Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 5 tuan 1 BVMT Qtieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.25 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



<i><b>Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</b></i>


Tốn



<b>n tập: khái niệm về phân số</b>


I. MỤC TIEÂU:


-Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác
0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .


-GD HS tính cẩn thận chính xác
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa


- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>giáo viên</b> <b>học sinh</b>


1. Ổn ñònh :


2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con
- Nêu cách học bộ mơn tốn 5
3. Bài mới:


GV giới thiệu bài


* Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh ôn tập


- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa
và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số 
Đọc phân số


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh


- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây
dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10


- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
-Bài 1:Cho HS đọc Y/C


-GV nhận xét sữa sai
-Bài 2 :HS đọc Y/C
-GV nhận xét sữa sai
-Bài 3: HS đọc Y/C
-Thu một số vở chấm chữa
-GV nhận xéy bổ sung
Bài 4: gọi HS đọc Y/C .


Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn
” để hoàn thành bài tập .


Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố - dặn dò:


Gv hệ thống lại nội dung vừa học .


Haùt



-HS nhắc lại tựa


- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên
bảng) <sub>3</sub>2 đọc hai phần ba


- Vài học sinh nhắc lại cách đọc
- Làm tương tự với ba tấm bìa cịn lại


- Từng học sinh thực hiện với các phân số:


100
40
;
4
3
;
10


5
;
3
2


- Phân số <sub>3</sub>2 là kết quả của phép chia 2:3
- Từng học sinh viết phân số:


-HS đọc y/c và đọc phân số nêu tử số và mẫu số
-Bạn nhận xét



-HS đọc y/c , HS làm bảng con
-Bạn nhận xét sữa sai


-HS đọc Y/C và làm bài vào vở
-Một số học sinh lên bảng chữa
Lớp nhận xét sữa sai


HS chia làm hai đội chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị:Ôn tập“Tính chất cơ bản của phân




Tập đọc



<b>Thư gửi các học sinh</b>



<b>(THTGĐ ĐHCM- Toàn phần)</b>


I. MỤC TIÊU :


- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .


- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy, yêu bạn .
- Học thuộc đoạn :Sau 80 năm …công học tập của các em .(trả lời được các câu hỏi1,2,3)
* HS khá giỏi :đọc thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến tin tưởng .



<b>- THTGĐ ĐHCM: Giáo dục hs biết ơn kính trọng Bác Hồ. Quyết tâm học tập theo lời dạy của</b>
<b>Bác. </b>


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>giáo viên</b> <b>học sinh</b>


<b>1 . Ôn định</b>
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK


- Giới thiệu chủ điểm trong tháng
3. Bài mới:


- Giáo viên giới thiệu chủ điểm ở đầu sách
- Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh-> Ghi tựa
bài.


+ Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-GV kết hợp sữa sai giải nghĩa một số từ mới
 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.



-Y/C HS luyện đọc theo cặp


+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Giáo viên nêu
theo câu hỏi sgk:


<b>- THTGĐ Đ HCM: GV nêu câu hỏi:</b>


<b>+ Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì</b>
<b>với các em HS? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các</b>
<b>em HS?</b>


-GV nhận xét rút ra nội dung bài
- Y/c HS nhắc lại


+ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm


Gọi học sinh đọc lại và nêu cách đọc .
HD HS đọc diễn cảm.


- Hát


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm
- Học sinh lắng nghe


- Hoạt động lớp
-Hs đọc bài


- Học sinh đọc nối tiếp.


- Học sinh đọc từ ,câu sai.
- HS lắng nghe


-HS đọc theo cặp


- Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi.
- HS trình bày


Nhóm khác bổ sung.


-ND : Bác Hồ khun HS chăm học ,biết
nghe lời thầy ,yêu bạn .


-HS nhắc lại nội dung
- Đọc và nêu cách đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HD học sinh đọc thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm


công học tập của các em
4: Củng cố :


- Gọi HS xung phong đọc thuộc lịng .
-Nhận xét tun dương .


- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài
-Liên hệ GD học sinh


5. Dặn dò<b> : </b>
NX tiết học .



Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”


HS đọc thuộc lịng .
-Học sinh nêu .
-HS nhận xét tiết học




Chính Tả (Nghe Viết )


<b>VIỆT NAM THÂN U</b>


I. MỤC TIÊU:


- Nghe - viết đúng bài CT ; khơng mắc q 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo u cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3 .
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vơ ûcẩn thận .


