Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài soạn toan tuan 9-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.28 KB, 39 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TOÁN
TIẾT: 41 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a, c)
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 - Cả lớp nhận xét, sửa sai
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các
em nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng
số thập phân trong các trường hợp đơn giản
- GV ghi tựa
3.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề, làm bài.
Bài 2:
- HS làm bài.
Bài 3:
- HS đọc đề, làm bài.
Bài 4:
- HS đọc đề, về nhà làm bài.


- HS lắng nghe.
a) 35m23cm = 35,23m
b) 51dm3cm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14,04m
* 234cm = 200cm + 34cm + = 2m34cm
= 2
100
34
m = 2,34m
* 506cm = 500cm + 6cm + = 5m6cm
= 5
100
6
m = 5,06m
* 34dm = 30m + 4dm + = 3m4dm
= 3
10
4
m = 3,4m
a) 3km245m = 3,245km
b) 5km34m = 5,034km
c) 307m = 0,307km
a) 12,44m = 12m44cm
b) 7,4dm = 7dm4cm
c) 3,45km = 3km450m = 3450m
d) 34,3km = 34300m
HS khá giỏi
thực hiện
hết
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.

5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 4 và chuẩn bò bài sau.- Nhận xét tiết học.
Ñieàu chænh boå sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TOÁN
TIẾT: 42 BÀI: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các
em nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân, dạng đơn giản
- GV ghi tựa
3.2 Ôn tập về các đơn vò đo khối lượng
a) Bảng đơn vò đo khối lượng
- Kể tên các đơn vò đo khối lượng theo thứ tự từ
bé đến lớn?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo khối
lượng liền kề nhau?

b) Quan hệ giữa các đon vò đo thông dụng
- Yêu cầu HS nói mối quan hệ giữa tấn với tạ,
giữa tấn vi kg, giữa tạ với kg?
2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân
- Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ
chấm 5 tấn 132 kg =... tấn?
2.4. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng ghi: tấn, tạ, yến, kg,
hg, dag, g
+Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần
đơn vò bé hơn tiếp liền nó.
+Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng 0,1
đơn vò lớn hơn tiếp liền nó.
1 tấn = 10 tạ; 1 tạ =
10
1
tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000 kg
1 kg =
1000
1
tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100 kg; 1 kg =
100
1
tạ = 0,01tạ

- HS tìm cách làm:
5 tấn 132 kg = 5
1000
132
tấn = 5,132 tấn
a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn
d) 500 kg = 0,5 tấn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Bài 2
- HS đọc đề, làm bài.
Bài 3
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
a) 2kg50g = 2,05kg
45kg23g = 45,023kg
10kg3g = 10,003kg
500g = 0,5kg
b) 2 tạ 50g = 2,5 tạ
3 tạ 3 kg = 3,03 tạ
34kg = 0,34 tạ
450kg = 4,5 tạ
Lượng thòt cần để nuôi 6 con sư tử
trong 1 ngày:
9
×
6 = 54 (kg)
Lượng thòt cần để nuôi 6 con sư tử
trong 30 ngày:
54

×
30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn
HS khá giỏi
làm hết.
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập 3 và chuẩn bò bài sau.- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TOÁN
TIẾT: 43 BÀI: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn BT1
Kẻ sẵn bảng đơn vò đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các

em nắm vững cách viết số đo diện tích dưới
dạng số thập phân (dạng đơn giản)
- GV ghi tựa
3.2 Ôn tập về các đơn vò đo diện tích
a) Bảng đơn vò đo diện tích
- GV treo bảng phụ viết sẵn.
- Kể tên các đơn vò đo diện tích theo thứ tự từ
lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích liền kề
- Mối quan hệ giữa m
2
với dm
2
và m
2
với dam
2
?
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo diện tích
liền kề?
c) Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích thông
dụng
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích
km
2
, ha với m
2
. Quan hệ giữa km
2
và ha?

