Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Bài soạn GANV 8-T37-61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.18 KB, 88 trang )

Ngày soạn: 25/ 10/2010
Tuần: 10
Tiết: 37
Bài 10
NÓI QUÁ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu được khái niệm,tác dụng của nói hoá trong văn trương và trong giao tiếp
hằng ngày.
- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm nói quá.
- Phạm vi sử dụng của biện pháp nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục
ngữ, ca dao,…).
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2. Kĩ năng
Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ
Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
Hoạt động GV Họat động HS ND cần đạt
1. Ổn định LỚP . 1’
2. Kiểm tra bài cũ. 5’
-HS1: Nêu một số VD về từ ngữ địa
phương nơi em ở tương ứng với từ
toàn dân.
-HS2: Xác định từ địa phương trong
ví dụ sau:
Năng mưa thì giếng năng đầyAnh
năng đi lại mẹ thầy năng thương.
3. Bài mới.


Giới thiệu bài: (1’)Trong tục
ngữ, ca dao, trong thơ văn châm biếm,
hài hước và cả trong thơ văn trữ tình
biện pháp nói quá được sử dụng rất
phổ biến. Vậy sử dụng phép tu từ nói
quá có tác dụng gì? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học.
Hoạt động 1: (17’)Hướng dẫn tìm
hiểu chung.
- GV chép VD lên bảng. Gọi h/s đọc
ví dụ.
? Nói ''Đêm tháng năm .... đã tối và
- Hs đọc VD.
- Nói như vậy là quá sự
thật, phóng đại mức độ
của sự việc.
- Đêm .... sáng: đêm
I.Tìm hiểu chung
nói quá và tác dụng
của nói quá
a. Ví dụ / 101.
1
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng
cày'' có quá sự thật không?
? Thực chất mấy câu này nhằm nói
điều gì? (ý nghĩa hàm ẩn)...
? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ?
? Hãy so sánh các câu có dùng phép
nói quá với các câu tương ứng không
dùng phép nói quá xem cách nào hay

hơn, gây ấn tượng hơn?
? Vậy sử dụng phép nói quá có tác
dụng gì?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/ 102
? Tìm một số câu ca dao, thơ có sử
dụng biện pháp nói quá? Cho biết tác
dụng biểu cảm của biện pháp tu từ ấy?
tháng 5 rất ngắn.
- Ngày .....tối: ngày tháng
10 rất ngắn.
- Mồ hôi ... ruộng cày:
mồ hôi ra nhiều ướt đẫm.
- Là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, quy
mô, tính chất của sự vật
hiện tượng.
- Các câu dùng phép nói
quá sẽ sinh động hơn,
gây ấn tượng hơn.
- Hs khái quát lại
- Hs đọc ghi nhớ.
- Gánh cực mà đổ lên
non
Còng lưng mà chạy cực
còn theo sau.
=> Quá cực khổ.
- Đêm nằm lưng chẳng
tới giường.
Mong trời mau sáng ra
đường gặp em.

b.Ghi nhớ: SGK
* Nói quá là biện
pháp tu từ phóng đại
mức độ, quy mô,
tính chất của sự vật
hiện tượng được
miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm.
Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn luyện
tập.
- Gv treo bảng phụ bài tập 1. Yêu cầu
h/s đọc bài tập .
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài
tập 2 .
Hình thức: chia nhóm thảo luận. (6’).
- N1 - 2: Câu a và b.
- N3 - 4: Câu c, d và e.
Đọc yêu cầu bài tập 1
a, ''sỏi đá cũng thành
cơm'' : có sự kiên trì, bền
bỉ sẽ làm được tất cả.
b, ''đi lên đến tận trời'' vết
thương chẳng có ý nghĩa
gì, không cần phải bận.
c, ''thét ra lửa'': kẻ có
quyền sinh quyền sát với
người khác
Các nhóm thảo luận. Đại
diện nhóm trình bày.

- Nhóm 1 - 2:
II . Luyện tập.
Bài 1.
a, ''sỏi đá cũng thành
cơm'' : có sự kiên trì,
bền bỉ sẽ làm được
tất cả.
b, ''đi lên đến tận
trời'' vết thương
chẳng có ý nghĩa gì,
không cần phải bận.
c, ''thét ra lửa'': kẻ có
quyền sinh quyền
sát với người khác
Bài tập 2.
a, Chó ăn đá, gà ăn
sỏi.
b, Bầm gan tím ruột.
c, Ruột để ngoài da.
2
? Gọi h/s đặt câu với các thành ngữ
cho trước?
? Phân biệt nói quá và nói khoác?
Hoạt động 3: (6’)hướng dẫn tự học
4. Củng cố
- Nói quá là gì? Em hiểu thế nào là
phép tu từ?
- Khi nói, viết dùng phép nói quá
có tác dụng gì?
5. Dặn dò

a, Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
b, Bầm gan tím ruột.
- Nhóm 3 - 4:
c, Ruột để ngoài da.
d, Nở từng khúc ruột.
e, Vắt chân lên cổ.
a, Thúy Kiều có vẻ đẹp
nghiêng nước nghiêng
thành.
b, Đoàn kết là sức mạnh
giúp chúng ta dời non lấp
biển.
c, Công việc lấp biển, vá
trời ấy là công việc của
nhiều đời, nhiều thế hệ
mới có thể làm xong.
d, Những chiến sĩ mình
đồng da sắt đã chiến
thắng.
e, Mình nghĩ nát óc mà
vẫn chưa giải được bài
toán này.
- Nói quá và nói khoác
đều phóng đại mức độ,
qui mô, tính chất của sự
vật hiện tượng nhưng
khác nhau ở mục đích.
+ Nói quá: là biện pháp
tu từ nhằm mục đích
nhấn mạnh, gây ấn tư-

ợng, tăng sức biểu cảm.
+ Nói khoác: nhằm giúp
cho người nghe tin vào
những điều không có
thực. Nói khoác là hành
động có tác động tiêu
cực.
d, Nở từng khúc
ruột.
e, Vắt chân lên cổ.
Bài 3.
a, Thúy Kiều có vẻ
đẹp nghiêng nước
nghiêng thành.
b, Đoàn kết là sức
mạnh giúp chúng ta
dời non
Bài 6.
III. Hướng dẫn tự
học
Sưu tầm thơ văn,
thành ngữ, tục ngữ,
ca dao có sử dụng
biện pháp nói hoá.
3
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Soạn bài: ''Nói giảm, nói tránh''.
************************************
Ngày soạn: 25/ 10/2010

