Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNSINH CƠ HỌC TDTT (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC 9 –ĐHCQ)NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.04 KB, 19 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
KHOA Y SINH HỌC TDTT

Chủ biên: Phan Anh Tuấn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
SINH CƠ HỌC TDTT
(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC 9 –
ĐHCQ)
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số học phần: 32120607
Số tín chỉ: 02
Lý thuyết: 20 tiết
Tự học: 60 tiết
Bài tập, thảo luận: 8 tiết

Đà Nẵng - 2020
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
KHOA Y SINH HỌC TDTT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
SINH CƠ HỌC TDTT
-----------------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:


-

Họ và tên: Phan Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Y sinh TDTT
Email:

1.1. Giảng viên 2:
-

Họ và tên: Nguyễn Nho Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Y sinh TDTT
Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: SINH CƠ TDTT
Tên tiếng Anh: Sports biomechanics
- Mã học phần: 32120607
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính qui
- Học phần: Tự chọn 
Bắt buộc 
- Các học phần tiên quyết: Giải phẫu, các môn chuyên sâu
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 22 tiết


Làm bài tập trên lớp: ….. tiết

Thảo luận: 04 tiết

Thực hành, thực tập: …. tiết

Hoạt động theo nhóm: …. tiết

Tự học: 60 giờ

Thi, kiểm tra: 04 tiết
- Khoa phụ trách học phần: Khoa Y sinh TDTT
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
 Kiến thức
2


Cung cấp cho sinh viên học liên thông, ngành GDTC những kiến thức có giá trị
nền tảng và hệ thống về: các chuyển động, cân bằng và vấn đề an toàn cho bộ máy vận
động trong thể thao, cách thức tạo ra chuyển động của bộ máy vận động, ảnh hưởng của
các ngoại lực lên các chuyển động trong thể thao, ứng dụng các quy luật cơ học trên cơ
bắp của người trong vận động thể thao, đo lường và kiểm tra sinh cơ, các phương tiện
hỗ trợ cho việc học, thực hành và luyện tập.
 Kĩ năng
Có các kỹ năng phân tích và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
về nghề nghiệp trong tương lai.
Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập.
Có kỹ năng làm việc nhóm, với người khác.
Đánh giá được cách dạy và học.

 Thái độ, chuyên cần
Có thái độ học tập tích cực và nhu cầu tiếp thu kiến thức cho bản thân và
nghề nghiệp tương lai.
Nhận định và đánh giá được vị trí, vai trị của mơn học và ngành học trong
xã hội hiện nay.
Có lối sống lành mạnh, tinh thần cầu tiến. Kính trọng và yêu quý giảng
viên.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Nội dung

Mở đầu

Nền tảng cơ
học

I.A.1. Nêu được
định nghĩa mơn
học
I.A.2. Kể tên các
phương
pháp
nghiên cứu mơn
học

I.A.3. Tóm tắt
được các giai
đoạn phát triển
của môn sinh cơ
I.A.1. Kể tên các I.B.1.Giải thích
bộ phận của hệ cách sử dụng hệ
qui chiếu.
qui chiếu trong
khoa học thể
thao.

3

Mức độ đạt
tối thiểu

I.A.1

I.A.2

I.A.3
I.C.1. Phân tích
cách lựa chọn và
sử dụng hệ qui
chiếu trong các
trường hợp cụ
thể

I.C.1



I.A.2. Trình bày I.B.2. Giải thích
được định nghĩa vai trị của quĩ
về quĩ đạo.
đạo trong phân
tích động tác, kỹ
thuật.
I.A.3. Kể tên I.B.3. Phân biệt
được các loại vận được các loại
tốc trong các vận tốc trong các
chuyển động thể loại
chuyển
thao.
động.
I.A.4. Liệt kê I.B.4. Giải thích
được các loại gia được vai trị của
tốc trong các gia tốc trong
chuyển động thể chuyển động.
thao.
I.A.5. Nêu được I.B.5. Minh họa,
định nghĩa lực và giải thích được
các phép toán về việc sử dụng lực
lực.
trong các hoạt
động thể thao.

I.A.6. Trình bày
được nội dung ba
định luật Niu –
tơn.


I.B.6. Giải thích
được nội dung
ba định luật Niu
– tơn.

I.A.7. Trình bày
được định nghĩa
động lượng và
định luật bảo tồn
động lượng.

I.B.7. Giải thích
được ứng dụng
của động lượng
và định luật bảo
toàn động lượng
trong thể thao.
Nêu được ví dụ.

