Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an lop 5 tuan 33 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.96 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




<b>NGÀY</b>

<b>MÔN</b>

<b>BÀI</b>



<b>Thứ 2</b>


<b>19/04</b>


<b>Đạo đức </b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tốn</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>Mỹ thuật </b>


<b>Ơn tập.</b>



<b>Luật bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em</b>


<b>Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.</b>


<b>Ôn tập.</b>



<b>Vẽ trang trí. Trang trí cổng trại hoặc liều thiếu nhi</b>


<b>Thứ 3</b>



<b>20/04</b>



<b>Chính tả</b>


<b>L.từ và câu</b>



<b>Tốn </b>


<b>Khoa học </b>



<b>Nghe-viết: Trong lời mẹ hát.</b>


<b>MRVT: Trẻ em</b>




<b>Luyện tập</b>



<b>Tác động của con người đến môi rường rừng.</b>


<b>Thứ 4</b>



<b>21/04</b>



<b>Kể chuyện</b>


<b>Tập đọc</b>



<b>Toán</b>



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b>


<b>Sang năm con lên bảy.</b>


<b>Luyện tập chung.</b>



<b>Thứ 5</b>


<b>22/04</b>



<b>Kỹ thuật</b>


<b>Làm văn </b>


<b>L.từ và câu </b>



<b>Tốn</b>


<b>Địa lí</b>



<b>Lắp ghép mơ hình tự chọn</b>


<b>n tập về tả người.</b>




<b>Ơn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép) </b>


<b>Một số dạng bài tốn đã học.</b>



<b>Ơn tập cuối năm.</b>


<b>Thứ 6</b>


<b>23/04</b>


<b>Làm văn</b>


<b>Tốn </b>


<b> Khoa học</b>


<b>SHL</b>



<b>Tả người (kiểm tra viết)</b>


<b>Luyện tập.</b>



<b>Tác động </b>

<b>của</b>

<b> con người đến mơi trường đất.</b>



Tuần 33



Tuần 33



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ 2, 19/04/2010


<b>Tiết 33</b> <b> ĐẠO ĐỨC </b>


DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết & thực hành giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.



<b>II. Chuẩn bị:</b>
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ</b>:


- HS nhắc lại các việc đã làm để giúp đỡ
các gia đình thương binh, liệt sĩ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Dành cho địa phương


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>


- HS nêu lần lượt các gia đình có người thân
bị nhiễm chất đọc màu da cam ở địa
phương, nêu hồn cảnh gia đình họ.


 <b>Hoạt động 2:</b>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo
luận:


? Em đã làm những việc gì để giúp đỡ gia
đình họ?



? Những việc em chưa làm được & cần phải
làm để giúp đỡ gia đình họ?


- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
việc làm thiết thực để giúp đỡ các gia đình
có người thân nhiễm chất độc màu da cam.


<b>5. Củng cố-Dặn dò:</b>


- Giáo dục thực tế.
- Chuẩn bị: Oân tập
- Nhận xét tiết học.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 65</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC & GIÁO DỤC TRẺ EM



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ</b>:


- 2 HS học thuộc lòng bài thơ “Những
cánh buồm” trả lời câu hỏi.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luaät bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


- GV đọc mẫu điều 15,16,17 giọng rõ
ràng, rành mạch.


- Cho HS đọc nối tiếp theo điều GV kết
hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ khó.


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


? Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền của trẻ em Việt Nam?


? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?



? Điều luật nào nói về bổn phận của treû
em?


? Nêu những bổn phận của trẻ em được
quy định trong luật?


? Em đã thực hiện được những bổn phận
gì, còn tiếp tục thực hiện những bổn
phận nào?


- Haùt


- 1 HS giỏi đọc tiếp điều 21 cần nhấn giọng
tên của điều luật.


- Từng tốp 4 HS đọc (2-3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Điều 15, 16, 17


- Điều 15: Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe.


- Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.


- Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ
em.


- Điều 21.



