Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giao an lop 4 Tuan 28 CKT2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.31 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>2010</i>



<b>Tập đọc: </b>

<b> ƠN TẬP(TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIEÂU:</b>



- Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.


- Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ
hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung, cảm xúc của
nhân vật.


- Kĩ năng đọc-hiểu: Trả lời đợc từ 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài, hiểu ý nghĩa của bài.
- Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập
đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 21 thuộc chủ điểm “Ngời ta là hoa đất”.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến


tuần 27.



- Phiếu kẻ bảng sẵn ở BT2 và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1/Kiểm tra bài cũ :</b>



-Nêu mục đích tiết học và cách bắt


thăm bài đọc.




<b>2/ Kiểm tra bài đọc và thuộc lòng</b>


-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.



-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về


nội dung bài đọc.



-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả


lời câu hỏi.



-Cho điểm trực tiếp từng HS.


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>


*Bài 2:



-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập.



-Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu


hỏi.



Lần lượt từng HS gắp thăm bài, sau đó


về chỗ chuẩn bị. Cứ 1 HS kiểm tra


xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài


đọc.



-Đọc và trả lời câu hỏi


-Theo dõi và nhận xét.



1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài


trước lớp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Những bài tập đọc như thế nào là


truyện kể.



+Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc


là truyện kể trong chủ điểm Người ta


là hoa đất.



-GV ghi nhanh tên truyện số trang lên


bảng.



-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu


HS trao đổi, thảo luận và hòan thành


phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu


lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ


sung ( nếu sai)



-Kết luận về bài giải đúng.



+Những bài tập đọc là truyện kể là


những bài có một chuỗi các sự việc liên


quan đến một hay một số nhân vật, mỗi


truyện đều có nội dung hoặc nói lên


một điều gì đó.



-Các truyện kể :



*Bốn anh tài trang 4 và trang 13


*Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa


trang 21




Hoạt động trong nhóm


Đáp án



<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem


lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào ? Ai là gì ? để chuẩn bị bài sau.



<b>Toán:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.


- Vận dụng các cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, cơng thức tính
diện tích hình thoi để giải toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>



<i><b>Baøi 1</b></i>, <i><b>2</b></i> .


- Theo dõi, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật
ABCD, hình thoi PQRS, lần lượt đối chiếu
các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết
của hình chữ nhật và hình thoi. Từ đó xác
định dược câu nào là phát biểu đúng, câu
nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương
ứng.


+ Yêu cầu HS làm bài sau đó đổi chéo vở
kiểm tra nhau..


<i><b>Bài 3: </b>HĐ nhóm đơi, làm vở nháp, trả lời</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Muốn chọn được ý trả lời đúng em phải
làm gì?


- GV hướng dẫn: So sánh số đo diện tích
của các hình (đơn vị đo là cm2 <sub>) và chọn số</sub>
đo lớn nhất.


+ HS thảo luận nhóm đơi sau đó làm vào
vở nháp., trả lời.



<i><b>Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Gọi HS đọc bài tốn.


- Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì?


- Để tính được diện tích hình chữ nhật ta
cần biết điều gì?


- Yêu cầu HS làm bài


<i><b>- </b></i>Làm vào vở.


- Nhận xét và cho ñieåm HS.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập tốn in.


+ Kết quả:


<b>Bài 1 Baøi 2 </b>


- Câu a: đúng - Câu a: sai
- Câu b: đúng - Câu b: đúng
- Câu c: đúng - Câu c: đúng
- Câu d: sai - Câu d: đúng


<i><b>HĐ nhóm đơi, làm vở nháp, trả lời.</b></i>



- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


+ Ta phải lần lượt tính diện tích của từng
hình.


- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp giải vở.
+ Kết luận: Hình vng có diện tích lớn
nhất.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Bài tốn u cầu chúng ta tính diện tích
hình chữ nhật.


- Chúng ta phải tìm chiều rộng của hình
chữ nhật đó.


Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)


Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 180 m2



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra giữa kì II.


- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch Sử: </b>



<b>NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THAấNG LONG </b>

<b>( Naờm 1782)</b>
<b>I. MUẽC TIEU:</b>


- Sơ lợc diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân
Tây Sơn.


- Nờu c ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc
thống nhất lại đất nớc sau hơn 200 năm chia cắt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
 Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi của bài 23.


- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét.



<b>2. Bài mới:</b> <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Hôm nay
chúng ta học bài Nghĩa quân Tây Sơn tiến
<i>ra Thăng Long</i>


<b>HĐ 1: Làm việc cả lớp.</b>


+ GV treo lược đồ, dựa vào lược đồ trình
bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn
trước khi tiến ra Thang Long: Mùa xuân
năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ
khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh được chế
độ thống trị của nhà Nguyễn ở Đàng
Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm
lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn
làm chủ được Đàng Trong và quyết định
tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ
Trịnh.


+ GV hỏi: Năm 1786, Nguyễn Huệ keùo


<i><b>Làm cả lớp theo hướng dẫn của GV.</b></i>


+ HS theo dõi. Sau đó đọc thầm kênh chữ
từ : “Sau khi lật đổ … Trịnh Khải tức tốc
triệu tập quần thần bàn kế giữ kinh
thành”.


+ Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra


- 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quân ra Bắc để làm gì? Bắc để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh,
thống nhất giang sơn.


<b>HĐ 2: Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc </b>


<b>của nghĩa qn Tây Sơn.</b> <i><b>Trị chơi đóng vai.</b></i>


- GV tổ chức cho HS đọc thầm phần cịn
lại sau đó kể lại cuộc tiến quân ra Thăng
Long của nghĩa quân Tây Sơn.


+ GV treo các câu hỏi lên bảng để HS dựa
vào hệ thống câu hỏi sau đó kể lại cuộc
tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân
Tây Sơn.


- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn : “
quân Tây Sơn”.


- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ HS tập
luyện.


- Đại diện các nhóm đóng tiểu phẩm lên
trình bày trước lớp.


- Nhóm khác cùng GV theo dõi, nhận xét.



<b>HĐ 3: Kết quả và ý nghĩa của sự kiện.</b>
<b>- </b>u cầu các nhóm thảo luận tìm kết quả
và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng Long.


- Đại diện HS trình bày.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS đọc thầm phần cịn lại sau đó kể lại
cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa
quân Tây Sơn.


1, Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
2, Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,
thái độ của Trịnh Khải và quân tướng thế
nào?


3, Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra như thế nào?


- HS chia thành các nhóm, phân vai, tập
đóng vai.


- Đại diện các nhóm đóng tiểu phẩm lên
trình bày trước lớp.


<i><b>Thảo luận nhóm đôi.</b></i>



+ Kết quả: Qn Trịnh đại bại. Trịnh Khải
vội cởi áo chúa bỏ chạy, bị dân bắt trói
nộp cho quân Tây Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>GV kết luận</b></i>: Quân Trịnh đại bại. Trịnh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy, bị dân bắt trói
nộp cho quân Tây Sơn. Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho
việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.


