Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Gián án Giáo án 5 tuần 21 +GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.16 KB, 28 trang )

TUẦN 21- 2011
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Toán Tiêt 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như
hình chữ nhật, hình vuông.
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Viết mô hình hình quạt với
các số liệu cho trước
- Cá nhân - Thực hành vẽ và viết được mô
hình hình quạt với các số liệu đã
cho
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Giới thiệu cách tính
+ Ví dụ
* Thực hành làm bài tập
+ BT 1:sgk
+ BT 2:sgk
+BT3:sgk
-Trực quan,đàm


thoại,gợi mở
- HS thực hành ,nhận
xét
-kết luận
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cá nhân- HS thực
hành trên bảng lớp.
Lóp nhận xét, bổ sung
- GV vẽ hình lên bảng
lớp và giải thích.
- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn- HS trình bày bài
trên bảng lớp. Lớp
nhận xét bổ sung
-HS tự làm bài
-2HS lên bảng trình
bày bài. Lớp nhận xét
bổ sung
-Các đối tượng - Nắm bắt được các
cách tính diện tích của hình với các
cách khác nhau- Thực hành tính
đúng
- Cả lớp- Nắm bắt được nội dung,
yêu cầu của bài tập- Thực hành tính
được diện tích hình đã cho với cách
thuận tiện nhất
Cả lớp- Trình bày rõ, biết cách lựa
chọn phương án tính diện tích hình

đã cho chính xác và thuận tiện
-
-các đối tượng làm được bài
-K - Trình bày rõ, đúng,nhanh
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập về tính diện
tích (tt)
Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
-Các đối tượng nắm bắt được cách
tính diện tích hình với nhiều hình
dạng khác nhau

-Các đối tượng nắm được công việc
được giao
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
1
TUẦN 21
TUẦN 21- 2011
Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Đinh Xuân Lâm)
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết
đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông .
2/ Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi
và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
3/ Giáo dục HS có ý thức tôn trọng các danh nhân
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại.

* HS: - Dụng cụ học tập.
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Nhà tài trợ đặc bệt của Cách mạng
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài và
trả lời câu hỏi)
- Đọc lưu loát bài văn, trả lời đúng
các câu hỏi tìm hiểu nội dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- đọc nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- Từng tốp HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài
Đoạn 1: (. . . hỏi cho ra lẽ)
Đoạn 2: (. . . đền mạng Liễu Thăng)
Đoạn 3: (. . . ám hại ông)
Đoạn 4: (Phần còn lại)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
- Tìm hiểu cách lập mưu của sứ thần Giang
Văn Minh nhằm làm cho vua Minh bãi bỏ
lệ góp giỗ Liễu Thăng.

- Nhắc lại cuộc đối đáp giữa ông Giang
Văn Minh với đại thần nhà Minh
- GV cung cấp cho HS những sự kiện lịch
sử liên quan trong bài
- Tìm hiểu nguyên nhân vua Minh sai
người ám hại sứ thần Giang Văn Minh
- Giải thích lý do nói: Giang Văn Minh là
người trí dũng song toàn
* Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm
- GV cho HS đọc diễn cảm toàn bài
- Cá nhân
- Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 4HS (HS đọc
bài)
- GV kết hợp giải nghĩa
từ khó
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV giảng giải
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- Cả lớp (Đọc theo từng

nhóm 4 HS)
-HSK đọc lưu loát toàn bài
- Thấy được sự oai phong của sứ
thần Giang Văn Minh
- Đọc lưu loát phần bài văn
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài
- Nắm bắt được ngữ điệu của bài
đọc
- Thấy rõ sự khôn ngoan của sứ
thần Việt đã làm cho vua Minh
phải bỏ lệ cống nạp vì sự vô lý của
mình
- Nhắc lại đầy đủ các chi tiết về
cuộc đối đáp
- Thấy rõ sự căm giận, nhục nhã
của vua Minh nên đã sai người ám
hại giang Văn Minh
- Thấy được sự mưu trí, bất khuất,
dũng cảm của ông Giang Văn Minh
- Nêu đúng nội dung bài học
- Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn
mạnh đoạn 2, 3 của bài
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Tiếng rao đêm
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học.
-Cả lớp nắm được công việc được

giao
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
2
TUẦN 21- 2011
Chính tả: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Đoạn “Thấy sứ thần Việt Nam . . .chết như sống”
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.
2/ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, gi, d; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Tìm và viết các từ có r/ d/ gi - Cá nhân - Viết được các từ phù hợp với yêu
cầu
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc toàn bộ nội dung của bài
viết
- Đọc lại nội dung bài viết

