Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lich su 6 Tiet 29 Du thi GVG tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Lịch sử 6:</i>
<b>Tiết 29</b>


<b>Bài 25</b>


<b>Ôn tập chơng III</b>


<b>A. Mục tiêu.</b>


<b>B. Chun b.</b>
- Mỏy chiu
- Phiu học tập
<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định.</b></i>


<i><b>II. Bµi cị.</b></i>


Ngời Chămpa đã để lại cho chúng ta những thành tựu văn hoá nghệ thuật nào? Thành
tựu là nổi bật nhất?


<b>Tr¶ lêi: </b>


Ngời Chăn pa đả để lại cho chúng ta:


Thánh địa Mỹ Sơn; Tháp Chăm; phong tục tập quán, chữ viết … Trong đó Thánh
địa Mỹ Sơn là thành tựu tiêu biểu nhất vì….


<i><b>III. Bµi míi.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Gv hỏi: Chơng III, chúng ta đã học về thời kì</b></i>



lÞch sử nào của dân tộc ta? (tên chơng III, nội
dung, kết quả)


<i><b>HS: Thời kì Bắc thuộc và </b></i>.


<b>Gv: Cỏc em ạ! đây là thời kì lịch sử mà dân</b>
tộc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc
thống trị, đơ hộ suốt hơn 1000 năm với nhiều
chính sách độc ác tàn bạo … Nhng nhân dân ta
đã liên tục đứng lên đấu tranh quyết liệt để bảo
vệ và giành lại quyền độc lập tự chủ. Vậy các
em cùng thầy ơn lại thời kì lịch sử này nhé:


<i><b>I. Kh¸i qu¸t néi dung ch</b></i>

<i><b> ¬ng III.</b></i>



- Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành
độc lập của nhân dân ta.


? Tại sao gia đoạn lịch sử nớc ta từ 179 TCN
đến đầu thế kỉ X gọi là thời kì Bắc thuộc


<b>Gv: Trớc hết là ta nhớ lại những chính sách</b>
thống trị của bọn xâm lợc đối với nhân dân ta:
? Thời Bắc thuộc, chính quyền PK phơng bắc
đẫ sáp nhập lãnh thổ nớc ta vào lãnh thổ của
nó và đặt những tên gọi khác nhau. Thầy cho
các em giai đoạn thời gian và hãy điền tên gọi
tơng ứng theo từng giai đoạn.


<b>Gv: Ph¸t phiÕu häc tËp cho các em có ghi sẵn</b>



<b>II. Các nội dung cụ thể.</b>



<i><b>1. </b><b>á</b><b>ch thống trị của các triều đại phong</b></i>
<i><b>kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.</b></i>


<i><b>a. Từ năm 199 TCN đến thế kỉ X => thời kì</b></i>
<i><b>Bắc thuộc.</b></i>


- Thời kì này nớc ta bị các triều đại phong
kiến phơng Bắc thống trị và đơ hộ.


<i><b>b. Tªn gọi qua từng giai đoạn.</b></i>


<b>Thi gian </b><b> Triu i</b> <b>Tờn nc</b>
Nm 179 TCN- nm 111 TCN


(Triệu Đà)


Nam Việt
Năm 111 TCN- năm 200


(Nhà Hán)


châu Giao
Năm 200 năm 280 Giao Ch©u


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng thời gian, triều đại phong kiến phơng
Bắc, học sinh theo mẫu hoàn thành và Gv thu
lại phiếu rồi đọc kết quả lên máy.



<b>Gv: Các Triều đại phong kiến Phơng Bắc đã</b>
xoá tên nớc ta, chia ra, nhập vào các quận
huyện của Trung Quốc là chúng có âm mu gì?
<b>Gv: Em hãy nhớ lại và nêu các chính sách cai</b>
trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối
với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc?


<b>Hs: Nªu </b>…


<b>Gv: ChiÕu lªn màn hình </b>


<b>Sau ú hi: Em cú nhn xột gì về các chính</b>
sách cai trị đó?


<b>Gv: Cho Hs thảo luận vấn đề: Trong các chính</b>
sách đó, chính sách nào là thâm hiểm nhất? Vì
sao?


Cho học sinh trình bày.


