Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

kõ ho¹ch d¹y häc bµi häc chñ ®ò tù chän ng÷ v¨n 9 tõ vùng c¸c biön ph¸p tu tõ tiõt 13 tõ tiõng viöt theo ®æc ®ióm cêu t¹o a môc tiªu gióp häc sinh 1 kiõn thøc cñng cè nh÷ng hióu biõt vò cêu t¹o tõ tiõ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<b>từ vựng - các biện pháp tu từ</b>


<i><b>Tiết 13</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b> <i>Gióp häc sinh</i>:
1. KiÕn thøc:


- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức
- Phân biệt cỏc loi t phc (t ghộp, t lỏy).


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau:


<i> Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao</i>.
* Tổ chức dạy học bài mới


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Củng cố lí thuyết</b></i>


- GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ?
- HS nờu, ly VD.



- GV: Từ phức là gì? Lấy ví dơ?
- HS nªu, lÊy VD.


- GV: Từ phức đợc chia thành những
kiểu phức nào?


- HS tr¶ lêi.


- GV: Cã những kiểu ghép nào ? Lấy VD
cụ thể từng trờng hợp?


- HS nêu, lấy VD.


- GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD


<b>i. Từ phân theo cấu tạo</b>


<b>1. Từ đơn và từ phức.</b>


- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có
nghĩa. VD: bố, mẹ, xanh,...


- Tõ phøc lµ tõ gåm cã hai tiÕng hay
nhiỊu tiếng.


VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ,...
Từ phức gồm:


+ T ghép: là từ đợc tạo cách ghép các


tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, ...
+ Từ láy: gồm những từ phức có quan
hệ láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, ...


<b>2. Tõ ghÐp:</b>


<i>a. Từ ghép đẳng lập:</i>


Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các
tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập
ngang hàng nhau, khơng có tiếng chính,
tiếng ph.


VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,...


<i>b. Từ ghép chính phơ:</i>


Tõ ghÐp chÝnh phơ lµ tõ ghÐp mµ giữa
các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng
phụ.


VD: bà + ....(bà nội, bà ngoại, bà thím,
bà mợ,...)


<b>3. Từ láy:</b>


<i>a. Láy toàn bộ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cụ thể từng trờng hợp?



- HS nêu, lấy VD. VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,...Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện
một số sắc thái biểu đạt nên một số từ
láy tồn bộ có hiện tợng biến đổi âm
điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng,...


<i>b. L¸y bé phËn:</i>


Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào
đó giữa các tiếng về âm hoặc vần.


+ VỊ âm: rì rầm, thì thào, ...
+ về vần: lao xao, lÝch rÝch,...


<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt:


Bài tập 2: Cho các từ láy sau: <i>lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu </i>
<i>đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, </i>
<i>xơn xao, chuồn chuồn.</i>


a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?
b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ <i>róc rách</i> và <i>bìm bịp</i>.


Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: <i>viên </i>(ngời ở trong một tổ chức hay chun làm
một cơng việc nào đó), <i>trởng </i>(ngi ng u), <i>mụn </i>(ca).


Gợi ý:


Bài tập 1: cần hoàn thành:



<i>GV: Bùi Thị Nga</i>


32


Cấu tạo từ
Tiếng Việt


Cấu tạo từ
TiÕng ViƯt


Từ đơn Từ phức


Tõ ghÐp Tõ l¸y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả:


<i>lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, </i>
<i>ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xơn xao.</i>


Bài tập 3: <i>viên: </i>giáo viên, nhân viên, kế toán viên,...


<i>trởng:</i> hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng,...


<i>môn:</i> ngọ môn, khuê môn,...


<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>


- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích <i>Cảnh </i>
<i>ngày xn.</i>



- Chn bÞ: <i> NghÜa cđa tõ</i>


<b>D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:</b>
* Thời gian


* Kiến thức


* Tổ chức các hoạt động:


<i><b>TuÇn 1 Tiết 1</b></i>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


<b> Nh×n chung vỊ nền văn học Việt Nam</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


hon thnh tốt chủ đề 1, HS cần đạt những mục tiêu sau:


+ <b>Kiến thức</b>: Củng cố, mở rộng và nâng cao một số kiến thức cơ bản tác phẩm văn học
trong chơng trình Ngữ văn 6,7,8.Hình thành một số kiến thức về lịch sử hình thành và
phát triển của văn học Việt Nam.


+ <b>K nng</b>: Hỡnh thnh phng phỏp tìm hiểu bài văn học sử. Thấy đợc mối quan hệ giữa
văn học sử với tác phẩm văn học. Rèn t duy khái quát, tổng hợp. Bồi dỡng kĩ năng thực
hành trên các bài tập cụ thể.


+ <b>Thái độ</b>: Nhận thức đúng đắn, khoa học, hệ thống về lịch sử văn học Việt nam, trân
trọng, tự hào về nền văn học dân tộc.



<b>B. ý nghĩa của chủ đề:</b>


<b>- </b>Chủ đề này đợc lựa chọn dạy trong những tuần đầu của năm học xuất phát từ ý nghĩa và
tầm quan trọng của nó.Từ hệ thống tác giả, tác phẩm đã học trong chơng trình chính khố,
hớng dẫn HS khái qt đợc quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam trên
trục thời gian, trục lịch sử xã hội.


- Từ những kiến thức trên, HS vận dụng vào quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn bản dới ánh
sáng của văn học sử.


- Đây là chủ đề bám sát : Các hoạt động đặt trên nền tảng của hệ thống văn bản trong
ch-ơng trình chính khố.


- Hình thức dạy học: Trình bày, trao đổi, thảo luận và làm bài tập thực hành.
<b>C Tài liệu tham khảo:</b>


<b>1. </b>Nhìn chung về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử- Nguyễn Đăng Mạnh.
2. Đại cơng về văn học dân gian- Chu Xuân Diên.


3. Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”- Nguyễn Đình Chú
4. “Văn học Việt nam 1945- 1954” - Mã Giang Lân


5. Khái quát văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng thỏng Tỏm nm 1945.


6. Mấy nét khái quát về văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945- Đỗ
Bình Trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D Phõn lng ni dung chủ đề:


1 Mục đích, ý nghĩa, phân lợng chủ đề 1


2 Nhìn chung về nền văn học Việt Nam
3 Văn học dân gian


4 Văn học trung đại
5 Văn học hiện đại


6 Hớng dẫn tổng kết, rút kinh nghiệm chủ đề.
<b>E. Bài tập Thực hành</b>


Nhóm em hãy nhớ lại và thống kê các văn bản đã học trong Ngữ văn 6,7,8 vo
bng sau:


<b>Giai</b>
<b>đoạn</b>


<b>VB tự sự</b> <b>VB biểu cảm</b> <b>Vb nghị luận</b>


Văn
học
dân
gian
Việt
Nam


+ truyền thuyết
+ Thần thoại.
+ Cổ tích
+ Ngụ ngôn.
+ Truyện cời



+ Ca dao + Tơc ng÷


VHVn
tõ thÕ

X-hÕt thÕ
kØ XIX


+ Thầy thuốc giỏi cốt nhất
ở tấm lòng.


