Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BAI SOAN TUAN 12 08-09 ( GON ).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.99 KB, 18 trang )


LỊCH BÁO GIẢNG
NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
“ Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi
Toán
Nhân một số với một tổng (bài 4 trang 67)
Lòch sử
Chùa thời Lý
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( Tiết 1 )
Chào cờ
THỨ BA
LT & C
Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghò lực
Toán
Nhân một số với một hiệu
Chính tả
Nghe – Viết : Người chiến só giàu nghò lực
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T2)
Âm nhạc
Học hát bài Cò lả.
THỨ TƯ
Tập đọc
Vẽ trứng
Toán
Luyện tập (bài 3 trang 68)
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện


Mỹ thuật
Vẽ tranh :đề tài sinh hoạt .
Kể chên
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
THỨ NĂM
LT & C
Tính từ ( TT )
Toán
Nhân với số có hai chữ số
Đòa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
Thể dục
Bài 23
THỨ SÁU
Tập làm văn
Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
Toán
Luyện tập (bài 5 trang 70)
Khoa học
Nước cần cho sự sống
Thể dục
Bài 24
Sinh hoạt


Thứ hai ngày tháng năm 2008
TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm toàn bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái
Bưởi.
2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện : SGV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. n đònh:
2. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục
ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý nghóa của một số
câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3
lượt HS đọc).
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có). Kết hợp tìm hiểu nghóa từ ø.
- HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu .
* Đọc hiểu
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu
hỏi.Như đoạn 1,2

-Nội dung chính của bài là gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
Tương tự tiết trước
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò trước bài Vẽ
trứng.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS đọc thành tiếng bài.
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
.
- HS ngồi cạnh luyện đọc với nhau.

-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
-Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghò lực, có ý chí
vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.


....................................................................................................................................................................................


TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG .
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
Vận dụng để tính nhẩm , tính nhanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập còn lại
của tiết 55, kiểm tra vở ø của một số HS khác .
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức :
-GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu thức trên
-Vậy giá trò của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
-Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
c.Quy tắc nhân một số với một tổng
Như SGv
-Ta có :a x ( b + c) = a x b + a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng.
d. Luyện tập , thực hành
Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài. (Bỏ câu b)
235 x (30 +5) = 235 x 30 + 235 x 5
=7050 + 1175
= 8225
-GV chữa bài
-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng :
Bài 2: - Gọi Hs đọc đề bài toán .

- Bài toán cho biết điều gì ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3-Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
-Nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng , một
tổng nhân với một số .
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài cho tiết sau.
-3 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn .
-HS nghe , nhắc lại tựa
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
-Bằng nhau.
-HS viết và đọc lại công thức .
-HS nêu như phần bài học trong SGK.
-Tính giá trò của biểu thức
- 2 Hs lên bảng , cả lớp làm vào VBT
5327 x (80 + 6) = 5327 x 80 + 2537 x 6
= 426160 + 31962
- 3 Hs nêu lại quy tắc.
-1 HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài.
- 2 HS lên bảng trình bày bài giải mỗi
em mỗi cách, cả lớp làm bài vào vở
(nhóm1;2;3 cách 1;nhóm 4;5;6 cách 2).
- Hs nêu đề toán
--1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

bài vào vở.
-2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi
và nhận xét .
-HS cả lớp.
....................................................................................................................................................................................


....................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝÙ
I.MỤC TIÊU :
-HS biết :đến thời Lý ,đạo phật phát triển thònh đạt nhất .
-Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi . -Chùa là công trình kiến trúc đẹp .
II.CHUẨN BỊ :
-Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà. -PHT của HS .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 .KTBC :Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
-Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
-Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ?
-GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :GV ghi tựa
b.Phát triển bài :
*GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì
sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du
nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm
phù hợp với cách nghó , lối sống của dân ta ) .
*Hoạt động cả lớp :
-GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật …..rất thònh đạt.”
-GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên

thònh đạt nhất ?”
-GV nhận xét kết luận :
*Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS
-GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác dụng của chùa dưới
thời nhà Lý . Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân ,
HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng :
+Chùa là nơi tu hành của các nhà sư 
+Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật 
+Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã 
+Chùa là nơi tổ chức văn nghệ 
-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động cá nhân :
-GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà(có ảnh
phóng to)vàkhẳng đònh chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
-GV nhận xét và kết luận.
3.Củng cố :
-Cho HS đọc khung bài học.
-GV nhận xét, đánh giá.
4.- Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài : “Cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”.

