Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giao an lop 4 Tuan 29 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.48 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 29</b>

<b>: </b>


<b> </b><i>Thø hai ngày 29 tháng 3 năm </i>
<i>2010</i>


<b>Tp c:</b>



<b>NG I SA PA </b>

<b>I.</b>

<b>MC TIấU:</b>


- Bit c din cm một đoạn vn vi ging nh nhng, tình cảm, bớc đầu
biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


Hiu ni dung ý ngha của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình
cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.


- Trả lời đợc các CH , HTL 2 đoạn cuối bài.
<b>II. CHUẨN Bề ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK


Tranh (ảnh) về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Con sẻ



- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Tên của chủ điểm tuần này là gì? Tên
chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?
Bài học hơm nay sẽ giúp các em thấy
được vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa và
cuộc sống giản dị tươi vui của người dân
nơi đây


3. <b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS


- u cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ
mới, khó trong bi:H mông, Tu Dí, Phù Lá


- Gi HS c toàn bài
- GV đọc mẫu


- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Tên chủ điểm là Khám phá thế giới.
Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những
chuyến du lịch đến những miền đất lạ mà
em chưa biết…


- Theo doõi.



- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Xe chúng tơi …… lướt thước liễu rủ
+ HS 2: Buổi chiều …… sương núi tím nhạt
+ HS 3: Hơm sau … đất nước ta


- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa
của các từ mới, từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi:


+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp
về cảnh và người. Hãy miêu tả những
điều em hình dung được về mỗi bức tranh
ấy.


+ Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho
chúng ta điều gì về Sa Pa?


+ Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra
trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều
đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan
sát tinh tế ấy của tác giả?


+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng
diệu kì của thiên nhiên”?



+ Từ ngữ nào cho thấy khí hậu Sa Pa thay đổi
liên tục ?


+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối
với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?


+ Em hãy nêu ý chính của bài văn?


<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học</b>
<b>thuộc lòng:</b>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
+ GV đọc mẫu


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Gọi HS đọc diễn cảm


+ Nhận xét , cho điểm từng HS


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho
nhau nghe về những gì mình hình dung ra
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu:


+ Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa


+ Đoạn 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường
lên Sa Pa


+ Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa


- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:


+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa
kính ơ tơ tạo lên cm giỏc bng bnh huyn
o


+ Con đen huyền, con trắng tuyÕt,...


- Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự
thay đổi mùa trong một ngày ở Sa pa rất l
lựng him cú.


+ Thoắt cái.


- Tỏc gi ngng m, hỏo hức trước cảnh
đẹp Sa Pa. ca ngợi: Sa Pa quả là món q
tặng diệu kì của thiên nhiên dành cho đất
nước ta.


Néi dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo


của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất
nước.



- 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách
đọc hay


- HS theo doõi


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm
- 4 HS thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3


- Nhận xét cho điểm từng HS


loøng


- 3 HS đọc thuộc lịng
<b>4/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì của thiên nhiên”?


- Về nhà học thuộc lịng đoạn 3 và chuẩn bị bài “Trăng ơi … từ đâu đến?”
- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại .



- Giải đợc bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
<b>II. CHUẨN Bề ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b>


- Bảng phụ vẽ nội dung bài tập 2.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 149.


- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của chúng?


- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>2/ Hướng dẫn luyện tập:</b>
Bài 1:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận
xét.


- HS nêu các bước giải.


-<i><b>Daønh cho HS khá,giỏi(làm thêm mục</b></i>
<i><b>c,d )</b></i>


Bài giải



Vì số lớn giảm 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ.


Ta có sơ đồ :


Số lớn : | | | | | | |
Số nhỏ : | |




Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 1 = 6 (phần)


Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn la ø: 72 – 12 = 60


Đáp số: Số nhỏ : 12 ; Số lớn 60


72


?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bài.


- u cầu HS giải bài tốn.


- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2:



- GV treo bảng phụ có ghi nội dung của
bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài toán.


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm vào vở.
a. a = 3 ; b = 4. Tỉ số <sub>4</sub>3


<i>b</i>
<i>a</i>


b. a = 5m ; b = 7m. Tỉ số <sub>7</sub>5
<i>b</i>
<i>a</i>


c. a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số 4


3
12





<i>b</i>
<i>a</i>
d. a = 6ℓ ; b = 8ℓ. Tæ soá <sub>8</sub>6 <sub>4</sub>3


<i>b</i>
<i>a</i>


- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra
bài của mình.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi
biết tổng và tỉ của hai số đó, sau đó điền
vào ơ trống trong bảng.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.


- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.


- HS nêu trước lớp.


- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào
vở.


Bài giải


Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số 6 thứ hai nên số thứ nhất bằng



7
1


.
Ta có sơ đồ :


Số thứ hai : | | | | | | | |
Sốthứ nhất : | |




Theo sơ đồ, Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)


Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945


Đáp số: Số thứ nhất: 135 ; Số thứ hai: 945


Tổng hai số 72 120 45


Tỉ số của hai số


5
1


7
1


3


2


Số bé 12 15 18


Số lớn 60 105 27


?
1081


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


Baøi 4:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- Yêu cầu HS giải bài toán.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảnglàm bài, cả lớp làm vào vở.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.


- Về nhà làm bài tập 5/149.


- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch Sư:û </b>



<b>QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Dựa vào lợc đồ , tờng thuật sơ lợc về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú
ý các trận đánh tiêu biểu: Ngọc hồi , đống Đa.


+ Quân Thanh xâm lợc nuớc ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngơi
hồng đế , hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.


+ ở Ngọc Hồi, Đống Đa(Sáng mồng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc
chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm đợc đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mồng 5 Tết, quân
ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử)
quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nớc.


+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung :đánh bại quân xâm lợc Thanh,
bảo vệ nền độc lập của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu
cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24.


* 3 HS lên bảng thực hiện yêu


cầu.


<b>2. Bài mới:</b>
Giới thiệu bi:


<i>1- Nguyên nhân quõn Thanh xõm lc</i>


<i>nc ta</i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Vì
sao quân Thanh sang xâm lược nước
ta?


- HS: Phong kiến phương Bắc từ lâu
đã muốn thơn tính nước ta, nay mượn
cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng
nên quân Thanh kéo sang xâm lược
nước ta.


<i>2-Diễn biến trận Quang Trung đại </i>
<i>phá quân Thanh</i>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm:


+ GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý
của nội dung thảo luận, sau đó theo
dõi HS thảo luận.


+ Hết thời gian thảo luận, GV cho HS


báo cáo kết quả thảo luận.


Noäi dung thảo luận như sau:


Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ
trang 61 để kể lại diễn biến trận
Quang Trung đại phá quân Thanh
theo các gợi ý sau:


1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm
lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì?
Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngơi
Hồng đế là một việc làm cần thiết.
2. Vua Quang Trung tiến quân đến
Tam Điệp khi nào? Ở đây ơng đã làm
gì? Việc làm đó có tác dụng như thế


- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 HS và cùng thảo
luận theo hướng dẫn của HS.


+ Tiến hành thảo luận.


+ Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi
nhóm chỉ báo cáo 1 nội dung, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Kết quả thảo luận mong muốn:


1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm
lược nước ta, ………… Nguyễn Hụê mới


đảm đương được nhiệm vụ ấy.


2. Vua Quang Trung tiến quân đến
Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20
tháng Chạp năm kỉ dậu (1789). ………..,
quyết tâm đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
nào?


3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến
của 5 đạo quân.


4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu?
Khi nào? Kết quả ra sao?


