Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi olympic môn Toán lớp 10 năm 2020 - 2021 tỉnh Quảng Nam có đáp án chi tiết - Lần 1 | Toán học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thuvienhoclieu.Com </b> Page 1
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>QUẢNG NAM </b>


<b>KỲ THI OLYMPIC 24–3 </b>



<b>LẦN THỨ NHẤT </b>
<b>Mơn thi: TỐN 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. </b></i>


<i><b>Câu 1 (5,0 điểm). </b></i>


a) Giải phương trình 3x 4 x  2 x 3.
b) Giải hệ phương trình





2 2


2 2


3x 2y 1 4y 4y 21


3x 2y 1 x 20.


 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>






  



<i><b>Câu 2 (3,0 điểm). </b></i>


a) Tìm tập xác định của hàm số : y x33x24.


b) Cho hai hàm sớ yx22x3 và y4xm<i> (m là tham số). Tìm m để đồ thị các hàm số </i>
trên cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ trung điểm I của đoạn thẳng
AB đến các trục tọa độ bằng nhau.


<i><b>Câu 3 (3,0 điểm). </b></i>


Cho ba số thực dương x, y, z thỏa x + y + z =3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:


 

3

 

3

3


3 2 2 3 2 2 3 2 2


2x 3y z 2y 3z x 2z 3x y


P .


3 z x 1 3 x y 1 3 y z 1


     


  



  


<i><b>Câu 4 (2,0 điểm). </b></i>


Trên đường trịn có bán kính bằng 1 ta lấy 17 điểm bất kỳ. Chứng minh rằng trong 17 điểm
đó có ít nhất ba điểm tạo thành ba đỉnh của một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1


20.
<i><b>Câu 5 (4,0 điểm). </b></i>


a) Cho tam giác ABC vng tại B có A 600. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là điểm
thỏa mãn AN 2AC


5


 . Chứng minh AM  BN.


b) Cho hai đường tròn (O1; r) và (O2; R) tiếp xúc trong tại A ( r < R ). Qua điểm A vẽ cát
tuyến cắt (O1) tại B và cắt (O2) tại C (B; C khác A). Một đường tròn (T) thay đổi luôn qua B
và C cắt (O2) ở D (D khác C) và cắt (O1) ở E (E khác B). Gọi M là giao điểm của CD và BE.
Chứng minh điểm M luôn di động trên một đường thẳng cố định.


<i><b>Câu 6 (3,0 điểm). </b></i>


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (T) có đường chéo
AC là đường kính và C(4; –2), đường chéo BD có trung điểm là M(3 ; –1). Một đường thẳng
qua D và điểm E(–1; –3) sao cho DE song song BC. Biết đường thẳng AB đi qua F(1 ; 3).
Tìm tọa độ các điểm A; B; D.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Thuvienhoclieu.Com </b> Page 2
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>QUẢNG NAM </b>


<b>KỲ THI OLYMPIC 24–3 QUẢNG NAM LẦN THỨ NHẤT </b>
<b>Mơn thi: TỐN 10 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>5,0 </b>


<b>Giải phương trình: </b> 3x 4 x  2 x 3<b> (1) </b> <b>2,0 </b>
ĐK: x  4/3 (*).


Khi đó: (1)  2x 6 x 3
3x 4 x 2


 <sub> </sub>


  


 x 3 (thoa (*))


3x 4 x 2 2 (2)






   




(2)  (3x4)(x2)  3 2x
 x2<sub> – 14x + 17 = 0 và x ≤ 3/2 </sub>


 x 7 4 2 (thỏa (*)). Vậy (1) có 2 nghiệm: x = 3 và x 7 4 2<b>. </b>


0,25
0,5
0,5
0.25
0,25
<b>0,25 </b>
<b>b) Giải hệ phương trình </b>





2 2


2 2


3x 2y 1 4y 4y 21


3x 2y 1 x 20.



 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>





  


 <b>3,0 </b>






2 2


2 2


3x 2y 1 4y 4y 21


3x 2y 1 x 20


 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>





  






 





2
2


2 2


3x 2y 1 2y 1 20


3x 2y 1 x 20


 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>



 


  


 (I)


Đặt t = 2y – 1 thì hệ (I) trở thành:


2 2


2 2


3x t t 20 (1)



3xt x 20 (2)


 <sub></sub> <sub></sub>





 





Nếu (x ; t) là nghiệm của hệ trên thì x > 0 và t > 0.
Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được:


2 2


3xt(x t) t x
(xt)(3xt  x t) 0 (1)


 x t (vì x > 0, t > 0 nên 3xt + x+t > 0)
Thay t = x vào (1) ta được: 3x3<sub> = x</sub>2<sub> + 20. </sub>


3x3x220 0 (x2)(3x25x 10) 0
 x = 2


khi đó x = 2  2y – 1 = 2  y 3
2





Vậy, hệ đã cho có nghiệm

x; y

2;3
2


 


 <sub></sub> <sub></sub>


0.5


0.25
0.25
0.5
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Thuvienhoclieu.Com </b> Page 3


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 2 </b>


<b>3,0 </b> a) Tìm tập xác định của hàm số :


3 2


y x 3x 4 <b>1,0 </b>


Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi : x33x2 4 0



2


(x 2) (x 1) 0


   


x 2 x 2
x 1 0 x 1


   


 


<sub></sub> <sub></sub>


  


 


Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = {–2}  [1 ; +)


0,25
0,25
0,25
0,25


b) Tìm m … <b>2,0 </b>


Gọi (P) là parabol yx22x 3 và d là đường thẳng y4xm



PT hoành độ g/đ của (P) và d là: x22x 3 4xm x22x  m 3 0 (1)
(P) và d cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi:


PT (1) có hai nghiệm phân biệt    ' 0 m 4


Gọi x ; x<sub>A</sub> <sub>B</sub> là 2 nghiệm của (1), I là trung điểm AB nên:


A B


I


x x


x 1


2




  ; y<sub>I</sub> 4x<sub>I</sub>  m m 4.