Tuần: 10
Tiết: 38
Văn bản: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ
A . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện
đại đá được học ở học kì I.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại,
phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.
- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
2. Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ
thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt
1. Ổ n định tổ chức .1’
2. Kiểm tra bài cũ . 2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài. 1’
Trong các tiết học trước
chúng ta đã tìm hiểu nội dung, nghệ
thuật của các văn bản truyện kí Việt
Nam. Bài học hôm nay chúng ta sẽ
khái quát lại toàn bộ giá trị nội
dung và nghệ thuật để từ đó rút ra

những đặc điểm chung cho nền VH
giai đoạn này.
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức.
(15’)
? Từ đầu HKI đến nay em đã đợc
học những tác phẩm truyện kí VN
nào ?
- Tôi đi học.
- Trong lòng mẹ (Trích:
''Những ngày thơ ấu'').
I. Hệ thống hóa
kiến thức .
1. Bảng hệ thống
hóa kiến thức .
- Tôi đi học.
4
- Tức nước vỡ bờ (Trích:
''Tắt đèn'').
- Lão Hạc.
- Trong lòng mẹ
(Trích:''Những ngày
thơ ấu'').
- Tức nước vỡ bờ
(Trích:''Tắt đèn'').
- Lão Hạc.
Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một bài theo những nội dung bảng sau:
(Hs tìm ra giấy, cử đại diện trình bày. Gv nhận xét, sửa chữa và bổ sung)
Tên văn bản,
tên tác giả
Năm

sáng
tác
Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học
(Thanh Tịnh) 1941
Truyện
ngắn
Những kỉ niệm
trong sáng về ngày
đầu tiên đi học
- Tự sự xen trữ tình. Kể
chuyện kết hợp với mtả và
bcảm. Sử dụng h/ả so sánh
Trong lòng
mẹ (Nguyên
Hồng)
(1938 -
1940)

Hồi kí
Nỗi đau của chú
bé mồ côi và tình
yêu thơng mẹ
mãnh liệt của bé
Hồng khi xa mẹ,
khi được nằm
trong lòng mẹ
- Tự sự xen trữ tình .
- Kể chuyện kết hợp với miêu
tả và biểu cảm .

- Sử dụng hình ảnh so sánh,
liên tưởng độc đáo.
Tức nước vỡ
bờ (Ngô Tất
Tố).
1939 Tiểu
thuyết
Vạch trần bộ mặt
bất nhân, tàn ác
của chế độ TD
nửa PK, tố cáo
chính sách thuế
khóa nặng nề vô
nhân đạo.
Ca ngợi phẩm chất
cao quí và sức
mạnh tiềm tàng
của người phụ nữ
VN trước CM.
- Ngòi bút hiện thực chân
thực, sinh động .
- Khắc họa nhân vật chủ yếu
qua ngôn ngữ, hành động
trong thế tương phản với
nhân vật khác.
- Xây dựng tình huống truyện
bất ngờ có cao trào và giải
quyết hợp lí.

Lão Hạc

(Nam Cao) 1943
Truyện
ngắn

Số phận đau
thương và phẩm
chất cao quí của
người nông dân
trong XH VN
trước CMT8.
- Thành công trong việc miêu
tả và phân tích diễn biến tâm
lí.
- Cách kể chuyện tự nhiên,
linh hoạt, vừa chân thực vừa
đậm chất triết lí và trữ tình.
- Ngôn ngữ chân thực, giản
dị đậm đà chất nông thôn
- Gv treo phần thảo luận của các nhóm.
- Hs đọc phần bài làm của mình.
? Gọi h/s nhóm khác nhận xét?
5
* Hướng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT
của ba văn bản 2, 3, 4. (14’)
? Yêu cầu h/s thảo luận theo
nhóm ? (5’).
- GV: Có thể nói những điểm
giống nhau của ba văn bản nêu
trên đều là đặc điểm chung nhất
của dòng văn xuôi hiện thực

nước ta trước CM - dòng văn
bắt đầu khơi nguồn từ những
năm 20, phát triển mạnh mẽ và
rực rỡ vào những năm 30 và đầu
những năm 40 của thế kỉ XX
với tên tuổi của những nhà văn:
Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công
Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng
Phụng, Nam Cao,Tô Hoài, Bùi
Hiển Tình.
? Em hiểu hồi kí là gì? Hãy nhắc
lại?
- GV: Thực ra sự khác nhau này
cũng chỉ rất tương đối và chính
nhờ đó tạo nên sự đa dạng, đa
diện hấp dẫn của VH hiện thực
phê phán.
a, Giống nhau:
- Về thể loại: đều là văn tự
sự, là truyện kí hiện đại ( đợc
sáng tác vào thời kì 1930,
1945 ) .
- Đề tài , chủ đề: Đều lấy đề
tài về con người và cuộc sống
XH đương thời của tác giả;
đều đi sâu miêu tả số phận
cực khổ của những con người
bị vùi dập.
- Giá trị tư tưởng: đều chan
chứa tinh thần nhân đạo (yêu

thương trân trọng những tình
cảm, những phẩm chất đẹp
đẽ, cao quí của con người, tố
cáo những gì tàn ác, xấu xa).
- Giá trị nghệ thuật: đều có lối
viết chân thực, gần gũi với
đời sống giản dị, cách kể
chuyện, miêu tả người, tâm lí
rất cụ thể, hấp dẫn.
b, Khác nhau:
+ Thể loại: hồi kí - tiểu thuyết
- truyện ngắn.
+ Phương thức biểu đạt: tự sự
xen trữ tình, tự sự.
Là một thể của kí ở đó người
viết kể lại những chuyện,
những điều chính mình đã trải
qua, đã chứng kiến.
2. So sánh sự giống
và khác nhau về nội
dung tư tưởng và
hình thức NT của
ba văn bản 2, 3, 4.
a, Giống nhau
- Về thể loại: đều là
văn tự sự , là truyện
kí hiện đại .
- Đề tài , chủ đề.
- Giá trị tư tưởng.
- Giá trị nghệ thuật.

b, Khác nhau:
+ Thể loại: hồi kí -
tiểu thuyết - truyện
ngắn.
+ Phương thức biểu
đạt: tự sự xen trữ
tình, tự sự.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện
tập. (7’)
? Trong các văn bản 2, 3 và 4
em thích nhất nhân vật nào,
đoạn văn nào? Vì sao?
Hình thức: Làm cá nhân
trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn
tự học
- Gợi ý: - Đó là đoạn văn ....
trong văn bản ......của tác giả.
- Lí do yêu thích:
a, Về nội dung tư tưởng:
b, Về hình thức nghệ thuật:
c, Lí do khác:
II. Luyện tập .
a , Thể loại.
b,Về nội dung tư
tưởng:
c, Về hình thức nghệ
thuật:
III. Hướng dẫn tự
học

6
4. Củng cố: 3’
- Hãy kể tên các truyện kí
VN mà em đã học ở lớp 8?
- Văn bản 2,3,4 có điểm gì
giống và khác nhau?
5. Dặn dò : 2’
- Học bài
- Soạn bài: “Thông tin về
ngày trái đất năm 2000”, phần
đọc –hiểu văn bản.
- Lập bảng ôn tập ở
nhà theo hướng dẫn
trong SGK.
- Phát biểu về một
nhân vật trong một
tác phẩm truyện kí đã
học.
****************************************
Ngày soạn: 28/ 10/2010
Tuần: 10
Tiết: 39
Văn Bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. từ đó có những suy nghĩ và
hành động tích cực về vấn đề sử lí rác thải sinh hoạt.
- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề
xuất trong văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiên thức

- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng túi ni
lông.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
- Việt sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giảng mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,
hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
2. Kĩ năng
- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.

Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt
1. Ổ n định lớp .1’
2. Kiểm tra bài cũ. 4’
- HS1: Em hãy nhắc lại khái niệm
văn bản nhật dụng? Từ lớp 6 đến nay
em đã được học những văn bản nhật
dụng nào?
- VD: Sài Gòn tôi yêu ....
3. Bài mới.
7
Giới thiệu bài: 2’
Nguồn ô nhiễm môi trường quan
trọng nhất là rác thải, bao gồm rác
thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt.
Trách nhiệm xử lí rác thải công ngiệp
thuộc về các nhà máy, xí nghiệp, các
cơ quan nhà nước. Rác thải sinh hoạt
gắn chặt với đời sống mỗi người nên
cần có sự hiểu biết tối thiểu về nó để
cùng tham gia xử lí nó một cách có

hiệu quả. Chính vì vậy, năm 2000 lần
đầu tiên VN tham gia ''Ngày Trái đất''
dưới sự chủ trì của bộ khoa học công
nghệ và môi trường, 13 cơ quan nhà
nước và tổ chức phi chính phủ đã nhất
trí chọn một chủ đề thiết thực, phù
hợp với hoàn cảnh VN, gần gũi với
mọi người mà có ý nghĩa to lớn đó là:
Một ngày cả nước không dùng bao bì
ni lông.
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn tìm
hiểu chung
- GV nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch
lạc, chú ý phát âm chính xác các thuật
ngữ chuyên môn.
''Vì vậy chúng ta cần ... gây ô nhiễm
nghiêm trọng đối với môi trường'' cần
nhấn mạnh rành rọt từng điểm kiến
nghị.''Mọi người hãy ...'' giọng điệu
như lời kêu gọi.
? Gọi h/s đọc bài ?
? Hỏi đáp chú thích: 1, 4, 5, 6, 7?
- GV nói thêm về chú thích 2.
? Văn bản có thể chia thành mấy
phần? Nội dung của từng phần ?
- 3 h/s nối nhau đọc.
- 3 phần:
+ Từ đầu ... không sử dụng
bao bì ni lông: Nguyên
nhân ra đời của bản thông

điệp. Thông tin về ngày
Trái đất năm 2000.
+ Tiếp theo ... nghiêm
trọng đối với môi trường:
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc.

2. Chú thích:SGK
*ngày22-04-2000
nhân lần đầu tiênViệt
Nam tham gia Ngày
Trái Đất.
3. Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu ... không sử
dụng bao bì ni lông:
Thông tin về ngày
Trái đất năm 2000.
+ Tiếp theo ...
nghiêm trọng đối với
môi trường: tác hại
8
? Hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu
văn bản gì, đề cập đến vấn đề gì?
Phân tích tác hại của việc
sử dụng bao bì ni lông và
nêu giải pháp cho vấn đề
sử dụng bao bì ni lông.
+ Còn lại: Lời kêu gọi
động viên mọi người.
- Đây là kiểu văn bản nhật

dụng thuyết minh về một
vấn đề khoa học tự nhiên.
của việc sử dụng bao
bì ni lông.
+ Còn lại: Lời kêu
gọi động viên mọi
người.
4. Kiểu văn bản
Văn bản nhật dụng
thuyết minh.
Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn đọc-
hiểu văn bản.
? Theo dõi phần đầu văn bản cho biết
văn bản này chủ yếu nhằm thuyết
minh cho sự kiện nào?
? Sự kiện này giúp em hiểu thêm gì về
vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay?
? Hàng ngày em có sử dụng bao bì ni
lông trong sinh hoạt của mình không?
(đựng đồ đạc khi đến trường, đựng
thức ăn khi đi chợ) Sử dụng nó có
những mặt lợi nào?
- Hs thảo luận theo nhóm (5’)
? Dùng bao bì ni lông có những mặt
lợi như đã nêu trên. Nhưng cái hại thì
rất nhiều, vậy những cái hại của bao
bì ni lông là gì? Cái hại nào là cơ bản
nhất? Vì sao?
- Các nhóm khác nhận xét.
- Năm 2000 VN tham gia

ngày Trái Đất với chủ đề
''Một ngày không sử dụng
bao bì ni lông''.
- Bảo vệ môi trường là vấn
đề nóng bỏng, đặt lên hàng
đầu, thế giới rất quan tâm
đến vấn đề này.
Để hưởng ứng phong trào
này VN cũng hành động
''Một ngày ... bao bì ni
lông'' để tỏ rõ sự quan tâm
này.
- Nó rất tiện lợi: rất nhẹ,
dai, giá thành rẻ, đựng đ-
ược cả đồ nước, lại trong
suốt khi mua hàng người
mua chỉ cần quan sát bên
ngoài mà không cần mở
ra.
- Hs thảo luận nhóm với
hình thức ghi sẵn ra giấy.
- Nguyên nhân cơ bản
khiến cho việc dùng bao bì
ni lông có thể gây hại đối
với môi trường là ''tính
không phân huỷ của pla-
tíc''.
- Tác hại: SGK.
Ngoài ra nó còn có tác hại:
+ Ni lông thường bị vứt ở

những nơi công cộng, có
khi là những di tích, danh
lam thắng cảnh làm mất
mĩ quan của cả khu vực.
II. Đọc - hiểu văn
bản.
1. Nội dung
a. Tác hại của
việc dùng bao bì ni
lông.
Gây nguy hại ô nhiễm
môi trường do đặc
tính không phân huỷ
của nhựa pla-tic.
b.Những biện pháp
hạn chế dùng bao ni
lông.
- Giảm thiểu chất
thải ni lông bằng cách
giặc phơi khô.
- Không sử dụng
bao bì ni lông khi
không cần thiết.
- Nên dùng giấy,lá
để gói thực phẩm.
- Tuyên truyền cho
mọi người hiểu tác
hại của việc sử dụng
bao bì ni lông.
9