- Hs đọc phần bài học SGK.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em hãy kể lại chiến thắng của nghóa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh?
- Trình bày kết quả và ý nghóa của việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết
quả học (nếu có) và chuẩn bị bài sau.


<b>Đạo Đức:</b>

<b>TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc thực hiện luật ATGT.


- Tôn trọng luật ATGT. Đồng tình, noi gơng những ngời chấp hành tốt luật ATGT. Khơng
đồng tình với những ngời cha chấp hành tốt.


- Thùc hiƯn tèt luËt ATGT. Tuyªn truyỊn mäi ngêi xung quanh cïng chÊp hµnh tèt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Một số biển báo giao thông.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Những biểu hiện của hoạt động nhân
đạo là gì?


+ Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về lịng
nhân ái của nhân dân ta?


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


<b>HĐ 1: Thảo luận nhoùm 6</b>


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi về
nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao
thông, cách tham gia thơng an tồn.


- Kết luận câu trả lời đúng:


+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp
theo dõi ,nhận xét.


- HS nhắc lại đề bài


<i><b>Tiến hành thảo luận nhóm 6 </b></i>



- Các nhóm tiến hành thảo luận sau đó đại
diện các nhóm trình bày câu trả lời đúng.


+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết,
người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ, …)


+ Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở
núi, …) nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương
tiện, không chấp hành đúng luật Giao Thông, …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Kết luận</b></i>: Về nguyên nhân, hậu quả của
tai nạn giao thơng và cách tham gia thơng
an tồn.


<b>HĐ 2: Thảo luận nhóm 3 </b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.


- Trao đổi với các bạn trong nhóm về nội
dung bức tranh.


- Mời một số nhóm lên trình bày kết quả.
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã theo đúng luật
Giao Thơng chưa?


+ Nên làm thế nào thì đúng luật Giao
Thơng?



- Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp
trao đổi, bình luận


<i><b>Kết luận</b></i>: Những việc làm trong các tranh
2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản
trở giao thông. Những việc làm trong các
bức tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp
hành đúng luật lệ giao thơng.


<b>HĐ 3: Thảo luận nhóm 4 </b>


- HS tự chia nhóm, GV giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Kết luận</b></i>: Các việc làm trong các tình
huống của bài tập 2 là những việc làm dễ
gây tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến sức
khỏe và tính mạng con người.


+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Laéng nghe.


<i><b>Trao đổi thảo luận (Bài tập 1 SGK)</b></i>


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trao
đổi với các bạn trong nhóm về nội dung
bức tranh.



+ Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là
những việc làm nguy hiểm, cản trở giao
thông. Những việc làm trong các bức tranh
1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật
lệ giao thơng.


+ Lắng nghe.


<i><b>Thảo luận nhóm 4 bài tập 2 (SGK)</b></i>


- HS dự đốn kết quả của tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung và chất
vấn.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài.


- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các
biển báo đó.


- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4 SGK
- GV nhận xét tiết học.



Thø ba ngµy 16 tháng3 năm

<i>2010</i>



<b>CHNH TA: </b>

<b>ON TAP (TIET 2)</b>



<b>I.MUẽC TIÊU:</b>



- Nghe, viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu t Hoa giy.
- Hiu ni dung bi Hoa giy.


- Ôn lun vỊ 3 kiĨu c©u kĨ.


<b>II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giấy khổ to và bút dạ



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>



-Nêu mục tiêu của tiết học


<b>2/ Viết chính tả</b>



-GV đọc bài Hoa giấy. Sau đó một HS


đọc lại



Hỏi :




+Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy


hoa giấy nở rất nhiều?



+Em hiểu”nở tưng bừng” nghĩa là thế


nào ?



+Đoạn văn có gì hay ?



-u cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn


khi viết chính tả và luyện viết các từ



-HS nghe xác định nhiệm vụ của tiết


học.



-Theo dõi , đọc bài



+Những từ ngữ hình ảnh ; Nở hoa tưng


bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.


+”Nở tưng bừng” là nở nhiều, có nhiều


màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ bừng lên một


khơng khí nhộn nhịp, tươi vui.



+Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sắc sỡ của


hoa giấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

này.



-Đọc chính tả cho HS viết.



-Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.



<b>Ơn luyện về các kiểu câu kể</b>


*Bài 2:



-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời


câu hỏi



+Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương


ứng với các kiểu câu kể nào các em đã


học ?



+Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương


ứng với kiểu câu kể.



+Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương


ứing với các kiểu câu nào ?



-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai


thế nào ? Ai là gì ?



-Nhận xét từng câu HS đặt



Yêu cầu HS tự làmbài. Mỗi HS thực


hiện cả 3 yêu cầu bài a, b, c. HS viết


bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 yêu


cầu.



-Gợi ý : các câu kể có nội dung theo


yêu cầu các em phải sắp xếp cho hợp



lý để tạo thành một đoạn văn trong đó


có sử dụng các câu kể được yêu cầu.


Không nhất thiết câu nào cũng phải là


câu kể theo kiểu quy định.



-Gọi 3 HS dán bài làm trên bảng, đọc


bài.



lang thang, giản dị, tản mát, …


-Viết chính tả theo lời đọc của GV.



-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài


trước lớp.



-Trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả


lời câu hỏi :



+Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với


kiểu câu kể Ai làm gì?



+Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với


kiểu câu kể Ai Thế nào ?



+Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với


kiểu câu kể Ai là gì?



-3 HS nối tiếp nhau đặt câu ( Mỗi HS


đặt một câu kể về một kiểu câu).


Ví dụ :




-

<i>Cô giáo giảng bài</i>



<i>-Bạn Hồng rất thơng minh.</i>


<i>-Bố em là bác sĩ</i>



-Làm bài vào giấy và vở



-Theo doõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV cùng HS nhận xét, sửa chữa về lỗi


dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.


-Cho điểm những HS viết tốt.



-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của


mình. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.


-Cho điểm những HS viết tốt.



-Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.


-Mỗi yêu cầu 3 HS đọc bài



<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học. HS nào viết


đoạn bài tập 2 chưa đạt về nhà làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.



<b>Toán:</b>

<b>GIỚI THIỆU TỈ SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>



- Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.


- Biết đọc, viết tỉ số của 2 số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : </b>SGK, phaỏn, baỷng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân,
chia phân số. Cho ví dụ.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5</b>


- GV nêu ví dụ: Một đội có 5 xe tải và 7
xe khách.


+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ minh
họa, cả lớp làm vở nháp.


+ Sau đó GV giới thiệu tỉ số:


- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là:
5:7 hay <sub>7</sub>5 Đọc là “Năm chia bảy hay


Năm phần bảy”


+ Tỉ số này cho biết điều gì?


- HS đứng tại chỗ trả lời, lấy ví dụ lên
bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp.