4

I.B.2

I.C.3. Phân tích
được vai trị của
gia tốc trong các
hoạt động ném,
đẩy, đập, vụt….
I.C.4. Đánh giá

được vai trò lực
trong các hoạt
động thể thao.
I.C.5. Phân tích
được ứng dụng
của ba định luật
Niu – tơn trong
hoạt động thể
thao, phòng ngừa
chấn
thương,
biến đổi chi tiết
kỹ thuật động
tác.
I.C.6. Phân tích,
đánh giá được
vai trị của định
luật bảo tồn
động
lượng
trong các hoạt
động.
I.C.7. Phân tích
các yếu tố ảnh
hưởng đến trạng
thái cân bằng.

I.B.3

I.A.4


I.C.5

I.B.6

I.B.7


I.A.8. Liệt kê I.B.8. Phân biệt I.C.8. Phân tích
được các điều các loại cân bằng được ứng dụng
kiện cân bằng.
trong thể thao.
của định luật bảo
tồn
mơmen
động
lượng
trong các hoạt
động, đặc biệt
trong biến đổi kỹ
thuật động tác.
I.A.9. Trình bày I.B.9. Giải thích
được khái niệm được vai trị của
mơmen qn tính, mơmen qn tính
mơmen lực, định trong các chuyển
luật bảo tồn động quay, sự
mơmen
động phụ thuộc của
lượng.
mơmen vào hình

dạng hoặc tư thế
cơ thể.
I.A.1. Liệt kê I.B.1. Giải thích I.C.1. Phân tích,
được các hình cơ chế, vai trò xác định vai trò
thức chịu lực, của hệ xương, của các bộ phận
thành phần hóa hiện tượng phì cấu tạo nên khớp
học chính của hệ đại xương.
hoạt dịch.
xương.
I.A.2. Kể tên I.B.2. Phân biệt I.C.2. Đánh giá
được các loại được các loại được các yếu tố
khớp theo quan khớp.
ảnh hưởng đến
điểm sinh cơ học.
khả năng sản
Nêu được các bộ
sinh ra lực cơ.
phận của cấu tạo
khớp hoạt dịch.
I.A.3. Nêu được I.B.3. Giải thích I.C.3. Đánh giá
cấu tạo của cơ, được các xác hiệu quả sử dụng
Đặc tính sinh các kiểu co cơ.
định đơn vị co lực cơ trong các
cơ của bộ
duỗi của cơ, khả loại đòn bẫy
năng đàn hồi của xương.
máy vận động
cơ.
I.A.4. Nêu được I.B.4. Phân biệt
cấu tạo của đòn được các loại

bẫy xương trong đòn bẫy xương.
cơ thể người.
Ngoại lực
I.A.1. Trình bày I.B.1. Giải thích I.C.1. Phân tích
được định nghĩa, các phương của được sự ảnh
trong các
chuyển động các tính chất của hoạt động chịu hưởng của trọng
trọng lực.
sự ảnh hưởng lực, môi trường
thể thao
của trọng lực.
trọng lực trong
hoạt động thể
dục thể thao.
5

I.B.8

I.B.9

I.C.1

I.B.2

I.B.3

I.B.4
I.C.1



I.A.2. Trình bày I.B.2. Phân biệt
được định nghĩa các loại lực ma
lực ma sát.
sát. Xác định
được yếu tố ảnh
hưởng đến lực
ma sát.

I.A.3. Trình bày
khái niệm lực cản
của mơi trường,
khái niệm đường
dịng.

I.A.4. Mơ tả được
sự hình thành của
lực nâng, lực hút.

Các nguyên lý I.A.1. Nêu được
cơ sở lý thuyết
sinh cơ
của nguyên lý
đường tăng tốc tối
ưu.

I.A.2. Nêu được
cơ sở lý thuyết
của nguyên lý lực
ban đầu.


