Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.53 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời nói đầu</b>
<i>Các em học sinh thân mÕn !</i>


Tài liệu "Hớng dẫn ơn tập Hố Học 9" do Sở GD-ĐT Lào
Cai biên soạn, nhằm giúp các em học sinh ôn tập để chuẩn bị thi tốt
nghiệp THCS.


Nội dung tài liệu là hệ thống những kiến thức trọng tâm
trong chơng trình hoá học lớp 9, gồm 3 phần chính:


<i>Phần thứ nhất</i>: Câu hỏi và bài tập.


<i>Phần thứ hai</i>: Hớng dẫn trả lời câu hỏi và giải các bµi tËp.


<i>Phần thứ ba</i>: Một số đề để học sinh lm quen.


<i><b>Khi sử dụng tài liệu các em cần chú ý:</b></i>


Câu hỏi và bài tập trong tài liệu này là hệ thống câu hỏi bài
tập cơ bản. Qua việc giải quyết các câu hỏi và bài tập này các em
sẽ nắm vững tồn bộ kiến thức Hố học trong chơng trình. Phần
h-ớng dẫn giải phần nhiều không phải bài giải chi tiết, mà là những
định hớng tìm đến lời giải, vì vậy các em phải tự tìm lời giải chi
tiết. Khi sử dụng, các em cần đọc kỹ câu hỏi, bài tập, tự tìm câu trả
lời, tự giải, sau đó mới xem phần hớng dẫn giải để tự kiểm tra,
đánh giá hoặc điều chỉnh.


Tài liệu không tránh khỏi thiếu sót trong q trình biên
soạn và in ấn. Rất mong nhận đợc ý kiến phê bình, đóng góp của
các em học sinh, đồng nghip v bn c.



<i> Lào Cai, tháng 3 năm 2003 </i>
<b> Sở GD-ĐT Lào cai</b>


<b>Phần thứ nhất: Câu hỏi và bài tập</b>



<b>A. Câu hỏi lý thuyết:</b>


1) Dung dịch? Dung dịch bÃo hoµ, cha b·o hoµ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà và độ tan ; giữa thể tích,
khối lợng, khối lợng riêng của dung dịch.


2) Định nghĩa về oxit? Thế nào là oxit bazơ, oxit axit? ThÝ dơ?
- TÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa oxit (viết các phơng trình phản
ứng minh họa).


3) Hóy vit phng trình phản ứng:
a) Điều chế canxi oxit từ: đá vơi; can xi.


b) Can xi oxit víi: níc, axit nitric, khÝ Cacbonnic.
- Tạo sao nói canxi oxit là oxit bazơ ?


4) HÃy trình bày các phơng pháp hoá học cơ bản điều chế
oxit? Thí dụ?.


5) Định nghĩa về axit? Tính chất hoá học chung của axit (viết
các phơng trình phản ứng minh hoạ).


- Trong công nghiệp ngời ta điều chế axít H2SO4 tõ qng



Pirit. Hãy: lập sơ đồ điều chế và viết các phơng trình phản ứng hố
học xy ra.


6) Định nghĩa Bazơ ? Tính chất hoá học chung của bazơ ?
(Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ).


- Viết các phơng trình phản ứng điều chế:
NaOH từ Na2O, NaCl; Fe(OH)2 từ FeO.


7) Định nghĩa Muối? Tính chất hoá học của muối? (viết các
phơng trình phản ứng minh hoạ , ghi rõ điều kiện phản øng).


8) Trình bày phơng pháp chung để xác định cơng thức phân tử
của hợp chất gồm 2 thành phần A và B trong phân tử (khi biết hoá
trị của A là a, hoá trị của B là b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Kalioxit, Canxioxit, Nh«m oxit, Sắt(II)oxit,
Sắt(III)oxit,


Nitơ(I) oxit, Nitơ (II) oxit, Nitơ (IV) oxit.
b) Natrinitrat, Caxi clorua, Natri photphat,


Natrihiđrophotphat, Natri ®ihi®ro photphat, Canxiphotphat, Canxi
hi®ro photphat, Canxi ®ihi®ro photphat


9) Viết các phơng trình phản ứng thực hiƯn d·y chun ho¸ sau:
a) Na  Na2O  NaOH  Na2CO3 CaCO3


b) Cu  CuO  CuCl2 Cu(OH)2 CuO.



b) Phèt pho  Photpho Pentoxit  axit photphorÝc


 Canxiphotphat  axit photphoric.
10) Hoµn thµnh các phơng trình phản ứng sau:


a) CuSO4 +. FeSO4 + ……..


b)………… + Fe(OH)2  FeSO4 + ……...


c) ……….. + FeCO3  FeSO4 +………


d)……… + H2SO4 (l )  FeSO4 + .


11) Viết các phơng trình phản ứng:


a) Điều chế BaSO4 từ: Ba; BaO; BaCl2.


b) §iỊu chÕ NaNO3 tõ: NaOH; NaCl; Na2CO3


(Các hố chất cần thiết khác có đủ).
12) Tính chất hố học chung của kim loại và phi kim?
(lấy thí dụ minh hoạ)


- Dãy hoạt động hoá học của kim loại? Dãy hoạt động hố
học của kim loại cho ta biết những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bằng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt các dung dịch chất
sau : FeSO4 ,, Fe2(SO4)3 , Al2(SO4)3 , Na2SO4.


14)Cho biết khái niệm về gang, thép? Viết các phản ứng


trong quá trình luyện quặng thành gang, luyện gang thành thép?
Nguyên tắc ngợc chiều đợc áp dựng trong lũ cao nh th no? ý
ngha?


15) Sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hởng tới sự ăn mòn
kim loại? Cách chống sự ăn mòn kim loại ?


16) Tính chất hoá học của clo ? Viết các phơng trình phản ứng
?


- Các ứng dụng quan trọng của clo? viết các phơng trình phản
ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm.


17) Dạng thù hình của nguyên tố ? Các dạng thù hình của cac
bon.


- Tính chất hoá học của cacbon? Viết các phơng trình phản
ứng.


18) TÝnh chÊt ho¸ häc cña cacbon (IV) oxit vµ cacbon (II)
oxit? ViÕt phơng trình phản ứng?


Cho biết sự khác nhau về tính chất hoá học giữa CO2 và CO ?


- HÃy cho biết 3 cách điều chế CO2. Viết các phơng trình phản


ứng.


19) Quy luật về cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ? Thí dụ minh hoạ.
Viết công thức cấu tạo, các phơng trình phản ứng biểu diễn


tính chất hoá học của metan, etylen, axetylen.


