Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tuçn 30 tuçn 31 ngµy so¹n 02042009 ngµy d¹y9d 042009 «n tëp ng÷ v¨n a môc tiªu cçn ®¹t cñng cè kh¾c s©u kiõn thøc v¨n b¶n nhët dông vµ tõ ®þa ph­¬ng rìn kü n¨ng nhën biõt so s¸nh b chuèn bþ gv n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.95 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 31


Ngày soạn: 02/04/2009
Ngày dạy9D: /04/2009


<b>ôn tập ngữ văn</b>
a. mục tiêu cần đạt


-Củng cố, khắc sâu kiến thức văn bản nhật dụng và từ địa phơng.
- Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh…


b. chuẩn bị


GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


HS: ễn tập văn bản nhật dụng và từ địa phơng.


c. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp


2. Bµi míi:


<b>TiÕt 1</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Các văn bản nhật dụng trong chơng



tr×nh THCS?


? Nội dung từng văn bản?


3. Các văn bản nhật dụng trong
ch


ơng trình THCS:


- Lớp 6: Cỗu Long Biên chứng
nhận lịch sư, §éng Phong Nha,
Bøc th¬, …


- Líp 7: Cæng trêng më ra, mĐ
t«i, …


- Lớp 8: Ơn dịch thuốc lá, thông
tin ngày trái đất năm 2000, bài
toán dân số, …


- Lớp 9: Tuyên bố thế giới về sự
sống còn, quyền đợc bảo vệvà
phát triển của trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Nêu hình thức văn bản nhật dụng?


? Phơng pháp học văn bản nhật dụng?


? Ví dụ: Không hút thuốc lá



4. Hình thức văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng
tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn
bản.


- Văn bản nhật dụng không phải là
khái niệm thể loại.


Ví dụ:


- CÇu Long Biªn: Bót miªu tả,
thuyết minh.


- Động Phong Nha: Thuyết minh,
miêu tả.


5. Ph ơng pháp học văn bản nhật
dụng


- Đọc kỹ chú thích về sự kiện, hiện
tợng, vấn đề.


- Có thói quen liên hệ:
+ Thực tế bản thân
+ Thực tế cộng đồng.


- Có ý kiến, quan niệm riêng có thể
đề xuất giải pháp.



- Vận dụng các kiến thức của các
môn học khác để đọc hiểu văn
bản nhật dụng và ngợc lại ( lịch sử,
địa lý, GDCD, văn học, sinh học,


)


- Củng cố đặc điểm thể loại, phát
triển các chi tiết cụ thể về hình thức
biểu đạt để kết quả chủ đề.


- Kết hợp xem tranh ảnh
<b>Tiết 4</b>


Hot ng ca thy và trò Nội dung cần đạt
? Vai trò của từ ngữ địa phơng nh th


nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ba vùng ngôn ngữ: Bắc Bé, Trung Bé,
Nam Bé.


? Mặt tích cực của từ ngữ a phng?


Chôm chôm : Nam Bộ
Sầu riêng : Nam Bé


? Cần lu ý: Phát huy tmặt tích cực, hạn
chế mặt tiêu cực bằng con đờng giáo dục


ngôn ngữ.


lớn và phân bố rộng bề mặt địa lý
thờng có những lớp từ ngữ đặc thù
cho từng vùng địa lý hoặc rộng,
hoặc hẹp. Nớc VN chạy dài theo
bờ biển Đông từ Bắc – Nam,
hình thành 3 vùng ngơn ngữ lớn:
Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.


- Từ ngữ địa phơng có mặt tích
cực và mặt tiêu cực


+ Mặt tích cực: Bổ sung, làm
phong phú từ tồn dân , có những
đồ vật, lồi vật, cây cối và đặc sản
của địa phơng, tên gọi của những
vật -> làm giàu thêm ngơn ngữ
tồn dân.


+ Mặt tiêu cực: Gây trở ngại phần
nào cho giao tiếp giữa các vùng


3. Củng cố và h ớng dẫn về nhà.
- Hệ thống lại bài.


- Về nhà tiếp tục ôn tập


<i><b> Đủ tuần 31</b></i>
<i><b> Ký duyệt BGH</b></i>


Tuần 32


Ngày soạn: 09/ 04/2009
Ngày dạy9D: / 4/2009


<b>ụn tp ng văn</b>
a. mục tiêu cần đạt


- Gióp HS hƯ thèng ho¸ kiến thức tiếng Việt về khởi ngữ, thành phần biệt
lập, nghĩa tờng minh và hàm ý..


- Rèn kỹ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tờng minh.
b. chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>


<b>2. Bµi míi: </b>


<b>TiÕt 1</b>


Hoạt động của thầy và trũ Ni dung cn t


? Thế nào là khởi ngữ .
? Hớng dẫn HS giải bài tập1.


? Bài tập 2


*Ôn tập tiếng việt
<b>I. Khởi ngữ</b>


1. Khái niệm
2. Bài tập


* Chuyển phần gạch chân trong
câu thành phần khởi ngữ:


Anh ấy nói năng lu loát lắm


-> Núi nng thỡ anh y lu loát lắm
* Viết đoạn văn với chủ đề hoạt
động (2,3 câu) có sử dụng thành
phần khởi ngữ


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
?Có mấy thành phần bit lp m em ó hc


trong chơng trình Ngữ văn 9?


?Nêu rõ khái niệm từng thành phần biệt lập
đó?


? Xác định thành phần biệt lập trong các
câu sau, nói rõ chúng thuộc thành phần bit
lp no?


