Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ke hoach bo mon tin hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.52 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC 8



<b>Tuần Tiết</b> <b>Tên chương, tên bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>giảng dạy</b> <b>Phương tiện dạy học</b>


1 1-2 Phần mềm học tập


Luyện gõ phím nhanh với
Finger Break Out


-Về kiến thức: hiểu cơng dụng và ý nghĩa của phần
mềm và có thể tự khởi động và thoát phần mềm
Finger break out


-Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh và
chính xác.


-Về thái độ: Tích cực thảo luận về tính năng của
phần mềm


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


-Phịng máy tính, sơ đồ chổ
ngồi, phần mềm học tập
Finger Break Out cài lên tất
cả các máy, máy.



2 3-4 Bài 1: Máy tính và chương


trình máy tính -Về kiến thức:+ Hs biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện
cơng việc thơng qua lệnh.


+ Hs biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn
cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một
cách tự động.


+ Hs biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để
chỉ dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải
một bài tốn cụ thể.


+ Hs biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy
tính gọi là ngơn ngữ lập trình.


+ Hs biết vai trị của chương trình dịch.


-Về kỹ năng: biết phân biệt các lệnh, biết phân biệt
chương trình, ngơn ngữ lập trình, chươn trình dịch.
-Về thái độ: học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu
xây dựng bài.


-Phương pháp
thuyết trình, đàm
thoại, trực quan,
thực nghiệm và
nêu vấn đề.


-Máy chiếu, máy tính, phần


mềm học tập Pascal, Free
Pascal.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>giảng dạy</b>


trình và ngơn ngữ lập trình + Hs biết ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ
bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương
trình, câu lệnh.


+ Hs biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa
dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.


+ Hs biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người
lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc
của ngôn ngữ lập trình. Tên khơng được trùng với
các từ khố.


+ Hs biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai
báo và phần thân.


-Về kỹ năng: phân biệt được từ khóa và tên, phần
khai báo và phần thân.


-Về thái độ: học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu
xây dựng bài.


thuyết trình, đàm
thoại, trực quan,
thực nghiệm và
nêu vấn đề.



mềm học tập Pascal, Free
Pascal, hình chụp màn hình
Pascal.


4 7-8 Bài thực hành 1: Làm quen với


Turbo Pascal -Về kiến thức:+ Hs thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP,
làm quen với màn hình soạn thảo TP, mở các bảng
chọn và chọn lệnh, soạn thảo được một chương trình
Pascal đơn giản.


+ Hs biết cách dịch, sửa lỗi, chạy chương trình, xem
kết quả và biết tuân thủ quy định của ngơn ngữ lập
trình


-Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khởi động, thoát, ra
lệnh qua bảng chọn, soạn thảo và chạy được chương
trình đơn giản.


-Về thái độ: Tích cực thực hành, thảo luận, cẩn thận
trong viết chương trình.


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


-Phịng máy tính, sơ đồ chổ
ngồi, nội qui phòng máy,


phần mềm Pascal hoặc Free
Pascal cài lên tất cả các máy,
máy chiếu và chương trình
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>giảng dạy</b>


và dữ liệu + Hs biết khái niệm kiểu dữ liệu trong Pascal
+ Hs biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
+ Hs biết các phép so sánh trong Pascal


+ Hs biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người
với máy tính.


-Về kỹ năng:


+ Hs liên hệ so sánh, phân biệt kiểu dữ liệu và phép
toán trong đời sống và trong toán và tin học.


+ Hs liên hệ so sánh các phép toán trong đời sống,
trong toán và tin học, biết tương tác giữa người và
máy qua các câu lệnh nhập xuất.


-Về thái độ: học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu
xây dựng bài.


thoại, so sánh, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.



mềm học tập Pascal, Free
Pascal, hình chụp màn hình
Pascal và ví dụ minh họa.


6 11-12 Bài thực hành 2: Viết chương
trình để tính tốn


-Về kiến thức: hs hiểu các phép toán chia lấy phần
nguyên và chia lấy phần dư.


