Chương 9: PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ
( Index Method )
Đặt vấn đề: - Lượng của hiện tượng nghiên cứu thường là một tổng thể phức tạp
với những thành tố không trực tiếp cộng được. Để nghiên cứu biến
động của chúng không thể dùng phương pháp Số tương đối.
- Mặt khác, hiện tượng nghiên cứu thường là một tổng thể của các
nhân tố cấu thành có mối liên hệ tích số và biến động của hiện
tượng là do ảnh hưởng biến động của các thành tố này.
Mục đích nghiên cứu : Số tương đối được phát triển thành phương pháp Chỉ số để
giải quyết các vấn đề trên.
Tài liệu tham khảo:- Các giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế.
- Phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): www.gso.gov.vn
1. NHỮNG NỘI DUNG CHUNG.
TD 1: Một cửa hàng tạp hóa tiêu thụ hàng trong 2 tháng cuối năm 2008 như sau:
Nhóm hàng ĐVT Tháng 11 Tháng 12
Đơn giá
(1000đ)
Lượng
bán
Đơn giá
(1000đ)
Lượng
bán
1. Gạo kg 12 1000 14 1400
2. Nước mắm l 20 500 25 600
3. Vải m 50 300 40 200
Yêu cầu: 1. Lượng bán ra từng mặt hàng tháng 12 so tháng 11 tăng hay giảm bao
nhiêu % ?
2. Lượng bán ra chung 3 mặt hàng tháng 12 so tháng 11 tăng hay giảm
bao nhiêu % ?
Giải quyết:
1. Dùng phương pháp Số tương đối, ta dễ dàng tính được lượng gạo bán ra tăng
40%; nước mắm tăng 20% trong khi vải giảm 33,37%.
2. Nếu dùng Số tương đối như trên, không thể cộng được lượng gạo với nước mắm
và vải; do vậy phải nhân với giá bán thành Doanh số bán để so sánh. Đồng thời,
để nghiên cứu biến động của lượng bán thì phải tính doanh số qua 2 tháng theo
cùng 1 giá (giả định rằng giá không đổi) và ngược lại khi muốn nghiên cứu
biến động của giá thì giả định rằng lượng không đổi.
Phương pháp xử lý yêu cầu 1. và 2. như trên là phương pháp Chỉ số. Từ đó, có thể
hiểu một số nội dung chung về Chỉ số như sau:
1.1. KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM .
Chỉ số là Số tương đối nhằm chủ yếu nghiên cứu biến động của tổng thể phức tạp.
Có 2 đặc trưng cần chú ý khi xây dựng Chỉ số:
+ Khi nghiên cứu biến động của tổng thể phức tạp bao gồm những phần tử không
trực tiếp cộng được, phương pháp chỉ số biến đổi chúng thành những phần tử
trực tiếp cộng được.
+ Khi nghiên cứu biến động của một nhân tố, phương pháp chỉ số giả định các nhân
tố khác còn lại không đổi.
1.2. TÁC DỤNG .
+ Xác định biến động của hiện tượng ( tính toán từng chỉ số ): các chỉ số giá trong
nền kinh tế như chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá xuất nhập khẩu,…; các chỉ
số xác định biến động tiền lương của người lao động, năng suất lao động,…
+ Phân tích biến động của hiện tượng do ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
(dùng hệ thống chỉ số): xác định nhân tố chính làm tăng Doanh thu của 1 công
ty, sản lượng của 1 doanh nghiệp, chi phí sản xuất,…
1.3. PHÂN LOẠI .
1.3.1 Theo kỳ so sánh biến động: phân biệt 3 loại
+ Chỉ số phát triển.
+ Chỉ số không gian.
+ Chỉ số kế hoạch.
1.3.2. Theo phạm vi nghiên cứu biến động: phân biệt 2 loại:
+ Chỉ số cá thể (i ) : biến động của từng phần tử. TD biến động giá của 1 mặt hàng,
…
+Chỉ số chung (I ): biến động của nhiều phần tử. TD biến động giá của nhiều mặt
hàng,…
1.3.3. Theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu biến động: phân biệt 2 loại
+ Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng. TD chỉ số của giá thành, giá bán, năng suất
lao động, tiền lương,…
+ Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng: TD chỉ số của sản lượng, lượng hàng hóa
tiêu thụ, số lao động,…
2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN.
2.1. CHỈ SỐ CÁ THỂ ( i ): công thức số tương đố phát triển
* Chỉ số cá thể của chỉ tiêu chất lượng: i
p
=
0
1
p
p
chênh lệch tuyệt đối (CLTĐ ) : ∆p = p
1
- p
0
* Chỉ số cá thể của chỉ tiêu Khối lượng: i
q
=
0
1
q
q
CLTĐ : ∆q = q
1
- q
0
* Chỉ số cá thể của chỉ tiêu tổng thể: i
pq
=
0
0
11
qp
qp
CLTĐ : ∆pq = p
1
q
1
- p
0
q
0
2.2. CHỈ SỐ CHUNG ( I ): công thức thường dùng trong phân tích kinh tế theo
Hệ thống chỉ số.