<b>II. Các thành phần biệt lập</b>
1. Khái niệm



2. Bài tập


a, Nhng còn cái này nữa mà ông
sợ, có lý, có lẽ còn ghê rợn hơn
cả những tiếng kia nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? HS làm việc cá nhân
GV nhận xét và cho điểm


n th


c, Chao ụi, bt gp mt con ngời
nh anh ta làm cơ hội hãn hữu cho
sáng tác nhng hồn hồn, sáng tác
cịn là một chặng đờng dài.


<b>TiÕt 3</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


? ThÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ hµm ý?
HS trả lời


? Sử dụng hàm ý cần lu ý điều gì?


? HS lấy ví dụ minh hoạ


? HS lấy ví dụ minh hoạ


<b>III. Nghĩa t ờng minh và hàm ý</b>


1. ThÕ nµo lµ nghÜa têng minh vµ
hµm ý.


2. Mét sè điểm cần lu ý về nghĩa
tờng minh và hàm ý.


- Nghĩa tờng minh là nghĩa hiện
rõ từ hình thøc vỊ mỈt cđa phát
ngôn.


Trong TV (yu t tng minh) c
gp những từ quen thuộc nh
biểu hiện hiển nhiên, hiển minh,
biểu đạt có ý nghĩa chung là rõ
ràng.


Trái lại nghĩa hàm ý không hiện
rõ từ bề mặt của phát ngôn. Yếu
tố đợc gặp ở những từ nh: bao
hàm, hàm xúc, hàm ẩn -> hàm là
kín, giấu khơng lộ ra.


<b>TiÕt 4</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


? Điều kiện để sử dụng hàm ý?
HS trả lời: 2 điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Sư dơng hµm ý cần lu ý điều gì?



GV hớng dẫn học sinh làm bµi tËp


nghe suy ra từ câu nói của mình
làm cho ngi nghe hiu c hm
ý.


- Để sửng dụng hàm ý:


+ Ngêi nãi (viÕt) cã ý thøc đa
hàm ý vào câu nói (viết)


+ Ngi nghe (đọc) có nng lc
gii oỏn hm ý.


- Đối tợng tiếp nhận hàm ý.
- Ngữ cảnh sử dụng hàm ý.
- Đảm bảo sự tế nhị, lịch sự.
* Làm bài tập 1, 2, 3 (SBT)


<b>3. Cđng cè vµ h íng dÉn vỊ nhà .</b>
- Hệ thống lại bài.


- Về nhà ôn tập


<i><b> </b></i>


<i><b> Đủ tuần 32</b></i>
<i><b> Ký dut B GH</b></i>



<b> Tn 27:</b>


<b> TiÕt 79, 80 :</b>



<b>Bµi tập luyện nghị luận về một đoạn thơ, bài</b>


<b>thơ</b>



<b> I - Một số điều cần lu ý khi làm bài:</b>



1. Làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ phải

chú ý các

bớc sau :


a) Tìm hiểu đề: Xác định phạm vi đối tợng (đoạn hay bài thơ), đề tài,


nội dung của đề (nếu có), hớng nghị luận (cho đề quy định hay do ngời


viết lựa chọn).



b) T×m ý:


- Bài thơ (đoạn thơ) nhiều lần, đọc liền mạch từ đầu đến cuối để rút ra đợc nhận
xét đúng đắn (cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ, bài thơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c

) Dàn ý


- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ (bài thơ), nêu nhận xét chung (khát quái nội dung
cảm xúc).


- Thân bài: Lần lợt trình bày từng khía cạnh của cảm xúc chung, thông qua phân
tích, thẩm bình cụ thể (cảm thụ) các chi tiết cảm xúc trong đoạn thơ (bài thơ).
- Kết bài : khát quái giá trị ý nghĩa của đoạn thơ (bài thơ).


d) Vit bi : Quan trọng nhất là biết phân tích sự sáng tạo độc đáo các chi tiết,
ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ,... lm rừ tng nhn xột.



<b>2. Cách phân tích và cảm thụ chi tiết thơ:</b>


a) Lm bi ngh lun v đoạn thơ, bài thơ, cần biết phân tích các phân tích các
yếu tố nghệ thuật. Nghĩa là phải biết kết hợp hài hòa giữa nêu ý kiến khát quát
(luận điểm) với phân tích, giữa nhận xét một chi tiết thẩm bình cụ thể; lời văn gợi
cảm, thể hiện sự rung động chân thành.


b) Khi cảm thụ một chi tiết cụ thể, không nên tởng rằng cứ gọi đúng tên các thủ
pháp nghệ thuật là đã cảm thụ thụ đợc đặc sắc nghệ thuật. Với các nhà văn, nhà
thơ, khi sáng tác đều dùng các thủ pháp nghệ thuật. Sự sáng tạo của họ là ở chỗ
vận dụng các thủ pháp có sẵn một cách độc đáo, khơng giống ngời khác, để điễn
đạt sâu sắc nhất điều họ muốn nói với bn c.


c) Cảm thụ một chi tiết cần qua các bíc:


- Đọc kĩ câu thơ (hoặc một số câu thơ) đẻ nhận biết điều tác giả muỗn nói với
ng-ời đọc.


- Phát hiện những đặc sắc trong cách biểu hiện độc đáo.
- Phân tích sáng tạo của tác giả.


- Tác dụng của chi tiết đó đối với việc biểu hiện điều tác giả muốn nói, tác dụng
tới sự cảm thụ ngời đọc.


d) Trong cả bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ chỉ phân tích kĩ một vài chi tiết
chính, cịn lại có thể phân tích lớt, để đảm bảo bài văn vừa là một chỉnh thể vùa
có trọng tâm, có điểm sáng, gây đợc ấn tợng.


