Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giao an van 7 tuan 1namhoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1 ( TiÕt 1- 4)</b>



<b>TiÕt 1- văn bản: </b>



Giảng 7a : ..../ 8/ 2010 Cæng trêng më ra
7b:.../ 8/ 010

<b> ( Văn bản NhËt dông) </b>



(Lý Lan)

<i><b> </b></i>
<b>I. Mơc tiªu </b>


<i><b>1. KiÕn thøc. Gióp häc sinh: </b></i>


- cảm nhận và hiểu đợc tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặngn của ngời mẹ đối với con và vai
trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời.


- nắm vững về văn bản nhật dụng cũng nh đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm trạng trong văn bản.


<i><b>2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc,tìm hiểu văn bản.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với tuổi trẻ.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS </b>


- GV: Một số câu chuyện nhỏ, bài thơ, bài hát về ngày khai trờng
- HS : Soạn bài theo c©u hái SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<i><b>1. ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong</b></i>
chơng trình Ngữ văn 6 ? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ?



<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


<b>Hớng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu chú thích</b>


<i> - GV : nêu yêu cầu về giọng đọc: Giọng chậm rãi, tình</i>


<i>cảm... GV đọc mẫu một đoạn gọi học sinh đọc tiếp đến hết,</i>
<i>GV có uốn nắn, sửa lỗi.</i>


<i> GV : Giải thích thêm các từ: buông mùng, ém góc, dặn</i>


<b>Hot ng 2: Hng dn học sinh tìm hiểu văn bản.</b>
<i><b>* Bớc 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung ( HĐ cá nhân)</b></i>


- GV nhắc lại KN văn bản nhật dụng


- GV : Có thể xếp “ cổng trờng mở ra ”là văn bản nhật
dụng đợc khơng ? Vì sao?


- ? Bài văn thuộc dợc viết theo thể loại nào ?


- ? Cho biết phơng thức biểu đạt chính của văn bản này là
tự sự, miêu tả hay biểu cảm ?


- VB cã thÓ chia làm mấy phàn ? Nội dung từng phần ?
<i>(+P1:Từ đầu...bớc vào -> Nỗi lòng của mẹ</i>



<i>+ P2: còn lại -> vai trò to lớn của nhà trờng )</i>


- Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc
<i><b>nh thế nào ?( Bài văn viết về tâm trạng của ngời mĐ trong</b></i>


<i>đêm trớc ngày khai trờng của con.)</i>


<i><b>* Bíc 2: H</b><b> íng d·n t×m hiĨu chi tiÕt</b><b> ( HĐCN)</b></i>
<i><b>B2.1: Tìm hiểu tâm trạng ngời mẹ</b></i>


? Trớc ngày khai trờng đầu tiên, cả mẹ và ngời con đã
chuẩn bị những gì cho năm học mới ?


<i><b>(</b>Mọi thứ cần thiết: Quần áo ,sách vở ...đã sẵn sàng. Ngời</i>
<i>mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho</i>


<i>con: Khích lệ con …Ngời con cũng đã sẵn sàngcho năm</i>
<i>học mới: Tỏ ra ngời lớn hơn khi thu dọn đồ chơi.)</i>


- GV: Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của ngời mẹ và
con có gì khác nhau ?


<b> - GV: Tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc? Chi tiết nào </b>


chứng tỏ ngày khai trờng đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong
tâm hồn ngời mẹ?


- GV: Theo em ngêi mÑ đang tâm sự với ai ? có phải trực
tiếp nói với con không ? Vì sao không nói trực tiếp với con ?
Cách thể hiện nh vậy có tácdụng gì ?



<i>( Vì muốn khắc sâu ấn tợng về ngày đầu tiên đi học vào</i>
<i>lòng con một cách nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên.)</i>


<i><b> GV ( chốt): Đó là tất cả những lí do khiÕn ngêi mĐ kh«ng</b></i>


<i>ngủ đợc trong đêm trớc ngày khai trờng của con.</i>


<b> - Em cã suy nghĩ gì ngời mẹ này cũng nh những ngêi</b>
<b>mĐ kh¸c trong x· héi? .</b>


<b>HS: Cá nhân tự bộc lộ., GV: Nhận xét, định hớng đúng B</b>


<i><b>2.2: Vai trò to lớn của nhà tr</b><b> ờng đối với mỗi ng</b><b> i</b><b> </b></i>


<b>I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:</b>
<b> ( SGK)</b>


<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>A. Tìm hiểu chung:</b></i>


<i>- Tính chất : Là văn bản nhật dơng</i>


- ThĨ lo¹i: kÝ


<b>- Phơng thức biểu đạt: biểu cảm </b>


- Bã cơc: 2 phÇn


- Nội dung : Tâm trạng của mẹ trong đêm


trớc ngày khai trờng ca con


<i><b>B Tìm hiểu chi tiết.</b></i>


<i>1. Tâm trạng hai ng ời mẹ</i>


- Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô t.


- Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền
miên, phấp phỏng, hồi hép, xao xuyÕn
+ Nhí lại ngày khai trờng năm xa của
mình


+ Mong con có những ấn tợng không phai
về ngày khai trờng đầu tiên.


- Th thc độc thoại-> làm nổi bật tâm
trạng và tình cảm của mẹ.




ị Tấm lòng yêu thơng con, sự nâng niu
chăm sóc con ân tình, chu đáo...một tâm
hồn tinh tế và nhạy cảm.


<i><b>2. Vai trò to lớn của nhà tr</b><b> ờng đối với</b></i>
<i><b>mỗi ng</b><b> ời</b><b> . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>( HĐ cá nhân/ nhãm)</b>



-Văn bản còn đề cập đến nội dung nào khác ?
HS đọc lại đoạn 2 SGK


- Trong mạch tâm trạng của mẹ có đoạn suy t về ngày khai
trờng ở Nhật Bản. Điều đó có ý nghĩa gì?


- Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối
<i>với thế hệ trẻ ? ( Ai cũng biết rằng mỗi sai làm trong giáo</i>“


<i>dục sẽ… a thế hệ ấy đi chệch cả ngàn dặm sau này .đ</i> ” )
-? Nếu cho rằng những suy nghĩ của ngời mẹ về nền
giáo dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ớc mơ, mong muốn
cho con mình. Em có đồng ý khơng? Đó là ớc mơ gì?


<i><b>(</b>Ước mơ mà bất kì bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con</i>
<i>mình đợc hởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em </i>
<i>đ-ợc chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội.)</i>


- KÕt bµi ngêi mĐ nãi "bíc qua cánh cổng trờng là một
<i>thế giới kì diệu sẽ mở ra". Em thử hình dung lại xem thế</i>


<i>gii kì diệu đó là gì? </i>


<b>HS th¶o ln theo nhãm bµn</b>


GV gọi đại diện nhóm trả lời - nhóm khác nhn xột.


<i><b>GV chốt: Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thơng và</b></i>


<i>o lớ lm ngi...Th gii ca ỏnh sáng tri thức, của</i>


<i>những hiểu biết lí thú và kì diệu mà nhân loại hàng</i>
<i>vạn năm đã tích lũy đợc. Thế giới của tình thầy trị cao</i>
<i>đẹp, tình bạn thiêng liêng, của những ớc mơ và khát</i>
<i>vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng..</i>


GV: Đọc bài đọc thêm trờng học( sgk/ 9)


- Bài văn để lại cho em ấn tợng gì ? Qua hai bài văn em hiểu
thêm tấm lịng của ngời mẹ nhthế nào ? Em phải làm
gì m luụn vui ?


HS trình bày,


- GV cht li theo ghi nhớ SGK, HS đọc ghi nhớ SGK/ 9


<b> Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập </b>


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1 (SGK/ 9)


- Quan sát tranh minh hoạ, trình bày miệng quang cảnh
ngày khai trờng và cảm xúc trong ngày ú?


- Cho HS hát minh hoạ.


- Mong con sẽ đợc hởng một nền giáo dục
tốt nhất, sẽ nhận đợc mọi điều tốt đẹp
trong cuộc sống.


* Ghi nhí: SGK/ 9



<b>IV. Lun tËp:</b>


Bµi 2 (Tr9)


<i><b>4. Cđng cè </b></i>


- Tâm trạng ngời mẹ trớc ngày khai trờng của con đợc thể hiện nh thế nào ?
Qua đó thấy đợc tình cảm của mẹ đối với con ra sao ?


- Vai trò của nhà trờng, giáo dục đối với mỗi ngời ?


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhà</b></i>


- Đọc thêm bài "Trờng học" SGK Tr9


- Làm tiếp bài tập 2 , - Soạn " Mẹ tôi ". ( SGK/ 10)


<b>Tiết 2- văn bản MĐ t«i</b>



<i><b>(Trích “Những tấm lịng cao cả”của ét- môn- đô đơ A-mi -xi)</b></i>
<b>Giảng 7a:../ 8/ 2010</b>


<b> 7b:…/ 8/ 2010</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc. Gióp HS: </b></i>


- hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của mẹ đối với con qua bức th của
ngời bố.



- Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả, thật đáng xấu hổ và nhục nhã
cho kẻ nào ch p lờn tỡnh yờu thng ú.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ văn biểu cảm. </b></i>


<i><b>3. Thỏi độ: Giáo dục t tởng, tình cảm gia đình cho hc sinh. </b></i>


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Đọc tài liệu "Những tấm lòng cao cả".</b>


- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra : Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ bài “Cổng trờng mở ra” là gì?</b></i>


3. Bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: ( HĐCN)</b>


<b>Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản</b>


GV hớng dẫn đọc: Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết và
nghiêm thể hiện đợc những tâm t và tình cảm buồn, khổ
của ngời cha trớc lỗi lầm của con.


GV đọc mẫu một đoạn - GV gi hc sinh c tip.


<b>I. Đọc </b><b> tìm hiÓu chung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhận xét cách đọc của học sinh
GV gọi học sinh đọc chú thích ( *) sgk.
? Em hãy nêu khái quát về tác giả ?


<b> GV Bổ sung về tác giả</b>


GV lu ý häc sinh c¸c chó thÝch: 4, 8, 9, 10.


? Văn bản là một bức th của ngời bố gửi cho con,
<b>nhng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi ?</b>


<i> ( Qua bức th của ngời bố, hình ảnh ngời mẹ hiện lên với</i>


<i>những chi tiết thể hiện sự cao cả, lớn lao, âm thầm lặng lẽ</i>
<i>dành cho con m×nh)</i>


GV: Bài văn đợc viết dới dạng gì ? Bức th thờng gồm
mấy phần ? Văn bản kể lại chuyện gì ?


<i>( Văn bản viết dới dạng một bức th kể lại việc En- ri - cô</i>


<i>phm li thiu l với mẹ) </i>


- VB đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?


<b>Hoạt động 2: Hớng dãn phân tích</b>


<i><b>Bớc 1 : Tâm trạng và thái độ ciủa ngời bố</b></i>



GV: Văn bản có mấy nhân vật ? Thái độ của ngời bố đối
với En - ri - cô qua bức th là thái độ nh thế nào? dựa vào
đâu mà em biết đợc điều đó?


<i>( Bn b·, tøc giËn. ThĨ hiƯn qua lêi lÏ mà ông viết trong</i>


<i>th. - s hn lỏo ca con nh một nhát dao… bố không thể</i>
<i>nén đợc cơn tức giận… thật đáng xấu hổ và nhục nhã…bố</i>
<i>rất yêu con … con là niềm hi vọng…</i>


<i> nhng thµ r»ng bè kh«ng cã con…)</i>


GV: Lý do gì đã khiễn ngời bố thể hiện thái độ ấy?


<i> ( ngời con thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm)</i>


<i> GV phân tích từ ghép “nhát dao” -> sự so sánh đó đã</i>
nói lên nỗi đau của ngời bố nh thế nào? Những lời lẽ ấy
cho thấy thái độ của bố nh thế nào?


GV Bình kết hợp hỏi: Tìm một số câu thơ, ca dao...
nói về vai trị của ngời cha i vi con cỏi ?


HS: Tìm và phát biểu


<i><b>Bớc 2; Tìm hiểu hình ảnh ngời mẹ</b></i>


GV: Trong truyện có những hình ¶nh, chi tiÕt nµo nãi
vỊ ngêi mĐ cđa En - ri - cô?



HS: Tìm trong văn bản tr¶ lêi


GV: Ngời bố đã nêu ra nỗi đau gì khi một đứa con mất
<i>mẹ để giáo dục En-ri-cô? ( Mẹ là ngời âm thầm, lặng lẽ hy</i>


<i>sinh vì con, đó là tấm lịng cao cả và đẹp đẽ).</i>


GV: Hãy liệt kê một số từ ghép trong đoạn này nói đến
<i>nỗi đau của đứa con mất mẹ? ( yếu đuối, chở che, cay</i>


<i>đắng, đau lòng, thanh thản, lơng tâm,…)</i>


GV: Qua đó em hiểu mẹ của En - ri - cô là ngi nh th
no?


HS: Cá nhân béc lé suy nghÜ


<i><b> GV bình: Ngời cha đã hình dung trong suốt cuộc đời</b></i>


<i>ngời con ngời mẹ đóng vai trị to lớn: Thời thơ ấu lúc con</i>
<i>ốm đau ngời mẹ có thể hi sinh tất cả, có thể chịu đựng để</i>
<i>ni con, cứu con. Khi con khôn lớn trởng thànhmẹ vẫn là</i>
<i>ngời chở che, chỗ dựa tinh thần, nguồn an ủi của con.</i>


GV: Em biết bài thơ, bài ca dao, bài hát nào nói về vai
trò của ngời mẹ với con cái ?


