Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Gián án Giáo án tuần 22 CKT,BVMT,KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.77 KB, 42 trang )

Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011.
TẬP ĐỌC : (Tiết 43)
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN .
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật.
- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.( Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3).
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Tranh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: Hát
4’ 2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”
- GV nhận xét,cho điểm
3 HS đọc bàiù trả lời các câu hỏi
(Mỗi HS trả lời 1 câu )
* Cả lớp nhận xét.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu:
Lập làng giữ biển - Học sinh lắng nghe
30’ 4.Dạy - học bài mới :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV
đọc mẫu
- GV theo dõi sửa sai cho HS.


2 HS giỏi đọc nối tiếp toàn bài .
Quan sát tranh minh họa.
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc
đoạn .
- Đoạn 1: Từ đầu … toả ra hơi muối .
- Đoạn 2 : Từ Bố Nhụ vẫn nói … thì để
cho ai.
- Đoạn 3 : Từ ng Nhụ bước ra ….
Quan trọng nhường nào .
- Đoạn 4 : Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Lần 1)
- HS nhận xét phần đọc của bạn.
Nêu những từ phát âm sai của bạn.
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc của bạn
GV đọc mẫu toàn bài .
- Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
2 HS đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm toàn bài.
 Bố Nhụ và ông của Nhụ bàn với
nhau việc gì ?
HS trả lời .
… họp làng để di dân ra đảo, đưa dần
cả nhà Nhụ ra đảo
 Việc lập làng mới ngoài đảo có

lợi gì ?
… đất rộng bãi dài, cây xanh nước ngọt,
ngư trường gần là mong ước của người
dân chài .
 Tìm những chi tiết cho thấy ông
của Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng
đã đồng tình với kế hoạch lập làng
giữ biển của bố Nhụ ?
Chi tiết : ng bước ra võng …. quan
trọng nhường nào.
 Nhụ nghó về kế hoạch của bố như
thế nào ?
… Nhụ đi sau cả nhà sẽ đi. Một làng
Bạch Đằng Giang … mơ tưởng đến làng
mới
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.Luyện đọc
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc
phân vai .
• HD luyện đọc diễn cảm đoạn
:Để có 1 ngôi làng…….ở mãi
phía chân trời.
• Nhận xét cùng HS, tuyên
dương HS đọc tốt.
- Học sinh đọc phân vai.
- Luyện đọc diễn cảm.
* HS nhận xét rút ra cách đọc

* HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất

5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp
-Cho HS nêu lại ý nghóa của bài -Nêu ý nghóa bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau : “
Cao Bằng”
Toán : (Tiết 106)
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính DTXQ và DTTP của hình hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSKG tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, các hình minh hoạ trong SGK.
+ HS: Bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
10’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nêu cách tính DTXQ và DTTP hình hộp
chữ nhật .Ktra 2 học sinh .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới :

v Bài 1 : Củng cố cách tính DTXQ và
DTTP hình hộp chữ nhật .
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV lưu ý HS về đơn vò.
• GV chấm bài nhận xét, kết luận,.
v Bài 2 :
Giải bài toán thực tế có liên quan đến
- Hát
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS tự vận dụng công thức vào làm
bài
1 HS làm bảng
* Cả lớp làm bài vào vở.
* Cả lớp nhận xét.chữa bài
a) DTXQ: (25 + 15) x 2 x 18 =
1440(dm
2
)
DTTP: 1440 + (25 x 15) x2 =
2190(dm
2
)
b)DTXQ:(
60

34
4
1
2)
3
1
5
4
=××+
(m
2
).
DTTP:
60
66
2)
3
1
5
4
(
60
34
=××+
(m
2
)
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.Nêu
cách tính.
10’

1’

DTXQ và DTTP
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS
- Chấm 1 số bài.chữa.
* GV nhận xét,
v Bài 3 :(HSKG)
Củng cố kó năng tính DTXQ và TTP
hình hôp chữ nhật qua bài tập trắc
nghiệm
* Cách tiến hành:
GV gợi ý HS tính nhanh :
Giáo viên nhận xét cách giải.
• GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng .
Kết quả:a) Đ b) S c) S d) Đ
5/ Củng cố - dặn dò: .
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa
học.
- Chuẩn bò:
“ DTXQ và DTTP hình lập phương”
Nhận xét tiết học
* 1HS làm ở bảng
* Cả lớp làm bài vào vở.
* Cả lớp nhận xét. Chữa bài.
(DTXQ:(1,5 + 0,6) x 2 x o,8 =
3,36(m
2
).