- Điều 21 (5 bổn phaän)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét, khen những HS liên hệ
tốt.


 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.


- Hướng dẫn HS luyện & thi đọc các bổn
phận 1,2,3 của điều 21.


- GV cùng lớp nhận xét, chọn bạn đọc
hay, đúng giọng.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- Chuẩn bị: Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 161 <b>TOÁN </b>


ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bò:</b>



- GV: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b>


<b>3. Bài mới: </b>Ơn tập về diện tích, thể tích
mơt số hình.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Hoạt động 1:</b> Oân tập.


- GV cho HS nêu lại các cơng thức tính diện
tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.


<b> Hoạt động 2:</b> Thực hành.


Bài 2: Cho HS làm rồi sửa


Bài 3: Tiến hành như trên.


<b>5. Củng cố - dặn dò:</b>


- Về nhà làm bài & xem bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập



- Nhận xét tiết học.


- Hát.


- HS lần lượt nêu theo hình vẽ tóm tắt trong
SGK.


<b>Bài giải</b>


a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10  10 x 10 = 1000 (cm3)


b) Diện tích giấy màu cần dùng là:
10  10 x 6 = 600 (cm2)


Đáp số: 600 cm2


<b>Bài giải</b>


Thể tích bể là:
2  1,5  1 = 3 (m3)


Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 33</b> <b> LỊCH SỬ </b>


ÔN TẬP




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.


+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng
tám thành công; ngày 02/09/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.


+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành
cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến.


+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa
xây dựng chủ nghĩa Xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất
nước được thống nhất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh & nh do GV sưu tầm.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cuõ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Oân tập


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Thống kê các sự kiện


lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1975


- GV treo mẫu bảng thống kê hoàn chỉnh
(che khuất câu trả lời)


- Cho HS tự vấn đáp để hoàn thành bảng
bằng các câu hỏi.


? Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia
làm mấy giai đoạn?


? Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu
biểu nào? Sự kiện đó sãy ra như thế nào?
- GV chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong
lịch sử của dân tộc từ 1945 đến nay.


- Haùt


- HS đọc lại bảng thống kê của mỗi cá nhân
đã làm ở nhà.


- HS vấn đáp: 1 em hỏi 1 em trả lời. Cả lớp
nhận xét, bổ sung. Lớp trưởng kết luận
đúng, sai rồi mở ra câu trả lời đúng ở bảng


gọi bạn khác đọc lại.


- HS nêu ý kiến, trao đổi, thống nhất.


1/ Ngày 19/08/1945 cách mạng tháng Tám
thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Hoạt động 2:</b> Thi kể chuyện lịch sử.


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các
trận đánh lớn của lịch sử từ 1945-1975 &
tên các nhân vật.


- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những
HS kể tốt.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: n tập (tt)
- Nhận xét tiết học


chủ cộng hòa.


3/ Ngày 07/05/1954, chiến thắng Điện Biên
Phủ kết thúc thắng lợi 9 năm trường kỳ
kháng chiến chống thực dân Pháp.


4/ Tháng 12/1972 Chiến thắng Điện Biên
Phủ trên không.



5/ 30/04/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch
sử toàn thắng miền Nam giải phóng, đất
nước thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tieát 33 MĨ THUẬT</b>



<b> VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LIỀU TRẠI</b>


<b>THIẾU NHI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
- Vẽ được hình và vẽ được màu theo mẫu.


- HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sưu tầm một vài hình, 1 số hình của HS năm cũ.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


- GV giới thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét.



- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo để học
sinh quan sát nhận xét:


+ Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo
(nội dung gồm các bài báo, tranh ảnh minh
họa).


+ Báo tường là báo của mỗi đơn vị như: bộ
đội, trường học,… thường ra vào những dịp lễ
tết hoặc các đợt tho đua. Mỗi người trong đơn
vị viết một bài, văn suôi hoặc tranh vẽ,… sau
đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn,
để nới thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo và gợi ý
để học sinh tìm ra các yếu tố của đầu báo:
+ Chữ: Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ,
nổi bật. Có thể là chữ in hoa hay chữ thường,
màu sắc tươi sáng nổi bật.


+ Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên báo.
+ Tên đơn vị xếp ở vị trí thích hợp, nhỏ hơn
tên báo.


+ Hình minh họa: hình trang trí, cờ, hoa, biểu
tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

minh họa.


<b>* Hoạt động 2:</b> Cách trang trí đầu báo tường
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:


+ Vẽ phát các mảng chữ, hình minh họa sao
cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối.


+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.


+ Vẽ màu tươi sáng, rõ và phù hợp với nội
dung.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài
trang trí đầu báo của các bạn lớp trước.


<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên bao quát lớp.


Khi thực hành, GV cần theo dõi giúp đỡ HS.
-


<b>* Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá


- Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận
riêng.


- GV tổng kết, nhận xeùt chung.


- HS chọn một số bài, nhận xét về:
+ Bố cục (đẹp, chưa đẹp, vì sao)
+ Kiểu chữ (đúng, sai, vì sao)
+ Màu sắc (đều, chưa điều)



<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


- Tìm và quan sát hoạt động bảo vệ môi
trường.


- Chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài. Ước mơ của em
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 33</b> <b> CHÍNH TẢ </b>


NGHE-VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn thơ 6 tiếng.


- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em
(BT2)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: SGK, vở.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>



- 1 HS đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp tên
cơ quan, đơn vị ở BT2,3.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Trong lời mẹ hát


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS nhớ-viết.


- GV đọc bài chính tả.


- Yêu cầu HS đọc thầm & nêu nội dung
bài.


- Yêu cầu nêu những từ khó & viết bảng
con.


- Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu.
- Thu-chấm điểm, nhận xét.


 <b>Hoạt động 2: </b> Thực hành làm BT


- Gọi HS đọc nối tiếp nội dung BT2.
? Đoạn văn nói điều gì?


- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
các cơ quan, tổ chức, đơn vị.



- GV mở bảng phụ.


- GV phaùt giấy cho 3-4 HS.
- GV nhận xét, kết luận:


Liên hợp quốc, ủy ban/nhân quyền/Liên
hợp quốc.


Tổ chức/Nhi đồng/Liên hợp quốc.


- Haùt


- Cả lớp theo dõi.


- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất
quan trọng đối với con.


- Ngọt ngào, cho2nh chành, nôn nao, lời ru, …
- 1 HS nêu cách trình bày bài thơ.


- HS nghe-viết từng câu.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời (SGK)


- 1 HS đọc lại tên các cơ quan tổ chức có
trong đoạn văn.


- Tên các cơ quan tổ chức, đơn vị được viết
hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.



- 2-3 HS đọc lại.


- HS thực hành yêu cầu BT những HS làm
trên phiếu dán bảng lớp rồi trình bày kết
quả. Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tổ chức/Lao động?Quốc tế …


Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Ghi nhớ các tên cơ quan có trong BT
vừa làm.


- Chuẩn bị: Sang năm con lên bảy.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 65 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2)


- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ,
tục ngữ ở BT4.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: SGK


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- 1 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm cho
VD.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


MRVT: Treû em


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


Baøi
1


- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Ý: C


Bài 2


- GV phát bút, giấy cho các nhóm thi làm
BT nhanh.



- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.


Bài 3: Cách tiến hành như BT2.


Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tự làm
vào VBT rồi sửa bài.


- Haùt


- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp suy nghĩ, trả lời
& giải thích, lớp nhận xét.


- 1 HS đọc u cầu.


- Các nhóm trả lời tìm & ghi lại kết quả
trong 5 phút. Sau đó đem dán bảng lớp. Cả
lớp nhận xét.


- VD:


Trẻ em như tờ giấy trắng.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Trẻ em như hoa mới nở.