- GV lấy vài dẫn chứng ghi trên bảng:
- Mỗi năm có hơn 400.000 tấn pô-li-ê-
ti-len ....
- Tại vườn thú quốc gia Côbê ở Ấn
Độ ...
? Em hãy lấy dẫn chứng ở VN bằng
vốn hiểu biết thực tế?
? Em có nhận xét gì về phương pháp
thuyết minh của đoạn văn này?
? Các thuyết minh như vậy có tác
dụng gì?
? Vậy việc xử lí bao bì ni lông hiện
nay trên thế giới và VN có những biện
pháp nào?
- GV: Hiện nay ở VN chúng ta đã và
sẽ có sự thay thế ni lông bằng các túi
tự tiêu (chất liệu) hạn chế lượng rác
thải do túi ni lông gây ra.
+ Ni lông thường dùng để
gói, đựng các loại rác thải.
Rác đựng trong các túi ni
lông buộc kín sẽ khó phân
huỷ sinh ra các chất gây
độc hại.
Ngày 23 Tết hàng năm
(cúng ông công táo) rất
nhiều người thả cá chép và
vứt cả túi ni lông xuống
sông , hồ .....
- Liệt kê tác hại và phân

tích có cơ sở thực tế và
khoa học của những tác
hại đó.
- Vừa mang tính khoa học,
vừa mang tính thực tế, rõ
ràng, ngắn gọn nên dễ
hiểu, dễ nhớ.
- Chôn lấp .
VD: Khu vực xử lí rác thải
Nam Sơn, Sóc Sơn hàng
ngày tiếp nhận 1000 tấn
rác thải trong đó có
khoảng 10-15 tấn là nhựa,
ni lông. Việc chôn lấp gặp
nhiều khó khăn và gây bất
tiện như đã nói trên.
- Đốt: phương pháp này
chưa được dùng phổ biến
ở VN. Tuy nhiên việc đốt
rác thải nhựa, ni lông thải
ra lượng khí độc chứa
thành phần Các bon có thể
làm thủng tầng ô-zôn, khói
có thể gây ngất, khó thở,
nôn ra máu, gây rối loạn
chức năng và ung thư.
- Tái chế : gặp rất nhiều
khó khăn .
+ Những ngời dọn rác
không hào hứng thu gom

vì chúng qúa nhẹ ( khoảng
1000 bao mới đợc 1kg ) .
c. Lời kêu gọi động
viên mọi người.
- Kêu gọi mọi
người hạn chế sử
dụng bao bì ni lông.
- Kiến nghị một
ngày không dùng bao
bì ni lông.
2. Hình thức
-Văn bản giải thích
ngắn gọn mà sáng tỏ
về tác hại của việc sử
dụng bao bì ni lông,
về lợi ích của việc
giảm bớt chất ni lông.
-Ngôn ngữ diễn đạt
sáng rõ, chính xác,
thuyết phục
3. Ý nghĩa văn bản
- Hãy cùng nhau quan
tâm đến Trái Đất.
- Bảo vệ Trái Đất
10
* Tóm lại: Việc xử lí vấn đề bao bì ni
lông hiện nay vẫn đang là một vần đề
phức tạp và chưa triệt để. So sánh
toàn diện thì dùng ni lông lợi ít hại
nhiều. Vậy trong khi chưa loại bỏ đ-

ược hoàn toàn bao bì ni lông chỉ có
thể đề ra những biện pháp hạn chế
việc dùng loại bao bì này.
? Gọi h/s đọc đoạn văn còn lại?
? Văn bản đã nêu ra những biện pháp
gì?
? Các biện pháp đó có thể thực hiện đ-
ược khôn? Muốn thực hiện được cần
có thêm những điều kiện gì?
? Các biện pháp mà tác giả nêu ra đã
giải quyết tận gốc vấn đề chưa. Vì
sao?
*tích hợp môi trường: GV giáo dục
HS bảo vệ môi trường trong việc sử
dụng bao bì ni lông.
? Em hãy liên hệ thực tế việc sử dụng
bao bì ni lông của bản thân và của gia
đình mình?
- GV: Một hộ gia đình chỉ sử dụng
một bao bì ni lông/ ngày thì cả nước
có tới 25 triệu bao bì ni lông bị vứt ra
môi trường mỗi ngày, trên 9 tỉ bao bì
ni lông mỗi năm.
? Văn bản này đã nêu lên những
nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ ấy được cụ
thể hóa bằng hành động gì?
? Tại sao tác giả lại nêu nhiệm vụ
chung trước, hành động cụ thể sau?
? Để nêu ra nững nhiệm vụ này, người
viết dùng kiểu câu gì? Việc dùng kiểu

câu đó có tác dụng gì?
+ Giá thành tái chế qúa đắt
gấp 20 lần giá thành sản
xuất một bao bì mới -
Thay đổi thói quen dùng
bao ni lông ...
- Không sử dụng .....
- Sử dụng .......
- Có khả năng thực hiện
được vì nó chủ yếu tác
động vào ý thức người sử
dụng, nó dựa trên nguyên
tắc phòng tránh, giảm
thiểu tác hại của bao bì ni
lông bằng nhiều cách.
- Bản thân mỗi người phải
tự giác, có ý thức, từ bỏ
thói quen đễ dãi để góp
phần ...
- Chưa triệt để, chưa giải
quyết tận gốc, chưa loại bỏ
được hoàn toàn bao bì ni
lông mà chỉ là giải pháp
thay thế, nên hạn chế việc
sử dụng bao bì ni lông.
- HS tự liên hệ.
- Nhiệm vụ của chúng ta:
+ Hãy cùng nhau quan tâm
đến Trái Đất.
+ Bảo vệ Trái Đất trước

nguy cơ ô nhiễm môi
trường.
Hành động ''Mỗi ngày
không dùng bao bì ni
lông''
- Nhấn mạnh việc bảo vệ
Trái Đất là nhiệm vụ hàng
đầu, thường xuyên và lâu
dài.
- Việc hạn chế dùng bao ni
lông là công việc trước
mắt.
- Sử dụng câu cầu khiến:
khyên bảo, yêu cầu, đề
nghị mọi người hạn chế
trước nguy cơ ô
nhiễm môi .
11
GV gọi HS đọc ghi nhớ
dùng bao bì ni lông.
- Tác hại của việc dùng
bao ni lông.
- Các biện pháp nhằm
giảm thiểu tối đa việc sử
dụng bao bì ni lông.
- HS tự bộc lộ.
- Tuyên truyền phổ biến
rộng rãi cho mọi ngời
cùng biết.
- Kêu gọi mọi người hãy