+ Con Hổ cã nghÜa


+Sông núi nớc Nam- LTK
+ Côn Sơn ca- N. Trãi.
+ Sau phút chia li
+ Bánh trôi nớc.
+ Qua đèo Ngang
+ Bạn đến chơi nhà...


+ Thiên đô chiếu.
+ Hịch tớng sĩ
+ nớc Đại Việt ta
( BNĐC)


Văn
học
việt
nam từ
đầu thế


kỉ XX
đến
nay


+ DÕ MÌn phiªu lu kÝ
+ Bøc tranh cđa em gái tôi.
+ Sống chết mặc bay.
+ LÃo Hạc.


+ Tt ốn


+ Trong lßng mĐ (NNT
Â)...


+ Đêm nay Bác không ngủ
+Lợm + Ma


+ Cảnh khuya
+ Tiếng gà tra.


+Muốn làm thằng cuội
+ Nhớ rừng


+ quê hơng
+ Khi con tu hú
+ Tức cảnh Pác bó.


+ Ngm trng + i ng...


+ Tinh thần yêu


nớc của nhân d©n
ta.


+ Đức tính giản
di của bác Hồ.
+ Sự giàu đẹp
của Tiếng Việt.
+ ý ngiã của văn
chơng...


<b>H. Híng dÉn về nhà:</b>


1.Hoàn chỉnh bảng thống kê, dựa vào bảng hÃy ôn lại các tác phẩm trên.
2. Tìm hiểu sự phát triển của VHVn qua các thời kì lịch sử?


3. Su tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan dà hớng dẫn ở trên.


<i><b>---Ngày soạn: 08/12/2007</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 12 - 13/12/2007</b></i>
<b>CHủ Đề 3:</b> <i>từ vựng - c¸c biƯn ph¸p tu tõ</i>


<i><b>TiÕt 14: </b></i> <b>nghÜa cđa tõ tiÕng viƯt</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b> <i>Gióp häc sinh</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng,
hiện tợng chuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp
độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vng.


- Phân biệt một số hiện tợng về nghĩa của từ.


2. Kỹ năng:


Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập.
<b>B. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối
đoạn trớch <i>Cnh ngy xuõn.</i>


* Tổ chức dạy học bài mới


<b>Hot động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Củng cố</b></i> lí thuyết


- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa
của từ tiếng Việt?


- HS vẽ đúng.


- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng
của từ? Lấy VD lm rừ?


- HS nêu và lấy VD.



- GV: ThÕ nµo là hiện tợng chuyển
nghĩa cđa tõ?


- HS nªu.


- GV: Thế nào là từ đồng õm, t ng
ngha, t trỏi ngha? VD?


- HS nêu và lấy VD.


I. Khái quát về nghĩa của từ


- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu
của từ.


- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở
nghĩa gốc của từ.


VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen


ăn (ăn phấn, ăn ảnh,...): nghĩa bóng


ii. hiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ


Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi
nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.


iii. hiện tợng từ đồng âm đồng nghĩa
-trái nghĩa



a. Từ đồng âm


<i>Từ đồng âm</i> là những từ phát âm giống
nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống
nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về
chính tả.


VD: cái bàn, bàn bạc, ...
b. Từ đồng nghĩa


<i>Từ đồng nghĩa</i> là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau


VD: chết/mất/toi/hi sinh,...
c. Từ trái nghĩa


Từ trái nghĩa là những tõ cã nghÜa tr¸i


ng-NghÜa cđa tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ
ngữ nghĩa hẹp? VD?


- HS nêu và lấy VD.


- GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD?
- HS nêu và lấy VD.


ợc nhau.



- Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc nhiỊu
cỈp tõ tr¸i nghÜa kh¸c nhau.


- Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo
các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng
mạnh, lời nói thêm sinh động.


VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,...


iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng
từ vựng


1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ


NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thể rộng hơn
(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát
hơn) nghĩa của từ kh¸c.


- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi
phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ khác.


- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại
và có nghĩa hp.


VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ.



<i>Cây </i> là từ ngữ nghĩa rộng so với <i>lá, hoa, </i>
<i>cành, thân, gốc, rễ </i>và <i>lá, hoa, cành, thân,</i>
<i>gốc, rễ</i> là từ ngữ nghĩa hẹp so với c<i>ây. </i>


2. Trờng từ vựng:


Trờng từ vựng là tập hợp những từ cã Ýt
nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.


VD: Trêng tõ vùng <i>trạng thái tâm lí</i> gồm:
giận dữ, vui, buồn,...


<i><b>Hot ng 2: Luyện tập</b></i>


Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.
Dựa vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?


<i>Gỵi ý:</i>


- Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hoàn toàn khác xa
nhau về nghĩa.


VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ))
Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ)
- Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa.


VD: mùa xuân, tuổi xuân,... đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề


Bµi tËp 2: Tõ “Bay” trong tiÕng ViƯt cã nh÷ng nghÜa sau( cột A) chọn điền các ví dụ


cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ë cét A)


tt A- NghÜa cđa tõ B- vÝ dơ


1. Di chuyển trên khơng
2. Chuyển động theo làn gió
3. Di chuyển rất nhanh
4. Phai mất ,biến mất


5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng
a- Lời nói gió bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu).
d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu).


e- Chèi bay chèi biÕn.


<i>Gỵi ý: </i>1.c 2.b 3.d 4.a 5.e


Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh


Kể chi ngời vô tình


ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.


(ánh trăng - Ngun Du)
Gỵi ý:



- Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi,
sự vơ tình của ngời đời.


- Hai c©u cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ
tình nghĩa thuỷ chung.


Bi tập 4: a. Trong câu văn “<i>Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay vẫn </i>
<i>đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác</i>” (Lão Hạc - Nam Cao)
cụm từ “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây đợc hiểu với nghĩa nào?


A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm.


B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội.
C. Buồn vì cuộc đời có q nhiều au kh, bt cụng.


D. Vì cả ba điều trên.


b. T nào có thể thay thế đợc từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết
vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy” (Lão Hạc - Nam Cao)


A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại


<i>Gỵi ý: </i>a. D b. B


Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách
dùng từ ở đoạn trích sau :


<i>Chóng lËp ra nhµ tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những</i>
<i>ngời yêu nớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những</i>
<i>bể máu.</i>



Gi ý: Trng từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trờng từ vựng là nớc nói chung.
- Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh
sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.


<b>* Híng dÉn häc sinh häc bµi ở nhà</b>


- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Giải thích nghĩa của các từ sau đây?


Thõm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang.
Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị.
Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ.
Nghênh ngang: Hành vi kém văn hố.


Hiªn ngang: T thÕ cđa ngêi anh hïng.


- Chn bÞ: <i>Tõ tiÕng ViƯt theo ngn gèc - chức năng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Thời gian
* Kiến thøc


* Tổ chức các hoạt động:
<i><b>Tuần 2 Tiết 2</b></i>


<i><b>Ngµy soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


Nhìn chung về nền văn học việt nam


qua các thời kì lịch sử




<b>A. Mục tiêu</b>


+ <b>kiến thức: </b>Trên cơ sở bảng hệ thèng tiÕt 1, GV híng dÉn HS t×m hiĨu sù hình thành nền


văn học dân tộc và khái quát nội dung cơ bản của văn học VN


<b>+ Kỹ năng: </b>Hình thành kĩ năngkhái quát, tổng hơp, nhận xét...cho HS.