20) Viết công thức cấu tạo, nêu tính chất hoá học và viết các
phơng trình phản øng biĨu diƠn diƠn tÝnh chÊt ho¸ häc cđa rợu
etylic, axit axetic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khái niệm về phản ứng este hoá? Khái niệm về chất béo? Khái niệm
về phản ứng thuỷ phân và phản ứng hoá xà phòng? Thí dụ.


22) Tớnh cht hoỏ hc ca glucozơ? Viết phơng trình phản ứng.
- Từ tinh bột hoặc xenlulozơ có thể điều chế rợu etylic. Hãy
lập sơ đồ điều chế và viết cỏc phng trỡnh phn ng xy ra.


- Công thức hoá học, trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
của glucozơ , saccarozơ, tinh bột, xelulozơ.


<b>B. Bài tập:</b>


<b>Bài 1:</b> TÝnh sè gam mi CuSO4 vµ sè gam níc cần phải lấy


pha ch thnh:


a) 150 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 5%.


b) 50 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 0,6%


<b>Bµi 2: </b>


a) Cã bao nhiªu gam, bao nhiªu mol NaOH trong:
+ 400g dung dÞch NaOH 10%



+ 500g dung dÞch NaOH 20%.


b) Có bao nhiêm mol, bao nhiêu gam muối ăn trong:
+ 500ml dung dÞch NaCl 0,1 M


+ 250ml dung dÞch NaCl 0,05M


<b>Bµi 3:</b>ë 200<sub>C, trong 10g níc cÊt chØ cã thể hoà tan tối đa là</sub>


1,61gam natrisunfat (Na2SO4). Tớnh tan của natrisunfat ở 200C


và nồng độ phần trăm của dung dịch natrisunfat bão hồ ở nhiệt độ
đó.


<b>Bài 4:</b> Trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 0,5M bng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Viết phơng trình phản øng x¶y ra.


b) Tính khối lợng dung dịch NaOH phải dùng và khối lợng
muối thu đợc sau phản ứng. Biết muối thu đợc là muối trung hồ.


<b>Bµi 5:</b> Hoµ tan hoµn toµn 3,06 gam barioxit trong 20 gam
dung dÞch axit H2SO4 25%.


a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam axit đã tham gia phản ứng.
c) Tính số gam muối barisunfat tạo thành.


d) Nồng độ phần trăm của axit H2SO4 trong dung dịch thu đợc?



<b>Bài 6:</b> Cho 13g kẽm tác dụng hết với dd HCl. Tính khối lợng
muối tạo thành và thể tích H2 (đktc) thu đợc sau phản ứng.


<b>Bµi 7:</b> Hoµ tan 1,6g CuO trong 200g dung dịch axit H2SO4


9,8%.


a) Viết phơng trình ph¶n øng x¶y ra .


b) Bao nhiêu gam axit đã tham gia phản ứng, bao nhiêu gam
muối tạo thành sau phản ứng?


c) Tính nồng độ % của dung dịch mới thu đợc.


<b> Bài 8:</b> Cho vật bằng sắt vào trong dung dịch CuSO4. Sau một


thời gian lấy ra sấy khô đem cân lại, thấy khối lợng của vật tăng lên
1,6 gam.


a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


b) Tớnh khi lng st tham gia phản ứng và khối lợng đồng
tạo thành sau phản ứng. Giả thiết rằng lợng Cu đợc giải phóng bám
tất cả vào vật bằng sắt đó.


<b>Bài 9:</b> Cho 17,4 gam manganđioxit phản ứng hết với axit
Clohiđric đậm đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Tính thể tích clo thu đợc (trong điều kiện tiêu chuẩn),


Biết hiệu suất phản ứng là 80%.


<b>Bài 10:</b> Hãy tính thể tích khơng khí cần để đốt cháy hồn
tồn 11,2 lít mỗi loại khí: mêtan, etilen, axêtilen. Biết rằng ôxi
chiếm 20% về thể tích trong không khí, thể tích cỏc khớ o iu
kin tiờu chun.


<b>Bài 11:</b> Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rợu etylic nguyên chất.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


b) Tớnh th tớch khụng khớ cần dùng để phản ứng vừa đủ
với lợng rợu trên.


c) TÝnh thÓ tÝch khÝ cacbonnic sinh ra.


Biết oxi chiếm 20% về thể tích trong khơng khí, các thể
tích khí đều đo trong điều kiện tiêu chuẩn.


<b>Bµi 12</b>: Cho 20ml rợu etylic 960<sub> phản ứng hết với natri.</sub>


a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra .


b) Xỏc định thể tích và khối lợng rợu nguyên chất đã tham
gia phản ứng .


c) Tính thể tích H2 (đktc) thu c sau phn ng . (Bit khi


lợng riêng của rợu etylic là 0,8g/ml ; khối lợng riêng của nớc là
1g/ml).



<b>Bài 13</b>: Cho 6 gam hỗn hợp khí A gồm metan và etilen qua
bình chứa dung dịch brom, bình mất màu một phần và khối lợng
bình tăng so với lúc ban đầu 2,8gam.


a) Viết phơng trình phản ứng x¶y ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 14:</b> Đốt cháy hồn toàn 5,2 gam một hiđrocacbon thu đợc
3,6 gam nớc và 8,96 lit CO2(đktc). Hãy xác định công thức phân tử biết


rằng phân tử khối của hiđrocacbon đó l 26 vc.


<b>Phần thứ Hai: Hớng dẫn giải</b>



A. Lý Thuyết:


<b>Câu 1: </b>


<i>- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.</i>
<i>- ở một nhiệt độ nhất định:</i>


<i>Dung dịch bão hoà của một chất là dung dịch khụng th ho</i>
<i>tan thờm cht ú na.</i>


<i>Dung dịch mà chất có thể tan thêm gọi là dung dịch cha bÃo</i>
<i>hoà.</i>


+ Nồng độ phần trăm: <i>Là nồng độ biểu thị số gam chất tan chứa trong</i>
<i>100 gam dung dịch .</i>


mct. 100 C%: Nồng độ %



C% = mct : Khèi lỵng chÊt tan


mdd mdd:Khối lợng dung dịch.


+ Nng mol/lit (nng M) : <i>Là nồng độ biểu thị số mol</i>


<i>chÊt ta chøa trong 1 lÝt dung dÞch.</i>


n CM: Nồng độ mol/lit (nồng độ M)


CM = n : Sè mol chÊt tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Độ tan<i>: Độ tan của một chất trong nớc ở một nhiệt độ xác</i>
<i>định là số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nớc để tạo thành</i>
<i>dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đó .</i>


mct S: §é tan ë toc


S = x 100 mct : Khèi lỵng chÊt tan, tan b·o hoµ ë t0c


<i>m<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


2 <i>mH</i>2<i>O</i> : Khèi lỵng níc.