tham gia bằng hành động
cụ thể.
- Lượng thông tin đưa ra
phải khách quan, chính
xác, có ích.
- Trình bày vấn đề rõ ràng,
chặt chẽ.
HS rút ra ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: (6’)Hướng dẫn tự học.
4. Củng cố
- Trình bày các tác hại của bao bì
nilon trong đời sống?
- Để hạn chế các tác hại của bao bì
nilon, văn bản đã đưa ra các giải pháp
nào?
- Nhiệm vụ của mọi người như thế
nào trong việc hạn chế tác hại của bao
bì nilon?
5. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tranh
ảnh theo nhóm về chủ đề trên.
- Ngay sau giờ học tổ chức lớp thu
gom bao bì ni lông trong trường.
- Ôn tập lại ở nhà nội dung tiết 38
chuẩn bị cho tiết kiểm tra Văn.
III. Hướng dẫn tự
học.
Sưu tầm tranh ảnh, tài
liệu về tác hại của
việc dùng bao bì ni

lông và những vấn đề
khác của rác thải sinh
hoạt làm ô nhiễm môi
trường.
12
Ngày soạn: 28/ 10/2010
Tuần: 10
Tiết: 40
NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm nói giảm nói tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kĩ năng
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt
1. Ổ n định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ; 5’
- HS 1: Nói quá là gì? Tác dụng?
- HS2: Nhận xét nhận định nào nói
đúng nhất tác dụng của phép nói quá
trong hai câu thơ sau: “Bác ơi tim Bác
mênh mông quá,
ôm cả non sông mọi kiếp người!”.
(TốHữu)

A. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt
vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của
Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình yêu thương
bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng
của Bác Hồ.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài :1’
ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu
biện pháp tu từ nói quá và tác dụng
của nó . Bài học hôm nay chúng ta
tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ nói
giảm nói tránh . Vậy nói giảm nói
tránh là gì ? Trong viết văn , thơ hoặc
trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nó
13
đem lại hiệu quả gì ? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học .
Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn tìm
hiểu chung.
- GV Gọi h/s đọc VD/ SGK.
? Các từ in đậm ở VD 1 nói lên điều
gì? (nghĩa là gì)
- GV: Các-Mác, Lê-nin và các vị lãnh
tụ đều là những vị cách mạng tiền bối,
đã qua đời rất lâu. Trong quá trình đi
tìm đường cứu nước Bác đã tiếp cận
với học thuyết Mác- Lênin tìm ra đ-

ường lối cách mạng đúng đắn giải
phóng dân tộc. Vậy lúc này đây khi
viết di chúc để lại cho toàn thể nhân
dân VN, Bác đã nói rằng Bác đi gặp
cụ Các Mác ... ở thế giới bên kia.
? Viết về cái chết nhưng tại sao người
viết lại chọn cách diễn đạt ấy nhằm
mục đích gì?
Câu hỏi thảo luận theo nhóm: (5’)
? Khi nói về cái chết người ta có nhiều
cách diễn đạt khác nhau tránh sự thật
phũ phàng, giảm đau xót như: ''đi,
chẳng còn''. Em hãy tìm vài ví dụ
trong thơ văn có sử dụng cách diễn
đạt này cũng nói đến cái chết?
- GV: Trong thơ văn các tác giả rất
chú ý sử dung cách nói như trên để
bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình và
tránh cảm giảm đau buồn, nặng nề.
Ngoài ra sử dụng cách diễn đạt như
trên còn có mục đích nào khác chúng
ta cùng tìm hiểu VD 2.
- Gọi h/s đọc VD 2.
? Tại sao trong câu văn tác giả lại
dùng từ ''bầu sữa'' mà không dùng từ
- Hs đọc ví dụ .
- Đều nói đến cái chết:
a, b: cái chết của Bác
Hồ .
c: cái chết (bố mẹ nhân

vật Lượng).
- VD a, b: giảm nhẹ sự
thương tiếc, đau buồn
của nhà thơ, của mọi
người đối trước cái chết
của Bác.
- VD c: giảm nhẹ sự đau
buồn, thương tiếc của
người con (xa nhà) trước
một sự thật phũ phàng,
đau xót như vậy.
* Các nhóm thảo luận.
Đại diện trình bày.
- Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
(Lượm - Tố Hữu)
- Bác đã lên đường theo
tổ tiên.
(Tố Hữu)
- Hôm sau lão Hạc sang
nhà tôi! Vừa thấy tôi, lão
bảo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi, ông
giáo ạ!
(Lão Hạc - Nam
Cao)
- Bác Dương thôi đã,
thôi rồi.
(Khóc Dương khuê -
NK)

HS đọc ví dụ 2.
- Dùng từ ''bầu sữa'' cốt
để tránh thô tục.
I.Tìm hiểu chung
n ói giảm, nói tránh
và tác dụng của nói
giảm nói tránh.
a. Ví dụ / SGK.
- Đều nói đến cái
chết:
a, b: cái chết của Bác
Hồ .
c: cái chết (bố mẹ
nhân vật Lượng).
- a, b: giảm nhẹ sự
thương tiếc, đau buồn
của nhà thơ, của mọi
người đối trước cái
chết của Bác.
- c: giảm nhẹ sự đau
buồn, thương tiếc của
người con.
- VD 1, 2: dùng từ
đồng nghĩa.
14
ngữ khác cùng nghĩa để nhằm mục
đích gì?
? Không chỉ sử dụng rộng rãi và có
giá trị trong thơ văn, mà trong lời ăn
tiếng nói hàng ngày chúng ta cũng sử

dụng cách diễn đạt trên.
- Gọi h/s đọc VD 3.
? Hai câu có nội dung gì?
? So sánh hai cách nói trên, cách nói
nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với ng-
ười nghe?
- GV: Cũng là phê bình nhưng ở mức
độ nhe nhàng có sự động viên, khuyến
khích cố gắng vươn lên.
? Đặt câu với cách nói tương tự như
trên?
- G: Tất cả những cách nói tránh gây
cảm giác đau buồn, tránh thô tục,
thiếu lịch sự chính là biện pháp tu từ
nói giảm, nói tránh. Vậy em hãy nhắc
lại nói giảm, nói tránh là gì? Tác dụng
của nó là gì?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ?
- GV: Nói giảm, nói tránh còn gọi là
uyển ngữ, nhã ngữ, khinh từ là một
biện pháp tu từ chứ không phải là hai
biện pháp.
? Qua ba ví dụ cho biết tác giả đã nói
giảm nói tránh bằng cách nào ?
- GV: Ngoài những cách nói trên ng-
ười ta còn sử dụng các từ HV (từ
thuần Việt gây ấn tượng cụ thể, từ HV
gây ấn tượng mờ nhạt).
VD: Xác chết // tử thi, thi hài.
Chôn // mai táng, an táng.