<i> "Đời thiếu mẹ hiền không ánh sáng</i>



<i> Anh hùng thi sĩ hỏi còn đâu"</i>


( M. Go- rơ- ki)


<i><b>- Lòng mẹ bao la nh biển Thái Bình dạt dào..</b></i>


<i><b> * Bớc 3: Tìm hiểu thái độ của En - ri - cô. </b></i>


GV: En - ri - cơ có thái độ nh thế nào khi đọc th bố ?
Điều gì đã khiến En - ri - cô xúc động nh vậy?


GV: Tại sao ngời bố không nói trực tiếp mà lại viết th?
<i>( Bố chọn hình thức viết th vừa kín đáo, tế nhị, vừa khụng</i>


<i>làm ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng, vì vậy sẽ càng thấm</i>
<i>thía hơn)</i>


GV: Em cú nhn xột gỡ v lời lẽ ngôn ngữ trong th ? Bức
th giúp em hiểu thêm điều gì ? Qua văn bản em cảm nhận
đợc gì về tình cảm gia đình, cha mẹ đối với con cái ?


<i><b>2. Tác giả: ét- môn- đô đơ A- mi- xi , nhà văn</b></i>


ngêi ý( I- ta- li- a)


<i><b>3. T×m hiĨu chung</b></i>


<i><b>- Nhan đề của bức th: Do tác giả tự đặt, nội</b></i>
dung viết về ngời mẹ ê tăng tính khách quan
cho sự việc và đối tợng; thể hiện đợc tình


cảm, thái độ ngời kể.


- ThĨ lo¹i : th tõ


- Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm


<i><b>II. Ph©n tÝch</b></i>


<i><b>1. Thái độ và tâm trạng của ng</b><b> ời bố</b><b> :</b></i>
<i><b> </b></i>


<i>- Sự hỗn láo của con nh nhát dao đâm vào tim</i>


<i>bố vậy.</i>


<i>- Khụng th nộn c cn tc giận</i>


=> HÕt søc buån b·, tøc giËn.


ê Thái độ nghiêm khắc, chân thành, quan tâm
tới việc giáo dục nhân cỏch cho con.


<i><b>2. Hình ảnh ng</b><b> ời mẹ.</b></i>


* các chi tiÕt:


- đã phải thức suốt đêm…
- quằn quại vì nỗi lo sợ…
- khóc nức nở…



- sẵn sàng bỏ hết một năm….
- có thể đi ăn xin đợc….
- có thể hi sinh tính mạng…


ª HÕt lòng yêu thơng con, hi sinh tất cả vì con.


<i><b>3. Thái độ của En - ri - cô. </b></i>


- Xỳc ng vụ cựng, vỡ:


+ Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En - ri
- cô.


+ Thỏi kiên quyết và nghiêm khắc của bố.
+ Những lời nói rất chân tình và sâu sắc của
bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập </b>
<i><b>Câu 1: (Phần ghi nhớ ở sách giáo khoa tr9)</b></i>
<i><b>Câu 2: cá nhân tự bc l, liờn h t bn thõn.</b></i>


<b>HS: Đọc thêm: Th gửi mẹ và vì sao hoa cúc có</b>


<b>nhiều cánh nhỏ( SGK/12,13)</b>


<b>III. Luyện tập</b>


<i>Bài 1 ( SGK/12): bài dọc thêm SGK tr9</i>


<i>Bài 2 ( SGK/ 12): Tự bộc lộ, kiên hệ</i>


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- Em rút ra đợc bài học gì qua văn bản “ Mẹ tôi”


- Tại sao nội dung văn bản là một bức th của bó gửi cho con nhng nhan đề alị lấy tên là Mẹ tơi? ( Hình
t-ợng ngời mẹ cao cả, lớn lao...)


<i><b>5. Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc lại văn bản và nắm chắc kiến thức trong phần ghi nhớ SGK.
- Đọc lại đoạn thơ Th gửi me của Hai-Nơ


<b> - Chuẩn bị cho bài Từ ghép ( SGK/ 13). Ôn lại bài từ và cấu tạo từ tiÕng viÖt ( NV 6 tËp</b>
1 tr13)


<b>TiÕt 3 </b>

<b> TiÕng viƯt</b>



<b>Tõ ghÐp</b>


Gi¶ng 7A: …8/2010


7B:… 8/2010<i> </i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. KiÕn thøc: Gióp HS:</b></i>


- Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Ghép chính phụ và ghép đẳng lập.
- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt.