Lời giải:


a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.



d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói..


+ Đồng nghĩa với
Trẻ em


Trẻ, trẻ con, con trẻ, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, trẻ sanh,
sanh con, nhóc con …


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS về nhà xem bài.


- Chuẩn bị: Ơn tập về dấu câu “dấu
ngoặc kép”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 162 TỐN</b>


LUYỆN TẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài: </b>


Luyện tập


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


Bài 1: Yêu cầu HS tính Sxq , Stp , V hình lập


phương và hình hộp chữ nhật rồi điền kết quả
vào ô trống của BT.


Bài 2: Cho HS tự làm rồi sửa bài.


<b>5. Củng cố-dặn dò:</b>


- Về nhà xem bài & làm bài
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


- Hát.


Hlp 1 2


Cạnh 12 cm 3,5 cm
S xq 576 cm2 <sub>49 cm</sub>2



S tp 864 cm2 <sub>73,5 cm</sub>2


V 1728 cm3 <sub>42,875 cm</sub>3


Hcn 1 2


S xq 140 cm2 <sub>2,04 m</sub>2


S tp 236 cm2 <sub>3,24 m</sub>2


V 240 cm3 <sub>0,36 m</sub>3


<b>Baøi giải</b>:


Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KHOA HOÏC</b>


TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG.



<b>Mục tiêu:</b>


- Những ngun nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với
đời sống con người.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> “Tác động của
con người đến môi trường sống.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến
việc rứng bị tàn phá?


- Haùt


- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các
hình trang 124, 125 SGK.


- Học sinh trả lời.


+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá


rừng để làm gì?


+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng
bị tàn phá?


- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.


+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng
các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các
cây cơng nghiệp.


+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà,
đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc
khác.


+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.


+ Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ
cháy rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Giáo viên kết luận:


- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt
rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng
đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm
đường,…


<b> Hoạt động 2</b>: Thảo luận.



- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả
gì?


- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn
(khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,
…).


 Giáo viên kết luận:


- Hậu quả của việc phá rừng:


- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường
xun.


- Đất bị xói mịn.


- Động vật và thực vật giảm dần có thể bị
diệt vong.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến
môi trường đất trồng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ 4, 21/04/2010


<b>Tieát 33 KỂ CHUYỆN </b>



KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được một chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội
chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình,
nhà trường và xã hội.


- Hiểu nội dung & biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV : Tranh


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
“Nhà vô địch” và nêu ý nghóa câu chuyện.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS hiểu yêu



cầu của đề bài.


- Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Nhắc HS: SGK nêu 1 số truyện các em
đã học, các em nên kể những câu chuyện
đã đọc, nghe ở ngoài.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>Hoạt động 2: </b> HS thực hành kể chuyện


trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp.


- GV chọn 1 câu chuyện có ý nghĩa nhất
để cả lớp cùng trao đổi.


- GV & cả lớp nhận xét, tính điểm.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.


- Nhận xét tiết học.


- Hát.


- 1 HS đọc yêu cầu trên bảng.



- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK. Cả
lớp theo dõi.


- HS đọc lại gợi ý 1,2.


- 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện
sẽ kể.


- 1 HS đọc lại gợi ý 3-4. Mỗi HS ghi nhanh
trên nháp dàn ý câu chuyện.


- HS kể chuyện cùng bạn bên cạnh & treo
đổi ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 66</b> <b> TẬP ĐỌC </b>


SANG NĂM CON LÊN BẢY



<b>I. Mục tieâu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.


- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có
một cuộc sống hạnh phúc tah65t sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)


- HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.



III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Sang năm con lên baûy


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách
đọc cho HS.


- GV đọc diễn cảm bài thơ.


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


? Những câu thơ nào … đẹp?


? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào
khi ta lớn lên?


? Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh
phúc ở đâu?



? Bài thơ nói với các em điều gì?


 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.


- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm khổ 1 & 3.