Yếu, kém // còn nhiều tồn tại cần
khắc phục.
Hoặc cách nói trống.
VD: Ông ấy sắp chết.
Ông ấy chỉ nay mai thôi.
? Việc sử dụng cách nói giảm nói
tránh là tuỳ thuộc tình huống giao
tiếp. Vậy trong những trường hợp nào
- HS đọc ví dụ 3.
- Người mẹ đều phê bình
sự lười biếng.
- Cách nói hai tế nhị, nhẹ
nhàng hơn đối với người
tiếp nhận.
- Anh hát rất dở.
- Anh hát chưa hay lắm.
- Hs rút ra từ ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ/ SGK.
- VD 1, 2: dùng từ đồng
nghĩa.
- VD 3: dùng cách nó
phủ định ở mặt tích cực
trong cặp từ trái nghĩa.
- Khi cần thiết phải nói
thẳng nói, đúng sự thật.
- Khi trình bày, kể lại
một sự việc nào đó để
tránh người nghe có sự
hiểu lầm thì cần phải nói
đúng mức độ sự việc.

- VD 3: dùng cách nó
phủ định ở mặt tích
cực trong cặp từ trái
nghĩa.
*Nói giảm nói tránh
là biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế
nhị, uyển chuyển
nhằm tránh gây cảm
giác quá đau buồn,
ghê sợ, nặng nề;
hoặc thô tục thiếu lịch
sự.
15
không nên dùng cách nói giảm, nói
tránh? Lấy ví dụ?
Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn luyện
tập.
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
Hình thức làm cá nhân .
Hình thức: Thảo luận nhóm. (5’)
Hình thức thảo luận nhóm .
- GV: Nhận xét và bổ sung.
BT: Cho 2 VD sau:
1. Thuận vợ thuận chồng tát biển
Đông cũng cạn.
2. Bác Dương thôi đã, thôi rồi?
(Khóc Dương Khuê - Nguyễn
Khuyễn).
? Xác định biện pháp tu từ trong hai ví

dụ trên?
? Qua đó hãy so sánh nói quá và nói
giảm nói tránh?
- GV: Mặc dù có những điểm khác
nhau nhưng cả hai biện pháp tu từ này
khi sử dụng đều đem lại hiệu quả cao,
đặc biệt trong văn, thơ.
* GV giáo dục HS: Nói giảm, nói
tránh thể hiện thái độ lịch sự nhã nhặn
của người nói, sự quan tâm, tôn trọng
của người nói đối với người nghe góp
phần tạo phong cách nói năng đúng
mực của người có giáo dục, có văn
a. Đi ngủ.
b. Chia tay nhau.
c. Khiếm thị.
d. Có tuổi.
e. Đi bước nữa.
a. a2.
b. b2.
c. c1.
d. d1.
e. e2.
- Đừng cười to // Xin c-
ười nho nhỏ một chút.
- Giọng hát chua loét //
Giọng hát chưa được
ngọt lắm.
- VD 1: Nói quá: nhấn
mạnh sự hoà thuận,

chung thuỷ, chung lòng
của vợ chồng làm được
những điều lớn lao: ''tát
cạn nước biển Đông''.
- VD2: Nói giảm, nói
tránh: tránh cảm giác
đau buồn, thương tiếc
của nhà thơ đối với ngư-
ời bạn của mình.
- Giống: Đều là biện
pháp tu từ được dùng phổ
biến trong thơ văn, trong
lời ăn tiếng nói hàng
ngày.
- Khác:
+ Nói quá là cách nói
phóng đại mức độ, quy
mô, tính chất của sự vật
hiện tượng để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.
II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
16
hóa. Là h/s các em phải học cách nói
năng đúng mực, lễ phép với thầy cô,
hoà nhã với bạn bè. Cần phê phán thói
quen ăn nói bỗ bã, thô tục. Trong cuộc

sống không phải lúc nào chúng ta
cũng sử dụng cách nói giảm nói tránh.
Hoạt động 3: (6’) Hướng dẫn tự học
4. Củng cố: 4’
- Thế nào là nói giảm, nói
tránh? Tác dụng của biện pháp tu từ
này?
- BT: ý kiến nào nói đúng nhất
mục đích của nói giảm nói tránh:
A. Để bộc lộ thái độ, tình cảm,
cảm xúc của người nói.
B. Để tránh gây cảm giác đau
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục,
thiếu lịch sự.
C. Để người nghe thấm thía đ-
ược vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín
đáo giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng
và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện
tượng nói đến trong câu.
5. Dặn dò: 2’
- Học thuộc ghi nhớ.
- Sưu tầm thêm những bài văn,
bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nói
giảm nói tránh.
- Soạn bài: Câu ghép.
Tác dụng: Nói quá để
nhấn mạnh, gây ấn t-
ượng.
+ Nói giảm, nói tránh là

biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm
giác đau buồn, nặng nề,
tránh thô tục thiếu lịch
sự.
Tác dụng: tránh cảm giác
đau buồn, nặng nề...
III. Hướng dẫn tự
học
Phân tích tác dụng
của biện pháp nói
giảm nói tránh trong
một đoạn văn cụ thể.
17
Ngày soạn: 01/ 11/2010
Tuần: 11
Tiết: 41
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Kiểm tra và củng cố nhận thức của h/s sau bài ''Ôn tập .....'' hiện đại.
- Tích hợp với phần Tiếng việt và phần Tập làm văn đã học từ đầu năm.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện và củng cố kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh viết đoạn
văn.
3. T hái độ:
Yêu thích môn Ngữ Văn
Bảng ma trận đề kiểm tra Văn học
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Thấp cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Tôi đi học C1, C5
C7
Trong lòng mẹ II.1 C7
Tức nước vỡ bờ C7
Lão Hạc C7
Tình thái từ C2
Cô bé bán diêm C3 C6
Đánh nhau với
cối xây gió
II.2
Hai cây phong C4
Chiếc lá cuối
cùng
II.3
Tổng số câu và
điểm
3(1.5đ) 1(1đ) 7(3.5đ) 1C(2đ) 1(2đ)
II.Tiến hành kiểm tra
1. Ổn định lớp.
2. kiểm tra
Đề bài :
I.Phần trắc nghiệm: (5đ)
1. Văn bản Tôi đi học được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính
a. Tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Nghị luận
2.Trong câu “Em bé reo lên, cho cháu đi với!”, từ nào là tình thái từ?
a. Em b. Với c. Cháu d. Đi
3. Trong truyện “cô bé bán diêm” nhà văn đã miêu tả “cô bé” quẹt mấy lần diêm.
18

