Tự ghép hình.


- 1 số HS lên bảng làm.


<i><b> </b></i>


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>




MƠN: TẬP ĐỌC


<b>TIẾT 42:</b> <b> BAØI: </b>

<b>NHẮN TIN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. </b><i><b>Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b></i><b>:</b>


- Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.


<b>2. </b><i><b>Rèn kĩ năng đọc - hiểu</b></i><b>:</b>


- Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Một mẫu giấy nhỏ đủ cho cả lớp tập viết nhắn tin.


- Vở bài tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


15’


15’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>“Câu chuyện bó đũa”
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.


- Vì sao bốn người con khơng ai bẻ được bó đũa?
- Câu chuyện khun em điều gì?


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Các em đã biết cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện
thoại. Hôm nay cô dạy các em một cách trao đổi khác
là nhắn tin.


- Ghi teân bài học lên bảng.



<b>b. Luyện đọc:</b>


* GV đọc mẫu tồn bài: giọng nhắn nhủ, thân mật.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


+ Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú
ý các từ ngữ: <i>nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que</i>
<i>chuyền, quyển</i> …


* Đọc từng mâủ nhắn tin trước lớp.


- HD HS đọc đúng một số câu: “<i>Em nhớ <b>quét nhà</b>,/ <b>học</b></i>
<i><b>thuộc lòng</b> hai khổ thơ/ và làm <b>ba bài tập</b> toán chị đã</i>
<i>đánh dấu//.”</i>


<i>“ Mai đi học,/ bạn <b>nhớ mang</b> quyển bài hát cho tớ</i>


<i><b>mượn</b> nhé”.</i>


* Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.


- Lớp và GV bình chọn cá nhân đọc hay nhất


<b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


- GV theo dõi và chốt ý đúng.


<b>?</b> Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách


nào?


<b>?</b> Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng
cách ấy?


- GV nói: <i>Chị Nga và Hà khơng thể nhờ ai nhắn lại cho</i>
<i>Linh vì nhà Linh lúc ấy khơng có ai để nhắn. Nếu nhà</i>
<i>Hà và Linh đều có điện thoại thì trước khi đi Hà nên</i>


- 3 HS.
- HS neâu.


- HS nhắc lại đề bài “Nhắn tin”.


- HS theo dõi, đọc thầm.
* Dùng thẻ tên để luyện đọc .
- Luyện đọc từng câu.


- Luyện đọc từng mẩu nhắn tin.
- Cá nhân đọc mẩu tin trước lớp.


- Đọc cá nhân theo nhóm .
- Nhóm cử đại diện đọc .
- Lớp nhận xét


- Dùng thẻ tên để mời bạn trả lời
câu hỏi - mời bạn nhận xét.


- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho
Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.


- Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh
đang ngủ ngon, chị Nga không muốn
đánh thức Linh.


-Lúc Hà đến, Linh không có ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4’


<i>gọi điện xem Linh có nhà khơng để khỏi mất thời gian,</i>
<i>mất cơng đi</i>.


<b>?</b> Chị Nga nhắn Linh những gì?


<b>? </b>Hà nhắn Linh những gì?


- GV giúp HS nắm tình huống nhắn tin:
+ Em phải viết nhắn tin cho ai?


+ Vì sao phải nhắn tin?


+ Nội dung nhắn tin là gì?


- Cho HS viết nhắn tin vào VBT.


- Lớp và GV nhận xét, khen những nhóm viết nhắn tin
ngắn gọn, đủ ý .


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin?



- Về đọc bài. Thực hành viết nhắn tin.
- Nhận xét tiết học.


- Nơi để quà sáng, các việc cần làm
ở nhà, giờ chị Nga về.


- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ
Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà
mượn.


- 1HS đọc câu hỏi 5.
- Cho chị.


- Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa
về. Em đến giờ đi học, không đợi
được chị, muốn nhắn chị: Cơ Phúc
mượn xe. Nếu khơng nhắn, có thể
chị sẽ tưởng mất xe.