<b>+ thỏi độ: </b>Bồi dỡng lòng tự hào về nền văn học dân tộc. Giáo dục ý thức gìn giữ, phát huy


trun thèng ViÖt nam.


<b>B. Nội dung bài học:</b>
I. Các thời kì phát triển của văn học Việt Nam
- Quan sát vào bảng hệ thống ë tiÕt 1, em h·y


cho biết văn học Việt Nam đã trải qua những
thời kì lớn nào?


- Gäi HS trình bày.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung


- HS quan sát bảng thống kê ở tiết 1.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.


- Nhận xét.


GV: Vn học Việt Nam gồm 2 bộ phận chính cấu thành là văn học dân gian và văn học


viết. Văn học viết Việt Nam đợc chia làm giai đoạn lớn gắn bó với lịch sử dân tộc : Văn
học trung đại ( Từ thế kỉ XX đến hết thế kỉ XIX ), văn học hiện đại ( Từ đầu thế k XX n
nay).


II. Nội dung phản ánh của văn häc ViÖt Nam


Bài đọc Lịch sử văn học dân tộc , xét đến cùng , là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy.


<i> Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc là đặc điểm sâu sắc nhất của tâm hồn Việt Nam.</i>
Trớc nạn ngoại xâm, tinh thần ấy thể hiện qua những áng hùng văn sôi nổi tinh thần quyết
chiến, quyết thắng và những hình tợng anh hùng cứu nớc. Nhng lòng yêu nớc, tinh thần dân
tộc ấy còn thể hiện ở nhiều mức độ và ở nhiều dạng thức khác nữa. Có khi đó là tình yêu
đối với một vùng trời đất cụ thể nào đó của q hơng mình, có khi làm sống dậy những
phong tục đẹp hay những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. Có khi là sự phát hiện
những nét riêng đáng yêu của dân tộc Việt Nam, cái duyên dáng của con ngời Việt Nam.
Và có khi đó cịn là nỗi buồn đau da diết của một thời mất nớc tối tăm, là tấm lịng thành
kính thiết tha đói với đất nớc, đối với cha ơng chỉ biết dồn nén vào lòng yêu tiếng mẹ đẻ.
ở ngời Việt Nam, <i>lòng yêu nớc gắn liền với tình nhân ái</i>. Một dân tộc ln phải cầm
g-ơm, cầm súng, nhng thơ văn lại nói nhiều hơn đến lịng nhân ái, đến tình u, đến thân
phận ngời phụ nữ trong xã họi bất công. Không phải ngẫu nhiên trên đất nớc này, những
nhà văn lớn từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du đến Hồ Chí Minh đều là những nhà nhân đạo chủ
nghĩa lớn.


Sổng ở một nớc nông nghiệp, <i>ngời Việt Nam luôn gắn bó với thiên nhiên</i> . Văn chơng
Viẹt Nam vì thế có những tác phẩm đầy tài hoa từ ca dao dân ca đến thơ Nguyễn Trãi, Bà
Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Tố Hữu, văn xi Nguyễn
Tn, Tơ Hồi...đã ghi lại đợc những nét bút thật tinh tế cảnh sắc thi vị của quê hơng đất
n-ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nguyễn Đăng Mạnh</b></i>



Bi tp: Qua tỡm hiu bi c, em hãy khái quát lại những nội dung chủ yếu của văn
học Viết Nam?


- Cho HS tìm hiểu kĩ bài đọc và vận dụng kiến
thức đã học để trả lời cõu hi?


- Gọi HS trình bày kết hợp nêu dẫn chøng minh
ho¹.


- Gäi HS nhËn xÐt, bỉ sung


- HS tìm hiểu bài đọc và vận dụng kiến thức.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.


- NhËn xÐt.
GV: Néi dung chủ yếu của văn học Việt Nam :


<i> + Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc là đặc điểm sâu sắc nhất của tâm hồn Việt Nam</i>
<i> +Lịng u nớc gắn liền với tình nhân ái</i>.


<i> +Ngời Việt Nam luôn gắn bó với thiên nhiên</i>


<i> +Ngời Việt Nam luôn yêu đời, vui sống, luôn tin tởng ở lẽ tất </i> <i>thắng của điều thiện, của</i>
<i>chính nghĩa</i>


<b>C. híng dÉn vỊ nhµ</b>
1. Dùa vµo bµi học, hÃy giới thiệu về nền văn học Việt Nam?


2. Mợn SGK Ngữ văn lớp 6-7, ôn lại phần văn học dân gian: Nguồn gốc, thể loại, các văn


bản ó hc...





<i>Ngày soạn: 15/12/2007</i>
<i> Ngày dạy:19-20 /12/2007</i>


<b>CHủ Đề 3:</b> <i>từ vùng - c¸c biƯn ph¸p tu tõ</i>


<i><b>TiÕt 15: </b></i>Tõ tiếng việt theo nguồn gốc - chức năng<i><b><sub> </sub></b></i>


A. Mơc tiªu: <i>Gióp häc sinh</i>:
1. KiÕn thøc:


Củng cố những hiểu biết về từ tiếng Việt theo nguồn gốc: từ mợn, từ Hán Việt,
từ địa phơng, biệt ngữ xã hội, thuật ngữ, từ tợng thanh - từ tợng hình.


2. Kü năng:


Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:


- GV: Son bi v c tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>



Bµi cị: Lµm bµi tËp GV giao về nhà.
* Tổ chức dạy học bài mới


<i><b>Hot ng của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Củng c lớ thuyt</b></i>


? Thế nào là từ mợn? Có những bé phËn


<b>i. Cñng cè lÝ thuyÕt</b>


<b> 1. Tõ mỵn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

n-từ mợn nào là chủ yếu trong tiếng Việt?
- HS nêu khái niệm và các bộ phận từ
m-ợn. GV bổ sung qua sơ đồ.


? Thế nào là từ địa phơng? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.


? ThÕ nµo lµ biƯt ngữ xà hội? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.


? Thế nào là thuật ngữ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.


? Thế nào là từ tợng thanh ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là từ tợng hình? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.



c ngoài để biểu thị sự vật, hiện tợng,
đặc điểm ... mà tiếng Việt cha có từ thật
thích hợp để diễn đạt.


<b> 2. Từ địa phơng</b>


Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng
phổ biến ở một địa phơng, vùng miền
nhất định.


VD: mô (đâu), tê (kia), răng (sao), rứa
(thế)...là những từ ở địa phơng vùng Bắc
Trung Bộ (Thanh Hố).


<b> 3. BiƯt ng÷ x· héi</b>


Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ đợc
dùng trong một tầng lớp xã hi nht
nh.


Không nên lạm dụng biệt ngữ xà hội vì
có thể sẽ gây khó hiểu.


VD: ngỗng (điểm 2), trứng (điểm 1),...


<b> 4. ThuËt ng÷</b>


Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm
khoa học, công nghệ, thờng đợc dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ.


VD: thạch nhũ (Địa lí), từ vựng (Ngơn
ngữ học),...


<b> 5. Tõ tỵng thanh - tõ tỵng h×nh.</b>


- Từ tợng thanh là những từ mơ phỏng
âm thanh của ngời, vật trong tự nhiên và
đời sống.


VD: oa oa, hu hu, hô hố,...