<b>II -Bµi tËp lun :</b>



<b>Câu 1: Đọc và nhận xét các cảm thụ của ngời viết trong đoạn văn sau:</b>


Lc l lỏ non chồi biếc, là tinh túy của thiên nhiên, của mùa xuân đất trời.
Hình ảnh “lộc giắt đầy quanh lng” khơng hồn tồn là hình ảnh tởng tợng của nhà
thơ mà chủ yếu là hình ảnh rất thật. Trên đờng hành quân, để ngụy trang, các
chiến sĩ thờng giắt cành lá quanh mình. Nhng nếu Thanh Hải viết: “lá giắt đầy
quanh lng” thì câu thơ sẽ mất đi bao ý nghĩa mà từ “lộc” tạo nên. “ Lộc” báo
hiệu mùa xuân đến. Ngời chiến sĩ giắt lộc quanh lng là nh mang cả mùa xuân trên
mình, một mùa xuân trẻ trung, tràn đầy sức sống.Và thiên nhiên mang mùa xn
cho cây cỏ mn lồi,các anh mang sức xn đến cho đất nớc. Từ "lộc" giúp cho
hình ảnh ngời chiến sĩ thêm đẹp, thêm cao quý.


(Bµi lµm cđa häc sinh)



<b>Câu 2: Cho đề bài : Phân tích bài Đồng chí đẻ chứng tỏ bài thơ đã diến tả sâu sắc</b>
tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.


a) Tìm hiểu đề và tìm ý cho bi trờn.
b) Lp dn ý.


c) Viết mở bài, các câu văn liên kết các luận điểm ở thân bài và kết bài.
<b>Câu 3: Cảm nhận của en về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cõu 5: Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hơng thơm, nhà thơ VP thầm kính</b>
dâng lên BH kính yêu. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ.


<b>Câu 6: Bài thơ MXNN là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với ĐN, với cuộc</b>
đời ;thể hiện ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho ĐN, góp một
MXNNcủa mình vào MX lớn của cuộc đời.



Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
<b>Gợi ý</b>


<b>Câu 1: Nhận xét : Đoạn văn thể hiện tơng đối rõ cách phân tích một chi tit ngh</b>
thut.


- HÃy xem câu đầu tiên giải thích điều g×.


- Đâu là những ý kiến kết hợp nhận xét và cảm thụ nét sáng tạo độc đáo của nhà
thơ? Để làm rõ cái hay của từ lộc, ngời viết dùng biệt pháp gì? (so sánh)


- C©u ci cïng “Tõ lộc giúp cho... cao quý nói lên điều gì?
Câu 2:


a) Tìm hiểu đề và tìm ý


- Đề đã xác định hớng phân tích bài thơ: Bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí
cao q của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp.


+ Tình đồng chí ấy biểu hiện cụ thể ở những điểm nào?


+ Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, ... nào thể hiện từng điểm đó?
b) Lập dàn ý


- Mở bài: Giới thiệu bài thơ (nh đè bài).
- Thân bài:


(1) Nguồn gốc cao q của tình đồng chí:


+ Xuất thân nghèo khổ: nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá.


+ Chung lí tởng chiển đấu: súng bên súng, đầu sát bên đầu.


+ Từ xa cách, họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn: đơi ngời xa lạ, chẳng
quen nhau, đêm rét chung chăn: đôi tri kỉ.


+ Kết thúc đoạn là dịng thơ chỉ có một từ: đồng chí(một nốt nhấn, một sự kết tinh
cảm xúc).


(2) Tình đồng chí trong cuc súnh gian lao:


+ Họ cảm thông, chia sẻ tâm t, nỗi nhở quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo
neo( ruộng nơng..gửi bạn, gian nhà không...lung lay), từ mặc kệ chỉ là cách nói,
còn tình phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh của cao dao (bến nớc, gốc đa)
làm cho lời thơ thắm thiết.


+ Cựng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn, những cơn sốt rét rng hiểm nguy
hiểm:những chi tiết đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tơi vói anh biết từng cơn
ớn lạnh) ; từng cặp thơ sóng đơi nh hai đồng chí : áo anh rách vai / quần tơi có vài
mảnh vá ; miệng cời buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay).


+ Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu thơng nhau nắm lấy bàn tay ( tình
đồng chí truyền hơi ấm, vợt qua bao gian lao , bệnh tật).


- Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc:


+ Cảnh chờ giặc căng thẳng căng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối.
+ Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ : chơ giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là
tinh thân chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,...).



- KÕt bµi:


+ Đề tài dễ khơ han đợc Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ
biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thờng. đây là một sự cách tân
so với thơ viết về ngời lính thời đó.


+Viết về bộ đội mà khơng tiếng súng, nhng tình cảm của ngời lính, sự hi sinh của
ngời lính vẫn cao cả, hào hùng.


b) Muốn viết đợc những câu liên kết, phải đặt từng luận điểm trong mạch cảm
xúc chủ đạo của bài thơ : -Tình đồng chí cao q, và phải có phần câu liên kết với
ý đoạn trớc, có phần câu mở ra ý của đoạn sắp viết. Ví dụ:


-Tình đồng chí cao q, vì đó là tình cảm của những ngời nơng dân nghèo, nhớ
ơn cách mạng giải phóng, quyết ra đi vì một ý chí cao cả : cứu nớc, bảo vệ q
h-ơng.


-“ Đồng chí” ! Cái từ đó vang lên thiêng liêng nh sức mành gắn kết họ vợt qua
những gian lao, thiếu thốn, hiểm nguy của i lớnh trong nhng


ngày đầu kháng chiến.