3.3. Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới
dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng viết vào bảng.
- 1 m
2
=100dm
2
=
100
1
dam
2
+Mỗi đơn vò đo diện tích gấp 100 lần
đơn vò đo bé hơn tiếp liền nó.
+Mỗi đơn vò đo diện tích bằng
100
1
đơn vò lớn hơn tiếp liền nó.
1 km
2
= 1 000 000km
2
1 ha = 10 000m
2
1km
2
= 100ha

1ha =
100
1
km
2
= 0,01 km
2
- HS thảo luận cặp đôi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3m
2
5 dm
2
=... m
2
b) Ví dụ 2
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
42dm
2
=... m
2
3.4. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- HS đọc đề và làm bài.
- Cả lớp sửa bài.
Bài 2
- HS đọc đề và làm bài.
Bài 3
- HS đọc đề và về nhà làm bài.
3m

2
5 dm
2
= 3,05 m
2
42 dm
2
= 0,42 m
2
a) 56dm
2
= 0,56m
2
b) 17dm
2
23cm
2
= 17,23dm
2
c) 23cm
2
= 0,23dm
2
d) 2cm
2
5mm
2
= 2,05cm
2
a) 1654m

2
= 0,1654ha
b) 5000m
2
= 0,5ha
c) 1ha = 0,01km
2
d) 15ha = 0,15km
2
a) 5,34 km
2
= 5 km
2
34ha
b) 16,5 m
2
= 16 m
2
50 dm
2
c) 6,5 km
2
= 6 km
2
50 ha = 650 ha
d) 7,6256ha = 76256 km
2

4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập 3 và chuẩn bò bài sau

- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TOÁN
TIẾT: 44 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nha
ø - 2 HS lên bảng làm bài tập 3- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
2.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các
em nắm vững cách Giải các bài toán có liên
quan đến số đo độ dài và diện tích của một
hình
- GV ghi tựa
2.2 Hướng dẫn luyện tập:Bài 1
- HS đọc đề bài và làm bài.
Bài 2
- HS đọc đề, làm bài.
Bài 3

- HS đọc đề, làm bài.
- Cả lớp sửa bài.
Bài 4
- HS đọc đề, về nhà làm bài.
- HS lắng nghe.
a) 42m34cm = 42,34m
b) 56m29cm = 56,29m
c) 6m2cm = 6,02m
d) 4352m = 4,352km
a) 500g = 0,5kg
b) 347g = 0,347kg
c) 1,5 tấn = 1500kg
a) 7 km
2
=7 000 000 m
2
4ha = 40 000 m
2
8,5ha = 85 000 m
2
30 dm
2
= 0,3 m
2
515 dm
2
= 5,15 m
2
Tổng số phần bằng nhau;
3 + 2 = 5 (phần)

Chiều dài sân trường:
150: 5
×
3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường:
150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường:
90
×
60 = 5400 (m
2
) = 0,54ha
Đáp số: 5400m
2
; 0,54 ha
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 09 MÔN: TOÁN
TIẾT: 45 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò

- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta
sẽ làm các bài luyện tập về viết số đo đô dài,
số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số
thập phân.
- GV ghi tựa
3.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1- HS đọc đề bài, làm bài.
Bài 2:- HS đọc đề, GV treo bảng phụ cho HS
thi “Tiếp sức”.
Bài 3:- HS đọc đề và làm bài.
- Cả lớp sửa bài.
Bài 4:
- HS đọc đề và làm bài.
- HS lắng nghe.
a) 3m6dm = 3
10
6
m = 3,6m
b) 4dm =
10
4
m = 0,4m
c) 34m5cm = 34