-Về kỹ năng: chuyển được biểu thức toán học sang
biểu diễn trong Pascal, phân biệt và xử lý được các
kiểu dữ liệu, sử dụng được các phép toán div, mod
và các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng
chương trình.


-Về thái độ: Tích cực thực hành, thảo luận, cẩn thận
trong viết chương trình.


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


-Phòng máy tính, sơ đồ chổ
ngồi, phần mềm Pascal hoặc
Free Pascal cài lên tất cả các
máy, máy chiếu và chương
trình mẫu.



7 13-14 Bài 4: Sử dụng biến trong
chương trình


-Về kiến thức:


+ Hs biết khái niệm biến dùng để lưu trữ dữ liệu, giá
trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương
trình.


+ Hs biết khai báo biến bởi từ khóa var, tên biến và
kiểu dữ liệu.


+ Hs biết khai báo và sử dụng biến trong chương


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>giảng dạy</b>


trình qua câu lệnh gán, câu lệnh Readln(ds_tênbiến).
+ Hs biết khái niệm hằng là đại lượng có giá trị
khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chương
trình.


-Về kỹ năng: hs rèn luyện khai báo biến (hs lên bảng
thực hiện theo yêu cầu)



-Về thái độ: học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu
xây dựng bài.


8 15-16 Bài thực hành 3: Khai báo và
sử dụng biến


-Về kiến thức: hs nhắc lại các kiến thức về khai báo
biến, hằng, phép gán và câu lệnh readln(tênbiến)
-Về kỹ năng:


+ Hs thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa
chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến


+ Hs kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với
read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho
biến từ bàn phím.


+ Hs hiểu về kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, thực
+ Hs sử dụng được lệnh gán


+ Hs hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của
hai biến.


-Về thái độ: Tích cực thực hành, thảo luận, cẩn thận
trong viết chương trình.


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.



-Phịng máy tính, phần mềm
Pascal hoặc Free Pascal cài
lên tất cả các máy, máy
chiếu và chương trình mẫu.


9 17-18 Bài tập -Về kiến thức:


+ Hs nắm vững cách đặt tên chương trình, tên biến,
khi đặt tên không được trùng các từ khóa của ngơn
ngữ lập trình.


+ Hs nhắc lại cách sử dụng các phép toán + - * / ^ ()
để lập công thức.


+ Hs nhắc lại khái niệm biến, hằng, cách khai báo
biến và hằng, các từ khóa và kiểu dữ liệu.


+ Hs nhắc lại cách gán giá trị cho biến qua câu lệnh


-Phương pháp hệ
thống hóa kiến
thức, phân tích, so
sánh làm rõ trọng
tâm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>giảng dạy</b>


gán, lệnh readln(tênbiến)
-Về kỹ năng:



+ Hs nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi Pascal,
cách lưu, mở một tệp *.pas đúng đường dẫn qui định
Ví dụ như D:\TH81\Maso\Cau1.pas


+ Hs nhắc lại cách biên dịch chương trình Alt + F9,
chạy chương trình.


+ Hs nhắc lại cách viết một chương trình đơn giản,
câu lệnh in một câu lên màn hình, dừng màn hình.
10 19 Kiểm tra 1 tiết (viết) - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập tiếp thu các
kiến thức của Bài 1,2,3 và kỹ năng cơ bản về soạn
thảo chương trình.


- Phương pháp
kiểm tra đánh giá:
trắc nghiệm khách
quan, điền khuyết,
đúng/sai, tự luận


-Đề kiểm tra photo


10 20 Phần mềm học tập


Luyện gõ phím nhanh với
Finger Break Out (tt)


-Về kiến thức: hiểu công dụng và ý nghĩa của phần
mềm và có thể tự khởi động và thoát phần mềm
Finger break out



-Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh và
chính xác.


-Về thái độ: Tích cực thảo luận về tính năng của
phần mềm


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


-Phịng máy tính, sơ đồ chổ
ngồi, phần mềm học tập
Finger Break Out cài lên tất
cả các máy, máy.