I.C.2. Phân tích
được ảnh hưởng
của lực ma sát
đến hiệu suất
hoạt động trong
thể dục thể thao
thơng qua phân
tích ví dụ cụ thể.
Từ đó hình thành
khái niệm lực ma
sát tối ưu.
I.B.3. Giải thích I.C.3. Phân tích
các yếu tố ảnh được ảnh hưởng
hưởng đến lực của lực cản, lực
cản.
nâng, lực hút
trong các chuyển
động thể thao và
đưa ra các giải
pháp giảm sự
ảnh hưởng của
các lực trong thể
thao.
I.B.4. Giải thích
được vai trị của
lực nâng đối với
độ bay xa của
các dụng cụ thể
thao
I.B.1. Suy luận, I.C.1. Phân tích,

giải thích được đánh giá được
mục đích của các biện pháp sử
nguyên lý đường dụng để đạt được
tăng tốc tối ưu.
mục đích, từ đó
rút ra được các
mơn thể thao sử
dụng nguyên lý
đường tăng tốc
tối ưu.
I.B.2. Suy luận, I.C.2. Phân tích,
giải thích được đánh giá được
mục đích của các biện pháp sử
nguyên lý lực dụng để đạt được
ban đầu.
mục đích, từ đó
rút ra được các
mơn thể thao sử
dụng nguyên lý
lực ban đầu.

6

I.C.2

I.C.3

I.B.4

I.C.1


I.C.2


I.A.3. Nêu được
cơ sở lý thuyết
của nguyên lý
tổng hợp các động
lượng thành phần.

I.B.3. Suy luận,
giải thích được
mục đích của
nguyên lý tổng
hợp các động
lượng
thành
phần.

I.A.4. Nêu được
cơ sở lý thuyết
của nguyên lý tác
dụng
ngược
chiều.

I.B.4. Suy luận,
giải thích được
mục đích của
nguyên lý tác

dụng
ngược
chiều.

I.A.5. Nêu được
cơ sở lý thuyết
của ngun lý bảo
tồn mơmen động
lượng.

I.B.5. Suy luận,
giải thích được
mục đích của
ngun lý bảo
tồn
mơmen
động lượng.

I.A.6. Nêu được
cơ sở lý thuyết
của nguyên lý xu
hướng tối ưu.

I.B.6. Suy luận,
giải thích được
mục đích của
nguyên lý xu
hướng tối ưu.

I.A.1. Liệt kê I.B.1. Giải thích

được các thang đo được cách sử
lường.
dụng các thang
đo lường.
Cơ sở của việc
kiểm tra sinh
I.A.2. Liệt kê

được các mức độ
đánh giá kỹ thuật,
chiến thuật.

I.B.2. Phân biệt
được các mức
đánh giá kỹ
thuật,
chiến
thuật.

7

I.C.3. Phân tích,
đánh giá được
các biện pháp sử
dụng để đạt được
mục đích, từ đó
rút ra được các
mơn thể thao sử
dụng nguyên lý
tổng hợp các

động
lượng
thành phần.
I.C.4. Phân tích,
đánh giá được
các biện pháp sử
dụng để đạt được
mục đích trong
các các mơn thể
thao sử dụng
nguyên lý tác
dụng
ngược
chiều.
I.C.5. Phân tích,
đánh giá được
các biện pháp sử
dụng từng mơn
thể thao sử dụng
ngun lý bảo
tồn
mơmen
động lượng.
I.C.6. Phân tích,
đánh giá được
các biện pháp sử
dụng từng mơn
thể thao sử dụng
nguyên lý xu
hướng tối ưu.

I.C.1. Xác định
được cách sử
dụng các thang
đo lường trong
từng môn thể
thao cụ thể.
I.C.2. Xác định,
đánh giá được
mức độ đánh giá
kỹ - chiến thuật
trong từng môn
thể thao cụ thể.

I.C.3

I.B.4

I.B.5

I.B.6

I.C.1

I.C.2


I.A.3. Kể tên I.B.3. Phân biệt
được
nguyên các loại sai số.
nhân và các loại

sai số trong đo
lường thể thao.
I.A.4. Nêu được
các trường hợp
cần sử dụng thử
nghiệm.
I.A.5. Trình bày
được độ định
nghĩa độ tin cậy
và khả năng thông
tin của test.
I.A.6. Kể được
tên của các loại
thang đo trong
đánh giá sư phạm
I.A.7. Liệt kê
được các tố chất
vận động.

I.A.8. Liệt kê
được các phương
tiện sử dụng trong
kiểm tra sinh cơ.
I.A.9. Kể tên các
loại cảm biến sử
dụng trong kiểm
tra sinh cơ.
I.A.10. Nêu tên
được các loại viễn
trắc dùng trong

kiểm tra sinh cơ.