- Em đã cho cô Phúc mượn xe.
- Viết vào phiếu học tập theo nhóm.
Các nhóm tiếp nối nhau đọc bài .
- Khi muốn nói với ai điều gì mà
khơng gặp được người đó, ta có thể
viết những điều cần nhắn vào giấy
để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn
mà đủ ý.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>
<b> </b>


MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>TIẾT 14: BAØI: </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: </b>



<b> TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH </b>



<b>CÂU KIỂU: AI, LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.


2. Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu “ <i>Ai, làm gì</i>?”
3. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Kẻ bảng bài tập 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


29’



<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Nêu một số từ chỉ cơng việc gia đình.
- Đặt câu theo mẫu “Ai, Làm gì?”
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>

<b> Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm</b>



gia đình. Câu kiểu: Ai, làm gì?
Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Ghi tên đề bài lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài 1<b>:</b> (M) GV nêu yêu cầu: Hãy tìm 3 từ nói về tình
cảm thương u giữa anh chị em.


- Tổ chức cho HS làm vào vở nháp.
- 2 – 3HS làm ở bảng quay.


- GV chốt ý đúng: <i>nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc,</i>
<i>chăm lo, chăm chút</i>, <i>chăm bẵm, yêu quý, yêu thương,</i>
<i>chiều chuộng, bế, ẵm…</i>


GV: <i>Anh chị em trong gia đình phải luôn thương yêu,</i>
<i>đùm bọc, chăm lo lẫn nhau.</i>



Bài 2: (M) – Gọi 1HS đọc y/c đề bài.


- Phát bút dạ và phiếu khổ to cho HS chia nhóm và làm
bài. Nhóm nào làm xong dán nhanh lên bảng lớp, đọc
kết quả là thắng.


- Rèn kó năng viết câu.


- Sửa bài tập trên bảng, chốt lại lời giải đúng.


Baøi 3: (V) – Gọi 1HS nêu y/c bài tập.


- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 4-5HS làm bài.
Lớp làm vào vở.


- GV sửa bài trên bảng.


<b>?</b> Vì sao ơ trống thứ nhất và ô trống thứ ba lại điền dấu
chấm?


<b>?</b>• Vì sao ơ trống thứ hai lại điền dấu chấm hỏi?


- 3 HS.
- 2 HS.


- HS laéng nghe.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Kể tiếp nối: - Lớp nhận xét.



-Đặt câu theo mẫu<i>Ai - Làm gì?</i>


Anh - khuyên bảo em.
Chị - chăm sóc em.
Em - chăm sóc chị.


Chị em - trơng nom mhau.
Anh em - trông nom nhau.
Chị em - giúp đỡ nhau.
Anh em - giúp đỡ nhau.
- Đổi vở kiểm tra chéo.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Bé nói với mẹ:


Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho
bạn Hà


- Mẹ ngạc nhiên:


Nhưng con đã biết viết đâu  - Bé
đáp:


Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa
biết đọc  <b>.</b>


- Một số em đọc bài làm của mình.
Các em khác nhận xét.



- Vì hai câu này là câu kể.
- Vì đó là câu hỏi.


- 2, 3 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4’


- Gọi HS đọc lại câu chuyện vui.


• Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Đặt một câu theo mẫu: Ai? Làm gì?


- Về xem lại các bài tập. Làm bài tập trong VBT.
- Tìm thêm một số từ nói về tình cảm thương u giữa
anh chị em.


- Luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm (khi dùng câu kể)
và dấu chấm hỏi (khi dùng câu hỏi).


- Nhận xét tiết học.


giấy để viết thư cho một bạn gái
cũng chưa biết đọc.





- Em chăm học nhất nhà.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>


<i>Thứ Bảy, ngày 13 tháng 12 năm 2008</i>


MƠN: TỐN


<b> TIẾT 69: BAØI: </b>

<b>BẢNG TRỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh:


- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.


- Luyện tập kó năng vẽ hình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Vở BT, Bảng .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


30’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra bảng trừ :14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Làm bài tập 2, 3 trang 70 VBT.


- Kiểm tra VBT + Chấm vở.
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. DẠY BAØI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b> “Bảng trừ”.
- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Luyện tập - Thực hành:</b>


Bài 1: - Gọi 1HS nêu y/c bài tập. Tính nhẩm.


- Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm từng phép trừ
trong bảng trừ ( 11, 12, …, 18 trừ đi một số).


Baøi 2: - Gọi HS nêu y/c bài tập. Tính.


- GV cho HS nêu cách làm bài. Cho HS tính nhẩm.
- Sửa bài, gọi HS nêu cách tính.


- 5 HS đọc thuộc lòng bảng trừ.
- 3 HS.



- HS theo dõi.


- Trị chơi “Tiếp sức“.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4’


Bài 3: Vẽ hình theo mẫu.


- HD HS chấm các điểm vào vở như SGK .


- Dùng thước và bút chì lần lượt nối các điểm để tạo
thành hình theo mẫu.


+ Trò chơi: <i>Ai nhanh hơn</i>?


- Tìm những phép tính trong các bảng trừ: 11, 12, 13,
14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số có kết quả bằng 8.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Kiểm tra các bảng trừ.
- Về học thuộc lịng bảng trừ.
- Xem bài 5 trang 70 SGK.
- Nhận xét tiết học.


8 + 4 – 5 = <b>7 </b>


9 + 8 – 9 = <b>8 </b>



6 + 9 – 8 = <b>7</b>


- Đổi vở kiểm tra chéo
- Nối hình - Vẽ vào vở.


11 – 3 = 8
12 – 4 = 8
13 – 5 = 8
14 – 6 = 8
15 – 7 = 8
16 – 8 = 8
17 – 9 = 8


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>************************************</b>

MÔN: TẬP VIẾT



<b>TIẾT 14: BAØI: </b>

<b>M - MIỆNG NĨI TAY LÀM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Rèn kĩ năng viết chữ:


- Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết ứng dụng cụm từ “Miệng nói tay làm” theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ
đúng quy định.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu chữ “M”, kẻ bảng viết trước: “Miệng - Miệng nói tay làm” cỡ nhỏ.


- HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Viết L – Lá.


- Chấm vở - Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Nhận xét bài cũ.


<b>2. DẠY BAØI MỚI: </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con.


<i><b>- Toå </b></i><b>1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10’


10’


4’



- Viết chữ M hoa, cụm từ ứng dụng “Miệng nói tay
<i><b>làm”.</b></i>


<b>b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa M:</b>


* HD nhận xét chữ hoa M:


<b>? </b>Chữ M hoa cao mấy dịng li? Mấy đường kẻ?


<b>?•</b>Rộng mấy ô?


<b>? </b>Chữ “M” gồm mấy nét?


<b>?</b> Điểm dừng bút ở đường kẻ thứ mấy?


- GV viết chữ “M”, vừa viết vừa nêu cách viết:


+ Nét 1: DB ở trên ĐK2, viết nét móc từ dưới lên, lượn
sang phải DB ở ĐK6.


+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1
nét thẳng đứng xuống ĐK1.


+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết 1
nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK6.


+ Nét 4: Từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết
nét móc ngược phải, DB trên ĐK2.



* HD viết bảng con.


- HD viết chữ “Miệng” vào bảng con.


<b>c. HD viết cụm từ ứng dụng:</b>


“Miệng nói tay làm” ý nói: nói đi đơi với làm.


- Y/c HS nhận xét một số tiếng, nhận xét độ cao của
các con chữ trong cụm từ ứng dụng:


+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Cách nối nét giữa các chữ.


<b>?</b> Trong cụm từ này, những con chữ nào cao 2,5 dòng
li?


<b>?</b> Con chữ “ t” cao mấy dòng li?


<b>?</b> Những con chữ nào cao 1 dòng li?


* HD HS viết: M - Miệng (cỡ vừa và nhỏ).
- Nhắc HS ngồi đúng tư thế.


- GV theo dõi, giúp đỡ những em chậm.
- Thu vở chấm, nhận xét.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Hơm nay học viết chữ gì? Cụm từ nào?



- Chữ “M” hoa cao mấy dòng li? Rộng mấy ô? Gồm
mấy nét?


- Điểm bắt đầu của chữ “M ” hoa ở đường kẻ thứ mấy?
- Điểm dừng bút ở đường kẻ nào?


