Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án 1 tröôøng thcs phuù thònh – giaùo aùn gdcd 9 – gv buøi höng nguyeân ngày soạn 25 08 09 thực hiện 27 08 09 tuàn 1 tieát 1 bài 1 chí công vô tư i muïc tieâu baøi hoïc giuùp hs 1 kiến th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 25/ 08/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 27/ 08/ 09</b></i>


<b>TUÀN 1 - Tieát 1: </b>


<b>Bài 1 </b>

<b>CHÍ CƠNG VƠ TƯ.</b>


<b> I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


* Giuùp HS:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu thế nào là chí cơng vơ tư; những biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư
- Vì sao cần phải chí cơng vơ tư.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết phân biệt thế nào là hành vi chí cơng vơ tư hoặc khơng chí cơng vơ tư.


- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí
cơng vơ tư.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Biết quý trọng và ủng hộ hành vi thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư.


- Phê phán ,phản đối những hành vi thể hiện tự tư, tự lợi., thiếu công bằng trong giải
quyết công việc.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Soạn Giáo án, tranh, ảnh thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư.
- HS: Chuẩn bị bài trước.


<b>III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b><b> Hướng dẫn </b></i>


<i><b>tìm hiểu nội dung phần đặt</b></i>
<i><b>vấn đề.</b></i>


- Cho HS đọc ĐVĐ, cả lớp
theo dõi


- GV chia HS ra 6 nhóm.
- HS thảo luận nhóm theo
các câu gợi ý SGK


- Yêu cầu HS báo cáo kết
quả thảo luận lần lượt theo
các câu gợi ý SGK, và theo
sự HD của GV.


- Hoạt động nhóm.


- Câu 1:Khi Tô Hiến Thành
ốm,Vũ Tán Đường ngày
đêm hầu hạ bên giường
bệnh rất chu đáo.



-Trần Trung Tá mãi việc
chống giặc nơi biên cương.
- Câu 2:Tơ Hiến Thành
dùng ngưịi là hoàn toàn
vào việc: ai là người có khả
năng gánh vác công việc
chung của đất nước.


- Câu 3:Việc làm của là
xuất phát từ lợi ích chung.
Ơng thực sự là người công
bằng, không thiên vị, giải
quyết công việc theo lẽ


<b>I/ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV chốt lại: Chí cơng vơ
tư là phẩm chất tốt đẹp,
tronh sáng, và cần thiết của
tất cả mọi người. Những
phẩm chất đó không biểu
hiện bằng lời nói mà bằng
việc làm cụ thể, là sự kết
hợp giữ nhận thức và việc
làm cụ thể.


<i><b>* Hoạt động 2: </b><b>Hướng dẫn </b></i>


<i><b>tìm hiểu phần nội dung bài</b></i>


<i><b>học.</b></i>


- Xây dựng nội dung bài
học.


GV nêu câu hỏi: HS trả
lời.GV rút ra bài học.


? Thế nào là chí cơng vơ tư?


? Phẩm chất chí cơng vơ tư
có ý nghĩa như thế nào?


? Chúng ta cấn rèn luyện chí
cơng vơ tư ra sao?


-GV tổng kết tồn bài:


Trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, chúng ta rất cần


phải.


- Câu 4: Mong muốn của
Bác Hồ là đất nước được
giải phóng nhân dân được
ấm no, hạnh phúc.


-Mục đích sống của Bác Hồ


là ích quốc lợi dân.


- Câu 5 : Nhân dân ta vô
cùng kính trọng, tin yêu và
khâm phục Bác. Bác Hồ
luôn là sự gắn bó thân thiết.
Sẽ khơng có ngôn từ nào
diễn tả hết lịng biết ơn và
tình cảm của chúng em đối
với Bác.


- Câu 6 : Những việc làm
của Tô Hiến Thành và Bác
là biểu hiện tiêu biểu của
phẩm chất chí cơng vơ tư.


- Nghe.


- HS trả lời, nếu cần HS
khác bổ sung.


- Cứ thế dựa vào phần nội
dung bài học để trả lời các
câu hỏi.


- HS cần học tập, noi
gương thế hệ cha ơng có
phẩm chất chí cơng vơ
tư.Quyết tâm rèn luyện



<b>II/ Nội dung bài học:</b>


<i><b>1.khái niệm: </b></i>


Chí cơng vơ tư là phẩm chất
đạo đức của con người,thể
hiện ở sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết cơng việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi
ích chung, và đạt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá
nhân.