<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ ghép để tạo câu.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa và việc tìm hiểu nghĩa của hệ</b></i>


thèng từ ghép tiếng Việt


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i><b>1. Thầy: Tham khảo tài liệu : Từ vựng- nghĩa của Tiếng Việt ; từ điển Tiếng Việt</b></i>
<i><b>2. Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK</b></i>


<b>III. Tin trỡnh bi dy:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: Qua ch¬ng trình Ngữ văn 6, em hÃy nhắc lại thế nào là từ ghép? (Là những từ phức</b></i>


<i>c to ra bng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.)</i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu các loại từ ghép </b>




HS đọc ví dụ trên chú ý các từ in đậm.


<i><b> GV: Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức</b></i>
tiếng nào là tiếng chÝnh ? TiÕng nµo lµ tiÕng phơ
bỉ sung ý nghÜa cho tiÕng chÝnh ? Em cã nhận xét gì


về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?


HS: Trình bày


GV: Ph©n tÝch, chuÈn kiÕn thøc.


VD: bà nội, bà ngoại; thơm phức, thơm ngát
HS đọc ví dụ 2 chú ý các từ in đậm.


<i><b> GV: C¸c tiÕng trong hai tõ ghÐp: quÇn áo, trầm</b></i>


<i><b>bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?</b></i>


HS: - Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, khơng
phân chính phụ ê Từ ghép đẳng lập.


GV: Vậy em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ, từ
ghép đẳng lập?


HS đọc ghi nhớ SGK/14.


<b>HS: - Lấy ví dụ về từ ghép chính phụ, đẳng lập</b>
+ Chính phụ: nhà bếp, cây chanh…


+ Đẳng lập: núi đồi, học hành, tơi tốt…


<b>Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa từ ghép </b>


<i><b> GV: So sánh nghĩa của các từ ghép bà ngoại với</b></i>


<i><b>nghĩa bà; thơm phức thơm có gì khác nhau?</b></i>
HS: Trình bày:


<i><b> + Bà - ngời đàn bà sinh ra cha mẹ; bà ngoại –</b></i>
ngời đàn bà sinh ra mẹ.


<i><b> + Th¬m – cã mïi nh h¬ng cđa hoa, dƠ chịu, làm</b></i>
<i><b>cho thích ngửi; thơm phức có mùi thơm bốc lên</b></i>
mạnh, hấp dẫn.


<b>I. Các loại từ ghép.</b>
<i><b>1. VÝ dô 1: </b></i>


<i><b>2. NhËn xÐt</b></i>


<i><b> a. Ví dụ 1 ( SGK/ 13)</b></i>
<i><b> - bà ngoại</b></i>


<i><b>+ bà( tiếng chính) ngoại(tiếng phụ )</b></i>


<i>- th¬m phøc</i>


<i>th¬m (tiÕng chÝnh )phøc( tiÕng phơ )</i>


- TiÕng chÝnh tríc, tiÕng phô sau ªTõ ghÐp
chÝnh phơ.


<i><b>b. VÝ dơ 2 (SGK/ 14).</b></i>
<i><b> - quần áo, trầm bổng </b></i>



khơng phân ra tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng
bình đẳng về mặt ngữ pháp. -> Từ ghép đẳng
lập.


* Ghi nhí : SGK/ 14.


<b>II. NghÜa cđa tõ ghÐp.</b>
<i><b>1. Tõ ghép chính phụ: </b></i>
<i><b>- bà ngoại ê nghĩa hẹp hơn bà</b></i>
<i><b>- thơm phức ê nghĩa hẹp hơn thơm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> GV: Em rót ra nhËn xÐt g× vỊ nghÜa cđa tõ ghÐp</b></i>
chÝnh phơ?


HS: Nªu nhËn xÐt


<i><b>GV: So s¸nh nghÜa của các từ : quần áo quần, áo;</b></i>


<i><b>trầm bỉng – trÇm, bỉng? </b></i>


<i><b> HS: + Quần áo: quần và áo nói chung</b></i>


<i><b> + Trầm bổng: âm thanh lúc bổng nghe rất êm tai </b></i>
GV: Em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ ghép
đẳng lập?


HS: - Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó.





HS đọc ghi nhớ - SGK/ 14


<b>* Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>
<i><b> * Bài 1,2,3; cá nhân thực hiện tại lớp </b></i>





<b> HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3, cỏ nhõn 2 em( HS Tb,</b>


<b>yếu) lên bảng thực hiện, còn lại tự làm vào nháp.</b>


GV+ HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng.