11 21-22 Phần mềm học tập


Tìm hiểu thời gian với phần
mềm Sun Times


-Về kiến thức:


+ Hs biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
Sun Times


+ Hs hiểu các chức năng chính của phần mềm.
-Về kỹ năng:



+ Hs thực hiện được các thao tác khởi động và thoát
khỏi phần mềm Sun Times


+ Hs tự thao tác và thực hiện tốt các chức năng
chính của phần mềm như tìm kiếm các vị trí trên trái


- Phương pháp
thuyết trình, vấn
đáp, thảo luận
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>giảng dạy</b>


đất có cùng thời gian mặt trời mọc, tìm các vị trí có
nhật thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát
ngày và đêm,…


-Về thái độ: tích cực, thảo luận để khám phá phần
mềm học tập địa lý


12 23-24 Bài 5: Từ bài tốn đến chương
trình


-Về kiến thức:


+ Hs biết khái niệm bài toán, thuật toán
+ Hs biết các bước giải bài tốn trên máy tính


+ Hs xác định được input, output của một bài toán
đơn giản.



+ Hs biết chương trình là thể hiện thuật tốn trên
một ngơn ngữ lập trình cụ thể.


-Về kỹ năng: biết mơ tả thuật tốn của một bài toán
cụ thể.


-Về thái độ: học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu
xây dựng bài.


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal, Free
Pascal, sơ đồ bài tốn


thuật tốn chương trình.


13 25-26 Bài 5: Từ bài tốn đến chương
trình (tt)


-Về kiến thức:


+ Hs biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê
các bước.



+ Hs hiểu được thuật tốn tính tổng của n số tự
nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.
-Về kỹ năng: biết mô tả thuật toán của một bài toán
cụ thể.


-Về thái độ: học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu
xây dựng bài.


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal, Free
Pascal. Tranh ảnh Hình
29,30,31/sgk40-42-44


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>giảng dạy</b>


+ Hs biết được nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong
lập trình.


+ Hs biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn
cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc khác
nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thoả mãn
hay khơng ?


+ Hs biết được cấu trúc, hoạt động rẽ nhánh dạng


thiếu và dạng đủ trong ngơn ngữ lập trình.


-Về kỹ năng:


+ Hs sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật
toán của một số bài toán đơn giản.


+ Hs hs viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và
dạng đủ.


-Về thái độ: rèn luyện thái độ cẩn thận trong viết
chương trình, tạo thói quen học tập khoa học.


thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


mềm học tập Pascal, Free
Pascal, các ví dụ minh họa
hoạt động phụ thuộc điều
kiện


15 29-30 Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh
điều kiện if .. then


-Về kiến thức: hs nhắc lại các câu lệnh điều kiện
dạng thiếu và dạng đầy đủ


-Về kỹ năng:



+ Hs viết được câu lệnh if … then trong chương
trình


+ Hs rèn luyện các kỹ năng ban đầu về đọc các
chương trình đơn giản


+ Hs hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong
chương trình


-Về thái độ: Hs có thái độ cẩn thận trong viết
chương trình, tạo thói quen học tập khoa học.


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


-Phịng máy tính, phần mềm
Pascal hoặc Free Pascal cài
lên tất cả các máy, máy
chiếu và chương trình mẫu.


16 31-32 Bài tập -Về kiến thức: Hs ôn tập lại các kiến thức về ngôn
ngữ lập trình như: từ khố và tên, qui tắc đặt tên, cấu
trúc của một chương trình, các kiểu dữ liệu, các câu
lệnh nhập xuất, khai báo biến và hằng, khởi tạo giá
trị cho biến thông qua câu lệnh readln(dstenbien) và


-Phương pháp đàm


thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan và nêu vấn
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>giảng dạy</b>


phép gán , cấu trúc rẽ nhánh.


-Về kỹ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào
phân tích các bài tốn cụ thể như tính chu vi và diện
tích các hình, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong 2
hoặc 3 số, tìm số chẵn và số lẽ  chỉ ra các biến và


hằng, các kiểu dữ liệu, các phép gán, các câu lệnh
nhập xuất.


-Về thái độ: tích cực, cẩn thận, chính xác.