- Giúp HS tìm đúng giọng đọc từng khổ
thơ, từ ngữ cần đọc nhấn giọng.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
- Chuẩn bị: Lớp học trên đường.
- Nhận xét tiết học.


- Haùt


- 1 HS giỏi đọc bài thơ.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
(2-3 lượt).


- HS luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc cả bài.
- Đó là những câu thơ ở khổ 1 & 2.


- HS suy nghĩ trả lời ở khô 2,3
- Trong đời thật từ đôi bàn tay.



- Thế giới thơ rất vui & đẹp vì đó là từ giã
của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù từ biệt
thế giới tuổi thơ ây nhưng ta sẽ sống cuộc
sống hạnh phúc thật sự.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 khổ
thơ.


- HS luyện & thi đọc, cả lớp nhận xét bình
chọn.


- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 163</b> <b> TỐN</b>


LUYỆN TẬP CHUNG



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hành tính diện tích & thể tích các hình đã học.


<b>II. Chuẩn bò:</b>


- GV: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Baøi cũ:</b>
Luyện tập.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập chung.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự
làm rồi sửa bài.


Bài 2: Tiến hành như BT1


<b>5. Củng cố - dặn doø: </b>


- Về nhà xem trước bài.


- Chuẩn bị: Một số dạng bài toán đã học.
- Nhận xét tiết học


- Hát


Bài giải


Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:


80 – 30 = 50 (m)


Diện tích mảnh vườn:


50  30 = 1500 (m2)


Số kg sau thu hoạch được là:
1500  10 : 15 = 2250 (kg)


ĐS: 2250 kg
Bài giải:


Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)


Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
6000 : 200 = 30 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ 5, 22/04/2010


<b>Tieát 33</b> <b> </b> <b> KỸ THUẬT</b>


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp được một mơ hình tự chọn.


- Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn. Có thể lắp được mơ hình
mới ngồi mơ hình gợi ý trong SGK.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Khởi động: </b> Hát


<b>2. Baøi cuû </b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- GV thiệu rồi ghi tựa bài lên bảng.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1</b>: HS chọn mơ hình lắp ghép.
- Cho HS quan sát 2 vật mẫu đã lắp hoàn
chỉnh (máy bừa & băng chuyền)


- Cho cá nhân HS (nhóm) tự chọn mơ hình
lắp ghép như vừa nêu.


- HS quan sát.


- HS từng nhóm thống nhất & nêu tên
mơ hình nhóm lựa chọn (có thể chọn
như SGK nêu hoặc mơ hình sưu tầm
được.


- u cầu các nhóm nêu các yếu tố, số lượng
cần để lắp ghép mô hình của nhóm.



- Cho HS thực hành lắp ở tiết sau.


- Lần lượt đại diện từng nhóm lên giới
thiệu, các nhóm khác theo dõi, nhận
xét.


<b>5. Củng cố- dặn dò</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 66</b> <b> LÀM VĂN</b>


ƠN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.


- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã
lập.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: SGK


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Giới thiệu bài cũ: </b>
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Oân tập về tả người


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b> Bài tập 1: </b>


- GV cùng lớp phân tích, gạch chân những từ
ngữ quan trọng trong đề bài.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV phát giấy, bút cho 1 số HS.


<b> Bài tập 2: </b>


- Cho HS dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng
bài văn tả người trong nhóm.


- GV cùng lớp bình chọn bạn trình bày hay
nhất.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Những em chưa đạt về nhà viết tiếp.
- Chuẩn bị: Tả người (kiểm tra viết)
- Nhận xét tiết học.



- Haùt


- 1 HS đọc nội dung BT1 SGK.


- Gạch chân các từ: cô giáo, thầy giáo, từng
dạy dỗ em, một người ở địa phương, một
người em mới gặp một lần.


- 1 số em nêu đề bài các em chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1,2 SGK.