-Nhng ng chớ mạnh mẽ nhất , cao đẹp nhất là khi họ sát cánh trong chiến đấu.
<b>Câu 3: Dàn ý 1</b>


<b>A- Mở bài : </b>


Nguyễn Duy là nhà thơ trởng thành trong kc chèng MÜ



- Thơ của ong có vẻ đẹp “khơng gì so sánh đợc”, “ quen thuộc mà không nhàm
chán:. Chất thơ của ND chính là cái hiền hậu, một cái gì đó rất VN”


- Bái thơ ánh trăng đợc ND viết vào lúc cuộc KC đã khép lại đợc 3 năm. Ba năm
sống trong hịa bình, khơng phải ai cũngcịn nhớ những năm tháng gian khổ và kỉ
niệm nghĩa tình trong quá khứ. ND viết ánh trăng nh một lời tâm sự,một lời nhắn
nhở chân tình với chính mình,với mọi ngời về lẽ sống chung thủy nghĩa tình.
<b>B- Thân bài: Bài thơ giống nh một câu chuyện nhỏ kể theo trìng tự thời gian </b>
1-Trăng trong quá khứ, hoài niệm của nhà thơ:


- Hồi nhỏ gắn bó với đồng , với sơng với bể.


- håi chiÕn tranh ë rõng víi bao gian khổ hiểm nguy
=> Vầng trăng là bầu bạn, tri kû.


- Con ngời sống giản dị gắn bó dờng nh khơng có gì có thể tách biệt đợc:
“ Trần trụi với thiên nhiên


hồn nhiên nh cây cỏ


- Vầng trăng trở thành tri kỷ, thành vầng trăng nghĩa tình -> nhân vật trữ tình
ngỡ khơng bao giờ qn c.


2 . Trăng trong cuộc sống hiện tại của nhà thơ :


- n khi v TP, sng gia tiện nghi hiện đại, “ quen ánh điện cửa gơng”, con
ng-ời bỗng quên đi cái vầng trăng “ ngỡ khơng bao giờ qn” kia, bỗng vơ tình với
“vầng trăng tình nghĩ” kia. Sự vơ tình tới mức tàn nhẫn”


vầng trăng đi qua ngõ


nh ngời dng qua đờng


- Phải đến khi đèn điện tắt, con ngời mới lại nhìn thấy và nhận ra vầng trăng. Phải
đột ngột nh thế, phải bất ngờ nh thế vầng trăng mới làm thức dậy trong tâm trí
con ngời bao cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngưa mỈt lên nhìn mặt
có cái gì rng rng


nh là đồng là bể
nh là sơng là rừng


- "Ngửa mặt lên nhìn mặt" , mặt ngời và mặt trăng đối diện nhau. Đó là khoảnh
khắc bất ngờ gặp lại cố nhân . Khoảng khắc gặp gỡ đó khiến hồn ngời "rng rng"
cảm xúc. Vầng trăng làm ùa dậy trong tâm những HA của TN của quê hơng ĐN
- Vầng trăng đâu chỉ làm ùa dậy trong tâm trí những hình ảnh của thiên nhiên,
của quê hơng đất nớc, mà cịn đánh thức trong tâm trí con ngời bao kỉ niệm hồn
nhiên của thời tuổi nhỏ, bao kỉ niện nghĩa tình một thời gian lao chiến đấu.


- Khỉ thơ cuối cung là nơi tập trung nhát ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh xầng
trăng


Trăng cứ tròn vành vành
kẻ chi ngời vơ thình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình


- Mặc cho con ngời vơ tình, “ trăng cứ trịn vành vạch”. Đó là hình ảnh tợng trng
cho qua khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng phai mờ. “ Anh trăng im phăng phắc”,
phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng hiện ra nh một con ngời cụ thể, một


ng-ời bạn, một nhân chứng, rất nghĩa tình nhng cũng vơ cùng nhgiêm khắc đang
nhắc nhở con ngời đừng quên đi quá khứ. “ Anh trăng im phăng phắc” nhng đủ để
làm con ngời “giật mình” nhận ra sự vơ tình khơng nên có, sự lãng qn đáng
trách của mình. Con ngời cị thể vơ tình, có thể lãng qn, nhng thiên nhiên và
nghĩa tình quá khứ thì vẫn nguyên vẹn, vĩnh hằng.


- Bài thơ hấp dẫn ngời đọc bằng vẻ đẹp dung dị của một câu chuyện riêng, một
tâm tình riêng. Nhà thơ vừa kể chuyện, vừa bộc lộ cảm xúc tự nhiên và chân
thành


-Những câu thơ 5 chữ đều đặn cũng góp phần làm nên giọng điệu tâm tình sâu
lắng của bào thơ. ở 3 khổ thơ đầu nhịp thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời
kể. Khổ thơ thứ t giọng thơ chợt cất cao trớc một bớc ngoặt mang kịch tính.
Giọng thơ trở nên ngân nga tha thit kh th th


5 và cuối cùng trầm lắng suy t ở khổ cuối.


<b>C- Kết bài: Bài thơ ánh trăng nh một lời tự nhắc nhở của tác giả về những</b>


nm thng gian lao qua ca cuộc ợêi ngêi lÝnh g¾n bã vắi thiởn nhiởn ớN bÈnh
dẺ, hin hu. Nó có ý ngh gợi nhắc cho con ngêi thĨi ợé sèng ờn nghưa thĐy
chung vắi quĨ khụ. ớã cịng lÌ ợĨo lÝ Ề ng nắc nhắ nguạn cĐa DT.


<i><b>Dµn ý 2 </b></i>
<b> A- Më bµi: </b>


- Giới thiệu đơi nét về nhà thơ Nguyễn Duy.


-Bµi thơ ánh trăng giản dị nh một niềm ân hận trong tậm sự sâu kín của nhà thơ.
<b>B - Thân bài: </b>



1- Đề tài "ánh trăng"


- ay l đề tài quen thuộc của thơ ca xa nay.