- Tìm hiểu nội dung bài viết
- Đọc thầm bài viết, ghi nhớ
những từ khó viết
- Thực hành viết bài vào vở
- GV thực hành chấm, chữa bài
*Thực hành làm bài tập:
+ BT 2a:- Tìm hiểu nội dung, yêu
cầu của bài tập
- Thực hành tìm tiếng bắt đầu
bằng r/ d/ gi với các nét nghĩa cho
trước
+ BT 3a:- HS thực hành điền âm
thích hợp vào chỗ trống trong bài
thơ
- Cả lớp
- GV đọc mẫu, lớp theo
dõi
- Cá nhân- HS đọc to,
lớp đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS đọc thầm bài, GV
theo dõi, gợi mở
- Cả lớp
- GV đọc lần lượt từng
câu, HS viết bài
- Cá nhân (GV thu chấm
1số bài)
- Lớp thực hành đổi chéo

vở chấm lỗi
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, hướng dẫn
- Nhóm đôi- HS thảo
luận và ghi vào giấy
bảng phụ, GV theo dõi,
hướng dẫn
- Đại diện nhóm- HS
trình bày trên bảng phụ.
Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân
- HS làm bài miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Nắm được nội dung bài viết
- Đọc, nắm bắt được nội dung bài
viết.
-Các đối tượng.
- Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ
được những từ khó viết trong bài:
Nam Hán, giận, linh cữu, xứng đáng,
thiên cổ.
- Thực hành viết đúng chính tả, tư thế
ngồi viết ngay ngắn. Viết đúng chính
tả các tiếng khó viết trong bài
- Thực hành chấm lỗi, nắm bắt được
ưu, nhược qua bài viết của mình và
của bạn
- Nắm bắt được nội dung,
- Thảo luận tìm được tiếng có các nét

nghĩa và âm theo yêu cầu
- Trình bày rõ, phân biệt được các
tiếng viết mở đầu bằng r/ d/ gi và với
các nét nghĩa cho trước
- Thực hành tìm và điền đúng chữ ghi
âm thích hợp
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Hà Nội
- Cả lớp
- Cả lớp
- Viết đúng nội dung bài, Phân biệt
được các tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
3
TUẦN 21- 2011
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
Toán Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt)
I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình đã
học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,…
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán.
II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 2 (tiết trước) - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Giới thiệu cách tính
+ Ví dụ- Thực hành quan sát ví dụ
(Hình vẽ SGK)
- Thực hành nhận biết về cách
tình diện tích của hình đã nêu ở ví
dụ
- Thực hành tính diện tích hình
theo cách thuận tiện nhất
* Thực hành làm bài tập
+ BT 1:sgk- HS tìm hiểu nội
dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành tính diện tích của
hình đã cho
+ BT 2:sgk- Tìm hiểu nội dung,
yêu cầu của bài tập
- Thực hành tính diện tích của
hình đã cho
- Cả lớp- HS thực hành
quan sát hình vẽ và các
số liệu trên hình vẽ
- Cả lớp- GV nêu câu hỏi
gợi mở
- Cá nhân- HS thực hành
trên bảng lớp. Lóp nhận
xét, bổ sung

- Cả lớp
- GV vẽ hình lên bảng
lớp và giải thích. Lớp
theo dõi
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài trên
bảng lớp. Lớp nhận xét
bổ sung
- Cả lớp
- GV vẽ hình lên bảng
lớp và giải thích. Lớp
theo dõi
- Cả lớp- HS làm bài vào
vở. GV theo dõi, hướng
dẫn
- Cá nhân- HS trình bày
bài trên bảng lớp
- Thực hành quan sát, nắm bắt được
đặc điểm trên hình vẽ của ví dụ
- Các đối tượng tính đúng diện tích
của hình bằng cách thuận tiện nhất
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập. Định hướng được cách
tính diện tích của hình với cách thuận
tiện nhất.
- Thực hành tính được diện tích hình
đã cho với cách thuận tiện nhất