- Về viết tiếp phần còn lại ở cuối bài.
- Xem kĩ cách viết chữ “N”.


- Nhaän xét tiết học.


- HS lắng nghe.


- 5 dịng li, 6 đường kẻ.
- Rộng 6 ơ.


- 4 nét.


- Đường kẻ thứ hai.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.


- M, g, l, y.
- 1,5 doøng li.


- Con chữ : i, e, n, o, a, m.


- Viết bảng con


- HS viết vào vở.


- “M” hoa. Cụm từ “Miệng nói tay
<i><b>làm”.</b></i>


- Cao 5 dịng li, rộng 6 ơ, gồm 4 nét.
- Đường kẻ thứ hai.


- Đường kẻ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>*******************************</b>

MÔN: THỦ CÔNG



<b> TIEÁT 14: BÀI:</b>

<b>GẤP- CẮT DÁN HÌNH TRÒN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết gấp, cắt dán hình trịn.
- Gấp, cắt dán được hình trịn.


- HS có hứng thú với giờ học gấp, cắt dán hình trịn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Mầu hình trịn dán trên nền hình vng.
- Giấy thủ cơng màu, kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>



5’


1’
25’


4’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra lại sự chuẩn bị đồ dùng gấp, cắt dán hình
trịn của học sinh.


<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> Tiết học hơm nay lớp chúng ta cũng
tiếp tục gấp, cắt dán hình trịn tiếp theo.


GV ghi đề lên bảng.


<b>b. Hoạt động:</b> HS thực hiện gấp, cắt dán hình trịn.
- u cầu HS nhắc lại qui trình gấp, cắt dán hình trịn.
- Gồm 3 bước:


1- Gấp hình.
2- Cắt hình.
3- Dán hình.


- GV chia nhóm và tổ chức cho HS thực hành.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.



- GV có thể gợi ý cho HS một số cách trình bày sản
phẩm như làm bơng hoa, chùm bóng bay.


- Đánh giá sản phẩm của HS.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét tiết học, khen những em gấp đẹp.
- Dặn HS về nhà xem lại sản phẩm vừa làm và chuẩn
bị dụng cụ cho giờ học sau (Giấy, bút, hồ…).


- Thực hiện.


- Theo dõi, lắng nghe.


- Làm theo hướng dẫn của GV.


- Thực hành theo nhóm.
- Trình bày sản phẩm.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm:...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>*******************************</b>

MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc cho mọi người .
- Biết được nguyên nhân ngộ độc ngộ độc qua đường ăn uống.


- Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phịng tránh ngộ độc cho


mình và cho mọi người.


- Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình vẽ sgk


- Bút dạ bảng , giấy A3 .


- Một vài vỏ hộp hóa chất hoặc thuốc tây.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


<b>TG</b> <b>GIAÙO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’
9’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi em trả lời theo ý mình.


<b>? </b> Để đảm bảo được sức khoẻ và phịng tránh được
bệnh tật, mỗi người trong gia đình cần phải làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.


<b>2. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:</b>



<b>a. </b><i><b>Giới thiệu bài:“Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà”</b></i>
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.


<i><b>b. Hoạt động 1:Quan sát hình vẽ và thảo luận: những</b></i>
thứ có thể gây ngộ độc.


MT: Biết được một số thứ sử dụng trong GĐ có thể gây
ngộ độc; Phát hiện được một số lí do có thể gây ngộ
độc qua đường ăn uống.


CTH:


+ Bước 1: Động não.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm


<b>?</b> Kể tên những thứ chúng em đẫ kể trên thì thứ nào
thường được cất giữ trong nhà?


<b>? </b>Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát H1,2,3 trong
SHK trang 30: tìm các lý do có thể khiến chúng ta ngộ
độc?


+Nhóm 1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì
có thể xảy ra? Tại sao?


+ Nhóm 2: Trên bàn đang có những thứ gì? Nếu em bé
ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo thì điều gì
có thể xảy ra?



+ Nhóm 3: Nếu để lẫn lôn dầu hỏa, phân đạm với nước
mắm, dầu ăn thì điều gì có thể xảy ra với những người
trong gia đình.