<i><b>2. Ý nghĩa</b></i>:


Chí cơng vơ tư đem lại lợi
ích cho tập thể và xã hội,
góp phần làm cho đất nước
giàu mạnh, xã hội công bằng
dân chủ văn minh.


<i><b>3. Rèn luyện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những người có phẩm chất
chí cơng vơ tư.


<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Hướng dẫn</b></i>


<i><b>luyện tập.</b></i>



- Cho HS đọc u cầu của


bài tập 1.


- GV gọi các cá nhân HS trả
lời, bổ sung, GV chốt ý
đúng.


phẩm chất chí cơng vơ tư
để xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ.


- Cả lớp làm bài.


<b>III/ Luyện tập.</b>


<i><b>* Bài tập 1:</b></i>


- Tán thành với các quan
điểm: d, đ.


- Không tán thành với các
quan điểm: a, b, c.


<i><b>* Hoạt động 4: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dị.</b></i>


- Học bài. Tìm những tấm gương tốt, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài học giờ sau: Tự chủ.


<b>---</b>

<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 31/ 08/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 03-04/ 09/ 09</b></i>
<b>Tu</b>


<b> ần 2 - Tiết: 2 </b>


<b>Bài: 2 </b>

<b>TỰ CHỦ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b> </b>* Giúp HS:


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> HS hiểu được:


- Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống cá nhân và XH.


- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ .


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- Nhận được những hiểu biết về tính tự chủ.


- Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Tơn trọng những người biết sống tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những
công việc cụ thể của bản thân.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- GV: SGK,SGV GDCD 9, soạn giáo án, các câu chuyện, gương về đức tính tự chủ.


- HS: Xem bài trước.


<b>III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- <i><b>Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Hãy nêu khái niệm về chí cơng vơ tư? Cho ví dụ?
? Cho biết ý nghĩa của chí cơng vơ tư?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn </b></i>


<i><b>tìm hiểu nội dung phần đặt</b></i>
<i><b>vấn đề.</b></i>


- Gv tổ chức cho lớp hoạt
động.


- HS đọc phần ĐVĐ: Gọi 1
cá nhân đọc, cả lớp theo dõi.
- Các nhĩm thảo luận theo
các câu gợi ý ở SGK.


- Cử đại diện các nhĩm báo


cáo kết quả thảo luận, bổ
sung.


- GV chốt lại v/đ.


- GV cùng HS trao đổi rút ra
bài học:


<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Hướng dẫn </b></i>


<i><b>tìm hiểu phần nội dung bài</b></i>
<i><b>học.</b></i>


? Thế nào là tự chủ?


- Đọc theo u cầu của GV.


- Hoạt động nhóm.


- Đại diện các nhĩm báo
cáo kết quả thảo luận, nhóm


khác bổ sung (neáu thieáu).


- Câu 1: Con trai bà Tâm
nghiện ma tuý, bị nhiễm
HIV/ AIDS.


- Câu 2:



-Bà nén chặt nỗi đau dể
chăm sóc con.


-Bà tích cực giúp đỡ những
người bị HIV/AIDS.


- Câu 3:Bà Tâm là người
làm chủ tình cảm và hành vi
của mình.


- Câu 4:N là HS ngoan và
học khá.


N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút
thuốc lá, uống bia, đua xe
máy.N trốn học, thi trượt tốt
nghiệp.N bị nghiện, trộm
cắp…


- Câu 5: N khơng làm chủ
được tình cảm và hành vi
của mình, gây hậu quả cho
bản thân, gia đình,và xã hội.


-> Tự rút ra bài học cho bản
thân.


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


<b>II/ Nội dung bài học:</b>



<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Biểu hiện của tự chủ như
thế nào?


? Tính tự chủ có ý nghĩa như
thế nào?


? Cần rèn luyện tự chủ ra
sao?


- Dựa vào phần nội dung
bài học để trả lời các câu
hỏi.


<i><b>2. Biểu hiện: </b></i>


-Thái độ bình tĩnh,tự tin.
-Biết tự điều chỉnh hành vi


của mình, biết tự kiểm
tra, đánh giá bản thân
mình.


<i><b>3. Ý nghĩa:</b></i>


-Tự chủ là một đức tính
q giá.



-có tính tự chủ con người
sống đúng đắn, cư xử có
đạo đức, có văn hố.
-Tính tự chủ giúp con
người vượt qua khó khăn,
thử thách và cám dỗ.


<i><b>4. Rèn luyện:</b></i>


-Suy nghĩ kỹ trước khi nói
và hành động.