I.B.4. Phân biệt
được chất lượng
của thử nghiệm
với độ chính xác
của đo lường.
I.B.5. Xây dựng
các thang đo
trong đánh giá sư
phạm của thử
nghiệm.
I.B.6. Phân biệt
và giải thích
được các test sử
dụng để đánh giá
các tố chất vận
động.
I.B.7. Giải thích
sự cần thiết phải
sử dụng phương
tiện hiện đại
trong kiểm tra
sinh cơ.

I.C.3. Đánh giá
được vai trò, ý
nghĩa của từng
loại sai số trong
đo lường thể

thao.
I.C.4. Đánh giá
được vai trị của
hệ số khả năng
thơng tin và hệ
số tin cậy.
I.C.5. Đánh giá
và so sánh được
chức năng, giá trị
của các thang đo.

I.C.3

I.B.4

I.B.5

I.B.6

I.B.7

I.A.8
I.B.9. Giải thích
được cách sử
dụng các loại
cảm biến.
I.B.10.
Giải
thích được cách
sử dụng các loại

viễn trắc khác
nhau.

I.A.11. Nêu được
vai trị của máy
tính đối với việc
kiểm tra sinh cơ.

I.C.9. Đánh giá
được vai trò và
hiệu quả của bộ
cảm biến trong
kiểm tra sinh cơ.

I.B.9

I.B.10

I.A.11

8


I.A.1. Nêu được
định nghĩa về sức
nhanh, sức mạnh,
sức bền, sự mền
dẻo và khéo léo.
I.A.2. Kể tên
Cơ sở sinh cơ được các thiết bị

sử dụng để tập
học các tố
luyện sinh cơ phát
chất vận động triển các tố chất
vận động.

I.B.1. Phân biệt I.C.1. Phân tích
được các tố chất được cơ sở đánh
vận động.
giá các tố chất
vận động.
I.B.2. Xác định
được vai trò, ứng
dụng của từng
thiết bị trong
luyện tập.

I.A.3. Nắm được
được mối liên hệ
giữa công suất co
cơ và tốc tộ co cơ.

I.C.2. Đánh giá
được mối liên hệ
giữa nguyên tắc
xây dựng dụng
cụ và phát triển
các tố chất vận
động.


I.B.1

I.B.2

I.A.3

4. Tóm tắt nội dung học phần
Mơn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức có giá trị nền tảng lâu dài
về cơ chế của kỹ thuật, chiến thuật thể thao.
Những vẫn đề chính mơn học đề cập đến là: Mô tả chuyển động thể thao, giải
thích các lực tác dụng, khảo sát các thơng số sinh cơ về điều kiện cũng như về vấn đề
phối hợp chuyển động, phân tích hồn thiện kỹ năng ở các môn thể thao khác nhau, các
phương tiện sinh cơ hỗ trợ cho việc học, thực hành và tập luyện, những yêu cầu đối với
bộ máy vận động, các thủ tục đo lường, các nguyên lý sinh cơ trong thể thao.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1. Định nghĩa, nhiệm vụ và yêu cầu của môn học
1.1. Định nghĩa
1.2. Nhiệm vụ và yêu cầu của môn học
1.2. Phương pháp nghiên cứu sinh cơ học TDTT
1.2.1. Phương pháp thực nghiệm
1.2.2. Phương pháp thống kê toán học
1.2.3. Phương pháp phân tích
1.2.4. Phương pháp so sánh
1.2.5. Phương pháp triểm tra tổng hợp
1.3. Giới thiệu về sinh cơ học thể thao
1.3.1. Sự phát triển của sinh cơ học TDTT
1.3.2. Sinh cơ học thể thao trong thời kỳ mới
Chương 2: NỀN TẢNG CƠ HỌC
2.1. Động học

2.1.1. Hệ qui chiếu
2.1.2. Quỹ đạo
2.1.3. Vận tốc
2.1.4. Gia tốc
2.2. Động lực học
9


2.2.1. Lực
2.2.2. Các định luật Niu – tơn
2.2.3. Định luật bảo toàn động lượng
2.2.4. Cân bằng trong thể thao
2.2.5. Chuyển động quay quanh trục
Chương 3: ĐẶC TÍNH SINH CƠ CỦA BỘ MÁY VẬN ĐỘNG
3.1. Hệ xương
3.1.1. Cơ chế hoạt động của hệ xương
3.1.2. Vai trị của hệ xương
3.1.3. Các hình thức chịu lực của hệ xương
3.1.4. Thành phần hoá học của xương
3.2. Hệ khớp
3.2.1. Phân loại khớp
3.2.2. Cấu tạo khớp hoạt dịch
3.3. Hệ cơ xương
3.3.1. Cấu tạo của cơ
3.3.2. Đơn vị co duỗi của cơ
3.3.3. Các kiểu hoạt động của cơ
3.3.4. Khả năng đàn hồi của cơ
3.3.5. Khả năng sản ra lực cơ
3.4. Đòn bẫy xương
3.4.1. Cấu tạo đòn bẫy xương