(Nhà Ngô)


Thế kỉ VI (Nhà Lơng ) Giao Châu
Năm 618- năm 907


(Nhà Đờng )


An Nam đơ
hộ phủ


=> Chiếm nớc ta, xố tên nớc ta, biến lãnh
thổ nớc ta thành lãnh thổ của Trung Quốc…
<i><b>c. Chính sách cai trị của các triều đại</b></i>
<i><b>phong kiến Trung Quốc.</b></i>


- Chia nớc ta thành quận huyện của chúng,
đặt ngời Hán cai trị (chia để tr)


- Thuế má nặng nÒ, cèng nép sản vật quý
hiếm,vơ vét của cải, lao dịch


- Bắt nh©n d©n ta häc chữ Hán, nói tiÕng
H¸n, tËp qu¸n sinh ho¹t theo kiĨu ngêi
H¸n…


=> Thâm độc, tàn bạo, độc ác … làm cho đời
sống nhân dân ta vô cùng đau khổ và lầm
than.


- Thâm hiểm nhất là chính sách “<i><b>đồng hố</b></i>”
biến nớc ta thành quận huyện của chúng, biến
nhân dân ta thành dân Hán, làm mất đi bản
sắc văn hoá dân tộc.


<b>Gv: NhÊn m¹nh </b>…


Khơng khuất phục trớc những chính sách và
những thủ đoạn thâm độc của kẻ thù… nhân
dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh…



Mêi c¸c em quan sát bảng thống kê có trong
phiếu học tập thầy phát HÃy điền các thông
tin theo yêu cầu.


<b>Gv: Vừa phát phiếu cho học sinh vừa chiếu lên</b>
màn bảng mẫu… hoặc Gv phát vấn và Hs đứng
dậy trả lời (điền vào) nếu đúng giáo viên cho
hiển thị, nếu sai gv hỏi em khác và cuối cùng
cho hiển thị cả sau đó hỏi:


<i><b>2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong</b></i>
<i><b>thời kì Bắc thuộc.</b></i>


Tªn cc


khởi nghĩa Năm lãnh đạoNgời Tóm tắt diễn biến ý nghĩa


Hai bµ Trng 40 Trng Trắc,


Trng Nhị Hai b dng c khi ngha ở Hát<sub>Mơn (Hà Tây). Nghĩa qn nhanh</sub>
chóng làm chủ Châu Giao.


Thể hiện lòng
yêu nớc, căm thù
giặc và ý chí đấu
tranh bất khuất,
quyết tâm bảo vệ
bản sắc văn hoá
dân tộc và giành
lại độc lập tự


Bà Triệu 248 Triệu Thị


Trinh Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền <sub>(Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao</sub>
Châu.


Lý BÝ 542 Lý BÝ <sub>Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiếm hết các quận huyện. Mùa
xn 544, Lý Bí lên ngơi Hồng
đế, đặt tên nước là Vạn Xn.


chđ.


Mai Thóc


Loan 722 Mai ThócLoan Nghĩa quân nhanh chóng chiếm<sub>được Hoan Châu. Mai Thúc Loan</sub>
liên kết với nhân dân khắp giao
Châu và champa .


Phïng Hng 776 Phïng Hng,


Phïng H¶i Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường<sub>Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng</sub>
chiếm thành Tống Bình, ginh
quyn t ch 15 nm.


Nhìn vào bảng thống kê trên em có nhận xét gì?
Hs nhận xét:


<b>Gv: Chớnh các cuộc đấu tranh này, các anh hùng dân tộc đã xây đáp lên truyền thống yêu n ớc</b>
của dân tộc và viết nên những trang sử hào hùng, tên tuổi các anh đợc lu danh sử sách.



Gv dẫn vào: Bên cạnh … th× díi thêi Bắc
thuộc, nớc ta cũng có những chuyển biến về
kinh tế văn hoá xà hội:


<b>Gv: Vừa chiếu lên bảng võa chiÕu võa ghi</b>
ng÷ng ý quan träng.


<b>Hs: Dựa vào nội dung bài 19 để ôn tập.</b>


<b>Gv: Chiếu lên sơ đồ phân hoá xã hội (Tiết </b>….)
cho học sinh quan sát và hỏi: Qua sơ đồ em có
nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội nớc ta
thời Bắc thuộc so với thời Văn Lang?


Th¶o luận chiếu lên màn


? Vic chớnh quyn ụ h du nhập chữ Hán,
phong tục ngời Hán vào nớc ta để làm gì?
<b>Thảo Luận:</b>


- Thế nhng sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên
chúng ta vẫn giữ vững đợc những phong tục
tập quán gì? ý nghĩa của điền này?