-Xem xét, thái độ, lời nói,
hành động, việc làm của
mình đúng hay sai.


-Biết rút kinh nghiệm và
sửa chữa.


<i><b>* Hoạt động 4: </b><b>Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i><b>+ Bài tập 1:</b></i> Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a.Người tự chủ biết kìm chế ham muốn bản thân.
b.Khơng nên nóng nảy, vội vàng trong hành động.
c.Người tự chủ ln hành động theo ý mình.


d.Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau.
e.Người có tính tự chủ khơng quan tâm hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp


f.Cần giữ thái độ ơn hồ,từ tốn trong giao tiếp với người khác.



<i><b>+ Bài tập 2:</b></i> Giải thích câu ca dao: Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.


-Kết luận toàn bài: Tự chủ là một đức tính q giá. Nếu mỗi chúng ta ai cũng có tính
tự chủ thì mọi cơng việc được giao đều hồn thành tốt đẹp, mỗi cá nhân sẽ góp phần xây
dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc.Mỗi HS biết tự chủ sẽ trở thành con ngoan
trò giỏi.


<i><b>* Hoạt động 5: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dị.</b></i>


- Học bài. Tìm những tấm gương tốt, sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về tính tự chủ.
- Chuẩn bị bài học giờ sau: Dân chủ Kỷ luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>---Ngày soạn: 07/ 09/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 10-11/ 09/ 09</b></i>


<b>TUẦN 3 - </b>

<b>Tiết 3: </b>


<b>Baøi 3</b>

<b>: </b>

<b>DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT.</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


* Giúp HS:
<b>1.</b><i><b>Kiến thức:</b></i>


-HS hiểu được thế nào là dân chủ ,kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ kỷ luật trong nhà
trườngvà trong đời sống XH.


-Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỷ


luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng 1 XH
công bằng dân chủ văn minh.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


-Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trị của cơng dân, thực hiện tốt dân chủ, kỷ
luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và
mọi người xung quanh.


-Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống XH thể hiện tốt hoặc chưa tốt
tính dân chủ và tính kỷ luật.


- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


-Có ý thức tự giàc rèn luyện tính kỷ luật,phát huy tính dân chủ trong học tập, trong hoạt
động XH và khi lao động ở trường ,ở nhà cũng như trong tập thể trong cộng đồng XH.
-Ủng hộ những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ kỷ luật; biết góp ý, biết phê
phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật như: gia trưởng, quân phiệt, tự
do vơ kỷ luật.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Soạn giáo án, moat số tài liệu tham khảo.


- HS: Học bài và chuẩn bị bài trước.


<b>III/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Đọc một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
- <i><b>Giới thiệu bài mới.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2:</b><b> Hướng dẫn </b></i>


<i><b>tìm hiểu nội dung phần đặt </b></i>
<i><b>vấn đề.</b></i>


-Hướng dẫn HS tìm hiểu
phần đặt vấn đề.


Cử 2 HS đọc 2 tình huống
SGK.


-Tổ chức cho HS đàm thoại,
trao đổi về 2 tình huống theo
các gợi ý SGK.


? Hãy nêu những chi tiết thể
hiện việc làm phát huy dân
chủ và thiếu dân chủ trong
hai tình huống trên.


? Sự kết hợp biện pháp dân


chủ và kỉ luật của lớp 9A


như thế nào.


? Ông giám đốc là người như
thế nào?


- Đàm thoại, trao đổi về 2
tình huống theo các gợi ý
SGK.


* Có dân chủ:sơi nổi thảo
luận, đề xuất chỉ tiêu cụ
thể,thảoluận các biện pháp,tự
nguyện tham gia vào các hoạt
động tập thể.


*Không có dân chủ:cơng
nhân khơng được bàn bạc,
góp ý về yêu cầu của giám
đốc.


Sức khoẻ công nhân giảm sút.
Công nhân kiến nghị cải thiện
điều kiện lao động, đời sống
vật chất ,tinh thần, nhưng
giám đốc không chấp nhận
yêu cầu của công nhân.
*Biện pháp dân chủ:


-Mọi người cùng được tham
gia bàn bạc.



-ý thức tự giác.


-Biện pháp tổ chúc thực hiện.
*Biện pháp kỷ luật:


-Tuân thủ kỷ luật, quy định
của tập thể.


-Cùng thống nhất hoạt động.
-Nhắc nhở, đơn đốc thực hiện
kỷ luật.