"ánh trăng trong thơ ND không chỉ là niềm thơ mà cón là biểu tợng đã qua trong
mỗi đời ngời"


2- Phân tích tâm sự sâu kín của ND qua bài thơ:
a. Kỉ niệm về những ngày làm bạn với ánh trăng:


- u tiờn, nh thơ nhớ về những kỉ niệm đã qua của tuổi thơ gắn bó với vầng
trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Sự thay đổi hoàn cảnh sống khi hịa bình lập lại.
+ Sự lãng quên đến vơ tình của con ngời.


- Tác giả không phê phán những ánh điện cửa gơngmà điều cốt tếu là phải làm
sao để những giá trị vật chất khơng thể điều khiển chúng ta.


c.NiỊm ©n hËn của tác giả và tấm lòng của vầng trăng:


- Đó chính là niềm ân hận không nguôi của một ngời khi nhạn ra sự bạc bẽo vô
tình của mình.


- Tm s sõu kớn của ND khơng dừng ở đó. Điề quan trọng là phải tự mình bớc
qua những lỗi lầm của mình.


- Tầm lòmg của vầng trăng, của nhân dân ta quả là rộng lón, luôn bao dung,
tha thứ cho mọi sai lầm.



<b>C- Kết bài: </b>


- ánh trăng là phần cao quý đẹp đẽ nhất của võng trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần 33


Ngày soạn: 15/ 4/2009
Ngày dạy9B: / 4/2009


<b>ôn tập ngữ văn</b>
<b>a. mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp HS nắm chắc kiến thức về văn học hiện đại.


- Rèn kỹ năng cảm nhận, phân tích văn thơ hiện đại trong chơng trình Ngữ
văn 9.


<b>b. chuÈn bị</b>


GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Ôn tập.


<b>c. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>TiÕt 1</b>



Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Hớng dẫn HS lập bảng về các nhà thơ


hiện đại


- HS lên bảng lập bảng.


- Hs nhận xét , bổ sung


I. Lp bng v cỏc nh th hin i
Tỏc


phẩm


Tác
giả


Năm
stác


Ndung
chính
Đồngchí


Bài thơ
về


Tiu i
xe



không
kính


Chính
Hữu


P.T.D


1948


1969


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Bi th ng chớ ra đời trong hồn cảnh
nào?


? Tình đồng chí, đồng đội của ngời CM
trong bài “Đồng chí” hình thành từ những
cơ s no?


? HS trả lời


GV tóm tắt, nhấn mạnh.


? Đọc diễn cảm bài thơ Đồng chí
GV liên hệ.




II. Bài tập



1. Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong
thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp.


2. Tình đồng chí, đồng đội của ngời
lính CM thể hiện qua bài thơ “Đồng
<i>chí” .</i>


- Sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất
thân


- Nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát
cánh bên nhau chiến u.


- Nảy nở và bên chặt trong sự chan
hoà và chia sẻ mäi gian lao công
nh niỊm vui.


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
- HS đọc bài tập 3 ( bảng phụ )


? Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
<i>kính” của Phạm Tiến Duật đã đợc tặng</i>
giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ
năm 1969 – 1970, đúng hay sai?


- HS lµm bµi



- Nhận xét , bổ sung
- HS đọc bài tập 4 ( bảng ph )


? Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp
<i>lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?</i>


- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét , bæ sung


3. Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe
<i>khơng kính” của PTD đã đợc tặng</i>
giải nhất cuộc thi thơ của báo văn
nghệ năm 1969 -1970.


4. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ
Bếp lưa” cđa B»ng ViÖt mang ý
nghÜa tả thực, tợng trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hot ng ca thy và trò Nội dung cần đạt
- HS đọc bài tập 5 ( bng ph )


? Tình cảm của ngời mẹ Tà ôi trong bài
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
<i>mẹ của Nguyễn Khoa Điềm?</i>


- HS c bi tp 6 ( bng ph )


? Hình ảnh trong câu thơ mặt trờ của
<i>mẹ con nằm trên lng?</i>



5. Hỡnh nh ngi mẹ Tà ôi trong bài
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
<i>mẹ” có tình u con thắm thiết, nặng</i>
tình thơng dân làng, bộ đội, yêu quê
h-ơng đất nớc sõu sc.


6. Câu thơ Mặt trời của mẹ con nằm
<i>trên lng trong bài thơ Khúc hát ru</i>
<i>những em bé lớn trên lng mẹ sử dụng</i>
hình ảnh ẩn dụ.


<b>Tiết 4</b>


Hot ng của thầy và trò Nội dung cần đạt
- HS đọc bài tập 7 ( bảng phụ )


? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồn thuyền
<i>đánh cá” – Huy Cận.</i>


? Ph©n tÝch 4 câu thơ đầu trong bài thơ
trên?


- HS làm việc cá nhân


- GV gọi HS trình bày (5 6 HS)
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng häc sinh.


7. Phân tích 4 câu thơ đầu bài thơ
“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận.
- Cảnh biển vào ban đêm trong cảm


nhận của Huy Cận thật độc đáo và
thú vị.


“Mặt trời xuống biển nh hịn lửa
<i>Sóng đã cài then đêm sập cửa”</i>


- Hình ảnh so sánh “Mặt trời <i>… hịn</i>
<i>lửa” vừa độc đáo vừa gây ấn tợng</i>
mạnh.