+ Cơng thức biểu diễn mối quan hệ nồng độ phần trăm dd bão hoà và
độ tan:


)
100


(


100
.
%





<i>S</i>
<i>S</i>
<i>C</i>


+ Quan hệ giữa thể tích, khối lợng và khối lợng riªng.
mdd = Vdd.D mdd: Khèi lỵng dung dÞch


Vdd: ThĨ tÝch dung dÞch.


D: Khối lợng riêng của dung dịch.


<b>Câu 2 </b><i><b> : </b></i> * <i>Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố hoá học khác</i>


<i>Oxit bazơ là oxit tơng øng víi baz¬, t¸c dơng víi axit tạo</i>
<i>thành muối và nớc: Thí dụ: CaO, Na2O, Al2O3</i>


<i>Oxit axit là oxit tơng ứng với axit, tác dụng với bazơ tạo muối</i>
<i>và nớc. Thí dụ: CO2, SO2, P2O5.</i>


* TÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa oxit:
<i>1. T¸c dơng víi nớc:</i>



- Một số oxit bazơ hoá hợp với nớc tạo thành dung dịch bazơ
(kiềm). Thí dụ...


- Nhiều oxit axit hóa hợp với nớc tạo axit. Thí dụ...


<i> 2. T¸c dơng víi kiỊm:</i>


Oxit axit t¸c dơng với kiềm tạo ra muối và nớc.


<i> 3. T¸c dơng víi axit. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> 4. Oxit axit t¸c dụng với oxit bazơ tạo muối </i>


CaO + CO2= CaCO3


<b>Câu 3: </b>


- Phơng trình phản ứng điều chế CaO.
t0


§iỊu chÕ CaO tõ CaCO3: CaCO3 = CaO + CO2


§iỊu chÕ CaO tõ Ca: 2Ca + O2 = 2CaO


- Phơng trình phản ứng của CaO:


CaO + H2O = Ca(OH)2


CaO + 2HNO3 = Ca(NO3)2+ H2O



CaO + CO2 = CaCO3


CaO là oxit bazơ vì nó tơng ứng Ca(OH)2 là một bazơ, khi tác


dụng với axit cho ta mi vµ níc.


<b>Câu 4:</b> Các phơng pháp hố học cơ bản để điều chế oxit:
1. Oxi hoá đơn chất:


- Oxi hoá kim loại đợc oxit của kim loại:
Thí dụ: 4Na + O2 = 2 Na2O


2Zn + O2 = 2ZnO


- Oxi hoá phi kim đợc oxit của phi kim . Thí dụ:
C + O2= CO2


S + O2 = SO2.


4P + 5O2= 2 P2O5


2. O xi hoá hợp chất:


Thí dụ: 4FeS2+ 11O2 = 2Fe2O3+ 8 SO2


3. NhiƯt ph©n mi cac bonat.
to


ThÝ dô: CaCO3 = CaO + CO2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>* Định nghĩa:</i> Axít là hợp chất mà phân tử gồm có một hay
nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.


<i>* Tính chất ho¸ häc chung cđa axit:</i>


<i>1) Tác dụng với chất chỉ thị màu:</i> làm quỳ tím ngả màu đỏ.


<i>2) Tác dung với bazơ </i><i> muối + nớc</i> (phản ứng trung hoà).


HCl + NaOH = NaCl + H2O.


H2SO4+ Cu(OH)2 = CuSO4+ 2H2O.
<i>3) Tác dụng với oxit bazơ </i><i> muèi + níc </i>


2HCl + ZnO = ZnCl2 + H2O.
<i>4) Tác dụng với kim loại: </i>


- Dung dịch axit tác dụng với kim loại (đứng trớc Hiđro trong
dãy hoạt động hoá học các kim loại)  muối + H2


2 HCl + Fe = FeCl2 + H2 


Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2 


(lo·ng)


- Axít HNO3 và H2SO4 đặc nóng có tính chất oxi hố rt mnh


có khả năng tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối và sinh khí


( không phải H2).


Thí dụ: 2 H2SO4 + Cu = CuSO4 + 2H2O + SO2
(đặc nóng)


<i>5) T¸c dơng víi mi </i><i> axit míi + muối mới.</i>


( Điều kiện: Tạo ra a xít dễ bay hơi hơn hay tạo ra muối không
tan hoặc ít tan).


ThÝ dô: 2 H2SO4 + K2CO3 = K2SO4 + H2O + CO2


HCl + AgNO3 = AgCl  + HNO3.


* §iỊu chÕ H2SO4 tõ qng pirit :


Sơ đồ điều chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

FeS2  SO2  SO3  H2SO4
to <sub>V</sub>


2O5


Ph¶n øng ho¸ häc:
9000<sub>c</sub>


4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8 SO2 + Q


V2O5



2SO2 + O2 = 2SO3


SO3 + H2O = H2SO4.


<b>Câu 6: </b>* Định nghĩa bazơ: <i>Bazơ là hợp chất mà phân tử có một</i>
<i>nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH).</i>


* Tính chất hoá học chung của bazơ:


<i>1) Vi chất chỉ thị màu</i>: làm quỳ tím chuyển thành màu
xanh, phennolftalein đổi sang màu hồng.


<i>2) T¸c dơng víi axit </i><i> mi + nớc </i>(phản ứng trung hoà)
Thí dụ: Ca(OH)2 + 2 HCl = CaCl2 + H2O


<i>3) KiỊm t¸c dụng với oxit axit </i><i> muối axit hoặc muối trung</i>
<i>hoà + níc.</i>


NaOH + CO2 = NaHCO3


2NaOH + CO2 = Na2CO3+ H2O


<i>4) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối </i><i> Bazơ mới</i>
<i>+ muối mới</i> (nếu tạo ra ít nhất một chất không tan hc Ýt tan).


ThÝ dơ: Ba(OH)2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2 NaOH


2 NaOH + CuSO4 = Cu(OH)2 + Na2SO4


<i>5) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ thành oxit bazơ và nớc</i>.


to


2Fe(OH)3 = Fe2O3  + 3 H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Na2O + H2O = 2 NaOH.


+ §iỊu chế NaOH từ NaCl: Điện phân
2 NaCl + 2 H2O = 2 NaOH + Cl2+ H2


(có màng ngăn)


+ §iÒu chÕ Fe(OH)2 tõ FeO.


FeO + 2 HCl = FeCl2 + H2O.


FeCl2+ 2 NaOH = Fe(OH)2 + 2 NaCl


<b>C©u 7: </b>


* Định nghĩa muèi: <i>Muèi lµ hợp chất mà phân tử gồm</i>
<i>nguyên tử kim loại liên kÕt víi gèc axit.</i>


* TÝnh chÊt ho¸ häc cđa muối:


<i>1) Tác dụng với dung dịch axit </i><i> muối míi + axit míi</i>, nÕu
t¹o ra mi Ýt tan (kết tủa) hoặc axit dễ bay hơi.