- Trình bày rõ, nắm bắt được cách
tính diện tích hình đã cho bằng cách
thuận tiện nhất
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập. Định hướng được cách
tính diện tích của hình với cách thuận
tiện nhất.
- Thực hành tính được diện tích hình
đã cho với cách thuận tiện nhất
- Trình bày rõ, nắm bắt được cách
tính diện tích hình đã cho bằng cách
thuận tiện nhất
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập chung
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được cách tính diện tích
các hình có nhiều hình dạng
khácnhau bằng cách thuận tiện nhất
Rút kinh nghiệm
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
4
TUẦN 21- 2011
I/ Mục tiêu:
1/ Mở rộng hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền
lợi, ý thức công dân, ...
2/ Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ

quốc của công dân.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ viết trước nội dung bài tập 2
- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:- Làm lại các
bài tập 2, 3 tiết trước
- Cá nhân - Thực hành làm đúng các bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
+ BT 1:sgk- Tìm hiểu nội
dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành ghép từ công dân
vào trước hoặc sau các từ cho
trước tạo thành cụm từ có nghĩa
+ BT 2:sgk tìm hiểu nội dung
Yêu cầu của bài
- Thực hành nối nét nghĩa ở
cột a với cụm từ thích hợp ở
cột b
+ BT 3:sgk- Thực hành viết

đoạn văn nói về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của mỗi công dân
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV
theo dõi
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài nhận
xét
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV
theo dõi
- Cá nhân
- GV treo bảng phụ. -
Cả lớp
- HS đọc thầm. GV
theo dõi
- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn
- Cá nhân
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Thực hành ghép và tạo được cụm
từ có nghĩa từ các từ cho trước với
từ công dân
-HSK trình bày rõ,

- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập
-Các đối tượng Xác định và nối
dúng nét nghĩa ở cột (a) với cụm
từ thích hợp ở cột b
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Thực hành viết được đoạn văn
phù hợp với yêu cầu
- Trình bày rõ
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ
- Cả lớp
- Cả lớp
- Hiểu và vận dụng được một số từ
ngữ vể công dân trong thực hành.
Có ý thức tốt trong cuộc sống
Rút kinh nghiệm
CHIỀU
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
5
TUẦN 21- 2011
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công
trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc
một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn

về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Tranh ảnh về chủ đề nêu trên
- P
2
: Gơi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kề chuyên về lối sống theo
pháp luật, theo nếp sống văn
minh
- Cá nhân - Thực hành kể được câu chuyện
có nội dung phù hợp
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu của
đề bài
- Tìm hiểu, nắm nội dung phần
gợi ý về câu chuyện chuẩn bị
kể
- Thực hành giới thiệu câu
chuyện mình chuẩn bị trình bày
* Thực hành kể chuyện và trao

đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Bình chọn người kể chuyện
hay trong lớp
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV gợi
ý
- Cả lớp- GV nêu câu
hỏi gợi mở
-Cá nhân nối tiếp nêu
-Kể theo nhóm đôi
-4-5 nhóm lên kể
-Lớp nghe,nhận xét
- Lớp bình chọn, GV
theo dõi
- Các đối tượng Thực hành đọc,
nắm được nội dung, yêu cầu của
các đề bài
- Các đối tượng Biết được nội
dung gợi ý cho từng câu chuyện.
-Các đối tượng Giới thiệu được
câu chuyện có nội dung cơ bản
- Thực hành kể và nêu được ý
nghĩa câu chuyện về lĩnh vực mình
chọn mà em chứng kiến hoặc
tham gia
-K-G kể trôi chảy đúng,hay
-TB kể đúng theo nội dung
- Nhận xét, bình chọn được người
kể chuyện hay, lưu loát và truyền
cảm

c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ông Nguyễn Khoa
Đăng
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Thực hành kể được câu chuyện
có nội dung thích hợp
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
6
TUẦN 21- 2011
TIẾNG VIỆT * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Và LUYỆN ĐỌC
I/ Mục tiêu:
1/ Mở rộng hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền
lợi, ý thức công dân, …
2/ Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc của công dân.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
2Luyện tập
Bài 1/ <Của một đồng ,công một nén > (Tục ngữ )
Nghìa của từ công trong tục ngữ trên là gì ?
a/ không thiên vị
b/Thuộc về nhà nước ,chung cho mọi người
e/ Sức lao động .
Bài 2/ Chọn một danh từ chỉ khái niệm có thể điền được vào cả hai chỗ trống trong hai câu
sau :
Dân ta có một ……….nồng nàn …………ấy đã giúp ta đánh bại mọi kẻ thù xâm lược dù
chúng mạnh hơn ta gấp nhiêu lần .