- Từ tợng hình là từ mô phỏng hình dáng,
điệu bộ của ngời, vật.


VD: Kht khỡng, lừ đừ,...


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


Bµi tËp 1:


a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tợng hình?


A. vật và B. rũ rợi C. xôn xao D. xộc xệch


b) Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt?


A. vụ ch B. nhân dân C. bộ óc D. chân lý


c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ?



Thanh minh trong tiết tháng ba


Từ mợn


Từ mợn tiếng Hán
(Từ Hán Việt)


Từ mợn các ngôn
ngữ khác (Pháp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

L l tảo mộ, hội là đạm thanh
Gần xa nô nức yến anh.
Ch em sm sa b hnh chi xuõn.


Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.


<i>Gợi ý: </i>


a) B b) C c) 11


Bài tập 2: Tìm các từ láy tợng thanh, từ láy tợng hình trong các câu, đoạn thơ sau:
a. <i>Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo</i>


<i>Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo</i>


(<i>Thu điếu - </i>Nguyễn Khuyến)
b. <i>Trời thu trong vắt mấy tầng cao</i>


<i>Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu</i>



(<i>Thu vịnh - </i>Nguyễn Khun)


c. <i>ơi! Từ khơng đến có</i>


<i>X¶y ra nh thÕ nào?</i>
<i>Nay má hây hây gió</i>
<i>Trên lá xanh rào rào</i>


( <i>Quả sấu non trên cao - </i>Xuân Diệu)


<i>Gợi ý: </i>Từ láy tợng thanh: <i>rào rào; </i>từ láy tợng hình: <i>lạnh lẽo, tẻo teo, lơ phơ, hắt</i>
<i>hiu, hây hây, rào rào.</i>


Bi tp 3: Xác định các từ địa phơng có trong đoạn thơ sau:


<i>Chuối đầu vờn đã lổ</i>
<i>Cam đầu ngõ đã vàng</i>
<i>Em nh rung nh vn</i>
<i>Khụng nh anh rng c!</i>


(<i>Thăm lúa - </i>Trần Hữu Thung)


<i>Gợi ý: lổ:</i>trổ, <i>răng </i>(sao)


<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>


- Nắm vững toàn bộ kiÕn thøc tiÕt häc; Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
- BTVN:



1. Giải nghĩa các thuật ngữ sau và cho biết nó thuộc mơn, lĩnh vực khoa học no:
n cht, truyn, n bo,truyn Nụm.


2. Đọc đoạn thơ: <i>Gần miền có một mụ nào... Dớp nhà thờ tợng ngời thơng dám</i>
<i>nài ! - </i> Truyện Kiều (Nguyễn Du)<i>. </i>Thống kê từ Hán Việt theo mẫu:


+ Năm từ theo mẫu viễn khách:
+ Năm từ theo mẫu tứ tuần:
+ Năm từ theo mẫu vấn danh


- Chuẩn bị: <i>Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng</i>


D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:
* Thời gian


* Kiến thức


* T chức các hoạt động:




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


A. Mục tiêu:


<b>+ kin thức: </b>Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự


phát triển của văn học dân gian trong đời sống tinh thần ngi Vit Nam..



<b>+ Kỹ năng: </b>Hình thành kĩ năngkhái quát, tỉng h¬p, nhËn xÐt...cho HS


<b>+ Thái độ: Bồi dỡng lịng say mê văn học dân gian Việt Nam</b>
II. Nội dung bài học
I.Bài đọc


vị trí của văn học dân gian trong đời sống văn hoá và lịch sử văn học dõn tc.


<i><b>Chu Xuân Diên</b></i>


Nh chúng ta đã biết , văn học dân gian đợc sáng tác phổ biến và lu truyền bằng con đờng
truyền miệng. Do đợc tiếp nhận bằng con đờng truyền miệng mà văn học dân gian còn đợc
xem nh một loại văn học diễn xớng: VHDG thờng đợc kể, đợc hát, đợc trình diễn trong các
sinh hoạt văn hố của nhân dân( nh hình thức diễn xớng các sự tích thời các vua Hùng dựng
nớc, sự tích Thánh Gióng đánh giặc Ân ở hội đền Hùng, hội Gióng...nh hát hị trong lao
động, hát đối đáp nam nữ trong các hội xuân, hội thu, hát ru con, ru em trong sinh hoạt gia
đình...)Văn học dân gian nh một thành phần nằm trong tổng thể văn hoá dân gian từ thời
viễn cổ và tiếp tục đợc bảo tồn, phát triển về sau này, nên nó có vị trí quan trọng trong đời
sống văn hố dân tộc, in đậm dấu ấn bản sắc văn hoá dân tộc.


Văn học dân gian thờng có nội dung phong phú, phản ánh nhiều mặt của cuộc
sốngvà lí tởng xã hội , đạo đức truyền thống của các tầng lớp nhân dân lao động qua các
thời kì lịch sử, thơng qua sự khái qt hố nghệ thuật. Do đó văn học dân gian có những giá
trị xã hội to lớn, những giá trị này thờng đợc qui thành ba mặt chính là : giá trị nhận thức,
giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ. Những giá trị đó khiến văn học dân giankhơng những ln
tồn tại và phát triển song song với văn học viết mà cịn có sự tác động to lớn tới sự hình
thành và phát triển của văn học viết.


II. Bµi tËp



1<i><b>. Qua bài đọc, nhóm em nhận thức đợc gì về vị trí , vai trị của văn học dân gian trong</b></i>
<i><b>đời sống văn hoá và trong lịch sử văn học dân tộc?</b></i>


- Cho HS th¶o luËn theo nhóm 4 em.
- 4 nhóm báo cáo kết quả lên bảng.


- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiÕn.


* <i>Trong đời sống văn hoá:</i>


+ Phản ánh đời sống tinh thần của ngời VN.
+ Bồi dỡng,vun đắp tâm hồn các thế hệ ngời VN.
* <i>Đối với văn học:</i>


+ Đặt nền móng cho văn học viết.


+ Tỏc ng ti quá trình hình thành và phát triển
của văn học viết.


2<i><b>.Bằng một đoạn văn nói, hãy chứng minh rằng: Truyện cổ tích là giấc mơ đẹp.</b></i>


- Cho HS xác định yêu cầu đề bài.


- Xác định đối tợng, nội dung, cách trình
bày bài nói?


- xây dựng dàn ý đại cơng cho bài nói.


- Gợi ý: Em đã biết những truyện cổ tích
nào? ở những truyện đó ngời lao động gửi


gắm mơ ớc khát vọng gì? Nhân vật nào thể
hiện c m ú?


- Gọi HS khá - giỏi trình bày.
- Líp nhËn xÐt rót kinh nghiªm.


- Truyện cổ tích ra đời khi xã hội phân chia giai
cấp. Nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp,
cuộc đấu tranh chống cái ác, cái xấu trong xó
hi .


- Truyện cổ tích là giấc mơ về công bằng, công
lí, chính nghiÃ.


- Giấc mơ cái thiện chiến thắng cái ác, ở hiền
gặp lành.


- Nhân vật: Tấm, Thạch Sanh, Sọ Dừa... các thế
lực siêu nhiên: Bụt, Tiên...