- Hình ảnh nhân hố “Sóng cài then”
gợi ra khoang cảnh thiên nhiên vừa
rộng lớn, vừa gần gũi với con ngời.
-> Trong khung cảnh vừa bí ẩn, vừa
hùng vĩ ấy, đồn thuyền đánh cá lên
đờng ra khơi với khơng khí đầy hng
khi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Về nhà ôn tập


<i><b> Đủ tuần 33</b></i>
<i><b> Ký duyÖt B G H</b></i>
<i><b> Ngày tháng 4 năm 2009 </b></i>


Tuần 34


Ngày soạn: 20/ 4/2009
Ngày dạy9 B: / /2009


<b>ôn tập ngữ văn</b>


a. mục tiêu cần đạt


- Hệ thống ho á kiến thức cho HS về ngữ pháp và truyện hiện đại VN.
- Rèn kỹ năng phân tớch , ỏnh giỏ


b. chuẩn bị


GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Ôn tập.


c. tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy và học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>TiÕt 1</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là danh từ? Đặc điểm của danh


tõ?


? Khái niệm động từ? Cách sử dng ng
t?


<b>A.Ôn tập ngữ pháp</b>
I. Từ loại


1. Danh từ



- Là những từ chØ ngêi, vËt, kh¸i
niƯm.


- Danh từ thờng làm chủ ngữ trong
câu.


- Dùng các loại danh từ phù hợp
trong văn bản miêu tả.


2. Động từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Cách sử dụng tÝnh tõ?


? Đặc điểm của số từ?
? Đặc điểm của i t?
? c im ca lng t?


? Đặc điểm của chỉ từ?


? Thế nào là phó từ?


? Đặc điểm của quan hệ từ?
? Đặc điểm của trợ từ?
? Đặc điểm của tình thái từ?
? Đặc điểm của thán từ?


- Thờng làm vị ngữ trong câu.


- Dựng các loại động từ phù hợp
trong văn bản miêu tả, t s



3. Tính từ


- Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, dùng
trong văn nghị luận, miêu tả.


4. Số từ
5. Đại từ
6. Lợng từ


Là những từ chØ lỵng Ýt hay nhiỊu
cđa sù vËt


7. ChØ tõ


Là những từ dùng để chỉ vào sự vật
nhằm xác định vị trí của sự vật.


8. Phã tõ


Chuyên đi kèm với động t, tớnh t


9. Quan hệ từ
10. Trợ từ
11. Tính thái tõ
12. Th¸n tõ


Là những từ dùng bộc lộ tình cảm,
cảm xúc của ngời nói hoặc để gọi


đáp.


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- HS đọc bài tập ( bảng phụ )


-Xác định yêu cầu của bài tập
- Giải quyết yêu cầu của bài tập
-Chũa bài


-NhËn xÐt , bæ sung , cho điểm
? Thành phần chính của câu?


? Các thành phần chính của câu? thành


*Bài tập


II. Thành phần câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phần chÝnh chđ ng÷?


- HS đọc bài tập ( bảng phụ )
-Xác định yêu cầu của bài tập
- Giải quyết yêu cầu của bài tập
-Chữa bài


-NhËn xÐt , bæ sung
- Cho ®iĨm



?Xác định u cầu của bài tập 2?
-?Giải quyết yêu cầu của bài tập ntn?
-HS làm việc cá nhõn


-Chữa bài


-Nhận xét , bổ sung
- Cho điểm


cõu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn
đạt đợc 1 ý trọn vẹn.


+ Thành phần chủ ngữ: là 1 thành
phần chính của câu nêu nên sự vật,
hiện tợng, có hành động, đặc điểm,
trạng thái … đợc miêu tả ở vịi ngữ.
Trả lời câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?
+ Thành phần vị ngữ: là thành phần
chính của câu, có khả năng kết hợp
với các phó từ, trả lời câu hỏi: làm
gì? Làm sao? Nh thế no?


*Bài tập 1


*Bài tập 2


- Viết đoạn văn


<b>Tiết 3</b>



Hot ng của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Thành phần ph ca cõu?


? Vị trí thành phần trạng ngữ?


2. Thành phÇn phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Dấu hiệu hình thức đặc trng của trạng
ngữ?


? Thế nào là thành phần khởi ngữ?
- Nêu đề tài của câu


? C¸ch nhËn biÕt?


Có hoặc thêm: với, đối với, về, về việc.


b, Khëi ng÷


<b>TiÕt 4</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


? HS nhắc lại kỉ niệm về cụm danh từ,
cụm động từ, cụm tính từ?


? Khả năng kết hợp của danh từ, động từ,
tính từ nh thế nào?


- HS lấy ví dụ minh hoạ về khả năng kết


hợp của động từ, danh từ, tính từ.


? HS lµm bµi tËp 1


GV híng dÉn HS làm bài?
Gợi ý: Danh từ


§éng tõ
TÝnh từ


? Đọc bài tập ?


? Xỏc nh yờu cu của bài tập ?


- Tìm hiểu khả năng kết hợp ca danh t,
ng t, tớnh t


? Giải quyết yêu cầu bài tập này ntn?


2. Bài tập


Xỏc nh danh từ, động từ, tính từ
trong các câu sau:


+ Một bài thơ hay không bao giờ ta
đọc một l m b xung c.


+ Mà ông, thì ông không thích nghĩ
ngợi nh thế một tí nào?



+ Xõy cỏi lng ấy cả làng phục dịch,
cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu
hồ cho nó.


+ Đối với cháu thật là đột ngột.


+ Vâng, ông giáo dạy phải, đối với
chúng mình thì đó là sung sớng.
2. Bài tập 2


Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh
từ, động từ, tính từ


- Danh tõ cã thÓ kÕt hỵp víi từ:
những, các, một


- ng t cú th kt hợp với: hãy, đã,
vừa …


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV cho HS lấy ví dụ để minh hoạ.


<b>3. Cđng cè vµ h ớng dẫn về nhà.</b>
- Hệ thống lại bài.