- Ơng giám đốc là người


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Giữa hai câu chuyện trên
chuyện nào có thể hiện tính
dân chủ? Qua đó rút ra bài
học kinh nghiệm gì?


<i><b>*Hoạt động 3: </b><b>HD tìm hi</b><b>ể</b><b>u </b></i>


<i><b>nội dung bàài học:</b></i>


? Qua việc tìm hiểu nội dung
của 2 câu chuyện trên các em
hiểu thế nào là dân chủ ?





- GV tóm ý cho ghi nội dung.


? Vaäy thế nào là kỷ luật?
- GV tóm ý cho ghi nội dung.


? Dân chủ ,kỷ luật thể hiện
như thế nào, có tác dụng gì?
- GV tóm tắt, ghi.


? Chúng ta cần rèn luyện dân
chủ ,kỷ luật như thế nào?


chuyên quyền, độc đoán, gia
trưởng.


-Câu chuyện thứ 2 có thể hiện
tính dân chủ.


-> Cần phát huy tính dâm
chủ, kỷ luật của thầy giáo và
tập thể lớp 9a và phê phán sự
thiếu dân chủ của ông giám
đốc đã gây nên hậu qua 3 xấu
cho công ty.


- HS suy nghĩ, phát biểu.


- HS suy nghĩ, phát biểu.


- HS phát biểu.



- Phát biểu cá nhân hs khác
bổ sung.


<b>II .Nội dung bài học:</b>


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


* Dân chủ là:


-Mọi người làm chủ
công việc.


-Mọi người được biết,
được cùng tham gia.
-Mọi người góp phần
thực hiện kiểm tra, giám
sát.


* Kỷ luật là:


Tuân theo qui định của
cộng đồng.


-Hành động thống nhất
để đạt chất lượng, hiệu
quả công việc.


<i><b>2. Tác dụng:</b></i>



- Tạo ra sự thống nhất
cao về nhận thức, ý chí
và hành động.


-Tạo điều kiện cho sự
phát triển của mỗi cá
nhân.


-Xây dựng xã hội phát
triển về mọi mặt.


<i><b>3. Rèn luyện như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phát huy dân chủ, kỷ
luật.


-HS phải vâng lời bố mẹ,
thực hiện quy định của
nhà trừơng, tham gia dân
chủ, có ý thức kỷ luật
cuả một cơng dân


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.</b>


<i><b>- Bài tập: 1</b></i>: Đáp án


-HĐ thể hiện có dân chủ: a,c,đ.
-Thiếu dân chủ: b.



-Thiếu kỷ luật: d.


<i><b>* Hoạt động 5: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dị.</b></i>


- Về nhà làm bài tập 2,3,4.


- Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về dân chủ ,kỷ luật .


- Chuẩn bị bài: <i><b>Bảo vệ hồ bình.</b></i>


<b>---</b>

<i><b></b></i>

<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 14/ 09/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 17-18/ 09/ 09</b></i>


<b>TUẦN 4:</b>



<b>Tiết 4: Baøi 4: </b>

<b>BẢO VỆ HỒ BÌNH</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


* Giuùp HS:


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu được giá trị của bình và hậu quả của chiến tranh, từ đó thấy được trách nhiệm
bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của tồn nhân loại.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>



-Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình ,chống chiến tranhdo lớp ,trường tổ chức .
-Biết cư xử với bạn bè, mọi người một cách hoà nhã thân thiện


<i><b>3/ Thái độ:</b></i>


-u hồ bình, ghét chiến tranh.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV:SGK , SGV GDCD lớp 9, soạn giáo án.


- HS: Xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh về hoạt động hịa bình hoặc chiến
tranh.


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thế nào là dân chủ, thế nào là kỷ luật? cho ví dụ về dân chủ?
- Ý nghĩa của dân chủ? Rèn luyện như thế nào?


- <i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:


<b> * </b><i><b>Hoạt động 2: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn HS tìm hiểu phần đặt </b></i>
<i><b>vấn đề.</b></i>


- Cho HS :Đọc ĐVĐ.



- Yeâu cầu HS thảo luận
theo các câu hỏi:


*Nhóm 1,2:


câu 1:Em có suy nghĩ gì về
các thơng tin trên?


*Nhóm 3,4:


Câu 2: Chiến thanh đã gây
hậu quả gì?


*Nhóm 5,6:


Câu 3: Cần làm gì để ngăn
ngừa chiến tranh và bảo vệ
hồ bình?