3. <i><b>Theo nhóm em, khi Đọc - Hiểu truyện dân gian, cần chú ý gì? cho ví dụ minh hoạ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho HS thảo luận trong nhóm 4 em.
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- các nhóm khác bổ sung.


- Nắm vững diễn biến cuộc đời nhân vật chính, diễn
biến, sự kiện quan trọng. ( Nhân vật trong truyện dân
gian là con ngời hành động, con ngời chức năng, cha
có đời sống nội tâm...)



- c¸ch kÕt thóc trun...
C<b>. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


Trong bµi nãi chun tại Hội nghị cán bộ văn hoá ngày 30 / 10/ 1958, Chđ tÞch Hå ChÝ
Minh nãi: “ <i>Quần chúng là những ngời sáng tạo, công nông là những ngời sáng tạo. nhng </i>
<i>quần chúng không phải chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xà hội . Quần chúng còn là </i>
<i>những ngời sáng tác nữa... Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quí</i>


Chọn một số câu tục ngữ, ca dao mà em biết để chứng minh cho nhận định trên.


<i>Ngày soạn: 22/12/2007</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:26- /12/2007</i>


<b>CHủ Đề 3:</b> <i>từ vựng - các biện ph¸p tu tõ</i>


<i><b>TiÕt 16: </b></i>Kh¸i qu¸t vỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng


<b>A. Mơc tiªu:</b> <i>Gióp häc sinh</i>:
1. KiÕn thức:


- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu tõ tiÕng ViƯt. Ph©n biƯt mét sè
phÐp tu tõ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



- GV: Son bi v c tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


Bµi cị: Lµm bµi tËp GV giao về nhà.
* Tổ chức dạy học bài mới


<i><b>Hot ng của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Củng cố lí thuyết</b></i>


- GV cho HS nêu khái
niệm các phép tu từ từ
vựng và lấy đợc các VD.


<b>i. Cđng cè lÝ thut</b>


<i>C¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng: </i>So sánh,ẩn dụ, nhân hoá,
hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói
tránh.


1. So sỏnh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự
việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.


VD: TrỴ em nh búp trên cành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS làm theo yêu cầu



ca GV. miờu t hnh ng ca con ngời để miêu tả vật, dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật không phải là ngời làm cho
sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con ngời.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.


3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này để gọi tên
cho sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng (giống
nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.


4. Hốn dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự
vật, hiện tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự din t.


VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa
vào dấu hiệu bên ngoài).


5. ip ng: là từ ngữ (hoặc cả một câu) đợc lặp lại
nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ
cảm xúc...


VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.


6. Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm
tạo sắc thái dí dỏm hài hớc.


VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma


Mỏi mắt miên man mÃi mÞt mê



7. Nói q là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ,
tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tng, tng sc biu cm.


VD: Lỗ mũi m ời tám gánh lông


Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.


8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự.


Ví dụ: Bác Dơng thơi ó thụi ri


Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta.


<i><b>Hot ng 2: Luyn tp</b></i>


Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
Gợi ý: 1<b>.( 1điểm)</b>


Tr li c :


- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực
sự của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.


- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời
(nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình
ảnh, hình tợng mang tính biểu cảm cho câu nói; Khơng phải là phơng thức chuyển


nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.


Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ?
Ngời về chiếc bóng năm canh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

( Trun KiỊu - Ngun Du )
A. Èn dơ C. Tơng phản


B. Hoán dơ D. Nãi gi¶m , nói tránh .


<i>Gợi ý: </i>C


Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?


<i>Mặt trời xuống biển nh</i>


<i> hòn lửa</i>


<i> Súng ó ci then ờm sp ca</i>


A. Nhân hoá và so sánh C. ẩn dụ và hoán dụ.
B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ.


<i>Gợi ý: A</i>


Bài tËp 4: H·y chØ ra biƯn ph¸p tu tõ tõ vựng trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăng


Thy mt mt tri trog lng rt .



<i>Gi ý:</i> Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.


<b>* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ</b>


- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận
dụng các phép tu t.


- Chuẩn bị: <i>Luyện tập làm bài tập về các biện pháp tu từ từ vựng</i>


<b>D. ĐáNH GIá ĐIềU CHØNH KÕ HO¹CH:</b>
* Thêi gian


* KiÕn thøc


* Tổ chức các hot ng:


<i><b>Tuần 4 Tiết 4</b></i>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngy dy:...</b></i>

Văn học trung đại việt nam



<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>+ kiến thức: </b>Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự


phát triển của văn học trung đại Việt Nam, tác giả tác phẩm, nội dung văn học...


<b>+ Kü năng: </b>Hình thành kĩ năngkhái quát, tổng hơp, nhận xét...cho HS



<b>+ Thái độ</b>: Bồi dỡng lòng say mê văn học trung đại Việt Nam
<b>B. Nội dung dạy học:</b>
* Kiểm tra nhanh phần bài tập về nhà của HS.


Bài đọc: Mấy nét cơ bản về văn học trung đại Việt Nam


Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, nền văn học Việt Nam phát triển trong môi trờng xã
hội phong kiến trung đại. Qua nhiều gian đoạn nhng về cơ bản nớc ta vẫn là một quốc gia
phong kiến độc lập. Văn học trung đại có nhiều đặc điểm chung về t tỏng quan niệm thẩm
mĩ, hệ thống thể loại và ngôn ngữ.


<i>Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV</i>, dân tộc ra giành tự chủ, giai cấp phong kiến có vai trị tích
cực trong việc lãnh đạo nhân dân chống Tống, Nguyên , Minh. Văn học thời kì này tập
trung ca ngợi chủ nghĩa yêu nớc thời phong kiến, ý thức về độc lập chủ quyền biên cơng
lãnh thổ ( Nam quốc sơn hà - Lý Thờng Kiệt ), lòng căm thù giặc xâm lợc, tinh thần chiến
đấu ( Hịch tớng sĩ - Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sống nhân dân lầm than, cực khổ, đất nớc tạm thời chia cắt. Văn học giai đoạn này thể hiện
sự bất mãn với triều đình phong kiến, cảm thơng với nỗi thống khổ của nhân dân, hi vọng
phục hồi nền trị bình xã hội, thống nhất đất nớc. Văn học xuất hiện thể loại mới là truyền kì
( Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ), tuỳ bút ( Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ). <i>Nửa cuối</i>
<i>thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX</i> là giai đoạn bão táp sôi động của lịch sử. Chế độ phong
kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở khắp nơi ( tiêu
biểu là khởi nghĩa Tây Sơn ). Thực dân Pháp xâm lợc. Văn học chữ Hán, chữ Nơm phát
triển rầm rộ. Truyện kí phát triển mạnh mẽ. Nổi bât là trào lu nhân đạo với hai nội dung :
Phê phán các thế lực phong kiến, đề cao quyền sống con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Tiêu
biểu là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngơ Gia văn phái,
thơ Hồ Xn Hơng, “Cung oán ngâm khúc”- Nguyễn Gia Thiều, “Chinh phụ ngâm khúc”
của Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm...<i>Đến nửa cuối thế kỉ XIX,</i> nhân dân đánh Pháp. Văn
học tập trung đề cao tinh thần yêu nớc chống ngoại xâm, đả kích những thói lố lăng hủ bại


của xã hội phong kiến thự dân. Tiêu biểu : Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xơng...