Bài 3/ Dựa vào nội dung câu nói của BÁC HỒ :<Các vua Hùng có công dựng nước ,Bác
cháu ta phải cùng nhau giừ lấy nước >,em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5c âu )nói
về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân .
LUYỆN ĐỌC : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC
Bài trí dũng song toàn
…………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
7
TUẦN 21- 2011
Toán Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình
chữ nhật, hình thoi,…; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày lại bài tập 3 tiết trước - Cá nhân - Trình bày đúng, rõ ràng bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT 1:- Thực hành tính độ dài

cạnh đáy của tam giác khi biết
diện tích là
8
5
m
2
và đường cao là
2
1
m
+ BT 2:sgk-Thực hành tính diện
tích hình thoi như hình vẽ sau:
2m
1,5m
+ BT 3:sgk- HS thực hành tính độ
dài sợi dây làm ròng rọc với
khoảng cách 3,1m và đường kính
bánh xe 0,35 (Hình vẽ)
- Cả lớp
- GV nhắc lại công thức
tính cạnh đáy trong tam
giác. HS thực hành làm
bài vào vở. GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày
bài trên bảng lớp. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV nhắc lại công thức
tính diện tích hình thoi.

HS thực hành làm bài
vào vở. GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài trên
bảng lớp. Lớp nhận xét,
bổ sung
- Cả lớp- HS thực hành
làm bài vào vở. GV theo
dõi, hướng dẫn
- Vận dụng công thức tính cạnh đáy
trong tam giác và tính được cạnh đáy
trong tam giác với các kích thước đã
cho.
- Trình bày rõ, nắm vững cách tính
cạnh đáy trong tam giác khi biết diện
tích và đường cao
- Thưc hành vận dụng công thức tính
diện tích hình thoi, tính đúng kết quả
của bài toán
- Trình bày rõ, đúng, nắm vững cách
tình diện tích hình thoi.
- Thực hành tính đúng kết quả bài
toán (Độ dài sợi dây bằng chu vi hình
tròn cộng với hai lần khoảng cách)
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Hình hộp chữ nhật, hình
lập phương
-Nhận xét

- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững cách tính chu vi, diện
tích một số hình đã học
Rút kinh nghiệm
Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
8
TUẦN 21- 2011
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
- Giáo dục HS có ý thức, lối sống khoa học và cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng phụ viết sẵn cấu trúc của CTHĐ
- P
2
: Gơi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thực hành nêu cấu trúc của
một CTHĐ
- Cá nhân - Nêu đúng, đủ cấu trúc của CTHĐ
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Hướng dẫn lập CTHĐ
+ Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của đề bài
- Thực hành tìm hiểu nội dung,
yêu cầu của đề bài
- Thưc hành giới thiệu đề bài
mình chọn lập CTHĐ
- Nhớ, khắc sâu cấu trúc của
CTHĐ
+ Thực hành lập CTHĐ
- Thực hành lập CTHĐ theo đề
bài mình chọn
- Nhận biết về một số CTHĐ
- Cả lớp
- HS thực hành đọc
thầm. GV theo dõi
- Cá nhân
- HS nêu. GV theo dõi
- Cả lớp
- GV dùng bảng phụ
viết sắn cấu trúc cho
HS nhẩm lại cấu trúc
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài
vào vở. GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài trên
bảng lớp. Lớp nhận
xét, bổ sung

- Cả lớp
- GV trình bày môt số
CTHĐ (mẫu)
- Thực hành đọc, nắm bắt được
nội dung, yêu cầu của các đề bài
- Thực hành lựa chọn được đề bài
mình chọn để lập CTHĐ
- Nắm vững cấu trúc của một
CTHĐ
- Thực hành lập được CTHĐ theo
đề bài đã chọn. Nắm vững cấu trúc
và lập được CTHĐ với đầy đủ nội
dung
- Trình bày rõ, nắm vững cấu trúc
của một CTHĐ và thực hành lập
cũng như nhận biết được ưu,
nhược của một CTHĐ
- Nắm vững cấu trúc, nội dung của
một CTHĐ
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Trả bài văn tả cảnh
_Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững cấu trúc, nội dung của
một CTHĐ. Biết và thực hành lập
được một CTHĐ đúng, khoa học
Rút kinh nghiệm
Tập đọc: TIẾNG RAO ĐÊM

(Nguyễn Lê Tín Nhân)
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
9
TUẦN 21- 2011
I/ Mục tiêu:1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình
huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
2/ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương
binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
3/ Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và ghi nhớ công ơn các thương binh, liệt sĩ
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại.
* HS: - Dụng cụ học tập.
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần họ
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Trí dũng song toàn
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc
bài và trả lời câu hỏi)
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn,
trả lời đúng các câu hỏi tìm
hiểu nội dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc
(SGK)