+ Bước 3: Làm việc cả lớp.


c. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và trả lời: cần làm gì
để phịng tránh ngộ độc.


- 3 HS trả lời.


- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS tự nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

8’


8’


4’


MT: Ý thức được những việc bản thân và người lớn
trong gia đình có thể làm để phịng tránh ngộ độc cho
mình và cho mọi người.


CTH:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.



- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5,6 / 31 trong SGK.
- Chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của
việc làm đó?


+ Bứơc 2: Làm việc cả lớp.


- Hãy kể những thứ có thể gây ngộ độc và chúng được
cất giữ ở đâu trong nhà?


- Yêu cầu học sinh khác góp ý xem sắp xếp như vậy
bảo đảm chưa và những thứ nên được cất giấu ở đâu
trong nhà?


d. <b> Hoạt động 3</b>: Đóng vai.


MT: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị
ngộ độc.


CTH:
+ Bước 1:


- Nêu nhiệm vụ: các nhóm sẽ đưa ra tình huống tập
ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
+ Nhóm 1 và 2: sẽ tập cách ứng xử khi bản thân mình
bị ngộ độc.


+ Nhóm 3 và 4: sẽ tập cách ứng xử khi người khác bị
ngộ độc.


+ Bước 2: Làm việc cả lớp.



=> Kết luận: khi ngộ độc cần báo cho người lớn biết và
gọi cấp cứu. Nhớ đem theo và nói cho cán bộ y tế biết
bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.


3. <b>CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Vừa rồi lớp ta học bài gì?
- Kể 1 số thứ dễ bị ngộ độc.


- GV nhaän xét tiết học – tuyên dương.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và phòng tránh những thứ
dễ ngộ độc. Chuẩn bị bài sau.


- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


- Các em khác góp ý xem như thế
đã hợp lý chưa và những thứ đó nên
cất ở đâu cho hợp lý?


- Các nhóm đưa ra tình huống và
phân vai.


- HS lên đóng vai, HS khác theo
dõi.



- Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- HS trả lời.


<i>* Bổ sung, rút kinh nghiệm:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>*******************************</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

MƠN: TỐN


<b>TIẾT 70: BAØI: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp học sinh :


- Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính và giải bài tốn.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ.


- Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Vở BT, bảng .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>

:



<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


25’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 4HS đọc bảng trừ.
- Nhận xét – ghi điểm.


<b>2. DẠY BAØI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> “Luyện tập”.
- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b.Luyện tập – thực hành:</b>


Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.


- Gọi HS nêu kết quả bằng cách thi tính nhanh, đúng.
- Sửa bài. Nhận xét.


Bài 2: - 1HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.


- Gọi 3HS lên bảng làm (mỗi HS làm 1 phép tính). –
Nêu cách thực hiện phép tính: 35 – 8; 81 – 45;


94 – 36.


- GV sửa bài trên bảng. •



Bài 3: - Gọi 1HS nêu y/c bài tập.


- Cho HS nêu cách tìm <i>x</i> trong mỗi phần a, b, c rồi làm
bài.


- Y/c HS nhắc lại quy tắc tìm số hạng chưa biêt, tìm số
bị trừ chưa biết.


- Sửa bài trên bảng, chốt kết quả đúng.
Bài 4:


- Gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm ra cách giải
- Gọi vài nhóm lên trình bày thảo luận của nhóm.
- Gọi 2 em lên bảng tóm tắt và giải yêu cầu lớp làm
vào vở


<b>?</b> Bài tốn cho biết gì?


- 4 HS đọc


- HS laéng nghe.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm phiếu
học tập.


- Thi đọc các phép tính.
- Đổi phiếu chấm chéo.
- 1HS nêu yêu cầu bài.



- HS tự làm bài - Đổi vở sửa bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


<i>x</i> + 7 = 21 8 + <i>x</i> = 42


<i>x </i> = 21 – 7 <i>x</i> = 42 – 8


<i>x</i> = <b>14</b> <i> x</i> = <b>34</b>
<i>x</i> – 15 = 15


<i>x</i> = 15 + 15


<i>x</i> = <b>30 </b>


- Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 em đọc đề bài


- 1HS lên tóm tắt, 1HS giải. Lớp làm
vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo.