<i><b>Thảo luận nhóm 3. làm vở bài tập.</b></i>


- HS đọc ví dụ và lên bảng vẽ sơ đồ minh
họa như sau:


Số xe tải:
Số xe khách:


- HS theo dõi và đọc như Gv ( 3 – 4 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:
7 : 5 hay <sub>5</sub>7 Đọc là “ Bảy chia năm hay
Bảy phần năm”


+ Tỉ số này cho biết gì?


<b>HĐ 2: Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)</b>


- Gv treo bảng phụ cho sẵn các số tự nhiên
như bảng bên. Yêu cầu HS lập các tỉ số
của hai số đó. Sau đó lập tỉ số của a và b
(b khác 0) là a : b hay <i><sub>b</sub>a</i>



- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.


<b>- </b>GV lưu ý HS cách viết tỉ số của hai số:
không kèm theo tên đơn vị. HS lấy ví dụ.


<b>HĐ 3: Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>- </b>Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Gọi 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào bảng con.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>- </b>Hỏi HS có thể trình bày theo cách khác
không?


<i><b>Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài
tập.


<i><b>Bài 3:</b>Làm vào vở.</i>
- Gọi HS đọc bài toán.


- Yêu cầu HS làm bài. (1 em lên bảng
làm bài, cả lớp làm bài vào vở).


<i><b>- </b></i>Làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra


nhau.


- HS theo dõi và đọc như GV ( 2 – 3 em)


+ Soá xe khách bằng <sub>5</sub>7 số xe tải.


- Ví dụ:


Tỉ số của 3 cm và 6 cm là: 3 : 6 hay <sub>6</sub>3
+ <i><b>Làm bảng con.</b></i>


- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào
bảng con.
3
2

<i>b</i>
<i>a</i>


<sub>4</sub>7


<i>b</i>
<i>a</i>


<sub>10</sub>4


<i>b</i>
<i>a</i>
+ Chẳng hạn:



Tỉ số của a và b là: <sub>3</sub>2


<i><b>+ HS làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc.


+ Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là: <sub>8</sub>2
+ Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là: <sub>8</sub>2
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
<i><b>- </b></i>HS làm bài. (1 em lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở).Làm vào vở sau đó đổi
chéo vở kiểm tra nhau.


Bài giải


Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là:
5 + 6 = 11 (baïn)


Số thứ


1 Số thứ2 Tỉ số của số thứ 1và số thứ hai
5
3
a
6
8
b


5 : 6 hay 6
5



3: 8 hay 8
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét và cho điểm HS.


Tỉ số bạn trai và số bạn gái của tổ là: <sub>11</sub>5
Tỉ số bạn gái và số bạn trai của tổ là: <sub>11</sub>6


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Gọi một số HS lấy ví dụ về tỉ số; đọc và viết tỉ số của hai số đó.
- Bài tập về nhà 4/147. Và chuẩn bị giờ sau.


- Nhận xét tiết học.

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>



<b>ÔN TẬP ( TIẾT 3)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



- Kiểm tra đọc.


- Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính của các bài tập đọc là
văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.


- Nghe, viết đúng chính tả, đẹp bài thơ Cơ tấm của mẹ.


<b>II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần



27.



<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


-Nêu mục đích tiết học.


<b>2/ Kiểm tra tập đọc</b>



-GV tiến hành kiểm tra HS đọc các bài


tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự


như cách đã tiến hành ở tiết 1 tuần


này.



<b>3/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


*Bài 2:



-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài


tập.



-GV yêu cầu : Hãy kể tên các bài tập


đọc thuộc chu điểm Vẻ đẹp mn màu.



-HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ


của tiết học.



-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài


trong SGK.




-HS neâu yêu cầu bài :


+Sầu riêng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-u cầu HS hoạt động trong nhóm,


mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm


bài.



-Gơi ý : HS có thể mở vở ghi các ý


chính của bài để tham khảo.



-Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên


bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung


để có 1 phiếu chính xác.



-Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung


đầy đủ trên bảng.



-Lời giải đúng.


<b>Viết chính tả</b>



-GV đọc bài thơ Cơ Tấm của mẹ, sau


đó gọi 1 HS đọc lại bài.



-Yêu cầu HS trao đổi, tả lời các câu


hỏi về nội dung bài :



+Cô Tấm của mẹ là ai ?



+Cơ Tấm của mẹ làm những việc gì ?


+Bài thơ nói về điều gì ?




-u cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết


chính tả và luyện viết.



-Nhắc HS : Đây là bài thơ lục bát nên


dòng 6 chữ lùi vào 1 , dòng 8 chữ viết


sát lề, tên bài lùi vào 3 ô. Lời dặn trực


tiếp của mẹ khen bé viết trong dấu



+Hoa học trò



+Khúc hát ru những em bé lớn trên


lưng mẹ.



+Vẽ về cuộc sống an toàn.


+Đoàn thuyền đánh cá.



-Hoạt động trong nhóm, làm bài vào


phiếu học tập của nhóm.



-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- Các nhóm bổ sung vào phiếu của


nhóm mình.



-Theo dõi, đọc bài.



-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận


và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.



+Cô Tấm của mẹ là bé.




+Giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước,


bế em, học giỏi, …



+Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm


làm giống như cô Tấm xuống trần giúp


đỡ cha mẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngoặc kép, sau dấu hai chấm.


-Đọc cho HS viết bài



-Soát lỗi, thu và chấm chính tả.



HS nghe GV đọc và viết lại bài theo lời


đọc.



<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà học các nội dung bài tập đọc đã học, xem lại các bài mở


rộng vốn từ thuộc chủ điểm : tài năng, sức khỏe, cái đẹp, dũng cảm.



<b>Khoa học:</b>

<b>ƠN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Cđng cè c¸c kiÕn thøc về phần Vật chất và năng lợng.
- Củng cố các kĩ năng: quan sát, làm thí nghiệm.


- Cng c nhng kĩ năng về bảo vệ mơi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật


chất và năng lợng.


- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trên trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng
say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về
nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng,nhiệt như : cốc, túi ni lông, nhiệt kế,
miếng xốp, …


- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, …


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt,
cho ví dụ?


- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử
dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm
thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


<b>HĐ 1: Củng cố các kiến thức về vật</b>
<b>chất và năng lượng</b>



+ HS trao đổi theo cặp đôi, làm trên phiếu
học tập câu 1, 2 SGK trang 110


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu cầu GV. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.


<i><b>Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.</b></i>


- HS trao đổi theo cặp đôi, làm trên phiếu
học tập câu 1, 2 SGK trang 110


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đại diện HS lên báo cáo kết quả thảo
luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng.


<b>HĐ 2: </b><i><b>HĐ nhóm 4 trả lời các câu hỏi.</b></i>


- Chia lớp thành 4 nhóm, cứ 2 nhóm thực
hiện 1 nội dung: trả lời 1 câu hỏi 3, 4, 5 ,6
trang 111


- Các nhóm thảo luận.