100
5
m = 34,05m
d) 345cm = 3
100
45
cm = 3,45m
3,2 tấn = 3200kg
0,502 tấn = 502 kg
2,5 tấn = 2500 kg
0,021 tấn = 21 kg
a) 42dm4cm = 42
100
4
dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56
10
9
mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26
100
2
m = 26,02m
a) 3kg5g = 3
1000
5
kg = 3,005kg
b) 30g =
1000
3

kg = 0,030kg
c) 1103g = 1
1000
103
kg = 1,103kg
a) 1kg800g = 1,8kg
b) 1kg800g = 1800g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Bài 5:- HS đọc đề và về nhà làm bài.
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập 5 và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 10 MÔN: TOÁN
TIẾT: 46 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết:
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
+ Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vò” hoặc “tìm tỉ số”
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 5- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
2.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các
em nắm vững các kó năng vừa học
- GV ghi tựa
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài l
- GV chỉ từng số thập phân vừa viết được và
yêu cầu HS đọc
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm từng
phép tính vào bảng con.sau đó gọi 1 HS đọc bài
làm trước lớp rồi nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài
Bài 4: GV gọi HS đọc đề và hỏi HS: Bài toán
cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền của 1 hộp đồ dùng không đổi,
khi ta cần mua gấp lên một số lần thì số tiền
phải trả sẽ thay đổi như thế nào?
- Đây là dạng toán gì? Có thể dùng những cách
nào để giải bài toán này?
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách
GV nhận xét bài làm của HS.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài trước lớp
- 1 HS lên bảng cả lớp làm bảng con.
- HS thảo luận nhóm bốn, 2 nhóm làm
vào phiếu lớn
- 1 HS đọc đề bài trước lớp

- Nêu miệng kết quả
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
BT, 2 HS nhận xét
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 10 MÔN: TOÁN
TIẾT: 47 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I)
I. Mục đích yêu cầu: Tập trung vào kiểm tra:
- Viết số thập phân, giá trò theo vò trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vò đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vò”
II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn trường ra)
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 10 MÔN: TOÁN
TIẾT: 48 BÀI: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết: + Cộng hai số thập phân.
+ Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), Bài 2 (a, b), Bài 3.
Thái độ:

- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ ghi sẵn BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4 - Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài:- GV ghi tựa
3.2 Hướng dẫn cộng hai số thập phân:
VD: GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên
bảng, sau đó nêu bài toán
- GV hỏi: Muốn tính độ dài của đướng gấp
khúc ABC ta làm như thế nào?
Hãy nêu tổng độ dài AB và BC.
- GV nêu: Vậy để tính độ dài đường gấp khúc
ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45. Đấy là 1
tổng hai số thập phân.
GV yêu cầu HS suy nghó tìm cách tính tổng của
1,84m và 2,45m (GV gợi ý HS đổi ra cm rồi
tính) .
GV gọi HS trình bày kết quả tính của mình
trước lớp.
GV hỏi lại: Vậy 1,84+2,45 bằng bao nhiêu?
GV giới thiệu kó thuật tính:
- Trong bài toán trên thông thường người ta sử
dụng cách đặt tính.
GV hd HS đặt tính như SGK, vừa thực hiện thao
tác trên bảng vừa giải thích:

+ Đặt tính: Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao
cho 2 dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng
hàng thẳng cột với nhau đơn vò thẳng đơn vò;
hàng phần mười thẳng phần mười, phần trăm
thẳng phần trăm.
+ Tính: Thực hiện phép cộng như cộng số tự
nhiên.
+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các
- HS lắng nghe.
- Nghe và nêu lại VD
Ta tính độ dài của hai đoạn thẳng AB
và BC
- Trả lời
HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m
thành cm rồi tính tổng 1,84m=184cm
2,45m=2245cm
- 1 HS trình bày cả lớp theo dõi nhận
xét
Độ dài đường gấp khúc ABC là
184+245=429cm
429cm =4,29m
HS cả lớp theo dõi thao tác của GV
1,84m
2,45m
4,29m
1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả
lớp làm vào bảng con
Dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
dấu phẩy của các số hạng.