3.4.2. Phân loại địn bẫy xương
3.4.3. An tồn trong nâng vật nặng
3.4.4. Những điều cần tuân thủ để giảm khả năng bị chấn thương trong khi nâng
vật nặng
Chương 4: NGOẠI LỰC TRONG CÁC CHUYỂN ĐỘNG THỂ THAO
4.1. Trọng lực
4.2. Lực ma sát
4.3. Lực cản của môi trường
Chương 5: CÁC NGUYÊN LÝ SINH CƠ
5.1. Nguyên lý đường tăng tốc tối ưu
5.2. Nguyên lý lực ban đầu
5.3. Nguyên lý tổng hợp các động lượng thành phần
5.4. Nguyên lý tác dụng ngược chiều
5.5. Ngun lý bảo tồn mơmen động lượng
5.6. Ngun lý xu hướng tối ưu
Chương 6: CƠ SỞ CỦA VIỆC KIỂM TRA SINH CƠ
6.1. Thang đo lường và các đơn vị đo lường
6.1.1. Thang đo danh mục
6.1.2. Thang đo cấp bậc
6.1.3. Thang đo tương quang
6.2. Đánh giá số lượng tài nghệ kỹ - chiến thuật
6.2.1. Khối lượng kỹ thuật và chiến thuật
10


6.2.2. Sự đa dạng của kỹ thuật và chiến thuật
6.2.3. Hiệu quả và sự hợp lý của kỹ thuật và chiến thuật
6.2.4. Sự tinh thông của kỹ thuật và chiến thuật
6.3. Độ chuẩn xác của đo lường
6.3.1. Sai số tuyệt đối

6.3.2. Sai số tương đối
6.4. Thử nghiệm và đánh giá sư phạm trong sinh cơ học
6.5. Chất lượng của thử nghiệm
6.5.1. Độ chuẩn chất lượng thử nghiệm
6.5.2. Nội dung chất lượng thử nghiệm
6.6. Đánh giá sư phạm
6.7. Thử nghiệm các tố chất vận động
6.8. Tự động hố q trình kiểm tra sinh cơ
6.9. Bộ cảm biến của các đặc tính sinh cơ
6.10. Viễn trắc và các phương pháp ghi đặc tính sinh cơ
6.11. Kiểm tra sinh cơ và máy tính điện tử
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Th.s Phan Anh Tuấn, Bài giảng môn Sinh cơ TDTT.
[2] V.L.UTKIN, Sinh cơ học TDTT, NXBTDTT Hà Nội – 1997.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1] Trịnh Hùng Thanh, Giáo trình Sinh cơ học thể thao, NXB TDTT Hà Nội, (2007).
[2] Nguyễn Văn Lực, Sinh cơ thể dục thể thao, Thái Nguyên, (2006).
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung

TT

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
nghiên

Thảo hành, thí

Bài
nghiệm,
cứu, tự
luận
thuyết tập
học
nhóm thực tập
02
0
0
0
04

Tổng

1

Mở đầu

2

Nền tảng cơ học

05

0

01


0

12

18

3

Đặc tính sinh cơ của bộ
máy vận động

05

0

01

0

12

18

4

Ngoại lực trong các
chuyển động thể thao

04


0

0

0

08

12

5

Các nguyên lý sinh cơ

03

0

01

0

08

12

6

Kiểm tra sinh cơ


03

0

01

0

08

12

7

Thi, kiểm tra

04

0

0

0

08

12

Tổng


26

0

04

0

60

90

7.2. Lịch trình tổ chức thự hiện cụ thể
11

06


Tuần thứ 1: (Giáo án 1)
Hình thức
Nội dung
tổ chức
dạy học

Lý thuyết

Mở đầu

Nội dung chính


Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm

1.1. Định nghĩa, nhiệm vụ và
yêu cầu của môn học
1.1. Định nghĩa
1.2. Nhiệm vụ và yêu cầu của
môn học
1.2. Phương pháp nghiên cứu
sinh cơ học TDTT
1.3. Giới thiệu về sinh cơ học
thể thao

- Sinh viên
chuẩn bị các
mục 1.1, 1.2,
2.3, từ trang 01
đến trang 05,
tài liệu [1].