- u cầu một vài nhóm trình bày sau đó
cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.


- Nhận xét câu trả lời của HS



- Dặn HS ln có ý thức chống nóng,
chống rét cho bản thân, những người xung
quanh, cây trồng, vật nuôi trong những
điều kiện, nhiệt độ thích hợp


lỏng, khí, rắn dựa vào bảng.


2, Vẽ lại sơ đồ về các thể của nước rồi
điền các từ ngữ: bay hơi, đơng đặc, ngưng
<i>tụ, nóng chảy vào vị trí mũi tên cho thích</i>
hợp.


<i><b>HĐ nhóm 4.</b></i>


- HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng
dẫn của GV:


+ Các nhóm thảo luận, một vài nhóm trình
bày sau đó cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
Câu trả lời:


Câu 3, 4 Hs trả lời theo ý hiểu.


Câu 5: Aùnh sáng từ đèn đã chiếu sáng
quyển sách. Aùnh sáng phản chiếu từ quyển
sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được
quyển sách.


Câu 6: Khơng khí nóng hơn xung quanh sẽ
truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm


chúng ấm lên. Vì khăn bơng cách nhiệt
nên sẽ giữ cho cốc được bọc còn lạnh hơn
so với cốc kia.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nêu các tính chất của nước?
- Khơng khí có những tính chất gì?


- Nêu vai trị của nguồn nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.


- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các bài giờ sau tiếp tục ôn tập.
- Nhận xét tiết học


Thứ tử ngày 17 tháng3 năm

<i>2010</i>



<b>KE CHUYỆN: </b>

<b>ÔN TẬP ( TIẾT 4 ) </b>



I. MỤC TIÊU

<b> :</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



Giáo viên

Học sinh



1/Kiểm tra bài cũ :


-Nêu mục đích tiết học.


2/Kiểm tra đọc




-GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc


từ tuần 19 đến tuần 27. Cách tiến hành


tương tự như đã giới thiệu ở tiết 1 tuần


28.



3/Hướng dẫn làm bài tập


Bài 2 :



-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



-GV yêu cầu : hãy kể tên các bài tập


đọc là truyện kể thuộc chủ điểm


Những người quả cảm.



-Tổ chức cho HS hoạt động trong


nhóm.



+Phát giấy và bút cho từng nhóm.


+u cầu các nhóm trao đổi nhanh và


hồn thành phiếu.



-Gọi nhóm là xong trước dán bài lên


bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ suing.


-Kết luận phiếu đúng.



-HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết


học.



1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập


trước lớp




-HS nêu các bài tập đọc


+Khuất phục tên cướp biển.


+Ga-vrót ngịai chiến lũy


+Dù sao trái đất vẫn quay


+Con sẻ



-Hoạt động trong nhóm



-Nhận xét, bổ sung



-HS đọc lại phiếu trên bảng


4/ Củng cố, dặn dị:



Nhận xét tiết học.



Dặn HS ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê, ôn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì


? Ai thế nào ? Ai là gì ? và chuẩn bị bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Kiểm tra đọc


- Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về : Nội dung chính, nhân vật của bài tậo đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp theo hàng ngang.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>




<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


-Nêu mục đích tiết học.


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b>



-GV kết hợp bài 1, 2 để HS dễ làm,


làm nhanh khi hệ thống hóa các từ


ngữ, thành ngữ, tục ngữ.



Baøi 1, 2



GV hỏi : Từ đầu HKII các em đã học


những chủ điểm nào ?



-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



-Tổ chức cho HS hoạt động trong


nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS với định


hướng như sau :



Các em mở SGK, tìm các từ ngữ, thành


ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các


tiết mở rộng vốn từ. Từng chủ điểm


các em thống kê ngay các từ ngữ,


thành ngữ để không mất thời gian tìm


lại.



-GV gọi nhóm làm xong trước dán


phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét,


bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ



con thiếu.



-Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ nhất.


-Gọi HS đọc lại phiếu.



-HS nghe và xác định nhiệm vu của tiết


học.



+Các chủ điểm đã học : Người ta là hoa


đất, vẻ đẹp muôn màu, những người


quả cảm.



-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài


trước lớp.



-Hoạt động trong nhóm, tìm và viết các


từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập


của nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Bài 2 :</b>



-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập



-Hỏi : Để làm được bài tập các em làm


như thế nào ?



-Yêu cầu HS tự làm bài



-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên



bảng.



-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.



ngữ của từng chủ điểm.


-Nhận xét bổ sung ý kiến.



-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài


trước lớp.



+Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép


từng từ cho sẵn. Nếu từ ngữ ghép đúng


sẽ tạo thành cụm từ có nghĩa.



-3 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp


làm bằng bút chì vào SGK.



-Nhận xét



<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, ghi nhớ các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ


vừa thống kê và chuẩn bị bài sau.



<b> </b>

<b>TOÁN</b>

<b>:</b>

<b> TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ </b>



<b>CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>



<b>I. MỤC TIEU : </b>



- Gip HS biết cách giải bài toán loại này.
<b>II. HOT NG TRấN LP</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ :</b>


- Gọi HS lên chữa bài tập 4/147
- GV thu chấm một số vở của HS.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>Hướng dẫn cách giải toán</b>


<i><b>Bài toán 1</b></i> SGK trang 147


- Gọi HS đọc bài tốn, phân tích đề, tóm
tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.


- 1 HS lên chữa bài:
Bài giải


Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 (con)


Đáp số : 5 con
- HS mở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Bài tốn cho biết gì?


+ Tỉ số <sub>5</sub>3 cho biết gì?


- Gọi HS lên bảng tóm tắt, cả lớp tóm tắt
vào vở nháp.


- Hướng dẫn giải theo các bước như SGK
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.


+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số bé


+ Tìm số lớn


Chú ý: Khi trình bày bài giải, có thể gộp
bước 2 và bước 3 như SGK.


<i><b>Bài toán 2: </b></i>- Gọi HS đọc đề tốn, phân
tích đề, tóm tắt.


+ Bài tốn cho biết gì?


+ Tỉ số <sub>3</sub>2 cho biết gì?


- Gọi HS lên bảng tóm tắt, cả lớp tóm tắt
vào vở nháp.


- Hướng dẫn giải theo các bước như SGK
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.


+ Tìm giá trị 1 phần


+ Tìm số bé


+ Tìm số lớn


Chú ý: Khi trình bày bài giải, HS gộp
bước 2 và bước 3 như SGK.


<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


<i><b>Baøi 1</b></i>.


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp sau đó
đổi chéo vở kiểm tra nhau.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.


- Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số
đó là <sub>5</sub>3


- Số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần.
Số bé:


Số lớn:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)


Giá trị của một phần là: 96 : 8 = 12
Số bé laø: 12 x 3 = 36



Số lớn là: 12 x 5 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60


- HS đọc đề toán, phân tích đề, tóm tắt.
- Minh và Khơi có 25 quyển vở. Số vở của
Minh bằng <sub>3</sub>2 số vở của Khôi.


