Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài giảng GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 24(MINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.48 KB, 23 trang )


Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể
hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được
1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC HS lắng nghe
HĐ 2:Luyện đọc : - 1HS đọc toàn bài
- Chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê + HS đọc đoạn, từ khó
+ Đọc các từ ngữ chú giải
- HS đọc trong nhóm
- 1HS đọc cả bài
- GV đọc bài văn
H Đ 3 :Tìm hiểu bài : - HS đọc và TLCH
Đoạn 1+2:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? * Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
Đoạn 3:


+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có
tội?
*Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn
đường cho địch,
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công
bằng?
*Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ
thì xử nhẹ,chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng
phải chắc chắn
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện
nay mà em biết?
Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước
ta
* Luật giáo dục,luật Phổ cập tiểu học,Luật bảo
vệ & chăm sóc trẻ em,...
HĐ :Luyện đọc lại :
- Cho HS đọc bài.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS
- HS đọc nối tiếp
- Đọc theo hướng dẫn GV
1
Tuần 24
luyện đọc
- Cho HS thi đọc - HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
Dặn HS về đọc trước bài tiết sau HS nhắc lại nội dung của bài
Khoa học

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( t 2 )
I.MỤC TIÊU
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng
đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa,
cao su, sứ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
HĐ 2 : HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn
điện, vật cách điện :
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách
một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc
một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong
mạch.
Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy
không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi
mạch bị hở.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa,
bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và
quan sát xem đèn có sáng không.
* Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác
theo dõi và nhận xét.

* Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện
để mạch thắp sáng đèn.
* GV theo dõi và nhận xét.
* Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy
qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy
đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho
dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy
đèn không sáng.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như:
nhôm, sắt, đồng,...
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật cách điện.
2
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện
chạy qua.
- Một số vật liệu không cho dòng điện chạy
qua như: nhựa, cao su, sứ,...
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận :
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt
điện.
- HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của
cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp
( có thể sử dụng cái ghim giấy ).
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?

- Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
.................................................................................................................................
Toán-T116
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài
toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Cá lớp làm bài 1 , 2 ( cột 1 ). HSKG làm các phần còn lại .
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : - 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị
đo thể tích.
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
của hinh lập phương.
Bài 1: HS đọc đề, làm bài
DT một mặt của HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m
2
)
DT toàn phần của HLP :
6,25 x 4 = 25 (m
2

)
Thể tích của HLP :
2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m
2
)
Bài 2 (cột 1): Bài 2 (cột 1):
HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể
tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán.
Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3: HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề
toán và nêu hướng giải bài toán.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
3
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 - 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3
3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Xem trước bài Luyện tập chung.
Chính tả
NƯỚC NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU:

- Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa
gió Tùng Chinh
2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS nghe viết :
- GV đọc toàn bài 1 lần
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ
quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
* Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta,
nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở,
lồ lộ, Phan-xi păng
- Đọc cho HS viết
Chấm, chữa bài
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 → 7 bài
- HS viết chính tả

- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 : Luyện tập :
- Bài 2 :

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có
trong bài :
+Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng,
A-ma Dơ-hao, Mơ-nông
+Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 3 : Dành cho HSKG
Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng
chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử?
- HS đọc yêu cầu BT
- Phát giấy (bảng nhóm) cho HS - HS làm việc theo nhóm 4
- HS làm bài + trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
4
- Nhận xét + khen những HS thuộc nhanh
- HS học thuộc lòng các câu đố
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc
lòng các câu đố.
-
- Đọc lại các câu đố
Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I.MỤC TIÊU:
Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh
(BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp
(BT3); làm được BT4.
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm - Làm lại BT1, 2 tiết trước
2.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC : - HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
Lưu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa
của từ an ninh
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
* An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã
hội ( Đáp án B )
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 3 : HD HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, phát phiếu cho các nhóm
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 4 + trình bày
+ Danh từ kết hợp với an ninh:

Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an
ninh, xã hội an ninh, giải pháp an ninh, an
ninh chính trị, an ninh tổ quốc
+ Động từ kết hợp với an ninh:
bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an
ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm
mất an ninh, thiết lập an ninh
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 4: HD HS làm BT3: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV giải nghĩa 1 số từ: toà án, xét xử, bảo
mật, cảnh giác, thẩm phán - HS làm bài theo nhóm 2
+ Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức...: công
5
an , đồn biên phòng,cơ quan an ninh, thẩm
phán,
+ Từ ngữ chỉ hoạt động ... : xét xử, bảo mật,
cảnh giác, giữ bí mật
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 5 : HD HS làm BT4:
- Cho HS đọc yêu cầu BT4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi
nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an
toàn cho mình.