02 tiết
Giảng
đường

Bài tập
Thảo luận

nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên đọc
các tài liệu có
04 tiết
liên quan (do
Ở nhà,
giáo viên cung ở thư viện,
cấp hoặc nguồn ở trường…
từ Internet… )

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần thứ 2, 3 và 4: (Gián án 2, 3 và 4)
Hình thức
Nội dung
tổ chức
Nội dung chính
dạy học
Lý thuyết
Nền tảng
cơ học

2.1. Động học
2.1.1. Hệ qui chiếu
2.1.2. Quỹ đạo
2.1.3. Vận tốc

2.1.4. Gia tốc

2.2. Động lực học
2.2.1. Lực

12

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Sinh viên chuẩn
bị các mục 2.1.1,
2.1.2, 2.1.3, 2.1.4
từ trang 6 đến trang
13, tài liệu [1].
- Sinh viên đọc từ
trang 57 đến trang
66 tài liệu [2].
Sinh viên chuẩn bị
mục 2.2.1 từ trang
13 đến trang 16 tài
liệu [1].

Thời gian,
địa điểm

02 tiết
Giảng
đường

01 tiết

Giảng
đường


2.2.3. Định luật bảo toàn
động lượng
2.2.4. Cân bằng trong thể
thao
2.2.5. Chuyển động quay
quanh trục

- Sinh viên chuẩn
bị các mục 2.2.3,
2.2.4, 2.2.5 từ trang
17 đến trang 24, tài
liệu [1].
- Sinh viên đọc từ
trang 25 đến trang
32 tài liệu [2].

02 tiết
Giảng
đường

2.2.2. Các định luật Niutơn

Sinh viên chuẩn bị
mục 2.6 từ trang 13
đến trang 16 tài
liệu [1] và chuẩn bị

nội dung thảo luận
trước.

01 tiết
Giảng
đường

Bài tập

Thảo luận
nhóm

Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên đọc các
12 tiết
tài liệu có liên quan
Ở nhà, ở
(do giáo viên cung
thư viện, ở
cấp hoặc nguồn từ trường ….
Internet… )

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần thứ 5, 6 và 7: (Giáo án 5, 6 và 7)
Nội dung
Đặc tính

sinh cơ
của bộ
máy vận
động

Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
3.1. Hệ xương
3.1.1. Cơ chế hoạt động
của hệ xương
3.1.2. Vai trị của hệ
xương
3.1.3. Các hình thức chịu
lực của hệ xương
3.1.4. Thành phần hoá học
của xương
3.2. Hệ khớp
3.2.1. Phân loại khớp
3.2.2. Cấu tạo khớp hoạt
dịch

13

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Sinh viên chuẩn bị

các mục 3.1, 3.2 từ
trang 25 đến trang 28,
tài liệu [1].
- Sinh viên đọc từ
trang 38 đến trang 41
tài liệu [2].

Thời
gian,
địa
điểm
02 tiết
Giảng
đường


3.3. Hệ cơ xương
3.3.1. Cấu tạo của cơ
3.3.2. Đơn vị co duỗi của

3.3.3. Các kiểu hoạt động
của cơ
3.3.4. Khả năng đàn hồi
của cơ
3.3.5. Khả năng sản ra lực


3.4.1. Cấu tạo đòn bẫy
xương.
3.4.4. Những điều cần tuân

thủ để giảm khả năng bị
chấn thương trong khi nâng
vật nặng

- Sinh viên chuẩn bị
các mục 3.1.1, 3.3.2,
3.3.3, 3.3.4, 3.3.5 từ
trang 28 đến trang 34,
tài liệu [1].
- Sinh viên đọc từ
trang 42 đến trang 49
tài liệu [2].
- Tham khảo tại địa
chỉ:sac
hysinh.com/tai-lieutham-khao/sinh-lyhoc-te-bao-co
- Sinh viên chuẩn bị
các mục 3.4.1, 3.4.2,
3.4.3, 3.4.4 từ trang
35 đến trang 37, tài
liệu [1].
- Sinh viên đọc trang
33, 34 tài liệu [2].

02 tiết
Giảng
đường

01 tiết
Giảng
đường


Bài tập
Thảo luận
nhóm

3.4.2. Phân loại địn bẫy
xương.
3.4.3. An tồn trong nâng
vật nặng

- Sinh viên chuẩn bị
nội dung thảo luận
trước.