Bài giải


<i>Số đường của thùng bé là</i>:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4’


<b>?</b> Bài tốn hỏi gì?



<b>?</b> Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Sửa bài.


<b>3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nêu cách làm : x – 7 = 12
- Về tiếp tục học thuộc bảng trư.ø
- Xem trước bài: 100 trừ đi một số.


- Thùng bé: … kg đường?
- Ít hơn.


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghieäm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>*******************************</b>
<b> </b>


<b> </b>

MÔN: CHÍNH TẢ


<b> TIẾT 28: BÀI: </b>

<b>TIẾNG VÕNG KÊU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”
- Viết đúng các chữ HS dễ viết sai: <i>kẽo kẹt, phất, mênh mông</i>.


2. Làm đúng các bài tập phân biệt: <i>l / n, i / iê, ăt / ăc</i>.


3. Giáo dục HS tính trung thực khi viết bài chính tả hoặc tự sửa lỗi sai.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: viết trước khổ thơ 2, bài tập 2b.
- HS: vở bài tập, bảng con, bút chì.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


5’


1’


15’


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>“Câu chuyện bó đũa”
- Làm bài tập 2a, 2c – 2HS lên bảng làm bài tập.
- Kiểm tra việc sửa lỗi sai ở nhà.


- Nhận xét – ghi điểm.


<b>2. DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> - Hôm nay, các em sẽ viết khổ thơ 2
của bài Tiếng võng kêu.


- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn tập chép: </b>



* HD chuẩn bị:


- GV mở bảng phụ đã chép khổ thơ 2.
? Bài thơ cho ta biết điều gì?


* HD nhận xét:


? Chữ đầu các dịng thơ viết như thế nào?


- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con.




- HS laéng nghe.


- 2 HS đọc.


- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và
đoán giấc mơ của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

10’


4’


? Mỗi câu thơ có mấy chữ?


- Rút từ khó ghi bảng: <i>kẽo kẹt, phất, mênh mơng</i>.
- HD HS phân tích từ khó (âm, vần, dấu thanh).
- GV nhận xét.



- Đọc từ khó - Luyện viết từ khó.
* Hướng dẫn HS viết bài vào vơ.û
- GV đọc tồn bài.


- GV theo dõi, uốn nắn.


- HD HS sữa lỗi. GV đọc từng câu, gạch chân dưới chữ
khó.


- GV chấm bài - Nhận xét.


<b>c. HD làm bài tập chính tả:</b>


Bài 2b: Treo bảng phụ y/c HS đọc đề – lớp làm vào
vở.


- GV theo dõi, nhận xét, chốt bài đúng


<b>3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố.
- Về xem lại bài và sửa lỗi sai theo quy định.
- Xem trước bài tập 3 trang 120 sgk.


- Nhận xét tiết học.


- 4 chữ.


- HS phân tích âm, vần, dấu thanh.


- HS đọc.


- Viết từ khó vào bảng con.
- Hs theo dõi.


- HS chép bài vào vở.
- HS soát bài.


- HS đổi vở, gạch dưới chữ sai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.


• <b>Tin </b>cậy
• <b>Tìm </b>tòi
• <b>Khiêm </b>tốn
• <b>Miệt</b> mài


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>*******************************</b>
<b> </b>


MÔN: TẬP LÀM VĂN



<b> TIẾT 14: BAØI: </b>

<b>QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI </b>



<b> VIẾT NHẮN TIN </b>




<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập 1.
- Vở bài tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Gọi 3HS đọc đoạn văn ngắn đã viết về gia đình mình.
- Nhận xét – ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. DẠY BAØI MỚI:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung
tranh và viết một mẫu nhắn tin ngắn.


- Ghi đề bài lên bảng.


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



Bài 1: GV nêu y/c bài tập: Quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.


- GV treo tranh minh hoạ.


- GV khuyến khích mỗi em nói theo cách nghó của
mình.


a. Bạn nhỏ đang làm gì?


b. Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
c. Tóc bạn như thế nào?


d. Bạn mặc áo màu gì?