Suốt chặng đờng dài 9 thế kỉ, văn học viết Việt Nam hình thành, phát triển và đạt
nhiều thành tựu rực rỡ.


II.Bµi tËp thùc hµnh:


<i><b>1</b></i>. Qua bài đọc, nhóm em hãy xác định các thời kì nhỏ của văn học trung đại Việt
Nam? Sắp xếp các tác phẩm VHTĐ trong chơng trình đã học vào mỗi thời kì đó?


- Cho HS đọc kĩ yêu cầu bài tập.
- Hớng dẫn HS làm việc cá nhân :
Dựa vào nội dung bài đọc, kiến thức đã
học để hoàn thiện bài tập trờn?


- Gọi HS trình bày.


-Gọi HS nhận xét, bổ sung.


<i>+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:</i> “ Nam quốc sơn hà” ( Lí
Th-ờng Kiệt), “Hịch tớng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), “ Nớc Đại
Việt ta” ( Nguyễn Trãi)...


<i>+ Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII</i>: “ Truyền kì mạn
lục”( Nguyễn Dữ),“Vũ trung tuỳ bút”( Phạm Đình Hổ)
<i>+N ửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX</i> “Truyện
Kiều”( Nguyễn Du), “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngơ
Gia văn phái, thơ Hồ Xuân Hơng, “Cung oán ngâm
khúc”- Nguyễn Gia Thiều<i>...</i>



<i> + Nưa ci thÕ kØ XIX:</i> Ngun Đình Chiểu, Trần Tế
X-ơng...


<i><b>2. </b></i>Quan sỏt, bng thng kờ ở tiết 1và nội dung bài đọc, hãy xác định các chủ đề lớn
của văn học trung đại Việt Nam?


- Cho HS làm việc theo nhóm 4 em.
+ Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi.


+ Ch ln trong vn học trung đại?
+ Các khía cạnh của chủ đề?


+ T¸c giả tác phẩm tiêu biểu?
+ Dẫn chứng minh hoạ?


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến .
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.


*Chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần dân téc:


- ý thức về đọc lập ch quyn, biờn cng lónh
th...


- Tinh thần chống ngoại xâm.
- lòng tự hào dân tộc.


- Tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nớc.
* Tinh thần nhân đạo:


- Lên án các thế lực tàn bạo trà đạp lên quyền


sống con ngời.


- Cảm thông với nỗi bất hạnh của con ngời,đặc
biệt là ngời phụ nữ.


- Ca ngợi tình yêu tự do, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn,
nhân cách con ngời Việt Nam


<i><b>3. </b></i>Từ bản tuyên ngôn độc lập “ Sông núi nớc Nam” của Lí Thờng Kiệt đến “ Nớc Đại
Việt ta” ( Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi) đã thể hiện bớc phát triển mới trong ý
thức về nền đọc lập dân tộc. Hãy chứng minh ý kiến trên bằng một đoạn văn nói?


- Cho HS xác định yêu cầu đề bài.


- Xác định đối tợng, nội dung, cách trình bày
bài nói?


- Xây dựng dàn ý đại cơng cho bài nói.
hiện ớc mơ đó?


“<i><b> Sơng núi nớc Nam : </b></i>” Lãnh thổ, chủ quyền( đế
vơng),bất khả xâm phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS khá - giỏi trình bày.


- Lớp nhận xét rút kinh nghiêm. lõi, cơ bản)
<b>C. hớng dẫn về nhà:</b>
1. Hoàn thành các bài tập trên.


2. ụn li phn vn hc hin i.



<i>Ngày soạn: 29/12/2007</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:02-03/01/2008</i>


<b>CHủ Đề 3:</b> <i>từ vựng - các biện pháp tu tõ</i>


<i><b>TiÕt 17: </b></i>Lun tËp lµm bµi tËp vỊ các biện pháp tu từ từ vựng


<b>A. Mục tiêu:</b> <i>Giúp häc sinh</i>:
1. KiÕn thøc:


- Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ các biện pháp tu từ tiếng Việt qua làm các bài
tập thực hành.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Son bài và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


Bµi cị: Lµm bµi tËp GV giao vỊ nhµ.


<b>* Tỉ chøc HS lun tËp</b>



<b>Bài tập 1: </b>Xác định và phân tích phép tu t cú trong cỏc on th sau:


<i>A.</i> <i>Đau lòng kẻ ë ngêi ®i </i>


<i>Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm</i>. (Nguyễn Du)


<i>B.</i> <i> Rễ siêng không ngại đất nghèo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>C. </i> <i>Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy </i>
<i> Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu</i>
<i> Ngàn dâu xanh ngắt một màu</i>


<i>Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?</i> (Chinh phụ ngâm khúc<i>)</i>
<i>D. </i> <i>Bàn tay ta làm nên tÊt c¶ </i>


<i>Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm</i> (Chính Hữu)


Gợi ý: A. Nói q: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa ngời đi và kẻ ở.
B. Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenh con ngời Việt Nam
trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.


C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát gia ngời đi và kẻ
ở. Từ đó tơ đậm nỗi sầu chia li, cơ đơn của ngời chinh phụ.


D. Hốn dụ: bàn tay để chỉ con ngời.


<b>Bài tập 2:</b> Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Thơi để mẹ cầm cũng đợc.


B. Mợ mày phát đạt lắm, có nh dạo trớc đâu.


C. Bác trai ó khỏ ri ch.


D. LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt.
Gợi ý: D


<b>Bi tp 3:</b> Cho cỏc vớ d sau: <i>Chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non lấp</i>
<i>biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh nh tàu lá, long trời lở đất.</i>


Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Gợi ý: B


<b>Bài tập 4: </b>Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
“ Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh


Ngôi sao ấy lặn, hố bình minh.
Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”


(<i>Tè H÷u)</i>


Gợi ý: - Xác định đợc các phép tu từ có trong đoạn thơ:
hốn dụ: <i>Hồn thơm</i>; ẩn dụ: <i>Ngơi sao, bỡnh minh</i>


Từ ngữ cùng trờng từ vựng chỉ các hiện tợng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh,
cơn ma, tạnh, nắng.



- Phõn tớch cỏch din t bng hỡnh nh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể
hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trờng tồn cùng thiên
nhiên đất nớc, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Ngời. Hình ảnh thơ vừa giàu sắc
thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lịng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác
Hồ.


<b>* Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà</b>


- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiÕt häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vào vở BT
- Chuẩn bị: <i>Trau dồi vốn từ.</i>


<b>D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:</b>
* Thời gian


* Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn: 05/01/2007</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:09-10/01/2008</i>


<b>CHủ Đề 3:</b> <i>từ vựng - các biện pháp tu tõ</i>


<i><b>TiÕt 18</b></i><b>:</b> luyÖn tËp trau dåi vèn tõ


<b>A. Mơc tiªu:</b> <i>Gióp häc sinh</i>:
1. KiÕn thức:


- Củng cố những hiểu biết về cách trau dồi vốn từ: Cách nắm vững nghĩa của
từ và cách dùng từ, cách làm tăng vốn từ.



2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng trau dồi vốn từ qua làm các bài tập.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Son bi và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>* n nh lp, kim tra bi c.</b>


Bài cũ: ? Nêu những cách trau dồi vốn từ?