a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần
4. Trong văn bản “ Hai cây phong” ai là người đã đem hai cây phong về trồng trên
đồi.
a. Nhân vật tôi b. Thầy Đuy-sen c. An-tư-nai d. Nhân vật chúng
tôi
5. Diễn tả tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ trong buổi tựu trường đầu tiên là văn bản:
a. Trong lòng mẹ b. Tôi đi học. c. Hai cây phong. d. Lão Hạc.
6. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng là của
văn bản:
a. Lão Hạc. b. Đánh nhau với cối xay gió. c. Cô bé bán diêm. d. Hai cây
phong.
7. Hãy nối A và B cho phù hợp:
A B
1-Tôi đi học
2-Trong lòng mẹ
3 -Lão Hạc
4 -Tức nước vỡ bờ
a-Hồi kí
b -Truyện ngắn
c-Tiểu thuyết
d-Truyện ngắn trữ tình
II. Phần tự luận: (5đ)
1. Hãy cho biết tình yêu thương mãnh liệt của chú bé hồng đối với người mẹ bất hạnh.
2. Hãy so sánh giữa hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa về các mặt nguồn
gốc xuất thân, ngoại hình, suy nghĩ, hành động.
3. Hãy nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong truyện.Qua văn bản “ chiếc lá
cuối cùng” của O-hen-ri .
4. Củng cố:
GV thu bài
5.Dặn dò

Soạn bài '' Ôn dịch thuốc lá ''.
Đáp án
I.Phần trắc nghiệm(5đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7
a b c b b c 1d,2a
3b,4c
II.Phần tự luận(5đ)
Câu 1
- Tâm trạng đau đớn uất ức khi nghe người cô cứ tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp
của mẹ mình.
- Cảm thấy vui sướng và qên hết những tủi hờn khi được nằm trong lòng mẹ.
Câu 2
19

Các đặc điểm so sánh Đôn-ki-hô-tê Xan-chô-pan-xa
-Nguồn gốc xuất thân
-Ngoại hình
-Suy nghĩ
-Hành động
-Dòng dõi quý tộc
-Gầy gò, cao lênh khênh
-Khát vọng cao cả, mong -muốn
giúp ích cho đời
-Mê muội, hão huyền, dũng cảm
-Nông dân
-Béo, lùn
-Ước muốn tầm thường chỉ
nghĩ đến cá nhân
-Tỉnh táo, thiết thực, hèn nhát


Câu 3
- Cụ Bơ-men: Tấm lòng cao thượng, quên mình vì người khác
- Xiu: tận tình chăm sóc và hết lòng vì người bệnh
- Giôn-xi :yếu đuối thiếu nghị lực, chán nãn buông xuôi tất cả.
************************************
Ngày soạn: 01/ 11/2010
Tuần: 11
Tiết: 42
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT
HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc kiến thức thức về ngôi kể .
- Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả biểu cảm
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2. Kĩ năng
- Kể được câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp
với câu chuyện được kể.
- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các
yếu tố phi ngôn ngữ.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt
1. Ổ n định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới.

Giới thiệu bài: 1’
20
Ở tiết trước chúng ta đã
được tìm hiểu về văn tự sự có
kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm. Bài học hôm nay
chúng ta tiếp tục củng cố kiến
thức về văn tự sự kết hợp với
văn miêu tả và biểu cảm qua
tiết luyện nói.
Hoạt động 1: (16’)Củng cố
kiến thức.
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể
như thế nào? Nêu tác dụng của
ngôi kể này?
? Vậy kể theo ngôi thứ ba là
như thế nào? tác dụng?
? Lấy ví dụ về cách kể theo
ngôi thứ nhất và thứ ba trong
một vài tác phẩm mà em đã
học?
? Tại sao người ta phải thay đổi
ngôi kể?
- Người kể xưng tôi trong câu
chuyện. Kể theo ngôi này,
người kể có thể trực tiếp kể ra
những gì mình nghe, mình
thấy, mình trải qua có thể trực
tiếp nói ra suy nghĩ tình cảm
của chính mình. Kể như người

trong cuộc nhằm tăng tính
thuyết phục, tính chân thực của
câu chuyện.
- Người kể tự dấu mình đi, gọi
tên các nhân vật bằng tên của
chúng. Cách kể này giúp người
kể có thể kể một cách linh hoạt,
tự do những gì diễn ra với nhân
vật.
- Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi
học, Lão Hạc, Trong lòng mẹ.
- Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn,
Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối
cùng.
- Mục đích: Thay đổi điểm
nhìn đối với sự việc và nhân
vật. Người trong cuộc kể khác
người ngoài cuộc. Sự việc có
liên quan đến người kể khác sự
việc không liên quan đến người
kể.
- Thay đổi thái độ miêu tả, biểu
cảm.
- Người trong cuộc có thể buồn
vui theo cảm tính chủ quan.
- Người ngoài cuộc có thể dùng
miêu tả, biểu cảm để góp phần
I. Củng cố kiến
thức : Ôn tập
ngôi kể

1. Ngôi kể thứ
nhất.
Người kể xưng
tôi trong câu
chuyện. Kể theo
ngôi này, người
kể có thể trực
tiếp kể ra những
gì mình nghe,
mình thấy, mình
trải qua.
2. Ngôi kể thứ
ba
Người kể tự dấu
mình đi, gọi tên
các nhân vật
bằng tên của
chúng.
21
khắc họa tính cách nhân vật.
Hoạt động 2: (19’)Hướng dẫn
luyện tập.
- Gọi h/s đọc đoạn văn SGK.
? Nêu sự việc và nhân vật
chính, ngôi kể trong đoạn văn?
? Tìm các yếu tố nổi bật trong
đoạn văn?
? Xác định yếu tố miêu tả và
tác dụng của chúng?
? Muốn kể lại theo ngôi kể thứ

nhất cần phải thay đổi những
gì?
- GV hướng dẫn h/s luyện nói.
? Gọi h/s kể lại đoạn trích theo
ngôi kể thứ nhất?
- Gv lưu ý h/s về điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt khi kể để thể hiện
tình cảm của nhân vật.
- Gọi h/s nhận xét phần trình
bày của bạn về tác phong, lời
nói, cử chỉ nét mặt.
Hoạt động 3 (5’) Hướng dẫn
tự học
4. Củng cố
- Trình bày tác dụng của ngôi
kể thứ nhất và thứ ba?
- Đọc đoạn văn SGK.
- Sự việc: cuộc đối đầu giữa kẻ
thúc sưu và người khất sưu.
- Nhân vật chính: chị Dậu, cai
lệ, người nhà lí trưởng.
- Ngôi kể thứ ba.
- Xưng hô: Van xin, nín nhịn,
cháu van ông ...
- Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm ...
- Căm thù vùng lên: mày trói ..
- Hs tìm, gạch chân trong SGK.
Tác dụng: nêu bật nỗi uất ức,
căm phẫn của chị Dậu.
- Thay đổi cách xưng hô ngôi

thứ nhất ''tôi''.
- Chuyển lời thoại trực tiếp
thành lời thoại gián tiếp.
- Lựa chọn chi tiết miêu tả và
biểu cảm cho sát hợp với ngôi
kể thứ nhất.
- Hs kể lại đoạn trích.
''Tôi xám mặt vội vàng đặt con
bé xuống đất, chạy đến đỡ tay
người nhà lí trưởng và van xin
''cháu van ông nhà cháu ....''.
Nhưng ''tha này, tha này'' vừa
nói tên người nhà lí trưởng
bịch vào ngực tôi mấy bịch vừa
hùng hổ sấn tới để trói chồng
tôi. Vừa thương chồng, vừa uất
ức trước thái độ bất nhân của
hắn tôi liều mạng ….
- Hs nhận xét.