- Số vở của Minh là 2 phần, số vở của
Khôi là 3 phần.


Số vở của Minh:
Số vở của Khôi:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)


Số vở của Minh là: 25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là: 25 – 10 = 15 (quyển)


Đáp số: Minh: 10 quyển
Khôi: 15 quyển


<i><b>- HS làm vở.</b></i>


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở nháp.


Bài giải


Ta có sơ đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Baøi 2 ,3: Daønh cho HS khá,giỏi:</b></i>


- Gọi HS đọc bài tốn.
- HS làm vào vở.


- HS lên chữa lần lượt từng bài. Cả lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- Gọi HS nêu các bước giải bài tốn Tìm
<i>hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.</i>
Gv chốt các bước.


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)


Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259


Đáp số: Số bé: 74
Số lớn: 259


<i><b>- Làm vào vở.</b></i>


<i><b>- </b></i>HS laøm baøi.



Các bước giải:
- Tìm tổng của hai số.
- Vẽ sơ đồ


- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bé


- Tìm số lớn


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>- Gọi một số HS nhắc lại các bước giải bài tốn Tìm hai số khi
<i>biết tổng và tỉ số của hai số đó.</i>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài:Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


<b>ĐỊA LÍ:</b>

<b> NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở</b>
<b>ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG</b>


<b>I </b>

<b>Mục tiêu:</b>



- Biết ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc ít ngời khác là c dân chủ yếu của
đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi,
đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,...


- HS khá, giỏi : Giải thích vì sao ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại
trồng lúa, mía và làm muối : khí hậu nóng, có nguồn nớc, ven biển.


<b>II </b>

<b>Đồ dùng dạy học</b>

<b> </b>

<b>:</b>


Bản đồ dân cư việt nam; Bảng tổng hợp kết quả cho Hđ3.


<b>III </b>


<b> </b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS.


<b>2- Bài mới </b>


* Giới thiệu


* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng


<b>HĐ1:</b>Dân cư tập trung khá đơng đúc.
* GV giới thiệu: ĐBDHMT tuy nhỏ hẹp
song có điều kiện tương đối thuận lợi cho
sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung
khá đông đúc.


-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân
cư và so sánh:


+So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven
biển Miền Trung so với ở vùng núi Trường
sơn?....



-Yêu cầu HS trả lời


-GV tổng kết: Dân cư ở vùng ĐBDHMT
khá đông đúc……….


-Yêu cầu HS đọc sách để biết: Người dân ở
ĐBDHMT là người thuộc dân tộc nào?
-Giới thiệu: Người dân ở ĐB DHMT chủ
yếu là người kinh……….


-Yêu cầu HS làm việc cặp đơi: Quan sát
hình 1 và 2 nhận xét trang phục của phụ nữ
Chăm, Kinh.


-Yêu cầu HS trả lời.


-GV nhấn mạnh: Đây là trang phục truyền
thống của các dân tộc…………..


<b>HĐ2:</b> Hoạt động sản xuất của người dân.


* HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.


* 2 -3 HS nhắc lại .
-Nghe


-HS quan sát và nhận xét.


-Người ở vùng biển miền Trung nhiều


hơn so với vùng núi trường sơn.


-HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ
sung.


-HS tự trả lời.
-Nghe.


-Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt
ngang và khăn choàng đầu.


-Người Kinh: mặc áo dài cao cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SGK và đọc ghi chú ở các hình.


-Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản
xuất của người dân ĐBDHMT hãy cho biết,
người dân ở đay có những nghành nghề gì?
-u cầu HS kể một số lồi cây được trồng.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài con vật
được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT.
-Yêu cầu HS kể tên một số lồi thuỷ sản
được ni ở đây.


-GV :Nghề làm muối là 1 nghề rất đặc
trưng……….


<b>HĐ3</b>: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát
triển sản xuất ở ĐBDHMT



* Yêu cầu HS nhắc lại các nghề chính ở
ĐBDHMT.


H: Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt
động sản xuất này?


-Yêu cầu các nhóm chuẩn bị lên trình bày
trước lớp các điều kiện để sảnxuất


VD: nhóm 1-2 hoạt động trồng lúa…
Nhóm 7- 8 hoạt động ni, đánh bắt thuỷ
sản.


-u cầu các nhóm lên trình bày trước lớp.
GV kẻ sẵn trên bảng để HS trình bày.
-GV nhẫn mạnh: Mặc dù thiên nhiên ở đây
thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc
nhiệt……


<b>C- Củng cố – dặn dò : </b>


* u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Dặn HS về sưu tầm các tranh ảnh về
ĐBDHMT


-Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt
thuỷ hải sản và ghề làm muối.


- Caây lúa, mía, lạc.
-Bò, trâu.



-Cá, tôm.
-Nghe.


* Nghề trồng trọt, chăn ni…
-Do ở gần biển, có đất phù sa…
-HS làm việc theo nhóm.


-Các nhóm chuẩn bị nội dung: 1 người sẽ
lên viết cịn 1 người lên trình bày lời.
-Với cùng 1 hoạt động sản xuất nhóm
thứ nhất cử đại diện lên viết các điều
kiện cần thiết để sản xuất cịn nhóm thứ
2 cử đại diện lên trình bày miệng. Các
nhóm khác theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Nghe.


<i>Thứ năm ngày 18 tháng3 năm </i>


<i>2010</i>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>: </b> <b> </b>

<b>ON</b>

<b>TAP ( TIET6 ) </b>



<b>I. MUẽC TIEU:</b>


- Ôn lun vỊ 3 kiĨu c©u kĨ.


- Xác định đúng từng kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng.
- Thực hành viết đoạn văn trong đó có sử dụng 3 kiểu câu kể.
<b>II. CHUẨN Bề ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>



- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1 vàbút dạ.
- Bài tập 2 viết rời tung câu vào bảng phụ.
- Giấy khổ to và bút dạ


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


-Nêu mục đích tiết học


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


+Hỏi : các em được học những kiểu câu
kể nào ?


-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
HS.


Phát giấy và bút dạ cho từng HS.


+Hướng dẫn HS trao đổi, tìm định nghĩa,
đặt câu để hồn thành phiếu.



-Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng và
đọc bài làm của nhóm mình. GV cùng HS
chữa bài.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


-HS nghe và xác định nhiệm vu của tiết
học.