<b>* T chc HS hot động</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ</b></i>


? Nêu những cách để trau dồi vốn từ?
- HS xác định đợc 2 cách rèn luyện để
trau di vn t chớnh.


? Tại sao cần phải nắm vững nghĩa của
từ và cách dùng từ?


- HS lí giải


? Ta có thể làm tăng vốn từ cho bản thân
bằng những cách nào?



- HS rút ra kinh nghiệm cá nhân. GV bổ
sung, rút ra kết luận chung.


i. kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ


<b>1. Rốn luyn để nắm vững nghĩa của </b>
<b>từ và cách dùng từ</b>


- Một từ có thể nhiều nghĩa, ngợc lại một
khái niệm có thể đợc biểu hiện bằng
nhiều từ.


- Vì vậy cần phải có ý thức nắm đợc
nghĩa của từ và sắc thái ý nghĩa của từ
trong từng trờng hợp thì mới có thể dùng
từ một cách chính xác.


<b>2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ </b>


- Gặp từ ngữ khó khơng hiểu thì ta phải
nhờ họ giải thích để hiểu biết và nắm
chắc đợc nghĩa của từ.


- Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ
ngữ nào mình khơng hiểu nghĩa thì phải
tra từ điển hoặc hỏi những ngời tin cậy
để nắm đợc nghĩa của từ đó để hiểu đợc
nội dung ca vn bn.



- những từ mới cần ghi chép cẩn thËn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ii. lun tËp</b>


<b>Bài tập 1: </b>Tìm nghĩa của các từ: <i>đánh, chín , gánh, nắm</i> trong các trờng hợp sau:
- đánh cho mấy đòn, đánh đuổi giặc, đánh đàn, đánh cờ, đánh chuối để trồng, đánh
hàng ra chợ.


- quả cây đã chín, cơm canh đã chín, vá chín săm xe, ngợng chín mặt.
- gánh lấy thất bại, gánh lúa về nhà.


- nắm tay lại để đấm, nắm vắt xơi, nắm chính quyền, nắm kiến thức.


<b>Bài tập 2: </b>Phát hiện lỗi dùng từ sau và chữa lại cho đúng:


a. Anh em công nhân đã nhận đầy đủ tiền bù lao của mấy ngày làm thêm ca.
b. Ba tiếng kẻng dóng lên một hồi dài.


c. mét kÜ s ngêi Nga lµ cha rt cđa sóng AK.


d. Trong chiến tranh, nhiều chiến sĩ cách mạng đã bị tra tấn hết sức cực đoan.
e. Cách đây 25 năm, điểm chuẩn dể du học nớc ngoài là 21 điểm vào năm 1981.


<b>Bài tập 3: </b>Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp từ sau: thám
báo - quân báo; tình báo - gián điệp; trinh sát - trinh thám; đối thủ - đối phơng.


<b>Bài tập 4: </b>Đặt câu với các từ ngữ Hán Việt sau : tinh tú, điều tiết, tiết tháo, phá gia
chi tử, cơng luận, độc thoại.


Gỵi ý:



Bài tập 1: đánh (đánh cho mấy đòn): làm đau, làm tổn thơng bằng tác động của một
lực (nghĩa gốc), các từ đánh còn lại dùng theo nghĩa chuyển.


Bài tập 2: a. bù lao = thù lao; b. cha ruột = cha đẻ; c. cực đoan = dã man; ...


Bài tập 3: Mẫu : lính có nhiệm vụ dị xét thu thập tình hình qn sự phục vụ chiến
đấu cho địch thì gọi là <i>thám báo, </i>cho ta thì gọi là <i>qn báo.</i>


Bµi tËp 4: Mẫu: Ông ấy vẫn giữ vững tiết tháo của mét nhµ nho.


<b>* Híng dÉn häc sinh häc bµi ở nhà</b>


- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT.


Bài tập: Tìm những từ Hán Việt đồng nghĩa với các từi Hán Việt sau: vấn đáp, tứ
tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trờng độ, cờng độ, không phận, t duy, an khang, thông
minh, thiên kiến.


- Chuẩn bị: <i>Chủ đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử vn hc Vit </i>
<i>Nam.</i>


<b>D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:</b>
* Thêi gian


* KiÕn thøc


* Tổ chức các hoạt động:





<i><b>Tuần 5 Tiết 5</b></i>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


vn hc hiện đại việt nam



<b>A. Mơc tiªu</b>


<b>+ kiến thức: </b>Trên cơ sở bảng hệ thống tiết 1,bài đọc tham khảo GV hớng dẫn HS tìm hiểu sự


phát triển của văn học hiện đại Việt Nam, tác giả tác phm, ni dung vn hc...


<b>+ Kỹ năng: </b>Hình thành kĩ năngkhái quát, tổng hơp, nhận xét...cho HS


<b>+ Thỏi : Bồi dỡng lòng say mê văn học Việt Nam</b>
<b>B. nội dung bài học</b>
* Kiểm tra bài tập về nhà của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giới thiệu chung về văn học hiện đại Việt Nam


<b>( Từ đầu thế kỉ XX đến nay)</b>


Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945, tình hình văn hố xã hội
Việt Nam có nhiều biến đổi. Xã hội Việt Nam chứa đầy mâu thuẫn : Mâu thuẫn giữa dân
tộc với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa nông dân với phong kiến, mâu thuẫn nội bộ giai cấp
phong kiến. Phong trào cách mạng sôi nổi, rộng khắp. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Bên
cạnh đó, nền văn hố đợc mở rộng, tiếp cận với văn hố phơng Tây, tầng lớp trí thức Tây
hoá thay dần lớp nhà Nho, chữ quốc ngữ thay dần chữ Hán. Văn học thời kì này đợc đổi


mới theo hớng hiện đại hoá. Sự ra đời của văn xuôi quốc ngữ theo lối viết truyện phơng Tây
khác với lối viết trong văn học cổ. Phong trào “Thơ mới” đợc coi là cuộc cách mạng trong
Thơ ca. Nguồn cảm xúc tự nhiên, cởi mở, chân thành của cái “tôi” đã gạt bỏ những quy tắc
gị bó, lối diễn đạt ớc lệ trớc đó. Đây là q trình góp phần làm cho văn học Việt Nam
mang tính hiện đại và hồ nhập với nền văn học thế giới. Có thể nói, thời kì này, văn học
đổi mới mau lẹ, tồn diện, nhanh chóng kết tinh đợc những thành tựu xuất sắc ở cả thơ và
văn xuôi.


Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay: nền văn học của thời đại mới, thời
đại độc lập dân tộc, dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội. Văn học Việt Nam có thể chia làm
hai thờikì nhỏ: 1945- 1975 và 1975- nay.


Từ 1945 - 1975, cả dân tộc tiến hành hai cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nớc. Văn học đã phục vụ
tích cực cho hai cuộc kháng chiến , các nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tinh thần yêu n ớc,
chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hi sinh, đã sáng tạo đợc những hình ảnh cao đẹp về
đất nớc, con ngời Việt Nam thiộc nhiều thế hệ trong kháng chiến và lao động dựng xây.
Một lớp nhà văn , nhà thơ chiến sĩ trởng thành trong thời kì này : Nguyễn Tn, Tơ Hồi,
Nguyễn Thi, Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt...