01 tiết
Giảng
đường

Sinh viên đọc các tài
liệu có liên quan (do
giáo viên cung cấp
hoặc nguồn từ
Internet….)

12 tiết
Ở nhà, ở
thư viện,
ở trường
….


Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời
gian, địa
điểm

Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học
Tuần thứ 9, 10: (Giáo án 9 và 10)
Hình thức
Nội dung
tổ chức
Nội dung chính
dạy học

14


4.1. Trọng lực
4.2. Lực ma sát
Lý thuyết

Ngoại
lực trong
các

chuyển
Bài tập
động thể
Thảo luận
thao
nhóm
Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…

4.3. Lực cản của mơi
trường

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

- Sinh viên đọc trang
38, 39 tài liệu [1] để
chuẩn bị mục 4.1.
- Sinh viên đọc trang
39, 40, 41 tài liệu [1]
để chuẩn bị mục 4.2.
- Sinh viên đọc trang
41, 42, 43 tài liệu [1]
để chuẩn bị mục 4.3.
- Sinh viên đọc trang
60 tài liệu [2].

02 tiết

Giảng
đường

02 tiết
Giảng
đường

Sinh viên đọc các tài
liệu có liên quan (do
giáo viên cung cấp
hoặc nguồn từ
Internet….)

08 tiết
Ở nhà, ở
thư viện,
ở trường
….

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm

- Sinh viên chuẩn
bị các yêu cầu của
giáo viên cho bài
học.
- Sinh viên đọc

trang 45, 46, 47 tài
liệu [1] để chuẩn bị
mục 5.1, 5.2, 5.3.

01 tiết
Giảng
đường

Tuần 11, 12: (Giáo án 10, 12)
Nội dung
Các
nguyên
lý sinh


Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
5.3. Nguyên lý tổng hợp
các động lượng thành phần

15


- Sinh viên chuẩn
bị các yêu cầu của
5.4. Nguyên lý tác dụng

giáo viên cho bài
ngược chiều
học.
5.5. Nguyên lý bảo toàn
- Sinh viên đọc
mômen động lượng
trang 47,48, 49, 50
5.6. Nguyên lý xu hướng
tài liệu [1] để
tối ưu
chuẩn bị mục 5.4,
5.5, 5.6.

02 tiết
Giảng
đường

5.1. Nguyên lý đường tăng - Sinh viên chuẩn
tốc tối ưu
bị nội dung thảo
5.2. Nguyên lý lực ban đầu luận trước.

01 tiết
Giảng
đường

Bài tập
Thảo luận
nhóm
Thực hành thí

nghiệm, thực
tập…
- Sinh viên đọc
các tài liệu có liên
08 tiết
quan (do giáo viên Ở nhà, ở
cung cấp hoặc
thư viện, ở
nguồn từ
trường ….
Internet….)

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

Tuần thứ 13 và 14: (Giáo án 13 và 14)
Nội dung

Hình thức
tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
6.1. Thang đo lường và
các đơn vị đo lường
6.3. Độ chuẩn xác của đo
lường
6.4. Thử nghiệm và đánh

giá sư phạm trong sinh cơ
học.

16

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Sinh viên chuẩn
bị các yêu cầu của
giáo viên cho bài
học.
- Sinh viên đọc
trang 50, 51, 52,
53, 54 tài liệu [1]
để chuẩn bị mục
6.1, 6.2, 6.3, 6.4.

Thời gian,
địa điểm
01 tiết
Giảng
đường


6.5. Chất lượng của thử
nghiệm
6.6. Đánh giá sư phạm
6.7. Thử nghiệm các tố
chất vận động
6.8. Tự động hố q trình

kiểm tra sinh cơ
6.9. Bộ cảm biến của các
đặc tính sinh cơ
6.10. Viễn trắc và các
phương pháp ghi đặc tính
sinh cơ
6.11. Kiểm tra sinh cơ và
máy tính điện tử.

- Sinh viên đọc
trang 54, 55, 56,
57, 58, 59 tài liệu
[1] để chuẩn bị
mục 6.5, 6.6, 6.7,
6.8.
- Sinh viên chuẩn
bị các yêu cầu của
giáo viên cho bài
học.
- Sinh viên đọc
trang 54. 55, 56,
57, 58, 59, 60 tài
liệu [1] để chuẩn bị
mục 6.9, 6.10, 6.11.