II. Luyện tập.
''Tôi xám mặt
vội vàng đặt con
bé xuống đất,
chạy đến đỡ tay
người nhà lí
trưởng và van
xin ''cháu van
ông nhà
cháu ....''.

Nhưng ''tha này,
tha này'' vừa nói
tên người nhà lí
trưởng bịch vào
ngực tôi mấy
bịch vừa hùng hổ
sấn tới để trói
chồng tôi. Vừa
thương chồng,
vừa uất ức trước
thái độ bất nhân
của hắn tôi liều
mạng ….
III.Hướng dẫn
tự học
-Ôn lại kiến thức
về ngôi kể;
-Kể chuyện,
nghe kể chuyện
22
- Khi kể theo hai ngôi này sẽ
có ưu, khuyết điểm gì?
5. Dặn dò
- Ôn lại văn tự sự kết hợp với
văn miêu tả và biểu cảm.
- Viết lại đoạn văn trong vở.
- Thay ngôi kể bé Hồng bằng
ngôi kể người mẹ kể lại đoạn
trích ''Trong lòng mẹ''
- Soạn bài: Câu ghép

và nhận xét trong
các nhóm tự học.


**********************************
Ngày soạn: 01/ 11/2010
Tuần: 11
Tiết: 43
CÂU GHÉP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép.
-Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt
1. Ổ n định tổ lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS1 : Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ?
- HS2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp
nói giảm nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng được (Thanh Tịnh).
B. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.
(Nguyên Hồng)

C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. (Nam Cao)
3. Bài mới.
23
Giới thiệu bài:1’
Ở bậc tiểu học các em đã được làm quen với
câu ghép. Vậy câu ghép là gì? Có cấu tạo ra sao?
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1: (22’)Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- GV gọi h/s đọc VD.
? Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm. Phân
tích cấu tạo?
- Hs đọc VD. I. Tìm hiểu
chung
1. Đặc điểm
của câu
ghép.
a. Ví dụ.

- Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi
C1 V1 C2 V2
Bổ ngữ ĐT
như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
C3 V3
Sơ đồ : ĐT ĐT
c1 v1
c2 v2 c3 v3
- Buổi sáng hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm
tay tôi/dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
C V

- Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi, vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn:
C1 V1 C2 V2
Hôm nay tôi/ đi học.
C3 V3
? Trình bày kết quả phân tích vào
giấy theo mẫu? (Gv ghi mẫu lên
bảng).
? Trong ba câu trên câu nào là câu
đơn, câu ghép?
? Qua phân tích VD em hiểu câu
ghép là gì?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ.
- Câu có 1 cụm C-V: ''
Buổi mai hôm ấy'' ....
- Cụm C-V nhỏ trong cụm
C-V lớn: ''Tôi quên thế
nào được''.
- Cụm C-V không bao
chứa nhau : '' Cảnh vật
chung quanh tôi ''
- Câu 1: Câu phức.
- Câu 2: Câu đơn.
- Câu 3: Câu ghép.
- Hs rút ra từ ghi nhớ.
- Hs đọc ghi nhớ.
Câu ghép là những
câu do 2 hoặc nhiều
cụm C-V tạo thành.
Mỗi cụm C-V này là
một vế câu.

b. Ghi nhớ/ SGK
112.
? Tìm thêm các câu ghép trong
đoạn trích trên?
1. Hàng năm cứ vào cuối
thu.... lòng tôi / lại nao nức
c1 v1
2. Cách nối các vế
câu.
- Dùng từ nối
24
? Trong mỗi câu ghép trên, các vế
được nối với nhau bằng cách nào?
BT: Cho biết các câu ghép sau
được nối với nhau bằng cách nào?
1. Trời nổi gió rồi một cơn mưa ập
đến.
2. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây
sau, tôi đuổi kịp.
3. Khi hai người lên gác thì Giônxi
đang ngủ.
? Có mấy cách nối các vế trong câu
ghép?
những kỉ niệm/ mơn man
c2 v2
của buổi tựu trường.
2. Những ý tưởng ấy/ tôi
c1 v1
chưa lần nào ghi lên giấy,
vì hồi ấy tôi/ không biết

ghi và
c2 v2
ngày nay tôi/ không nhớ
hết
c3 v3
- Câu 3: vì
Câu 4: nhưng
1. Quan hệ từ nối: ''rồi''.
2. Dấu phẩy.
3. Khi.... thì.
- Hs tự rút ra từ ghi nhớ .
( quan hệ từ, cặp
quan hệ từ, cặp phó
từ, đại từ hay chỉ từ
thường đi đôi với
nhau).
- Không dùng từ
nối :giữa các vế câu
cần có dấu phẩy,
dấu chấm phẩy hoặc
dấu hai chấm
*Ghi nhớ / 112
Hoạt động 2: (11’) Hướng dẫn
luyện tập.
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
Hình thức: chia nhóm. (5’)
- Mỗi nhóm làm một phần.
Các nhóm thảo luận làm
bài
a. U van Dần, u lạy Dần!

Chị con có đi, u mới có
tiền ... chứ (nối bằng dấu
phẩy).
- Sáng nay người ta đánh
trói thầy Dần như thế
....không? (dấu phẩy).
- Nếu Dần không
buông ...nữa đấy. (dấu
phẩy).
b. Cô tôi chưa ... ra tiếng
(dấu phẩy).
- Giá những hủ tục .... mới
thôi (dấu phẩy).
c. Tôi lại im lặng ... cay
cay (nối bằng dấu hai
chấm).
II. Luyện tập
Bài 1:
a. U van Dần, u lạy
Dần!
Chị con có đi, u mới
có tiền ... chứ (nối
bằng dấu phẩy).
b. Cô tôi chưa ... ra
tiếng (dấu phẩy).
c. Tôi lại im lặng ...
cay cay (nối bằng
dấu hai chấm).
d. Hắn làm nghề ăn
trộm ... quá (nối

bằng quan hệ từ ''bởi
vì '').
Bài 2,3
a. Vì trời Mưa to
nên đường rất trơn.
=> Trời mưa to nên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×