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS : vở ,bảng con


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ôn định :
2. Bài cũ:



- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động:


+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả ở SGK


-HD hs tìm hiểu nội dung baøi


- HD HS nhận xét hiện tượng chính tả .


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết những từ
ngữ khó (danh từ riêng)


- Giáo viên nhận xét


- GV HD học sinh cách trình bày bài chính tả .
- Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học sinh viết,
mỗi dòng đọc 1-2 lượt


- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học
sinh


- Giáo viên đọc tồn bộ bài chính tả
- Giáo viên chấm bài.


-GV tổng hợp lỗi và nhận xét bài chấm .



+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3


Haùt


- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh nghe


- Học sinh trả lời


- Nhận xét hiện tượng chính tả .


- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Học sinh viết bảng con


- Lớp nhận xét
-Học sinh viết bài
- Học sinh dò lại bài


- Từng cặp học sinh đổi vở dò bài .
- Hoạt động lớp, cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giaùo viên nhận xét
4. Củng cố


- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
5. Dặn dò


- Học thuộc bảng quy tắc viết ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần



- Nhận xét tiết hoïc


- 1, 2 học sinh đọc lại


Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/
ngh, g/ gh, c/ k


- Hoïc sinh nghe


<i>Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</i>


Kó thuật



<b>Đính khuy hai lỗ (tiết 1 )</b>


I. MỤC TIÊU :


- Biết cách đính khuy hai lỗ .
- Bước đầu đính được khuy hai lỗ .
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,khéo léo .


<b>Kiểm tra : NX 1 ; CC1,2 ; HS : TOÅ 1 , 3</b>


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu đính khuy hai lỗ .


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :



GIÁO VIÊN HỌC SINH


1. Ôn định :


2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới : (27’) Đính khuy hai lỗ .


a) Giới thiệu bài :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Gọi HS nêu vật liệu và dụng cụ .


b) Các hoạt động:


Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu .


- Đặt câu hỏi định hướng quan sát .


- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn
HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1a, 1b.
Y/c HS nhận xét về hình dạng và vị trí đính
khuy hai lỗ .


- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản
phẩm may mặc như áo , vỏ gối


Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước


trong quy trình đính khuy .


-Gọi HS thực hiện một số thao tác đơn giản


Haùt .


HS nêu.


- Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a,
1b.


- Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng , kích
thước , màu sắc của khuy hai lỗ .


- Đọc lướt các nội dung mục II SGK .- Đọc nội
dung mục I và quan sát hình 2 .


- Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong
bước 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét và chốt lại quy trình đính khuy
hai lỗ.


4. Củng cố :


- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tính cẩn thận .
5. Dặn dị :


- Nhận xét tiết học .



- Xem trước bài sau ( tiết 2 )


đính khuy .


Vài em nhắc lại và thực hiện
Hs nx


Tốn



n tập: tính chất cơ bản của phân số



I. MỤC TIÊU:


- Biết tính chất cơ bản của phân số ,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân
số ( trường hợp đơn giản ).


- Làm bài tập 1,2.


* HS khá , giỏi làm hết các BT.


II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. OÂn định :


2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS



- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bải tập nhỏ
- Yêu cầu học sinh sửa bài làm ở nhà


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: GTB - Ghi Tựa
+ Hoạt động 1:


OÂn tập về tính chất cơ bản của phân số


- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
- Y/c HS nêu ví dụ tương ứng với từng tính chất.
 Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.


- HD HS ứng dụng t/c cơ bản của phân số để rút
gọn phân số và quy đồng mẫu số như SGK.
+ Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Rút gọn phân số
Yêu cầu HS làm bảng con .
Nhận xét sửa sai .


 Bài 2: Quy đồng mẫu số
Y/c HS làm bài vào vở
-GV chấm điểm -nhận xét


 Baøi 3 Tìm các phân số bằng nhau trong dãy
các phân số .


-GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm



Trò chơi
- 2 học sinh


- Lần lượt học sinh sửa bài


- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
- Hoạt động lớp


- HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
-HS nêu ví dụ .