Nhắc lại 1 số từ ngữ liên quan đến chủ đề
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Toán –T117
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác.
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3 .
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Bài 1: Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách
tính nhẩm của bạn Dung .
a) Cho HS yêu cầu của bài tập rồi tự HS làm
bài theo gợi ý của SGK. 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
35% = 30% + 5%
10% của 520 là 52 30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182.

Bài 2: Cho HS tự nêu bài tập rồi làm bài và
chữa bài.
Bài 2:
Bài giải:
6
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và
hình lập phương bé là
2
3
. Như vậy, tỉ số
phần trăm thể tích của hình lập phương lớn
và thể tích của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x
2
3
= 96 (cm
3
)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm
3
Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG
- HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời
từng câu hỏi của bài toán.
- Với phần b) HS có thể phân tích như sau:
Mỗi khối lập phương A, B, C (xem hình vẽ)
có diện tích toàn phần là:
2 x 2 x 6 = 24 (cm

2
) Diện tích toàn phần của mỗi khối nhỏ là:
2 x 2 x 6 = 24 (cm
2
)
Do cách sắp xếp các khối A, B, C nên khối A
có 1 mặt không cần sơn, khối B có 2 mặt
không cần sơn, khối C có 1 mặt không cần
sơn, cả ba khối có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không
cần sơn.
Diện tích toàn phần của cả ba khối A, B, C là:
24 x 3 = 72 (cm
2
)
Diện tích không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm
2
)
Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
72 - 16 = 56 (cm
2
)
Căn cứ vào phân tích trên HS trình bày bài
giải theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại CT tính diện tích của các hình đã
7
C
B
A
học.

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của
miền Bắc CM miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam :
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5- 1957, TƯĐ quyết
định mở đường Trường Sơn ( đường HCM ).
+ Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền
Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ hành chính VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ 2 :( làm việc cả lớp) :
- GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đường
Trường Sơn ( từ hữu ngạn sông Mã – Thanh
Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông
Nam Bộ).
- GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ
thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều
con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường
Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là
một con đường.

- 1, 2 HS đọc bài và chú thích
- 2HS lên chỉ lại
HĐ 3 : Làm việc theo nhóm :
+ Mục đích ta mở đường Trường Sơn ? * Ta mở đường Trường Sơn nhằm: chi viện
cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống
nhất đất nước.
+ Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn
trong sự nghiệp thống nhất đất nước?
* Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi
viện sức người, sức của cho miền Nam, góp
phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền
Nam
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cho HS tìm hiểu về những tấm gương tiêu
biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên
đường Trường Sơn.
* HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết
Sinh.
Ngoài ra, HS kể thêm về bộ đội lái xe, thanh
niên xung phong... mà các em đã sưu tầm
được ( qua tìm hiểu sách báo, truyền hình
hoặc nghe kể lại).
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : * HS thảo luận về tuyến đường Trường Sơn
đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. So
8
sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về
đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường
Trường Sơn.
- GV chốt lại: Ngày nay, đường Trường Sơn đã

được mở rộng - đường Hồ Chí Minh.
- Ta mở đường Trường Sơn vào ngày tháng
năm nào?
Kết luận: Ngày 19-5-1959, Trung uơng Đảng
quyết định mở đường trường Sơn. Đây là con
đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí,
lương thực,... cho chiến trường, góp phần to lớn
vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Ngày 19 - 5 - 1959.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhận xét về tuyến đường Trường Sơn đi
qua huyện Alưới
- GV nhận xét tiết học
.................................................................................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh
nơi làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện

2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC tiết học - HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1 HS đọc đề bài trên bảng
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề
bài
Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật
tự, an ninh, nơi làng xóm, phố phường mà
em biết.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
-1 HS phân tích đề
- HS đọc gợi ý 1 -2 -3 -4
9

×