GV khẳng đònh: cách đặt tính thuận tiện và
cũng cho kết quả là 4,29.
GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép
tính 1,84 +2,45
GV yêu cầu HS so sánh để tìm điểm giống
nhau và khác nhau giữa 2 phép tính em vừa
thực hiện.
- GV hỏi tiếp: Em có nhận xét gì về các dấu
phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả
trong phép tính cộng 2 số thập phân?
c) VD 2: GV nêu VD: Đặt tiùnh rồi tính 15,9 +
8,75
GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt
tính và thực hiện tính của mình.
GV nhận xét câu trả lời của HS.
GV hỏi: Qua 2 VD, bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép cộng 2 số thập phân?
- GV cho HS đọc phần ghi nhờ trong SGK và
yêu cầu HS học thuộc luôn tại lớp.
d) Luyện tập:
Bài 1: Tính: GV yêu cầu HS đọc đề toán rồi
làm lần lượt từng phép tính vào bảng con, 2 HS
lên bảng làm.
GV hỏi: Dấu phẩy ở tổng của 2 số thập phân
được viết như thế nào?
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề và hỏi: bài tập
yêu cầu chúng ta làm gì?
GV nêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính tổng 2 số thập phân.

GV yêu cầu HS làm vào bảng con rồi đổi bảng
KT chéo lẫn nhau.
GV yêu cầu HS nêu cách tính. GV nhận xét và
cho điểm HS.
Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập,
1 HS lên bảng làm. Tiến cân nặng: 32,6 + 4,8
=37,4(kg)
GV chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu cách thực
hiện phép tính
GV nhận xét và cho điểm HS.
KQ thẳng cột với nhau
1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào
bảng con
- Giống nhau về cách đặt tính và cách
thực hiện cộng; Khác nhau ở chỗ 1
phép tính có dấu phẩy, 1 phép tính
không có dấu phẩy
HS nêu, cả lớp theo dõi thống nhất.
- 1 số HS nêu trước lớp cả lớp theo dõi
nhận xét
3 HS đọc ghi nhớ
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
con
- Trả lời
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách thực
hiện phép tính
HS làm bảng con đổi chéo bảng KT
lẫn nhau
- HS làm vào vở, 1 HS nêu cách làm
trước lớp, cả lớp theo dõi KT

- Làm toán trắc nghiệm
- 2 HS nhắc lại
4. Củng cố:. Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 10 MÔN: TOÁN
TIẾT: 49 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: - Biết:
+ Cộng các số thập phân.
+ Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
+ Giải bài toán có nội dung hình học.
Kó năng:
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, c), Bài 3.
Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy chủ yếu
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4 - Cả lớp nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các
em nắm vững các bài toán có nội dung hình
học, bài toán có liên quan đến số tb cộng.
- GV ghi tựa
3.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu
của đề. GV yêu cầu HS làm bài.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
GV hỏi: Em có nhận xét gì về giá trò, về vò trí
các số hạng của 2 tổng a + b và b + a khi a=7,5
và b=6,24
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại.
GV hỏi tổng quát: Hãy so sánh giá trò của 2
biểu thức a+b và b+a?
Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì được
tổng nào? Tổûng này có giá trò như thế nào so
với tổng a+b?
GV khẳng đònh: Đó chính là tính chất giao hoán
của phép cộng 2 số thập phân.
GV hỏi: Em hãy so sánh tính chất giao hoán
của phép cộng các số tự nhiên, phân số và tính
chất giao hoán của các số thập phân.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- Em hiểu yêu cầu của bài dùng tính chất giao
hoán để thử lại như thế nào? (thực hiện tính
cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp) .
Bài 4: GV gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho em biết điều gì?
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng cả lớp theo dõi nhận
xét
- 2 tổng này có giá trò bắng nhau.
- HS nêu: a + b = b + a

- Được tổng b + a
- Bằng tổng a + b
- HS nhắc lại kết luận
- HS nhớ lại và so sánh
- 2 HS đọc đề toán
- HS trả lời
- 3 HS lên bảng. lớp làm vở, HS nhận
xét
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc SGK
- HS trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×