Sau khi HS cáo cáo xong
mỗi câu GV cho nhóm khác
bổ sung , nhận xét rồi chốt
lại?


- GV chuyển ý:Đàm thoại
giúp ta hiểu được hồ bình
là gì,những biểu iện của
lịng u hồ bình,từ đó liên
hệ trách nhiệm bản thân.



<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Hướng dẫn</b></i>


<i><b>tìm hiểu phần nội dung </b></i>
<i><b>bài học.</b></i>


- GV: Trao đổi cùng HS các
câu hỏi và rút ra nội dung
bài học:


? Thế nào là hồ bình?
? Biểu hiện của lịng u
hồ bình?


- Đọc theo u cầu của
GV.


- Hoạt động nhóm.


-Sự tàn khốc của chiến
tranh.


-Trải qua chiến tranh nhân
loại càng thấu hiểu giá trị
hồ bình


-Con người nhất thiết phải
ngăn chặn chiến tranh và
bảo vệ hồ bình.



- Hậu quả:


-Cuộc CT TG lần 1 làm 10
triệu người chết. CTTG lần
2 làm 6o triệu người chết
-Phải có lịng u hồ bình.
-Phải đấu tranh cho sự
nghiệp vì hồ bình và cơng
lý trên thế giới .


-Dùng thương lượng giải
quyết mọi mâu thuẩn, xung
đột giữa các dân tộc tôn
giáo ,quốc gia.


- Dựa vào phần nội dung
bài học, lần lượt trả lời các
câu hỏi.


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


<b>II/ Nội dung bài học:</b>


<i><b>1. Khái niệm: </b></i>


<b> * Hồ bình là:</b>


-Khơng có chiến tranh hay
xung đột vũ trang.



-Là mối quan hệ hiểu biết,
tôn trọng, bình đẳng và hợp
tác giữ các quốc gia, dân
tộc, giữa con người với con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Nhân loại nói chung,dân
tộc ta nói riêng phải làm gì
để bảo vệ hồ bình?


? Để bảo vệ hồ bình cấn
những biện pháp nào?


<i><b>2. Biểu hiện:</b></i>


-Bảo vệ hịa bình là giữ gìn
cuộc sống bình yên.


-Dùng thương lượng đàm
phán giải quyết các mâu
thuẩn.


-Không để xảy ra chiến
tranh, xung đột


<i><b>3. Trách nhiệm:</b></i>


-Ngăn chặn chiến tranh, bảo
vệ hồ bình là trách nhiện
của tất cả các quốc gia, dân


tộc và của toàn nhân loại.
-Dân tộc ta đã, đang ,và sẽ
tham gia tích cực vào sự
nghiệp đấu tranh bảo vệ hồ
bình, và cơng lý trên


thếgiới.


<i><b>4. Biện pháp:</b></i>


Xây dựng mối quan hệ tơn
trọng bình đẳng,thân thiện
giữa con người với con
người.


Thiết lập mối quan hệ hiểu
biết, hữu nghị,hợp tác giữa
các dân tộc,và các quốc gia
trên thế giới.


<i><b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<b>- Bài tập 1:</b> Những hoạt động nào sau đây bảo vệ hồ bình /
a.Đấu tranh ngăn ngừa chạy đua vũ trang.


b. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
c.Giao lưu văn hoá giữa các nước trên thế giới.


d.Quan hệ tổ chức thân thiện,tơn trọng giữa ngừơi và người
* Bài tập còn lại cho HS làm ở nhà.



<i><b>* Hoạt động 4: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dị.</b></i>


- Về nhà làm bài tập còn lại.
- Sưu tầm tư liệu nói về hồ bình.


- Chuẩn bị bài mới: <i><b>T</b><b>ình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>---Ngày soạn: 20/ 09/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 24-25/ 09/ 09</b></i>


<b>TUẦN 5 - </b>

<b>Tiết 5 : </b>


Baøi 5:

<b>TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


* Giúp HS:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa
các dân tộc.


- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm cụ thể.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong
cuộc sống hằng ngày.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Ủng hộ chính sách hồ bình, hữu nghị của và nhà nước ta.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


- <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


?Thế nào là hồ bình? Biểu hiện của nó?


? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hồ bình? Các biện pháp ra sao?
- <i><b>Giới thiệu bài mới.</b></i>


<b> * Hoạt động 2: Hướng </b>
<b>dẫn HS tìm hiểu phần đặt</b>
<b>vấn đề.</b>


- Gv tổ chức cho HS đọc
ĐVĐ.