2.2.1. Chỉ số chung của chỉ tiêu chất lượng: I
p
=
∑
∑
10
11
qp
qp
CLTĐ: ∆pq
p
= ∆
p
=
∑
11
qp
-
∑
10
qp
2.2.2. Chỉ số chung của chỉ tiêu khối lượng: I
q
=
∑
∑
00
10
qp
qp
CLTĐ: ∆pq
q
= ∆
q
=
∑
10
qp
-
∑
00
qp
2.2.3. Chỉ số chung của chỉ tiêu tổng thể: I
pq
=
∑
∑
00
1
1
qp
qp
CLTĐ: ∆pq
=
∑
1
1
qp
-
∑
00
qp
Áp dụng: Với TD 1, yêu cầu: 1. Tính I
p ,
I
q ,
I
pq .
2. Từ kết quả số tương đối và CLTĐ của câu 1, hãy xác định
mối liên hệ giữa 3 chỉ số trên.
Giải
Câu 1: Tính I
p ,
I
q ,
I
pq .
a. Ta có : I
p
=
∑
∑
10
11
qp
qp
=
)200x50()600x20()1400x12(
)200x40()600x25()1400x14(
++
++
=
38800
42600
= 1, 0979 = 109,79% → tăng 9,79%
CLTĐ: 42600 - 38800 = 3800 ngđ
Kết luận : Giá bán ra các mặt hàng tháng 12 so 11 tăng 9,79% làm cho doanh số tăng
3800 ngđ hay doanh số tăng
∑
00
qp
3800
=
37000
3800
= 10,27%
b. Ta có : I
q
=
∑
∑
00
10
qp
qp
=
)300x50()500x20()1000x12(
38800
++
=
37000
38800
= 1, 0486 = 104,86 % → tăng 4,86 %
CLTĐ: 1800 ngđ
Kết luận : Lượng hàng hóa cửa hàng tiêu thụ tháng 12 so 11 tăng 4,86 % làm cho
doanh số tăng 1800 ngđ hay doanh số tăng
∑
00
qp
1800
=
37000
1800
=
4,86 %
c. Ta có : I
pq
=
∑
∑
00
11
qp
qp
=
37000
42600
= 1, 1513 → tăng 15,13 %
CLTĐ: 5600 ngđ
Kết luận : Doanh số của cửa hàng tháng 12 so 11 tăng 15,14 % tương ứng tăng
5600 ngđ .
Câu 2:
Mối liên hệ giữa
I
pq và
I
p ,
I
q.
Từ số liệu tính toán trên ta thấy:
I
pq =
I
p
I
q
Số tương đối: 1,1513 = 1,0979 x 1,0486
CLTĐ: 5600 ngđ = 3800 ngđ + 1800 ngđ
→ I
pq =
I
p x
I
q : Hệ thống chỉ số
(HTCS)
Có thể kiểm tra mối liên hệ trên qua công thức của 3 chỉ số:
∑
∑
00
1
1
qp
qp
=
∑
∑
10
11
qp
qp
x
∑
∑
00
10
qp
qp
2.2. QUYỀN SỐ CỦA CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN.
2.2.1. Khái niệm: Quyền số của chỉ số là đại lượng cố định giống nhau ở tử số và
mẫu số.
TD: Trong công thức I
p
=
∑
∑
10
11
qp
qp
, quyền số là q
1
I
q
=
∑
∑
00
10
qp
qp
, quyền số là p
0
2.2.2. Các quan điểm về quyền số của chỉ số giá
a. Chỉ số giá theo Laspeyres: I
p
=
∑
∑
00
01
qp
qp
, quyền số q
0
Ưu điểm: + Không chịu ảnh hưởng thay đổi của nhân tố lượng khi nghiên cứu biến
động của giá..
+ Hiện tại, được dùng để tính Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở nhiều quốc
gia, ở VN.
Hạn chế: + Không tính toán đúng theo cơ cấu tiêu dùng lượng hàng hóa thực tế kỳ
nghiên cứu.
+ Trong thực tế, nhiều mặt hàng có trong cơ cấu tiêu dùng kỳ nghiên cứu
nhưng không có ở kỳ gốc (không có tài liệu q
0
)
b. Chỉ số giá theo Paasche: I
p
=
∑
∑
10
11
qp
qp
, quyền số q
1
Ưu điểm: + Tính toán đúng theo cơ cấu tiêu dùng lượng hàng hóa thực tế kỳ
nghiên cứu.
Hạn chế: + Có chịu ảnh hưởng thay đổi của nhân tố lượng hàng hóa tiêu dùng khi
nghiên cứu biến động của giá..
b. Chỉ số giá theo Fisher : I
p
=
∑
∑
∑
∑
11
11
00
01
qp
qp
x
qp
qp
Là trung bình nhân của 2 chỉ số Laspeyres và Paasche.