02 tiết
Giảng
đường

6.2. Đánh giá số lượng tài

nghệ kỹ - chiến thuật

Đọc giáo trình các
mơn thể thao
chun sâu liên
quan đến chun
đề.
- Từng nhóm sinh
viên thảo luận
dưới sự hướng dẫn
của giáo viên và
trình bày trước
lớp.

01 tiết
Giảng
đường

Sinh viên đọc các
tài liệu có liên
quan (do giáo viên
cung cấp hoặc
nguồn từ
Internet….)

08 tiết
Ở nhà, ở
thư viện, ở
trường ….


Bài tập
Cơ sở
của việc
kiểm tra
sinh cơ
Thảo luận
nhóm

Thực hành thí
nghiệm, thực
tập…
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Qui định về thời gian học: Có mặt 70% tổng số giờ lên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, bài tập nhóm theo yêu cầu của giảng viên.
- Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận, hoàn thành các nhiện vụ giảng viên giao cho các
nhân hoặc nhóm.
- Chuẩn bị nội dung tự học, tự nghiên cứu có chất lượng theo yêu cầu của giảng viên.
- Chấp hành nghiên túc nội qui lớp học, tham gia tự giác, tích cực các hoạt động học tập
trên lớp.
17


- Phịng học phải có máy chiếu, âm thanh.

9. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
9.1. Hình thức kiểm tra

Bao gồm các hình thức kiểm tra đánh giá chuyên cần, giữa kỳ và thi cuối kỳ (học
phần). Cách thức, nội dung đánh giá và trọng số tương ứng của mỗi học phần tùy thuộc
vào từng môn học theo quy định về đào tạo tín chỉ của Nhà trường quy định. Loại điểm
và hình thức theo bảng sau:
Loại điểm đánh giá
Điểm
thành phần

Điểm chuyên cần
Kiểm tra giữa kỳ

Điểm thi kết thúc học phần

Hình thức đánh giá

Trọng số (%)

Quan sát, điểm danh số buổi tham
dự học/tổng số tiết.

20

Chấm bài báo cáo, bài thảo luận.
Tự luận
Tự luận

20
60

9.2. Cách đánh giá và thang điểm

Điểm đánh học phần là tổng điểm giá thành phần (chuyên cần, giữa kỳ..) và điểm
thi kết thúc học phần (thi cuối kỳ) được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn
đến một chữ số thập phân.
9.2.1. Đánh giá chuyên cần: trọng số 20%
Hình thức, nội dung và các yêu cầu về đánh giá điểm chuyên cần: (như quan sát
thái độ trong các giờ học, điểm danh chuyên cần học tập trên lớp)
9.2.2. Kiểm tra giữa kỳ: trọng số 20%
* Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, giúp giảng viên và sinh viên sơ
kết các kiến thức, kỹ năng thu được sau nửa học kỳ làm cơ sở cho việc cải tiến, điều
chỉnh phương pháp dạy của giảng viên và phương pháp học của sinh viên ở nửa sau của
học kỳ.
* Nội dung kiểm tra: Chương 2 và chương 3
* Hình thức kiểm tra: Tự luận + điểm từ các bài báo cáo thảo luận nhóm.
* Cách đánh giá: Thang điểm 10
9.2.3. Thi kết thúc học phần (cuối kỳ): trọng số 60%
* Mục tiêu: Đánh giá toàn diện kết quả học tập, cả về kiến thức, kỹ năng thuộc học
phần.
* Hình thức thi: Tự luận
* Nội dung thi: Các nội dung đã học (thông qua các câu hỏi ôn tập)
* Cách đánh giá: Theo thang điểm 10
9.2.4. Điểm tổng hợp học phần
Điểm tổng hợp học phần =

Điểm CC*2 + Điểm GK*2 + Điểm HP*6
10

Trong đó: CC: Điểm chuyên cần, GK: Điểm kiểm tra giữa kỳ, HP: Điểm thi học phần
9.3. Lịch kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ
18



- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 14 (theo lịch sắp xếp của Phòng Đào tạo).
Phê duyệt
Ngày
tháng
năm 2020
Phê duyệt của khoa
(ký, ghi họ tên)

Xác nhận
Ngày 15 tháng 7 năm 2020
Phụ trách khoa Y sinh TDTT
(ký, ghi họ tên)

Ngày 15 tháng 7 năm 2020
Giảng viên biên soạn
(ký, ghi họ tên)

Nguyễn Mạnh Cường

Nguyễn Nho Dũng

Phan Anh Tuấn

19




×