BaCl2+ H2SO4= BaSO4  + 2HCl


<i>2) T¸c dơng víi kiỊm tạo thành muối mới + bazơ mới</i> (nếu sản


phẩm có Ýt nhÊt mét chÊt Ýt tan, kÕt tña).


CuCl2 + 2 NaOH = Cu(OH)2 + 2NaCl.


<i>3) T¸c dơng víi dung dịch muối khác tạo ra hai muối mới</i>, nếu
tạo ra Ýt nhÊt mét chÊt Ýt tan, kÕt tña.


Na2CO3 + CaCl2 = CaCO3 + 2 NaCl


<i>4) Dung dịch muối tác dụng với kim loại </i><i> muối mới</i>, giải
phóng kim loại (kim loại trong muối đứng sau kim loại tác dụng
trong dãy " Hoạt động hoá học của các kim loại".ngoài các kim
loại mạnh đầu dãy K, Na ...).


Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu


<i>5) Ngoài ra muối axit tác dụng với bazơ </i><i> muối trung</i>
<i>hoà với nớc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8:</b> Xác định công thức phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử A và B:
Giả sử công thức phân tử của hợp chất là AxBy


x - là số nguyên tử A trong phân tử hợp chất.
y- là số nguyên tử B trong phân tử hợp chất.
+ Nguyên tắc:


a.x = b.y
+ Các bớc tiến hành:


- Tìm bội số chung nhỏ nhất K chia hết cho a và b


- Xác định x và y .


x = K : a
y = K : b


- Thay giá trị cụ thể của x và y ta đợc công thức phõn t
ca hp cht.


áp dụng: Kết quả lần lợt lµ:


+ K2O, CaO, Al2O3, FeO, Fe2O3, N2O, NO, NO2


+ NaNO3, CaCl2, Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4, Ca3(PO4)2,


CaHPO4, Ca(H2PO4)2.


<b>Câu 9:</b> Viết phơng trình phản ứng thực hiện dÃy chuyển hoá sau:
a) 4 Na + O2 = 2 Na2O


Na2O + H2O = 2 NaOH


2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O


Na2CO3 + CaCl2= CaCO3 + 2NaCl.


b) Thùc hiện tơng tự phần (a)
to


c) 4P + 5O2 = 2 P2O5



P2O5 + 3 H2O = 2 H3PO4


2H3PO4+ 3 Ca(OH)2= Ca3(PO4) 2 + 6 H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 10</b>: Hoàn thành các phơng trình phản øng sau:
a) CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu


b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O


c) H2SO4 + FeCO3 = FeSO4+ H2O + CO2


d) Fe + H2SO4 (l) = FeSO4+ H2


<b>Câu 11:</b> Viết các phơng trình điều chế :
a) §iỊu chÕ BaSO4


- Tõ Ba: Ba + H2SO4 (l)  BaSO4 + H2


- Tõ BaO : BaO + H2SO4= BaSO4 + H2O


(Hay: BaO + SO3= BaSO4)


- Tõ BaCl2: BaCl2 + NaSO4= BaSO4  + 2 NaCl


b) §iỊu chÕ NaNO3:


- Tõ NaOH:


NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O



- Tõ NaCl:


NaCl + AgNO3 = AgCl  + NaNO3


- Tõ Na2CO3:


Na2CO3 + 2 HNO3 = 2 NaNO3 + H2O + CO2.


<b>Câu 12:</b> Tính chất của kim loại và phi kim:


<i>* Tính chất hoá học của kim loại :</i>


<i>1) Với oxi</i>: Kim loại tác dụng với oxi t¹o oxit . ThÝ dơ...


<i>2) Phi kim kh¸c</i>: Kim loại tác dụng với mét sè phi kim t¹o
mi. ThÝ dơ...


<i>3) Với axit</i>: Những kim loại đứng trớc H trong "dãy hoạt động
hoá học của kim loại" tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và
giải phóng H2. Thí dụ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dÞch muối (trừ kim loại đầu dÃy K, Na các kim loại có khả năng
tác dụng với nớc) thí dụ...


5) Ngoài ra một số kim loại đứng đầu "dãy hoạt động hoá học
của kim loại” nh K, Na,… có khả năng tác dụng với nớc tạo ra
bazơ giải phóng H2. Thí dụ...


<i>* TÝnh chất của phi kim:</i>



1) <i>Tác dụng với kim loại</i>: Tác dụng trực tiếp hầu hết với các
kim loại ( lấy ví dụ phản ứng với lu huỳnh hoặc clo).


<i>2) Tác dụng với hiđro</i> tạo hợp chất khí:


as


Cl2 + H2 = 2 HCl


t0


S + H2 = H2S
<i>3) Tác dụng với oxi tạo oxit</i>


to


C + O2 = CO2


to


S + O2 = SO2


<i>* Dãy hoạt động hoá học của kim loi:</i>


1) Thứ tự các nguyên tố trong dÃy: <i>(GSK chØnh lý, hiƯn hµnh)</i>


2) ý nghÜa:


- Đi từ trái sang phải, mức độ hoạt động của kim loại giảm dần
- Các kim loại đứng trớc H đẩy đợc hiđro ra khỏi dung dịch axit.


- Từ Mg trở đi kim loại đứng trớc có khả năng tác dụng với dung
dịch muối của kim loại đứng sau, giải phóng kim loại đó ra khỏi
dung dịch muối của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 13</b>: <i>* Tính chất hoá học của nhôm:</i>
<i>1) T¸c dơng víi phi kim:</i>


- Tác dụng với oxi, clo ngay ở nhiệt độ thờng:
4Al + 3O2 = 2Al2O3


2Al + 3Cl2 = 2AlCl3


- T¸c dơng víi lu hnh khi ®un nãng:
t0


2Al + 3 S = Al2 S3


<i>2) T¸c dơng víi nhiỊu axit:</i> tác dụng với axit HCl và H2SO4


loóng gii phúng H2. Nhôm thụ động axit HNO3 và H2SO4 đặc


nguéi.


2 Al + 6 HCl = 2AlCl3 + 3 H2 


2Al + 3 H2SO4(lo·ng) = Al2(SO4)3 + 3 H2 `
<i> 3) T¸c dơng với nớc</i> - viết phơng trình phản ứng.