- Cho HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi gợi ý sgk.
- GV chốt lại: VN sẵn sàng
là bạn, là đối tác của tất cả


các nước trên thế giới
không phân biệt nước giàu,
nghèo,chế độ chính trị sắc
tộc.


- Gv:Cùng HS đàm thoại rút
ra bài học:


<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Hướng </b></i>


<i><b>daãn tìm hiểu phần nội </b></i>
<i><b>dung bài học.</b></i>


? Vậy Thế nào là tình hữu
nghị giữa các dân tộc, các
nước trên thế giới?


? Tình hữu nghị giữa các
dân tộc trên thế giới có ý
nghĩa như thế nào?


- HS thảo luận nhóm theo
các câu hỏi gợi ý sgk.
-> Trình bày ý kiến thảo
luận


- Tính đến tháng 2-2002
VN có quan hệ với 47 tổ
chức hữu nghị song
phương và đa phương.


Tính đến tháng 3-2003
VN có quan hệ với 167
nước và trao đổi đại diện
với 67 quốc gia trên thế
giới.


- Quan hệ hữu nghị với
dân tộc trên thế giới là dịp
để các nước cùng hhợp
tác,cùng phát triển về
nhiềumặt,tào sự hiểu biết
lẫn nhau tránh gây căng
thẳng


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


<b>II/ Nội dung bài học:</b>


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


Tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới là quan hệ
bạn bè thân thiện,giữa nước
này với nước khác.


<i><b>2. Ý nghĩa :</b></i>


-Tạo cơ hội, điều kiện để
các nước,các dân tộc cùng
hợp tác phát triển.



-Hữu nghị, hợp tác giúp
nhau cùng phát triển về
nhiều mặt kinh tế,VH,
GD,YT, KH,KT…
-Tạo hiểu bíêt lẫn nhau,
tránh gây mâu thuẫn, căng
thẳng dẫn đến nguy cơ
chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Chính sách của Đảng ta về
hữu nghị hợp tác như thế
nào?


? Trách nhiệm HS ra sao ?


- Dựa vào phần nội dung
bài học, lần lượt trả lời
các câu hỏi HS khác bổ
sung (nếu thiếu)


<i><b>về hữu nghị hợp tác:</b></i>


-Chính sách của Đảng đúng
đắn có hiệu quả.


-Chủ động tạo ra các mối
quan hệ quốc tế thuận lợi.
-Đảm bảo thúc đẩy quá trình
phát triển của đất nước.


-Hội nhậpvới các nướctrong
quá trình tiến lên của nâhn
loại.


<i><b>4.Trách nhiệm HS:</b></i>


-Thể hiện tình hữu nghị với
bạn bè và người nước ngồi.
-Có thái độ, cử chỉ việc làm
và sự tôn trọng, thân thiện
trong cuộc sống hằng ngày.


<i><b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i> <b>- Bài tập1: </b></i>


a/ Em góp ý với bạn, cần phải có thái độ đúng đắn,văn mihn với người nước
ngồi.Cần giúp đỡ họ nếu họ yêu cầu, như vậy mới phát huy tình hữu nghị với
cácnước.


b/ Em tham gia tích cực, đóng góp sức mình cho cuộc giao lưu vì đây là dịp giới thiệu con
người và đất nước VN, để họ thấy chúng ta lịch sự, hiếu khách.


<i><b>* Hoạt động 4: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà làm bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Hợp tác cùng phát triển.</b></i>


<b>---</b><i><b></b></i><b></b>



<i><b>---Ngày soạn: 29/ 09/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 01-02/ 10/ 09</b></i>


<b>TUẦN 6- </b>

<b>Tiết 6: </b>


<b> Baøi 6: </b>

<b>HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


* Giúp HS:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Thế nào là hợp tác ,các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.


- Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác.
- Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Ủng hộ chính sách hợp tác, hồ bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV:SGK , SGV GDCD lớp 9, soạn giáo án.


- HS: Xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh về sự hợp tác giữa nước ta và các
nước khác.



<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


- <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Em hãy nêu các hoạt động vì hồ bình ở trường, lớp của em?


? Nêu một số hoạt động vì hồ bình của nước ta và các nước khác trên thế giới mà em
biết?


- <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn HS tìm hiểu phần đặt</b></i>
<i><b>vấn đề.</b></i>


- Gv tổ chức cho HS đọc
ĐVĐ


- Cho HS ñọc phần


ĐVĐ.Thảo luận nhóm theo
các câu hỏi gợi ý sau (mỗi


nhóm tương ứng với moat
câu hỏi):



? Qua các thông tin về VN
tham gia các tổ chức quốc
tế, em có suy nghĩ gì?