17 33 Kiểm tra 1 tiết (thực hành) - Đánh giá quá trình vận dụng kiến thức vào việc
giải các bài toán đơn giản bằng ngơn ngữ lập trình
Pascal.


-Phương pháp thực
nghiệm kiểm
chứng


-Phịng máy vi tính, phần
mềm pascal cài sẵn các máy
17-18 34-35 Ơn tập -Về kiến thứcHs ơn tập lại các kiến thức về ngơn



ngữ lập trình như qua các câu hỏi trắc nghiệm và bài
tập


-Về kỹ năng:Hs vận dụng các kiến thức trên vào
phân tích các bài tốn cụ thể như tính chu vi và diện
tích các hình, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong 2
hoặc 3 số, tìm số chẵn và số lẽ  chỉ ra các biến và


hằng, các kiểu dữ liệu, các phép gán, các câu lệnh
nhập xuất (tiếp theo phần bài tập của tiết bài tập)
-Về thái độ: tích cực, cẩn thận, chính xác.


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, hệ thống
hố các kiến thức
đã học.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal và các
ví dụ minh họa.


18 36 Kiểm tra học kỳ I -Đánh giá quá trình tiếp thu của hs qua việc học tập


các nội dung trong bài 1,2,3,4,5,6/sgk -Phương pháp kiểm tra đánh giá:
70% TN,


30% TL



Tổ chức theo qui định của
kiểm tra HK1


19 37-38 Phần mềm học tập


Tìm hiểu thời gian với phần
mềm Sun Times (tt)


-Về kiến thức:


+ Hs biết sử dụng phần mềm tìm hiểu các địa danh
trên thế giới, tìm hiểu các hiện tượng kỳ thú của
thiên nhiên.


+ Hs hiểu sâu hơn về kiến thức địa lý qua phần mềm


- Phương pháp
thuyết trình, vấn
đáp, thảo luận
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>giảng dạy</b>


-Về kỹ năng:


+ Hs biết cách quan sát các địa danh trên thế giới,
biết tìm hiểu các hiện tượng kỳ thú của thiên nhiên
-Về thái độ: tích cực, thảo luận để khám phá phần
mềm học tập địa lý.



20 39-40 Bài 7: Câu lệnh lặp -Về kiến thức:


+ Hs biết được cấu trúc lặp được sử dụng để hướng
dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một cơng việc nào
đó một số lần.


+ Hs biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong một ngơn
ngữ lập trình.


+ Hs hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết
trước for … do trong ngôn ngữ Pascal.


+ Hs hiểu được lệnh ghép trong Pascal.
-Về kỹ năng:


+ Hs đọc và tìm hiểu các chương trình trong các ví
dụ


+ Hs viết được câu lệnh lặp for … do đơn giản.
-Về thái độ: tích cực tìm hiểu cấu trúc lặp, rèn luyện
thái độ cẩn thận và tạo thói quen học tập khoa học.


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal, Free


Pascal, các ví dụ minh họa
hoạt động lặp trong cuộc
sống


21 41-42 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh
lặp For .. do


-Về kiến thức: Hs nêu, giải thích cấu trúc vịng lặp
for .. do hoạt động như thế nào ?


-Về kỹ năng:


+ Hs viết được chương trình có sử dụng vịng lặp
for … do


+ Hs biết sử dụng câu lệnh ghép


+ Hs rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử
dụng vịng lặp for … do.


-Về thái độ: Hs có thái độ cẩn thận trong viết
chương trình, tạo thói quen học tập khoa học.


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>giảng dạy</b>



22-24 43-48 Phần mềm học tập


Học vẽ hình với GeoGebra


-Về kiến thức:


+ Hs biết được các đối tượng hình học cơ bản của
phần mềm và quan hệ giữa chúng.


+ Hs biết được các ứng dụng của phần mềm trong
việc vẽ và minh hoạ các đối tượng hình học và thiết
lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.


+ Hs có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong
việc học tập của mình.


-Về kỹ năng:


+ Hs biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các
đối tượng hình học trong chương trình mơn tốn của
mình.


+ Hs biết cách sử dụng phần mềm để vẽ được các
đối tượng hình học trong chương trình mơn tốn của
mình.