<i>4) Tác dụng với dung dịch muối</i>: Tác dụng với dung dịch muối
của kim loại đứng sau trong "dãy hoạt động hoá học của các kim


loại", đẩy đợc kim loại đó ra khỏi dung dịch muối:


2 Al + 3Pb(NO3 )2= 2Al(NO3)3 + 3Pb .


<i>* Tính chất hoá học của sắt: </i>


<i>1) Tỏc dng vi phi kim</i>: Tác dụng với nhiều phi kim: oxi, clo,
lu huỳnh… ( thờng xẩy ra ở nhiệt độ cao).


to


3Fe + 2O2 = Fe3O4


2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3


<i>2) T¸c dơng víi nhiỊu axit</i>: T¸c dơng víi axit HCl và H2SO4


loÃng giải phóng H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Fe + H2SO4= FeSO4 + H2.


Sắt thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4đặc nguội.
<i>3) Tác dụng với dung dịch muối</i>: Đẩy đợc kim loại yếu ra
khỏi dung dịch muối của nó.


Fe + CuSO4= FeSO4 + Cu.


* NhËn biÕt các dung dịch muối bằng dung dịch kiềm:
- 3 dung dịch có dấu hiệu kết tủa khác nhau:



FeSO4+ 2 NaOH = Fe(OH)2  + Na2SO4
(kÕt tđa tr¾ng h¬i xanh)


Fe2(SO4)3 + 6 NaOH = 2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4
(kÕt tđa n©u)


Al2(SO4)3 + 6 NaOH = 2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4
(Kết tủa keo)


- Không hiện tợng phản ứng : Dung dịch Na2SO4


<b>Câu 14</b><i><b>: </b></i>* Khái niệm gang, thÐp:


<i>- Gang là hợp kim của sắt và các bon cùng một số nguyên tố</i>
<i>khác, trong đó hàm lợng C từ 2% đến 6%.</i>


<i>- Thép là hợp kim của sắt và các bon cùng một số nguyên tố</i>
<i>khác, trong đó hàm lợng C dới 2%.</i>


* Các phản ứng hố học trong q trình luyện quặng thành gang.
Dùng CO để khử quặng ở nhiệt độ cao:


to <sub>cao</sub>


Fe3O4 + 4 CO = 3 Fe + 4CO2


to <sub>cao</sub>


Fe2O3 + 3 CO = 2Fe + 3CO2



Các hợp chất của Si, Mn, P… cịng bÞ khư
to<sub>cao</sub>


SiO2+ 2 C = Si + 2CO


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* C¸c phản ứng trong qúa trình luyện gang thành thép:


Oxi hoỏ gang ở nhiệt độ cao nhằm loại ra khỏi gang phần lớn
C, Mn, Si, P và S.


to


FeO + C = Fe + CO
to


2FeO + Si = 2Fe + SiO2


* Nguyên tắc ngợc dòng đợc áp dụng trong lò cao là: Quặng
đi từ trên xuống, khí CO đi từ dới lên.


<i>ý nghĩa</i>: Làm tăng bề mặt tiếp xúc dẫn n hiu sut phn
ng cao hn.


<b>Câu 15: </b>


* Sự ăn mòn kim loại:<i> Sự phá huỷ kim loại do tác dụng hoá</i>


<i>học của môi trờng gọi là sự ăn mòn kim loại.</i>


* Cỏc yu t nh hng n s n mũn kim loi:


1) Nhit .


2) Thành phần môi trờng.


3) Bản chất và thành phần kim loại:
* Cách chống sự ăn mòn kim loại:


1) Ph lờn mt kim loại một lớp bảo vệ.
2) Thay đổi thành phần mụi trng.


3) Chế tạo những hợp kim không bị ăn mòn.


<b>Câu 16</b>: <b> </b>


* Tính chất hoá học của clo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cl2 + Cu = CuCl2


2) Tác dụng với hiđrô:
Cl2+ H2 = 2HCl.


3) T¸c dơng víi níc (tÝnh tÈy mµu cđa clo Èm)
Cl2+ H2O = HCl + HClO


HClO không bền dễ bị phân huỷ.
HClO = HCl + O (oxi nguyªn tư)


Oxi ngun tử hoạt động rất mạnh, oxi hố các chất màu
thành chất khơng màu  tính tẩy màu của clo ẩm.



<i>* øng dơng cđa clo:</i>


- Sản xuất axit clohiđric, dợc phẩm, thuốc trừ sâu, chất màu,
chất dẻo, tơ sợi trong vải sợi và điều chế các chất tẩy (clorua vôi,
nớc gia ven)


<i>* Điều chế clo trong phßng thÝ nghiƯm:</i>


Cho axit HCl đậm đặc tác dụng với MnO2: (đun nhẹ)


to


4HCl + MnO2 = MnCl2+ Cl2  + 2H2O


<b>C©u 17: </b>


* Các dạng thù hình của nguyên tố: <i>Những đơn chất khác</i>
<i>nhau do cùng một nguyên tố hố học tạo nên gọi là các dạng thù</i>
<i>hình của ngun tố đó.</i>


<i>* Các dạng thù hình của các bon:</i> Kim cơng, than chì, các bon
vơ định hình.


<i>* TÝnh chÊt hoá học của các bon:</i>


- Cháy toả nhiều nhiệt: C + O2 = CO2+ Q


- Cã tÝnh khö m¹nh:
t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

t0<sub> cao</sub>


SiO2 + 2C = Si + 2CO


<b>C©u 18: </b><i>* TÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c bon (II) oxit:</i>


- Ch¸y to¶ nhiỊu nhiƯt:
2CO + O2 = 2CO2 + Q


- Chất khử mạnh, khử đợc nhiều oxit kim loại:


CO + CuO = Cu + CO2


- Không phản ứng với nớc, kiềm, axit - là oxit không tạo muối.
* Tính chất hoá học của các bon (IV) oxit.


Là oxit axit: CO2 + Ca(OH)2= CaCO3 + H2O.


CO2 + CaO = CaCO3


* Sù kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa CO và CO2


CO: là oxit không tạo muối, không tác dụng với H2O, axit, bazơ.


CO2: là oxit axit, có khả năng tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo


muối.


* Điều chế CO2: (Trình bày 3 cách điều chế khác nhau)



<i> </i><b>Câu 19: </b>


* Quy luật về cấu tạo hợp chất hữu cơ:


1) Trong phõn t hp cht hu cơ, các nguyên tử sắp xếp theo
một trật tự nhất định.


Thí dụ: Trong phân tử mêtan 4 nguyên tử H đợc bố trí cách


đều nguyên tử C: H


H C H


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

H C O H


H


2) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất liên kết với nhau theo
đúng hoá trị của chúng: Hố trị của C là 4, Hiđrơ là 1, oxi là 2….
(có thể lấy ví dụ trong CH4, CH3Cl, C2H5OH).