<i><b>* Bài 4,5,6,7 Hoạt động nhóm ( bàn)</b></i>


HS đọc bài tập 4


Các nhóm thảo luận trả lời vào phiếu học tập,đại diện
4 nhóm gắn lên bảng.


GV + HS nhận xét, thống nhất đáp án đúng
HS : Hoàn thiện các bài tập vào vở.


GV: Đọcvà giả thích phần đọc thêm ( SGK/ 16)



<i><b>2. T ghộp ng lp: </b></i>


<i><b>- quần áo ê nghĩa khái quát hơn quần, áo</b></i>
<i><b>- trầm bổng ê nghĩa khái quát hơn trầm, bổng.</b></i>


-> Ngha ca từ ghép đẳng lập có tính hợp
nghĩa.


* Ghi nhí : SGK/ 14.
<b>III. Lun tËp</b>


<i><b> Bµi tËp 1 Tr 15 </b></i>


+ Chính phụ: xanh ngắt, nhà mỏy, nh n, lõu
i, ci n.


+ Đẳng lập: suy nghĩ, chài lới, cây cỏ, ẩm ớt,
đầu đuôi.


<i><b>Bài tập 2 Tr15</b></i>


Mẫu: bút chì, vui tai, nhát gan, ăn bám, trắng
xoá, vui vẻ, ma phùn


<i><b>Bài tập 4 Tr 15</b></i>


- Cuốn sách, cuốn vở ê Chính phụ: Có nghĩa cụ
thể chỉ từng đơn vị cá thể, có thể kết hợp với số
từ.



- S¸ch vở ê Đẳng lập: ChØ chung c¶ hai loại,
không kết hợp với số từ.


<b>Bài 5 tr 15</b>


a. Khơng phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi
là hoa hồng. Hoa hồng là tên riêng chỉ một lồi
hoa.


b. Nói “ Cái áo dài của em ngắn quá” là đúng vì
áo dài là tên của một kiểu áo.


c. Khôg phải mọi loại cà chua đều chua vì cà
chua là tên riêng chỉ một loại cà; nói quả cà
chua này ngọt q là đợc vì có giống c chua
ngt.


<b>Bài 6 tr16; So sánh các từ ghép:</b>


<b>- mát tay, nóng lòng, gang thép , tay chân </b>


( nghÜa gèc)


<b>- Anh Êy lµ cniÕn sÜ gang thÐp, chân tay thân</b>
tín ( nghĩa chuyển)


<b>Bài 7 tr16</b>


<b> Máy hơi n íc than tæ ong</b>



<i><b>3. Cñng cè</b></i>


- Thế nào là ghép chính phụ ? Ghép đẳng lập ?


- Nghĩa của từ ghép chính phụ khác với nghĩa của ghép đẳng lập nh thế nào ?


<i><b>4. Híng dÉn häc ë nhµ </b></i>


- Học thuộc lòng phần ghi nhớ


- Hoµn thiƯn bµi tËp 1,2,33, SGK Tr 15 vµo vë.


- Tìm các từ ghép chính phụ, đẳng lập trong bài “Cổng trờng mở ra”.
- Chuẩn bị bài “Liên kết trong vn bn ( SGK/ 17


<b>Tiết 4 </b>

<b> Tập làm văn</b>

<b> Liên kết trong văn bản</b>


Giảng 7A: 8/ 2010


7B: 8/ 2010


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>1. Kiến thức. Giúp HS hiểu đợc:</b></i>


- Muốn đạt đuợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc thể
hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngơn ngữ và nội dung ý nghĩa.


<i><b>2. Kü năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Thỏi : </b></i>



- Bớc đầu có ý thức xây dựng những văn bản có tính liên kết.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<i><b>1. Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ 1a, ghi đoạn văn ví dụ 2b. </b></i>
<i><b>2. Trò: Đọc kĩ bài trong SGK, trả lời các câu hỏi.</b></i>


<b>III.Tiến trình bài dạy.</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2.. KiĨm tra: KÕt hỵp trong bµi.</b></i>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính liên kết của văn bản.</b>


HS đọc đoạn văn ( SGK/ 17).


<i> GV:? Các câu văn trên có chính xác không? ( có)</i>


? Đoạn văn trên có câu nào sai về mặt ngữ pháp không?


<i>(không)</i>


GV: Nếu bó cô chỉ viết mấy câu nh vậy thì
En-ri-cô có thể hiểu điều bố muèn nãi cha? V× sao ?