5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.


- GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn
biến của trận Quang Trung đại phá
qn Thanh.


- GV tổng kết cuoäc thi.


Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng
Thăng Long, đạo quân thứ hai và thứ
ba do đô đốc Long, ……… chặn đường
rút lui của địch.



4. Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi,
cách Thăng Long 20km, diễn ra vào
đêm mùng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân
Thanh hoảng sợ xin hàng.


5. HS thuật lại như SGK (trận Ngọc
Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ
huy).


6. HS thuật lại như SGK (trận Đống
Đa do đô đốc Long chỉ huy).


- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc
thi, khuyến khích các nhóm thuật lại
diễn biến theo hình thức nối tiếp để
nhiều HS được tham gia.


<b>Lòng quyết tâm đánh giặc và sự</b>
<b>mưu trí của vua quang trung.</b>


- GV tiến hành hoạt động cả lớp. Yêu
cầu HS trao đổi để tìm những sự việc,
hành động của vua Quang Trung nói
lên lịng quyết tâm đánh giặc và sự
mưu trí của nhà vua.


- GV gợi ý:


+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để
tiến về Thăng Long đánh giặc?



+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh
giặc là thời điểm nào? Theo em, việc
chọn thời điểm ấy có lợi gì cho qn
ta, có hại gì cho quân địch? Trước khi
tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm


- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn
của GV.


- Trả lời câu hỏi:


+ Nhà vua phải cho quân hành quân
bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là
đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà
vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để
đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gì để động viên tinh thần quân sĩ.
+ Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho
quân tiến quân vào đồn giặc bằng
cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho
quân ta?


- Vậy, theo em vì sao quân ta đánh
thắng được 29 vạn quân Thanh?


giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà
lâu ngày, vào dịp Tết chúng sẽ uể
oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.



+ Vua cho quân ta ghép các mảnh ván
thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước
quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm
tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân
ta tránh được mũi tên của quân địch,
rơm ướt khiến địch không thể dùng
lửa đánh quân ta.


- Vì qn ta đồn kết một lịng đánh
giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- GV: Vì qn ta đồn kết một lịng đáng giặc, lại có nhà vua sáng suất chỉ
huy nên đãn giành đại thắng. Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung ngồi trên
lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào
Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò:


Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến,
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh ..


- GV tổng kết giở học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập tự đánh giá kết quả
học (nếu có) và chuẩn bị bài sau <i>Những chính sách về kinh tế và văn hóa của</i>
<i>vua Quang Trung.</i>


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:



- Nêu đợc một số quy định tham gia giao thơng có liên quan đến HS.


- Phân biệt đợc hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng ttrong cuộc sống hằng ngày.


- HS k¸h, giỏi : Biết nhắc nhở bạn cùng tôn trọng LuËt Giao th«ng.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Nội dung một số tin về an toàn giao thơng thu thập từ sách báo, truyền
hình …


- Một số biển báo giao thông cơ bản
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
an tồn?


<b>Bài mới</b>


+ Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay, chúng
ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bài : TƠN TRỌNG
LUẬT GIAO THƠNG


<b>Trò chơi tìm hiểu các biển báo giao</b>
<b>thông</b>



- GV chuẩn bị một số biển báo giao
thông: + Biển báo đường 1 chiều


+ Biển báo có HS đi qua
+ Biển báo cấm đỗ xe


+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố
- GV lần lượt giơ biển và đố HS


- GV nhận xét và giúp HS nhận biết:
+ Biển báo đường 1 chiều: các xe chỉ
được đi đường đó theo 1 chiều (xi hoặc
ngược)


+ Biển báo có HS đi qua: báo hiệu gần đó
có trường học, đơng HS. Do đó các
phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ.
+ Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu không
được đỗ xe ở vị trí này


+ Biển báo cấm dùng cịi trong thành
phố: báo hiệu khơng được dùng còi ảnh
hưởng đến cuộc sống của những người
dân sống ở phố đó.


- GV giơ biển báo


- GV nói ý nghóa của biển báo


Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an tồn


giao thơng là phải tn theo và làm đúng
mọi biển báo giao thơng


<b>Xử lý tình huống</b>


- Chia lớp thành 6 nhóm. yêu cầu các


trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh
mọi luật lệ về an tồn giao thơng. Sau đó
cần phải vận động mọi người xung quanh
cùng tham gia giao thơng an tồn


- HS nhắc lại đề bài


- HS trả lời theo hiểu biết của mình
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo


- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- 1 –2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo
- HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó
- HS chọn và giơ biển


- Mỗi nhóm nhận một tình huống, đóng
vai: Em sẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhóm đóng vai các tình huống trong bài
tập 3 – SGK


<b>Liên hệ thực tế</b>



- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra
thực tiễn (bài tập 4 – SGK)


- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của
HS


Kết luận: Để đảm bảo an tồn cho bản
thân mình và cho mọi người cần chấp
hành nghiêm chỉnh Luật giao thơng


thích cho bạn hiểu: Luật giao thơng cần
được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc


b. Khuyên bạn không nên thị đầu ra
ngồi, nguy hiểm


c. can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây
nguy hiểm cho hành khách và làm hư
hoang tài sản công cộng


d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và
giúp người bị nạn


đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên
làm cản trở giao thông


e. Khuyên các bạn không được đi dưới
lịng đường vì rất nguy hiểm



- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
điều tra thực tiễn. các nhóm khác bổ sung


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Tại sao mỗi chúng ta cần phải thực hiện tốt Luật giao thông ?
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài


- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


- Sưu tầm các thơng tin có liên quan đến mơi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi
chép lại


- GV nhận xét tiết học


<b> </b><i>Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm </i>
<i>2010</i>


<b>Chớnh taỷ:</b>


<b>AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, …?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a , bài 3
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1/Kiểm tra bài cũ: </b>



- Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần
chú ý của tiết chính tả trước


- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
<b>2/ Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm
nay các em sẽ nghe viết bài <i>Ai đã nghĩ ra</i>
<i>các chữ số 1, 2, 3, 4, …? </i>và làm bài tập
chính tả phân biệt <i>tr / ch </i>hoặc <i>êt/ êch</i>


<b>Hướng dẫn viết chính tả:</b>
* Trao đổi về nội dung bài văn
- GV đọc bài văn.


+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra
các chữ số?


+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?


* Hướng dẫn viết từ khó


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả


* Viết chính tả


- GV đọc bài HS viết bài


* Soát lỗi, thu và chấm bài


- GV đọc lại tồn bài , hướng dẫn HS sốt
lỗi


- Chấm chữa 8 bài.


- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết
các từ ngữ: biển, hiểu, bủng, buổi, nguẩy,
ngẩn, cịng, diễm, diễn, miễn …


- Lắng nghe.


- HS theo dõi.


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập
đã nghĩ ra các chữ số


+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà
thiên văn học người Ấn Độ


+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2,
3, 4, … khơng phải do người Ả Rập nghĩ ra mà
đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ
khi sang Bát- đa đã ngẫu nghiên truyền bá
một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2,
3, 4, …


- HS đọc và viết các từ: Ả – rập, Bát – đa, Ấn


Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi


- HS viết bài
- HS soát lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
Bài 2 :


- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gợi ý: Nối các âm có thể ghép được với
các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu
thanh các em sẽ được những tiếng có
nghĩa


- GV ghi nhanh lên bảng


- GV nhận xét kết luận từ đúng.


- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ
trên


Baøi 3 :


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm



- Gọi HS đọc


+ Truyện đáng cười ở điểm nào?


- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø
lớp đọc thầm.


- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vào
vở


+ tr


trai, trái, trải, trại


tràm, trám, (xử) trảm, trạm
trán, tràn


trâu, trầu, trấu
trăng trắng


trân, trần, trẩn, trận
+ ch


chai, chài, chái, chải, chãi
chàm, chạm


chan, chán, chạn


châu, chầu, chấu, chẫu, chậu


chăng, chằng, chẳng, chặng
chân, chần, chẩn


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau
khi thêm dấu thanh


- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước
lớp


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
- HS làm việc theo nhóm 4


- 1 nhóm HS đọc câu chuyện đã hồn
chỉnh, u cầu các nhóm khác bổ sung,
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
sống được hơn 500 năm
<b>3/ Củng cố, dặn dị:</b>


- Vừa viết chính tả bài gì ?


- Dặn HS về nhà đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 2 vào vở, kể lại câu chuyện trí
nhớ tốt cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học
<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIM</b>


<b>I. MC TIấU:</b>


- Hiểu các từ du lịch , thám hiểm (BT1, 2) . Bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
(BT3)


- Bit chn tờn sụng cho trớc đúng với lời giải câu đố .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2


- Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi 3 HS lên bảng


- Nhận xét và ghi điểm từng HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i> Trong chủ
điểm <i>khám phá thế giới,. </i> hôm nay các em
học tiết mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
<i>Du lịch – Thám hiểm, </i>cùng nhau tìm hiểu
về các dịng sơng của nước ta


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1: L</b>àm bài vào vë</i>


- Yêu cầu HS laøm baøi



- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


- Yêu cầu HS đặt câu với từ <i>du lịch</i>


- 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng
<i>Ai làm gì?</i> <i>Ai thế nào?Ai là gì?</i>


- HS lắng nghe


<i><b>Laøm baøi vaøo </b><b>vë</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập


- HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng theo cặp.
Khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng ở vë


bài tập


<i>Du lịch</i>: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp:


<i>+ Em thích đi du lịch</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS


<i><b>Baøi 2: L</b>aøm baøi vaøo vë</i>


- Yêu cầu HS làm bài vào vë
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng



- Yêu cầu HS đặt câu với từ <i>thám hiểm</i>


- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho
HS


<i><b>Bài 3: </b>Thảo luận nhóm đơi trả lời.</i>


- u cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử
dụng câu <i>Đi một ngày đàng học một sàng</i>
<i>khơn</i>


<i><b>Bài 4: </b></i> <i>Trò chơi Du lịch trên sông</i>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi <i>Du lịch trên </i>
<i>sơng </i>bằng hình thức <i>hái hoa dân chủ</i>


- Nhận xét, tổng kết nhóm thắng cuộc
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu
trả lời


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng theo cặp.
Khoanh trịn trước chữ cái chỉ ý đúng ở vë bài


taäp



<i>Thám hiểm</i>: Thăm dị, tìm hiểu những nơi xa
lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm


- 5 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt:
+ <i>Cơ-lơm-bơ là một nhà thám hiểm tài ba</i>
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập


- 2 HS cùng bàn trao đổi, sau đó phát biểu ý
kiến


<i>Đi một ngày đàng học một sàng khôn</i> nghĩa
là:


+ Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng được tầm
hiểu biết, sẽ khơn ngoan trưởng thành hơn
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con
người mới sớm khơn ngoan hiểu biết


- 2 HS khá nêu tình huống trước lớp. Ví dụ:
+ Mùa hè trời nóng nực, bố em rủ cả nhà đi
nghỉ mát. Em sợ trời nắng khơng muốn đi,
bà em liền nói: “<i>Đi một ngày đàng học một</i>
<i>sàng khôn</i> con ạ!”


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Mỗi tổ cử 2 đại diện tham gia. Lần lượt từng
HS sẽ hái hoa và trả lời câu hỏi (8 HS thi hái
hoa dân chủ)



- 1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả
lời tiếp nối.


Hỏi Đáp


a. Sơng gì đỏ nặng phù sa


b. Sơng gì lại hóa được ra chín rồng
c. Làng quan họ có con sơng


Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì?
d. Sơng tên xanh biếc sơng chi?
đ. Sơng gì tiếng vó ngựa phi vang trời
e. Sơng gì chẳng thể nổi lên?


Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu
g. Hai dịng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sơng nào?
h. Sơng nào nơi ấy sóng trào


Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?


- Sông Hồng
- Sông Cửu Long
- Sông Cầu
- Sông Lam
- Sơng Mã
- Sơng Đáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Kể những điều em biết về các dịng sơng trên?


- Về nhà học thuộc lịng bài thơ ở bài tập 4 và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>

<b>: </b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ </b>
<b>CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết cách giải bài tốn " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
<b>II. ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC : </b> Baỷng phuù veừ saỹn sụ ủồ baứi toaựn 1, 2.
<b>III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/ 149.
- GV thu bài tập toán in chấm bài tổ 1.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài mới</b></i><b>: </b>


<b>Hướng dẫn giải bài tốn tìm hai số khi</b>


<b>biết tổng và tỉ của hai số đó.</b>


<i><b>a) Bài tốn 1:</b></i>


- GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi
nhận xét.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tỉ số của hai số đó là <sub>5</sub>3 . Tìm hai số đó.
+ Bài tốn cho biết những gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu cả lớp dựa vào tỉ số của hai số
để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- GV yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số
trên sơ đồ.


- GV kết luận sơ đồ đúng.


<b>GV yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi:</b>


+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần
bằng nhau?


+ Em làm thế nào để tìm được 2 phần bằng
nhau?



+ Như vậy hiệu số phần bằng nhau là
mấy?


+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị?
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé hai phần,
Theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị,
Vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng
nhau?


- GV yêu cầu HS trình bày bài giải.


<i><b>b) Bài tốn 2:</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn 2 sau đó
hướng dẫn HS từng bước tương tự bài
toán .


+ Qua hai bài tốn trên, em nào có thể nêu
cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng


+ Bài tốn cho biết hiệu của hai số là24. Tỉ
số của hai số đó là <sub>5</sub>3.


- Bài tốn u cầu chúng ta tìm hai số đó.
- Theo dõi.


- HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: biểu thị
số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5
phần như thế.



- HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.


Sè lín: / / / / / /
Sè bÐ : / / / / 24


+ Số lớn hơn số bé hai phần bằng nhau.
+ Em đếm / Em thực hiện phép trừ.
+ Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần).


+ Số lớn hơn số bé 24 đơn vị.


+ 24 tương ứng với hai phần bằng nhau.
- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào
vở.


Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)


Số bé laø: 24 : 2  3 = 36


Số lớn là: 36 + 24 = 60


Đáp số: SB : 36 ; SL : 60


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ HS nêu các bước giải:



• Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn.


• Tìm hiệu số phần bằng nhau.
• Tìm giá trị của một phần.


• Tìm các số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
và tỉ số của chúng?


+ GV nêu lại các bước giải sau đó nêu:
Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp
bước tìm giá trị của một phần với bước tìm
các số.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.


- GV gọi HS nêu các bước giải bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài toán.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- GV tiến hành tương tự như bài tập 1, yêu
cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán rồi


giải.




- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS nêu trước lớp.


- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào
vở.


<i><b>Làm vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra.</b></i>


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần)


Số thứ nhất là: 123 : 3

2 = 82


Số thứ hai là: 82 + 123 = 205


Đáp số: Số thứ nhất : 82 ;


Số thứ hai: 205


?


?