Từ 1975 đến nay, văn học bớc vào thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi, tiếp cận đời sống
một cách toàn diện, khám phá con ngời ở nhiều mặt, hớng tới sự thức tỉnh cá nhân và tinh
thần dân chủ. Tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Hữu Thỉnh,
Nguyễn Duy...


Có thể khẳng định: văn học hiện đại Việt Nam ngày càng phát triển hoàn thiện, bắt nhịp
cùng sự phát triển của văn học thế giới.


II. Bµi tËp thùc hµnh



<i><b>1</b></i>. Dựa vào nội dung bài đọc và bảng thống kê ở tiết 1, hóy hon thin v gii thiu
s sau:


VHVN đầu thÕ kØ XX


Khu vực hợp pháp Khu vực bất hợp pháp


<b>Trào l u VH l·ng m¹n</b>


Là tiếng nói cá nhân giàu
cảm xúc , khát vọng, bất
hoà với thực tại...ngợi ca
tình yêu thiên nhiên, lứa
đôi ( Tản Đà, Thế Lữ,
Xuân Diệu,Hàn Mặc
Tử, ...)


<b>Trµo l u VH hiện thực</b>


Phơi bày thực trạng XH
bất công, thối nát và cảm
thông với nỗi thống khổ
của nhân dân ( Nam Cao,
Ng« TÊt Tè, Vị Trọng
Phụng...)


<b>Trào l u VH cách mạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. <i><b>Vì sao: Nhớ rừng của Thế Lữ và Ơng đồ của Vũ Đình Liên lại gọi là thơ </b></i>“ ” “ ” “



<i><b>mới ? Dựa vào hai bài thơ trên, hãy nêu một số đặc điểm của thơ mới bằng bài văn </b></i>”


<i><b>nãi?</b></i>


- Cho HS xác định yêu cầu đề bài.


- Xác định đối tợng, nội dung, cách trình
bày bài nói?


- Xây dựng dàn ý đại cơng cho bài nói.
hiện ớc mơ đó?


- Gäi HS kh¸ - giỏi trình bày.
- Lớp nhận xét rút kinh nghiêm.


* Th Đờng: quy tắc gị bó, cơng thức- lối
diễn đạt c l, xỏo mũn...


- Cho VD....
* Thơ mới:


- Nguồn cảm xúc tự nhiên, cởi mở, chân
thành của cái tôi.


+ Cho VD...


- Xoá bỏ quy tắc gò bó, công thức về câu
chữ, niêm luật, vần nhịp...



+ Cho VD...
<b>C. hớng dẫn về nhà:</b>
1. Hoàn thành các bài tập trên.


2. ụn lại nội dung chủ đề.




<i><b> </b></i>
<i><b>Tuần 6- Tiết 6</b></i>


<i><b>Ngày soạn: / 10/07</b></i>
<i><b>Ngày dạy: /10/ 07</b></i>


<b>Hớng dẫn học sinh tổng kết, rút kinh nghiệm</b>
<b>và kiểm tra đánh giá về chủ đề.</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<b>+ kiến thức: </b>Hớng dẫn học sinh tự hệ thống ,đánh giá rút kinh nghiệm sau khi hoàn thành


chủ đề, thấy đợc nhng điều mình tâm đắc và những vấn cũn tip tc tỡm hiu.


<b>+ Kỹ năng: </b>Hình thành kĩ năng<b> </b>tự học, tự nghiên cứu cho HS


<b>+ Thái độ: Bồi dỡng lịng say mê mơn Ngữ văn. ý thức vận dụng các kiến thức hỗ trợ trong</b>
q trình học tập bộ mơn.


<b>B. néi dung bµi häc</b>



I.Tổng kết chủ đề


1<i>. Nêu tên chủ đề vừa học và các nội dung</i>
<i>cơ bản trong chủ đề?</i>


- Gäi 3HS trình bày.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung.


2. <i>Trong chủ đề , em đợc củng cố những</i>
<i>kiến thức nào về văn học ?</i>


<i>Em đợc mở rộng và nâng cao nhng ni</i>
<i>dung gỡ?</i>


- Gọi 2 HS trình bày.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


3. <i>Qua tìm hiểu chủ đề, em thấy tâm đắc</i>
<i>nhất nội dung nào? Nội dung nào cần trao</i>
<i>đổi tiếp?</i>


- Cho HS viÕt ra giÊy nháp.
- GV tập hợp ý kiến.


(Cú th gii quyt trớc lớp hoặc để tiếp tục
trong các tiết sau.)


4 . <i>Chủ đề trên giúp em thuận lợi gì trong</i>
<i>quá trình Đọc -Hiểu và tạo lập văn bản</i>


<i>cảm thụ văn học ?</i>


- Gäi HS nêu ý kiến cá nhân?
- Nhận xét, bổ sung.


- HS nhớ lại kiến thức trả lời.


- HS nhận xét. Bổ sung.


- Hs khá giỏi trình bày kiến thức đã
thu hoạch trong chủ đề.


- Líp nhËn xÐt.


- HS trình bày ra giấy nháp.
- Nêu ý kiến trớc lớp.


- Trình bày ý kiến , nhận thức cá nhân.


<i>GV tỉng hỵp ý kiÕn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>tổng thể từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học hiện đại... văn học Việt Nam</i>
<i>luôn gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội . Nó tiếng nói của tâm hồn dân tộc.</i>


<i>Văn học Việt Nam ngày càng phát triển phong phú, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, bắt nhịp</i>
<i>với nền văn học thế giới mà vẫn giữ đợc nét tinh hoa của văn hoá Việt Nam. </i>


II.Rót kinh nghiƯm


- Qua tìm hiểu chủ đề 1, em hãy liên hệ và


chỉ ra những u- nhợc điểm của bản thân
trong quá trình Đọc - Hiểu và tạo lập văn
bản nghị luận ?


- Gọi HS trình bày trớc lớp ý kiến cá nhân.
- Bæ sung ý kiÕn .


- HS suy nghĩ , liên hệ vào quá trình vận
dụng của bản thân để trả li cõu hi.


<i>Gợi ý:</i>


<i>+ mối quan hệ giữa văn học sư víi t¸c phÈm cơ thĨ.</i>


<i>+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cảm thụ các văn bản ngh lun ?</i>


<i>+ Nắm các thông tin ngoài văn bản nhng liên quan, chi phối dến giá trị tác phẩm ( lịch</i>
<i>sử, xà hội, nhà văn, ...)</i>


<i>+Đặt tác phẩm vào thêi diĨm s¸ng t¸c - trong mèi quan hƯ víi các tác phẩm cùng thời... </i>
<i>+ Kết hợp học trên lớp với tự học nâng cao. Đọc tài liệu tham kh¶o?</i>


...


<b>III.Kiểm tra đánh giáchủ đề 1</b>


Tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại trong chơng trình Ngữ Văn 9.
Phân tích một nội dung mà em tâm đắc nhất trong tác phẩm đó?


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>



1. Tiếp tục ôn lại các kiến thức trong chủ đề 1


2. Vận dụng kiến thức đã học vào quá trình học tập bộ môn.


3. Chuẩn bị chủ đề 2: Những sáng tạo của Nguyễn Du trong “ Truyện Kiều” : Su tầm
tài liệu liên quan.


</div>

<!--links-->

×