<i>Sau 3 phút học sinh cử đại diện trình bày:</i>


<i><b>3. Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ vµ văn hoá xÃ</b></i>
<i><b>hội.</b></i>



<i><b>a. Về kinh tế .</b></i>


- Nụng nghiệp: Phát triển + Dùng trâu, bò
cày bừa, đắp đê, đào kênh, trồng lúa 2 vụ/1
năm.


+ Chăn nuôi gia súc gia cầm


- Thủ công nghiệp, thơng nghiệp phát triển.
+ Rèn sắt, khai má, lµm gốm tráng men,
trang trí, quay tơ, dƯt v¶i…


- Trao đổi buốn bán, trong và ngồi nớc.
<i><b>b. Văn hố-xã hội.</b></i>


* BiÕn chuyªn x· héi:
<b>Thêi</b>


<b>Văn Lang - Âu Lạc</b> <b>bị đơ hộThời kì</b>


Vua Quan lại đơ hộ


Q téc Hào


tr-ởng Việt Địa chủHán
Nông dân công xà Nông dân công xÃ


Nông dân lệ thuộc


Nô tì Nô tì



=> Sự phân hoá sâu sắc hơn.
<b>* Văn hoá:</b>


Chữ Hán, tôn giáo (Nho - Đạo Phật) và
phong phong tục tập quán của ngời Hán du
nhập vào nớc ta.


<b>=> Để tuyên truyền phổ cập chữ viết, văn hoá</b>
Hán nhằm xoá bỏ bản sắc văn hoá dân tộc ta
đồng hoá nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ đó giáo viên liên hệ suy luận ….. cho hs
hiểu sâu hơn vấn đề này


Vì thế sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc
lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta nhng gỡ?
Cho Hs c ghi nh


cổ truyền nh: Xăm mình, ăn trầu, nhuộn răng,
làm bánh chng bánh dày, các sinh hoạt văn
hóa khác


Khụng nhng thế, mặc dù dùng chữ Hán
nhng phát âm theo cách cử ngời Việt, tiếp thu
văn hoá Hán để làm giàu cho văn hố dân tộc
mình


VD: BƯ h¹.



Hoàng thợng.
Trung Quèc.


<b>+ ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, giá</b>
trị trờng tồn của văn hoá dân tộc Việt Nam
khơng có gì có thể tiêu diệt đợc


<b>* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập,</b>
<b>tổ tiên đã li cho chỳng ta:</b>


<b>- Lòng yêu nớc.</b>


<b>- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập</b>
<b>của đất nớc.</b>


<b>- ý thức vơn lên bảo vệ nền văn hoá dân</b>
<b>tộc </b>


<b>Thảo LuËn:</b>


Chúng ta là con cháu, chúng ta đã có thái độ nh thế nào đối với tổ tiên và những di sản
văn hố mà cha ơng ta để lại.


Sau đó: Hs trình by, gv b sung
<b>Cng c bi: </b>


Giáo viên nhắc lại ba nội dung chính của bài ôn tập, nhấn mạnh và ghi nhớ cho Hs các
ý sau:


Chớnh sỏch cai trị của các trièu đại Pk phơng Bắc đối với nhân dân ta là rất tàn bạo và


độc ác trong đó, đồng hố là chính sách thâm độc nhất.


Cũng trong suốt hơn 1000 năm bị đô hộ, nhân dân ta liên tục đấu tranh để giành độc lập,
bảo tồn và lu truyền các giá trị văn hoá của dân tộc tiêu biểu: Bà Trng, Baf Triệu, Lý Bí ….


Vì thế, chúng ta chẵng những khơng bị đồng hố mà còn tiếp thu tinh hoa văn háo Hán
làm giàu cho vốn văn hoá dân tộc chứng tỏ sức sống mãnh liệt và giá trị trờng tồn của văn hoá
Việt Nam. Và sau hơn 1000 năm tổ tiên ta đã li cho chỳng ta:


<b>- Lòng yêu nớc.</b>


<b>- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nớc.</b>
<b>- ý thức vơn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc …</b>
<b>Hớng dẫn học bài:</b>


Hoàn chỉnh bảng thống kê các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc.
Học thuộc diễn biến, kết quả, ý nghĩa ….


§äc bài mới: Bớc ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X”


Chú ý: Cuộc đấu tranh giành độc lập tự chủ của họ Khúc, họ Dơng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×