123


Bài giải
Ta có sơ đồ:


? tuoåi 25 tuoåi
Tuoåi con:


Tuổi mẹ: | | | | | | | |
<i><b> ?</b></i>Tuoåi


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)


Tuổi con là: 25 : 5

2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 10 + 25 = 35 (tuoåi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các giải bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 3/151.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học:</b>

<b>THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:



Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : Nớc , khơng khí , ánh
sáng, nhiệt độ và chất khống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> HS mang đến lớp những loại cây đã gieo trồng.
- GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. Phiếu học tập theo nhóm.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1</b>. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Mơ tả những dấu hiệu bên ngoài của
sự trao đổi chất giữa động vật và môi
trường ?


- Nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


<b>HĐ 1: Mô tả thí nghiệm</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng
của HS


- Gọi HS báo cáo cơng việc các em
đã làm


- Nhận xét việc làm thí nghiệm của


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo


yêu cầu cầu GV. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.


- HS chú ý lắng nghe


<i><b>HĐ cả lớp.</b></i>


- HS đặt lon sữa bị có trồng cây lên
bàn.


- Quan sát cây trồng. Mơ tả cách mình
gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
- Ghi tóm tắt điều kiện sống của từng
cây.


- Đại diện 2 nhóm trình bày:
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, nước tưới đều.


+ Cây2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên hai mặt lá của cây.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, khơng tưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
các nhóm


+ Các cây đậu trên có những điều
kiện sống nào giống nhau?


+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống
và phát triển bình thường? Vì sao em
biết điều đó?



+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
+ Theo em dự đốn, để sống, thực vật
cần phải có những điều kiện gì?


+ Trong các cây trồng trên, cây nào
đã có đủ các điều kiện sống?


<b>HĐ 2: Điều kiện để cây sống và</b>
<b>phát triển bình thường.</b>


- Phát phiếu học tập


+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ
sống và phát triển bình thường? Vì
sao?


+ Các cây kh¸c sẽ như thế nào? Vì sao


cây đó phát triển khơng bình thường và
có thể chết rất nhanh?


+ Để cây sống và phát triển bình
thường, cần phải có những điều kiện
nào?


+ Các cây đậu trên cùng gieo một
ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một
lớp đất giống nhau.



+ Cây 1: Thiếu ánh sáng vì bị đặt ở nơi
tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.
+ Cây 2: Thiếu khơng khí vì lá cây đã
được bơi một lớp keo lên làm cho lá
không thể thực hiện được quá trình
trao đổi khí với mơi trường.


+ Cây 3: Thiếu nước, vì cây khơng
được tưới nước thường xun. Khi hút
hết nước trong lớp đất trồng, cây
không được cung cấp nước.


+ Cây 5: Thiếu chất khống có trong
đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa
sạch.


+ Thí nghiệm về trồng cây đậu để
biết xem thực vật cần gì để sống.
+ Cần phải được cung cấp nước, ánh
sáng, khơng khí, khống chất.


+ Trong các cây trồng trên chỉ có cây
số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.


<i><b>Hoạt động theo nhóm, quan sát cây </b></i>
<i><b>trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu</b></i>


+ Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ
sống và phát triển bình thường vì nó
được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần


cho sự sống: nước, ánh sáng, khơng
khí, chất khống có ở trong đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HĐ 3: Tập làm vườn</b>



- Em trồng một cây hoa, cây rau …
hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây
phát triển tốt, cho hiệu quả cao?
- Nhận xét, khen ngợi HS đã có kỹ
năng trồng và chăm sóc cây


cần phải có đủ các điều kiện về nước,
khơng khí, ánh sáng, chất khống có ở
trong đất.


+ Em muốn trồng một cây hoa hồng,
em xới đất thật tơi và trồng cây, tưới
nước ngay sau khi trồng. …


+ Nhà em có trồng một luống rau cải,
hàng ngày em giúp mẹ tưới cây, nhổ
cỏ, xới cho đất tơi xốp để rễ cây dễ
dàng hút các chất dinh dưỡng hòa tan
trong đất.


<b>3. Củng cố, dặn dị :</b> Thực vật cần gì để sống?


- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khơ hạn, 3 lồi cây sống nơi ẩm
ướt và 3 lồi cây sống dưới nước.



- Nhận xét tiết học.


<b> </b><i>Thø t ngày 31 tháng 3 năm</i>
<i>2010</i>


<b>K chuyn</b>

<b>: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Dựa theo lời kể của gv và tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và kể nối tiếp tồn
bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng , đủ ý BT1


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b> Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng
kiến hoặc tham gia nói về lịng dũng cảm.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Ông cha ta
thường nói: <i>Đi một ngày đàng học một</i>
<i>sàng khôn.</i> câu chuyện <i>Đôi cánh của ngựa</i>
<i>trắng </i>mà các em nghe kể hôm nay sẽ giúp


các em thêm hiểu về câu tục ngữ đó


- 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp
cùng theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>Giáo viên kể chuyện:</b></i>


- GV treo tranh minh họa phóng to SGK
lên bảng.


- <i>GV kể lần 1</i>: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng,
nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng ở
những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa
Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với
con, sức mạnh của Đại Bàng Núi. Giọng
kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám
định vồ Ngựa Con, hào hứng ở đoạn cuối
khi Ngựa Con đã biết phóng như bay.
- <i>GV kể lần 2</i>: Vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh họa phóng to trên bảng.


- GV đặt câu hỏi, giúp HS tái hiện lại câu
chuyện.


+ Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
+ Ngựa mẹ yêu con như thế nào?


+ Đại Bàng Núi có gì lạ mà ngựa con ao


ước?


+ Anh Đại Bàng đã làm gì khi ngựa con
gặp nạn?


+ Ngựa Trắng đã có cánh như thế nào?


<i><b>Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện:</b></i>


<i>* Taùi hiện chi tiết chính của truyện.</i>


- GV treo tranh minh họa câu chuyện, yêu
cầu: Mỗi tranh minh họa cho một chi tiết
chính của câu chuyện, các em hãy trao đổi
và kể lại chi tiết đó bằng 1 đến 2 câu.
- Gọi HS nêu ý kiến.


- GV kết luận và thống nhất nội dung của
từng tranh.


<i>* Kể theo nhóm</i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Yêu
cầu HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn
truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện


- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm
các yêu cầu của bài học.



- HS chú ý lắng nghe.


- HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh
minh họa.


- HS trả lời các câu hỏi:


- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi quan
sát tranh để kể lại chi tiết được minh họa.


- 4 HS tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình
về 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>* Kể trước lớp</i>


- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo
hình thức tiếp nối.


- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới
lớp đặt câu hỏi về nội dung truyện cho bạn
trả lời.


+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa
cùng với Đại Bàng Núi?


+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng
những gì?



+ Kể lại cả câu chuyện


- 2 nhóm thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3
HS , mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa
câu chuyện.


- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung
câu chuyện.


- Vì nó ao ước có được đơi cánh giống như Đại
Bàng Núi.


- Ngựa Trắng biết được thêm nhiều điều
và khám phá được sức mạnh của bốn vó
khiến nó chạy nhanh chẳng kém gì cánh
bay của Đại Bàng.


<b>3. Củng cố, dặên dò : </b> Nội dung câu chuyện muốn nói với ta điều gì?


- Dăïn học sinh về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện
được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.


- GV nhận xét tiết học tun dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.


<b>Tập đọc:</b>

<b>TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN?</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết đọc diễn cảm một đoạn của bài thơ với giọng thiết tha, nhẹ nhàng tình cảm,
bớc đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.