-Về thái độ: tích cực, thảo luận để khám phá phần
mềm học tập mơn tốn


- Phương pháp


thuyết trình, vấn
đáp, thảo luận
nhóm


- Máy chiếu, phịng máy vi
tính, phần mềm học tập
GeoGebra cài sẵn vào tất cả
các máy tính trong phịng
máy.


25 49-50 Bài 8: Lặp với số lần chưa biết


trước -Về kiến thức:+ Hs biết được nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần
chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.


+ Hs biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số
lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp
đi lặp lại cơng việc đến khi một điều kiện nào đó
được thoả mãn.


+ Hs hiểu được hoạt động của câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước While … do trong ngôn ngữ Pascal.
-Về kỹ năng:


+ Hs rèn luyện khả năng đọc chương trình, phân tích
tác dụng các câu lệnh.


+ Hs viết được câu lệnh lặp ở những bài toán đơn
giản.



-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>giảng dạy</b>


-Về thái độ: tích cực tìm hiểu cấu trúc lặp, rèn luyện
thái độ cẩn thận và tạo thói quen học tập khoa học.
26 51-52 Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh


lặp While …do


-Về kiến thức: Hs nêu, giải thích cấu trúc lặp với số
lần lặp không biết trước


-Về kỹ năng:


+ Hs hiểu được câu lệnh lặp While… do trong
chương trình Pascal.


+ Hs biết lựa chọn câu lệnh lặp While … do hoặc
for…do cho phù hợp với tình huống cụ thể.


+ Hs rèn luyện việc khai báo và sử dụng biến, đọc
hiểu chương trình.


+ Hs biết vai trị của việc kết hợp các cấu trúc điều
khiển.



-Về thái độ: Hs có thái độ cẩn thận trong viết
chương trình, tạo thói quen học tập khoa học.


-Phương pháp trực
quan, thực nghiệm,
thảo luận và nêu
vấn đề.


-Phịng máy tính, phần mềm
Pascal hoặc Free Pascal cài
lên tất cả các máy, máy
chiếu và chương trình mẫu.


27 53-54 Bài tập -Về kiến thức:


+ Nhắc lại các kiến thức về câu lệnh lặp for …do
+ Nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh if … then… else….
+ Hs nhắc lại cấu trúc lặp while. .. do


+ Hs nhắc lại cấu trúc lặp For … do
+ Hs phân biệt hai cấu trúc lặp trên
-Về kỹ năng:


+ Hs rèn luyện viết các câu lệnh lặp kết hợp câu lệnh
rẽ nhánh qua một vài bài toán đơn giản.


+ Hs rèn luyện kỹ năng viết chương trình qua một
vài ví dụ đơn giản có sử dụng kết hợp giữa While…
do và if ….then … else ….



-Về thái độ: tích cực, cẩn thận trong viết chương
trình


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, thực
nghiệm.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal


28 55 Kiểm tra 1 tiết (viết) - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập tiếp thu các


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>giảng dạy</b>


bài thực hành 5,6. TNKQ, điền
khuyết, đúng/sai,
tự luận


29-30 56-60 Phần mềm học tập


Quan sát hình khơng gian với
phần mềm Yenka


-Về kiến thức:


+ Hs hiểu được tính năng của phần mềm, biết cách
tạo các hình khơng gian cơ bản



+ Hs hiểu được tính năng của phần mềm, biết cách
tạo các hình khơng gian cơ bản


-Về kỹ năng:


+ Hs thực hiện được các thao tác khởi động và thoát
khỏi phần mềm Yenka.


+ Hs thực hiện tốt các thao tác kéo thả, xoay hình và
xếp hình.


+ Hs rèn luyện óc tưởng tượng và sáng tạo thơng
qua việc chọn, phối màu, xếp hình


-Về thái độ: tích cực, thảo luận để khám phá phần
mềm học tập mơn tốn.


- Phương pháp
thuyết trình, vấn
đáp, thảo luận
nhóm


- Máy chiếu, phịng máy vi
tính, phần mềm học tập
Yenka cài sẵn vào tất cả các
máy tính trong phòng máy.