<i> (Không thể hiểu, vì giữa các câu cha có sự liên kết, nội</i>


<i>dung din t cha rõ ràng).</i>


<i><b> GV: Chỉ có có các câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ</b></i>


<i>pháp thì vẫn cha thể làm nên văn bản. Có nghĩa là khơng thể</i>
<i>có văn bản nếu các câu, các đoạn khơng nối liền nhau, gắn</i>
<i>bó với nhau cả về nội dung và hình thức. Sự gắn bó đó gọi là</i>
<i>liên kết trong văn bản.</i>


GV: Vậy muốn hiểu đợc đoạn văn thì nó cần phải có tính chất
<i>gì? ( Tính liên kết)</i>


GV: kể câu chuyện cây tre trăm đốt, HS cảm nhận, hiểu
GV? Thế nào là liên kết?


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Tìm hiểu về Phơng tiện liên kết trong văn bản</b>
HS đọc kĩ lại đoạn vn trờn.


GV: Đoạn văn trên thiÕu ý g×?


<i> HS: - Thiếu ý nh: "con khụng c tỏi phm na, con phi</i>


<i>xin lỗi mĐ" nªn khã hiĨu.</i>


GV: Vì thiếu ý nh vậy nên nội dung các câu trong đoạn đã


<i>thống nhất và gắn bó với nhau cha?- ( Cha)</i>


GV: Hãy sửa lại đoạn văn để En- ri- cô hiểu đc bố ?


GV: Sự liên kết trong văn bản dựa trên phơng diƯn g× ?
<i> HS: - Néi dung, ý nghÜa</i>


HS: Đọc các câu văn và chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng.
HS: Đoạn văn đúng ( SGK/ 5):


<i> (1) Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết </i>


<i>thế nào là khơng ngủ đợc. (2) Còn bây giờ giấc ngủ </i>
<i>đến với con dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái </i>
<i>kẹo. (3) Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng</i>
<i>trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm </i>
<i>lại nh ang mỳt ko".</i>


<i>( Đoạn văn SGK/18 khó hiểu vì thiếu một số từ</i>
<i>ngữ: "còn bây giờ".</i>


<i> Cõu(3) t con bị thay bằng từ "đứa trẻ" mất đi một sự</i>
<i>liên kết về thời gian và quan hệ mẹ - con.)</i>


GV: Nh vậy bên cạnh sự liên kết về nội dung ý nghĩa văn
bản cần phải có sự liên kết về phơng diện nào nữa?


<i>HS: - Hình thức </i>



GV: Từ hai ví dụ trên, em hÃy cho biết một văn bản có tính
liên kết phải có ®iỊu kiƯn g×?


HS đọc to phần ghi nhớ ( SKK/ 18).


<b>Hoạt động 3: HDHS luyện tập</b>


HS đọc yêu cầu bài tập 1


GV cho HS th¶o luËn theo nhãm nhá (nhóm bàn)
Đại diện nhóm trả lời


<b>I. Liên kết và ph ơng tiện liên kết trong</b>
<b>văn bản.</b>


<b>A. Liên kết</b>


<i><b>1.Ví dụ - đoạn văn ( SGK/ 17)</b></i>


<i><b> 2. Nhận xét</b></i>


- Cỏc cõu văn chính xác, rõ ràng, đúng
ngữ pháp.


- Đoạn văn thiếu sự liên kết vì vậy nội
dung diễn đạt cha rõ rng.


<i><b>3. kết luận:</b></i>


- Liên kết: là nối liền, gắn bó giữa các


câu, đoạn cả về nội dung và hình thức.
- Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn
bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.


<i><b>B. Ph</b><b> ơng tiện liên kết trong văn bản</b><b> .</b></i>
<i><b>1.Ví dụ ( SGK/ 18)</b></i>


<i><b>2, nhận xÐt</b></i>


<i>* Ví dụ a - Thiếu ý: con khơng c tỏi</i>


<i>phạm nữa, con phải xin lỗi m.ẹ</i>


- Sửa lại ( SGK/ 5,6,7)


* VDô b


<i><b>- ThiÕu: thiÕu cụm Còn bây giờ Đầu</b></i>
câu (2),


<i><b>- Câu ( 3) từ con bị thay bằng đứa trẻ</b></i>
<i><b>- Sửa lại: bổ sng cụm từ Còn bây giờ</b></i>
<i><b>vào đầu câu ( 2), dùng từ con ( câu 3)</b></i>


<i><b>3. kết luận:</b></i>


phơng tiện liên kết gồm:
- Hình thức ngôn ngữ
- Nội dung ý nghĩa.