- Về nhà ôn tập


<i><b> Đủ tuần 34</b></i>
<i><b> Ký duyÖt BGH</b></i>


<i><b> Ngµy tháng 4 năm 2009 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 35


Ngày soạn: 28/ 5/2009
Ngày dạy9 : /5/2009


<b>ôn tập ngữ văn</b>
a. mục tiêu cần đạt


- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học về tiếng việt (về cụm danh từ,
cụm động từ, cụm tính t) v phn vn


- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói (viết), kỹ năng
tổng hợp, so sánh.


b. chuẩn bị


GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Ôn tập.


c. tin trỡnh t chc các hoạt động dạy và học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>TiÕt 1</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
? Nội dung cơ bản từng tác phẩm truyện VN



(Ngữ văn 9) <b>B.Truyện hiện đạiVN</b>


1. Lµng: ông Hai yêu làng, yêu
nớc, quyết trung thµnh víi cơ
Hå, víi kh¸ng chiÕn.


2. Lặng lẽ Sa Pa: Anh thanh niên
khiêm tốn, thầm lặng, giàu mơ
-ớc cống hiến cho cuc xõy dng
v bo v t nc.


3. Chiếc lợc ngà: Tình cảm cha
con thắm thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Hỡnh nh đất nớc VN đợc phản ánh trong
từng truyện


(HS làm việc độc lập)
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung


5. Bến quê: Suy nghĩ và chiêm
nghiệm của Nhĩ về cuộc đời.
* Hình ảnh đất nớc con ngời Việt
Nam.


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt



<b>TiÕt 3</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


? Đọc bài tập ? ( bảng phụ )
? Xác định yêu cầu của bài tập ?
- Viết on vn


? Giải quyết yêu cầu bài tập này ntn?
- HS làm bài


- HS chữa bài


- Nhận xét, bổ sung
- Cho điểm


? Đọc bài tập ?


? Xác định yêu cầu của bài tập ?
-Tìm hiểu sự chuyển loại của từ.


? GV híng dÉn HS lấy ví dụ về sự chuyển
loại của từ?


3. Bài tËp 3 :


4. Bµi tËp 4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TiÕt 4</b>



Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Các thể loại VH dân gian mà em đã học


trong chơng trình THCS?


? HS lấy ví dụ về ca dao, dân ca?


? HS lấy ví dụ về các loại văn bản thuộc tự
sự dân gian?


? c bi tp ? ( bảng phụ )
? Xác định yêu cầu của bài tập ?
? Giải quyết yêu cầu bài tập này ntn?


- HS làm bài


<i><b>II. Phần văn</b></i>


1. Văn học dân gian
a, Trữ tình dân gian
- Ca dao


- Dân ca


b, Tự sự dân gian


- Thần thoại Truyền thuyết
- Cổ tích


- Truyện ngụ ngôn Truyện cời


- Sử thi


- Truyện thơ
- Vè


- Tc ng
- Cõu .


c, Sân khấu dân gian
*Bài tËp


<b>4.Cđng cè vµ h íng dÉn vỊ nhµ.</b>
- HƯ thống lại bài.


- Về nhà tiếp tục ôn tập


<i><b>Đủ tuần 35</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 36


Ngày soạn: 03 /5/2009
Ngày dạy9D: / 5 /2009


<b>ôn tập ngữ văn</b>
a. mục tiêu cần đạt


- Gióp HS tiÕp tơc hƯ thèng các văn bản Văn học viết VN
- Rèn kỹ năng tổng hợp, so sánh.


b. chuẩn bị



GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Ôn tập.


c. tin trỡnh t chc các hoạt động dạy và học
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp</b>


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>TiÕt 1</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
? VH viết ra đời từ bao giờ?


? Các tác phẩm trữ tình Trung đại mà em đã
học?


? Nội dung văn bản “Buổi chiều đứng ở phủ
<i>Thiên Trng </i>


? Văn bản tiếp theo?


*Văn học viết VN


A. Văn học viết thời kỳ từ TKX
TK XIX (Trung Đại)


I. Trữ tình Trung Đại


a, Sông núi nớc Nam (1077) ->


tự hào dân tộc, ý chÝ quyÕt
chiÕn, quyÕt th¾ng với giọng văn
hào hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Văn bản sau phút chia ly có nội dung nh
thế nào?


? Bài thơ của Hồ Xuân Hơng?


? Văn bản của bà Huyện Thanh Quan?
GV ngoài ra còn các truyện thơ.


d, Bài ca Côn Sơn (trớc năm
1442) -> sự giao hoà giữa thiên
nhiên với một tâm hồn nhạy cảm


e, Sau phú chia ly.


g, Bánh trôi nớc -> Trân trọng vẻ
đẹp trong trắng của ngời phụ nữ


h, Qua đèo ngang -> vẻ đẹp của
bức tranh về đèo ngang.


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Các văn bản truyện Trung i m em ó



học?


? Thầy thuốc giỏi viết vào năm nào?
(Thế kỷ XV)


? Tác giả truyện cũ trong phủ Chúa Trịnh


II. Truyện Trung Đại


1. Con h cú nghĩa (Vũ Trinh)
-> mợn truyện loài vật để nói
chuyện con ngời, đề cao nhân
nghĩa, trọng o lm ngi.


2. Thầy thuốc giỏi kiêm mẹ hiền
(Hồ Nguyên Trờng 1374
1446) -> ca ngợi tài chữa bênh,
phẩm chất cao quý của vị thái y
lệnh họ Phạm.


3. Truyn kỳ mạn lục – Truyện
ngời con gái Nam Xơng ->
thông cảm với số phận oan
nghiệt và vẻ đẹp truyền thống
của ngời phụ nữ, nghệ thuật kể
chuyện, miêu tả nhân vật.


4. Chun cị trong phđ Chóa
TrÞnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Nét nghệ thuật đặc sắc trong “Hồng Lê
<i>nhất thống chi”</i>


H, sù thÊt bại của quân Thanh,
nghệ thuật viết tiểu thuyết
ch-ơng hồi kết hợp tự sự và miêu tả.