Ưu điểm: + Được vận dụng nhằm khắc phục hạn chế khi kết quả tính toán theo 2
chỉ số Laspeyres và Paasche rất chênh lệch nhau.
Hạn chế: Tồn tại cả 2 nhược điểm của 2 chỉ số Laspeyres và Paasche:
+ Không hoàn toàn tính toán đúng theo cơ cấu tiêu dùng lượng hàng hóa
thực tế kỳ nghiên cứu.
+ Có chịu ảnh hưởng thay đổi của nhân tố lượng hàng hóa tiêu dùng khi
nghiên cứu biến động của giá.
Ghi chú: Công thức biến đổi của 2 chỉ số giá Laspeyres và Paasche.
* I
p
=
∑
∑
00
01
qp
qp
=
∑
∑
00
00p
qp
qpi
=
∑
0p
wi
với ● p
1
= i
p
p
0
● w
0
=
∑
00
00
qp
qp
w
0
: tỉ trọng mức tiêu
thụ nhóm hàng thứ i
kỳ gốc.
* I
p
=
∑
∑
10
11
qp
qp
=
∑
∑
11
0
1
1
1
qp
p
p
qp
=
∑
∑
p
11
1
1
i
qp
qp
=
∑
p
1
i
w
1
với ● p
0
=
p
1
i
p
● w
1
=
∑
11
11
qp
qp
w
1
: tỉ trọng mức tiêu thụ nhóm hàng
thứ i kỳ nghiên cứu.
2.2.3. Các quan điểm về quyền số của chỉ số khối lượng.
Từ 3 chỉ số giá Laspeyres , Paasche và Fisher, quan điểm xây dựng 3 chỉ số khối
lượng tương ứng cũng tương tự:
a. Chỉ số khối lượng theo Laspeyres: I
q
=
∑
∑
00
10
qp
qp
, quyền số p
0
b. Chỉ số khối lượng theo Paasche: I
q
=
∑
∑
0
1
11
qp
qp
, quyền số p
1
c. Chỉ số khối lượng theo Fisher: I
q
=
∑
∑
∑
∑
01
11
00
1
0
qp
qp
x
qp
qp
2.2.4. Các quan điểm về quyền số của chỉ số giá, chỉ số khối lượng trong Hệ
thống chỉ số
Khi dùng hệ thống chỉ số, xác định các quyền số của chỉ số phải thỏa mối liên hệ
giữa 3 chỉ số. Từ đó, có 2 phương pháp:
a. Phương pháp ảnh hưởng riêng biệt:
Các chỉ số đều có quyền số cố định ở kỳ gốc để bảo đảm từng chỉ số không chịu
ảnh hưởng biến động của các nhân tố còn lại. Do vậy, ngoài I
p
và I
q
còn có chỉ số
phản ảnh mối liên hệ tác động đồng thời giữa các chỉ số nhân tố I
p
và I
q
(chỉ số
liên hệ: I
K
).
I
pq =
I
p x
I
q
x I
K
∑
∑
00
1
1
qp
qp
=
∑
∑
00
01
qp
qp
x
∑
∑
00
10
qp
qp
x
∑
∑
00
1
1
qp
qp
: (
∑
∑
00
01
qp
qp
x
∑
∑
00
10
qp
qp
)
b. Phương pháp liên hoàn:
Chỉ số liên hệ I
K
sẽ được tính chung vào I
p
hoặc I
q
, như vậy có 2 cặp quyền số p
0
và q
1
hoặc p
1
và q
0
.
* Chọn quyền số p
0
và q
1
: I
pq =
I
p x
I
q
∑
∑
00
1
1
qp
qp
=
∑
∑
10
11
qp
qp
x
∑
∑
00
10
qp
qp
( I
p
với quyền số q
1
đã bao gồm cả ảnh hưởng
biến động của nhân tố lượng , chứa đựng chỉ
số liên hệ: I
K
)
* Chọn quyền số p
1
và q
0
: I
pq =
I
p x
I
q
∑
∑
00
1
1
qp
qp
=
∑
∑
00
01
qp
qp
x
∑
∑
01
11
qp
qp
( I
q
với quyền số p
1
đã bao gồm cả ảnh hưởng
biến động của nhân tố giá , chứa đựng chỉ số
liên hệ: I
K
)
Trong phân tích theo HTCS hiện tại ở VN thống nhất dùng cặp quyền số p
0
và q
1
,
có thể lý giải:
+ đại lượng giả định p
0
q
1
có ý nghĩa thực tế cao hơn đại lượng giả định p
1
q
0
.
+ nội dung CLTĐ: (
∑
11
qp
-
∑
10
qp
) và (
∑
10
qp
-
∑
00
qp
) phản ảnh
đúng khoản chênh lệch của kỳ nghiên cứu là kỳ sau.
BẢNG TÓM TẮT CÔNG THỨC CHỈ SỐ I
p ,
I
q
.