- Hiểu ND : Tình cảm u mến, sự gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên
đất nớc.


- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; Thuộc3,4 khổ thơ trong bài thơ .
<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b> Tranh minh hoá baứi taọp ủóc trong SGK.


- Tập thơ <i>Góc sân và khoảng trời </i>của Trần Đăng Khoa
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối
bài, 1 HS đọc toàn bài <i>Đường đi Sa</i>
<i>Pa</i> và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>Các em đã
được làm quen với nhà thơ Trần Đăng
Khoa qua bài <i>Khi mẹ vắng nhà</i> ở lớp
3, <i>Mẹ ốm</i> ở lớp 4 và thấy được tình


- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>
yêu tha thiết của nhà thơ dành cho



Mẹ. …. và những phát hiện rất riêng
độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về
ơng trăng trịn.


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
(3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu
thơ.


<i>Trăng ơi …/ từ đâu đến?</i>


- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các
từ mới trong bài.


- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


- GV nêu hình ảnh trăng trong bài thơ
đẹp và sinh động như thế nào? Các
em cùng tìm hiểu bài.


+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so
sánh với những gì?


+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ
cánh đồng xa, từ biển xanh?



+ Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn
với một đối tượng cụ thể. Đó là những
gì? những ai?


+ Những đối tượng mà tác giả đưa ra
có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc
sống của trẻ thơ?


+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả
đối với quê hương đất nước như thế nào?
+ Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình
u, lịng tự hào về quê hương của


- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ HS 1: khổ thơ 1


….


+ HS 6: khổ thơ 6


- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu
nghĩa của các từ mới.


- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao
đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi



- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu


+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so
sánh với quả chín và mắt cá


+ Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng
xa vì trăng hồng như một quả chín
treo lửng lơ trên mái nhà, trăng đến từ
biển xanh vì trăng trịn như mắt cá
khơng bao giờ chớp mi


- Đọc thầm 4 khổ thơ còn lại


+ Trăng còn gắn với quả bóng, sân
chơi, lời mẹ ru, chú cui, chỳ b i
hnh quõn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

taực giaỷ?


Bài thơ cho em biết điều gì?


<b>Hng dn c din cm v học thuộc </b>
<b>lòng:</b>


- Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ
thơ đầu.


+ Treo bảng phụ ghi sẵn các khổ thơ
luyện đọc. Sau đó GV đọc mẫu.



+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.


+ Nhận xét , cho điểm từng HS


- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng
bài thơ


- Nhận xét cho điểm từng HS


giả nghĩ khơng có nơi nào trăng sáng
hơn đất nước em.


Nội dung: Tình cảm yêu mến, sự gắn bó
của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên
đất nớc.


- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK;
Thuộc3,4 khổ thơ trong bài thơ .


- 6 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm cách
đọc hay.


- HS theo doõi.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn
cảm.


- 4 HS thi đọc.



- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc
lòng.


- 3 HS đọc thuộc lịng.
<b>3. Củng cố, dặn dị: - </b>Nội dung bài thơ nói lên điều gì?


- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn: LUYỆN TẬP(T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Giải đợc bài tốn "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó''.
<b>II. ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b> Baỷng phú veừ saỹn sụ ủồ baứi toaựn 1, 2.
<b>III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ :</b>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 151


- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của chúng?


- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>



- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Hướng dẫn luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1:</b>Làm vào vở <b>.</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu các bước giải bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài toán.


- GV chữa bài, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b>Thảo luận nhóm đơi, làm vào vở.</i>
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài toán.


<i><b>Làm vào vở , đổi vở tự kiểm tra nhau.</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS nêu trước lớp.


- 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào


vở.


- HS theo dõi bài chữa của GV.


<i><b>Thảo luận nhóm đơi, làm vào vở.</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.


- HS nêu trước lớp.


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


Tóm tắt
?


Số bé : | | | |
Số lớn : | | | | | | | | |


?
Baøi giaûi


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)


Số bé là: 85 : 5

3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136


Đáp số: Số bé: 51 ; Số lớn : 136



85


Tóm tắt
? boùng


Boùng maøu : | | | | | |
Bóng trắng : | | | |


? boùng
Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)


Số bóng đèn màu là: 250 : 2

5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là: 625 - 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng ; Đèn trắng : 375 bóng


<i>bong</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Baøi 3: Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán:
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp


4B 10 cây?


+ Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy HS?
+ Hãy tính số cây mà mỗi HS trồng được.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>HS làm vào vở.</b></i>


- HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để
tìm lời giải bài toán.


+ Bài toán hỏi số cây mỗi lớp trồng được.
+ Vì lớp 4A có nhiều HS hơn.


+ Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2 HS
+ 10 : 2 = 5 (cây)


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 4/151.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


<b>Địa lý: </b>



<b>NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



<b> Ở ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG ( t2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu đợc đặc điểm dân c ở ĐB DHMT: tập trung khá đông, chủ yếu là ngời Kinh, ngời
Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hịa thuận.


- Trình bày đợc những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐB DHMT
- Dựa vào tranh ảnh để tìm thơng tin.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:<b> </b> Bản đồ dân cư Việt Nam.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


Bài giải


Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 – 33 = 2 (học sinh)
Mỗi học sinh trồng số cây là : 10 : 2 = 5(cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Em hãy kể tên các đồng bằng thuộc dải
đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ
tự từ Bắc vào Nam.


+ Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng
bằng duyên hải miền Trung.



- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


<b>HĐ 1</b>: <b>Dân cư tập trung khá đông đúc</b>
- GV treo bản đồ dân cư Việt Nam cho cả
lớp cùng quan sát và chỉ trên bản đồ cho
HS thấy mức độ tập trung dân cư được
biểu thị bằng các kí hiệu hình trịn. Thông
báo cho HS số dân của các tỉnh miền
Trung. Vậy so với đồng bằng Bắc Bộ thì
dân cư ở đây khơng đơng đúc bằng.


- Đọc thầm kênh chữ mục 1 SGK trang 138 cho
biết: Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên
hải miền Trung?


<i><b>Gv chốt</b></i>: Trang phục của phụ nữ Kinh và
Chăm qua hình 1, 2 SGK. Bổ sung thêm:
Trang phục hàng ngày của người Kinh,
người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi,
quần dài để thuận tiện trong lao động, sản
xuất.


<b>HĐ 2:Hoạt động sản xuất của người</b>
<b>dân.</b>


- GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các
hình ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết
tên các hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung.



+ Phaùt phiếu học tập.


- 2 HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp theo dõi,
nhận xét.


- Theo doõi.


<i><b>HĐ cả lớp.</b></i>


- HS quan saùt.


- Cả đọc thầm và trả lời:


- Dân tộc chủ yếu ở duyên hải miền Trung là
dân tộc Kinh và Chăm.


- Lắng nghe.


<i><b>HĐ cá nhân làm trên phiếu học tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS làm bài trên phiếu, 1 Hs làm trên
phiếu lớn.


+ GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, thu
bài chấm.


- Gọi HS đọc lại kết quả làm việc trên
phiếu.



+ Hỏi thêm: Đồng bằng duyên hải miền
Trung có những điều kiện thuận lợi gì cho
sinh hoạt, sản xuất?


<i><b>GV khái quát</b></i>: Các hoạt động sản xuất của
người dân ở duyên hải miền Trung mà các
em đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông –
ngư nghiệp.


- Gọi HS đọc bài học SGK trang 140.


lớn.


- Treo phiếu lớn chữa bài.