<b>Tiết 3</b>


Hot động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Tác phẩm nghị luận Trung Đại THCS mà


em đã học?


? Tác giả của các TP đó?


? Nội dung của các tác phẩm đó?
? Cách lập luận của từng TP?


? “HÞch tíng sĩ viết trong hoàn cảnh nào?
- Trớc cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
Mông xâm lợc.


III. Ngh lun Trung i
1. Chiu dời đô (1010)


-> Lý do dời đô và nguyện vọng
giữ nớc muôn đời bền vững và
phồn thịnh, cách lập luận chặt


chẽ.


2. HÞch tíng si (trÝch)


- Trách nhiệm đối với đất nớc
và lời kêu gọi thống nhất đối với
tớng sĩ.


Lập luận chặt chẽ, luận cứ xúc
động, giàu sức mạnh thuyết
phục.


<b>TiÕt 4</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Tác giả “bàn về phép học”? – Nguyễn


ThiÕp (1723 - 1804)
(Quª nghƯ tÜnh)


? Nớc Đại Việt ta đợc viết trong hoàn cảnh
nào?


3. Bµn vỊ phÐp häc


-> Học để có trí thức để phục vụ
đất nớc chứ không phải là cầu
danh, lập luận chặt ch, thuyt
phc.



4. Nớc Đại Việt ta


- Tù hµo vỊ d©n téc, niỊm tin
chiÕn thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hệ thống lại bài.
- Về nhà ôn tập


<i><b> Đủ tn 36</b></i>


<i><b> Ký dut Ban Giám Hiệu</b></i>
<i><b> Ngày tháng 5 năm 2009 </b></i>
Tuần 37


Ngày soạn 05: / 04/2009
Ngày dạy9D: / 5 /2009


<b>ơn tập ngữ văn</b>
a. mục tiêu cần đạt


- Gióp HS hệ thống kiến thức văn học thời kỳ 1945 -> nay, các kiểu văn
bản trọng tâm.


- Rốn k nng so sỏnh, i chiu.
b. chun b


GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Ôn tập.


c. tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy và học


1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>TiÕt 1</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
? Những nét chính về văn bản “Làng”


Kim Lân


I. Truyện ký
1. Làng (1948)


- Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp.


- Kim Lân (Nguyễn Văn Tài) Bắc
Ninh. Chuyên viết truyện ngắn, viết
nhiều về nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Những nét chính về Chiếc lợc ngà


- Xây dựng tình huống chuyện ,
nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn
ngữ chân thực mộc mạc.


2. Chiếc lợc ngµ” (trÝch)


- Tình cha con sâu sắc, đẹp đẽ trong


cảnh ngộ éo le của chiến tranh, cách
kể chuyện hấp dẫn, kết hợp miêu tả
tâm lý, xây dựng tính cách nhân vật,
đặc biệt nhân vật bé Thu.


<b>TiÕt 2</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
? Hồn cảnh sáng tác văn bản?


? Néi dung – nghƯ tht cđa văn bản?


?Nhận xét cách xây dung tình huèng
truyÖn?


? Đọc bài tập ? ( bảng phụ )
? Xác định yêu cầu của bài tập ?
? Giải quyết yêu cầu bài tập này ntn?


- HS lµm bài


-3. Lặng lẽ Sa Pa 1970


Miền Bắc đang có phong trào Ba
<i>sẵn sàng là ngôn ngữ của</i>
chuyến đi Lµo Cai hÌ 1970


- Khắc hoạ thành cơng hình ảnh
những ngời lao động bình thờng mà


tiêu biểu là anh thanh niên làm cơng
tác khí tợng, khẳng định vẻ đẹp của
con ngời lao động và ý nghĩa của
những cơng việc thầm lặng.


- X©y dùng t×nh hng trun hợp
lý, cách kể chun tù nhiªn cã sự
kết hợp tự sự, trữ tình với nghị luËn.


*Bµi tËp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Giá trị tác phẩm “Những ngơi sao xa


<i>x«i”</i>


? Đọc bài tập ? ( bảng phụ )
? Xác định yêu cầu của bài tập ?
? Giải quyết yêu cầu bài tập này ntn?


- HS làm bài


4. Những ngôi sao xa xôi


- Tõm hồn trong sáng mơ mộng, tinh
thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu
đầy gian khổ, hy sinh nhng rất hồn
nhiên, lạc quan của những cô gái
thanh niên xung phong -> Đó là hình
ảnh đẹp của thế hệ trẻ VN thời chống


Mỹ.


- Trun thĨ hiƯn c¸ch kể chuyện tự
nhiên.


*Bài tập ?


<b>Tiết 4</b>


Hot ng ca thy và trò Nội dung cần đạt
? Các tác phẩm thơ ó hc trong chng


trình ngữ văn 9?


?Nội dung cơ bản từng tác phẩm?


? c bi tp ? ( bng phụ )
? Xác định yêu cầu của bài tập ?
? Giải quyết yêu cầu bài tập này ntn?


- HS làm bài


II. Thơ


1. ng chớ: Tỡnh ng chớ dựa trên
cơ sở chung cảnh ngộ và lý tởng …
2. “Đồn thuyền đánh cá”: Khắc hoạ
hình ảnh đẹp, tráng lệ


3. Con cò: Khai thác hình tợng con




4. Bếp lửa: Hồi tởng và suy ngẫm
của ngời cháu


5. Bi thơ về tiểu đội xe khơng kính”:
Khắc hoạ hình ảnh độc đáo …


*Bµi tËp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HƯ thống lại bài.
- Về nhà ôn tập


<i><b> Đủ tuần 37</b></i>


</div>

<!--links-->

×