3) Các nguyên tử C không những liên kết đợc vi cỏc nguyờn


tử nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch (<i>mạch</i>


<i>không nhánh, mạch nhánh, mạch vòng</i>). Lấy thí dụ.


* Công thức cấu tạo, tính chất hoá học của mêtan, etilen , axetilen:


a) Mêtan:


Công thức cấu tạo :


Tính chất hoá học:


<i>1- Phản ứng với oxi</i> (phản ứng cháy)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O + Q
<i>2- Ph¶n øng víi clo</i> (ph¶n øng thÕ)


H H


 as 


H - C - H + Cl - Cl  H - C - Cl + H – Cl
 


H H


Metylclorua


H

H  C  H


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nguyên tử hiđro trong phân tử mêtan đợc thay thế bằng nguyên tử
Clo, (có thể lần lợt cả 4 nguyên tử hiđro trong phân tử metan)


b) Etilen:



<i>* </i>Công thức cấu tạo: CH2= CH2


* <i>TÝnh chÊt ho¸ häc:</i>


1- <i>T¸c dơng víi oxi</i> (phản ứng cháy)
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2 H2O + Q


2- <i>Tác dụng với Brôm</i> (phản ứng cộng)
CH2 = CH2 + Br2 Br - CH2 - CH2- Br


c) axêtilen:


Công thức cấu tạo: H - C C - H hc CH  CH


<i> * TÝnh chÊt ho¸ häc:</i>
<i> 1- Tác dụng với oxi</i> (phản ứng ch¸y)


2C2 H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Q
<i> 2- Tác dụng với Brôm</i> ( ph¶n øng céng)


níc


CH  CH + Br - Br  Br - CH = CH - Br
Br - CH = CH - Br + Br - Br  Br2CH - CHBr2


<b> Câu 20: </b>


a) Rợu etylic:


H H


I I


<i>* C«ng thøc cÊu t¹o:</i> H - C - C - O - H
I I


H H
Hay: CH3 - CH2 - OH


<i>* TÝnh chÊt ho¸ häc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C2H5OH + 3 O2 2CO2 + 3H2O


2 - T¸c dơngvíi natri: gi¶i phãng H2


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


3 - Ph¶n øng víi axÝt - ph¶n øng este ho¸:


H2SO4,đặc, t0


C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O


Etylaxetat


b) Axit axetic:


<i>*C«ng thøc cÊu t¹o:</i> H O
I


H - C- C


I


H O - H


Hay CH3 - COOH


<i>* TÝnh chÊt ho¸ häc:</i>


1 - Mang đầy đủ tính chất của một axit (lấy ví dụ phản ứng
của axit axetic với bazơ, oxit bazơ, với kim loại, muối)


2 - Tác dụng với rợu - phản ứng este hoá (phản ứng phần trên).


<b>Câu 21: </b>


<i>* </i> ru<i>: t l % về thể tích của rợu nguyên chất trong hỗn</i>
<i>hợp với nớc gọi là độ rợu . Thớ d.</i>


<i>* Phản ứng este hoá: Phản ứng giữa rợu và axit </i><i> este gọi là</i>
<i>phản ứng este hoá (thí dụ...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>* Phản ứng thuỷ phân chất béo: Phản ứng chất béo với nớc</i>
<i>trong dung dịch axit gọi là phản ứng thuỷ phân (Thí dụ...)</i>


<i>* Phản ứng thuỷ phân chất béo trong dung dịch kiềm gọi là</i>
<i>phản ứng hoá xà phòng (thí dụ...)</i>


<b>Câu 22: </b><i>* Tính chất hoá học của glucozơ:</i>


1- Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng gơng)


NH3


C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2 Ag


2 - Phản ứng lên men:
men


C6H12O6  2 C2H5OH + 2CO2


* §iỊu chế C2H5OH từ tinh bột hoặc Xenlulozơ:


Sơ đồ điều chế


H2O men


(C6H10O5)n  C6H12O6  C2H5OH


Tinh bột ( hoặc Xenlulozơ)


<i>(Viết các phơng trình phản ứng)</i>


* Công thức hoá , trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
của các gluxit:


Gluxit Công thức hoá


học


Trạng thái tự
nhiên



Tính chất vật


Glucozơ C6H12O6


Trong c thể
động vật. Nhiều
trong quả chớn,


máu


Chất rắn kết
tinh, không
màu, vị ngọt,
dễ tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thc vật: cây
mía, củ cải đờng


kh«ng màu,
vị ngọt, dễ
tan


Tinh bột (C6H10O5)m
m= 1200 - 6000


Trong thùc vËt:
h¹t (g¹o, ngô)



củ (sắn,


khoai) quả


(táo , chuối..)


Chất rắn


trắng, không
tan trong nớc
nguội, trong


nớc nóng


(65o <sub>trở lên)</sub>


Tạo dung
dịch keo.


Xenlulôzơ (C6H10O5)n
n= 10000 - 14000


Chất xơ, chÊt
chÝnh t¹o nên
màng tế bào
thực vật. Bông là


xenlulo gần


nguyên chất,



thành phần


chính trong gỗ,
đay, gai


Chất rắn,


trắng, không
tan trong nớc


<b> B- Bài toán:</b>


<b>Bài 1</b>: áp dụng công thức tính C%


mct.100 C%.mdd


C% =  mct =


mdd 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Đáp số: a) <i>mCuSO</i><sub>4</sub> = 7,5 (g) <i>mH</i>2<i>O</i> = 142,5
(g)


b)


4


<i>CuSO</i>



<i>m</i> = 0,3 (g) <i>m<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


2 = 49,7 (g)


<b>Bài 2:</b> a) áp dụng công thức và tính tốn nh bài (1) sau đó đổi ra
mol theo


n =


<i>M</i>
<i>m</i>


Đáp sè: + mNaOH = 40 (g) n = 1mol


+ mNaOH = 100 (g) n = 2,5mol


b, TÝnh sè mol và số gam muối ăn :


Đổi 500ml = 0,5 (l ) ; 250ml = 0,25 (l)
TÝnh M NaCl = 23 + 35,5 = 58,5


Theo c«ng thøc:
CM =


<i>V</i>
<i>n</i>


 n = CM . V


Thay số tính đợc n và từ cơng thức m = n .M tớnh ra m.



Đáp số: + n = 0,05 (mol) m  2,93 (g)


+ n = 0,0125 (mol) m  0,73 (g)


<b>Bài 3:</b><i>* áp dụng tính độ tan: </i>


10


100


.


61


,


1


100


.