- Học sinh làm bài cá nhân


- Học sinh thực hiện các ví dụ trong SGk
- Hoạt động cá nhân + lớp


- Học sinh làm bài vào bảng con - sửa bài
HS làm bài và thông báo kết quả


- 2 HS lên bảng thi đua sửa bài
HS đọc yêu cầu bài tập .
HS làm bài vào vở .
HS sửa bài


HS đọc y/c bài và làm theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét tuyê dương tổ làm đúng
4. Củng cố - dặn dò:



Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
GV nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau .


- Học ghi nhớ SGK


- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà


Luyện Từ Và Câu


<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


I. MỤC TIÊU


- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế
nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ,từ đồng nghĩ khơng hồn tồn (nội dung (ND ) ghi nhớ ).


- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 ,BT2(2 trong số 3 từ );đặt câu được với một cặp từ
đồng nghĩa theo mẫu (BT 3).


- Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn.
* HS khá ,giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT 3)


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài
tập 2.


- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dịng sơng. Cấu tạo của
bài “Nắng trưa”.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>giáo viên</b> <b>học sinh</b>


1. Ổn định :
2. Bài cũ:


3. Bài mới: ghi tựa


Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ
Phương pháp: Trực quan, thực hành


- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ.
 Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ  giống
nhau.


 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2)
Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng.
Hoạt động 3: Phần luyện tập


Phương pháp: Luyện tập, thực hành
 Bài 1: Học sinh làm bài cá nhân
 Bài 2 :học sinh làm theo nhóm
GV nhận xét sửa sai


 Bài 3 Học sinh làm bài cá nhân


- GV thu một số vở chấm chữa


Hát
Không có


Học sinh nghe và nhắc lại
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm


- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1-Xác
định từ in đậm


So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a
-đoạn b.


- Hoạt động lớp


- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân, lớp
2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ
Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập
- Các nhóm thi đua tìm từ


- Cử đại diện lên bảng viết nhiều, nhanh,
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Gọi học sinh nêu kết quả trước lớp
-GV nhận xét tun dương


4: Củng cố :



- Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen
- Nhận xét tiết học .


5. - Dặn dò:


- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”


-Lớp nhận xét


HS tìm và nêu kết quả trước lớp
Nhận xét tiết học


<b>Kể Chuyện </b>



<b>LÝ TỰ TRỌNG</b>


I MỤC TIÊU


- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa ,kể được toàn câu chuyện và hiểu được toàn
bộ câu chuyện .


-Hiểu y ùnghĩa câu chuyện :Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng
đội ,hiên ngang ,bất khuất trước kể thù .


* HS khá ,giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>giáo viên</b> <b>học sinh</b>


1. Ôn định :


2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Bài mới:


- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về
anh “Lý Tự Trọng”.


Các hoạt động:


+ Hoạt động 1: GV kể chuyện lần 1
- Giải nghĩa một số từ khó


Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc
tế ca .


-GV kể lần 2 minh hoạtranh
+ Hoạt động 2:


- Hướng dẫn học sinh kể


-GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm


- GV theo dõi nêu một số câu hỏi gợi ý nhóm cịn
lúng túng .



- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào
phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật
em sẽ nhập vai.


- GV nhận xét.


+ Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.


- GV chốt lại và rút ra nội dung bài


KT só số


Học sinh lắng nghe


HS nghe và quan sát tranh
Hoạt động nhóm .


HS kể trong nhóm


Hết thời gian cử đại diện lên kể trước lớp
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa
vào tranh và lời thuyết minh của tranh.
- Cả lớp nhận xét


- Tổ chức nhóm bàn trao đổi ND câu
chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Gọi HS nhắc lại ND


4. Tổng kết - dặn dò


_ Bình chọn bạn kể hay nhất .


- Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện
đã nghe, đã đọc: Về các anh hùng, danh nhân của
đất nước.


- Nhận xét tiết hoïc


lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.


- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời
nhân vật để kể.


Lịch sử



<b>Bình tây đại ngun sối trương định</b>


I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS :


- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lựơc,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào
chống Pháp ở Nam Kì .


- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định :không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân dân chống
Pháp -GD học sinh lịng biết ơn những người có cong với đất nước .


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>giáo viên</b> <b>học sinh</b>


1. OÂn ñinh:


2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT
3. Bài mới:


“Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định.
GV nêu nhiệm vụ của tiết học .


+ Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào
kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung.


Tư liệu sgk/


Gv Y/C HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


Chia hs thành nhiều nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho
hs thảo luận .


Khi nhận được lệnh vua điều gì làm cho Trương
Định phải băn khoăn suy nghĩ ?


Trước những băn khoăn đó ,nghĩa quân và dân
chúng đã làm gì ?



T Đ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân
?


Hết thời gian TL hs cử đại diện lên trình bày kết
quả


-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu.


-Tổng kết rút ra ghi nhớ SGK
4.Củng cố:


Haùt


HS nhắc lại tựa
HS chú ý


- Hoạt động lớp
- HS quan sát bản đồ
HS đọc thầm SGK
HS thảo luận nhóm


Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu
cầu.


Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nêu câu hỏi củng cố bài cho HS trả lời



Giáo dục liên hệ thực tế: Em biết thêm gì về
Trương Định


5. - Dặn dò:


- Nhận xét tiết học


Chuẩn bị: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới
đất nước


-HS trả lời


<i>Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010</i>


Tốn



<b>ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự .


- BT cần làm : 1,2.


* HS khá, giỏi làm hết các BT.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.


- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1. OÂn định :


2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết


3 . Bài mới: So sánh hai phân số
# Phát triển các hoạt động:
+ Hoạt động 1:


- Hướng dẫn học sinh ơn tập


- Yêu cầu học sinh so sánh:4<sub>5</sub> và <sub>5</sub>3
 Giáo viên chốt lại ghi bảng


- u cầu học sinh so sánh:<sub>5</sub>2 và <sub>8</sub>3
+ Hoạt động 2: Thực hành


Bài 1: Điền dấu thích hợp .


GV tổ chức cho HS làm bài theo hình thức thi
đua tiếp sức .


GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Bài 2 :



Gọi HS đọc y/c .


Yêu cầu Hs làm vào vở
Gọi một HS lên chữa .
Gv chấm một số bài
GV nhận xét, sửa sai
4. Củng cố –dặn dò


Giáo viên chốt lại ND vừa ôn tập .
- Liên hệ GD HS


Hát


- 2 học sinh


- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)


Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm


Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số,
so sánh tử số 4 và 3  3 và 4)


-Hoïc sinh chia hai nhóm thi đua làm bài .
- Học sinh làm baøi


- Học sinh đọc y/c bài tập .
HS làm bài vào vở .


HS sửa bài nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học .


Tập đọc



<b>QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung :Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các CH trong SGK)
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài , nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.


<b>* GDBVMT: Qua nd câu hỏi 3, giúp hs hiểu biết thêm về MT TN đẹp đẽ ở làng quê VN.</b>


II. CHUAÅN BÒ:


- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ
- Học sinh: SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1. Ôn định :
2. Bài cũ:


- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
(yêu cầu ), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.


 Giáo viên nhận xét.


3. Bài mới:
# Các hoạt động:


+ Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Cho HS đọc tiếp nối đoạn


- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng
đoạn.


- Gv giải nghĩa một số từ mới .
- Hướng dẫn học sinh phát âm.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
-Cho HS đọc thầm theo cặp
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi
1,2,3 trong sgk và trả lời câu hỏi theo nhóm.


<b>* GDBVMT: Qua nd câu hỏi 3, giúp hs hiểu</b>
<b>biết thêm về MT TN đẹp đẽ ở làng quê VN.</b>


 Giáo viên chốt lại rút ra nội dung bài .
+ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm


- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu
lên cách đọc diễn cảm.



Gv HD học sinh đọc đoạn tiêu biểu
4: Củng cố :


Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn


Trò chơi


- Học sinh đọc thuộc lịng đoạn 2 - học sinh
đặt câu hỏi – học sinh trả lời.


- Hoạt động lớp
HS đọc bài


- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau
theo đoạn.


- Học sinh đọc từ câu có âm s – x


-HS đọc thầm theo cặp


- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Các nhóm đọc lướt bài


- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên.
Lớp nhận xét .


- Học sinh laéng nghe.



ND :bức tranh làng quê vào ngày mùa rất
đẹp .