- 2 HS đọc lại kết quả làm việc trên phiếu.
+ Đồng bằng duyên hải miền Trung có
những điều kiện thuận lợi: Đất phù sa màu
mỡ, khí hậu nóng ẩm. Nguồn nước sơng,
biển dồi dào, người dân có kinh nghiệm nơi
trồng và đánh bắt, chế biến thủy sản.


- HS theo dõi lắng nghe.


- 3 - 4 HS đọc bài học SGK trang 140.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV chia lớp thành 2 đội, yêu cầu mỗi đội cử 3 HS nối tiếp thi điền vào sơ đồ sau:


+ Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn …



+ Đất pha cát, khí hậu nóng …….. sản xuất đường.


+ Biển, đầm, phá, sơng có nhiều cá tơm tàu đánh bắt thủy sản xưởng ….
- GV nhận xét kết thúc bài. Dặn dò HS chuẩn bị học bài sau.


<b> </b><i>Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010</i>

<b>Tp làm văn</b>

<b> : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


<b>Kết luận</b>: <i>Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền</i>
<i>Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân</i>
<i>dân trong vùng và các vùng khác.</i>


<b>Trồng trọt</b> <b>Chăn nuôi</b> <b>Ni trồng, đánh</b>


<b>bắt thủy sản</b>


<b>Ngành khác</b>
- Trồng lúa, mía,


ngô, …


- Gia súc (bò), … - Đánh bắt cá,
tơm,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm
tắt ;bớc đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu.


- HS kh¸, giái biÕt tãm tắt cả 2 tin ở BT1.



<b>II. DNG DY HC : </b>Một vài tờ giấy trắng khổ rộng.
Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>- </b>Không kiểm tra.


<b>Làm bài tập 1, 2:</b>


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 1, 2.


- GV giao việc: Các em sẽ tóm tắt
một trong hai bản tin trong SGK. Để
các em có thể chọn loại tin nào, cô
mời các em quan sát hai bức tranh
trên bảng (GV treo hai bức tranh
trong SGK phóng to) lên bảng lớp.
Tóm tắt xong, các em nhớ đặt tên cho
bản tin.


- Cho học sinh làm bài: GV phát giấy
khổ rộng cho hai học sinh làm bài.
Một em tóm tắt bản tin a, một em tóm
tắt bản tin b.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm


bài.


- GV nhận xét + khen những học sinh
tóm tắt hay + đặt tên cho bản tin hấp
dẫn.


<b>Làm bài tập 3:</b>


- 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.


- Theo dõi, quan sát tranh.


- Học sinh suy nghó làm bài.


- Một số học sinh lần lượt đọc bản
tóm tắt của mình.


- 2 học sinh tóm tắt vào giấy lên dán
trên bản lớp.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp
đọc thầm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập 3.



- GV giao việc: Các em đã đọc tin
trên báo. Nhiệm vụ của các em bây
giờ là tóm tắt tin đã đọc bằng một vài
câu.


- Cho học sinh giới thiệu về những
bản tin mình đã sưu tầm được.


- Cho học sinh làm việc: GV có thể
phát một số bản tin cho những học
sinh khơng có bản tin. GV phát giấy
băng cho 3 học sinh.


- Cho học sinh trình bày bản tóm tắt
của mình.


- GV nhận xét + khen những em tóm
tắt hay.


- Theo dõi.


- Học sinh lần lượt đọc bản tin của
mình đã sưu tầm được.


- Học sinh đọc bản tin tóm tắt.
- 3 học sinh tóm tắt vào giấy.


- Một số học sinh đọc bản tin tóm tắt
của mình.



- 3 học sinh làm bài vào giấy dán lên
bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh quan sát một con vật nuôi trong nhà + mang đến lớp tranh, ảnh
về vật ni.


<b>Tốn: LUYỆN TẬP(T2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giải bài tốn "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"


- Biết nêu bài tốn “<i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"</i>theo sơ đồ cho trớc
<b>II. ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC : </b> Baỷng phuù veừ saỹn sụ ủoà baứi toaựn 1, 2.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 151


- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của chúng?



- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hướng dẫn luyện tập:</b>


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i><b>Bài 1:</b>HĐ cá nhân</i>


- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu các bước giải bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài toán.


- GV chữa bài, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Baøi 2: Daønh cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Hiệu của hai số là bao nhiêu?


- Nêu tỉ số của hai số?
- Yêu cầu HS giải bài tốn.



<i><b>HĐ cá nhân</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS nêu trước lớp.


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


- HS theo dõi bài chữa của GV.


<i><b>- HS làm vào vở.</b></i>


- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.


- HS nêu trước lớp.
- Hiệu của hai số là 60.


-Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ
hai nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai và
số thứ hai gấp 5 lần số thứ nhất.


- 1 em leân bảng làm.


Tóm tắt
?


Sốlớn : | | | |


Sốbé : | |


Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)


Số bé là: 30 : 2 = 15
Số lớn là: 15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé:15 ; Số lớn : 45


30


Tóm tắt
?


Số thứ nhất : | |
Số thứ hai : | | | | | |


?
Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 (phần)


Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 15 + 60 = 75


Đáp số: Số thứ nhất: 15 ; Số thứ hai: 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>Baøi 3: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


-1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 4/151. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.


- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu</b>

<b>: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, </b>
<b>ĐỀ NGHỊ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu thế nào là lời u cầu, đề nghị lịch sự.


- Bớc đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phân biệt đợc lời yêu cầu đề nghị
lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự.


- Bớc đầu biết đặt câu khiến phù với một tình huống giao tiếp cho trớc.
- HS khá, giỏi đặt đợc 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Bảng phụ ghi bài tập 3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


Tóm tắt
? kg


Số thứ nhất : | |
Số thứ hai : | | | | |


? kg
Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 (phần)


Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 15 + 60 = 75


Đáp số: Số thứ nhất: 15 ; Số thứ hai: 75
Tóm tắt
? kg


Gaïo neáp : | |
Gạo tẻ : | | | | |


? kg
Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)



Cửa hàng có số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)


Cửa hàng có số gạo tẻ là:
180 + 540 = 720 (kg)


Đáp số : Gạo nếp : 180 kg ; Gạo tẻ : 720 kg
<i>kg</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 4 HS lên bảng.


- GV cùng cả lớp nhận xét và ghi
điểm từng HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


+ GV yêu cầu một số HS đặt câu
khiến trước lớp.


+ Có những cách nào để tạo ra câu
khiến?


<b>Tìm hiểu ví dụ:</b>


<i><b>Bài 1, 2: </b>HĐ cá nhân, làm bài trên </i>
<i>phiếu học tập.</i>



- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS đọc
thầm và tìm các câu nêu u cầu, đề
nghị.


- Gọi HS phát biểu.


<i><b>Bài 3: </b>HĐ cả lớp, trả lời.</i>


- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu
cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?


<i><b>GV giảng</b></i>: Hùng và Hoa đều có yêu cầu
như nhau là muốn mượn bơm, muốn nhờ
bác Hai bơm xe cho mình, nhưng cách
nói của hai bạn khác hẳn nhau. …


<i><b>Bài 4: </b>Thảo luận nhóm 2, trả lời.</i>
- Theo em, như thế nào là lịch sự khi
yêu cầu, đề nghị?


- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị?


- GV chốt ý
<b>Ghi nhớ</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ


- 4 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết


luyện từ và câu giờ trước.


- 9 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
trước lớp.