2



<i>O</i>
<i>H</i>
<i>ct</i>

<i>m</i>


<i>m</i>



<i>S</i>

 S = 16,1 (g)


<i>* Tính nồng độ % </i>


Theo c«ng thøc



)
10
61
,
1
(
100
.
61
,
1
100
.
%



<i>dd</i>
<i>ct</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>C</i>  C%  13,87%


( hc sư dơng S tính trên áp dụng công thức C% =


)
100
(
100


.

<i>S</i>
<i>S</i>
)


<b>Bài 4</b>: <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

n = 0,5 . 0,2 = 0,1 (mol)


- Tính khối lợng NaOH nguyờn cht cn dựng v khi lng
mui thu c:


Phơng trình ph¶n øng:


H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4+ H2O


1mol 2mol 1mol


VËy: 0,1 mol - 0,2 mol  0,1 mol


Sè gam muối tạo thành: 0,1 . 142 = 14,2 (g)
Số gam NaOH nguyªn chÊt: 0,2 . 40 = 8(g)


- TÝnh khối lợng dung dịch NaOH 25% cần trung hoà vừa hết
lợng axit cho:


100 (g) dung dịch chứa 25(g) NaOH
y (g) dung dÞch chøa 8(g) NaOH.
y =



25
100
.
8


= 32 (g)


<b>Bài 5</b>:<b> </b>


Phơng trình phản øng: BaO + H2SO4 = BaSO4  + H2O


TÝnh sè mol cđa BaO trong 3,06g vµ sè mol cđa H2SO4trong


200g dung dÞch H2SO425%  axit d ta cã:


153 (g) BaO t¸c dơng 98 (g) H2SO4  233 (g) BaSO4


3,06 (g) BaO t¸c dơng x (g)  y (g) BaSO4


x= 1,96( )


153
98
.
06
,
3
<i>g</i>



 ; y= 4,66( )


153
233
.
06
,
3
<i>g</i>


Sè gam axit d:


Số gam axit H2SO4 ban đầu m =
100


200
.
25


= 50(g)
Sè gam axit H2SO4d: 50 - 1,96 = 48, 04 (g)


Khối lợng dung dịch sau phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nồng độ H2SO4sau phản ứng :
C%=
4
,
198


100
.
04
,
48


24,2 (%)


<b>Bài 6:</b> Phơng trình phản ứng: Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2


Theo phơng trình phản ứng:


65(g) 136 (g) - 22,4(l ) (®ktc)
13 (g) x(g) y (lÝt)


TÝnh ra : x = 27,2 (g)


y = 4, 48 (lít)


<b>Bài 7:</b>


Phơng trình phản ứng: CuO + H2SO4= CuSO4+ H2O


* TÝnh sè mol cđa CuO vµ H2SO4


nCuO =
80


6
,


1


= 0,02 (mol)


4
2<i>SO</i>


<i>H</i>


<i>m</i> nguyªn chÊt =
100
200
.
8
,
9
=19,6 (g)


 <i>nH</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub> = 19,6 : 98 = 0,2 (mol)
Theo phơng trình phản ứng trªn :


1mol CuO - 1mol H2SO4 1mol CuSO4


0,02mol - 0,02 mol  0,02 mol


- Sè gam axit tham gia ph¶n øng: 0,02 x 98 = 1,96 (g)
- Sè gam Muối tạo thành: 0,02 x 160 = 3,2 (g)


- Số gam axit d: 19,6 - 1,96 = 17, 64 (g)
* Tính nồng độ các chất sau phản ứng:


C% CuSO4 =


)
200
6
,
1
(
100
.
2
,
3


  1,59 (%)


C% H2SO4 =


)
200
6
,
1
(
100
.
64
,
17



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bµi 8:</b> Phơng trình phản ứng:
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu


56 (g) (64g) vật tăng 8(g)


x(g)Fe phản ứng với y(g) Cu vật tăng 1,6(g)
x =


8
6
,
1
.
56


= 11,2 (g)
y =


8
6
,
1
.
64


= 12,8 (g)


<b>Bµi 9: </b>


- Viết phơng trình phản ứng điều chế Cl2 từ HCl đậm đặc và MnO2.



- Theo phơng trình phản ứng tính đợc số mol Cl2 tính đợc
thể tích Cl2thu đợc theo lý thuyết (đktc) (có thể tính trực tiếp thể


tÝch Cl2 kh«ng qua tÝnh sè mol).


- Tính thể tích Cl2 thu đợc trong thực tế V=
100
80<i>V<sub>Lt</sub></i>
( VLt - thể tích Cl2 tính theo lý thuyết )


Đáp số: Thể tích Clo thu đợc ( đktc )  3,6 lít.


<b>Bµi 10: </b>


1 - Tính thể tích khơng khí cần đốt cháy hồn tồn 11,2 lít CH4:


- Ph¬ng trình phản ứng:


CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O + Q


-TÝnh thĨ tÝch O2 ( ®ktc):


22,4 (l) CH4 - 44,8 (l) O2


11,2(l)  22,4(l) O2


- ThĨ tÝch kh«ng khÝ:


20


100
.
4
,
22


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2-Víi trờng hợp etylen, axetilen giải tơng tự:


<b>Bài 11: </b>Viết phơng trình phản ứng.


- Theo phơng trình phản ứng tính thể tích O2 tham gia phản


ứng và thể tích CO2 tạo thành (đktc)


- Tính thể tích không khí cần sử dụng (đktc)
Vkk = (<i>VO</i><sub>2</sub> x 100): 20


(Giải bài 11 tơng tự bài 10)


<b>Bài 12: </b>


- Phơng trình phản ứng:


2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (1)


2 H2O + 2Na= 2NaOH + H2 (2)


- Tính thể tích rợu nguyên chất:


100


20
.
96


= 19,2 (ml )
- TÝnh sè gam rỵu: m =V.D


m = 19,2.0,8  15,4 ( g)
- TÝnh thÓ tÝch H2:


TÝnh sè gam níc cã trong 20 ml dung dÞch rỵu:
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>V</i> <sub>2</sub> = 20 – 19,2 = 0,8 ml  m = V. D = 0,8g.


Theo ph¬ng trình phản ứng (1):


92(g) C2H5 OH 22,4 (l) H2 trong §KTC


 15,4 (g) C2H5 OH  x (l) H2trong đktc x =3,7 (l).


Theo phơng trình phản ứng (2):


36(g) H2O  22,4 (l) H2 trong §KTC.
 0,8 (g) H2O  y(l) . y  0,5 (l )


VËy tỉng thĨ tÝch H2 ( đktc) tạo thành 3,7 + 0,5 = 4,2(l)



<b>Bài 13:</b> Phơng trình phản ứng:
C2H4 + Br2 C2H4Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Vỡ dung dịch Brơm d  tồn bộ C2H4 phản ứng ht v c gi


lại trong dung dịch, khối lợng bình tăng lên chính là khối lỵng
C2H4.