-1 HS đọc thành tiếng u cầu của bài
trước lớp


+ Câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì?
-Hoạt động trong nhóm, cùng thảo luận và
làm bài vào phiếu học tập của nhóm mình


Đáp án :


<i>Kiểu câu </i> <i>Ai làm gì ?</i> <i>Ai thế nào ?</i> <i>Ai là gì ?</i>


<i>Định nghĩa </i> <i>-CN trả lời câu hỏi : Ai </i>
<i>(con gì).</i>


<i>-VN trả lời câu hỏi : Làm </i>
<i>gì ?</i>


<i>-VN là ĐT, cụm ĐT</i>


<i>CN trả lời câu hỏi : Ai </i>
<i>(cái gì con gì) ?</i>


<i>-VN trả lời câu hỏi : </i>
<i>Thế nào ?</i>


<i>-VN là TT, cụm T, cụm </i>
<i>ĐT</i>


<i>CN trả lời câu hỏi : </i>
<i>Ai (cái gì, con gì).</i>
<i>-VN trả lời câu hỏi : </i>
<i>Là gì ?</i>


<i>-VN là DT, cụm DT</i>


<i>Ví dụ </i> <i>-Chúng em học bài.</i>


<i>- Cơ giáo giảng bài</i> <i>-Hương luôn dịu dàng-Bên đường cây cối </i>
<i>xanh um</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Baøi 2 :


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài tập.


-Hướng dẫn : HS trên bảng gạch chân các
kiểu câu kể, viết ở dưới loại câu, tác dụng
của nó.


-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.



<i><b>Đáp án</b></i> :


*Bây giờ tơi cịn là chú bé lên mười.
+ Câu kể : Ai là gì ?


+Tác dụng : Giới thiệu về nhân vật “tôi”
*Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tơi cũng tìm
bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái
nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm
mnháp từng cây một.


+Câu kể : Ai làm gì ?


+Tác dụng : Kể về các hoạt động cuả
nhân vật “tôi”.


*Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh mọt
cách lạ lùng.


+Câu kể : Ai thế nào ?


+Tác dụng : Kể về đặc điểm, trạng thái
của buổi chiều ở làng ven sơng.


<b>Bài 3 </b>:


-Gọi HS đọc u cầu
-Hỏi:


+Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để làm


gì? Cho ví dụ


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1
HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết
vào vở.


-Nhận xét chữa bài cho bạn.


-3 HS đọc thành tiếng
-Trả lời :


+Em có thể dùng câu kể Ai là gì ? để giới
thiệu hoặc nhận định về Bác sĩ Ly.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>+</b> Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? Để


làm gì? Cho ví dụ


+Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? Để
làm gì? Cho ví dụ


-Yêu cầu HS làm bài


-Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán
bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa
lỗi cho HS.



-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Cho điểm những HS viết tốt.


hiền hậu.


+Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? để kể
về hành động của bác sĩ Ly.


VD : Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên
cướp biển hung hãn.


Bác sĩ Ly đã dũng cảm đấu ranh bảo vệ lẽ
phải.


+Em có thể dùng câu kể Ai thế nào ? để
nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly
VD : Bác sĩ Ly hiền t, nhân hậu. Bác sĩ Ly
điềm tĩnh và cương quyết


-2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào
vở


-Nhận xét, chữa bài.


-3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình trước
lớp.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà ơn bài chuẩn bị kiểm tra viết.

<b>Tốn</b>

<b>: </b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán.


<b>II. HOT NG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS làm bài tập 3 trên bảng
- GV thu bài tập tổ 3 chấm.


- GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào


- 1 HS lên bảng chữa bài 3/147
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Lắng nghe.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Hs nêu cách làm của mình theo các bước:
+ Vẽ sơ đồ.


+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số bé.


+ Tìm số lớn.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>Baøi 3:</b>


- Gọi HS đọc đề tốn.


- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách
giải bài tốn sau đó giải vào vở.
- Hs nêu cách làm của mình:


+ Tìm tổng số HS cả hai lớp.
+ Tìm số cây của mỗi HS trồng.
+ Tìm số cây của mỗi lớp trồng.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>Bài 4:</b>


- Gọi HS đọc đề tốn


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm chiều dài, chiều rộng của hình
chữ nhật ta cần tìm cái gì?


- 1 HS làm vào bảng giấy, cả lớp làm bài
vào vở.


- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu cách làm như sau:


+ Tính nửa chu vi hình chữ nhật.
+ Vẽ sơ đồ.


+ Tinh1 chiều rộng, chiều dài.
- Chữa bài, nhận xét.


Số lớn:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 (phần)


Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144


Đáp số: Số lớn: 144
Số bé: 54


<i><b>Làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>



Bài giải


Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây của mỗi học sinh trồng là:


330 : 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng là:


5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4Btrồng là:


5 x 32 = 160 (cây)
Đáp số: Lớp 4A :170 cây
Lớp 4B: 160 cây.


<i><b>Thảo luận nhóm 2, làm bài vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.


- Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ
nhật.


- Ta cần biết nửa chu vi hình chữ nhật đó.
Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
350 : 2= 175(m)
Ta có sơ đồ sau:



Chiều rộng:
Chiều dài:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS nêu lại các bước giải bài toán khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó.


- Về nhà làm bài tập 2/148 và chuẩn bị giờ
sau.


- Nhận xét chung giờ học.


Đáp số: Chiều rộng: 75 m
Chiều dài : 100m


- 2 – 3 HS nêu lại các bước giải bài toán
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b>

<b>ÔN TẬP( TIẾT 7 ) </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Học sinh cảm thụ đợc bài văn " <i>Chiếc lá</i> "


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi các bài tập.




<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>



<b>1/ Giới thiệu bài :</b>



-Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ


đọc thầm bài Chiếc lá. Sau đó, dựa


theo nội dung bài đọc, các em chọn ý


đúng trong các câu trả lời đã cho.


<b>A.Đọc thầm</b>



-GV nêu yêu cầu : các em đọc thầm


bài Chiếc lá, chú ý đến biện pháp


nghệ thuật nhân hóa trong bài, chú ý


các loại câu, các kiểu câu.



-Cho HS đọc


<b>B.Chọn ý đúng</b>


<b>*Câu 1:</b>



-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 + đọc


3 ý a, b, c đề bài đã cho.



-GV giao việc : Các em đã đọc bài



-Cả lớp đọc thầm bài văn.



-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chiếc lá. Dựa vào nội dung bài đọc


các em chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c


-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ


chép sẵn BT1 lên



-GV nhận xét và chốt lại ý đúng



Các ý : Chim sâu, bông hoa và chiếc lá


*Câu 2:



-Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng



Ý b: Vì chiếc lá đem lại sự sống cho


cây



*Câu 3:



-Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng



Ý a: Hãy biết q trọng những người


bình thường



*Câu 4:



-Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng




Ý c : Cả chim sâu và chiếc lá đều được


nhân hóa.



*Câu 5 :



-Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng



Ý c : Nhỏ bé


*Câu 6 :



-Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng



YÙ c : Có cả câu hỏi, câu kể, cầu khiến.


*Câu 7 :



-Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng



YÙ c : Có cả 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai


thế nào ? Ai là gì ?