- Lần lượt học sinh đọc lại
-HS lần lượt đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gọi HS nhắc lại ND bài .
5. Dặn dò:


Chuẩn bị bài : “Nghìn năm văn hiến”
- Nhận xét tiết học


HS nhắc lại ND bài


HS nhận xét tiết học


Tập làm văn



<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


I. MỤC TIÊU:


- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài ,thân bài ,kết bài (ND ghi nhớ ) .
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài nắng trưa (mục III ).


- Giáo dục HS lịng u thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo.


<b>* GDBVMT (Trực tiếp).</b>


II. CHUẨN BỊ:



- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
- Học sinh: SGK, VBT


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1. Ổn định :
2. Bài cũ:


- Kiểm tra sách vở.
3. Bài mới:


# Các hoạt động:
+ Hoạt động 1:
- Phần nhận xét
 Bài 1 :Gọi HS đọc


- Yêu cầu học sinh phân đoạn mở bài
,thân bài ,kết bài.


- .  Giáo viên chốt lại
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc
miêu tả


 Giáo viên nhận xét chốt lại.



-Yêu cầu HS nêu NX về cấu tạo của bài văn
tả cảnh .


+ Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc ghi nhớ .


+ Hoạt động 3: Hương dẫn luyện tập.
 Bài 1 :


Gọi HS đọc yêu cầu .


Gọi HS đọc bài Nắng trưa .


Haùt


- Hoạt động lớp, cá nhân


- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản
“Hồng hơn trên sơng Hương”


- Phân đoạn mở bài , thân bài , kết bài .
- HS nhận xét .


- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu
cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn.“Quang cảnh
làng mạc ngày mùa” và bài “ Hồng hơn trên
sơng Hương ” .


- Lớp nhận xét thứ tự miêu tả của hai bài văn.
HS NX .



Lớp nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Hoạt động cá nhân


- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Yeâu cầu HS suy nghó nêu nhận xét .
GV nhận xét chung


4: Củng cố -dặn dị :
Gọi HS đọc lại ghi nhớ .
Liên hệ GD HS


Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập tả cảnh .
Nhận xét tiết học


HS làm bài cá nhân .
HS phát biểu ,lớp nhận xét


Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Thực hiện ở nhà,


K



hoa

h oïc


<b>SỰ SINH SẢN</b>


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:



- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình
2. Kĩ năng:


- Biết bản thân mình do bố mẹ sinh ra ,biết dược những đặc điểm mình giống bố mẹ .
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)
- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1. Ôn định :
2. Bài cũ:


- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu môn học.


3. Bài mới: Sự sinh sản
Các hoạt động:


+ Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”


Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giảng
giải, thảo luận



- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS
và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1
ông bố của em bé đó.


- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để
HS chơi.


- Bước 1: GV phổ biến cách chơi.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi


- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng.
 GV chốt - ghi bảng:


+ Hoạt động 2: Làm việc với SGK


Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan


Y/C HS quan sát H1,2,3 SGK,và nêu nội dung từng
hình


Hát


- Học sinh lắng nghe
HS nhắc lại


- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm


- HS thảo luận nhóm đơi  HS thực
hành vẽ.



- Học sinh lắng nghe


- HS nhận phiếu, tham gia trị chơi
HS tham gia chơi đơng đủ


Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm


- HS quan sát hình 1,2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS cùng nhau thảo luận nhóm ,hét thời gian lên trình
bày két quả


GV nhận xét bổ sung .
GV chốt lại ND ghi nhớ
4.Củng cố :


Nêu lại nội dung bài học.
Giáo dục liên hệ thực tế .
5. Dặn dò :


Dặn HS về học bài ,chuẩn bị bài sau “Nam hay nữ
” .


Nhận xét tiết học .


nhân vật trong hình.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.



Lớp nhận xét bổ sung .
HS nghe nhắc lại .


HS nhận xét tiết học


<i>Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</i>


<b>Đạo đức</b>



<b>Em là học sinh lớp 5</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.


- Có ý thức học tập, rèn luyện .
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên:
- Học sinh: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động: </b> Hát



<b>2. Bài cũ: Kiểm tra SGK</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Em là học sinh lớp 5


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận </b>
<b>Phương pháp: Thảo luận, thực hành </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong


SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đơi


- Tranh vẽ gì? - 1) Cơ giáo đang chúc mừng các bạn
học sinh lên lớp 5.


- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong
học tập và được bố khen.


- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp


dưới?


- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học


sinh lớp 5? Vì sao?



- HS trả lời
GV kết luận : Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác
học tập .


<b>* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 </b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Thực hành </b>


- Nêu yêu cầu bài tập 1 - Cá nhân suy nghó và làm baøi.


- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức
về mình với bạn ngồi bên cạnh.


- Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp
GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là


nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực
hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm
được những gì; những gì cần cố gắng hơn .


<b>* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)</b>


GV nêu yêu cầu tự liên hệ


GV mời một số em tự liên hệ trước lớp


_ Thảo luận nhóm đôi



_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc
làm của mình từ trước đến nay với những
nhiệm vụ của HS lớp 5


<b>* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng</b>


viên”


- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: Trị chơi, hỏi đáp </b>


- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là
phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các
học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan
đến chủ đề bài học.


- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải
làm gì ?


- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học
sinh lớp Năm?


- Bạn đã thực hiện được những điểm nào
trong chương trình “Rèn luyện đội
viên”?


- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần
phải cố gắng để xứng đáng là học sinh


lớp Năm.


- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài
thơ về chủ đề “Trường em”


- Nhận xét và kết luận. - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK


<b>dặn dò</b>


- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học này.


- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh
lớp 5 gương mẫu


- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”


Toán



<b>Oân tập: so sánh hai phân số(tt)</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết so sánh phân số với đơn vị , so sánh hai phân số có cùng tử số .
- Biết vận dụng để làm bài tập 1,2,3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1. Ổn định :


2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết
- Học sinh sửa BTVN


 Giáo viên nhận xét- Ghi điểm
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài.


- Hướng dẫn học sinh ôn tập


Bài 1- Yêu cầu học sinh so sánh:các phân số với
1 .


GV tổ chức cho HS làm bài tập theo hình thức
trị chơi “Ai nhanh ,ai đúng ”.


GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
 Giáo viên chốt lại ghi bảng .


- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của phân số lớn hơn
1,bé hơn 1,bằng 1.


Bài 2: Học sinh so sánh các phân số có cùng tử
số với nhau rút ra nhận xét .



Gv nhận xét


 Bài 3: u cầu HS đọc bài và làm vào vở
GV thu vở chấm điểm- nhận xét .


Bài 4 :Gọi HS đọc bài tập


Gọi HS xung phong lên bảng làm.
Gv nhận xét tuyên dương.


4. Củng cố :


Gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số với đơn vị.,
so sánh hai phân số có cùng tử số .


Liên hệ GD học sinh .
5. Dặn dò


- Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị phân số thập phân
- Nhận xét tiết học


Hát


- 2 học sinh


- Học sinh nêu tính chất cơ bản của phân
số


- Học sinh nhận xét



- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
-HS đọc y/c bài tập1


- Học sinh chia làm hai dãy tham gia chơi
- HS nhận xét


- Học sinh nhận xét và nêu đặc điểm của
phân số lớn hơn 1,bé hơn 1,= 1.


- Học sinh nêu cách làm
Học sinh làm bài cá nhân
2học sinh lên bảng chữa bài .
HS làm vào vở


HS sửa bài
HS đọc bài toán
HS sửa bài trên bảng
HS nhắc lại


Nhận xét tiết học


Luyện

t ừ

v à

c âu



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


I. MỤC TIÊU:


- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với từ
tìm được ở BT1 (BT2) .



- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp.
* HS khá ,giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 .


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ
- Học sinh: Từ điển


III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1.Ổn định :


2. Bài cũ:  Thế nào là từ đồng nghĩa ?


Nêu vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng
nghĩa khơng hồn tồn ?


 Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới:


a)GTB –ghi tựa


b) HD HS laøm baøi taäp .


 Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu bài tập .


GV tổ chức cho HS làm theo nhóm .


- Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận .
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm tìm
được nhiều từ .


 Bài 2:


Giáo viên goiï HS nêu yêu cầu bài tập .
Gọi 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
GV chấm điểm nhận xét .


 Giáo viên chốt lại - lưú ý cách viết câu văn
của học sinh


 Bài 3:


Y/c hs đọc đề bài


Gv giải nghĩa từ trong ngoặc đơn .