I I


d(I; Ox)d(I; Oy) y  x


m 4 1 m 3 hoac m 5


       


Kết hợp với m > – 4 ta được m = –3.



0.25
0.5


0.5
0.25
0.25
0.25
<b>Câu 3 </b>


<b>3,0 </b>


Tìm GTLN


Ta có 2x3y  z x 2y 3 

x 1 

 

y 1 

 

y 1 

33

x 1 y 1



2
Khi đó

2x3yz

327 x 1 y 1



2.


Tương tự cho hai hạng tử còn lại


0,5
0,25
0.25
Do xz  x z 3 x z3 2 2 , x 0, z0. (bất đẳng thức Côsi) nên:










3 2 2



3 2 2


2x 3y z 27 x 1 y 1 y 1


27


z 1 x 1 z 1


3 z x 1


    


 


  


 .


Tương tự cho hai hạng tử còn lại


0,5
0.25











2 2 2


2


y 1 z 1 x 1


P


27 z 1 x 1 y 1


x y z 3


x y z 3 6


x y z 3


  


  


  


  


     


  


0,25


0.5


. Suy ra P27.6162. Vậy Pmin = 162 khi x = y =z =1 0,5


<b>Câu 4 </b>


<b>2,0 </b> Chia hình trịn thành 8 hình quạt bằng nhau. Mỗi hình quạt có diện tích là 8




Khi đó đường trịn được chia thành 8 cung tròn


Do 17 = 2.8 + 1 nên theo nguyên lý Dirichlet có 1 cung, (giả sử cung AB) chứa
ít nhất 3 điểm, giả sử 3 điểm đó là M,N, P. ( với <sub>(O)</sub>


AB


1
CV
8


 )


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Thuvienhoclieu.Com </b> Page 4
Ta có S<sub></sub><sub>MNP</sub> S<sub>vp</sub> ( Svp diện tích viên phân)


Mà S<sub>vp</sub> S<sub>q</sub> S <sub>OAB</sub> 2 2 2



8 4 8


   


    


Vậy có ít nhất 3 điểm trong 17 điểm đã cho lập thành 1 tam giác có diện tích
nhỏ hơn 2 2 3, 2 2.1, 4 1


8 8 20


  


  .


0,25
0.25


0,5


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 5 </b>
<b>40 </b>


a) <b>2,0 </b>


M
C



B


A
N


Giả sử AB = 1 thì BC 3
2


AN AC


5


 =>BN BA 2(BC BA)
5


  


=>5BN3BA2BC
AMAB BM =AB 1BC


2




2AM2AB BC






2 2



10AM.BN 3BA 2BC 2BA BC


6AB 2BC (do BA BC)


   


   


= –6 + 6 = 0
Vậy: AM  BN


0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Chứng minh M di động trên đường cớ định <b>2,0 </b>


<b>M</b>


<b>E</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>O1</b>



<b>O2</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


Ta có: P<sub>M/(T)</sub> =MD.MC= MB.ME
2


M/(O )


P = MD.MC


1


M/(O )


P = MB.ME
Suy ra:


2


M/(O )


P = P<sub>M/(O )</sub><sub>1</sub>


=> M nằm trên trục đẳng phương của (O1),
và (O2) nên MA là tiếp tuyến chung của hai


đường tròn (O1)(O2)



 M di động trên đường thẳng cố định là
tiếp tuyến tại A


0.25
0.25
0.25
0.25


0.5
0.5


<b>Câu 6 </b>
<b>3,0 </b>


a)


<b>H</b>


<b>M(3;1)</b>


<b>C(4;-2)</b>
<b>A</b>


<b>B</b>
<b>D</b>


<b>E(-1;-3)</b>


<b>F(1;3)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Thuvienhoclieu.Com </b> Page 5
<b>+ Gọi H là trực tâm tam giác ABD, ta có AB </b> BC  DH qua E
+ Chứng minh được tứ giác BHDC là hình bình hành


+ C và H đối xứng qua M, tìm được H(2;0).
+ Viết được PT đường thẳng DH: x –y –2=0.
+ Viết được PT đường thẳng AB : x + y – 4 = 0.


+Gọi B(b; 4 – b ) thuộc AB. Vì M là trung điểm BD, suy ra D(6 – b; b – 6 ).
D nằm trên DH nên ta có (6 – b ) – (b – 6 ) – 2 = 0 hay b = 5.


Suy ra : D(1 ; – 1 ) và B(5 ; – 1 ).


+Đường cao (AH) đi qua H(2; 0) và vng góc BD nên có PT : x – 2 =0.
+ A là giao điểm của AH và AB nên A(2;2).


0,5
0,25


</div>

<!--links-->

×