-HS cịn lại dùng viết chì khoanh trịn ở


chũ a, b, hoặc ở câu các em cho đúng.


-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.


-Lớp chép lời giải đúng vào vở.


- HS chép lời giải đúng vào vở.



- HS chép lời giải đúng vào vở.




- HS chép lời giải đúng vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

*Caâu 8:



Cách tiến hành như ở câu 1


Lời giải đúng



Ý b : Cuộc đời tơi


<b>3/ Củng cố, dặn dị:</b>



- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS ghi nhớ biện pháp nhân hóa, các loại câu, các kiểu câu.



<b>Thể dục</b>

<b>: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI “ DẪN </b>


<b>BĨNG”</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS ơn và học mới một số nội dung môn tự chọn.
- HS nắm đợc cách chơi trò chơi: Dẫn bóng.


- Cã ý thøc häc tËp tèt.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIEÄN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tổ chức trị
chơi và tập mơn tự chọn



<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định lươÏng</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ
biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp


- Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng, phối hợp và nhảy của bài
thể dục phát triển chung


- Ôn nhảy dây


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


6– 10 phút


18– 22 phút


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm
số, báo cáo. GV phổ biến nội dung,
yêu cầu của giờ học


- Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối,
hông, cổ chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Ôn tâng cầu bằng đùi


- Ném bóng: Ơn hai trong bốn
động tác bổ trợ đã học.


- Học cách cầm bóng: GV nêu tên
động tác, làm mẫu sau đó HS tự
tập.


<b>2. Trị chơi vận động</b>


- Trò chơi “Dẫn bóng”


Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát,
em số 1 của các hàng nhanh chóng
chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn
bóng về vạch xuất phát, rồi trao
bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy
vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt
bóng vào thùng, sau đó chạy nhanh
về phíc vạch xuất phát và chạm tay
vào bạn số 3. Số 3 thực hiện như số
1 và cứ lần lượt như vậy cho đến
hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội
đó thắng


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tĩnh


- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài
tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập tâng cầu
bằng đùi


2 phuùt
2 phuùt
9– 11 phuùt


4 – 6 phút


- Ơn theo đội hình 2 – 4 hàng ngang,
em nọ cách em kia tối thiểu 1,5 m
+ GV làm mẫu, giải thích động tác
+ HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bị, GV uốn nắn cho HS


+ Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi,
sau đó GV nhận xét, uốn nắn chung
+ Chia tổ tập luyện


+ Mỗi tổ cử 1 – 2 HS thi xem tổ nào
tâng cầu giỏi


- Tập theo đội hình như tập tâng cầu
bằng hình thức thi đua.



- Đội hình như trên. Hs tập GV đi theo
dõi, kiểm tra uốn nắn động tác sai.
- GV nêu tên trò chơi


- Cho các em tập luyện cách dẫn
bóng.


- Giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi
và làm mẫu. Cho HS chơi thử, GV
nhận xét, giải thích thêm cách chơi.
Sau đó HS chơi chính thức


- Phân công địa điểm để tổ trưởng
điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

các giờ chơi


<i>Thø sáu ngày 19 tháng3 năm </i>


<i>2010</i>



<b>Taọp laứm văn</b>

<b>: </b>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP( TIET 8 ) </b>



<b>I. MUẽC TIEU:</b>


- Ôn lại cách viết mở bài theo kiểu gián tiếp.


- Bit vit mt đoạn văn miêu tả sinh động, gợi hình ảnh
<b>II. CHUẨN Bề ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>


- Bảng phụ chép 3 khổ thơ để HS soát, chữa lỗi

.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1/ Giới thiệu bài :



-Các em đã chọn một trong hai đề tập


làm văn đã cho và viết lời mở bài theo


kiểu gián tiếp, viết một đoạn văn tả bộ


phận của đồ vật hoặc của cây em tả.


<b>2/ Cho HS đọc yêu cầu của đề</b>



-GV giao việc : Bài tập cho 2 đề tập


làm văn. Các em chọn một trong hai


đề đó và viết lời mở bài theo kiểu gián


tiếp, viết một đoạn văn tả một bộ phận


của đồ vật ( nếu em chọn tả đồ vật)


hoặc tả một bộ phận của cây ( nếu em


chọn tả câ).



<b>Cho HS làm bài</b>



-Cho HS trình bày



-GV nhận xét + Khen những HS viết


hay.



-HS thực hành theo yêu cầu của GV.




-1 HS đọc, lớp lắng nghe.



-HS viết mở bài + viết một đoạn miêu


tả một bộ phận của đồ vật, của cây.


-Một số HS trình bày



-Lớp nhận xét.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Dặn HS lưu ý những từ ngữ hay viết sai chính tả để bài sau viết chính tả


cho đúng.



<b>Thể dục</b>

<b>: </b>



<b> MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN</b>


<b>GẬY”</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS ơn và học mới một số nội dung môn tự chọn.
- HS nắm đợc cách chơi trị chơi: Dẫn bóng.


- Cã ý thøc häc tËp tèt.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tổ chức trò
chơi và tập mơn tự chọn



<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định lươÏng</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ
biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :


- Xoay các khớp


- Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng, phối hợp và nhảy của bài
thể dục phát triển chung


- Thi nhảy dây (Khi có lệnh của
GV, HS dồng loạt thực hiện ai để
chân vướng dây thì dừng lại, những
người nhảy lâu nhất là thắng cuộc)


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>
<b>1. Mơn tự chọn: Đá cầu</b>


<i>- Ơn tâng cầu bằng đùi</i>


6– 10 phuùt


18– 22 phuùt
9 – 11 phuùt
2 phuùt



- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm
số, báo cáo. GV phổ biến nội dung,
yêu cầu của giờ học


- Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối,
hông, cổ chân


- Cán sự hô nhịp, cả lớp cùng tập
- HS cả lớp cùng thực hiện


- Bình chọn người nhảy dây giỏi nhất.
- Ơn theo đội hình 2 – 4 hàng ngang,
theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển
hoặc theo một vòng tròn do cán sự
điều khiển. Khoảng cách em nọ cách
em kia tối thiểu 1,5 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>- Học đỡ và chuyền cầu bằng mu</i>
<i>bàn chân.</i>


+ Cách dạy: GV hoặc cán sự làm
mẫu, kết hợp giải thích, sau đó cho
HS tập, GV kiểm tra sửa động tác
sai cho HS.


<i>- Ném bóng: </i>


+ Ơn cách cầm bóng và tư thế
đứng chuẩn bị.



+ Cách dạy: GV làm mẫu, kết hợp
giải thích, sau đó cho HS tập, GV
kiểm tra sửa động tác sai cho HS.