? Bức ảnh về trung tướng
phi cơng P{hạm Tn nói
lên ý nghĩa gì?


? Ảnh cầu Mỹ Thuận là
biểu tượng nói lên điều gì?
? Ảnh bác sĩ VN và Mỹ
đang làm việc có ý nghĩa
gì?


* <i><b>Thảo luận xong.</b></i>


- GV: gọi HS lần lượt trả
lời các câu hỏi.HS khác bổ
sung nếu có.


- GV nhận xét,bổ sung và
kết luận.


- Đọc phần ĐVĐ.Thảo luận
nhóm theo yêu cầu của Gv.


<b>- N1 :</b> VN tham gia váo các tổ


chức quốc tế: thương mại, y


tế luơng thực, nơng nghiệp,
và giáo dục.. Đó làsự hợp tác
tồn diện thúc đẩy q trình
phát triển đất nuớc.


<b>- N2 :</b> Phạm Tuân là người


VN đầu tiên bay váo vũ trụ
với sự giúp đỡ của Liên Xô.


<b>- N3:</b> Cầu Mỹ Thuận là biểu


tượng hợp tác giữa VN và
Úc.


<b>- N4:</b> Các bác sĩ VN và Mỹ “


phẫu thuật nụ cười” cho trẻ
htể hiện sự hợp tác về ytế và
nhân đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nêu câu hỏi gợi ý để
rút ra bài học.


<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Hướng </b></i>


<i><b>dẫn tìm hiểu phần nội </b></i>
<i><b>dung bài học.</b></i>


? Em hiểu thế nào là hợp


tác?


- GV chốt lại , rút ra bài
học.


?Ý nghĩa sự hợp tác đối với
:


- Toàn nhân loại.
- Việt Nam.


? Chủ trương của Đảng ta
trong công tác đối ngoại?


? Trách nhiệm của bản thân
em trong việc rèn luyện
tinh thần hợp tác?


- GV: Vào ngày 12 tháng
11 –2006 nước ta tổ chức
hội nghị Apech tại Hà Nội,
sẽ có rất nhiều nước đến


- HS trả lời cá nhân.


- HS khác bổ sung (nếu chưa
chính xác).


<b>II/ Nội dung bài học:</b>



<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- Hợp tác là cùng chung
sức làm việc, giúp đỡ, hỗ
trợ lẫn nhau trong cơng
việc,vì lợi ích chung.


<i><b>2. Ý nghĩa: </b></i>


_Hợp tác quốc tế để
cùng nhau giải quyết
những vấn đề bức xúc có
tính tồn cầu.


_Giúp đỡ , tạo điều kiện
cho các nghèo phát triển.
_Để đạt được mục tiêu
hồ bình cho tồn nhân
loại.


<i><b>3. Chủ trương của </b></i>
<i><b>Đảng ta </b></i>


- Coi trọng , tăng cường
hợp tác các nước trong
khu vực và trên thế giới.
Nguyên tắc:


+Độc lập chủ quyền,
tồn vẹn lãnh thổ.



+Khơng can thiệp cơng
việc nội bộ của nhau.
+Bình đẳng, cùng có lợi.
+Giải quyết bất đồpng
bằng thương lượng hồ
bình, khơng dùng vũ lực.
+Phản đối âm mưu và
hành động gây sức ép,
cường quyền, áp đặt.


<i><b>4. Rèn luyện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tham dự đó là 1 minh
chứng cho sự hợp tác cùng
phát triển trên tồn thế
giới.


hình thế giới và vai trị
của VN.


-Có thái độ hữu nghị với
người nước ngồi và giữ
gìn phẩm chất tốt đẹp
của người VN trong giao
tiếp.


-Tham gia hoạt động hợp
tác trong học tập, lao
động.



<i><b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i><b> - Bài tập1: </b></i>HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
- Liên hệ thực tế


+ Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:


- Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng.


- Cần trao đổi ,hợp tác với bạn bè trong những lúc gặp khó khăn.
- Khơng nên ỷ lại vào người khác.


- Tham gia tốt các hoạt động từ thiện.
- Lịch sự văn minh với ngưới nước ngoài.


<i><b>* Hoạt động 4: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dò.</b></i>


- Về nhà làm bài tập 2,3,4.