- GV cho từng tốp đọc nối tiếp từng
đoạn của bài
Đoạn 1: (. . . buồn não nuột)
Đoạn 2: (. . . khói bụi mịt mù. . .)
Đoạn 3: (. . . cái chân gỗ)
Đoạn 4: (Phần còn lại)
- GV đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
- Tìm hiểu tiếng rao đêm có những
gì đặc biệt
- Tìm hiểu về thời gian xảy ra đám
cháy và mức độ của đám cháy
- Tường thuật lại diễn biến của câu
chuyện và nêu được những chi tiết
bất ngờ của câu chuyện
* Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Cá nhân
- Cả lớp (HS quan
sát)
- Nhóm 4HS (HS đọc
bài)
- GV kết hợp giải
nghĩa từ khó
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cá nhân

- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cá nhân (HS phát
biểu)
- Cả lớp
- Đọc lưu loát toàn bài
- Hiểu, nắm bắt được nội dung
bài qua tranh minh hoạ
- Đọc lưu loát bài văn
- Hiểu ý nghĩa các từ khó
trong bài
- Nắm bắt được ngữ điệu của
bài đọc
- Tiếng rao lúc đêm khuya
buồn não nuột
- Nêu được: Đám cháy xảy ra
lúc khuya và khá nghiêm
trọng
- Nêu được diễn biến và
những chi tiết bất ngờ.

- Nêu đúng nội dung bài học
- Đọc lưu loát toàn bài, chú ý
nhấn mạnh đoạn 2 của bài
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Lập làng giữ biển

-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học.
Biết và cảm nhận được hành
động dũng cảm, xả thân vì
nghĩa của anh thươg binh
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
Lịch sử Bài 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
10
TUẦN 21- 2011
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Giáo duc HS có ý thức tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc ta.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của
Hiệp định Giơ-ne-vơ).
- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. - P
2
: Giảng giải; Đàm thoại
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại diễn biến của chiến dịch

ĐBP
- Cá nhân - Thực hành nhắc lại đầy đủ diễn biến
của chiến dịch
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Nắm bắt tình hình nước ta sau khi
cuộc kháng chiến chống Pháp kết
thúc
- Nắm bắt nhiệm vụ học tập của bài:
> Vì sao đất nước ta bị chia cắt
> Một số dẫn chứng về việc Mĩ-
Diệm tàn sát đồng bào ta
> Nhân dân ta phải làm gì để có thể
xoá bỏ nỗi đau chia cắt
- Cả lớp
- GV giảng giải. Lớp theo
dõi
- Cả lớp
- GV giao nhiệm vụ. Lớp
theo dõi
- Theo dõi, nắm bắt được tình hình của
nước ta sau khi cuộc kháng chiến thành
công
- Theo dõi, nắm bắt được nội dung,
nhiệm vụ của bài học
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- HS tìm hiểu, nắm bắt về các điều
khoản chính của hiệp định Giơ- ne-

vơ.
+ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Nêu dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm
tàn sát đồng bào ta
- Nêu những việc nhân dân ta cần
làm để xoá bỏ nỗi đau chia cắt
+ Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm
và cả lớp
- Tìm hiểu và nêu vì sao nhân dân ta
chỉ có con đường duy nhất là đứng
lên cầm súng đánh giặc
- Khắc sâu nội dung về con đường
cầm súng đấu tranh của dân tộc ta
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận,
nắm bắt nội dung
- Đại diện nhóm- HS trình
bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở,
HS trả lời. Lớp nhận xét,
bổ sung
- Cả lớp- GV nêu câu hỏi
gợi mở, HS trả lời. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận,
nắm bắt nội dung
- Cả lớp
- GV giảng giải

- Thảo luận, nắm bắt được nội dung
chính của các điều khoản trong hiệp
định
- Trình bày rõ, nắm vững được nội dung
chính của các điều khoản trong hiệp
định
- Thực hành nêu được các dẫn chứng về
việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta
- Nêu được những việc nhân dân ta cần
làm để xoá bỏ nỗi đau chia cắt của đất
nước
- Thực hành thảo luận, nêu được con
đường duy nhất để thoát khỏi gông
xiềng là cầm súng chiến đấu
- Nắm bắt được: Chỉ có con đường duy
nhất là cầm súng đứng lên chiến đấu
mới thoát khỏi ách nô lệ, thống nhất đất
nước
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Bến Tre đồng khởi
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt nội dung bài. Biết được sự tàn
khốc củachiến tranh và tình thần quyết
chiến của dân tộc ta
Rút kinh nghiệm
Toán Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhậtvà hình lập phương.
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín
11

×