VËy <i>mC</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>4</sub> = 2,8 (g).


<i>CH</i>4


<i>m</i>


= 6 - 2,8 = 3,2 (g)


Sè mol cña C2H4 và CH4 trong hỗn hợp A:
4
2<i>H</i>
<i>C</i>
<i>n</i> =
28
8
,
2


= 0,1( mol)


4
<i>CH</i>


<i>n</i>
=
16
2
,
3


= 0,2 ( mol).


<b>Bµi 14:</b>


- TÝnh sè gam H vµ C cã trong 5,2 gam hiđrô cacbon.
mH =


18
2


.3,6 = 0,4(g)
mC =


4
,
22


12


.8,96 = 4,8(g)


(Có thể tính số gam CO2, sau đó mới tính số gam C ).



- Tính lợng các nguyên tố có trong một phân tử hợp chất:
Hiđrô:
2
,
5
4
,
0


. 26 = 2 ( ®vc )
Cacbon:
2
,
5
8
,
4


. 26 = 24 (đvc)


- Số nguyên tử các nguyên tố trong một ph©n tư :
Hi®ro : 2 : 1 = 2 ( nguyªn tư )
Cacbon : 24 : 12 = 2 ( nguyên tử ).


<i>Vậy các công thức phân tử hợp chất lµ C2H2.</i>


( Có thể xác định cơng thức phân tử qua việc xác định tỷ lệ các
nguyên tố )


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>( Thời gian làm bài 60 phút)</b></i>


Đề số 1:


<i><b>I - Lý thuyết:</b></i>


1. Định nghĩa ba zơ ? Lấy 2 thí dụ về ba zơ.


2. Viết các phơng trình phản ứng hoá học của NaOH với HCl,
CuSO4, CO2.


3. Tính chất hoá học của axetilen ? Viết phơng trình phản ứng
minh hoạ.


<i><b>II- Bài toán:</b></i>


Trung hoà hoàn toàn 6,44g Bari hiđroxit bằng axitsunfuric.
a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


b. Tớnh số gam axitsunfuric đã tham gia phản ứng và số gam
muối tạo thành sau phản ứng.


c. Tính khối lợng dung dịch axit H2SO4 20% tác dụng vừa đủ với


lỵng Bari hiđroxit trên. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%.


Đề số 2:
<i><b> I - Lý thuyết:</b></i>


1. Viết công thức hoá học và gọi tên 1 chất trong các loại chất
sau: axit, baz¬, oxit axit, oxit baz¬, muèi.



2 - ViÕt các phơng trình biểu diễn dÃy biến hoá sau:
Fe Fe Cl3 Fe(OH )3 Fe2O3


3 - Công thức cấu tạo của axít axetic? Viết phơng trình phản
ứng của axit axetic với kim loại, bazơ và rợu etylic.


<i><b>II - Bài toán:</b></i>


Cho 34,8g manganđioxit phản ứng hết với axitclohiđric đậm đặc.
a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

§Ị sè 3:
<i><b>I - Lý thuyết:</b></i>


1. Định nghĩa axit? Viết phơng trình phản øng cđa axit sunfuric
víi:


Kalihiđroxit, canxioxit, bariclorua. Gọi tên các muối tạo thành.
2. Viết các phơng trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện phản ứng )
để thực hiện dãy chuyển hoá sau:


Cu  CuO  CuCl2 Cu (OH)2 CuO


3. Thế nào là độ rợu ?


Viết phơng trình phản ứng của rợu etylic với natri, oxi ( phản
ứng cháy ), axit axetic ( xúc tác : H2SO4 đặc).


<i><b>II - Bài toán:</b></i>



Trung hoà vừa hết 29,4 gam H2SO4 bằng dung dịch NaOH nồng


1,5 M.


a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra ?


b. Tính số gam NaOH nguyên chất tham gia phản ứng và số
gam muối tạo thành sau ph¶n øng.


c. Tính số mol dung dịch NaOH 1,5 M cần dùng. Biết muối thu đợc
trong phản ứng trên là muối trung hồ.


§Ị sè 4:


<b> I/ Lý thut: </b>


1. Dung dịch ? Viết cơng thức tính nồng độ % v nng mol/l
(nng M).


2. HÃy viết phơng trình phản ứng của nhôm với: oxi, lu huỳnh,
dung dịch H2SO4 loÃng, dung dịch muối.


3. Viết công thức cấu tạo của metan; viết phơng trình phản ứng
của metan với oxi (phản øng ch¸y), clo (as kÝch thÝch).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Cho một vật bằng kẽm vào dung dịch CuSO4 đun nhẹ sau một


thời gian đem ra sấy khô , thấy khối lợng của vật tăng 0,2 gam so
với ban đầu.



a)Viết phơng trình phản ứng hoá häc x¶y ra.


b) Tính khối lợng kẽm tham gia phản ứng, khối lợng đồng tạo
ra sau phản ứng.(giả thiết rằng toàn bộ Cu tạo ra bám vào vật bằng
kẽm đó).


§Ị sè 5:


<b>I/ Lý thut: </b>


1. O xit? LÊy thÝ dơ vỊ mét oxit axit, oxit bazơ.


2. Viết các phơng trình điều chế natri hiđroxit từ natri và sắt (II)
hiđroxit từ sắt.


3. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của etilen.


Viết phơng trình phản ứng của etilen với: oxi (phản ứng cháy);
với brom.


<b>II/ Bài toán:</b>


Cho 50 ml rợu etylic 900<sub> phản ứng hết với Na.</sub>


a) Viết các phơng trình phản ứng.


b) Tính thể tích và khối lợng rợu nguyên chất đã tham gia phản
ứng.


c) Tính thể tích H2 ( đktc) thu đợc sau phản ứng.


Đề số 6:


<b>I/ Lý thuyÕt: </b>


1. Muèi ? Viết công thức hoá học của muối có tên sau:


S¾t(III) clorua, S¾t(III)sunfat, natri hiđrosunfat, bariphotphat,
nhôm hiđrophotphat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3. Công thức phân tử và cấu tạo của axetilen ? Viết phơng trình
phản ứng của axetilen với : oxi ( phản ứng cháy) , brom.


<b>II/ Bài toán:</b>


Hoà tan hoàn toàn 9,18 gam BaO trong dung dịch axit H2SO4d.


a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


b) Tính số gam a xit tham gia phản ứng và số gam muối tạo
thành.


c) Hi nu s dng dung dch H2SO4 nồng độ 25% thì phải cần


bao nhiêu gam dung dịch axit đó để phản ứng vừa đủ với lợng
BaO trên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×