- Cả lớp viết nhanh dàn ý bài văn dựa vào
gợi ý 1. Các HS làm bài trên giấy đem dán
bảng & trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.


- HS làm việc theo nhóm 4.


- Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài
văn trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU:</b> <b> </b> <b> </b>


ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU


(Dấu ngoặc kép)



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc


kép.


- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: SGK


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> MRVT: Quyền và bổn phận.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học
sinh.


- Nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh làm


bài tập.
Baøi 1



- Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về
dấu gạch ngang.


 Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.


- Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho
từng học sinh.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu
có dấu gạch ngang vào ơ thích hợp sao
cho nói đúng tác dụng của dấu gạch
ngang.


 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


Baøi 2


- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài:
đọc truyện  tìm dấu gạch ngang  nêu


tác dụng trong từng trường hợp.


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3


- Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch
ngang được dùng với tác dụng gì?



- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 164</b> <b> TỐN </b>


MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết một số dạng tốn đã học.


- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng &
hiệu của hai số đó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


Luyện tập chung.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Một số dạng bài toán đã học.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


Bài 1: Cho HS tự giải rồi sửa bài.


Bài 2: Tiến hành như BT1.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Hát


<b>Bài giải</b>


Qng đường xe đạp đi trong giờ thứ 3 là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)


Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)


ĐS: 15 km


<b>Bài giải</b>


Nửa chu vi mảnh đất:


120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất:


60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất:


35  25 = 875 (m2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tieát 33 ĐỊA LÍ</b>

<b> </b>


ÔN TẬP CUỐI NĂM



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức, kỹ năng địa lý.


Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư & các hoạt động kinh tế
của Châu Á, Châu Aâu, châu Phi, Châu Mỹ & Châu Đại Dương.


- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể
trên.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: SGK.


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b>


? Nêu tên & tìm 4 Đại dương trên quả địa
cầu.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Ôn tập cuối năm.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Thi ghép chữ vào hình.


- GV treo 2 bản đồ trống.


- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS.


- Phát cho mỗi em 1 thẻ ghi tên 1 Châu
lục(đại dương).


- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
đội thắng cuộc.


 <b>Hoạt động 2: </b>Đặc điểm tự nhiên &


hoạt động kinh tế của các châu lục & một
số nước trên thế giới.


- Chia HS làm 6 nhóm, yêu cầu đọc BT2


SGK.


+ Nhóm 1,2 hồn thành bảng a.
+ Nhóm 3,4 hồn thành bảng b.
+ Nhóm 5,6 hồn thành bảng b (tt).


- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung hồn
chỉnh.


- Hát


- Quan sát hình.


- 2 đội lên tham gia 5 HS/đội.


- HS các đội nối tiếp nhau dán các thẻ vào
đúng vị trí của Châu lục, đại dương được
ghi tên trong thẻ.


- Chia nhóm, kẻ bảng vào phiếu học tập
của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thứ 6, 23/04/2010
<b> LAØM VĂN: </b>


TẢ NGƯỜI


(Kiểm tra viết)




<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung
miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Kiểm tra viết<i>.</i>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Giáo viên nhận xét


chung về kết quả bài viết của cả lớp.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh


chữa bài.


- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh
làm vieäc.



<b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn học tập


những đoạn văn, bài văn hay.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TỐN </b>


LUYỆN TẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải một số bài tốn có dạng đã học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


Một số dạng bài tốn đã học.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
nhắc lại 4 bước tính dạng tốn tìm 2 số
khi biết tổng và tỉ.


Bài 2: Giáo viên giúp học sinh ơn lại
dạng tốn rút về đơn vị.