<i><b>HĐ cá nhân, làm bài trên phiếu học </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gạch chân dưới các câu nêu yêu cầu,
đề nghị


<i>+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên </i>
<i>nhé, trễ giờ học rồi.</i>


<i>+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy </i>
<i>vậy.</i>


<i>+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.</i>
<i>+ Nào để bác bơm cho.</i>


- Bạn Hùng nói trống khơng, u cầu
bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu
cầu lịch sự với bác Hai


- HS lắng nghe


<i><b>Thảo luận nhóm 2, trả lời.</b></i>


- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu


cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói
và người nghe, có cách xưng hơ phù hợp.
- Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề
nghị để người nghe hài lịng, vui vẻ,
sẵn sàng làm cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu,
đề nghị để minh họa cho ghi nhớ
<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: </b>Hoạt động theo cặp.</i>


- Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu
của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn
cách nói nào.


- Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 2: </b>Hoạt động nhóm 3</i>


- Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng


<i><b>Bài 3: </b>Hoạt động theo nhóm 2.</i>


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4.
- Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu
của từng câu, tìm các từ xưng hơ phù
hợp.



a. <i>Lan ơi, cho tớ về với!</i>


<i>- Cho đi nhờ một cái!</i>


<i>b. Chiều nay, chị đón em nhé!</i>


- 5 HS tiếp nối nhau nói:


<i>+ Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ</i>
<i>nhé!</i>


<i>+ Chị ơi, giảng giúp em bài toán này</i>
<i>với!.</i>


<i>+ Cậu làm ơn cho mình đi chung áo mưa </i>
<i>với!</i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS hoạt động theo cặp.


+ Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể
nói:


<i>a. Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!</i>


<i>b. Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút </i>
<i>được khơng?</i>


- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét.


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS hoạt động theo nhóm 3.


+ Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi,
em có thể nói:


<i>a. Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!</i>


<i>b. Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy </i>
<i>giờ rồi !</i>


<i>c. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ </i>
<i>rồi ạ!</i>


- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập


<i><b>Hoạt động theo nhóm 2.</b></i>


HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS tiếp nối nhau trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i>- Chiều nay, chị phải đón em đấy!</i>
<i>c. Đừng có mà nói như thế!</i>


<i>- Theo tớ cậu khơng nên nói như thế !</i>
<i>d. Mở hộ cháu cái cửa!</i>



<i>- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!</i>


<i><b>Bài 4: </b>HĐ nhóm 4.</i>


- u cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gợi ý: Với mỗi tình huống chúng ta
có nhiều cách đặt câu khiến khác
nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.


- Nhận xét, kết luận câu đúng.


+ Câu bất lịch sự vì nói trống khơng,
thiếu từ xưng hơ


+ Câu lịch sự, tình cảm vì có cặp từ
xưng hơ <i>chị – em</i>, có từ <i>nhe</i>ù thể hiện
sự thân mật


+ Từ <i>phải</i> trong câu có tính bắt buộc,
khơ khan, ít tình cảm


+ Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết
phục, vì có cặp từ xưng hơ <i>tớ – cậu </i>từ
khun nhủ <i>không nên, </i>dùng từ khiêm
tốn, dễ nghe<i> theo tớ</i>


+ Vẫn gợi cảm giác nói cộc lốc


+ Lời lẽ lịch sự, lễ độ, vì có cặp từ
xưng hơ <i>bác – cháu </i>thêm từ <i>giúp</i> sau


từ <i>mở</i> thể hiện sự nhã nhặn, từ <i>với</i> thể
hiện tình cảm thân mật


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Trao đổi, viết các câu khiến vào
giấy


- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử
đại diện đọc.


- HS viết vào vở


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>- Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?


- Về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, ln giữ phép
lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học.


<b>Thể dục</b>

<b> : MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện đợc động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bớc đầu biết cách thực
hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.


- Biết cách cầm bóng 150g, t thế đứng chuẩn bị - ngắm đích- ném bóng( khơng có
bóng và có bóng).


- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.



- HS khá, giỏi yêu cầu cơ bản nhất là HS đợc tâng cầu, chuyền cầu và biết đợc
cách chuyền cầu của mu và má trong bàn chân.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ



thuật



Định


lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp
- Chạy


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>
<b>1. Mơn tự chọn: Đá cầu</b>
- Ơn tâng cầu bằng đùi


- Ơn chuyền cầu theo nhóm 2
người



6– 10
phuùt


18– 22
phuùt
9 – 11
phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
đầu gối, hông, cổ chân, vai
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình
tự nhiên theo một hàng dọc


- Tập theo đội hình hàng ngang
- GV nêu tên động tác, sau đó
HS tự tập, GV uốn nắn , nhắc
nhở kỉ luật tập


- Tổ chức thi xem ai tâng cầu
giỏi nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Nhảy dây</b>


- Ơn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau.


- Thi vô địch tổ tập luyện.



<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài
tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ôn chuyền
cầu bằng má trong hoặc mu bàn
chân, nhảy dây kiểu chân trước
chân sau


- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào
các giờ chơi


9– 11
phuùt


4 – 6
phuùt


lại. Cách tập tiếp tục như vậy
một cách liên tục, nếu để cầu
rơi, nhặt cầu, tiếp tục tập. Cần
chuyền cầu sang cho bạn sao
cho đúng hướng, đúng tầm.
- HS tập luyện theo nhóm 2
người



- Tập đồng loạt theo nhóm theo
đội hình hàng ngang do cán sự
điều khiển


- Tổ chức thi theo hàng ngang.
Khi có lệnh các em cùng bắt đầu
nhảy, ai để dây vướng chân thì
dừng lại. Người để vướng dây
cuối cùng là người vô địch tổ tập
luyện


- Đứng vỗ tay và hát


<b> </b>


<b> </b><i>Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm </i>
<i>2010</i>


<b>Taọp laứm vaờn</b>

<b> : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết đợc cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con
vật.(ND ghi nhớ)


- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật
ni trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dàn ý.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Phần nhận xét:</b>


<i><b>a) Làm bài tập 1, 2, 3, 4</b></i>:


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung
của bài tập.


- GV giao vieäc.


- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét + chốt ý:
* Bài văn có 3 phần, 4 đoạn.


<i>Mở bài</i>(đoạn 1): giới thiệu con mèo sẽ
được tả trong bài.


<i>Thân bài</i> (đoạn 2, 3):


+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen
của con mèo.


<i>Kết luận</i> (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về
con mèo.


- Từ bài văn con mèo hoang, em hãy


nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật?


- GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
<b>Ghi nhớ:</b>


- Cho học sinh đọc ghi nhớ.


- GV nhắc lại một lượt nội dung ghi
nhớ + dặn học sinh phải học thuộc ghi
nhớ.


- 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi.


- Cả lớp đọc đề bài Con mèo hoang.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- HS phát biểu ý kiến.


- 4 học sinh đọc 4 nội dung cần ghi
nhớ.


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 2 học sinh lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét + cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Phần luyện tập:</b>


Lập dàn ý.


- Cho học sinh đọc u cầu nội dung
của bài tập.


- GV giao việc: Các em cần chọn một
con vật nuôi trong nhà và lập dàn ý
chi tiết về con vật ni đó.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm
bài.


- GV nhận xét + khen những học sinh
làm bài tốt.


- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp
đọc thầm.


- Theo doõi.


- Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.



<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>
- GV nhận xét tiết học.


- u cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một con vật ni.


- Quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.


<b>Thể dục</b>

<b>: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY </b>

<b>DÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn một số nội dung của môn tự chọn (Đá cầu). Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác và nâng cao thành tích.


- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập mơn tự chọn


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>

Nội dung hướng dẫn kĩ



thuật



Định


lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức


<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


6– 10


phút - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Xoay các khớp
- Chạy


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>
<b>1. Môn tự chọn: Đá cầu</b>


- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn
chân


- Học chuyền cầu ( bằng má
trong hoặc mu bàn chân) theo
nhóm 2 người


<b>2. Nhảy dây</b>


- Ơn nhảy dây kiểu chân trước


18– 22
phuùt
9 – 11


phút


9– 11


đầu gối, hơng, cổ chân, vai
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình
tự nhiên theo một hàng dọc


- Tập theo đội hình 2 – 4 hàng
ngang quay mặt vào nhau thành
từng đôi một cách nhau 2 – 3m,
trong mỗi hàng người nọ cách
người kia tối thiểu 1,5 m, một
người tâng cầu, người kia đỡ cầu
rồi chuyền lại, sau đó đổi vai
- Tập theo đội hình 2 – 4 hàng
ngang quay mặt vào nhau thành
từng đôi một cách nhau 2 – 3m,
trong mỗi hàng người nọ cách
người kia tối thiểu 1,5 m, một
người cầm cầu, khi có lệnh,
người cầm cầu tung cầu lên, đá
chuyền cầu bằng má trong hoặc
mu bàn chân sang cho bạn đứng
đối diện. Bạn đứng đối diện có
thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển
để chuyền cầu lại ngay cho bạn
hoặc tâng và chỉnh hướng của
cầu một vài lần rồi chuyền trả
lại. Cách tập tiếp tục như vậy


một cách liên tục, nếu để cầu
rơi, nhặt cầu, tiếp tục tập. Cần
chuyền cầu sang cho bạn sao
cho đúng hướng, đúng tầm.
- GV làm mẫu, kết hợp giải
thích, sau đó cho HS tập. GV
kiểm tra, sửa động tác sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chaân sau


- Thi vô địch tổ tập luyện
<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GVø nhận xét, đánh giá, giao
bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ôn chuyền
cầu bằng má trong hoặc mu bàn
chân, nhảy dây kiểu chân trước
chân sau


- Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi


phút


4 – 6
phuùt



- Tổ chức thi theo hàng ngang.
Khi có lệnh các em cùng bắt đầu
nhảy, ai để dây vướng chân thì
dừng lại. Người để vướng dây
cuối cùng là người vô địch tổ tập
luyện


- Đi đều và hát


<b>Toán </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại .


- Giải đợc bài tốn " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
<b>II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :</b> Baỷng phú veừ saỹn sụ ủồ baứi toaựn 1, 4.
<b>III. HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP: </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 151


- Nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của chúng?


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận


xét.


- HS nêu các bước giải.


Bài giải


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hướng dẫn luyện tập:</b>


<i><b>Baøi 1</b></i>: <i><b>Daønh cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài toán
lên bảng.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- u cầu HS giải bài tốn.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: </b>Thảo luận nhóm 2, tìm cách giải.</i>
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- u cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Nêu tỉ số của hai số?


- u cầu HS giải bài tốn.



<i><b>HĐ cá nhân.</b></i>


- 1 em làm vào phiếu học tập.


- HS theo dõi bài chữa của GV.


<i><b>Thảo luận nhóm 2, tìm cách giaûi.</b></i>


- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.


- Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số
thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ
hai hay số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.


<b> </b> <b>Bài giải</b>


<b>Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.</b>
<b>Ta có sơ đồ:</b>


<b> </b>


<b> Số thứ nhất : | | | | | | | | | | | </b>
<b> </b>


<b>Số thứ hai : | | </b>



<b> </b>
<b>Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:</b>


<b>10 - 1 = 9 (phần) </b>
<b>Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820</b>
<b>Số thứ hai là: 738 : 9 = 82</b>


Đáp số: Số thứ nhất : 820 ; Số thứ hai: 82


738


Tæ số của


hai số Hiệu haisố Số bé Số lớn


3
2


15 <b>30</b> <b>45</b>


4
1


36 <b>12</b> <b>48</b>


?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>Bài 4: </b>HS tự làm sau đó đổi chéo vở kiểm</i>
<i>tra nhau.</i>


- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>HS tự làm sau đó đổi chéo vở kiểm tra</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


-1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các bước giải của bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Về nhà làm bài tập 4/152 (GV hướng dẫn).


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học: </b>

<b>NHU CẦU NƯỚC CA THC VT </b>
<b>I. MC TIấU</b>:


-Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nớc
khác nhau.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây


sống nơi khô hạn,nơi ẩm ướt và dưới nước. Hình minh họa trang 116, 117 SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


Bài giải
Tổng số túi gạo laø:
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)


Số gạo nếp nặng là:
10

10 = 100 (kg)


Số gạo tẻ nặng là:
12

10 = 120 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> 1.Kiểm tra bài cũ: </b>
-Thực vật cần gì để sống?


- Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để


biết cây cần gì để sống?



- Nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


<b>HĐ 1: Mỗi lồi thực vật có nhu cầu về</b>
<b>nước khác nhau.</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh, cây
thật của HS.



- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4,
yêu cầu phân loại tranh, ảnh về các lồi
cây thành 4 nhóm: cây sống nơi khô hạn,
nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống
cả trên cạn và dưới nước.


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của
các loài cây?


<b>HĐ 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn </b>
<b>phát triển của mỗi lồi cây</b>


- Mơ tả những gì em nhìn thấy trong


hình vẽ?



- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu cầu GV. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.


- HS chú ý lắng nghe. HS nhắc lại đề bài.


<i><b>HS hoạt động theo nhóm 4.</b></i>


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các
bạn.


- Hoạt động theo nhóm, cùng nhau phân


loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào



những hiểu biết của mình để tìm thêm


các loại cây khác.



- Các lồi cây khác nhau thì có nhu cầu về
nước khác nhau, có cây chịu được khơ hạn,
có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được ở
trên cạn, vừa sống được ở dưới nước


<i><b>Thảo luận nhóm 6, mỗi nhóm 1 câu hỏi.</b></i>


- HS quan sát hình minh họa trang 116, 117
SGK.


- Hình 2: ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa
ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. bề
mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.


+ Nhóm cây sống dưới nước: béo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt
mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút …


+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng,
thơng, phi lao …


+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, cói, lá
lốt, rêu, dương xỉ …


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
nước?



- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng,
cây lúa lại cần nhiều nước?


- Em còn biết những loại cây nào mà ở
những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ
cần những lượng nước khác nhau?


- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước
của cây thay đổi như thế nào?


<i><b>GV kết luận:</b> Biết được những nhu cầu về nước</i>
<i>của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng </i>
<i>loại cây vào từng thời kì phát triển của cây </i>
<i>mới có thể đạt năng suất cao.</i>


+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nơng


dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.


- Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy


đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt


- Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để
sống và phát triển, giai đoạn làm địng lúa
cần nhiều nước để tạo hạt.


- Cây ngơ: lúc ngơ nẩy mầm đến lúc ra


hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt


đầu vào hạt thì khơng cần nước.



+ Cây rau cải; rau xà lách; xu hào: cần phải
có nước thường xuyên



+ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây
sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước
thường xuyên nhưng đến khi quả chín, cây
cần ít nước hơn.


+ Cây mía: từ khi trồng ngọn cũng cần tưới
nước thường xun, đến khi mía bắt đầu có
đốt và lên luống thì khơng cần tưới nước
nữa …


- Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời
nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần
phải tưới nhiều nước cho cây.


- Lắng nghe.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Gọi 2 HS đọc lại mục <i>Bạn cần biết </i>trang 117 SGK.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×