Yêu cầu HS làm vào vở bài tập tiếng việt .
-GV nhận xét, sửa sai


4. Củng cố :


Gọi HS nhắc lại nội dung bài.


Giáo dục Hs lựa chọn từ đồng nghĩa sao cho
phù hợp với đối tượng giao tiếp .



5. - Dặn dò


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học


Haùt


Học sinh trả lời .
HS nêu VD
- Học sinh nghe
HS nhắc lại


- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh đọc u cầu bài 1


- Nhóm trưởng phân cơng các bạn tìm từ
đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét bổ sung


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân


- Học sinh sửa bài- Học sinh nhận xét từng
câu (chứa từ đồng nghĩa ...)


HS đọc y/c bài tập


- Học sinh làm bài vào vở bài tập


- Học sinh sửa bài


Lớp nhận xét .


HS nhắc lại nội dung bài học
HS chú ý


Địa

l í



<b>VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>


I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam :khoảng 3300000 km2
.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ).


- Tự hào về đất nước Việt Nam.


* HS khá,giỏi : + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại .
+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang ,chạy dài theo chiều Bắc –Nam ,với đường bờ biển
cong hình chữ S .


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. Quả địa cầu (cho mỗi nhóm)
- Học sinh: SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1 .Ổn định :
2. Bài cũ:


- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập
3. Bài mới:


a)Giới thiệu và ghi tựa
b) Các hoạt động:


+ Hoạt động 1: Vị trí Việt Nam trên bản đồ
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 1/ SGK và trả lời các câu hỏi sgk phần 1
vào phiếu học tập.


 Giáo viên chốt ý


 Bước 2:+ u cầu học sinh xác định vị trí Việt
Nam trên bản đồ


+ Hoạt động 2: Phần đất liền của nước ta có hình
dáng và kích thước như thế nào ?


- Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả
lời.


- Tổ chức trị chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược
đồ khung



-GV nhận xét tuyên dương


Y/C HS nêu điểm thuận lợi ,khó khăn của vị trí
nước ta.


Tổng kết rút ra nội dung chính của bài.
Y/c HS nhắc lại.


4. Củng cố:


Hệ thống lại nội dung bài học
Gv liên hệ GD HS


5 . Dặn dò :


Hát


- Học sinh nghe hướng dẫn
- Hoạt động nhóm đơi,
- Học sinh quan sát và trả lời.
HS phát biểu ý kiến –nhận xét


+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ
và trình bày kết quả làm việc trước lớp
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp


+ Học sinh thảo luận
+ HS trình bày


-LơÙp nhận xét bổ sung



Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm
7 em


Học sinh đánh giá, nhận xét
HS nhắc lại ghi nhớ .


<i>Thứ sáu ngày27 tháng 8 năm 2010</i>


Toán



<b>PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết đọc viết phân số thập phân .Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập
phân và biết cách chuểy các phân số đó thành phân số thập phân .


- Giáo dục HS u thích học tốn, rèn tính cẩn thận.
- Bài tập cần làm 1,2,3,4(a,c ).


* HS khaù, giỏi làm hết các BT
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.


- Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>hoạt động dạy</b> <b>hoạt động học</b>


1. Ổn định :



2. Bài cũ: So sánh 2 phân số


- Giáo viên trả bài miệng và làm bài tập nhỏ
liên quan đến kiến thức cũ


 Giáo viên nhận xét- Ghi điểm
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động:


+ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập
phân


- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là
phân số gì ? - Yêu cầu học sinh tìm phân số
thập phân bằng các phân số


5
3


,<sub>4</sub>1 và <sub>125</sub>4


+ Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1 :Yêu cầu HS đọc các phân số thập
phân .



- Giáo viên nhận xét .


Bài 2: Viết các phân số thập phân .
Yêu cầu HS làm bảng con .


Bài 3 : Yêu cầu HS làm vào vở .
GV gọi HS sửa bài – nhận xét sửa sai .
GV chấm điểm – NX


Bài 4 : gọi HS đọc yêu cầu .


Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm .
GV nhậ xét tuyên dương nhóm làm đúng.
4. Củng cố:


- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi
là phân số gì ?