Bài 3: Giáo viên gợi ý:


- Hát


Giải
Gọi SCED là 2 phần


SABCE là 3 phần


Vậy SABCD là 7 phần


Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 2 = 1 (phần)


Giá trị 1 phần:


13,6 : 1 = 13,6 (m2<sub>)</sub>



Diện tích ABCD là:
13,6  7 = 95,2 (m2)


ĐS: 95,2 m2


B1 : Tổng số phần bằng nhau


B2 : Giá trị 1 phần


B3 : Số bé


B4 : Số lớn


Giải
Tổng số phần bằng nhau:


4 + 5 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần


36 : 9 = 4 (học sinh)
Số học sinh nam:


4  4 = 16 (học sinh)


Số học sinh nữ:


4  5 = 20 (hoïc sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>KHOA HOÏC </b>


TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN


MƠI TRƯỜNG ĐẤT



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng thu hẹp và thối hố.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: - Hình vẽ trong


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Sự sinh sản của thú.


 Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Tác động của con
người đến môi trường đất trống.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.


- Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn
và giúp đỡ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực
tế qua các câu hỏi gợi ý sau:


+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử
dụng diện tích đất thay đổi.


+ Phân tích các ngun nhân dẫn đến sự


- Hát


- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1
và 2 trang 126 SGK.


+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng
đất vào việc gì?


+ Phân tích ngun nhân dẫn đến sự thay
đổi nhu cầu sử dụng đó?


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.



+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng
đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng
ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm
đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.


+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi
là do dân số ngày một tăng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thay đổi đó.


 Giáo viên kết luận:


Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất
trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh,
cần nhiều diện tích đất ở hơn.


<b> Hoạt động 2:</b> Thảo luận.
 Kết luận:


- Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất
trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học
kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng,
sử dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ,
thuốc trừ sâu,…


- Việc sử dụng những chất hoá học làm
cho mơi trường đất bị ơ nhiễm, suy thối.
- Việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh
gây nhiễm bẩn mơi trường đất.



<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến
mơi trường khơng khí và nước”.


- Nhận xét tiết học.


- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.


- Con người đã làm gì để giải quyết mâu
thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng
với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều
hơn?


- Người nơng dân ở địa phương bạn đã làm
gì để tăng năng suất cây trồng?


- Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến mơi
trường đất trồng?


- Phân tích tác hại của rác thải đối với môi
trường đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 33</b>
<b>I./ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết tự kiểm điểm và khắc phục các khuyết điểm.
- Biết tự quản lý tổ, lớp.



- Biết trao đổi ý kiến thống nhất trước lớp.


<b>II./ CHUẨN BỊ</b>: Sổ báo cáo của ban cán sự lớp; Kế hoạch tuần 34


<b>III./ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>:
1/ Oån định: Hát.


2/ Kiểm tra báo cáo của ban cán sự lớp.
3/ Nội dung:


a) Báo cáo: Lớp trưởng ghi nhận số liệu.


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tổng kết các mặt hoạt động trong tuần.
- Ý kiến các tổ viên bổ sung.


b) Nhận xét- tuyên dương:
- Lớp phó học tập nhận xét:


+ Tổ học tốt: ……….
+ Cá nhân: ………..
- Lớp phó lao động nhận xét:


+ Tổ lao động tốt: ………
+ Cá nhân: ……….
c) Phê bình:


+ Tổ học tập chưa tốt: ……….
+ Cá nhân: ………..



+ Tổ lao động chưa tốt: ……….
+ Cá nhân: ………..
d) Nhận xét tuần 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Hạn chế: ………
………
………


<b>IV/ PHƯƠNG HƯỚNG TỚI</b>


- Sinh hoạt nề nếp, đạo đức, tổ chức cho HS thi đua học tập tốt ở tuần 3


- Nhắc nhỡ HS đi học đều, đúng giờ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường
lớp, bỏ rác đúng nơi qui định. Tham gia tốt ATTG.


- Khắc phục các khuyết điểm mắc phải ở tuần qua vào tuần học tiếp theo.


- Nhắc nhở HS lễ phép khi gặp thầy cơ, kính trọng người lớn tuổi, thương u
nhường nhịn các em nhỏ.


</div>

<!--links-->

×