DT quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6 =
4,26(m
2
)
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trao đổi theo cặp.
HS tính nhanh theo các bước :
+ Tính DTXQ và DTTP của hai hình
+ So sánh các câu nhận xét để chọn
câu phù hợp .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.

CHÍNH TẢ : (Nghe – viết)
HÀ NỘI .
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng,rõ 3
khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người,tên đòa lí Việt Nam (BT2); Viết
được 3 đến 5 tên người,tên đòa lí theo yêu cầu của BT3.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: SGK, bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam:Khi
viết tên người,tên đòa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.
+ HS: Vở chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’

1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
trong bài chính tả tuần trước : để
dành, dòng sông, ngọn gió…
* GV nhận xét, kết luận.
3. Giới thiệu bài mới:
Chính tả nghe – viết bài : Hà Nội .
4.Dạy - học bài mới :
v Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
Phương pháp:
Đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc bài chính tả .
 Nêu nôïi dung bài thơ ?
+Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và
bảo vệ cảnh quan môi trường của
thủ đô Hà Nội.
- Yêu câù học sinh nêu một số từ ù
viết hoa .
- GV yêu cầu HS nêu cách viết các
từ vừa nêu.
+ Nhắc nhở HS cách nghe-viết ,tư
- Hát
- HS viết bảng con,2 HS bảng lớp
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
…. Lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô,
thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều
cảnh đẹp .
…. Hà Nội , Hồ Gươm , Tháp Bút , Ba
Đình, chùa Một Cột , Tây Hồ .
HS nêu.
• Cả lớp nhận xét.
1’
thế ngồi, cách trình bày bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát lại.
- Hướng dẫn học sinh bắt lỗi, chữa
lỗi.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
- Nhận xét,HD cách khắc phục các
lỗi.
v Hoạt động 2 :
Thực hành làm BT
* Bài 2:
Củng cố cách viết hoa danh từ
riêng .
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
* Bài 3:
HS thực hành viết một số DTR
* Cách tiến hành: .
Giáo viên nêu yêu cầu bài.

• GV nhận xét, kết luận.
5/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- -HD chuẩn bò tiết sau : Nhớ – viết:
Cao Bằng.
- Cả lớp nghe – viết.
+Đổi vở với bạn cùng bàn và soát lỗi.
- Chữa lỗi.

Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm
bài.
- 1 HS tìm các danh từ riêng
- 1 HS nêu quy tắc viết DTR
* Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của BT
Trò chơi tiếp sức .
Đại diện các dãy cùng tham gia.
* Lớp nhận xét.

Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán (Tiết 107)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I/ Mục tiêu:
Biết :
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,2 .

II/ Đồ dùng dạy - học : Bộ đồ dùng dạy học toán 5 và một số hình lập phương có kích
thước khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập
- kiểm tra 1 số vở ,bài tập thực hành
tiết trước.
- Nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới:
DTXQ và DTTP hình lập phương.
4.Dạy - học bài mới :
v Hoạt động 1:
Hình thành công thức tính DTXQ và
DTTP của hình lập phương.
Phương pháp:, Thực hành, quan sát,
động não.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa cho HS xem một số
hình lập phương
GV nêu yêu cầu để HS thảo luận:
Tìm những điểm giống nhau giữa
hình lập phương và hình hộp chữ
nhật ?
 Có bạn nói : “Hình lập phương là
hình hộp chữ nhật đặc biệt ” Theo

em bạn đó nói đúng hay sai?
 Hãy nêu quy tắc tính
- Hát.
- Thực hiện.
Hoạt động cá nhân, lớp.
* HS quan sát hình, thảo luận để giải
quyết các yêu cầu :
…. Điểm giống nhau :
+ có 6 mặt.
+ có 8 đỉnh .
+ có 12 cạnh .
… đúng .
- HS nêu (như SGK)
1’
DTXQ,DTTP của hình lập phương.
* GV nêu bài toán (ở trong SGK)
cho HS tính
* GV nhận xét, kết luận .
v Hoạt động 2:
Luyện tập thực hành
Phương pháp: Thực hành, động não.
Bài 1
HS vận dụng trực tiếp tính DTXQ và
DTTP của hình lập phương.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện :

- GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
- Kết quả : 9m
2

; 13,5m
2
Bài 2 :
HS vận dụng công thức tính DTXQ
và DTTP của hình lập phương để giải
toán .
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
 Bài toán yêu cầu tính gì ?
 Làm thế nào để tính được DT bìa
cứng dùng để làm cái hộp ?
-GV nhận xét, kết luận chấm điểm.
- (2,5 x 2,5 = 6,25(dm
2
)
6,25 x 5 = 31,25(dm
2
))
5/ Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
HD Chuẩn bò tiết sau: “Luyện tập ”
* HS suy nghó tìm cách tính:
* HS nêu cách tính
1 HS lên bảng tính
* Cả lớp làm bài vào vở nháp.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* 2 HS lần lượt nêu cách tính .
* 1 HS lên bảng làm .
* Cả lớp làm vào vở BT.

* Lớp nhận xét
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời .
- HS trả lời
* 2 HS lần lượt nêu cách tính .
* 1 HS lên bảng làm .
* Cả lớp làm vào vở BT.
* Lớp nhận xét
+ Nêu quy tắc tính DTXQ và DTTP
hình lập phương.
Luyện từ và câu : (Tiết 41)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả ; giả thiết – kết
quả.(ND Ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép(BT1),tìm được quan hệ từ
thích hợp để tạo câu ghép (BT2); Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT 3).
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng lớp viết câu văn, câu thơ ở BT 1(P. nhận xét) 2 câu
văn ở bài tập 1(P. luyện tập) . Bút dạ , giấy A3 ép nhựa.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ
từ
-Gọi 2 HS làm lại bài tập 4 tiết trước

* GV nhận xét, ghi điểm .
3. Giới thiệu bài mới:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ
từ.
4.Dạy - học bài mới :
v Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
* Cách tiến hành:
Bài 1
GV hướng dẫn HS thực hiện :
- Hát
-
- - 2 Học sinh làm lại bài tập 4 ở bảng
lớp.
- HS dưới lớp làm ở nháp.
* Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
1HS đọc yêu cầu của BT
* Cả lớp đọc thầm.
Dùng bút chì đánh dấu phân cách các
vế câu trong mỗi câu ghép.
* Phát hiện cách nối các vế câu giữa
hai câu ghép; cách sắp xếp các vế
trong câu ghép có gì khác nhau.
* Lớp làm theo nhóm
* 2 HS làm trên bảng lớp
HS sửa bài
* Lớp nhận xét, bổ sung .
1’
* GV nhận xét, kết luận .

Bài 2
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
GV chốt ý đúng .
v Hoạt động 2:GV yêu cầu HS đọc
phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3 Luyện tập
Bài 1:* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận.
Bài 2 :
Rèn kó năng sử dụng QHT điền vào
chỗ trống trong câu ghép.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
Bài 3:
Rèn kó năng sử dụng QHT và viết
thêm 1 vế câu ghép thích hợp vào
chỗ trống .
GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét,kết luận ý kiến đúng .
* GV cho điểm bài làm đạt yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HD Chuẩn bò bài sau:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ
từ.
1HS đọc yêu cầu của BT
* Cả lớp đọc thầm.
* HS làm việc theo cặp :
- 3 HS làm trên bảng lớp
Lớp làm vào vở bài tập
* Lớp nhận xét, bổ sung .

- 2 HS nối tiếp đọc
- Cả lớp đọc thầm theo
Hoạt động cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT .
- 3 HS làm trên bảng lớp
* HS xác đònh câu ghép; các vế trong
câu ghép và các QHT trong câu
* Lớp nhận xét, sửa bài
1 HS đọc yêu cầu của BT
* Cả lớp làm bài vào vở.
3 HS làm ở bảng nhóm, trình bày.
3 đến 5 HS đọc câu mình đặt
* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT .
- HS trao đổi theo bàn.
* Cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS làm ở bảng nhóm, trình bày.
* 1 số HS nêu bài làm.
* Lớp nhận xét.

+ Đọc lại ghi nhớ.
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
KỂ CHUYỆN (Tiết 22)
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn
và toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về nội dung,ý nghóa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ Bộ tranh phóng to trong SGK.

+ Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi giúp HS nhớ nội dung câu chuyện .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
10’
18’
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia
* GV nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“ng Nguyễn Khoa Đăng”
4.Dạy - học bài mới
v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn
bộ câu chuyện dựa vào tranh.
Phương pháp: Kể chuyện.
* Cách tiến hành:
• Giáo viên kể chuyện lần 1.
• Viết lên bảng từ : truông , sào huyệt ,
phục binh..
• Giáo viên kể chuyện lần 2.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện,vừa
kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
v Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể
từng đoạn của câu chuyện dựa vào

bộ tranh,trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, động não,
đàm thoại.trực quan.
* Cách tiến hành:
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
- Hát
2 HS lần lượt kể lại câu chuyện ở tiết
trước.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Cả lớp lắng nghe.
Cả lớp lắng nghe và theo dõi tranh
- Học sinh quan sát từng tranh.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Tổ chức nhóm.
- Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng

2’
-Cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm kể
hay nhất.
Gợi ý cho HS trao đổi về ý nghóa câu
chuyện:
+Cho Hs trao đổi về biện pháp mà
ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm
kẻ cắp và trừng trò bọn cướp tài tình
ở chỗ nào.
+ Em biết gì về ông Nguyễn Khoa
Đăng ?

+ Câu chuyện có ý nghóa như thế nào ?
+ Chi tiết nào trong truyện làm em thích
nhất ?
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bò bài sau : Đọc trước đề
bài và gợi ý của bài tập KC trong
SGK tuần 23 để tìm được câu
chuyện về những người đã góp sức
mình bảo vệ trật tự,an ninh.

cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung
bình, yếu).
- Học sinh tập cách kể lẫn nhau.
- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay
nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- Học sinh trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
HS trả lời .
+ HS trao đổi.
- Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghóa
câu chuyện.
- HS lần lượt nêu.
+ Nêu laiï ý nghóa câu chuyện .





TOÁN: (Tiết 108 )
LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu :
Biết :
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương .
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
trong một số trường hợp đơn giản.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,2 ,3.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Mô hình bằng giấy màu của bài tập 2, Phấn màu, bảng phụ .

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’

12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập .
4.Dạy - học bài mới :
v Bài 1:

HS vận dụng trực tiếp công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phương để
củng cố các quy tắc tính..
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện :
- Yêu cầu học sinh nêu cách
tính.
- Hát
- Học sinh nêu công thức tính DTXQ
và DTTP của HLP
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Thực hiện vào vở.
- -1 Hs làm ở bảng lớp
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập
phương :
2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập
phương :
2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m
2
)
Đáp số 25,215 (m

2
)
8’
10’
1’
+ Chấm ,chữa.
* GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2:
- Củng cố biểu tượng về hình lập
phương và diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập
phương.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
* Cách tiến hành:
GV dán các mô hình
* GV nhận xét, kết luận. ( chỉ có
H3,H4 là gấp được HLP)
* Bài 3:
Phối hợp kó năng vận dụng công
thức tính và ước lượng
Phương pháp: Thực hành, động não.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện
GV lưu ý HS cách làm bài trắc
nghiệm : ghi Đ hoặc S
( a.S b. Đ c. S d . Đ )
5/ Củng cố - dặn dò: .
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò tiết sau:

Luyện tập chung
-
* Lớp nhận xét. Chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu của BT và quan sát
hình.
HS dự đoán mảnh bìa nào sẽ gấp được
hình lập phương.
HS nêu dự đoán của mìmh
* HS làm việc theo cặp : cùng gấp
hình .nêu kết qua.û
* Lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
HS phân tích và nêu cách làm :
Tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của từng hình, so sánh đối
chiếu với các câu nhận xét để làm bài.
* 4 HS đọc kết quả và giải thích cách
làm .
* HS nhắc lại kiến thức vừa học.

TẬP ĐỌC : (Tiết 44)
CAO BẰNG.
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ,thể hiệ đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng .
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3;thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
+ HSKG trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.( Câu hỏi 5)
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Tranh minh hoạ, bản đồ HC Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: Hát
4’ 2. Bài cũ: “Lập làng giữ biển.”
- GV nhận xét,cho điểm.
HS đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi
(Mỗi HS trả lời 1 câu ).
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu:
“Cao Bằng” - Học sinh lắng nghe
30’ 4.Dạy - học bài mới :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
- GV hướng dẫn HS đọc từ
khó :
- GV đọc mẫu, HS đọc .
GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
1 HS đọc toàn bài .
Lần lượt 6 học sinh đọc nối tiếp theo 6
khổ (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
HS nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : Suối
trong, làm sao, Đèo Giàng, rõ thảo, giữ
lấy, dải dài
* HS luyện đọc từ khó.

Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn.
(Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc của bạn
- Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại,
giảng giải
GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm khổ 1.

×