- Y/c HS nói liền mạch các câu nói về hành động, hình
dáng của bạn nhỏ trong tranh.


Bài 2: (Viết)


- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài: Viết một vài
câu nhắn lại cho bố mẹ biết khi bà đến nhà đón em đi
chơi.


- GV hỏi:


<b>?</b> Vì sao cần phải viết tin nhắn?


<b>?</b> Em nhắn tin cho ai?



<b>?</b> Em muốn nhắn lại điều gì để bố mẹ biết?


<b>?</b> Để mẹ yên tâm, em cần nhắn thêm điều gì?


- GV nhắc HS cách trình bày, viết đúng chính tả, đầy
đủ nội dung.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng túng.


- GV và HS bình chọn người viết nhắn tin hay nhất.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS quan sát tranh, trả lời lần lượt
từng câu hỏi.(Tự đặt câu hỏi rồi mời
bạn trả lời )


- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón
bột cho búp bê ăn, …


- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
Bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
- Tóc bạn buộc thành hai bím, có
thắt nơ. Tóc bạn buộc vểnh lên, thắt
hai chiếc nơ trông thật xinh xẻo.
- Bạn mặc một bộ quần áo rất gọn
gàng. Bạn mặc một bộ quần áo rất
đẹp. Bạn mặc chiếc áo màu xanh
da trời.





- HS xem lại bài tập đọc “Nhắn tin”
SGK để nắm được cách viết nhắn
tin.


- Vì bà đến nhà đưa em đi chơi
nhưng bố mẹ khơng có nhà, em cần
nhắn tin cho cho bố mẹ biết.


- Nhaén tin cho bố mẹ.


- Bà đến chơi. Chờ mãi mẹ chưa về,
bà đưa em ra công viên chơi.


- Hẹn mấy giờ em sẽ về, …
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết .


<i><b>8 giờ sáng ngày 10 – 12 </b></i>
<i><b>Mẹ ơi !</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. CUÛNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Tập làm văn hơm nay học những nội dung gì?
- Về xem lại bài. Thực hành viết nhắn tin.
- Xem kĩ bài tập 2, 3 trang 126 tiết 15.
- Nhận xét tiết học.



<i><b>bà sẽ đưa con về nhà.</b></i>
<i><b>Con: Kim Huyền</b></i>


<i><b>* Bổ sung, rút kinh nghiệm: ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<b>*******************************</b>
<b>TIẾT 14: </b>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết thực hiện tốt nội quy chung của nhà trường.


- Giúp HS có thái độ và hành động cụ thể để tránh sai phạm nội quy đề ra.


- Ln có ý thức rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, côc gắng học tốt.
- HS nắm được công tác tuần 15.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng theo dõi trong tuần.


- HS: lớp trưởng có bảng tổng kết tuần.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1’
10’


6’



10’
1’


<b>1. ỔN ĐỊNH:</b>


<b>2. HƯỚNG DẪN HS SINH HOẠT:</b>
<i><b>a/ Kiểm tra chung trong tuần:</b></i>


<i><b>b/ Biện pháp khắc phục:</b></i>


- GV đưa ra hướng HS vi phạm nội quy: nhắc
nhở, khắc phục những khuyết điểm.


c/ Phổ biến công tác tuần:


Thực hiện tốt truy bài đầu giờ, giúp đỡ bạn học
yếu.


………
………


………
………


<i><b>d/ Lớp múa hát sinh hoạt:</b></i>


GV cho HS sinh hoạt, múa hát tập thể.
<b>3. TỔNG KẾT-DẶN DÒ:</b>


Nhận xét tiết sinh hoạt.



- Lớp trưởng đọc bản tổng kết chung của
lớp:


+ Öu: Nhiều bạn cố gắng học tốt, giành
nhiều điểm cao.


………
+ Khuyết: Trực nhật cịn chậm, nhiều
bạn cịn nói chuyện trong giờ học.


………
+ Tuyên dương các bạn:


………
………
………
- HS thực hiện.


- - HS theo dõi thực hiện.


- Lớp phó văn thể điều khiển.
- HS chơi trị chơi.


<i><b>Bổ sung:</b></i><b> ...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×