- Chuẩn bị bài:<i><b>Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc</b></i>


<b>---</b>

<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 04/ 10/ 09</b></i>
<i><b>Thực hiện: 08-09/ 10/ 09</b></i>

<b>Tuần: 7, 8 </b>

<b>Tiết: 7,8 - Bài 7</b>


<b>KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP</b>


<b>CỦA DÂN TỘC.</b>




<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


* Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.


- Trách nhiệm của CD HS.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen cần
xố bỏ.


- Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm ,thái độ, cáh ứng xử liên quan đến các
giá trị tuyền thống.


- Tích cữc học tập và tham gia các hoạt động truyền thống.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời trưyền
thống dân tộc.


- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV:SGK , SGV GDCD lớp 9, soạn giáo án.


- HS: Xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh về sự hợp tác giữa nước ta và các
nước khác.


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>
<i><b>- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ về hợp tác của nước ta nước khác mà em
biết.


<i><b>- Giới thiệu bài mới:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn </b></i>
<i><b>HS tìm hiểu phần đặt vấn</b></i>
<i><b>đề.</b></i>


- Cho HS đọc phần ĐVĐ.
- Chia lớp thành 2 nhóm.


- Cho mỗi nhóm thảo luận
nhóm theo các câu hỏi gợi ý


a,b c. - HS đọc phần ĐVĐ<sub>- HS thảo luận nhóm theo </sub>


các câu hỏi gợi ý a,b c.
-> Các nhóm báo cá kết quả
thảo luận:


<b>N1</b>

: Tinh thần yêu nước sôi


<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV diễn giảng.


<i><b>* Hoạt động 3: </b><b>Hướng dẫn </b></i>


<i><b>tìm hiểu phần nội dung bài </b></i>
<i><b>học.</b></i>


- GV: Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi:


? Truyền thống là gì?


? Ý nghĩa của truyền thống
dân tộc?


? Dân tộc VN có những
truyền thống nào?


nổi, nó kết thành làn song
mạnh mẽ, to lớn. Nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm,khó
khăn. Nó nhấn chìm lũ bán


nước và lũ cướp nước.
-Thực tiễn đã chứng


minh:các cuộc kháng chiến
vĩ đại của dân tộc ta như :Kn
Hai Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê


Lợi……, Quang Trung, Kc
chống Pháp, Mỹ


<b>N2:</b>

Học trò cũ của cụ tuy
làm quan to vẫn đến mừng
sinh nhật thầy. Họ cư xử
đúng tư cách của người học
trị kính cẩn ,lễ phép, khiêm
tốn, tơn trọng thầy giáo cũ
của mình.Cách cư xử đó thể
hiện lịng tôn sư trọng đạo
của dân tộc ta.


- Dựa vào phần nội dung


bài học để trả lời các câu
nỏi.


- HS khác bổ sung (nếu
chưa chính xác).


<b>II Nội dung bài học:</b>



<i><b>1. Khái niệm truyền </b></i>
<i><b>thống:</b></i>


Truyền thống tốt đẹp của
dân tộc là những giá trị
hình thành trong quá
trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác.


<i><b>2. Dân tộc ta có những </b></i>
<i><b>truyền thống:</b></i>


-u nước.
-Đồn kết.


-Nhân nghĩa,nhân ái.
-Cần cù lao động.
-Hiếu học.


-Tôn sư trọng đạo.
-Hiếu thảo.


-Văn học, nghệ thuật.


<i><b>3. Trách nhiệm của </b></i>
<i><b>chúng ta:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Chúng ta cần làm gì và


khơng làm gì để kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc?


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn </b>


<b>luyện tập.</b>


- Cho HS đọc u cầu của
bài tập 1.


- Gọi 1 HS khác lên bảng
làm.


* Cho HS thảo luận


nhómđóng kịch (giới thiệu
những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta).


- Làm theo yêu cầu của
GV.


gìn bản sắc dân tộc.
-Tự hào truyền thống dân
tộc, phê phán, ngăn chặn
tư tưởng, việc làm phá
hoại đến truyền thống
của dân tộc.



<b>III Luyện tập.</b>
<b>* Bài tập 1.</b>


- Ykiến đúng: a, c, e, g,
h, l.


<i><b>* Hoạt động 4: </b><b>C</b><b>ủng cố, dặn dò.</b></i>


- Liên hệ thực tế: HS tìm thêm một số truyền thống và nghề truyền thống của gia đình,
dịng họ.


- Học bài.


- Tìm thêm ví dụ, truyền thống của gia đình mình.
- Chuẩn bị bài tới.


</div>

<!--links-->

×