* Ghi nhớ: SGK/ 18.


<b>II. Lun tËp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhãm kh¸c nhËn xÐt


GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
HS đọc yêu cầu bi tp 2


HS thảo luận theo nhóm nhỏ (nhóm bàn)
Đại diện nhóm trình bày


Nhóm khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận.
GV nêu yêu cầu bài tập 3


HS suy nghĩ làm bài


GV gọi 1 HS lên bảng ghi từ thích hợp theo thứ tự
HS khác nhận xét- GV nhận xét, kÕt luËn.


HS đọc yêu cầu bài tập 4
Cả lớp suy nghĩ làm bài
GV gọi 2, 3 HS trả lời
HS khác nhn xột
GV thng nht ý kin.


Sắp xếp thứ tự các c©u nh sau:
1 – 4 – 2 – 5 – 3.



<i><b>2. Bµi tËp 2(SGK/ 19)::</b></i>


- Cha cã tÝnh liên kết: Các câu không nói
về cùng một nội dung.


<i><b>3. Bài tập 3 (SGK/ 19)::</b></i>


Từ ngữ thích hợp: bà, bà, cháu, bà, bà,
cháu, thế là.


<i><b>4. Bài tập 4 (SGK/ 18): :</b></i>


Nếu tách 2 câu dẫn ở đề bài ra khỏi các
câu khác trong văn bản thì có vẻ rời rạc.
Nhng đặt trong cả đoạn thì vẫn có sự liên
kết (câu 3 có tác dụng liên kết 2 câu trên
).


<i><b>4. Cđng cố </b></i>


- Khái quát nội dung toàn bài.
- Vai trò liên kết trong văn bản?


- Mun to lp c văn bản cần phải có điều kiện nào và dựa trên phơng diện gì ?


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc thc ghi nhí.
- Lµm tiÕp bµi tËp 5/ 19.



<i><b> - Chuẩn bị bài: Cuộc chia tay của những con búp bê ( SGK/ 21).</b></i>


<b>Tài liệu bổ sung bài gài giảng- tuần 1</b>


<b>Tiết 1 mơc B.1</b>



<b>GV ( bình) Đó là tất cả những lí do khiến ngời mẹ không ngủ đợc trong đêm trớc ngày khai </b>


tr-ờng của con. Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn cứ đan xen, miên man trong tâm trạng mẹ đêm nay.
Ngày mai, ngày đầu tiên con đến trờng có chút lo lắng - mẹ đã chuẩn bị xong, mà sao vẫn cịn thao thức.
Hóa ra âm vang bài học thuở áo trắng của chính mình cứ sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ đợc. ấn tợng
sâu đậm về cái ngày đầu tiên ấy mẹ muốn khắc sâu vào con để con có những giây phút thật đẹp, thật đáng
trân trọng mà mai này mỗi khi nhớ về con lại thấy xao xuyến, bâng khng. Có thể nói Lí Lan đã rất
"sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trờng vào lớp Một. Tâm trạng đẹp đẽ ấy đợc tác giả diễn tả một
cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía.


- Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của ng ời mẹ vào cái đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con,
em có thể nói gì về ngời mẹ này .


<b>TiÕt 2 ( môc I)</b>


<b>GV bổ sung: ét- môn- đô đơ A- mi- xi sinh ngày 31- 10- 1846 trên một vùng đất thuộc bờ biển</b>


tây bắc nớc ý. Cha đầy 20 tuổi ông đã là sĩ quan quân đội chiến đấu cho nền độc lập. Cuộc đời hoạt động
và con đờng văn chơng của ông chỉ là một. Độc lập, thống nhất tổ quốc, tình thơng và hạnh phúc của con
ngời là lí tởng và cảm hứng văn chơng của ơng, kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.Ông là
tiểu thuyết gia, nhà thơ, ngời viết truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu
lu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na
là cơ sở để tác giả h cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng
triệu độc giả trên khắp tồn cầu. Ơng để lại một sự nghiệp văn chơng rất đáng tự hào. "Mẹ tôi" trích từ
"Những tấm lịng cao cả" là cuốn nhật kí của cậu bé En- ri- cô 11 tuổi ghi lại những bức th của bố, mẹ,


những kỉ niệm sâu sắc về thầy trò, bạn bè, về những con ngời đáng thơng...Đây là một trong 6 bức th
của bố gửi cho En- ri- cô.


<b>TiÕt 2( môc II.1) </b>


</div>

<!--links-->

×