- Thi đua 2 dãy trị chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A
cho đề dãy B trả lời, ngược lại)


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò


- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


Hát


HS nhắc lại



- Hoạt động nhóm (6 nhóm)


- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần;
100 phần; 1000 phần


- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành


- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Học sinh làm bài


- Học sinh nêu phân số thập phân
- HS nhận xét sửa sai


HS làm bảng con .
Hs nhận xét sửa sai .
HS làm vào vở .
HS sửa bài nhận xét .
HS làm bài theo nhóm .


Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét .


HS trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tâp </b>

<b> l àm </b>

<b> v ăn</b>

<b> </b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



I. MỤC TIÊU:


- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) .
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày .


- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.


<b>* GDBVMT (Trực tiếp).</b>


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên:+ Bảng phụ


+ tranh ảnh cảnh buổi sớm trên canáh đồng .
- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ôn định :
2. Bài cũ:


- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh .
 Giáo viên nhận xét


3. Bài mới:
a) GTB- ghi tựa


b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Gọi HS đọc



HD HS hiểu yêu cầu bài tập


- GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày .


GV nhận xét chốt lại bài .
 Bài 2:


Gọi HS đọc u cầu


-HD HS hiểu rõ yêu cầu bài tập .


-Gọi HS giới thiệu cảnh mà em chọn lập dàn ý .
-Yêu cầu HS viết dàn ý .


Gọi HS trình bày dàn ý vừa viết .
GV và HS nhận xét hoàn chỉnh dàn ý .
4. Củng cố :


Gọi HS nêu thứ tự miêu tả cảnh .
GV hệ thống lại cách miêu tả cảnh .
Liên hệ GD HS .


5. Dặn dò :


Về nhà tiếp tục quan sát cảnh mà mình đã chọn
, viết hồn chỉnh dàn ý để chuẩn bị cho tiết sau .


Haùt



Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
HS nhắc lại


<i>1 HS đọc yêu cầu – 1 HS đọc bài Buổi sớm</i>


<i>trên cánh đồng .</i>


HS chú ý


- Thảo luận nhóm


- Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả
thảo luận .


- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của
các nhóm


- Hoạt động cá nhân


- Một học sinh đọc yêu cầu
- HS lần lượt giới thiệu .


Học sinh tự lập dàn ý ,3-4 em làm vào
phiếu khổ to .


- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nhận xét tiết học



Khoa

h ọc


<b>NAM HAY NỮ</b>


I. MỤC TIÊU:


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam ,nữ .
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng
- Học sinh: Saùch giaùo khoa


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định :
2. Bài cũ:


- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?


 Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên
cho điểm, nhận xét


3. Bài mới:
a) GTB - ghi tựa
b) các hoạt động:


+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK


 Bước 1: Làm việc theo cặp


- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời
các câu hỏi sgk


-GV nhận xét bổ sung
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
+ Hoạt động 2: Thảo luận


 Bứơc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
các bạn nam và nữ trong lớp nhận xét về đặc
điểm của bạn nam và nữ .


 Giáo viên chốt - rút ra nội dung SGK
 Bước 2: Hoạt động cả lớp


Cho hs chơi trò chơi tìm baïn


GV ra luật chơi và cho hs chơi thử vài lần sau
đó tổ chức cho HS chơi.


GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
GV chốt lại bài –gọi HS đọc ND cần ghi nhớ .
4. Củng cố :


Hệ thống lại nội dung bài học .
Liên hệ GD HS .


5. Dặn dò



- Xem lại nội dung bài


- Chuẩn bị: “Nam hay nữ” (tiếp theo)


Haùt


- Học sinh trả lời:
- Học sinh lắng nghe
-HS nhắc lại


- Hoạt động nhóm, lớp


- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các
hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các
câu hỏi


Học sinh báo cáo kết quả .
-Nhóm bạn nhận xét
- Lắng nghe , nhắc lại
- Hoạt động nhóm, lớp
HS quan sát –nêu nhận xét .
- Học sinh làm việc theo nhóm


Đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
-Nhóm bạn nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận xét tiết học -HS nhận xét tiết học



<b>PHẦN KIỂM TRA</b>


TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU


...
... .
... ..
... ...
... ....
... ...
... ...
... ...
...
... .
... ..
...
... .
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×