Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ngµy so¹n 24012010 ngµy so¹n 24012010 ngµy gi¶ng tiõt 23 bµi 19 phong trµo c¸ch m¹ng trong nh÷ng n¨m 1930 1935 a môc tiªu cçn ®¹t nguyªn nh©n diôn biõn ý nghüa cña phong trµo cm viöt nam 1930 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 24/01/2010</b>


<b>Ngày giảng:</b> ...


<i><b>Tiết 23</b></i>



<i><b>Bài 19: Phong trào cách mạng </b></i>


<i><b>trong những năm 1930 - 1935</b></i>



<b>A- Mục tiêu cần đạt: </b>


- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào CM Việt Nam
(1930- 1931) mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh bằng một chính quyền kiểu
mới. Q trình hồi phục lực lợng CM (1931- 1935). Nắm và giải thích đợc
các khái niệm: Khủng hoảng kinh tế, Xô Viết Nghệ Tinh...


- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và trình bày phong trào CM, kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.


- Giáo dục HS lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh CM kiên
cờng của quần chúng cơng nơng và cộng sản.


<b>b- chn bÞ:</b>


- Lợc đồ Xụ Vit Ngh Tnh.
<b>C- phng phỏp:</b>


-


<b>D- Tiến trình dạy- học:</b>



<b>1. n nh t chc:</b>


...


<b>2. Kiểm tra: </b>


? Trình bày hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930.


? Nội dung luận cơng chính trị 1930? ý nghĩa thành lập Đảng.
3. Bài mới:


Nghiên cøu SGK.


? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929- 1933 đã tác động đến tình
hình KT- XH Việt Nam ntn?


<i><b>I- ViÖt Nam trong thêi kú</b></i>
<i><b>khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi</b></i>
<i><b>(1929- 1933)</b></i>


- Do tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 =>
KT- XH Việt Nam có nhiều biến
động.


+ NN- CN suy sụp, xuất nhập
khẩu đình đốn, hàng hố khan hiếm,
giá c t .



+ Số công nhân thất nghiệp ngày
một tăng, giảm lơng, tăng giờ làm.
VD: LÃo Hạc, chị Dậu, Chí Phèo... + Nông dân bị bần cùng hoá vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ T sản bị điêu đứng, nghề thủ
công bị phá sản, nhà bn phải đóng
cửa, viên chức bị sa thải, HS ra trờng
khơng có việc làm.


+ TS dân tộc phải đóng cửa hiệu.
+ Su thuế tăng, thiên tai triền
miên.


+ TD Ph¸p thi hành chính sách
khủng bố trắng hòng dËp tan phong
trµo CM.


GV: Tất cả đã làm bùng lên phong
trào đấu tranh CM dới sự lãnh đạo
của Đảng.


? Nghiªn cøu SGK => Nguyên
nhân nµo lµm bïng nỉ phong trµo
CM 1930- 1931.


- Cuộc khủng hoảng 1929- 1933
--> đời sống mọi tầng lớp nhân dân
lâm vào khó khăn.


+ Đế quốc Pháp khủng bố trắng.


+ ND căm thù ĐQ TD PK.
+ Đảng CS VN ra đời.


<i><b>II- Phong trào cách mạng</b></i>
<i><b>1930- 1931 và đỉnh cao Xô Viết</b></i>
<i><b>Nghệ Tnh:</b></i>


<b>1. Nguyên nhân bùng nổ phong</b>
<b>trào:</b>


- Do ¶nh hëng cđa cc khđng
ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi (1929- 1933).


<b>2. Phong trµo víi quy mô toàn</b>
<b>quốc:</b>


<i><b>a) Phong trào công nhân:</b></i>


? Phong trào CM 1930- 1931 phát
triển với quy mô toàn quốc ntn?


- 2/1930, 3.000 CN n in cao
su Phỳ Ring bói cụng.


- 4/1930, 4.000 CN dệt Nam Định
bÃi c«ng.


- CN nhà máy diêm, ca Bến Thuỷ,
hãng dầu Nhà Bè... đấu tranh.



+ Mục đích đòi tăng lơng, gim
gi lm, chng ỏnh p, cỳp pht.


<i><b>b) Phong trào nông d©n:</b></i>


Đấu tranh khắp nơi trong cả nớc.
VD: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ
Tinh đi đòi giảm su thuế, chia lại
ruộng đất.


<i><b>c) Phong trµo kû niƯm ngµy</b></i>
<i><b>1/5/1930:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng.
VD: Hà Nội, Hải Phòng, Nam


Định, Sài Gòn...