<b>2. Trò chơi vận động</b>


- Trò chơi “Trao tín gậy”


Cách chơi: Khi có lệnh, em số 1
chạy qua vạch giới hạn đến cờ của
bên A, sau đó chạy vịng về. Khi
số 1 chạy đến cờ của bên A và bắt
đầu vòng lại hì số 5 bắt đầu chạy
sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5 chạy
trước. Hai người vừa chạy vừa làm
động tác trao tín gậy cho nhau ở
khoảng giữa 2 vạch giới hạn. … và
cứ lần lượt như vậy cho đến hết,
đội nào xong trước, ít lỗi đội đó
thắng


+ Các trường hợp phạm quy.


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài


tập về nhà


- Bài tập về nhà : Tập tâng cầu
bằng đùi


- Tổ chức trò chơi theo nhóm vào


4 phút


5 phút


9– 11 phút


4 – 6 phút


- Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang
quay mặt vào nhau thành từng đôi
một cách nhau 2-3 m, trong mỗi hàng
người nọ cách người kia 1,5m. Một
người tâng cầu người kia đỡ cầu rồi
chuyển lại sau đó đổi vai.


- Tập đồng loạt theo 2 – 4 hàng
ngang.


- HS tập mô phỏng kĩ thuật động tác
nhưng chưa ném bóng đi, sau đó ném
bóng vào đích. Khi có lệnh mới lên
nhặt bóng về trao cho các bạn tiếp
theo, sau đó về tập hợp ở cuối hàng.


- GV nêu tên trò chơi


- Cho các em tập hợp thành 2 – 4
hàng dọc, mỗi hàng là 1 đội thi đấu.
Mỗi đội chia làm 2 nhóm đứng 2 bên
vạch giới hạn cách cớ 1,5 - 2m. Em số
1 của mỗi đội cầm một tín gậy bằng
tay phải.


- Giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi
và làm mẫu. Cho HS chơi thử, GV
nhận xét, giải thích thêm cách chơi.
Sau đó HS chơi chính thức


- Phân công địa điểm để tổ trưởng
điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Toán</b>

<b> : </b>

<b> LUYN TP</b>



<b>I. MUẽC TIEU:</b>


Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán.


<b>II. DNG DY HC: SGK</b>

,

v nhỏp.
III. HOT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 1 HS làm bài tập 2 trên bảng
- GV thu bài tập tổ 4 chấm.


- GV cùng cả lớp nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở nháp.


-Hs nêu cách làm của mình theo các
bước:


+ Vẽ sơ đồ.


+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm độ dài mỗi đoạn.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>Bài 2: </b>

<i><b>Dành cho HS khá,giỏi:</b></i>


- Gọi HS đọc đề toán.


- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm
cách giải bài tốn sau đó giải vào vở.


- Hs nêu cách làm của mình:


+ Vẽ sơ đồ.


+ Tìm tổng số phần bằng nhau.


- 1 HS lên bảng chữa bài 2/148
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.


<i><b>Làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
Bài giải


Ta có sơ đồ sau:
Đoạn 1:


Đoạn 2:


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là:


28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ nhất dài là:


28 – 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21 m



Đoạn 2: 7 m


<i><b>- Làm vào vở.</b></i>


Bài giải
Ta có sơ đồ sau:


Số bạn trai:
Số bạn gái:


Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc đề tốn
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm hai số đó ta cần tìm cái
gì?


- 1 HS làm vào bảng giấy, cả lớp
thảo luận cách làm theo nhóm 3 sau
đó làm bài vào vở.


- HS nêu cách làm:
+ Xác định tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ.


+ Tìm tổng số phần bằng nhau.


+ Tìm hai số đó.


- Chữa bài, nhận xét.


<b>Bài: </b>

<i><b>Dành cho HS khá,giỏi:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải
bài tốn đó.


- HS nêu cách làm:
+ Đặt đề tốn.


+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số lít ở mỗi thùng.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS nêu lại các bước giải bài
toán khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó.


Số bạn gái trong nhóm có là:
12 – 4 = 8(bạn)


Đáp số: 4 bạn trai
8 bạn gái


<i><b>Thảo luận nhóm 2, làm bài vào vở.</b></i>



- 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- Tìm hai số đó.


- Ta cần xác định tỉ số của hai số đó
trước.


Bài giải


Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé
nên số lớn gấp 5 lần số bé.


Ta có sơ đồ sau:
Số lớn:


Số bé:


Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60


Đáp số: Số bé:12
Số lớn: 60


<i><b>HĐ cá nhân, làm vào vở</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, tự đặt
một đề toán rồi giải bài tốn đó.


Bài giải



Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
là:


1 + 4 = 5 (phần)
Thùng thứ nhất đựng là:


180 : 5 = 36 (l)
Thùng thứ hai đựng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

bị giờ sau.


- Nhận xét chung giờø học.


<b>Khoa học:</b>

<b> </b>

<b>ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG </b>


<b>LƯỢNG(tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng.
- Củng cố các kĩ năng: quan sát, làm thÝ nghiÖm.


- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ mơi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật
chất và năng lợng.


- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trên trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng
say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về
nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng,nhiệt như : cốc, túi ni lông, nhiệt kế,


miếng xốp, …


- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, …


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


- Khơng khí có những tính chất gì?


- Nêu vai trị của nguồn nhiệt đối với sự
sống trên Trái Đất. Tại sao phải thực hiện
tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


<b>HĐ 3: Củng cố các kiến thức về vật</b>
<b>chất và năng lượng</b>


+ Chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa
ra câu đố (mỗi nhóm có thể đưa ra 5 câu
thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có
thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm
kia lần lượt trả lời(mỗi lần 1 dẫn chứng).


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu cầu GV. Cả lớp theo dõi, nhận


xét.


<i><b>Trị chơi: Đố bạn chứng minh được</b></i>


Ví dụ về câu đố: Hãy chứng minh:
- Nước khơng có hính dạng xác định.


- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ
vật tới mắt ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Khi đến lượt, nếu quá 1 phút sẽ mất lượt.
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Sau
cùng GV cùng cả lớp cộng điểm, nhóm
nào được nhiều điểm nhất sẽ thắng.


- GV nhận xét kết luận câu đố, trả lời
đúng.


<b>HĐ 4: </b><i><b>Triển lãm</b></i>


- Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trưng
bày tranh ảnh, đã sưu tầm được về: việc
sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày,
lao động sản xuất và vui chơi giải trí cho
đẹp, khoa học.


<i><b>Chia lớp thành 4 nhóm</b></i>


- HS hoạt động trong nhóm theo sự hướng


dẫn của GV:


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
- Khơng khí có những tính chất gì?


- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.


- Dặn HS về nhà thực hành theo hướng dẫn trang 112 SGK.
- Nhận xét tiết học


+ Yêu cầu các nhóm trình bày tậâp thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm.
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.


+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo. GV thống nhất với ban giám khảo
về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.


<i><b>Các tiêu chí đánh giá sản phẩm:</b> Nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội </i>
<i>dung đã học; trình bày đẹp, khoa học; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn; trả lời được các </i>
<i>câu hỏi đặt ra.</i>


+ Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thàn viên trong từng
nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×