31 61-62 Bài 9: Làm việc với dãy số -Về kiến thức:


+ Hs biết được khái niệm mảng



+ Hs hiểu được thuật tốn tìm số lớn nhất của dãy
+ Hs hiểu được thuật tốn tìm nhỏ nhất của dãy
-Về kỹ năng:


+ Hs biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các
phần tử của mảng


+ Hs viết được đoạn chương trình có sử dụng biến
mảng ở bài tốn đơn giản.


-Về thái độ: tích cực tìm hiểu cách làm việc với dãy,
cẩn thận khi viết chương trình.


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, trực
quan, thực nghiệm
và nêu vấn đề.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal, Free
Pascal, các ví dụ minh họa
dãy số.


32 63-64 Bài thực hành 7: Xử lý dãy số


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>giảng dạy</b>


-Về kỹ năng:



+ Hs thực hành khai báo và sử dụng biến mảng
+ Hs ôn luyện cách sử dụng câu lệnh if … then,
for…do


+ Hs hiểu và viết được chương trình với thuật tốn
tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính
tổng của dãy số.


-Về thái độ: Hs có thái độ cẩn thận trong viết
chương trình, tạo thói quen học tập khoa học.


thảo luận và nêu
vấn đề.


lên tất cả các máy, máy
chiếu và chương trình mẫu.


33 65-66 Bài tập - Về kiến thức:


+ Hs nhắc lại các kiến thức về câu lệnh điều kiện,
câu lệnh lặp For … do và While … do


+ Hs nhắc lại công dụng của các phần mềm học tập
SunTimes, GeoGebra và một số tính năng cần thiết.
-Về kỹ năng:


+ Hs rèn luyện cách phân biệt các câu lệnh lặp với
số lần lặp không biết trước và số lần lặp biết trước,
kết hợp câu lệnh lặp với câu lệnh điều kiện



+ Hs nhắc lại cách khai báo mảng, chỉ số mảng,
phần tử của mảng, nhập và in mảng.


+ Hs rèn luyện việc sử dụng câu lệnh if … then …
else …. For … do trong việc nhập xuất mảng, tìm
phần tử lớn nhất và nhỏ nhất,…


-Về thái độ: tích cực, cẩn thận trong viết chương
trình.


-Phương pháp đàm
thoại, so sánh,
phân tích, thực
nghiệm.


-Máy chiếu, máy tính, phần
mềm học tập Pascal


34 67 Kiểm tra 1 tiết (thực hành) - Đánh giá quá trình vận dụng kiến thức các bài
6,7,8 ,9 vào giải các bài toán đơn giản.


- Phương pháp
kiểm tra đánh giá
bằng tự luận


-Phòng máy tính, phần mềm
Pascal, đề kiểm tra thực
hành.



34-35 68-69 Ôn tập -Về kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>giảng dạy</b>


While…do, cách khai báo và sử dụng mảng để lưu
trữ và xử lý dữ liệu.


+ Hs hệ thống lại các kiến thức về khai báo biến,
hằng, các hàm nhập xuất, phép gán.


+ Hs hệ thống lại các cấu trúc điều khiển if … then..,
if … then …. Else …., For … do…., While …do ….
+ Hs hệ thống lại cách khai báo mảng, nhập xuất
mảng, các ví dụ về xử lý trên mảng.


-Về kỹ năng:


+ Hs rèn luyện kỹ năng viết các chương trình xử lý
mảng qua việc vận dụng linh hoạt các cấu trúc điều
khiển vào giải một số bài toán đơn giản.


+ Hs vận dụng kiến thức đã học vào việc viết
chương trình giải các bài tốn đơn giản trong cuộc
sống.


-Về thái độ: tích cực, cẩn thận trong học tập và viết
chương trình.


phân tích, thực
nghiệm.



35 70 Kiểm tra học kỳ II - Đánh giá quá trình tiếp thu các kiến thức của hs
qua các bài 7,8,9 và ba phần mềm học tập


GreoGebra, Yenka, Sun Times.


-Phương pháp
kiểm tra đánh giá:
70% TN,


30% TL


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×