- Mít tinh biểu tình quần chúng
tuần hành ở các thành phố lớn.


? Thuật phong trào đấu tranh ở
Nghệ Tĩnh.


<b>3. Phong trµo ë NghƯ TÜnh:</b>
<i><b>a) DiƠn biÕn:</b></i>


- 9/1930 phong trào đấu tranh diễn
ra quyết liệt kết hợp giữa mục đích
kinh tế và chính trị.



- Hình thức: Tuần hành, thị uy
biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn cơng
chính quyền địch ở các địa phơng.
GV: BCH nông hội xã ra đời quản


lý mọi mặt đời sống chính trị, XH,
lập chính quyền Xơ Viết.


- Chính quyền địch ở nhiều địa
ph-ơng tê liệt, tan rã.


- Chính quyền Xơ Viết ra đời ở
một số huyện.


? T¹i sao X« ViÕt NghƯ Tính là
chính quyền kiểu mới.


<i><b>*Xô ViÕt NghƯ TÜnh lµ chính</b></i>
<i><b>quyền kiểu mới:</b></i>


- Chính trị: Kiên quyết trấn áp bọn
phản CM, thực hiện các quyền tự do
dân chủ cho nh©n d©n.


- Kinh tế: Bãi bỏ các thứ thuế do
ĐQ PK đặt ra, chia lại ruộng đất cho
nhân dân, giảm tơ, xố nợ.


+ Ph¸t triĨn mạnh các tổ chøc


qn chóng.


+ Tỉ chøc réng r·i viÖc tuyên
truyền giáo dục ý thức chính trị cho
quần chúng, mít tinh, s¸ch b¸o CM.


+ Lập đội tự vệ ở mỗi làng.
? Tại sao nói XVNT thật sự là


chính quyền CM của quần chúng do
Đảng lãnh đạo.


- Văn hoá: Khuyến khích nhân dân
học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín dị
đoan và các hủ tục lạc hậu.


- Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự
nắm chính quyền cỏc a phng.


- Tỏ rõ bản chất CM và tÝnh u viƯt
cđa chÝnh qun CM.


- §· thùc sự là một chính quyền
của dân, do dân, vì dân.


GV: Dựng lc đồ XVNT tóm tắt
diễn biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

XVNT, TD Pháp đã làm gì? - TD Pháp khủng bố phong trào,
ném bom tàn sát dã man (Hng


Nguyờn).


- Triệt phá xóm làng.


- Nhiều cơ quan Đảng bị phá vỡ.
- Hàng vạn chiến sĩ bị bắt- tù- giết
hại.


? Phong trào XVNT cã ý nghĩa
lịch sử ntn?


<i><b>c) ý nghĩa của phong trào:</b></i>


- Chng t tinh thần đấu tranh kiên
cờng, oanh liệt và khả năng Cm to
lớn của quần chúng.


GV minh häa: T liÖu (236).


? Nghiên cứu mục III. <i><b>III- Lực lợng cách mạng đợc</b></i>
<i><b>phục hồi:</b></i>


? Từ cuối 1934 đến đầu 1935
phong trào CM đợc phục hồi ntn?


- Trong tï: Các ĐV nêu cao khí
phách của ngời CN, đi với kẻ thù.


+ Bién nhà tù thành trờng học.
+ Gây dựng cơ sở CM.



- Bên ngoài: Gây dựng lại c¬ së
CM.


+ Tranh thủ đấu tranh cơng khai.
+ Một số ĐV tại các thành phố
tranh cử vào Hội đồng.


=> Cuối 1934 đầu 1935 hệ thống
tổ chức Đảng trong nớc đã đợc khôi
phục.


- Các xứ uỷ và hội quần chúng đợc
lập lại.


3/1935 đại hội Đảng họp lần 1 tại
Ma Cao (TQ) đánh dấu sự phục hi
ca phong tro CM.


<b>4. Củng cố:</b>


1) Điền vào chỗ trống các sự kiện tơng ứng với thời gian:


- Tháng 2/1930


...


- Ngày 1/5/1930


...



- Ngàt 12/9/1930


...


- Tháng 3/1930


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) Ch trơng của Đảng trong thời kỳ 1930- 1931:
Kẻ thù là đế quốc và phong kiến tay sai.


Mục tiêu đấu tranh: Độc lập dân tộc, cách mạng ruộng đất.
Lực lợng tham gia chủ yếu là công nhân, nông dân.


Hình thức đấu tranh cao nhất là biểu tình.


<b>5. Dặn dò về nhà:</b>


- Học bài.


- Chuẩn bị bài 2.


<b>E- Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

×