-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS các nhóm thảo luận và điền dấu X
vào ô trống.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho

hoàn chỉnh.
-Vài HS mô tả.
-HS khác nhận xét.
-3 HS đọc.



-Nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ .
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.
2.Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông ba, cha mẹ trongcuộcsống.
3. Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II.CHUẨN BỊ:
-Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tiết: 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18.
-GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
-GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
+Đối với HS đóng vai Hưng.
?Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
+Đối với HS đóng vai bà của Hưng:
? “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?

-GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu
thảo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19)
-GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
-GV mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận:
+Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm
(Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là
chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)
-GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong
tranh.
Nhóm 1 : Tranh 1
Nhóm 2 : Tranh 2
-GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên
tranh phù hợp.
-GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
4.Củng cố - Dặn dò:

-HS xem tiểu phẩm do một
số bạn trong lớp đóng.
-Cả lớp thảo luận, nhận
xét về cách ứng xử.
-HS trao đổi trong nhóm (5
nhóm)
-Đại diện các nhóm trình
bày kết quả.

-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến. Các nhóm
khác trao đổi.
-2 HS đọc.
-Cả lớp thực hiện.


-Chuẩn bò bài tập 5- 6 (SGK/20)
....................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………

Luyện Từ Và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Nắm được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghò lực của con người.
2. Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ.
–Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ.
2. Bài mới:
b. Hướng dẫn làm bài tập:

-3 HS lên bảng đặt câu.
-3 HS đứng tại chỗ trả lời câu
hỏi.


-1 HS đọc thành tiếng.
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu và bổ sung.

-2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi.
.


Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý
nghóa của 2 câu tục ngữ.
-Giải nghóa đen cho HS .

-1 HS đọc thành tiếng.

- Làm bài
Nhóm đôi

-Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghóa của từng câu tục ngữ.
-Nhận xét, kết luận về ý nghóa của từng câu tục ngữ.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................


TOÁN MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
- Vận dụng để tính nhẩm , tính nhanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC: -Gọi HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 56 , kiểm tra vở của một số
HS khác .
-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi tựa.
b. Tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức
-Viết lên bảng 2 biểu thức :
* 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5

-Yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu thức trên .
-Gía trò của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau .
-Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
c. Quy tắc nhân một số với một hiệu
-GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu : 3 là một số, ( 7 –
5) là một hiệu. Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân
với một hiệu .
-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng :
-GV hướng dẫn tìm hiểu bài
-Gọi số đó là a, hiệu la ø ( b – c) . Hãy viết biểu thức a nhân
với hiệu ( b - c)
- Ta có thể viết : a x ( b – c) = a x b – a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu .
d. Luyện tập , thực hành
Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài .
- Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: - Gọi Hs đọc đề bài toán .
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3-Yêu cầu HS nêu đề bài toán .
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-Nhận xét và cho điểm HS .
3 . Củng cố – Dặn dò:
-5 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn .
-HS nghe. - HS nhắc lại
-1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào nháp.
-Bằng nhau
- Hs đọc.
-Có thể lần lượt nhân số đó với số bò trừ và

số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau .
-HS viết a x b – a x c và đọc lại .
- HS nêu như phần bài học trong SGK .
-Tính giá trò của biểu thức
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
-1 HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài.
- 2 HS lên bảng trình bày bài giải mỗi em
mỗi cách, cả lớp làm bài vào vở
(nhóm1;2;3 cách 1;nhóm 4;5;6 cách 2).
- Hs nêu đề toán
--1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


×